Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Trường Đại học Khoa học tự nhiên, thầy cô Khoa Môi trường giảng dạy hướng dẫn tận tình, giúp đỡ tơi thời gian học trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo giảng dạy Bộ môn Sinh thái môi trường - Khoa Môi trường - Trường Đại học Khoa học tự nhiên nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện cho thời gian học tập nghiên cứu Bộ môn Xin chân thành cảm ơn TS Phạm Thị Thu Hà công tác Bộ môn Sinh thái Môi trường - Khoa Môi trường - Trường Đại học Khoa học tự nhiên người tận tình hướng dẫn góp ý bổ sung sâu sắc nội dung khóa luận Đồng thời tơi trân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Tin học, Cơng nghệ, Mơi trường - Vinacomin, Tập thể phịng Môi trường, Chuyên gia Trần Miên - nguyên trưởng ban Mơi trường Tập đồn cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam, Phịng Đầu tư Mơi trường - Cơng ty Cổ phần than Hà Tu - Vinacomin tạo điều kiện cho thời gian, tài liệu, khảo sát thực tế trình nghiên cứu thực đề tài Và xin gửi lời cảm ơn đến gia đình người bạn ln động viên giúp đỡ tơi suốt khóa học 2015-2017 Hà Nội, Ngày tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Hồng Trường MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát trình khai thác than Quảng Ninh 1.1.1 Sơ lược lịch sử khai thác than Quảng Ninh 1.1.2 Hiện trạng khai thác than Quảng Ninh 1.1.3 Khái quát hình thành bãi thải mỏ than lộ thiên 1.2 Tổng quan việc cải tạo, phục hồi bãi thải từ trình khai thác than 12 1.2.1 Kinh nghiệm cải tạo, phục hồi bãi thải mỏ than số nước giới 12 1.2.2 Kinh nghiệm cải tạo, phục hồi mỏ than Việt Nam 14 1.3 Khái quát số loài thực vật phủ xanh bãi thải 22 1.3.1 Dương xỉ Nephrolepis cordifolia 22 1.3.2 Cây keo tràm (Tràm vàng) Acacia auriculiformis 22 1.3.3 Keo tai tượng Acacia mamgium Wild 23 1.3.4 Cỏ Vetiver Vetiveria zizanioides (L.) Nash 23 1.3.5 Thông hai (Thông nhựa) Pinus merkusii Jung.et De Vriese 1845 24 1.3.6 Cây Cỏ Chè Vè Miscanthus Sinensis Anderss 25 1.3.7 Lách hay lau Saccharum spontaneum 25 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 26 1.4.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 26 1.4.2 Hiện trạng bãi thải Chính Bắc Núi Béo 29 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2 Phạm vi nghiên cứu 30 2.3 Nội dung nghiên cứu 30 2.4 Phương pháp nghiên cứu 30 2.4.1 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 30 i 2.4.2 Phương pháp tổng hợp, kế thừa tài liệu, số liệu 32 2.4.3 Phương pháp thí nghiệm ngồi thực địa 32 2.4.4 Phương pháp tổng hợp tính tốn, xử lý số liệu 35 2.4.5 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 35 2.4.6 Phương pháp đánh giá tổng hợp 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Đánh giá trạng khu vực nghiên cứu 37 3.1.1 Điều kiện địa chất cơng trình, địa chất thủy văn khu vực nghiên cứu 37 3.1.2 Tài nguyên sinh thái khu vực nghiên cứu 40 3.1.3 Kết quan trắc môi trường khu vực nghiên cứu 41 3.1.4 Thành phần, đặc điểm bãi thải Chính Bắc Núi Béo - Cơng ty cổ phần than Hà Tu 44 3.1.5 Đánh giá ảnh hưởng bãi thải Chính Bắc Núi Béo - Công ty cổ phần than Hà Tu đến trạng môi trường 47 3.2 Đánh giá sinh trưởng phát triển số trồng thử nghiệm bãi thải Chính Bắc Núi Béo 50 3.2.1 Đánh giá sinh trưởng, phát triển khả cải tạo đất keo chàm, keo tai tượng 51 3.2.2 Đánh giá sinh trưởng phát triển Thông 56 3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu việc trồng xanh cải tạo, phục hồi bãi thải 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 I Kết luận 60 II Kiến nghị 61 ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: So sánh ưu nhược điểm phương pháp đổ thải bãi thải cao (dạng bãi thải đổ thải sườn đồi) bãi thải phân tầng (dạng bãi thải đổ đống) 11 Bảng 2: Các loài thực vật sử dụng phủ xanh bãi thải mỏ 18 Bảng 3: Nhiệt độ không khí trung bình tháng 27 Bảng 4: Độ ẩm trung bình tháng 27 Bảng 5: Lượng bốc trung bình tháng năm 28 Bảng 6: Lượng mưa trung bình tháng năm 28 Bảng 7: Tốc độ gió trung bình tháng năm 28 Bảng 8: Thời gian lấy mẫu đất khu nghiên cứu 31 Bảng 9: Tổng hợp tính chất lý đất đá bãi thải Chính Bắc 38 Bảng 10: Tổng hợp kết quan trắc mơi trường khơng khí bãi thải Chính Bắc Núi Béo từ năm 2015 - 2017 42 Bảng 11: Tổng hợp kết quan trắc mơi trường đất bãi thải Chính Bắc Núi Béo từ năm 2015 - 2017 42 Bảng 12: Các tiêu lý đất đá bãi thải 46 Bảng 13: Sinh trưởng đường kính Keo tràm Keo tai tượng .52 Bảng 14: Sinh trưởng chiều cao Keo tràm Keo tượng 53 Bảng 15: Kết phân tích đất trước sau trồng Bãi thải Chính Bắc Núi Béo - phía Hà Tu 55 Bảng 16: Sinh trưởng đường kính Thơng 57 Bảng 17: Sinh trưởng chiều cao Thông 57 Bảng 18: Kết phân tích đất trước sau trồng Bãi thải Chính Bắc Núi Béo - phía Hà Tu 58 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình Ơ tơ chở đất đá đổ thải bãi đổ thải 12 Hình Các phương án tạo tầng 14 Hình Một số dạng tường chắn bãi thải mỏ than 15 Hình Nước axit mỏ rò rỉ từ bãi thải 16 Hình Gia cố sườn tầng bó vật liệu dễ phân hủy 20 Hình Một số lồi thực vật thường sử dụng cho CPM bãi thải mỏ than .21 Hình Máy AAS phịng thí nghiệm VITE 36 Hình Hiện trạng bãi thải Chính Bắc Núi Béo 39 Hình Khu vực bị sạt lở (Bãi thải Chính Bắc Núi Béo-phía Hà Tu) 48 Hình 10 Nứt nẻ bãi thải, tiền đề tạo nguy trượt lở bãi thải 48 Hình 11 Khu vực thử nghiệm dự án nhìn từ cao 51 Hình 12 Khu vực mặt bãi thải 51 Hình 13 Cây Keo tràm, Keo tai tượng trồng sau tháng sau năm 52 Hình 14 Kết theo dõi sinh trưởng phát triển Keo .52 Hình 15 Hình ảnh Thông trước sau trồng bãi thải 56 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BTCT Bê tông cốt thép BVMT Bảo vệ môi trường CNH Công nghiệp hóa CP Cổ phần CPM Cải tạo phục hồi môi trường ĐMC Đánh giá môi trường chiến lược ĐTM Đánh giá tác động môi trường HTKT Hệ thống khai thác KHCN Khoa học công nghệ KHMT Khoa học Môi trường KTXH Kinh tế - xã hội KTLT Khai thác lộ thiên KTHL Khai thác hầm lò KHCN Khoa học cơng nghệ LV Lộ vỉa ƠTC Ơ tiêu chuẩn QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ Quyết định QH403 Quy hoạch phát triển ngành Than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030 phê duyệt Quyết định số 403/QĐ-TTg ngày QH60 Quy hoạch phát triển ngành Than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030 phê duyệt Quyết định số 60/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 QTMT Quan trắc môi trường TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TKV Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam TLGN Thuỷ lực gầu ngược TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên TNTN Tài nguyên thiên nhiên TP Thành phố TTg Thủ tướng Chính phủ TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân VINACOMIN Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam VITE Cơng ty Cổ phần Tin học, Công nghệ, Môi trường-Vinacomin MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển đất nước, ngành than trải qua khai thác 80 năm, góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước nói chung tỉnh Quảng Ninh nói riêng Việc khai thác than tạo hàng vạn công ăn việc làm cho người lao động, tăng nguồn thu ngân sách tỉnh Quảng Ninh, sử dụng nguồn tài ngun khống sản thăm dị vào khai thác hợp lý Song song với việc khai thác đó, hoạt động khai thác than phát thải khối lượng lớn đất đá thải núi, gây ảnh hưởng đến môi trường như: chiếm dụng đất, ảnh hưởng đến môi trường đất, nước, khơng khí cảnh quan mơi trường Các bãi thải vấn đề nghiêm trọng cần giải tỉnh Quảng Ninh Các cố phát sinh từ bãi thải như: trượt lở, xói mịn khơng gây ảnh hưởng đến mơi trường tự nhiên, mà cịn ảnh hưởng đến người tài sản dân cư khu vực lân cận Từ có Luật bảo vệ mơi trường đến nay, ngành than trọng khắc phục xử lý vấn đề gây ô nhiễm mơi trường q trình hoạt động khai thác than, đặc biệt bãi thải từ trình khai thác nhiều năm để lại có bãi thải Chính Bắc Núi Béo - Cơng ty CP Than Hà Tu; Bãi thải Nam Đèo Nai - Công ty CP Than Đèo Nai; Bãi thải Nam Lộ Phong - Công ty CP Than Hà Tu,… theo kết nghiên cứu cho thấy: thành phần đất đá thải có hàm lượng mùn thấp, nghèo nitơ kali,… Ngoài ra, việc phủ xanh bãi thải từ trước tới chủ yếu trồng loại như: Keo tai tượng, Keo tràm, Thông mã vĩ, cỏ Vetiver,… Nhằm nâng cao hiệu giá trị kinh tế mà đáp ứng vấn đề môi trường cần thiết phải nghiên cứu thực Đề tài: Nghiên cứu phát triển xanh phục vụ cải tạo, phục hồi bãi thải Chính Bắc Núi Béo - Cơng ty Cổ phần than Hà Tu - Vinacomin Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: + Trồng phủ xanh bãi thải nhằm giảm thiểu bụi, trả lại màu xanh cải thiện môi trường cảnh quan, môi trường nước, đất, khơng khí khu vực, + Cải tạo cảnh quan nhằm đưa môi trường hệ sinh thái môi trường hệ sinh thái ban đầu + Mang lại hiệu kinh tế - xã hội - Mục tiêu cụ thể + Nghiên cứu phát triển loại cây: Keo tràm, Thông trồng bãi thải + Đánh giá sinh trưởng phát triển + Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu việc trồng bãi thải (mật độ, mùa vụ, phân bón,…) CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát trình khai thác than Quảng Ninh 1.1.1 Sơ lược lịch sử khai thác than Quảng Ninh Năm 1888, Công ty than Bắc Kỳ Pháp thành lập cuối năm tồn vùng mỏ than Quảng Ninh trở thành nhượng địa phân chia cho tập đoàn tư Pháp khai thác Từ năm 1916, loạt công ty than Pháp đời như: Công ty than Đông Triều, Mạo Khê, Tràng Bạch, Cổ kênh, Yên Lập, Hạ Long-Đồng Đăng, Thời kỳ này, sản lượng khai thác than khoảng 200.000 tấn/năm gồm lộ thiên hầm lị Cơng nghệ khai thác than chủ yếu thủ cơng, thiết bị máy móc khơng có Do mục tiêu lợi nhuận nên Chủ mỏ không quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường, khu rừng nguyên sinh bị tàn phá nặng nề, môi trường môi sinh, đa dạng sinh học bị biến đổi Sau hồ bình lập lại năm 1954, Đảng Nhà nước tập trung đầu tư để phát triển công nghiệp khai thác than thành ngành kinh tế chủ đạo địa bàn tỉnh Quảng Ninh Với trợ giúp Liên Xô, thiết bị khai thác giới ôtô, máy xúc, máy khoan, tầu điện, trang bị cho mỏ Các nhà máy khí, sửa chữa, sàng tuyển, sở hạ tầng xây dựng Nhờ sản lượng khai thác than bước nâng lên, đến năm 1987 sản lượng đạt gần triệu Cùng với phát triển mỏ than, môi trường tiếp tục bị huỷ hoại quan tâm đến lĩnh vực chưa coi trọng mức Từ năm 1987, kinh tế nước ta bắt đầu chuyển đổi sang hoạt động theo chế thị trường, Nhà nước xoá bỏ chế độ bao cấp, mỏ than từ chỗ ngân sách bao cấp hoàn tồn chuyển sang tự hạch tốn, cân đối tài Đây giai đoạn gặp nhiều khó khăn ngành than, sản lượng khai thác sụt giảm không xuất sách bao vây cấm vận Mỹ, giá than nước xuống thấp nạn khai thác tự tràn lan Đây giai đoạn mà mơi trường vùng mỏ Hình 13 Cây Keo tràm, Keo tai tượng trồng sau tháng sau năm Hình 14 Kết theo dõi sinh trưởng phát triển Keo * Sinh trưởng đường kính Doo: Kết nghiên cứu sinh trưởng đường kính keo thời điểm đo đếm từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2017, trình bày Bảng 13: Bảng 13: Sinh trưởng đường kính Keo tràm Keo tai tượng Loại trồng Khu vực trồng Keo tràm Khu vực trồng Keo tai tượng Tuổi Doo (cm) Dmax (cm) Dmin (cm) tháng 0,85 1,2 0,5 tuổi 1,65 2,1 1,2 tháng 1,05 1,4 0,7 tuổi 2,25 3,1 1,4 Từ bảng kết ta thấy Keo tràm, Keo tai tượng trồng thử nghiệm bãi thải Chính Bắc Núi Béo có đường kính gốc gia tăng kích thước theo thời gian tuổi - Keo tràm kiểm đếm đo đường kính tương ứng với tuổi tháng tuổi: đường kính phát triển trung bình từ 0,85 cm, đường kinh nhỏ 0,5cm, đường kính lớn 1,2cm Và năm tuổi tương ứng với đường kính phát triển trung bình 1,56 cm, đường kính phát triển nhỏ 1,2cm, đường kính phát triển lớn 2,1 cm - Keo tai tượng: Kết đo đạc đường kính keo tai tượng tương ứng với thời điểm tháng tuổi: đường kính trung bình 1,05cm, đường kính nhỏ 0,7 cm, đường kính lớn 1,4cm Đường kính tương ứng với thời điểm năm tuổi có đường kính trung bình 2,25 cm, đường kính nhỏ 1,4cm, đường kính lớn 3,1cm * Sinh trưởng chiều cao Hvn Sinh trưởng chiều cao nhân tố đánh giá khả sinh trưởng thời điểm nghiên cứu, xác định số đo chiều cao từ gốc đến Bảng 14: Sinh trưởng chiều cao Keo tràm Keo tượng Loại trồng Khu vực trồng Keo tràm Khu vực trồng Keo tai tượng Hmax (m) Hmin (m) Tuổi Hvn(m) tháng 0,95 1,3 0,6 tuổi 1,35 1, 0,9 tháng 1,10 1,4 0,8 tuổi 1,65 2,2 1,1 Đối với Keo tràm kết đo đạc thời điểm tháng tuổi có chiều cao sinh trưởng trung bình 0,95 cm, chiều cao thấp 0,6 cm chiều cao lớn 1,3 cm Và thời điểm 01 năm tuổi, chiều cao sinh trưởng trung bình 1,35 cm, chiều cao thấp 0,9 cm cao 1,8cm Đối với Keo tai tượng kết đo đạc thời điểm tháng tuổi có chiều cao sinh trưởng trung bình 1,10 cm, chiều cao thấp 0,8 cm chiều cao lớn 1,4cm Và thời điểm năm tuổi chiều cao sinh trưởng trung bình 1,65 cm, chiều cao thấp 1,1cm cao 2,2cm Qua kết cho thấy, việc trồng Keo tràm, Keo tai tượng bãi thải Chính Bắc Núi Béo có khả quan, sau tháng, keo bắt đầu sinh trưởng, sau tháng năm tuổi phát triển bình thường có chiều cao trung bình khoảng 0,95-1,65m, đường kính trung bình từ 0,85-2,25 cm Tuy nhiên, khả sinh trưởng phát triển cịn khác nhau, thơng qua đường kính cịn biến thiên tương đối, điều lý giải chế độ dinh dưỡng, tỷ lệ đất đá đổ thải, điều kiện thời tiết khắc nghiệt khu vực khai thác khác nhau, dẫn đến tính chất cơ, lý, hóa đất không đồng Tốc độ sinh trưởng tùy thuộc vào giống keo, khâu chuẩn bị đất chế độ canh tác, bón phân hữu tưới nước giai đoạn đầu * Khả cải tạo độ phì đất Keo tràm Keo tai tượng Căn vào kết phân tích mẫu đất lấy trường bãi thải Chính Bắc Núi Béo phía Hà Tu kết phân tích phịng thí nghiệm - VITE (Vimcert 030, Vilas 588) tương ứng với 03 thời điểm lấy mẫu trước trồng, sau trồng tháng sau trồng năm, kết sau: Bảng 15: Kết phân tích đất trước sau trồng Bãi thải Chính Bắc Núi Béo - phía Hà Tu Đất khu vực trồng Keo tràm TT Chỉ tiêu Đất khu vực trồng Keo tai tượng As2+ (mg/kg) Cd (mg/kg) 1,44 1,37 1,45 1,27 1,11 1,19 Pb2+ (mg/kg) 21,62 21,04 18,28 22,3 20,1 23,0 100 Cu2+ (mg/kg) 16,12 16,37 17,01 15,88 16,21 15,03 70 Zn (mg/kg) 65,96 62,82 62,14 64,36 62,45 60,11 200 pH 5,34 5,62 5,81 5,19 5,54 5,98 Độ ẩm (%) 16,3 17,6 20,8 18,1 20,2 21,6 P2O5 (mg/100g) 4,06 5,23 6,75 4,50 4,90 5,17 K2O (mg/100g) 6,42 7,08 7,89 6,28 6,98 7,56 10 Tổng hàm lượng mùn (%) N tổng (mg/100g) 1,18 1,72 2,05 1,37 1,58 1,84 5,14 5,66 5,81 5,32 6,07 5,98 11 Sau tháng 6,63 Sau năm 6,84 Trước trồng 7,05 Sau tháng 6,91 Sau năm 6,55 QCVN 03MT:2015/BTNMT Trước trồng 6,85 55 12 Từ kết cho thấy, chất lượng đất khu vực thử nghiệm trước sau trồng có cải thiện Đối với kim loại nặng đất không cải thiện rõ rệt, tiêu dinh dưỡng đất độ mùn cải thiện đáng kể, cụ thể sau: Đất khu vực thử nghiệm pH tăng từ 5,34 lên 5,81 trồng Keo tràm pH từ 5,19 đến 5,98 khu vực trồng Keo tai tượng Tổng hàm mùn tăng từ 1,18% lên 2,05% khu vực trồng Keo tràm từ 1,37% lên 1,84% khu vực trồng Keo tai tượng Ngoài tiêu khác Độ ẩm (%), P 2O5 (mg/100g), K2O (mg/100g), N tổng (mg/100g) cải thiện đáng kể so với trước trồng Như vậy, ta thấy mức độ cải tạo đất Keo tràm, Keo tai tượng bãi thải Chính Bắc Núi Béo - phía Hà Tu tương đối, khả chống chịu yếu tố khắc nghiệt môi trường đất, thời tiết khu vực bãi thải sau khai thác, cịn thật lồi phát triển nhanh, có khả cải tạo phủ xanh bãi thải phương pháp khả thi giai đoạn phát triển trồng phủ xanh ban đầu 3.2.2 Đánh giá sinh trưởng phát triển Thơng Hình 15 Hình ảnh Thơng trước sau trồng bãi thải * Sinh trưởng đường kính Doo: Kết nghiên cứu sinh trưởng đường kính thơng trồng bãi thải Chính Bắc Núi Béo - phía Hà Tu thời điểm đo đếm từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2017, trình bày Bảng 16: 56 Bảng 16: Sinh trưởng đường kính Thơng Loại trồng Khu vực trồng Thông Tuổi Doo (cm) Dmax (cm) Dmin (cm) tháng 0,65 0,86 0,45 tuổi 1,45 1,8 1,1 Từ bảng kết cho thấy, Thông trồng thử nghiệm bãi thải Chính Bắc Núi Béo-phía Hà Tu có đường kính gốc gia tăng kích thước theo thời gian tuổi Đường kính trung bình tương ứng với thời gian tháng tuổi 0,65 cm, đường kính nhỏ 0,45 cm, đường kính lớn 0,86cm, năm tuổi đường kính trung bình 1,45cm, đường kính nhỏ 1,1 cm đường kính lớn 1,8cm * Sinh trưởng chiều cao Hvn Sinh trưởng chiều cao nhân tố đánh giá khả sinh trưởng thời điểm nghiên cứu, xác định số đo chiều cao từ gốc đến Bảng 17: Sinh trưởng chiều cao Thông Loại trồng Khu vực trồng thông Hmax (m) Hmin (m) Tuổi Hvn(m) tháng 1,10 1,4 0,8 tuổi 1,45 1,8 1,1 Đối với Thông, kết đo đạc thời điểm tháng tuổi có chiều cao sinh trưởng trung bình 1,10 cm, chiều cao thấp 0,8 cm chiều cao lớn 1,4 cm Và thời điểm 01 năm tuổi, chiều cao sinh trưởng trung bình 1,5cm, chiều cao thấp 1,1cm cao 1,8cm Qua kết cho thấy, việc trồng Thơng bãi thải Chính Bắc Núi Béo-phía Hà Tu có triển vọng, sau tháng năm tuổi phát triển bình thường có chiều cao trung bình khoảng 1,10-1,45m, đường kính trung bình từ 0,65-1,45 cm Tuy nhiên, khả sinh trưởng phát triển khác sinh trưởng chậm so với Keo tràm Keo tai tượng giai đoạn đầu * Khả cải tạo độ phì đất thơng Căn vào kết phân tích mẫu đất lấy trường bãi thải Chính Bắc Núi Béo-phía Hà Tu kết phân tích phịng thí nghiệm - VITE (Vimcert 030, Vilas 588) tương ứng với 03 thời điểm lấy mẫu trước trồng, sau trồng tháng sau trồng năm, kết sau: Bảng 18: Kết phân tích đất trước sau trồng Bãi thải Chính Bắc Núi Béo - phía Hà Tu Đất khu vực trồng keo tràm TT Chỉ tiêu As2+ (mg/kg) Cd (mg/kg) 1,11 1,05 1,20 Pb2+ (mg/kg) 20,62 21,11 19,20 100 Cu2+ (mg/kg) 15,18 15,30 14,08 70 Zn (mg/kg) 61,96 58,92 59,14 200 pH 5,14 5,27 5,72 - Độ ẩm (%) 17,3 18,6 20,4 - P2O5 (mg/100g) 4,76 5, 83 5,92 - K2O (mg/100g) 6,12 6,78 6,81 - 10 Tổng hàm lượng mùn (%) N tổng (mg/100g) 1,22 2,02 2,35 - 5,13 5,56 5,87 - 11 Sau tháng 6,13 Sau năm 6,24 QCVN 03MT:2015/BTNMT Trước trồng 5,93 12 Từ kết cho thấy, chất lượng đất khu vực thử nghiệm trước sau trồng Thông có cải thiện Đối với kim loại nặng, đất không cải thiện, tiêu dinh dưỡng đất độ mùn cải thiện đáng kể, cụ thể sau: Đất khu vực thử nghiệm pH tăng từ 5,14 lên 5,72 Tổng hàm mùn tăng từ 1,22% lên 2,35% Ngoài tiêu khác độ ẩm (%), P 2O5 (mg/100g), K2O (mg/100g), N tổng (mg/100g) cải thiện đáng kể so với trước trồng Như vậy, từ kết phân tích ta thấy mức độ cải tạo đất thơng bãi thải Chính Bắc Núi Béo-phía Hà Tu có khả quan có khả phủ xanh bãi thải - Cây Thơng có khả sinh trưởng bãi thải Tuy nhiên, năm đầu cần tăng cường bổ sung tỷ lệ phân bón nhiều để tạo tiền đề phát triển cho - Trong tháng đầu thông sinh trưởng phát triển so với Keo tràm, Keo tai tượng - Khi trồng Thơng có mật độ 2.200 cây/ha, sau năm trồng chăm sóc phải tiến hành trồng dặm bổ sung nhiều hơn, sinh trưởng chậm không tạo tán Mặc dù, Thơng có sinh trưởng phát triển Keo bãi thải Tuy nhiên, lâu dài, Thơng có khả cải tạo đất bãi thải tốt Keo 3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu việc trồng xanh cải tạo, phục hồi bãi thải Trên sở nghiên cứu việc trồng thử nghiệm công tác trồng đơn vị khai thác than năm gần đây, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu việc trồng phủ xanh nhanh bãi thải gồm: - Lựa chọn loại có chất lượng giống tốt để đảm bảo đưa lên bãi thải trồng có sinh trưởng tốt - Có thể ươm giống bãi thải để rễ thích nghi với điều kiện thời tiết khu vực trồng phủ xanh - Trồng hỗn tạp số loài xen kẽ để tạo môi trường sinh khối phát triển lồi để nhanh chóng phủ xanh bãi thải Có thể thử nghiệm trồng xen kẽ thêm số phân xanh, họ đậu để hỗ trợ cho sinh trưởng phát triển loài cậy keo thông - Đối với khu bãi thải cao ưu tiên phát triển lâm nghiệp: trồng loại Keo, Thông,… kết hợp trồng cụm ngẫu nhiên loại để tăng tính đa dạng thực vật bãi thải, hướng tới tạo môi trường cảnh quan vi khí hậu cho khu vực khai thác than, tương lai trở thành khu vực rừng phòng hộ cho tỉnh Quảng Ninh, giảm phát thải khí nhà kính biến đổi khí hậu… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Trên sở kết nghiên cứu kết thực nghiệm trường đề tài, rút số kết luận sau: 1/ Địa hình bãi thải Chính Bắc-Núi Béo-phía Hà Tu, có diện tích khu vực đỉnh bãi thải khoảng 114,6ha, cốt cao bãi thải lớn +256m, chiều cao tầng thải từ 20 m÷30 m, chiều rộng mặt tầng thải từ 20 m÷30 m Việc hình thành bãi thải dẫn đến chiếm dụng đất, tác động đến địa hình, địa mạo, cảnh quan mơi trường, gây nhiễm mơi trường nước, khơng khí cao 2/ Thành phần lý đá đất đá thải bãi thải có mức độ khác mặt kích thước, chủ yếu loại mahr vụn đá cát kết, cuội kết, bột kết, sét kết, sét than,… có cỡ hạt thay đổi từ 0,1mm÷1.000mm; thành phần hóa học đất thuộc dạng nghèo dinh dưỡng, khả giữ nước bãi thải 3/ Xây dựng giải pháp kỹ thuật trồng thực theo bước: - Chuẩn bị mặt - Xác định mật độ trồng cho loại trồng: Keo tràm, Keo tai tượng mật độ 5.000 cây/ha; Thơng mật độ 2.200 cây/ha - Lựa chọn phân bón - Lựa chọn giống - Kỹ thuật trồng cây: Chuẩn bị đất /Chuẩn bị hố trồng cây/Trồng loại cây/Chuẩn bị phân bón/Chuẩn bị nước/Chuẩn bị dụng cụ trồng cây/Cách trồng - Kỹ thuật chăm sóc: Trồng dặm thay bị chết/ Tưới nước/ Theo dõi đo đếm tiêu sinh trưởng trồng 4/ Kết trồng Keo tràm, Keo tai tượng bãi thải có khả quan: sau sau tháng, keo bắt đầu sinh trưởng, sau tháng năm tuổi phát triển bình thường có chiều cao trung bình khoảng 0,95-1,65m, đường kính trung bình từ 0,852,25 cm Mức độ cải tạo đất 02 loại keo thử nghiệm sau 01 năm tương đối: pH khu vực đất thử nghiệm tăng lên từ 0,47-0,79 lần, tổng hàm lượng mùn tăng từ 0,47-0,87 lần Các tiêu khác Độ ẩm (%), P 2O5 (mg/100g), K2O (mg/100g), N tổng (mg/100g) cải thiện đáng kể so với trước trồng 5/ Kết trồng Thông: sau tháng 01 năm tuổi phát triển bình thường có chiều cao trung bình khoảng 1,10-1,45m, đường kính trung bình từ 0,651,45 cm Đất khu vực thử nghiệm pH tăng từ 5,14 lên 5,72 Tổng hàm mùn tăng từ 1,22% lên 2,35% Ngoài tiêu khác độ ẩm (%), P 2O5 (mg/100g), K2O (mg/100g), N tổng (mg/100g) cải thiện đáng kể so với trước trồng 6/ Kết nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng cơng tác bảo vệ môi trường đem lại hiệu kinh tế sau khai thác mỏ, cảnh quan môi trường khu vực khai thác mỏ cải thiện, bước phục hồi thảm thực vật, góp phần đảm bảo an ninh môi trường, giảm nhẹ thiên tai, đa dạng sinh học cao, II Kiến nghị 1/ Tiếp tục đổ thải theo biện pháp phân tầng bãi thải đảm bảo chiều cao tầng từ 20 25m, góc dốc bãi thải