Giáo trình Tâm lý và kỹ năng giao tiếp với khách du lịch (Nghề: Nghiệp vụ nhà hàng khách sạn - Trung cấp):Phần 2 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

76 19 0
Giáo trình Tâm lý và kỹ năng giao tiếp với khách du lịch (Nghề: Nghiệp vụ nhà hàng khách sạn - Trung cấp):Phần 2 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Giáo trình Tâm lý và kỹ năng giao tiếp ứng xử với khách du lịch gồm 8 bài, cụ thể như: Một số vấn đề cơ bản của tâm lý học; Những đặc điểm tâm lý chung của khách du lịch; Những đặc điểm tâm lý của khách du lịch theo dân tộc và nghề nghiệp; Một số vấn đề khái quát về hoạt động giao tiếp; Một số nghi thức giao tiếp cơ bản; Kỹ năng giao tiếp ứng xử; Kỹ năng giao tiếp ứng xử trong hoạt động kinh doanh du lịch; Tập quán giao tiếp tiêu biểu trên thế giới. Mời các bạn cùng tham khảo tiếp nội dung giáo trình phần 2 sau đây.

BÀI MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP Mã bài: NHKS 09-04 Giới thiệu: Giao tiếp nhu cầu thiếu gắn chặt với hoạt động người Thông qua hoạt động giao tiếp, người hồn thiện phát triển thân, từ phát triển xã hội Bài học giới thiệu đến người học vấn đề hoạt động giao tiếp, thông qua người học hiểu biết chất giao tiếp, cách thức sử dụng ngôn ngữ giao tiếp… giúp người học vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ phục vụ cho công việc sống Mục tiêu: - Nhận biết, thông hiểu trình bày kiến thức hoạt động giao tiếp: Bản chất giao tiếp, số đặc điểm tâm lý người giao tiếp, trở ngại trình giao tiếp, phương pháp khắc phục trở ngại trình giao tiếp - Vận dụng hợp lý kỹ nói, viết biểu cảm q trình giao tiếp nói chung giao tiếp với khách du lịch nói riêng - Tı́ch cực,̣ chủ động,̣ hơp ̣ tác giao tiếp Bản chất giao tiếp Mục tiêu: - Trình bày khái niệm giao tiếp, kỹ giao tiếp - Liêṭ kê loaị hình giao tiếp - Giải thích mục đích giao tiếp - Chı̉ vai giao tiếp - Trình bày đươc ̣ yếu tố trı̀nh giao tiếp - Trình bày kỹ sử dụng ngôn ngữ giao tiếp - Vận dụng kiến thức vai giao tiếp để biết cách giao tiếp ứng xử phù hợp với tình đóng vai khác - Vận dụng kiến thức trình sử dụng ngôn ngữ giao tiếp để đạt hiệu cao - Nghiêm túc, có tình thần phối hợp học tập, tôn trọng người giao tiếp 92 1.1 Khái niệm giao tiếp: Giao tiếp hoạt động diễn thường xuyên, liên tục sống xã hội, môi trường tự nhiên Từ việc thai nhi cựa quậy bụng mẹ, hạt giống tách vỏ nảy mầm, đến sống sôi động người với người, người với môi trường xung quanh biểu hoạt động giao tiếp.G Giao tiếp hoạt động gắn liền với sống gần gũi với sống Nhờ có giao tiếp mà người gắn bó với nhau, hiểu biết tồn tại, phát triển Ngươc ̣ lai,̣ từ giao tiếp mà quan hệ với bị tổn thương, xung đột hận thù Như vậy, giao tiếp hành vi, cử chỉ, thái độ mối liên hệ q trình vận động khơng ngừng chủ thể sống xã hội môi trường tự nhiên Cho tới nay, nhà nghiên cứu lĩnh vực đưa nhiều khái niệm, quan niệm khác giao tiếp Tùy theo phạm vi, lĩnh vực nghiên cứu (tâm lý học, giáo dục học, y học, quản trị học, xã hội học ) với phương pháp tiếp cận khác nhau, tác giả đưa nhiều khái niệm khác Mặc dù có điểm khơng giống tất tác giả có chung quan điểm cốt lõi chất hoạt động giao tiếp Theo đó, tác giả cho “giao tiếp truyền đạt tiếp nhận thông tin người với người, người với vật sinh vật với môi trường tự nhiên Ở tập trung tìm hiểu hoạt động giao tiếp người với người chủ yếu (chủ thể có ý thức)” Nếu xét phạm vi chủ thể có ý thức tham gia giao tiếp qua hoạt động giao tiếp chủ thể có đồng khơng đồng quan điểm, nhận thức nội dung thông tin bên đề cập tới Kết hoàn toàn phụ thuộc vào lực thiện chí chủ thể Việc truyền nhận thông tin chủ thể thực nhiều phương tiện hay công cụ khác như: nói, viết, cử chỉ, hành động, tác phong, cách ăn, mặc, sơ đồ, biểu bảng, âm thanh, mầu sắc Theo nhà nghiên cứu ngôn ngữ giới lời nói, chữ viết, cử hành động sử dụng trình giao tiếp ngơn ngữ Ngơn ngữ nói (lời nói), ngơn ngữ viết (chữ viết), ngôn ngữ biểu cảm (cử chỉ, hành động, âm thanh, mầu sắc, tác phong, cách ăn mặc ) Trong đó, ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết ngơn ngữ thể, ngơn ngữ biểu cảm ngơn ngữ khơng thể (phi ngơn ngữ) Trong q trình giao tiếp, ngơn ngữ biểu cảm ngơn ngữ sử dụng nhiều nhất, sau đến ngơn ngữ nói cuối ngơn ngữ viết Tuy nhiên, để đạt hiệu cao điều kiện cụ thể, chủ thể cần tận dụng hội để khai thác tối đa ba ngôn ngữ giao tiếp 93 Trong hoạt động giao tiếp hai chủ thể thể nhận biết tình cảm, thái độ thông qua tần suất sử dụng ngôn ngữ sau: + Thông tin truyền tải tiếp nhận ngôn ngữ biểu cảm là: 55%; + Thông tin truyền tải tiếp nhận ngơn ngữ nói là: 38%; + Thơng tin truyền tải tiếp nhận ngôn ngữ viết là: 7% Từ khái quát thể tình cảm giao tiếp biểu thức sau đây: Sự thể tình cảm= Chữ viết (7%) + Tiếng nói (38%) + Biểu cảm (55%) Như phân tích trên, đến kết luận: “ Giao tiếp q trình trao đổi thơng tin chủ thể, thơng qua ngơn ngữ nói, ngơn ngữ viết ngơn ngữ biểu cảm Qua chủ thể tham gia giao tiếp hướng tới đồng thuận mà mong muốn.” (Hơị đồng biên soaṇ giáo trình sở ngành du licḥ Giáo trın ̀ h Kỹ giao tiếp) Theo kết luận rút ba nội hoạt động giao tiếp, là: + Giao tiếp q trình truyền tải tiếp nhận thông tin chủ thể tham gia Đây vấn đề cốt lõi hoạt động giao tiếp + Thơng qua q trình giao tiếp chủ thể mong muốn hướng tới tương đồng nhận thức, đồng thuận quan điểm, quan niệm chủ thể Sự đồng thuận cấp độ khác Điều hồn tồn phu ̣thc ̣ vào lực thuyết phục ý chí hướng tới chủ thể tham gia giao tiếp Khẩu chiến, bút chiến, chiến tranh thực chất kỹ (hành vi, thái độ) mạnh mẽ nhất, cương để buộc đối phương phải đồng thuận (khuất phục) theo ý chí chủ quan mà chủ thể mong muốn hướng tới Phương tiện chủ yếu sử dụng trình giao tiếp ngơn ngữ (ngơn ngữ nói, ngơn ngữ viết ngơn ngữ biểu cảm) Trong ngơn ngữ biểu cảm sử dụng nhiều nhất, sau ngơn ngữ nói cuối ngơn ngữ viết - Kỹ giao tiếp Có nhiều cách thức biện pháp khác sử dụng trình giao tiếp Để mang lại hiệu theo mong đợi chủ thể giao tiếp phải biết chọn lọc để sử dụng chúng tình hồn cảnh thích hợp Hay nói cách khác, kỹ giao tiếp cách thức, phương pháp, giải pháp lựa chọn cho giao tiếp nhằm đạt kết cao theo mục tiêu đề Việc lựa chọn giải pháp, cách thức phải dựa sở, nội dung, thời điểm, thời gian trạng thái tâm lý chủ thể Vậy kỹ giao tiếp khái quát sau: “Kỹ giao tiếp việc nghiên cứu chọ n lựa tập hợp hành vi, cử chỉ, thái độ định để sử dụng vào mộ t hoạt động giao tiếp định, nhằm hướng tới mục 94 tiêu định” (Hôị đồng biên soaṇ giáo trình sở ngành du licḥ - Giáo trınh̀ Kỹ giao tiếp) Do vậy, để hoạt động giao tiếp đạt kết tốt chủ thể cần phải ý chuẩn bị chu đáo nội dung tiếp xúc, tìm hiểu kỹ tính chất tiếp xúc, trạng thái, tâm lý khả người tiếp xúc, để từ lựa chọn cách thức giao tiếp môi trường tiếp xúc hợp lý nhằm mang lại hiệu cao Ví dụ: Muốn hút khách du lịch vào thuyết minh mình, hướng dẫn viên phải có thời gian chuẩn bị kỹ nội dung, tư liệu đối tượng thuyết minh Đồng thời phải biết cách sử dụng ngôn từ, thể âm giọng (nói nào? nói gì?) đối tượng khách tham quan thuyết minh + Muốn gây ấn tượng tốt đẹp, tạo bầu khơng khí thân thiện nhân viên khách sạn với khách du lịch để họ vui vẻ, hào hứng tự nguyện sử dụng nhiều hàng hóa, dịch vụ khách sạn, nhà hàng, người bán hàng phải biết mời chào, dẫn dắt, thuyết phục khách cách khéo léo tế nhị Tất hành vi, cử phải thể để khách không nhận biết được, mà tự cảm nhận thấy việc mua hàng, sử dụng dịch vụ dường chủ động từ nơi họ + Muốn tạo mơi trường đồn kết, vui tươi hăng say công việc thành viên doanh nghiệp (từ giám đốc đến nhân viên) cần biết tơn trọng lẫn nhau, nói nhe ̣nhàng, tế nhi, ̣góp ý với chân thành, khơng hiềm khích cá nhân, mục tiêu ổn định phát triển Tất cách thức, phương pháp thể giao tiếp thông qua hành vi, cửchỉ, thái độ tương ứng chủ thể theo ví dụ nhằm hướng tới mục tiêu định - kỹ giao tiếp 1.2 Các loại hình giao tiếp 1.2.1 Phân loại giao tính chất giao tiếp: - Giao tiếp trực tiếp: chủ thể trực tiếp gặp gỡ, trao đổi với Ví dụ: Giáo viên học sinh trao đổi với nhau; đôi bạn ngồi tâm với nhau; nhân viên giới thiệu ăn cho khách bàn ăn - Giao tiếp gián tiếp: chủ thể tiếp xúc với qua phương tiện điện thoại, vơ tuyến truyền hình, thư từ qua người thứ ba Ví dụ: Bố mẹ gọi điện hỏi thăm tình hình học hành nào; bạn bè gửi thư thăm hỏi nhau; 1.2.2 Phân loại giao quy cách giao tiếp - Giao tiếp thức: loại hình giao tính chất cơng vụ, theo chức trách, quy định, thể chế 95 Ví dụ: Hội họp, mít tinh, đàm phán - Giao tiếp khơng thức: loại giao tiếp mang tính chất cá nhân, khơng câu nệ thể thức, chủ yếu dựa hiểu biết chủ thể Ví dụ: Bạn bè gặp gỡ, trò chuyện với nhau, lãnh đào trò chuyện với nhân viên 1.2.3 Phân loại giao vị thế: - Giao tiếp mạnh Ví dụ: Thủ trưởng (thế mạnh) giao tiếp với nhân viên - Giao tiếp cân Ví dụ: Bạn bè, đồng nghiệp giao tiếp với - Giao tiếp yếu Ví dụ: Nhân viên (thế yếu) giao tiếp với thủ trưởng 1.2.4 Phân loại giao số lượng người tham gia giao tiếp tính chất mối quan hệ họ - Giao tiếp hai cá nhân Ví dụ: Hai người bạn trị chuyện với - Giao tiếp cá nhân với nhóm Ví dụ: Giáo viên giảng lớp - Giao tiếp cá nhân nhóm Ví dụ: Bộ phận chế biến ăn họp để bình xét thi đua cuối năm - Giao tiếp nhóm 1.3 Mục đích giao tiếp: Giao tiếp để thăm hỏi: Nhằm xây dựng trì mối quan hệ thân thiện hai bên Giao tiếp để trao đổi thông tin cho vấn đề mà hai bên chưa biết Quá trình diễn hai bên có lượng thơng tin cần truyền ngang hoạt động giao tiếp kết thúc Giao tiếp để động viên thuyết phục hướng mục đích, nhận thức, thoả thuận chung Giao tiếp để tạo tín nhiệm, tin tưởng người khác ngược lại Giao tiếp sử dụng để phá vỡ chấm dứt mối quan hệ hai bên 1.4 Sơ đồ trình giao tiếp: 96 Giao tiếp q trình khép kín diễn thông qua hoạt động chủ thể tạo nên tác động khác khách quan mang lại Quá trình giao tiếp trình tổng hợp phức tạp Những suy nghĩ, kinh nghiệm tình cảm, cảm xúc thành viên tham gia q trình giao tiếp Sự thành công hoạt động giao tiếp phải ghép nối hai luồng tư tưởng với Quá trình giao tiếp thực qua yếu tố sau đây: - Người truyền tin (Sender): Là chủ thể tạo quan hệ giao tiếp, đồng thời khách thể tiếp nhận thông tin phản hồi từ phía người nhận tin - Nội dung thơng tin (Message): chủ đề giao tiếp đồng thời mục tiêu hướng tới chủ thể Đây đề cốt lõi hoạt động giao tiếp Do muốn mang lại hiệu giao tiếp người truyền tin phải vào ý đồ truyền tin mình, tìm hiểu kỹ khả mức độ tiếp nhận thông tin người nhận tin để chuẩn bị chu đáo nội dung thông tin - Kênh thông tin (Chanel): Người truyền tin phải vào tính chất, nội dung thơng tin: địa vị, lực tiếp thu thông tin người nhận tin yếu tố môi trường để lựa chọn kênh thông tin phù hợp Đây vấn đề quan trọng tác động trực tiếp đến hiệu Tìm hiểu kỹ số lượng, tập quán, lực tâm lý người tiếp nhận: Nhiều hay người, tập tục, thói quen, chức quan tiếp nhận thơng tin ( thính giác, khứu giác, thị giác ) Các yếu tố khác như: mức độ chi phí, thời gian, thời điểm, khoảng cách giao tiếp Khoá mã giải mã (Encoding- Decoding): thực chất quy ước thống ngôn ngữ chủ thể nội dung thông tin trình truyền tin Đây việc làm thiếu chủ thể tham gia q trình giao tiếp Mã hóa nhiệm vụ người truyền tin: Căn vào kênh thông tin chọn khả tiếp nhận người nhận tin, người truyền tin phải chuyển nội dung thông tin vào mã (mã hóa) theo quy ước ngơn ngữ (chữ viết, lời nói, hành động, cử ) Giải mã trách nhiệm người nhận tin: việc tiếp thu nội dung thơng tin có kịp thời, xác hay không tùy thuộc vào lực giải mã người nhận tin Như để giao tiếp có hiệu chủ thể tham gia giao tiếp phải có chung mã Chỉ có tương đồng mã, người tiếp nhận thơng tin có nội dung thơng tin người truyền tin - Người nhận thông tin (Receiver): khách thể tiếp nhận thông tin đồng thời chủ thể phát thông tin phản hồi đến với người truyền tin Để tiếp nhận xác nội dung thơng tin từ người truyền, người nhận tin phải tập trung tư tưởng cao độ, giải mã nhanh xác mã mãhóa từ người truyền 97 - Thơng tin phản hồi (Feedback): Trong q trình tiếp nhận thông tin người nhận tin luôn phải thể thái độ, tình cảm, quan điểm trước nội dung thơng tin mà nhận từ người truyền Chẳng hạn đồng ý, rõ có chưa rõ, chưa hài lịng, chưa chí cần phản hồi lại cho người truyền tin Việc truyền thông tin phản hồi cần sử dụng việc truyền thơng tin đến (chọn kênh thơng tin, mã hóa truyền tin) theo quy trình ngược lại - Môi trường (Environment): Môi trường yếu tố khách quan tác động vào trình giao tiếp, tiếng ồn, ánh sáng, thời tiết Hoạt động giao tiếp tách rời yếu tố mơi trường Do chủ thể tham gia giao tiếp cần ý khai thác tối đa mạnh khắc phục tới mức yếu tố gây nhiễu môi trường cách chọn kênh thông tin hợp lý nhằm taọ hiệu theo mong đợi trình giao tiếp 1.5 Các vai xã hội giao tiếp: Gồm cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể, tập thể với tập thể suy nghĩ cảm xúc người Vai thường xuyên: đặc trưng lứa tuổi, giới tính Vai lâm thời thể chế: Được đặc trưng nghề nghiệp, vị trí xã hội, quan hệ gia đình (thủ trưởng - nhân viên, vợ chồng - ) Vai lâm thời tình huống: Được đặc trưng quan hệ xã hội, thương mại, pháp luật (chủ - khách, người bán - người mua ) Các vai xã hội giao tiếp ngang hàng không ngang hàng Giao tiếp xã hội văn minh quy định mối quan hệ Về lứa tuổi: Người thấp tuổi tôn trọng người cao tuổi Về giới tính: Nam giới tơn trọng nữ giới Về ngơi thứ: Con cháu kính trọng ơng bà, cha mẹ Về chức vụ: Cấp tôn trọng cấp Về số lượng: Một người tôn trọng nhiều người Theo nghi thức xã giao thông thường, vai tôn trọng luôn quy định vai ưu tiên hoạt động giao tiếp 1.6 Kỹ sử dụng ngôn ngữ giao tiếp Ngơn ngữ q trình người sử dụng thứ tiếng để giao tiếp, tư 1.6.1 Ngơn ngữ nói: - Âm giọng 98 Nên sử dụng giọng nói rõ ràng, êm ái, dịu dàng, nhã nhặn, từ tốn, trẻo ấm áp Tuỳ theo cảm xúc, thái độ ý tứ người nói mà âm điệu khác nhau, lúc mềm mại, lúc gay gắt Để thu hút người nghe, giai điệu cần thay đổi trình thể Lúc lên bổng, lúc xuống trầm; lúc nhấn nhá, lúc thả giọng… - Ngôn từ + Nên dùng từ đẹp, từ nhã, dung dị Chẳng hạnh như: Vui lịng, làm ơn, nên chăng, có thể, theo tơi nghĩ, tiếc Ví dụ: Ơng vui lịng cho xem hộ chiếu Nên trao đổi thêm việc vào dịp khác + Tránh dùng từ mạnh Chẳng hạn như: Xấu quá, cỏi thế, nhầm, u cầu, cần phải Ví dụ Ơng hồn tồn sai lầm Tôi yêu cầu bà cho biết số tài khoản Cơ có nước da xám xịt + Hạn chế tối đa dùng từ ”khơng” Ví dụ: Em khơng thích q Tơi khơng đồng ý với ý kiến anh + Thể tơn kính, lịch thiệp: Để thể tơn kính, lịch thiệp nên dùng từ xưng hô, như: Thưa ông, thưa bà, thưa bác, thưa anh, chị Vì người muốn người khác tôn trọng + Tạo cảm giác hứng thú, hấp dẫn, lơi lịng người Nên dùng từ có biểu cảm, có hình ảnh, màu sắc , đơi pha thêm chút hài hước Ví dụ: Thành phố Hoa phượng đỏ, Cố đô Huế, đất nước Hoa Anh đào, xứ sở sương mù + Tăng ý tạo sức thuyết phục cao người nghe chần chừ, dự Ví dụ: dùng từ: Tuy nhiên, chẳng hạn, song, tất nhiên, vậy, chắn, khẳng định… Chú ý: Khi sử dụng ngơn từ cần ý tới hồn cảnh, ngữ cảnh đối tượng tham gia giao tiếp cụ thể để chọn loại ngơn từ gì, chừng mực cho thích hợp, khộng nên lạm dụng chúng cách thái q Ngơn ngữ nói chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu xa, sắc thái biểu cảm phong phú Tuy nhiên, sử dụng chúng phức tạp đa dạng Để sử dụng ngơn ngữ nói có hiệu phải quan tâm tới âm giọng, ngơn từ phối hợp hài hồ, hợp lý chúng để biểu đạt sắc thái, tình cảm 1.6.2 Ngơn ngữ viết Thường sử dụng hoạt động giao tiếp mà địi hỏi phải rõ ràng, cần lưu giữ khơng có điều kiện sử dụng ngơn ngữ nói ngơn ngữ biểu cảm 99 So với ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết đòi hỏi cao ngữ pháp văn phạm so với ngơn ngữ nói Viết phải rõ ràng, sáng, mạch lạc, phải cân nhắc từ, câu Chỉ cần sai sót nhỏ văn làm lợi hay thiệt hại hàng triệu đồng kết nhận bị biến dạng lớn (Ví dụ: hợp đồng kinh tế ) 1.6.3 Ngơn ngữ biểu cảm Ngơn ngữ biểu cảm cịn gọi ngôn ngữ không lời Thông qua nét mặt, nụ cười, ánh mắt, bắt tay, dáng đứng, cách ngồi, ngơn ngữ biểu cảm tốt lên, bộc lộ tồn thái độ, tình cảm người Ngơn ngữ biểu cảm đóng vai trị quan trọng làm tăng thêm giá trị ngơn ngữ nói, chí làm chức thay ngơn ngữ nói Song để tiếp nhận nội dung thông tin ngôn ngữ biểu cảm phát khơng phải dễ dàng hai bên khơng có mã 1.6.3.1 Ánh mắt, nét mặt, nụ cười + Ánh mắt: Ánh mắt xem cửa sổ tâm hồn, ánh mắt phản ánh tâm trạng, xúc cảm, tình cảm người vui, buồn, tức giận, sợ hãi, lo lắng hay yên tâm Ánh mắt cho ta biết mong muốn, ý nghĩ người đối thoại, Ánh mắt không bộc lộ tâm hồn người mà cịn đường chủ yếu mà qua thơng tin cảm tính từ mơi trường bên ngồi mắt cung cấp Vì vậy, giao tiếp thiết phải biết sử dụng mắt, biết giao tiếp mắt Nhưng sử dụng mắt lại vấn đề khơng đơn giản, có nhìn làm bạn cảm thấy tự tin, thoải mái, gần gũi, có nhìn làm bạn lo lắng, phân vân Để sử dụng mắt có hiệu quả, cần lưu ý số điểm sau: - Nhìn thẳng vào người đối thoại: nhìn phải tự nhiên, nhẹ nhàng, bao qt tồn người họ khơng nhìn điểm khn mặt - Khơng nhìn chăm vào người khác: khơng nên nhìn chăm vào người; nhìn chăm vào khơng phải người (nếu đưa mắt nhìn chăm vào người đó, người cảm thấy lo lắng, khó chịu, tựa họ có sai sót, điểm khơng bình thường bị người khác soi mói) - Khơng nhìn người khác với ánh mắt coi thường, giễu cợt không thèm để ý Với người có giáo dục, biểu quan trọng họ khống chế cảm xúc, tình cảm mình, khơng dễ dàng cảm xúc bộc lộ bên ngồi ảnh hưởng đến người xung quanh Vì vậy, trước người việc mà khơng ưa thích, vội vàng nhìn họ nửa mắt điều người hẹp hịi, khơng giáo dục tốt - Khơng đảo mắt đưa mắt liếc nhìn cách vụng trộm Trong giao tiếp xã giao, đảo mắt, đưa mắt nhìn cách vụng trộm thường xem người khơng đường 100 hồng, chí kẻ xảo trá, thâm độc, kẻ gian hùng Vì trò chuyện với người mà muốn di chuyển mắt nhìn sang người khác vật khác làm điều cách từ từ, nhẹ nhàng, không đảo mắt liếc nhanh cách vụng trộm Điều nói lên khơng quang minh đại mà tự tin bạn - Không nheo mắt nhắm hai mắt trước mặt người khác: cách nhìn, nheo mắt (nhắm mắt) nhắm hai mắt cách nhìn có nhiều ý nghĩa Trước mặt người không thật quen biết không nên làm + Nét mặt: Nét mặt thể thái độ, cảm xúc người Các nhà tâm lý học cho nét mặt biểu lộ cảm xúc (buồn, ngạc nhiên, hãi, tức giận ghê tởm) Những biểu cảm khác qua nét mặt kết hợp khác vị trí mắt, mơi, mí mắt lơng mày Nét mặt cịn cho ta biết nhiều cá tính người Người vơ tư, lạc quan, yêu đời nét mặt thường vui vẻ; người vất vả lo nghĩ nhiều vẻ mặt thường căng thẳng, trầm tư Người xưa nói "nhìn mặt mà bắt hình dong" + Nụ cười: Nụ cười phương tiện giao tiếp quan trọng chứa đựng nhiều nội dung phong phú, nụ cười khơng biểu thái độ, tình cảm người mà nét tính cách định họ Khi tươi cười với người khác, "nói" với họ rằng: tơi mừng gặp anh, tơi sẵn sàng tiếp chuyện anh, anh người hoan nghênh Như vậy, nụ cười biểu thái độ tích cực chúng ta, "lời" mời chào hữu hiệu nhất, giải toả ý tưởng đối địch người khác Trong giao tiếp, có lẽ khơng có dở mặt cau có, lầm lì, lạnh lùng khơng biết mỉm cười Người Trung Quốc nói " Ai khơng biết mỉm cười đừng nên mở tiệm" Trong "Đắc nhân tâm" tác giả Dale Carnegie lợi ích sau nụ cười: + Nụ cười chẳng tổn hao mà lợi thật nhiều; + Nụ cười không làm nghèo người phát nó, làm giàu người nhận nó; + Nụ cười có khoảnh khắc, có làm ta nhớ suốt đời; + Kẻ phú quý đến bậc mà khơng có cịn nghèo, cịn kẻ nghèo hèn đến đâu mà sẵn sàng có cịn vốn vơ tận; + Nụ cười gây hạnh phúc gia đình, dấu hiệu tình bạn bè; + Nó bồi dưỡng kẻ mệt nhọc, hình ảnh bình minh cho kẻ ngã lòng, nắng xuân cho kẻ buồn rầu thuốc mầu nhiệm tạo hoá để chữa lo âu; 101 - Lê ̃Phâṭ đản: 15/4 âm licḥ – lễ lớn tıń đồ Phâṭ giáo Các chùa chiền đông nghiṭ người đến dâng hương cầu nguyêṇ Nhiều nơi tổ chức cơm chay thết đãi khách thâp ̣ phương - Lê ̃Vu Lan: hay rằm tháng Bảy (15/7 âm lich)̣ ngày lễ lớn Phâṭ giáo Đây dip ̣ biểu hiêṇ hành đông ̣ báo hiếu bâc ̣ sinh thành 1.2 Hồi giáo: Là tôn giáo tâp ̣ trung chủ yếu vùng Ả Râp ̣ vùng Trung Đông Ho ̣là tı́n đồ thờ thánh Ala, ho ̣tin tưởng tuyêṭ đối trung thành Hồi Giáo có licḥ riêng âm licḥ Phương Đông (năm 1995 dương licḥ năm 1415 theo licḥ Hồi Giáo); thứ Bảy hàng tuần dành riêng cho tôn giáo dân chúng không đươc ̣ phép làm gı̀ khác ngồi lễ nghi tơn giáo * Các lễ hội:̣ - Tháng Ramadan (tháng 9) có30 ngày tháng ăn chay tın ́ đồ kéo dài đến đầu tháng 10 (theo licḥ đaọ Hồi) chấm dứt - Lễ hôị hiến sinh (Grand Brarin) vào 10/12 theo licḥ đaọ Hồi (khoảng tháng dương lich)̣ - Tín đồ khắp nơi giết cừu để tế lễ Tập tuc ̣ Đạo Hồi: Phu ̣nữ phải che mang ̣ măt;̣ nam có quyền lấy nhiều vơ,̣ vơ ̣ngoaị tınh̀ chồng có quyền đánh giết mơṭ cách bất công; tiếp xúc phải tôn ̣ tıń ngưỡng tâp ̣ quán ho ̣môṭ cách nghiêm túc, vi phaṃ dễ sinh chuyêṇ rầy rà, phiền phức; không lấy thức ăn tay trái, muốn chı̉ vào vâṭ gı̀ hay hướng phải dùng ngón tay cái; có người mời ăn uống phải nhâṇ lời không đươc ̣ từ chối; cấm dùng thiṭ lơn;̣ loaị thiṭ khác không ăn vào tháng hàng năm cấm uống rươu;̣ tối ky ̣sàm sỡ, tán tı̉nh hoăc ̣ bắt tay phu ̣nữ 1.3 Cơ đốc giáo: Kitơ giáo có lịng tin vào chúa trời mơṭ cách tuyêṭ đối trung thành, chúa trời không thờ Tập tục, kiêng ky:̣ kınh́ ̣ ho ̣thı̀ đươc ̣ ho ̣quý mến ngươc ̣ laị bác, chống đối ho ̣sẵn sàng bảo vê ̣đến mức tử vı̀ đao,̣ bất chấp nguy hiểm; hàng ngày đoc ̣ kinh đăn,̣ Chủ nhâṭ đến nhà thờ rửa tôị Tập quán giao vùng lãnh thổ Muc ̣ tiêu: - Xác đinḥ đươc ̣ tâp ̣ quán giao tiếp môṭ số nước tiêu biểu giới - Vận dụng kiến thức trình nghiên cứu thị trường, nghiên cứu nhu cầu khách, từ tạo sản phẩm, có cách giao tiếp ứng xử phục vụ phù hợp 153 - Tôn trọng tập quán giao tiếp khách du lịch 2.1 Tâp ̣ quán giao tiếp người Châu Á 2.1.1 Đăc ̣ điểm chung tập quán giao tiếp người châu Á - Trọng nghi lễ giao tiếp: Cử tác phong gặp gỡ tiếp xúc với người khoan thai, mực thước Coi việc chào hỏi nghi lễ thước đo phẩm hạnh người Nghi thức chào hỏi chủ yếu chắp tay trước ngực, cúi gập người chào, khoanh tay trước ngực, cúi đầu, gật đầu chào với lời chào hỏi Nếu gặp mà không chào coi vô lễ, coi lời mời chào quan trọng ” lời chào cao mâm cỗ” Thái độ vồn vã, vồ vập, ôm hôn vỗ vai, bắt tay theo kiểu phương Tây ảnh hưởng nhiều đến phương Đông, chủ yếu thị thành, cơng sở, cịn dân vùng nơng thơn, vùng sâu vùng xa mang theo truyền thống cũ Tôn ti trật tự, thứ theo lứa tuổi, đẳng cấp, đại vị xã hội, nếp gia phong coi trọng Nghi lễ giao thứ coi nét văn hoá mà ai phải biết làm theo từ cịn nhỏ Ai khơng hiểu khơng làm theo nghi lễ bị coi bất nhã, thiếu giáo dục Và nét đặc điểm bật hoạt động giao tiếp người châu Á - Trọng tín nghĩa: Trọng tín nghĩa truyền thống cao đẹp văn hố phương Đơng đạo Khổng, đạo Phật, đạo Sinto coi tín nghĩa yếu tố quan trọng hàng đầu quan hệ người với người Nếu phương Tây nước phát triển coi việc cam kết hứa hẹn với (kể nhà ngồi xã hội) phải thơng qua pháp lý văn có người chứng kiến bảo lãnh phương Đơng chủ yếu giao dịch thỏa thuận miệng Theo quan niệm người châu Á tín phải với nghĩa Thấy điều phải, điều nhân làm, điều ác, điều trái phải chống lại Thấy điều nghĩa mà không làm, người có dũng khí “ Kiến nghĩa bất vi vơ dũng giá” Đó gốc nhân nghĩa - Kín đáo, dè dặt giao tiếp: Đây nét truyền thống tạo nân luân lý phương Đông Chờ đợi, lắng nghe thận trọng hoạt động giao tiếp; không vội vàng, cởi mở, vồn vã quen đặc tính bật người phương Đơng - Ít bộc lộ cá tính: Trong hoạt động giao tiếp, vai trò cá nhân thường bị lẫn chìm cộng đồng xã hội Văn hố phương Đông chế độ phong kiến sở việc kiềm chế cá thể, tuân thủ 154 nếp xã hội “ Giống người; người” nguyên tắc ứng xử tối cao ngự trị lâu đời tiềm thức người dân phương Đông Trong cư xử, người thường nhân danh tập thể, cộng đồng Cá nhân chìm lẫn sau danh nghĩa Nếu cư xử khác dễ bị coi lập dị, kỳ quặc, hay chơi trội Tuy nhiên, xu giao lưu văn hố, hội nhập tồn cầu cá tính cá thể giải phóng có hội thể 2.1.2 Tâp ̣ quán giao tiếp môṭ số nước tiêu biểu 2.1.2.1 Người Viêṭ Nam - Thứ nhất: người Viêṭ Nam thı́ch giao tiếp, coi ̣ giao tiếp Do tâm lý công ̣ đồng làng xa,̃ người Viêṭ sống quây quần, hay găp ̣ gỡ, thăm viếng Dù miền bắc hay miền nam, đồng hay miền núi, người Viêṭ quan niêṃ sống thı̀ phải yêu thương đùm boc,̣ vui buồn chia sẻ Chınh́ vı̀ vâỵ tınh̀ làng nghıã xóm người Viêṭ sâu năng,̣ ho ̣thường xuyên thăm viếng nhau, hỏi han, quan tâm đến (đăc ̣ biêṭ vào ngày, lê ̃tết) Tính thı́ch giao tiếp, coi ̣ giao tiếp người Viêṭ biểu hiêṇ sư ̣hiếu khách người Viêṭ.(Phịng khách mơĩ gia đı̀nh cũng nơi thoáng nhất, bày biêṇ đồ vâṭ đep,̣ sang ̣ Khi khách đến dù người ho ̣hàng hay hàng xóm quen biết lâu hay quen, gia chủ cũng niềm nở, chu đáo, vı̀ vâỵ màngười xưa cócâu ‘’ nhiṇ miêng ̣ đãi khách ’’ ; baṇ bè nhiều, khách thường xuyên ghé thăm xem gia chủ có lơc ̣ có phúc biểu hiêṇ lối sống cách cư xử tốt đep,̣ mưc ̣ có trước có sau chủ nhà) - Thứ hai: giao tiếp người Viêṭ ruṭ rè, đăc ̣ biêṭ ho ̣ở môi trường giao tiếp không quen thc ̣ Người Viêṭ thích giao tiếp ho ̣chı ̉cảm thấy tư ̣nhiên, thoải mái công ̣ đồng quen thc,̣ cịn trước măṭ ho ̣là người la ̣hoăc ̣ chưa thâṭ quen biết, ho ̣laị thường ngaị ruṭ rè, tức ho ̣ngaị tiếp xúc, găp ̣ gỡ với người la,̣ ngaị bôc ̣ lôc ̣ mınh̀ trước người không quen biết Không điều ngăn cản người Viêṭ nắm bắt hôị tiếp xúc, thiết lâp ̣ mối quan ̣mới - Thứ ba: giao tiếp, ứng xử người Viêṭ coi ̣ tın ̀ h cảm, thường lấy tı̀nh cảm làm chuẩn mưc ̣ ứng xử Do phải đấu tranh với thiên nhiên khắc nghiêt,̣ với giăc ̣ ngoaị xâm nhiều kỷvı̀ sư ̣sinh tồn, người Viêṭ có truyền thống đồn kết, gắn bó, u thương, giúp đỡ lẫn Vı̀ vâỵ người Viêṭ coi ̣ quan ̣tınh̀ cảm, xem tınh̀ cảm sở để thể hiêṇ thái đô ̣và ứng xử 155 Ví dụ: ‘‘Yêu cau sáu bổ ba - Ghét cau sáu bổ làm mười ’’ Hoăc ̣ ‘‘Yêu trăm sư ̣chẳng nề - Dẫu trăm chỗ lêcḥ kê cho vừa ’’ Người Viêṭ muốn ứng xử vừa có tınh̀ vừa có lý, song phải cân nhắc tın ̀ h lý thı̀ không tı̀nh đươc ̣ coi ̣ ‘‘Môṭ trăm lý không môṭ tý tı̀nh ’’ - Thứ tư: người Viêṭ thı́ch tı̀m hiểu, quan sát, đánh giá đối tương ̣ giao tiếp Khác với người phương Tây thường tránh nói đến vấn đề riêng tiếp xúc găp ̣ gỡ, trò chuyêṇ với mơṭ người đó, thı̀ người Viêṭ thường quan tâm hỏi han, tım̀ hiểu hoàn cảnh ho,̣ chẳng haṇ quê quán, nghề nghiêp,̣ gia đınh,̀ bố me,̣con - Thứ năm: người Viêṭ ưa sư ̣tế nhi, ̣ý tứ coi trọng sư ̣hoà thuâṇ Do coi ̣ sư ̣hoà thuâṇ quan niêṃ ‘‘sư ̣thâṭ lòng’’ giao tiếp, người Viêṭ thường ý tứ, tế nhi, ̣cân nhắc kỹ lời, ý, ıt́ ho ̣nói thẳng vào vấn đề, đăc ̣ biêṭ vấn đề tế nhi, ̣người xưa daỵ: ‘‘ Lời nói chẳng tiền mua - Lưạ lời mànói cho vừa lịng nhau’’ Nét đăc ̣ trưng thể hiêṇ rõ người miền Bắc, người miền Trung người miền Nam ăn nói thoải mái hơn, thẳng thắn - Thứ sáu: cách xưng hô người Viêṭ phong phú, phức tap ̣ có xu hướng gia đı̀nh hố Khi trị chuṇ với người khác, người Viêṭ dùng nhiều từ khác để chı̉ thân : tơi, tớ, mình, tao, bác, chú, cơ, dì, chị, ̣anh dùng nhiều từ khác để chı̉ người đối thoaị: câu,̣ mày, anh, chi,̣ bác, chú, cô Xưng hô, chào hỏi người Viêṭ phu ̣ thuôc ̣ vào thái đô,̣ quan ̣tınh̀ cảm, mức đô ̣quen biết, tuổi tác, cương vi ̣xã hôị đăc ̣ biêṭ quan ̣ho ̣hàng chi phối cách xưng hô manḥ 2.1.2.2 Trung Quốc Là môṭ văn minh sớm nhân loaị Trong văn hoá giao tiếp người Trung Quốc có nhiều nét đăc ̣ sắc Người Trung Quốc thıch́ giao tiếp, thıć h găp ̣ gỡ; găp ̣ chı̉cần mı̉m cười, gâṭ đầu chào đủ, nhiên thành thi ̣cũng chıà tay bắt tay Khi tiếp xúc với người Trung Quốc đề câp ̣ đến vấn đề riêng tư vơ ̣ chồng, cái, nghề nghiêp,̣ quê quán, thu nhâp đươc ̣ coi làsư ̣quan tâm thóc mách ̣ Người Trung Quốc thâm thuý, tư phân tıch́ tốt, thıch́ kinh doanh kinh doanh giỏi, quan ̣người Trung Quốc thường thưc ̣ tế, lơị ıch́ kinh tế đươc ̣ đăṭ lên hàng đầu ; Người Trung Quốc có tıń h cơng ̣ đồng cao, hoa kiều nước thường sống tu ̣tâp ̣ theo vùng, thành khu phố riêng, ho ̣đồn kết, giúp đỡ có ý thức giữ gıǹ sắc văn hố dân tơc ̣ (ăn măc,̣ thói quen sinh hoat,̣ ngơn ngữ ) 156 Văn hoá ẩm thưc ̣ người Trung Quốc tiếng giới, chế biến thức ăn ho ̣ thường sử dung ̣ vi ̣thuốc bắc, thảo môc,̣ giới qúy tơc ̣ thıć h ăn cầu kỳ, chế biến phức tap,̣ công phu; bữa ăn thường có nhiều món, ăn lần lươṭ đươc ̣ đưa bàn ăn trınh̀ ăn không đươc ̣ bày tất môṭ lúc (hiêṇ xu hướng chung người Trung Quốc ăn uống đơn giản, tiết kiêṃ) 2.1.2.3 Nhâṭ Bản Là mơṭ đất nước khơng có tài nguyên song người thông minh, hiếu hoc ̣ đầy nghi lực ̣ Trong cuôc ̣ sống thường ngày, người Nhâṭ tỏ licḥ lãm, gia giáo, chu tất, kiên trı,̀ cần cù, ham hoc ̣ hỏi Ho ̣ưa chı́nh xác, có tınh́ kỷ luâṭ cao Tôn ̣ truyền thống dân tôc,̣ cẩn thâṇ chu đáo sacḥ Người Nhâṭ mưc ̣ lễ phép ̣ nghi thức Trong quan ̣giao tiếp, người Nhâṭ coi trọng quan ̣cá nhân Người Nhâṭ có thói quen tăng ̣ nhâṇ quà quan hê.̣ Ho ̣rất thıć h hoa cúc hoa anh đào Ho ̣rất thı́ch du lich,̣ sức tiêu tiền cao không xa xı̉ Khi vào nhà baṇ thiết phải bỏgiày vàáo khốc ngồi 2.1.2.4 Người Ấn Đô: Ấn Đô ̣là môṭ đất nước rông ̣ lớn, dân số đông thứ nhı̀ giới (sau Trung Quốc), mơṭ đất nước có văn hố lâu đời Phong tuc,̣ tâp ̣ qn ấn Đơ ̣gắn liền với sư ̣phân chia đẳng cấp lễ nghi tôn giáo Mỗi cử chı̉, hành vi người giao tiếp đươc ̣ quy đinḥ môṭ cách chăṭ chẽ, tı̉mı̉ (Ví dụ: hai người khác đẳng cấp không ngồi chung môṭ bàn, làm chung môṭ viêc;̣ người thuôc ̣ đẳng cấp cao ı́t đung ̣ chaṃ với người thuôc ̣ đẳng cấp thấp hơn) Người Ấn Đô ̣chào cách chắp tay trước ngưc ̣ hay ngang trán để thể hiêṇ sư ̣ kınh́ ̣ người trên; bınh̀ thường người quen biết ngang hàng chào cách mı̉m cười vàlắc đầu, bắt tay chıp ̉ hổbiến ởgiới thương ̣ lưu, nhiên người ta ıt́ chào phu ̣nữbằng cách bắt tay Khi ăn, thói quen người Ấn Đô ̣là dùng tay phải để bốc, bốc thức ăn phải thâṭ gon,̣ tránh làm rơi vãi tay trái cầm cốc uống nước, uống nước thı̀ đổ thẳng nước từ cốc vào miêng ̣ không ngâṃ lấy cốc nghiêng cốc uống người Viêṭ Món ăn thường cay có nhiều gia vi ̣khác; tiễn khách chủ nhường khách trước tránh quay lưng laị với khách 2.1.2.5 Người Singapore 157 Singapore môṭ đất nước nhỏ bé, diêṇ tıch́ chı̉ lớn đảo Phú quốc nước ta môṭ chút Tuy nhiên kinh tế Singapore môṭ kinh tế phát triển giới Khi tiếp xúc với người Singapore, cần lưu ý môṭ số đăc ̣ điểm sau: - Khi găp ̣ gỡ taṃ biêt,̣ người Singapore thường bắt tay theo kiểu phương Tây - Người Singapore ưa dùng danh thiếp danh thiếp đươc ̣ trao hai tay môṭ cách trinḥ trong;̣ ưa tác phong công nghiêp ̣ (đi nhanh, nói khẽ, giờ).Trong quan ̣người Singapore tăng ̣ quà, tăng ̣ quà không thành thói quen tâp ̣ quán ho.̣ - Người Singapore ưa sacḥ sẽ, ý đến viêc ̣ bảo vê ̣môi trường, ho ̣ıt́ hút thuốc, hành vi vứt rác, vứt tàn thuốc đường bi ̣xử phaṭ nặng,̣ keọ cao su không đươc ̣ phép bán thi ̣ trường Phu ̣nữ đươc ̣ tôn trong,̣ đối xử ngang với nam giới thương trường Khi nói chuyêṇ chủ đề ưa thıch́ sư ̣sacḥ lành, sư ̣phồn thinḥ đất nước, chủ đề nên tránh đề câp ̣ diêṇ tıch́ nhỏ hep ̣ đất nước Singapore 2.1.2.6 Thái Lan Nằm phía Tây bán đảo Đông Dương, Thái Lan quốc gia có diện tích lớn thứ hai khối ASEAN (sau Inđônêxia) Thái Lan nước theo Đạo Phật với nhiều chùa chiền sư sãi Phụ nữ không tiếp xúc với sư sãi Nếu muốn có hoạt động giao tiếp với sư sãi phải nhờ đến nam giới đặt đất để sư sãi đến lấy, khơng cịn phụ nữ Nam giới nắm tay đường phổ biến, cảnh nam nữ nắm tay đường khơng bình thường Khi tiếp xúc với người Thái tối kỵ hướng bàn chân phía họ, bàn chân phải chúi xuống đất, tránh hướng người tiếp xúc với 2.2 Tâp ̣ quán giao tiếp người châu Âu 2.2.1 Đặc điểm chung tập quán giao tiếp người Châu Âu - Tính cởi mở, nói nhiều, tư ̣do phóng khống, giao tiếp rơng - Dễ thıch́ nghi với môi trường mới, cử chı̉ tư ̣nhiên - Trong ̣ hınh̀ thức, thıch́ sư ̣goṇ gàng, ngăn nắp vê ̣sinh 2.2.2 Tập quán giao tiếp số nước tiêu biểu 2.2.2.1 Người Anh Nổi tiếng licḥ lãm, có văn hố laị dè dăṭ giao tiếp, không thıch́ đùa cơṭ hài hước, ghét ba hoa, phù phiếm, ıt́ nói thân mınh̀ Nhưng ho ̣rất sung sướng đươc ̣ tiếp xúc với người uyên bác, tài năng, giúp ho ̣hiểu biết thêm kiến thức mơṭ lĩnh vưc ̣ 158 Người Anh ý nhiều đến phát âm, phát âm phải chuẩn xác, âm điêụ thıch́ hơp ̣ với câu, không vung tay làm hiêụ để phu ̣hoạ câu nói, tránh măc ̣ y phuc ̣ có màu săc ̣ sỡ, khơng dùng nước hoa cómùi thơm ngát, manḥ Khi trị chuṇ thường nói đề tài không liên quan đến thời tiết, thểthao, điêṇ ảnh, loài hoa…Khi giới thiêu,̣ người Anh cố ý loaị bỏ chức tước, chı̉ giới thiêụ tên ho ̣hoăc ̣ tên riêng (Ví dụ: "đây ông David"; "Xin giới thiêụ bà Smith, ngài Jonh") Khi giới thiêụ xong moị người chı̉ khẽ nghiêng người chào đủ, khỏi cần bắt tay Người Anh thıch́ du licḥ ngắn ngày, ưa thể thao Trong ăn uống giữ nguyên truyền thống ăn sáng nhiều uống trà vào buổi chiều Khi doṇ ăn theo kiểu Anh, người phuc ̣ vu ̣đưa lên bàn tất ăn mơṭ lần Khách tư ̣ lấy thức ăn chuyển giúp cho 2.2.2.2 Người Pháp Phong cách giao tiếp văn minh, licḥ sư ̣của người quý phái Ho ̣là người vui vẻ, dı́ dỏm, ̣ giữ gıǹ truyền thống dân tôc,̣ gia đı̀nh, thıch́ vui chơi, giải trı,́ tôn ̣ tınh̀ ban,̣ hay nhâṇ xét, đánh giá Ở Pháp, người thân không phân biêṭ chức vi ̣thường goị anh, chi ̣hoăc ̣ tên riêng; goị môṭ cách trinḥ ̣ ông bà thı̀ phải kèm theo tên ho ̣(Ví dụ: "Ơng Margin, phiền ông chuyển giúp tâp ̣ hồ sơ sang phòng nhân sư) Riêng với phu ̣nữ đa số muốn người khác goị mınh̀ tên ho.̣(Ví dụ: Margin; bà Margin) Người Pháp thường mời ăn uống taị nhà hàng, khách san,̣ thân tıń chiêu đaĩ taị nhà Ho ̣không thı́ch đề câp ̣ đến chuyêṇ riêng tư gia đı̀nh bı́ mâṭ kinh doanh Ăn uống môṭ nghê ̣thuâṭ người Pháp, ăn hết thức ăn đıã môṭ lời khen ngơị tài nấu bếp bà chủ nhà Bỏ dở laị chê ăn khơng ngon 2.2.2.3 Người Nga Họ niềm nở trân trọng giao tiếp Khi chào nhau, họ thường bắt tay xưng danh, trừ gặp bạn bè họ ôm hôn má Người Nga ưa thích chủ đề: nghệ thuật, văn chương, tình bạn, hịa bình Họ ưa thích q sách, anbom nhạc, bút… Ít người nói tiếng Anh (trừ nhà khoa học) Người Nga thường giản di ̣trong sinh hoat,̣ đơn giản ăn uống không cầu kỳ giao tiếp Trong nghi thức ̣ thể, để thể hiêṇ lịng hiếu khách người Nga thường đón tiếp khách q bánh mı̀ muối 2.2.2.4 Người Đức 159 Nước Đức có văn hố phát triển, dân tơc ̣ sản sinh cho nhân loaị nhiều nhà triết hoc,̣ nhà văn hoá tiếng như: Hêghen, Mác, ănghen, nhac ̣ sĩ thiên tài như: Bethoven, Sube Người Đức qtrong ̣ cơng trınh,̀ tác phẩm văn hố nghê ̣thuâṭ Ho ̣sống thẳng thắn, yêu lao đông,̣ nghiêm túc, chınh́ xác, tơn ̣ pháp lt,̣ có tınh́ tiết kiêm,̣ vê ̣sinh ngăn nắp Tiếp xúc với người Đức nên thẳng vào cơng viêc,̣ bỏ qua nghi thức xã giao thăm hỏi Bắt tay găp ̣ hay chia tay nét sinh hoaṭ thường tınh̀ Nếu đươc ̣ mời đến dư ̣tiêc ̣ chiêu đaĩ baṇ bè, người Đức mang quà tới tăng ̣ gia chủ Người Đức nghiêm túc giấc, rõ ràng quan ̣và chi tiêu cân nhắc, ıt́ ho ̣phung phı́ tiền bac ̣ Nếu vào môṭ quán ăn người Đức, baṇ thấy ăn đươc ̣ goị đươc ̣ khách ăn hết sacḥ Khác với người Pháp chı̉ thıch́ nói chuyêṇ vui taị bàn tiêc,̣ người Đức thıch́ nói chuyêṇ thảo luâṇ căṇ kẽ vấn đề phức tap ̣ taị bữa tiêc ̣ 2.2.2.5 Người Ý Họ có thói quen bắt tay nắm khuỷu tay giao tiếp Họ biểu lộ thái độ, tình cảm qua cử chỉ, điệu xưng hô tên thân mật Tuy vậy, tiếp xúc xã giao họ ý tới giấc khơng ưa kéo dài, khơng nói chuyện kinh doanh buổi gặp gỡ xã giao, họ ăn bữa vào buổi trưa Chủ đề ưa thích kiện giới, bóng đá gia đình Họ tránh chủ đề Maphia, trị, tơn giáo, thuế má 2.3 Tập quán giao tiếp nước Nam Mỹ người Mỹ 2.3.1 Tập quán giao tiếp số nước Nam Mỹ Chiụ ảnh hưởng văn hoá Tây Ban Nha, BồĐào Nha Brazil nói tiếng Bồ Đào Nha, nước khác nói tiếng Tây Ban Nha.Tơn giáo phổ biến Thiên Chúa Giáo Trưc ̣ tıń h, thưc ̣ tế, yêu gét rõ ràng, hay tranh luân,̣ đềcao yếu tố vâṭ chất, hın ̀ h thức, thıch́ sư ̣vui vẻ náo nhiêṭ Người Achentina có thói quen bắt tay trường hơp ̣ Người Brazil tiếng ham vui đến mức cuồng nhiêṭ thái ̣đối với bóng đá Người Chilê, Uruguay, Colombia lễ đô ̣kể ngôn ngữ phong cách giao tiếp Người Vênezuela kính trọng,̣ sùng bái ông Simon Bolivar - người giải phóng nước quốc gia lân câṇ khỏi sư ̣đơ hô ̣của người Tây Ban Nha Do vâỵ tiếp xúc với ho ̣nên nhắc đến tên ông ta môṭ cách tơn kính 2.3.2 Tập qn giao tiếp người Mỹ 160 Hơp ̣ chủng quốc Hoa Kỳ đươc ̣ mênḥ danh quốc gia đa sắc tôc ̣ với văn hố pha trộn Âu – Mỹ Tốc ̣phát triển manḥ mẽ từ khoảng 200 năm trở laị Người Mỹ có tính đơng ̣ cao, thưc ̣ dụng,̣ moị hoaṭ đông ̣ đươc ̣ cân nhắc kỹ nguyên tắc lơị ı́ch thiết thưc;̣ Người Mỹ bắt tay chào ı́t người Châu âu nam giới chı̉ bắt tay đươc ̣ giới thiêụ hoăc ̣ có quen biết mà lâu ngày găp ̣ lai,̣ nữ giới thường không bắt tay đươc ̣ giới thiêụ trừ trường hơp ̣ bàn viêc ̣ kinh doanh, làm ăn Người Mỹ coi ̣ vai trò cá nhân tınh́ tư ̣do, phu ̣nữ Mỹ quen sống đôc ̣ lâp,̣ đi mơṭ mıǹ h, tư ̣kiếm tiền thường sống môṭ mın ̀ h không lê ̣thuôc ̣ vào chồng Tất moị quan hê,̣ tiếp xúc, găp ̣ gỡ phải đươc ̣ heṇ hò báo trước dù người thân thiết gần gũi (khơng có chuṇ nhân tiêṇ ghé thăm quan ̣của người Viêṭ Nam) - Gợi ý tài liệu học tập: + Giáo trình Kỹ giao tiếp, Đinh Văn Đáng, 2006, NXB Lao động - Xã hội + Kỹ giao tiếp, Trịnh Xuân Dũng, Đinh Văn Đáng, 2000, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội + Giáo trình Kỹ giao tiếp, Chu Văn Đức, 2005, NXB Hà Nội + Giáo trình Giao tiếp kinh doanh, Trần Thị Thu Hà, 2006, NXB Hà Nội Ghi nhớ: - Tâp ̣ quán giao tôn giáo - Tâp ̣ quán giao vùng, lanh̃ thổ CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI Nêu nét đặc trưng tập quán giao tôn giáo Trınh̀ bày đăc ̣ điểm chung tâp ̣ quán giao tiếp người châu Âu, châu Á NỘI DUNG THẢO LUẬN Em có nhận xét nét đăc ̣ trưng văn hóa giao tiếp người Viêṭ Nam? Theo em, đăc ̣ điểm cần phát huy đăc ̣ điểm cần điều chỉnh? Hiện xã hội, đặc biệt lớp trẻ, có xu hướng bắt chước lối sống, phong cách giao tiếp người phương Tây, chẳng hạn ăn mặc, trang điểm, quan hệ, ứng xử.v.v ý kiến em vấn đề nào? TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kỹ giao tiếp, Đinh Văn Đáng, 2006, NXB Lao động- Xã hội Giao tiếp kinh doanh, TS.Vũ Thị Phượng, Dương Quang Huy, 2006, NXB Tài 161 Kiến thức lễ nghi đại, Trần Đình Tuấn, Đồn Thu Hằng, 2005, NXB VHTT Tâm lý khách du lịch, Hồ Lý Long, 2006, NXB Lao động - Xã hội Giáo trình Tâm lý du lịch, Trịnh Xuân Dũng, Nguyễn Vũ Hà, 2004, NXB Văn hóa thơng tin Tâm lý học Quản trị kinh doanh, Nguyễn Đức Lợi, Nguyễn Sơn Lam, 2009, NXB Tài Tâm lý học Kinh doanh thương mại, Trần Thị Thu Hà, 2005, NXB Hà Nội Tuyển tập Tâm lý học, Phạm Minh Hạc, 2002, NXB Giáo dục 162 163 164 165 166 167 ... định - kỹ giao tiếp 1 .2 Các loại hình giao tiếp 1 .2. 1 Phân loại giao tính chất giao tiếp: - Giao tiếp trực tiếp: chủ thể trực tiếp gặp gỡ, trao đổi với Ví dụ: Giáo viên học sinh trao đổi với nhau;... thế: - Giao tiếp mạnh Ví dụ: Thủ trưởng (thế mạnh) giao tiếp với nhân viên - Giao tiếp cân Ví dụ: Bạn bè, đồng nghiệp giao tiếp với - Giao tiếp yếu Ví dụ: Nhân viên (thế yếu) giao tiếp với thủ... tơn ̣ đăc ̣ điểm tâm lý người giao tiếp - Tích cưc ̣ rèn luyêṇ để trở thành người phuc ̣ vu ̣có kỹ giao tiếp tốt với khách hàng 2. 1 Thích giao tiếp với người khác 105 Giao tiếp với người khác

Ngày đăng: 28/12/2021, 10:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan