Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ phân vùng chức năng môi trường tỉnh thái bình

102 75 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ phân vùng chức năng môi trường tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Mỹ Hạnh NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC PHỤC VỤ PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG MƠI TRƢỜNG TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Mỹ Hạnh NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC PHỤC VỤ PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG MƠI TRƢỜNG TỈNH THÁI BÌNH Chun ngành: Quản lý tài nguyên môi trƣờng Mã số: 60 85 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN GS.TS Nguyễn Cao Huần PGS.TS Đặng Văn Bào LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn thầy cô giảng dạy chương trình cao học chuyên ngành Quản lý tài nguyên môi trường - Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội truyền đạt kiến thức quý báu cho thời gian học tập trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Cao Huần người thầy trực tiếp hướng dẫn tơi q trình xây dựng hồn thiện Luận văn Tơi xin cảm ơn gia đình đồng nghiệp hỗ trợ, động viên để tơi hồn thành khóa học Trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mỹ Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cơ sở liệu Ý nghĩa khoa học, thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận phân vùng chức môi trƣờng 1.2.1 Vùng phân vùng 1.2.2 Phân vùng môi trường chức môi trường 10 1.2.3 Phân vùng chức môi trường vùng chức môi trường 11 1.3 Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 14 1.3.1 Quan điểm tiếp cận nghiên cứu 14 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 16 1.3.3 Quy trình bước nghiên cứu 17 Chƣơng 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG MÔI TRƢỜNG TỈNH THÁI BÌNH 19 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 19 2.1.1 Vị trí địa lý vị kinh tế 19 2.1.2 Địa hình 20 2.1.3 Khí hậu 21 2.1.4 Thuỷ văn 23 2.1.5 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên 24 2.2 Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội 29 2.2.1 Dân số lao động 29 2.2.2 Phát triển kinh tế - xã hội 30 2.3 Khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên 33 2.3.1 Sử dụng đất 33 2.3.2 Khai thác, sử dụng tài nguyên nước 35 2.3.3 Khai thác khoáng sản 37 2.3.4 Khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển 38 2.4 Thực trạng môi trƣờng 39 2.4.1 Tác động từ hoạt động phát triển kinh tế tới môi trƣờng .39 2.4.2 Chất lƣợng môi trƣờng 44 2.5 Tai biến thiên nhiên biến đổi khí hậu 48 2.5.1 Ngập úng 48 2.5.2 Bão, áp thấp nhiệt đới 49 2.5.3 Xâm nhập mặn 49 2.5.4 Biến đổi khí hậu 50 2.6 Lợi thách thức tỉnh Thái Bình 53 2.6.1 Lợi 53 2.6.2 Thách thức 54 Chƣơng 3: PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG MÔI TRƢỜNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TỈNH THÁI BÌNH 55 3.1 Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình đến năm 2020 55 3.1.1 Mục tiêu phát triển 55 3.1.2 Định hướng phát triển ngành 56 3.1.3 Quy hoạch sử dụng đất 58 3.1.4 Những vấn đề môi trường cần quan tâm triển khai quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội 60 3.2 Phân vùng chức mơi trƣờng tỉnh Thái Bình 61 3.2.1 Cơ sở xác định tiểu vùng môi trường 61 3.2.2 Đặc điểm tiểu vùng môi trường 64 3.2.3 Định hướng chức giải pháp khai thác, sử dụng hiệu tài nguyên bảo vệ môi trường tiểu vùng môi trường tỉnh Thái Bình 72 3.3 Định hƣớng khơng gian bảo vệ mơi trƣờng tỉnh Thái Bình .80 3.3.1 Mục tiêu nguyên tắc xác định không gian bảo vệ mơi trường tỉnh Thái Bình 80 3.3.2 Các khơng gian bảo vệ mơi trường tỉnh Thái Bình 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 KẾT LUẬN 105 KIẾN NGHỊ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường BĐKH Biến đổi khí hậu CTR Chất thải rắn CCN Cụm cơng nghiệp KCN Khu công nghiệp KT-XH Kinh tế - xã hội PVMT Phân vùng môi trường PVCNMT Phân vùng chức môi trường QHBVMT Quy hoạch bảo vệ môi trường DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Một số yếu tố khí hậu tỉnh Thái Bình 22 Bảng 2.2 Các loại đất tỉnh Thái Bình 24 Bảng 2.3 Dân số tỉnh Thái Bình qua năm 30 Bảng 2.4 Nhu cầu khai thác nước mặt phục vụ công nghiệp 35 Bảng 2.5 Lượng nước đất khai thác theo mục đích sử dụng 36 Bảng 2.6 Hiện trạng khai thác cát địa bàn tỉnh Thái Bình 37 Bảng 2.7 Tổng hợp khối lượng chất thải rắn phát sinh KCN .42 Bảng 2.8 Khối lượng chất thải y tế nguy hại địa bàn tỉnh 43 Bảng 2.9 Nồng độ chất hữu sông Hồng 44 Bảng 2.10 Nồng độ chất hữu sơng Hóa – sơng Luộc 44 Bảng 2.11 Nồng độ trung bình Fe nước biển ven bờ 44 Bảng 2.12 Hàm lượng dầu nước biển ven bờ 45 Bảng 2.13 Hàm lượng bụi TSP quan trắc KCN, CCN 48 Bảng 2.14 Khoảng cách xâm nhập mặn sông 50 Bảng 2.15 Mực nước biển dâng theo kịch phát thải thấp B1 51 Bảng 2.16 Mức tăng xâm nhập mặn trạng với kịch 51 Bảng Diện tích, cấu loại đất theo Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tỉnh Thái Bình 59 Bảng 3.2 Định hướng chức giải pháp khai thác, sử dụng hiệu tài nguyên bảo vệ môi trường tiểu vùng mơi trường tỉnh Thái Bình 72 Bảng 3.3 Ma trận phân bố không gian bảo vệ môi trường tiểu vùng môi trường .82 Bảng 3.4 Các không gian bảo vệ mơi trường tỉnh Thái Bình 84 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Quy trình bước nghiên cứu 18 Hình 2.1 Vị trí địa lý tỉnh Thái Bình đồ hành Việt Nam .19 Hình 2.2 Sơ đồ đơn vị hành tỉnh Thái Bình 21 Hình 2.3 Địa chất đệ tứ địa hình đồng sơng Hồng 22 Hình 2.4 Bản đồ đất tỉnh Thái Bình 26 Hình 2.5 Bản đồ trạng sử dụng đất tỉnh Thái Bình năm 2014 .Error! Bookmark not defined Hình 2.6 Bản đồ ngập lụt tỉnh Thái Bình với mực nước biển dâng 50cm .52 Hình 2.7 Bản đồ ngập lụt tỉnh Thái Bình với mực nước biển dâng 100 cm 53 Hình 3.1 Bản đồ Phân vùng mơi trường tỉnh Thái Bình Error! Bookmark not defined Hình 3.2 Bản đồ Định hướng khơng gian bảo vệ mơi trường tỉnh Thái Bình Error! Bookmark not defined DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu sử dụng đất tỉnh Thái Bình năm 2014 33 Biểu đồ 2.2 Hàm lượng trung bình cadimi (Cd) đất .47 Biểu đồ 2.3 Hàm lượng trung bình đồng (Cu) đất 47 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong vài thập kỷ gần đây, với xu phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội, vấn đề suy thối mơi trường suy kiệt tài nguyên thiên nhiên trở thành vấn đề cộm, tác động mãnh mẽ đến đời sống dân sinh phát triển kinh tế - xã hội nhiều vùng lãnh thổ nước ta Thái Bình tỉnh ven biển thuộc khu vực đồng sông Hồng, vựa lúa lớn miền Bắc gắn với tên gọi “miền quê lúa” Những năm gần đây, tỉnh Thái Bình trình phát triển kinh tế mạnh mẽ gắn với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa Vùng ven biển tỉnh Chính phủ chấp thuận chủ trương cho xây dựng khu kinh tế biển, trở thành khu kinh tế biển thứ 15 nước Tuy nhiên, song hành với việc đẩy mạnh phát triển kinh tế xu hướng gia tăng vấn đề liên quan đến suy thoái tài nguyên ô nhiễm môi trường địa bàn, đặc biệt vùng ven biển Một nguyên nhân thực trạng Thái Bình chưa sử dụng hợp lý lãnh thổ, chưa hoạch định không gian phát triển gắn kết phát triển kimnh tế với bảo vệ mơi trường Để giải tốn trên, năm tới tỉnh Thái Bình cần thiết phải xây dựng quy hoạch bảo vệ mơi trường có nội dung phân vùng chức môi trường nhằm khai thác, sử dụng hợp lý lãnh thổ, đồng thời cải thiện chất lượng môi trường, hướng tới phát triển bền vững Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nêu trên, học viên lựa chọn thực đề tài “Nghiên cứu sở khoa học phục vụ phân vùng chức mơi trường tỉnh Thái Bình” góp phần phục vụ công tác lập quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Thái Bình tương lai Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ sở khoa học tự nhiên, kinh tế - xã hội, môi trường phục vụ phân vùng chức môi trường đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mơi trường tỉnh Thái Bình theo vùng chức Nội dung nghiên cứu 10 Tiểu vùng TT môi trƣờng nông thôn Hƣng Hà - Quỳnh Phụ - Đông Hƣng Chức môi trƣờng Định hƣớng hoạt động khai thác, sử dụng hiệu Giải pháp bảo vệ môi trƣờng tài nguyên tiểu thủ công nghiệp theo - Áp dụng công nghệ vi sinh để xử lý phụ phẩm nông hướng sản xuất nghiệp để hạn chế việc đốt rơm, rạ sau thu hoạch, tạo nguồn phân bón hữu góp phần hạn chế gây ô nhiễm môi trường, cải tạo đất canh tác - Bố trí quỹ đất kinh phí cho hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải xã, thị trấn - Xây dựng cơng trình xử lý nước thải, khu tập kết, xử lý chất thải rắn KCN Cầu Nghìn, CCN Thái Phương CNN làng nghề vùng - Quy hoạch phát triển vùng chăn nuôi tập trung, xa khu dân cư xây dựng hệ thống giết mổ tập trung gắn với vùng sản xuất chăn nuôi chợ buôn bán thực phẩm tươi sống - Quản lý hoạt động khai thác sử dụng tài nguyên nước đất phù hợp với đặc điểm nguồn nước (vùng có đặc điểm phân bố nguồn nước đảm bảo chất lượng phục vụ sinh hoạt song có suy thoái số lượng chất lượng nên cần điều chỉnh kịp thời quy mô, chế độ hình thức khai thác để đảm bảo ngưỡng giới hạn tầng chứa nước) - Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường Tiểu vùng TT môi trƣờng Chức môi trƣờng Định hƣớng hoạt động khai thác, sử dụng hiệu tài nguyên Giải pháp bảo vệ môi trƣờng người dân; vận động người dân tích cực tham gia hoạt động xã hội hóa bảo vệ mơi trường (thực tiêu chí số 17 môi trường xây dựng nông thôn mới) Tiểu vùng môi trƣờng nông nghiệp chuyên canh nông thôn Vũ Thƣ - Kiến Xƣơng Phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hóa tập trung chuyên canh chất lượng cao nông thôn - Xây dựng sở hạ tầng nông - Đẩy mạnh áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác nhằm thôn giảm thiểu sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật; tuyên Sản xuất nông nghiệp chuyên truyền nông dân tuân thủ yêu cầu kỹ thuật sử canh suất cao; dụng loại hoá chất bảo vệ thực vât Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ - Quy hoạch phát triển vùng chăn nuôi tập trung, xây dựng công nghiệp theo hướng sản hệ thống giết mổ tập trung, hệ thống xử lý nước thải xuất tập trung - Xây dựng vận hành cơng trình xử lý nước thải, khu tập kết, xử lý chất thải rắn khu công nghiệp, cụm công nghiệp vùng - Xây dựng cơng trình thu gom, xử lý nước thải cho làng nghề, đặc biệt làng nghề Vũ Hội, Đồng Xâm, Nam Cao, Thượng Hiền - Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường người dân; vận động người dân tích cực tham gia hoạt động xã hội hóa bảo vệ mơi trường (thực tiêu chí số 17 mơi trường xây dựng nông thôn mới) 3.3 Định hƣớng khơng gian bảo vệ mơi trƣờng tỉnh Thái Bình 3.3.1 Mục tiêu nguyên tắc xác định không gian bảo vệ mơi trƣờng tỉnh Thái Bình Khơng gian bảo vệ môi trường tập hợp khu vực đặc trưng loại hình sử dụng đất chủ yếu đồng tương đối điều kiên tự nhiên có vấn đề mơi trường riêng địi hỏi có biện pháp giải thích hợp Mỗi vùng môi trường phân chia thành không gian bảo vệ môi trường với định hướng khác phát triển kinh tế, sử dụng tài nguyên liên quan đến bảo vệ môi trường [8, 9] Hoạch định không gian bảo vệ môi trường cần phải đảm bảo yêu cầu mang tính nguyên tắc sau: - Phù hợp với điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế xã hội - Tôn trọng trạng sử dụng tài nguyên xem hợp lý, trạng thay đổi - Quản lý nghiêm ngặt dự án phát triển sở sản xuất gây nhiễm, có quy chế quản lý tổng hợp thống theo tiểu vùng - Kết hợp đẩy mạnh phát triển KT-XH với trọng tâm giải vấn đề môi trường xúc, bước cải thiện môi trường tự nhiên môi trường sống Mục tiêu bản: - Giảm nguồn gây ô nhiễm môi trường - Kiểm soát, hạn chế mức độ gia tăng nhiễm mơi trường, suy thối tài ngun suy giảm đa dạng sinh học, cải thiện chất lượng môi trường sống - Khắc phục, cải tạo môi trường khu vực bị nhiễm, suy thối; - Nâng cao lực chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu 3.3.2 Các khơng gian bảo vệ mơi trƣờng tỉnh Thái Bình Dựa vào mục tiêu nguyên tắc nêu trên, vùng môi trường hoạch định khơng gian bảo vệ mơi trường Tồn tỉnh Thái Bình hoạch định khơng gian bảo vệ mơi trường theo nhóm: khơng gian bảo vệ; khơng gian quản lý mơi trường tích cực; khơng gian phát triển thân thiện môi trường [9] - Không gian bảo vệ (Conservation Zone, kí hiệu chữ “C”): khu vực cần bảo vệ cấp quốc gia cấp địa phương, kiểm soát dựa luật pháp 90 quy định quản lý có liên quan Tỉnh Thái Bình có loại khơng gian bảo vệ theo yêu cầu mức độ bảo vệ: + Không gian bảo tồn nghiêm ngặt (C1) + Không gian bảo vệ (C2) - Khơng gian quản lý mơi trƣờng tích cực (Active Management Zone, kí hiệu chữ “A”): không gian phát triển thân thiện môi trường, nằm vị trí có ảnh hưởng tới khu vực nhạy cảm du lịch, nguồn nước cấp,… cần thiết phải có giải pháp quản lý mơi trường tích cực để đảm bảo hài hịa phát triển bảo vệ môi trường Các không gian quản lý mơi trường tích cực tỉnh Thái Bình gồm: + Khơng gian nuôi trồng thủy sản (A1) + Không gian phát triển du lịch biển (A2) + Không gian phát triển cảng biển (A3) + Không gian phát triển diêm nghiệp (A4) + Không gian phát triển công nghiệp (A5) - Không gian phát triển thân thiện môi trƣờng (Development Zone, kí hiệu chữ “D”): khu vực phát triển với chất lượng môi trường nằm giới hạn cho phép theo quy chuẩn Việt Nam Các không gian phát triển thân thiện mơi trường tỉnh Thái Bình gồm: + Không gian phát triển thương mại - dịch vụ - đô thị (D1) + Không gian BVMT khu dân cư nông thôn, sản xuất nông nghiệp (D2) + Không gian BVMT khu dân cư nông thôn, sản xuất nông nghiệp, chủ động ứng phó với nước biển dâng xâm nhập mặn (D3) Mỗi tiểu vùng mơi trường có ranh giới khép kín, có đặc điểm riêng, có chức riêng không giống với tiểu vùng liền kề không lặp lại không gian Các không gian bảo vệ mơi trường có đặc điểm trên, lặp lại khơng gian tiểu vùng môi trường khác (Bảng 3.3) Bảng 3.3 Ma trận phân bố không gian bảo vệ môi trƣờng tiểu vùng môi trƣờng Tiểu vùng môi trường TT Các không gian BVMT TVMT đất ngập nước ven biển Tiền Hải Thái Thụy (I) TVMT nông nghiệp sinh thái công nghiệp ven biển Thái Thụy (II) TVMT nông nghiệp sinh thái, công nghiệp du lịch ven biển Tiền Hải (III) TVMT đô thị thương mại dịch vụ trung tâm Thái Bình (IV) TVMT nơng nghiệp sinh thái nông thôn Hưng Hà Quỳnh Phụ Đông Hưng (V) TVMT nông nghiệp chuyên canh nông thôn Vũ Thư - Kiến Xương (VI) Không gian bảo tồn nghiêm ngặt (C1) x Không gian bảo vệ (C2) x Không gian nuôi trồng thủy sản (A1); x Không gian phát triển du lịch biển (A2) x Không gian phát triển cảng biển (A3) x Không gian phát triển diêm nghiệp (A4) x Không gian phát triển công nghiệp (A5) x x x x x Không gian phát triển thương mại - dịch vụ - đô thị (D1) x x x x x Không gian bảo vệ môi trường khu dân cư nông thôn, sản xuất nông nghiệp (D2) x x 10 Không gian bảo vệ môi trường khu dân cư nông thôn, sản xuất nông nghiệp, chủ động ứng phó với nước biển dâng xâm nhập mặn (D3) x x 82 93 Đặc điểm tự nhiên với hoạt động khuyến khích khơng phép triển khai không gian khái quát bảng 3.4: Bảng 3.4 Các không gian bảo vệ mơi trƣờng tỉnh Thái Bình TT Khơng gian bảo vệ mơi trƣờng Hoạt động đƣợc khuyến khích Hoạt động khơng đƣợc phép I Không gian bảo vệ (C) I.1 Không gian bảo tồn - Trồng rừng; nghiêm ngặt (C1): - Cải tạo nâng cấp gồm khu rừng đặc dụng vùng bảo tồn; ba xã ven biển Nam Hưng, - Thả loài động vật Nam Phú Nam Thịnh hoang dã; huyện Tiền Hải (khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập - Điều tra, khảo sát phục vụ nghiên cứu khoa học nước Tiền Hải) khu rừng nguyên sinh xã Thụy - Hoạt động tham quan, du lịch sinh thái (có kiểm sốt); Trường huyện Thái Thụy - Chuyển đổi sử dụng đất trái quy định; - Săn bắt động vật rừng ngập mặn ; - Khai thác ngập mặn sinh vật thủy sinh khác; - Xây dựng cơng trình sản xuất; - Đổ chất thải hóa chất độc hại; - Các hoạt động khác, ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sản tự nhiên môi trường thủy sinh I.2 Không gian bảo vệ (C2): - Trồng ngập mặn; bao gồm vùng rừng ngập - Thả loài sinh vật đặc mặn lại xã ven hữu; biển - Nghiên cứu khoa học/môi trường, điều tra, khảo sát - Chuyển đổi sử dụng đất trái quy định; - Khai thác ngập mặn sinh vật thủy sinh khác; - Các hoạt động khác làm ảnh hưởng đến ngập mặn môi trường thủy sinh II Khơng gian quản lý mơi trƣờng tích cực (A) II.1 Khơng gian ni trồng - Ni trồng lồi thủy sản sinh vật thủy sinh theo thủy sản (A1): gồm vùng nước quy quy hoạch; hoạch nuôi trồng thủy sản - Bảo vệ loài thực vật nước mặn ngập nước sinh vật thủy sinh liên quan; - Phịng chống dịch bệnh cho lồi sinh vật thủy sinh nuôi trồng xử lý môi - Chuyển đổi sử dụng đất trái quy định; - Xây dựng cơng trình sản xuất; - Đổ chất thải, phân bón hóa chất nguy hại trường có dịch xảy II.2 Khơng gian phát triển du - Phát triển tiện ích dịch vụ du lịch, bảo đảm lịch biển (A2): khu vực cồn Vành huyện không vượt khả Tiền Hải Đen huyện chịu tải tự nhiên vùng; Thái Thụy - Bảo tồn thiên nhiên giá trị văn hóa lịch sử - Xây dựng sở sản xuất; - Xây dựng cơng trình thương mại vùng “vành đai biển”; - Đổ thải chất thải rắn không nơi quy định nước thải khơng đạt tiêu chuẩn; - Khai thác khống sản; - Đào xới, san lấp bãi tắm II.3 Không gian phát triển cảng biển (A3): vùng phát triển cảng Diêm Điền II.4 Không gian phát triển - Sản xuất muối; diêm nghiệp (A4): - Nâng cấp hạ tầng ruộng vùng phát triển diêm nghiệp muối xã Thụy Hải huyện Thái Thụy II.5 - Đổ thải chất thải rắn Không gian phát triển - Sản xuất, kinh doanh sản phẩm theo đăng ký; nước thải không đạt tiêu công nghiệp (A5): chuẩn vệ sinh; gồm KCN, CCN - Thu gom, xử lý loại chất thải; - Khai thác, sử dụng tài nguyên nước không - Trồng xanh tăng độ hợp pháp; che phủ; - Xây dựng tiện ích bảo vệ - Xả chất thải vào nguồn nước; mơi trường - Phát thải khí thải khơng đạt tiêu chuẩn môi trường III Các không gian phát triển thân thiện với môi trƣờng (D) - Nạo vét trầm tích chống sa - Thải chất thải rắn, bồi; nước thải, nước dằn tàu cặn dầu - Xây dựng tu thiết bị/tiện ích cảng, bến - Nuôi trồng thủy sản luồng tàu; - Triển khai dịch vụ tiện ích thích hợp quản lý chất thải - Chuyển đổi sử dụng đất trái quy định; - Xây dựng cơng trình sản xuất; - Đổ chất thải, phân bón hóa chất nguy hại III.1 - Phát triển thị, công Không gian phát triển thƣơng mại – dịch vụ - đô nghiệp, thương mại ngành kinh tế khác theo quy thị (D1): hoạch; gồm thành phố Thái Bình thị trấn - Phát triển sở hạ tầng; - Xây dựng cơng trình thu gom, xử lý chất thải tập trung; - Trồng tăng độ phủ xanh - Khai thác, sử dụng tài nguyên nước không hợp pháp; - Đổ thải rác, nước thải chưa xử lý môi trường - Các hoạt động có khả gây ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường đất, nước khơng khí III.2 Khơng gian bảo vệ môi - Phát triển nông nghiệp trƣờng khu dân cƣ nông sạch; thôn, sản xuất nông - Phát triển thủ công nghiệp trồng trọt chăn nghiệp, làng nghề; nuôi (D2): - Phát triển sở hạ tầng; gồm vùng quần cư - Xây dựng tiện ích thu canh tác nơng nghiệp nơng gom, xử lý chất thải thôn huyện Hưng Hà, Đông Hưng, Quỳnh Phụ, Vũ Thư, Kiến Xương - Sử dụng hóa chất không cho phép nông nghiệp; - Khai thác nước ngầm không theo quy hoạch; - Khai thác cát phi pháp; - Xả rác thải, nước thải môi trường khơng quy định; - Các hoạt động có khả gây tác động bất lợi đến vùng bảo tồn III.3 Không gian bảo vệ môi - Phát triển nông nghiệp trƣờng khu dân cƣ nông sạch; thôn, sản xuất nơng - Xây dựng tiện ích thu nghiệp, chủ động ứng phó gom, xử lý chất thải với nƣớc biển dâng - Kiểm soát việc khai thác xâm nhập mặn (D3): nước ngầm, hạn chế nguồn gồm vùng quần cư nước ngầm bị nhiễm mặn; canh tác nông nghiệp nông - Xây dựng cơng trình thơn thuộc 02 huyện ven tích trữ nước phục vụ biển Tiền Hải Thái Thụy sinh hoạt sản xuất - Phân bố sử dụng đất tổ chức sản xuất vùng kinh tế mặn-lợ-ngọt không theo quy hoạch; - Khai thác nước ngầm mức; - Sử dụng hóa chất khơng cho phép nơng nghiệp; - Các hoạt động có khả gây tác động bất lợi đến vùng bảo tồn người dân; - Chuyển dịch cấu trồng thích ứng với vùng đất nhiễm mặn; - Nâng cấp, gia cố, xây đoạn đê sông, đê biển xung yếu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Luận văn thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đặt với kết sau: Qua tổng quan sở lý luận thực tiễn giới Việt Nam nghiên cứu phân vùng chức môi trường, luận văn quan niệm Phân vùng chức môi trường phân chia lãnh thổ thành vùng/tiểu vùng môi trường chức hóa dựa vào yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội, môi trường vị trí địa lý Vùng chức mơi trường vùng mơi trường chức hóa theo khía cạnh kinh tế - sinh thái - môi trường Xuất phát từ sở lý luận phân vùng chức môi trường, sở nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên điều kiện kinh tế - xã hội, thực trạng môi trường tỉnh Thái Bình, luận văn đưa nguyên tắc tiêu chí phân vùng mơi trường tỉnh Thái Bình Kết phân tỉnh Thái Bình thành 06 tiểu vùng môi trường xác định chức riêng cho tiểu vùng, định hướng hoạt động phát triển nhằm khai thác hiệu tài nguyên thiên nhiên đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường tiểu vùng Luận văn hoạch định lãnh thổ tỉnh Thái Bình thành khơng gian bảo vệ mơi trường, gồm 03 nhóm khơng gian: khơng gian bảo vệ; khơng gian quản lý mơi trường tích cực; khơng gian phát triển thân thiện với môi trường Đối với không gian bảo vệ môi trường, luận văn xác định hoạt động kinh tế - xã hội khuyến khích khơng phép diễn nhằm bảo đảm trì phục hồi chất lượng mơi trường hướng đến phát triển bền vững Luận văn thành lập Bản đồ định hướng không gian bảo vệ mơi trường tỉnh Thái Bình, góp phần bổ sung thêm cho nhà quản lý sử dụng tiến hành lập quy hoạch bảo vệ môi trường điều chỉnh quy hoạch phát triển tỉnh Thái Bình KIẾN NGHỊ Khoản Điều Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường quy định rõ "Quy hoạch bảo vệ môi trường lập phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội với kỳ đầu cho giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2040 theo hai cấp độ quy hoạch bảo vệ môi trường cấp quốc gia quy hoạch bảo vệ mơi trường cấp tỉnh" Do đó, năm tới quyền tỉnh Thái Bình thiết phải lập quy hoạch bảo vệ môi trường theo quy định Quy hoạch bảo vệ môi trường theo luật định việc phân vùng môi trường để bảo tồn, bảo vệ, phát triển thiết lập hệ thống hạ tầng kỹ thuật gắn với hệ thống giải pháp bảo vệ môi trường liên quan chặt chẽ với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nhằm bảo đảm phát triển bền vững Như vậy, phân vùng môi trường bước chuẩn bị, bước nhằm tạo dựng cung cấp sở liệu khía cạnh điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, môi trường cho việc xác lập chức môi trường vùng phục vụ quy hoạch bảo vệ mơi trường Học viên kiến nghị tới quyền tỉnh Thái Bình tiến hành lập quy hoạch bảo vệ môi trường cho tỉnh cần tham vấn nhà khoa học, quan chun mơn có uy tín lĩnh vực phân vùng môi trường nhằm đảm bảo tiểu vùng môi trường phát triển bền vững ba trụ cột kinh tế - xã hội - môi trường sở khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên thực giải pháp bảo vệ môi trường phù hợp với tiểu vùng Ở tầm vĩ mô, học viên kiến nghị phân vùng chức mơi trường cần tiếp tục nghiên cứu hồn thiện lý luận ứng dụng nhiều thực tiễn quy hoạch phát triển cấp tỉnh Việt Nam Các ngành chức cần xây dựng tài liệu kỹ thuật hướng dẫn phân vùng chức môi trường phổ biến đến địa phương để thực hiệu thực tiễn./ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Chính phủ, 2013, Nghị số 39/NQ-CP ngày 28 tháng năm 2013 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (20112015) tỉnh Thái Bình Chính phủ, 2015, Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường Cục Thống kê Thái Bình, 2015, Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 2014 Phạm Kim Giao, 2012, Quy hoạch vùng, NXB Xây dựng, Hà Nội Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh, 1997, Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Cao Huần, 2005, Đánh giá cảnh quan (theo tiếp cận kinh tế sinh thái) NXB ĐHQGHN, Hà Nội Nguyễn Cao Huần, 2009, “Quy hoạch bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững lãnh thổ cấp tỉnh cấp huyện - Nghiên cứu trường hợp Thị xã ng Bí, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ Ba Nguyễn Cao Huần nnk, 2011, Quy hoạch bảo vệ môi trường tổng thể vùng trọng điểm tỉnh Quảng Ninh đến 2020, Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội – UBND tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Cao Huần nnk, 2013, Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Đông Triều đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội – UBND tỉnh Quảng Ninh 10 Đặng Văn Lợi (Chủ nhiệm đề tài), 2009, Nghiên cứu xây dựng phương pháp luận phân vùng chức môi trường phục vụ công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch theo định hướng phát triển bền vững, Tổng cục Mơi trường 11 Quốc hội khóa 13, 2014, Luật Bảo vệ Môi trường 12 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái Bình, 2012, Báo cáo tổng hợp thuyết minh Quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước mặt tỉnh Thái Bình 13 Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Thái Bình, 2012, Báo cáo tổng hợp thuyết minh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011 - 2015) tỉnh Thái Bình 14 Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Thái Bình, 2012, Báo cáo tổng hợp thuyết minh Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 15 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái Bình, 2015, Báo cáo Hiện trạng mơi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011- 2015 16 Phùng Chí Sỹ (chủ nhiệm đề tài), 2004, Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Chương trình khoa học trọng điểm Nhà nước giai đoạn 2001-2005 Bảo vệ mơi trường phịng tránh thiên tai, Mã số KC.08 17 Vũ Quyết Thắng, 2005, Quy hoạch môi trường, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Thế Thôn, 2004, Quy hoạch môi trường phát triển bền vững, NXB KH&KT, Hà Nội 19 Đặng Trung Thuận, Nguyễn Thế Tiến, 2003, “Phân vùng lãnh thổ phục vụ quy hoạch môi trường vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung”, Báo cáo Hội thảo chương trình KC.08, Đồ Sơn 20 Hoàng Lưu Thu Thuỷ, 2013, Tiếp cận địa lý học nghiên cứu Mơi trường (lấy ví dụ lãnh thổ Nghệ An), Tạp chí Khoa học Trái đất 35(4):130-136, 12/2013 21 Hoàng Lưu Thu Thủy, 2012, Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội môi trường phục vụ lập quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Nghệ An, Luận án Tiến sỹ Địa lý, Viện Địa lý, VAST 22 Trần Thị Tuyết, 2013, “Phân vùng chức môi trường phục vụ quản lý lãnh thổ Móng Cái”, Tạp chí Nghiên cứu Địa lý nhân văn, số – tháng 6/2013 23 Hoàng Văn Tuấn, Trần Đăng Quy, Nguyễn Văn Vượng, Mai Trọng Nhuận, 2012, “Định hướng phân vùng chức sử dụng bền vững tài nguyên – môi trường vịnh Tiên Yên”, Tạp chí Các Khoa học Trái đất 34(4):486-494, 12/2012 24 Nguyễn Văn Vinh, 2005, “Một số vấn đề phân vùng chức môi trường áp dụng cho tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Địa số 5/2005, tr 20-24 25 Thủ tướng Chính phủ, 2011, Quyết định số 733/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2011 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình đến năm 2020 26 UBND tỉnh Quảng Ninh, 2014, Báo cáo Quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 27 UBND tỉnh Thái Bình, 2011, Quyết định số 1519/QĐ-UBND ngày 5/8/2011 Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ni ngao vùng ven biển tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2020 28 UBND tỉnh Thái Bình, 2014, Quyết định số 1413/QĐ-UBND ngày 26/6/2014 việc phê duyệt Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Thái Bình giai đoạn 20122020 29 UBND tỉnh Thái Bình, 2014, Quyết định số 1573/QĐ-UBND ngày 08/7/2014 việc Phê duyệt Đề án phát triển kinh tế biển khu vực ven biển tỉnh Thái Bình giai đoạn đến năm 2020 30 UBND tỉnh Thái Bình, 2014, Quyết định số 2159/QĐ-UBND ngày 26/9/2014 việc phê duyệt Đề án Xác lập Khu rừng đặc dụng ba xã ven biển Nam Hưng, Nam Phú Nam Thinh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 31 UBND tỉnh Thái Bình, 2014, Quyết định số 2252/QĐ-UBND ngày 03/10/2014 việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch thăm dị, khai thác sử dụng cát lịng sơng, ven biển địa bàn tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2020 32 UBND tỉnh Thái Bình, 2014, Quyết định số 3013/QĐ-UBND ngày 15/12/2014 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển bền vững kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 33 UBND tỉnh Thái Bình, 2015, Quyết định số 1291/QĐ-UBND ngày 18/6/2015 việc phê duyệt điều chỉnh Đề án Quy hoạch phát triển khu, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh đến năm 2020 34 UBND tỉnh Thái Bình, 2015, Báo cáo số 75/BC-UBND ngày 27/11/2015 Tình hình kinh tế - xã hội năm 2015, mục tiêu nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu năm 2016 tỉnh Thái Bình TIẾNG ANH 35 L.C.M.Minaya, W.M.Gallardo, I.Baud, The Ecological-Economic Zoning Process in the Constitutional Province of Callao, Peru: a case of synergy between public sector, private sector and organized civil society, 12/2012 36 Merijn Biemans, Mark Snethlage – ECNC (European Centre for Nature Conservation), SPEN - Spatial Planning and Ecological Networks - The Netherlands Report, 9/2008 37 Polish Council of Ministers, The National Spatial Development Concept 2030, 2012, 2011 38 Qinhua Fang, Luoping Zhang, Huasheng Hong, Liya Zhang, Frances Bristow, 2008, Ecologial Functioning Zoning for Environmental Planning and Sustainability, Volume 10/1, 41-49 39 Presidency of the Republic House Civil Cabinet Subcommittee for Legal Affairs, Decree No 4297, Regulates article 9, item II, of Law No 6,938, of August 31, 1981, establishing criteria for ecological zoning in Brazil - EEZ, and other measures, 2002 ... nêu trên, học viên lựa chọn thực đề tài ? ?Nghiên cứu sở khoa học phục vụ phân vùng chức môi trường tỉnh Thái Bình? ?? góp phần phục vụ cơng tác lập quy hoạch bảo vệ mơi trường tỉnh Thái Bình tương... trƣờng 1.2.1 Vùng phân vùng 1.2.2 Phân vùng môi trường chức môi trường 10 1.2.3 Phân vùng chức môi trường vùng chức môi trường 11 1.3 Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 14 1.3.1... phân vùng mơi trường từ chun gia Vì vậy, cần có nghiên cứu hoàn thiện phương pháp luận phân vùng chức môi trường 1.2 Cơ sở lý luận phân vùng chức môi trƣờng 1.2.1 Vùng phân vùng Vùng ? ?Vùng? ?? khái

Ngày đăng: 24/12/2021, 20:27

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Quy trình các bƣớc nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ phân vùng chức năng môi trường tỉnh thái bình

Hình 1.1..

Quy trình các bƣớc nghiên cứu Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.1. Sơ đồ vị trí tỉnh Thái Bình trong lãnh thổ Việt Nam - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ phân vùng chức năng môi trường tỉnh thái bình

Hình 2.1..

Sơ đồ vị trí tỉnh Thái Bình trong lãnh thổ Việt Nam Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.2. Sơ đồ các đơn vị hành chính của tỉnh Thái Bình 2.1.2. Địa hình, địa mạo - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ phân vùng chức năng môi trường tỉnh thái bình

Hình 2.2..

Sơ đồ các đơn vị hành chính của tỉnh Thái Bình 2.1.2. Địa hình, địa mạo Xem tại trang 29 của tài liệu.
Nhìn chung, địa hình tỉnh Thái Bình tương đối bằng phẳng với đất phù sa được hình thành do phù sa của sông Hồng, sông Luộc, sông Hoá, sông Trà  Lý, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt là lúa nước. - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ phân vùng chức năng môi trường tỉnh thái bình

h.

ìn chung, địa hình tỉnh Thái Bình tương đối bằng phẳng với đất phù sa được hình thành do phù sa của sông Hồng, sông Luộc, sông Hoá, sông Trà Lý, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt là lúa nước Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.1. Một số yếu tố khí hậu tỉnh Thái Bình Tháng - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ phân vùng chức năng môi trường tỉnh thái bình

Bảng 2.1..

Một số yếu tố khí hậu tỉnh Thái Bình Tháng Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.2. Các loại đất tỉnh Thái Bình - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ phân vùng chức năng môi trường tỉnh thái bình

Bảng 2.2..

Các loại đất tỉnh Thái Bình Xem tại trang 33 của tài liệu.
2.2.2. Phát triển kinh tế - xã hội - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ phân vùng chức năng môi trường tỉnh thái bình

2.2.2..

Phát triển kinh tế - xã hội Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.3. Dân số tỉnh Thái Bình qua các năm - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ phân vùng chức năng môi trường tỉnh thái bình

Bảng 2.3..

Dân số tỉnh Thái Bình qua các năm Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.4. Nhu cầu khai thác nƣớc mặt phục vụ công nghiệp KCN - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ phân vùng chức năng môi trường tỉnh thái bình

Bảng 2.4..

Nhu cầu khai thác nƣớc mặt phục vụ công nghiệp KCN Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.5. Lƣợng nƣớc dƣới đất khai thác theo mục đích sử dụng Đơn vị hành chính - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ phân vùng chức năng môi trường tỉnh thái bình

Bảng 2.5..

Lƣợng nƣớc dƣới đất khai thác theo mục đích sử dụng Đơn vị hành chính Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.6. Hiện trạng khai thác cát trên địa bàn tỉnh Thái Bình T - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ phân vùng chức năng môi trường tỉnh thái bình

Bảng 2.6..

Hiện trạng khai thác cát trên địa bàn tỉnh Thái Bình T Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.8. Khối lƣợng chất thả iy tế nguy hại trên địa bàn tỉnh - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ phân vùng chức năng môi trường tỉnh thái bình

Bảng 2.8..

Khối lƣợng chất thả iy tế nguy hại trên địa bàn tỉnh Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.9. Nồng độ các chất hữu cơ trên sông Hồng - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ phân vùng chức năng môi trường tỉnh thái bình

Bảng 2.9..

Nồng độ các chất hữu cơ trên sông Hồng Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.10. Nồng độ các chất hữu cơ trên sông Hóa – sông Luộc - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ phân vùng chức năng môi trường tỉnh thái bình

Bảng 2.10..

Nồng độ các chất hữu cơ trên sông Hóa – sông Luộc Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.11. Nồng độ trung bình Fe trong nƣớc biển ven bờ - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ phân vùng chức năng môi trường tỉnh thái bình

Bảng 2.11..

Nồng độ trung bình Fe trong nƣớc biển ven bờ Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.12. Hàm lƣợng dầu trong nƣớc biển ven bờ - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ phân vùng chức năng môi trường tỉnh thái bình

Bảng 2.12..

Hàm lƣợng dầu trong nƣớc biển ven bờ Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.13. Hàm lƣợng bụi TSP quan trắc tại các KCN, CCN - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ phân vùng chức năng môi trường tỉnh thái bình

Bảng 2.13..

Hàm lƣợng bụi TSP quan trắc tại các KCN, CCN Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.14. Khoảng cách xâm nhập mặn trên các sông - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ phân vùng chức năng môi trường tỉnh thái bình

Bảng 2.14..

Khoảng cách xâm nhập mặn trên các sông Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.15. Mực nƣớc biển dâng theo kịch bản phát thải thấp B1 (cm) Khu vực - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ phân vùng chức năng môi trường tỉnh thái bình

Bảng 2.15..

Mực nƣớc biển dâng theo kịch bản phát thải thấp B1 (cm) Khu vực Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.16. Mức tăng xâm nhập mặn giữa hiện trạng với các kịch bản - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ phân vùng chức năng môi trường tỉnh thái bình

Bảng 2.16..

Mức tăng xâm nhập mặn giữa hiện trạng với các kịch bản Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 2.6. Bản đồ nguy cơ ngập tỉnh Thái Bình ứng với kịch bản nƣớc biển dâng 50cm - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ phân vùng chức năng môi trường tỉnh thái bình

Hình 2.6..

Bản đồ nguy cơ ngập tỉnh Thái Bình ứng với kịch bản nƣớc biển dâng 50cm Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 2.7. Bản đồ nguy cơ ngập tỉnh Thái Bình ứng với kịch bản nƣớc biển dâng 100 cm - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ phân vùng chức năng môi trường tỉnh thái bình

Hình 2.7..

Bản đồ nguy cơ ngập tỉnh Thái Bình ứng với kịch bản nƣớc biển dâng 100 cm Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.1. Diện tích, cơ cấu các loại đất theo Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của tỉnh Thái Bình - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ phân vùng chức năng môi trường tỉnh thái bình

Bảng 3.1..

Diện tích, cơ cấu các loại đất theo Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của tỉnh Thái Bình Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.2. Định hƣớng chức năng và giải pháp khai thác, sử dụng hiệu quả tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng các tiểu vùng môi trƣờng tỉnh Thái Bình - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ phân vùng chức năng môi trường tỉnh thái bình

Bảng 3.2..

Định hƣớng chức năng và giải pháp khai thác, sử dụng hiệu quả tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng các tiểu vùng môi trƣờng tỉnh Thái Bình Xem tại trang 82 của tài liệu.
trợ các hiệp hội thủy sản địa phương. Phát triển hình thức du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng. - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ phân vùng chức năng môi trường tỉnh thái bình

tr.

ợ các hiệp hội thủy sản địa phương. Phát triển hình thức du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 3.3. Ma trận phân bố các không gian bảo vệ môi trƣờng trong các tiểu vùng môi trƣờng - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ phân vùng chức năng môi trường tỉnh thái bình

Bảng 3.3..

Ma trận phân bố các không gian bảo vệ môi trƣờng trong các tiểu vùng môi trƣờng Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 3.4. Các không gian bảo vệ môi trƣờng tỉnh Thái Bình - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ phân vùng chức năng môi trường tỉnh thái bình

Bảng 3.4..

Các không gian bảo vệ môi trƣờng tỉnh Thái Bình Xem tại trang 94 của tài liệu.

Mục lục

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Nội dung nghiên cứu

  • 4. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Cơ sở dữ liệu

  • 6. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn của đề tài

  • 7. Cấu trúc luận văn

  • 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan

  • 1.2. Cơ sở lý luận về phân vùng chức năng môi trƣờng

  • 1.2.1. Vùng và phân vùng

    • Vùng

    • 1.2.2. Phân vùng môi trƣờng và chức năng môi trƣờng

      • Phân vùng môi trường

      • Chức năng môi trường

      • 1.2.3. Phân vùng chức năng môi trƣờng và vùng chức năng môi trƣờng

      • 1.2.4. Mối quan hệ phân vùng môi trƣờng và phân vùng chức năng môi trƣờng

      • 1.2.5.2. Nội dung phân vùng chức năng môi trường

      • 1.3. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu

      • Quan điểm phát triển bền vững

      • 1.3.1.2. Cách tiếp cận nghiên cứu Tiếp cận hệ thống

      • Tiếp cận sinh thái

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan