Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đánh giá hoạt động xây dựng kế hoạch hành động ứng phó biến đổi khí hậu của thành phố đà nẵng và khuyến nghị cần thiết cho hoạt động cập nhật

120 10 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đánh giá hoạt động xây dựng kế hoạch hành động ứng phó biến đổi khí hậu của thành phố đà nẵng và khuyến nghị cần thiết cho hoạt động cập nhật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN KHÁNH TOÀN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VÀ KHUYẾN NGHỊ CẦN THIẾT CHO HOẠT ĐỘNG CẬP NHẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN KHÁNH TOÀN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VÀ KHUYẾN NGHỊ CẦN THIẾT CHO HOẠT ĐỘNG CẬP NHẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: chương trình đào tạo thí điểm Cán hướng dẫn: TS Nguyễn Phương Nam LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Phương Nam, không chép cơng trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực quy định Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Nguyễn Khánh Tồn iii LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Phương Nam – Trưởng phịng Cơng nghệ giảm nhẹ biến đổi khí hậu - Cục Biến đối khí hậu - Bộ Tài nguyên Môi trường người thầy nhiệt tình hướng dẫn, góp ý, giúp đỡ động viên tạo điều kiện tốt cho suốt q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn TS Hoàng Thị Hương Thảo – Viện Hóa học – Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam giúp đỡ tơi tìm kiếm nguồn tư liệu suốt trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô cán thuộc Khoa Các khoa học liên ngành – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn tơi hồn thành chương trình học thực luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, thầy cô, bạn bè đồng nghiệp, người bên nguồn động lực to lớn giúp tơi hồn thành sớm luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng 12 năm 2017 Tác giả Nguyễn Khánh Toàn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT .viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 19 1.1 Tình hình xây dựng kế hoạch hành động ứng phó biến đổi khí hậu giới 19 1.2 Những học điển hình giới 21 1.2.1 Sử dụng hiệu sở khoa học khí hậu xác định tính khơng chắn 21 1.2.2 Đánh giá rủi ro xác định nhóm dễ bị tổn thương 22 1.2.3 Cơ chế phối hợp bên liên quan 22 1.2.4 Cụ thể hóa đánh giá rủi ro thứ tự khuyến nghị ưu tiên kế hoạch hành động .24 1.2.5 Xác định hành động thiết thực ưu tiên cho việc thực 25 1.2.6 Chính quyền địa phương phải chủ trì chủ động hoạt động lên kế hoạch, điều phối, giám sát thực kế hoạch hành động 26 1.3.Hướng dẫn xây dựng kế hoạch hành động ứng phó biến đổi khí hậu Việt Nam 27 1.4 Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam 30 1.5 Đặc điểm, đặc trưng đối tượng phạm vi nghiên cứu .31 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 34 2.1.1 Phiếu vấn có cấu trúc Tổ công tác xây dựng kế hoạch hành động 34 2.1.2 Đối với nội dung văn kế hoạch hành động báo cáo liên quan 35 2.1.3 Kết điều tra khảo sát đối tượng thụ hưởng 35 2.2 Xây dựng tiêu chí so sánh, đánh giá kết xây dựng kế hoạch hành động thích ứng với biến đổi khí hậu ban hành .35 2.2.1 Đánh giá hiệu việc kế thừa kết nghiên cứu biến đổi khí hậu cách cập nhật 36 2.2.2 Xác định tổ chức cần tham gia vào trình thiết kế kế hoạch 37 2.2.3 Tính chuyên nghiệp Tổ công tác .38 2.2.4 Lập kế hoạch công tác tổng thể 39 2.2.5 Xác định ưu tiên 40 2.2.6 Thực lồng ghép 40 2.2.7 Lấy ý kiến tham vấn trước thông qua .41 2.2.8 Dữ liệu biến đổi khí hậu địa phương 42 2.2.9 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu 43 2.2.10 Đánh giá rủi ro tính dễ bị tổn thương .43 2.2.11 Đánh giá sở khoa học giải pháp thích ứng 44 2.2.12 Đánh giá tính khả thi giải pháp thích ứng 45 2.2.13 Thiết lập máy đạo quản lý hoạt động thích ứng biến đổi khí hậu địa phương 45 2.2.14 Sự tham gia bên liên quan trình thực 46 2.2.15 Hiệu thực giải pháp đề xuất 46 CHƯƠNG KẾT QUẢ PHÂN LOẠI VÀ SO SÁNH 48 3.1 Phân tích số 55 3.1.1 Đánh giá nhóm số q trình lập kế hoạch 55 3.1 Đánh giá nhóm số phương pháp khoa học xây dựng kế hoạch hành động60 3.1.3 Đánh giá nhóm số hiệu giải pháp đề xuất 62 3.1.4 Đánh giá hiệu thực kế hoạch hành động 64 3.2 So sánh với số Tỉnh khác 68 3.2.1 So sánh với thành phố trực thuộc Trung ương 68 3.2.2 So sánh với tỉnh chấm điểm cao mô hình 73 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 74 Tồn hạn chế .74 1.1 Thiếu tính khả thi dự án ưu tiên 74 1.2 Dữ liệu khí hậu khơng phổ biến rộng rãi 74 1.3 Hạn chế lực cán chuyên trách 75 Khuyến nghị đề xuất .75 2.1 Làm rõ, chi tiết hóa, cung cấp ví dụ cụ thể hướng dẫn kỹ thuật.75 2.2 Khuyến nghị cho hướng dẫn quy trình xây dựng kế hoạch hành động 76 2.2.1 Tiêu chí tuyển chọn tư vấn 76 2.2.2 Thu hút tham gia sở ngành chuyên môn 76 2.2.3 Nâng cao tham gia nhóm dễ bị tổn thương 77 2.2.4 Đổi tư việc điều phối lập kế hoạch thực 77 2.2.5 Tăng cường phối hợp với tỉnh lân cận 77 2.3 Khuyến nghị cho hướng dẫn vai trị lãnh đạo quyền địa phương 78 2.4 Khuyến nghị hoạt động đào tạo nâng cao lực 79 2.4.1 Sở Tài nguyên Môi trường 79 2.4.2 Các đơn vị tư vấn kỹ thuật .79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC I DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ACCCRN BĐKH Mạng lưới thành phố Châu Á có khả chống chịu với Biến đổi Khí hậu (Asian Cities Climate Change Resilience Network) Biến đổi khí hậu BVMT Bảo vệ mơi trường COP Hội nghị cấp cao Liên hợp quốc vế biến đổi khí hậu (Conference of the Parties) CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia ĐBSCL Đồng sông Cửu Long IPCC Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu (Intergovernmental Panel on Climate Change) IMHEN Viện Khoa học Khí tượng, Thủy văn Biến đổi khí hậu (Vietnam Institute of Meteorology, Hydrology and Climate Change) KHHĐ Kế hoạch hành động NTP-RCC Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (National Target Program Responding to Climate Change) ODA Viện trợ phát triển thức (Official Development Assistance) PPP Hợp tác công tư (Public Private Partnership) SP-RCC Chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu (Supporting Program Responding to Climate Change) TNMT Tài nguyên môi trường TTX Tăng trưởng xanh UNFCCC Công ước Khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (United Nations Framework Convention on Climate Change) UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc (United Nations Development Programme) UN-REDD Chương trình hợp tác LHQ Giảm phát thải từ phá rừng suy thoái rừng nước phát triển (United Nations Programme on Reducing Emissions from Deforestation and Forest Degradation) DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Danh sách chương trình liên quan đến BĐKH Đà Nẵng….36 Bảng 2.2 Bảng thông tin, số liệu cần thu thập cho đánh giá tác động biến đổi khí hậu .42 Bảng 2.3 Thước đo định tính xác định tổn thất thiệt hại .44 Bảng 3.1 Kết đánh giá kế hoạch hành động Đà Nẵng .49 Bảng 3.2 Sơ đồ tổ chức nhân ứng phó biến đổi khí hậu Đà Nẵng 65 Bảng 3.3 So sánh kế hoạch hành động tỉnh thành trực thuộc trung ương 68 Bảng 3.4 Kinh phí bố trí cho hoạt động xây dựng kế hoạch hành động Địa phương 70 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Tương quan sử dụng kinh phí kết xây dựng kế hoạch hành động 86 2.4 Khuyến nghị hoạt động đào tạo nâng cao lực Để nâng cao chất lượng hiệu KHHĐ giai đoạn cập nhật tới, Bộ TN&MT nên có kế hoạch tập huấn cho số nhóm cán chủ chốt sau hướng dẫn xây dựng KHHĐ sửa đổi khuyến nghị nêu Tập huấn cần đưa vào ví dụ thực tiễn tập thực hành, không thông qua tài liệu giảng Cán địa phương cần có hội để thảo luận khái niệm hành động thực tiễn họ Nội dung phương pháp đào tạo khác tùy thuộc vào đối tượng, nên thực giảng viên có trình độ cao, có kỹ truyền thông nghiệp vụ sư phạm Đối tượng tập huấn bao gồm: 2.4.1 Sở Tài nguyên Môi trường Các lĩnh vực cần tập huấn bao gồm: - Các khía cạnh kỹ thuật BĐKH, đặc biệt phương pháp quản lý lập kế hoạch điều kiện không chắn biến thiên khí hậu; - Hướng dẫn nội dung KHHĐ; - Hướng dẫn trình xây dựng KHHĐ, bao gồm tiêu chí lựa chọn quan tư vấn xem xét chất lượng công việc thực hiện; - Cơ chế phối hợp xây dựng KHHĐ (tổ cơng tác, thủ tục tham vấn, tiêu chí xác định ưu tiên cho khuyến nghị, v.v.) 2.4.2 Các đơn vị tư vấn kỹ thuật Các lĩnh vực cần tập huấn bao gồm: - Hướng dẫn nội dung KHHĐ; - Hướng dẫn trình xây dựng KHHĐ, bao gồm tiêu chí lựa chọn quan tư vấn xem xét chất lượng công việc thực - Các lãnh đạo quyền địa phương cán kỹ thuật cấp cao - Liên hệ BĐKH chế lập kế hoạch khác (kế hoạch phát triển KTXH, phát triển đô thị, xây dựng sở hạ tầng); - Cơ chế phối hợp xây dựng KHHĐ với kế hoạch phát triển KT-XH, phát triển thị; - Quy định tài phân bổ ngân thực dự án ưu tiên KHHĐ Nhìn chung, giai đoạn từ 2009 nay, thông qua việc nỗ lực thực hoạt động ứng phó BĐKH, Việt Nam cho cộng đồng giới thấy hình ảnh quốc gia động, tích cực, đóng góp vai trị đáng kể việc thực hiệp định quốc tế khí hậu Việc xây dựng KHHĐ diện rộng cho toàn Tỉnh ghi nhận hoạt động đạo có tính liệt, mạnh mẽ cơng tác ứng phó BĐKH Chất lượng KHHĐ giai đoạn trước tồn nhiều vấn đề, liệu quý giá để hoạt động cập nhật có sở để thực Thơng qua luận văn này, tác giả mong muốn đóng góp số ý kiến việc nâng cao chất lượng KHHĐ xây dựng thời gian sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2013) Nghị 24- NQ/TW Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Ban cán Đảng Chính phủ (2013) Báo cáo tóm tắt đề án Chủ trương, giải pháp chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, đẩy mạnh cơng tác bảo vệ tài ngun mơi trường (trình hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ khóa XI – Dự thảo) Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014) Báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ Văn số 3016/BKHĐT-KHGDTNMT ngày 19/5/2014 công tác phân bổ vốn cho dự án BĐKH Bộ Tài nguyên Môi trường (2015) Báo cáo tổng kết Chương trình Khoa học cơng nghệ phục vụ Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trường (2015) Báo cáo tổng kết đề tài BĐKH 43, Nghiên cứu luận khoa học cập nhật kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam, thuộc Chương trình Khoa học cơng nghệ phục vụ Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Báo cáo tổng kết đề tài BĐKH.59, Hồn thiện chế, sách tài nhằm huy động, quản lý sử dụng hiệu nguồn lực tài ứng phó với tác động biến đổi khí hậu Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường (2014) Công văn số 990/BTNMTKTTVBĐKH Hướng dẫn cập nhật Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH Bộ Tài nguyên Môi trường (2009) Công văn số 3815/BTNMTKTTVBĐKH Khung hướng dẫn xây dựng Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu để hướng dẫn Bộ, ngành, địa phương Bộ Tài nguyên Môi trường (2016) Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam Hà Nội 10 Bộ Tài nguyên Môi trường (2010) Thông tư Liên tịch số 07/2010/TTLTBTNMT-BTC-BKHĐT ngày 15/3/2010 hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí NSNN thực Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH giai đoạn 2009-2015 11 Dương Hồng Giang (2017) Đánh giá tính dễ bị tổn thương lĩnh vực trồng trọt biến đổi khí hậu huyện Hịa Vang, thành phố Đà nẵng 12 Trương Quang Học (2015) Tác động cuả biến đổi khí hậu đến tự nhiên xã hội, Truy cập trang web https://moitruongviet.edu.vn/tac-dong-cuabien-doi-khi-hau-den-tu-nhien-va-xa-hoi/ 13 Trần Thị Tố Linh (2013) Huy động nguồn lực tài từ kinh tế tư nhân nhằm phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam – Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Chuyên ngành kinh tế trị, Đại học kinh tế Quốc dân 14 Lê Văn Minh (2013) “Hội thảo vùng Thiết kế Quản lý Quỹ khí hậu quốc gia Bangkok” 15 Mai Trọng Nhuận (2016) Mơ hình thị ven biển thích ứng với biến đổi khí hậu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Đức Ngữ (2008) Biến đổi khí hậu 17 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010) Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 18 Phan Văn Tân Ngơ Đức Thành (2013) Biến đổi khí hậu Việt Nam: Một số kết nghiên cứu, thách thức hội hội nhập quốc tế, Tạp chí Khoa học, ĐHQGHN – Các khoa học trái đất môi trường 19 Trần Hồng Thái (2014) Kinh nghiệm số nước giới huy động, quản lý, sử dụng nguồn tài ứng phó với biến đổi khí hậu giải pháp Việt Nam, Tạp chí Khí tượng thủy văn (643) 20 Hà Thị Thuận (2014) Huy động nguồn lực tài từ khu vực kinh tế tư nhân ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam, Tạp chí Khí tượng thủy văn, (643) 21 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2012) Quyết định số 1183/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2012-2015 22 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2011) Quyết định số 1719/QĐ-TTg việc phê duyệt tiêu chí đánh giá dự án ưu tiên theo Chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu (SP-RCC) 23 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2007) Quyết định số 47/2007/QĐ-TTg việc Phê duyệt kế hoạch tổ chức thực nghị định thư KYOTO thuộc công ước khung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu giai đoạn 2007-2010 24 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2008) Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg việc Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu 25 Nguyễn Ngọc Trực (2017) Hiện trạng khả dễ bị tổn thương nhiễm mặn bối cảnh biến đổi khí hậu thành phố Đà Nẵng VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, [S.l.], v 33, n 2, june 2017 ISSN 2588-1094 26 UBND Thành phố Đà Nẵng (2012) Quyết định số 6901/QĐ-UBND ban hành Kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng Thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 27 Viện Chuyển đổi Môi trường Xã hội Quốc tế (2014) Nghiên cứu điển hình khả thích ứng với biến đổi khí hậu Đà Nẵng 28 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường (2011) Tài liệu hướng dẫn đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng NXB Khoa học Kỹ thuật 29 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường (2009) Nghiên cứu đánh giá tính dễ bị tổn thương tác động biến đổi khí hậu thành phố Đà Nẵng, Quy Nhơn Tài liệu tham khảo Tiếng Anh 30 Bassett, E., & Shandas, V (2010) Innovation and Climate Action Planning Journal of the American Planning Association, 76(4), 435–450 doi:10.1080/01944363.2010.509703 31 Button, C., Mias-Mamonong, M A A., Barth, B., & Rigg, J (2013) Vulnerability and resilience to climate change in Sorsogon City, the Philippines: learning from an ordinary city International Journal of Justice and Sustainability, 18(6), 705–722 32 Carmin, J., Anguelovski, I., & Roberts, D (2011) Urban Climate Adaptation in the Global South: Planning in an Emerging Policy Domain Journal of Planning Educationand Research, 32, 18–32 doi:10.1177/0739456X11430951 33 Carmin, J., Nadkarni, N., & Rhie, C (2012) Progress and Challenges in Urban Climate Adaptation Planning: Results of a Global Survey Cambridge, MA 34 Coleman, A (2009) Climate Change and Flood Risk Methodologies in the UK In S Davoudi, J Crawford, & A Mehmood (Eds.), Planning for Climate Change: Strategies for Mitigation and Adaptation for Spatial Planners (pp 205–218) London: Earthscan 35 DANIDA (2008) Final Report: Supporting Adaptation Climate Change for Quang Nam and Ben Tre MONRE, DANIDA, UBND tỉnh (Quảng Nam Bến Tre) 36 Füssel, H M., & Klein, R J T (2006) Climate change vulnerability assessments: an evolution of conceptual thinking Climatic Change, 75(3), 301–329 37 Füssel, H.-M (2007) Adaptation planning for climate change: concepts, assessment approaches, and key lessons Sustainability science, 2, 265–275 38 Heidrich, O., Dawson, R J., Recklen, D., & Walsh, C L (2013) Assessment of the climate preparedness of 30 urban areas in the UK Climatic Change doi:10.1007/s10584-013-0846-9 39 Hounsome, R., & Iyer, K (2006) Headline Climate Change Adaptation Strategy for Durban Durban: Council for Scientific and Industrial Research 40 ICLEI-Local Governments for Sustainability USA (2010) The Process Behind Plan NYC: How The City of New York Developed Its Comprehensive Long-Term Sustainability Plan 41 Lowe, A., Foster, J., & Winkelmann, S (2009) Ask the Climate Question: Adapting to Climate Change Impacts in Urban Regions Washington, D.C.: Center for Clean Air Policy Retrieved from http://www.ccap.org/docs/resources/674/Urban_Climate_AdaptationFINAL _CCAP%206-9-09.pdf Luque, A., Edwards, G A S., & Lalande, C (2013) The local governance of climate change: new tools to respond to old limitations in Esmeraldas, Ecuador Local Environment: the International Journal of Justice and Sustainability, 18, 738–751 doi:10.1080/13549839.2012.716414 42 Mias-Mamonong, A A., & Flores, Y (2010) Sorsogon City Climate Change Vulnerability Assessment Philippines: UN-HABITAT Retrieved from http://www.unhabitat.org/downloads/docs/10377_1_594134.pdf 43 Moser, C., & Sattherthwaite, D (2010) Towards Pro-Poor Adaptation to Climate Change in the Urban Centers of Low- and Middle-Income Countries In R Mearns & A Norton (Eds.), Social Dimensions of Climate Change: Equity and Vulnerability in a Warming World (pp 231– 258) Washington, D.C.: World Bank 44 Nickson, A (2011) Adaptation in London, UK In Cities in Climate Change: Global Report on Human Settlements 2011 Retrieved from http://www.unhabitat.org/grhs/2011 45 Nutters, H (2012) Addressing Social Vulnerability and Equity in Climate Change Action Planning (Adapting to Rising Tides project, a collaborative effort of local, state and federal agencies and organizations, and is being led by the San Francisco Bay Conservation and Development Commission) San Francisco Bay Conservation and Development Commission 46 Nguyen, Phuong Nam (2014), Climate Adaptation Planning in Vietnam: A review of local government experience 47 Preston, B L., Westaway, R M., & Yuen, E J (2011) Climate adaptation planning in practice: an evaluation of adaptation plans from three developed nations Mitigation and Adaptation Strategies for Global Change, 16, 407– 438 48 Reeder, T., & Ranger, N (n.d.) How you adapt in an uncertain world? Lessons from the Thames Estuary 2100 project (World Resources Report Uncertainty Series) Washington, D.C Retrieved from http://www.worldresourcesreport.org/files/wrr/papers/wrr_reeder_and_rang er_uncertainty.pdf 49 Sattherthwaite, D., Dodman, D., & Bicknell, J (2009) Conclusions: Local Development and Adaptation In J Bicknell, D Dodman, & D Sattherthwaite (Eds.), Adapting Cities to Climate Change: Understanding and Addressing the Development Challenges (pp 359–383) London: Earthscan 50 Tyler, S., & Moench, M (2012) A framework for urban climate resilience Climate and Development, 4(4), 311–326 51 United Nations Framework Convention on Climate Change (2011) Assessing the Costs and Benefits of Adaptation Options: An Overview of Approaches Bonn: UNFCCC - Nairobi Work Plan Retrieved from http://unfccc.int/files/adaptation/nairobi_work_programme/knowledge_resources_an d_publications/application/pdf/2011_nwp_costs_benefits_adaptation.pdf 52 United Nations Human Settlements Programme (2011) Cities and Climate Change: Global Report on Human Settlements 2011 Nairobi: UN Habitat 53 Wilson, E., & Piper, J (2010) Spatial Planning and Climate Change London and New York: Routledge PHỤ LỤC I PHIẾU KHẢO SÁT CÁ NHÂN THAM GIA QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM Tỉnh/ Thành Phố Tên địa phương Tỉnh Đà Nẵng Địa liên hệ cán đầu mối cung cấp thông tin Tên Đinh Quang Cường Chức danh Phó Chánh Văn phịng Phịng/Ban Văn phịng hợp phần thích ứng với biến đổi khí hậu Đà Nẵng Địa Tầng 13, Trung tâm hành thành phố, số 24 Trần Phú, Đà Nẵng Email danang.ccco@gmail.com Điện thoại 0236.3888508 Fax 0236.3888508 PHẦN I ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ XÂY DỰNG KHHĐ Trong trình xây dựng KHHĐ, tài liệu sau tham khảo/ sử dụng?  Báo cáo kiểm kê khí nhà kính Địa phương  Báo cáo đánh giá tác động biến đổi khí hậu  Kế hoạch phát triển kinh tế năm Tỉnh  Kế hoạch bảo vệ môi trường  Kế hoạch phát triển ngành lĩnh vực Đã có tổ chức tham gia vào trình thiết kế kế hoạch hành động?  Các quan nhà nước, sở ban ngành  Các tổ chức phi phủ: Nếu có nêu rõ tên: …………………… ………………………………………………  Cơ quan nghiên cứu Nếu có nêu rõ tên: …………………… ………………………………………………  Tổ chức trị xã hội Nếu có nêu rõ tên: …………………… ………………………………………………  Doanh nghiệp tư nhân Nếu có nêu rõ tên: …………………… ……………………………………………… Trong q trình xây dựng KHHĐ, Tổ cơng tác thực công việc sau đây?  Dự thảo trình ban hành định thành lập Ban đạo  Dự thảo trình ban hành quy chế tham gia thành viên Ban đạo  Xây dựng toàn kế hoạch cho tồn q trình lập kế hoạch KHHĐ  Xây dựng tiêu đánh giá cho giải pháp  Thành lập tổ công tác chuyên môn Kế hoạch Tổ cơng tác có nội dung sau đây?  Vai trò quan, tổ chức bước triển khai kế hoạch  Phương pháp sử dụng để đánh giá triển khai giải pháp  Cách thức, thủ tục để tổng hợp vấn đề liên ngành  Yêu cầu chi tiết sản phẩm kế hoạch  Nguồn lực tài người cần có để đáp ứng cho trình hợp tác quan, nhóm cơng tác Trong q trình xây dựng giải pháp, có xác định trọng tâm ưu tiên ngành hay khơng?  Có xác định vấn đề ưu tiên lĩnh vực theo nhu cầu lớn theo triển vọng việc thích ứng  Có đề xuất giải pháp khác nhau, liệt kê tất giải pháp có thể, xác định tính khả thi giải pháp  Có đánh giá tính ảnh hưởng giải pháp đề xuất với chương trình  Có lựa chọn giải pháp cho kế hoạch  Có xây dựng kế hoạch thực giải pháp Trong trình xây dựng KHHĐ, Tổ cơng tác có thực tổng hợp, lồng ghép kế hoạch hành động BĐKH vào chương trình, kế hoạch phát triển khác hay khơng?  Có tóm tắt hồn thiện giải pháp đa mục đích lựa chọn để đảm bảo tính thống nhất, hiệu quả, khả thi kế hoạch khác  Có thảo luận, đánh giá tác động, ảnh hưởng giải pháp phát triển kinh tế, xã hội  Có rà sốt, xác định chương trình, kế hoạch phát triển khác có khả đóng góp vào mục tiêu giảm nhẹ thích ứng với tác động BĐKH  Sử dụng phương pháp thích hợp để lồng ghép Trước thơng qua KHHĐ, có lấy ý kiến tham vấn tổ chức liên quan hay không?      Có tổ chức họp rà sốt lấy ý kiến dự thảo Có gửi dự thảo tới đơn vị liên quan lấy ý kiến Có báo cáo giải trình ý kiến góp ý trước thơng qua Có lấy ý kiến Văn phịng NTP Có lấy ý kiến phản biện độc lập Sau KHHĐ ban hành, cấu đạo thực sao?  Thành lập Ban đạo  Thành lập văn phòng chuyên trách  Kiện toàn quy chế tham gia thành viên, phối hợp giám sát đánh giá, quản lý tài  Phân bổ ngân sách địa phương cho hoạt động ban đạo  Tiến hành họp định kỳ Ban đạo nhiều lần/1 năm PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CÁC DỰ ÁN ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI ĐÀ NẴNG Tỉnh/ Thành Phố Tên địa phương Tỉnh Đà Nẵng Địa liên hệ cán đầu mối cung cấp thơng tin Tên Chức danh (nếu có) Địa tầng 13, Trung tâm hành thành phố, số 24 Trần Phú, Đà Nẵng Email Điện thoại Có biết đến kế hoạch hành động Đà Nẵng không?  Có  Khơng Có tham gia xây dựng góp ý KHHĐ khơng?  Có  Khơng Đánh giá hiệu dự án ứng phó BĐKH triển khai Đà Nẵng Đã/đang Đã/đang Đã/đang thực thực Không biết/ thực chưa STT Tên dự án khơng có đến lúc có hiệu dự án khơng hiệu đánh giá quả hiệu Chiến lược phát triển đô thị tích hợp với Mơi trường Biến đổi khí hậu Quy hoạch lũ cho thành phố Đà Nẵng Đánh giá tác động BĐKH đến nguồn nước cấp Đánh giá tác động BĐKH đến hệ thống giao thơng TP Đà Nẵng Chương trình giảm phát thải khí nhà kính (KNK) Nghiên cứu cảnh báo lũ sớm sông Vu Gia Phát triển lực điều phối hoạt động BĐKH cho Đà Nẵng ... TOÀN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VÀ KHUYẾN NGHỊ CẦN THIẾT CHO HOẠT ĐỘNG CẬP NHẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU... sánh, đánh giá kết xây dựng triển khai kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu 6.4 Nội dung Đánh giá trình xây dựng triển khai kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Đà Nẵng. .. chủ động hoạt động lên kế hoạch, điều phối, giám sát thực kế hoạch hành động 26 1.3.Hướng dẫn xây dựng kế hoạch hành động ứng phó biến đổi khí hậu Việt Nam 27 1.4 Kế hoạch hành động ứng phó

Ngày đăng: 24/12/2021, 20:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH

  • KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tác giả

  • LỜI CẢM ƠN

  • Tác giả

  • DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Dự kiến những đóng góp của đề tài

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Vấn đề nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

  • 6. Nội dung nghiên cứu

  • 7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1. Tình hình xây dựng kế hoạch hành động ứng phó biến đổi khí hậu trên thế giới

  • 1.2. Những bài học điển hình của thế giới

  • 1.2.1. Sử dụng hiệu quả cơ sở khoa học khí hậu và xác định tính không chắc

  • 1.2.2. Đánh giá rủi ro và xác định các nhóm dễ bị tổn thương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan