1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích kiến thức và thái độ về kháng kháng sinh của sinh viên dược năm cuối trường đại học đại nam năm 2020

72 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ DUNG PHÂN TÍCH KIẾN THỨC VÀ THÁI ĐỘ VỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA SINH VIÊN DƢỢC NĂM CUỐI TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ DUNG PHÂN TÍCH KIẾN THỨC VÀ THÁI ĐỘ VỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA SINH VIÊN DƢỢC NĂM CUỐI TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƢỢC MÃ SỐ: 8720412 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lã Thị Quỳnh Liên HÀ NỘI 2021 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lã Thị Quỳnh LiênGiảng viên Bộ môn Quản lý Kinh tế Dƣợc Cô ân cần dạy, quan tâm hƣớng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Đặng Khánh Long – Trƣởng Bộ môn Quản lý- Kinh tế Dƣợc trƣờng Đại học Đại Nam tận tình giúp đỡ thu thập số liệu để thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô Bộ môn Quản lý Kinh tế Dƣợc giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học tạo điều kiện tốt để tơi đƣợc học tập hồn thiện luận văn Cuối cùng, xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè tơi chia sẻ, động viên giúp đỡ học tập trình làm đề tài Hà Nội, tháng năm 2021 Học viên Trần Thị Dung MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan kháng kháng sinh 1.1.1 Kháng sinh kháng kháng sinh 1.1.2 Cơ chế kháng kháng sinh 1.2 Thực trạng, yếu tố làm tăng hậu kháng kháng sinh 1.2.1 Thực trạng kháng kháng sinh 1.2.2 Các yếu tố làm tăng kháng kháng sinh 1.2.3 Hậu kháng kháng sinh 10 1.3 Tổng quan nghiên cứu kiến thức thái độ kháng kháng sinh sinh viên dƣợc 11 1.3.1 Trên giới 11 1.3.2 Tại Việt Nam 13 1.4 Giới thiệu sinh viên Dƣợc Đại học Đại Nam 14 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.2.Thời gian địa điểm nghiên cứu 16 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 16 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 16 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Biến số nghiên cứu 16 Các biến số nghiên cứu đƣợc trình bày bảng sau: 16 2.3.2.Thiết kế nghiên cứu 20 2.3.3 Mẫu nghiên cứu 20 2.3.4 Phƣơng pháp thu thập số liệu 21 2.3.5 Xử lý phân tích số liệu 22 2.4 Vấn đề đạo đức 23 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu 24 3.2 Kiến thức sinh viên kháng kháng sinh 25 3.2.1 Tổng điểm kiến thức 25 3.2.2 Kiến thức định nghĩa kháng kháng sinh 26 3.2.3 Kiến thức chế kháng kháng sinh 26 3.2.4 Kiến thức yếu tố góp phần nên kháng kháng sinh 27 3.2.5 Kiến thức thực trạng kháng kháng sinh 30 3.2.6 Kiến thức hậu kháng kháng sinh 31 3.2.7 Nguồn thông tin sinh viên tiếp cận kiến thức kháng kháng sinh 32 3.3 Thái độ sinh viên kháng kháng sinh 33 3.3.1 Điểm thái độ kháng kháng sinh 33 3.3.2 Thái độ quản lý kháng sinh cộng đồng 33 3.3.3 Thái độ quản lý kháng sinh sở y tế 35 3.3.4 Thái độ vai trị giáo dục truyền thơng 35 3.3.5 Thái độ vai trò cá nhân 37 3.4 Mối tƣơng quan kiến thức thái độ kháng kháng sinh 37 CHƢƠNG BÀN LUẬN 41 4.1 Kiến thức kháng kháng sinh 41 4.2 Thái độ kháng kháng sinh 48 4.3 Mối tƣơng quan kiến thức thái độ 50 4.4 Ƣu điểm hạn chế nghiên cứu 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 1.KẾT LUẬN 53 1.1 Kiến thức kháng kháng sinh 53 1.2 Thái độ kháng kháng sinh 53 KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nội dung đầy đủ Chữ viết tắt SV Sinh viên KS Kháng sinh KKS Kháng kháng sinh Mean Giá trị trung bình SD Độ lệch chuẩn HAIs Nhiễm khuẩn liên quan đến chăm sóc y tế (Healthcare-associated Infections) CDC Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh (Centers for Disease Control and Prevention) WHO Tổ chức y tế giới (World Health Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng biến số đặc điểm mẫu nghiên cứu Bảng 2.2: Bảng biến số kiến thức kháng kháng sinh Bảng 2.3: Bảng biến số thái độ kháng kháng sinh Bảng 3.4: Đặc điểm mẫu nghiên cứu Bảng 3.5: Tổng điểm kiến thức Bảng 3.6: Kiến thức định nghĩa kháng kháng sinh Bảng 3.7: Kiến thức chế kháng kháng sinh Bảng 3.8: Kiến thức yếu tố góp phần nên kháng kháng sinh Bảng 3.9: Kiến thức thói quen sử dụng kháng sinh Bảng 3.10: Kiến thức thực trạng kháng kháng sinh Bảng 3.11: Kiến thức hậu kháng kháng sinh Bảng 3.12: Nguồn thông tin kiến thức kháng kháng sinh Bảng 3.13: Tổng điểm thái độ Bảng 3.14: Thái độ quản lý kháng sinh cộng đồng Bảng 3.15: Thái độ về quản lý kháng sinh sở y tế Bảng 3.16: Thái độ về vai trò giáo dục truyền thông Bảng 3.17: Thái độ vai trò cá nhân Bảng 3.18 Mối tƣơng quan đặc điểm đến kiến thức Bảng 3.19 Mối tƣơng quan kiến thức thái độ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 3.1 Biểu đồ Histogram phần dƣ Hình 3.2: Biểu đồ Normal P-P Plot phần dƣ Hình 3.3: Biểu đồ phân tán Scatter Plot phần dƣ chuẩn hóa giá trị dự đốn chuẩn hóa ĐẶT VẤN ĐỀ Kháng sinh (KS) có vai trị vơ quan trọng điều trị, dự phịng nhiễm khuẩn vi khuẩn Tuy nhiên, việc sử dụng KS rộng rãi gắn liền với xuất đề kháng thuốc Hiện nay, kháng kháng sinh (KKS) vấn đề y tế nghiêm trọng cấp bách toàn giới, đó, Việt Nam có tỉ lệ kháng thuốc thuộc hàng cao Châu Á [22] Tình trạng kháng thuốc KS tăng lên mức nguy hiểm nơi giới giải vấn đề KKS ƣu tiên hàng đầu tổ chức y tế giới (WHO) Năm 2015, Đại hội đồng Y tế Thế giới lần thứ 68 thông qua kế hoạch hành động toàn cầu nhằm giải vấn đề kháng thuốc, bao gồm kháng thuốc KS- xu hƣớng kháng thuốc cấp bách Một năm kế hoạch hành động toàn cầu để giảm kháng thuốc nâng cao nhận thức hiểu biết KKS tồn giới thơng qua truyền thơng, giáo dục đào tạo hiệu 36 Nhƣ cần nâng cao nhận thức hiểu biết KKS cho thành phần xã hội, đặc biệt cán y tế có dƣợc sĩ Dƣợc sĩ có vai trị quan trọng chiến chống lại KKS thơng qua chƣơng trình quản lý KS sở y tế nhƣ cộng đồng Dƣợc sĩ tƣ vấn cho bác sĩ việc kê đơn thuốc phù hợp cung cấp thơng tin thuốc cho bệnh nhân sử dụng cách an toàn, hiệu Do vậy, sinh viên (SV) dƣợc năm cuối có kiến thức thái độ tốt KKS sau tốt nghiệp trở thành dƣợc sĩ có vai trị tích cực nhằm giảm thiểu vấn đề KKS Trên giới, nhiều nƣớc có nghiên cứu đánh giá kiến thức thái độ SV dƣợc sử dụng KS KKS, mặt hạn chế định SV cần đƣợc cải thiện thông qua giáo dục, đào tạo Tại Việt Nam, nghiên cứu kiến thức thái độ SV KKS đƣợc thực năm 2019 SV dƣợc năm cuối trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội- trƣờng công lập đầu nƣớc đào tạo dƣợc sĩ Vì vậy, cần thiết có thêm nghiên cứu vấn đề SV dƣợc trƣờng khác, đặc biệt trƣờng công lập với xu hƣớng phát triển mạnh mẽ trƣờng nhƣ Trƣờng Đại học Đại Nam trƣờng ngồi cơng lập lớn Miền Bắc có đào tạo ngành dƣợc học Trƣờng bắt đầu đào tạo dƣợc sĩ đại học hệ quy từ năm 2013 hệ liên thông đại học ngành dƣợc học từ năm 2014, hàng năm cung cấp cho xã hội lƣợng lớn nguồn nhân lực dƣợc Hai loại hình đào tạo khác đối tƣợng đầu vào, phù hợp với điều kiện, nhu cầu học tập ngƣời học Với loại hình dƣợc sĩ đại học hệ quy, đầu vào chủ yếu học sinh vừa tốt nghiệp trung học phổ thông nên việc học lên đại học trình liên tục Loại hình liên thơng trình độ đại học đầu vào chủ yếu ngƣời tốt nghiệp cao đẳng, trung cấp dƣợc làm nên trình học bị gián đoạn Nhằm tìm hiểu kiến thức thái độ KKS SV dƣợc trƣờng ngồi cơng lập, xem xét tƣơng đồng kiến thức thái độ KKS SV dƣợc trƣờng Đại học Đại Nam hai loại hình đào tạo trên, chúng tơi thực nghiên cứu “Phân tích kiến thức thái độ kháng kháng sinh sinh viên dược năm cuối trường Đại học Đại Nam năm 2020” với mục tiêu sau: So sánh kiến thức kháng kháng sinh sinh viên dược năm cuối loại hình đào tạo quy liên thông trường Đại học Đại Nam năm 2020 So sánh thái độ kháng kháng sinh sinh viên dược năm cuối loại hình đào tạo quy liên thông trường Đại học Đại Nam năm 2020 Kết nghiên cứu kì vọng cho thấy đƣợc kiến thức thái độ KKS SV dƣợc năm cuối, đƣợc lỗ hổng kiến thức mặt hạn chế thái độ SV dƣợc năm cuối vấn đề KKS, từ gợi mở giải pháp nhằm nâng cao vai trò dƣợc sĩ tƣơng lai việc giảm thiểu KKS nay, đồng thời đƣợc khác biệt kiến thức thái độ KKS hai loại hình đào tạo  Thái độ giáo dục truyền thông Cũng giống nhƣ nhiều nghiên cứu khác, phần lớn SV loại hình đồng ý việc giảng dạy khóa KKS cho SV dƣợc góp phần giảm KKS (81,7% với quy 89,9% với liên thơng) hầu hết kiến thức KKS mà SV có đƣợc từ nguồn thơng tin chƣơng trình đào tạo nhà trƣờng (84,2% SV quy 89,5% SV liên thơng) SV dƣợc Malaysia tin giáo dục đóng vai trò quan trọng việc giảm tỉ lệ KKS [27] Trong nghiên cứu Kosovo, 85,4% SV cho học phần sử dụng KS hợp lý cần thiết giáo trình dƣợc [18] Một nghiên cứu Mỹ 12 trƣờng Dƣợc, hầu hết sinh viên (84%) coi giáo dục Dƣợc họ thuốc KS hữu ích hữu ích mong muốn đƣợc giáo dục nhiều cách sử dụng thuốc KS phù hợp (89%) [26] SV dƣợc Srilanka coi giáo dục đại học nguồn để nâng cao kiến thức KS KKS, SV dƣợc hai năm cuối có hiểu biết tốt đáng kể việc sử dụng KS thích hợp so sánh với SV dƣợc hai năm đầu [30] Nhƣ vậy, vai trò giáo dục việc đào tạo cập nhật kiến thức KS KKS cho SV lớn  Vai trò cá nhân Nghiên cứu cịn 20% SV quy 15% SV liên thơng cho khơng thể có đóng góp chiến chống lại KKS Điều cho thấy họ chƣa ý thức đƣợc vai trò, trách nhiệm dƣợc sĩ công giúp giảm thiểu KKS họ chƣa tự tin vào kiến thức để làm đƣợc điều Thực tế, cá nhân xã hội có đóng góp giúp giảm tình trạng KKS cách tn thủ khuyến cáo WHO nhƣ sử dụng thuốc