(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên đất trống đồi núi trọc tại xã thải giàng phố huyện bắc hà tỉnh lào cai​

91 29 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên đất trống đồi núi trọc tại xã thải giàng phố   huyện bắc hà   tỉnh lào cai​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN ĐÌNH TRƯỜNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGUỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT TRỐNG ĐỒI NÚI TRỌC TẠI XÃ THẢI GIÀNG PHỐ - HUYỆN BẮC HÀ - TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ TÂY-2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN ĐÌNH TRƯỜNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGUỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT TRỐNG ĐỒI NÚI TRỌC TẠI XÃ THẢI GIÀNG PHỐ - HUYỆN BẮC HÀ - TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN PHÚ HÙNG HÀ TÂY-2007 i Mục lục TT Nội dung Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………… CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề nghiên cứu giới .3 1.2 Vấn đề nghiên cứu Việt Nam CHƯƠNG II MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI .11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài .11 2.1.1 Về mặt lý luận 11 2.1.2 Về mặt thực tiễn .11 2.2 Đối tượng nghiên cứu đề tài .11 2.3 Nội dung nghiên cứu .11 2.3.1 Nghiên cứu số sở pháp lý thực tiễn cho việc sử dụng hiệu nguồn tài nguyên đất trống đồi núi trọc 11 2.3.3 Nghiên cứu sở khoa học cho việc quy hoạch sử dụng diện tích đất trống đồi núi trọc xã Thải Giàng Phố - huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai .12 2.3.4 Đề xuất phương án quy hoạch diện tích đất trống đồi núi trọc xã Thải Giàng Phố - huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai .12 2.4 Phương pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu .13 2.4.1.1 Thu thập số liệu sở lý luận thực tiễn QHSDĐ cấp vi mô 13 2.4.1.2 Thu thập số liệu điều kiện dân sinh, kinh tế, xã hội địa phương 13 2.4.1.3 Thu thập thông tin từ mô hình canh tác sử dụng ĐTĐNT vùng 13 2.4.1.4 Lập kế hoạch cho việc sử dụng tài nguyên đất trống đồi núi trọc .13 2.4.2 Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu đánh giá hiệu sau thực quy hoạch 17 2.4.2.1 Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu 17 2.4.2.2 Phương pháp đánh giá hiệu sau thực kế hoạch 18 2.5 Giới hạn đề tài .20 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Nghiên cứu số sở pháp lý thực tiễn cho việc sử dụng hiệu nguồn tài nguyên đất trống đồi núi trọc 21 ii 3.1.1 QHSDĐ cấp vi mô hệ thống QHSDĐ nước ta .21 3.1.2 QHSDĐ cấp vi mơ có tham gia người dân .24 3.1.2.1 Phương pháp tiếp cận có tham gia người dân 24 3.1.2.2 QHSDĐ có tham gia người dân .26 3.1.2.3 Thực tiễn ứng dụng PRA Việt Nam .28 3.1.3 QHSDĐ cấp vi mô theo quan điểm bền vững .29 3.1.4 QHSDĐ cấp vi mô kinh tế thị trường 33 3.1.4.1 Khái niệm thị trường kinh tế thị trường 33 3.1.4.2 QHSDĐ cấp vi mô kinh tế thị trường .33 3.2 Tìm hiểu vị trí chức cấp xã công tác quản lý nguồn tài nguyên đất trống đồi núi trọc địa phương .35 3.2.1 Cơ sở, pháp lý cho công tác quản lý, sử dụng nguồn tài nguyên đất trống đồi núi trọc địa phương 35 3.2.2 Vị trí chức cấp xã công tác quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp .38 3.3 Nghiên cứu sở khoa học cho việc quy hoạch sử dụng diện tích đất trống đồi núi trọc xã Thải Giàng Phố - huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai .39 3.3.1 Thu thập thơng tin từ mơ hình canh tác xã 39 3.3.2 Phân tích hiệu kinh tế mơ hình canh tác có xã 42 3.3.3 Đề xuất mơ hình canh tác nên sử dụng cho quy hoạch phát triển sử dụng diện tích đất trống đồi núi trọc xã Thải Giàng Phố-huyện Bắc Hà- tỉnh Lào Cai .43 3.4 Đề xuất phương án quy hoạch diện tích đất trống đồi núi trọc xã Thải Giàng Phố - huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai .47 3.4.1 Điều kiện tự nhiên xã Thải Giàng Phố 47 3.4.1.1 Vị trí địa lý 47 3.4.1.2 Địa hình 47 3.4.1.3 Thổ nhưỡng 47 3.4.1.4 Khí hậu - thuỷ văn 48 3.4.1.5 Tài nguyên thiên nhiên 49 3.4.2 Điều kiện dân sinh kinh tế xã hội xã Thải Giàng Phố 52 3.4.2.1 Dân cư phân bố dân cư 52 3.4.2.2 Các hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp ngành nghề khác 53 3.4.2.3 Cơ sở hạ tầng 54 iii 3.4.2.4 Tình hình sinh hoạt đời sống người dân xã 56 3.4.2.5 Tình hình sử dụng lao động xã 56 3.4.2.6 Thực trạng thi hành sách lâm nghiệp .56 3.4.2.7 Thực trạng thị trường .57 3.4.2.8 Tình hình khai thác sử dụng tài nguyên rừng 57 3.4.3 Đánh giá trạng sử dụng tài nguyên đất 58 3.4.3.1 Đất nông nghiệp 60 3.4.3.2 Đất phi nông nghiệp 60 3.4.3.3.Đất chưa sử dụng 61 3.4.4 Dự báo nhu cầu: Lương thực, sử dụng lâm sản thị trường tiêu thụ lâm sản địa phương 62 3.4.4.1 Nhu cầu lương thực 62 3.4.4.2 Nhu cầu sử dụng lâm sản .62 3.4.5.1 Hiện trạng đất trống đồi núi trọc (ĐTĐNT) .63 3.4.5.3 Ước tính vốn đầu tư, nguồn vốn để thực sản xuất thời gian 10 năm 70 3.4.5.4 Tiến độ thực phương án 72 3.5 Dự đoán hiệu sau thực quy hoạch 74 3.5.1 Dự đoán hiệu kinh tế .74 3.5.2 Dự đốn hiệu mơi trường 77 3.5.3 Dự đoán hiệu xã hội 77 3.6.1 Giải pháp sách 78 3.6.2 Giải pháp tổ chức quản lý 80 3.6.3 Giải pháp vốn đầu tư 80 3.6.4 Giải pháp khoa học công nghệ 81 3.6.5 Giải pháp thị trường 81 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ 82 4.1 Kết luận .82 4.1.1 Về sở lý luận 82 4.1.2 Về sở thực tiễn 82 4.2 Tồn .84 4.3 Khuyến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU i ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ sinh thái rừng có vai trị quan trọng việc bảo vệ môi trường sống kinh tế quốc dân nhiều quốc gia Giữ đất, giữ nước, điều hồ khí hậu, phịng chống ô nhiễm thiên tai tác dụng rừng, mà nhiều nước giới coi tác dụng bảo vệ môi trường rừng lớn nhiều so với giá trị kinh tế Tuy nhiên sức ép kinh tế dân số dẫn đến việc sử dụng mức tài nguyên rừng nước phát triển, đặc biệt nạn chặt phá rừng bừa bãi Tình hình làm cho nguồn tài ngun tái tạo rừng đất rừng bị cạn kiệt nhanh chóng, mơi trường rừng nói riêng mơi trường sống nói chung bị suy thối nghiêm trọng Theo kết thống kê đất đai Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đến ngày 31/12/2005, diện tích rừng tồn quốc 12,28 triệu (độ che phủ rừng 36,7%), tổng diện tích đất trống đồi núi trọc (ĐTĐNT) 4,31 triệu (chiếm 13,01% tổng diện tích đất tự nhiên chiếm 35,1% diện tích đất có rừng) Vùng rừng núi Việt Nam nơi sống tập trung 54 dân tộc anh em, phần lớn diện tích có địa hình phức tạp, cơng tác thơng tin tun truyền khơng đến với người dân dẫn đến sống họ cịn gặp nhiều khó khăn, phong tục phương thức canh tác theo lối tự cung tự cấp cộng đồng làng, dịng tộc có hàng nghìn đời Tập qn canh tác cịn lạc hậu lưu truyền từ hệ đến hệ khác Cùng với phương thức canh tác lạc hậu mức độ gia tăng dân số cao dẫn đến tài nguyên rừng suy giảm, tài nguyên đất bị khai thác cạn kiệt theo hướng tàn phá khơng cịn khả phục hồi Tình trạng cháy rừng diễn hàng năm với nạn khai thác rừng trái phép kết hợp với đốt nương làm rẫy nguyên nhân dẫn đến suy thoái tài nguyên rừng [27] Bởi theo số liệu thống kê, hàng năm diện tích rừng bị đốt nương làm rẫy chiếm từ 50% - 60% diện tích rừng bị Những vấn đề thách thức cho nhà khoa học nhà quản lý Xét lại vấn đề ta thấy, người dân tỉnh trung du miền núi thường gặp nhiều khó khăn sống Cuộc sống họ phụ thuộc phần lớn vào rừng, nhiều nơi người dân có sống khó khăn, đời sống phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên Khi tuyên truyền vai trò rừng sống tương lai người, họ phần hiểu vai trò quan trọng rừng Tuy nhiên, nhà quản lý nói đến vai trị rừng “vơ quan trọng” mà khơng có kế hoạch hay chiến lược đảm bảo sống người dân vừa bảo vệ phát triển vốn rừng cịn tình trạng phá rừng lấy đất trồng lương thực phục vụ sống trước mắt họ Quản lý, bảo vệ phát triển vốn rừng có để tiến tới chấm dứt nạn phá rừng nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước mục tiêu chủ yếu sách Lâm nghiệp thời kỳ đổi mới, Chính phủ Ngành Nơng nghiệp phát triển Nông thôn quan tâm Một nhiệm vụ cấp bách nhằm hướng đến Lâm nghiệp bền vững, cải thiện bước nâng cao đời sống cộng đồng dân cư vùng núi phải tìm giải pháp đưa đất trống đồi núi trọc, đất sau canh tác nương rẫy vào sản xuất nông lâm nghiệp theo phương thức lấy ngắn nuôi dài để vừa đảm bảo sống người dân vừa bảo vệ phát triển tài nguyên rừng đất nước Thải Giàng Phố xã vùng cao, thuộc diện đặc biệt khó khăn huyện Bắc Hà, cách trung tâm huyện km hướng Đơng, có tổng diện tích tự nhiên 6.585,00 ha, đó: đất nơng nghiệp 2818,20ha (chiếm 42,8% tổng diện tích tự nhiên); đất phi nông nghiệp 81,40 (chiếm 1,2%); đất chưa sử dụng 3685,40ha (chiếm tới 56,0%) Toàn xã có 415 hộ, với 2.290 nhân dân tộc sinh sống, phân bố 10 thôn [26] Là xã có trình độ dân trí thấp không đều, đời sống vật chất tinh thần gặp nhiều khó khăn, tập qn canh tác cịn lạc hậu, phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, phương thức sản xuất nhỏ lẻ, tự cấp, tự túc chính, Cơ sở hạ tầng thấp kém, số thôn hộ gia đình nằm rải rác, phân tán xa khu trung tâm xã đường liên thôn thường dốc, hẹp, chất lượng xấu, hay bị sạt lở,…Tình hình sử dụng đất đai nhiều năm qua nhiều bất cập, hiệu sử dụng thấp không bền vững Các nhân tố thực cản trở đến phát triển kinh tế xã hội ổn định đời sống nhân dân địa bàn Vì vậy, để góp phần khắc phục phần khó khăn trên, tác giả tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu sở khoa học cho việc sử dụng hiệu nguồn tài nguyên đất trống đồi núi trọc xã Thải Giàng Phố - huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai” CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề nghiên cứu giới Rừng coi phổi xanh nhân loại, rừng dẫn đến hậu nghiêm trọng cho loài người không riêng dân tộc, quốc gia Trong năm gần diện tích rừng Việt Nam nước phát triển bị suy giảm nhanh chóng Theo tài liệu Đại hội Lâm nghiệp diễn vào tháng 10 năm 1997 Thổ Nhĩ Kỳ, tổ chức Nông lương giới FAO thống kê suy giảm diện tích rừng năm vừa qua nghiêm trọng Theo thống kê, giai đoạn 1990 - 1995, Châu Âu khu vực Bắc Mỹ trồng 8,50 triệu rừng, châu lục khác bị đến 64,90 triệu rừng Diện tích rừng, độ che phủ rừng, tỷ lệ rừng hàng năm giới, Đông Nam Á Việt Nam thể bảng 1.1 Bảng 1.1 Thống kê số vấn đề tài nguyên rừng giới Stt Chỉ tiêu Đơn vị Thế giới Đơng Nam Á Việt Nam Diện tích rừng Triệu (Ha) 3.454,4 202,6 12,28 Độ che phủ % 27 47 36,7 Theo đầu người Ha/người 0,6 0,42 0,14 Tỷ lệ rừng hàng năm % 0,3 1,4 1,4 Các tiêu cho thấy tỷ lệ che phủ rừng Việt Nam lớn so với tỷ lệ che phủ rừng trung bình giới, thực tế diện tích rừng tính theo đầu người Việt Nam nằm mức trung bình (0,14 ha) so với Đông Nam Á (0,42 ha) 1/4 so với giới (0,6 ha) Nguyên nhân tình trạng suy giảm diện tích rừng có nhiều chủ yếu thay đổi thời tiết bất thường toàn cầu khu vực nguyên nhân trực tiếp tình trạng phá rừng để phát triển sản xuất nông nghiệp theo phương thức quảng canh cộng đồng dân cư nước phát triển mà điển hình hình thức canh tác nương rẫy, có Việt Nam Như vậy, đói nghèo tình trạng phá rừng diễn song hành với “hai chân hướng” Hiện nay, nhà khoa học ước tính có khoảng từ 250 đến 300 triệu người giới sống hình thức canh tác nương rẫy tác động đến gần nửa diện tích đất vùng nhiệt đới Trong đó, riêng vùng Châu Á Thái Bình Dương có 30 triệu người sống phụ thuộc vào hệ canh tác nương rẫy diện tích khoảng 75 triệu (Srivastava, 1986) Canh tác nương rẫy dạng sử dụng đất, có lịch sử lâu đời tỏ phù hợp với điều kiện sinh thái vùng nhiệt đới Trong hệ thống canh tác nương rẫy truyền thống có từ 5% đến 10% diện tích đất sử dụng theo nghĩa, cịn lại bị bỏ hoang hoá để tự phục hồi gọi thời kỳ hưu canh (Fallow) Canh tác nương rẫy xét góc độ coi phương thức sử dụng đất bền vững điều kiện mật độ dân số thưa Borneo bán đảo Malaysia (Abdul Faizah, 1988) Tại miền trung Ấn Độ, 17,52% diện tích bang Orissa bao gồm khoảng triệu người trì hình thức canh tác nương rẫy, hình thức canh tác phương tiện sống phận dân cư sống, sức ép dân số khơng có diện tích đất thích hợp để canh tác nông nghiệp bền vững (UNESCO,1979) Ở Indonexia phận lớn dân số canh tác nương rẫy vùng có mật độ dân số thưa ngồi đảo Java Bali, hậu hình thức canh tác để lại thảm cỏ tranh 16 triệu hàng năm diện tích tăng thêm 150 nghìn Chính phủ Indonexia có sách cải tạo diện tích đất bị thối hố chương trình di dân nơng nghiệp thâm canh Tại bang Sarawak miền Đông Malaysia, canh tác nương rẫy diễn phổ biến triền núi thuộc vùng nhiệt đới, năm 1976 có khoảng 50 nghìn hộ trực tiếp canh tác nương rẫy, người ta ước tính có khoảng 2,8 triệu đất qua canh tác nương rẫy, hàng năm có khoảng 30 nghìn rừng nguyên sinh bị chặt hạ để làm nương rẫy, vơ hình biến diện tích rừng nguyên sinh thành vùng đất trống đồi núi trọc sau vài chu kỳ canh tác Chính phủ Malaysia có nhiều cố gắng khuyến khích người dân xanh hố diện tích nhằm phát triển kinh tế cải tạo môi trường sinh thái cách trồng công nghiệp nhiệt đới, như: Cà phê, Cao su, Hồ tiêu loại ăn khác Tại Philippin có khoảng 120 nghìn hộ gia đình trực tiếp tham gia hoạt động nương rẫy, hàng năm có đến 172 nghìn rừng bị tàn phá có đến 80 nghìn bị quy cho canh tác nương rẫy Hoạt động nương rẫy không giới hạn tộc người vùng cao mà cịn có người nơng dân nghèo vùng thấp thiếu đất canh tác hay dân nghèo thành thị tham gia ... lý cho việc sử dụng hiệu tài nguyên đất trống đồi núi trọc địa bàn xã 2.3.3 Nghiên cứu sở khoa học cho việc quy hoạch sử dụng diện tích đất trống đồi núi trọc xã Thải Giàng Phố - huyện Bắc Hà. .. đề tài: ? ?Nghiên cứu sở khoa học cho việc sử dụng hiệu nguồn tài nguyên đất trống đồi núi trọc xã Thải Giàng Phố - huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai” CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề nghiên. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN ĐÌNH TRƯỜNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGUỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT TRỐNG ĐỒI NÚI TRỌC TẠI XÃ THẢI GIÀNG PHỐ - HUYỆN BẮC HÀ - TỈNH LÀO CAI Chuyên

Ngày đăng: 19/06/2021, 21:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan