Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên đất trống đồi núi trọc tại xã thải giàng phố huyện bắc hà tỉnh lào cai

91 179 0
Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên đất trống đồi núi trọc tại xã thải giàng phố   huyện bắc hà   tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN ĐÌNH TRƯỜNG NGHIÊN CỨU SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGUỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT TRỐNG ĐỒI NÚI TRỌC TẠI THẢI GIÀNG PHỐ - HUYỆN BẮC - TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP TÂY-2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN ĐÌNH TRƯỜNG NGHIÊN CỨU SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGUỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT TRỐNG ĐỒI NÚI TRỌC TẠI THẢI GIÀNG PHỐ - HUYỆN BẮC - TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN PHÚ HÙNG TÂY-2007 i Mục lục TT Nội dung Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………… CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề nghiên cứu giới .3 1.2 Vấn đề nghiên cứu Việt Nam CHƯƠNG II MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI .11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài .11 2.1.1 Về mặt lý luận 11 2.1.2 Về mặt thực tiễn .11 2.2 Đối tượng nghiên cứu đề tài .11 2.3 Nội dung nghiên cứu .11 2.3.1 Nghiên cứu số sở pháp lý thực tiễn cho việc sử dụng hiệu nguồn tài nguyên đất trống đồi núi trọc 11 2.3.3 Nghiên cứu sở khoa học cho việc quy hoạch sử dụng diện tích đất trống đồi núi trọc Thải Giàng Phố - huyện Bắc - tỉnh Lào Cai .12 2.3.4 Đề xuất phương án quy hoạch diện tích đất trống đồi núi trọc Thải Giàng Phố - huyện Bắc - tỉnh Lào Cai .12 2.4 Phương pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu .13 2.4.1.1 Thu thập số liệu sở lý luận thực tiễn QHSDĐ cấp vi mô 13 2.4.1.2 Thu thập số liệu điều kiện dân sinh, kinh tế, hội địa phương 13 2.4.1.3 Thu thập thông tin từ mô hình canh tác sử dụng ĐTĐNT vùng 13 2.4.1.4 Lập kế hoạch cho việc sử dụng tài nguyên đất trống đồi núi trọc .13 2.4.2 Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu đánh giá hiệu sau thực quy hoạch 17 2.4.2.1 Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu 17 2.4.2.2 Phương pháp đánh giá hiệu sau thực kế hoạch 18 2.5 Giới hạn đề tài .20 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Nghiên cứu số sở pháp lý thực tiễn cho việc sử dụng hiệu nguồn tài nguyên đất trống đồi núi trọc 21 ii 3.1.1 QHSDĐ cấp vi mô hệ thống QHSDĐ nước ta .21 3.1.2 QHSDĐ cấp vi mô tham gia người dân .24 3.1.2.1 Phương pháp tiếp cận tham gia người dân 24 3.1.2.2 QHSDĐ tham gia người dân .26 3.1.2.3 Thực tiễn ứng dụng PRA Việt Nam .28 3.1.3 QHSDĐ cấp vi mô theo quan điểm bền vững .29 3.1.4 QHSDĐ cấp vi mô kinh tế thị trường 33 3.1.4.1 Khái niệm thị trường kinh tế thị trường 33 3.1.4.2 QHSDĐ cấp vi mô kinh tế thị trường .33 3.2 Tìm hiểu vị trí chức cấp công tác quản lý nguồn tài nguyên đất trống đồi núi trọc địa phương .35 3.2.1 sở, pháp lý cho công tác quản lý, sử dụng nguồn tài nguyên đất trống đồi núi trọc địa phương 35 3.2.2 Vị trí chức cấp công tác quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp .38 3.3 Nghiên cứu sở khoa học cho việc quy hoạch sử dụng diện tích đất trống đồi núi trọc Thải Giàng Phố - huyện Bắc - tỉnh Lào Cai .39 3.3.1 Thu thập thông tin từ mô hình canh tác 39 3.3.2 Phân tích hiệu kinh tế mô hình canh tác 42 3.3.3 Đề xuất mô hình canh tác nên sử dụng cho quy hoạch phát triển sử dụng diện tích đất trống đồi núi trọc Thải Giàng Phố-huyện Bắc Hà- tỉnh Lào Cai .43 3.4 Đề xuất phương án quy hoạch diện tích đất trống đồi núi trọc Thải Giàng Phố - huyện Bắc - tỉnh Lào Cai .47 3.4.1 Điều kiện tự nhiên Thải Giàng Phố 47 3.4.1.1 Vị trí địa lý 47 3.4.1.2 Địa hình 47 3.4.1.3 Thổ nhưỡng 47 3.4.1.4 Khí hậu - thuỷ văn 48 3.4.1.5 Tài nguyên thiên nhiên 49 3.4.2 Điều kiện dân sinh kinh tế hội Thải Giàng Phố 52 3.4.2.1 Dân cư phân bố dân cư 52 3.4.2.2 Các hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp ngành nghề khác 53 3.4.2.3 sở hạ tầng 54 iii 3.4.2.4 Tình hình sinh hoạt đời sống người dân 56 3.4.2.5 Tình hình sử dụng lao động 56 3.4.2.6 Thực trạng thi hành sách lâm nghiệp .56 3.4.2.7 Thực trạng thị trường .57 3.4.2.8 Tình hình khai thác sử dụng tài nguyên rừng 57 3.4.3 Đánh giá trạng sử dụng tài nguyên đất 58 3.4.3.1 Đất nông nghiệp 60 3.4.3.2 Đất phi nông nghiệp 60 3.4.3.3.Đất chưa sử dụng 61 3.4.4 Dự báo nhu cầu: Lương thực, sử dụng lâm sản thị trường tiêu thụ lâm sản địa phương 62 3.4.4.1 Nhu cầu lương thực 62 3.4.4.2 Nhu cầu sử dụng lâm sản .62 3.4.5.1 Hiện trạng đất trống đồi núi trọc (ĐTĐNT) .63 3.4.5.3 Ước tính vốn đầu tư, nguồn vốn để thực sản xuất thời gian 10 năm 70 3.4.5.4 Tiến độ thực phương án 72 3.5 Dự đoán hiệu sau thực quy hoạch 74 3.5.1 Dự đoán hiệu kinh tế .74 3.5.2 Dự đoán hiệu môi trường 77 3.5.3 Dự đoán hiệu hội 77 3.6.1 Giải pháp sách 78 3.6.2 Giải pháp tổ chức quản lý 80 3.6.3 Giải pháp vốn đầu tư 80 3.6.4 Giải pháp khoa học công nghệ 81 3.6.5 Giải pháp thị trường 81 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ 82 4.1 Kết luận .82 4.1.1 Về sở lý luận 82 4.1.2 Về sở thực tiễn 82 4.2 Tồn .84 4.3 Khuyến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU i ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ sinh thái rừng vai trò quan trọng việc bảo vệ môi trường sống kinh tế quốc dân nhiều quốc gia Giữ đất, giữ nước, điều hoà khí hậu, phòng chống ô nhiễm thiên tai tác dụng rừng, mà nhiều nước giới coi tác dụng bảo vệ môi trường rừng lớn nhiều so với giá trị kinh tế Tuy nhiên sức ép kinh tế dân số dẫn đến việc sử dụng mức tài nguyên rừng nước phát triển, đặc biệt nạn chặt phá rừng bừa bãi Tình hình làm cho nguồn tài nguyên tái tạo rừng đất rừng bị cạn kiệt nhanh chóng, môi trường rừng nói riêng môi trường sống nói chung bị suy thoái nghiêm trọng Theo kết thống kê đất đai Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đến ngày 31/12/2005, diện tích rừng toàn quốc 12,28 triệu (độ che phủ rừng 36,7%), tổng diện tích đất trống đồi núi trọc (ĐTĐNT) 4,31 triệu (chiếm 13,01% tổng diện tích đất tự nhiên chiếm 35,1% diện tích đất rừng) Vùng rừng núi Việt Nam nơi sống tập trung 54 dân tộc anh em, phần lớn diện tích địa hình phức tạp, công tác thông tin tuyên truyền không đến với người dân dẫn đến sống họ gặp nhiều khó khăn, phong tục phương thức canh tác theo lối tự cung tự cấp cộng đồng làng, dòng tộc hàng nghìn đời Tập quán canh tác lạc hậu lưu truyền từ hệ đến hệ khác Cùng với phương thức canh tác lạc hậu mức độ gia tăng dân số cao dẫn đến tài nguyên rừng suy giảm, tài nguyên đất bị khai thác cạn kiệt theo hướng tàn phá không khả phục hồi Tình trạng cháy rừng diễn hàng năm với nạn khai thác rừng trái phép kết hợp với đốt nương làm rẫy nguyên nhân dẫn đến suy thoái tài nguyên rừng [27] Bởi theo số liệu thống kê, hàng năm diện tích rừng bị đốt nương làm rẫy chiếm từ 50% - 60% diện tích rừng bị Những vấn đề thách thức cho nhà khoa học nhà quản lý Xét lại vấn đề ta thấy, người dân tỉnh trung du miền núi thường gặp nhiều khó khăn sống Cuộc sống họ phụ thuộc phần lớn vào rừng, nhiều nơi người dân sống khó khăn, đời sống phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên Khi tuyên truyền vai trò rừng sống tương lai người, họ phần hiểu vai trò quan trọng rừng Tuy nhiên, nhà quản lý nói đến vai trò rừng “vô quan trọng” mà kế hoạch hay chiến lược đảm bảo sống người dân vừa bảo vệ phát triển vốn rừng tình trạng phá rừng lấy đất trồng lương thực phục vụ sống trước mắt họ Quản lý, bảo vệ phát triển vốn rừng để tiến tới chấm dứt nạn phá rừng nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước mục tiêu chủ yếu sách Lâm nghiệp thời kỳ đổi mới, Chính phủ Ngành Nông nghiệp phát triển Nông thôn quan tâm Một nhiệm vụ cấp bách nhằm hướng đến Lâm nghiệp bền vững, cải thiện bước nâng cao đời sống cộng đồng dân cư vùng núi phải tìm giải pháp đưa đất trống đồi núi trọc, đất sau canh tác nương rẫy vào sản xuất nông lâm nghiệp theo phương thức lấy ngắn nuôi dài để vừa đảm bảo sống người dân vừa bảo vệ phát triển tài nguyên rừng đất nước Thải Giàng Phố vùng cao, thuộc diện đặc biệt khó khăn huyện Bắc Hà, cách trung tâm huyện km hướng Đông, tổng diện tích tự nhiên 6.585,00 ha, đó: đất nông nghiệp 2818,20ha (chiếm 42,8% tổng diện tích tự nhiên); đất phi nông nghiệp 81,40 (chiếm 1,2%); đất chưa sử dụng 3685,40ha (chiếm tới 56,0%) Toàn 415 hộ, với 2.290 nhân dân tộc sinh sống, phân bố 10 thôn [26] Là trình độ dân trí thấp không đều, đời sống vật chất tinh thần gặp nhiều khó khăn, tập quán canh tác lạc hậu, phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, phương thức sản xuất nhỏ lẻ, tự cấp, tự túc chính, sở hạ tầng thấp kém, số thôn hộ gia đình nằm rải rác, phân tán xa khu trung tâm đường liên thôn thường dốc, hẹp, chất lượng xấu, hay bị sạt lở,…Tình hình sử dụng đất đai nhiều năm qua nhiều bất cập, hiệu sử dụng thấp không bền vững Các nhân tố thực cản trở đến phát triển kinh tế hội ổn định đời sống nhân dân địa bàn Vì vậy, để góp phần khắc phục phần khó khăn trên, tác giả tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu sở khoa học cho việc sử dụng hiệu nguồn tài nguyên đất trống đồi núi trọc Thải Giàng Phố - huyện Bắc - tỉnh Lào Cai” CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề nghiên cứu giới Rừng coi phổi xanh nhân loại, rừng dẫn đến hậu nghiêm trọng cho loài người không riêng dân tộc, quốc gia Trong năm gần diện tích rừng Việt Nam nước phát triển bị suy giảm nhanh chóng Theo tài liệu Đại hội Lâm nghiệp diễn vào tháng 10 năm 1997 Thổ Nhĩ Kỳ, tổ chức Nông lương giới FAO thống kê suy giảm diện tích rừng năm vừa qua nghiêm trọng Theo thống kê, giai đoạn 1990 - 1995, Châu Âu khu vực Bắc Mỹ trồng 8,50 triệu rừng, châu lục khác bị đến 64,90 triệu rừng Diện tích rừng, độ che phủ rừng, tỷ lệ rừng hàng năm giới, Đông Nam Á Việt Nam thể bảng 1.1 Bảng 1.1 Thống kê số vấn đề tài nguyên rừng giới Stt Chỉ tiêu Đơn vị Thế giới Đông Nam Á Việt Nam Diện tích rừng Triệu (Ha) 3.454,4 202,6 12,28 Độ che phủ % 27 47 36,7 Theo đầu người Ha/người 0,6 0,42 0,14 Tỷ lệ rừng hàng năm % 0,3 1,4 1,4 Các tiêu cho thấy tỷ lệ che phủ rừng Việt Nam lớn so với tỷ lệ che phủ rừng trung bình giới, thực tế diện tích rừng tính theo đầu người Việt Nam nằm mức trung bình (0,14 ha) so với Đông Nam Á (0,42 ha) 1/4 so với giới (0,6 ha) Nguyên nhân tình trạng suy giảm diện tích rừng nhiều chủ yếu thay đổi thời tiết bất thường toàn cầu khu vực nguyên nhân trực tiếp tình trạng phá rừng để phát triển sản xuất nông nghiệp theo phương thức quảng canh cộng đồng dân cư nước phát triển mà điển hình hình thức canh tác nương rẫy, Việt Nam Như vậy, đói nghèo tình trạng phá rừng diễn song hành với “hai chân hướng” Hiện nay, nhà khoa học ước tính khoảng từ 250 đến 300 triệu người giới sống hình thức canh tác nương rẫy tác động đến gần nửa diện tích đất vùng nhiệt đới Trong đó, riêng vùng Châu Á Thái Bình Dương 30 triệu người sống phụ thuộc vào hệ canh tác nương rẫy diện tích khoảng 75 triệu (Srivastava, 1986) Canh tác nương rẫy dạng sử dụng đất, lịch sử lâu đời tỏ phù hợp với điều kiện sinh thái vùng nhiệt đới Trong hệ thống canh tác nương rẫy truyền thống từ 5% đến 10% diện tích đất sử dụng theo nghĩa, lại bị bỏ hoang hoá để tự phục hồi gọi thời kỳ hưu canh (Fallow) Canh tác nương rẫy xét góc độ coi phương thức sử dụng đất bền vững điều kiện mật độ dân số thưa Borneo bán đảo Malaysia (Abdul Faizah, 1988) Tại miền trung Ấn Độ, 17,52% diện tích bang Orissa bao gồm khoảng triệu người trì hình thức canh tác nương rẫy, hình thức canh tác phương tiện sống phận dân cư sống, sức ép dân số diện tích đất thích hợp để canh tác nông nghiệp bền vững (UNESCO,1979) Ở Indonexia phận lớn dân số canh tác nương rẫy vùng mật độ dân số thưa đảo Java Bali, hậu hình thức canh tác để lại thảm cỏ tranh 16 triệu hàng năm diện tích tăng thêm 150 nghìn Chính phủ Indonexia sách cải tạo diện tích đất bị thoái hoá chương trình di dân nông nghiệp thâm canh Tại bang Sarawak miền Đông Malaysia, canh tác nương rẫy diễn phổ biến triền núi thuộc vùng nhiệt đới, năm 1976 khoảng 50 nghìn hộ trực tiếp canh tác nương rẫy, người ta ước tính khoảng 2,8 triệu đất qua canh tác nương rẫy, hàng năm khoảng 30 nghìn rừng nguyên sinh bị chặt hạ để làm nương rẫy, vô hình biến diện tích rừng nguyên sinh thành vùng đất trống đồi núi trọc sau vài chu kỳ canh tác Chính phủ Malaysia nhiều cố gắng khuyến khích người dân xanh hoá diện tích nhằm phát triển kinh tế cải tạo môi trường sinh thái cách trồng công nghiệp nhiệt đới, như: Cà phê, Cao su, Hồ tiêu loại ăn khác Tại Philippin khoảng 120 nghìn hộ gia đình trực tiếp tham gia hoạt động nương rẫy, hàng năm đến 172 nghìn rừng bị tàn phá đến 80 nghìn bị quy cho canh tác nương rẫy Hoạt động nương rẫy không giới hạn tộc người vùng cao mà người nông dân nghèo vùng thấp thiếu đất canh tác hay dân nghèo thành thị tham gia 71 Qua bảng 3.13 cho thấy nhu vốn đầu tư cho chu kỳ sản xuất nông lâm nghiệp (10 năm) Thải Giàng Phố 19.920.675,950 đồng Trong vốn dành cho gây trồng phát triển lâm nghiệp 18.423.880,500 đồng, chiếm 92,5% tổng số vốn; vốn dành cho phát triển nông nghiệp (trồng ăn quả) 1.496.795,450 đồng, chiếm 7,5% tổng số vốn Qua cho thấy vốn đầu tư cho lâm nghiệp tương đối lớn, huy động nguồn vốn dân khó khăn, người dân đóng góp công lao động phần không đáng kể vốn tự có, lại phải vay vốn Nhà nước theo chế độ ưu đãi Do cần thiết phải tranh thủ nguồn vốn đầu tư theo chương trình Nhà nước (chương trình 661, chương trình 135, xếp dân cư, xóa đói giảm nghèo…) vay ngân hàng sách theo lãi suất ưu đãi để đầu tư vào sản xuất * Nguồn vốn Bảng 3.14 Nguồn vốn đầu tư cho sản xuất nông lâm nghiệp Đơn vị: Đồng Chương trình TT Hạng mục đầu tư 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 4.1 4.2 4.3 Trồng rừng phòng hộ Diện tích (Ha) Mức đầu tư, hỗ trợ (Đồng) Thành tiền Trồng rừng sản xuất Diện tích (Ha) Mức đầu tư, hỗ trợ (Đồng) Thành tiền Trồng ăn Diện tích (Ha) Mức đầu tư, hỗ trợ (Đồng) Thành tiền Khoanh nuôi XTTS Diện tích (Ha) Mức đầu tư, hỗ trợ (Đồng) Thành tiền Tổng vốn (Đồng) Chương trình 661 Chương trình 135 CT xếp DC CT xoá đói giảm nghèo 387,3 4.000.000 1.549.200.000 1011 2.500.000 2.527.500.000 596,8 9.088.875 5.424.240.600 182,6 8.2.09.333 1.499.024.206 1016,10 100.000 101.610.000 4.178.310.000 5.424.240.600 1.499.024.206 72 - Vốn từ chương trình 661 đầu tư cho trồng 1011,0ha rừng sản xuất thuộc chương trình 661 với mức hỗ trợ 2.500.000 đồng/ha; đầu tư cho trồng toàn diện tích rừng phòng hộ 387,30 (214,2 thuộc chương trình 661; 173,10ha không thuộc chương trình 661) với mức đầu tư 4.000.000 đồng/ha; đầu tư cho khoanh nuôi xúc tiến tái sinh 1016,10ha với số vốn 101.610.000 đồng Như chương trình 661 đầu tư cho gây trồng phát triển lâm nghiệp với tổng số vốn 4.178.310.000 đồng - Vốn từ chương trình xếp dân cư chương trình 135 đầu tư toàn cho trồng 596,80ha rừng sản xuất với tổng số vốn 5.424.240.600 đồng - Vốn từ chương trình xoá đói giảm nghèo đầu tư cho trồng 182,60 ăn với số vốn 1.499.024.206 đồng Như chương trình phát triển kinh tế nông thôn Nhà nước đầu tư với số vốn 11.101.574.806 đồng, chiếm 55,73% tổng số vốn cần phải đầu tư để phát triển mô hình kinh tế nông lâm nghiệp địa bàn chu kỳ sản xuất 10 năm Số vốn lại huy động vốn tự dân nhà nước cho người dân vay với lãi suất ưu đãi từ 5% - 7%/năm 3.4.5.4 Tiến độ thực phương án Phương án sử dụng hiệu nguồn tài nguyên đất trống đồi núi trọc diện tích đất nương rẫy địa bàn Thải Giàng Phố thực thời gian 10 năm, chủ yếu dành cho gây trồng rừng diện tích đất trống trồng ăn diện tích đất nương rẫy Với đặc thù loài trồng chu kỳ kinh doanh dài phương án chia làm hai giai đoạn, tương ứng với giai đoạn khối lượng công việc số vốn phù hợp với hạng mục cần phải đầu tư Chi tiết thể bảng 3.15 73 Bảng 3.15 Tiến độ thực phương án sử dụng hiệu nguồn tài nguyên ĐTĐNT đất nương rẫy Thải Giàng Phố thời kỳ 2007-2016 Giai đoại thực Giai đoạn 2007-2011 TT Giai đoạn 2011-2016 Hạng mục Diện tích (ha) Trồng rừng 1.1 Sa mộc 458 1.2 Mỡ 1.3 Đơn giá/ha (đồng) Diện tích (ha) Đơn giá/ha (đồng) Vốn đầu tư (đồng) Tổng vốn (đồng) 8.501.083.000 9.922.797.500 913,6 8.440.500 3.865.749.000 417,2 8.440.500 3.521.376.600 7.387.125.600 215 10.380.000 2.231.700.000 127 10.380.000 1.318.260.000 3.549.960.000 Quế 87,5 10.725.000 938.437.500 110,4 10.725.000 1.184.040.000 2.122.477.500 1.4 Tống quán sủ 146 6.266.000 914.836.000 88,2 6.266.000 552.661.200 1.467.497.200 1.5 Chè Shan 175 11.269.000 1.972.075.000 170,8 11.269.000 1.924.745.200 3.896.820.200 Trồng CAQ 114,1 879.846.950 68,5 2.1 Mận tam hoa 76,1 7.349.500 559296950 2.2 Xoài 22 7.349.000 161678000 24,5 7.349.000 180.050.500 341.728.500 2.3 Lê 16 9.929.500 158872000 44 9.929.500 436.898.000 595.770.000 10.802.644.450 982,1 9.118.031.500 19.920.675.950 Tổng 1081,5 Vốn đầu tư (đồng) 1195,6 616.948.500 7.349.500 559.296.950 Như giai đoạn 2007-2011 thực trồng 1081,50 rừng với số vốn phải đầu tư 9.922.797.500 đồng; trồng 114,10 ăn với số vốn 879.846.950 đồng Khoanh nuôi toàn diện tích đất trống IC (1016,10 ha) khả tái sinh mạnh với số tiền bảo vệ 101.610.000 đồng Tổng số vốn phải đầu tư giai đoạn 10.802.644.450 đồng (không kể tiền công khoanh nuôi bảo vệ) Giai đoạn 2011-2016 hoàn thành khối lượng công việc lại Trồng 916,3 rừng với số vốn đầu tư 8.501.083000 đồng; trồng 68,5 ăn với số vốn đầu tư 616.948.500 đồng Như tổng khối lượng vốn đầu tư cho sử dụng hiệu nguồn tài nguyên ĐTĐNT đất nương rẫy địa bàn Thải Giàng Phố từ năm 2007-2016 19.920.675.950 đồng Đây khối lượng vốn tương đối lớn, vốn huy động để cải tạo điều kiện môi trường sinh thái nâng 74 cao sống kinh tế cho người dân nói chung đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn nói riêng Điều phụ thuộc lớn vào chế sách Nhà nước mức đầu tư, mức hỗ trợ, lãi suất mức cho vay Dự án trồng rừng; đặc biệt cố gắng, nỗ lực người dân địa phương 3.5 Dự đoán hiệu sau thực quy hoạch Việc đầu tư vốn để phát triển sản xuất nông lâm nghiệp diện tích ĐTĐNT đất nương rẫy tính toán cụ thể dựa định mức trồng rừng, định mức trồng ăn tính toán hiệu kinh tế loài trồng lợi ích lâu dài trồng mang lại 3.5.1 Dự đoán hiệu kinh tế Để đánh giá hiệu kinh tế tập đoàn trồng địa bàn xã, Đề tài vào mức độ đầu tư, giá thành sản phẩm thị trường sở để tính chi phí, thu nhập: Căn vào quy định nhà nước xây dựng khâu lâm sinh đơn giá định mức lao động Căn vào hệ thống định mức kinh tế, kỹ thuật áp dụng cho số loại trồng rừng ăn Căn vào giá thành sản phẩm bán thị trường Căn vào suất trồng mang lại thông qua tính toán Hiệu kinh tế trình bày bảng 3.16 Bảng 3.16 Hiệu kinh tế mô hình canh tác nông lâm nghiệp STT 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 2.2 2.3 Mô hình Mô hình LN Sa mộc Mỡ Quế Tống quán sủ Chè Shan Mô hình CAQ Mận tam hoa Xoài Lê Tổng Diện tích NPV/ha (ha) (đ) 1995,1 875,2 26.,496.052,7 342 16.808.962,6 197,9 33.827.,457,4 234,2 21.668.346,3 345,8 184.876.734,6 182,6 76,1 11.,738.197,8 46,5 100.013.101,8 60 126.277.836,9 2.177,7 BCR IRR (%) 2,62 1,87 2,85 2,65 7,34 19,40 14,11 20,18 20,05 63,79 1,90 7,89 7,49 17,48 56,50 50,07 Hiệu kinh tế chung 104.637.565.890,0 23.189.345.320,4 5.748.665.214,8 6.694.453.828,7 5.074.726.709,8 63.930.374.816,4 13.120.556.299,1 893.276.850,4 4.650.609.234,5 7.576.670.214,2 117,758,122,189,2 75 Như vậy, qua bảng tổng hợp cho thấy: Trong mô hình lâm nghiệp, chè Shan cho hiệu kinh tế cao sau Quế cuối Mỡ Mô hình ăn qủa Lê mang lại hiệu nhất, tiếp sau Xoài cuối Mận tam hoa Điều thể qua tiêu: NPV, BCR, IRR; cụ thể sau: a/ Mô hình lâm nghiệp * Sa mộc - Giá trị thu nhập ròng (NPV) Sa mộc 26.496.052,7 đồng - Tỷ suất thu nhập chi phí (BCR) Sa mộc 2,62 Điều nói lên bỏ đồng vốn đầu tư thu 2,62 đồng - Tỷ lệ thu hồi vốn nội (IRR) 19,40% Chỉ tiêu nói lên rằng, giá trị IRR = 19,40% khả thu hồi vốn đầu tư mô hình 5,15 năm (100/19,40 = 5,15) * Mỡ - Giá trị thu nhập ròng (NPV) Mỡ 16.808.962,6 đồng - Tỷ suất thu nhập chi phí (BCR) Mỡ 1,87 Điều nói lên bỏ đồng vốn đầu tư thu 1,87 đồng - Tỷ lệ thu hồi vốn nội (IRR) 14,11% Chỉ tiêu nói lên rằng, giá trị IRR = 14,11% khả thu hồi vốn đầu tư mô hình năm (100/14,11 = 7) * Quế - Giá trị thu nhập ròng (NPV) Quế 33.827.457,4 đồng Đây mô hình cho hiệu kinh tế đứng thứ hai sau mô hình chè Shan - Tỷ suất thu nhập chi phí (BCR) Quế 2,85 Điều nói lên bỏ đồng vốn đầu tư thu 2,85 đồng - Tỷ lệ thu hồi vốn nội (IRR) 20,18% Chỉ tiêu nói lên rằng, giá trị IRR = 20,18% khả thu hồi vốn đầu tư mô hình năm (100/20,18 = 4,95) * Tống quán sủ - Giá trị thu nhập ròng (NPV) Tống quán sủ 21.668.346,3 đồng - Tỷ suất thu nhập chi phí (BCR) Tống quán sủ 2,65 Điều nói lên bỏ đồng vốn đầu tư thu 2,65 đồng 76 - Tỷ lệ thu hồi vốn nội (IRR) 20,05% Chỉ tiêu nói lên rằng, giá trị IRR = 20,05% khả thu hồi vốn đầu tư mô hình năm (100/20,05 = 4,98) * Chè Shan - Giá trị thu nhập ròng (NPV) chè Shan 184.876.734,6 đồng Đây mô hình cho hiệu kinh tế cao - Tỷ suất thu nhập chi phí (BCR) chè Shan 7,34 Điều nói lên bỏ đồng vốn đầu tư thu 7,34 đồng - Tỷ lệ thu hồi vốn nội (IRR) 63,79% Chỉ tiêu nói lên rằng, giá trị IRR = 63,79% khả thu hồi vốn đầu tư mô hình 1,5 năm (100/63,79 = 1,56) b/ Mô hình ăn * Mận tam hoa - Giá trị thu nhập ròng (NPV) mận Tam hoa 11.738.197,8 đồng - Tỷ suất thu nhập chi phí (BCR) mận Tam hoa 1,90 Điều nói lên bỏ đồng vốn đầu tư thu 1,90 đồng - Tỷ lệ thu hồi vốn nội (IRR) 17,48% Chỉ tiêu nói lên rằng, giá trị IRR = 17,48% khả thu hồi vốn đầu tư mô hình năm (100/17,48 = 5,7) * Xoài - Giá trị thu nhập ròng (NPV) Xoài 100.013.101,8 đồng - Tỷ suất thu nhập chi phí (BCR) Xoài 7,89 Điều nói lên bỏ đồng vốn đầu tư thu 7,89 đồng - Tỷ lệ thu hồi vốn nội (IRR) 56,50% Chỉ tiêu nói lên rằng, giá trị IRR = 56,50% khả thu hồi vốn đầu tư mô hình 1,7 năm (100/56,50 = 1,7) * Lê - Giá trị thu nhập ròng (NPV) Lê 126.277.836,9 đồng - Tỷ suất thu nhập chi phí (BCR) Lê 7,49 Điều nói lên bỏ đồng vốn đầu tư thu 7,49 đồng - Tỷ lệ thu hồi vốn nội (IRR) 50,07% Chỉ tiêu nói lên rằng, giá trị IRR = 50,07% khả thu hồi vốn đầu tư mô hình năm (100/50,07 = 1,9) 77 3.5.2 Dự đoán hiệu môi trường Sản xuất không quan tâm đến hiệu kinh tế, mà phải quan tâm tới vấn đề hội môi trường sinh thái Một mô hình sản xuất, kinh doanh coi bền vững đạt hiệu ba lĩnh vực kinh tế, hội môi trường sinh thái Sử dụng hiệu tài nguyên ĐTĐNT đất nương rẫy địa bàn góp phần phủ xanh diện tích đất trống, tăng độ che phủ rừng lên 37% so với 23% nay, với tỷ lệ che phủ bảo vệ tài nguyên đất, bảo vệ tài nguyên đất khỏi tình trạng sạt lở, xói mòn mưa lũ Từng bước hạn chế tình trạng đốt nương làm rẫy địa bàn xã, ổn định sống người dân sản xuất nông lâm nghiệp bền vững Từ góp phần ổn định sống người dân mặt kinh tế môi trường đại bàn 3.5.3 Dự đoán hiệu hội Góp phần xoá đói, giảm nghèo địa bàn xã, giải công ăn việc làm cho lực lượng lao động dư thừa Với cấu trồng bố trí nhu cầu lao động tăng thêm, lực lượng lao động nông lâm nghiệp 723 người, với xu giảm lực lượng lao động ngành nông lâm nghiệp, phương án phát triển sản xuất nông lâm nghiệp vào hoạt động, khối lượng việc làm tăng lên Căn vào định mức lao động khối lượng công việc khâu chăm sóc, thu hái chế biến sản phẩm, theo ước tính phương án sản xuất nông lâm nghiệp vào sản xuất ổn định giải việc làm cho thêm 35% lao động lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp (tương đương 254 người, giúp người dân ổn định thu nhập, lương thực cho sống thông qua hỗ trợ Nhà nước, qua góp phần ổn định an ninh hội địa bàn Trong năm đầu việc trồng lâm nghiệp, ăn quả, lao động chủ yếu sản xuất nông nghiệp chăn nuôi Khi ăn quả, đặc sản, lâm nghiệp vào ổn định việc thu hái, chăm sóc bán sản phẩm, thu hút nhiều nguồn lao động Sẽ khuyến khích hộ đầu tư vào sản xuất nhằm tăng thu nhập cho gia đình hội, vào hiệu kinh tế mà mô hình sản xuất mang lại số nhân số hộ tham gia vào sản xuất trung bình mô hình sản xuất mang lại thu nhập 15.898.000đ/người/năm Mở cách làm 78 ăn mới, với cấu sản xuất không nông trước mà đa ngành: nông - lâm nghiệp phát triển hài hoà cấu trồng bố trí hợp lý nhằm đảm bảo phương châm lấy ngắn nuôi dài, đồng thời tận dụng tối đa tiềm đất đai, khí hậu vốn vùng Ngoài hội để phổ cập nâng cao trình độ kỹ thuật tổ chức lao động cho người dân chiến lược LNXH Chính phủ ngành Qua người dân học hỏi, truyền đạt kinh nghiệm sản xuất cho hiệu Với cách làm ăn này, khoa học công nghệ sớm đưa vào thực tiễn phổ cập, nhân rộng tới tận thôn người dân, mục tiêu tính chiến lược Nhà nước phát triển SXNLN miền núi nước ta 3.6 Các giải pháp thực Để sử dụng hiệu nguồn tài nguyên ĐTĐNT đất nương rẫy hiệu quả, cần thiết phải giải pháp hỗ trợ nhằm nâng cao tính hiệu phương án sản xuất nông lâm nghiệp, là: 3.6.1 Giải pháp sách Đẩy mạnh công tác giao đất, khoán bảo vệ rừng cho người dân, đảm bảo đất chủ, ưu tiên cho đối tượng hoàn cảnh khó khăn, thiếu vốn đầu tư sản xuất, vào quỹ đất trống vào khoản 1, khoản 2, khoản khoản thuộc điều 70 luật đất đai 2003, giao cho hộ không 30 đất Như vậy, vào kế hoạch sản xuất, vào quỹ đất tiềm sản xuất hộ gia đình, tiến hành khoán 2540,5ha đất trống đất nương rẫy cho 449 hộ gia đình, trung bình hộ giao khoán 5,70ha đất để phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp, giao khoán 290 đất nương rẫy cố định cho 114 hộ gia đình phát triển nông nghiệp (trong 262 dành cho canh tác nông nghiệp ngắn ngày, 28 trồng ăn quả), phần lớn diện tích đất nương rẫy cố định hộ khai phá sử dụng từ trước chưa giao cho người dân quyền sử dụng hợp pháp (sổ đỏ) Giao 168,90 đất nương rẫy không cố định cho 82 hộ để canh tác nông lâm nghiệp (trong 101,90 phát triển lâm nghiệp, 67 phát triển nông nghiệp) Giao toàn 1016,10 đất IC cho 449 hộ gia đình để khoanh nuôi bảo vệ, trung bình hộ giao khoán 2,26 Tiến hành giải dứt điểm tồn tranh chấp đất đai 79 Mở rộng củng cố quyền người giao đất làm rõ đơn giản hoá thủ tục để người sử dụng đất thực quyền nghĩa vụ mình, thực tốt Quyết định số 178/2003/QĐ-TTg quyền hưởng lợi hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp Đó nên: Tăng cường đẩy mạnh công tác phổ biến, tuyên truyền, vận động nhân dân hưởng ứng thực sách hưởng lợi khu vực nông thôn miền núi nơi nhiều hộ gia đình nhà nước giao rừng nhận khoán rừng để người hiểu thực hiện; Nghiên cứu, rà soát lại định mức kinh tế - kỹ thuật khâu trồng rừng, khoanh nuôi, bảo vệ chăm sóc rừng làm đề nghị nhà nước điều chỉnh suất đầu tư cho hoạt động nêu Đồng thời đề nghị Nhà nước bố trí vốn nhiều cho Dự án 661 để mở rộng vùng dự án theo thu hút nhiều người tham gia Dự án 661 Đề xuất với Nhà nước sách tín dụng ưu đãi riêng hộ gia đình, cá nhân họ đầu tư vào việc bảo vệ phát triển rừng; đề nghị Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung sách hưởng lợi từ rừng cho phù hợp với thực tiễn nguyện vọng đáng nhân dân bổ sung thêm cộng đồng dân cư thôn đối tượng hưởng lợi, dành tỷ lệ hưởng lợi cho người lao động nhiều hơn, thời gian hưởng lợi mang tính lâu dài, phương pháp tính quy định sản phẩm hưởng lợi đơn giản, dễ hiểu hơn; quy định việc quản lý khai thác, tiêu thụ lâm sản diện tích rừng đất lâm nghiệp nhà nước giao cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn thực đơn giản, dễ làm, phân cấp quản lý nhiều cho UBND cấp cho cấp huyện để nhân dân dễ thực song đảm bảo quản lý chặt chẽ quan chức Tạo điều kiện cho người dân tiếp cận áp dụng mô hình canh tác nông lâm nghiệp tiến bộ, vừa phát triển lâm sản hàng hoá, vừa đảm bảo an ninh lương thực, nhằm nâng cao thu nhập ổn định sống Khuyến khích hộ nông dân phát triển mô hình vườn rừng, mô hình ăn diện tích đất trống, đất nương rẫy Thực sách khuyến nông, khuyến lâm sâu rộng đến người dân 80 3.6.2 Giải pháp tổ chức quản lý kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý cho xã, thôn thông qua đào tạo (ngắn hạn, dài hạn ), tập huấn, tham quan mô hình canh tác nông lâm nghiệp mẫu, hộ cử người tập huấn kỹ thuật sản xuất, cần phải mở lớp tập huấn cho 449 người Căn vào hiệu kinh tế, khả sản xuất bền vững điều kiện chế biến, bảo quản sản phẩm bảo vệ môi trường sinh thái cho thấy cần nhân rộng mô hình sản xuất chè Shan mô hình Sa mộc Vì xét mặt sinh thái, chè Shan Sa mộc loài địa, tỏ phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng cao Thải Giàng Phố, nhu cầu thị trường hai loại sản phẩm không ngừng tăng; Khả phòng hộ tỏ hiệu loài khác chúng chu kỳ sống dài, khả tái sinh gây trồng không phức tạp, sinh trưởng phát triển phạm vi rộng Xây dựng quy ước, hương ước bảo vệ phát triển rừng Tăng cường công tác giám sát việc thực kế hoạch, tổ chức định kỳ việc giám sát thực kế hoạch tham gia người dân 3.6.3 Giải pháp vốn đầu tư Trong chương trình phát triển nông lâm nghiệp nông thôn, chương trình phát triển nông lâm nghiệp đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn Do giải pháp lâu dài phải thực theo phương châm Nhà nước nhân dân làm, nhân dân làm với hỗ trợ tích cực Nhà nước, khơi dậy bồi dưỡng nguồn nội lực dân để tự đầu tư phát triển, không trông chờ ỷ lại vào Nhà nước Lồng ghép dự án địa bàn, tạo vốn lớn, đủ nguồn kinh phí tạo bước đột phá sản xuất nông lâm nghiệp Tranh thủ nguồn vốn 135 (xã đặc biệt khó khăn) Ngân sách nhà nước tập trung đầu tư hỗ trợ cây, giống, đào tạo Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư, đặc biệt nguồn vốn ngân sách, tận dụng nguồn vốn dân để phát triển sản xuất nông nghiệp, ăn Thải Giàng phố đặc biệt khó khăn tỉnh Lào Cai, đời sống người dân nơi khó khăn, để vốn đầu tư vào sản xuất, Nhà nước cần thực sách ưu đãi tín dụng, giảm lãi suất cho vay để trồng rừng, đồng thời tăng mức cho vay thời gian cho vay phù hợp 81 với chu kỳ kinh doanh loại trồng Đối với hộ giao diện tích đất nương rẫy cố định không cố định để phát triển sản xuất nông lâm nghiệp thay cho sản xuất nương rẫy truyền thống, nhà nước cần sách hỗ trợ giống trồng, vật tư, lương thực, hỗ trợ phần tài để người dân yên tâm đầu tư vào sản xuất; cụ thể như: Nhà nước đầu tư hỗ trợ người dân lương thực 1,2 gạo/1 ha, tương đương với 4,8 triệu đồng (bao gồm công trồng loài chu kỳ kinh doanh tuỳ theo loài cây, không kể con) công chăm sóc khoảng năm diện tích nương không cố định vùng xung yếu 27 Đầu tư giống nông nghiệp ăn phân để hỗ trợ đồng bào nâng cao hiệu sử dụng diện tích nương rẫy cố định với mức độ hỗ trợ 500 nghìn đồng/ha/năm vòng năm đầu 27 Hỗ trợ triệu đồng/ha người dân trồng rừng sản xuất chu kỳ kinh doanh 10-15 năm diện tích nương rẫy không cố định độ dốc từ 16-250 28 3.6.4 Giải pháp khoa học công nghệ Đẩy mạnh chuyển dịch cấu sản xuất nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá tập trung, khuyến khích đưa giống vào sản xuất Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm sử dụng đất bền vững bảo vệ môi trường sinh thái Đó công nghệ giống, kỹ thuật canh tác, công nghệ chế biến bảo quản nông lâm sản vv Tổ chức đào tạo nguồn nhân lực cho sản xuất nông lâm nghiệp thông qua lớp tập huấn Hướng dẫn chuyển giao kỹ thuật cho cá nhân, hộ gia đình tham gia vào phương án sản xuất nông lâm nghiệp diện tích ĐTĐNT đất nương rẫy 3.6.5 Giải pháp thị trường Tạo điều kiện thuận lợi cho lưu thông hàng hoá nói chung hàng hoá nông lâm sản nói riêng Tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm sản xuất địa phương, đặc biệt chè, quế, mận tam hoa Xây dựng sở chế biến hoa tươi, chế biến chè, tìm thị trường xuất ổn định mặt hàng, để mở rộng sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân 82 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu sở khoa học cho việc sử dụng hiệu nguồn tài nguyên đất trống đồi núi trọc địa bàn Thải Giàng Phố, tác giả xin số kết luận sau: 4.1.1 Về sở lý luận Sử dụng hiệu nguồn tài nguyên ĐTĐNT Thải Giàng Phố nằm hệ thống quy hoạch nông lâm nghiệp cấp vi mô bao gồm cấp xã, thôn hộ gia đình Khi lập phương án cần phải tuân theo định hướng quy hoạch phát triển chung Việc xác định vai trò tham gia người dân bên liên quan công tác lập kế hoạch phát triển nông lâm nghiệp diện tích đất trống đất nương rẫy vấn đề quan trọng Sử dụng hiệu nguồn tài nguyên ĐTĐNT cần xuất phát quan điểm bền vững môi trường, đáp ứng nhu cầu kinh tế hội chấp nhận Để sử dụng hiệu nguồn tài nguyên ĐTĐNT cần xác định phù hợp với kinh tế thị trường nay, đồng thời phù hợp với chủ trương đường lối sách Đảng Nhà nước 4.1.2 Về sở thực tiễn - Xu hướng phát triển sản xuất nông lâm nghiệp cần chuyển biến canh tác nương rẫy, canh tác lúa nước, hệ thống canh tác vườn nhà, vườn rừng đặc biệt diện tích đất trống - Hoạt động canh tác nương rẫy tự xu hướng giảm dần địa bàn canh tác giới hạn, suất thấp, diện tích ngày bị thu hẹp - Xu hướng thay nương không cố định nương cố định thông qua chuyển đổi cấu trồng vật nuôi - Chuyển từ dạng canh tác nương rẫy cố định sang loại hình kỹ thuật canh tác quản lý tổng hợp như: nông lâm kết hợp, kỹ thuật canh tác đất dốc… - Tận dụng quỹ đất trống để phát triển kinh tế nông lâm nghiệp, giảm sức ép cho quỹ đất sản xuất nông nghiệp địa bàn 83 - Về phương pháp việc lập kế hoạch sản xuất nông lâm nghiệp: xác định trình tự bước tiến hành phương pháp thực cho bước đồng thời đưa nguyên tắc cần thực việc lập kế hoạch * Về phương án phát tiển sản xuất nông lâm nghiệp - Đề tài tiến hành đánh giá điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế hội đánh giá suất số mô hình canh tác tồn địa bàn xã, đề xuất kế hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp cấp thôn quy hoạch đất trống, đất nương rẫy sở tham gia người dân - Đề xuất phương án sử dụng đất trống đất nương rẫy, đồng thời đề xuất tập đoàn trồng cụ thể phù hợp với trạng thái đất trống mục đích kinh doanh khác Cụ thể sau: + Đề xuất tập đoàn trồng: Cây nông nghiệp ngắn ngày: Lúa nương, ngô, rau xanh, đậu tương Cây lâu năm: Lê, mận tam hoa, Xoài Cây lâm nghiệp: Sa mộc, tống quán sủ, Chè Shan, Mỡ, Quế Như vậy, tập đoàn trồng đề xuất chủ yếu địa, phù hợp với điều kiện tự nhiên + Xây dựng phương án phát triển nông lâm nghiệp Đối với nông nghiệp ngắn ngày Lúa nương: 66 (26 canh tác đất IA; 40 canh tác diện tích nương rẫy cố định) Ngô: 144 (34 canh tác diện tích đất IA; 110 canh tác diện tích nương cố định; 25 canh tác diện tích nương không cố định) Rau xanh: 15 (trên diện tích nương rẫy cố định) Đậu tương: 100,80 (15,80 canh tác đất IA; 85 canh tác diện tích nương rẫy cố định) Đối với lâu năm Lê: 60 (28,50 trồng đât trống IA; 6,50 trồng đất trống IB; 25,0 trồng đất nương rẫy không cố định) 84 Mận: 76,10 (45,50 trồng đất trống IA; 13,60 trồng đất trống IB; 17,00 trồng đất nương rẫy không cố định) Xoài: 46,50 (5,50 trồng đất trống IA; 13,00 trồng đất trống IB; 28,00 trồng nương rẫy cố định) Đối với lâm nghiệp Sa mộc: 875,20 (462,00 ha trồng đât trống IA; 361,70 trồng đất trống IB; 51,50 trồng đất nương rẫy không cố định) Quế: 342 (144,30 trồng đât trống IA; 197,70 trồng đất trống IB) Mỡ: 197,90 (87,50 ha trồng đât trống IA; 60,00 trồng đất trống IB; 50,40 trồng đất nương rẫy không cố định) Tống quán sủ: 234,20 (88,20 trồng đât trống IA; 146,00 trồng đất trống IB) Chè Shan: 345,80 (119,50 trồng đât trống IA; 226,3 trồng đất trống IB) Khoanh nuôi 1016,10 diện tích đất trống tái sinh (IC) 4.2 Tồn Mặc dù cố gắng đề tài tồn tại: - Chưa sâu đánh giá tác động sách Nhà nước ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông lâm nghiệp địa bàn - Việc tìm hiểu vị trí chức cấp công tác quản lý, sử dụng đất trống đồi núi trọc mức độ tìm hiểu sở pháp lý Chưa sâu tìm hiểu sở thực tiễn công tác - Đề tài đánh giá hiệu kinh tế phương án sản xuất nông lâm nghiệp, hiệu môi trường dừng lại mức định tính, hiệu hội tính toán tuý mang tính ước lượng, chưa điều kiện tính cách xác - Việc sử dụng tài nguyên ĐTĐNT địa bàn Thải Giàng Phố phụ thuộc lớn đến chế sách liên quan đến đất đai Nhà nước Trong sách đất đai nước ta chưa thực ổn định, tiếp tục bổ sung Các chế sách nhà nước đầu tư 85 chưa thoả đáng, chưa hấp dẫn người dân, phương án sản xuất nông lâm nghiệp diện tích ĐTĐNT tránh khỏi hạn chế, bất cập 4.3 Khuyến nghị Để đưa đất trống đồi núi trọc vào sản xuất nông lâm nghiệp, lâu dài, bền vững hiệu Cần thiết phải giao diện tích đất trống lại cho người dân theo Nghị định 163/CP 8 giao khoán rừng, đất rừng theo nghị định 01/CP 9, Nghị định 08/CP, đảm bảo đất chủ sở hữu hợp pháp Tiến hành canh tác sản xuất, sử dụng tập đoàn trồng lựa chọn, theo kế hoạch lập Đảm bảo sử dụng diện tích đất trống đồi núi trọc, đất nương rẫy kế thừa phát huy hệ thống kiến thức địa nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất, tận dụng tiềm sản xuất đất mặt không gian thời gian, nâng cao thu nhập cho người dân Từ khơi dậy người dân địa phương phong trào sản xuất nông lâm nghiệp diện tích đất mà từ trước đến cho mang lại hiệu kinh tế Khuyến khích hoạt động khuyến nông khuyến lâm hình thức, tăng cường hoạt động hỗ trợ chuyển giao kỹ thuật công nghệ phục vụ sản xuất lĩnh vực nông lâm nghiệp Nhà nước cần sách ưu đãi vốn cho hộ gia đình tham gia vào sản xuất nông lâm nghiệp diện tích đất trống đất nương rẫy Chú trọng đến công tác giống, công tác giống phải trước bước phải mang tính cập nhật, đổi Các cấp quyền địa phương tạo điều kiện để nguồn vốn đầu tư đến trực tiếp với người dân cách dễ dàng ... lý cho việc sử dụng hiệu tài nguyên đất trống đồi núi trọc địa bàn xã 2.3.3 Nghiên cứu sở khoa học cho việc quy hoạch sử dụng diện tích đất trống đồi núi trọc xã Thải Giàng Phố - huyện Bắc Hà. .. đề tài: Nghiên cứu sở khoa học cho việc sử dụng hiệu nguồn tài nguyên đất trống đồi núi trọc xã Thải Giàng Phố - huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề nghiên. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN ĐÌNH TRƯỜNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGUỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT TRỐNG ĐỒI NÚI TRỌC TẠI XÃ THẢI GIÀNG PHỐ - HUYỆN BẮC HÀ - TỈNH LÀO CAI Chuyên

Ngày đăng: 05/10/2017, 10:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan