1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học cho định hướng bảo tồn và phát triển bền vững thảm thực vật khu bảo tồn thiên nhiên bà nà –núi chúa, thành phố đà nẵng

75 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -o0o - NGÔ THỊ PHƯƠNG OANH “NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CHO ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THẢM THỰC VẬT KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÀ NÀ – NÚI CHÚA, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG” Chuyên ngành : Khoa học môi trường Mã số 60440301 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -o0o - NGÔ THỊ PHƯƠNG OANH “NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CHO ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THẢM THỰC VẬT KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÀ NÀ - NÚI CHÚA, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG” LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, em xin đƣợc bày tỏ biết ơn sâu sắc tới PGS TS Trần Văn Thụy - Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên hƣớng dẫn khoa học tạo điều kiện tốt cho em trình thực luận văn Em xin cảm ơn thầy cô công tác Bộ Môn Sinh thái Môi trƣờng, khoa Môi trƣờng bảo động viên em, giúp em có thêm kiến thức kỹ nghiên cứu Em xin cảm ơn Ban quản lý cán công nhân viên khu Bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa, thành phố Đà Nẵng giúp đỡ việc điều tra nghiên cứu thực tế để hoàn thành luận văn Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, ngƣời ln bên cạnh ủng hộ, động viên chỗ dựa tinh thần vững để em hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2015 Học viên Ngô Thị Phƣơng Oanh iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát nghiên cứu thành lập đồ thảm thực vật .3 1.1.1 Nghiên cứu thảm thực vật 1.1.2 Nghiên cứu thảm thực vật giới Việt Nam 1.2 Khái quát nghiên cứu quản lý bảo tồn thảm thực vật 12 1.2.1 Các hướng nghiên cứu bảo tồn sinh học giới .13 1.2.2 Thực trạng bảo tồn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam15 1.3 Sơ lƣợc nghiên cứu quản lý bảo tồn thảm thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa 16 1.3.1 Nghiên cứu thảm thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa 16 1.3.2 Thực trạng quản lý bảo tồn thảm thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa 17 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 20 2.2 Tƣ liệu 20 2.2.1 Bản đồ địa hình: 20 2.2.2 Tư liệu viễn thám: 20 2.2.3 Tư liệu khảo sát thực địa nội nghiệp 20 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Phương pháp kế thừa, tổng hợp tài liệu có chọn lọc: 21 2.3.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa phân tích thảm thực vật: 21 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên nhân tác - Những nhân tố sinh thái phát sinh thảm thực vật 23 3.1.1 Vị trí địa lý: 23 3.1.2 Địa chất địa hình: 23 3.1.3 Khí hậu thủy văn 24 3.1.5 Thực vật: 25 3.1.6 Nhân tác: 26 3.2 Xây dựng phân tích liệu GIS nhằm đánh giá cấu trúc đặc điểm thảm thực vật 26 3.2.1 Lớp thông tin địa hình: 26 3.2.2 Lớp thông tin thủy văn 28 3.2.3 Lớp thông tin giao thông, dân cư 29 3.2.4 Lớp thông tin thảm thực vật: 30 3.2.5 Các lớp thơng tin thuộc tính: 31 3.2.6 Lớp thông tin điểm kiểm tra GPS: 32 3.3 Những đặc trƣng thảm thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa 33 3.4 Giá trị đa dạng sinh học chức môi trƣờng thảm thực vật .40 3.4.1 Các lồi thuộc sách đỏ lồi q 40 3.4.2 Một số chức môi trường thảm thực vật: 42 3.5 Định hƣớng phát triển bền vững thảm thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa 43 3.5.1 Phân tích tác động hoạt động kinh tế xã hội tới thảm thực vật đa dạng sinh học: 44 3.5.2 Xây dựng đồ định hướng bảo tồn phát triển bền vững thảm thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa 46 3.6 Đề xuất giải pháp cho bảo tồn phát triển bền vững thảm thực vật 57 3.6.1 Các giải pháp mặt quản lý: 57 3.6.2 Các giải pháp mặt giáo dục: 58 3.6.3 Các giải pháp mặt khoa học: 59 3.6.4 Các giải pháp kinh tế: 59 KẾT LUẬN 61 KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt BTTN : Bảo tồn thiên nhiên ĐDSH : Đa dạng sinh học KBT : Khu bảo tồn HST : Hệ sinh thái PTBV : Phát triển bền vững TNTN : Tài nguyên thiên nhiên UBND : Uỷ ban nhân dân VQG : Vƣờn quốc gia UNESCO : Tổ chức Văn hóa, Khoa học Liên hợp quốc NGO : Tổ chức phi phủ WWF : Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên TNC : Tổ chức bảo tồn tự nhiên CI : Tổ chức bảo tồn quốc tế WCS : Hiệp hội bảo tồn động vật hoang dã Tiếng Anh DANH MỤC HÌNH Hình Khả liên kết thơng tin GIS .9 Hình 2: Các tuyến khảo sát ………………………………………………… 21 Hình Lớp thơng tin địa hình… 27 Hình Lớp thơng tin thủy văn… 28 Hình Lớp thông tin giao thông, dân cƣ 29 Hình Bản đồ lớp thông tin thảm thực vật… .30 Hình 7: Các lớp thơng tin thuộc tính… 31 Hình 8: Lớp thơng tin điểm kiểm tra GPS .32 Hình 9: Rừng rậm thƣờng xanh nhiệt đới ƣa mƣa đất thấp (dƣới 800m)… .37 Hình 10: Rừng rậm thƣờng xanh nhiệt đới gió mùa núi thấp (800m – 1487m) … 38 Hình 11: Hình ảnh phần quần xã trảng cỏ nhiệt đới thứ sinh… 39 Hình 12: Rừng nguyên sinh đỉnh Bà Nà – nơi chứa đựng nhiều loài gỗ quý hiếm… 42 Hình 13: Bản đồ định hƣớng bảo tồn sử dụng hợp lý thảm thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa… 50 Hình14: Các lồi họ Dầu rừng bị tác động vùng thấp 52 Hình 15: Các Ƣơi vùng thấp 52 Hình 16: Rừng bị tác động núi thấp 53 Hình 17: Diện tích rừng bị đốt làm nƣơng rẫy .54 DANH MỤC BẢNG Bảng Mối quan hệ mục tiêu quản lý phân hạng khu bảo tồn tự nhiên… 15 Bảng Danh mục loài thực vật quý Khu Bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa……………………………………………………………… 41 Bảng Tình hình sản xuất nơng nghiệp xã Hòa Ninh, Hòa Phú huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng (2013)………………………………………… 45 MỞ ĐẦU Thảm thực vật đƣợc coi thực thể khách quan cảnh quan sinh thái lớp vỏ địa lý có vai trị quan trọng Nó khơng điều kiện tự nhiên mơi trƣờng mà cịn thực thể chứa đựng giá trị tài nguyên, giá trị đa dạng sinh học to lớn Cho tới nay, nghiên cứu thảm thực vật không khái niệm khoa học mà trở thành đối tƣợng nghiên cứu ứng dụng thực tiễn để định hƣớng sử dụng hợp lý, quản lý, bảo tồn phát triển bền vững Vì nghiên cứu thảm thực vật nƣớc quốc tế trở thành hƣớng đa dạng sinh học, qui hoạch tổng thể phát triển hệ thống khu vực bảo tồn Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa nằm cách trung tâm Đà Nẵng 30km phía tây, chiếm phần lớn diện tích lƣu vực thƣợng nguồn sông Túy Loan phần lƣu vực sông Lỗ Đông Ngay từ đầu kỷ XX, dẫn liệu khoa học Pháp khẳng định Bà Nà – Núi Chúa trung tâm có giá trị đa dạng sinh học cao Điều kiện khí hậu nơi thuận lợi cho sinh trƣởng phát triển lồi sinh vật Chính Bà Nà – Núi Chúa nơi tồn hệ sinh thái rừng mƣa nhiệt đới phong phú, đặc sắc với nhiều nguồn gen động vật, thực vật quý có giá trị cao mặt khoa học đời sống Cho tới nay, sau thời gian dài bị tác động, diện tích rừng bị thu hẹp, quần xã sinh vật rừng nguyên sinh bị tác động tồn vùng núi sâu hiểm trở khó khai thác Điều ảnh hƣởng trực tiếp tới dự trữ nguồn gen tự nhiên nguyên nhân tƣợng tai biến thiên nhiên Để có sở khoa học phục vụ cho cơng tác quản lý, qui hoạch lãnh thổ phát triển kinh tế xã hội sở lồng ghép yếu tố bảo tồn trì ổn định hệ sinh thái, đề tài “Nghiên cứu sở khoa học cho định hướng bảo tồn phát triển bền vững thảm thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà –Núi Chúa, thành phố Đà Nẵng” đƣợc lựa chọn hoàn thành Những nội dung đề tài sở khoa học cần thiết cấp bách phục vụ cho mục tiêu Mục tiêu đề tài: Xây dựng sở khoa học nhằm đề xuất giải pháp bảo tồn sử dụng hợp lý thảm thực vật Các dẫn liệu bao gồm: + Phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan đến hình thành phát triển tác động đến thảm thực vật + Thống kê quần xã thực vật thuộc thảm thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa, từ đánh giá giá trị đa dạng sinh học thơng qua thực trạng cấu trúc phân bố quần xã thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa + Vận dụng phần mềm Arc GIS 9.0 Mapinfo 11.0 để phân tích lớp thông tin địa lý đồ thảm thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa quan điểm hệ sinh thái Đánh giá tổng hợp đề xuất hướng sử dụng hợp lý thảm thực vật phục vụ mục tiêu bảo tồn phát triển bền vững liên tục phía tây khu bảo tồn tạo thành dạng vành đai vùng phân bố rừng rậm thƣờng xanh nhiệt đới gió mùa núi thấp Nguồn: Trần Văn Thụy, 2010 Nguồn: Trần Văn Thụy, 2010 Hình14: Các lồi họ Dầu rừng bị tác động vùng thấp Hình 15: Các Ƣơi vùng thấp Vùng bảo tồn nghiêm ngặt rừng rậm thƣờng xanh nhiệt đới gió mùa núi thấp (800m - 1487m) – bảo vệ nguồn gen hệ sinh thái rừng bị tác động Bảo tồn hệ sinh thái rừng rậm thƣờng xanh nhiệt đới gió mùa vùng đồi núi thuộc đai núi thấp độ cao (800m – 1487m) với loài nhƣ: Dẻ cau Lithocarpus fenestratus (Roxb.) Rehder; Dẻ Quảng Nam Lithocarpus quangnamensis A.Camus ; Sồi Poi lan Quercus poilanei Hickel et A.Camus; Giổi láng Michelia foveolata Merr ex Dandy; Hoàng đàn giả Dacrydium elatum (Roxb.) Wall Ex Hook.; Thông nàng Podocarpus imbricatus (Blume) de Laub… Đai cao địa hình phát huy tác dụng làm thay đổi nhiệt – ẩm dẫn tới thay đổi chế độ khí hậu Cùng với hạ thấp nhiệt độ tăng mạnh lƣợng mƣa mức độ ảnh hƣởng gió mùa đơng bắc Tính chất khí hậu ảnh hƣởng tới q trình feralit hố lớp phủ thổ nhƣỡng Chủ yếu ngƣng trệ trình phong hoá tạo mùn Bản chất sinh thái cấu trúc tầng tán rừng nhƣ phân bố loài gỗ phụ thuộc vào chế độ Vùng phân bố chủ yếu khối núi cao 800m núi Bà Nà vùng xung quanh đỉnh cao 1235 phía nam Bà Nà Rừng có cấu trúc thành phần lồi khác biệt hẳn với rừng ƣa mƣa đai đất thấp – tầng, có – tầng gỗ Tầng bụi cỏ thƣờng mọc xen lẫn, xâm nhập làm thành tầng tƣơng đối thƣa thớt Vùng phân bố chiếm diện tích khơng lớn nhƣng lại chiếm vị trí xung yếu khu vực Những loài gỗ thành phần tán rừng giá trị tài ngun cịn lồi phịng hộ sinh thái đầu nguồn hiệu vùng, thiếu vắng chúng khó lƣờng đƣợc hậu tai biến môi trƣờng Nguồn: Trần Văn Thụy, 2010 Hình 13: Rừng bị tác động núi thấp Khoanh nuôi phục hồi tự nhiên phát triển thành rừng đặc dụng - phát triển nguồn gen địa phục hồi cấu trúc rừng Thực chủ yếu diện tích trảng bụi nhiệt đới thứ sinh thƣờng xanh rộng đất thấp núi thấp Vùng phân bố trạng thái thoái hoá mạnh loạt diễn thế, tồn diện tích rừng bị khai thác chặt trắng, lặp lặp lại Nhìn chung, quần xã phân bố liên tục, tạo thành vành đai phía dƣới cánh rừng, lồi gỗ khơng giữ đƣợc vai trị quần xã Tuy nhiên, quần xã khả tái sinh, khoanh ni kết hợp trồng gỗ địa phục hồi rừng Nguồn: Trần Văn Thụy, 2010 Hình 17: Diện tích rừng bị đốt làm nƣơng rẫy Trồng rừng với loài thực vật thân gỗ chỗ nhằm bảo vệ bền vững hệ sinh thái Diện tích trảng có nhiệt đới thứ sinh xuất từ trảng bụi rừng rậm thƣờng xanh trƣớc kia, hoạt động chặt phá, hoạt động nƣơng rẫy vv sau hoang hố Giải pháp loại bỏ hình thức canh tác diện tích này, thu hồi để khoanh nuôi kết hợp trồng gỗ địa nhằm bảo vệ bền vững hệ sinh thái XÂY DỰNG CÁC KHU CHỨC NĂNG VÙNG ĐỆM Rừng trồng rộng vùng đệm – sử dụng cho mục đích phát triển lâm - nông bền vững Rừng trồng hiên vùng phân bố tập đoàn lâu năm đƣợc trồng rộng rãi khu vực sử dụng với mục đích lâm nghiệp Các trồng chủ yếu gồm : Keo tràm Acacia auriculaeformis ; Keo tai tƣợng A.magnum ; Bạch đàn Eucalyptus spp; Các trồng mang lại lợi ích kinh tế cho ngƣời dân Tuy nhiên phát triển mơ hình lâm – nơng kết hợp, trọng lâm nghiệp xen canh nơng nghiệp Ví dụ nhƣ bắt đầu trồng rừng, trồng xen nông nghiệp vài năm đầu trƣớc rừng khép tán nhƣ lúa chịu hạn, lúa nƣơng, sắn, dứa… Khi nguồn thu nhập ngƣời dân thƣờng xuyên đồng thời cải thiện chất lƣợng rừng BẢO TÒN CHUYỂN VỊ Vƣờn nhân giống lƣu giữ nguồn gen quý (vƣờn thuốc, vƣờn ƣơm lồi q có giá trị, vƣờn thực vật… ) Thiết lập vƣờn nhân giống lƣu giữ nguồn gen q gồm có lồi gỗ, thuốc chữa bệnh, loài bị đe dọa nhằm bảo tồn loài địa đồng thời trì tính đa dạng sinh học Khu bảo tồn ỔN ĐỊNH CÁC VÙNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÙNG ĐỆM Quy hoạch vùng sản xuất lƣơng thực xen canh bền vững Các quần xã trồng khu dân cƣ bao gồm loài nhƣ: Mít Artocarpus heterophyllus, Dừa Cocos nucifera, Xồi Mangifera spp, loài cam chanh Citrus spp, Chuối Musa spp, Mãng cầu Annona sp, lâu năm, ăn khác; đƣợc quy hoạch tốt phát triển du lịch sinh thái Ngồi ra, trồng xen canh lồi lƣơng thực nhƣ lúa, ngơ, sắn…nhằm gia tăng thu nhập cho ngƣời dân Quy hoạch khu dân cƣ vùng đệm Các khu dân cƣ vùng đệm đƣợc quy hoạch gần đƣờng giao thông để thuận tiện cho việc lại hàng ngày ngƣời dân nhƣ việc tuần tra, canh gác, bảo vệ rừng (nếu có) Bên cạnh đó, việc quy hoạch khu dân cƣ vùng đệm cho dễ dàng tạo điều kiện thúc đẩy du lịch, tạo thêm công ăn việc làm nhƣ nguồn thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng, từ hạn chế việc khai thác rừng trái phép 3.6 Đề xuất giải pháp cho bảo tồn phát triển bền vững thảm thực vật Xuất phát từ thực trạng quần xã thực vật tự nhiên nhân tác khu vực nghiên cứu, từ giá trị kinh tế khoa học thảm thực vật Bà Nà, từ tồn công tác quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học, mạnh dạn đề xuất số giải pháp thực nhằm góp phần bảo tồn phát triển bền vững thảm thực vật Bà Nà – Núi Chúa nhƣ sau: 3.6.1 Các giải pháp mặt quản lý: a Nội dung: - Hoàn thiện khung pháp lý cho cơng tác bảo vệ rừng nói chung bảo tồn thực vật thân gỗ khu bảo tồn nói riêng - Tăng cƣờng công tác kiểm tra, quản lý bảo vệ tài nguyên thực vật rừng xử lý nghiêm trị hành vi vi phạm luật bảo vệ rừng b Các hành động: Đối với Ban quản lý Khu bảo tồn lực lượng kiểm lâm - Nhanh chóng phổ biến văn dƣới luật, quy định cụ thể bảo vệ tài nguyên rừng cho cộng đồng dân cƣ sống xung quanh khu bảo tồn, cá nhân đơn vị kinh tế hoạt động Khu bảo tồn dƣới nhiều hình thức sinh động (truyền thơng, phát tờ rơi) hiệu quả, giúp đối tƣợng xung quanh Khu bảo tồn sớm nhận giới hạn hoạt động họ Khu bảo tồn - Nghiêm cấm triệt để hoạt động khai thác tài nguyên thực vật đặc hữu, đặc biệt loài có thực vật có giá trị kinh tế khoa học, xử phạt đối tƣợng vi phạm luật, quy định Khu bảo tồn đề dƣới nhiều hình thức từ xử phạt hành đến truy tố trƣớc pháp luật - Chủ động phối hợp với cá nhân, tập thể, đơn vị hoạt động khai thác Khu bảo tồn để phát nhanh hành vi vi phạm quy định Khu bảo tồn, với đơn vị thực tốt công tác quản lý bảo tồn quần xã thực vật có giá trị khoa học, kinh tế nói riêng bảo tồn đa dạng sinh học nói chung Đối với người dân: - Tiếp tục thực tốt chƣơng trình phát triển rừng bảo vệ rừng Kiểm soát chặt chẽ khu vực rừng trồng, rừng phục hồi mà hộ gia đình quản lý Đây hoạt động gắn liền với lợi ích thiết thực ngƣời dân góp phần phát triển bảo vệ rừng, hạn chế mát tài nguyên thực vật - Tạo hội cho ngƣời dân chủ động tham gia quản lý, bảo tồn tài nguyên rừng với Khu bảo tồn Thông báo thông tin hoạt động khai thác tài nguyên rừng đến Ban quản lý Khu bảo tồn để sớm có biện pháp ngăn chặn hợp lý 3.6.2 Các giải pháp mặt giáo dục: a Nội dung: - Phổ cập nâng cao kiến thức đa dạng sinh học thực vật rừng việc cân sinh thái mơi trƣờng cho cán bộ, nhân viên có liên quan trực tiếp đến công tác bảo tồn Khu bảo tồn - Đào tạo bồi dƣỡng kiến thức kỹ truyền thông đa dạng sinh học cho cán quản lý Khu bảo tồn, cán xã, thôn khu vực Khu bảo tồn quản lý b Các hành động Đối với Ban quản lý: - Tổ chức trung tâm giáo dục tài nguyên thiên nhiên Khu bảo tồn để thƣờng xuyên hƣớng dẫn cho đối tƣợng từ cán đến học sinh phổ thông cấp Đối với người dân: - Tổ chức tuyên truyền giáo dục cho nhân dân xung quanh Khu bảo tồn thấy đƣợc vai trò thực vật rừng cân sinh thái, rõ tác hại việc khai thác bừa bãi thực vật rừng dẫn đến việc cân sinh thái, tài nguyên rừng, suy giảm dẫn đến tai biến môi trƣờng (trƣợt lỡ đất, lũ lụt, ) - Phối hợp với quyền địa phƣơng, trƣởng thơn, cán xã, tổ chức giáo dục đa dạng sinh học, nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên thực vật rừng để ngƣời dân nắm rõ để có biện pháp tác động, ngăn ngừa kịp thời - Các trƣờng học (tiểu học, trung học sở khu vực) cần tạo điều kiện cho cán Ban quản lý Khu bảo tồn tiến hành tổ chức buổi giáo dục, phổ biên đa dạng sinh học bảo tồn tài nguyên rừng 3.6.3 Các giải pháp mặt khoa học: a Nội dung: - Nhanh chóng điều tra tồn diện hệ thực vật để có biện pháp đánh giá, giám sát diễn biến đa dạng sinh học, bổ trợ cho công tác bảo vệ quản lý tài nguyên thiên nhiên Khu bảo tồn - Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái hệ thực vật để bƣớc tiến hành nhân giống loài thực vật địa có giá trị kinh tế góp phần làm giảm áp lực khai thác trái phép ngƣời dân Khu bảo tồn b Các hành động: - Cần có nghiên cứu lƣợng hóa tác động hoạt động khai thác tài nguyên thực vật rừng Ngăn ngừa suy giảm hệ sinh thái từ tác động 3.6.4 Các giải pháp kinh tế: a Nội dung: - Đa dạng hóa dịch vụ du lịch để hấp dẫn thu hút khách đến với Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa nhằm tăng cƣờng nguồn thu ngân sách cho quan chủ quản địa phƣơng - Sử dụng nguồn lao động địa phƣơng phục vụ kinh tế du lịch Xây dựng mơ hình phát triển kinh tế hộ gia đình bền vững vùng đệm để nâng cao đời sống vật chất ngƣời dân địa phƣơng, giảm áp lực khai thác lên tài nguyên rừng b Các hành động: - Đối với ban quản lý công ty du lịch: sớm tiếp cận với thành tựu công nghệ sinh học tiến hành nhân giống địa loài thực vật thân gỗ thuộc nguồn gen quý có giá trị kinh tế - Đối với ngƣời dân địa phƣơng cần ứng dụng mơ hình kinh tế tiên tiến đạt hiệu nhƣ mơ hình trang trại xung quanh vƣờn quốc gia mơ hình đem lại hiệu kinh tế cao, thu hút nguồn lao động địa phƣơng làm động lực phát triển kinh tế khu vực, góp phần nâng cao đời sống ngƣời dân vùng KẾT LUẬN Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa có tổng diện tích tự nhiên 26.751,3ha với quần xã thực vật đa dạng có giá trị bảo tồn cao, chứa đựng nhiều tổ hợp khác quần xã đặc trƣng cho ba quần hệ: rừng rậm thƣờng xanh nhiệt đới ƣa mƣa đồng phù sa sơng suối chân núi chậm nƣớc, rừng rậm thƣờng xanh nhiệt đới ƣa mƣa vùng đồi núi thoát nƣớc thuộc đai thấp, rừng rậm thƣờng xanh nhiệt đới gió mùa vùng đồi núi nƣớc, thuộc đai núi thấp KBTTN Bà Nà – Núi Chúa tập hợp quần xã đa dạng với nhiều loài q hiếm, lồi đặc hữu, lồi có giá trị kinh tế khoa học, với nhiều loài có nguy bị tiêu diệt mức độ nguy cấp khác có 12 lồi bị đe doạ đƣợc đƣa vào sách đỏ Việt Nam năm 2007 Nét độc đáo đặc sắc quần xã thực vật thu hút khảo cứu khoa học dự án phát triển Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa mà KBT khác có đƣợc Các quần xã thực vật hệ thống thảm thực vật tự nhiên KBTTN Bà Nà – Núi Chúa có chức mơi trƣờng quan trọng phân hóa khí hậu tạo tiểu vùng khí hậu khác nhau, hạn chế tai biến thiên nhiên, quần xã đóng vai trị sống cịn mơi trƣờng cân sinh thái tồn lƣu vực sơng sơng Túy Loan Bản đồ định hƣớng bảo tồn sử dụng hợp lý thảm thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa đƣợc thành lập phần mền Mapinfo 11.0 để đƣa sản phẩm lớp thông tin hệ thống thơng tin địa lý (lớp thơng tin địa hình, lớp thơng tin thuộc tính…) Bản đồ đƣa vùng bảo tồn phân khu bảo tồn Trong đó, có phân vùng bảo tồn nằm vùng bảo tồn nghiêm ngặt chủ yếu đƣợc bảo tồn theo phƣơng thức bảo tồn nguyên vị, bảo vệ phục hồi khoanh nuôi bảo vệ nhằm bảo vệ quần xã thực vật có lồi thực vật q hiếm, lồi đặc hữu, lồi sách đỏ lồi có giá trị đa dạng sinh học cao Đây tƣ liệu quan trọng giúp cho địa phƣơng định hƣớng bảo tồn phát triển bền vững Dựa thực trạng quần xã thực vật tự nhiên nhân tác khu vực nghiên cứu KBTTN Bà Nà – Núi Chúa, đề tài đƣa đƣợc bốn nhóm giải pháp bao gồm giải pháp mặt quản lý, giáo dục, khoa học kinh tế nhằm góp phần bảo tồn phát triển bền vững thảm thực vật Bà Nà – Núi Chúa KIẾN NGHỊ Cho đến nay, Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa chƣa có tƣ liệu đồng nghiên cứu tổng hợp điều kiện sinh thái đa dạng sinh học nhằm định hƣớng tổng thể cho phát triển bền vững bảo tồn đa dạng sinh học Vì vậy, cần tiếp tục hỗ trợ kinh phí cho nghiên cứu đầy đủ theo hƣớng nhằm cung cấp sở liệu đầy đủ cho địa phƣơng Khu bảo tồn để xây dựng dự án nƣớc cách hƣớng cho phát triển bảo tồn Tƣ liệu đồng thời tài liệu đào tạo cho sinh viên Nghiên cứu sinh lĩnh vực thực tập khảo cứu thiên nhiên TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu Tiếng Việt Lê Ngọc Cơng (2004), Nghiên cứu q trình phục hồi rừng khoanh nuôi số thảm thực vật Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Ngô Tiến Dũng (2004), “Đa dạng thực vật VQG Yok Don”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, số Đặng Văn Đức (2001), Hệ thống thông tin địa lý, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đặng Văn Đức (2011) , Phát triển phần mềm xử lý ảnh viễn thám phần mềm GRASS, Báo cáo tổng hợp kết khoa học cơng nghệ (2008 – 2011) Chƣơng trình Khoa học công nghệ Vũ trụ Tập Nghiên cứu ứng dụng (trang 1-84), NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ - năm 2011 Đinh Thị Phƣơng Anh, Trần Văn Thụy (2005), Điều tra, lập danh mục xây dựng tiêu loài thực vật thân gỗ Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa, Hội bảo vệ thiên nhiên môi trƣờng thành phố Đà Nẵng Phan Nguyên Hồng (1970), Đặc điểm phân bố sinh thái hệ thực vật thảm thực vật Miền bắc Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thế Hƣng (2003), Nghiên cứu đặc điểm xu hướng phục hồi rừng thảm thực vật bụi huyện Hoành Bồ, thị xã Cẩm Phả (Quảng Ninh), Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Vũ Tự Lập cộng (1995), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Phan Kế Lộc (1985), “Thử vận dụng bảng phân loại UNESCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, (12) 10 Trần Đình Lý (1998), Sinh thái thảm thực vật, Giáo trình cao học, Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Ngọc (2000), Nghiên cứu số mơ hình rừng phục hồi tự nhiên sau nương rẫy Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên 12 Phòng thống kê huyện Hòa Vang (2014), Niên giám thống kê huyện Hòa Vang 2013, Đà Nẵng 13 Trần Ngũ Phƣơng (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng Miền bắc Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Thái Văn Trừng (1975), Báo cáo khoa học trình bày hội nghị thực vật học quốc tế lần thứ 12 17 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 18 Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Tp Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Hải Tuất (1991), “Nghiên cứu mối quan hệ lồi tự nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, 4, tr.16-18, Hà Nội 20 UNEP, Cục bảo vệ mơi trƣờng (2000), “Cơng ước ĐDSH tồn văn phụ lục”, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Tƣờng Vi, Võ Văn Minh, Nguyễn Văn Khánh, 2010 “Tổng quan đa dạng sinh học thành phố Đà Nẵng số định hƣớng bảo tổn” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, 5(40), tr 213 – 219 *Tài liệu Tiếng Anh 22 Dietzman, G.R., Bacosa, R., Regalado, J.C., Ward, M.E., Madulid, D., Soejarto, D.D (1998), A Geographic Information System (GIS) Based Method for Determining Areas of High Biodiversity as Basis for Plant Drug Discovery in a Philippine Tropical Rain Forest, Poster Session, American Society of Pharmacognosy 39th Annual Meeting, Orlando 23 Phan Ke Loc, Tran Van Thuy, Tran Ty & Le Tran Chan (1993), Complication of the vegetation map of Thanh Hoa province using Remote sensing methods, SEAMEO – BIOTROP, Indonesia 24 Sanderson, E W., Redford, K H., Vedder, A., Coppolillo, P B and Ward, S E (2000), “A conceptual model for conservation planning based upon landscape species requirements”, Landscape and Urban Planning 58: 41 - 56 25 Tran Van Thuy & nnk (2007), GIS (Geographic information system) to analyse plant biodiversity hot - spot for conservation activities at TamDao National Park, Tạp chí Đại học Quốc gia Hà Nội 26 WRI, IUCN, UNEP, FAO, UNESCO (1992), “Global Biodiversity Strategy: Guidelines for action to save, study and use Earth’s biotic wealth sustainably and equitably”, http://www.wristore.com, USA ... ? ?Nghiên cứu sở khoa học cho định hướng bảo tồn phát triển bền vững thảm thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà –Núi Chúa, thành phố Đà Nẵng? ?? đƣợc lựa chọn hoàn thành Những nội dung đề tài sở khoa. .. tồn thảm thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa 16 1.3.1 Nghiên cứu thảm thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa 16 1.3.2 Thực trạng quản lý bảo tồn thảm. .. lý, bảo tồn phát triển bền vững Vì nghiên cứu thảm thực vật nƣớc quốc tế trở thành hƣớng đa dạng sinh học, qui hoạch tổng thể phát triển hệ thống khu vực bảo tồn Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà

Ngày đăng: 24/12/2021, 20:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Tìm ra nhanh chóng các loại hình địa lý cụ thể nào tồn tại: - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học cho định hướng bảo tồn và phát triển bền vững thảm thực vật khu bảo tồn thiên nhiên bà nà –núi chúa, thành phố đà nẵng
m ra nhanh chóng các loại hình địa lý cụ thể nào tồn tại: (Trang 17)
Bảng 1. Mối quan hệ giữa mục tiêu quản lý và các phân hạng khu bảo tồn tự nhiên - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học cho định hướng bảo tồn và phát triển bền vững thảm thực vật khu bảo tồn thiên nhiên bà nà –núi chúa, thành phố đà nẵng
Bảng 1. Mối quan hệ giữa mục tiêu quản lý và các phân hạng khu bảo tồn tự nhiên (Trang 23)
sánh hình thái trong phòng thí nghiệm và theo phƣơng pháp chuyên gia ngay tại thực địa.vv... - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học cho định hướng bảo tồn và phát triển bền vững thảm thực vật khu bảo tồn thiên nhiên bà nà –núi chúa, thành phố đà nẵng
s ánh hình thái trong phòng thí nghiệm và theo phƣơng pháp chuyên gia ngay tại thực địa.vv (Trang 30)
Hình 3. Lớp thông tin địa hình - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học cho định hướng bảo tồn và phát triển bền vững thảm thực vật khu bảo tồn thiên nhiên bà nà –núi chúa, thành phố đà nẵng
Hình 3. Lớp thông tin địa hình (Trang 36)
Hiển thị toàn bộ thủy vực tĩnh và dòng chảy trong vùng nghiên cứu, hình 4 cho thấy sông suối có dạng chân rết khá dày đặc và ngắn, có cấu trúc dốc và hẹp lòng từ đỉnh xuống chân núi. - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học cho định hướng bảo tồn và phát triển bền vững thảm thực vật khu bảo tồn thiên nhiên bà nà –núi chúa, thành phố đà nẵng
i ển thị toàn bộ thủy vực tĩnh và dòng chảy trong vùng nghiên cứu, hình 4 cho thấy sông suối có dạng chân rết khá dày đặc và ngắn, có cấu trúc dốc và hẹp lòng từ đỉnh xuống chân núi (Trang 37)
Hình 5. Lớp thông tin giao thông, dân cƣ - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học cho định hướng bảo tồn và phát triển bền vững thảm thực vật khu bảo tồn thiên nhiên bà nà –núi chúa, thành phố đà nẵng
Hình 5. Lớp thông tin giao thông, dân cƣ (Trang 38)
Hình 6. Lớp thông tin thảm thực vật - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học cho định hướng bảo tồn và phát triển bền vững thảm thực vật khu bảo tồn thiên nhiên bà nà –núi chúa, thành phố đà nẵng
Hình 6. Lớp thông tin thảm thực vật (Trang 39)
Hình 7: Các lớp thông tin thuộc tính - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học cho định hướng bảo tồn và phát triển bền vững thảm thực vật khu bảo tồn thiên nhiên bà nà –núi chúa, thành phố đà nẵng
Hình 7 Các lớp thông tin thuộc tính (Trang 40)
Hình 8: Lớp thông tin các điểm kiểm tra GPS - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học cho định hướng bảo tồn và phát triển bền vững thảm thực vật khu bảo tồn thiên nhiên bà nà –núi chúa, thành phố đà nẵng
Hình 8 Lớp thông tin các điểm kiểm tra GPS (Trang 41)
Hình 9: Rừng rậm thƣờng xanh nhiệt đới ƣa mƣa trên đất thấp (dƣới 800m) - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học cho định hướng bảo tồn và phát triển bền vững thảm thực vật khu bảo tồn thiên nhiên bà nà –núi chúa, thành phố đà nẵng
Hình 9 Rừng rậm thƣờng xanh nhiệt đới ƣa mƣa trên đất thấp (dƣới 800m) (Trang 46)
Hình 10: Rừng rậm thƣờng xanh nhiệt đới gió mùa trên núi thấp (800m - 1487m) - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học cho định hướng bảo tồn và phát triển bền vững thảm thực vật khu bảo tồn thiên nhiên bà nà –núi chúa, thành phố đà nẵng
Hình 10 Rừng rậm thƣờng xanh nhiệt đới gió mùa trên núi thấp (800m - 1487m) (Trang 47)
Hình 11: Hình ảnh một phần quần xã trảng cỏ nhiệt đới thứ sinh B. THẢM THỰC VẬT NHÂN TẠO - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học cho định hướng bảo tồn và phát triển bền vững thảm thực vật khu bảo tồn thiên nhiên bà nà –núi chúa, thành phố đà nẵng
Hình 11 Hình ảnh một phần quần xã trảng cỏ nhiệt đới thứ sinh B. THẢM THỰC VẬT NHÂN TẠO (Trang 48)
Hình 12: Rừng nguyên sinh trên đỉnh Bà Nà- nơi chứa đựng nhiều loài cây gỗ quí hiếm - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học cho định hướng bảo tồn và phát triển bền vững thảm thực vật khu bảo tồn thiên nhiên bà nà –núi chúa, thành phố đà nẵng
Hình 12 Rừng nguyên sinh trên đỉnh Bà Nà- nơi chứa đựng nhiều loài cây gỗ quí hiếm (Trang 51)
Bảng 3. Tình hình sản xuất nông nghiệp của 2 xã Hòa Ninh, Hòa Phú huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng (2013) [16] - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học cho định hướng bảo tồn và phát triển bền vững thảm thực vật khu bảo tồn thiên nhiên bà nà –núi chúa, thành phố đà nẵng
Bảng 3. Tình hình sản xuất nông nghiệp của 2 xã Hòa Ninh, Hòa Phú huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng (2013) [16] (Trang 54)
Trong thời gian qua mô hình kinh tế trang trại ở2 xã Hòa Ninh và Hòa Phú đang đƣợc chú ý mở rộng bởi hiệu quả khá cao - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học cho định hướng bảo tồn và phát triển bền vững thảm thực vật khu bảo tồn thiên nhiên bà nà –núi chúa, thành phố đà nẵng
rong thời gian qua mô hình kinh tế trang trại ở2 xã Hòa Ninh và Hòa Phú đang đƣợc chú ý mở rộng bởi hiệu quả khá cao (Trang 55)
Hình 13: Bản đồ định hƣớng bảo tồn và sử dụng hợp lý thảm thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học cho định hướng bảo tồn và phát triển bền vững thảm thực vật khu bảo tồn thiên nhiên bà nà –núi chúa, thành phố đà nẵng
Hình 13 Bản đồ định hƣớng bảo tồn và sử dụng hợp lý thảm thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa (Trang 59)
Hình 15: Các cây Ƣơi vùng thấp - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học cho định hướng bảo tồn và phát triển bền vững thảm thực vật khu bảo tồn thiên nhiên bà nà –núi chúa, thành phố đà nẵng
Hình 15 Các cây Ƣơi vùng thấp (Trang 61)
Hình14: Các loài cây họ Dầu trong rừng ít bị tác động trên vùng thấp - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học cho định hướng bảo tồn và phát triển bền vững thảm thực vật khu bảo tồn thiên nhiên bà nà –núi chúa, thành phố đà nẵng
Hình 14 Các loài cây họ Dầu trong rừng ít bị tác động trên vùng thấp (Trang 61)
Hình 13: Rừng ít bị tác động trên núi thấp - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học cho định hướng bảo tồn và phát triển bền vững thảm thực vật khu bảo tồn thiên nhiên bà nà –núi chúa, thành phố đà nẵng
Hình 13 Rừng ít bị tác động trên núi thấp (Trang 63)
Hình 17: Diện tích rừng bị đốt làm nƣơng rẫy - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học cho định hướng bảo tồn và phát triển bền vững thảm thực vật khu bảo tồn thiên nhiên bà nà –núi chúa, thành phố đà nẵng
Hình 17 Diện tích rừng bị đốt làm nƣơng rẫy (Trang 64)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w