KS có định bác sĩ; tuân theo lời khuyên nhân viên y tế sử dụng thuốc KS; không chia sẻ sử dụng thuốc KS cịn sót lại; phịng ngừa nhiễm khuẩn cách thƣờng xuyên rửa tay, chế biến thức ăn hợp vệ sinh; tiêm phòng đầy đủ; chọn thực phẩm đƣợc sản xuất không sử dụng KS để thúc đẩy tăng trƣởng phòng bệnh động vật khỏe mạnh [34] Mỗi dƣợc sĩ tƣơng lai có ý thức nâng cao kiến thức thái độ KKS cho thân đóng góp tích cực vào cơng giảm tình trạng KKS nghiêm trọng nhƣ 4.3 Mối tƣơng quan kiến thức thái độ 50 Kiến thức thành phần quan trọng góp phần tạo nên thái độ Nghiên cứu chúng tơi cho thấy kiến thức có mối tƣơng quan thuận với thái độ Kết tƣơng đồng với số nghiên cứu tƣơng tự công bố giới Nghiên cứu SV y tế năm cuối Ethiopia cho thấy SV có kiến thức tốt xếp hạng thái độ cao so với ngƣời có mức kiến thức trung bình [31] Nghiên cứu SV y tế Sudan có mối quan hệ kiến thức KKS thái độ SV việc sử dụng KS, mức độ hiểu biết định thái độ ngƣợc lại [28] Kết cho thấy vai trò giáo dục KKS quan trọng, giáo dục giúp cho SV có kiến thức KKS tốt thái độ KKS họ tích cực Tuy nhiên, nghiên cứu kiến thức thái độ KKS SV dƣợc Malaysia cho thấy SV dƣợc năm cuối trƣờng đại học công lập Malaysia có hiểu biết tƣơng đối tốt KKS, nhƣng thái độ họ không tƣơng quan chặt chẽ với kiến thức họ (trong 84,4% SV thể mức độ hiểu biết tốt KKS có 34,1% SV thể thái độ tích cực vấn đề này) [27] Điều cho thấy cịn có yếu tố khác ảnh hƣởng đến thái độ SV KKS 4.4 Ƣu điểm hạn chế nghiên cứu  Ƣu điểm - Đây nghiên cứu kiến thức thái độ SV dƣợc năm cuối KKS trƣờng đại học ngồi cơng lập Việt Nam có loại hình đào tạo quy liên thơng với đặc điđầu vào khác - Chiến lƣợc lấy mẫu tối đa, tiếp cận tối đa đối tƣợng nghiên cứu thu đƣợc cỡ mẫu lớn - Bộ câu hỏi đƣợc xây dựng dựa nghiên cứu tƣơng tự tiến hành nhiều nƣớc, nƣớc phát triển phát triển, với quy mô lớn nhiều trƣờng đại học trƣờng đại học, đƣợc cơng bố tạp chí uy tín giới nghiên cứu đƣợc tiến hành Việt Nam, tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực KKS viện Karolinska- Thụy Điển  Hạn chế 51 - Với thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang không rút đƣợc mối quan hệ nhân quả, chƣa thể kết luận đƣợc yếu tố ảnh hƣởng, tác động đến kiến thức thái độ KKS SV - Kỹ thuật thu thập số liệu khác loại hình ảnh hƣởng đến kết nghiên cứu (khảo sát trực tiếp SV quy khảo sát online SV liên thông) - Chƣa loại trừ đƣợc số yếu tố gây nhiễu đến kết nghiên cứu nhƣ: tác giả đƣợc nội dung mà SV đƣợc học liên quan đến KS KKS (bao gồm thời lƣợng thời điểm học); đƣợc môn SV liên thông ôn thi khảo sát online; không tiến hành pretest câu hỏi với SV dƣợc trƣờng Đại học Đại Nam trƣớc tiến hành khảo sát quy mô lớn (bộ câu hỏi đƣợc làm pretest với SV dƣợc trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội nghiên cứu trƣớc năm 2019 tác giả Nguyễn Việt Hà [9] ) - Cỡ mẫu hai loại hình đào tạo chênh lệch nhiều (cỡ mẫu SV quy 196 cỡ mẫu SV liên thông 315) ảnh hƣởng đến kết nghiên cứu so sánh hai loại hình đào tạo 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.KẾT LUẬN 1.1 Kiến thức kháng kháng sinh * Điểm kiến thức kháng kháng sinh Điểm kiến thức trung bình SV quy 11,2 ± 3,2, SV liên thông 12,8 ± 3,0, SV liên thơng có kiến thức KKS tốt so với SV quy có ý nghĩa thống kê (p< 0,001) * Lỗ hổng kiến thức kháng kháng sinh Từng phần kiến thức KKS, SV hai loại hình tồn lỗ hổng kiến thức, bật là: + SV chƣa nắm đƣợc định nghĩa KKS (70,8% SV liên thông 50% SV quy; + SV hiểu biết sai KS có tác dụng với virus (59,2% SV quy 37,1% SV liên thông); + SV chƣa biết đƣợc sử dụng KS rộng rãi chăn ni có ảnh hƣởng đến việc gia tăng KKS vi khuẩn gây bệnh ngƣời (47,4% SV quy 30,5% SV liên thông); + SV đƣợc vệ sinh tay thƣờng xuyên giúp ngăn ngừa lây lan vi khuẩn KKS (50% SV quy 29,8% SV liên thông); + SV chƣa biết đƣợc thực trạng KKS nghiêm trọng Việt Nam nhƣ giới: tỉ lệ vi khuẩn Gram âm họ Enterobacteriaceae kháng cephalosporin nƣớc ta thuộc hàng cao khu vực Châu Á- Thái Bình Dƣơng (86,7% SV quy 67,9% SV liên thông); xu hƣớng KKS nghiêm trọng: tụ cầu vàng kháng vancomycin (79,6% SV quy 84,4% SV liên thông); vi khuẩn Gram âm kháng carbapenem (84,7% SV quy 83,5% SV liên thơng) 1.2 Thái độ kháng kháng sinh * Điểm thái độ kháng kháng sinh Điểm thái độ trung bình SV quy 36,7 ± 6,0, SV liên thông 38,0 ± 5,3, SV liên thơng có thái độ KKS tích cực có ý nghĩa thống kê so với SV quy (p= 0,01) 53 * Mặt hạn chế thái độ Ở chủ đề khảo sát thái độ KKS, SV hai loại hình tồn mặt hạn chế thái độ, bật là: + SV đồng ý với quan điểm bán KS khơng cần đơn (14,8% SV quy 6,7% SV liên thông), + SV cho KS an tồn, sử dụng phổ biến cộng đồng (29,6% SV quy 19,7% SV liên thơng) + SV đồng ý dƣợc sĩ nhà thuốc vai trị quan trọng chiến chống lại KKS (15,3% SV quy 16,2 % SV liên thơng) + SV đồng ý dƣợc sĩ khơng có vai trị quan trọng chƣơng trình quản lý KS sở y tế (12,2% SV quy 13,7 % SV liên thông) + SV cho khơng thể có đóng góp giúp giảm KKS (20,9% SV quy 15,2% SV liên thơng) * Mối tƣơng quan kiến thức thái độ Tuổi cơng việc liên quan đến ngành Dƣợc có mối tƣơng quan thuận với kiến thức Kiến thức có mối tƣơng quan thuận với thái độ (Beta = 0,481, p < 0,001) KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, đƣa số kiến nghị nhƣ sau:  Kiến thức kháng kháng sinh: - Cần có chủ đề đào tạo chuyên sâu cho phần kiến thức KKS: từ định nghĩa KKS, chế KKS, yếu tố góp phần nên KKS, thực trạng KKS (đặc biệt mức độ nghiêm trọng Việt Nam), hậu KKS; Có chủ đề đào tạo KKS gắn với thực tế cho SV quy - Có tin hoạt động truyền thơng thực trạng KKS (đặc biệt thực trạng KKS Việt Nam), cập nhật thông tin cho SV KKS  Thái độ kháng kháng sinh: - Cần có chủ đề thảo luận biện pháp giúp giảm thiểu KKS nhấn mạnh vai trò dƣợc sĩ quản lý KS cộng đồng sở y tế 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cục quản lý khám chữa bệnh- Bộ Y tế (2016), "Đối mặt thảm họa kháng thuốc" từ http://amr.moh.gov.vn/doi-mat-tham-hoa-khang-thuoc/ Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2017), Kế hoạch hành động quốc gia quản lý sử dụng kháng sinh phòng chống kháng kháng sinh chăn nuôi nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2017-2020 từ http://www.cucthuy.gov.vn/ Bộ Y tế (2009), "Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009" Bộ Y tế (2013), Kế hoạch hành động quốc gia chống kháng thuốc giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020 từ http://amr.moh.gov.vn/wp- content/uploads/2017/06/KHHD-QG-chong-khang-thuoc.pdf Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh từ https://kcb.vn/vanban/huong-dansu-dung-khang-sinh Bộ Y tế (2016), Sổ tay tìm hiểu kháng thuốc từ http://amr.moh.gov.vn/tai-lieu/ Bộ y tế (2017), Hướng dẫn thực hành vệ sinh tay sở khám bệnh, chữa bệnh từ http://kcb.vn/wp-content/uploads/2017/11/5.-H-ng-d-n-V-sinh-tay.pdf Bộ y tế (2018), Thông tư số 16/2018/TT-BYT quy định kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh từ http://vbpl.yte.gov.vn/van-ban-phapluat/thong-tu-162018tt-byt-.6.2012.html Nguyễn Việt Hà (2019), "Khảo sát kiến thức thái độ sinh viên năm cuối trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội kháng kháng sinh năm 2019", Thư viện trường Đại học Dược Hà Nội 10 Phạm Thu Hƣơng, "Vi khuẩn gram âm đa kháng kháng sinh gây nhiễm khuẩn tiết niệu Bệnh viện TƢQĐ 108", Tạp chí y học sức khỏe 108 từ http://benhvien108.vn/vi-khuan-gram-am-da-khang-khang-sinh-gay-nhiem-khuantiet-nieu-tai-benh-vien-tuqd-108.htm 11 Nguyễn Trọng Khoa, Lƣơng Ngọc Khuê, Phan Lê Thanh Hƣơng, Trần Khánh Thu, Hoàng Ngọc Hà (2017), "Kiến thức, thái độ sử dụng kháng sinh bác sĩ lâm sàng Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định năm 2017 ", Tạp chí y dược dự phịng, Tập 27, số 2017 12 Hà Thị Bích Ngọc, Ngơ Thị Hằng, Trần Đức, Hồng Quốc Cƣờng, Lại Thị Quỳnh,(2019),"Tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn gram âm thƣờng gặp phân lập từ bệnh nhân điều trị bệnh viên Hữu Nghị Việt Tiệp, Hải Phịng",Tạp chí y học dự phịng, Tập 29, số 11 2019 13 TS Lê Đắc Sơn (2019), "Đại học Đại Nam qua chặng đƣờng 12 năm xây dựng phát triển", từ http://dainam.edu.vn/vi/dai-hoc-dai-nam-qua-chang-duong-12-namxay-dung-va-phat-trien 14 Nguyễn Văn Tiến, Trần Thị Khuyên, Vũ Thị Lan, Trần Thị Vân, Nguyễn Tuyết Chinh, Vũ Thị Thanh Nhàn, Phạm Thanh Phúc (2017), "Kiến thức, thực hành yếu tố liên quan sử dụng thuốc kháng sinh ngƣời dân số xã, huyện Kiến Xƣơng, tỉnh Thái Bình năm 2017", Tạp chí y dược dự phịng, Tập 27, số 13 2017 15 Trƣờng Đại học Đại Nam (2020)- Chƣơng trình đào tạo đại học ngành Dƣợc học từ http://dainam.edu.vn/vi/tin-tuc/chuong-trinh-dao-tao Tiếng Anh 16 Ahmad A et al (2015), "Comparison of knowledge and attitudes about antibiotics and resistance, and antibiotics self-practicing between Bachelor of Pharmacy and Doctor of Pharmacy students in Southern India", Pharmacy Practice 2015 JanMar;13(1):523 17 Akram Ahmad, Muhammad Umair Khan et al (2015), "Knowledge, attitude and practice of B.Sc Pharmacy students about antibiotics in Trinidad and Tobago", Journal of Pharmacy Practice and Research 4(1):37-41 18 Albina Fejza, Zeqir Kryeziu, Kushtrim Kadrija, and Malbora Musa (2016),"Pharmacy students’ knowledge and attitudes about antibiotics in Kosovo", Pharm Pract (Granada) 2016 Jan-Mar; 14(1): 715, Published online 2016 Mar 15 19 ASMcultures(2016), "Use of antibiotics in agriculture" 20 C Lee Ventola (2015), "The antibiotic resistance crisis: part 1: causes and threats", P T 2015 Apr; 40(4): 277–283 21 Centers for Disease Control and Prevention (2016), "CDC: in antibiotic prescriptions unnecessary" from https://www.cdc.gov/media/releases/2016/p0503unnecessary-prescriptions 22 Center for Disease Control and Prevention (2018), "Vietnam Tracks Multi-drug Resistant Bacteria" from https://www.cdc.gov/globalhealth/security/stories/vietnamtracks-multi-drug-resistant-bacteria 23 Centers for Disease Control and Prevention (2019), "Biggest Threats and Data" from https://www.cdc.gov/drugresistance/biggest-threats.html 24 Centers for Disease Control and Prevention (2020), "About Antibiotic Resistance" from https://www.cdc.gov/drugresistance/about.html 25 Food and Drug Administration (2019), "Combating Antibiotic Resistance" from https://www.fda.gov/consumers/consumer-updates/combating-antibiotic-resistance 26 Julie Ann Justo et al (2014),"Knowledge and Attitudes of Doctor of Pharmacy Students Regarding the Appropriate Use of Antimicrobials",Clin Infect Dis 2014 Oct 15; 59(Suppl 3): S162–S169 27 Kingston Rajiah et al (2015),"Evaluation of the understanding of antibiotic resistance among Malaysian pharmacy students at public universities: an exploratory study", J Infect Public Health, May-Jun 2015 28 Lawan Sa’adatu Sunusi et al (2019), "Assessment of Knowledge and Attitude toward Antibiotic Use and Resistance among Students of International University of Africa, Medical complex, Sudan", Global Drugs and Therapeutics 2019, Volume 4: 1-6 29 Luis Felipe Higuita-Gutiérrez et al (2020), "Knowledge, attitude, and practice regarding antibiotic use and resistance among medical students in Colombia: a crosssectional descriptive study", BMC Public Health, 2020 Dec 4;20(1):1861 30 M H F Sakeena et al (2018), "Investigating knowledge regarding antibiotics and antimicrobial resistance among pharmacy students in Sri Lankan universities", BMC Infectious Diseases,Article number: 209 Published: 08 May 2018 31 Mohammed Assen Seid, Mohammed Seid Hussen (2018),"Knowledge and attitude towards antimicrobial resistance among final year undergraduate paramedical students at University of Gondar, Ethiopia", BMC Infectious Diseases (2018) 18:312 32 Oliver J Dyar et al (2014), “European medical students: A first multicentre study of knowledge, attitudes and perceptions of antibiotic prescribing and antibiotic resistance”, J Antimicrob Chemother 2014 Mar;69(3):842-6 33 Oliver James Dyar et al (2018), "Assessing the Knowledge, Attitudes and Behaviors of Human and Animal Health Students towards Antibiotic Use and Resistance: A Pilot Cross-Sectional Study in the UK", Antibiotics (Basel) 2018 Jan 30;7(1):10 34 World Health Organization, "Antimicrobial resistance" From https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/antibiotic-resistance 35 World Health Organization, "Antimicrobial resistance in Vietnam" From https://www.who.int/vietnam/health-topics/antimicrobial-resistance 36 World Health Organization, "Global action plan on antimicrobial resistance" from https://www.who.int/antimicrobial-resistance/global-action-plan/en/ 37 World Health Organization (2015), "Antibiotic resistance multi-country public awareness survey" from https://www.who.int/antimicrobial- esistance/publications/baselinesurveynov2015/en/ 38 World Health Organization (2015), "Global Antimicrobial Resistance and Use Surveillance System (GLASS) Report Early implementation 2020" https://www.who.int/glass/resources/publications/early-implementation-report2020/en/ from PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ THÁI ĐỘ VỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA SINH VIÊN DƢỢC NĂM CUỐI TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM NĂM 2020 Thƣa Anh/Chị, Nhóm chúng tơi thực nghiên cứu kháng kháng sinh mong muốn tìm hiểu kiến thức thái độ sinh viên dƣợc vấn đề Mong Anh/Chị dành chút thời gian hoàn thành câu hỏi dƣới Tất ý kiến Anh/Chị quan trọng Việc tham gia Anh/Chị tự nguyện Kết báo cáo dƣới dạng tổng hợp, thông tin cá nhân tham gia nghiên cứu đƣợc giữ bí mật không ảnh hƣởng đến kết học tập nhƣ lợi ích liên quan đến Anh/Chị Mỗi câu hỏi có hƣớng dẫn trả lời kèm Anh/Chị tích chọn vào vng Lưu ý : Các chữ viết tắt KS : Kháng sinh ; KKS : Kháng kháng sinh Phần I: Thơng tin chung Giới tính:  Nam  Nữ Tuổi:………………………………………………………………………… Loại hình đào tạo:  Chính quy Lớp:  Liên thơng Lớp: Anh/Chị có năm kinh nghiệm làm việc liên quan đến ngành Dược ? ………………………………………………………………………………… Khi tham gia khóa học, Anh/Chị có làm khơng?(chọn đáp án)  Vừa học vừa làm công việc liên quan đến ngành Dƣợc  Vừa học vừa làm công việc không liên quan đến ngành Dƣợc  Không làm Phần II Các câu hỏi liên quan đến kháng kháng sinh Câu 1: Theo Anh/Chị, KKS gì? (chọn đáp án )  KKS khả thể ngƣời đề kháng lại tác dụng KS mà trƣớc chữa thành công  KKS khả vi khuẩn đề kháng với tác dụng KS mà trƣớc vi khuẩn nhạy cảm với KS  KKS khả KS bị biến đổi khơng cịn tác dụng với vi khuẩn mà trƣớc bị diệt KS  Bao gồm trƣờng hợp  Không chắn Câu 2: Cơ chế KKS vi khuẩn mà Anh/Chị biết? (chọn nhiều đáp án )  Tạo enzyme phân hủy biến đổi KS  Giảm tính thấm KS qua màng tế bào  Tăng hoạt động hệ thống bơm (efflux) đẩy KS khỏi tế bào  Thay đổi đích tác động nên KS khơng gắn đƣợc vào đích để phát huy tác dụng  Thay đổi đƣờng chuyển hóa tránh tác dụng KS  Không biết/ Không chắn  Khác (ghi rõ chế):……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Từ câu đến câu 16: Chọn đáp án Đúng/Sai/ Không biết Lựa chọn STT Câu Câu Câu Câu Câu Câu hỏi KS hiệu bệnh nhiễm khuẩn bệnh virus? Các trường hợp cảm cúm nên ln kê KS giúp khỏi bệnh nhanh hơn? Các trường hợp ho nên kê KS giúp khỏi bệnh nhanh hơn? Hoạt động bán KS khơng có đơn nhà thuốc góp phần gia tăng KKS? Đối với nhiễm khuẩn nhẹ, việc sử dụng KS phổ rộng khởi đầu điều trị làm gia tăng KKS? Khơng Đúng Sai                biết Lựa chọn STT Câu Câu hỏi Sử dụng kết nuôi cấy vi khuẩn kháng sinh đồ giúp giảm thiểu KKS? Không Đúng Sai                            biết Việc sử dụng KS rộng rãi chăn nuôi không ảnh Câu hưởng đến việc gia tăng KKS vi khuẩn gây bệnh người? Câu 10 Rửa tay thường xuyên giúp ngăn ngừa lây lan vi khuẩn KKS? Hoạt động kiểm soát nhiễm khuẩn sở y tế Câu 11 có vai trò quan trọng việc hạn chế lây lan KKS? Câu 12 Chỉ có người sử dụng KS thường xuyên có khả nhiễm vi khuẩn KKS? Việc nghiên cứu phát triển KS gặp Câu 13 nhiều khó khăn để theo kịp với tình trạng KKS? Tụ cầu vàng kháng methicillin (MRSA –Methicillin Câu 14 Resistant Staphylococcus aureus) kháng toàn KS nhóm beta-lactam, nhiên chưa xuất đề kháng với vancomycin? Vi khuẩn Gram âm (Escherichia coli, Klebsiella pneumoniae,…) sinh men beta-lactamase phổ mở Câu 15 rộng (ESBL-Extended Spectrum beta-lactamase) KKS nhóm beta-lactam, nhiên chưa xuất đề kháng với carbapenem Câu 16 Đã xuất siêu vi khuẩn kháng lại tất KS có? Câu 17 Theo Anh/Chị, (những) thói quen sử dụng KS bệnh nhân sau thúc đẩy KKS?(chọn nhiều đáp án )  Ngừng sử dụng KS cảm thấy  Giữ lại KS để dùng cho lần sau  Sử dụng KS đƣợc kê cho ngƣời khác mắc bệnh  Mua lại loại KS giúp chữa triệu chứng tƣơng tự khứ  Bỏ vài liều KS  Không chắn Câu 18 KKS vấn đề nghiêm trọng cho sức khỏe cộng đồng đâu?(chọn đáp án)  Các nƣớc thu nhập thấp trung bình  Các nƣớc thu nhập cao  Trên tồn cầu  Khơng chắn Câu 19 Việt Nam có tỉ lệ vi khuẩn Gram âm họ Enterobacteriaceae (Escherichia coli, Klebsiella pneumoniae,…) kháng cephalosporin xếp hạng khu vực Châu Á- Thái Bình Dương? (chọn đáp án)  Một nƣớc có tỉ lệ cao nhât  Một nƣớc có tỉ lệ cao  Một nƣớc có tỉ lệ trung binh  Một nƣớc có tỉ lệ thấp  Một nƣớc có tỉ lệ thấp  Không chắn Câu 20 Hậu KKS mà Anh/Chị biết? (chọn nhiều đáp án )  Tăng mức độ nghiêm trọng bệnh nhiễm khuẩn mức độ phức tạp điều trị  Kéo dài thời gian điều trị  Tăng tỉ lệ tử vong  Tăng chi phí điều trị  Các can thiệp y tế (nhƣ cấy ghép tạng, phẫu thuật…) trở lên nguy hiểm  Không biết/ Không chắn  Khác (ghi rõ hậu quả):…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Từ câu 21 đến câu 30: chọn lựa chọn Các lựa chọn STT Nội dung Rất Trung Không ý lập đồng ý                                              đồng ý Câu 21 Quan điểm anh/chị việc bán kháng sinh không cần đơn thuốc Rất Đồng không đồng ý Thuốc KS đường uống an toàn, Câu 22 sử dụng phổ biến cộng đồng Dược sĩ nhà thuốc nên tư vấn bán Câu 23 KS cho bệnh nhân khách hàng để giúp họ tiết kiệm chi phí khám bệnh Dược sĩ nhà thuốc nên bán KS theo Câu 24 yêu cầu bệnh nhân khách hàng để làm hài lịng họ Dược sĩ nhà thuốc khơng có vai trò Câu 25 quan trọng chiến chống lại kháng kháng sinh Tại sở y tế, dược sĩ khơng có Câu 26 vai trị quan trọng chương trình quản lý kháng sinh Tại sở y tế, dược sĩ Câu 27 thay đổi định kê đơn kháng sinh bác sĩ Việc nâng cao nhận thức hiểu biết Câu 28 KKS cho thành phần xã hội giúp giảm KKS Việc giảng dạy khóa KKS Câu 29 cho SV dược góp phần giảm KKS Các lựa chọn STT Nội dung Rất đồng Đồng Trung Không ý lập đồng ý    ý Rất không đồng ý Quan điểm anh/chị việc cá Câu 30 nhân anh/chị khơng thể có đóng góp chiến chống lại kháng   kháng sinh Câu 31 Anh/Chị có kiến thức KKS từ nguồn thông tin nào? (chọn nhiều đáp án)  Chƣơng trình đào tạo nhà trƣờng  Trang web quan quản lý y tế ( Bộ y tế, Sở y tế…)  Trang web sở điều trị (bệnh viện, phòng khám…)  Các phƣơng tiện thông tin đại chúng (báo, đài, ti vi…)  Nguồn khác (ghi rõ nguồn thông tin)……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………………………………… Ý kiến phản hồi Anh/Chị phiếu khảo sát (nếu có) ………………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị hoàn thành phiếu khảo sát này! ... sau: So sánh kiến thức kháng kháng sinh sinh viên dược năm cuối loại hình đào tạo quy liên thơng trường Đại học Đại Nam năm 2020 So sánh thái độ kháng kháng sinh sinh viên dược năm cuối loại hình... thái độ KKS SV dƣợc trƣờng Đại học Đại Nam hai loại hình đào tạo trên, chúng tơi thực nghiên cứu ? ?Phân tích kiến thức thái độ kháng kháng sinh sinh viên dược năm cuối trường Đại học Đại Nam năm 2020? ??...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ DUNG PHÂN TÍCH KIẾN THỨC VÀ THÁI ĐỘ VỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA SINH VIÊN DƢỢC NĂM CUỐI TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM NĂM 2020 LUẬN VĂN

Ngày đăng: 14/12/2021, 17:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cục quản lý khám chữa bệnh- Bộ Y tế (2016), "Đối mặt thảm họa kháng thuốc" từ http://amr.moh.gov.vn/doi-mat-tham-hoa-khang-thuoc/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đối mặt thảm họa kháng thuốc
Tác giả: Cục quản lý khám chữa bệnh- Bộ Y tế
Năm: 2016
2. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2017), Kế hoạch hành động quốc gia về quản lý sử dụng kháng sinh và phòng chống kháng kháng sinh trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2017-2020 từ http://www.cucthuy.gov.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch hành động quốc gia về quản lý sử dụng kháng sinh và phòng chống kháng kháng sinh trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2017-2020
Tác giả: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 2017
4. Bộ Y tế (2013), Kế hoạch hành động quốc gia về chống kháng thuốc giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020 từ http://amr.moh.gov.vn/wp- content/uploads/2017/06/KHHD-QG-chong-khang-thuoc.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch hành động quốc gia về chống kháng thuốc giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2013
5. Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh từ https://kcb.vn/vanban/huong-dan-su-dung-khang-sinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng kháng sinh
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2015
7. Bộ y tế (2017), Hướng dẫn thực hành vệ sinh tay trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh từ http://kcb.vn/wp-content/uploads/2017/11/5.-H-ng-d-n-V-sinh-tay.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hành vệ sinh tay trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
Tác giả: Bộ y tế
Năm: 2017
8. Bộ y tế (2018), Thông tư số 16/2018/TT-BYT quy định về kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh từ http://vbpl.yte.gov.vn/van-ban-phap-luat/thong-tu-162018tt-byt-.6.2012.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 16/2018/TT-BYT quy định về kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
Tác giả: Bộ y tế
Năm: 2018
9. Nguyễn Việt Hà (2019), "Khảo sát kiến thức và thái độ của sinh viên năm cuối trường Đại học Dược Hà Nội về kháng kháng sinh năm 2019", Thư viện trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát kiến thức và thái độ của sinh viên năm cuối trường Đại học Dược Hà Nội về kháng kháng sinh năm 2019
Tác giả: Nguyễn Việt Hà
Năm: 2019
10. Phạm Thu Hương, "Vi khuẩn gram âm đa kháng kháng sinh gây nhiễm khuẩn tiết niệu tại Bệnh viện TƢQĐ 108", Tạp chí y học sức khỏe 108. từ http://benhvien108.vn/vi-khuan-gram-am-da-khang-khang-sinh-gay-nhiem-khuan-tiet-nieu-tai-benh-vien-tuqd-108.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi khuẩn gram âm đa kháng kháng sinh gây nhiễm khuẩn tiết niệu tại Bệnh viện TƢQĐ 108
11. Nguyễn Trọng Khoa, Lương Ngọc Khuê, Phan Lê Thanh Hương, Trần Khánh Thu, Hoàng Ngọc Hà (2017), "Kiến thức, thái độ về sử dụng kháng sinh của các bác sĩ lâm sàng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình và Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định năm 2017 ", Tạp chí y dược dự phòng, Tập 27, số 9 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức, thái độ về sử dụng kháng sinh của các bác sĩ lâm sàng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình và Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định năm 2017
Tác giả: Nguyễn Trọng Khoa, Lương Ngọc Khuê, Phan Lê Thanh Hương, Trần Khánh Thu, Hoàng Ngọc Hà
Năm: 2017
12. Hà Thị Bích Ngọc, Ngô Thị Hằng, Trần Đức, Hoàng Quốc Cường, Lại Thị Quỳnh,(2019),"Tình hình kháng kháng sinh của vi khuẩn gram âm thường gặp phân lập từ bệnh nhân điều trị tại bệnh viên Hữu Nghị Việt Tiệp, Hải Phòng",Tạp chí y học dự phòng, Tập 29, số 11 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình kháng kháng sinh của vi khuẩn gram âm thường gặp phân lập từ bệnh nhân điều trị tại bệnh viên Hữu Nghị Việt Tiệp, Hải Phòng
Tác giả: Hà Thị Bích Ngọc, Ngô Thị Hằng, Trần Đức, Hoàng Quốc Cường, Lại Thị Quỳnh
Năm: 2019
13. TS. Lê Đắc Sơn (2019), "Đại học Đại Nam qua chặng đường 12 năm xây dựng và phát triển", từ http://dainam.edu.vn/vi/dai-hoc-dai-nam-qua-chang-duong-12-nam-xay-dung-va-phat-trien Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại học Đại Nam qua chặng đường 12 năm xây dựng và phát triển
Tác giả: TS. Lê Đắc Sơn
Năm: 2019
16. Ahmad A et al (2015), "Comparison of knowledge and attitudes about antibiotics and resistance, and antibiotics self-practicing between Bachelor of Pharmacy and Doctor of Pharmacy students in Southern India", Pharmacy Practice 2015 Jan- Mar;13(1):523 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparison of knowledge and attitudes about antibiotics and resistance, and antibiotics self-practicing between Bachelor of Pharmacy and Doctor of Pharmacy students in Southern India
Tác giả: Ahmad A et al
Năm: 2015
17. Akram Ahmad, Muhammad Umair Khan et al (2015), "Knowledge, attitude and practice of B.Sc. Pharmacy students about antibiotics in Trinidad and Tobago", Journal of Pharmacy Practice and Research. 4(1):37-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Knowledge, attitude and practice of B.Sc. Pharmacy students about antibiotics in Trinidad and Tobago
Tác giả: Akram Ahmad, Muhammad Umair Khan et al
Năm: 2015
18. Albina Fejza, Zeqir Kryeziu, Kushtrim Kadrija, and Malbora Musa (2016),"Pharmacy students’ knowledge and attitudes about antibiotics in Kosovo", Pharm Pract (Granada). 2016 Jan-Mar; 14(1): 715, Published online 2016 Mar 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pharmacy students’ knowledge and attitudes about antibiotics in Kosovo
Tác giả: Albina Fejza, Zeqir Kryeziu, Kushtrim Kadrija, and Malbora Musa
Năm: 2016
20. C. Lee Ventola (2015), "The antibiotic resistance crisis: part 1: causes and threats", P T. 2015 Apr; 40(4): 277–283 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The antibiotic resistance crisis: part 1: causes and threats
Tác giả: C. Lee Ventola
Năm: 2015
21. Centers for Disease Control and Prevention (2016), "CDC: 1 in 3 antibiotic prescriptions unnecessary" from https://www.cdc.gov/media/releases/2016/p0503-unnecessary-prescriptions Sách, tạp chí
Tiêu đề: CDC: 1 in 3 antibiotic prescriptions unnecessary
Tác giả: Centers for Disease Control and Prevention
Năm: 2016
22. Center for Disease Control and Prevention (2018), "Vietnam Tracks Multi-drug Resistant Bacteria" from https://www.cdc.gov/globalhealth/security/stories/vietnam-tracks-multi-drug-resistant-bacteria Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vietnam Tracks Multi-drug Resistant Bacteria
Tác giả: Center for Disease Control and Prevention
Năm: 2018
23. Centers for Disease Control and Prevention (2019), "Biggest Threats and Data" from https://www.cdc.gov/drugresistance/biggest-threats.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biggest Threats and Data
Tác giả: Centers for Disease Control and Prevention
Năm: 2019
24. Centers for Disease Control and Prevention (2020), "About Antibiotic Resistance" from https://www.cdc.gov/drugresistance/about.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: About Antibiotic Resistance
Tác giả: Centers for Disease Control and Prevention
Năm: 2020
25. Food and Drug Administration (2019), "Combating Antibiotic Resistance" from https://www.fda.gov/consumers/consumer-updates/combating-antibiotic-resistance26.Julie Ann Justo et al (2014),"Knowledge and Attitudes of Doctor of PharmacyStudents Regarding the Appropriate Use of Antimicrobials",Clin Infect Dis. 2014 Oct 15; 59(Suppl 3): S162–S169 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Combating Antibiotic Resistance" from https://www.fda.gov/consumers/consumer-updates/combating-antibiotic-resistance 26. Julie Ann Justo et al (2014),"Knowledge and Attitudes of Doctor of Pharmacy Students Regarding the Appropriate Use of Antimicrobials
Tác giả: Food and Drug Administration (2019), "Combating Antibiotic Resistance" from https://www.fda.gov/consumers/consumer-updates/combating-antibiotic-resistance26.Julie Ann Justo et al
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w