Nghiên cứu đánh giá điều kiện địa lý cho mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam

160 22 0
Nghiên cứu đánh giá điều kiện địa lý cho mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Vũ Thị Ngọc Diễm NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ CHO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG HUYỆN KIM BẢNG, TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2015 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Vũ Thị Ngọc Diễm NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ CHO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG HUYỆN KIM BẢNG, TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trƣờng Mã số: 60850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG: NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Trƣơng Quang Hải GS.TS Nguyễn Cao Huần Hà Nội - 2015 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác iả xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình bảo giúp đỡ tác giả q trình thực hồn thiện luận văn Trƣớc hết, tác giả xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô khoa Địa lý, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt thầy tận tình dạy bảo cho suốt thời gian học tập làm luận văn trƣờng Tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Giáo sƣ – Tiến sĩ Nguyễn Cao Huần ngƣời dành nhiều thời gian, nhiệt tình hƣớng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn thạc sỹ Nhân đây, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, tập thể cán Ủy ban nhân dân huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam; Viện Quy hoạch thiết kế Nông Nghiệp tạo nhiều điều kiện để tơi có đầy đủ liệu, số liệu nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn thạc sỹ Mặc dù tơi có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên trình độ nhiều hạn chế nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc đóng góp quý báu quý thầy bạn để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 02 năm 2015 Học viên VŨ THỊ NGỌC DIỄM iii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn nội dụng số liệu luận văn tự nghiên cứu, khảo sát thực không trùng với luận văn, đề tài công bố Nếu có sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Học viên thực luận văn Vũ Thị Ngọc Diễm iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết Mục tiêu, nội dung nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu Cơ sở tài liệu thực luận văn .3 Kết ý nghĩa Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu đánh giá tổng hợp điều kiện địa lý5 1.1.1 Các cơng trình theo hƣớng nghiên cứu, đánh giá cảnh quan 1.1.2 Các công trình nghiên cứu đánh giá đất đai 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan tỉnh Hà Nam huyện Kim Bảng 1.2 Nghiên cứu tổng hợp điều kiện địa lý theo tiếp cận hệ thống sử dụng đất đai 1.2.1 Một số khái niệm liên quan đến hệ thống sử dụng đất đai 1.2.2 Hệ thống sử dụng đất – phức hợp đơn vị đất đai loại hình sử dụng đất 10 1.2.3 Hệ thống sử dụng đất đai cảnh quan nhân sinh 11 1.2.4 Nghiên cứu đánh giá hệ thống sử dụng đất đai cho phát triển nông nghiệp bền vững .12 1.3 Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 14 1.3.1 Quan điểm nghiên cứu 14 1.3.2 Phƣơng pháp quy trình nghiên cứu 14 TIỂU KẾT CHƢƠNG 19 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CÁC HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI KHU VỰC HỮU NGẠN SÔNG ĐÁY HUYỆN KIM BẢNG 20 2.1 Vị trí địa lý khu vực hữu ngạn sơng Đáy huyện Kim Bảng 20 2.2 Đặc điểm vai trò điều kiện tự nhiên hình thành hệ thống sử dụng đất đai khu vực nghiên cứu 22 2.2.1 Các điều kiện tự nhiên 22 2.2.2 Vai trò điều kiện tự nhiên thành tạo hệ thống sử dụng đất khu vực nghiên cứu 28 2.3 Dân cƣ hoạt động sử dụng đất hình thành hệ thống sử dụng đất đai khu vực nghiên cứu 29 2.3.1 Dân cƣ nguồn lao động .29 2.3.2 Đặc điểm hoạt động sử dụng đất đai 31 2.3.3 Vai trò hoạt động nhân sinh hình thành hệ thống sử dụng đất khu vực nghiên cứu 33 v 2.4 Đặc điểm hệ thống sử dụng đất khu vực nghiên cứu 34 2.4.1 Đặc điểm đơn vị đất đai 34 2.4.2 Đặc điểm loại hình sử dụng đất 45 2.4.3 Đặc điểm hệ thống sử dụng đất khu vực nghiên cứu 50 2.5 Phân vùng lãnh thổ khu vực nghiên cứu 60 TIỂU KẾT CHƢƠNG 63 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CÁC HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT CHO PHÁT TRIỂN NÔNG – LÂM NGHIỆP KHU VỰC HỮU NGẠN SÔNG ĐÁY HUYỆN KIM BẢNG 64 3.1 Cơ sở lý luận phƣơng pháp đánh giá 64 3.2 Đánh giá thích nghi sinh thái hệ thống sử dụng đất cho phát triển nông, lâm nghiệp khu vực nghiên cứu 66 3.2.1 Nhu cầu sinh thái số loại trồng loại hình sử dụng đất .67 3.2.2 Lựa chọn phân cấp yếu tố đánh giá .68 3.2.3 Kết phân tích, đánh giá mức độ thích nghi hệ thống sử dụng đất phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp khu vực nghiên cứu 72 3.3 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trƣờng hệ thống sử dụng đất 82 3.3.1 Đánh giá hiệu môi trƣờng 82 3.3.2 Đánh giá hiệu kinh tế .90 3.3.3 Đánh giá hiệu xã hội .100 3.4 Định hƣớng không gian sử dụng hợp lý tài nguyên theo hệ thống sử dụng đất bảo vệ môi trƣờng phục vụ phát triển nông lâm nghiệp khu vực nghiên cứu .104 3.4.1 Cơ sở khoa học thực tiễn cho việc đề xuất hệ thống sử dụng đất 104 3.4.2 Định hƣớng không gian hệ thống sử dụng đất cho phát triển nông, lâm nghiệp bảo vệ môi trƣờng khu vực nghiên cứu .110 TIỂU KẾT CHƢƠNG 123 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .126 TÀI LIỆU THAM KHẢO .127 PHỤ LỤC 130 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ BVTV Bảo vệ thực vật ĐVĐĐ Đơn vị đất đai FAO Tổ chức nông lƣơng giới LHSDĐ HTSDĐ N – LN KT – XH Loại hình sử dụng đất Hệ thống sử dụng đất Nông – lâm nghiệp Kinh tế - xã hội vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình khí hậu huyện Kim Bảng 23 Bảng 2.2: Các loại đất khu vực nghiên cứu 26 Bảng 2.3: Bản đồ đất khu vực hữu ngạn sông Đáy huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam27 Bảng 2.4: Phân cấp tiêu xây dựng đồ đơn vị đất đai 35 Bảng 2.5: Chú giải đồ đơn vị đất đai khu vực hữu ngạn sông Đáy huyện Kim Bảng 40 Bảng 2.6: Thống kê đặc điểm tính chất đất đai đơn vị đất đai khu vực nghiên cứu 41 Bảng 2.7: Diện tích, suất sản lƣợng số trồng khu vực nghiên cứu giai đoạn 2011 – 2013 48 Bảng 2.8: Các hệ thống sử dụng đất khu vực nghiên cứu .50 Bảng 2.9: Chú giải đồ hệ thống sử dụng đất đai khu vực hữu ngạn sông Đáy huyện Kim Bảng .59 Bảng 3.1: Phân cấp tiêu hệ thống sử dụng đất khu vực hữu ngạn sông Đáy 70 Bảng 3.2: Kết đánh giá mức độ thích nghi hệ thống sử dụng đất chuyên lúa 72 Bảng 3.3: Kết đánh giá mức độ thích nghi hệ thống sử dụng đất chuyên hàng năm khác 74 Bảng 3.4: Kết đánh giá mức độ thích nghi hệ thống sử dụng đất ăn 76 Bảng 3.5: Kết đánh giá mức độ thích nghi hệ thống sử dụng đất rừng sản xuất78 Bảng 3.6: Tổng hợp đánh giá thích nghi sinh thái hệ thống sử dụng đất đơn vị đất đai .81 Bảng 3.7: Mức sử dụng phân bón số hệ thống sử dụng đất khu vực nghiên cứu 84 Bảng 3.8: Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khu vực nghiên cứu 87 Bảng 3.9: Hiệu kinh tế hệ thống sử dụng đất chuyên lúa (cây lúa nƣớc) 91 Bảng 3.10 : Hiệu kinh tế hệ thống sử dụng đất hàng năm khác (cây ngô) 92 Bảng 3.11: Hiệu kinh tế hệ thống sử dụng đất rừng sản xuất (cây keo) 95 Bảng 3.12: Hiệu kinh tế hệ thống sử dụng đất ăn (cây na) 98 Bảng 3.13: Hiệu xã hội hệ thống sử dụng đất khu vực nghiên cứu 101 Bảng 3.14 : Tổng hợp kết đánh giá hệ thống sử dụng đất 102 Bảng 3.15: Bảng đề xuất định hƣớng hệ thống sử dụng đất khu vực nghiên cứu 112 Bảng 3.16: Thống kê định hƣớng hệ thống sử dụng đất cho phát triển nông lâm nghiệp khu vực nghiên cứu .120 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình cấu trúc hệ thống sử dụng đất 11 Hình 1.2: Quy trình nghiên cứu 18 Hình 2.1: Bản đồ vị trí nghiên cứu khu vực hữu ngạn sơng Đáy huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam 21 Hình 2.2: Bản đồ đất khu vực hữu ngạn sơng Đáy huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam…………………………………………………………………………………………………………27 Hình 2.3: Biểu đồ dân số khu vực nghiên cứu giai đoạn 2011 – 2013 (ngƣời) 30 Hình 2.4: Biểu đồ mật độ dân số khu nghiên cữu năm 2013 (ngƣời/km2) .30 Hình 2.5: Cơ cấu lực lƣợng lao động theo nhóm ngành kinh tế khu vực nghiên cứu 31 Hình 2.6: Bản đồ đơn vị đất đai khu vực hữu ngạn sông Đáy huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam .39 Hình 2.7: Bản đồ loại hình sử dụng đất khu vực hữu ngạn sông Đáy huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam 48 Hình 2.8: Bản đồ hệ thống sử dụng đất khu vực hữu ngạn sông Đáy huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam 58 Hình 2.9: Bản đồ tiểu vùng khu vực hữu ngạn sông Đáy huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam……………………………………………………………………………… ……………… …60 Hình 3.1: Quy trình đánh giá thích nghi sinh thái hệ thống sử dung đất đai 66 Hình 3.2: Bản đồ đánh giá thích nghi sinh thái hệ thống sử dụng đất cho phát triển loại hình chuyên lúa khu vực hữu ngạn sông Đáy huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam 73 Hình 3.3: Bản đồ đánh giá thích nghi hệ thống sử dụng đất cho phát triển hàng năm khác khu vực hữu ngạn sông Đáy huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam 75 Hình 3.4: Bản đồ đánh giá thích nghi sinh thái hệ thống sử dụng đất cho phát triển ăn khu vực hữu ngạn sông Đáy huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam 76 Hình 3.5: Bản đồ đánh giá thích nghi sinh thái hệ thống sử dụng đất cho phát triển rừng sản xuất khu vực hữu ngạn sông Đáy huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam 79 Hình 3.6: Biểu đồ giá trị rịng tích dồn keo 96 Hình 3.7: Biểu đồ giá rịng tích dồn na (chiết khấu r = 6%) 99 Hình 3.8: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 khu vực hữu ngạn sông Đáy huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam .108 Hình 3.9: Bản đồ đề xuất định hƣớng sử dụng hệ thống sử dụng đất phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp khu vực hữu ngạn sông Đáy huyện Kim Bảng 119 ix MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT Sự phát triển ngày mạnh mẽ kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa làm nảy sinh mâu thuẫn ngày rõ nét phát triển kinh tế vấn đề bảo vệ môi trƣờng Đối với nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam nguồn tài ngun thiên nhiên có vai trị to lớn phát triển kinh tế xã hội Chính vậy, vấn đề khai thác hợp lý điều kiện tự nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển toàn diện, hợp lý kinh tế ln có vai trị chiến lƣợc Xã hội ngày phát triển chức ứng dụng địa lý ngày đƣợc mở rộng dần trở thành sở, tảng cho việc khai thác sử dụng điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội theo hƣớng bền vững Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá tổng hợp điều kiện địa lý có ý nghĩa to lớn phát triển kinh tế - xã hội dần trở thành luận khoa học đáng tin cậy cho việc tổ chức không gian phát triển sản xuất gắn với sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trƣờng Đây hƣớng nghiên cứu khoa học, hiệu nhằm giải vấn đề thực tiễn lãnh thổ Kim Bảng huyện bán sơn địa nằm phía tây bắc tỉnh Hà Nam Với đa dạng, thuận lợi điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên Kim Bảng có tiềm phát triển tồn diện: thuận lợi phát triển nơng nghiệp nói riêng phát triển kinh tế - xã hội nói chung Khu vực hữu ngạn sông Đáy huyện Kim Bảng khu vực tập trung xã miền núi huyện với diện tích tự nhiên 9661,5 Trong đó, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp chiếm 13,74%, đất lâm nghiệp chiếm 46,59 % tổng diện tích tự nhiên khu vực Với gần ½ diện tích tự nhiên đồi núi nên kinh tế khu vực cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt sản xuất nơng – lâm nghiệp Bên cạnh đó, q trình khai thác sử dụng nguồn tài nguyên tác động ngày lớn đến môi trƣờng tự nhiên tài nguyên thiên nhiên khu 137 138 139 Phụ lục 4: Bảng xác định trọng số yếu tố đánh giá phƣơng pháp ma trận tam giác (ma trận chéo) Phụ lục 4.1: Xác định trọng số yếu tố đánh giá hệ thống sử dụng đất chuyên lúa Chuyên lúa C1 Loại đất (C1) TPCG (C2) Địa hình (C3) Tầng dày (C4) Điều kiện tƣới (C5) Điều kiện tiêu (C6) C2 C1 - C3 C3 C2/C3 - C4 C1 C2/C4 C3 - C5 C5 C5 C5 C5 C6 C6 C6 C6 C6 Tổng 2,5 0,5 K 0,13 0,07 0,17 0,03 - C5/C6 4,5 0,3 - 4,5 0,3 15 Phụ lục 4.2: Xác định trọng số yếu tố đánh giá hệ thống sử dụng đất hàng năm khác Chuyên màu C1 C2 C3 C4 C5 C6 Tổng K Loại đất (C1) - C1/C2 C1 C1/C4 C1 C1 0,27 - C2/C3 C4 C2/C5 C6 1,5 0,1 - C4 C3/C5 C6 0,07 - C4 C4 4,5 0,3 - C5/C6 1,5 0,1 - 2,5 0,17 15 TPCG (C2) Địa hình (C3) Tầng dày (C4) Điều kiện tƣới (C5) Điều kiện tiêu (C6) 140 Phụ lục 4.3: Xác định trọng số yếu tố đánh giá hệ thống sử dụng đất ăn Cây ăn C1 C2 C3 Loại đất (C1) - C1/C2 C1 TPCG (C2) C2/C3 Độ dốc (C3) Tầng dày (C4) Điều kiện tƣới (C5) Điều kiện tiêu (C6) C4 C4 C4 C4 - C5 C1 C2/C5 C3/C5 C4 C6 C1/C6 C6 C3/C6 C4 Tổng 1,5 1,5 K 0,2 0,1 0,1 0,33 - C6 0,07 - 0,2 15 Phụ lục 4.4: Xác định trọng số yếu tố đánh giá hệ thống sử dụng đất rừng sản xuất Trồng rừng Loại đất (C1) TPCG (C2) Độ dốc (C3) Tầng dày (C4) C1 C2 - C1/C2 - C3 C4 C1/C3 C3 - C5 C6 C4 C4 C4 C1 C2/C5 C3 C1/C6 C6 C3/C6 2,5 0,17 0,07 0,2 - C4 C4/C6 4,5 0,3 - C6 0,5 0,03 - 3,5 0,23 15 Điều kiện tƣới (C5) Điều kiện tiêu (C6) 141 Tổng K Phụ lục 5: Kết đánh giá thích nghi sinh thái hệ thống sử dụng đất Phụ lục 5.1: Kết đánh giá thích nghi sinh thái cho phát triển HTSDĐ chuyên lúa Tiêu chí đánh giá Thành phần Độ dày tầng Loại đất Địa hình Điều kiện tƣới Điều kiện tiêu ĐVĐĐ giới đất Bậc Điểm Bậc Điểm Điểm Bậc Điểm Bậc Điểm Bậc Điểm Bậc trọng đánh trọng đánh đánh trọng đánh trọng đánh trọng đánh trọng số số giá số giá giá số giá số giá số giá ĐBVC2 0,13 0,17 0,07 0,03 0,3 0,3 ĐBV3 0,13 0,17 0,07 0,03 0,3 0,3 ĐBV4 0,13 0,17 0,07 0,03 0,3 0,3 ĐBV5 0,13 0,17 0,07 0,03 0,3 0,3 ĐBV6 0,13 0,17 0,07 0,03 0,3 0,3 ĐBV7 0,13 0,17 0,07 0,03 0,3 0,3 ĐBV8 0,13 0,17 0,07 0,03 0,3 0,3 ĐBV9 0,13 0,17 0,07 0,03 0,3 0,3 ĐBV10 0,13 0,17 0,07 0,03 0,3 0,3 ĐBVT11 0,13 0,17 0,07 0,03 0,3 0,3 ĐBVT12 0,13 0,17 0,07 0,03 0,3 0,3 ĐBVT12 0,13 0,17 0,07 0,03 0,3 0,3 ĐBVT14 0,13 0,17 0,07 0,03 0,3 0,3 ĐBVT15 0,13 0,17 0,07 0,03 0,3 0,3 ĐBVT16 0,13 0,17 0,07 0,03 0,3 0,3 ĐBVT17 0,13 0,17 0,07 0,03 0,3 0,3 ĐBVT18 0,13 0,17 0,07 0,03 0,3 0,3 ĐBVTR19 0,13 0,17 0,07 0,03 0,3 0,3 ĐBVTR20 0,13 0,17 0,07 0,03 0,3 0,3 ĐBVTR21 0,13 0,17 0,07 0,03 0,3 0,3 ĐBVTR22 0,13 0,17 0,07 0,03 0,3 0,3 142 Điểm đánh giá 0,32 0,5 0,49 0,39 0,44 0,45 0,5 0,4 0,45 0,5 0,45 0,35 0,5 0,35 0,45 0,45 0,35 0,2 0,34 0,36 0,2 Phụ lục 5.2: Kết đánh giá thích nghi sinh thái cho phát triển HTSDĐ chuyên hàng năm khác Loại đất ĐVĐĐ ĐBC1 ĐBVC2 ĐBV3 ĐBV4 ĐBV5 ĐBV6 ĐBV7 ĐBV8 ĐBV9 ĐBV10 ĐBVT11 ĐBVT12 ĐBVT13 ĐBVT14 ĐBVT15 ĐBVT16 ĐBVT17 ĐBVT18 Bậc trọng số 0,27 0,27 0,27 0,27 0,27 0,27 0,27 0,27 0,27 0,27 0,27 0,27 0,27 0,27 0,27 0,27 0,27 0,27 Điểm đánh giá 3 3 3 3 3 1 1 Tiêu chí đánh giá Thành phần Địa hình Độ dày tầng đất Điều kiện tƣới giới Bậc Điểm Điểm Bậc Bậc Điểm Bậc Điểm trọng đánh đánh trọng trọng đánh trọng số đánh giá số giá giá số số giá 0,07 0,1 0,3 0,1 0,07 0,1 0,3 0,1 0,07 0,1 0,3 0,1 0,07 0,1 0,3 0,1 0,07 0,1 0,3 0,1 0,07 0,1 0,3 0,1 0,07 0,1 0,3 0,1 0,07 0,1 0,3 0,1 0,07 0,1 0,3 0,1 0,07 0,1 0,3 0,1 0,07 0,1 0,3 0,1 0,07 0,1 0,3 0,1 0,07 0,1 0,3 0,1 0,07 0,1 0,3 0,1 0,07 0,1 0,3 0,1 0,07 0,1 0,3 0,1 0,07 0,1 0,3 0,1 0,07 0,1 0,3 0,1 143 Điều kiện tiêu Bậc trọng số 0,17 0,17 0,17 0,17 0,17 0,17 0,17 0,17 0,17 0,17 0,17 0,17 0,17 0,17 0,17 0,17 0,17 0,17 Điểm Điểm đánh giá đánh giá 0,42 0,47 0,5 0,5 0,47 0,49 0,49 0,5 0,47 0,39 0,48 0,47 0,42 0,39 0,33 0,36 0,33 0,3 ĐVĐĐ CĐ23 CĐ24 Đ25 Đ26 Đ28 TL30 TL31 TL32 TL34 Phụ lục 5.3: Kết đánh giá thích nghi sinh thái cho phát triển HTSDĐ ăn Tiêu chí đánh giá Thành phần Loại đất Độ dốc Độ dày tầng đất Điều kiện tƣới Điều kiện tiêu giới Bậc Điểm Bậc Điểm Điểm Bậc Bậc Điểm Bậc Điểm Bậc Điểm trọng đánh trọng đánh đánh trọng trọng đánh trọng đánh trọng số đánh giá số giá số giá giá số số giá số giá 0,2 0,1 0,1 0,33 0,07 0,2 0,2 0,1 0,1 0,33 0,07 0,2 0,2 0,1 0,1 0,33 0,07 0,2 0,2 0,1 0,1 0,33 0,07 0,2 0,2 0,1 0,1 0,33 0,07 0,2 0,2 0,1 0,1 0,33 0,07 0,2 0,2 0,1 0,1 0,33 0,07 0,2 0,2 0,1 0,1 0,33 0,07 0,2 0,2 0,1 0,1 0,33 0,07 0,2 Phụ lục 5.4: Kết đánh giá thích nghi sinh thái cho phát triển HTSDĐ rừng sản xuất Loại đất ĐVĐĐ CĐ23 CĐ24 Đ25 Bậc trọng số 0,17 0,17 0,17 Điểm đánh giá 3 Độ dốc Bậc trọng số 0,2 0,2 0,2 Điểm đánh giá 1 Tiêu chí đánh giá Thành phần Độ dày tầng đất giới Điểm Bậc Bậc Điểm đánh trọng trọng số đánh giá giá số 0,07 0,3 0,07 0,3 0,07 0,3 144 Điều kiện tƣới Bậc trọng số 0,03 0,03 0,03 Điều kiện tiêu Điểm Điểm Bậc đánh đánh trọng số giá giá 0,23 0,23 0,23 Điểm đánh giá 0,39 0,41 0,41 0,36 0,34 0,41 0,41 0,36 0,43 Điểm đánh giá 0,38 0,42 0,49 Đ26 Đ27 Đ28 Đ29 TL30 TL31 TL32 TL34 Đ35 Đ36 0,17 0.17 0,17 0,17 0,17 0,17 0,17 0,17 0,17 0,17 3 3 2 2 2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 3 1 1 0,07 0,07 0,07 0,07 0,07 0,07 0,07 0,07 0,07 0,07 3 3 3 3 3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 145 2 3 2 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 1 1 1 1 1 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23 3 3 3 3 3 0,44 0,39 0,41 0,37 0,39 0,39 0,34 0,29 0,38 0,36 PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Phiếu số I THÔNG TIN CHUNG VỀ CHỦ HỘ (tính số ngƣời thƣờng trú) Họ tên chủ hộ: …………………………………Tuổi: ………Nam/Nữ… Địa chỉ: Thơn……………… Xã…………… Huyện………… Tỉnh… Trình độ (TH, THCS, sơ cấp, đại học): Số khẩu: Lao động: (tính từ 18 tuổi) Thời gian điều tra: Ngày tháng .năm Địa điểm điều tra: II TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HỘ STT Loại sử dụng Diện tích Loại đất (sào) Địa hình Chế độ Chế độ ruộng/vƣờn tƣới tiêu Ghi chú: - Cột “Loại hình sử dụng đất” ghi vụ trồng năm Ví dụ: vụ lúa, chuyên màu, - Cột “loại đất”: ghi tính chất loại đất theo hiểu biết nông hộ - Cột “địa hình ruộng/vƣờn”: ghi vàn cao, vàn thấp, địa hình đồi, - Cột “chế độ tƣới”: ghi chủ động, bơm tát, khó khăn hay khơng đƣợc tƣới - Cột “chế độ tiêu”: ghi tiêu chủ động, tiêu khó khăn, bị ngập úng, 146 III ĐẦU TƢ CHI PHÍ SẢN XUẤT – THU NHẬP STT Hang mục Lúa Lúa Cây vụ đơng xn mùa Rau, màu A Chi phí vật chất Giống Số lƣợng (kg) Giá (đồng/kg) Thành tiền (đồng) Phân hữu Số lƣợng (kg) Giá (đồng/kg) Thành tiền (đồng) Phân đạm Số lƣợng (kg) Giá (đồng/kg) Thành tiền (đồng) Phân lân Số lƣợng (kg) Giá (đồng/kg) Thành tiền (đồng) Phân Kali Số lƣợng (kg) Giá (đồng) Thành tiền (đồng) Thuốc BVTV (liều lƣợng, tên thuốc) 147 Cây lâu năm Cây trồng khác Số lần B Thành tiền (đồng) Công lao động Làm đất Gieo trồng Phun thuốc Chăm sóc Thu hoạch Công thuê mƣớn Công khác Thành tiền D Chi phí khác E Tổng chi G Tổng thu Năng suất Đơn giá Thành tiền (đồng) Lãi (đồng) H IV TÌNH HÌNH TIẾP THU KHKT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 4.1 Gia đình có đƣợc nghe phổ biến cách quản lý sử dụng đất khơng? Có = Không = - Đƣợc phổ biến từ ai: - Bằng phƣơng tiện gì? Đài= Tivi = Họp = 4.2 Cơ quan địa phƣơng nhƣ: Địa chính, khuyến nơng, có tƣ vấn cho gia đình vấn đề sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp khơng? 148 Có = Khơng = 4.3 Gia đình có đƣợc dự lớp tập huấn sản xuất khơng? Có = Khơng = Nếu có: - Tập huấn nội dung gì? - Ai gia đình học? - Có bổ ích khơng? 4.4 Gia đình có nguyện vọng tìm hiểu thêm kỹ thuật sản xuất không? Có = Khơng = 4.5 Ồng (bà) cho biết tình hình tiêu thụ nơng sản phẩm thời gian qua? 4.5.1 Lƣơng thực Tiêu thụ dễ (> 70%) =1 Tiêu thụ trung bình (50-69%) = Tiêu thụ khó (

Ngày đăng: 15/09/2020, 14:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan