1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an tuan 9 10 8 lop 4

162 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu: - Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp, hoặc một ước mơ viển vông phi lý - Hiểu truyện,trao đổi được với các bạn về nội dung[r]

(1)Tiết: TẬP ĐỌC : NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ A Mục tiêu: - Đọc diễn cảm đoạn thơ, giọng hồn nhiên vui tươi, thể niềm vui các bạn nhỏ, ngắt nghỉ sau dấu câu Nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm… Hiểu các từ ngữ bài: phép lạ, trái bom… - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu nói ước mơ các bạn nhỏ muốn có phép lạ để là cho giới trở lên tốt đẹp Trả lời các câu hỏi 1, 2, thuộc khổ thơ 1,2 - Giáo dục HS luôn có ý thức vươn lªn tong học tập và lao động B Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh minh hoạ SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : SGK, ghi bài C Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức : 5’ II Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc bài : “ở Vương quốc Tương Lai”+ - HS đọc Nêu nội dung - Đoạn trích nói lên mong muốn tốt các bạn nhỏ vương quốc Tương Lai - GV nhận xét – ghi điểm cho HS HS ghi đầu bài vào III Dạy bài mới: (30p) 2’ Giới thiệu bài – Ghi bảng + Cho HS quan sát tranh ? - Bức tranh vẽ cảnh các bạn nhỏ cùng vẽ gì ? múa hát và mơ đến cánh chim hoà * Ở bµi ë vương quốc tương lai bình, trái thơm ngon, những cậu bé mơ có sống đầy kẹo ngào đủ hạnh phúc Bài học hôm các em tìm hiểu xem thiếu nhi mơ ước gì ? Nội dung: 10’ a Luyện đọc: - GV chia đoạn: bài chia làm khổ - HS đọc nối tiếp đoạn lần thơ + Bắt hạt giống, đáy biển + Trong bài có từ nào khó đọc? - HS luyện đọc từ khó - HS luyện đọc theo cặp - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - em đọc chú giải - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc - em đọc toàn bài - HS lắng nghe GV đọc mẫu mẫu toàn bài - HS đọc bài , lớp thảo luận và trả lời 10’ B Tìm hiểu bài: câu hỏi + Câu thơ nào lặp lại nhiều - Câu thơ: “ Nếu chúng mình có phép lạ” lặp lặp lại nhiều lần, lần bắt lần bài? đầu khổ thơ Lặp lại lần kết thúc bài thơ + Việc lặp lại nhiều lần câu thơ đó - Nói lên ước muốn các bạn nhở tha thiết Các bạn luôn mong mỏi giới nói lên điều gì? (2) + Mỗi khổ thơ nói lên điều gì? + Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua khổ thơ? Phép lạ: phép làm thay đổi vật mong muốn + Em hiểu câu thơ:“Mãi mãi không còn mùa đông” ý nói gì? hoà bình tốt đẹp để trẻ em sống đầy đủ và hạnh phúc - Mỗi khổ thơ nói lên điều ước các bạn nhỏ Khổ 1: Ước mơ cây mau lớn Khổ 2: Ước mơ trở thành người lớn để làm việc Khổ 3: Ước mơ không còn mùa đông giá rét Khổ 4: Ước mơ không còn chiến tranh - Câu thơ nói lên ước muốn các bạn Thiếu Nhi Ước không có mùa đông giá lạnh, thời tiết lúc nào dễ chịu, không còn thiên tai gây bão lũ hay tai hoạ nào đe doạ người - Ước giới hoà bình không còn bom đạn, chiến tranh + Câu thơ : “ Hoá trái bom thành trái ngon” có nghĩa là mong ước điều gì? + Em có nhận xét gì ước mơ cảu - Đó là ước mơ lớn, ước mơ các bạn nhỏ bài thơ? cao đẹp, ước mơ sống no đủ, ước mơ làm việc, ước mơ không còn - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn thiên tai, giới chung sống hoà lại và trả lời câu hỏi: bình + Em thích ước mơ nào bài - HS tự nêu theo ý mình thơ? Vì sao? - Em thích ước mơ hạt giống vừa gieo chớp mắt đã thành cây đầy và ăn , vì em thích ăn hoa quảvà cây lớn nhanh để bố mẹ ông bà không nhiều công sức chăm bón VD: Em thích ước mơ ngủ dậy thành người lớn để chinh phục đại dương, bầu trời Vì em thích khám phá giới + Bài thơ nói lên điều gì? - Bài thơ nói vÒ ước mơ các bạn nhỏ - GV ghi nội dung lên bảng muốn có phép lạ để làm cho 8’ c Luyện đọc diễn cảm: giới tốt đẹp - Yêu cầu HS đọc nối tiếp HS ghi vào – nhắc lại nội dung khổ thơ để tìm cách đọc - HS đọc nối tiếp toàn bài, lớp theo dõi hay cách đọc + Tìm giọng đọc bài thơ? - HS theo dõi tìm cách đọc hay 3’ IV.Củng cố– dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài TUẦN Thø ngµy 28 th¸ng 10 n¨m 2013 Tiết 1: Hoạt động tập thể Tiết 2: TOÁN: LUYỆN TẬP A Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: (3) - Tính tổng các số và vận dụng số tính chất phép cộng để tính tổng cách thuận tiện - Tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ ; tính chu vi hình chữ nhật ; giải bài toán có lời văn - HS yêu thích môn học B Đồ dùng dạy – học : - GV: Giáo án, SGK - HS: Sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I ổn định tổ chức : - Hát tập thể 5’ II kiểm tra bài cũ : - Cho HS nêu tính chất kết hợp - Khi cộng tổng hai số với số thứ ba ta phép cộng? có thể cộng số thứ với tổng số thứ hai và số thứ ba 1’ 8’ 10’ 2’ III dạy học bài : (30p) - HS ghi đầu bài vào Giới thiệu – ghi đầu bài Hướng dẫn luyện tập : *Bài 1:(46) + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Đặt tính tính tổng các số - Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng - HS sinh lên bảng – Lớp làm vào - Hướng dần cho HS phép tính 54 293 814 26 387 925 sau đó gọi em lên bảng + 429 + 618 + 14 075 + 61 934 652 046 210 535 289 49 672 123 879 078 - GV nhận xét, cho điểm *Bài : + Hãy nêu yêu cầu bài học? + Để tính thuận tiện các phép tính ta vận dụng tính chất nào? - Tính cách thuận tiện - Vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp a) 96 + 78 + = ( 96 + 4) + 78 = 100 + 78 = 178 * 67 + 21 + 79 = 67 + ( 21 + 79 ) = 67 + 100 = 167 * 408 + 85 + 92 = (408 + 92 ) + 85 = 500 + 85 = 585 b) 789 + 285 + 15 = 789 + (825 +15) = 789 +300 = 089 * 448 + 594 + 52 = (448 + 52) + 594 = 500 + 594 = 094 * 677 + 969 + 123 = (677 + 123) + 969 - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm = 800 + 969 = 1769 học sinh Bài 3: (GT)HD nhà làm - GV hướng dẫn HS nhà làm - Nêu yêu cầu bài tập: Tìm x - HS cách làm bài (4) 7’ 2’ 3’ - Nhận xét *Bài : + Giọi HS đọc đề bài + Yêu cầu lớp làm bài vào + Gọi HS lên bảng chữa bài Bài 5:(GT) hướng dẫn nhà + Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm nào ? + Nếu : Chiều dài là a Chiều rộng là b Chu vi là p + Nêu công thức tính chu vi + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? a) x – 306 = 504 x = 504 + 306 x = 810 b) x + 254 = 680 x = 680 – 254 x = 426 - HS đọc đề bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào Bài giải : Số dân tăng thêm sau năm là : 79 + 71 = 150 (người) Số dân xã sau năm là : 256 + 150 = 406(người) Đáp số : 150 người ; 046 người - Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng bao nhiêu nhân với - P=(a+b)x2 - Yêu cầu tính chu vi hình chữ nhật a) P = ( 16 + 12 ) × = 56(cm) b) P = ( 45 + 15 ) × = 120(m) IV củng cố - dặn dò : Nêu cách thực phép cộng, phép trừ, cách tính chu vi hình chữ nhật - Học kỹ cách tính chu vi hình chữ nhật và chuẩn bị bài sau - Về làm bài vào - GV nhận xét học ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( tiết ) A, Mục tiêu: -Học xong bài này học sinh có khả + Nhận thức thể nào là tiết kiệm tiền của, cần phải tiết kiệm tiền nào, vì phải tiết kiệm tiền + HS biết tiết kiệm tiền của, tiết kiệm đồ dùng sinh hoạt hàng ngày + Đồng tình ủng hộ hành vi việc làm tiết kiệm, không đồng tình với hành vi việc làm lãng phí tiền B Đồ dùng dạy học: - GV: SGK- giáo án - HS : SGK, (5) C Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động thầy I Ổn định tổ chức II Bài cũ: (3p) +Thế nào là tiết kiệm tiền của? + Gọi HS nêu ghi nhớ -GV nhận xét III.Bài mới: (30p) 1-Giới thiệu ghi đầu bài Nội dung: a,Hoạt động 1: Bài tập *Mục tiêu: Biết hành vi đúng để tạo vận dụng tiết kiệm + Trong các việc làm trên việc làm nào thể tiết kiệm? + Trong các việc làm trên việc làm nào thể không tiết kiệm? -GV chốt : Việc tiết kiệm tiền không phải riêng ai, muốn gia đình tiết kiệm em phải tiết kiệm và nhắc nhở người Các gia đình thực tiết kiệm có ích cho đất nước *hoạt động 2: Đóng vai *Mục tiêu: Biết cách xử lý tình -Tình 1: Bằng rủ Tuấn xé lấy giấy gấp đồ chơi -Tuấn giải nào? Hoạt động trò - Tiết kiệm tiền là sử dụng tiền cách hợp lý có hiệu - em nêu ghi nhớ -Làm việc cá nhân Đọc y/c và làm bài “Em đã tiết kiệm chưa” -Trong các việc làm trên các việc thể tiết kiệm là câu a, b, g, h, k -Những việc chưa thể tiết kiệm: c, d, đ, e, c -Thảo luận nhóm bài sgk Đóng vai “Em xử lý nào” -Tuấn không xé mà khuyên Bằng chơi trò chơi khác” -Tình 2: Em Tâm Tâm -Tâm dỗ em chơi đồ chơi đã có, nói gì với em? đúng là bé ngoan -TH 3: Cường nhìn thấy Cường nói -Cường hỏi Hà xem có thể tận dụng gì với Hà? không và Hà có thể viết tiếp vào đó tiết kiệm -Cần phải tiết kiệm nào? -Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, hợp lý không lãng phí và biết giữ gìn các đồ vật -Giúp ta tiết kiệm công sức để tiền -Tiết kiệm tiền có tác dụng gì? dùng vào việc khác có ích Dự định tương lai c,Hoạt động 3: Bài tập sgk *Mục tiêu: Biết xây dựng tương lai tiết kiệm -Y/C HS trao đổi dự định thực tiết kiệm sách đồ dùng học tập nào? -Ví dụ: -Sẽ giữ gìn sách đồ dùng -Sẽ dùng hộp bút cũ nốt năm hỏng -Tận dụng mặc lại quần áo anh (chị) (6) - GV kể chuyện que diêm -Đánh giá góp ý IV,Củng cố dặn dò: (3p) - Gọi hS nêu ghi nhớ -Nhận xét tiết học-học bài và chuẩn bị bài sau - GV nhận xét giừ học Tiết: ĐỊA LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN A Mục tiêu: HS biết -Trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân TN: trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn - Dựa vào lược đồ đồ,bảng số liệu,tranh ảnh để tìm kiến thức - Xác lập mối quan hệ địa lý các thành phần tự nhiên với và thiên nhiên với hoạt động sản xuất người - Giáo dục HS yêu thích môn học yêu quí vùng Tây Nguyên B Đồ dùng dạy- học: - GV: Bản đồ địa lý TNVN.Tranh,ảnh vùng trồng cà phê,một số sản phẩm cà phê - HS : Vở ghi, SGK, đồ dung học tập C Các hoạt động dạy -học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức : 5’ II Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời:Kể tên số dân - Một số dân tộc đã sống lâu đời TN: tộc đã sống lâu đời TN? Gia – rai, Ê – đê, Ba – na, Xơ - đăng (7) 1’ 16’ 13’ 3’ - em nêu bài học - em nêu III.Bài mới: (30p) Giới thiệu bài: Nội dung: 1- Trồng cây công nghiệp trên - HS dựa vào kênh hình và kênh chữ mục đất ba dan: SGK + Quan sát H1 thảo luận các câu hỏi sau: + Kể tên cây trồng chính + Cây trồng chính là: cao su, hồ tiêu , cà Tây Nguyên? phê, chè… - Chúng thuộc loại cây gì?(Cây - Chúng thuộc loại cây công nghiệp lâu lương thực hay cây công nghiệp năm rau màu) + Dựa vào bảng số liệu em hãy - Cây công nghiệp trồng nhiều cho biết cây công nghiệp nào Tây Nguyên là: trồng nhiều Tây + Cây cà phê với diện tích: 494 200 Nguyên? + Cây chè với diện tích:22 358 + Cây cao su với diện tích: 97 200 + Cây hồ tiêu với diện tích:11 000 +Tại Tây Nguyên lại thích - Vì phần lớn các cao nguyên Tây hợp cho việc trồng cây công Nguyên phủ đất đỏ ba dan,đất tơi nghiệp? xốp,phì nhiêu,thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp - GV y/c HS quan sát tranh,ảnh - HS lên vị trí ở Buôn-ma-thuột vùng trồng cà phê Buôn-ma- có nhiều vùng trồng cà phê và thuột cây công nghiệp lâu năm như:cao su,chè ,hồ tiêu + Các em biết gì cà phê Buôn- - Cà phê Buôn-ma-thuột thơm ngon ma-thuột? tiếng không nước mà còn ngoài nước + Hiện khó khăn - Khó khăn Tây Nguyên là thiếu việc trồng cây Tây Nguyên là nước vào mùa khô gì? + Người dân TN đã làm gì để - Người dân phải dùng máy bơm hút nước khắc phục khó khăn này? ngầm lên để tưới cây 2, Chăn nuôi trên đồng cỏ: - Dựa vào H1 bảng số liệu,mục SGK trả lời các câu hỏi sau: + Hãy kể tên vật nuôi chính - Bò, voi, trâu Tây Nguyên? + Ở Tây Nguyên voi nuôi để - Voi dùng để chuyên chở người và làm gì? hàng hoá + Tây nguyên có thuận lợi - Tây Nguyên có đồng cỏ xanh tốt nào để phát triển chăn nuôi châu bò? IV Củng cố- dặn dò : - Gọi HS nêu bài học - HS đọc bài học - Về nhà học bài –chuẩn bị bài sau (8) - GV nhận xét học Tiết:1 Thø ngµy 29 th¸ng 10 n¨m 2013 TOÁN TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ A MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết cách tìm số biết tổng và hiệu số đó cách - Giải bài toán tìm số biết tổng và hiệu số đó - Giáo dục HS có ý thức học tập tốt B Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK, phiếu học tập - HS : SGK, ghi, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức : Hát tập thể 3’ II kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm III dạy học bài : (30p) 1’ Giới thiệu – ghi đầu bài - HS ghi đầu bài vào 13’ Hướng dẫn HS tìm số biết tổng và hiệu số đó * Giới thiệu bài toán : - GV chép bài toán lên bảng - HS đọc bài toán + Bài toán cho biết gì ? - Tổng số là 70 ; hiệu số là 10 + Bài toán hỏi gì ? - Tìm số đó ? ? (9) 10’ 10’ - Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ bài toán * Cách : + Tìm lần số bé : - GV : Nếu bớt phần số lớn so với số bé thì số lớn nào so với số bé? => Lúc đó ta còn lại lần số bé + Phần số lớn so với số bé chính là gì số? + Hãy tính lần số bé + Hãy tìm số bé? + Hãy tìm số lớn? - Yêu cầu HS trình bày bài giải, nêu cách tìm số bé * Cách : + Hãy suy nghĩ cách tìm lần số lớn + Hãy tìm số lớn? + Hãy tìm số bé Luyện tập – Thực hành : * Bài : + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì em biết điều đó? Số lớn : 10 70 Số bé : ? - HS quan sát sơ đồ - Số lớn số bé - Là hiệu số 70 – 10 = 60 60 : = 30 30 + 10 = 40 ( Hoặc 70 – 30 = 40 ) - HS lên bảng – Lớp làm vào Số bé = ( Tổng – Hiệu) : - Quan sát kỹ sơ đồ : Bằng số lớn :70 + 10 = 80 80 : = 40 40 – 10 = 30 ( 70 – 40 = 30 ) - HS lên bảng – Lớp làm vào Số lớn = ( Tổng + Hiệu) : Số bé = ( Tổng – Hiệu ) : - HS đọc kỹ bài toán, phân tích vẽ sơ đồ theo gợi ý - HS lên tóm tắt, HS lên bảng ( HS làm cách) Lớp làm vào Tóm tắt : Tuổi bố : ? tuổi 38 T 58 T Tuổi : ? tuổi Bài giải : - Nhận xét bài làm bạn Hai lần tuổi bố là : 58 + 38 = 96 ( tuổi ) Tuổi bố là : 96 : = 48 ( tuổi ) Tuổi là : 48 – 38 = 10 ( tuổi ) * Bài : Đáp số : Bố : 48 tuổi ; + Bài toán cho biết gì ? Con : 10 tuổi + Bài toán hỏi gì ? - HS đọc, phân tích, tóm tắt bài toán + Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì Tóm tắt : em biết điều đó ? Trai : ? em em 28em + Yêu cầu lớp làm vào Gái : ? em - Hs lên bảng, em làm cách Bài giải Hai lần số HS trai là : 28 + = 32 ( em) Số học sinh trai là : 32 : = 16 ( em ) Số học sinh gái là : 16 – = 12 ( em ) C2 : Hai lần số Hs gái là : 28 – = 24 (em) - Nhận xét bài làm bạn Số HS gái là : 24 : = 12 (em ) (10) 2’ * Bài : (GT)HD nhà làm Cách tiến hành bài + Số học sinh trai là : 12 + = 16 ( em ) Đáp số : Trai : 16 em ; Gái :12 em - HS lên nghe Tóm tắt : Lớp 4A : ? Cây 50cây 600 cây Lớp 4B : ? cây - Nhận xét cho điểm 2’ * Bài : (GT) - Yêu cầu HS tự nhẩm và nêu số - Học sinh đọc đề bài mình tìm - Số và số + Một số cộng với cho kết + Số nào cộng với cho kết là là gì ? chính nó + Một số trừ cho kết là gì ? 3’ IV củng cố - dặn dò : + Nêu cách tìm số biết tổng và hiệu số đó Tiết :… TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN A Mục tiêu: - Củng cố kỹ phát câu chuyện - Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian - Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian - HS yêu thích môn học B Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh minh hoạ cốt truyện vào nghề phiếu học tập - HS : Đồ dùng học tập C Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức : - Hát đầu 3’ II Kiểm tra bài cũ: - Gọi Học sinh đọc bài viết tiết - Hai HS đọc trước III - Dạy bài mới: (30p) 1’ 1- Giới thiệu bài – ghi đầu bài - Nhắc lại đầu bài 5’ 2- Hướng dẫn làm bài tập - Treo tranh minh hoạ + Bức tranh minh hoạ cho truyện gì? - Bức tranh minhhoạ cho chuyện vào + Hãy kể lại tóm tắt nội dung câu nghề chuyện đó? - Cậu chuyện kể ước mơ đẹp cô bé - Nhận xét HS kể Va – li – a (HS kể) 15’ * Bài tập 1: + Đoạn 1: - HS đọc Y/cầu, làm việc cặp đôi - Mở đầu: - Mở đầu :Tết Nô-en năm ấy, cô bé Va-lilà 11 tuổi bố mẹ cho xem xiếc - Diễn biến: - Diễn biến:Chương trình xiếc hôm hay tuyệt, Va-li-a thích là (11) - Kết thúc: + Đoạn 2: - Mở đầu: - Diễn biến: - Kết thúc: + Đoạn 3: ( tương tự ) + Đoạn : ( tương tự ) 10’ *Bài tập 2: tiết mục cô gái xinh đẹp vừa phi ngựa vừa đánh đàn - Kết thúc: Từ đó lúc nào Va-li-a ước mơ ngày nào đó trở thành diễn viên xiếc vừa phi ngựa vừa đánh đàn - Mở đầu: Rồi hôm…… ghi tên học nghề - Diễn biến: Sáng em đến gặp bác giám đốc rạp xiếc Bác dẫn em đến chuồng ngựa, ngựa và bảo… -Kết thúc: Bác giám đốc cười, bảo em… - HS tiếp nối đọc đoạn văn - HS đọc yêu cầu - HS đọc toàn truyện và thảo luận nhóm + Các đoạn văn xếp theo + Các đoạn văn xếp theo ttrình trình tự nào? tự thời gian ( Sự việc nào xảy trước thì kể trước, sư việc nào xảy sau thì kể sau) + Các câu mở đoạn, đóng vai trò gì + Các câu mở đoạn giúp nối đoạn văn việc thể trình tự ấy? trước với đoạn văn sau các cụm từ thời gian 10’ *Bài tập - HS đọc yêu cầu + Em chọn câu chuyện nào đã học để - HS nêu câu chuyện mình kể: kể? * Các câu chuyện : + Dế Mèn bênh vực kẻ yếu + Lời ước trăng + Ba lưỡi rìu + Sự tích hồ Ba Bể + Người ăn xin… - Yêu cầu HS kể chuyện nhóm - Tổ chức cho HS thi kể - đến HS tham gia thi kể - Nhận xét cho điểm 3’ IV củng cố- dặn dò : + Phát triển trình tự câu chuyện theo + Sự việc nào xảy tước thì kể trước, trình tự thời gian nghĩa là nào việc nào xảy sau thì kể sau - Về viết lại câu chuyện theo trình tự - Về viết lại câu chuyện theo trình tự thời thời gian gian - Nhận xét tiết học (12) Tiết: LỊCH SỬ ÔN TẬP A.Mục tiêu : Học xong bài này HS biết: - Từ bài đến bài học hai giai đoạn lịch sử : Buổi đầu dựng nước và giữ nước; nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập, Kể tên kiện lịch sử tiêu biểu hai thời kì này thể nó trên trục và băng thời gian - Kể lại lời hình vẽ ba nội dung: Đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang; Khởi nghĩa hai bà Trưng; chiến thắng Bạch Đằng B Đồ dùng dạy- học : - GV: Một số tranh ảnh ,bản đồ, phiếu học tập - HS: SGK, đồ dung môn học C Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức: 5’ II Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời -Nêu ý nghĩa - chiến thắng Bạch Đằng đã chấm dứt hoàn chiến thắng Bạch Đằng toàn thời kỳ nghìn năm nhân dân ta sống ách đô hộ phong kiến phương Bắc và mở thời kì độc lập lâu dài cho dân - GV nhận xét tộc III Bài : (30p) 1’ 1-Giới thiệu bài Nội dung: 15’ *Hoạt động 1: làm việc theo nhóm - GV vẽ băng thời gian lên bảng Buổi đầu dựng Hơn nghìn yêu cầu HS lên điền tên giai đoạn nước và gĩư nước năm đấu tranh lich sứ dành độc lập khoảng Năm 179 TCN Năm 938 700 năm + Chúng ta đã học giai đoạn lịch - HS trên trục thời gian trả lời: Giai đoạn sử nào lịch sử dân tộc, nêu thứ là buổi đầu dựng nước và giữ nước, thời gian và giai đoạn? giai đoạn này 700 năm TCN và kéo dài đến năm 179 TCN; Giai đoạn hai là nghìn năm đấu tranh giành độc lập (13) - GV phát phiếu cho nhóm và y/c ghi nội dung giai đoạn 4’ *Hoạt động 2: làm việc cá nhân - Yêu cầu HS kẻ trục thời gian vào và ghi các kiện tiêu biểu đã học tương ứng với các mốc thời gian cho trước - GV nhận xét 10’ *Hoạt động 3: làm việc cá nhân - Em hãy viết lại lời nội dung sau : a, Đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang sản xuất, ăn mặc, ở, ca hát, lễ hội ) giai đoạn này năm 179TCN năm 938 - Nhóm Khoảng 179 Từ năm 179 TCN700TCN đến TCN 938SCN năm Khoảng 700 Từ năm 179 TCN năm TCN Triệu Đà thôn tính trên địa phận nước Âu Lạc Bắc Bộvà Bắc Nước ta bị bọn trung Bộ PKPBđo hộ nước Văn nghìn năm chúnh áp Lang Đời bóc lột ND ta nối tiếp nặng nề ND ta không VănLang là chịu khuất phục đã nước Âu liên tục dậy đấu Lạc Đó là tranh và kết thúc buổi đầu chiwns thắng Bạch dựng nước và Đằng giữ nước dân tộc ta Nước Nước Âu Chiến thắng Văn Lạc rơi vào Bạch Đằng Lang tay Triệu Đà đời khoảng 700 năm Năm 179 TCN năm 938 - Người Lạc Việt biết làm ruộng ,ươm tơ dệt lụa ,đúc đồng làm vũ khívà công cụ sx,cuộc sống làng giản dị ,những ngày hội làng ,mọi người thường hoá trang vui chơi nhẩy múa ,họ sống hoà hợp với thiên và có nhiều tục lệ riêng b, Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ - Oán hận trước ách đô hộ nhà Hán Hai hoàn cảnh nào ? Nêu diễn Bà đã phất cờ khởi nghĩa Mùa xuân năm 40 biến và kết khởi cửa sông Hát Hai Bà phất cờ khởi nghĩa nghĩa ? nhanh chóng làm chủ MêLinh Từ Mê Linh công Luy Lâu trung tâm chính quyền đô hộ,Quân Hán chống cự không phải bỏ chạy.không đầy tháng khởi nghĩa đã chiến thắng c,Trình bày diễn biến và nêu ý - Ngô Quyền dựa vào thuỷ triều đóng cọc gỗ nghĩa chiến thắng Bạch Đằng đầu vót nhọn, bịt sắt xuống lòng sông Bạch ? Đằng cho quân mai phục thuỷ triều lên thì nhử quân quân Nam Hán vào.Khi thuỷ (14) triều xuống thì đánh.Quân Nam Hán chống 3’ IV Củng cố- dặn dò: cự không bị chết quá nửa Hoàng Tháo - Củng cố lại nội dung bài tử trận Mùa xuân năm 939 Ngô Quyền - Về nhà học bài – chuẩn bị bài xưng vương Đóng đô Cổ Loa Đất nước sau độc lập sau nghìn năm bị PKPB đô hộ Tiết: KHOA HỌC BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH A - Mục tiêu: Sau bài học, học có thể: - Nêu biểu thể bị bệnh - Nói với cha mẹ người lớn người cảm thấy khó chịu, không bình thường - HS có ý thức bảo vệ sức khỏe, biết trăm sóc sức khỏe thâm và người B - Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh 32 - 33 SGK Phiếu học tập - HS: SGK, ghi C Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức: - Lớp hát đầu 5’ II Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu nguyên nhân và cách đề - HS nêu phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá? III – Bài mới: (30p) - Nhắc lại đầu bài 1’ Giới thiệu bài – Viết đầu bài Những biểu thể bị bệnh Nội dung: - Hoạt động cá nhân: Mở SGK; quan sát và 18’ a Hoạt động 1: xắp xếp hình thành câu chuyện * Mục tiêu: Kể chuyện theo + N1: câu chuyện thứ gồm các tranh tranh1,4,8 - Yêu cầu nhóm trình bày - Hùng học thấy có khúc mía mẹ câu chuyện: Mô tả Hùng bị vừa mua để trên bàn Cậu ta dùng để đau răng, đau bụng thì Hùng cảm xước mía vì cậu thấy mình khoẻ thấy nào? không bị sâu - Ngày hôm sau cậu thấy đau lợi sưng phồng lên không ăn và nói Hùng bảo với mẹ và mẹ đưa mẹ đến nha sĩ để chữa N2: câu chuyện thứ hai gồm các tranh 6, , 9Hùng tập nặn ô tô đất sân thì bác Nga chợ bác đưa Hùng ổi cạu ta không ngần ngại xin và ăn luôn Tối đến Hùng thấy đau bụng dội và bị tiêu chảy cậu liền bảo với mẹ Mẹ Hùng đưa thuốc cho mẹ uống N3: câu chuyện thứ ba gồm các tranh 2, 3, Chiều mùa hè oi Hùng vừa đá bóng xong liền bơi cho khoẻ tối đến cậu liền hắt hơi, sổ mũi, mẹ cậu cặp nhiệt độ thấy (15) 10’ 3’ cậu sốt cao Hùng mẹ đưa đến bác sĩ - Liên hệ: tiêm thuốc, chữa bệnh + Kể tên số bệnh em đã bị - Ho, cảm cúm, nhức đầu, sổ mũi, sốt… mắc? + Khi bị bệnh đó, em cảm thấy - Em cảm thất khó chịu người mệt mỏi nào ? + Khi cảm thấy thể có dấu hiệu - Em phải báo với bố mẹ, thầy cô không bình thường em phải làm gì? giáo, người lớn vì người lớn biết cách giúp Vì sao? em khỏi bệnh * Kết luận: (Mục bạn cần biết) – Hoạt động 2: “Trò chơi” Mẹ ơi, … sốt! * Mục tiêu: Học sinh biết nói với cha mẹ người lơn người cảm thấy khó chịu, không bình thường - Cách tiến hành - Các nhóm đưa tình để tập ứng - Giáo viên tổ chức hướng dẫn sử thân bị bệnh - Giáo viên nêu ví dụ VD: Lan bị đau bụng và ngoài - HS1: Cô em bị ốm vài lần trường - HS2: Em cảm thấy người nào? - HS1: Em bị ngoài nhiều lần em mệt - HS2: Em bị tiêu chảy Cô lấy thuốc * Kết luận: ( ý mục bạn cần biết cho em uống SGK) IV Củng cố – Dặn dò: - Cho HS nhắc lại mục bạn cần biết - Nhận xét tiết học - Về học bài và chuẩn bị bài sau (16) Tiết: TẬP ĐỌC ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH A Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: đôi dày, ôm sát chân, hàng khuy, run run, ngọ nguậy, nhảy tưng tưng - Nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm… Hiểu các từ ngữ bài: Ba ta, vận động, cột… - Thấy được: Để vận độngđược cậu bé lang thang học, chi tổng phụ trách đã quan tâm đến ước mơ cậu, khiến cậu bé xúc động vui sướng vì thưởng đôi dày buổi đến lớp đầu tiên B Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ SGK, tranh ảnh các nhà máy, các khu công nghiệp , băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức : 5’ II Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc thuộc bài : - HS thực yêu cầu “Nếuchúng em có phép lạ”+ nêu nội Bài thơ nói ước mơ các em nhỏ dung muốn có phép lạ để làm cho giới tốt đẹp 2’ 12’ - GV nhận xét – ghi điểm cho HS III Dạy bài mới: (30P) Giới thiệu bài – Ghi bảng Nội dung : a Luyện đọc: - GV chia đoạn: bài chia làm đoạn - Đ1 : từ đầu bạn tôi - Đ2 : còn lại - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS + Trong bài có từ nào khó đọc ? - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 10’ - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài b Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn - trả lời + Nhân vật : “tôi” đoạn văn là ai? + Ngày bé chị mơ ước điều gì? + Những câu văn nào tả vẻ đẹp - HS ghi đầu bài vào - HS đánh dấu đoạn -2 HS đọc nối tiếp đoạn lần - Dáng thon thả, vắt ngang, - HS luyện đọc từ khó - HS luyện đọc theo cặp - 1em đọc chú giải - 1em đọc toàn bài - HS lắng nghe GV đọc mẫu - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Nhân vật : “ Tôi” đoạn văn là chị tổng phụ trách đội Thiếu Niên Tiền Phong - Chị mơ ước có đôi giày ba ta màu xanh nước biển anh họ chị - Cổ giày ôm sát chân, thân giày làm (17) đôi giày ba ta? + Ước mơ chị phụ trách đội có trở thành thực không? Vì sao? vải cứng, dáng thon thả, màu vải màu da trời ngày thu Phần thân ôm sát cổ, có hàng khuy dập, luồn sợi dây nhỏ vắt qua - Ước mơ chị không trở thành thực vì chị tưởng tượng cảnh mang giày vào chân bước nhẹ nhàng và nhanh trước mắt thèm muốn các bạn chị Vẻ đẹp đôi giày ba ta - HS đọc bài và trả lời câu hỏi Tưởng tượng: ý nghĩ, không có thật + Đoạn nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: + Khi làm công tác đội , chị phụ trách - Chị giao nhiệm vụ phải vận động giao nhiệm vụ gì? Lái cậu bé lang thang học “Lang thang” có nghĩa là gì? - “ Lang thang” không có nhà ở, không có người nuôi dưỡng, sống tạm bợ trên đường phố + Chị đã làm gì để động viên cậu bé - Chị định thưởng cho Lái đôi giày Lái ngày đầu tiên đến lớp? ba ta màu xanh buổi đầu tiên cậu đến lớp +Tại sao chị phụ trách lại chọn - Vì chị muốn mang lại niềm hạnh phúc cách làm đó? cho Lái + Những chi tiết nào nói lên cảm - Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắy động và niềm vui Lái nhận hết nhìn đôi giày lại nhìn đôi bàn chân đôi giày? mình ngọ nguậy đất Lúc Cột: buộc khỏi lớp Lái cột hai giày vào nhau, + Nội dung đoạn là gì? đeo vào cổ , chạy tưng tưng + Nội dung bài nói lên điều gì? Niềm vui và xúc động Lái - GV ghi nội dung lên bảng tặng đôi giày 9’ C Luyện đọc diễn cảm: * Niềm vui và xúc động Lái - Gọi HS đọc nối tiếp bài chị phụ trách tặng đôi giày + nêu cách đọc bài? ngày đầu tiên đến lớp + GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn HS ghi vào – nhắc lại nội dung bài và đọc mẫu - HS đọc nối tiếp toàn bài, lớp theo - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp dõi cách đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Bài văn đọc với giọng kể, tả chậm rãi nhẹ nhàng - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp - GV nhận xét chung - 3, HS thi đọc diễn cảm, lớp bình 3’ IV.Củng cố– dặn dò: chọn bạn đọc hay - Cho HS nhắc lại nội dung bài Thø ngµy 30 th¸ng 10 n¨m 2013 Tiết:1 TOÁN LUYỆN TẬP A Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố giải bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó (18) - Rèn kĩ giải bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - HS có ý thức học tập tốt B Đồ dùng dạy – học : - GV: Giáo án, SGK - HS: Sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức : Hát tập thể 5’ II Kiểm tra bài cũ : - Nêu cách tìm số biết tổng và - Học sinh nêu hiệu số ? III Dạy học bài : (30p) 1’ 1) Giới thiệu – ghi đầu bài - HS ghi đầu bài vào 2) Hướng dẫn luyện tập : 8’ * Bài : Gọi Hs nêu y/c bài + HS đọc đề và tự làm vào - Gọi Hs lên bảng làm bài + HS lên bảng làm bài : a) Số lớn là : b) Số lớn là : (24 + 6) : = 15 (60 + 12) : = 36 Số bé là : Số bé là ; 15 – = 36 – 12 = 24 c) Số bé là : (325 – 99) : =113 - Nhận xét bài làm bạn Số lớn là : 113 + 99 = 212 - Y/c HS nêu cách tìm số lớn, số bé - HS nêu 9’ * Bài : - HS đọc đề bài, làm bài vào + Bài toán cho biết gì ? - HS lên bảng làm bài(mỗi Hs làm + Bài toán hỏi gì ? cách) + Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì Tóm tắt : em biết điều đó ? Tuổi em : ? tuổi + Yêu cầu lớp làm vào T 36 T Tuổi chị : ? tuổi Bài giải : Tuổi chị là : (36 + ) : = 22( tuổi ) Tuổi em là : 22 – = 14 ( tuổi ) Đáp số : Chị : 22 tuổi ; Em : 14 tuổi * cách : Tuổi em là : ( 36 – ) : = 14 ( tuổi ) Tuổi chị là : 14 + = 22 ( tuổi ) - HS đọc, phân tích, tóm tắt bài toán 3’ - Nhận xét bài làm bạn * Bài :(GT) hướng dẫn nhà làm Tóm tắt : Cách tiến hành bài SGK : ? 17 q Sđọc thêm: ? - HS nghe Bài giải 65 q (19) C1 : Số SGK là: (65 + 17) : = 41(quyển) Số S đọc thêm có: 41 – 17 = 24 (quyển) C2 : Số sách đọc thêm là : (65 – 17 ) : = 24 (quyển) Số SGK có là : 24 + 17 = 41 (quyển) Đáp số : SGK : 41 Sách đọc thêm : 24 9’ * Bài : + Tiến hành tương tự bài trên - HS lên bảng làm, lớp làm vào Tóm tắt : Pxưởng1 : ? sản phẩm + Hướng dẫn HS yếu làm bài 120 1200Sp Pxưởng2: + Nhận xét, cho điểm HS 3’ 3’ ? sản phẩm Bài giải Số sản phẩm phân xưởng II làm là : ( 1200 + 120 ) : = 660 ( sản phẩm ) Số sản phẩm phân xưởng I làm là : 660 – 120 = 540 ( sản phẩm ) * Bài : (GT)hướng dẫn nhà làm - HS nghe GV phân tích đề, cách giải - Hướng dẫn HS tóm tắt và cách giải Tóm tắt: Thửa : ? kg tạ 5T tạ Thửa 2: ? kg + Số tổng và hiệu đã cùng đơn vị đo chưa ? Vậy ta phải làm gì ? - Chưa cùng đơn vị, ta phải đổi cùng đơn vị đo IV Củng cố - dặn dò : + Nêu cách tìm số biết tổng và hiệu số đó ? + Nhận xét học + Chuẩn bị bài sau Tiết :… LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI A Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên nước ngoài - Kỹ năng: Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lý nước ngoài phổ biến, quen thuộc - Thái độ: Có ý thức viết đúng, đẹp tên người, tên địa lý nước ngoài B Đồ dùng dạy - học: - GV : Phiếu học tập - HS : Vở ghi, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy - học chủ yếu: (20) TG 1’ 5’ 1’ 5’ 5’ 5’ Hoạt động thầy I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên viết tên bạn lớp III Dạy bài mới: (30p) Giới thiệu bài: - GV ghi đầu bài lên bảng Nội dung : a Tìm hiểu bài: * Phần nhận xét: Bài tập 1: GV đọc mẫu các tên riêng nước ngoài, hướng dẫn HS đọc đúng - GV nhận xét, uốn nắn cho HS Bài tập 2: Gọi hs đọc y/ c bài - Y/c HS suy nghĩ để trả lời các câu hỏi sau: + Mỗi tên riêng trên gồm có phận, phận gồm tiếng? + Lép - tôn - xtôi gồm phận nào? + Mô - rít - xơ Mác - téc - lích gồm có phận? - Tên địa lý: + Hy - ma - lay - a có phận phận có tiếng? Hoạt động trò - Cả lớp hát, chuẩn bị sách - HS lên bảng viết: - HS ghi đầu bài vào - HS đọc cá nhân, đọc nhóm, đọc đồng tên người và tên địa lý ghi trên bảng - HS đọc y/c, lớp theo dõi - Suy nghĩ , trả lời câu hỏi - Trả lời: + Tên người: Lép tôn - xtôi gồm Bộ phận gồm tiếng Lép Bộ phận gồm tiếng: Tôn/ xtôi - Gồm phận : Mô - rít - xơ và Mát - téc - lích Bộ phận 1: gồm tiếng: Mô/ rít/ xơ Bộ phận 2: gồm tiếng: Mát/ téc/ lích - Có phận, gồm tiếng đó là Hy/ ma / lay / a - Đa - nuýp có phận gồm tiếng: Đa/nuýp + Đa – nuýp có phận - Có phận đó là Lốt và ăng - giơ - lét phận có tiếng? Bộ phận 1: gồm tiếng: Lốt + Lốt Ăng - giơ lét có Bộ phận 2: gồm tiếng: Ăng/ giơ/ lét phận? - Chữ cái đầu phận viết hoa (Các tên khác phân tích tương tự) - Giữa các tiếng cùng phận có + Chữ cái đầu phận dấu gạch nối viết nào? + Cách viết các tiếng cùng phận viết ntn? Bài tập 3: - HS đọc y/c bài + Cách viết số tên người, tên - Thảo luận cặp đôi, suy nghĩ câu trả lời địa lý nước ngoài đã cho có gì đặc - Một số tên người tên địa lí nước ngoài viết biệt? giống tên người, tên địa lý Việt Nam: tất GV: Những tên người, tên địa lý các tiếng viết hoa nước ngoài bài tập là Lắng nghe tên riêng phiên âm theo âm Hán Việt (âm ta mượn tiếng - HS đọc ghi nhớ Trung Quốc) VD: Mi - tin, Tin - tin, Lô - mô - nô - xốp, (21) 3’ 6’ 7’ 3’ *Phần ghi nhớ: Gọi HS đọc ghi nhớ - Gọi HS lấy ví dụ minh hoạ cho nội dung ghi nhớ và Luyện tập: Bài tập 1: Gọi HS đọc y/c và nội dung + Đoạn văn viết ai? Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c và nội dung : Viết lại tên riêng cho đúng qui tắc - GV kết hợp giải nghĩa thêm số tên người, tên địa danh tiếp sức nhóm em Xin - ga - po, Ma - ni - la - HS đọc y/c và nội dung lớp theo dõi - Đoạn văn viết nơi gia đình Lu - i - pa xtơ sống, thời ông còn nhỏ Lu - i - pa - xtơ (1822 - 1895) nhà bác học tiếng giới - người đã chế các loại vắc - xin bệnh bệnh than, bệnh dại - HS đọc, lớp đọc thầm - HS thực viết bài theo y/c STT Tên nước Tên thủ đô Nga Mát-xcơ- va Ấn Độ Nui Đê – li Nhật Bản Tô – ki – ô Thái Lan Băng Cốc Mĩ Oa- sinh – tơn Anh Luân Đôn Lào Viêng Chăn Cam- pu –chia Ph nôm Pênh Đức Béc – lin 10 Ma- lai- xi- a Cu- a- la Săm- pơ 11 In- đô- nê- xi- Gác- các- ta 12 aPhi – líp- pin Ma-ni- la 13 Trung Quốc Bắc Kinh - đại diện nhóm đọc, HS đọc tên nước, HS đọc tên thủ đô nước đó - HS viết vào V Củng cố - dặn dò: - Nêu cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài? - Dặn nhà học bài và làm bài vào Tiết :… KHOA HỌC ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH A - Mục tiêu: Sau bài học, học có thể: - Nói chế độ ăn uống bị mắc số bệnh - Nêu chế độ ăn uống người bị tiêu chảy - Pha dung dịch Ô- rê- dôn và chuẩn bị nước cháo muối - Vận dụng điều đã học vào sống B - Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh trang 34 - 35 SGK - Chuẩn bị theo nhóm: gói O-rê-dôn, cốc có vạch chia, bình nước năm gạo, ít nước, muối, bát C Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức: - Lớp hát đầu 3’ II Kiểm tra bài cũ: + Khi thể có dấu hiệu không bình thường em phải làm gì? III Bài mới: (30p) (22) 1’ 10’ 10’ Giới thiệu bài – Viết đầu bài Nội dung: a Hoạt động 1: * Mục tiêu: Nói chế độ ăn uống bị mắc số bệnh thông thường - Giáo viên yêu cầu HS quan sát H34,35trả lời + Kể món ăn cần cho người mắc bệnh thông thường? + Đối với người bệnh nặng nên cho ăn món ăn đặc hay loãng? Tại sao? + Đối với người mắc bệnh nặng không muốn ăn ăn quá ít nên cho ăn nào? * Kết luận: (Mục bạn cần biết SGK) b Hoạt động 2: Thực hành * Mục tiêu: Nêu chế độ ăn uống người bị bệnh tiêu chảy Biết cách pha chế dung dịch Ô-redôn và chuẩn bị nấu cháo muối - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát H4, H5 SGK - Yêu cầu học sinh đọc lời thoại + Bác sĩ khuyên người bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống nào? - Giáo viên tổ chức hướng đãn học sinh pha dung dịch O-rê-dôn và chuẩn bị để nấu cháo muối - Giáo viên nhận xét việc chuẩn bị và quá trình thực hành học sinh 10’ 3’ C Hoạt động 3: “ Đóng vai” * Mục tiêu: Vận dụng điều đã học vào sống - Giáo viên tổ chức, hướng dẫn - Giáo viên gợi ý tình + Ngày chủ nhật bố mẹ quê, em bé bị ỉa chảy nặng( nhiều lần) em làm gì? IV – Củng cố – Dặn dò: - Gọi HS đọc mục bóng đèn toả - Nhắc lại đầu bài Chế độ ăn uống người mắc bệnh thông thường - Học sinh thảo luận theo câu hỏi - Khi mắc bệnh ăn thức ăn có nhiều chấtnhư thịt, cá, sữa, Cháo, hoa - Nên cho ăn loãng cháo thịt băm nhỏ, cháo cá,chía trứng - Nên dỗ dành cho ăn nhiều bữa ngày Pha dung dich Ô-rê-dôn và chuẩn bị để nấu cháo muối - Học sinh quan sát Đọc lời thoại H4, H5 trang 35 SGK : học sinh : + em đọc câu hỏi bà mẹ đưa đến khám bệnh + em đọc câu trả lời bác sĩ - Phải uống dung dịch Ô-rê-dôn nước cháo muối - Đề phòng suy dinh dưỡng phải cho ăn đủ chất - Lớp chia làm nhóm - Nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị - Nhóm 1, nhóm pha dung dịch - Nhóm 3, nhóm chuẩn bị vật liệu nấu cháo * Đại diện nhóm lên thực hành trước lớp - Nhóm khác nhận xét - Các nhóm đưa tình để vận dụng điều đã học vào sống - Xử lý tình huống: Em nói với bà là nấu cháo muối lấy nước cho em bé uống Em bé đã dừng ỉa chảy (23) sang - Nhận xét tiết học - Về học bài và chuẩn bị bài sau (24) Tiết:1 Thø n¨m ngµy th¸ng 11 n¨m 2012 To¸n LuyÖn tËp chung A Môc tiªu: Gióp HS cñng cè vÒ: - KÜ n¨ng thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh céng, trõ víi c¸c sè tù nhiªn - KÜ n¨ng tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc sè - Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp phép cộng để giải các bài toán tính nhanh - Giải bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó B Đồ dung dạy- học: - GV: Giáo án, Phiếu học tập - HS: Vở ghi, đồ dung môn học C Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò - H¸t tËp thÓ 1’ I ổn định tổ chức: 5’ II KiÓm tra bµi cò: - HS gi¶i theo c¸ch - Gäi HS lªn b¶ng gi¶i bµi to¸n sau: Tæng sè tuæi cña hai mÑ lµ 43 tuæi, biÕt mÑ h¬n 25 tuæi H·y tÝnh tuæi cña mÑ vµ con? - GV ch÷a bµi nhËn xÐt cho ®iÓm HS III D¹y häc bµi míi: (30p) 1’ Giíi thiÖu bµi: - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học - HS nhắc lại đầu bài vµ ghi b¶ng Híng dÉn luyÖn tËp: 6’ * Bµi 1: - HS nªu c¸ch thö l¹i cña phÐp céng vµ - GV yªu cÇu HS nªu c¸ch thö l¹i cña phÐp trõ phÐp céng vµ phÐp trõ - HS lµm bµi mçi HS lµm phÇn – c¶ - GV yªu cÇu HS lµm bµi líp lµm vµo vë - GV yªu cÇu HS nhËn xÐt bµi lµm cña bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho ®iÓm HS 8’ * Bµi 2: - TÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc - Bµi tËp yªu cÇu chóng ta lµm g×? - HS lµm b¶ng líp – c¶ líp lµm vµo - Yªu cÇu HS nªu c¸ch tÝnh gi¸ trÞ biÓu vë thøc a) 570 – 225 – 167 + 67 = 345 – 167 + 67 = 178 + 67 = 245 - 168 x : x = 336 : x = 56 x = 224 b) 468 : + 61 x = 78 + 122 = 200 - 5625 – 5000 : (726 : – 113) = 5625 – 5000 : ( 121 – 113) = 5625 – 5000 : = 5625 – 625 7’ - GV nhËn xÐt vµ cho ®iÓm HS = 5000 * Bµi 3: - GV viÕt lªn b¶ng biÓu thøc: - HS lªn b¶ng lµm 98 + + 97 + 98 + + 97 + - GV yªu cÇu HS tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu = (98 + 2) +(97 + 2) thøc trªn theo c¸ch thuËn tiÖn nhÊt = 100 + 100 (25) - Yªu cÇu HS lµm tiÕp c¸c phÇn cßn l¹i 7’ 2’ 3’ - GV nhËn xÐt cho ®iÓm - Dựa vào tính nào các em đã đợc học để tính đợc giá trị biểu thức theo c¸ch thuËn tiÖn - GV yªu cÇu HS ph¸t biÓu quy t¾c cña hai tÝnh chÊt trªn * Bµi 4: - Gv yêu cầu HS đọc đề bài - bµi to¸n thuéc d¹ng to¸n nµo? - GV yªu cÇu HS lµm bµi - GV cho HS nªu c¸ch t×m sè lín , c¸ch t×m sè bÐ * Bµi 5: (GT híng dÉn vÒ nhµ lµm) Bµi tËp yªu cÇu chóng ta lµm g×? - GV yªu cÇu HS tù lµm bµi - GV ch÷a bµi vµ yªu cÇu HS gi¶i thÝch c¸ch t×m x cña m×nh - GV nhËn xÐt vµ cho ®iÓm HS Cñng cè, dÆn dß: - GV tæng kÕt giê häc - DÆn HS vÒ nhµ hoµn thµnh bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau Tiết:1 = 200 - HS lªn b¶ng lµm – c¶ líp lµm vµo vë - Dùa vµo tÝnh chÊt giao ho¸n vµ kÕt hîp cña phÐp céng - HS ph¸t biÓu quy t¾c - HS đọc đề toán - bµi to¸n thuéc d¹ng t×m sè biÕt tæng vµ hiÖu cña sè - HS gi¶i – c¶ líp lµm vµo vë - HS nªu - T×m x - HS lµm b¶ng – c¶ líp lµm vµo vë - HS nªu c¸ch t×m thõa sè vµ sè bÞ chia cha biÕt TOÁN GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT A Mục tiêu: Giúp học sinh: - Có biểu tượng góc nhọn, góc tù, góc bẹt - Biết dùng ê ke để nhận biết góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt - HS yêu thích môn học B Đồ dùng dạy – học : - GV: Giáo án, SGK + Ê ke cho giáo viên, - HS : Sách vở, ê ke, thước thẳng C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I æn định tổ chức : - Hát tập thể 5’ II Kiểm tra bài cũ : - Goi HS lên chữa bài x × = 10 x:6=5 x = 10 : x =5×6 x =5 x = 30 III Dạy học bài : (30p) - HS ghi đầu bài vào 1’ Giới thiệu – ghi đầu bài 14’ Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt (26) a) Giới thiệu góc nhọn nhọn A - HS vẽ vào - Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA và OB O B P - Góc nhọn đỉnh o cạnh OP và OQ - HS nêu : Góc nhọn POQ O Q tế góc nhọn - Cho HS nêu ví dụ thực 7’ 8’ - Góc nhọn tạo hai kim đồng hồchỉ lúc giờ, góc nhọn tạo hai cạnh - GV giới thiệu hình ảnh thực tế xung hình tam giác quanh GV áp ê ke vào góc nhọn cho HS so sánh góc nhọn và góc vuông b) Giới thiệu góc tù : - GV vẽ góc tù MON + Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh - Góc nhọn nhỏ góc vuông góc góc tù đỉnh O cạnh OM, ON + Hãy dùng êke để kiểm tra độ lớn góc tù MON và cho biết góc này lớn - Góc tù lớn góc vuông hay bé góc vuông - GV nêu : Góc tù lớn góc vuông c) Giới thiệu góc bẹt : - GV vẽ góc bẹt COD và y/c Hs đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh góc - Gv vừa vẽ vừa nêu : Cô tăng dần độ lớn góc COD, đến hai cạnh OC và OD góc COD ( thẳng hàng) – cùng nằm trên đường thẳng – với Lúc đó góc COD gọi là góc bẹt + Các điểm C, O, D góc bẹt COD nào với ? + Ba điểm C, O, D góc bẹt COD - Y/c Hs sử dụng ê ke để kiểm tra độ thẳng hàng với lớn góc bẹt so với góc vuông - Bằng góc vuông Luyện tập thực hành : - Hs lên bảng vẽ, lớp viết nháp * Bài : Trong các góc sau đây góc nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt ? - Hs nêu yêu cầu - Hs quan sát và trả lời miệng : + Các góc nhọn là : MAN, UDV + Góc vuông là ICK + Các góc tù là : PBQ, GOH * Bài : + Góc bẹt là : XEY - Hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra (27) góc hình tam giác - Y /c HS trả lời đó là các góc nào ? 3’ - Nhận xét chữa bài IV Củng cố - dặn dò : - Làm nào để nhận dạng các góc? + Về nhà làm bài tập, chuẩn bị bài sau + Nhận xét học Tiết :… - HS thảo luận nhóm đôi ; báo cáo kêt + Hình tam giác ABC có góc nhọn + Hình tam giác DEG có góc vuông + Hình tam giác MNP có góc tù - Hs nhận xét bổ sung - Dùng Ê ke để đo góc nào nhỏ góc vuông là góc nhọn, góc nào lớn góc vuông là góc tù, góc hai góc vuông là góc tù LUYỆN TỪ VÀ CÂU DẤU NGOẶC KÉP A Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm tác dụng dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép - Kỹ năng: Biết vận dụng hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép viết - Thái độ: Có ý thức học tập tốt, biết vận dụng học tập B Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1, Tranh, ảnh tắc kè - Học sinh: Sách môn học C Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức: Cả lớp hát 3’ II Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ bài - Hs đọc ghi nhớ trước - HS lên bảng viết - GV nhận xét và ghi điểm cho HS III Dạy bài mới: (30p) 1’ Giới thiệu bài: - HS ghi đầu bài vào GV ghi đầu bài lên bảng 12’ Tìm hiểu bài: *Ví dụ: - HS đọc y/c và nội dung Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c và nội - HS ngồi cùng bàn đọc đoạn văn và dung trao đổi, trả lời câu hỏi - Y/c HS đọc thầm, trao đổi và trả lời - Từ ngữ : “Người lính vâng lệnh quốc các câu hỏi: dân mặt trận”, “đầy tớ trung thành (28) 3’ 5’ 5’ + Những từ ngữ và câu nào đặt nhân dân” dấu ngoặc kép? Câu: “Tôi có hám muốn, ham muốn bậc, là làm cho nước ta hoàn toàn độc lập học hành” - Là lời Bác Hồ - Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ - Những từ ngữ và câu đó là lời trích dẫn lời nói trực tiếp nhân vật ai? Đó có thể là: + Nêu tác dụng dấu ngoặc kép? + Một từ hay cụm từ - Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu + Một câu văn trọn vẹn hay đoạn văn chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp nhân vật lời nói đó là cụm từ - HS đọc, lớp đọc thầm hay câu chọn vẹn có - HS thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi thể là đoạn văn - Dấu ngoặc kép dùng độc lập Bài tập 2: Gọi HS đọc y/c và nội lời dẫn trực tiếp là cụm từ như: dung “Người lính vâng mệnh quốc dân mặt Y/c HS thảo luận cặp đôi và trả lời trận” các câu hỏi: - Dấu ngoặc kép dùng, phối hợp với +Khi nào dấu ngoặc kép dùng dấu hai chấm dẫn lời trực tiếp là độc lập Khi nào dấu ngoặc kép câu trọn vẹn câu nói Bác Hồ: dùng phối hợp với dấu hai chấm? “Tôi có ham muốn học Bài tập 3: Gọi HS đọc y/c và nội hành” dung HS đọc to, lớp theo dõi + Từ “lầu” cái gì? - Chỉ ngôi nhà tầng cao to, sang trọng đẹp + Tắc kè có hoa có xây “lầu” đẽ theo nghĩa trên không? - Tắc kè xây tổ trên cây - tổ tắc kè nhỏ bé, + Từ “lầu” khổ thơ dùng không phải là cái lầu theo nghĩa với nghĩa gì? Dấu ngoặc kép người trường hợp này dùng làm gì? - Từ “lầu” nói cái tổ tắc kè đẹp và *Phần ghi nhớ: quý Dấu ngoặc kép trường hợp này Gọi HS đọc ghi nhớ không đúng nghĩa với tổ tắc kè - Y/c HS lấy ví dụ cụ thể tác dụng - HS đọc to ghi nhớ, lớp đọc thầm dấu ngoặc kép theo để thuộc lớp - HS nối tiếp lấy ví dụ + Cô hỏi: “ Sao trò không chịu làm bài “ - Nhân xét, tuyên dương HS Nó làm thinh mãi sau nó bảo: “ Thưa cô, không có ba” + Lúc về, có đứa hỏi : “ mày không Luyện tập: tả ba đứa khác? ”Nó cúi đầu, hai * Bài tập 1: giọt nước mát chảy dài xuống má Gọi HS đọc y/c và nội dung bài - HS đọc to, lớp đọc thầm - Y/c HS trao đổi và tìm lời nói trực - Trao đổi, thảo luận tiếp + “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ” - GV nhận xét chung + “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ Em quét * Bài tập 2: nhà và rửa bát đĩa Đôi em giặt khăn Gọi HS đọc y/c bài mùi xoa” GV gợi ý: Đề bài cô giáo và các - HS đọc y/c, suy nghĩ trả lời câu hỏi câu văn các bạn hs có phải là - Không phải lời đối thoại trực (29) lời đối thoại trực tiếp hai tiếp người không? - Những lời nói đoạn văn không thể Vậy: Không thể viết xuống dòng đặt viết xuống dòng đặt sau dấu gạch ngang sau dấu gạch đầu dòng đầu dòng Vì đây không phải là lời nói 5’ * Bài tập 3: trực tiếp hai nhân vật nói a) Gọi HS đọc y/c và nội dung chuyện - Y/c học sinh làm bài a bầy ong cùng xây tổ nào - Nhận xét, chữa bài, kết luận lời giải tiết kiệm “vôi vữa” đúng - Vì từ “vôi vữa” đây không phải có + Tai từ “vôi vữa” lại đặt nghĩa vôi vữa người dùng nó có dấu ngoặc kép? ý nghĩa đặc biệt b) Cách tiến hành tương tự b) gọi là đào “trường thọ”, gọi là 3’ IV Củng cố - dặn dò: “trường thọ”, đổi tên là “đoản thọ” Hãy nêu tác dụng dấu ngoặc kép? Tiết :… CHÍNH TẢ (NGHE VIÕT) TRUNG THU ĐỘC LẬP A Mục tiêu: -Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn “ ngày mai to lớn vui tươi” bài”Trung thu độc lập” -Tìm đúng, viết đúng chính tả tiếng có vần iên/ yên/ iêng để điền vào ô trống, hợp với nghĩa đã cho - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết B Đồ dùng dạy- học: - GV : Tranh SGK, phiếu học tập 3-4 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 2b,3b - HS: SGk, III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức 3’ II Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết Vắt véo, tinh nhanh, thiệt - GV nhận xét III Bài (30p) 1’ Giới thiệu bài : trực tiếp Nội dung: 25’ a Hướng dẫn nghe viết: - GV đọc bài chính tả - Anh mơ ước tới đất nước tươi đẹp với + Cuộc sống mà anh chiÕn sĩ mơ tới dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện biển rộng cờ đỏ vàng đất nước ta tươi đẹp nào? phấp phới tung bay trên tàu lớn, mái nhà cao chi chít cao thẳm cánh đồng lúa bát ngát công trường to lớn vui tươi + Đất nước ta đã thực mơ + Đất nước ta đã thực ước anh chiến sĩ : chúng ta đã có các mơ ước anh chiến sĩ chưa? nhà máy thuỷ điện lớn, khu công nghiệp đô thị lớn - thác nước, phấp phới, bát ngát, nông - Cho HS viết từ khó (30) 4’ 4’ 3’ - GV đọc cụm từ cho HS viết - Đọc bài cho HS soát chính tả - Chấm chữa bài - GV nhận xét Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Bài 2.(2b ) -Nêu y/c chọn bài tập 2b - Gọi HS lên điền vào ô trống -GV nhận xét-chốt lại bài -Tiếng đàn chú dế sau lò sưởi khiến cậu bé Mô-da ao ước trở thành nhạc sĩ, sau Mô-da đã trở thành nhạc sĩ chinh phục thành Viên * Bài 3: chọn bài tập cho HS bài tập 3b - Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức nhóm cử bạn - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng IV Củng cố, dặn dò * Qua bài chính tả ta thấy ước mơ đẹp đẽ anh chiến sĩ và ước mơ anh đã trở thành thực - Nhận xét tiết học - Nhắc HS làm bài tập , ghi nhớ để không viết sai chính tả từ ngữ đã luyện tập trường - HS viết bài vào - HS soát lại bài - Lớp đọc thầm đoạn văn-làm vào bài tập Đáp án: yên tĩnh - nhiên - ngạc nhiên - biểu diễn - buột miệng –tiếng đàn * HS đọc lại bài văn - Lời giải : + Máy truyền từ nơi này đến nơi khác: điện thoại + Máy làm cho vật nát vụn cách ném mạnh và sát nhiều lần : nghiền + Nâng và chuyển vật nặng sức hai tay nhiều người hợp lại : khiêng (31) Tiết :… KĨ THUẬT : KHÂU ĐỘT THƯA A Mục tiêu: - HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng khâu đột thưa - Khâu các mũi khâu đột thưa theo theo đường dấu đã vạch - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận - HS yêu lao động, biết quí trọng sản phẩm lao động B Đồ dùng dạy- học : - GV : Tranh quy định khâu mũi đột thưa, vật mẫu - HS : Đồ dùng học tập C Các hoạt động dạy- học chủ yếu : TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức: - Lớp hát 3’ - KT đồ dùng HS II Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng HS 1’ III Bài mới: (30p) Giới thiệu: trực tiếp 16’ Nội dung: a, Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát - Quan sát và nhận xét mẫu và hình nhận xét - Cho HS quan sát mẫu khâu và hình SGK SGK +Nhận xét đặc điểm mũi khâu - Ở mặt phải đường khâu, các mũi khâu cách giống đường khâu đột thưa mặt phải ? các mũi khâu thường + Nhận xét mặt trái đường khâu so - Ở mặt trái đường khâu mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề sánh với mũi khâu thường? * Nếu chia đèu chiều dài mũi khâu trước làm phần thì mũi khâu sau lấn lên phần mũi khâu trước Khi khâu phải khâu thường mũi không khâu 13’ nhiều mủiôì rút - Khâu đột thưa là cách khâu mũi +Thế nào là khâu đột thưa? để tạo thành các mũi khâu cách mặt phải sản phẩm, mặt trái các mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề b, Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật (32) 3’ - GV treo quy trình khâu đột thưa cho HS quan sát H2,3,4 + Nêu các bước qui trình khâu -Vạch dấu đường khâu trên mặt trái đột thưa? vải, khâu lược, khâu thường theo đường theo đường theo đường vạch dấu + Vạch dấu đường khâu giống vạch dấu đường khâu thường + Nêu cách vạch dấu đường khâu? - Vạch dấu đường khâu trên mặt trái vải chấm các điểm cách 5mm trên đường vạch dấu - Cho HS đọc mục + quan sát H3 GV hướng dẫn cách khâu * Khâu từ phải trái sang trái lên kim điểm rút lên cho chặt + Nêu cách khâu mũi thứ nhất? - Lùi lại xuống kim điểm lên kim điểm H 3b + Nêu cách khâu mũi thứ hai? - Lùi lại xuống kim điểm lên kim điểm (H3c) * Cứ cho hết đường khâu + Em hãy nêu cách kết thúc đường - Khi đến cuối đường khâu thì xuống khâu? kim để kết thúc đường khâu - Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang - Nêu cách khâu đột thưa trái và thực theo quy tắc “lùi tiến ba” theo đường vạch dấu - GV chốt: Khâu từ phải sang trái thực theo quy tắc “lùi tiến ba” - Không rút lỏng quá chặt quá Cuối đường khâu xuống chỉ, kết thúc *Ghi nhớ: - HS đọc ghi nhớ SGK - Cho HS tập khâu trên giấy - Tập khâu trên giấy ô ly - GV quan sát hướng dẫn giúp đỡ HS yếu IV Củng cố, dặn dò: - CHo HS nhắc lại ghi nhớ - Chuẩn bị dụng cụ vật liệu cho bài sau - Nhận xét tiết học (33) Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2013 Tiết :1 TOÁN HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC A Mục tiêu: Giúp học sinh - Có biểu tượng hai đường thẳng vuông góc Biết đường thẳng vuông góc với tạo thành góc vuông có chung đỉnh - Biết dùng ê ke để kiểm tra đường thẳng vuông góc với hay không B Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK + Ê ke - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức : - Hát tập thể 5’ II Kiểm tra bài cũ : - Góc nhọn bé góc vuông + Nêu đặc điểm các góc? - Góc tù lớn góc vuông III Dạy học bài : (30p) - Góc bẹt hai góc vuông 1’ Giới thiệu – ghi đầu bài - HS ghi đầu bài vào 14’ Giới thiệu hai đường thẳng vuông - HS quan sát góc : - Vẽ hình vào - GV vÏ B A D C + Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì ? + Nêu đặc điểm Hình chữ nhật ? Nêu các góc vuông hình chữ nhật ABCD + Kéo dài hai cạnh BC và DC Hai đường thẳng BC và DC là hai đường thẳng vuông góc với + Hai đường thẳng vuông góc với tạo thành góc vuông ? + góc này có chung đỉnh nào ? - GV dùng Ê ke vẽ góc vuông chung đỉnh O cạnh OM,ON + Kéo dài hai cạnh góc vuông ta hai đường thẳng vuông góc - Hai đường thẳng ON và OM vuông - Hình chữ nhật ABCD + Hai chiều dài nhau, hai chiều rộng và có góc vuông (hình chữ nhật ABCD có góc vuông A, B, C, D) + Hai đường thẳng vuông góc với tạo thành góc vuông + góc này có chung đỉnh C - Hai đường thẳng ON và OM vuông góc với tạo thành góc vuông có chung đỉnh O (34) 5’ 5’ 5’ 3’ góc với tạo thành góc vuông ? + lấy ví dụ thực tế hai đường thẳng vuông góc ? Thực hành: * Bài 1: - Y/c Hs dùng ê ke để kiểm tra hình SGK và nêu kết - Hai cạnh liên tiếp bảng, hai mép liền vở, Hai cạnh liên tiếp ô cửa sổ, Hai cạnh liên tiếp góc nhà - Dùng ê ke - Hs đọc yêu cầu a) Hai đường thẳng IK và IH vuông góc với * Bài 2: Hãy nêu cặp cạnh vuông b) Hai đường thẳng MP và MQ không góc với hình ?(Làm bài vuông góc với miệng) - Học sinh đọc yêu cầu - HS vẽ hình chữ nhật ABCD vào và làm bài + BC và CD là cặp cạnh vuông góc với - Nhận xét, cho điểm HS + CD và AD là cặp cạnh vuông góc với + AD và AB là cặp cạnh vuông góc với * Bài 3: + AB và DC là cặp cạnh vuông góc với - Y/c HS nêu miệng, GV ghi bảng * Góc đỉnh E và D là góc vuông - AE và ED là cặp đoạn thẳng vuông góc với - CD và DE là cặp đoạn thẳng vuông góc với * Góc đỉnh N và P là góc vuông : - PN và MN là cặp đoạn thẳng - Nhận xét chữa bài vuông góc với - PQ và PN là cặp đoạn thẳng vuông góc với IV Củng cố - dặn dò: - Hs đọc đề bài, làm vào + Hai cặp cạnh vuông góc với tạo thành góc vuông và có dỉnh chung ? + Về làm bài tâp bài tập và chuẩn bị bài sau + Nhận xét học Tiết :1 thứ s¸u ngày th¸ng 11 n¨m 2013 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN (35) A Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố kĩ phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian - Nắm cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian - Giáo dục HS luôn có ước mơ đẹp B Đồ dùng dạy- học: - GV : Một tờ phiếu ghi ví dụ Một tờ phiếu khổ to ghi bảng so sánh lời mở đầu đoạn , - HS : Vở ghi, đồ dùng môn học C.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức: - Hát đầu 5’ II Kiểm tra bài cũ: + Kể lại câu chuyện đã kể lớp - HS kể hôm trước III Dạy bài mới: (30p) 1’ 1- Giới thiệu bài: Trực tiếp 2- Hướng dẫn làm bài tập 9’ * Bài tập 1: + Em hiểu không gian nghĩa là gì? - Không gian là nơi diễn các việc câu chuyện 8’ + Câu chuyện công xưởng + Câu chuyện tronh phân xưởng xanh là xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể? lời thoại trực tiếp các nhân vật với - Gọi HS kể lời thoại Tin-tin và em bé thứ + Một hôm, Tin-tin và Mi-tin đến thăm công xưởng xanh Hai bạn thấy em bé mang cỗ máy có đôi cánh xanh Tin-tin ngạc nhiên hỏi: - Cậu làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé trả lời: - Nhận xét, tuyên dương HS - Mình dùng nó vào việc sáng chế trên - GV treo bảng phụ chuyển lời thoại trái đất thành lời kể ( cách ) * Lời kể: Hai bạn nhỏ rủ đến thăm công xưởng xanh, nhìn thấy em bé - Treo tranh minh hoạ truyện: mang máy có đôi cánh xanh.Tinvương quốc tương lai tin ngạc nhiên hỏi cậu làm gì với đôi - Yêu cầu HS kể nhóm theo cánh xanh ấy? Em nói nào đời trình tự thời gian dùng đôi cánh này để chế vật làm cho người hạnh phúc - Tổ chức cho HS kể màn - Hai HS đọc cách, lớp đọc thầm - Quan sát tranh, kể nhóm - Nhận xét cho điểm cho HS - 1-2 HS thi kể *Bài tập 2: - Trong truyện: vương quốc Tương - HS đọc yêu cầu Lai hai bạn Tin-tin và Mi-tin có + Tin- tin và Mi-tin thăm công xưởng thăm cùng không? xanh và khu vườn kì diệu cùng + Hai bạn thăm nơi nào trước, nơi + Hai bạn thăm công xưởng xanh trước, nào sau? khu vườn kì diệu sau (36) GVgiảng: Vừa các em kể câu chuyện theo trình tự thời gian Bây các em tưởng tượng hai bạn Mitin và Tin-tin không thăm cùng Mi-tin thăm công xưởng xanh còn Tin-tin thăm khu vườn kỳ diệu( ngược lại ) - Kể nhóm ( HS kể nhân vật Mi-tin hay Tin-tin ) - Gọi HS nhận xét nội dung truyện - đến HS thi kể theo dúng trình tự không gian chưa? Bạn kể đã hấp dẫn, sáng tạo chưa? - Nhận xét cho điểm 8’ *Bài tập 3: - Đọc yêu cầu bài - Đọc trao đổi và trả lời câu hỏi * Kể theo trình tự thời gian: + Mở đầu đoạn 1: Trước hết, hai bạn rủ đến thăm công xưởng xanh + Mở đầu đoạn 2: Rời công xưởng xanh Tin-tin và Mi-tin đến khu vườn kì diệu * Kể theo trình tự không gian: + Mở đầu đoạn 1: Mi-tin đến khu vườn kì diệu + Mở đầu đoạn 2: Trong Mi-tin khu vườn kì diệu thì Tin-tin đến công + Về trình tự xếp? xưởng xanh + Có thể kể đoạn công xưởng xanh trước đến khu vườn kì diệu ( ngược lại) + Về từ ngữ nối hai đoạn? + Từ ngữ nối thay đổi các từ ngữ địa điểm 3’ IV Củng cố, dặn dò: + có cách để phát triển câu chuyện ? - Về viết lại màn màn theo hai cách vừa học + Viết lại câu chuyện vào - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Tiết: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC A Mục tiêu: - Biết kể tự nhiên lời kể mình câu chuyện đã nghe, đã đọc nói ước mơ đẹp, ước mơ viển vông phi lý - Hiểu truyện,trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện - HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn B Đồ dùng dạy- học: - GV: Một số báo,sách truyện viết ước mơ, phiếu học tập (37) - HS: tham khảo số chuyện C Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức: 5’ II Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể câu chuyện lời ước - HS kể chuyện “Lời ước trăng” trăng - Nhận xét III Bài mới: (30p) 1’ Giới thiệu bài 8’ Hướng dẫn học sinh kể chuyện a,Tìm hiểu đề bài - GV gạch chân: nghe, đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viển vông, phi lý + Theo em nào là ước mơ đẹp? - Ước mơ đẹp là ước mơ sống người , chinh phục tự nhiên người ước mơ đây không ước mơ hạnh phúc cho riêng mình + Những ước mơ nào bị coi là - Những ước mơ thể lòng tham ích ước mơ viển vông phi lí? kỉ, hẹp hòi nghĩ đến thân + Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện - HS giới thiệu truyện mình mình - Yêu cầu HS đọc phần gợi ý - HS đọc phần gợi ý + Những câu chuyện nói - Có loại: ước mơ cao đẹp và ước mơ ước mơ có loại nào? viển vông,phi lí + Nêu ví dụ -VD: ước mơ đẹp : Đôi giày ba ta màu 8’ b, Kể chuyện nhóm: xanh, bông hoa cúc, cô bé bán diêm, + Chuyện thể ước mơ viển vông: Vua Mi-đát thích vàng, ông lão đáng cá và cá vàng + Khi kể chuyện cần chú ý điều gì? - Chú ý tên câu chuyện, nội dung câu chuyện và ý nghĩa câu chuyện 15’ 3.Thực hành kể trước lớp -Tổ chức cho HS kể theo cặp - HS kể theo cặp - HS thi kể 1-2 em thi kể chuyện trước lớp - GV nhận xét cho điểm - HS nhận xét - HS cùng bạn kể và trao đổi nội dung truyện cho nghe 3’ IV Củng cố, dặn dò: - Chúng ta vừa kể chuyện nội dung gì? + Em có ước mơ gì? - Nhận xét tiết học - Về nhà kể cho bố mẹ ông bà nghe - Chuẩn bị câu chuyện ước mơ đẹp (38) SINH HOẠT LỚP A Mục tiêu: - Sau tiết sinh hoạt HS nhận thấy ưu khuyết tuần từ đó có hướng sửa chữa khuyêt điểm tồn - Rèn kĩ truy bài đầu giờ, học đúng - HS có ý thức tự giác học tập B Nhận xét chung: I Đạo đức: +Đa số HS lớp ngoan ngoãn lễ phép đoàn kết với thầy cô giáo Không có tượng gây đoàn kết Xong tượng ăn quà vặt Vứt rác xung quanh trường còn +Y/C từ tuần sau ăn sáng nhà không mang tiền đến cổng trường mua quà Không vứt rác bừa bãi +¡n mặc chưa đúng qui định còn số HS mặc áo phông không cổ cộc tay đến lớp học – yêu cầu ăn mặc áo có cổ đến lớp (39) II Học tập: +Đi học đầy đủ, đúng không có HS nào nghỉ học học muộn +Sách đồ dùng còn mang chưa đầy đủ còn quyên sách vở, viết số HS còn thiếu nhãn +Trong lớp còn trật tự nói chuyện rì rầm, còn số HS làm việc riêng không chú ý nghe giảng: D HuyÒn, Huy +Viết bài còn chậm- trình bày viết còn xấu- quy định cách ghi cho HS Xong số HS không viết theo yêu cầu: Huy, Quang III Công tác khác - Tham gia đầy dủ các hoạt động trường lớp đề - Công tác góp nộp còn chậm -Vệ sinh đầu giờ: HS tham gia chưa đầy đủ Còn nhiều HS thiếu chổi quét yêu cầu H S HS nộp chổi.Vệ sinh lớp học tương đối - Vệ sinh cá nhân gọn gàng B Phương Hướng: -Đạo đức: Giáo dục HS theo điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt rơi trả lại người lớp trực tuần, không ăn quà vặt -Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách Học bài làm bài nhà, Chuẩn bị sách , Thu góp nộp tiền các khoản khẩn chương Mặc ấm học, em Phóng đã dự thi kể chuyện gương bác Hồ (40) Tiết :… KĨ THUẬT : KHÂU ĐỘT MAU ( TIẾT 2) A Mục tiêu : - HS khâu các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu - Hình thành thói quen làm việc kiên trì cẩn thận - Giáo dục HS yêu thích lao động, biết quí trọng sản phẩm lao động B Đồ dùng dạy- học : - GV : mẫu khâu khâu đột mau, qui trình khâu đột mau - HS : Một mảnh vải sợi bông có kích thước 10x 15 cm, kim khâu, bút chì, thước kẻ, kéo C Các hoạt động dạy- học chủ yếu : TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổ n định tổ chức - Hát 3’ II Kiểm tra bài cũ: - Nêu lại bước khâu đột mau? - Cách khâu đột mau gồm bước + Bước 1: vạch dấu đường khâu + Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu - Gọi HS nêu phần ghi nhớ - HS nêu ghi nhớ III Bài mới: (30p) 1’ Giới thiệu: ghi đầu bài (41) 23’ Nội dung : a, Hoạt động 3: Thực hành khâu đột mau + Thế nào là khâu đột mau ? - Khâu đột mau là cách khâu mũi để tạo thành các mũi khâu mặt phải sản phẩm mặt trái mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi liền kề - HS nêu cách thực khâu đột - Khâu đột thưa thực từ phải sang trái, mau ? khâu theo quy tắc “lùi tiến 3” - Khi khâu đột mau ta cần chú ý - Không rút quá chặt hay quá lỏng, điều gì? xuống kim kết thúc đường khâu 5’ 3’ + Khâu đột mau thực - khâu đột mau gồm bước : theo bước ? + Bước 1: vạch dấu đường khâu + Bước 2: Khâu đột mau theo đường vạch dấu - GV cho HS thực hành khâu GV - HS thực hành khâu theo dõi giúp đỡ em yếu b, Hoạt động 4: đánh giá kết - Tổ chức cho HS trưng bày sản - Trưng bày sản phẩm phẩm - Nêu các tiêu chí đánh gia sản phẩm - đường vạch dấu thẳng, cách cạnh dài mảnh vải - Khâu các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu - Đường khâu tương đối phẳng, không bị dúm - Các mũi khâu mặt phải tương đối và cách - Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian -Tự đáng giá sản phẩm theo các tiêu chí - Nhận xét đánh giá kết học tập trên HS Tuyên dương HS làm việc tích cực có sản phẩm đẹp IV.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tinh thần học tập và kết học tập HS - Chuẩn bị dụng cụ vật liệu sau học khâu đường viền gấp mép vải mũi khâu đột (42) Tiết:… TẬP ĐỌC THƯA CHUYỆN VỚI MẸ A Mục tiêu : - Đọc lưu loát biết đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau dấu câu Hiểu các từ ngữ bài: Thầy, dòng dõi quan sang, bất giác, cây bàng, kiếm sống, đầy tớ - HS hiểu nội dung Mơ ước Cương trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em: Nghề thợ rèn là nghề hèn kém - HS biết, Câu chuyện có ý nghĩa: Nghề nghiệp nào cúng đáng quý B Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ SGK, tranh ảnh đốt pháo hoa, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức: - HS hát 5’ II Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài : “ Đôi dày ba ta - HS thực yêu cầu màu xanh” và nêu nội dung bài GV nhận xét – ghi điểm cho HS III Dạy bài mới(30p) 1’ Giới thiệu bài – Ghi bảng - HS ghi đầu bài vào 2, Nội dung 10’ a Luyện đọc: - GV chia đoạn: bài chia làm đoạn - HS đánh dấu đoạn + Đ1 : từ đầu kiếm sống + Đ2 : còn lại - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết - HS đọc nối tiếp đoạn lần (43) hợp sửa cách phát âm cho HS + Trong bài có từ nào khó đọc? - Mồn một, thương, vất vả, nghèn nghẹn, thiết tha - HS luỵên đọc từ khó - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - em đọc chú giải - 1em đọc toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc - HS lắng nghe GV đọc mẫu mẫu toàn bài 10’ b Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn - HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Từ : “ Thưa” có nghĩa là gì? - Thưa: trình bày với người trên vần đề nào đó với cung cách lễ phép, ngoan ngoãn + Cương xin mẹ học nghề gì? - Cương xin mẹ học nghề thợ rèn + Cương học nghề thợ rèn để làm gì? - Cương học nghề thợ rèn để giúp đỡ mẹ Cương thương mẹ vất vả nên muốn tự mình kiếm sống + Kiếm sống có nghĩa là gì?: Tìm + Kiếm sống là Tìm cách làm việc để tự cách làm việc để tự nuôi mình nuôi mình + Đoạn nói lên điều gì? Ước mơ Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả - HS đọc bài và trả lời câu hỏi lời câu hỏi: + Mẹ Cương phản ứng nào - Mẹ cho là Cương bị xui vì nhà Cương Cương trình bày ước mơ thuộc dòng dõi quan sang Bố Cương mình? Mẹ cương nêu lý phản đối không chịu cho Cương làm nghề thợ nào? rèn, sợ thể diện gia đình Nhễ nhại: mồ hôi nhiều, ướt đẫm - Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ Em + Cương đã thuyết phục mẹ nói với mẹ lời thiết tha, nghề cách nào? nào đáng quý trọng, có nghề trộm cắp hay ăn bám đáng bị coi thường + Nội dung đoạn là gì? Cương thuyết phục mẹ để mẹ đồng ý với em - Yêu cầu HS đọc toàn bài và trả lời - HS đọc bài và trả lời câu hỏi câu hỏi: + Nhận xét cách trò chuyện hai - Cách xưng hô đúng thứ bậc trên mẹ con, cách xưng hô, cử trong gia đình Cương lễ phép mẹ âu lúc trò chuyện? yếm Tình cảm mẹ thắm thiết, thân ái.Cử lúc trò chuyện thân mật, + Nội dung chính bài là gì? tình cảm - GV ghi nội dung lên bảng: * Cương mơ ước trở thành thợ rèn và em cho nghề nào đáng quý và em đã thuyết phục mẹ 10’ c Luyện đọc diễn cảm: - HS ghi vào – nhắc lại nội dung - Gọi HS đọc phân vai bài - HS đọc phân vai, lớp theo dõi cách đọc (44) 3’ + Nêu cách đọc bài - Toàn bài đọc với giọng trao đổi trò - GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn” chuyện thân mật, nhẹ nhàng lời Cương Cương thấy nghèn nghẹn- đọc mẫu đọc với giọng khẩn khoản tha thiết - HS theo dõi tìm cách đọc hay - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, lớp bình - GV nhận xét chung chọn bạn đọc hay IV Củng cố, dặn dò: + Nêu nội dung bài + Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bàisau: “ Điều ước Vua Mi - đát” Thứ ngày tháng 11 năm 2013 Tiết : HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết :2 TOÁN HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG A Mục tiêu: Giúp học sinh - Có biểu tượng hai đường thẳng song song (là hai đường thẳng không cắt nhau) - HS nhận biết hai đường thẳng song song, rèn kĩ nêu các cặp cạnh song song - Giáo dục HS yêu thích môn học B Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK + thước thẳng và êke - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức - Hát tập thể 5’ II Kiểm tra bài cũ - HS lên vẽ hai đường thẳng vuông góc - HS vẽ - Hai đường thẳng vuông góc với - Hai đường thẳng vuông góc với tạo thành góc vuông ? tạo thành góc vuông - Gv nhËn xÐt III Dạy học bài : (30p) 1’ - HS ghi đầu bài vào Giới thiệu – ghi đầu bài 14’ Giới thiệu hai đường thẳng song A B song : - GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng, kéo dài AB và CD hai phía và nói : Hai đường thẳng AB và DC là hai D C đường thẳng song song với * Tương tự, kéo dài cạnh AC và BD - HS vẽ dường thẳng song song (45) hai phía ta cung có AC và BD là hai cách kéo CD dài BD đường thẳng song song với A 6’ 6’ C D + cô kéo dài mãi hai đường thẳng - Hai đường thẳng song song thì không thì chúng có cắt không ? cắt - GV nêu : Hai đường thẳng song song thì không cắt + Tìm ví dụ thực tế có hai đường - cạnh đối diện bảng, cửa, thẳng song song chấn song cửa sổ Thực hành: * Bài 1: - HS đọc đề bài - Bµi tËp yªu cÇu g× ? - HS tr¶ lêi - GV vẽ hình chữ nhật ABCD ; hình - HS vẽ hình chữ nhật ABCD và hình vuông MNPQ vuông MNPQ - Yêu cầu HS làm bài - HS lên bảng, lớp làm vào * Hình chữ nhật ABCD có AB // CD và AD//NP * Hình vuông MNPQ có MN//QP và - GV nhËn xÐt MQ//NP * Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài - §Ò bµi yªu cÇu g× ? - HS lên bảng làm bài - GV vẽ hình + BE song song với cạnh AG và song song với cạnh CD A B C - Nhận xét bài làm bạn G 4’ 3’ B E G E D - GV nhËn xÐt yªu cÇu bµi * Bài : - §Ò bµi yªu cÇu g×? - HS đọc đề bài * Hình : a) MN // PQ b) MN MQ MQ PQ * Hình : a) DI // GH b) DE EG DI IH IH GH - GV nhËn xÐt giê häc - ChÊm mét sè bµi IV Củng cố - dặn dò : + Nêu đặc điểm hai đường thẳng - HS nêu lại song song ? + Về làm bài tâp bài tập (46) + Nhận xét học Tiết :… ĐỊA LÝ : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN TÂY NGUYÊN (tiÕp theo) A Mục tiêu: - HS nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Tây Nguyên : Sử dụng sức nước sản xuất, khai thác gỗ và lâm sản - Nêu vai trò rừng đời sống và sản xuất cung cấp gỗ và lâm sản, nhiều thú quý… - Chỉ trên đồ và kể tên sông bắt nguồn từ Tây Nguyên : Xê San, Xrê Pốk, sông Đồng Nai… - HS biết cần thiết phải bảo vệ rừng Có ý thức tôn trọng,bảo vệ thành lao động người dân B Đồ dùng dạy- học : - GV : Bản đồ địa lý TNVN.Tranh,ảnh nhà máy thuỷ điện và rừng TN, phiếu học tập - HS : Vở ghi, SGK, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy- học chủ yếu : TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 2’ I Ổn định tổ chức : 5’ II Kiểm tra bài cũ : - HS nêu - Gọi HS nêu bài học - GV nhận xét III Bài : 1’ Giới thiệu bài Nội dung : 13’ Khai thác sức nước - Quan sát H4: + Kể tên số sông TN? - Sông Xê-xan, sông Ba, sông Đồng Nai + Các sông này bắt nguồn từ - Sông Ba bắt nguồn từ cao nguyên Kon đâu và chảy đâu? Tum, và cao nguyên Plây – cu và đổ biển Đông - Sông đồng Nai bắt nguồn từ cao nguyên Lâm Viên, đổ biển đông - Sông Xê San bắt nguồn từ vùng cao nguyên chảy sang Lào và đổ biển Đông + Tại các sông TN thác - Vì các sông này chảy qua nhiều vùng ghềnh? có độ cao khác nên dòng sông thác nhiều ghềnh + Người dân TN khai thác sức - Khai thác sức nước để chạy tua bin sản nước để làm gì? xuất điện + Các hồ chứa nước nhà nước - Có tác dụng giữ nước, hạn chế và nhân dân xây dựng có tác dụng lũ bất thường (47) gì? + Em có biết nhà máy thuỷ điện tiếng nào Tây Nguyên ? + Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Y-aly trên lược đồ H4 và cho biết nó nằm trên sông nào? 15’ Rừng và việc khai thác rừng Tây Nguyên *Hoạt động 2:làm việc theo cặp +Tây Nguyên có loại rừng nào? +Vì Tây Nguyên lại có loại rừng khác nhau? + Mô tả rừng nhiệt đới và rừng khộp dựa vào H6và H7 3’ - Thuỷ điện Y-a- li - HS lên trên lược đồ, nó nằm trên sông Xê Xan - HS quan sát H6,7 và đọc mục SGH trả lời các câu hỏi sau: -Tây Nguyên có rừng rậm nhiệt đới, rừng khộp - Vì đây có khí hậu khô và nóng rõ ràng - Rừng rậm nhiệt đới: rừng rậm xanh tốt quanh năm rừng có nhiều tầng cây cao thấp khác nhau,có nhiều loại cây - Rừng khộp:là loại rừng thưa, rừng có loại cây, rụng lá vào mùa khô + Rừng Tây Nguyên có giá trị gì? - Rừng TN cho ta nhiều sản vật như: gỗ, tre, nứa, các loại cây thuốc quý + Gỗ dùng để làm gì? - Gỗ dùng để làm nhà cửa, đóng bàn ghế , giường tủ + Nêu qui trình sản xuất đồ gỗ ? - Gỗ khai thác vận chuyển đưa đến xưởng cưa, xẻ gỗ sau đó đưa đến phân xưởng để làm các sản phẩm đồ gỗ + Nêu nguyên nhân và hậu - Việc khai thác rừng bừa bãi,đốt phá làm việc rừng Tây Nguyên? nương rẫy làm rừng làm làm cho đất bị xói mòn + Thế nào là du canh,du cư? - Du canh:Hình thức trồng trọt với kĩ thuật thấp lạc hậu làm cho độ phì đất chóng cạn kiệt vì luôn thay đổi địa điểm trồng trọt từ nơi này đến nơi khác + Chúng ta cần phải làm gì để bảo - Khai thác rừng hợp lý, trồng rừng vào vệ rừng? nơi đã bị mất,tạo điều kiện để đồng bào định canh định cư ổn định sống và sản xuất IV Củng cố dặn dò : - Gọi HS đọc bài học - HS đọc bài học - Về nhà học bài – chuẩn bị bài sau - GV nhận xét học (48) Tiết :… ĐẠO ĐỨC : TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( Tiết 1) A Mục tiêu: Học xong bài HS có khả -Hiểu dược: Thời gian là cai quý nhất, cần phải tiết kiệm, biết cách tiết kiệm thời -Biết quí trọng và sử dụng thời cách tiết kiệm - Giáo dục HS học tập có giấc B Đồ dùng dạy- học : -Một số mẩu chuyện tiết kiệm hay chưa tiết kiệm thời -Mỗi H có thẻ: xanh, đỏ, trắng C Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động thầy Hoạt động trò I Ổn định tổ chức II Bài cũ : (3p) -Gọi HS nêu bài học bài ‘’ -Tiết kiệm - HS nêu tiền “ - GV Nhận xét III Bài : (30p) Giới thiệu-ghi đầu bài Nội dung : a,Hoạt động 1: Kể chuyện: “Một phút” *Mục tiêu: Nắm dược nội dung và ý nghĩa câu truyện * GV kể chuyện « Một phút « (có tranh minh hoạ) -Tìm hiểu nội dung câu chuyện -Mi-chi-a thường chậm trễ +Mi-chi-a có thói qen xử dg thời người ntn? -Mi-chi-a thua thi trượt tuyết sau -Chuyện gì đã xảy với Mi-chi-a? bạn Vich-to phút -Sau chuyện đó Mi-chi-a đã hiểu điều -Sau chuyện đó Mi-chi-a đã hiểu phút có thể làm nên chuyện quan gì? trọng *Em rút bài học gì từ câu chuyện -Em phải biết quí trọng và tiết kiệm thời Mi-chi-a! -Thảo luận đóng phân vai: Mi-chi-a, mẹ -Y/C đóng phân vai! Mi-chi-a, bố Mi-chi-a -Phải biết tiết kiệm thời -HS nhắc lại -Rút bài học *KL: Cần phải biết quý trọng và tiết kiệm thời dù là phút b,Hoạt động 2: Xử lí tình *mục tiêu: qua các tình HS biết tác dụng thời gìơ và từ đó biết tiết kiệm thời -HS đọc y/c bài và các tình huống- Em hãy cho biết chuyện gì xảy Thảo luận nhóm 4: Mỗi nhóm câu nếu: (49) +HS đến phòng thi muộn +Hành khách đến muộn tàu chạy, máy bay cất cánh? +Người bệnh đưa đến bệnh viện cấp cứu muộn? -Nếu biết tiết kiệm thời thì việc đáng tiếc có xảy không? -Tiết kiệm thời có tác dụng gì? -Tìm câu thành ngữ tục ngữ Nói quý giá thời gian -Tại thời gian lại quý giá? *Thời quý giá câu nói “ thời là vàng ngọc “ Tiết kiệm thời chúng ta làm nhiều việc có ích và ngược lại lãng phí thời chúng ta không làm việc gì.”Thời gian thấm thoi đưa, nó đi có chờ đợi ai” c,Hoạt dộng 3: Bày tỏ thái độ (BT3) *Mục tiêu: HS biết bày tỏ ý kiến trước tình tiết kiệm thời gian - GV nêu các tình HS giơ thẻ: tán thành thẻ đỏ, không tán thành màu xanh, -Thế nào là không tiết kiệm thời *Tiểu kết IV Củng cố dặn dò: (3p) - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ - Tìm các câu tục ngữ thành ngữ nói tiết kiệm thì - Dặn liên hệ việc sử dụng thời mình BT4, lập thời gian biểu hàng ngàyBT6 - Nhận xét tiết học-chuẩn bị bài sau -HS đó không vào phòng thi -Người khách đó bị lỡ tàu, thời gian và công việc -Có thể nguy hiểm đến tính mạng người bệnh -nếu biết tiết kiệm thời thì HS, hành khách đến sớm không bị lỡ, người bệnh có thể cứu sống chuyện đáng tiếc không xảy -Tiết kiệm thời gian giúp ta có thể làm nhiều việc có ích -Thời gian là vàng là ngọc -Vì thời gian trôi không trở lại không quay lại vì chúng ta phải biết quí trọng -Thời gian thấm thoi đưa, nó đi có chờ đợi ai” -Làm việc lớp -Dùng thẻ đỏ bày tỏ thái độ trước ý kiến GV đưa +ý kiến d là đúng +ý kiến a,b,c là sai - Không tiết kiệm thời HS nhắc lại ý: a,b,c -HS đọc ghi nhớ Thø ngµy th¸ng 11 n¨m 2013 Tiết :1 TOÁN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC A Mục tiêu: Giúp học sinh : (50) - Biết vẽ đường thẳng qua điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước ( thước ke và êke) - Biết vẽ đường cao hình tam giác - HS có ý thức học tập, yêu thích môn học B Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK, thước thẳng và êke, phiếu học tập - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức : Hát tập thể 5’ II Kiểm tra bài cũ : + Nêu đặc điểm hai đường thẳng - Hai đường thẳng song song với song song ? không cắt - Kiểm tra bài tập HS III Dạy học bài : (30p) - HS ghi đầu bài vào 1’ Giới thiệu – ghi đầu bài Nội dung : 7’ a Vẽ đường thẳng vuông góc C C - Vẽ đường thẳng CD qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB E cho trước * Điểm E nằm trên AB A B A B - HD : + Đặt cạnh góc vuông D êke trùng với đường thẳng AB + Dịch chuyển cho trùng và tới điểm E, vẽ đường thẳng CD vuông góc với AB qua E * Điểm E nằm ngoài AB (tương tự cách vẽ trên) 6’ b Giới thiệu đường cao hình A tam giác : - GV vẽ hình tam giác ABC + Vẽ qua A đường thẳng vuông góc với BC - Yêu cầu HS vẽ điểm nằm ngoài đường thẳng * Đường thẳng đó cắt BC H B H C * Đoạn thẳng AH là đường cao hình tam giác ABC - Học sinh vẽ => Độ dài đoạn thẳng AH là chiều cao hình tam giác ABC - Học sinh nhắc lại 3.Thực hành : 5’ * Bài : - HS đọc yêu cầu bài - GV vẽ các đoạn thẳng lên bảng - HS lên bảng HS vẽ trường hợp - Yêu cầu HS vẽ xong, giải thích a) A b) C B A cách vẽ mình - Nhận xét cách vẽ các bạn C E D E (51) D B D A E ∙ B C 6’ 3’ * Bài : - Hướng dẫn học sinh yếu làm bài - Nhận xét, chữa bài - HS đọc yêu cầu bài B A H B * Bài : (GT hướng dẫn nhà làm) B - Gọi HS lên bảng H C - HS đọc đề bài A D C H C E G A A B C - Hình chữ nhật :AEGD ; EBCG ; AEGD 3’ IV Củng cố - dặn dò : + Nêu cách vẽ đường thẳng vuông - HS nêu lại góc? + Về làm bài tâp bài tập + Nhận xét học Tiết : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN A Mục tiêu: - Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý sách giáo khoa, biết kể câu chuyện theo trình tự không gian - Rèn kĩ kể chuyện - Giáo dục HS có lòng yêu nước căm thù giặc B Đồ dùng dạy- học: - GV : Bảng phu viết cấu trúc đoạn, phiếu học tập - HS : Vở ghi, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy - học chủ yếu: (52) TG 1’ 3’ 2’ 6’ 6’ Hoạt động thầy I Ổn định tổ chức : II Kiểm tra bài cũ: + Kể lại câu chuyện: vương quốc Tương Lai theo trình tự không gian và thời gian III Dạy bài mới: (33p) 1- Giới thiệu bài – ghi đầu bài - Cho HS quan sát tranh minh hoạ nêu hiểu biết em câu chuyện Yết Kiêu? * Câu truyện kể tài trí và lòng dũng cảm Yết Kiêu danh tiếng thời trần có tài bơi lặn đánh đắm thuyền chiến giặc Nguyên tiết hoch hôm giúp các em phát triển câu chuyện từ đoạn trích theo trình tự không gian 2- Hướng dẫn làm bài tập * Bài tập 1: - GV là người dẫn chuyện - Giọng Yết Kiêu: khẳng khái, rắn rỏi - Giọng người cha: hiền từ, động viên - Giọng nhà vua: dõng dạc, khoan thai + Cảnh có nhân vật nào? + Cảnh có nhân vật nào ? + Yết Kiêu xin cha điều gì ? + Yêt Kiêu là người nào ? Hoạt động trò - Hát đầu - Học sinh kể - Truyện kể Yết Kiêu tràng trai khoẻ mạnh yêu nước tâm giết giặc giữ nước - HS đọc theo vai + Có nhân vật người cha và Yêt Kiêu + Có nhân vật Yết Kiêu và nhà vua + Yết Kiêu xin cha giết giặc + Yết Kiêu là người có lòng căm thù giặc sâu sắc, chí giết giặc + Cha Yết Kiêu có đức tính gì đáng + Cha Yết Kiêu tuổi già, sống cô quý ? đơn, bị tàn tật có lòng yêu nước, gạt hoàn cảnh gia đình để động viên đánh giặc + Những việc hai cảnh + Những việc hai cảnh kịch diễn theo trình tự nào ? diễn theo trình tự thời gian *Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu và nội dung + Câu chuyện Yết Kiêu kể gợi ý + Câu chuyện kể theo trình tự không SGK là kể theo trình tự nào ? gian, Yết Kiêu tới kinh thành, yết kiến vua Trần Nhân Tông Kể trước việc diễn quê Yết Kiêu và cha *GVgiảng: Khi kể chuyện theo trình tự mình không gian chúng ta có thể đảo lộn trật tự thời gian mà không làm cho câu chuyện bớt hấp dẫn + Muốn giữ lại lời đối thoại quan + Đặt lời đối thoại sau dấu hai chấm, trọng ta làm nào? dấu ngoặc kép + Theo em nên giữ lại lời đối thoại nào + Giữ lại các lời đối thoại: kể chuyện này ? - Con giết giặc đây, cha ạ! - Cha ! Nước thì nhà tan… (53) 14’ 3’ + Hãy chuyển mẫu văn kịch sang lời kể chuyện - GV chuyển mẫu câu đoạn 2: Văn kịch chuyển thành lời kể Nhà vua C1:(có lời dẫn gián “Trẫm cho tiếp) Thấy Yết Kiêu nhà xin đánh giặc vua nhận lấy mừng bảo tràng loại binh khí” nhận lấy loại binh khí mà tràng ưa thích C2: ( có lời dẫn trực tiếp) nhà vua hài lòng trước tâm giết giặc Yết Kiêu bèn bảo“Trẫm cho nhà nhận lấy loại binh khí “ Luyện tập: - Tổ chức cho học sinh phát triển câu chuyện theo nhóm - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Để thần dùi thủng chiến thuyền giặc vì thần có thể lặn hàng nước - Vì căm thù giặc và noi gương người xưa mà ông thần tự học lấy Ví dụ : Câu Yết Kiêu nói với cha: - Con giết giặc đây, cha ạ! * Thấy giặc Nguyên hống hách, đem quân sang cướp nước ta Yết Kiêu căm giận và chàng định xin cha giết giặc * Giặc Nguyên sang xâm lược nước ta Căm thù giặc Yết Kiêu định nói với cha: “Con giết giặc đây, cha !” - Thảo luận nhóm làm trên phiếu - HS thi kể trước lớp (mỗi HS kể đoạn) - HS kể toàn truyện - Kể theo trình tự không gian ta có thể đảo lộn trật tự thời gian IV Củng cố, dặn dò: Luyện tập phát triển câu chuyện theo trình tự không gian khác với phát triển - Chuẩn bị bài sau theo tình tự thời gian điểm nào? - Về viết lại câu chuyện đã chuyển thể + Viết lại câu chuyện vào - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Tiết :… LỊCH SỬ ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 XỨ QUÂN A Mục tiêu: - HS nắm nét chính kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân: - Sau Ngô Quyền mất,đất nước rơi vào cảnh loạn lạc kinh tế bị kìm hãm chiến tranh liên miên - Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn, có công thống đất nước lập nên nhà Đinh Đinh Bộ Lĩnh quê Hoa Lư Ninh Bình là người cương nghị, mưu cao chí lớn ông có công dẹp loạn 12 sứ quân - HS biết ơn các anh dân tộc, yêu quê hương đất nước mình B Đồ dùng dạy- học: - GV: Hình SGK, phiếu học tập, đồ - HS: Vở ghi, SGK, đồ dung môn học C Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động thầy 1’ I Ổn định tổ chức: 5’ II Kiểm tra bài cũ: (54) + Chiến thắng Bạch Đằng xảy vào thời gian nào và có ý nghĩa nào lịch sử dân tộc? 1’ 8’ 9’ 10’ - GV nhËn xÐt III Bài : (33p) Giới thiệu bài: Nội dung: a Tình hình xã hội VN sau Ngô Quyền - Sau Ngô Quyền tình hình nước ta nào ? - Cuối năm 938 Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng chấm dứt hoàn toàn thời kỳ nghìn năm quân ta sống ách đô hộ bọn phong kiến phương Bắc mở 8thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc - Triều đình lục đục tranh ngai vàng đất nước bị chia cắt thành 12 vùng dân chúng đổ máu vô ích,ruộng đồng bị tàn phá quân thù l¨m le ngoài bờ cõi - HS đọc bài SGK: từ đến b.Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân hết - Em biết gì Đinh Bộ Lĩnh? - Đinh Bộ Lĩnh sinh và lớn lên Hoa Lư Gia Viễn Ninh Bình + Truyện cờ lau tập trận nói lên điều - Truyện cờ lau tập trận đã nói lên ông đã gì Đinh Bộ Lĩnh còn nhỏ? có chí từ nhỏ - Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? - Lớn lên gặp buổi loạn lạc.Đinh Bộ Lĩnh đã XD lực lượng đem quân dẹp loạn 12 sứ quân năm 938,ông đã thống giang sơn - Sau thống đất nước Đinh - Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua lấy hiệu là Bộ Lĩnh đã làm gì? Đinh Tiên Hoàng đóng đô Hoa Lư đặt - GV giải thích các từ tên nước là Đại Cồ Việt niên hiệu là Thái - Hoàng : là hoàng đế ngầm nói vua Bình nước ta ngang hàng với hoàng đế Trung Hoa - Đại Cồ Việt : nước Việt lớn -Thái Bình : yên ổn không có loạn lạc và chiến tranh c.Tình hình nước ta sau thống nhất: - Các nhóm thảo luận theo nội dung y/c -Y/C HS lập bảng so sánh tình hình nước ta trước và sau thống các Trước Sau thống mặt thống nhất -Đất -Bị chia cắt -Đất nước qui nước thành 12 mối vùng -Triều -Lục đục -Đực tổ chức đình lại qui củ -Đời -Làng mạc -Đồng ruộng sống ruộng đồng trở lại xanh bị tàn phá tươi ngược nhân dân nghèo xuôi buôn dân khổ đổ máu bán,kh¾p nơi vô ích chùa tháp xây dựng (55) - Đại diện các nhóm báo cáo - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Học sinh đọc bài học - GV nhÉn xÐt vµ kÕt luËn: §inh Bé lµ ngêi cã tµi, l¹i cã c«ng lín dÑp lo¹n mời hai sứ quân, thống đất nớc, ®em l¹i cuéc sèng hoµ b×nh, Êm no cho nh©n d©n ChÝnh v× thÕ mµ nh©n dân ta đời đời ghi nhớ công ơn «ng.§Ó tá lßng biÕt ¬n «ng, nh©n d©n ta đã xây dựng đền thờ ông Hoa L Ninh Bình di tích cố đô Hoa L (¤ng sinh n¨m 924 mÊt n¨m 979 thä 55 tuæi) 3’ IV Củng cố, dặn dò : - Cho HS nhắc lại bài học - Củng cố lại nội dung bài - Về nhà học bài – chuẩn bị bài sau Tiết: KHOA HỌC: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC A - Mục tiêu: Sau bài học, học có thể: - Kể tên số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước - Biết số nguyên tắc tập bơi bơi - Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực B - Đồ dùng dạy- học: - GV: Hình trang 36 - 37 SGK, phiếu học tập - HS: SGK, ghi, đồ dung môn học C - Hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức: - Lớp hát đầu 5’ II Kiểm tra bài cũ: - Khi bị bệnh cần ăn uống - Người bệnh cần ăn nhiều thức ăn có giá nào? trị dinh dưỡng thịt, cá, trứng, sữa, các loại rau xanh, chín không ăn thức ăn đặc, nen cho ăn nhiều bữa ngày 1’ III Bài mới: (30p) Giới thiệu bài : Trực tiếp - Nhắc lại đầu bài 9’ Nội dung: a Hoạt động 1: Các biện pháp phòng, tránh tai nạn đuối * Mục tiêu: Kể tên số việc nên nước và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước + Cho HS quan sát H1,2,3 hãy mô - Hình 1: Các bạn nhỏ chơi gần ao, tả gì em nhìn thấy đây là việc không lên làm vì chơi gần ao tranh? Theo em việc nào lên làm và có thể bị ngã xuống ao việc nào không nên làm? - Hình 2: Vẽ cái giếng, thành giếng (56) xây cao và có nắp đậy an toàn trẻ em, việc làm này lên làm để tránh tai nạn cho trẻ em Hình 3: HS đùa nghịch nước ngồi trên thuyền việc không lên làm vì dễ ngã xuống sông dễ bị chết đuối 9’ 10’ * GV kết luận: Không chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối Giếng nước phải xây thành cao có nắp đậy, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy Chấp hành tốt các quy địng an toàn tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ Tuyệt đối không lội qua suối có mưa lũ, giông bão b Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi: Làm gì để phòng *Mục tiêu: Nêu số tránh tai nạn đuối nước sống nguyên tắc tập bơi, bơi hàng ngày - Đại diện các nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung + H4 cho em biết điều gì? - Các bạn bơi bể bơi + H5 cho em biết điều gì? - Các bạn bơi bờ biển + Theo em nên tập bơi bơi - Theo em nên tập bơi bơi bể bơi đâu? nơi có người và phương tiện cứu hộ + Trước bơi và sau bơi - Trước bơi cần vận động các bài tập em cần chú ý điều gì? để không bị cảm lạnh , sau bơi cần tắm - GV giảng: Không xuống nước xà bông và lau tai mũi mồ hôi Trước xuống nước phải vận đông tập các bài tập theo hướng dẫn để tránh cảm lạnh, chuột rút Đi bơi bể bơi phải tuân theo nội quy bể bơi: Tắm - HS nghe trước bơi để giữ vệ sinh chung, tắm sau bơi để giữ vệ sinh cá nhân Không bơi vừa ăn no đói quá *Kết luận: (Ý mục “Bạn cần biết”) c- Hoạt động 3: Thảo luận: bày tỏ thái độ ý kiến * Mục tiêu: Có ý thức phòng tránh - Chia Lớp chia thành nhóm tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thức - Nhóm 1: TH 1: Hùng và Nam vừa - Nhóm 1: em nói với Nam là vừa đá chơi đá bóng Nam rủ Hùng bóng mệt mồ hôi nhiều bơi hồ gần nhà để tắm Nếu là Hùng bị cảm hãy nghỉ ngơi cho đỡ mệt và khô bạn ứng xử thể nào? mồ hôi hãy tắm - Nhóm 2: TH 2: Lan nhìn thấy em - Nhóm 2:em ngăn em không cho em lấy mình đánh rơi đồ chơi vào bể nước và nhờ người lớn lấy hộ kẻo bị ngã vào bể (57) và cúi xuống bể để lấy Nếu là bạn Lan , em làm gì? - Nhóm 3: TH 3: Trên đường học trời đổ mưa to và nước suối chảy xiết em nên làm gì ? - Nhóm 3: Trên đường học trời đổ mưa to và nước suối chảy xiết em nên chờ cho tạnh mưa nhờ người lớn đưa qua suối - Đại diện các nhóm báo cáo kết thảo luận - Nhân xét chung các cách ứng xử - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung các nhóm 3’ IV Củng cố – Dặn dò: - Cho HS nờu mục búng đốn toả - 3,4 HS đọc sáng - Nhận xét tiết học - Về học bài và chuẩn bị bài sau Tiết: TẬP ĐỌC: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI- ĐÁT A Mục tiêu : - Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung bài và nhân vật, ngắt nghỉ sau dấu câu Nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm… - Hiểu các từ ngữ bài: Phép màu, nhiên, khủng khiếp, phán - Thấy được: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người B Đồ dùng dạy- học: - GV : Tranh minh hoạ SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức : - Hát 5’ II Kiểm tra bài cũ : - HS chuẩn bị sách môn học Gọi HS đọc bài : “ Thưa chuyện với - HS thực yêu cầu mẹ” + nêu nội dung bài - GV nhận xét – ghi điểm cho HS III Dạy bài mới: 3’ Giới thiệu bài : - Cho HS quan sát tranh minh hoạ + Bức tranh vẽ cảnh cung điện nguy - Bức tranh vẽ gì ? nga, tráng lệ trước mặt ông vua là đầy đủ thức ăn đủ loại tất loé lên ánh sáng rực rỡ vàng nét mặt nhà vua có vẻ hoảng sợ * Tại ông hoảng sợ chúng ta cùng tìm hiểu bài Nội dung : 10’ a Luyện đọc: - GV chia đoạn: bài chia làm đoạn - HS đánh dấu đoạn + Đ1 : từ đầu - HS đọc nối tiếp đoạn lần + Đ2 : tiếp sống + Đ3 : còn lại - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS (58) + Trong bài có từ nào khó đọc ? - Mi- đát, Đi –ô-ni-dốt, Pác- tôn, biến thành vàng - HS luyện đọc từ khó +Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - 1em đọc chú giải em đọc toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc - HS lắng nghe GV đọc mẫu mẫu toàn bài 10’ b.Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn - HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Thần Đi - ô - ni – dốt cho Vua Mi - Thần Đi - ô - ni – dốt cho Vua Mi - đát - đát cái gì? điều ước + Vua Mi - đát xin thần điều gì? - Vua Mi - đát xin thần làm cho vật ông sờ vào biến thành vàng + Theo em, vì Vua Mi - đát lại - Vì ông là người tham lam ước vậy? + Thoạt đầu điều ước thực - Vua bẻ cành sồi, ngắt cành táo, tốt đẹp sao? chúng biến thành vàng Nhà vua tưởng *Sung sướng: ước gì nấy, không mình là người sung sướng trên đời phải làm gì có tiền + Nội dung đoạn nói lên điều gì? Điều ước Vua Mi - đát thực - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: - HS đọc bài và trả lời câu hỏi + “Khủng khiếp” nghĩa là nào? - Khủng khiếp: Rất hoảng sợ, sợ đến mức độ + Tại Vua Mi - đát phải xin thần - Vì nhà Vua nhận khủng khiếp Đi - ô - ni – dốt lấy lại điều ước? điều ước Vua không thể ăn uống bất cø thứ gì Vì tất thứ ông chạm vào biến thành vàng, mà người không thể ăn vàng + Đoạn nói lên điều gì? Vua Mi - đát nhận khủng khiếp - Yêu cầu HS đọc đoạn và trả lời điều ước câu hỏi: - HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Vua Mi - đát có điều gì - Ông đã phép màu và rửa nhúng m×nh vào dòng nước trên sông lòng tham Pác – tôn? - Vua Mi – đát hiểu hạnh + Vua Mi - đát đã hiểu điều gì? phúc không thể xây dung ước muốn + Nội dung đoạn là gì? tham lam + Qua câu chuyện trên em thấy Vua Mi – đát rút bài học quý điều gì ? *Những điều ước tham lam không bao - GV ghi nội dung lên bảng mang lại hạnh phúc cho người 9’ c, Luyện đọc diễn cảm: - HS ghi vào – nhắc lại nội dung - Gọi HS đọc nối tiếp bài - HS đọc, lớp theo dõi cách đọc + Nêu cách đọc bài ? - Toàn bài đọc với giọng khoan thai lời vua - GV hướng dẫn HS luyện đọc « Mi- Mi- đát chuyển từ giọng phấn khởi sang đát bụng đói muốn tham lam »và giọng hốt hoảng cầu khẩn hối hận, lời Điđọc mẫu ô-ni-đốt điềm tĩnh oai vệ + Khi đọc cần nhấn giọng từ - HS theo dõi tìm cách đọc hay (59) nào? - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm IV Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung bài - Về đọc bài- Chuẩn bị bài sau 3’ - Cồn cào, khẩn khoản, phán, rửa sạch, thoát khỏi - HS luyện đọc theo cặp - 3,4 HS thi đọc diễn cảm theo cách phân vai, lớp bình chọn bạn đọc hay Thứ tư ngày tháng 11 năm 2013 Tiết:1 TOÁN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG A Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết vẽ đường thẳng qua điểm và song song với đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và êke) - Rèn kỹ dùng ê ke vẽ đường thẳng vuông góc, đường thảng song song - HS có ý thức học tập tốt B Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK,thước thẳng và êke, phiếu học tập - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 2’ I Ổn định tổ chức : - Hát tập thể 5’ II Kiểm tra bài cũ : + Nêu tên hình chữ nhật - Hình chữ nhật : ABCD, AEGD, EBGC B hình ? A E D 1’ 12’ G C III Dạy học bài : (30p) Giới thiệu – ghi đầu bài Hướng dẫn vẽ đường thẳng // - Vẽ đường thẳng qua điểm - Hai đường thẳng này // với và // với đường thẳng cho C E D trước - GV vừa vẽ vừa nêu : Vẽ đường thẳng AB và lấy điểm E nằm ngoài AB A M B - GVhướng dẫn HS vẽ đường thẳng MN qua E và vuông góc với AB - Vẽ đường thẳng CD qua điểm E và vuông góc với MN ta - HS nghe đường thẳng CD song song với đường thẳng AB - GV nêu : Gọi tên đường thẳng vừa vẽ là CD, em có nhận xét gì (60) 6’ 3’ 7’ 3’ đường thẳng CD và đường thẳng AB ? * Kết luận : Vậy chúng ta đã vẽ đường thẳng qua điểm E và // với đường thẳng AB cho trước - GV nêu lại cách vẽ SGK 3) Hướng dẫn thực hành : * Bài : - GV vẽ đường thẳng CD và lấy điểm M nằm ngoài CD + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? + Để vẽ đường thẳng AB qua M và // với CD trước tiên chúng ta vẽ gì ? + Tiếp tục ta vẽ gì ? + Đường thẳng vừa vẽ nào với đường thẳng CD ? => Vậy đó chính là đường thẳng AB cần vẽ * Bài : ( Gi¶m t¶i HDHSVNL) GV vẽ hình tam giác ABC lên bảng - Vẽ đường thẳng qua A // với BC Bước : Vẽ AH vuông góc với BC Bước : Vẽ đường thẳng qua A và vuông góc với AH đó chính là AX cần vẽ - Vẽ đường thẳng CY // AB + Nêu các cặp cạnh // với tứ giác ABCD * Bài : - Yêu cầu HS nêu cách vẽ đường thẳng qua B và // với AD + Góc đỉnh E tứ giác BEDA có là góc vuông hay không ? + Hình tứ giác BEDA là hình gì ? Vì ? + Hãy kể tên các cặp cạnh // với có hình vẽ? + Hãy kể tên các cặp cạnh vuông góc với hình vẽ? IV Củng cố - dặn dò : - Thế nào là hai đường thẳng song song? - Về làm bài tâp bài tập - Vẽ đường thẳng AB qua điểm M và // với đường thẳng CD - Vẽ đường thẳng qua M và vuông góc với CD + HS vẽ và đặt tên cho đường thẳng vừa vẽ là MN - Vẽ đường thẳng qua M và vuông góc với MN - Đường thẳng vừa vẽ // với đường thẳng CD - Trước tiên chúng ta vẽ đường thẳng qua điểm Mà vu«ng góc với CD C D M - HS đọc đề bài A Y X D B H C - AD // BC ; AB // DC - HS đọc đề bài và tự vẽ hình - Vẽ đường thẳng qua B vuông góc với AB và// với AD - Là góc vuông - Là hình chữ nhật vì góc đỉnh là góc vuông - AB // CD ; BE // AD - BA AD ; AD DC ; DC EB EB BH - Hai đường thẳng song song không cắt (61) - Nhận xét học Tiết : … LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : ƯỚC MƠ A Mục tiêu: - Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ - Bước đầu phân biệt giá trị ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ : “Ước mơ” và tìm ví dụ minh hoạ - Hiểu số câu tục ngữ thuộc chủ điểm - HS có ý thức học tập tốt B Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Giấy khổ to và bút dạ, phiếu học tập… - Học sinh: Sách C Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: (62) TG Hoạt động thầy 1’ I Ổn định tổ chức: 5’ II Kiểm tra bài cũ: - Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? - Gọi em tìm ví dụ dấu ngoặc kép? - GV nhận xét và ghi điểm cho hs III Dạy bài mới: (30p) 1’ Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng HD làm bài tập: 7’ *Bài tập 1: Y/c HS đọc đề bài + Từ đồng nghĩa với từ: Ước mơ - Gọi HS trả lời: + Mong ước có nghĩa là gì? + Đặt câu với từ: mong ước + “Mơ tưởng” nghĩa là gì? 7’ 5’ Hoạt động trò - HS nêu bài học - HS ghi đầu bài vào - HS đọc to, lớp theo dõi Các từ: mơ tưởng, mong ước - Mong ước nghĩa là mong muốn thiết tha điều tốt đẹp tương lai + Em mong ước mình có đồ chơi đẹp dịp trung thu + “Mơ tưởng” nghĩa là mong mỏi và tưởng tượng điều mình muốn đạt tương lai Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu Chia lớp làm nhóm- Nhóm nào làm xong trước lên dán phiếu, trình - HS đọc thành tiếng bày Bắt đầu Bắt đầu * GV giải thích nghĩa số từ: tiếng ước tiếng mơ Ước hẹn: hẹn với ước mơ, ước mơ ước, mơ Ước đoán: đoán trước điều gì muốn, ước ao, tưởng, mơ mộng đó ước mong, ước Ước nguyện: mong muốn thiết tha vọng Ước lệ: quy ước biểu diễn nghệ thuật Mơ màng: Thấy phảng phất, không - HS đọc to, lớp theo dõi rõ ràng, trạng thái mơ ngủ hay tựa mơ *Bài tập 3: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung (63) Tiết: KHOA HỌC : ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE A - Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức người và sức khoẻ (64) -Trình bày trước nhóm và trước lớp kiến thức trao đổi chất thể người với môi trường, vai trò các chất dinh dưỡng, cách phòng tránh số bệnh thông thường và tai nạn sông nước - Hệ thống hoá kiến thức đã học dinh dưỡng qua 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý Bộ Y tế - Biết áp dụng kiến thức đã học vào sống hàng ngày - Luôn có ý thức ăn, uống và phòng tránh tai nạn B - Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh SGK, Phiếu học tập - HS: SGK, ghi C Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I ổn định tổ chức: - Lớp hát đầu 5’ II Kiểm tra bài cũ: + Chúng ta cần làm gì để phòng - HS nêu mục bóng đèn toả sáng tránh tai nạn đuối nước? III Bài mới: (30p) 5’ Hoạt động khởi động: + Nhắc lại tiêu chuẩn bữa - Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn, ăn với ăn cân đối? nhóm thức ăn có tỉ lệ hợp lý các chất dinh dưỡng là bữa ăn cân đối - GV nhÉn xÐt 14’ Hoạt động 1: Thảo luận chủ đề: Con người và sức khoẻ - Tổ chức cho học sinh thảo luận: * Nhóm (tổ1): + Con người cần gì để trì - Con người cần thức ăn, nước uống, ô xy để thở cần vui chơi giải trí , học sống? quần áo, nhà và các đồ dùng phục vụ cho sống hàng ngày * Quá trình trao đổi chất người + Trong quá trình sống người - Trình bày quá trình sống người phải lấy từ môi trường gì và phải lấy thức ăn nước uống, không khí từ môi trường và thải môi trường thải môi trường gì? chất cặn bã quá trình đó gọi là quá trình trao đổi chất + quan nào tham gia vào - Cơ quan hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn, bài tiết việc trao đổi chất? *Nhóm (tổ 2): + Hầu hết thức ăn, đồ uống có - Hầu hết các thức ăn có nguồn gốc từ thực vật nguồn gốc từ đâu? + Tại chúng ta cần ăn phối hợp - Vì không có loại thức ăn nào có thể cung cấp đủ các chất cần thiết cho hoạt nhiều loại thức ăn? động sống thể , tất các chất cần thiết cho hoạt động sống thể phải lấy từ nhiều nguồn thức ăn khác để có sức khoẻ tốt chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn + Kể tên các nhóm chất dinh dưỡng - Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, (65) mà thể cần cung cấp đầy Nhóm thức ăn chứa nhiều chấtchất đạm, đủ và thường xuyên? Nhóm thức ăn chứa nhiều chấtchất béo, Nhóm thức ăn chứa nhiều chất vi ta và chất béo + Kể tên số bệnh thiếu chất - Một số bệnh thiếu chất dinh dưỡng: dinh dưỡng? + Bệnh quáng gà, khô mắt thiếu vi- tamin A + Bệnh phù thiếu vi- ta- B + Bệnh chảy máu chân thiếu vi- tamin C + Nêu cách đề phòng các bệnh - Cần ăn đủ lượng và đủ chất thiếu chất dinh dưỡng? * Nhóm (tổ 3): + Tại chúng ta phải diệt ruồi - Vì ruồi là vật trung gian gây bệnh nó bay đến các chỗ bẩn mang vi trùng đó đậu vào thức ăn nước uống chúng ta làm cho ta lây bệnh + Nêu số bệnh lây qua đường - Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: tả lị, tiêu hoá? thương hàn + Để chống nước cho bện nhân - §ể chống nước cho bệnh nhân bị tiêu bị tiêu chảy ta phải làm gì? chảy chúng ta cần phải ăn cháo muối và uống nước dung dịch ô- rê- rôn * Nhóm (tổ 4): + Đối tượng nào hay bị tai nạn sông + Đối tượng hay bị tai nạn sông nước là trẻ nước? em, người lớn không biết bơi? + Trước và sau bơi tập bơi - Không chơi gần ao, hồ , sông , suối, cần chú ý điều gì? tập bơi có người lớn 3Ho¹t động 3: Áp dông thùc tÕ hµng ngµy 10’ 3’ IV Củng cố – Dặn dò: + Con người muốn có sức khoẻ tốt - Muốn có sức khoẻ tốt ta cần ăn uống đủ chất và thường xuyên tập thể dục thể thao ta cần làm gì? - Nhận xét tiết học - Về học bài và chuẩn bị bài sau Tiết:1 Thứ năm ngày tháng 11 năm 2013 TOÁN THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT A Mục tiêu: Giúp học sinh - biết sử dụng thước kẻ và êke để vẽ hình chữ nhật và hình vuông biết độ dài cạnh cho trước - Rèn kỹ vẽ hình, sử dụng êke - HS có ý thức học tập tốt B Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK ,thước thẳng và êke, phiếu học tập (66) - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động thầy 1’ I Ổn định tổ chức : 3’ II Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm và chiều rộng 3cm 1’ 6’ 6’ 7’ III Dạy học bài : Giới thiệu – ghi đầu bài Vễ hình chữ nhật Vẽ hình vuông cạnh 3cm + Hình vuông có các cạnh nào với ? + Các góc các đỉnh hình vuông là các góc gì ? * Chúng ta đã biết vẽ hình chữ nhật ta coi hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt mà chiều dài chiều rộng - Vẽ ướng dẫn vẽ :hình vuông có cạch dài 3cm + Vẽ đoạn thẳng CD = 3cm + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC D và C Trên đường thẳng ta lấy đoạn thẳng DA = 3cm, CB = 3cm + Nối A với B ta hình vuông ABCD * GV vẽ trên bảng hình có cạnh dài 30cm Thực hành : * Bài : - Yêu cầu HS nêu cách vẽ - Gọi HS nêu cách tính chu vi và diện tích hình vuông? - Nhận xét, chữa bài Hoạt động trò - Hát tập thể C E A D B - HS ghi đầu bài vào - HS vẽ theo hướng dẫn GV A B D C - HS đọc đề bài - HS vẽ hình vào - Nêu các bước vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm - Chu vi hình chữ nhật là : ( + ) x = 16 (cm) - Hình vuông có các cạnh - Các góc các đỉnh là các góc vuông - HS nghe và thực hành vẽ * Tuy cùng là số đo 16 chu vi là cm, diện tích là cm2 A D B cm C (67) 7’ 3’ B ài : (T55) - Cho HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS lên bảng vẽ và tính IV Củng cố - dặn dò : - Cho HS nêu lại cách vẽ hình vuông - HS đọc đề bài, tự vẽ hình vuông cạnh dài 4cm + HS vẽ và nêu cách vẽ + Chu vi hình vuông là : x = 16 (cm) + Diện tích hình vuông là : x = 16 (cm2) Đáp số : p : 16cm, s : 16cm2 - Ta vẽ độ dài chiều dài trước sau đó vẽ hai đường vuông góc với cạnh chiều dài có độ dài độ dài bài yêu cầu nối hai điểm vào ta hình chữ nhật + Về làm bài tâp vào + Nhận xét học Tiết :… LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ĐỘNG TỪ A Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm ý nghĩa động từ: là từ hoạt động, trạng thái người, vật, vật, tượng - Kỹ năng: Tìm động từ câu văn, đoạn văn - Thái độ: Biết dùng động từ hay, có ý nghĩa nói viết II Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: phiếu học tập - Học sinh: Sách môn học C Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 2’ I Ổn định tổ chức: - Cả lớp hát, lấy sách môn Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh 5’ II Kiểm tra bài cũ: (68) - Kiểm tra bài tập hs - Gọi HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ bài mở rộng vốn từ ước mơ - GV nhân xét và ghi điểm cho HS 1’ 10’ 3’ 5’ 5’ 6’ - HS đọc thuộc lòng : Cầu ước thấy: đạt điều mình mơ ước Ước vậy: Đồng nghĩa với cầu ước thấy Ước trái mùa: Muốn có điều trái vứi lẽ thường Đứng núi này trông núi nọ: Không lòng với cái có lại mơ tưởng cái khác không phải mình III Dạy bài mới: (30p) Giới thiệu bài: - HS ghi đầu bài vào GV ghi đầu bài lên bảng Tìm hiểu bài: *Phần nhận xét: - Gọi HS đọc nối tiếp phần nhận xét - HS đọc nối tiếp bài 1,2 * Các từ hoạt động: +Các từ nêu trên hoạt động - Của anh chiến sỹ: nhìn, nghĩ anh chiến sĩ thiếu nhi? - Của các em thiếu nhi: thấy +Chỉ trạng thái vật? + Các từ trạng thái các vật: - Của dòng thác: đổ (đổ xuống) * Các từ nêu trên trạng thái - Của lá cờ: bay người , vật.Đó là động từ - Động từ là hoạt động, trạng thái + Động từ là gì? vật *Phần ghi nhớ: - Y/c 3, HS đọc ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ, vài hs lấy ví dụ động từ hoạt động: ăn cơm, may quần áo, chơi, múa, hát + lấy ví dụ động từ hoạt động - Từ trạng thái: yên lặng, bay là là trạng thái? Luyện tập: Bài tập 1: Gọi HS đọc y/c bài - HS đọc bài, lớp theo dõi - chia lớp làm nhóm các nhóm + Hoạt động nhà: đánh răng, rửa mặt, làm vào giấy nhóm ghi vào phiếu đánh cốc chén, trông em, quét nhà, tưới, dán Nhóm nào xong trước lên dán tập thể dục, nhặt rau, đun nước phiếu và trình bày + Hoạt động trường: học bài, làm bài, - GV nhận xét, kết luận bài làm đúng nghe giảng, đọc sách, trực nhật lớp,lau nhất, tìm nhiều từ bảng, lau bàn, tập thể dục, kể chuyện, *Bài tập 2: múa, hát - Gọi HS đọc nối tiếp yêu cầu a và - HS đọc yêu cầu bài b bài tập - em lên bảng, HSlớp làm bài vào a) Đến - yết - cho - nhận - xin, làm - dùi có thể - lặn b) Mỉm cười - ưng thuận - thử - bẻ - biến thành - ngắt - thành - tưởng - có *Bài tập 3: (Tổ chức trò chơi, xem - HS đọc y/c bài tập kịch câm) - Cho HS quan sát tranh sau đó gọi - Bạn nam làm động tác cúi gập người (69) 3’ HS( 1em nam 1em nữ) lên bảng thực động tác tranh lớp nhận xét - Tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch câm - GV gợi ý + Các động tác học tập: đọc sách viết bài, kẻ vở, cất + Động tác vệ sinh thân môi trường: đánh răng, rửa mặt, giầy, chải tóc, quét lớp, kê bàn ghế + Động tác vui chơi giải thích: nhẩy dây, bắn bi, đá bóng - GV nhận xét, kết luận nhóm thắng Củng cố - dặn dò: + Thế nào là động từ? * Động từ dùng nhiều nói và viết, văn kể chuyện không dùng động từ thì không kể các hoạt động nhân vật - Nhắc HS nhà học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau Tiết :… xuống Bạn nữ đoán hoạt động cúi - Bạn nữ làm động tác gối đầu vào tay mắt nhắm lại Bạn Nam đoán đó là hoạt động ngủ - Các nhóm tự biểu diễn các hoạt động các cử chỉ, động tác - HS biểu diễn các động tác - HS đọc ghi nhớ CHÍNH TẢ: NGHE - VIẾT: THỢ RÈN A.Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ “Thợ rèn” - Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt đúng các tiếng có vần dễ viết sai uôn / uông - HS có ý thức rèn chữ viết B Đồ dùng dạy- học : - GV: SGK+ giáo án-1 vài tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2b - HS: SGK+ C.Các hoạt động dạy- học chủ yếu : TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức: - Hát 5’ II Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng viết lớp viết - điện thoại, yên ổn, khiêng vác - GV nhận xét III Bài mới: (30p) 1’ Giới thiệu bài: trực tiếp Nội dung: 25’ a.Hướng dẫn học sinh nghe- viết - Đọc toàn bài thơ - HS theo dõi SGK đọc thầm bài thơ + Những từ nào cho biết nghề thợ - Ngồi xuống nhọ lưng quệt ngang nhọ rèn vất vả? mũi, suốt tám chân than mặt bụi, nước (70) 6’ 3’ + Nghề thợ rèn có điểm nào vui? + Bài thơ cho em biết gì nghề thợ rèn? + Cho HS viết từ khó? - Nhắc HS chú ý từ ngữ dễ viết sai, cách trình bày - GV đọc câu - GV đọc lại toàn bài - Chấm- chữa bài - Nhận xét chung Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 2: Điền vào chỗ trống chọn bài tập 2b uôn hay uông - SGV nhận xét-kết luận nhóm thắng IV Củng cố, dặn dò: - Qua bài chính tả em biết vất vả nghề thợ rèn - Khen ngợi HS viết bài sạch, ít mắc lỗi, trình đẹp - Nhận xét học tu ừng ực, bóng nhẫy mồ hôi, thở qua tai - Nghề thợ rèn vui diễn kịch, già trẻ nhau, nụ cười không tắt - Bài thơ cho biết nghề thợ rèn vất vả có nhiều niềm vui lao động - Trăm nghề, quai, bóng nhẫy, nghịch - HS viết vào - Soát lại bài - HS mở SGK soát lại bài - H Sđọc y/c bài, suy nghĩ làm bài - nhóm lên bảng thi tiếp sức nhóm 5em - uống nước, nhớ nguồn - Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương - Đố lặn xuống vực sâu Mà đo miệng cá, uốn câu cho vừa - Người nói tiếng Chuông kêu khẽ đánh bên thành kêu (71) Tiết: TOÁN: THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG A Mục tiêu: Giúp học sinh - HS biết sử dụng thước kẻ và êke để vẽ hình vuông biết độ dài cạnh cho trước - Rèn kĩ vẽ hình và sử dụng êke - HS có ý thức học tập tốt B Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK, thước thẳng và êke, phiếu học tập - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức - Hát tập thể 3’ II Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng vẽ hình chữ nhật - HS lên vẽ có chiều dài 5cm và chiều rộng 3cm III Dạy học bài : 1’ Giới thiệu – ghi đầu bài - HS ghi đầu bài vào 10’ Vẽ hình vuông cạnh 3cm : + Hình vuông có các cạnh - Hình vuông có các cạnh nào với ? + Các góc các đỉnh hình - Các góc các đỉnh là các góc vuông là các góc gì ? vuông * Chúng ta đã biết vẽ hình chữ nhật ta coi hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt mà chiều dài chiều rộng - Vẽ ướng dẫn vẽ :hình - HS nghe và thực hành vẽ vuông có cạch dài 3cm A B (72) 7’ 6’ 3’ + Vẽ đoạn thẳng CD = 3cm + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC D và C Trên đường thẳng ta lấy đoạn thẳng DA = 3cm, CB = 3cm cm + Nối A với B ta hình vuông D C ABCD * GV vẽ trên bảng hình có cạnh dài 30cm 3) Thực hành : * Bài : - Yêu cầu HS nêu cách vẽ - Gọi HS nêu cách tính chu vi và - HS đọc đề bài, tự vẽ hình vuông cạnh diện tích hình vuông ? dài 4cm + HS vẽ và nêu cách vẽ - Nhận xét, chữa bài + Chu vi hình vuông là : x = 16 (cm) + Diện tích hình vuông là : x = 16 (cm2) * Tuy cùng là số đo 16 chu đáp số : p : 16cm, s : 16cm2 vi là cm, diện tích là cm2 * Bài : - Yêu cầu HS đếm số ô vuông - HS đọc yêu cầu bài hình mẫu (a) - HS vẽ theo đúng mẫu SGK + Nối trung điểm các cạnh hình a) HS vẽ : vuông ta hình gì ? - Ta hình vuông - Hướng dẫn HS vẽ hình (b) : + Vẽ phần (a) b) HS nghe giảng và tự vẽ vào + Kẻ đường chéo hình vuông vừa vẽ + Vẽ hình tròn có tâm là giao điểm đường chéo và có bán kính là ô Nhận xét HS vẽ * Kết luận : Hai đường chéo hình vuông luôn và vuông góc với IV Củng cố - dặn dò : - Cho HS nêu lại cách vẽ hình vuông + Về làm bài tâp vào + Nhận xét học (73) Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2013 Tiết : … TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN A Mục tiêu: - Xác định mục đích trao đổi, vai trao đổi - Lập dàn ý (nội dung) bài trao đổi đạt mục đích - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đã đặt B Đồ dùng dạy- học: - GV : Bảng phụ viết sẵn đề tập làm văn, phiếu học tập - HS : SGK C Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức: - Hát đầu 5’ II Kiểm tra bài cũ: + Đọc bài văn đã chuyển thể từ - HS đọc đoạn trích trích đoạn kịch Yết Kiêu - HS kể III Dạy bài mới: (33p) 1’ 1- Giới thiệu bài – ghi đầu bài - Nhắc lại đầu bài 2- Hướng dẫn làm bài tập 15’ a) Tìm hiểu đề bài: - GV đọc lại, phân tích, gạch chân - HS đọc đề bài các từ: Nguyện vọng, môn khiếu, trao đổi, anh chị ủng hộ, cùng bạn đóng vai - Gọi HS đọc gợi ý: - HS (mỗi HS đọc phần) + Nội dung cần trao đổi là gì? + Trao đổi nguyện vọng muốn học thêm môn khiếu em + Đối tượng trao đổi với đây + Đối tượng trao đổi đây là em trao đổi là ai? với anh(chị) em + Mục đích trao đổi là để làm gì? + Mục đích trao đổi là làm cho anh(chị) hiểu rõ nguyện vọng em, giải đáp khó khăn, thắc mắc mà anh(chị) đặt để anh(chị) hiểu và ủng hộ em thực nguyện vọng (74) + Hình thức thực trao đổi này là nào? + Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh, chị? 14’ 3’ b) Trao đổi nhóm: - Chia lớp làm các nhóm HS c) Trao đổi trước lớp: - Tổ chức cho HS trao đổi theo cặp - GV nêu tiêu chí: + Nôi dung trao đổi bạn có đúng đề bài yêu cầu không? + Cuộc trao đổi đạt mục đích mong muốn chưa? + Lời lẽ, cử bạn đã phù hợp chưa, có giàu sức thuyết phục không? + Bạn đã thể tài khéo léo mình chưa? Bạn có tự nhiên, mạnh dạn trao đổi không? - Bình chọn cặp khéo léo IV Củng cố, dặn dò: + Khi trao đổi ý kiến với người thân cần chú ý điều gì? - Chuẩn bị cho bài luyện tập trao đổi với người thân nhân vật chuyện có nghị lực, có ý chí vươn lên - Viết lại trao đổi vào - Chuẩn bị bài sau + Em và bạn trao đổi, bạn đóng vai anh (chị) em + Em muốn học múa vào buổi chiều tối + Em muồn học vẽ vào các buổi sáng thứ và chủ nhật + Em muốn học võ câu lạc võ thuật - Hoạt động nhóm 4: bạn làm anh (chị); bạn làm em, còn bạn theo dõi - Từng cặp HS trao đổi - HS bình chọn + Nắm vững mục đích trao đổi Xác định đúng vai Nội dung trao đổi rõ ràng, lôi cuốn, thái độ chân thật, cử tự nhiên (75) Tiết: KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA A Mục tiêu: - HS chọn câu chuyện ước mơ đẹp mình bạn bè, người thân, biết xếp các việc thành câu chuyện, biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện - HS lời kể tự nhiên, chân thực, có kết hợp lời nói với cử điệu - Rèn kĩ nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn - Giáo dục HS sống thật thà B.Đồ dùng dạy- học: - GV: Dàn ý bài kể chuyện, phiếu học tập - HS: Dàn bài kể chuyện, ghi C Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức: 5’ II Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1em kể câu chuyện đã nghe đã đọc ước mơ đẹp - HS kể câu chuyện đã nghe, đã đọc + Nêu ý nghĩa chuyện ước mơ đẹp -Nhận xét III Bài mới: (30p) 1’ Giới thiệu bài Hướng dẫn HS kể chuyện - HSnêu chuyện đã chuẩn bị 8’ a.Tìm hiểu đề bài - HS đọc đề bài + Đề bài yêu cầu kể chuyện nội - Đề bài yêu cầu kể chuyện ước mơ đẹp dung gì? - GV gạch chân: ước mơ đẹp em, bạn bè, người thân - Đề bài yêu cầu đây là ước mơ phải có -Y/c bài ước mơ là gì? thật - Nhân vật chính chuyện là - Nhân vật chính truyện là em ai? bạn bè, người thân - Gọi HS đọc gợi ý - HS đọc gợi ý - GV treo bảng phụ ghi ba hướng - HS đọc nội dung trên bảng phụ xây dựng cốt truyện + Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp + Những cố gắng để đạt ước mơ đẹp + Những khó khăn đã vượt qua ước mơ đạt - Em xây dựng cốt truyện mình - HS tự nêu VD: em kể ước mơ em (76) theo hướng nào? hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe? 8’ 12’ 3’ b Kể nhóm - Lưu ý: mở đầu câu chuyện ngôi thứ ,dùng đại từ em tôi c Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể + Gv treo tiêu chuẩn đánh giá lên bảng - Nội dung kể đã phù hợp với đề bài không - Cách dùng từ , giọng kể Cách kể có mạch lạc rõ ràng không - GV ghi tên HS, tên trưyện ước mơ truyện - GV nhận xét, cho điểm IV Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Viết câu chuyện mà các bạn kể em cho là hay - Chuẩn bị bài sau: Bàn chân kì diệu trở thành cô giáo vì quê em miền núi ít giáo viênvà nhiều bạn nhỏ đến tuổi học mà chưa biết chữ + Em chứng kiến cô y tá đến tận nhà tiêm cho em cô thật dịu dàng và giỏi giang em ước mơ trở thành cô y tá - HS nhóm kể cho nghe.Cùng trao đổi nội dung ý nghĩa - HS kể - HS lớp hỏi và y/c bạn trả lời câu hỏi - Nhận xét bạn kể chuyện (77) Tiết 5: SINH HOẠT LỚP A Mục tiêu: - Sau tiết sinh hoạt HS nhận thấy ưu khuyết tuần từ đó có hướng sửa chữa khuyêt điểm tồn - Rèn kĩ truy bài đầu giờ, học đúng - HS có ý thức tự giác học tập B Nhận xét chung: I.Đạo đức: +Đa số HS lớp ngoan ngoãn lễ phép đoàn kết với thầy cô giáo Không có tượng gây đoàn kết Xong tượng ăn quà vặt Vứt rác xung quanh trường còn +Y/C từ tuần sau ăn sáng nhà không mang tiền đến cổng trường mua quà Không vứt rác bừa bãi +ăn mặc chưa đúng qui định còn số HS mặc áo phông không cổ cộc tay đến lớp học – yêu cầu ăn mặc áo có cổ đến lớp II Học tập: +Đi học đầy đủ, đúng không có HS nào nghỉ học học muộn +Sách đồ dùng còn mang chưa đầy đủ còn quyên sách vở, viết số HS còn thiếu nhãn +Trong lớp còn trật tự nói chuyện riêng, còn số HS làm việc riêng không chú ý nghe giảng: Loan, Chôm, Quyết, Trọng +Viết bài còn chậm- trình bày viết còn xấu- quy định cách ghi cho HS Xong số HS không viết theo yêu cầu: Hằng, Vui, Loan, Thương, Trọng, Sơn III Công tác khác - Tham gia đầy dủ các hoạt động trường lớp đề - Công tác góp nộp còn chậm -Vệ sinh đầu giờ: HS tham gia chưa đầy đủ Còn nhiều HS thiếu chổi quét yêu cầu H S HS nộp chổi.Vệ sinh lớp học tương đối - Vệ sinh cá nhân gọn gàng B Phương Hướng: -Đạo đức: Giáo dục HS theo điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt rơi trả lại người lớp trực tuần, không ăn quà vặt -Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách Học bài làm bài nhà, Chuẩn bị sách , Thu góp nộp tiền các khoản khẩn chương Mặc ấm học, em Phóng đã dự thi kể chuyện gương bác Hồ _ (78) Tiết :… TẬP ĐỌC : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ( Tiết ) A Mục tiêu : Kiểm tra đọc (lấy điểm) các bài tập đọc từ tuần đến tuần (79) * Kỹ đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm rõ,tốc đọ tối thiểu là 120 chữ/ phút Biết ngắt nghỉ sau các dấu, các cụm từ, đọc diễn cảm, thể nội dung bài, cảm xúc nhân vật * Kỹ đọc hiểu: Tả lời 1,2 câu hỏi nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa bài Viết điểm cần ghi nhớ về: tên tác giả, nội dung chính, nhân vật các bài tập đọc là truyện kể từ tuần đến tuần 3 Tìm đúng các đoạn văn có giọng đọc yêu cầu, đọc diễn cảm đoạn văn đó B Đồ dùng dạy - học : - GV : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuấn đến tuần 9, phiếu kẻ sẵn bảng bài tập 2, bút - HS : Sách môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I.Ổn định tổ chức : 5’ II Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc bài Điều ước - em đọc nối tiếp vua Mi- đát + nêu néi dung bài - Nội dung : Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc ch người HS ghi đầu bài vào III Dạy bài mới:(30p) 1’ Giới thiệu bài – Ghi bảng Nội dung : 14’ a Kiểm tra đọc: - HS lên gắp thăm bài và đọc theo - Cho HS lên bảng gắp thăm bài yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi nội dung - HS nhận xét bạn đọc bài - Lắng nghe bài - Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc - GV nhận xét và cho điểm học sinh b Hướng dẫn HS làm bài tập: 9’ * Bài 2: - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Gọi HS đọc yêu cầu - Những bài tập đọc nào là - Là bài kể chuỗi các việc có đầu có cuối liên quan đến hay số truyện kể ? nhân vật, để nói lên điều có ý nghĩa - HS kể tên các truyện kể: + Hãy tìm và kể tên bài tập + Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (Phần 1,2) + Người ăn xin đọc là truyện kể? - GV ghi nhanh lên bảng - Cho HS đọc thầm bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin để hoàn thành bảng Tên bài Tác giả Dế mèn Tô bênh Hoài vực kẻ yếu nội dung chính Dế Mèn thấy chi nhà trò bị bọn nhện ức hiếp đã tay bênh vực Tuốc- Sự thông nhân vật Dế Mèn NhàTrò bọn Nhện Người Tôi( ch (80) ăn xin 6’ 3’ ghênhép cảm sâu sắc ú bé), cậu bé ông lão qua đường ăn xin và ông lão ăn xin - HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS dùng bút chì gạch chân đoạn văn mình tìm - Là đoạn cuối bài : Người ăn xin Tôi chẳng biết làm cách nào Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia… đến tôi hiểu rằng: Cả tôi nữa, tôi vừa nhận chút gì từ ông lão - Đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ mình : * Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận và làm bài -Từ năm trước gằp trời làm đói kÐm, mẹ + Đoạn văn có giọng đọc thiết em phải vay lương ăn bọn Nhện…hôm tha , trìu mến là đoạn nào? chúng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh em ăn thịt - Đoan Dế Mèn đe doạ bọn Nhện : + Đoạn văn có giọng đọc thảm Tôi thét: “ Các có ăn, để, béo thiết là đoạn nào? múp, béo míp….có phá hết các vòng vây không?” - HS đọc đoạn văn mình tìm - Đoan văn có giọng đọc mạnh mẽ dăn đe là đoạn nào? - GV yêu cầu HS tìm và đọc đoạn văn mình vừa tìm IV Củng cố– dặn dò: + Nhận xét học + Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Ôn tập T2” (81) TuÇn 10 Tiết :1 Tiết : Thø hai ngµy 11 th¸ng 11 n¨m 2013 Hoạt động tập thể TOÁN : LUYỆN TẬP A Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao hình tam giác - Cách vẽ, vẽ hình vuông, hình chữ nhật Rèn kĩ vẽ hình - Giáo dục HS yêu thích môn học B Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, sgk + thước thẳng và êke - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức : (1p) - hát tập thể 5’ II kiểm tra bài cũ : (5p) - Gọi HS lên bảng vẽ hình vuông - HS lên vẽ cạnh 10 cm - Kiểm tra bài tập hs III Dạy học bài : (30p) 1’ giới thiệu – ghi đầu bài hướng dẫn luyện tập : * Bài : 10’ - GV vẽ hai hình a,b lên bảng + nêu các góc vuông, góc nhọn, góc - HS nêu y/c bài tù, góc bẹt có hình sau : * Hình( a) : - Góc đỉnh A : cạnh AB, AC là góc a, vuông A M - Góc đỉnh B ; cạnh BA, BM là góc nhọn - Góc đỉnh B ; cạnh BM, BC là góc nhọn (82) B C b, 5’ 6’ - Góc đỉnh B ; cạnh BA, BC là góc nhọn - Góc đỉnh C ; cạnh CM, CA là góc nhọn - Góc đỉnh M ; cạnh MA, MB là góc nhọn - Góc đỉnh M ; cạnh MC, MB là góc tù - Góc đỉnh M ; cạnhMA, MElà góc bẹt * Hình( b) : - Góc đỉnh A ; cạnh AB, ADlà góc vuông - Góc đỉnhB; cạnh BD, BC là góc vuông - Góc đỉnh D ; cạnh DA,DC là góc vuông - Góc đỉnh B ; cạnh BA, BDlà góc nhọn - Góc đỉnh C ; cạnh CB, CDlà góc nhọn - Góc đỉnh D ; cạnh DA, DB là góc nhọn - Góc đỉnh D ; cạnh DB, DClà góc nhọn - nhận xét đúng sai * Bài : - y/c học sinh giải thích : - Học sinh tự làm bài + vì AH không vuông góc với BC - Vẽ hình và ghi đúng sai vào ô trống : + vì AB vuông góc với cạnh đáy BC + AH là đường cao hình tam giác ABC : S + Vì AH không vuông góc với BC +AB là đường cao hình tam giác ABC : § + Vì AB vuông góc với cạnh đáy BC *Bài : - y/c học sinh nêu cách vẽ hình - Học sinh nêu y/c bài vuông ABCD cạnh AB = 3cm - Học sinh vẽ hình vuông ABCD cạnh AB = 3cm cm 7’ 3’ * Bài : a) y/c học sinh vẽ hình IV củng cố - dặn dò : + Nêu đặc điểm góc nhọn, góc tù, góc bẹt ? + Nhận xét học + Về làm bài tâp bài tập - Học sinh đọc đề bài a) HS vẽ hình chữ nhật ABCD có AB = 6cm cm (83) + Xem tríc bµi sau Tiết :… ĐỊA LÝ : THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT A Mục tiêu: - HS biết: - Vị trí thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên trên đồ VN - Trình bày đặc điểm tiêu biểu thành phố Đà Lạt - Dựa vào lược đồ(bản đồ) tranh, ảnh để tìm kiến thức - Xác lập mối quan hệ địa lý địa hình với khí hậu, thiên nhiên với hoạt động sản xuất người B Đồ dùng dạy- học: - GV: Bản đồ địa lý tự nhiên VN.Tranh ảnh thành phố Đà Lạt, phiếu học tập - HS: SGK, III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định: - Hát 5’ II Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu bài học - HS nêu - GV nhận xét ghi điểm III Bài mới: (30p) 1’ 1- Giới thiệu bài : Nội dung: 10’ a.Thành phố tiếng rừng thông và thác nước - Cho HS Quan sát H1+ nội dung - Dựa vào hình 1ở bài 5, tranh ảnh, mục SGK trả lời sgk và kiến thức bài trước để trả lời câu hỏi sau: + Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? - Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên + Đà Lạt độ cao khoảng bao nhiêu mét? + Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu nào? + Nêu đặc điểm chính địa lí, vị trí khí hậu Đà Lạt? + Quan sát hình 1,2 - Độ cao khoảng 1500 m so với mặt biển - Với độ cao đó khí hậu Đà Lạt quanh năm mát mẻ + Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên, độ cao 1500m so với mực nước biển, có khí hậu quanh năm mát mẻ - HS quan sát và (84) 9’ 9’ + Nêu số cảnh đẹp Đà Lạt? - Hồ Xuân Hương, thác Cam Li - GV giảng và mô tả b Đà Lạt-Thành phố du lịch nghỉ Dựa vào vốn hiểu biết vào hình và mục mát SGK các nhóm thảo luận theo gợi ý sau ? + Tại Đà Lạt chọn làm - Nhờ có không khí lành mát mẻ nơi du lịch nghỉ mát? thiên nhiên tươi đẹp nên Đà Lạt đã trở thành thành phố nghỉ mát + Đà Lạt có công trình nào - Đà Lạt có nhiều công trình phục vụ cho phục vụ cho công việc nghỉ mát, du việc nghỉ ngơi và du lịch như: khách sạn, lịch ? biệt thự với nhiều kiểu kiến trúc khác nhau, sân gôn + Quan sát hình hãy kể tên các - Khách sạn công đoàn, Lam Sơn, Palace, khách sạn Đà Lạt? đồi Cù C Hoa và rau xanh Đà Lạt + Tại Đà Lạt gọi là thành - Vì Đà Lạt có nhiều loại hoa quả, nhiều phố hoa (quả) và rau xanh? loại rau, xứ lạnh + Kể tên các loại hoa và rau - Hoa hồng, hoa huệ, lay ơn xanh Đà Lạt? quan sát hình -Táo, lê - Bắp cải, su hào, khoai tây, cà chua + Tại Đà Lạt lại trồng - Vì khí hậu Đà Lạt mát mẻ quanh năm nhiều hoa rau xứ lạnh? nên phù hợp với các loại rau, xứ lạnh + Rau và hoa Đà Lạt có giá trị nào? 3’ IV Củng cố - dăn dò: - Gọi HS nêu bài học + Hãy kể tên loại hoa, và rau xanh Đà Lạt mà địa phương em có? - DÆn học bài chuẩn bị bài ôn tập - GV nhậ xét học - Hoa và rau phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt chỗ và còn cung cấp cho nhiều nơi miền Trung và miền Nam Hoa tiêu thụ các thành phố lớn và còn xuất nước ngoài - HS nêu (85) Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013 Tiết:1 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG A Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Cách thực phép cộng, phép trừ các số có chữ số; áp dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp phép cộng để tính cách thuận tiện - Đặc điểm hình vuông, hình chữ nhật; tính chu vi và diện tích hình chữ nhật - HS giải bài toán tìm hai số biết tổng và tỷ B Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK , phiếu học tập - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức : - Hát tập thể 5’ II Kiểm tra bài cũ : + Gọi HS nêu tên các hình chữ - Hình chữ nhật ABCD, AMND, NBCN nhật ? A D 1’ 7’ M N B C III dạy học bài : (30p) Giới thiệu – ghi đầu bài Hướng dẫn luyện tập : * Bài : + Gọi HS đọc yêu cầu - HS ghi đầu bài vào - HS đọc Y/C, tự làm bài vào vở, HS lên bảng 386 259 + 260 837 647 096 7’ 726 485 - 528 946 + 435 260 - 452 936 73 529 92 753 273 549 602 475 342 507 + Nhận xét – Cho điểm * Bài : + Bài tập Y/C chúng ta làm gì ? - Tính cách thuận tiện +Vận dụng tính chất nào - Tính chất giao hoán và thính chất kết hợp đề làm bài ? phép cộng (86) - Cả lớp làm vào vở, HS lên bảng a) 6257 + 989 + 743 b) 789 + 322 + 678 = (6257 + 743)+989 = 5798 + (322 + 678) = 7000 + 989 = 789 + 000 = 7989 = 10 798 7’ 8’ 3’ + Nhận xét, chữa bài, cho điểm * Bài : - Y/C HS vẽ hình vuông IBHC - HS đọc thầm đề bài, quan sát hình SGK + cạnh DH vuông góc với - Cạnh DH vuông góc với AD, BC, IH cạnh nào ? * Bài : - Hướng dẫn HS phân tích đề - HS đọc đề bài và phân tích đề bài, tự làm bài + Muốn tính diện tích vào hình chữ nhật chúng ta phải biết - HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi gì ? Bài giải + Bài toán cho biết gì ? Chiều rộng hình chữ nhật là : + Biết nửa chu vi hình ( 16 – ) : = (cm) chữ nhật tức là biết gì ? Chiều dài hình chữ nhật là : + Vậy có tính chiều dµi, + = 10 (cm) Diện tích hình nhật đó là : chiều rộng hình chữ nhật 10 × = 60 (cm2) không ? Dựa vào đâu để tính ? Đáp số : 60 cm2 - Nhận xét, chữa bài, cho điểm IV Củng cố - dặn dò: + Nêu cách tính chu vi diện tích hình chữ nhật ? + Nhận xét học + Về làm bài tập bài tập (87) Tiết :… TẬP LÀM VĂN : ÔN TẬP ( tiết 4) A Mục tiêu : - Nghe –viết đúng chính tả, trình bày đúng bài lời hứa - Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng - HS có ý thức rèn luyện chữ viết B Đồ dùng dạy- học: - GV : SGK+ giáo án, bảng phụ chuyển hình thức thể phận đặt dấu ngoặc kép cách chấm xuống dòng dùng dấu gạch ngang đầu dòng - tờ viết lời giải BT2,4,5 - HS : SGK+ C Các hoạt động dạy- học chủ yếu : TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức : 5’ II Kiểm tra bài cũ : - Gäi HS lên bảng viết quai búa, diễn kịch, nghịch III Bài mới: (30p) 1’ Giới thiệu bài: trực tiếp Nội dung : 24’ a Hướng dẫn HS nghe –viết - HS đọc thầm bài - GV đọc mẫu bài: Lời hứa - Giải nghĩa: Trung sĩ cấp bậc quân đội thường huy - Trận giả, trung sĩ, rủ, tiểu đội - Gọi HS viết tiếng khó - GV nhận xét - Đầu dßng, sau dấu chấm, dấu hai chấm, + Khi nào thì phải viết hoa ? - HD cách trình bày, cách viết các dấu ngoặc kép, xuống dòng gạch đầu dòng lời thoại (với các dấu chấm xuống dòng, gạch ngang đầu dòng-hai chấm mở ngoÆc kép dấu đóng ngoặc kép - GV đọc HS viết bài - đọc HS soát bài - Chấm 4-5 bài Hướng dẫn HS làm bài luyện tập : 7’ - HS đọc nội dung bài tập thảo luận *Bài 2: - Em giao nhiệm vụ gác kho đạn a, Em bé giao nhiệm vụ gì trò chơi đánh trận giả? - Em không vì đã hứa không bỏ vị trí b,Vì trời đã tối, em không về? gác chưa có người đến thay - Các dấu ngoặc kép bài dùng c, Các dấu ngoặc kép bài để để báo trước phận sau nó là lời nói làm gì ? bạn em bé hay em bé - Không Trong mẩu truyện trên có d, Có thể đưa phận đặt ngoặc kép xuống dòng đặt sau đối thoại dấu gạch ngang đầu dòng không?Vì + đối thoại em bé với người (88) sao? + GV viết các câu đã chuyển hình thức thể đặt dấu ngoặc kép để thấy rõ tính không hợp lí cách viết đó ? 6’ 3’ * Bài : Cho HS làm phiếu dán bảng khách công viên và đối thoại em bé với các bạn cùng lớp chơi đánh trận giả là em bé thuật lại với người khách, đó phải đặt ngoặc kép để phân biệt với lời đối thoại em bé với người khách vốn đã đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng + ( nhân vật tôi hỏi ) - Sao lại là lính gác? - ( Em bé trả lời ): - Một bạn lớn bảo: - Cậu hãy hứa là đứng gác có người đến thay Em đã trả lời: - Xin hứa -HS đọc y/c bài Các loại quy tắc viết hoa ví dụ tên riêng 1,tên -Viết hoa chữ + Lê Văn người cái đầu Tám tên địa lý tiếng tạo thành -Điện Biên Việt tên đó Phủ Nam + Lu-ipa-xtơ + Xanh pêtéc-bua -Viết hoa chữ 2, Tên cái đầu người phận tạo tên địa lý thành tiếng đó -Bạch cư dị nước Nếu phận -Luân Đôn ngoài tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì các tiếng có gạch nối - Những tên riêng phiên âm Hán Việt-viết cách viết tên riêng Việt Nam IV Củng cố, dặn dò : - Cho HS nhắc lại cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam, nước ngoài - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau ôn tập tiếp - Nhận xét tiết học Tiết: ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM THÌ GIỜ ( tiết ) A Mục tiêu: - Học xong bài này HS biết: Hiểu nào là tiết kiệm thời và không tiết kiệm thời Hiểu cách tiết kiệm thời (89) HS biết quí trọng thời và sử dụng thời cách có tiết kiệm HS có hứng thú học tập B Đồ dùng dạy- học : - GV: SGK, gáo án, - HS: SGK, C Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I Ổn định tổ chức: Hát II Bài cũ: (3p) HS nêu - Gọi HS nêu ghi nhớ III.Bài mới: (30p) 1-Giới thiệu ghi đầu bài Nội dung: * Hoạt động 1: Bài SGK Tìm hiểu nào là tiết kiệm thời giờ? *Mục tiêu:Vận dụng tác dụng tiết kiệm thời vào sử lý tình cụ thể a Ngồi lớp Hạnh luôn chú ý nghe - là tiết kiệm thời thầy cô giáo giảng bài có điều gì chưa hiểu em tranh thủ hỏi thầy cô bạn bè b Sáng nào thức dậy rửa mặt? - Không tiết kiệm thời c Lâm có thời gian thực - là tiết kiệm thời d Khi chăn trâu học bài - là tiết kiệm thời e, Hiền có thói quen ti vi - Không tiết kiệm thời g Chiều nào Quang học bài - Không tiết kiệm thời ? Tại phải tiết kiệm thì giờ? * HS nêu ghi nhớ b,Hoạt động 2: em có biết tiết kiệm -B4 sgk thảo luận nhóm đôi: thảo luận thời đã sử dụng thời ntn? và dự kiến sử *Mục tiêu: HS nêu thời gian biểu hàng dụng thời ngày mình và rút kết luận: Đã hợp lý chưa + HS nêu thời gian biểu mình -Viết thời gian biểu mình, sau đó trình bày trước lớp -Em có thực đúng thời gian biểu -HS tự nêu không? -Em đã TK thời chưa? Cho VD? c,Hoạt động 3: Xử lý tình ntn? *Mục tiêu: Biết sắm vai sử lý tình có sẵn -TH 1: hôm Hoa ngồi vẽ -Hoa làm đúng vì phải biết xếp tranh để làm báo tường ,thì Mai rủ Hoa công việc hợp lý chơi, thấy Hoa từ chối Mai bảo: Cậu -Không để công việc đến gần làm đó lo xa quá cuối tuần phải nộp là tiết kiệm thời mà” -TH 2: Đến làm bài Nam đến rủ -Minh làm là chưa đúng, làm Minh học nhóm Minh bảo Nam mình công việc chưa hợp lý nam khuyên (90) còn phải xem xong ti vi và đọc xong bài báo đã - Cho HS đóng vai -Em học tập trường hợp trên *Thời quí cầm phải sử dụng ntn IV,Củng cố dặn dò: (3p) +Tiết kiệm thời là đức tính tốt, các em phải biết tiết kiệm thời để học tập tốt - Cho HS nhắc lại ghi nhớ Tiết: Minh học có thể xem ti vi đọc báo lúc khác -Các nhóm sắm vai để giải TH -HS tự trả lời -Sử dụng thời vào việc có ích cách hợp lý, có hiệu tiết kiệm thời là đức tính tốt Chúng ta cần tiết kiệm thời để học tôt LỊCH SỬ: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT(năm 981) A Mục tiêu: Học xong bài này,HS biết - Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu đất nước và phù hợp với lòng dân - Kể lại diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lược thứ - ý nghĩa thắng lợi kháng chiến B Đồ dùng dạy- học: - GV: Hình SGK- Phiếu học tập - HS: SGK, C Các hoạt động dạy- học chủ yếu: (91) TG 1’ 5’ 1’ 13’ Hoạt động thầy I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu bài học bài : Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 xứ quân - GV nhận xét III Bài mới: (30p) Giới thiệu: Nội dung: Sự đời nhà Lê * Hoạt động 1: Làm việc lớp - Lê Hoàn lên ngôi vua hoàn cảnh nào? Hoạt động trò - Lớp hát - HS nêu - HS đọc từ đầu sử cũ gọi là nhà tiền lê - Năm 919 Đinh Tiên Hoàng và trai trưởng là Đinh Liễu bị ám hại Con thứ là Đinh Toàn tuổi, lên ngôi Lợi dụng thời đó nhà Tống đem quân xâm lược nước ta Thế nước lâm nguy Triều đình đã họp bàn để chọn người huy kháng chiến Mọi người đặt niềm tin vào thập đạo tướng quân Lê Hoàn ( làm tổng huy quân đội) ông lên ngôi , ông quân sĩ ủng hộ và tung hô “vạn tuế” - Việc Lê Hoàn tôn lên làm vua - Lê Hoàn nhân dân ủng hộ vì ông là có nhân dân ủng hộ không? vì người tài giỏi lãnh đạo quân đội và có thể đánh đuổi giặc ngoại xâm, vì Đinh Toàn còn nhỏ không gánh vác việc nước + Tóm tắt tình hình nước ta trước - Đinh Bộ Lĩnh và Trai là Đinh Liễu quân Tống xâm lược? bị giết hại trai thứ là Đinh Toàn lên ngôi - GV nhận xét còn quá nhỏ , không lo việc nước quân Tống lợi dụng hội đó sang xâm lược nước ta lúc đó Lê Hoàn là thập đạo tướng quân là người tài giỏi mời lên ngôi vua + Nhiệm vụ đầu tiên nhà vua là - Lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống gì? quân Tống xâm lược 11’ 2, Diễn biến kháng chiến chống quân tống + Quân tống xâm lược nước ta vào năm nào? + Hai trận đánh lớn diễn đâu và diễn NTN? + Kể lại trận đánh lớn quân ta và quân địch? - HS đọc từ đầu năm 981  lệnh bãi binh - Các nhóm thảo luận - Quân tống xâm lược nước ta vào đầu năm 981 - Chúng theo đường thuỷ và ào ào xâm lược nước ta Quân thuỷ tiến theo cửa sông Bạch Đằng Quân tiến vào theo đường Lạng Sơn - Vua Lê trực tiếp huy binh thuyền chống giặc Bạch Đằng Trên quân ta chặn đánh quân Tống liệt Chi Lăng Hai cánh quân giặc bị thất bại quân (92) - HS dựa vào hình trình bày lại diễn biến 6’ 3’ giặc chết quá nửa Tướng giặc bị giết Cuộc K/C thắng lợi - Đại diện nhóm lên bảng thuật lại diễn biến kháng chiến chống quân tống - HS đọc từ kháng chiến  hết ý nghĩa thắng lợi -Thắng lợi kháng chiến - Đã giữ vững độc lập nước chống quân Tống có ý nghĩa nhà nhân dân tự hào tin tưởng vào sức nào lịch sử nước ta? mạnh và tiền đồ dân tộc - HS nhận xét bổ sung - GV chốt- ghi bảng IV Củng cố, dặn dò: - HS đọc bài học - Cho HS nêu bài học - Về nhà học bài- chuẩn bị bài sau - Nhận xét học Tiết: KHOA HỌC: ¤N TËP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ A - Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố lại kiến thức người và sức khoẻ - Trình bày trước nhóm và trước lớp kiến thức trao đổi chất thể người với môi trường, vai trò các chất dinh dưỡng, cách phòng tránh số bệnh thông thường và tai nạn sông nước - Hệ thống hoá kiến thức đã học dinh dưỡng qua 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý Bộ Y tế - Biết áp dụng kiến thức đã học vào sống hàng ngày - Luôn có ý thức ăn, uống và phòng tránh tai nạn B - Đồ dùng dạy- học: - GV: Nội dung thảo luận ghi phiếu học tập - HS: Hoàn thành phiếu bài tập đã phát C Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức: - Hát đầu (93) 4’ 20’ II Kiểm tra bài cũ: + Trong quá trình sống người lấy từ môi trường gì và thải môi trường gì? III Bài mới: (30p) Hoạt động 1: Trò chơi - Giáo viên phổ biến luật chơi - Ô chữ gồm 15 ô hàng ngang và ô chữ hàng dọc Mỗi ô chữ hàng ngang là nội dung kiến thức đã học và kèm theo lời gợi ý - Mỗi nhóm chơi phải phất cờ dành quyền trả lời - Nhóm nào trả lời nhanh, đúng, ghi 10 điểm - Nhóm nào trả lời sai nhường quyền trả lời cho nhóm khác - Tìm từ hàng dọc ghi 20 điểm - Trò chơi kết thúc ô chữ hàng dọc đoán - Nhóm thắng là nhóm ghi nhiều điểm - Chia lớp thành nhóm theo tổ - Tổ chức cho học sinh chơi Nội dung ô chữ và gợi ý cho ô – Ở trường ngoài hoạt động học tập, các em còn có hoạt động này – Nhóm thức ăn này giàu lựng và giúp thể hấp thụ các Vitamin A, D, E, K – Con người và sinh vật cần hỗn hợp này để sống – Một loại chất thải thận lọc và thải ngoài tiểu tiện – Loài gia cầm nuôi lấy thịt và trướng – Là chất lỏng người cần quá trình sống có nhiều gạo, ngô, khoai… - Đây là nhóm thức ăn có nhiều gạo, ngô, khoai… cung cấp lượng cho thể – Chất không tham gia trực tiếp vào việc cung cấp lượng thiếu chúng thể mắc bệnh 9– Tình trạng thức ăn không chứa chất bẩn yếu tố gây hại xử lý - Con người lấy từ môi trường không khí, nước thức ăn và thải môi trường các chất thừa cặn bã - Ô chữ tư liệu Đáp án Vui chơi - Chất béo - không khí - Nước tiểu - Gà - Nước - Bột đường - Vi ta - Sạch (94) 5’ 3’ theo đúng tiêu chuẩn vệ sinh 10 – Từ đồng nghĩa với từ “ dùng ” 11 – Là bệnh ăn thiếu Iốt 12 – Tránh không ăn thức ăn không phù hợp bị bệnh theo dẫn bác sĩ, gọi là ăn gì? 14 – Bênh nhân tiêu chảy cần uống thứ này để chống nước 15 - Đối tượng dễ mắc tai nạn sông nước 2- Hoạt động : Trò chơi - Yêu cầu học sinh chơi theo nhóm tổ: Trên mô hình học sinh mang tới lớp - Yêu cầu các nhóm trình bày - Nhận xét tuyên dương nhóm chọn thức ăn phù hợp IV Củng cố – Dặn dò: - Cho HS đọc lại mười lời khuyên dinh dưỡng hợp lý - Dặn HS vềg ăn uống hợp lí và thường xuyên thay đổi món - Nhận xét tiết học Tiết: - Sử dụng - Biếu cổ - Ăn kiêng - Cháo muối - Trẻ em “Ai chọn thức ăn hợp lý” - Sử dụng mô hình mang đến lớp để lựa chọn bữa ăn hợp lí - Trình bày bữa ăn nhóm mình cho là đủ chất dinh dưỡng - Nhận xét nhóm bạn TẬP ĐỌC: ÔN TẬP TIẾT A Mục tiêu: Kiểm tra đọc (lấy điểm) các bài tập đọc từ tuần đến tuần * Kỹ đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm rõ,tốc đọ tối thiểu là 120 chữ/ phút Biết ngắt nghỉ sau các dấu, các cụm từ, đọc diễn cảm, thể nội dung bài, cảm xúc nhân vật * Kỹ đọc hiểu: Trả lời 1,2 câu hỏi nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa bài 2.Viết điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “ Măng mọc thẳng” GD lòng ham học và yêu quý các nhân vật truyện, bài đọc B Đồ dùng dạy - học : - GV : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc - HS : Sách môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức : (1p) 5’ II Kiểm tra bài cũ : (5p) - Gọi HS đọc bài : “ Dế Mèn bênh - HS thực yêu cầu vực kẻ yếu” + trả lời câu hỏi GV nhận xét – ghi điểm cho HS III Dạy bài mới: (30p) 1’ Giới thiệu bài : - HS ghi đầu bài vào Nội dung (95) 29’ a Kiểm tra đọc: - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc - GV nhận xét cách đọc và câu trả lời học sinh, nhận xét và cho điểm b Hướng dẫn làm bài tập: * Bài : - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nêu tên các bài tập đọc là chuyện kể tuần 3,4,5 - Lần lượt HS lên gắp thăm và đọc bài, lớp đọc thầm - HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - HS nêu tên các bài theo yêu cầu: + Một người chính trực (trang 36) + Những hạt thóc giống (trang 46) + Nỗi dằn vặt An- đrây – ca (trang 15) + Chị em tôi ( trang59) - HS thảo luận và nhóm lên trình Một người chính trực: bày - Ca ngợi lòng thẳng, chính trực, đặt + Nội dung chính bài này là gì? việc nước lên trên tình riêng Tô Hiến Thành + Trong bài này có nhân vật - Có hai nhân vật: Tô Hiến Thành và Đỗ nào? Thái Hậu + Khi đọc ta cần đọc với giọng - Đọc thong thả, rõ ràng, nhấn giọng nào? từ ngữ thể tính cách kiên định, khảng khái Tô Hiến Thành Những hạt thóc giống + Nêu nội dung chính bài? - Nhờ lòng trung thực, dũng cảm, cậu bé Chôm Vua tin yêu, truyền cho ngôi báu + Bài có cậu bé Chôm và Vua + Bài có nhân vật nào? + Đọc với giọng khoan thai, chậm rãi, + Cách đọc bài này nào? cảm hứng ngợi ca lời Chôm ngây thơ, lời Vua ôn tồn, dõng dạc - Thể tình thương yêu, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, nghiêm khắc với thân Nỗi dằn vặt An- đrây – ca + An -đrây – ca và mẹ + Hãy nêu nội dung bài? - Đọc với giọng trầm, buồn, xúc động + Nhân vật chính truyện là ai? + Nêu cách đọc bài này? Chị em tôi + Nội dung bài này nói điều gì? + Một cô bé hay nói dối Ba để chơi đã em gái làm cho tỉnh ngộ + Những nhân vật : cô chị, cô em, người cha + Đọc với giọng nhẹ nhàng, hóm hỉnh, thể đúng tính cách, cảm xúc nhân vật - HS thi đọc theo yêu cầu - HS lắng nghe, nhận xét bạn đọc + Những nhân vật nào nói đến - Khuyên chúng ta sống thật thà (96) bài? + Cách đọc bài này sao? 3’ thẳng * GV tổ chức cho học sinh thi đọc đoạn bài mà các em tìm đúng * GV nhận xét, tuyên dương học sinh đọc đúng, đọc hay - GV nhận xét chung IV Củng cố– dặn dò: + Những chuyện chúng ta vừa học khuyên chúng ta điều gì? + Nhận xét học + Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Ông trạng thả diều” Thø ngµy 13 th¸ng 11 n¨m 2013 Tiết : TOÁN : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (giữa học kì I) A.Mục tiêu : - Kiểm tra đánh giá kết học tập các em qua học kì - Rèn kĩ làm bài - HS có ý thức tự giác kiểm tra B Đồ dùng dạy học : - GV : Đề kiểm tra - HS : Giấy kiểm tra C Bài : Ổn định : Hát Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS Bài kiÓm tra : (35p) - GV đọc đề chép đề lên bảng HS làm * Bài : Viết các số sau : a,Ba trăm mười lăm triệu bốn trăm sáu mươi hai nghìn b Một trăm sáu mươi hai triệu ba trăm bảy mươi sáu nghìn bốn trăm tám mươi chín * Bài : Tính giá trị biểu thức 518 946 + 72 529 = 435 260 - 82 753 = * Bài : Một trường tiểu học khối lớp có 320 học sinh Khối lớp có 350 học sinh Khối lớp có 350 học sinh Khối lớp có 290 học sinh Khối lớp có 295 học sinh Khối lớp có 300 học sinh Hỏi trung bình khối có bao nhiêu học sinh * Bài : Hình vẽ bên cho biết hình ABCD là hình vuông, hình ABMN và MNCD là hình chữ nhật A B - Cạnh BC cùng vuông góc với cạnh nào ? - Cạnh MN cùng song song với nh÷ng cạnh nào ? Đáp án : M N * Bài : điểm phần đúng điểm D C (97) a 315 462 000 b 162 376 489 * Bài : điểm 518 946 + 72 529 = 591 475 435 260 - 82 753 = 352 507 * Bài : điểm Trung bình khối có số học sinh là : ( 320 + 350 + 290 + 295 + 300 ) : = 311( học sinh ) Đáp số : 311 học sinh + Bài : điểm Cạnh BC cùng vuông góc với cạnh BA, MN, CD - Cạnh MN cùng song song với cạnh DC, AB IV Củng cố- dặn dò : (3p) Thu bài chấm (98) Tiết :… LUYỆN TỪ VÀ CÂU : ÔN TẬP GIỮA KỲ I ( Tiết 2) A Mục tiêu: - Kiến thức: Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học từ tuần đến tuần - Kỹ năng: Hiểu nghĩa và tình sử dụng các từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ đã học: Hiểu tác dụng và cách dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép - Thái độ: GD học sinh ý thức chăm học tập cho HS B Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Phiếu kẻ sẵn nội dung, phiếu ghi sẵn các câu tục ngữ, thành ngữ - Học sinh: Sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức : Hát 3’ II Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc thuộc lòng bài học thuộc lòng III Bài : (30p) 3’ Giới thiệu bài : + Từ đầu năm học đến các em - Thương người thể thương thân, đã học chủ điểm nào ? măng mọc thẳng, trên đôi cánh ước mơ + Trong các chủ điểm đã học đã cung cấp cho các em số thành ngữ số hiểu biết dấu hai chấm, dấu ngoặc kép tiết học này chúng ta ôn tập lại các kiến thức đó Nội dung : 10’ + Bài : Cho HS nêu yêu cầu bài và - HS làm bài vào phiếu mở các bài : + Mở rộng vốn từ nhân hậu đoàn kết tuần trang 17, tuần trang 33-Mở rộng vốn từ trung thực tự trọng tuần trang 48 tuần trang + Từ cùng nghĩa : thương người, nhân 62 hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ, nhân + Mở rộng vốn từ ước mơ tuần nghĩa, hiền hậu hiền lành, hiền dịu, dịu trang 97 hiền, trung hậu, phúc hậu, đùm bọc đoàn *Thương người thể thương thân kết tương trợ, yêu thương, thương mến, (99) * Măng mọc thẳng *Trên đôi cánh ước mơ 9’ 6’ yêu quí, độ lượng, bao dung, giúp đỡ, cứu trợ, bênh vực, bảo vệ, che chở, che chắn, che đỡ - Từ trái nghĩa : độc ác, ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo, cay đọc, ác nghiệt, dữ, tợn, bất hoà, lục đục, hà hiếp, bắt nạt, hành hạ, đánh đập +Từ cùng nghĩa: Trung nghĩa, thẳng, thẳng thắn, thẳng thừng, thẳng tính, thẳng tuột, thật, chân thật, thật lòng, thật tình, thật tâm, thực bụng, thành thực , bộc trực + Từ trái nghĩa : gian dối, gian lận, gian manh, gian giảo, gian trá, lừa bịp, lừa dối, bịp bợm, lừa đảo, lừa lọc +Từ cùng nghĩa: ước mơ, ước muốn,ước ao,ước mong,ước vọng, mơ ước, mơ tưởng * Bài : Tìm từ ngữ, thành ngữ, gắn với chủ điểm : - Ở hiền gặp lành, Một cây làm chẳng nên * Thương người thể thương non ba cây chụm lại nên hòn núi cao, thân ? Hiền bụt, Lành đất, Thương chị em gái môi hở lạnh, Máu chảy ruột mền, Nhường cơm xẻ áo, Lá lành đùm lá rách, Trâu buộc ghét trâu ăn, Dữ cọp * Măng mọc thẳng ? - Trung thực : Thẳng ruột ngựa, Thuốc đắng dã tật, Cây không sợ chết đứng - Tự trọng : Giấy rách phải giữ lấy lề, §ãi cho sạch, rách cho thơm *Trên đôi cánh ước mơ - Trên đôi cánh ước mơ : Cầu ước thấy, ước vậy, ước trái mùa, - Cho HS đọc lại thành ngữ §ứng núi này trông núi + Đặt câu với thành ngữ tục ngữ ? - VD : Với tinh thần lá lành đùm lá rách lớp chúng em đã quyên góp nhiều *Bài : sách + Dấu hai chấm có tác dụng gì? - Báo hiệu phận câu đứng sau nó là lời nói nhân vật Lúc đó, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng VD : Cô giáo hỏi: “Sao trò không chịu làm bài” + Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? - Hoặc là phận giải thích cho phận - GV gọi HS lên bảng viết ví dụ: đứng trước : VD : Những cảnh đẹp với ®oµn thuyền xuôi ngược - Dẫn lời nói trực tiếp nhân vật hay (100) 3’ IV Củng cố - dặn dò: người câu văn nhắc đến - Cho HS nhắc lại các chủ điểm vừa + Nếu lời nói trực tiếp là câu trọn vẹn ôn hay đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép - Nhận xét học cần thêm dấu hai chấm - Dặn HS nhà học bài, ôn bài để - Đánh dấu từ dùng với nghĩa chuẩn bị kiểm tra kỳ I đặc biệt Tiết :… KHOA HỌC : NƯỚC CÓ TÍNH CHẤT GÌ ? A Mục tiêu: Học sinh có khả phát số tính chất nước cách: - Quan sát phát màu, mùi vị nước - Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng định, chảy tan phía, thấm qua số vật và có thể hoà tan số chất B Đồ dùng dạy học: - GV : Hình trang 42 - 43 SGK, phiếu học tập - HS : Chuẩn bị theo nhóm: cốc, chai, kính, vải, đường, muối, cát và thìa C Các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức: - Lớp hát đầu 5’ II Kiểm tra bài cũ: + Nêu số cách phòng số - ăn uống điều độ không ăn nhiều quá bệnh thiếu thừa chất dinh ít quá thường xuyên tập thể dục thể dưỡng? thao III Bài mới: (30p) 1’ - Giới thiệu bài – Viết đầu bài - Nhắc lại đầu bài 10’ Hoạt động 1: * Mục tiêu: Sử dụng các giác quan để nhận biết t/c không màu, không Phát màu, mùi vị nước mùi, không vị nước Phân biệt nước và các chất lỏng khác - GV đổ sữa và nước lọc vào cốc - HS quan sát trực tiếp và bỏ thìa vào - HS + Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng + Vì nước suốt, nhìn rõ thìa, còn sữa? cốc sữa trắng đục không nhìn rõ thìa cốc + Làm nào để biết điều + Khi nếm: Cốc không có vị là cốc nước, đó? cốc có vị là cốc sữa + Em có nhận xét gì màu, mùi, vị + Khi ngửi: Cốc có mùi thơm là cốc sữa, nước ? cốc không có mùi là cốc nước + Em hãy nhận xét màu, vị, mùi + Nước không có màu , không có mùi và nước không có vị - GV ghi lên bảng: 9’ Hoạt động : Nước không có hình dạng định, * Mục tiêu: Học sinh hiểu khái niệm chảy lan phía “Hình dạng định” Biết dự đoán, nêu cách tiến hành và tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng nước (101) 8’ 3’ - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm - HS làm thí nghiệm, quan sát và trả lời sách giáo khoa + Nước có hình gì? + Nước có hình dạng chai, lọ, hộp vật chứa nước + Nước chảy nào? + Nước chảy từ trên cao xuống và chảy tràn phía + Vậy qua thí nghiệm vừa làm, các + Nước không có hình dạng định, có em có kết luận gì tính chất thể chảy tràn khắp phía, chảy từ nước? Nước có hình dạng định trên cao xuống không? Hoạt động 3: Nước thấm qua số vật và hoà tan số chất - Làm việc lớp + Khi vô ý làm đổ nước bàn các + Em lấy giẻ, giấy thấm, khăn lau để em thường làm gì? thấm và lau khô nước trên bàn + Tại người ta dùng vải để lọc + Vì vải thấm lượng nước nước mà không lo nước thấm hết định Nước có thể chảy qua lỗ vào vải? nhỏ các sợi vải, còn chất bẩn khác bị giữ lại trên mặt vải + Làm nào để biết chất có + Ta cho chất đó vào cốc có nước, hoà tan hay không hoà tan dùng thìa khuấy lên biết chất nước? đó có tan nước hay không ? - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm - HS làm thí nghiệm + Sau làm thí nghiệm em thấy có gì sảy ra? + Vải, bông, giấy là vật có thể thấm nước + Đường, muối tan nước Cát không tan nước - Cho HS đọc phần ghi nhớ + HS đọc mục bóng đèn toả sang IV Củng cố – Dặn dò: + Nêu tính chất nước? - Về học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học (102) Thø n¨m ngµy14 th¸ng 11 n¨m 2013 Tiết:1 TOÁN: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ A Mục tiêu: Giúp học sinh: - biết cách thực phép nhân số có nhiều chữ số với số có chữ số Thực hành tính nhân - Rèn kĩ nhân với số có chữ số - HS có ý thức học tập tốt B Đồ dùng dạy – học : - GV : giáo án, sgk, phiếu học tập - HS : sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức : - hát tập thể 5’ II Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nêu cách thực - Cộng, trừ theo thứ tự từ phải sang trái phép cộng phép trừ III Dạy học bài : (30p) 1’ Giới thiệu – ghi đầu bài Nội dung : 10’ * Nhân số có chữ số với số có chữ số (không chớ) - GV viết : 241 324 x = ? + Thừa số thứ có chữ - Có chữ số số ? Thừa số thứ hai có chữ số ? - Có chữ số + Muốn thực phép - Đặt tính tính trước tiên ta phải làm gì ? + Nêu cách đặt tính ? - Viết thừa số thứ hai thừa số thứ + bạn nào có thể lên thực ? cho thẳng cột đơn vị + Nêu cách thực phép - Nhân theo thứ tự từ phải sang trái tính ? 241 324 - GV ghi cách làm × + 241 324 x = bao nhiêu ? 482 648 9’ 7’ * nhân số có chữ số với số có chữ số (có nhớ) - gv viết : 136 204 x = ? * GV lưu ý HS : thực phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào kết lần nhân liền sau - yêu cầu HS nêu lại bước thực kết hợp gv ghi bảng luyện tập, thực hành : * Bài : - 241 324 x = 482 648 136 204 × 544 816 - 136 204 x = 544 816 - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào a) 341 231 214 325 × × (103) - yêu cầu HS trình bày cách tính mình 102 426 410 536 × 512 130 1231608 × 2’ - Nhận xét, cho điểm * Bài : (GT HD VNL) - HS đọc yêu cầu bài ; đọc biểu thức, tự làm bài vào - HS lên bảng làm bài m 201634 × m 403268 604902 806536 1008170 5’ *Bài : - Phần b GT HDVNL 3’ 3’ - HS lên bảng làm, lớp làm vào a 321475 + 423507 × 843275 – 123568 ×5 = 321 475 + 847 014 = 843 275 – 617 840 = 168 489 = 225 435 b) 1306 × + 24573 609 × – 4845 = 10448 + 24573 =5481 – 4845 = 5021 = 636 - Nhận xét chữa bài và cho điểm *Bài :(GT hướng dẫn nhà - HS đọc đề bài làm) - HS tự làm vào vở, HS lên bảng Bài giải số truyện xã vùng thấp cấp là: 850 × = 800 (quyển) số truyện xã vùng cao cấp là: 980 × = 820 (quyển) số truyện huyện cấp là: 800 + 820 = 15 620 (quyển) IV Củng cố - dặn dò : Đáp số : 15 620 (quyển) - Nhắc lại cách thực phép nhân ? + làm bài tâp bài tập + nhận xét học Tiết :… TẬP ĐỌC : ÔN TẬP GIỮA KỲ I (Tiết ) A Mục tiêu : Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng kết hợp kĩ đọc hiểu Hệ thống điều cần nhớ thể loại nội dung chính, nhân vật, tính cách cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm trên đôi cánh ước mơ (104) Giáo dục HS có ý thức vươn lên B.Đồ dùng dạy- học - GV : Phiếu ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ viết sẵn lời giải bài 3,2 - HS : SGK, C Các hoạt động dạy- học chủ yếu : I Ổn định : Hát (1p) II Bài cũ :(5p) Nêu tên các chủ điểm đã học ? ( Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng, trên đôi cánh ước mơ.) III Bài : (30p) Giới thiệu bài : Trực tiếp Nội dung : a Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng + Nêu tên các bài tập đọc và học thuộc lòngthuộc chủ điểm trên đôi cánh ước mơ ? (đã học tuần 7, 8, 9) - Tuần : Trung thu đọc lập trng 66, Ở vương quốc tương lai trang 70 - Tuần : Nếu chúng mình có phép lạ trang76, Đôi giày ba ta màu xanh trang 80 - Tuần : Thưa chuyện với mẹ trang 85, Điều ước vua Mi- đát trang 90 - Chia lớp làm nhóm làm bài( Mỗi nhóm bài) Tên bài thể Nội dung chính Giọng đọc Loại Trung văn Ước mơ anh chiến sĩ đêm Nhẹ nhàng thể niềm thu độc lập xuôi trung thu độc lập đầu tiên tương tự hào tin tưởng lai đất nước và thiếu nhi Ước mơ các bạn nhỏ Ở vương kịch sống đầy đủ hạnh phúc và trẻ em là Hồn nhiên lời Tin- tin, Miquốc nhà phát minh góp sức phục tin háo hức ngạc nhiên thán Tương Lai vụ sống phục, lời các em bé tự tin tự hào Nếu Thơ Mơ ước các bạn nhỏ muốn có Hồn nhiên vui tươi chúng phép lạ để làm cho giới trở lên mình có tốt đẹp phép lạ Đôi giày văn Để vận động cậu bé lang thang Chậm rãi nhẹ nhàng Đ1 hồi ba ta màu xuôi học chi phụ trách đã làm cho cậu bé tưởng vui nhanh đoạn xanh xúc động vui xướng vì thưởng cho 2niềm xúc động vui xướng cậu đôi giày ba ta mà cậu mơ cậu bé nhận quà ước Giọng Cương lễ phép, nà Cương ước mơ trở thành thợ rènđể nỉ, tha thiết, giọng mẹ lúc Thưa văn kiếm sống giúp gia đình nên đã ngạc nhiên cảm động chuyện với xuôi thuyết phục mẹ đồng tình với em dịu dàng mẹ không xem đó là nghề hèn kém Khoan thai đổi giọng linh hoạt phù hợp với tâm trạng Vua Mi- dát muốn vật mình thay đổi nhà vua từ Điều ước văn chạm vào biến thành vàng cuối phấn khởi thoả mãn sang vua xuôi cùng đã hiểu ước muốn tham hoảng hốt khẩn cầu hối Mi- đát lam không mang lại hạnh phúc cho hận, lời thần –ô-ni-dốt người oai vệ (105) * Bài : + Nêu tên các bài tập đọc là truyện kể ?( đôi giày ba ta màu xanh, Thưa chuyện với mẹ, Điều ước vua Mi- đát ) - Chia lớp thành nhóm nhóm thảo luận chuyện Tên bài nhân vật tính cách * Đôi giày ba ta màu xanh Nhân vật tôi ( chi Nhân hậu muốn giúp trẻ lang thangquan phụ trách) tâm và thông cảm với ước muốn trẻ - Hồn nhiên tình cảm thích giầy - Lái - Hiếu thảo thương mẹ muốn làm * Thưa chuyện với kiếm sống ( Tiền) giúp mẹ mẹ - Cương - Dịu dàng thương - Tham lam biết hối hận * Điều ước vua Mi- Mẹ Cương - Thông minh biết dạy cho vua Mi- đát đát - Vua Mi- đát bài học - Đi –ô-ni-đốt IV Củng cố - Dặn dò : (4p) + Các bài học chủ điểm cho em biết điều gì ?(Chúng ta cần có ước mơ đẹp , luôn quan tâm giúp đỡ người khác làm cho sống vui tươi hành phúc) - Dăn ôn bài - Nhận xét học Tiết : … KĨ THUẬT : KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT A Mục tiêu: - Biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa mũi khâu đột mau - Gấp mép vải và khâu viền mép vải mũi khâu đột thưa mũi khâu đột mau đúng quy trình đúng kĩ thuật - Yêu thích sản phẩm mình làm B Đồ dùng dạy học - GV : Mẫu đường gấp mép vải khâu viền mũi khâu đột - HS: Vải sợi len, chỉ, kim C Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò (106) 1’ 3’ 1’ 10’ 19’ I Ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu ghi nhớ bài khâu đột thưa? III bài : (30p) 1.Giới thiệu: ghi đầu bài Nội dung: a Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV giới thiệu mẫu: + Đây là khâu đường viền gấp mép vải mũi khâu nào? - Mép vải gấp lần? + Đường gấp khâu mũi khâu nào? - Hát - HS nêu - HS quan sát - Đây là khâu đường viền gấp mép vải mũi khâu đột - Mép vải gấp lần - Đường gấp mép vải mặt trái mảnh và khâu mũi khâu đột thưa ( đột mau) + Đường khâu thực mặt - Đường khâu thực mặt phải nào mảnh vải? mảnh vải *Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật - GV treo quy trình cho HS quan sát H1 + Em hãy nêu cách vạch dấu? - Đặt vải lên bànvuốt phẳng mặt trái trên , kẻ đường thẳng thứ cách mép vải 1cm đường thẳng thứ hai cách đường thứ 2cm * Cho HS quan sát H2( a,b) - Nêu cách gấp mép vải lần - Gấp theo đường dấu thứ miết kĩ đường gấp - Nêu cách gấp mép vải lần - Gấp theo đường dấu thứ hai miết kĩ đường gấp - Khi gấp cần lưu ý điều gì? -Khi gấp mép vải mặt phải mảnh vải nằm dưới, gấp theo đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải sang mặt trái vải Sau lần gấp mép vải cần miết kĩ đường gấp Chú ý gấp cuộn đường gấp thứ vào đường gấp thứ + Quan sát H3 hãy nêu cách khâu -Thực hành gấp mép vải lược đường gấp mép vải? - Khâu lược mép vải mũi khâu thường cách mép gấp 2cm thực mặt trái - Cho HS nêu ghi nhớ - HS đọc mục - Lật mảnh vải có đường gấp mép (107) 3’ sau, vạch đường dấu mặt phải vải cách mép gấp trên 17mm, khâu các mũi khâu đột mau đột thưa, lật vải và nút cuối đường khâu, rút bỏ lược IV Củng cố- dặn dò: - Khâu viền mép vải mũi khâu đột thực theo bước nêu các bước?khi khâu cần chú ý điều gì? - HS nêu - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau thực hành Tiết: CHÍNH TẢ: ÔN TẬP GIỮA KỲ I ( tiết 3) A Mục tiêu: - Xác định các tiếng đoạn văn theo mô hình cấu tạo tiếng đã học - Tìm đoạn văn các từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ, động từ - HS có hứng thú học tập B Đồ dùng dạy- học : - GV : Bảng phụ ghi đầy đủ âm tiết, nội dung bài tập 2,3,4 - HS : SGK, C Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định : - Hát 5’ II Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS kể lại câu chuyện điều ước - HS kể vua Mi- đát III.Bài : (30p) 1’ Giới thiệu bài Nội dung : 7’ * Bài : - Cảnh đẹp đất nước quan sát - Cảnh đẹp đất nước quan sát (108) 7’ vị trí nào ? từ trên cao xuống - Những cảnh đẹp đất nước cho - Những cảnh đẹp đất nước cho em biết đất nước ta nào ? em biết đất nước ta bình đẹp hiền hoà * Bài : HS trao đổi cặp làm phiếu dán bảng : tiếng âm đầu vần a Chí có âm và ao ao ngang b Có đủ âm đầu,vần, 7’ 7’ 3’ * Bài : ? Thế nào là từ đơn ? cho ví dụ ? tầm cánh chú bây là d t c ch b gi l ươi âm anh u ây a sắc huyền sắc sắc ngang huyền huyền - Từ đơn là từ gồm tiếng VD : ăn, mặc ? Thế nào là từ láy ? cho ví dụ ? - Từ láy là từ phối hợp tiếng có âm hay vần giống VD : long lanh, lao xao ? Thế nào là từ ghép ? cho ví dụ ? - Từ ghép là từ ghép các tiếng có nghĩa ghép lại với - VD : dãy núi, ngôi nhà + Tìm đoạn văn từ đơn, từ + Từ đơn : dưới, tầm, cánh, chú, là, luỹ, láy, từ ghép tre, xanh, trong,bờ,ao, những, gió, cảnh,còn, tầng + Từ láy : chuồn chuồn, rì, rào, rung rinh, thung thăng + Từ ghép : bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, ra, ngược xuôi, xanh trong, cao vút * Bài : + Thế nào là danh từ ? cho ví dụ ? - Danh từ là từ vật ( người, vật, tượng, đơn vị, khái niệm) - VD : Học sinh, mây, đạo đức +Thế nào là động từ ? cho ví dụ ? - Động từ là từ hoạt động trạng thái vật - VD : ăn, ngủ, yên tĩnh + Tìm doạn văn danh từ, + Danh từ : cánh, chuồn chuồn, tre, gió động từ ? + Động từ : rì rào, rung rinh, gặm, bay IV Củng cố, dặn dò : + Chúng ta vừa ôn tập nội dung gì ? - Dặn ôn bài - Nhận xét học (109) Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2013 Tiết :1 TOÁN : TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN A Mục tiêu: - Giúphọc sinh: Nhận biết tính chất giao hoán phép nhân - Vận dụng tính chất giao hoán phép nhân để tính toán - Yêu thích môn toán B Đồ dùng dạy – học : - GV: giáo án, SGK, bảng phụ kẻ sẵn phần b SGK, phiếu học tập - HS : sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức : - Hát tập thể 5’ II Kiểm tra bài cũ : - Cho HS lên bảng 314 232 ×2 = 628 464 III Bài : (30p) 432 154 ×3 = 296 662 1’ Giới thiệu – ghi đầu bài Nội dung: 7’ a.Tính và so sánh giá trị hai + × = 12 ; × = 12 biểu thức : : × = × - Gọi HS đứng chỗ tính và so sánh + × = 12 ; × = 12 các cặp phép tính : × = × + × = 35 ; × = 35 : × = × - GV kết luận : hai phép tính nhân có thừa số giống thì luôn (110) 7’ 5’ 6’ b Tinh và so sánh hai biểu thức a ×b và b × a bảng - Yêu cầu HS tính giá trị a × b và b × a để điền vào bảng - Vậy giá trị biểu thức a × b luôn nào so với giá trị biểu thức b × a ? => ta có thể viết : a × b = b × a + em có nhận xét gì các thừa số hai tích a × b và b × a ? + đổi chỗ các thừa số tích a × b cho thì ta tích nào ? + đó giá trị a × b có thay đổi không? + Vậy ta đổi chỗ các thừa số tích thì tích đó nào? - GV kết luận ghi bảng luyện tập, thực hành : * Bài : - Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Giải thích vì lại điền các số đó - Giá trị biểu thức a × b không thay đổi - ta đổi chỗ các thừa số tích thì tích đó không thay đổi - – học sinh nhắc lại *Bài : tính Cho HS đứng chỗ tính - Điền số thích hợp vào ô trống - học sinh lên bảng a) × = ×4 b) × = 5× 207 × = × 207 138 × = × 138 - HS làm bài vào vở, HS lên bảng làm bài - GV đưa phép tính : × 853 + Thừa số thứ có chữ số ? + Thừa số thứ hai có chữ số + Ta đã học nhan với số có ba chữ số chưa ? muốn thực phép tính này ta phải làm gì ? + Thừa số thứ có chữ số + Thừa số thứ hai có chữ số - Chưa muốn thực ta phải đổi chỗ các thừa số × 853 = 853 × ¿ 1357 ❑❑ 6785 2’ \ - học sinh lên bảng a b a×b b× a × = 32 × = 32 × = 42 × = 42 5 × = 20 4× = 20 - Giá trị biểu thức a x b luôn giá trị biểu thức b x a - Học sinh đọc : a × b = b × a - Hai tích có thừa số là a và b vị trí khác - Ta tích b × a - Nhận xét chữa bài và cho điểm * Bài : GT- HDVNL + Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - GV hướng dẫn HS nhà làm ¿ 853 ❑❑ 5971 ¿ 1326 ❑❑ 6630 b ¿ 40263 ❑❑ 281841 - Tìm hai biểu thức có giá trị * × 145 = ( 100 + 45 ) × vì biểu thức cùng có thừa số là còn (111) 2’ 3’ 2145 = 2100 + 45 theo tính chất giáo hoán thì hai biểu thức này + 964 × = ( + ) × ( 3000 = 964 ) vì = + ; 864 = 3000 + 964 * Bài : GT HDVNL + 10 287 × = ( + ) × 10 287 - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và nêu vì = + cách làm - HS nhà làm - GV hướng dẫn HS nhà làm a) a × = x a = a b) a × = × a = + nhân với bất kì số nao cho kết là chính số đó IV Củng cố - dặn dò : + nhân với bất kì số nào cho ta kết + Nêu tính chất giao hoán phép là nhân ? + làm bài tập bài tập + nhận xét học Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2013 Tiết : TẬP LÀM VĂN : KIỂM TRA GIỮA KỲ I KIỂM TRA ĐỌC A.Mục tiêu : - Kiểm tra đánh giá việc đọc- hiểu học sinh qua nửa học kì - Rèn kĩ đọc hiểu đọc đúng - Giáo dục HS có ý thức tự giác học bài và làm bài B Đồ dùng dạy học : - GV : đề kiểm tra - HS : Giấy kiểm tra C Các hoạt động dạy học : I Ổn định : Hát (2p) II Bài cũ : (5p) Kiểm tra chuẩn bị HS III Bài : (30p) 1.Giới thiệu bài : kiểm tra Nội dung : GV đọc đề phát đề cho HS làm * §ọc thầm bài Quê hương trang 100 SGK - Dựa vào nội dung bài tập đọc chọn câu trả lời đúng Tên vùng quê tả bài là : a Ba Thê b Hòn Dất c không có tên Quê hương chi Sứ là : a Thành phố b Vùng núi c Vùng biển Những từ ngữ nào giúp em trả lời đúng câu hỏi a Các mái nhà chen chúc b Núi Ba Thê xanh vòi vọi c Sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới, (112) Tiếng yêu gồm phận cấu tạo nào ? a Chỉ có vần b Chỉ có âm đầu và c Chỉ có vần và Bài văn trên có danh từ ? a.Một từ đó là từ nào ? b Hai từ đó là từ nào ? c Ba từ đó là từ nào ? Cách đánh giá Trả lời đúng câu điểm Câu : ý b :( Hòn Đất ) Câu : ý c :Vùng biển Câu : ý c : Sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới Câu : ý b : Chỉ có vần và Câu : ý c : từ là các từ : chị Sứ, Hòn Đất, núi Ba Thê IV Củng cố, dặn dò : (3p) - Thu bài chấm.NhËn xÐt giê häc (113) Tiết :… KỂ CHUYỆN : ÔN TẬP GIỮA KỲ I ( tiết 5) KIỂM TRA VIẾT A Mục tiêu : - Kiểm tra đánh giá việc nghe viết học sinh và làm bài làm văn qua nửa học kì - Rèn kĩ nghe viết và viết thư - Giáo dục HS có ý thức tự giác học bài và làm bài B Đồ dùng dạy học : - GV : Đề kiểm tra, phiếu học tập - HS : Giấy kiểm tra C Các hoạt động dạy học : I Ổn định : Hát (2p) II Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS III Bài : (30p) 1.Giới thiệu bài : kiểm tra Nội dung : a Chính tả : Nghe viết bài : Chiều trên quê hương trang 102 ( Viết thời gian 10 phút) b Tập làm Văn : * Đề bài : Viết thư ngắn cho bạn người thân nói ước mơ em - Thời gian làm bài 30 phút Đánh giá cho điểm * Chính tả : Bài văn không mắc lỗi chính tả , chữ viết rõ ràng trình bày đúng đoạn văn ( điểm) - Mỗi lỗi chính tả bài viết ( sai, lẫn phụ âm đầu, vần, thanh, không viết hoa đúng qui định ) trừ 0,5 điểm - Nếu chữ viết không rõ ràng sai độ cao, khoảng cách kiểu chữ hoa trình bày bị bẩn trừ toàn bài điểm * Tập làm văn : - Viết thư ngắn khoảng 10 dòng - Viết thư đúng nội dungđề bài gồm đủ ba phần đầu thư, phần chính, cuối thư đúng yêu cầu đã học Viết đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày bài ( đạt điểm) - Tuỳ theo mức độ sai ý, diễn đạtvề chữ viết có thể cho các mức : 4,5 ; ; 3,5 ; ; 2,5 ; ; 1,5 ; ; 0,5 IV Củng cố dặn dò :(5p) - Thu bài chấm (114) - Dặn ôn bài chuẩn bị tiết sau- Nhận xét kiểm tra Tiết:… SINH HOẠT LỚP A Mục tiêu: - Sau tiết sinh hoạt HS nhận thấy ưu khuyết tuần từ đó có hướng sửa chữa khuyêt điểm tồn - Rèn kĩ truy bài đầu giờ, học đúng - HS có ý thức tự giác học tập B Nhận xét chung I.Đạo đức: +Đa số HS lớp ngoan ngoãn lễ phép đoàn kết với thầy cô giáo Không có tượng gây đoàn kết Xong tượng ăn quà vặt Vứt rác xung quanh trường còn +Y/C từ tuần sau ăn sáng nhà không mang tiền đến cổng trường mua quà Không vứt rác bừa bãi +ăn mặc chưa đúng qui định còn số HS mặc áo phông không cổ cộc tay đến lớp học – yêu cầu ăn mặc áo có cổ đến lớp II Học tập: +Đi học đầy đủ, đúng không có HS nào nghỉ học học muộn +Sách đồ dùng còn mang chưa đầy đủ còn quyên sách vở, viết số HS còn thiếu nhãn +Trong lớp còn trật tự nói chuyện riêng, còn số HS làm việc riêng không chú ý nghe giảng: Loan, Chôm, Quyết, Trọng +Viết bài còn chậm- trình bày viết còn xấu- quy định cách ghi cho HS Xong số HS không viết theo yêu cầu: Hằng, Vui, Loan, Thương, Trọng, Sơn III Công tác khác - Đã cử em làm vận dộng viên cho thi kể chuyện gương Bác Hồ: Phóng, Hà, Tính, Cong - Tham gia đầy dủ các hoạt động trường lớp đề - Công tác góp nộp còn chậm -Vệ sinh đầu giờ: HS tham gia chưa đầy đủ Còn nhiều HS thiếu chổi quét yêu cầu H S HS nộp chổi.Vệ sinh lớp học tương đối - Vệ sinh cá nhân gọn gàng B Phương Hướng: -Đạo đức: Giáo dục HS theo điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt rơi trả lại người lớp trực tuần, không ăn quà vặt -Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách Học bài làm bài nhà, Chuẩn bị sách , Thu góp nộp tiền các khoản khẩn chương Mặc ấm học, _ (115) Tiết :… LUYỆN TỪ VÀ CÂU KIỂM TRA GIỮA KỲ I(Tiết7) A Mục tiêu: - Kiểm tra đánh giá việc đọc- hiểu học sinh qua nửa học kì - Rèn kĩ đọc hiểu đọc đúng - Giáo dục HS có ý thức tự giác học bài và làm bài B Đồ dùng dạy học : - GV : đề kiểm tra - HS : Giấy kiểm tra C Các hoạt động dạy học : I Ổn định : Hát II Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS III Bài : 1.Giới thiệu bài : kiểm tra Nội dung : GV đọc đề phát đề cho HS làm * đọc thầm bài Quê hương trang 100 SGK - Dựa vào nội dung bài tập đọc chọn câu trả lời đúng Tên vùng quê tả bài là g× ? a Ba Thê b Hòn Dất c không có tên Quê hương chi Sứ là : a Thành phố b Vùng núi c Vùng biển Những từ ngữ nào giúp em trả lời đúng câu hỏi ? a Các mái nhà chen chúc b Núi Ba Thê xanh vòi vọi c Sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới, Nh÷ng tõ nµo cho thÊy nói ba Thª lµ mét ngän nói cao ? a) Xanh lam b)Vßi väi c) HiÖn tr¾ng nh÷ng c¸nh cß Tiếng yêu gồm phận cấu tạo nào ? a Chỉ có vần b Chỉ có âm đầu và c Chỉ có vần và Bài văn trên có từ láy Theo em, tập hợp nào dới đây thống kê đủ từ láy đó ? a) Oa oa, da dÎ, vßi väi, nghiªng nghiªng, chen chóc, phÊt ph¬, trïi tròi, trßn trÞa b) vßi väi, nghiªng nghiªng, phÊt ph¬, vµng ãng, s¸ng loµ, trïi tròi, trßn trÞa, xanh lam c) Oa oa, da dÎ, vßi väi, chen chóc, phÊt ph¬, trïi tròi, trßn trÞa, nhµ sµn Nghĩa cña ch÷ tiªn ®Çu tiªn kh¸c nghĩa víi ch÷ tiªn nµo díi ®©y ? a) Tiªn tiÕn b) Tríc tiªn c)ThÇn tiªn (116) Bài văn trên có danh từ riªng ? a Một từ đó là từ nào ? b Hai từ đó là từ nào ? c Ba từ đó là từ nào ? Cách đánh giá Trả lời đúng câu điểm Câu : ý b : Hòn Đất Câu : ý c :Vùng biển Câu : ý c : Sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới Câu : ý b : Vßi väi Câu : ý b : ChØ cã vÇn vµ C©u : ý a : Oa oa, da dÎ, vßi väi, nghiªng nghiªng, chen chóc, phÊt ph¬, trïi tròi, trßn trÞa C©u : ý c : ThÇn tiªn C©u : ý c : từ là các từ : chị Sứ, Hòn Đất, núi Ba Thê IV Củng cố dặn dò : - Thu bài chấm - Nhận xét kiểm tra Tiết :… TẬP ĐỌC : ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU A Mục tiêu : (117) * Đọc diễn cảm đoạn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau dấu câu Nhấn giọng từ nói đặc điểm tính cách, thông minh cần cù, tinh thần vượt khó Nguyễn Hiền…Trả lời câu hỏi SGK *Thấy được: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên 13 tuổi B Đồ dùng dạy- học : - GV : Tranh minh hoạ SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách môn học C Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức : - Hát 4’ II.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sách học sinh II Dạy bài mới: (33p) 4’ Giới thiệu bài – Ghi bảng + Chủ điểm hôm chúng ta học là - Có chí thì nên gì ? + Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Tranh vẽ em bé có ý chí cố gắng học tập các em chăm chú Chủ điểm có chí thì nên giới thiệu nghe thầy cô giáo giảng bài , em với các em người nghị lực bé mắc áo mưa học, nghiên cứu và vươn lên sống đã trở thành người tà giỏi có ích * Cho HS quan sát tranh ? Bức tranh cho xã hội vẽ cảnh gì ? - Bức tranh vẽ cậu bé đứng * Câu chuyện ông Trạng thả diều nói ngoài cửa nghe thầy đồ giảng bài ý chí nghị lực cậu bé đã đứng ngoài cửa nghe thầy đồ giảng bài tranh trên Nội dung : 10’ a Luyện đọc: - GV chia đoạn: bài chia làm đoạn - HS đánh dấu đoạn + Đ1 : Từ đầu để chơi + Đ2 : tiếp chơi diều + Đ3 : Sau vì thầy + Đ4 : còn lại - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết - HS đọc nối tiếp đoạn lần hợp sửa cách phát âm cho HS - Thả diều, mảnh gạch vỡ, vỏ trứng + Trong bài có từ nào khó đọc ? - HS đọc tiếng khó - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc - em đọc chú giải mẫu toàn bài 10’ b Tìm hiểu bài: - em đọc toàn bài * Yêu cầu HS đọc đoạn 1+ + trả lời - HS lắng nghe GV đọc mẫu câu hỏi: HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Nguyễn Hiền sống đời Vua nào? - Nguyễn Hiền sống đời Vua Trần Hoàn cảnh gia đình cậu sao? Nhân Tông, gia đình cậu nghèo + Cậu bé ham thích trò chơi gì? - Cậu ham thích chơi thả diều + Những chi tiết nào nói lên tư chất - Nguyễn Hiền đọc đến đâu là hiểu (118) thông minh Nguyễn Hiền? 7’ 2’ đến đó và có chí nhớ lạ thường, cậu có thể thuộc 20 trang sách ngày mà có thì chơi diều + Đoạn 1,2 nói lên điều gì? 1+ Tư chất thông minh * Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả Nguyễn Hiền lời câu hỏi: + Nguyễn Hiền ham học và chịu khó - Nhà nghèo Hiền phải bỏ học nào? ban ngày chăn trâu, cậu đứng ngoài + Giải thích:: Chịu khó: chăm làm lớp nghe giảng nhờ Tối đến đòi bạn lụng, học hỏi … học thuộc bài mượn bạn để học Lưng trâu là vở, ngón tay là bút… viết bài vào lá chuối khô nhờ bạn đem đến cho thầy chầm hộ… + Nội dung đoạn là gì? Đức tính ham học và chịu khó * Yêu cầu HS đọc đoạn và trả lời Nguyễn Hiền câu hỏi: + Vì chú bé Hiền lại gọi là “ - Vì cậu đỗ Trạng nguyên năm cậu Ông trạng thả diều”? có 13 tuổi, lúc cậu thích chơI + Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4, trao đổi, diều thảo luận và trả lời câu hỏi + HS đọc và trả lời: + Câu thành ngữ nào nói đúng ý nghĩa + Trẻ tuổi tài cao: Nói lên Nguyễn câu chuyện trên? Hiền đỗ Trạng nguyên lúc 13 tuổi, ông còn nhỏ mà đã có tài + Câu chuyên khuyên ta điều gì? + Câu chuyện khuyên ta phải có ý chí tâm thì almf điều mà mình mong muốn + Đoạn cuối bài cho em biết điều gì ? Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên + Nội dung chính bài là gì? 13 tuổi * Câu chuyên ca ngợi Nguyễn Hiềnthông minh, có ý chí vượt khó - GV ghi nội dung lên bảng nên đã đỗ Trạng nguyên 13 C Luyện đọc diễn cảm: tuổi - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn, lớp theo + Em nêu cách đọc bài ? dõi cách đọc + GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn - Toàn bài đọc với giọng kể chậm rãi « Thầy phải kinh ngạc chơi diều » cảm hứng ca ngợi đoạn cuối bài với bài giọng sảng khoái nhấn giọng từ ngữ nói đặc điểm tính cách thông minh Hiền + Đọc mẫu - HS theo dõi tìm cách đọc hay - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn đọc hay - GV nhận xét chung IV Củng cố– dặn dò: + Câu chuyện giúp em hiểu điềugì? (119) (120) TUẦN 11 Tiết : Tiết : Thứ ngày 18 tháng 11 năm 2013 Hoạt động tập thể Toán NHÂN NHẨMVỚI 10 ; 100 ; 1000 CHIA CHO 10 ; 100 ; 1000 A Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10; 100; 1000… và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn… cho 10; 100; 1000… - Vận dụng để tính nhanh nhân( chia ) với ( cho ) 10; 100; 1000… - HS yêu thích môn học B Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK, phiếu học tập - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: (121) TG 1’ 3’ 1’ 15’ 7’ 7’ Hoạt động thầy I ổn định tổ chức : II Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nêu kết - Nêu tính chất giao hoán phép nhân và công thức tổng quát ? III Dạy học bài : (30p) 1) Giới thiệu – ghi đầu bài 2)Nội dung : a Cách nhân ( chia) nhẩm : * 35 × 10 + Dựa vào tính chất giao hoán phép nhân thì 35 × 10 biểu thức nào ? + 10 hay còn gọi là bao nhiêu ? Hoạt động trò - Lớp hát tập thể 354 × = × 354 - HS nêu 635 × = × 635 - HS ghi đầu bài vào 35 × 10 = 10 × 35 - 10 hay còn gọi là chục - chục × 35 = 35 chục = 350 - Vậy 35 × 10 = 350 + Em có nhận xét gì thừa số 35 + Kết phép tính 35 × 10 chính là và kết phép tính 350? thừa số thứ 35 thêm chữ số vào + Muốn nhân số tự nhiên với 10 bên phải ta làm nào ? - Kết luận ( SGK) * Chia số tròn chục cho 10 : - đến HS nhắc lại + Từ 35 × 10 = 350 Vậy 350 : 10 = ? + Khi chia số tròn chục cho 10 ta 350 : 10 = 35 làm nào ? + Kết luận(SGK) * Tương tự hướng dẫn HS : - đến HS nhắc lại + 35 ×100 = ? ; 3500 : 100 = ? - 35 × 100 = 500 ; 500 : 100 = 35 + 35 ×1000 = ? ; 35000 : 1000 = ? - 35 × 1000 = 35 000 ; 35 000 : 1000 = 35 + Khi nhân số tự nhiên với 10 ; - Kết luận : (SGK) 100 ; 1000 ta việc làm nào ? - Học sinh nhắc lại + Khi chia cho 10, 100, 1000 ta - Kết luận : (SGK) làm nào ? 3) Luyện tập : * Bài : Tính nhẩm : - Gọi HS tính nhẩm, GV ghi nhanh a)18 × 10 = 180 82 × 100 = 820 kết 18 × 100 = 800 75 × 000 = 75 000 18 × 1000 = 18 000 19 ×10 = 190 256 ×1 000 = 256 000 302 × 10 = 020 b)9 000 : 10 = 900 000 : 100 = 90 000 : 000 = 800 : 100 = 68 420 : 10 = 42 20 020 : 10 = 002 000 : 000 = 200 200 : 100 = 002 * Bài : Viết số thích hợp vào chỗ 300kg = tạ chấm Cánh làm : Ta có 100 kg = tạ - Gọi HS lên bảng làm bài Nhẩm : 300 : 100 = =>Vậy 300kg = tạ 70kg = yến 120 tạ = 12 800kg = tạ 000kg = (122) 300 tạ = 30 3’ 000g = 4kg - Nhận xét, chữa bài IV Củng cố - dặn dò : - Nêu cách nhân nhẩm, chia nhẩm cho 10, 100, 1000, + Về học quy tắc nhân chia nhẩm, làm lại bài vào + Nhận xét học Tiết : … ĐỊA LÍ : ÔN TẬP A Mục tiêu : - Học song bài này, HS biết : - Hệ thống đặc điểm chính thiên nhiên người và hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - HS có ý thức học tập tốt B Đồ dùng dạy học : - GV : Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, phiếu học tập - HS : SGK, C Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức : - Lớp hát 4’ II Kiểm tra bài cũ : Giọi HS nêu - HS nêu bài học bài học bài hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên ? III Bài : 1’ Giới thiệu bài : Nội dung : - GV treo đồ địa lí tự nhiên Việt - HS dãy Hoàng Liên Sơn, dỉnh Phan Nam -xi- Păng, các cao nguyên Tây Nguyên (123) 10’ 10’ 10’ - Gọi HS lên bảng : * Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động sản xuất người Hoàng Liên Sơn ? ? Nêu đặc điểm địa hình ? , thành phố Đà Lạt * Thiên nhiên : * Nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ Ở đây người dân + Trung du Bắc Bộ là vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải + Địa hình : Dãy núi cao đồ sộ, nhiều đỉnh nhọn, sườn núi dốc thung lũng thường hẹp và sâu ? Nêu đặc điểm khí hậu ? - Khí hậu nơi cao lạnh quanh năm, các tháng mùa đông có có tuyết rơi ? Nêu các dân tộc sống Tây * Con người và hoạt động sản xuất : Nguyên ? - Dân tộc ít người : Thái, Dao, Mông ? Lễ hội thường tổ chức vào - Lễ hội thường tổ chức vào mùa thời gian nào ? kể tên số lễ hội ? xuân, Hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đặc điểm lễ hội ? đồng, tết nhảy.Hoạt động lễ hội : Thi hát, múa sạp, ném còn - Nêu nghề thủ công , chăn nuôi * Trồng lúa ngô khoai sắn, chè rau, cây khai thác khoáng sản Tây ăn quả, nguyên ? - Nghề thủ công : dệt may, đan , rèn đúc - Chăn nuôi : Trâu, bò, dê - Khai thác khoáng sản : Apa tít, đồng, chì, kẽm - Khai thác lâm sản khác : Gỗ và lâm sản khác * Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động sản xuất người Tây nguyên ? ? Nêu đặc điểm địa hình ? - Vùng đất cao rộng lớn gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác ? Nêu đặc điểm khí hậu ? - Có hai mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô ? Nêu các dân tộc sống Tây -Dân tộc sống lâu đời : Gia rai, Ê đê, BaNguyên ? na, Xơ- đăng Dân tộc từ nơi khác đến : Kinh, Mông, Tày, Nùng… - Lễ hội thường tổ chức vào mùa ? Lễ hội thường tổ chức vào xuân sau vụ thu hoạch thời gian nào ? kể tên số lễ hội ? Hội ccồng chiên, hội đua voi, hội xuân, đặc điểm lễ hội ? hội đâm trâu, hội ăn cơm Nhảy múa đánh cồng chiêng, uống rượu cần - Nêu nghề thủ công , chăn nuôi + Trồng cây công nghiệp : cà phê, cao khai thác khoáng sản Tây su, hồ tiêu chè trên đất đỏ ba dan nguyên ? - Chăn nuôi : Trâu, bò, voi - Khai thác gỗ,lâm sản, làm thuỷ điện (124) đã làm gì để phủ xanh đất trống đồi - Trồng nhiều rừng che phủ đồi trọc, trọc trồng cây công nghiệp lâu năm, tránh khai thác rừng bừa bãi 3’ IV Củng cố, dặn dò : - Chúng ta vừa ôn tập nội dung gì ? - Dăn ôn bài - GV nhận xét học Thứ ngày 19 tháng 11 năm 2013 Tiết : TOÁN TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN A Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết tính chất kết hợp phép nhân - Vận dụng tính chất kết hợp phép nhân để tính toán - Yêu thích môn học, có ý thức học tập B Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK , Phiếu học tập - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức - Hát tập thể 4’ II Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nêu miệng - HS nêu - 323 × 10 = 3230 530 : 10 = 53 232× 100 = 32300 5300 : 100 = 53 - Muốn nhân (hoặc chia) cho 10 ; 232× 1000 = 323000 53000 : 1000 = 53 100 ; 1000 ta làm nào ? III Dạy học bài : (30p) 7’ a) So sánh giá trị các biểu thức : - HS tính so sánh ( × ) × và × ( × ) ( × ) × = × = 24 và × ( × ) = × 12 = 24 - So sánh giá trị hai biểu thức ? - Hai biểu thức có giá trị (125) 7’ Vậy : ( × ) × = × ( × ) + Em nào nhận xét các thừa - Hai biểu thức có các thừa số giống số hai biểu thức ? + Nhận xét cách tính giá trị - Ở biểu thức ta tính tích thừa số thứ hai biểu thức ? và thừa số thứ hai sau đó nhân với thừa số thứ ba - Ở biểu thức ta tính tích thừa số thứ hai và thừa số thứ ba sau đó nhân với thừa số thứ b) Giới thiệu tính chất kết hợp - HS tính giá trị các biểu thức : phép nhân : ( a × b ) × c và a × ( b × c ) - Y/C HS so sánh biểu thức - HS lên bảng thực a b c (a×b)×c a×(b×c) biết giá trị a, b, c 7’ 7’ 2’ + So sánh giá trị ( a × b ) × c và a × ( b × c ) => Đây chính là công thức tính chất kết hợp phép nhân - Y/C HS phát biểu tính chất kết hợp - GV nêu chú ý : a × b × c = ( a × b ) × c = a ×( b ×c) 3) Luyện tập : * Bài : Tính cách (theo mẫu) (3 × 4) × = 60 (5 × 2) × = 30 (4 × 6) × = 48 (4 × 5) = 60 × (2 × 3) = 30 × (6 × 2) = 48 + Giá trị biểu thức (a × b) × c luôn giá trị biểu thức a × ( b × c) - – HS đọc : (a × b) × c = a × (b × c) - Vài HS phát biểu tính chất ( SGK ) - HS đọc yêu cầu và mẫu : a) × × = (4 × 5) × = 20 × = 60 × × = × (5 × 3) = 4× 15 = 60 * × × = (3 × 5) × = 15 × = 90 × × = × (5 × 6) = × 30 = 90 b) × × = (5 × 2) × = 10 × = 70 × × = × (2 × 7) = × 14 = 70 * × × = (3 × 4) × = 12 × = 60 × × = × (4 × 5) = × 20 = 60 - Nhận xét chữa bài * Bài : Tính cách thuận - HS vận dụng tính chất giao hoán để tính : a) 13 × × = 13 × ( × ) = 13 × 10 = 130 tiện × × 34 = ( × ) × 34 = 10 × 34 = 340 b) × 26 × = ( × ) × 26 = 10 × 26 = 260 - Phần b gợi ý HS nhà làm × × = × ( × ) = × 20 = 60 - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét cho điểm HS * Bài : (GTHDVN) - HS theo dõi GV hướng dẫn - GV hướng dẫn HS cách giải Bài giải Tóm tắt : Số bàn ghế có tất là : phòng : phòng 15 ; 15 × = 120 (bộ) : học sinh Số học sinh có tất là : Có: học sinh ? × 120 = 240 (học sinh) - Y/C HS nhà làm (126) Đáp số : 240 học sinh - HS nhà làm 3’ IV Củng cố - dặn dò : + Nêu tính chất kết hợp phép - HS nhà học thuộc tính chất kết hợp nhân phép nhân + Về học thuộc tính chất kết hợp phép nhân + Nhận xét học Tiết : … TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN A.Mục tiêu : - Xác định đề tài trao đổi nội dung hình thức trao đổi - Biết đóng vai và trao đổi tự nhiên, tự nhiên, thân ái, đạt mục đích đặt - Giáo dục học sinh biết thông cảm và học tập đức tính các nhân vật chuyện B Đồ dùng dạy - học : - GV : Bảng phụ có viết sẵn tên truyện hay nhân vật có nghị lực ý chí vươn lên, phiếu học tập - HS : Tìm hiểu số truyện C Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức: Cho HS hát - Lớp hát 3’ II Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nêu lại bài học trước - HS nêu III Bài : 1’ Giới thiệu bài- ghi bảng Nội dung : 8’ a Phân tích đề : Đề bài : Em và người thân gia đình cùng đọc truyện nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên Em trao đổi với người thân tính cách đáng khâm phục nhân vật đó - Hãy cùng bạn đóng vai người thân để thực trao đổi trên + Cuộc trao đổi diễn với ? + Cuộc trao đổi diễn em với người bạn thân gia đình bố mẹ anh + Trao đổi nội dung gì ? chị em - Trao đổi người có ý chí có nghị + Khi trao đổi cần chú ý điều gì ? lực vươn lên (127) 8’ - GV gạch chân từ quan trọng * b.Hướng dẫn HS trao đổi : + Gợi ý : - Gọi HS đọc tên các truyện mình đã chuẩn bị - GV treo bảng phụ ghi tên nhân vật có nghị lực có ý chí vươn lên + Nhân vật các bài SGK + Gọi HS nói nhân vật mình chọn * Gợi ý : - Gọi HS giỏi làm mẫu : 13’ 3’ - Khi trao đổi cần chú ý đến truyện đó có phải hai người cùng biết và trao đổi em phải thể thái độ khâm phục nhân vật truyện - HS đọc gợi ý1 - HS nêu tên câu chuyện đã chuẩn bị nhân vật chuyện - Nguyễn Hiền, Lê-ô-nác-đôVin- xin, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi, Lê Duy Ứng, Nguyễn Ngọc Ký - HS đọc gợi ý2 + HS làm mẫu :Em chọn đề tài trao đổi Nguyễn Ngọc Ký - Hoàn cảnh sống nhân vật khó khăn khác thường Ông bị liệt hai cánh tay từ nhỏ ham mê học Cô giáo ngại ông không theo lớp nên không giám nhận - Nghị lực vượt khó : Ông cố gắng tập viết chân, có chân co quắp cứng đờ không đứng dậy kiên trì tập viết không quản mệt nhọc, khó khăn ngày nắng ngày mưa - Sự thành đạt : Ông đã đuổi kịp các bạn và trở thành sinh viên trường đại học tổng hợp và là giáo sư ưu tú - HS đọc Bố em, anh chị em - Em gọi bố xưng con, anh xưng em - Bố chủ động nói chuyện với con, em chủ động nói chuyện với anh * Gợi ý : - Người nói chuyện với em là ai? - Em xưng hô nào? + Em chủ động với người thân hay người thân chủ động ? Thực hành trao đổi : - Cho HS trao đổi theo cặp - GV đưa tiêu chí đánh giá : - HS trao đổi theo theo cặp + Nội dung trao đổi đúng chưa ? có - em trao đổi trước lớp hấp dẫn không ? + Các vai trao đổi đúng và rõ ràng chưa ? + Hái độ ? các cử động tác nét mặt ? - HS nhận xét - GV nhận xét đánh giá IV Củng cố, dặn dò : - Chúng ta vừa học bài (128) - Dặn nhà trao đổi với người thân - GV nhận xét học Tiết :… ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KÌ I A Mục tiêu: - Củng cố các loại chuẩn mực hành vi: Trung thực học tập, vượt khó học tập, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời - Biết thực hành các chuẩn mực: Trung thực học tập, vượt khó học tập, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời giờ, biết bày tỏ ý kiến - Rèn kĩ tiết kiệm thì giờ, tiền - HS có ý thức học tập tốt B Đồ dùng dạy học : - GV : Giáo án+ SGK - HS : SGK, C Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động thầy Hoạt động trò I Ổn định tổ chức II Bài cũ : (4p) - Cho HS nhăc lại ghi nhớ bài tiết kiệm - HS nhắc lại thì ? III Bài : (27p) -Giới thiệu-ghi đầu bài Nọi dung : a,Hoạt động 1: Ôn tập -Ôn lại nội dung các bài đã học *Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức đã đọc -Lần lượt nêu câu hỏi -Suy nghĩ-trả lời -Thế nào là trung thực học tập? vì -Trung thực học tập là thể lòng tự phải trung thực học tập? trọng Trung thực học tập em người quý mến + Trong học tập em gặp khó khăn gì ? - Đọc , viết yếu, còn ngọng nhiều rèn mãi chưa + Em khắc phục khó khăn đó - HS phát biểu -Là khắc phục khó khăn tiếp nào ? tục học tập và phấn đấu đạt kết tốt vượt (129) khó học tập giúp ta tự tin học tập và phấn đấu đạt kết tốt -Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến -Đối với việc có liên quan đến việc có liên quan đến trẻ em mình, các em có quyền gì? -Tiền sức lao động người -Tiền đâu mà có? có Tiết kiệm tiền là sử dụng đúng mục đích, -Thế nào là tiết kiệm tiền của? hợp lí, có ích không sử dụng bừa bãi Tiết kiệm tiền không phải là bủn xỉn dè xẻn -Thì là thứ quý vì nó đã trôi qua thì không trở lại -Tại phải tiết kiệm thời giờ? -HS nhận xét -GV nhận xét * Bạn tâm ngồi làm bài tập không làm em xé gấp máy bay phi lên trần nhà bạn - Cho HS đóng vai tình Mai đến chơi thấy khuyên bạn bạn lại làm Tâm trả lời vì bài khó quá tớ làm không làm không bạn phải suy nghĩ cậu làm là không biết tiết kiệm thời và cải đau bài tập nào tớ cùng bạn giải Hai bạn cùng vui vẻ làm bài IV.Củng cố dặn dò: (3p) - Trong sống chúng ta phải biết trung thực và biết tiết kiệm tiền của, bày tỏ ý kiến mình thì người quí mến - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài và thực hành (130) Tiết :… LỊCH SỬ : NHÀ LÝ RỜI ĐÔ RA THĂNG LONG A Mục tiêu: Học xong bài này,HS biết : - Tiếp theo nhà lê là nhà Lý Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên nhà Lý Ông là người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long(nay là Hà Nội) sau đó, Lý Thánh Tông đặt tên nước là Đại Việt - Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh - HS yêu thích môn học và yêu quê hương đất nước B Đồ dùng dạy- học: - GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập - HS : SGK, vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn địnhtổ chức: - HS hát 3’ II Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu bài học bài “ Cuộc - HS nêu bài học K/C chống quân Tống xâm lược lần thứ ( năm 981)” III Bài mới: 1’ - Gới thiệu bài- ghi bảng * Hoạt động 1: 8’ a Sự đời nhà Lý: - HS đọc từ đầu đây ? Sau Lê Đại Hành tình - Sau Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh hình nước ta nào? lên làm vua, nhà vua tính tình bạo ngược nên lòng người dân oán hận ? Vì Lê Long Đĩnh mất, các - Vì Lý Công Uẩn là vị quan quan triều lai tôn Lý Công triều đình nhà Lê, ông vốn là người thông Uẩn lên làm vua? minh, văn võ tài cảm hoá lòng dân Khi Lê Long Đĩnh các quan triều tôn Lý Công Uẩn lên làm vua * Năm 1005,vua Đại Hành mất.Lê Long Đĩnh lên ngôi,tính tình bạo ngược.Lý Công Uẩn là viên quan có tài,có đức.Khi Lê Long Đĩnh .Lý Công Uẩn tôn lên làm vua.Nhà Lý đây - Chuyển ý 9’ * Hoạt động 2: b Nhà lý dời đô Thăng Long và phát triển kinh đô: - GV treo đồ hành chính VN -Y/c HS xác định vị trí kinh đô Hoa Lư và - GV y/c HS dựa vào kênh chữ Đại La(Thăng Long) SGK đoạn: mùa xuân năm 1010 màu mỡ + Năm 1010 vua Lý Công Uẩn + Năm 1010 vua Lý Công Uẩn định định rời đô từ đâu đâu? rời đô từ Hoa Lư thành Đại La và đổi tên là thành Thăng Long (131) - Cho HS lập bảng so sánh theo mẫu sau vùng đất -Vị trí 8’ 3’ - Lý Thái Tổ suy nghĩ nào mà định dời đô từ Hoa Lư Đại La? *Hoạt động 3: làm việc lớp c Kinh thành Thăng Long thời Lý: -Thăng Long thời Lê đã xây dựng nào? Hoa Lư Đại La - không phải trung tâm - rừng núi hiểm trở chật hẹp - trung tâm đất nước - Địa - đất rộng phẳng, màu mỡ - Cho cháu đời sau xây dựng sống ấm no hạnh phúc - HS đọc từ kinh thành Thăng Long-hết - XD nhiều lâu đài cung điện,đền chùa dân tụ họp ngày càng đông tạo nên nhiều phố nhiều phường nhộn nhịp,vui tươi - HS nhận xét bổ sung - HS đọc bài học SGK IV Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nêu bài học - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Nhận xét học Tiết : KHOA HỌC: BA THỂ CỦA NƯỚC A Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:: - Đưa ví dụ chứng tỏ nước tự nhiện tồn thể: rắn, lỏng và khí Nhận tính chất chung nước và khác nước thể trên (132) - Thực hành chuyển nước thể lỏng sang thể khí và ngược lại - Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại - Vẽ và trình bày sơ đồ xự chuyển thể nước B Đồ dùng dạy- học: - GV: Hình trang 44 - 45 SGK, phiếu học tập Chuẩn bị theo nhóm: Chai, lọ thuỷ tinh nguồn nhiệt, nước đá… - HS: Sách vở, đồ dung môn học C Hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức: - Lớp hát đầu 4’ II Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu các tính chất - HS nêu mục bóng đèn toả sáng nước? III – Bài mới: - Nhắc lại đầu bài 1’ - Giới thiệu bài – Viết đầu bài 10’ – Hoạt động 1: - Tìm hiểu tượng nước từ thể lỏng * Mục tiêu: Nêu vị dụ nước chuyển sang thể khí và ngược lại thể lỏng và thể khí Thực hành chuyển nước thể lỏng sang thể khí và ngược lại + Hãy mô tả gì em nhìn - H1: Thác chảy từ trên cao xuống thấy hình vẽ và 2? - H2: Trời mưa và các bạn nhỏ hứng nước mưa + Hình vẽ và cho biết nước - Nước thể lỏng thể nào? + Hãy lấy ví dụ nước thể - Nước mưa, nước giếng, nước máy, nước lỏng ? ao, nước biển, nước sông… - Yêu cầu HS nhận xét * Cho HS lên bảng lau bảng * HS lên bảng lau bảng khăn ướt khăn ướt + Vậy nước trên mặt bảng đâu? - Mặt bảng ướt, có nước lúc sau mặt bảng lại khô ngay=> Biến thành bay - HS làm thí nghiệm: Đổ nước - HS quan sát và nêu tượng: nóng vào cốc + Em thấy tượng gì sẩy ra? - Có khói nóng bay lên Đó chính là nước bốc lên + Yêu cầu HS úp đĩa lên miệng - HS qua sát mặt đĩa và nhận xét: Có nhiều cốc lúc.Nói lên tượng hạt nước đọng trên mặt đĩa Đó là nước vừa xảy ra? ngựng tụ lại thành nước + Qua tượng trên em có * Nước có thể chuyển từ thể lỏng sang thể nhận xét gì ? và từ thể sang thể lỏng + Vậy nước trên mặt bảng biến - Nước trên mặt bảng biến thành nước đâu ? bay vào không khí mà mắt thường ta không nhìn thấy - Nước quần áo ướt đã bốc vào không + Nước quần áo ướt đã đâu? khí làm cho quần áo khô + Hãy nêu tượng nào - Các tượng: Nồi cơm sôi, cốc nước (133) 10’ 8’ chứng tỏ nước từ thể lỏng chuyển nóng, sương mù, mặt ao hồ nắng… sang thể khí? Hoạt động 2: Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn - HS thảo luận nhóm: Đọc thí nghiệm, quan + Nước lúc đầu khay sát hình vẽ thể gì? - thể lỏng + Nước khay đã biễn thành - Thành cục (Thể rắn ) thể gì? + Hiện tượng đó gọi là gì? - Hiện tượng đó gọi là đông đặc + Nêu nhận xét tượng - Nước từ thể lỏng chuyển sang thể rắn này ? nhiệt độ thấp Lúc này nước có hình dạng o * Kết luận: Khi nhiệt độ C khuôn khay làm đá 0oC nước thể rắn… - Băng Bắc cực, tuyết mùa đông… + Lấy ví dụ chứng tỏ nước thể - HS làm thí nghiệm quan sat hình rắn minh hoạ và thảo luận + Nước đã chuyển thành thể gì? - Nước đã chuyển thành thể lỏng + Tại có tượng đó? - Do nhiệt độ ngoài lớn nhiệt độ tủ lạnh + Em có nhận xét gì tượng - Nước chuyển từ thể rắn sang thể lỏng này? nhiệt độ bên ngoài cao Hoạt động 3: Sơ đồ chuyển thể nước + Nước tồn thể nào ? - Nước tồn thể rắn, thể lỏng , thể khí + Nước nhữnh thể đó có tính - Nước ba thể suốt không chất chung và riêng nào ? màu, không vị, nước thể lỏng và thể khí không có hình dạng định, nước thể - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ rắn có hình dạng định Khí bay ngưng tụ lỏng - Nhận xét, tuyên dương 3’ IV Củng cố-Dặn dò: nóng chảy - Cho HS nhắc lại tính chất nước ba thể - Nhận xét tiết học - HS nêu - Về học bài và chuẩn bị bài sau Tiết: TẬP ĐỌC: lỏng nóng chảy Rắn CÓ CHÍ THÌ NÊN A Mục tiêu: * Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Đã quyết, hãy lo bền chí, câu chạch, câu rùa, sóng cả, rã… * Nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm, đọc thể giọng khuyên chí tình… - Hiểu các từ ngữ bài: Lên hành, lăn, keo, cả, rã… *Thấy được: Hiểu ý nghĩa các câu tục ngữ, khẳng định: Có ý chí thì định thành công Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn, khuyên người ta không nên nản chí gặp khó khăn B Đồ dùng dạy- học: (134) - GV : Tranh minh hoạ SGK, giấy khổ to, kẻ sẵn bảng, bút dạ, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách môn học C Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức: Cho HS hát - HS hát 5’ II Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc bài : “ Ông trạng thả - HS thực yêu cầu diều” + nêu nội dung GV nhận xét – ghi điểm cho HS II Dạy bài mới: 3’ Giới thiệu bài – Ghi bảng - Cho HS quan sát tranh ? Bức tranh vẽ + Bức tranh vẽ người phụ nữ gì ? chèo thuyền bốn bề sông nước, gió * Trong sống muốn đạt điều to, sóng lớn mình mong muốn chúng ta phải có nghị lực không nản lòngbài học « Có chí thì nên » khuyên ta điều đó Nội dung : 10’ a Luyện đọc: - GV chia đoạn: bài chia làm khổ thơ - HS đánh dấu khổ thơ - Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ - GV kết hợp sửa cách phát âm cho -7 HS đọc nối tiếp lần HS + Trong bài có từ nào khó đọc ? - yêu cầu HS đọc từ khó - đã quyết, đã đan, tròn vành, thì vững - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS đọc từ khó - HS luyện đọc theo cặp - em đọc chú giải - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc - em đọc toàn bài mẫu toàn bài - HS lắng nghe GV đọc mẫu b Tìm hiểu bài: 10’ - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài + trả lời câu hỏi: HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm vào phiếu theo nhóm N1 ý a, N2 - Đại diện các nhóm lên trình bày yb, N3 ýc ? a Khẳng định có ý chí thì định thành công a Có công mài sắt, có ngày nên kim Người có chí thì nên.Nhà có thì b Khuyên người ta giữ vững mục tiêu vững đã chọn b Ai đã thì hành Đã đan thì lặn tròn vành thôi Hãy lo bền chí câu cua Dù câu trạch câu rùa mặc c Khuyên người ta không nên nản lòng Thua keo này, ta bày keo khác gặp khó khăn c Chớ thấy sóng mà rã tay chèo - Gọi học sinh đọc câu hỏi và trả lời Thất bại là mẹ thành công (135) 9’ 3’ GV: Cách diễn đạt các câu tục ngữ - HS đọc và trả lới câu hỏi theo yêu cầu thật dễ nhớ, dễ hiểu vì ngắn gọn, ít - HS lắng nghe chữ + Có vần, có nhịp cân đối cụ thể: - Có công mài sắt, có ngày nên kim Ai đã thì hành Đã đan thì lận tròn vành thôi Thua keo này ta bày keo khác Người có chí thì nên Nhà có thì vững Hãy lo bền chí câu cua Dù câu chạch, câu rùa mặc ! Chớ thấy sóng mà rã tay chèo Thất bại là mẹ thành công - Có hình ảnh: * Người kiên nhẫn mài sắt mà nên kim - Người đan lát làm cho sản phẩm tròn vành - Người kiên trì câu cua - Người chèo thuyền không lơi tay chèo + Theo em, học sinh phải rèn luyện ý sóng to gió lớn chí gì? * Học sinh phải rèn luyện ý chí vượt khó, vượt lười biếng thân, khắc phục thói quen xấu Ví dụ học sinh không có ý chí: - Gặp bài tập khó bỏ luôn, không cố gắng tìm cách giải - Thích xem phim là xem , không học + Các câu tục ngữ khuyên chúng ta bài điều gì? - Trời rét không muốn chui khỏi chăn - GV ghi nội dung lên bảng ấm để học bài… * Khuyên chúng ta giữ vững mục tiêu đã chọn Không nản lòng gặp khó khăn và khẳng định: có ý chí thì dịnh thành công c Luyện đọc diễn cảm và học thuộc HS ghi vào – nhắc lại nội dung lòng: - Gọi em đọc nối tiếp + Nêu cách đọc bài ? - em đọc - Đọc nhẹ nhàng rõ thể lời khuyên chí tình, nhấn giọng các từ : mài sắt, - GV đọc mẫu lên kim, lận tròn, vành - HS luyện đọc cặp - Cho HS thi đọc - HS luyện đọc theo cặp - GV nhận xét chung - 3,4 HS thi đọc diễn cảm bài, lớp IV.Củng cố, dặn dò: bình chọn bạn đọc thuộc và hay - Cho HS nhắc lại nội dung bài + Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi + Nhận xét học (136) (137) Tiết: Thứ ngày 20 tháng 11 năm 2013 TOÁN: NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ A Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm - HS có ý thức học tập tốt B Đồ dùng dạy- học : - GV : Giáo án, SGK, phiếu học tập - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức : - Lớp hát 4’ II Kiểm tra bài cũ : - Nêu tính chất và công thức tổng quát - HS lên bảng tính chất kết hợp phép nhân ? III Dạy học bài : (32p) 1’ Giới thiệu bài : Dạy bài : - HS nhắc lại đầu bài 7’ a) phép nhân với số có tận cùng là chữ số : - GV viết : 1324 × 20 = ? - HS viết vào + 20 nhân ? - Vài HS nêu : 20 = × 10 (138) 7’ 6’ 6’ 3’ 3’ Ta có thể viết : - GV nêu : Vậy thực : 1324 × 20 ta việc thực 1324 × viết thêm chữ số vào bên phải tích 1324 × + Hãy đặt tính và thực b) Nhân các số có tận cùng là chữ số 0: - GV viết : 230 × 70 + Có thể nhân tích 230 và 70 nào ? - Y/C HS viết phép tính và viết theo phân tích 324 × 20 = 324 × ( × 10 ) = ( 324 × ) × 10 = 648 × 10 = 26 480 Vậy : 324 × 20 = 26 480 - HS nêu cách tính phép nhân trên + Ta có : 230 = 23 × 10 70 = × 10 + 230 × 70 = 23 × 10 × × 10 = ( 23 × ) × ( 10 × 10 ) = 23 × × 100 = 161 × 100 = 16 100 + Cả thừa số có tất chữ số - Cả hai thừa số có chữ số tận cùng tận cùng ? - Vậy thực phép nhân 230 × 70 ta việc thực 23 × viết + HS đặt tính : 230 thêm chữ số vào bên phải tích 23 × 70 × 16100 - Y/C HS đặt tính tính - Nêu cách thực phép nhân 3) luyện tập : * Bài : Đặt tính tính : - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - Y/C HS nêu cách thực phép 1342 13546 5642 tính mình × × × - Nhận xét, cho điểm - HS 40nêu 53 30 200 * Bài : Tính - HS lên bảng làm bài 326 450 450 - Nhận xét, cho điểm học sinh × x × - 300 Nhận xét, 20 20 * Bài : (GT hướng dẫn nhà) - Tóm tắt : + HS đọc bài toán, phân tích bài, tóm tắt 30 bao gạo, bao nặng 50kg và giải vào ? kg Bài giải 40 bao ngô, bao nặng 60kg Ô tô chở số gạo là : 50 × 30 = 500 ( kg ) Ô tô chở số ngô là : 60 × 40 = 400 ( kg ) Ô tô chở tất số gạo và số ngô là : 500 + 400 = 900 ( kg ) Đáp số : 900 kg - Nhận xét, cho điểm - HS nhà làm * Bài : (GT hướng dẫn nhà) - HS đọc đề bài, phân tích, tóm tắt giải (139) 3’ - Gọi HS đọc đề bài, nêu tóm tắt và Bài giải lên bảng làm bài Chiều dài kính là : Tóm tắt : 30 × = 60 ( cm ) Chiều rộng : 30cm Diện tích kính là : Chiều dài : gấp đôi chiều rộng 60 × 30 = 800 ( cm2 ) Diện tích : cm2 ? Đáp số : 800 cm2 - Nhận xét, cho điểm học sinh - HS nhà làm IV Củng cố - dặn dò : - Cho HS nhắc lại cách nhân + Nhận xét học + Về nhà làm bài bài tập Tiết :… LUYỆN TỪ VÀ CÂU : LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ A Mục tiêu : - Nắm số từ ngữ bổ xung ý nghĩa thời gian cho động từ - Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên - HS yêu hích môn học B Đồ dùng dạy- học : - GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài 1,2,3, phiếu học tập - HS : SGK, C Các hoạt động dạy-học chủ yếu : TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức: Cho HS hát - HS hát 4’ II Kiểm tra bài cũ : + Động từ là gì ? cho ví dụ ? - Động từ là từ trạng thái vật - VD ; quét nhà, học bài, làm bài III Bài : 1’ Gới thiệu bài : trực tiếp Nội dung ; 8’ * Bài : Tìm động từ hai câu + HS lên bảng và gạch chân động từ ? - Trời ấm lại pha lành lạnh tết đến - Rặng rào đã trút hết lá + Từ bổ xung ý nghĩa gì cho động + Từ bổ xung ý nghĩa thời gian cho từ đến ? động từ đến + Nó cho biết gì ? - Nó cho biết việc gần tới lúc diễn + Từ đã bổ xung ý nghĩa gì cho động + Từ đã bổ xung ý nghĩa thời gian cho từ trút? động từ trút + Nó gợi cho em biết điều gì ? - Nó gợi cho em đến việc đã hoàn thành (140) 8’ 8’ 3’ * Những từ bổ xung ý nghĩa cho thời gian cho động từ quan trọng Nó cho biết việc diễn ra, diễn hay đã hoàn thành + Đặt câu có từ bổ xung ý nghĩa cho - EM đã làm xong bài tập thời giancho động từ ? - Mẹ em nấu cơm - Ngày 20-11 đến * Bài : a Mới dạo nào cây ngô còn lấm - Cho HS thảo luận nhóm đôi : mạ non.Thế là ít lâu sau, ngô đã biến thành cây rung rinh trước gió và nắng b Sao cháu không với bà Chào mào đã hót vườn na chiều Sốt ruột bà nghe tiếng chi kêu Tiếng chim kêu với nhiều hạt na Hết hè cháu xa Chào mào hót mùa na tàn HS trả lời + Tại chỗ này em điền từ ( đã, - Trả lời : đang, sắp) * Bài : Gọi HS đọc và trả lời - Thay đã vì nhà bác học làm việc - Bỏ từ vì người phục vụ vào phòng nói nhỏ với ông giáo sư - Bỏ vì tên trộm đã vào phòng + Truyện đáng cười điểm nào ? * Truyện đáng cười chỗ vị giáo sư đãng trí ông tập trung làm việc nên thông báo có trộm vào thư viện thì ông hỏi tên trộm đọc sách gì ? Ông nghĩ vào thư viện để đọc sáchmà quên tên trộm đâu có cần đọc sách Nó cần đồ đạc quí giá IV Củng cố, dặn dò : ông + Những từ nào thường bổ xung ý - Đã, đang, nghĩa thời gian cho động từ ? - Dặn học bài làm bà vào vở, chuẩn bị bài tính từ - Nhận xét học (141) Tiết :… KHOA HỌC : MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? MƯA TỪ ĐÂU RA ? A - Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu hình thành mây - Giải thích tượng nước mưa có từ đâu - Hiểu vòng tuần hoàn nước thiên nhiên và tạo thành tuyết - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước tự nhiên xung quanh mình B - Đồ dùng dạy- học: - GV: Giáo án, phiếu học tập.Hình minh hoạ trang 44 - 45 SGK - HS: SGK, C - Hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I ổn định tổ chức: - Lớp hát đầu 5’ II Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần bài học : - HS nêu tính chất nước( mục bạn - Khi trời giông em thấy có cần biết) - Khi trời giông em thấy có gió tượng gì? + Vậy mây hình thành to, mây đen kéo đếnvà trời đổ mưa nào, mưa từ đâu chúng ta cùng tìm hiểu bài III Bài mới: (30p) 1’ 1.Giới thiệu bài : Viết đầu bài - Nhắc lại đầu bài Nội dung: 10’ 1- Hoạt động 1: * Mục tiêu: Trình bày mây Tìm hiểu chuyển thể nước hình thành nào? Giải thich tự nhiên - Thảo luận nhóm đôi: (Quan sát hình vẽ mưa từ đâu ra? - Cho HS Quan sát hình vẽ và đọc và đọc mục 1, 2, 3) mục 1, 2, 3).trình bày hình thành - Trình bày hình thành mây: Nước sông, suối, ao, hồ… bay vào mây? không khí Càng ngày càng lên cao, gặp không khí lạnh nước ngưng tụ thành giọt nhỏ li ti Những hạt nước nhỏ * GV kết luận: Mây hình thành đó kết hợp với đám tạo thành (142) từ nước bay vào không khí gặp nhiệt độ lạnh 10’ Hoạt động 2: - Tiến hành tương tự hoạt động + EM hãy cho biết mưa từ đâu ra? - Yêu cầu HS nhìn vào hình trình bày toàn câu chuyện giọt nước 8’ 3’ mây Mưa từ đâu - HS trình bày: Các đám mây bay cao nhờ gió Càng lên cao càng lạnh Các hạt nước nhỏ li ti kết hợp với tạo thành giọt nước lơn hơn, trĩu nặng và rơi xuống tạo thành mưa, Nước mưa rơi xuống ao, hồ, sông, suối, * GV kết luận: Hiện tượng nước đất liền, biển cả… biến thành nước thành mây mưa Hiện tượng đó lặp lặp lại tạo thành vòng tuần hoàn nước tự nhiên + Khi nào thì có tuyết rơi ? - Khi hạt nước trĩu nặng rơi xuống gặp - Gọi HS đọc mục: Bạn cần biết nhiệt độ thâp 0oC hạt nước đông lạo thành tuyết Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Tôi là ai” - Hướng dẫn HS giới thiệu theo tiêu - Thảo luận nhóm (tổ) vẽ và chuẩn bị lời chí: thoại.(4 nhân vật) + Tên mình là gì ? - HS trình bày trước lớp Các nhóm khác + Mình thể nào ? nhận xét + Mình đâu ? + Điều kiện nào mình biến thành người khác ? VD: N1: Tôi là giọt nước sông( biển, ao, hồ, suối) Khi dòng sông tôi là thể lỏng vào hôm tôi thấy mình nhẹ và bay lên cao, lên cao mãi + Vai “ nước”: Tôi trở thành nước và bay lơ lửng không khí gặp lạnh tôi biến thành giọt nước nhỏ li ti” + Vai mây trắng; tôi là mây trắng hình thành từ nhiều hạt nước nhỏ li ti + Vai mây đen: Tôi là mây đen từ đám mây trắng, tôi tiếp tục bay lên cao và găp lạnh hội tụ lại thành đám mây đen bao phủ bầu trời và rơi xuống đất + Vai giọt mưa: tôi là giọt mưa tôi từ đám mây đen, tôi đem lại IV Củng cố – Dặn dò: mát mẻ cho người và cây cối - Cho HS nhắc lại mục bóng đèn toả sáng - Về học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học (143) Thứ ngày 21 tháng 11 năm 2013 Tiết:1 TOÁN ĐỀ-XI-MÉT VUÔNG A Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hình thành biểu tượng đơn vị đo diện tích đề-xi-mét vuông - Biêt đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo đê-xi-mét vuông - Biết dm2 = 100 cm2 và ngược lại B Đồ dùng dạy – học : - GV : Hình vuông cạnh 1dm đã chia thành 100 ô vuông ô vuông có diện tích 1cm2 ( bìa nhựa ) - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức : - lớp hát tập thể 4’ II Kiểm tra bài cũ : - Gọi em lên bảng 5642 × 200 = 128 400 - Kiểm tra bài tập HS 3450 × 20 = 69 000 III Dạy học bài : (30p) 15’ Giới thiệu đề-xi- mét vuông - GV giới thiệu : Để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị đề-xi-mét vuông - GV treo hình vuông và đo cạnh + HS nêu diện tích hình vuông cạnh đúng dm 1cm là 1cm2 - GV vào bề mặt hình vuông và nói : hình vuông này có diện tích là dm2 + Vậy 1dm2 là diện tích hình vuông có cạnh dài bao nhiêu ? - Cạnh dài 1dm => Đê-xi-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1dm - – học sinh nhặc lại - GV giới thiệu : đề-xi-mét vuông viết tắt là : dm2 - dm = 10 cm + dm = ? cm - 100 hình vuông nhỏ có diện tích 1cm2 + Quan sát hình vuông cạnh 1dm xếp đầy bao nhiêu hình vuông nhỏ( diện tích 1cm2 ) + Hình vuông 1dm2 gồm 100 hình vuông 1cm2 + 1dm2 = 100 cm2 Vậy : dm2 = cm2 ? - – học sinh nhắc lại quan hệ này (144) 5’ 5’ 5’ 2’ 3’ 3.) Luyện tập : * Bài : Đọc số : - GV viết lên bảng - HS nối tiếp đọc : 32 dm2 ; 911 dm2 ; 1952 dm2 ; 492 000 dm2 - Nhận xét, bổ sung - Hs lên bảng viết : * Bài : Viết theo mẫu - Một trăm linh hai đề-xi-mét vuông : 102dm2 -Tám trăm mười hai đề-xi-mét vuông :812dm2 - Một nghìn chín trăm sáu mươi chín đềxi-mét vuông : 1969 dm2 - Hai nghìn tám trăm mười hai đề-xi-mét - Nhận xét, chữa bài vuông : 2812 dm2 * Bài : Viết số thích hợp vào chỗ - HS lên bảng, lớp làm vào chấm : dm2 = 100 cm2 48 dm2 = 4800 cm2 100 cm2 = dm2 2000 cm = 20 dm2 997 dm2 = 199 700 cm2 9900 cm2 = 99 dm2 a) Hình vuông và hình chữ nhật có diện - Nhận xét, cho điểm học sinh tích Đ * Bài :(GT hướng dẫn nhà làm) b) Diện tích hình vuông và diện tích hình - Gọi HS nêu cách làm chữ nhật không S - GV hướng dẫn HS cách làm c) Hình vuông có diện tích lớn diện tích hình chữ nhật S d) Hình chữ nhật có diện tích bé diện tích hình vuông S - HS nhà làm IV Củng cố, dặn dò : - Cho HS nhắc lại : - dm2= 100 cm2 - 100cm2 = dm2 + Nhận xét học + Về học và làm bài vào (145) Tiết :… LUYỆN TỪ VÀ CÂU : TÍNH TỪ A Mục tiêu : - Học sinh hiểu nào là tính từ Bước đầu tìm tính từ đoạn văn, biết dặt câu với tính từ Học sinh yêu thích môn học B Đồ dùng dạy- học : - GV : Phiếu học tập - HS : SGK, C Các hoạt động dạy- học chủ yếu : TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức : Cho HS hát - HS hát 5’ II Kiểm tra bài cũ : + Lấy ví dụ câu có từ bổ xung ý - Em học nghĩa cho động từ ? - Mẹ em đã chợ III Bài : (30p) - Chi em quét sân 1’ Giới thiệu bài : trực tiếp Nội dung : 12’ a Nhận xét : * Bài : Đọc truyện sau : + Câu truyện kể ? - Câu truyện kể nhà bác học tiếng người Pháp tên là Lu- i Pa-xtơ * Bài : Tìm các từ truyện miêu tả - Chăm chỉ, giỏi a Tính từ, tư chất cậu bé Lu- i ? b Màu sắc vật ? - Trắng phau - Những cầu ? - Xám - Mái tóc thầy Rơ- nê ? c Hình dáng khích thước và đặc điểm khác vật ? - nhỏ - Thị trấn ? - con Vườn nho ? - nhỏ bé, cổ kính ngôi nhà ? - hiền hoà, Dòng sông ? - nhăn nheo Da thầy Rơ- nê ? * Những từ tính chất tư chất cậu bé Lu-i hay màu sắc vật hình dạng kích thước và đặc điểm vật gọi là tính từ * Bài : GV : viết : Đi lại nhanh nhẹn - Từ nhanh nhẹn bổ xung ý nghĩa cho từ + Từ nhanh nhẹn bổ xung ý nghĩa lại cho từ nào ? - Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng hoạt bát + Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng nhanh bước nào ? * Những từ miêu tả tính chất vật hoạt động trạng thái người, vật gọi là tính từ - HS nêu ghi nhớ (146) 3’ 10’ 8’ + Thế nào là tính từ ? Đó chính là ghi nhớ Luyện tập : * Bài : - Gọi em đọc nối tiếp - Cho HS lên bảng gạch chân tính từ ? * Bài :Hãy viết câu có dùng tính từ : a Nói người bạn người thân ? + Nói vật quen thuộc với em( cây cối, vật, nhà, đồ vật, sông, núi, …) 3’ IV Củng cố, dặn dò : + Thế nào là tính từ ? - Dặn học bài và làm bài vào - Nhận xét học Tiết :… a.Chủ tịch Hồ Chí Minh vị chủ chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà mắt đồng bào Đó là cụ già gầy gò, trán cao, mắt sáng, râu thưa, cụ đội mũ cũ, mắc áo ka ki cao cổ, dép cao su trắng ông có dáng nhanh nhẹn Lời nói cụ điềm đạm , đầm ấm, khúc chiết ,rõ ràng b Sáng sớm, trời quang hẳn Đêm qua bàn tay nào đã gội rửa vòm trời bóng Màu nâu xám đã nhường chỗ cho màu trắng phớt xanh màu men sứ Đằng đông phía trên dải đê chạy dài rạch ngang tầm mắt, ngăn không cho biển khơi, đã ném lên bốn năm mảng mây hồng to tướng , lại điểm xuyết thêm ít nét mây mỡ gà dài mảnh a.- Cô giáo em dịu dàng Bạn Hiệp là học sinh giỏi Bạn Hoa gầy lớp em b Chú mèo nhà em tinh nghịch Vườn rau nhà em xanh tốt Nhà em vừa xây xong còn tinh - HS nêu lại KĨ THUẬT KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT A Mục tiêu: - Biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa mũi khâu đột mau (147) - Gấp mép vải và khâu viền mép vải mũi khâu đột thưa mũi khâu đột mau đúng quy trình đúng kĩ thuật -Yêu thích sản phẩm mình làm B Đồ dùng dạy- học : - GV : Mẫu đường gấp mép vải khâu viền mũi khâu đột Bộ kỹ thuật - HS: Vải sợi len, chỉ, kim C Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức - HS hát 3’ II Kiểm tra bài cũ: - Gọi em nêu ghi nhớ bài khâu - HS nêu ghi nhớ đột mau? - Kiểm tra đồ dùng HS - HS để đồ dùng lên bàn III bài : (28p) 1’ Giới thiệu: ghi đầu bài Nội dung: 14’ a, Hoạt động 1: GV hướng dẫn - Qyan sát và nhận xét mẫu quan sát và nhận xét: - Quan sát đường gấp mép, đường khâu - GV giới thiệu mẫu? Đây là khâu Đây là khâu đường gấp mép vải mũi đường gấp mép vải mũi khâu khâu đột mau nào? - Mép vải gấp lần ? - Mép vải lần + Đường gấp mặt nào mảnh - Đường gấp mép vải mặt trái mảnh vải? vải + Đường khâu thực - Đường khâu khâu mũi khâu đột mũi khâu nào? thưa ( đột mau) + Đường khâu thực - Đường khâu thực mặt phải mặt nào mảnh vải? mảnh vải 13’ *Hoạt động 2: Hướng dẫn thao *Gấp mép vải tác kĩ thuật - Quan sát hình và đọc thầm - Cho HS quan sát H1 - Đặt vải lên bàn vuốt phẳng mặt trái trên, + Em hãy nêu cách vạch dấu? kẻ đường thẳng thứ cách mép vải cm, đường thẳng thứ hai cách đường thẳng thứ cm - Quan sát hình 2a 2,b - Cho HS quan sát h2(a,b) - Gấp theo đường dấu thứ miết kĩ - Nêu cách gấp mép vải lần đường gấp - Gấp theo đường dấu thứ hai miết kĩ đường - Nêu cách gấp mép vải lần gấp - Khi gấp mép vải mặt phải mảnh vải nằm - Khi gấp cần lưu ý điều gì? dưới, gấp theo đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải sang mặt trái vải Sau lần gấp mép vải cần miết kĩ đường gấp Chú (148) 3’ ý gấp cuộn đường gấp thứ vào đường gấp thứ - Cho HS quan sát H3: - Thực hành gấp mép vải ? EM hãy nêu cách khâu lược + Khâu lược mép vải mũi khâu thường đường gấp mép vải? cách mép gấp cm thực mặt trái + Em hãy nêu cách khâu? + Lật mảnh có đường gấp mép sau, vạch đường dấu mặt phải vải cách mép vải trên 17 cm, Khâu các mũi khâu đột mau, thưa, lật vải và nút cuối đường khâu Rút bỏ sợi lược IV Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau thực hành Tiết: CHÍNH TẢ: ( NHỚ - VIẾT) NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ A Mục tiêu: - Kiến thức: Nhớ, viết chính xác, viết đẹp khổ thơ đầu bài thơ “Nếu chúng ta có phép lạ” - Kỹ năng: Rèn tính cẩn thận và ham học cho hs Làm đúng bài tập chính tả phân biệt x/s dấu hỏi/ dấu ngã - Thái độ: GD có ý thức rèn chữ, giữ cho hs B Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu học tập - HS: Sách môn học C Các hoạt động dạy - học chủ yếu: (149) TG 1’ 3’ 1’ 22’ Hoạt động thầy I ổn định tổ chức: Cho lớp hát II.Kiểm tra bài cũ: (3p) - Gọi hs lên bảng viết: Xôn xao, sản xuất, xuất sắc, suôn sẻ GV nhận xét, ghi điểm cho hs III Dạy bài mới: (30p) Giới thiệu bài: - GV ghi đầu bài lên bảng Nội dung : a) HD nhớ - viết chính tả: * Trao đổi nội dung đoạn thơ: - Gọi hs đọc khổ thơ đầu bài thơ - Gọi hs đọc thuộc lòng khổ thơ Hỏi: + Các bạn nhỏ đoạn thơ đã mong ước điều gì? Hoạt động trò - Cả lớp hát - HS lên bảng thực y/c Xôn xao, sản xuất, xuất sắc, suôn sẻ - Hs ghi đầu bài vào - hs đọc, lớp nhẩm theo - - hs đọc - Các bạn nhỏ mong ước mình có phép lạ cây mau hoa, kết trái ngọt, để trở thành người lớn, làm việc có ích Để làm cho giới không còn giá rét, không còn chiến tranh Lắng nghe - GV kết luận: Các bạn nhỏ mong ước giới trở nên tốt đẹp * Hướng dẫn viết từ khó: + Trong bài có từ nào khó viết ? -HS viết đúng các từ: hạt giống, đáy biển, đúc thành, ruột - Chữ đầu dòng lùi vào ô, khổ thơ để cách dòng - HS nhớ lại và viết bài vào - Y/c HS nhắc lại cách trình bày bài - HS soát lỗi, thơ 4’ 4’ *cho HS nhớ - viết chính tả: - GV đọc HS soát bài - GV chấm 4-5 bài: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2a: - Gọi HS yêu cầu bài - Y/c hs tự làm bài - GV kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc lại bài thơ *Bài 3: - Gọi HS đọc y/c - Y/c hs tự làm bài - Gọi hs đọc lại câu đúng - HS đọc y/c, lớp theo dõi - HS làm bài trên bảng phụ lớp làm vào VBT * Lối sang, nhỏ xíu, sức nóng, sức sống, thắp sáng - HS đọc lại bài thơ - HS đọc, lớp theo dõi - HS làm trên bảng, lớp làm bài vào - HS đọc lại + Tốt gỗ tốt nước sơn + Xấu người, đẹp nết + Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể + Trăng mờ còn tơ Dẫu núi lở cao đồi - Nói nghĩa câu theo ý mình (150) 3’ - GV y/c HS giải nghĩa câu GV kết luận lại: + Tốt gỗ tốt nước sơn: nước sơn là vẻ bề ngoài Nước sơn đẹp mà gỗ xấu thì đồ vật mau hỏng Con người tính tốt, tâm hồn cao - Người có vẻ ngoài xấu xí, khó nhìn đẹp còn đẹp hình thức bên lại có tính nết tốt ngoài + “Xấu người đẹp nết” có nghĩa nào? + Mùa hè cá sông, mùa đông bể: Mùa hè ăn cá sông thì ngon, còn mùa đông ăn cá biển thì ngon + Trăng mờ đồi: Trăng dù mờ sáng Núi có lở cao đồi Người địa vị cao, giỏi giang hay giàu có dù sa sút nào người khác IV Củng cố - dặn dò: - Qua bài các em thấy ý nghĩa đúng với thực tế sống chúng ta Con người luôn cố gắng tự thân mình vươn lên - GV nhận xét học, chuẩn bị bài sau - Dặn nhà làm bài, ôn bài Thứ ngày 22 tháng 11 năm 2013 Tiết: TOÁN: MÉT VUÔNG A Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hình thành biểu tượng đơn vị đo diện tích mét vuông - Biêt đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông - Biết m2 = 100 dm2 và ngược lại Bước đầu biết giải số bài toán có liên quan đến cm2 ; dm2 ; m2 B Đồ dùng dạy – học : - GV : Hình vuông cạnh 1m đã chia thành 100 ô vuông ô vuông có diện tích 1dm2 ( bìa nhựa ) - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I ổn định tổ chức : - Lớp hát II Kiểm tra bài cũ : - Nêu mối quan hệ dm2 và cm2 + Hs nêu diện tích hình vuông cạnh 1m là 1m2 III Dạy học bài : (30p) - Cạnh dài m (151) 1’ 13’ 6’ 8’ Giới thiệu bài, ghi đầu bài Nội dung : Giới thiệu mét vuông : - GV giới thiệu : Để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị mét vuông - GV treo hình vuông và đo cạnh đúng m - GV vào bề mặt hình vuông và nói : hình vuông này có diện tích là m2 + Vậy 1m2 là diện tích hình vuông có cạnh dài bao nhiêu ? => Mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1m - GV giới thiệu : mét vuông viết tắt là : m2 + m = ? dm + Quan sát hình vuông cạnh 1m xếp đầy bao nhiêu hình vuông nhỏ( diện tích 1dm2 ) + Hình vuông 1m2 gồm 100 hình vuông 1dm2 Vậy : m2 = dm2 ? Luyện tập : * Bài : Viết theo mẫu : - – học sinh nhặc lại - m = 10 dm - 100 hình vuông nhỏ có diện tích 1dm2 + 1m2 = 100 dm2 - – học sinh nhắc lại quan hệ này - Vài HS lên bảng viết + Chín trăm chín mươi mét vuông : 990 m2 + Hai nghìn không trăm linh năm mét vuông : 2005 m2 + Một nghìn chín trăm tám mươi mét vuông 1980 m2 + Tám nghìn sáu trăm mét vuông : 8600 m2 + Hai mươi tám nghìn chín trăm mười mét vuông : 28 911 m2 - Nhận xét, bổ sung - HS lên bảng, lớp làm vào m2 = 100 dm2 400 dm2 = m2 100 dm2 = m2 2110 m2 = 211000 dm2 m2 = 10 000 cm2 15 m2 = 150 000 cm2 10 000 cm2 = m2 10dm22 cm2 = 1002cm2 - Nhận xét bổ sung - Nhận xét, cho điểm HS - HS đọc bài toán, nêu tóm tắt và giải * Bài : Viết số thích hợp vào chỗ vào chấm - 1HS lên bảng làm bài Bài giải Diện tích viên gạch là : 30 × 30 = 900 ( cm2 ) Diện tích phòng là : 900 × 200 = 180 000 ( cm2 ) 180 000 cm2 = 18 m2 Đáp số : 18 m2 - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, cho điểm học sinh (152) 7’ 3’ * Bài : Tóm tắt : Lát hết : 200 viên gạch hình vuông cạnh viên gạch : 30 cm Diện tích : m2 ? - Nhận xét, cho điểm học sinh IV Củng cố - dặn dò : - Cho HS nhắc lại : 1m2 = 100 dm2 100 dm2 = 1m2 m2 = 10 000 cm2 + Về xem lại bài và làm bài tập + Nhận xét học Tiết :… TẬP LÀM VĂN : MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN A Mục tiêu : - Học sinh biết nào là mở bài trực tiếpvà mở bài gián tiếp bài văn kể chuyện - Bước đầu biết viết đoạn văn mở đầu bài văn - Học sinh có hứng thú học tập B Đồ dùng day- học : - GV : Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ bài học kèm ví dụ cho cách mở bài ( trực tiếp, gián tiếp ) - HS : SGK, C Các hoạt động dạy- học chủ yếu : TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức: Cho HS hát - HS hát 4’ II Kiểm tra bài cũ: ? Tiết trước chúng ta học bài gì ? - Thực hành trao đổi với người thân - Gọi em lên trao đổi - em trao đổi III Bài : 1’ Gới thiệu bài : Nội dung : a Nhận xét : 3’ * Bài 1+ - Gọi em đọc nối tiếp bài 1-2 - em đọc nối tiếp ? Tìm đoạn mở bài truyện - Mở bài : Trời mùa thu mát mẻ Trên bờ trên ? sông có rùa cố sức tập chạy - em đọc lại (153) 4’ * Bài : - GV treo bảng phụ ghi hai cách mở bài BT2,3 ? Mở bài bài tập có gì khác với mở bài nói trên ? * Cách mở bài thứ kể vào việc đầu tiên câu chuyện là mở bài trực tiếp Còn cách mở bài thứ hai là mở bài gián tiếp nói chuyện khác để dẫn vào chuyện mình định kể ? Thế nào là mở bài trực tiếp ? - Cách mở bài bài tập không kể vào việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác chuyện rùa thắng thỏ nó vốn là vật chậm chạp thỏ nhiều - Mở bài trực tiếp kể vào việc đầu tiên câu chuyện - Mở bài gián tiếp nói chuyện khác để dẫn vào chuyện mình định kể ?Thế nào là mở bài gián tiếp ? Đó chính là nội dung ghi 6’ 5’ 5’ nhớ - Gọi em nhắc lại Luyện tập : * Bài : Gọi HS đọc yêu cầu ? Đọc mở bài và cho biết đó là cách mở bài nào ? * Cách a : là mở bài trực tiếp kể vào việc mở đầu câu chuyện - Cách b,c,d,là mở bài gián tiếp nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện mình định kể - Gọi em đọc * Bài : Gọi HS đọc yêu cầu suy nghĩ và trả lời ? Câu chuyện sau đây mở bài theo cách nào ? * Bài : - Kể lại phần mở đầu câu chuyện trên theo cách mở bài gián tiếp ? - GV nhận xét đánh giá - Cách a : là mở bài trực tiếp kể vào việc mở đầu câu chuyện - Cách b,c,d,là mở bài gián tiếp nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện mình định kể - Truyện mở bài theo cách trực tiếpkể vào việc mở đầu câu chuyện - HS làm bài sau đó số em lên đọc bài mình * Ví dụ : Mở bài gián tiếp lời người kể chuyện : + Bác Hồ là vị lãnh tụ nhân dân Việt Nam là danh nhân giới Sự nghiệp Bác thật là vĩ đại Nhưng nghiệp vĩ đại lại bắt đầu suy nghĩ giản dị định táo bạo từ thời niên Bác Câu chuyện này : + Mở bài gián tiếp lời kể Bác Lê : - Từ hai bàn tay người yêu nước và dũng có thể làm lên tất Điều đó tôi thấm thía nhớ lại nói chuyện tôi và bác Hồ ngày chúng tôi Sài Gòn năm Câu chuyện thể này (154) 3’ IV Củng cố, dặn dò : ? Thế nào là mở bài trực tiếp ? ? Thế nào là mở bài gián tiếp ? - Dặn nhà làm bài vào - Nhận xét học Tiết:… - Lớp nhận xét - HS nêu ghi nhớ KỂ CHUYỆN : BÀN CHÂN KÌ DIỆU A Mục tiêu : -Rèn kĩ nói: +Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ HS kể lại câu chuyện bàn chân kì diệu phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt + Hiểu truyện Rút bài học cho mình từ gương nguyễn Ngọc Kí (Bị tàn tật khao khát học tập, giàu nghị lực có trí vươn lên nên đã đạt điều mình mong ước) - Rèn kĩ nghe: - Giáo dục HS tính kiên trì vượt khó vươn lên B Đồ dùng dạy- học: - GV: Các tranh minh hoạ sgk phóng to, phiếu học tập - HS: SGK, C Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức - Lớp hát II Kiểm tra bài cũ: Không III Bài mới: Giới thiệu truyện: 5’ Nội dung: - HS quan sát tranh minh hoạ đọc thầm y/c bài kể chuyện sgk a GV kể chuyện: Bàn chân kì diệu - Thập thò, mềm nhũn, buông thõng, bất - Kể 2-3 lần Giọng kể thong thả, động, nhoè ướt, quay ngoắt, co quắp chậm rãi, chú ý nhấn giọng các từ gợi cảm, gợi tả hình ảnh, hành - HS nghe động, tâm nguyễn ngọc kí - GV kể lần 1: giới thiệu ông tác (155) 5’ 10’ 3’ giả Ngọc Kí - GV kể lần Vừa kể vừa vào tranh phóng to trên bảng - GV kể lần 3: Nếu HS còn yếu b Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Gọi HS đọc yêu cầu - HS nối tiếp đọc các yêu cầu bài tập - Cho HS kể chuyện theo cặp -HS kể theo cặp em nối tiếp kể tranh Sau đó em kể lại toàn chuyện trao đổi điều các em đã học anh Nguyễn Ngọc Kí *Thi kể chuyện trước lớp - Gọi 1-2 Cặp thi kể nối tiếp trước lớp - HS nêu điều học tập anh Nguyễn Ngọc Kí qua câu chuyện? - 1-2 Cặp thi kể nối tiếp trước lớp - Gọi 1-2 HS thi kể toàn câu chuyện - Em học anh Kí tinh thần ham học, qua gương anh Kí em càng thấy mình phải cố gắng nhiều - Cả lớp và GV bình chọn cá nhân xét lời kể bạn đúng + Câu chuyện khuyên chúng ta hãy kiên ? Câu chuyện khuyên chúng ta điều trì nhẫn lại vượt lên khó khăn thì gì? đạt mong ước mình - Em học anh Kí tinh thần ham ? Em đã học tập điều gì anh học tâm vươn lên cho dù hoàn Nguyễn Ngọc Kí? cảnh khó khăn - Em học tập anh Kí nghị lực vươn lên sống IV.Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại ý nghĩa câu - HS nêu chuyện -Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe -Tìm đọc câu chuyện em đã nghe, đọc người có nghị lực - GV nhận xét tiết học (156) Tiết 5: SINH HOẠT LỚP A Mục tiêu: - Sau tiết sinh hoạt HS nhận thấy ưu khuyết tuần từ đó có hướng sửa chữa khuyêt điểm tồn - Rèn kĩ truy bài đầu giờ, học đúng - HS có ý thức tự giác học tập B Nhận xét chung I.Đạo đức: +Đa số HS lớp ngoan ngoãn lễ phép đoàn kết với thầy cô giáo Không có tượng gây đoàn kết II Học tập: +Đi học đầy đủ, đúng không có HS nào nghỉ học học muộn +Sách đồ dùng còn mang chưa đầy đủ còn quyên sách vở, viết số HS còn thiếu nhãn +Trong lớp còn trật tự nói chuyện riêng, còn số HS làm việc riêng không chú ý nghe giảng: Loan, Chôm, Quyết, Trọng +Viết bài còn chậm- trình bày viết còn xấu- quy định cách ghi cho HS Xong số HS không viết theo yêu cầu: Hằng, Vui, Loan, Thương, Trọng, Sơn III Công tác khác - Đã cử em làm vận động viên cho thi kể chuyện gương Bác Hồ: Phóng, Hà, Tính, Cong song Tính, Cong và Phóng chưa có ý thức tham gia - Tham gia đầy đủ các hoạt động trường lớp đề - Công tác góp nộp tốt riêng em Trọng cần khẩn chương -Vệ sinh đầu giờ: HS tham gia chưa đầy đủ Còn nhiều HS thiếu chổi quét yêu cầu H S HS nộp chổi.Vệ sinh lớp học tương đối - Vệ sinh cá nhân gọn gàng B Phương Hướng: -Đạo đức: Giáo dục HS theo điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt rơi trả lại người lớp trực tuần, không ăn quà vặt -Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách Học bài làm bài nhà, Chuẩn bị sách , - Em Trọng thu góp nộp tiền các khoản khẩn chương - Mặc ấm học, thực tuần học thêm hai buổi chiều ( thứ hai và thứ tư ) cho em học yếu _ (157) (158) Tiết 2: TẬP ĐỌC: “ VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI A Mục tiêu: * Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: quẩy, nản chí,đường thuỷ, diễn thuyết, mua xưởng… Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng các câu văn dài, các cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ nói về: nghị lực, tài chí Bạch Thái Bưởi * Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với cảm hứng ca ngợi, khâm phục Bạch Thái Bưởi Hiểu các từ ngữ bài: hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng, người cùng thời… *Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vượt lên đã trở thành nhà kinh doanh tên tưổi lừng lẫy B Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức : Cho hát 4’ II.Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc bài : “ Có chí thì HS thực yêu cầu nên” + nêu nội dung ? GV nhận xét – ghi điểm cho HS III.Dạy bài mới: 2’ Giới thiệu bài – Ghi bảng + Cho HS quan sát tranh ? Bức - Bức tranh vẽ ba tàu thuỷ chạy vẽ gì ? ảnh chụp người đàn ông to béo - GV vào tranh nói ; Đây là ông chủ công ty Bạch Thái Bưởi mệnh danh là vua tàu thuỷ Câu chuyện vua tàu thuỷ nào chúng ta cùng tìm hiểu bài Nội dung : 10’ a Luyện đọc: - GV chia đoạn: bài chia làm - HS đánh dấu đoạn đoạn + Đ1 : từ đầu cho ăn học + Đ2 : Năm 21 nản chí + Đ : Bạch trưng nhị + Đ : còn lại - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn – - HS đọc nối tiếp đoạn lần GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS (159) ? Trong bài có từ nào khó đọc ? 12’ - Quẩy gánh hàng, đường thuỷ, diễn thuyết - HS đọc từ khó - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - em đọc chú giải em đọc toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc bài - - HS lắng nghe GV đọc mẫu đọc mẫu toàn bài b.Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2 + trả - HS đọc bài và trả lời câu hỏi lời câu hỏi: + Bạch Thái Bưởi xuất thân - Bạch Thái Bưởi mồ côi cha từ nhỏ, phải nào? theo mẹ gánh quầy hàng rong Sau nhà họ Bạch nhận làm nưôi và cho ăn học - Năm 21 tuổi ông làm thư ký cho + Trước chạy tàu thuỷ, Bạch hãng buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, mở Thái Bưởi đã làm công hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ việc gì? Hiệu cầm đồ: Hiệu giữ đồ người cần vay tiền, có lãi theo quy định + Những chi tiết nào chứng tỏ ông là người có chí? Nản chí: lùi bước trước khó khăn, không chịu làm… + Đoạn 1,2 cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi: + Bạch Thái Bưởi mỏ công ty vào thời điểm nào? + Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạch tranh với chủ tàu người nước ngoài? ?Thành công Bạch Thái Bưởi cạnh tranh ngang sức, ngang tài với chủ tàu người nước ngoài là gì? + Em hiểu nào là : “ Một bậc anh hùng kinh tế”? + Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? - Có lúc trắng tay bưởi không nản chí Bạch Thái Bưởi là người có chí - HS đọc bài, lớp theo dõi và trả lời câu hỏi - Vào luc tàu người Hoa đã độc chiểm các đường sông miền Bắc - Bạch Thái Bưởi đã cho người đến các bến tàu diễn thuyết Trên tàu ông cho dán dòng chữ “ Người ta thì tàu ta” - Khách tàu ông càng ngày càng đông, nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông Rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, kỹ sư giỏi trông nom - Là người dành thắng lợi lớn kinh doanh - Là người chiến thắng trên thương trường… - Nhờ ý chí nghị lực, có chí kinh doanh - Ông đã biết khơi dậy lòng tự hào hành khách người Việt Nam, ủng hộ chủ tàu Việt Nam, giúp kinh tế Việt Nam phát triển - Người cùng thời: là người cùng sống, cùng thời đại với ông 2.Thành công Bạch Thái Bưởi (160) Tự hào: vui sướng, hãnh diện với - HS lắng nghe người… Cử lúc trò chuyện thân mật, tình cảm + Em hiều : “ Người cùng thời” là gì? * Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên và đã trở thành Vua + Nội dung chính đoạn còn lại là tàu thuỷ gì? HS ghi vào – nhắc lại nội dung GV: Có bậc anh hùng không phảI trên chiến trường mà - HS đọc bài nối đoạn, lớp trên thương trường Bạch Thái theo dõi cách đọc Bưởi đã cố gắng vượt lên - Toàn bài đọc với giọng chậmở đoạn 1+ khó khăn để trở thành nhanh đoạn 3+4 với giọng đọc sảng người lừng lẫy kinh doanh khoái từ ngữ nói nghị lực tài + Nội dung chính bài là gì? chí Bạch Thái Bưởi - HS theo dõi tìm cách đọc hay 9’ - GV ghi nội dung lên bảng C.Luyện đọc diễn cảm: - HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đoạn nối tiếp đoạn , - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bài bạn đọc hay + Nêu cách đọc bài? 3’ GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn “ Bưởi mồ côi cha từ nhỏ nản chí “ + đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét chung IV Củng cố– dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung bài + Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài “ Vẽ trứng ”+ Nhận xét họcsau TUẦN 12 - HS nhắc lại nội dung (161) Thứ ngày tháng năm Kiểm tra định kì kì I Môn : Toán Họ và tên : Lớp : H Trường : Tiểu học Hua La Điểm Lời phê thầy cô * Bài : Viết các số sau : a, Ba trăm mười lăm triệu bốn trăm sáu mươi hai nghìn : b Một trăm sáu mươi hai triệu ba trăm bảy mươi sáu nghìn bốn trăm tám mươi chín : * Bài : Tính giá trị biểu thức 518 946 + 72 529 = 435 260 - 82 753 = * Bài : Một trường tiểu học khối lớp có 320 học sinh Khối lớp có 350 học sinh Khối lớp có 350 học sinh Khối lớp có 290 học sinh Khối lớp có 295 học sinh Khối lớp có 300 học sinh Hỏi trung bình khối có bao nhiêu học sinh * Bài : Hình vẽ bên cho biết hình ABCD là hình vuông, hình ABMN và MNCD là hình chữ nhật Cạnh BC cùng vuông góc với cạnh nào ? A M B N D C (162) (163)

Ngày đăng: 18/09/2021, 02:03

Xem thêm:

w