Quản lý giáo dục quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học cơ sở thành phố bắc ninh( klv02420)

26 23 0
Quản lý giáo dục quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học cơ sở thành phố bắc ninh( klv02420)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC *****——–***** ĐỖ ANH VŨ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ BẮC NINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 8.14.01 14 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ HỘI - 2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Mai Lan Phản biện 1:PGS TS Đỗ Thị Thúy Hằng ……………………………………………………………… Phản biện 2:PGS TS Nguyễn Xuân Thức ……………………………………………………………… Luận văn bảo vệ hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp Học viện Quản lý giáo dục Vào hồi 13 00 phút ngày 15 tháng 01 năm 2020 CĨ THỂ TÌM HIỂU LUẬN VĂN TẠI THƯ VIỆN HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo có vai trị quan trọng cơng xây dựng đất nước, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Hiện giáo dục nước ta chuyển giới có nhiều thay đổi nhanh chóng phức tạp Học sinh nói chung có tinh thần yêu quê hương đất nước, chấp hành đường lối, chủ trương Đảng sách, pháp luật nhà nước Đa số học sinh có lý tưởng phấn đấu, động học tập nghiêm túc, rõ ràng, tích cực tham gia hoạt động chung tập thể, phong trào, xung kích, sáng tạo, tình nguyện Phần lớn học sinh có đạo đức, lối sống văn hóa, lành mạnh, lên án tiêu cực, tệ nạn xã hội, hành vi trái phong mĩ tục, không sa vào tệ nạn xã hội Tuy nhiên, bên cạnh yếu tố tích cực nêu trên, tình trạng vi phạm chuẩn mực đạo đức, lối sống phận học sinh báo động mạnh Môi trường sống xung quanh với tệ nạn xã hội diễn tràn lan ngày xâm nhập sâu vào học đường nguyên nhân gây suy thoái đạo đức, lối sống Một phận không nhỏ học sinh vi phạm nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức, lối sống ( có cố tình vơ tình ) gây băn khoăn, lo lắng lớn cho xã hội gây hậu lớn Những hành vi đáng báo động lối sống thực dụng, mờ nhạt lý tưởng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp, lối sống bng thả, nói dối cha mẹ, thầy cô, trốn học, đánh nhau, trộm cắp, vô lễ, lười học tập, gian lận thi cử, hành thầy giáo…Đặc biệt tình trạng đánh họ c sinh ngày nhiều, không nam sinh mà cịn có nữ sinh, có dùng khí, hành xử với vơ dã man… Vấn nạn bạo lực học đường có xu hướng gia tăng, xuất nhiều “ nữ quái”, “ nữ đầu gấu” trường học Hiện tượng học sinh tự quay nhiều Clips phản cảm tự đăng lên diễn đàn, mạng xã hội có chiều hướng ngày gia tăng Những tư lệnh lạc, cách làm hùa theo trào lưu, đám đông mạng xã hội ngăn cản tinh thần hiếu học kích động tư tưởng tiêu cực em học sinh Trước tình hình thực trạng này, năm qua, công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống, văn hóa cho hệ trẻ ln Đảng, Nhà nước, gia đình, nhà trường xã hội quan tâm Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) với nội dung Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa– đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế đưa mục tiêu “Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống” Phong trào giáo dục tỉnh Bắc Ninh nói chung thành phố Bắc Ninh nói riêng năm gần có bước phát triển song chịu tác động chung xu hướng toàn cầu hội nhập Năm học 2019-2020, Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Ninh triển khai Thông tư Số 06/2019/TT-BGDĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định quy tắc ứng xử sở giáo dục góp phần đáp ứng yêu cầu giáo dục đạo đức Để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trường trung học sở lên bước mới, góp phần tạo bước đột phá chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2010 - 2020, chương trình giáo dục phổ thông mới, đáp ứng việc nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh, việc xác định biện pháp quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở cần thiết Từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở thành phố Bắc Ninh” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh, tác giả đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh Khách thể đối tượng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục đạo đức trường trung học sở thành phố Bắc Ninh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở thành phố Bắc Ninh Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS thành phố Bắc Ninh đạt kết định song cịn gặp số khó khăn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức Việc giáo dục đạo đức cần thiết Các biện pháp quản lý phù hợp nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường THCS địa bàn thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở - Khảo sát, đánh giá thực trạng việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trường trung học sở thành phố Bắc Ninh - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở thành phố Bắc Ninh Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh 05 trường THCS thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh (Hạp Lĩnh, Khắc Niệm, Vân Dương, Vũ Ninh, Vệ An) - Luận văn tập trung khảo sát đối tượng giáo viên, cán quản lý giáo dục (Tổng số khách thể khảo sát: 150, đó: cán quản lý 10, tổng phụ trách đội: 5, giáo viên chủ nhiệm: 50, giáo viên 85) Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 7.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi 7.3 Phương pháp vấn 7.4 Phương pháp xử lý thơng tin Đóng góp đề tài Góp phần tổng kết, bổ sung lý luận quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở Góp phần nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức nói riêng chất lượng giáo dục tồn diện nói chung trường THCS thành phố Bắc Ninh Kết nghiên cứu luận văn dùng để vận dụng vào điều kiện thực tế trường THCS khác thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn trình bày 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS thành phố Bắc Ninh Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS thành phố Bắc Ninh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Khái niệm đạo đức giáo dục đạo đức 1.2.1.1 Khái niệm đạo đức Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tổng hợp quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội, nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với hạnh phúc người tiến xã hội người với người, cá nhân với xã hội 1.2.1.2 Khái niệm giáo dục đạo đức Theo tác giả Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt, khái niệm giáo dục đạo đức hiểu sau: Giáo dục đạo đức trình biến chuẩn mực đạo đức từ địi hỏi bên ngồi xã hội cá nhân thành đòi hỏi bên thân, thành niềm tin, nhu cầu, thói quen người giáo dục 1.2.2 Hoạt động giáo dục đạo đức trường trung học sở 1.2.2.1 Mục tiêu giáo dục đạo đức trường trung học sở Mục tiêu giáo dục phổ thông nhằm phát triển toàn diện cho người học đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo; hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho người học tiếp tục học chương trình giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp tham gia lao động, xây dựng bảo vệ Tổ quốc 1.2.2.2 Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở: Đối với học sinh trung học sở, có nhiều nội dung đạo đức cần phải giáo dục cho em Bởi lẽ, lứa tuổi thiếu niên, em hình thành phát triển phẩm chất đạo đức Do vậy, nội dung giáo dục đạo đức cho em học sinh trung học sở rộng phong phú 1.2.2.3 Hình thức giáo dục đạo đức trường trường trung học sở Hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở đa dạng phương phú Tùy thuộc vào nội dung giáo dục đạo đức, đặc điểm học sinh nhà trường, điều kiện sở vật chất đội ngũ giáo viên mà nhà giáo dục sử dụng hình thức cho phù hợp hiệu 1.2.3 Khái niệm quản lý quản lý hoạt động giáo dục đạo đức 1.2.3.1 Khái niệm quản lý Quản lý q trình tác động có mục đích, có kế hoạch hệ thống chủ thể quản lý đến khách thể quản lý tổ chức để đạt mục tiêu tổ chức đề Những chức quản lý gồm có chức cụ thể như: lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra đánh giá 1.2.3.2 Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở hiểu là hệ thống những tác động sư phạm hợp lý và có hướng đích của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, học sinh, các lực lượng xã hội và ngoài trường nhằm huy động và phối hợp sức lực, trí tuệ của họ vào mọi mặt hoạt động giáo dục đạo đức thơng nhà trường, hướng vào việc hồn thành có chất lượng hiệu mục tiêu giáo dục rèn luyện đạo đức cho học sinh đề 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở 1.3.1 Nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên các trường trung học sở 1.3.2 Môi trường xã hội 1.3.3 Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở 1.3.4 Sự tự giáo dục, tự rèn luyện của học sinh trung học sở 1.3.5 Môi trường gia đình phương pháp giáo dục gia đình Tiểu kết chưon ̛ g1 Trong chương này, tác giả tập trung vào việc xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở Trong đó, luận văn xác định hệ thống khái niệm công cụ như: đạo đức, giáo dục đạo đức, quản lý, quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở Nghiên cứu xác định nội dung lí luận hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trong đó, luận văn tập trung phân - Số lượng trường trung học sở Tính đến ngày 30 tháng năm 2019, toàn thành phố Bắc Ninh có 21 trường trung học sở cơng lập, có trường trọng điểm( THCS Nguyễn Đăng Đạo), 01 trường liên cấp( Tiểu học Trung học sở Trần Quốc Toản), với 12.269 học sinh Trong 20/21 trường học buổi/ngày đạt 96,2% với 11.800 học sinh (Trường THCS Vạn An học ca) Số lượng trường trung học sở phân bố địa bàn thành phố, đáp ứng nhu cầu học tập học sinh địa bàn thành phố Bắc Ninh 2.1.1.2 Khái quát chất lượng học sinh trường trung học sở thành phố Bắc Ninh Về chất lượng giáo dục, 100% trường trung học sở thành phố Bắc Ninh thực nghiêm túc chương trình, nội dung, kế hoạch dạy học theo quy định Tổ chức tốt hoạt động giáo dục lên lớp, dạy học buổi/ngày Nghiêm túc thực quy chế chuyên môn, đảm bảo kế hoạch dạy học; không dạy thêm, học thêm Các trường dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 2.2.Tổ chức phương pháp nghiên cứu thực trạng 2.2.1 Tổ chức nghiên cứu 2.2.1.1 Địa bàn nghiên cứu mẫu nghiên cứu - Địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu thực 05 trường trung học sở địa bàn thành phố Bắc Ninh Cụ thể sau: Trường THCS Hạp Lĩnh, Trường THCS Khắc Niệm, Trường THCS Vân Dương, Trường THCS Vũ Ninh, Trường THCS Vệ An Trong 10 trường khảo sát, THCS Khắc Niệm, THCS Vân Dương, THCS Hạp Lĩnh sát nhập vào thành phố Bắc Ninh - Mẫu nghiên cứu: Tổng số khách thể khảo sát thực trạng nghiên cứu là: 150, đó: cán quản lý 10, tổng phụ trách đội: 5, giáo viên chủ nhiệm: 50, giáo viên 85 2.2.1.2 Các giai đoạn nghiên cứu Nghiên cứu thực qua giai đoạn sau: (1) Giai đoạn 1: xây dựng công cụ nghiên cứu gồm: phiếu điều tra bảng hỏi; phiếu vấn sâu; (2) Giai đoạn 2: Điều tra khảo sát thực tiễn cán quản lý; giáo viên 05 trường trung học sở công lập thành phố Bắc Ninh; Giai đoạn 3: Xử lý số liệu; (4) Giai đoạn 4: Phân tích thực trạng 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi 2.2.2.2 Phương pháp vấn 2.2.3 Thang đánh giá khoảng điểm mức độ thang đo 2.3 Kết nghiên cứu thực trạng 2.3.1 Thực trạng giáo dục đạo đức học sinh trường trung học sở thành phố Bắc Ninh 2.3.1.1 Thực trạng mức độ thực nội dung, chương trình giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở 2.3.1.2 Thực trạng mức độ thực hình thức phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở 2.3.1.3 Thực trạng mức độ tham gia lực lượng 11 nhà trường giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở 2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường trung học sở thành phố Bắc Ninh 2.3.2.1 Thực trạng lập kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở 2.3.2.2 Thực trạng tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở 2.3.2.3 Thực trạng đạo hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở 2.3.2.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở thành phố Bắc Ninh 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở thành phố Bắc Ninh 2.5.1 Những ưu điểm Kết nghiên cứu thực trạng cho thấy, nhìn chung hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở trọng thực Mức độ thực hoạt động giáo dục tốt Các trường nghiên cứu thực hoạt động giáo dục theo chủ trương, đường lối, sách, thị, nghị Đảng, Nhà nước ngành giáo dục Các trường thực tốt mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục đạo đức học sinh 12 Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở thành phố Bắc Ninh qua chức hoạt động quản lý tốt Trong đó, chủ thể quản lý trọng thực tốt nội dung quản lý như: Lập kế hoạch; đạo thực hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở Trong đó, chủ thể quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trường nghiên cứu thực tốt việc lập kế hoạch giáo dục đạo đức sở nắm vững mục đích, u cầu, nội dung, hình thức tổ chức giáo dục; lập kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở kế hoạch tổng thể nhiệm vụ giáo dục toàn diện cho học sinh; thu hút tham gia chủ thể quản lý lực lượng giáo dục vào lập kế hoạch; kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở có chuẩn đánh giá rõ ràng Chủ thể quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trường nghiên cứu thực tốt việc đạo chuẩn bị điều kiện, phương tiện, sở vật chất phục vụ giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở đạo phối kế hợp lực lượng tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh Như vậy, hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở chủ thể quản lý hoạt động giáo dục trường nghiên cứu thực tốt Những ưu điểm Kết góp phần nâng cao hiệu giáo dục đạo đức học sinh nhà trường góp phần giúp cho học sinh có phẩm chất đạo đức tốt đẹp, hình thành phát triển nhân cách tốt, trở thành người có ích cho xã hội 13 2.5.2 Những hạn chế Vẫn nhiều giáo viên lên lớp trọng đến việc truyền thụ kiến thức, truyền thụ hết nội dung học mà quan tâm đến việc liên hệ thực tế, quan tâm đến giáo dục, rèn luyện đạo đức Việc xây dựng triển khai kế hoạch, hoạt động giáo dục đạo đức cịn mang tính thụ động, nhà trường THCS chưa thực chủ động đề chương trình, kế hoạch tổ chức cho học sinh tầm vĩ mô, thường xuyên liên tục mà cấp Bộ, Sở Giáo dục Đào tạo phát động thực tốt Các nhà trường THCS cịn tồn hình thức, giải pháp giáo dục đạo đức đơn điệu, chủ yếu giáo huấn nội qui nhà trường, kỷ cương nếp nên kết quản lý hoạt động giáo dục đạo đức chưa cao Sự kết hợp ba mơi trường gia đình, nhà trường xã hội chưa thực tốt, tính đồng quán chưa cao Việc kiểm tra đánh giá trình rèn luyện giáo dục đạo đức chưa thường xuyên dẫn đến việc chưa khuyến khích lực lượng xã hội tham gia quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS 2.5.3 Nguyên nhân dẫn tới hạn chế Sự phát triển kinh tế xã hội hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới kéo theo phát triển chung cá nhân, gia đình tồn xã hội Sự phát triển không tạo ảnh hưởng tích cực hình thành phát triển đạo đức học sinh nói chung học sinh trung học sở nói riêng mà cịn có 14 ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển đạo đức học sinh Đây thách thức lớn chủ thể quản lý quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh giai đoạn - Do chủ thể quản lý chưa thật huy động quản lý nguồn lực nhà trường tham gia vào hoạt động giáo dục này, đặc biệt phụ huynh học sinh - Năng lực quản lý số chủ thể quản lý hoạt động chưa thật tốt 15 Tiểu kết chương Trong chương này, luận văn tập trung vào việc phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở khía cạnh như: (1) Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở thành phố Bắc Ninh; (2) Thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở thành phố Bắc Ninh Kết nghiên cứu cho thấy quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở thành phố Bắc Ninh trọng thực Mức độ thực quản lý hoạt động giáo dục tốt Trong đó, mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục đạo đức học sinh thực tốt khía cạnh khác việc sử dụng phương pháp hình thức giáo dục, 16 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ BẮC NINH 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn tính khả thi 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng toàn diện 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trường trung học sở thành phố Bắc Ninh 3.2.1 Nâng cao nhận thức vai trò, trách nhiệm thành viên, tổ chức nhà trường công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 3.2.1.1 Mục tiêu Làm cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức lực lượng tham gia giáo dục khác thấy rõ tầm quan trọng, cấp thiết việc tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh Nâng cao tinh thần trách nhiệm lực lượng công tác giáo dục đạo đức học sinh; làm cho cơng tác phải trở thành nhiệm vụ trị, nội dung kiểm tra, đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ tổ chức, cá nhân 3.2.1.2 Nội dung cách tiến hành: 3.2.1.3 Điều kiện thực 3.2.2 Lập kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở phù hợp với chương trình giáo dục 17 3.2.2.1 Mục tiêu: Xác định mục tiêu biện pháp cụ thể cho năm học, học kỳ toàn trường khối lớp theo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, đảm bảo vừa có tính hợp lý vừa có tính khả thi nhằm định hướng hoạt động giáo dục đạo đức học sinh 3.2.2.2 Nội dung cách tiến hành: 3.2.2.3 Điều kiện thực hiện: 3.2.3 Tổ chức lựa chọn bồi dưỡng lực thực đổi phương pháp giáo dục đạo đức cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm 3.2.3.1 Mục tiêu Giáo viên chủ nhiệm đóng vai trị chủ đạo, tổ chức điều khiển lãnh đạo trình hình thành nhân cách học sinh phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông 3.2.3.2 Nội dung biện pháp thực 3.2.3.3 Điều kiện thực 3.2.4 Củng cố chế phối hợp lực lượng giáo dục để giáo dục đạo đức học sinh 3.2.4.1 Mục tiêu Giáo dục đạo đức trách nhiệm toàn xã hội, tất yếu phải tiến hành đa dạng hình thức phối kết hợp lực lượng giáo dục đặc biệt ba lực lượng chủ chốt gia đình, nhà trường xã hội lĩnh vực giáo dục đạo đức học sinh, nhà trường phải giữ vai trò trung tâm, nòng cốt Do vậy, hiệu trưởng phải người thật chủ động quan hệ, phối hợp, liên kết với lực lượng khác để bàn bạc 18 nội dung hình thức, biện pháp…phù hợp với truyền thống địa phương, đặc điểm tâm sinh lý học sinh THCS Phát huy sức mạnh tổng hợp nhà trường, gia đình xã hội cộng đồng trách nhiệm chăm lo giáo dục đạo đức cho học sinh phát huy tiềm phong phú toàn xã hội vật chất lẫn tinh thần để tham gia vào giáo dục hệ trẻ, tạo thống thực mục tiêu giáo dục thực chuẩn mực đạo đức học sinh xây dựng môi trường khơng có tệ nạn xã hội môi trường lý tưởng để giáo dục đạo đức cho học sinh 3.2.4.2 Nội dung biện pháp thực 3.2.4.3 Điều kiện thực 3.2.5 Tổ chức thực kiểm tra đánh giá, xếp loại đạo đức, thi đua khen thưởng cho học sinh trung học sở 3.2.5.1 Mục tiêu Kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở khâu quan trọng, tạo nên mối quan hệ thường xuyên bền vững quản lý, khép kín chu trình vận động q trình quản lý giáo dục Chính vậy, xây dựng qui định đánh giá theo hình thức mới, tiêu chí cụ thể rõ ràng tránh chung chung, có tiêu chí cụ thể cho mặt hoạt động; đồng thời xây dựng qui định nhằm hạn chế tiêu cực ảnh hưởng tới trình giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở, góp phần tạo mơi trường giáo dục lành mạnh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung chất lượng rèn luyện giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở nói riêng 3.2.5.2 Nội dung biện pháp thực 3.2.5.3 Điều kiện thực 19 3.3 Kết khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi biện pháp đề xuất 3.3.1 Mục đích 3.3.2 Nội dung cách tiến hành 3.3.3 Kết khảo nghiệm biện pháp đề xuất 3.4 Mối quan hệ biện pháp Nâng cao lực nhận thức cho đội ngũ cán giáo viên học sinh có ý nghĩa tiên quyết, tạo tiền đề để thực hiệu biện pháp khác Nhận thức định hướng cho hành động Nhận thức điều kiện để có hành động Nhận thức bao hàm tư tưởng Nhận thức, ý thức, định hướng, soi sáng cho hành động, nhận thức sâu sắc, ý thức cao giúp nâng cao trách nhiệm hành động thực tiễn đạt hiệu tốt Trong quản lý giáo dục đạo đức học sinh, nhận thức phải nâng cao lực lượng cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh, lực lượng tương tác với định thành bại Thầy nhận thức tốt điều kiện để giáo dục tốt, trò nhận thức tốt điều kiện để giáo dục tự giáo dục tốt Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác giáo dục đạo đức học sinh thực chất phối hợp môi trường: nhà trường- gia đình- xã hội, điều kiện quan trọng tạo thống nội dung, chuẩn mực giáo dục đạo đức môi trường giáo dục nhằm hỗ trợ cho trình giáo dục đạo đức học sinh đạt hiệu cao 20 Tiểu kết chương Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn Do đó, phải thực chúng cách đồng bộ, quán suốt trình quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Ngồi ra, để có sở khách quan nhằm áp dụng biện pháp vào thực tiễn, tác giả trưng cầu ý kiến số cán bộ, giáo viên, nhân viên ngành giáo dục thành phố Bắc Ninh Nhìn chung, đa số cán bộ, giáo viên, nhân viên đánh giá biện pháp có tính cấp thiết khả thi, thực để góp phần nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở thành phố Bắc Ninh 21 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Luận văn xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trong đó, luận văn xác định hệ thống khái niệm công cụ như: đạo đức, giáo dục đạo đức, quản lý, quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Luận văn xác định nội dung lí luận quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở Trong đó, tập trung phân tích sâu mục tiêu, nội dung, chương trình, hình thức, phương pháp, lực lượng tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở Luận văn trình bày lí luận quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở Với tiếp cận tiếp cận chức quản lý, luận văn xác định nội dung quản lý hoạt động lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đạo thực hiện, kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Luận văn phân tích lí luận yếu tố có ảnh hưởng tới quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở, gồm yếu tố nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên, năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên, phưon̛ g pháp giáo dục đạo đức, sự tự giáo dục, tự rèn luyện của học sinh trung học sở, mơi trường gia đình phương pháp giáo dục gia đình Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở thành phố Bắc Ninh trọng thực Mức độ quản lý hoạt động tốt Trong đó, quản lý mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục đạo đức học sinh thực tốt khía cạnh khác việc sử dụng phương pháp hình thức giáo dục, 22 Có nhiều yếu tố có ảnh hưởng tới quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở thành phố Bắc Ninh Tuy nhiên, yếu tố nhận thức đội ngũ cán quản lý, giáo viên, tự giáo dục, tự rèn luyện học sinh, mơi trường gia đình phương pháp giáo dục gia đình yếu tố có ảnh hưởng nhiều yếu tố khác Luận văn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Các biện pháp hướng vào việc khắc phục hạn chế thực tiễn giáo dục đạo đức cho học sinh quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở thành phố Bắc Ninh Việc khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất đánh giá có tính cần thiết khả thi mức độ cao Khuyến nghị - Với Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Bắc Ninh + Tiếp tục tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên trường trung học sở tầm quan trọng giáo dục đạo đức cho học sinh quản lý hoạt động giáo dục + Tiếp tục xây dựng kế hoạch đạo hoạt động phù hợp với điều kiện địa phương trường; tổ chức triển khai hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh đồng bộ, thống + Tăng cường kiểm tra, giám sát giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở, tư vấn, đạo cho hiệu trưởng nhà trường để hoạt động thực có ý nghĩa thiết thực 23 - Với trường trung học sở thành phố Bắc Ninh + Thực nghiêm túc đạo Phòng GD&ĐT thành phố Bắc Ninh quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở + Chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh tạo điều kiện để hoạt động giáo dục thực tốt + Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở theo nội dung, chương trình, phương pháp, hình thức Từ kết thực giáo dục đạo đức cho học sinh, hiệu trưởng cần xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên, đạo việc thực kế hoạch; bố trí, sử dụng đội ngũ giáo viên hợp lý; tạo chế để quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho trường trung học sở thành phố Bắc Ninh thực nâng cao chất lượng - Với giáo viên trường trung học sở thành phố Bắc Ninh Phát huy lực thân, không ngừng phấn đấu, học tập, rèn luyện để ln giữ vững phẩm chất trị, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở thành phố Bắc Ninh Hà Nội, tháng 11 năm 2019 Tác giả Đỗ Anh Vũ 24 ... vụ giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở đạo phối kế hợp lực lượng tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh Như vậy, hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở quản lý hoạt động giáo. .. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS thành phố Bắc Ninh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng... Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở thành phố Bắc Ninh Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS thành phố Bắc Ninh đạt

Ngày đăng: 31/12/2021, 08:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan