Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 149 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
149
Dung lượng
5,08 MB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Bùi Thị Hương Thu ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Bùi Thị Hương Thu NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN ĐẢO GẮN VỚI SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUN VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG HUYỆN CƠ TƠ, TỈNH QUẢNG NINH Chun ngành: Ngành Quản lí tài nguyên môi trường Mã số: 8850101.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC PGS.TS ĐẶNG VĂN BÀO GS.TS TRƯƠNG QUANG HẢI Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy Viện Việt Nam học Khoa học phát triển Cảm ơn thầy tận tình bảo, hướng dẫn em suốt trình học tập, nghiên cứu thực hoàn thành luận văn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc mình, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo – GS.TS Trương Quang Hải, người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian học tập, nghiên cứu q trình thực hiện, hồn thành luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ từ UBND huyện Cô Tô, Chi cục thống kê huyện Cơ Tơ, Phịng Tài ngun mơi trường huyện Cơ Tơ, Phịng Thơng tin Văn hóa Cơ Tơ, Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Quảng Ninh tạo điều kiện thuận lợi cho em thu thập liệu, khảo sát thực địa, điều tra xã hội học khu vực nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn tới người bạn, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ em thực nghiên cứu luận văn Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân ln ủng hộ, động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Hà Nội, tháng 11 năm 2018 Học viên Bùi Thị Hương Thu Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Bùi Thị Hương Thu MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC BẢNG v MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU, CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 10 1.1.3 Về khu vực nghiên cứu 12 1.2 Cơ sở lí luận du lịch, tài nguyên môi trường du lịch .14 1.2.1 Một số lí luận du lịch 14 1.2.2 Một số lí luận tài nguyên du lịch 19 1.2.3 Một số lí luận mơi trường du lịch 21 1.3 Phát triển du lịch gắn với sử dụng hợp lí tài nguyên bảo vệ môi trường22 1.3.1 Tác động hoạt động du lịch tới tài nguyên thiên nhiên môi trường .22 1.3.2 Phát triển du lịch bền vững mối quan hệ với tài nguyên môi trường .23 1.3.3 Sức chứa du lịch 24 1.4 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 25 1.4.1 Quan điểm nghiên cứu 25 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu 27 1.4.3 Quy trình nghiên cứu 32 CHƯƠNG TÀI NGUYÊN DU LỊCH Ở HUYỆN ĐẢO CƠ TƠ .34 2.1 Vị trí địa lí vị 34 2.2 Tài nguyên du lịch 36 2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 36 2.2.2 Tài nguyên du lịch văn hóa 47 2.2.3 Đánh giá du khách tài nguyên du lịch Cô Tô 56 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRONG MỐI LIÊN QUAN VỚI TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HUYỆN CÔ TÔ 59 3.1 Hiện trạng phát triển du lịch 59 3.1.1 Tổ chức điểm, tuyến du lịch 59 3.1.2 Cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ du lịch 62 3.1.3 Quản lý dịch vụ du lịch 70 iii Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Bùi Thị Hương Thu 3.1.4 Khách du lịch doanh thu du lịch 71 3.2 Ảnh hưởng phát triển du lịch đến tài nguyên môi trường du lịch .75 3.2.1 Ảnh hưởng phát triển du lịch đến tài nguyên địa hình sử dụng đất .75 3.2.2 Ảnh hưởng phát triển du lịch đến tài nguyên môi trường nước 77 3.2.3 Ảnh hưởng phát triển du lịch đến môi trường không khí 83 3.2.4Ảnh hưởng phát triển du lịch đến tài nguyên sinh vật đa dạng sinh học84 3.2.5 Rác thải từ hoạt động du lịch 89 3.3 Sức chứa du lịch 95 CHƯƠNG PHÂN TÍCH CÁC NGUỒN LỰC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG HUYỆN ĐẢO CÔ TÔ 100 4.1 Phân tích nguồn lực phát triển du lịch 100 4.1.1 Thế mạnh hạn chế 100 4.1.2 Cơ hội thách thức 103 4.2 Giải pháp phát triển du lịch gắn với sử dụng hợp lí tài ngun bảo vệ mơi trường 107 4.2.1 Tổ chức không gian du lịch gắn với hoạt động bảo vệ môi trường .107 4.2.2 Giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch 108 4.2.3 Giải pháp sử dụng hợp lí tài nguyên 114 4.2.4 Giải pháp giảm thiểu suy thoái tài nguyên ô nhiễm môi trường .114 4.2.5 Giải pháp giảm thiểu rác thải xử lí rác thải rắn 117 4.2.6 Phát triển du lịch gắn với bảo tồn đa dạng sinh học 117 4.2.7 Giải pháp khuyến khích tham gia cộng đồng phát triển du lịch, nâng cao ý thức trách nhiệm với tài nguyên môi trường 118 4.2.8 Quan trắc môi trường cảnh báo sớm tai biến thiên nhiên 119 4.2.9 Giải pháp xây dựng quản lí sở liệu tài ngun, mơi trường du lịch 120 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC 130 iv DANH MỤC HÌNH Hình i Sơ đồ vị trí huyện Cơ Tơ Hình 1.1 Hệ thống lãnh thổ du lịch 16 Hình 1.2 Sơ đồ hệ thống lãnh thổ du lịch 17 Hình 1.3 Sơ đồ hệ thống du lịch 18 Hình 1.4 Sơ đồ bước nghiên cứu luận văn 32 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí ranh giới huyện Cơ Tơ, tỉnh Quảng Ninh 34 Hình 2.2 Bãi đá Cầu Mỵ - Bãi biển Hồng Vàn 37 Hình 2.3 Bản đồ Tài nguyên du lịch huyện đảo Cô Tô - Quảng Ninh 38a Hình 2.4 Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa trung bình Cơ Tơ giai đoạn 2005-2010 39 Hình 2.5 Rừng Chõi xã Đồng Tiến 42 Hình 2.6 San hơ Cô Tô (ảnh chụp năm 2015) 46 Hình 2.7 Di tích Đồn Cao – Ký Con 49 Hình 2.8 Tuần Văn hóa, Thể thao Du lịch huyện Cô Tô tháng 5/2018 50 Hình 2.9 Khu hậu cần nghề cá xưởng sứa Cô Tô 51 Hình 2.10 Chùa Trúc Lâm Nhà thờ huyện Cơ Tơ 52 Hình 2.11 Bào ngư hải sâm Cô Tô 53 Hình 2.12 Mực ống, sá sùng, tu hàu, cầu gai Cô Tô 54 Hình 2.13 Một số ăn chế biến từ hải sản Cơ Tơ 55 Hình 2.14 Biểu đồ Một số lí khách du lịch lựa chọn du lịch Cơ Tơ 56 Hình 2.15 Biểu đồ Hoạt động khách du lịch u thích Cơ Tơ 57 Hình 3.1 Khu di tích lịch sử Hồ Chủ tịch đảo Cơ Tơ 59 Hình 3.2 Bản đồ trạng phát triển du lịch huyện đảo Cô Tô - Quảng Ninh .61a Hình 3.3 Biểu đồ số lượng sở lưu trú qua năm giai đoạn 2010-2017 63 Hình 3.4 Hồ Trường Xuân 64 Hình 3.5 Tàu cao tốc vận chuyển khách Cô Tô đất liền 67 Hình 3.6 Phương tiện vận chuyển chủ yếu đảo 67 Hình 3.7 Một số nhà hàng, quán ăn đảo Cô Tô Lớn 68 Hình 3.8 Cơ sở mua sắm (chợ hải sản), sở vui chơi giải trí đảo 69 Hình 3.9 Biểu đồ tăng trưởng khách du lịch huyện Cô Tô giai đoạn 2010-2017 .73 Hình 3.10 Biểu đồ tăng trưởng khách du lịch tháng năm 2017 73 Hình 3.11 Biểu đồ tăng trưởng khách du lịch doanh thu du lịch giai đoạn 2010-2017 74 Hình 3.12 Biểu đồ cấu hộ gia đình có tỉ lệ thu nhập từ du lịch theo mức tổng thu nhập hộ 75 Hình 3.13 Rác khu vực Bãi đá Móng Rồng 76 Hình 3.14 Biểu đồ đánh giá tác động phát triển du lịch tới nguồn nước Cô Tô cộng đồng dân cư 78 Hình 3.15 Nước thải chưa qua xử lí chảy trực tiếp biển 79 Hình 3.16 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng TSS nước biển ven bờ số bến cảng tỉnh Quảng Ninh 80 Hình 3.17 Biểu đồ diễn biến hàm lượng NH4+ nước biển ven bờ điểm quan trắc Vụng cát 2,3 thị trấn Cô Tô 80 Hình 3.18 Biểu đồ hàm lượng TSS nước mặt phục vụ cấp nước sinh hoạt huyện Cô Tô 82 Hình 3.19 Biểu đồ hàm lượng NH4+ nước mặt phục vụ cấp nước sinh hoạt huyện Cô Tô 82 Hình 3.20 Thi cơng xây dựng nhà nghỉ, hoạt động hàng qn gây nhiễm tiếng ồn 83 Hình 3.21 Sơ đồ trạng môi trường du lịch huyện đảo Cơ Tơ - Quảng Ninh 83a Hình 3.22 Rạn san hơ vùng biển Cơ Tơ suy thối nghiêm trọng 87 Hình 3.23 Sơ đồ thu gom chất thải rắn huyện Cô Tô [59] 92 Hình 3.24 Bãi rác Vng Xi Khu xử lí rác Trường Xuân 93 Hình 3.25 Rác thải bãi biển Tình Yêu, bãi biển Hồng Vàn 94 Hình 3.26 Biểu đồ tỉ lệ ý kiến người dân đánh giá tác động phát triển du lịch tới môi trường 95 Hình 4.1 Bản đồ định hướng không gian phát triển du lịch gắn với bảo vệ tài nguyên môi trường huyện Cô Tô - Quảng Ninh 107a Hình ii.1 Một số lồi thực vật tự nhiên Cô Tô 136 Hình ii.2 Trận mưa lớn lũ lịch sử tháng 7-8/2015 Cô Tô 136 Hình ii.3 Núi Lưỡi Cày bãi biển Hồng Vàn - Cô Tô 136 Hình ii.4 Điều tra xã hội học thực địa Cô Tô 137 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nhiệt độ lượng mưa trung bình Cơ Tơ từ năm 1980 ÷ 2010 39 Bảng 2.2 Số nắng trung bình tháng số trạm địa bàn tỉnh Quảng Ninh quan trắc nhiều năm 40 Bảng 2.3 Mức độ thích nghi nhiệt độ nước biển với du lịch biển 40 Bảng 2.4 Lí khách du lịch đến Cô Tô 56 Bảng 3.1 Số lượng sở lưu trú du lịch giai đoạn 2010 – 2017 62 Bảng 3.2 Số lượng phương tiện giao thông tham gia hoạt động du lịch năm 2017 65 Bảng 3.3 Mức độ hài lòng khách du lịch điều kiên giao thông Cô Tô 66 Bảng 3.4 Mức độ hài lòng du khách với dịch vụ ăn uống đảo Cô Tô 68 Bảng 3.5 Tăng trưởng khách du lịch giai đoạn 2010-2017 72 Bảng 3.6 Số ngày lưu trú trung bình tổng số ngày khách 74 Bảng 3.7 Doanh thu dịch vụ du lịch huyện Cô Tô giai đoạn 2012-2017 74 Bảng 3.8 Kết quan trắc nước mặt phục vụ cấp nước sinh hoạt 81 Bảng 3.9 Danh sách loài sinh vật biển quý vùng biển Cô Tô, Đảo Trần 86 Bảng 3.10 Tiêu chuẩn phát thải tỉ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt đô thị cấp huyện địa bàn tỉnh Quảng Ninh 89 Bảng 3.11 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh thu gom huyện Cô Tô năm 2017 90 Bảng 3.12 Lượng rác thải rắn phát sinh từ hoạt động du lịch năm 2017 91 Bảng 3.13 Khả chịu tải vật lí sức chứa bãi tắm Cô Tô 98 Bảng 4.1 SWOT phát triển du lịch Cô Tô 106 Bảng 4.2 Không gian phát triển du lịch gắn với hoạt động bảo vệ môi trường 107 Bảng i.1 Nhiệt độ trung bình tỉnh Quảng Ninh từ năm 1980 ÷ 2010 .130 Bảng i.2 Diễn biến độ ẩm khơng khí trung bình tháng số trạm địa bàn tỉnh Quảng Ninh quan trắc nhiều năm 130 Bảng i.3 Tổng dân số, dân số phân theo giới tính, thành thị nơng thơn, giai đoạn 2010-2017 131 Bảng i.4 Giá trị sản xuất phân theo ngành kinh tế huyện Cô Tô, giai đoạn 2013 -2017 131 Bảng i.5 Hiện trạng sử dụng đất năm 2017 132 Bảng i.6 Số liệu QTMT nước biển khu vực cảng Cô Tô giai đoạn 2009 – 2015 133 Bảng i.7 Kết quan trắc chất lượng nước biển ven bờ 2016-2017 134 Bảng i.8 Kết quan trắc nước ngầm lỗ khoan CT7 Cô Tô 135 Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Bùi Thị Hương Thu MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Phát triển tổng hợp kinh tế biển trở thành mạnh nhiều quốc gia kỉ nguyên “hướng phát triển biển” Trong đó, ngành du lịch biển đảo dần phát huy tiềm vai trị hệ thống kinh tế, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia có biển Ở Việt Nam, với khoảng 3600km đường bờ biển 3000 đảo lớn nhỏ [51] hàng loạt thắng cảnh tiếng giới Hạ Long, Nha Trang, Lý Sơn, Phan Thiết, Phú Quốc, …ngành du lịch biển đảo bước phát huy mạnh Chính du lịch làm thay đổi kinh tế - xã hội tỉnh ven biển, nâng cao đời sống người dân địa phương Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc phát triển du lịch biển - đảo nhiều bất cập như: Dịch vụ du lịch thiếu, nghèo nàn; sản phẩm du lịch biển chưa đa dạng; thiếu quy hoạch cụ thể đặc biệt tượng ô nhiễm mơi trường, suy thối tài ngun Cơ Tơ huyện đảo địa đầu Đông Bắc Tổ quốc, thuộc tỉnh Quảng Ninh, nơi có vị trí chiến lược hệ thống an ninh - quốc phòng biển đảo Trong năm gần đây, phát triển mạnh mẽ ngành du lịch giúp Cô Tô trở thành điểm đến hấp dẫn, thu hút hàng trăm nghìn lượt khách dịp hè đến Du lịch phát triển tạo động lực cho nhiều ngành kinh tế khác phát triển, giải việc làm cho người lao động, góp phần vào q trình chuyển dịch cấu kinh tế cải thiện đời sống nhân dân, đảm bảo an sinh xã hội Sự phát triển nóng mang lại nhiều hội cho người dân địa phương đem đến sức ép ngày lớn đến hệ thống tài nguyên môi trường nơi Để du lịch Cô Tô phát triển bền vững, tương xứng với tiềm tạo thương hiệu riêng cần phải có giải pháp thiết thực cơng tác quản lí tài ngun mơi trường Chính lí trên, học viên chọn đề tài luận văn thạc sỹ khoa học với tiêu đề “Nghiên cứu phát triển du lịch biển đảo gắn với sử dụng hợp lí tài nguyên bảo vệ môi trường huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh” Mục tiêu đề tài Làm rõ tiềm tài nguyên du lịch, thực trạng phát triển du lịch, mối quan hệ hoạt động du lịch với môi trường tự nhiên huyện đảo Cơ Tơ Trên sở đề xuất giải pháp gắn phát triển du lịch với quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường khu vực nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Về mặt không gian: huyện Cơ Tơ, tỉnh Quảng Ninh Hình i Sơ đồ vị trí huyện Cơ Tơ Nguồn: CoTo.gov.vn Huyện Cơ Tô huyện đảo nằm địa đầu Đông Bắc vùng biển Việt Nam Huyện Cô Tô bao gồm 30 hịn đảo lớn nhỏ Trong 29 hịn đảo quây quần thành quần đảo Cô Tô mà trung tâm đảo Cơ Tơ Lớn đảo Thanh Lân Hịn đảo lớn lại đảo Chằn (còn gọi đảo Trần Chàng Tây) đứng riêng phía đơng bắc Nghiên cứu tập trung vào khu vực đảo Cô Tô Lớn đảo Thanh Lân, nơi diễn hoạt động du lịch chủ yếu huyện Về mặt khoa học: Phân tích, đánh giá việc quản lí, sử dụng tài ngun mơi trường q trình phát triển du lịch khu vực nghiên cứu để hướng tới mục tiêu phát triển du lịch bền vững Môi trường du lịch chủ yếu xem xét môi trường tự nhiên qua đánh giá trạng chất lượng nước, khơng khí, mơi trường đất, rác thải hệ sinh thái khu vực nghiên cứu Tăng cường liên kết quyền địa phương doanh nghiệp việc nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm du lịch, phát triển tour du lịch; sở lưu trú, sở dịch vụ du lịch, chí du lịch với ngành dịch vụ khác nhằm khai thác hiệu mạnh khác địa phương, góp phần đa dạng hóa sản phẩm du lịch Nâng cao vai trò trung tâm xúc tiến du lịch thông qua hoạt động thu thập, xử lý cung cấp thông tin du lịch cách tổng thể; cần phối hợp với doanh nghiệp để cập nhật thơng tin, phân tích nhu cầu, thị hiếu thị trường để tham mưu cho quyền địa phương thống chiến lược phát triển cụ thể Chú trọng tới hoạt động tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức người dân du khách việc sử dụng tài nguyên Tổ chức thường xuyên quân làm môi trường, thực chiến dịch bảo vệ môi trường, mùa du lịch Nâng cao cơng suất xử lí rác thải, nước thải nhà máy xử lí chất thải xây dựng Phát triển du lịch khả sức chứa, hạn chế tối đa tác động xấu tới môi trường văn hóa địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Đức An, ng Đình Khanh, Bùi Quang Dũng, Nguyễn Thị Hương (2013), “Nghiên cứu dự báo tác động biến đổi khí hậu đảo ven bờ - lấy thí dụ đảo Cơ Tơ” , Tạp chí khoa học Trái Đất, 35 (4), tr.294-300 Bộ Tài nguyên môi trường (2016), Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam,NXB Tài nguyên, Môi trường Bản đồ Việt Nam Bộ Văn hóa, thể thao du lịch (2011), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2030, Việt Nam Bộ Văn hóa, thể thao du lịch (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Việt Nam Bộ Văn hóa, thể thao Du lịch (2013), Chương trình phát triển lực du lịch có trách nhiệm với mơi trường xã hội, Bộ cơng cụ có trách nhiệm Việt Nam, Hà Nội Lê Thạc Cán (1995), Cơ sở khoa học môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Vương Tấn Công (2007), Cơ sở khoa học phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường cho vùng hải đảo: Nghiên cứu điểm huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh, luận văn thạc sĩ khoa học, ĐHQGHN Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Ninh (2015), Di tích lịch sử trận đánh Đồn Cao Đại đội Ký Con đêm ngày 13/11/1945 thị trấn Cô Tô, Quảng Ninh Phạm Văn Cường (2016), Thực tiễn xây dựng thực quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh, Báo Quảng Ninh 10 Chi cục thống kê huyện Cô Tô (2018), Niên giám thống kê Huyện Cô Tô giai đoạn 2013-2017, Quảng Ninh 11 Bùi Phương Dung (2014), Đánh giá tài nguyên du lịch đề xuất định hướng phát triển du lịch sinh thái đảo Cô Tô lớn, huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh, luận văn thạc sĩ khoa học, ĐHQGHN 12 Đại hội đồng UNESCO (1972), Công ước việc bảo vệ di sản văn hóa tự nhiên giới, Website Thư viện pháp luật 13 Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa (2006), Giáo trình kinh tế du lịch, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 14 Phạm Hoàng Hải (2006), Đánh giá tổng hợp tiềm tự nhiên, kinh tế xã hội, thiết lập sở khoa học giải pháp phát triển kinh tế xã hội bền vững cho số huyện đảo, NXB Hà Nội 15 Trương Quang Hải (2013), Liên kết vùng Nam Trung Bộ Tây Nguyên cho phát triển du lịch, NXb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tr.1029-1040 16 Trương Quang Hải, Đặng Văn Bào (2008), “Khu du lịch sinh thái Tràng An – Bích Động: Những giá trị bật cảnh quan Karst”, Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 17 Trương Quang Hải, Lê Mậu Hãn, Đặng Văn Bào, Nguyễn Hiệu (2005), “Tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Quảng Trị sở kết hợp du lịch lịch sử cách mạng du lịch sinh thái”, Kỷ yếu Hội thảo du lịch hoài niệm chiến trường xưa đồng đội, Quảng Trị, tr.106-116 18 Trương Quang Hải, Lưu Đức Hải, Hoàng Thị Thu Hương, Giang Văn Trọng (2015), “Tổ chức không gian phát triển du lịch khu vực cao nguyên Kon Plông”, Tạp chí Các Khoa học Trái đất Mơi trường, 31 (1S), tr.24-34 19 Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2007), Quản lí mơi trường cho phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Hiệp hội Vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (2017), Mối quan hệ môi trường phát triển du lịch 21 Trương Quang Học (2011), Phát triển bền vững - Chiến lược phát triển toàn cầu kỉ XXI, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Mơi trường 22 Nguyễn Đình Hịe (2007), Mơi trường phát triển bền vững, NXB Giáo dục 23 Ngô Tất Hổ, dịch: Trần Đức Thanh Bùi Thanh Hương (2000), Phát triển quản lí du lịch địa phương, NXB Khoa học Bắc Kinh 24 Đàm Thu Huyền (2009), Nguồn lực phát triển du lịch sinh thái số đảo Quảng Ninh (Nghiên cứu trường hợp đảo Cô Tô), luận văn thạc sĩ khoa học, ĐHQGHN 25 Nguyễn Thị Hương (2014), Đánh giá tài nguyên vị huyện đảo Cô Tô phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo quốc phòng, an ninh, luận văn thạc sĩ khoa học, ĐHQGHN 26 Uông Đình Khanh (Năm 2014), Điều tra, nghiên cứu xây dựng hồ sơ cho 50 đảo (có diện tích > 1km2) hệ thống đảo ven bờ Bắc vị thế, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội dạng tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế biển đảm bảo an ninh quốc phòng, Viện Địa Lý - Viện Khoa học công nghệ Việt Nam 27 Hồng Văn Khổn (1999), Điều tra ĐCTV-ĐCCT tìm kiếm nguồn nước đất đảo Cơ Tơ, Liên đồn ĐCTV-ĐCCT miền Bắc/Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam 28 Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục 29 Phạm Trung Lương (1996), Cơ sở khoa học cho việc xây dựng tuyến, điểm du lịch, Viện nghiên cứu phát triển du lịch 30 Phạm Trung Lương (2011), Các giải pháp thích ứng ứng phó góp phần giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu hoạt động du lịch Việt Nam 31 Phạm Trung Lương (2013), Quản lí phát triển du lịch biển, Viện Nghiên cứu phát triển du lịch 32 Nguyễn Văn Muôn (năm 2016), Hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên, môi trường biển hải đảo Việt Nam, Tổng cục biển hải đảo 33 Phạm Thị Hồng Nhung (2012), Đánh giá tổng hợp tiềm đề xuất định hướng phát triển du lịch bền vững hai huyện đảo Vân Đồn- Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh, luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên 34 Võ Quế (2015), Biến đổi khí hậu đánh giá tác động khu du lịch biển theo kịch biến đổi khí hậu năm 2012, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch 35 Võ Quế (2016), Bàn tính tốn sức chứa cho khu du lịch quốc gia Hồ Núi Cốc, Thái Nguyên, Viện Nghiên cứu phát triển du lịch 36 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (năm 2017), Luật Du lịch năm 2017, Việt Nam 37 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Môi trường Việt Nam năm 2014 , Việt Nam 38 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2015), Luật Tài nguyên biển hải đảo năm 2015 , Việt Nam 39 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Du lịch Việt Nam năm 2005, Việt Nam 40 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, Việt Nam 41 Sở Tài nguyên môi trường Quảng Ninh (2018), Báo cáo trạng môi trường Quảng Ninh giai đoạn 2006-2010; 2011-2015 kết quan trắc môi trường năm 2016, năm 2017, Quảng Ninh 42 Sở Tài nguyên môi trường Quảng Ninh (2016), Báo cáo thuyết minh quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quảng Ninh 43 Sở Tài nguyên môi trường Quảng Ninh (2017), Báo cáo tổng hợp quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Quảng Ninh 44 Sở Tài nguyên môi trường Quảng Ninh (2016), Thuyết minh Điều chỉnh Quy hoạch chất thải rắn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, Quảng Ninh 45 Sở Văn hóa, thể thao Du lịch Quảng Ninh (2014), Quy hoạch Tổng thể phát triển du lịch Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 46 Sở Xây Dựng tỉnh Quảng Ninh (2014), Thuyết minh Quy hoạch xây dựng huyện Cô Tô giai đoạn 2010 đến 2025 tầm nhìn ngồi 2025, Quảng Ninh 47 Lã Tiến (2017), Khu xử lý rác 27 tỷ đồng sau năm vận hành thử nghiệm, Báo Người đưa tin 48 Nguyễn Minh Tuệ (2013), Địa lí du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục 49 Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Đình Hịa (2017), Địa lí du lịch Cơ sở lí luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo dục 50 Zainul Hidayah (2006), Bài học kinh nghiệm tổ chức quản lý phát triển du lịch số nước, Tạp chí Điện tử Du lịch thuộc Tổng cục Du lịch 51 Trần Đức Thanh (2017), Giáo trình Địa lí du lịch, NXB ĐHQGHN 52 Trần Đức Thanh (2005), Nhập môn khoa học du lịch, NXB ĐHQGHN 53 Nguyễn Đức Thành (2012), Phát triển du lịch Quảng Ninh nhìn từ kinh nghiệm Singapore, Báo Quảng Ninh 54 Nguyễn Văn Thảo, Đặng Văn Bào, Trần Đình Lân (2013), “Biến động phân bố hệ sinh thái tiêu biểu vùng bờ biển Quảng Ninh”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Biển,13 (4), tr.349-356 55 Cẩm Thu (2018), Khu di tích lịch sử Hồ Chủ tịch đảo Cô Tô, Báo Quảng Ninh 56 Thư viện điện tử tỉnh Quảng Ninh (2016), Giới thiệu huyện Cô Tơ, Quảng Ninh 57 Trần Văn Trị, Nguyễn Đình Uy, Trần Đình Nhân, Đỗ Tuyết (1972), “Tài liệu cấu tạo địa chất quần đảo Cơ Tơ”, Tạp chí địa chất, (số 105), tr 9-10 58 UBND huyện Cô Tô (2017), Báo cáo Công tác bảo vệ môi trường năm 2016 tháng đầu năm 2017 địa bàn huyện Cô Tô, Quảng Ninh 59 UBND huyện Cô Tơ (2014), Nguyễn Cao Huần (chủ trì), Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quảng Ninh 60 UBND huyện Cô Tô (2014), Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Cô Tơ đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Quảng Ninh 61 UBND huyện Cô Tô (2017), Báo cáo cơng trình cấp nước nơng thơn có sử dụng vốn ngân sách vay vốn địa bàn huyện Cô Tô, Quảng Ninh 62 UBND huyện Cô Tô (2018), Biểu Tổng hợp số liệu cấp nước hộ gia đình huyện Cô Tô, Quảng Ninh 63 UBND huyện Cô Tô (2018), Báo cáo Tổng kết Du lịch - Kế hoạch du lịch năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017 huyện Cô Tô, Quảng Ninh 64 UBND huyện Cô Tô (2014), Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch huyện Cô Tô giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến 2030, Quảng Ninh 65 UBND huyện Cô Tô (2017), Báo cáo công tác bảo tồn đa dạng sinh học năm 2016, Quảng Ninh 66 UBND huyện Cô Tô (2016), Đề án phát triển du lịch Cô Tô bền vững, Quảng Ninh 67 UBND tỉnh Quảng Ninh (2016), Kế hoạch ứng phó Biến đổi khí hậu, Quảng Ninh 68 Thùy Vân (2017), Nghiên cứu mơ hình bảo vệ mơi trường khu, điểm du lịch giới, Viện nghiên cứu phát triển du lịch 69.Vi Nghiên cứ u Phá t triể n Du lich (2002), Xây g ̣ thố ng chỉ tiêu môi ên dưn trườ ng cho cá c hoat đông du lich biển, Hà Nội 70 Viện Văn hóa dân gian (1992), Lễ hội cổ truyền, NXB Khoa học Xã hội Tiếng Anh 71 Joanne Connell , Stephen J Page, Tim Bentley (2009), “Towards sustainable tourism planning in New Zealand Monitoring local”, Tourism Management, (129), tr.44-48 72 Anthony Dvarskas (2017), “Seeking tourism sustainability e A case study of Tioman Island, Malaysia”, Tourism Management, (58), tr.101-107 73 Zainul Hidayah, Daniel M Rosyid, Haryo Dwito Armono (2016), “Planning for sustainable small island management: case study of Gili Timur Island East Java Province Indonesia”, Procedia - Social and Behavioral Sciences, (227), tr.785 – 790 74 Marilena Papageorgiou (2012), “A Model for Assessing the Level of Tourism Impacts and Sustainability of Coastal Cities”, Intechopen.com, (188), tr.163- 172 75 Siew Imm Ng, Kei Wei Chia, Jo Ann Ho, Sridar (2017), “Dynamically linking economic models to ecological condition for coastal zone management Application to sustainable tourism planning”, Journal of Environmental Management, (30), tr.867–877 76 Beser Oktay Vehbi (2016), “Coastal and marine tourism: A challenging factor in Marine Spatial Planning”, Ocean & Coastal Management PHỤ LỤC Bảng i.1 Nhiệt độ trung bình tỉnh Quảng Ninh từ năm 1980 ÷ 2010 Trạm Đơn vị: 0C TB T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 năm Bãi Cháy 16,4 17,3 19,6 23,5 26,8 28,6 28,7 28,1 27,2 25,1 21,6 18,0 23,4 ng Bí 16,9 17,9 20,4 24,0 26,9 28,8 28,9 28,3 27,2 24,9 21,7 18,1 23,7 Cửa Ông 15,7 16,5 19,1 23,1 26,6 28,3 28,5 28,0 26,9 24,7 21,2 17,5 23,0 Tiên Yên 15,4 16,6 19,3 23,2 26,2 27,8 28,0 27,6 26,5 24,0 20,3 16,6 Móng 15,3 16,7 19,2 23,4 26,5 28,1 28,4 28,0 27,1 24,8 20,7 17,0 Cái 22,6 Cô Tô 15,3 15,7 18,2 22,3 26,1 28,3 28,6 28,3 27,4 25,3 21,7 17,7 22,9 22,9 Nguồn: Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung Ương[48] Bảng i.2 Diễn biến độ ẩm khơng khí trung bình tháng số trạm địa bàn tỉnh Quảng Ninh quan trắc nhiều năm Đơn vị: % Trạm T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Bãi Cháy 81 85 87 86 83 84 84 85,6 82,2 78,5 76,5 75,9 ng Bí 79 83 86 86 83 83 84 86 83 79 75 75 Cửa Ông 81 87 88 87 83 85 85 86 83 79 77 76 Tiên Yên 83 87 88 87 85 86 87 87 84 82 80 80 Móng Cái 80 84 86 86 85 87 87 87 83 79 77 76 Cô Tô 83 88 89 89 88 87 86 86 82 78 76 77 Nguồn: Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương [48] Bảng i.3 Tổng dân số, dân số phân theo giới tính, thành thị nông thôn, giai đoạn 20102017 Hạng mục Tổng dân số toàn huyện (người) Dân số nam (người) Tỉ trọng tổng dân số (%) Dân số nữ (người) Tỉ trọng tổng dân số (%) Dân số thành thị (người) Tỉ trọng tổng dân số (%) Dân số nông thôn (người) Tỉ trọng tổng dân số (%) 2.Số hộ dân cư (hộ) 2010 2013 2014 2015 2016 2017 5.084 5.622 5.776 5.936 6.294 6.520 2.868 3.177 3.250 3.183 3.364 3.491 56,4 56,5 56,3 53,6 53,5 53,5 2.216 2.445 2.526 2.753 2.930 3.029 43,6 43,5 43,7 46,4 46,5 46,5 2.452 2.639 2.694 2.503 2.973 3.052 2.914 3.082 3.433 3.321 3.468 1.532 1.596 1.730 1.847 1.914 48,2 2.632 51,8 1.357 Nguồn: Chi cục thống kê huyện Cô Tô Bảng i.4 Giá trị sản xuất phân theo ngành kinh tế huyện Cô Tô, giai đoạn 2013 2017 STT Giá trị sản xuất theo ngành 2013 2014 2015 Nông – lâm - thủy sản 94,5 98,84 107,0 123,35 132,43 Nông nghiệp 14,5 15,8 16,0 16,35 17,43 80 83,04 91,0 107,0 115,0 Thủy sản 2016 2017 Công nghiệp – xây dựng 204,0 157,98 122,31 162,0 159,0 Dịch vụ 96,5 170,0 377,5 482,0 395 426,82 532,31 622,85 773,43 Tổng 303,0 Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Cô Tô Bảng i.5 Hiện trạng sử dụng đất năm 2017 Đơn vị : Diện tích – Ha; Cơ cấu - % STT Loại đất Tổng diện tích đất đai Đất nông nghiệp 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Đất sản xuất năm Đất trồng lúa Đất trồng năm khác 1.1.2 Đất trồng lâu năm 1.1.3 Đất đồng cỏ chăn nuôi 1.2 Đất lâm nghiệp Rừng sản xuất Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 1.4 Đất làm muối 1.5 Đất nông nghiệp khác Đất phi nông nghiệp Đất Đất đô thị Đất nông thôn Đất chuyên dùng Đất trụ sở quan, công trình nghiệp Đất quốc phịng, an ninh Đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp Đất có mục đích cơng cộng Đất tơn giáo, tín ngưỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sông suối mặt nước chuyên dùng Đất phi nông nghiệp khác Đất chưa sử dụng Đất chưa sử dụng Đất đồi núi chưa sử dụng Đất núi đá khơng có rừng Tổng số (ha) Cơ cấu(%) 5004,9 2.785,7 353,93 236,18 196,02 40,17 117,75 2.414,46 2.414,46 15,83 1,18 0,34 1.194,19 49,09 17,47 31,62 1.098,40 16,79 100 55,65 7,07 4,7 3,9 0,8 2,35 48,24 48,24 0,31 0,02 0,006 23,8 0,98 0,35 0,63 21,95 0,33 987,58 10,96 19,7 0,21 83,08 4,47 3,07 39,16 1,66 0,089 0,061 0,78 1.025,01 20,48 765,47 15,29 164,55 3,28 94,99 1,89 Nguồn: Chi cục thống kê huyện Cô Tô Bảng i.6 Số liệu QTMT nước biển khu vực cảng Cô Tô giai đoạn 2009 – 2015 Thông số S Độ muối DO Độ dẫn BOD5 TSS Thời điểm QT pH TT ‰ mg/l mS/cm mg/l mg/l Quý I/2009 7,8 39 7,3 47 4,2 12 Coliform MPN/100ml 21 Dầu mg/l 0,05 Quý II/2009 7,8 32,7 6,7 59,5 2,5 15 12 0,016 Quý I/2010 8,0 37 6,6 42,6 2,7 17 17 0,004 Quý II/2010 8,2 36 6,8 43 1,6 6,7 16 0,006 Quý III/2010 8,3 34,5 6,9 41,6 2,7 4,6 24 0,02 Quý IV/2010 8,13 31,7 6,92 41,65 1,7 2,7 0,01 Quý I/2011 8,19 31,9 6,97 42,5 3,2 0.007 Quý II/2011 8,2 31,7 6,92 42,8 1,22 0,005 Quý III/2011 8,26 32,2 6,92 41,9 0,97 0,004 10 Quý IV/2011 8,31 33,3 6,96 42,3 0,95 0,004 11 Quý I/2012 8,28 32,8 6,92 44,4 1,10