1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN TUẦN 5,7,8,9,10,11,12, LỚP 4

101 630 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 807,5 KB

Nội dung

Trang 1

Tuần 6:

Soạn ngàyDạy ngàyTiết 1:

chào cờ

_Tiết 2: Tập đọc

nỗi dằn vặt của An - đrây - caI, Mục đích yêu cầu

- Đọc toàn bài biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm buồn, xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An - đrây - ca trớc cái chết của ông đọc phân biệt lời của nhân vật với lời ngời lời kể chuyện.

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.

- Hiểu nội dung câu chuyện: nỗi dằn vặt của An - đrây - ca thể hiện tình cảm yêu thơng và ý thức trách nhiệm với ngời thân.

Hs đọc bài: Những hạt thóc giống

Nhà vua chọn ngời nh thế nào để truyền ngôi Hành động của Chôm có gì khác mọi ngời.3, Bài mới

a, Giới thiệu bài- Hs quan sát tranhb, Hớng dẫn tìm hiểuHs đọc toàn bài

Bài chia làm mấy đoạn

2 Hs đọc nối tiếp luyện đọc từ2 Hs đọc nối tiếp hiểu từ2 Hs đọc lại

Gv đọc toàn bài

Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏiAn - đrây - ca đã làm gì trên đờng đimua thuốc cho ông.

Hs đọc thầm đoạn 2

Chuyện gì đã xảy ra khi An đrây ca mang thuốc về nhà.

-An - đrây - ca tự dằn vặt mình nh thếnào?

Câu chuyện cho thấy An - đrây - ca làcậu bé có đức tính nh thế nào?

2 Hs đọc nối tiếp tìm ra dạng đọcHs đọc đoạn bài trên bảng phụ.Hs đọc theo cặp.

Mẹ khóc vì ông đã qua đời

Khóc và tự cho là vì mình mà ông đãmất

- Yêu thơng ông, nhng thấy ông sắpchết còn mải đi chơi An - đrây - carất trách nhiệm và nghiêm khắc cớibản thân mình.

3, Luyện đọc diễn cảm.Bớc vào phòng…… an ủi em

Hoảng hốt, qua đời, oà khóc, mẹ anủi.

IV, Củng cố dặn dòBài ca ngợi ai, vì sao?

Trang 2

ý nghĩa của bài: Nỗi dằn vặt của An - Đrây - ca thể hiện tình cảm yêu thơng và ý thức trách nhiệm với ngời thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với nỗi lầm của bản thân.

Hãy đặt tên cho câu chuyện.Nhận xét giờ học.

_Tiết3: Toán:

Luyện tậpI,Mục đích yêu cầu

-Rèn kỹ năng đọc, phân tích và sử lý số liệu trên 2 loại biểu đồ-Thực hành lập biểu đồ.

Chữa bài tập số 2Năm 2002 có 4 lớp 43, Bài mới(32’)

a, Giới thiệu bàib, Tìm hiểu bàiHs đọc yêu cầuHs tự làm

1hs lên bảng giảiHs quan sát biểu đồHs đọc biểu đồLớp làm bài vào vởLớp thống nhất kết quảHs đọc số liệu

Hs làm bài tậpHs chữa bài

Tháng 7 có 18 ngày ma

Số ngày ma tháng tám nhiều hơn tháng chínlà: 15 – 3 = 12 (ngày)

Trung bình một tháng có số ngày ma là:(18 + 15 + 3) :3 = 12(ngày)

Đáp số:a, 18 ngàyb,12 ngàyc, 12 ngày

Bài 3(34):Số cá tàu thắng lợi bán đợc là.Tháng1: 6 tấn

Tháng2: 2 tấnTháng3: 7 tấnIV, Củng cố dặn dò

Nêu cách đọc biểu đồ

_Tiết 4: Đạo đức:

Bày tỏ ý kiếnI, Mục đích yêu cầu

- Các em nhận thức đợc các em có quyền có ý kiến trình bầy về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

- Biêt thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống của gia đình

- Biết tôn trọng ý kiến của ngời khác

Trang 3

II, Chuẩn bị

Một số đồ dung hoá trang, mi cà rô giảIII, Các hoạt động dạy học

1, ổn định tổ choc(1’)2, Kiểm tra(3’)

Mỗi trẻ em có quyền gì , khi bày tỏ ý kiến cần có thái đọ thế nào?3, Bài mới(27’)

a, Giới thiệu bàib, Tìm hiểu bài*Hđ1:Hđ lớpHs xem tiểu phẩm

Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ hoa, bố hoa, về việc học tập của hoa?

Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình nh thế nào?

Nếu là bạn hoa em sẽ giải quyết nh thế nào?

*Hđ2:Hđ nhóm

Hs chơi trò chơi phóng viên

Bạn hãy giới thiệu vể một bài hát hay một câu chuyện mà bạn thích?

Nội dung sinh hoạt của lớp em, của chi đội em?

Những hoạt động em muốn tham gia?Sở thích của bạn hiện nay là gì?

Bạn hãy nêu điều mà bạn quan tâm nhất hiện nay?

Vừa học vừa giúp bố mẹ

Một số cách bảo quản thức ănI, Mục đích yêu cầu

- Kể tên các cách bảo quản thức ăn.

- Nêu ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản

- Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn ding để bảo quản thức ăn.

Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?3, Bài mới(32’)

a, Giới thiệu bàib, Tìm hiểu bài*Hđ1:Hđ nhóm 4

Quan sát hình trang 24, 25

Tìm hiểu và nêu cách bảo quản thứcăn?

Hình Cách bảo quản1

ớp khôĐóng hộpớp lạnhớp lạnh

Làm mắm(ớp mặn)

Làm mứt (cô đặc với đờng)

Trang 4

a,Làm cho sinh vật không có điểukiện hoạt động

- Phơi khô nớng sấy- ớp muối ngâm mắm- ớp lạnh cô đặc với đờng

b, Ngăn không cho vi khuẩn thâmnhập: Đóng hộp

IV, Củng cố dặn dò(4’)

Nêu các cách bảo quản thức ăn?

_Ngày soạn:

Ngày dạy:Tiết1: Luyện từ và câu Ngày dạy:

Danh từ chung và danh từ riêngI, Mục đích yêu cầu

-Nhận biết danh từ chug và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa, khấi quát

-Nắm đợc quy tắc viết hoa danh từ riêng và bớc đầu vận dụng quy tắc đó vào cuộc sống.

Thế nào là danh từ? Cho ví dụ3, Bài mới(32’)

a, Giới thiệu bàib, Tìm hiểu bài

Hs đọc phần nhận xétHs thảo luận nhóm đôiHs báo cáo kết quảHs nhận xét

Em hãy so sánh nghĩa của từ tìm đợcở phần a với phần b, Phần c vớiphầnd?

Em có nhận xét gì khi viết các từ ởphần a với phần b, từ ở phần c vớiphần d

Danh từ chung chỉ gì, danh từ riêngchỉ gì?

Hoạt động nhóm 4Hs làm bài vào phiếuCác nhóm báo cáo kết quả

I, Nhận xéta.Sôngb Cửu longc.Vuad.Lê Lợi

Sông: Tên chung chỉ các dòng nớc ơng đối lớnchảy trên mặt đất

t-Cửu Long: tên một con sông

Vua: Tên chung chỉ ngời đứng đầunhà nớc phong kiến.

Lê Lợi: Tên một ông vua đánh đuổigiặc Minh

a.c: Không viết hoa b.d: viết hoa

II Ghi nhớ(SGK)Hs đọc ghi nhớIII, Luyện tậpBài 1(57)

Danh từ chung:Núi, sông, ánh nắng,mặt sông

Danh từ riêng: Chung, nam, thiên,nhẫn

Bài2(57)

Trang 5

Hs đọc yêu cầuLớp làm bài vào vở

Khi viết tên các bạn trong lớp ta viếtthế nào?

Họ tên là danh từ riêng vì chỉ một ời cụ thể

ng-Viết hoa cả họ tên, tên đệmIV, Củng cố dặn dò(4’)

Lấy 3 danh từ riêng , 3danh từ chung?Tiết2:Toán

Luyện tập chungI, Mục đích yêu cầu

- Giúp Hs củng cố về viết , dọc, so sánh số tự nhiên- Đơn vị khối lợng hoặc đơn vị đo thời Gian.

- Một số hiểu biết ban đầuvề, trên biểu đồ vềsố trung bình cộng.II, Chuẩn bị

Thầy: Bảng phụ chép bài tập Trò: Bảng con

III, Các hoạt động dạy học1, ổn định tổ choc(1’)2, Kiểm tra(3’)

Hãy gọi tên các lớp tham gia trồng cây ở bài tập số1/343, Bài mới(32’)

a, Giới thiệu bàib, Tìm hiểu bàiHs đọc yêu cầu

Hs làm bài vào bảng conHs nhận xét và đọc sốNêu giá trị của chữ số 2?Hs đọc yêu cầu

Hs làm bài vào vở Hs chữa bài trên bảngHs làm bài vào vở

!Hs làm bài vào bảng phụLớp chữa bài

Hs làm bài vào vởHs báo cáo kết quảHs nhận xét

Hs làm bài trên bảngLớp làm bài vào vởHs nhận xét

Số liền sau số2835917 là số2835918Số liền trớc số2835917là số2835916Giá trị của chữ số2 là 2 triệu

475936 > 475836 923876 < 91300005 tấn 175kg >5 tấn 75 kg

175kg 5075kgBài3/35

a.Khối lớp 3 có 3 lớp đó là: 3a, 3b, 3cb Lớp 3a có 18 Hs giỏi toán

Lớp 3b có 27 Hs giỏi toánBài4/36

Năm 2000 thuộc thế kỷ XXNăm 2005 thuộc thế kỷ XXI

Thế kỷ XXI kéo dài từ 2001 đến 2100Bài5/36

Số tròn trăm lớn hơn540 và nhỏ hơn 870 là600, 700, 800

Vởy x là 600, 700, 800IV, Củng cố dặn dò

Nêu cách đọc số có nhiều chữ số?

_Tiết 4: Kể chuyện

Kể chuyện đ nghe, đ đọcã nghe, đã đọcã nghe, đã đọc

I, Mục đích yêu cầuKĩ năng nói:

- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình câu chuyện, mẩu chuyên, của mình đã nghe, đã đọc kết hợp với điệu bộ về chủ đề,lòng tự trọng- Kỹ năng nghe: Biết nghe và nhận sét lời kể của bạn

Trang 6

II, Chuẩn bị

Thầy: Bảng phụTrò: su tầm truyệnIII, Các hoạt động dạy học

1,

ổ n định tổ chức(1’)2, Kiểm tra(3’)

Hs kể lại câu chuyện về tính trung thực?3, Bài mới(32’)

a, Giới thiệu bàib, Tìm hiểu bàiHs đọc đề

Đề bài yêu cầu gì?Hs nối tiếp đọc gợi ýThế nào là lòng tự trọng?

Nêu tên câu chuyện đã đợc học về lòng tự trọng?

Hs đọc dàn ý

Hs giới thiệu câu chuyện sẽ kể* Thực hành kể chuyện

Hs kể trong nhómHs kể trớc lớp

Buổi học thể dục, sự tích da hấu *Tiêu chuẩn đánh giá:

- Lời kể rõ ràng mạch lạc- Thể hiện cử chỉ điệu bộ

- Câu chuyện phải có đủ 3 phần (Mở đầu, diễn biến, kết thúc)

IV, Củng cố dặn dò(4’) Gv nhận xét tiết học.

_Ngày soạn:

: Tập Ngày dạy:Tiết1đọc

Chị em tôiI, Mục đích yêu cầu

- Đọc bài với giọng nhẹ nhàng, hóm hỉnh phù hợp với tính cách, cẩm xúc nhân vật

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô em và nhắc nhở các em không đợc nói đôi , nối dối làm mất lòng tin và sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mội ngời đối với mình.

II, Chuẩn bị

Thầy: Bảng phụTrò: Đọc trớc bàiIII, Các hoạt động dạy học

1, ổn định tổ choc(1’)2, Kiểm tra(3’)

Hs dọc bài: Nỗi dằn vặt của An - đrây – ca và trả lời câuhỏi trong sách GK

3, Bài mới(32’)a, Giới thiệu bài

b, Tìm hiểu bàiHs đọc toàn bài

Bài chia làm mấy đoạn?

Hs đọc nối tiếp theo đoạn 3 lầnGv đọc mẫu toàn bài

Hs đọc thầm đoạn 1Cô chị xin phép đi đâu?

I, Luyện đọc3 doạn

Lễ phép, giận dữ, sững sờII, Tìm hiểu bài

Đi học nhóm

Trang 7

Cô có đi học nhóm thật hay không?Cô nói dối ba nhiều lần cha vì sao cô lại ân hận?

Hs đọc thầm đoạn2

Cô em đã làm gì để cô chị khỏi nói dối?(thảo luận nhóm đôi)

Hs đọc doạn 3

Vì sao cách làm của cô em đã giúp côchị tỉnh ngộ

Cô chị thay đổi thế nào?

Câu chuyện nói với em điều gì?

Đặt tên cho cô em và cô chị theo tính cách của họ?

Hs đọc nối tiếp theo đoạn và tìm ra cách đọc

Hs đọc đoạn văn trên bảng phụ và tìmra từ cần nhấn giọng

Hs đọc theo cặp Hs thi đọc

Không đi học mà đi chơi với bạnCô thơng ba biết mình phụ lòng tin của ba

Nói dối đi tập văn nghẹ rồi vào rạp trêu tức cô chị

Qua việc làm của cô em cô chị đã nhận ra tính xấu của mình và không nói dối nữa

Trong cuộc sống không đợc nói dốiEm:Cô em thông minh, cô bé ngoan,Cô bé giúp chi tỉnh ngộChị: Cô chị biết hối lỗi, cô chị biết nghe lời

III, Luyện đọc diễn cảmCho đến một hôm…tôi bỏ vềGiận dữ, năn nỉ, ngạc nhiên

IV, Củng cố dặn dò

Cô chị có tính cách nh thế nào, vì sao cô chị lại thay đổi đợc? Tiết2: Toán

Luyện tập chungI, Mục đích yêu cầu

- Giúp Hs ôn tập củng cố về

- Thu thập và sử lý một số thông tin trên biểu đồ.

- Viết số xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong một số, xác định số bé nhất, hoặc lớn nhất trong một nhóm các chữ số.

- Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lợng hoăc đơn vị đo thời gian.

- Giải bài toán về tìm số trung bình cộng của nhiều số.II, Chuẩn bị

Thầy; Bảng phụ kẻ biểu đồ bài 2, phiếu bài tậpTrò: Bảng con

III, Các hoạt động dạy học1,

ổ n định tổ chức(1’)2, Kiểm tra(3’)

Viết các số tròn trăm lớn hơn 450 và nhỏ hơn 870600, 700, 800

3, Bài mới(32’)a, Giới thiệu bài

b, Hớng dẫn ôn tậpHs đọc yêu cầu của bài

Lớp làm bài vào phiếu bài tậpLớp thống nhất kết quả

a.Hiền đã đọc đợc 33 quyển sáchb.Hoà đã đọc dợc 40 quyển sáchc Hoà đã đọc nhiều hơn thức là

40 – 25 = 15 (quyển sách)d Trung đọc ít hơn Thực 3 quyển sách

Trang 8

Hs đọc đề toánBài toán cho biết gì?Bài toán hỏi gì?

Lớp làm bài tập váo vởHs giải bai trên bảngLớp thống nhất kết quả

Muốn tìm trung bình sô vảimỗi ngày bán đợc bao nhiêumét ta phải biết những gì?

e Hoà đọc nhiều sách nhất 40 quyểnBài 3/37

Tóm tắt:

Ngày đầu 120mNgày thứ 2=

ngày đầuNgày thứ 3 gấp 2 ngày đầuTrung bình mỗi ngày bán ?m

Bài giải

Số vải ngày thứ hai bán là:120 : 2 = 60(m)Số vải bán ngày thứ3 là

120 x 2 = 240(m)

Trung bình mỗi ngày cửa hàng đó bán đợc:(120 + 60 + 240 ) : 3 = 140(m) Đáp số: 140mIV, Củng cố dặn dò(4’)

Nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số? _Tiết4: Tập làm văn

Trả bài văn viết thI, Mục đích yêu cầu

- Nhận thức đợc lỗi trong lá th của mình và của bạn khi đợc cô giáo chỉ rõ

- Biết tham gia cùng chữa lỗi về ý cách, cách ding từ, cách đặt câu, biết tự chữa lỗi chính tả

II, Chuẩn bị

Thầy: Chấm bài

Trò: Xem lại dàn ý bài vănIII, Các hoạt động dạy học

1,

ổ n định tổ chức(1’)2, Kiểm tra(2’)

Nêu bố cục của bài văn viết th?3, Bài mới(32’)

a, Tìm hiểu bài

b, Hớng dẫn tìm hiểu bàiHs đọc đề

Nêu yêu cầu của đều điểm:

Nhợc điểm:

Hôm nay tôi viết th cho bạn.Đểhỏi xem bạn có khoẻ không.Tôi mong bạn cùng tôi phấnđấu.

Lầu th

1, Nhận xét chung

Đề: Nhân dịp năm học mới em viết th thămbạn.

Bài viết đúng thể loại viết thHạn chế:

Đổi vở cho bạn cùng trao đổivở cho bạncùng tham gia

IV, Củng cố dặn dò

Gv đọc một số doạn văn hay cho Hs nghe

_Tiêt5: Khoa học

Trang 9

Phòng một số bệnhdo thiếu chất dinh dỡngI, Mục đích yêu cầu

- Biết kể tên một số bệnh do thiếu chât dinh dỡng.

- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu máu, thiếu chât dinh dỡng

II, Chuẩn bị

Thầy: TranhTRò:

III, Các hoạt động dạy học1,

ổ n định tổ chức(1’)2, Kiểm tra(3’)

Nêu cách bảo quản thức ăn?3, Bài mớ(27’)

a, Giới thiệu bàib, Tìm hiểu bài*Hđ1:Hđ nhóm 4Quan sát tranh và nêu

Ngời trong tranh bị bệnh gì?

Những dấu hiệu nào cho em biết bệnhmà ngời đó mắc phải?

*Hđ2:Hđ Lớp

Ngoài bệnh còi xơng em còn biếtbệnh nao do thiếu dinh dỡng?

Nêu các biện pháp phòng tránh bệnhsuy dinh dỡng mà em biết?

*Hđ3: Lớp chia 3 nhómHs chơi trò chơi

Thi kể một số bệnh do thiếu chât dinhdỡng?

1, Nhận dạng một số bệnhEm bé bị suy dinh dỡng Ngời rất gầy, chân tay rất nhỏNgời ở hình2 bị bứu cổ, cổ bị lồi to2, Cách đề phòng do thiếu dinh d ỡngBệnh quáng gà, khô mắt

Ăn đủ lợng và đủ chất

IV, Củng cố dặn dò

Nêu các nguyên nhân trẻ bị còi xơng

_Ngày soạn:

Ngày dạyTiết1: toán:

Phép cộngI, Mục đích yêu cầu

- Củng cố về phép cộng không nhớ và phép cộng có nhớ- Kỹ năng làm tính cộng.

II, Chuẩn bị

Thầy: bảng cộngTrò:Bảng conIII, Các hoạt động dạy học

1,

ổ n định tổ chức(1’)2, Kiểm tra(3’)

2 phút 20 giây = 140 giây 3, Bài mới(32’)

a, Giới thiệu bàib, Tìm hiểu bài

Hs thực hiện trên bảngLớp thực hiên vào vở

Muốn thực hiện phép cộng đợcdễ dàng ta phải làm thế nào?Nêu cách thực hiện phép cộng?

a,Ví dụ1:48352+21026

48352 Cộng thứ tự từ phai sang trái

+ 21026 2 cộng 6 bằng 8 viết 8 69378 5 cộng 2 bằng 7 viết 7 3 cộng 0 bằng 3 viết 3 8 cộng 1 bằng 9 viết 9

Trang 10

Hs thực hiện trên bảng lớp Lớp thực hiện vào bảng conHs nhận xét

Hs nêu lại bớc thực hiện

Phép cộng thứ hai có gì khácphép cộng thứ nhất?

Hs đọc yêu cầu của bàiLớp thực hiện vào bảng conHs thực hiện trên bảngHs nhận xét

Hs làm bài vào vởHs báo cáo kết quảLớp thống nhất kết quảHs đọc bài

Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

Muốn biết số cây huyện đótrồng đợc bao nhiêu ta làm thếnào?

Hs làm bài trên bảng Lớp làm vào vở bài tập

Hs nhận xét thống nhất kết quả

4 cộng 2 bằng 6 viết 648352 + 21026 = 69378

b, ví dụ 2

367859 + 541728

367859 Cộng theo thứ tự từ phải sang trái

+ 541728 9 công 8 bằng 17 viết 7 nhớ 1 909587 5 công 2 bằng 7 nhớ1 băng8 viết8

8 cộng7 bằng 15 viết 5 nhớ 1

7 cộng 1 bằng 8 nhớ1 bằng 9 viết 9367859 + 541728 = 909587

Bài1/39: Đặt tính rồi tính 4682 5247

+ 2305 +2741 6987 7988Bài2/39: Tính

4685 +2387 = 7032 6094 + 8566 =14660

Bài 3/39Tóm tắt:

Cây lấy gỗ: 325164 câyCây ăn quả: 60830 cây Tất cả ? cây

Số cây huyện đó trồng đợc là325164 + 60830 = 385994(cây)

Đáp số:385994 câyBài4/39: Tìm x

x – 363 = 957 207 + x = 815x = 957 + 363 x = 815 - 207x = 1338 x = 608TL:1338 – 363 = 975 207 + 608 = 815IV, Củng cố dặn dò(4’)

Khi thực hiện phép cộng em đã thực hiện theo thứ tự nào? Tiết 2: Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ: trung thực - tự trọngI, Mục đích yêu cầu

Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trung thực - tự trọng

Sử dụng từ đã học để đặt câu Chuyển những từ đó vào vốn từII, Chuẩn bị

Thầy:Bảng phụTrò:

III, Các hoạt động dạy học1,

ổ n định tổ chức(1’)2, Kiểm tra(3’)

Viết 5 danh từ riêng là tên ngời: Lan, Hoà, Tuấn, Thái, Ngọc3, Bài mới(32’)

a, Giới thiệu bàib, Tìm hiểu bài*Hđ1:Hđ cá nhân

Hs làm bài vào bảng phụ Lớp làm bài vào vở

Thứ tự các từ cần điền: Tự trọng, Tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào

Trang 11

Hs nhận xét

Một lòng một dạ gắn bó với lý tởng, tổ chức,hay một ngời nào đó gọi là(trung thành)Trớc sau nh một không gì nay chuyển nổi gọi là (trung kiên)

Một lòng một dạ vì việc nghĩa là(trung nghĩa)

ăn ở trung hậu trớc sau nh một là (trung hậu)

Ngay thẳng thật thà là(trung thực)Bài3/ 63

a.Trung có nghĩa là ở giữa: trung thu, trung bình, trung tâm.

b.Trung có nghĩa là một lòng một dạ:Trung thàmh, trung nghĩa, trung thực, trung kiên, Bài4/63

Bạn Lơng là một Hs trung bình của lớp.Các chiến sỹ Việt Nam trung htành với tổ quốc.

Phụ nữ Việt Nam rất trung hậuIV, Củng cố dặn dò(4’)

Từ ngữ trong bài hôm nay thuộc chủ đề nào?

Tiết4: lịch sử

Khởi nghĩa hai bà trng (năm 40)I, Mục đích yêu cầu

- Các em hiểu vì sao bà Trng phất cờ khởi nghĩa.

- Đây là cuộc thắng lợi đầu tiên sau 200 năm nứơc ta bị bọn phong kiến phơng Bắc đô hộ.

II, Chuẩn bị

Thầy:Lợc đồTrò:

III, Các hoạt động dạy học1,

ổ n định tổ choc(1’)2, Kiểm tra(3’)

Nớc Âu Lạc bị bọn phong kiến nào đô hộ?3, Bài mới(27’)

a, Giới thiệu bàib, Tìm hiểu bàiHs đọc toàn bài*Hđ1: Hđ nhóm 4

Hs đọc thầm từ đầu đến thù nhàNguyên nhân nào hai bà Trng lãnhđạo dân ta phất cờ khởi nghĩa?

*Hđ2:Hđ cặp

Hs nêu diễn biến trên lợc đồ?Hs báo cáo trớc lớp

Hs nhận xét*Hđ3: Hđ lớp

Cuộc khởi nghĩa hai bà Trng đã đạtđợc kết quả nh thế nào, mang lại ýnghĩa gì?

1,Nguyên nhân có cuộc khởi nghĩa haibà Tr ng

Sớm có lòng căm thù giặc

Oán hận trớc ách đô hộ của nhà Hán2,Diễn biến cuộc khởi nghĩa hai bà Tr - ng

Khởi nghĩa nổi dậy ở Hát MônMêlinhCổ loaLuy Lâu

3,Kết quả và ý nghĩa hai bà Tr ng

Trong vòng không đầy một tháng cuộckhởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi

Sau hơn hai thế kỷ bị bọn phong kiến

Trang 12

phơng bác đô hộ đây là lần đầu tên dânta dành thắng lợi.

IV, Củng cố dặn dò(4’)

Để nhớ ơn hai bà nhân dân ta đã làm gì?

Ngày soạn:

Ngày dạy:Tiết1: Tập làm văn

Luyên tập xây dựng đoạn văn kể chuyệnI, Mục đích yêu cầu

- Dựa vào tranh minh hoạ truyện ba lỡi rìu và những lời dẫn giải dới tranh Hs nắm đợc cốt tuyện ba lỡi rìu Phát triển ý dới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện.

- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện ba lỡi rìu.II, Chuẩn bị

Thầy: Bảng phụTrò: Xem trớc bàiIII, Các hoạt động dạy học

1, ổn định tổ chức(1’)2, Kiểm tra(3’)

Hs đọc nội dung ghi nhớ bài trớc3, Bài mới(32)

a, Giới thiệu bàib, Tìm hiểu bài*Hđ1:Hđ cá nhânHs đọc yêu cầu của bàiHs đọc gợi ý

Trong câu chuyện có mấy nhân vật là ai?

Nội dung chuyện nói về điều gì?Hs đọc nối tiép lời trích dới tranhHs kể lại cốt truyện

*Hđ2: Hđ lớp

Hs đọc yêu cầu của bàiNhân vật làm gì?

Nhân vật nói gì?Ngoại hình nhân vậtLỡi rìu sắt

Hs xây dựng đoạn văn*Hđ3:Hđ nhóm đôi

Hs quan sát tranh còn lại phát biểu từng tranh

Hs báo cáo trớc lớpDựa vào tranh Hs kể lại

Hs kể trớc lớp ( theo đoạn, cả câu chuyện)

Hai nhân vật chàng tiều phu và cụ già tiên ông.

Chàng trai đợc tiên ông thử thác tính thật thà, trung thực qua những lỡi rìuBài2/64

Chàng tiều phu đang đốn củi thì bị lỡirìu văng xuống sông.

Chàng buồn bã “cả nhà ta chỉ có lỡi rìu này nay mất rìu thì sống thế nào?”

Chàng tiều phu ở trần quấn khăn mỏ rìu

Lỡi rìu sáng bóng

IV, Củng cố dặn dò(4’)

Nêu các bớc phát triển câu chuyện?

Tiết2: Toán

Phép trừI, Mục đích yêu cầu

- Giúp Hs củng cố phép trừ có nhớ và không có nhớ

Trang 13

- Kỹ năng làm tínhII, Chuẩn bị

Thầy: Bảng phụTrò: Bảng conIII, Các hoạt động dạy học

1, ổn định tổ chức(1’)2, Kiểm tra(3’)

3917 + 5262 = 91793, Bài mới(32’)

a, Giới thiệu bàib, Tìm hiểu bàiHs đọc phép toánHs đặt tính và tính

Hs nêu thứ tự thực hiện phép tính

Muốn thực hiện phép trừ ta làm thế nào?

Hs thực hiện phép trừ

Hs nhận xét và nêu cách thực hiện phép trừ

Phép trừ phần a có gì khác vớiphép trừ phần b?

Hs đọc yêu cầuBài có mấy yêu cầu?Hs làm bài trên bảng lớpLớp làm bài trên bảng conHs làm bài vào vở

Hs chữa bài trên bảngHs đọc bài toán

Bài toán cho biết gì?Bài toán hỏi gì?Lớp làm bài vào vở

8 trừ 4 bằng 4 viết 4

865279 – 450237 = 415042b,7367895 –541728 = ? 7367895

- 541728 6826131

7367895 – 541728 = 6826131Bài 1/40: Đặt tính rồi tính

987864 969696

- 783251 - 656565 204613 313131Bài 2/40: Tính

80000 – 48765 = 31235 941302- 298764 = 642538Bài3/40

Quãng đơng từ Nha Trang đến thành phố HôChí Minh dài là

1730- 1315 = 415(km)Đáp số: 415kmIV, Củng cố dặn dò(4’)

Nêu cách thực hiện phép trừ?

Tiết3: Chính tả-Nghe viết

Bài viết: Ngời viết truyện thật thà

I, Mục đích yêu cầu

- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn: Ngời viết truyện thật thà

- Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả

- Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa các âm đầu s/x hoặc thanh hỏi/ thanh ngã

II, Chuẩn bị

Thầy: Bảng phụTrò: Vở bài tập

Trang 14

III, Các hoạt động dạy học1, ổn định tổ chức (1’)2, Kiểm tra (3’)

Hs viết bảng con: chen lấn, kèn tây, leng keng3, Bài mới (32’)

a, Giới thiệu bàib, Tìm hiểu bàiHs đọc bài viết

Ban dắc là một ngời làm nghề gì?Trong cuộc sống ông là một ngời nhthế nào?

Hs viết từ khó*Viết chính tảHs đọc lại bài

Hs đọc tong cụm từ cho Hs viết bàiGv đọc cho Hs soát lỗi

Gv chấm Bài nhận xétHs đọc yêu cầu

Lớp làm bài vào vở bài tậpHs làm bài trên bảngLớp thống nhất kết quả

Lớp làm bài trên bảngHs làm bài trên bảng phụLớp thống nhất kêt quả

Ban – dắc à một nhà văn nổi tiếng.Sống thật thà không nói dối

Ban – dắc, truyện ngắn, đỏ mặt

Bài2/56 Sửa lỗi chính tả

ẵtắp lên xevề xớmxẽ thẹnCho mà semNổi tiếngBão vợĐõ mặt

Sắp lên xeVề sớmXẽ thẹnCho mà xemNổi tiếng Bảo vợĐỏ mặt

Bài3/56Tìm từ láy có tiếng chứa âmÂm s: Sẵn sàng, sung sớng

Âm x: Xa xa, xà xẻo, xanh xaoIV, Củng cố dặn dò(4’)

Tìm các có âm s/x

Tiêt4: Âm nhạc

Hs hát bài: bạn ơi lắng nghe3, Bài mới (27)

a, Giới thiệu bàib, Tìm hiểu bài

*Hđ1: Luyện đọc độ cao 1, Tập đọc nhạc

Hs đọc Đồ, rê , mi, pha, son , la Luyện tập tiết tấu*Hđ2: Hs làm quen với bài tập TĐN

số1: Son la sonBớc1: Gọi tên nốt

42 ♪♪ / ♪♪ / ♪ // / ♪ //

Trang 15

Bớc2: Gõ tiết tấu

Bớc3: Đọc độ cao ghép với hình tiếttấu

Bớc4: Ghép lời ca*Hđ3:

Hs quan sát tranh Gọi tên nhạc cụ dân tộcHát và gõ đệm

2, Tập đọc nhạc bài TĐNsố1Son la son – Hát véo vonMi son mi – trống vang rền

3, Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộcĐàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đần tỳ bàSon la son

IV, Củng cố dặn dò Hát và gõ đệm

Tiết 5: Địa lý

Tây nguyênI, Mục đích yêu cầu

Hs biết đơc vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên Trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam

Trình bày đợc một số đặc điiểm của Tây Nguyên (vị trí, địa hình, khí hậu)

Dựa vào lợc đồ, bản đồ, tranh ảnh để tìm kiến thức.II, Chuẩn bị

Thầy: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, lợc đồTRò: Tranh ảnh về các cao nguyên ở Tây NguyênIII, Các hoạt động dạy học

1,

ổ n định tổ chức(1’)2, Kiểm tra(3’)

Nêu đặc điểm của vùng đồi trung du Bắc Bộ?3, Bài mới(27’)

a, Giới thiệu bàib, Tìm hiểu bài*Hđ1: Hđ nhóm 4

Vùng đất Tây Nguyên có đặc điểm gì?

Dựa vào hình 1 , Hãy sắp xếp các cao nguyên từ Bắc vào Nam?

Dựa vào bảng số liệu sắp xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao?Cao nguyên nào thấp nhất, cao nguyên nào cao nhất?

Hãy tả lại cảnh mùa ma ở Tây Nguyên?

Hs chỉ thành phố Buôn Ma Thuật trên bản đồ.

1, Tây Nguyên sứ sở của các cao nguyên

Tây Nguyên rộng lớn gồm các cao nguyên cao thấp xếp tầng cao thấp khác nhau

Kon tum- Đắc Lắc – Lâm Viên – Di Linh

Đắc Lắc - Kon Tum - Lâm Viên - Di Linh

Hs chỉ các cao nguyên trên bản đồ địalý tự nhiên Việt Nam

2, Tây nguyên có hai mùa rõ rệt (mùa m

a, mùa khô)Mùa ma- nùa khô

Mùa khô từ tháng 11 năm trớc đến tháng 4 năm sau

Mùa ma kéo dài liên miên

Mùa khô Nắng gay gắt, đất bở vụn

IV, Củng cố dặn dò(4’)

Nêu đặc điẻm địa hình vùng đất Tây Nguyên?Khí hậu ở Tây Nguyên có gì khác biệt?

Trang 16

sinh hoạtI, Mục đích yêu cầu.

- Các em biết đợc những mặt mạnh, mặt yếu từ đó có hớng phấnđấu.

1,

ổ n định tổ chức.(1')2, Tiến hành sinh hoạt.

*Đạo đức: Các em ngoan, đoàn kết biết chào hỏi ngời trên và khách ra vàotrờng.

Bên cạnh đó một số em cha ngoan *Học tập: Một số em đã có ý thức học tập tốt

Bên cạnh đó một số em cha xác định đúng động cơ học tập *Các hoạt động khác:

Các em tham gia ca múa hát đầu giữa giờ đều và đẹp, biết giữ vàdọn

vệ sinh sạch sẽ gọn gàng *Phơng hớng tuần tới:

Tiếp tục đợt thi đua đến 20/10 vơi chủ đề thi đua lập thành tíchchào mừng ngày nhà giáo Việt Nam

Tham gia tốt mọi hoạt động do trờng do đội đề ra.

Trung thu độc lậpI, Mục đích yêu cầu

- Đọc trơn toàn bài với giọng đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ớc mơ , hi vọng của anh chiến sỹ về ớc mơ tơi đẹp của đất nớc, các em thiếu nhi

- Hiểu ý nghĩa của bài: Tình yêu thơng các em nhỏ của anh chiến sĩ,Mơ ớc của anh về tơng lai cho các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.

Hs đọc bài chị em tôi và trả lời câu hỏi trong sách GK3, Bài mới (32’)

a, Giới thiệu bàib, Tìm hiểu bàiHs đọc toàn bài

Bài chia làm mấy đoạn?

Hs đọc nối tiếp theo đoạn3 lầnGv đọc mẫu

I, Luyện đọc

Vằng vặc, có quyền mơ tởng, nông trờng

II, Tìm hiểu bài

Trang 17

Hs đọc thầm đoạn 1

Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào?

Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?Hs đọc đoạn phần còn lại

Anh chiến sĩ tởng tợng những đêm trăng trong tơng lai ra sao, vẻ đẹp đó có gì khác với đêm trung thu độc lập? (thảo luận nhóm đôi)

Cuộc sống hiện nay theo em có gì giống với mong ớc của anh chiến sĩ năm xa?Em ớc mơ đất nớc ta mai sau phát triển nh thế nào?

Hs đọc nối tiếp theo đoạn

Hs đọc đoạn văn trên bảng phụ và tìm từ cần nhấn giọng

Hs đọc theo cặp Hs thi đọc

Đêm trung thu đôc lập đầu tiênTrăng ngàn và gió núi bao laDòng thác nớc đổ xuống chạy máy phát điện ,vui tơi Đó là vẻ đẹp của đất nớc hiện đại giàu có hơn ngày độc lập đầu tiên.

Máy phát điiện, nhà máy, ống khói

III, Luyện đọc diễn cảmTrăng đêm nay….các emNghĩ tới, độc lập

IV, Củng cố dặn dò(4’) Bài văn ca ngợi ai vì sao?

Tiết3: Toán

Luyện tậpI, Mục đích yêu cầu

- Củng cố về kĩ năng thc hiện phép cộng, phép trừ và kĩ năng thử lại phép cộng, phép trừ.

- Giải bài toán có lời văn, bài toán về tìm thành phần cha biết của phép cộng , phép trừ

II, Chuẩn bị

Thầy: Bảng phụ Trò: Bảng conIII, Các hoạt động dạy học

1,

ổ n định tổ chức(1’)2, Kiểm tra(3’)

81 + 65 = 1463, Bài mới(32’)

a,Giới thiệu bàib, Tìm hiểu bài

Hs đọc yêu cầu của bàiMuốn thử lại phép cộng ta làm thế nào?

Hs nhận xét

Bài1/40:a, Thử lại phép cộng 2410 Thử lại 7574

+5164 - 2410 7574 5164b,Tính rồi thử lại

35462 Thử lại 62981 +27519 -35462 62981 27519Bài2/40:

a, Thử lại phép trừ

6839 Thử lại 6357 - 482 +482

b, Tính rồi thử lại theo mẫu 4025 thử lại 3713 - 312 + 312

Trang 18

Muốn tìm số bị trừ cha biết ta làm thế nào?

Hs làm bài vào bảng phụ Lớp làm bài vào vở

Lớp thống nhất kết quảHs đọc đề bài

Bài toán cho biết gì?Bài toán hỏi gì?Lớp làm bài vào vở

Hs trình bầy bài trên bảngHs nhận xét

Bài3/40: Tìm x

X+ 362 = 4848 x – 707 = 3535 x = 4848 -262 x = 3535 + 707 x= 4586 x =4242TL: 458 + 362 = 4848 4242 – 107 = 3535Bài4/40

Tóm tắt:

Núi Pan – xi- păng cao 3143mNúi Tây Côn Lĩnh cao2428mNúi nào cao? Cao?m

Nêu cách thử lại phép cộng , phép trừ?

Tiết4: Đạo đức

Tiết kiệm tiền củaI, Mục đích yêu cầu

Hs biết cần tiết kiệm tiền của thế nào? vì sao phải tiết kiệm tiền củaBiết giữ gìn sách vở đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hằng ngàyII, Chuẩn bị

Thầy: Bảng phụ Trò: Đọc trớc bàiIII, Các hoạt động dạy học

1, ổn định tổ chức(1’)2, Kiểm tra(3’)

Vì sao cần phải bày tỏ ý kiến?3, Bài mới(27’)

a, Giới thiệu bàib, Tìm hiểu bài*Hđ1: Hđ lớp

Em nghĩ gì khi xem tranh và các thông tin trên?

Theo em có phải do nghèo họ mới tiếtkiệm không, mà họ tiết kiệm để làm gì?

Tiền của do đâu mà có?*Hđ2: Hđ lớp

Các em biểu thị ý kiến của mình bằngmàu sắc của thẻ học tập

Giải thích lý do lựa chọn *Hđ3: Hđ nhóm

Các nhóm thảo luận liệt kêCá nhóm báo cáo

Các thông tin trên đều đúng

Không phải do nghèo mà tiết kiệm là thói quen của họ có tiết kiệm mới có vốn để sinh sống.

ý kiến đúng c, dý kiến sai a, bBài2/12

Lên làm

Tiết kiệm giấyTiết kiệm điện

Không lên làmĐể điện sáng khira khỏi phòngLãng phí giấyIV, Củng cố dặn dò(4’)

Vì sao phải tiết kiệm tiền của?

Tiết5: Khoa

Phòng bệnh béo phì

Trang 19

I, Mục đích yêu cầu

Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phìNguyên nhân gây bệnh béo phì và cách phòng tránhCó ý thức phòng bệnh béo phì

Nêu cách phòng tránh bệnh suy dinh dỡng?3, Bài mới(27’)

a, Giới thiệu bàib, Tìm hiểu bài*Hđ1: Hđ nhóm4

Hs làm bài vào phiếu bài tậpCác nhóm báo cáo kết quảHs nhận xét

*Hđ2: Hđ nhóm đôi

Nguyên nhân của bệnh béo phì?Ngời béo phì có biểu hiện gì?Bệnh béo phì có hại gì?

Cách chữa bệnh béo phì nh thế nào?*Hđ3: Hđ lớp

Hs bày tỏ ý kiến về bệnh béo phì?Gv đa ra các đấu hiệu

Hs tự chọn

Đáp án đúng:Câu1: b

Câu2: 21(d), 22 (d), 23 (c)

ăn nhiều hoạt động ít , mỡ trong cơ thể tích tụ ngày càng nhiều gây béo phì.

Thừa cân, mỡ có ở quanh đùi và tayHụt hơi, tiểu đờng, huyết áp caoĂn uống hợp lý

Năng vận động tập luyện thể thao, đi bộ

IV, Củng cố dặn dò

Tại sao phải ăn uống hợp lý và điều độ?

Ngày soạn:

Ngày dạy: Thứ ba ngàyTiết1: Luyện từ và câu

Cách viết tên ngời – tên địa lý việt namI, Mục đích yêu cầu

Nắm đợc quy tăc viết hoa tên ngời, tên dịa lý Việt Nam

Biết vận dụng hiểu biết về quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lý Việt Nam

Đặt câu với mỗi từ sau: Trung thu, trung thực?3, Bài mới(32’)

a, Giới thiệu bàib, tìm hiểu bài

II,Ghi nhớ: (SGK/68)

Trang 20

Nêu cách viết tên ngời, tên địa lý ViệtNam?

Hs đọc yêu cầu bài Hs làm bài vào vởHs nhận xét

Bản Nghựu Xã Thanh LuôngBài2/68

xã Thanh Luông, xã Thanh Na, xã Thanh An, xã Thanh Yên

Bài 3/68

Điên Biên Đông, Mờng Nhé, Tuần Giáo, Mờng ẳng, Mờng Lay Hầm Đ- Cát, Đồi A1, …IV, Củng cố dặn dò(4’)

Khi viết tên ngời , tên địa lý Việt Nam em viết nh thế nào? Tiết2: Toán:

Biểu thức có chứa hai chữI, Mục đích yêu cầu

Hs nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữBiêt tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa 2 chữII, Chuẩn bị

Thầy: Bảng phụ Trò: Bảng con

III, Các hoạt động dạy học1, ổn định tổ chức(1’)2, Kiểm tra(3’)

1343 – 987 = 3563, Bài mới(32’)

a, Giới thiệu bàib, Tìm hiểu bàiHs đọc bài

Gv hớng dẫn Hs cách tóm tắt theo bảng

Em có nhận xét gì về biểu thức a + b?

Khi thay số bằng chữ ta tính đợc gì?

Bài yêu cầu gì?

Lớp làm vào bảng conHs làm trên bảngHs nhận xét

của anh Số cá của em ôSoos cá của cả hai anh em3

3 + 24 +00 + 1……a +bA +b là biểu thức có chứa hai chữNếu a = 3, b = 3 thì a + b = 3 + 2 = 55 Là giá trị của biểu thức a + b

Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính đợc một giá trị của biểu thức.

Bài1/42Tính giá trị của c + d nếu:c = 10, d = 25 Nếu c = 10, d = 25 thì c + d = 10 + 25 = 35

bai2/42 Tính giá trị của biểu thức :Nếu a = 32, b = 20

thì a – b = 32 – 20 = 12Bài3/42

Trang 21

Lời ớc dới trăngI, Mục đích yêu cầu

- Dựa vào lời kể của gv kết hợp với tranh Hs kể lại đợc câu truyện lời ớc dới trăng

- Chăm chú nghe cô kể , nhớ câu truyện

- Theo dõi bạn kể , nhận xét đợc lời kể của bạnII, Chuẩn bị

Thầy:Tranh

Trò: Xem trớc nội dung tranhIII, Các hoạt động dạy học

1, ổn định tổ chức(1’)2, Kiểm tra(3’)

Kể lại câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã đợc nghe?3, Bài mới(32’)

a, Giới thiệu bàib, Tìm hiểu bài

Gv kể mẫu lần 1 giải nghĩa từGv kể mẫu lần 2 bằng tranh*Hs kể chuyện

Hs kể theo nhóm

Kể từng tranh kể cả câu chuyện

Hs nối tiếp nhau kể từng bức tranh, kể cảcâu chuyện.

Hs kể chuyện trớc lớp

Cô gái mù cầu nguyện điều gì?

Hành động của cô gái cho biết cô gái làngời sống nh thế nào?

Cầu nguyện

Gv theo dõi giúp đỡ Hs kể cònyếu

Bác hàng xóm nhà bên khỏi bệnhSống nhân hậu vì ngời khácIV, Củng cố dặn dò

Chuẩn bị bài tuần 8

Ngày soạn:

Ngày dạy: Thứ t ngàyTiết1: tập đọc

ở vơng quốc tơng laiI, Mục đích yêu cầu

- Biết đọc trơn trôi chảy, đúng với một văn bản kịch , đọc đúng một số từ khó: Vơng quốc, trờng sinh, Mi – tin, tin học

- Hiểu ý nghĩa bài: ớc mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc ở đó có trẻ em là nhà phát minh sáng tạo Góp sức mạnh phục vụ cho cuộc sống.

II, Chuẩn bị

Thầy: Bảng phụTrò: đọc trớc bàiIII, Các hoạt động dạy học

1,

ổ n định tổ chức(1’)2, Kiểm tra(3’)

Hs đọc bài trunh thu độc lập và trả lời câu hỏi trong sách GK?3, Bài mới(32’)

a, Giới thiệu bài

Trang 22

b, Hớng dẫn tìm hiểu bàiHs đọc Toàn bài

Hs đọc nối tiếp 3 lầnGv đọc mẫu

Hs đọc lại cả hai màn kịch

Em thích gì ở vơng quốc tơng lai?Hs đọc phân vai

Hs đọc doạn văn trên bảng phụ và tìmtừ cần nhấn giọng.

III, Luyện đọc diễn cảm

Tin – tin:Cởu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy?

Mi – tin: Nó có ồn ào không?Sáng chế, ăn ngon, ồn ào,IV, Củng cố dặn dò(4’)

Vở kịch nói lên điều gì?

tính chất giao hoánI, Mục đích yêu cầu

- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng

- Bớc đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong một số trờng hợp đơn giản.

II, Chuẩn bị

Thầy: Bảng phụTrò: Bảng conIII, Các hoạt động dạy học

1, ổn định tổ chức(1’)2, Kiểm tra(3’)

a=8; b=10; a + b = 10 + 8 = 183, Bài mới(32’)

a, Giới thiệu bàib, Tìm hiểu bài

So sánh giá trị của hai biểu thức a +b và b + a trong bảng sau:

a + b 20 + 30 = 50 350 + 250 = 600 1208 + 1764 = 3972b + a 30 + 20 = 50 250 + 350 = 600 1764 + 1208 = 3972Em có nhận xét gì về giá trị của a + b và b + a luôn luôn bằng nhau.a + b và b + a? Ta viết

Hs thảo luận nhóm đôi Kết luận:SGK Hs đọc yêu cầu

Hs nêu miệngHs nhận xétHs đọc yêu cầuHs làm bài tập

Thống nhất bài tập bằng trò

Bài1/42: Nêu kết quả tính.

a 468 + 379 = 843 379 + 468 = 847Bài2/42: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.48 + 12 = 12 + 48 65 + 297 = 297 + 65m + n = n + m 84 + 0 = 0 + 84

a + b = b + a

Trang 23

Nêu tính cất giao hoán của phép cộng?

Tiết4:Tập làm văn

luyện tập xây dung đoạn văn kể chuyệnI, Mục đích yêu cầu

- Dựa trên những thông tin về đoạn văn xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện.

- Sử dụng tiếng việt hay, lời văn sáng tạo sinh động.- Biết nhận xét đánh giá bài văn của mình.

III, Các hoạt động dạy học1, ổn định tổ chức(1’)2, Kiểm tra(3’)

Hs kể lại câu chuyện: “Ba lỡi rìu”3, Bài mới(32’)

a, Giới thiệu bàib,Tìm hiểu bàiHs đọc cốt chuyện

Gv giới thiệu tranh minh hoạEm hãy nêu những sự việc chính ở cốt truyện trên?

Hs đọc nối tiếp 4 đoạn văn cha hoàn chỉnh

Hđ nhóm 4 để hoàn thiện bàivăn

1, Va – li – a mơ ớc trở thành một diẽn viên xiếc… đánh đàn

2, Va – li – a xin học nghề… ngựa3, Va – li – a ….chú ngựa diễn

4, Sau này Va – li a Trở thành một diễn viên xiếc giỏi nh em thờng mong ớc.

Bài 2/72Ví dụ đoạn 1:

Mở đầu: Chúa giáng sinh năm ấy.Diễn biến: Va – li – a rất thích

Kết thúc: Mơ ớc một ngày nào đó cũng đợc nh cô phi ngựa đánh đàn.

IV, Củng cố dặn dò (4’) Gv nhận xét giờ học

Tiết5: khoa học

Phòng một số bệnh lây qua đờng tiêu hoáI, Mục đích yêu cầu

- Kể tên một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá và nhận thức đợc mối nguy hiểm của loại bệnh này.

Nêu cách phòng bệnh béo phì?3, Bài mới(27’)

a, Giới thiệu bàib, Tìm hiểu bài

Trang 24

Nguyên nhân nào gây ra bệnh lây qua ờng tiêu hoá?

đ-Muốn để phòng bệnh lây qua đờng tiêu hoá ta làm thế nào?

Giữ vệ sinh ăn uống, cá nhân, môi trờng.

- Ôn lại cách viết tên ngời, tên địa lý Việt Nam

- Viết đúng tên ngời, tên địa lý Việt Nam trong mọi văn bản.II, Chuẩn bị

Thầy: Bảng phụ, bản đồ địa lý Việt NamTrò: Vở bài tập

III, Các hoạt động dạy học1, ổn định tổ chức(1’)2, Kiểm tra(3’)

Khi viết tên ngời , tên địa lý Việt Nam em phải viết nh thế nào?3, Bài mới(32’)

a, Giới thiệu bàib, Tìm hiểu bài*Hđ1: Hđ nhóm4

Hs sửa lại các tên riêng không viếthoaVà đọc lại bài ca dao?

*Hđ2: Hđ lớp

Hs chơi trò chơi : ai hiểu bài hơnHs đọc yêu cầu

Hs tìm các tỉnh thành phố trên bản đồtự nhiên

Hs ghi vào vở tên của thành phố đóđúng chính tả?

Danh lam thắng cảnhDi tích lịch sử

Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng GaiBài2/75

*Vùng Tây Bắc: Sơn La, Điện Biên,Lai Châu, Hoà bình

*Vùng Đông BắcHà Giang, Lào Cai,Yên bái, Tuyên Quang, Bắc Cạn, TháiNguyên.

*Vùng đồng bằng sông Hồng:Hà Nội,Hải Phòng, Đà Nẵng.

Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể,hồ HoànKiếm, hồ Xuân Hơng

Thành Cổ Loa, Văn miếu Quốc TửGiám, hầm Đ- cát, đồi A1

IV, Củng cố dặn dò(4’)

Tên ngời, tên địa lý Việt Nam cần viết nh thế nào?

Trang 25

Tiêt2: Toán:

Biểu thức có chứa ba chữI, Mục đích yêu cầu

- Giúp Hs nhận thức một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.- Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.II, Chuẩn bị

Thầy; Bảng phụ Trò; Bảng conIII, Các hoạt động dạy học

1,

ổ n định tổ chức (1’)2, Kiểm tra(3’)

8264 + 927 > 900 + 82643, Bài mới(32’)

a, Giới thiệu bàib, Tìm hiểu bài

Hs đọc ví dụ Ví dụBài toán cho biét gì?

Bài toán hỏi gì?

Gv hớng dẫn Hs tóm tắt theobảng

Biểu thức a + b + c gọi là gì?Mỗi lần thay chữ bằng số ta đ-ợc gì?

Hs đọc yêu cầu của bàiLớp làm bài vào bảng conHs làm bài trên bảng lớpHs đọc yêu cầu của bàiLớp làm bài vào vở

Lớp thống nhất bài thông quatrò chơi:(Ai nhanh hơn)

Lớp làm bài vào vởHs làm bài trên bảng phụLớp thống nhất kết quả

Số cácủa

Số cácủaBình

Số cácủa C-

Số cá của cảba ngời2

2 + 3 + 45 + 1 + 01 + 0 + 2

…a + b + ca + b + c là biểu thức có chứa ba chữ

mỗi lần thay chữ bằng số ta tính đợc một giátrị của biểu thức a + b + c

Bài1/44: Tính giá trị của biểu thức a + b + ca = 5; b = 7; c = 10

a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22

Bài2/44:Tính giá trị của biểu thức a x b x ca = 9; b = 5; c = 2

a x b x c =9 x 5 x 2 = 90Bài 3/44:

Cho m = 10; n = 5; p = 2 tínha, m + n + p = 10 + 5 + 2 = 17b, m + (n + p) =10 +(5 + 2) = 17 IV, Củng cố dặn dò(4’)

Muốn tính đợc giá trị của biểu thức có ba chữ em phải biết gì? _Tiết4: Lịch sử

Chiến thắng bạch đằng do ngô quyền l nh đạoã nghe, đã đọc

I, Mục đích yêu cầu

Hs hiểu vì sao có chiến thắng Bạch Đằng.

Kể lại đợc diễn bién chính trong trận Bạch Đằng.

Hiểu đợc ý nghĩa lịch sử trận Bạch Đằng đó với lịch sử dân tộcII, Chuẩn bị

Thầy: Bảng phụ

Trò: Đọc và tìm hiểu trớc bàiIII, Các hoạt động dạy học

1,

ổ n định tổ chức2, Kiểm tra

3, Bài mới

Trang 26

a, Giới thiệu bàib, Tìm hiểu bài:*HĐ:

Hoật động cá nhân

Ngô Quyền là ngời ở đâu?Ông là ngời nh thế nào?Ông là con rể của ai?*HĐ:

Kết quả của của trận Bạch Đằng?*HĐ3:

1, Con ng ời Ngô Quyền:

Ngô quyền là ngời Đờng Lâm, Hà Tây

- Có tài yêu nớc2, Trận Bạch Đằng.

-Trận Bạch Dằng diễn ra năm 938- Chôn cọc gỗ đầu bịt sắt nhọn, cho quân mai phục hai bên bờ, cho thuyềncon ra nhử.

- Quân Nam Hán chết quá nửa, Lu Hoằng Tháo tử trận.

3, ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.:

Ngô Quyền xng vơng chọn cổ loa làmkinh đô.

Kết thúc hoàn toàn thời kì đoo hộ của phông kiến phơng Bắc mở ra một thờikì độc lập dân tộc lâu dài.

IV, Củng cố dặn dò:Hs chơi trò chơi ô chữNhận xét, dặn dò.

Ngày soạn:

Ngày dạy: Thứ sáu ngàyTiết1: tập làm văn

Luyện tập phát triển câu chuyệnI, Mục đích yêu cầu

Làm quen với thao tác phát triển câu chuyệnBiết sắp xếp các trình tự theo thời gianII, Chuẩn bị

Thầy: Bảng phụ

Trò: Vở bài tập tiếng việtIII, Các hoạt động dạy học

1, ổn định tổ chức(1’)2, Kiểm tra(3’)

Hs đọc đoạn truyện của câu chuyện : vào nghề3, Bài mới(32’)

a, Giới thiệu bàib, Tìm hiểu bàiHs đọc đề

Hs thi kể

Gv và Hs nhận xét

Đề bài:Trong mơ em đợc bà tiên cho ba điều ớc và em đã thực hiện cả ba điều ớc đó Hãy kể lại câu chuyện đó theo trình tự thời gian.

Một buổi tra hè em đang mót từng bông lúa…bỗng hiện ra một bà tiên râu tóc bạc phơ…Bà sẽ tặng cho cháu ba điều ớc.

Em không dùng phí một điều ớc nào Ngay lập tức em ớc cho…

… Cả ba điều ớc đợc thực hiện ngay Em đang rất vui thì tỉnh giấc Em tiếc

Trang 27

Hs viết bài vào vở

Gv chấm bài nhận xét quá vì đó chỉ là một giấc mơ.IV, Củng cố dặn dò:

Gv nhận xét tiết học

Tính chất kết hợp của phép cộngI, Mục đích yêu cầu

Giúp Hs nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.

Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính bằng cách thuận tiện nhất.

II, Chuẩn bị

Thầy: Bảng phụTrò: Bảng conIII, Các hoạt động dạy học

1,

ổ n định tổ chức(1’)2, Kiểm tra(3’)

Tính chu vi tam giác biết:

a = 10 cm; b = 7 cm; c = 5cmChu vi tam giác là:

10 + 7 + 5 = 22 (cm)3, Bài mới(32’)

a, Giới thiệu bàib, Tìm hiểu bài

So sánh giá trị của hai biểu thức (a + b) +c và a + (b + c)

5 4 6 (5 + 4) + 6 = 9 + 6 = 15 5 + (4 + 6) = 5 + 10 = 1535 15 20 (35 + 15) + 20 = 50 + 20 = 70 35 + (15 + 20 ) = 35 + 50 = 7028 49 51 (28 + 49) + 51 = 77+51=128 28 + (49 + 51)=28+100=128Em có nhận xét gì về giá trị (a + b) +c =a + (b + c)

của hai biểu thức

(a + b) +c và a + (b + c)Hs đọc yêu cầu

Lớp thực hiện vào vởHs thực hiện trên bảngLớp thống nhất kết quảHs đọc đề

Bài toán cho biết gì?Bài toán hỏi gì?Lớp thực hiện vào vởHs trình bầy trên bảng

Hs đọc yêu cầu của bàiHs làm bài trên ohiếu bài tậpHs thống nhất kết quả bằngtrò chơi (Ai nhanh hơn)

*Quy tắc (45)Hs đọc quy tắc

Bài1/45 Tính bằng cách thuận tiện nhất4367 +199 + 501 4400 + 2148 + 252= 4367 + (199 + 501) =4400 +(2148 + 252)= 4367 + 700 =4400 + 2400

= 5067 = 6800Bài2/45

Tóm tắt:

Ngày đầu: 75500000đồngNgày hai: 86950000đồngNgày ba: 14500000 đồng

Bài giải

Cả ba ngày quỹ tiết kiệm nhận đợc là75500000 + 86950000 +14500000 =

176950000 (đồng)Đáp số: 176950000 đồngBài3/45: Viết chữ hoặc số vào chỗ chấm

a + 0 = 0 + a

(a + 28) + 2 = a + (28 + 2) = a + 30IV, Củng cố dặn dò:

Trang 28

Nêu tính chất kết hợp của phép cộng?

Tiết3: Chính tả - Nhớ viết

Bài viết: Gà trống và cáo

I, Mục đích yêu cầu

Nhớ- viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn trích trong bài thơ Gà trống và Cáo

Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr/ch hoặc cóvần ơn/ơng để điền vào chỗ trống hợp với nghĩa đã cho

II, Chuẩn bị

Thầy; Bảng phụ Trò; Vở bài tậpIII, Các hoạt động dạy học

1,

ổ n định tổ chức(1’)2, Kiểm tra(3’)

Hs viết bảng con: Sẵn sàng, sung sóng, rì rào3, Bài mới(32’)

a, Giới thiệu bàib, Tìm hiểu bài

Hs đọc thuộc lòng bài viếtGà trống là con vật nh thế nào?Hs viết bảng con

Nêu cách trình bầy một bài thơ lục bát?

*viết chính tả

Hs tự nhớ lại và viết bài vào vởHs mở sách soát lỗi

Gv chấm bài nhận xétHs đọc yêu cầu của bàiHs tìm từ điền

Lớp làm bài vào vở bài tậpHs làm bài trên bảng phụHs thảo luận nhóm đôiHs báo cáo kết quả

Bài2 (a)

Trí tuệ, phẩm chất, trong lòng đất, chếngự, chinh phục, vũ trụ, chủ nhânBài3 (b)

Vơn lên Tởng tợngIV, Củng cố dặn dò:

Gv nhận xét tiết học

Tiết4; Địa lý

Một số dân tộc ở tây nguyênI, Mục đích yêu cầu

- Các em biết đợc một số dân tộc ở Tây Nguyên

- Trình bày đợc những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, bản làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên.

1, ổn định tổ chức(1‘)2, Kiểm tra(3’)

Nêu đặc điểm địa hình và khí hậu ở Tây Nguyên?3, Bài mới(27’)

a, Giới thiẹu bài

Trang 29

b, Tìm hiểu bài*Hđ1: Hđ cá nhân

Kể tên các đân tộc ở Tây Nguyên màem biết?

Dân tộc nàô sống lâu đời ở TâyNguyên, dân tộc nào từ nơi khác đến?Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có đặcđiểm gì riêng biệt?

*Hđ2: Hđ nhóm đôi

Em hãy nêu tên ngôi nhà đặc biệt ởTây Nguyên? Nhà rông dùng để làmgì?

Mô tả nhà rông ở Tây Nguyên?

*Hđ3: Hđ nhóm ( Lớp chia làm 4nhóm)

Em có nhận xét gì về trang phụctruyền thống của các dân tộc TâyNguyên?

Lễ hội ở Tây Nguyên đợc tổ chức khinào, kể tên một số lễ hội ở TâyNguyên?

Ngời dân Tây Nguyên thờng làm gìtrong lễ hội?

Hãy kể tên các nhạc cụ của dân tộcTây Nguyên mà em biết?

1,Tây Nguyên có nhiều dân tộc sinhsống

Vào mùa xuân hay sau mỗi vụ thuhoạch.

Hội công chiêng, hội đua voi, hộixuân

Cồng, chiêng, Đan tơ rng, đàn k rông– pút

IV, Củng cố dặn dò:

Nêu đặc điểm của đân tộc Tây Nguyên?

Tiết5: Âm nhạc

Ôn tập hai bài hát: Em yêu hoà bình

Bạn ơi lắng nghe Ôn bai TĐN số1I, Mục đích yêu cầu

-Hs hát tốt hai bài hát, thuộc lời ca và biết biểu diễn với yêu cầu thể hiện sắc thái tình cảm của từng bài

- Nắm vững độ cao nốt đô - rê - mi, so , la thể hiện đợc các hình tiết tấu

- Biết đọc bài tập đọc nhạc số1 son, la ,son II, Chuẩn bị

Thầy: Bảng phụ chép bài tập TĐN số1Trò: Nhạc cụ quen dùng

III, Các hoạt động dạy học1,

ổ n định tổ chức(1’)2, Kiểm tra(3’)

Lớp hát bà: Em yêu hoà bình3, Bài mới(27’)

a, Giới thiệu bàib, Tìm hiểu bài+Nội dungI:

*Hđ 1: Ôn tập bài : Em yêu hoà bình và biểu thị sắc thái

*Hđ2: Ôn bài: Bạn ơi lắng nghe+Nội dung II:

*Hđ3: Ôn bài tập tiết tấu*Hđ4: Ôn bài TDN số1

1, Ôn hai bài hát.

Hs hát thể hiện tính chất hồn nhiên, mạch lạc âm thanh gọn, hát với ba tốc độ vừa, nhanh, chem

2, Ôn bài tâp đọc nhạc số1IV, Củng cố dặn dò:

Dặn Hs về nhà hát

Trang 30

Sinh hoạtI, Mục đích yêu cầu

- Các em biết đợc những mặt mạnh, mặt yếu từ đó có hớng phấnđấu.

1,

ổ n định tổ chức.(1')2, Tiến hành sinh hoạt.

*Đạo đức: Các em ngoan, đoàn kết biết chào hỏi ngời trên và khách ra vào trờng.

Bên cạnh đó một số em cha ngoan *Học tập: Một số em đã có ý thức học tập tốt

Bên cạnh đó một số em cha xác định đúng động cơ học tập *Các hoạt động khác:

Các em tham gia ca múa hát đầu giữa giờ đều và đẹp, biết giữ và dọn

vệ sinh sạch sẽ gọn gàng *Phơng hớng tuần tới:

Tiếp tục đợt thi đua đến 20/11 vơi chủ đề thi đua lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam

Tham gia tốt mọi hoạt động do trờng do đội đề ra.

Nếu chúng mình có phép lạI, Mục đích yêu cầu

Biết đọc đúng nhịp thơ, đọc đúng giọng hồn nhiên , vui tơi thể hiện niềm vui, niềm khát khao của các bạn nhỏ khi mơ ớc về một tơng lai tốt đẹp.

Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu nói về ớc mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để lam cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.

II, Chuẩn bịThầy: Bảng phụTrò: Đọc trớc bài

III, Các hoạt động dạy học1,

ổ n định tổ chức(1’)2, Kiểm tra(3’)

Hs đọc phân vai bài : ở vơng quốc tơng lai và trả lời câu hỏi trong SGK3, Bài mới(32’)

a, Giới thiệu bàib, Tìm hiểu bàiHs đọc mẫu toàn bàiBài gồm mấy khổ thơ?Hs đọc nối tiếp 3 lầnGv đọc mẫu

Nếu chúng mình có phép lạ

Trang 31

Việc lặp lại ấy nói lên đièu gì?

Mỗi khổ thơ nói lên một điều ớc của bạn nhỏ, điều ớc ấy là gì?( thảo luận nhóm đôi)

Em hãy nhận xét về ớc mơ của các bạn?

Trong các ớc mơ đó em thích ớc mơ nào vì sao?

Hs đọc nối tiếp theo đoạn

Hs đọc khổ thơ trên bảng phụ và tìm từ cần nhấn giọng

Hs đọc theo cặp Hs thi đọc

Hs học thuộc lòng

Gv kiểm tra việc học thuộc lòng

ớc muốn thiết tha của các bạn nhỏKhổ1: Cây lớn mau cho quả

Khổ2: Lớn nhanh để làm việcKhổ3: Thời tiết ấm áp dễ chịu

Khổ4: Trâi đất có cuôc sống hoà bìnhĐó là những ớc mơ cao đẹp.

III, Luyện đọc

Nếu chúng mình có phép lạ.………Tha hồ hái chén ngọt lành

Nảy mầm nhanh, chip mắt, dầy quả, tha hồ

IV, Củng cố dặn dò:Bài thơ ca ngợi điều gì?

_Tiết2: Toán:

Luyện tậpI, Mục đích yêu cầu

Giúp Hs củng cố về tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng và tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.

Tìm thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ, tính chu vi hình chữ nhật, giải bài toán có lời văn.

II, Chuẩn bịThầy; Bảng phụTrò: Bảng con

III, Các hoạt động dạy học1,

ổ n định tổ chức(1’)2, Kiểm tra(3’)

Tính bằng cách thuận tiện nhất

5 + 2 + 8 = (8 + 2 ) + 5 = 10 + 5 = 153, Bài mới(32’)

a, Giới thiệu bàib, Tìm hiểu bàiHs đọc yêu cầuLớp làm bảng conHs làm trên bảng lớpHs nhận xét

Muốn tính tổng ta phải thực hiện phép tính nào?

Lớp thực hiện vào vởHs đọ kết quả với đáp ánHs đổi vở kiểm tra

Lớp làm bài vào vở

Hs trình bầy bài trên bảngHs thống nhất kết quả

Hs đọc bài

Bài toán cho biết gì?Bài toán hỏi gì?

Bài1/46: Đặt tính rồi tính tổng 26387 54293+ 14075 + 61934 9210 7652 49672 123879

Bài2/46:Tính bằng cách thuận tiện nhất96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78 =100 + 78 = 178789 + 285 + 15 = (285 + 15) + 789 =300 + 789= 1089

Bài3/46: Tìm x

x – 306 = 504 x + 254 = 680

x =504 + 306 x = 680 – 254x = 810 x = 462

TL: 810 – 306 = 504 462 + 254 = 680Bài4/46:

Bài giải

Số dân của xã tăng sau hai năm là71 + 79 = 150 (ngời)

Trang 32

Đáp số: 5406 ngờiIV, Củng cố dặn dò:

Nêu cách tính tổng bằng cách thuận tiện nhất?

Tiết4: Đạo đức

Tiêt kiệm tiền củaI, Mục đích yêu cầu

Các em nhận thức đợc cần phải tiết kiệm tiền của nh thế nào? Vì sao phải tiết kiệm tiền của?

Các em biết Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi, trong sinh hoạt hàng ngàyBiết đồng tình ủng hộ những hành vi việc làm tiết kiệm, không đồng tình với việc làm lãng phí

II, Chuẩn bịThầy: Bảng phụ Trò: thẻ học tập

III, Các hoạt động dạy học1,

ổ n định tổ chức(1’)2, Kiểm tra(3’)

Vì sao phải tiết kiệm tiền của?3, Bài mới(32’)

a, Giới thiệu bàib, Tìm hiểu bài

*Hđ1: Hs chơi trò chơi(Ai thông minh hơn?)

Em đã tiết kiệm tiền của cha em dựđịnh sẽ tiết kiệm tiền của nh thế nào?

*Hđ2: Hđ nhóm (Lớp chia 3 nhóm)

Mỗi nhóm sắm vai một tình huống.ỉng sử nh vậy phù hợp cha, có cachứng sử nào khác không vì sao?Em cảm thấy thế nào khi ứng sử nh vậy?

Bài4/13

a, Những việc làm tiền của: a, b, g, h, kb,Những việc làm lãng phí tiền của: c, d, đ, e, i

Cờng thấy Hà lấy vở mới ra dùng trong khi vở cũ còn nhiều giấy trắng.

IV, Củng cố dặn dò:

Vận dụng bài học vào cuộc sống hằng ngày.

Tiết5: Khoa học

Bạn cảm tấy thế nào khi bị bệnhI, Mục đích yêu cầu

Hs nêu đợc những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh

Nói ngay với cha mẹ hoăc ngời lớn khi trong ngời cảm thấy không bình thờng.II, Chuẩn bị

Muốn phòng bệnh lây qua đờng tiêu hoá ta phải làm gì?3, Bài mới(27’)

a, Giới thiệu bàib, Tìm hiểu bài*Hđ1: Hđ lớp

Trang 33

Kể tên một số bệnh em thờng bị mắc?Khi mắc bệnh em thấy trong ngời thế nào?

*Hđ2:Hđ nhóm 4Sắp sếp tranh kể truyệnHs kể trong nhómHs kể trớc lớp

Nêu cảm giác lúc khoẻ mạnh?Lúc bị bệnh cần phải làm gì?*Hđ3: Hđ cá nhân

Lớp làm bài tập vào phiếu

Chữa bài tập qua trò chơi (Ai nhanh hơn?)

Cảm, tiêu chảy, đau bụng, đau răng, đă mắt, mụn

Trong ngời bứt rứt khó chịu.Bệnh đau bụng tranh 9, 7, 6Bệnh cảm sốt tranh:2, 3, 5Đau răng tranh: 4, 8, 1Cơ thể thoải mái

Báo ngay cho ngời lớn biết

Điền dấu x vào của câu em cho là đúng.

Khi bị bệnh cần phảiIm lặng chờ bệnh khỏiBáo ngay với cha mẹIV, Củng cố dặn dò:

Khi bị bệnh cơ thể có biểu hiện gì?

III, Các hoạt động dạy học1,

ổ n định tổ chức(1’)2, Kiểm tra(3’)

Nêu cách viết tên ngời, tên địa lý Việt Nam?3, Bài mới(32’)

a, Giới thiệu bàib, Tìm hiểu bàiHs đọc ví dụ

Mô - rít – xơMát – téc – lích gồm hai bộ phận

Lép Tôn – xtôi gồm mấy bộ phận?Cách viết các tiếng trong cùng một bộphận nh thế nào?

I, Nhận xét

Lép Tôn – xtôi; Mô - rít – xơMát téc – lích;

Hi – ma – lay – a; Đa – nuýp; Ăng – giơ - lét

Gồm hai bộ phận

Chữ cái đầu bộ phận viết hoa; Các tiếng trong cùng một bộ phận có gạchnối

Thích Ca Mâu Ni, Hi Mã Lạp SơnViết giống nh tên ngời tên địa lý Việt Nam

II, Ghi nhớ (SGK/79)

Hs đọc ghi nhớ trong sách GKIII, Luyện đọc

Trang 34

Lớp nhận xét

Lớp thực hiện bài tập qua trò chơi đi du lịch.

Tô – ki - ô;A – ma – dôn; Ni – ga Ga – ra.

Bài3/79: Ghép đúng tên nớc với tên thủ đô.

Nhật Bản – Tô - ki - ôThái Lan – Băng CốcLào – Viêng ChănIV, Củng cố dặn dò:

Nêu cách viết tên ngời, tên địa lý nớc ngoài?

Tiết2: Toán

Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đóI, Mục đích yêu cầu

Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.II, Chuẩn bị

Thầy: Bảng phụTrò:

III, Các hoạt động dạy học1,

ổ n định tổ chức(1’)2, Kiểm tra(3’)

96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78 = 100 + 78 = 1783, Bài mới(32’)

a, Giới thiệu bàib, Tìm hiểu bàiHs đọc bài toán Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

Muốn tìm số bé ta phải biết gì?Khi tìm số bé em phải thực hiện phép toán gì?

Nêu cách tìm số bé?

Muốn tìm hai lần số lớn ta làm thế nào?

Khi biết số lớn làm thế nào để tìm dợc số bé?

Hs đọc bài toánSố nào là tổng?Số nào là hiệu?

Lớp giải bài tập vào vởHs trình bầy bài trên bảng Hs nhận xét

Hai lần số bé là70 – 10 = 60

Số bé là: 60 : 2 = 30Số lớn là: 70 – 30 = 40* Cách 2

Bài giải

Hai lần số lớn là70 + 10 = 80

Số lớn là: 80 : 2 = 40Số bé là: 70 – 40 = 30

Bài1/47: Bài giải

Tuổi bố là: (58 + 38) :2 = 48 (tuổi)Tuổi con là: 58 – 48 = 10 (tuổi)Đáp số: Tuổi bố: 48 tuổi

Tuổi con:10 tuổiBài2/47:

Bài giải

Số học sinh gái là: (24 – 4) : 2 = 12 (em)Số học sinh trai là: 12 + 4 = 16(em)

Đáp số: Hs trai:16 em Hs gái:14 em

Số bé = ( Tổng – Hiệu) :2

Số lớn = (tổng + hiệu):2

Trang 35

Số cây lớp 4a trồng là: (600 – 50) : 2 = 275 (cây)Số cây lớp 4b trồng là:275 + 50 = 325 (cây)Đáp số: 4a: 275 cây 4b: 325 câyIV, Củng cố dặn dò:

Nêu cách tìm số lớn, số bé?

Tiết4: Kể chuyện:

Kể chuyện d nghe, đ đọcã nghe, đã đọcã nghe, đã đọc

I, Mục đích yêu cầu

1, Rèn kỹ năng nói:

Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện, một mẩu chuyện, một đoạn chuyện đã nghe, đã đọc, nói về một ớc mơ đẹp, một ớc mơ viển vông, phi lý.

2, Rèn kỹ năng nghe:

Hs chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.II, Chuẩn bị

Thầy: bảng phụTrò: Su tầm chuyệnIII, Các hoạt động dạy học

1, ổn định tổ chức(1’)2, Kiểm tra(3’)

Hs kể lai câu chuyện : Lời ớc dới trăng3, Bài mới(32’)

a, Giới thiệu bàib, Tìm hiểu bài

Hs giới thiệu câu chuyện các em su tầm đợc.

Hs kể nhóm đôi và trao đổi với bạn vềý nghĩa câu chuyện, nội dung, nhân vật?

Đề bài: Hãy kể lai một câu chuyện mà em đã đ ợc nghe, đ ợc đọc , về những ớc mơ đẹp hay ớc mơ viển vông phi lý,

Cuộc sống no đủ, trinh phục thiên nhiên, Nghề nghiệp tơng lai, Cuộc sống hoà bình, ớc mơ viển vông.ớc mơ viển vông.

Câu chuyện phải có đầu, có đuôi, có đủ 3 phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc.

IV, Củng cố dặn dò: Gv nhận xét giờ học

Ngày soạn:

Ngày dạy: thứ t ngàyTiết1: Tập đọc

Đôi giầy ba ta màu xanhI, Mục đích yêu cầu

Đọc lu loát toàn bài, nghỉ hơi đúng tự nhiên ở câu dài để tách ý

Biết đọc bài văn với giọng kể và tả chậm., nhẹ nhàng hợp với nội dung hồi ởng lại niềm ao ớc nhỏ của chị phụ trách khi nhìn thấy đôi giấy ba ta màu

Trang 36

t-xanh Vui nhanh hơn thể hiện niềm xúc độngvui xớng khôn tả của cậu bé langthang lúc đợc tặng đôi giày.

Hiểu ý nghĩa của bài: để vân động cậu bé đi học chị phụ trách đã quan tâm đến ớc mơ của cậu làm cho cậu xúc động và vui xớng.

II, Chuẩn bị

Thầy: Bảng phụTrò: đọc trớc bàiIII, Các hoạt động dạy học1,

ổ n định tổ chức(1’)2, Kiểm tra(3’)

Hs đọc bài : Nếu chúng mình có phép lạ và trả lời câu hỏi trong SGK3, Bài mới(32’)

a, Giới thiệu bàib, Tìm hiểu bàiHs đọc toàn bài

Bài chia làm mấy đoạn?Hs đọc nối tiếp 3 lầnGv đọc mẫu

Hs đọc thầm đoạn 1Tôi trong bài là ai?

Ngày bé chị từng mơ ớc điều gì?Những câu văn nào tả vẻ đẹp của đôi giày

ớc mơ của chị ngày đó có đạt đợc không?

Tại sao chị lại chọn cách đó?(thảo luận nhóm đôi).

Chi tết nào nói lên sự cảm động và niềm vui của cậu Lái khi nhận đôi giày?

Hs đọc nối tiếp theo đoạn

Hs đọc đoạn văn trên bảng phụ và tìmtừ cần nhấn giọng

Hs đọc theo cặpHs thi đọc

ơc mơ đó không đạt đợc mà chỉ là ởng tợng

t-Vận động cậu bé lang thang trên đờngphố đi học.

Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày.Vì chị theo Lái trên khắp đờng phố.Thởng cho đôi giày

Chị nghĩ đến ớc mơ của chị ngày nhỏ/chị muốn mang lai niềm vui cho Lái/ chị muốn Lái hiểu chị thơng LáiTay run run, môi mấp máy, nhảy t-ng tng.

III, Luyện đọc diễn cảm

Hôm nhận giày… nhảy tng tng.Run run, mấp máy, ngọ nguậy, đeo vào cổ, nhảy tng tng.

IV, Củng cố dặn dò(4’):

Để vận động đợc cậu bé đi học chị đã quan tâm đến điều gì? tiết2: toán:

luyện tậpI, Mục đích yêu cầu

Củng cố về giải toán tìm hai số khi biêt tổng và hiệu của hai số đó.Rèn kỹ năng tính toán.

II, Chuẩn bị

Thầy: Bảng phụTrò: Ôn lại dạng toánIII, Các hoạt động dạy học

1,

ổ n định tổ chức(1’)

Trang 37

2, Kiểm tra(3’)

Tổng hai số bằng 48, Hiệu bằng 8, Tìm hai số đó?Giải:

Số lớn là: (48 + 8 ) :2 = 28Số bé là: 28 – 8 = 203, Bài mới(32’)

a, Giới thiệu bài

b, Hớng dẫn luyện tậpHs đọc yêu cầu của bàiLớp làm bài vào vở

Hs trình bày bài trên bảngHs nhận xét

Lớp làm bài vào vở

Hs trình bày bài trên bảng phụHs đổi vở kiểm tra

Hs đọc bài toánLớp làm bài vào vở

Hs trình bày bài trên bảngHs nhậ xét

Hs đọc đề bài

Hai thửa ruộng thu đợc bao nhiêuthóc?

Lớp làm bài vào nháp

Hs đổi vở chấm điểm theo đáp án

Bài1/48: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng lần lợt là

Số lớn là: (24 + 6) : 2 = 15Số bé là: 15 – 6 = 9Bài2/ 48

Tuổi chị là: (36 + 8) :2 =22 (tuổi)Tuổi em là: 22 – 8 = 14 (tuổi)Đáp số: Chị 22 tuổi

Em 14 tuổiBài4/48

Bài giải

Số sản phẩm của phân xởng 1 là.(1200 – 120) : 2 = 540 ( sản phẩm)Số sản phẩm của phân xởng hai là.540 + 120 = 660 (sản phẩm)

Đáp số: Phân xởng1: 540 sản phẩm phân xởng2: 660 sản phẩmBài 5/ 48

Gv nhận xét tiết học

Tiết4: Tâp làm văn:

Luyện tâp phat triển câu chuyệnI, Mục đích yêu cầu

- Củng cố kỹ năng phát triển câu chuyện- Sắp sếp các đoạn văn kể chuyện.

- Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian.II, Chuẩn bị

Thầy: Bảng phụTrò:

III, Các hoạt động dạy học1, ổn định tổ chức(1’)2, Kiểm tra(3’)

Khi viết hết một đoạn văn cần chú ý điều gì?3, Bài mới(32’)

a, Giới thiệu bàib, Tìm hiểu bài

Trang 38

Hs đọc bài

Hs nêu yêu cầu của bàiLớp viết bài vào vở nhápHs đọc bài

Hs nhận xét bổ xung

H đọc yêu cầu của bàiHs đọc nối tiếp 4 đoạn vănCác đoạn văn đợc sắp xếp theo trình tự nào?

Các câu mở đầu đóng vai trògì?

Hs đọc yêu cầu

Hs kể chuyện theo nhóm Hs kể trớc lớp.

Đoạn3: Từ hôm đó Va – li – a hôm nào cũnglàm việc trong chuồmg ngựa.

Đoạn4: Chẳng bao lâu Va – li – a trở thành diễn viên trên sân khấu.

Các đoạn văn đợc sắp xếp theo trình tự thời gian (việc xẩy ra trớc thì kể trớc, việc sẩy ra sau thì kể sau).

Thể hiện sự nối tiếp về thời gian (các cụm từ inđậm) để nối đoạn văn với các đoạn văn trớc đó.Bài3/82

Hs giới thiệu chuyện sẽ kể

Câu chuyện ấy có đúng theo trình tự thời gian không?

IV, Củng cố dặn dò:

Câu chuyện đợc kể nh thế nào gọi là kể theo trình tự thời gian? Tiết5: Khoa

Ăn uống khi bị bệnhI, Mục đích yêu cầu

- Các em nói về chế độ ăn uống khi bị mắc một số bệnh.- Nêu đơc chế độ ăn uống khi bị mắc bệnh tiêu chảy.

- Biết pha dung dich ô - rê - dôn và chuẩn bị nớc cháo muối.- Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.

II, Chuẩn bị

Thầy: Tranh, thuốc ô - rê - dôn.Trò: Gạo, muối, cốc có chia vạch.III, Các hoạt động dạy học

1, ổn định tổ chức(1’)2, Kiểm tra (3’)

Hãy nêu các hiện tợng khi bị bệnh?3, Bài mới (32’)

a, Giới thiệu bàib, Tìm hiểu bài*Hđ1:Hđ lớp

Kể tên các thức ăn cần cho ngời mắc bệnh thông thờng?

Đối với ngời mắc bệnh nên cho ăn món đặchay món loãng tại sao?

Đối với ngời mắc bệnh ăn ít hoặc không muốn ăn cho ăn thế nào?

Nếu bệnh cần ăn kiêng ta cho ăn ra sao?*Hđ 2: Hđ nhóm

Cho ăn món loãng vừa dễ ăn vừadễ tiêu.

Cho ăn nhiều bữa trong ngày.Cho ăn theo chỉ dẫn của bác sỹ.

Phải cho uống dung dịch ô- rê- dôn hoặc cho uống nớc cháo

Trang 39

2 nhóm thực hành nấu cháo.*Hđ3: Hđ nhóm

Lớp chia 3 nhóm chơi trò chơi (Ai biết ăn khi bị bệnh?)

muối, cho ăn đủ chất.Ghi dấu x vào em cho là đúng.

Khi bị tiêu chảy cần ăn cháo muối.

Uống dung dich ô - rê - dôn.Ăn cơm và các thức ăn khác.IV, Củng cố dặn dò:

Khi bị bệnh nên ăn uống nh thế nào?

Ngày soạn:

Ngày dạy: thứ năm ngàyTiết1: Luyện từ và câu

Dấu ngoặc képI, Mục đích yêu cầu

- Nắm đợc tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.- Biết vận dụng hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.II, Chuẩn bị

Thầy: Bảng phụTrò: Vở bài tậpIII, Các hoạt động dạy học

1,

ổ n định tổ chức(1’)2, Kiểm tra (3’)

Viết tên một bạn trong lớp, tên một địa phơng?3, Bài mới (32’)

a, Giới thiệu bàib, Tìm hiểu bài*Hs đọc bài tập 1:

Những từ ngữ và câu nào đặt trong dấu ngoặc kép

Từ ngữ và câu đó là lời của ai?Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?Trong đoạn văn trên dấu ngoặc kép khi nào đợc dùng độc lập, khi nào dùng với dấu hai chấm?

Hs đọc bài 3

Lầu chỉ gì?Nhà tầng cao sangTắc kè hoa có xây đợc lầu không?Từ lầu trong khổ thơ đợc dùng với nghĩa gì?

Dấu ngoặc kép đợc dùng trong các ờng hợp nào? (thảo luận nhóm đôi)Hs đọc yêu cầu của bài

tr-Lớp làm bài vào vởHs làm bài trên bảng phụ

Hs thảo luạn nhóm 4Hs báo cáo kết quảHs nhận xét bổ xung.Lớp làm bài vào vở

Hs đọ kết quả với đáp án.

I, Nhận xét

Lời nói của Bác Hồ

Đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói của nhân vật.

Khi lời nói trực tiếp là một từ.Dấu ngoặc kép đi cùng với dấu hai chấm khi lời nói đó là câu trọn ven hay là một đoạn văn.

Từ lầu đợc dùng với nghĩa đặc biệtII, Ghi nhớ: (SGK/83)

Hs đọc ghi nhớIII, Luyện tậpBài1/83

Lời nói trực tiếp

Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?Em đã nhiều lần… khăn mùi xoaBài2/83

Những lời nói ở bài tập 1 không thể xuống dồng dùng dấu gạch ngang vì đó không phải là lời dẫn trực tiếp đối thoại.

Bài3/83“Vôi vữa”

“Trờng thọ” “Đoản thọ”

Trang 40

IV, Củng cố dặn dò: (4’)

Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?

Tiết2: Toán

Góc nhọn, góc tù, góc bẹtI, Mục đích yêu cầu

x x 2 = 10x = 10 : 2 x = 53, Bài mới (32’)

a, Giới thiệu bàib, Tìm hiểu bài

Gv giới thiệu góc nhọn.

Giới thiệu đỉnh 0, cạnh 0A,0BDùng ê- ke kiểm tra

So sánh góc nhọn với góc vuông.

Gv vễ hình lên bảng.Giới thiệu góc tù.

Gọi tên đỉnh và cạnh góc tùHs dùng ê - ke để kiểm tra và sosánh góc tù với góc vuông.Hs tự lấy ví dụ về góc tù.Giới thiệu góc bẹt tơng tự nh góc tù.

Hs đọc yêu cầu

Lớp làm bài vào phiếu bài tậpHs làm bài trên bảnh phụHs nhận xét

Góc tù đỉnh 0 cạnh 0K, 0HGóc tù lớn hơn góc vuông3, Góc bẹt

Góc bẹt đỉnh 0 cạnh 0C 0DGóc bẹt bằng hai góc vuông.Bài1/ 49

Góc bẹt Góc nhọnBài2/49

Tam giác ABC có 3 góc nhọnTam giác NMP có góc tù.Tam giác DEG có góc vuông

IV, Củng cố dặn dò:

Nêu cách nhận dạng góc?

Tiêt4; Lịch sử:

Ôn tậpI, Mục đích yêu cầu

- Hs hệ thống hoá kiến thức từ bài 1 đến bài5 học về hai giai đoạn lịch sử: Buổi đầu ặng nớc và giữ nớc.Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.

- Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kì này rồi thể hiện nó trên băng trục thời gian.

II, Chuẩn bị

Thầy: Hình vẽ trục thời Gian.Trò: su tầm ảnh

Ngày đăng: 25/09/2013, 12:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Thầy:Bảng phụ chép bài tập Trò: Bảng con - GIÁO ÁN TUẦN 5,7,8,9,10,11,12, LỚP 4
h ầy:Bảng phụ chép bài tập Trò: Bảng con (Trang 6)
Thầy:Bảng phụ  Trò: Bảng con III, Các hoạt động dạy học - GIÁO ÁN TUẦN 5,7,8,9,10,11,12, LỚP 4
h ầy:Bảng phụ Trò: Bảng con III, Các hoạt động dạy học (Trang 21)
Hs trình bầy bài trên bảng Hs nhận xét - GIÁO ÁN TUẦN 5,7,8,9,10,11,12, LỚP 4
s trình bầy bài trên bảng Hs nhận xét (Trang 22)
Lớp làm vào bảng con Hs làm trên bảng Hs nhận xét - GIÁO ÁN TUẦN 5,7,8,9,10,11,12, LỚP 4
p làm vào bảng con Hs làm trên bảng Hs nhận xét (Trang 25)
Thầy; Bảng phụ  Trò; Bảng con III, Các hoạt động dạy học - GIÁO ÁN TUẦN 5,7,8,9,10,11,12, LỚP 4
h ầy; Bảng phụ Trò; Bảng con III, Các hoạt động dạy học (Trang 30)
Hs trình bầy bài trên bảng phụ Hs nhận xét - GIÁO ÁN TUẦN 5,7,8,9,10,11,12, LỚP 4
s trình bầy bài trên bảng phụ Hs nhận xét (Trang 42)
Nêu đặc điểm của hình chữ nhật Kéo dài cạnhDC và cạnh BC Hs nhận xét - GIÁO ÁN TUẦN 5,7,8,9,10,11,12, LỚP 4
u đặc điểm của hình chữ nhật Kéo dài cạnhDC và cạnh BC Hs nhận xét (Trang 52)
Vẽ hình chữ nhật ABCD Kéo dài hai cạnh AB, CD Hs   dùng   thớc   kiểm   tra   và nhận xét - GIÁO ÁN TUẦN 5,7,8,9,10,11,12, LỚP 4
h ình chữ nhật ABCD Kéo dài hai cạnh AB, CD Hs dùng thớc kiểm tra và nhận xét (Trang 57)
Hs trình bày bài trên bảng. Lớp làm bài vào vở. - GIÁO ÁN TUẦN 5,7,8,9,10,11,12, LỚP 4
s trình bày bài trên bảng. Lớp làm bài vào vở (Trang 61)
C D   A                                           B - GIÁO ÁN TUẦN 5,7,8,9,10,11,12, LỚP 4
C D A B (Trang 64)
Thầy:Bảng phụ Trò: Vở bài tập III, Các hoạt động dạy học - GIÁO ÁN TUẦN 5,7,8,9,10,11,12, LỚP 4
h ầy:Bảng phụ Trò: Vở bài tập III, Các hoạt động dạy học (Trang 64)
Lớp vẽ hình vào vở. Hs vẽ hình trên bảng lớp Hs nhận xét. - GIÁO ÁN TUẦN 5,7,8,9,10,11,12, LỚP 4
p vẽ hình vào vở. Hs vẽ hình trên bảng lớp Hs nhận xét (Trang 75)
Thầy:Bảng phụ Trò: Bảng con III, Các hoạt động dạy học - GIÁO ÁN TUẦN 5,7,8,9,10,11,12, LỚP 4
h ầy:Bảng phụ Trò: Bảng con III, Các hoạt động dạy học (Trang 77)
Thầy:Bảng phụ chép dàn bài. Trò:Vở bài tập tiếng việt. III, Các hoạt động dạy học - GIÁO ÁN TUẦN 5,7,8,9,10,11,12, LỚP 4
h ầy:Bảng phụ chép dàn bài. Trò:Vở bài tập tiếng việt. III, Các hoạt động dạy học (Trang 80)
Thầy:Bảng phụ - GIÁO ÁN TUẦN 5,7,8,9,10,11,12, LỚP 4
h ầy:Bảng phụ (Trang 83)
Thầy:Bảng phụ  Trò: bảng con III, Các hoạt động dạy học - GIÁO ÁN TUẦN 5,7,8,9,10,11,12, LỚP 4
h ầy:Bảng phụ Trò: bảng con III, Các hoạt động dạy học (Trang 93)
Thầy:Bảng phụ - GIÁO ÁN TUẦN 5,7,8,9,10,11,12, LỚP 4
h ầy:Bảng phụ (Trang 101)
Hs trình bầy bài trên bảng phụ. Hs nhận xét kết quả. - GIÁO ÁN TUẦN 5,7,8,9,10,11,12, LỚP 4
s trình bầy bài trên bảng phụ. Hs nhận xét kết quả (Trang 103)
Hs chép hai câu đầu lên bảng. Hs dộ 3 câu cuối với đáp án - GIÁO ÁN TUẦN 5,7,8,9,10,11,12, LỚP 4
s chép hai câu đầu lên bảng. Hs dộ 3 câu cuối với đáp án (Trang 104)
Nêu đặc điểm của địa hình trung du Bắc Bộ? - GIÁO ÁN TUẦN 5,7,8,9,10,11,12, LỚP 4
u đặc điểm của địa hình trung du Bắc Bộ? (Trang 105)
Thầy:Bảng phụ kẻ bài tập 1. Trò: Bảng con. - GIÁO ÁN TUẦN 5,7,8,9,10,11,12, LỚP 4
h ầy:Bảng phụ kẻ bài tập 1. Trò: Bảng con (Trang 108)
Hs trình bầy bài trên bảng. Hs nhận xét. - GIÁO ÁN TUẦN 5,7,8,9,10,11,12, LỚP 4
s trình bầy bài trên bảng. Hs nhận xét (Trang 112)
Hs đọc đoạn văn trên bảng phụ. Hs đọc theo cặp. - GIÁO ÁN TUẦN 5,7,8,9,10,11,12, LỚP 4
s đọc đoạn văn trên bảng phụ. Hs đọc theo cặp (Trang 114)
Thầy:Bảng phụ chép vắn tắt dàn bài. Trò: Giấy kiểm tra. - GIÁO ÁN TUẦN 5,7,8,9,10,11,12, LỚP 4
h ầy:Bảng phụ chép vắn tắt dàn bài. Trò: Giấy kiểm tra (Trang 120)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w