1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ xác lập cơ sở địa lý cho định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường thành phố đà lạt

126 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xác lập cơ sở địa lý cho định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường thành phố Đà Lạt
Tác giả Dương Thị Thúy Hường
Người hướng dẫn PGS.TS. Đặng Văn Bào
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 10,54 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Dƣơng Thị Thúy Hƣờng XÁC LẬP CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Dƣơng Thị Thúy Hƣờng XÁC LẬP CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Mã số: 60 85 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐẶNG VĂN BÀO LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả Dƣơng Thị Thúy Hƣờng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn với đề tài "Xác lập sở địa lý cho định hướng sử dụng hợp lý Tài nguyên bảo vệ Môi trường Thành phố Đà Lạt" tác giả nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đặng Văn Bào tận tình bảo giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập, công tác thực luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Đại học khoa học tự nhiên, Ban Chủ nhiệm Khoa Địa Lý thầy cô giáo tạo điều kiện cho tác giả trình học tập Xin cảm ơn hợp tác, giúp đỡ quý báu tài liệu Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Lâm Đồng, Ủy ban Nhân dân Thành phố Đà Lạt Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước thuộc Chương trình Tây Nguyên “Nghiên cứu sở khoa học cho giải pháp tăng cường liên kết vùng Tây Nguyên với duyên hải Nam Trung Bộ sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mơi trường phịng tránh thiên tai” Mã số TN3/T19 PGS.TS Đặng Văn Bào chủ trì Cuối tác giải xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người bên tác giả, động viên khuyến khích tác giả q trình thực đề tài nghiên cứu Do thời gian trình độ cịn nhiều hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp tích cực q thầy bạn để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả Dƣơng Thị Thúy Hƣờng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .6 1.2 Tổng quan nghiên cứu địa lý nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trƣờng 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu Đà Lạt 1.2 Cơ sở địa lý cho việc sử dụng hợp lý Tài nguyên bảo vệ Môi trƣờng 11 1.2.1 Một số khái niệm 11 1.2.2 Tiếp cận địa lý nghiên cứu sử dụng hợp lý TNTN BVMT 12 1.2.3 Phân vùng địa lý tự nhiên cho định hướng SDHL TN BVMT 15 1.3 Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 16 1.3.1 Quan điểm nghiên cứu 16 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 18 1.3.3 Quy trình nghiên cứu 20 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 21 2.1 Vị trí địa lý vị 21 2.2 Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên TP Đà Lạt 22 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 22 2.2.2 Tài nguyên thiên nhiên 42 2.3 Phân vùng địa lý tự nhiên thành phố Đà Lạt 54 2.3.1 Các tiêu phân vùng tự nhiên thành phố Đà Lạt 54 2.3.2 Kết phân vùng địa lý tự nhiên thành phố Đà Lạt 55 2.4 Phân tích thực trạng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Lạt 60 2.4.1 Đặc điểm dân cư 60 2.4.2 Hiện trạng phát triển ngành kinh tế 62 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 66 3.1 Hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên môi trƣờng 66 3.1.1 Hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên 66 3.1.2 Hiện trạng môi trường tai biến thiên nhiên 77 3.2 Phân tích số quy hoạch 87 3.2.1 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 thành phố Đà Lạt 87 3.2.2 Quy hoạch thăm dị, khai thác tài ngun khống sản thành phố Đà Lạt đến năm 2020 94 3.2.3 Quy hoạch thành phố Đà Lạt vùng phụ cận đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 96 3.3 Định hƣớng không gian sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trƣờng TP Đà Lạt 97 3.3.1 Tiểu vùng sơn nguyên trung tâm thành phố Đà Lạt 97 3.3.2 Tiểu vùng núi sơn nguyên phía Tây Nam thành phố Đà Lạt .100 3.3.3 Tiểu vùng núi sơn ngun phía Đơng Nam thành phố Đà Lạt 103 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt BTNMT Bộ tài nguyên môi trường BVMT Bảo vệ mơi trường DTTN Diện tích tự nhiên ĐHQGHN Đại học quốc gia Hà Nội KHCNVN Khoa học cơng nghệ Việt Nam ONMT Ơ nhiễm mơi trường QCVN Quy chuẩn Việt Nam SDHL Sử dụng hợp lý SDHLTN Sử dụng hợp lý tài nguyên 10 SXNN Sản xuất nông nghiệp 11 TN Tài nguyên 12 TNTN Tài nguyên thiên nhiên 13 TN & MT Tài nguyên môi trường 14 TP Thành phố 15 SXNN Sản xuất nông nghiệp DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình trạm Đà Lạt giai đoạn 2001 - 2011 .31 Bảng 2.2: Nhiệt độ tối cao tuyệt đối trạm Đà Lạt giai đoạn 2001 - 2011 32 Bảng 2.3: Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối trạm Đà Lạt giai đoạn 2001 - 2011 .32 Bảng 2.4: Lượng mưa tháng (mm) Đà Lạt giai đoạn 2001 - 2011 33 Bảng 2.5: Các nhóm đất loại đất 36 Bảng 2.6: Diện tích loại đất Tp Đà Lạt 47 Bảng 2.7: Tỷ lệ diện tích đất phân theo tầng dày 48 Bảng 2.8: Tỷ lệ diện tích đất phân theo độ dốc 48 Bảng 2.9: Bảng thống kê sở lưu trú du lịch TP Đà Lạt (2011 - 2013) 64 Bảng 2.10: Bảng thống kê lượng khách du lịch đến TP Đà Lạt (2011 - 2013) 64 Bảng 3.1: Các giấy phép khai thác thăm dị Khống sản hiệu lực địa bàn TP Đà Lạt đến ngày 18/08/2014 68 Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 Thành phố Đà Lạt .70 Bảng 3.3: Hiện trạng tiêu sử dụng đất nông nghiệp năm 2010 TP Đà Lạt 71 Bảng 3.4: Kết quan trắc chất lượng môi trường số hồ đầu năm 2011 80 Bảng 3.5: Kết quan trắc chất lượng môi trường nước mặt số hồ thành phố vào thời điểm từ 1/2/2013 -10/4/2013 .81 Bảng 3.6: Tổng lượng chất thải rắn phát sinh 83 Bảng 3.7: Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 TP Đà Lạt 88 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu 21 Hình 2.2: Bản đồ địa chất thành phố Đà Lạt .25 Hình 2.3: Bản đồ địa mạo thành phố Đà Lạt .30 Hình 2.4: Sương mù buổi sáng sớm thành phố Đà Lạt 34 Hình 2.5: Sơ đồ hệ thống sông suối thành phố Đà Lạt 35 Hình 2.6: Bản đồ thổ nhưỡng thành phố Đà Lạt 39 Hình 2.7: Rừng thơng Đà Lạt .40 Hình 2.8: Các lồi hoa - rau đặc trưng Đà Lạt .41 Hình 2.9: Sơ đồ điểm khoáng sản TP Đà Lạt 43 Hình 2.10: Khai thác quặng thiếc khu vực suối Đạ Tro hồ chiến Thắng 43 Hình 2.11: Đất đỏ bazan khu vực xã Xuân Thọ 47 Hình 2.12: Thác Prenn mùa khô (trái) mùa mưa (phải) 49 Hình 2.13: Thác Cam Ly mùa khơ (trái) mùa mưa (phải) 49 Hình 2.14: Hồ Suối Vàng 50 Hình 2.15: Mơ hình ni ong rừng 52 Hình 2.16: Vườn hoa thành phố Đà Lạt .53 Hình 2.17: Danh lam thắng cảnh Đà Lạt .53 Hình 2.18: Bản đồ phân vùng địa lý tự nhiên thành phố Đà Lạt 59 Hình 2.19: Biểu đồ cấu dân số TP Đà Lạt theo giới tính năm 2009 .61 Hình 3.1: Hồ DanKia nhìn từ đỉnh Langbiang .73 Hình 3.2: Bản đồ trạng rừng năm 2011 75 Hình 3.3: Những di tích lịch sử có giá trị du lịch 76 Hình 3.4: Rác thải chặn đứng nguồn nước vào Hồ Xuân Hương 79 Hình 3.5: Bãi rác thành phố Đà Lạt .83 Hình 3.6: Rác thải hồ Xuân Hương nguồn nước dẫn vào hồ 84 Hình 3.7: Hiện tượng ngập úng mưa lớn 86 Hình 3.8: Hiện trượng sạt lở đất mưa lớn .87 Hình 3.9: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất thành phố Đà Lạt đến năm 2020 91 Hình 3.10: Bản đồ quy hoạch thăm dị - khai thác khoáng sản đến năm 2020 thành phố Đà Lạt 94 Hình 3.11: Bản đồ quy hoạch TP Đà Lạt vùng phụ cận đến năm 2030 tầm nhìn 2015 96 Hình 3.12: Bản đồ định hướng không gian SDHN TN BVMT TP Đà Lạt 106 năm 2020, khu vực trở thành khu du lịch sinh thái - nghỉ dưỡng sang trọng, cao cấp Chỉ riêng khu vực hồ Tuyền Lâm diện tích đất phân bổ cho phát triển du lịch sinh thái sau: khu biệt thự 150ha, khu nghỉ dưỡng cao caaos 550ha, khu vui chơi, giải trí, nghỉ dưỡng, hội nghị 346ha, khu trung tâm đón tiếp 29,6ha, khu sân golf 160,2ha, khu du lịch tôn giáo 26ha Song song với việc phát triển du lịch sinh thái vấn đề bảo vệ hệ sinh thái rừng giúp điều hịa khơng khí, mang lại khơng gian xanh cho khu vực Hạn chế mở rộng đô thị khai thác khống sản Các vấn đề mơi trường: Xuất tảo lam hồ Tuyền lâm khiến nguồn nước hồ bị nhiễm; Phía thượng nguồn sông, suối khu vực khu dân cư thị lớn dịng suối bị nghiễm nguồn rác thải nước thải sinh hoạt từ hộ dân Khai thác khoáng sản vật liệu vùng tiếp tục diễn làm ô nhiễm môi trường Hiện tượng chặt phát rừng, mở rộng diện tích đất thị gây cân sinh thái tượng xói lở, xói mịn đất Các giải pháp mơi trường: Kiểm sốt nguồn thải xử lý nước thải trước đổ vào hồ Cấm hồn tồn việc khai thác khống sản có biện pháp mạnh công tác xử lý vi phạm Tăng cường bảo vệ mở rộng diện tích rừng B3 Khơng gian ưu tiên bảo vệ rừng phịng hộ Khơng gian ưu tiên bảo vệ rừng phịng hộ có dạng địa hình đồi núi cao trung bình với độ cao từ 1400 - 1500m đến 1700m, độ dốc từ 20° diện tích khoảng 68,2km2 Kiểu nguồn gốc địa hình bóc mịn tổng hợp dốc > 20°là chủ yếu, xen kẽ với vách sườn kiến tạo dốc > 30° Khu vực nằm phức hệ Ankroet phần nhỏ nằm phức hệ Đăk-Rium Các loại khoáng sản: vàng, thiết, cao lanh, sét chịu nhiệt tập trung nhiều tiểu vùng nhiên theo quy hoạch bị khoanh vùng hạn chế khai thác Toàn khơng gian bao phủ hồn tồn cánh rừng tự nhiên với lớp phủ thổ nhưỡng dày, đất chủ yếu đất mùn vàng đỏ đá granit với mật độ che phủ rừng lớn có tác dụng điều hịa khí hậu, chống nhiễm mơi trường cho khu dân cư đô thị Rừng khu vực chia thành loại: rừng kim giàu, rừng kim trung bình, rừng rộng thường xanh trung bình, rừn g rộng thường anh phục hồi rừng trồng Các vấn đề môi trường: Hiện tượng phá rừng, khai hoang, mở rộng diện tích đất nơng nghiệp khai thác mỏ khoáng sản dẫn đến tượng sạt lở đất, xói mịn đất ngập lụt khu vực trung tâm thành phố Các giải pháp môi trường: Tăng cường công tác bảo vệ phát triển rừng phòng hộ Tuyên truyền cho người dân hiểu mức độ ảnh hưởng việc chặt phá rừng bừa bãi 3.3.3 Tiểu vùng núi sơn nguyên phía Đông Nam thành phố Đà Lạt C1 Không gian ưu tiên phát triển khu nông nghiệp công nghệ cao Không gian phát triển nông nghiệp tiểu vùng núi sơn ngun phía Đơng Nam thành phố Đà Lạt chiếm diện tích khoảng 36,45km 2, tập trung vùng trung tâm xã Xn Trường Khu vực có địa hình đồi núi thấp, sườn thoải, độ dốc nhỏ, phổ biến đất feralit đỏ vàng đá granit đất feralit nâu đỏ đá bazan thích hợp với việc trồng phát triển loại trồng lâu năm: chè, cà phê loại rau củ hoa Hệ thống suối hồ chứa nước dày đặc phục vụ tốt công tác tưới tiêu trồng Các hồ chứa khu vực như: hồ Đất Làng, hồ Xuân Sươn, hồ Trường Sơn, hồ Phát Chi, hồ Trường Thọ hồ chứa nước tốt, đảm bảo đủ nước tưới cho nông nghiệp vào mùa khô Với điều kiện thuận lợi phát triển nông nghiệp trên, để ngành nơng nghiệp có bước phát triển vượt trội, khu vực cần đầu tư, phát triển khu nông nghiệp công nghệ cao nhằm mang lại suất hiệu cho trồng nông nghiệp Việc ứng dụng công nghệ cao sản xuất nơng nghiệp góp phần hạn chế rủi ro khách quan thiên tai, dịch bệnh trồng Ngồi ra, khơng áp dụng cơng nghệ cao qus trình ni trồng mà sở sản xuất, chế biến nông sản đầu tư với sở hạ tầng, thiết bị đại nhằm phát triển ngành nông nghiệp mũi nhọn khu vực Việc ưu tiên phát triển nông nghiệp công nghệ cao khu vực làm giảm áp lực nông nghiệp khu vực trung tâm thành phố, tạo điều kiện phát triển đô thị du lịch Đà Lạt theo nghĩa đô thị du lịch Các vấn đề mơi trường: Diện tích đất canh tác có nguy bị thối hóa, suy giảm chất lượng sử dụng q mức mà khơng có biện pháp cải tạo Ơ nhiễm mơi trường sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật chất thải nông nghiệp khác Các giải pháp môi trường: Thực biện pháp quản lý môi trường xử lý thu gom rác thải nơng nghiệp, kiểm sốt q trình sử dụng loại phân vô thuốc bảo vệ thực vật q trình sản xuất C2 Khơng gian ưu tiên bảo vệ rừng phịng hộ Khơng gian ưu tiên bảo vệ rừng phịng hộ nằm phía Tây xã Xuân Trường khu vực xã Trạm Hành với diện tích khoảng 66,32km2 Địa hình núi thấp với độ cao 1.200 - 1.400m, độ dốc 20° - 30°, phân cắt ngang trung bình 0,5 - 0,7km/km 2, mương xói phát triển nhiều nơi Bao phủ toàn khu vực cánh rừng kim phục hồi phần nhỏ rừng kim trung bình Đất khu vực đất vàng đỏ đá granit chứa nhiều mùn lớp phủ thực vật dày, điều kiện địa hình, khí hậu thuận lợi Những cánh rừng phịng hộ khu vực có ý nghĩa lớn việc điều hịa khí hậu, giảm nguy nhiễm mơi trường khu vực dân cư, đô thị gần kề Có thể nói, rừng phịng hộ lớp vỏ che chắn gìn giữ mát mẻ cho thành phố Đà Lạt Vì vậy, định hướng khơng gian ưu tiên bảo vệ phát triển rừng phòng hộ hoàn toàn đắn cần thiết thành phố du lịch xanh Đà Lạt Các vấn đề mơi trường: Trình độ dân trí khu vực chưa cao, người dân chưa nhận thức quan trọng rừng tác hại việc chặt phá rừng nên tượng đốt rừng mở nương rẫy thường xuyên xảy khiến diễn tích rừng có nguy bị suy giảm Hiện tượng rửa trơi, xói mịn đất có nguy xảy cao địa hình có phân cắt Các giải pháp môi trường: Tăng cường công tác bảo vệ rừng làm cánh rừng bị Tuyên truyền ý thức người dân tác hại việc chặt phá rừng C3 Không gian ưu tiên thu hẹp rừng sản xuất, phát triển rừng phịng hộ Khơng gian ưu tiên thu hẹp rừng sản xuất, phát triển rừng phòng hộ nằm phía Đơng tiểu vùng núi sơn ngun phía Đơng Nam thành phố Đà Lạt với diện tích khoảng 48,5km2 Địa hình núi cao trung bình từ 1.300 - 1.500m, độ phân cắt mạnh, hình thành sườn dốc >30° phía giáp khu vực sơng Đa Nhim Tồn khu vực bao phủ rừng kim Đây khu vực rừng nhạy cảm, chịu biến động thành phần tự nhiên nhân tạo Theo trạng sử dụng đất thành phố Đà Lạt năm 2010, khu vực phát triển rừng sản xuất có xu hướng thu hẹp rừng sản xuất đến năm 2020, nhường chỗ cho rừng phát triển du lịch sinh thái cụ thể mở rộng khu du lịch sinh thái Hang Cọp khu du lịch sinh thái Hang Dơi Tuy nhiên, theo đánh giá mức độ phân cắt địa hình thành phần giới đất khu vực giáp sơng Đa Nhim có độ dốc lớn, phân cắt mạnh, lớp phủ thổ nhưỡng mức độ trung bình nên khả xảy tai biên xói lở tương đối cao Vì vậy, học viên đề nghị phát triển vùng khơng gian theo hướng: - Trong tương lai với tầm nhìn đến năm 2030, ngồi việc thu hẹp diện tích rừng sản xuất tăng diện tích rừng phát triển du lịch sinh thái, khu vực giáp sông Đa Nhim cần ưu tiên phát triển rừng phòng hộ, chống xói mịn, xói lở đất lưu vực sơng - Tiếp tục phát triển rừng sản xuất mở rộng du lịch sinh thái rừng theo quy hoạch cần nghiên cứu giải pháp cách trồng rừng khai thác rừng cho diện tích che phủ rừng lớn nhằm giảm thiểu tối đa tượng tai biến: xói mịn đất, trượt lở đất, lũ lụt Các vấn đề môi trường: Chất lượng rừng trồng chưa tốt, tượng khai thác rừng không theo quy hoạch tiếp diễn, gây tượng xói lở khó phục hồi lại chất lượng đất Các giải pháp môi trường: Tăng cường trồng rừng mở rộng diện tích rừng Bảo vệ rừng có hướng khai thác rừng cách hợp lý 106 107 KẾT LUẬN Đà Lạt có vị trí địa lý thuận lợi cho mở rộng mối giao lưu với trung tâm kinh tế vùng, tuyến giao thông nối trực tiếp Đà Lạt với Nha Trang, Buôn Ma Thuột, Hà Nội nước khu vực phục hồi nâng cấp Khí hậu thuận lợi cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng, lợi phát huy cao nhiều so với nơi khác nhờ ưu vị trí địa lý Rừng Đà Lạt vừa thắng cảnh, vừa có giá trị kinh tế, bảo vệ mơi trường có vai trị quan trọng phát triển mạng lưới du lịch Với nhiều cảnh quan độc đáo, kết hợp với lợi vị trí địa lý, khí hậu tài nguyên nhân văn đa dạng, thuận lợi cho xây dựng cụm du lịch với nét đặc sắc khu vực, ưu trội phát triển du lịch so với tỉnh khác miền Nam Mặc dù có lợi Tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt Tài nguyên du lịch sức hút đầu tư nước vào Lâm Đồng Đà Lạt cịn có giao thơng đường bộ, địa hình chia cắt mạnh xa cảng biển nên hạn chế nhiều đến phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Đất dốc, với lượng mưa cường độ mưa lớn, nên đát đai dễ bị rửa trơi xói mịn, tiềm ẩn nguy thối hóa cao không bảo vệ tốt sử dụng hợp lý Thành phố Đà Lạt có phân hóa tương đối mặt địa hình, địa mạo, thổ nhưỡng thủy văn Có thể phân chia khu vực Đà Lạt thành tiểu vùng địa lý tự nhiên: Tiểu vùng sơn nguyên trung tâm Thành phố Đà Lạt; Tiểu vùng núi sơn nguyên phía Tây Nam Thành phố Đà Lạt; Tiểu vùng núi sơn nguyên phía Đông Nam Thành phố Đà Lạt với đặc trưng riêng địa hình, địa mạo, thổ nhưỡng, sinh vật hoạt động kinh tế xã hội Thành phố Đà Lạt đứng trước nguy ô nhiễm Môi trường đặc biệt ô nhiễm môi trường nước mặt Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Thành phố Đà Lạt chủ yếu hoạt động sinh hoạt người dân hoạt động sản xuất nơng nghiệp Vì cần phải nâng cao nhận thức nguy tác hại ô nhiễm môi trường sức khỏe phát triển kinh tế xã hội 118 Trên sở phân tích tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, trạng sử dụng tài nguyên môi trường thành phố Đà Lạt phân chia thành không gian ưu tiên phát triển khác thuộc tiểu vùng: (A1) Không gian ưu tiên phát triển đô thị du lịch; (A2) Không gian ưu tiên phát triển nông nghiệp đô thị; (B1) Không gian ưu tiên phát triển nông nghiệp, nông thôn; (B2) Không gian ưu tiên phát triển du lịch sinh thái; (B3) Khơng gian ưu tiên bảo vẹ rừng phịng hộ; (C1) Không gian ưu tiên phát triển nông nghiệp công nghệ cao; (C2) Không gian ưu tiên bảo vệ rừng phịng hộ; (C3) Khơng gian ưu tiên thu hẹp rừng sản xuất, phát triển rừng phòng hộ Việc phân vùng định hướng không gian mang lại thuận lợi cho việc quy hoạch phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường đồng thời phát huy hết tiềm phát triển Thành phố Đà Lạt Trên sở đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, phân vùng địa lý tự nhiên, định hướng không gian phát triển kinh tế SDHL TNMT vấn đề môi trường nay, cấp quan quyền thành phố Đà Lạt cần có biện pháp cụ thể để sử dụng hợp lý tài ngun sẵn có đồng thời bảo vệ mơi trường, giảm thiểu ô nhiễm Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo cho nghiên cứu khoa học Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, tài liệu có tính thực tế cho việc hoạch định tổ chức không gian quản lý môi trường đối nhà quản lý địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tiếng Việt A.G.Ixatsenko (1969), Cơ sở cảnh quan học phân vùng địa lý tự nhiên, NXB Khoa học Kỹ thuật A.G.Ixatsenko (1985), Cảnh quan học ứng dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật Lê Đức An (1981), Báo cáo lập BĐ địa mạo Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 thuyết minh, Liên đoàn đồ địa chất Phạm Quang Anh, Nguyễn Cao Huần James K.Lain (1996 - 2005), Nghiên cứu ứng dụng cảnh quan lập quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch bảo vệ Môi trường Cục thống kê tỉnh Lâm Đồng (2013), Niên giám thống kê tỉnh Lâm Đồng năm 2013 Nguyễn Văn Cường (1986-1992), Đề án điều tra địa chất đô thị Đà Lạt năm 1996, thành lập đồ địa chất thủy văn thành phố Đà Lạt tỷ lệ 1:25.000 Nguyễn Lập Dân (2011-2014), Nghiên cứu sở khoa học cho giải pháp tổng thể giải mâu thuẫn lợi ích việc khai thác sử dụng tài nguyên nước lãnh thổ Tây Nguyên, Viện Địa lý - Viện Hàn lâm KHCNVN Nguyễn Cao Huần, Hoàng Danh Sơn nnk (2004-2006), Nghiên cứu địa lý tổng hợp ứng dụng địa bàn tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Xuân Huyên (2011-2014) đề tài TN3/T04: Nghiên cứu số dạng tai biến địa chất điển hình phục vụ phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tây Nguyên, Viện Địa chất, Viện Hàn lâm KHCNVN 10 Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm 11 Liên Đoàn Bản Đồ Địa chất Miền Nam (1988 - 2005), Nghiên cứu cấu trúc địa chất cao nguyên Đà Lạt, thành lập đồ địa chất điều tra khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 12 Nguyễn Kim Lợi Đinh Nguyễn Duy Quang (2011), Ứng dụng GIS phân tích biến động diện tích rừng địa bàn thành phố Đà Lạt giai đoạn 20082011,Thư viện Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh 13 Trần Quang Ngãi cộng (1986), Phân vùng địa lý tự nhiên Tây Nguyên, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 Phạm Trọng Nhân (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố khí hậu đến sinh trưởng thơng ba (Pinus kesya) Đà Lạt, Thư viện Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Thục Nhu (2005), Cơ sở lý luận phân vùng địa lý tự nhiên Việt Nam, giáo trình, giảng Đại học Huế 16 Vũ Văn Ninh (1988), Báo cáo lập BĐ địa mạo Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 thuyết minh 17 Phịng Tài ngun Mơi trường TP Đà Lạt (2010), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất thành phố Đà Lạt đến năm 2020 18 Phòng Tài nguyên Môi trường TP Đà Lạt (10/1987), Báo cáo quy hoạch nông nghiệp TP Đà Lạt 19 P.G Shisenko (1998), Địa lý tự nhiên ứng dụng 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật bảo vệ Môi trường Việt Nam 21 Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Lâm Đồng (2010), Bản đồ báo cáo thuyết minh quy hoạch thăm dò, khai thác tài nguyên khoáng sản tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 22 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lâm Đồng (2010), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2006-2010 23 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lâm Đồng (2010), Kiểm kê đất đai năm 2010 24 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lâm Đồng (2008), Báo cáo kết rà soát, quy hoạch loại rừng tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2008-2020,Quyết định 450/QĐ-UBND ngày 19/02/2008 25 Vũ Cao Thái Nguyễn Bá Thuận (1985), Chú giải tóm tắt đồ đất tỉnh Lâm Đồng, (lưu trữ) Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lâm Đồng 26 Nguyễn Văn Thêm (2003), Khôi phục nhiệt độ lượng mưa Đà Lạt dựa thông tin khí hậu từ vịng năm Thơng ba lá, Tạp chí KHKT NLN, Trường ĐHNL TP Hồ Chí Minh 27 Tổng cục Địa chất Khoáng sản (8.2013), Kết rà sốt Đồn kiểm tra hoạt động khống sản Tổng cục Địa chất Khoáng sản thành lập 28 Tạ Quang Trung (2009), Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch sinh thái thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, Luận văn Thạc sỹ Địa lý, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 29 UBND Thành phố Đà Lạt (2010), Điều tra đánh giá đất sản xuất nông nghiệp cho thành phố Đà Lạt tỷ lệ 1:10.000 30 UBND Thành phố Đà Lạt (2013), Báo cáo ước Kinh tế Xã hội năm 2012-2013 thành phố Đà Lạt 31 Viện Kiến trúc Quy hoạch Đô thị Nông thôn Phân viện quy hoạch đô thị - nông thôn Miền Nam (2014), Điều chỉnh quy hoạch chung Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 32 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (1987), Bản đồ đất tỉ lệ 1/100.000 - Tiếng Anh 33 James K.Lain (2003), Integrated Environmental Planning, Technical Report 34 Hall.P (1992), Urban & Regional Planning, Routledge, London and New York, 350p - Các trang web http://www.lamdong.gov.vn/vi-VN/Home/Pages/Default.aspx http://dalat.lamdong.gov.vn/ http://www.dalat-info.vn/ http://www.dalatgis.vn/ PHỤ LỤC Một số hình ảnh đặc trƣng thành phố Đà Lạt Hoa Đà Lạt (Ảnh: Internet) Vườn hoa TP Đà Lạt (Ảnh: Internet) Ruộng hoa trồng nhà kính (Ảnh trái: Đặng Văn Bào, phải: Intenet) Dâu tây Đà Lạt (Ảnh: Internet) Actiso Đà Lạt (Ảnh: Thúy Hường) cx xii Thác Dak Prenn (Ảnh: Đặng Văn Bào) Cảnh đẹp KDL Prenn (Ảnh: Đặng Văn Bào) Nhà thờ Đà Lạt (Ảnh: Thúy Hường) Khu du lịch Prenn (Ảnh Đặng Văn Bào) Thác Voi (Ảnh: Đặng Văn Bào) Thung lũng Tình yêu (Ảnh: Internet) Hầm rượu Đà Lạt (Ảnh: Thúy Hường) Cảnh đẹp đồi Mộng Mơ (Ảnh: T Hường) Sương mù sáng sớm (Ảnh: Internet) Góc nhỏ Hồ Xuân Hương (Ảnh: T Hường) Kiến trúc biệt thự Đà Lạt (Ảnh: Thúy Hường) Chợ Mới Đà Lạt (Ảnh Thúy Hường) Đồi chè xã Xuân Trường (Ảnh: Đ.V.Bào) Toàn cảnh Đà Lạt nhìn từ xa (Ảnh: T.Hường) Bánh tráng nướng (Ảnh: Thúy Hường) Bánh Canh Đà Lạt (Ảnh: Thúy Hường) ... nhiên, tài nguyên thiên nhiên phân hóa tài nguyên, mơi trường qua làm sở cho việc định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ Môi trường thành phố Đà Lạt 1.2 Cơ sở địa lý cho việc sử dụng hợp lý Tài. .. Thúy Hƣờng XÁC LẬP CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Mã số: 60 85 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA... đồ quy hoạch sử dụng đất thành phố Đà Lạt xây dựng loại đồ: đồ phân vùng địa lý tự nhiên thành phố Đà Lạt đồ định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường thành phố Đà Lạt Ngồi ra, phương

Ngày đăng: 24/12/2021, 21:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w