NGHIÊN cứu KIẾN THỨC và THÁI độ về hội CHỨNG NGỪNG THỞ KHI NGỦ tắc NGHẼN của học VIÊN tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI

93 17 0
NGHIÊN cứu KIẾN THỨC và THÁI độ về hội CHỨNG NGỪNG THỞ KHI NGỦ tắc NGHẼN của học VIÊN tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ HỒNG NHUNG NGHI£N CứU KIếN THứC THáI Độ Về HộI CHứNG NGừNG THở KHI NGủ TắC NGHẽN CủA HọC VIÊN TạI BệNH VIƯN B¹CH MAI LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ HNG NHUNG NGHIÊN CứU KIếN THứC Và THáI Độ Về HéI CHøNG NGõNG THë KHI NGđ T¾C NGHÏN CđA HäC VI£N T¹I BƯNH VIƯN B¹CH MAI Chun ngành: Nội khoa Mã số: 60720140 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Ngô Quý Châu HÀ NỘI - 2016 CÁC CHỮ VIẾT TẮT AHI : (Apnea Hypopnea Index) số ngưng giảm thở ASDA : (American Sleep Disorders Association) Hội bệnh lý giấc ngủ Hoa Kỳ BMI : Body Mass Index: số khối thể BN : Bệnh nhân ECG : (electrocardiography), điện tâm đồ EEG : (electroencephalography), điện não đồ EMG : (EMG-Electromyography), điện đồ EOG : Electrooculography: điện nhãn đồ ESS : (Epworth sleepness scale): bảng điểm Epworth FR : Nhịp thở KAP : ( Knowledge – Attitude - Practice): kiến thức - thái độ - thực hành OSA : (Obtructive Sleep Apnea), ngừng thở ngủ tắc nghẽn OSAKA : (Obstructive Sleep Apnea Knowledge and Attitudes) kiến thức thái độ ngừng thở tắc nghẽn ngủ OSAS : (Obtructive sleep apnea syndrome) hội chứng ngừng thở ngủ tắc nghẽn PSG : Polysomnography: đo đa ký giấc ngủ REM : (Rapid eyes movements) cử động mắt nhanh SAS : (Sleep Apneas Syndrome) hội chứng ngừng thở ngủ THA : tăng huyết áp MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử phát hiện, nghiên cứu hội chứng ngừng thở ngủ .3 1.2 Đặc điểm dịch tễ học 1.3 Phương pháp ghi giấc ngủ qua đêm .7 1.4 Các giai đoạn khác giấc ngủ 1.5 Định nghĩa triệu chứng hô hấp .11 1.6 Định nghĩa hội chứng ngưng thở ngủ 12 1.7 Yếu tố nguy hội chứng ngưng thở ngủ 13 1.8 Triệu chứng lâm sàng hội chứng ngưng thở ngủ 13 1.9 Triệu chứng cận lâm sàng 17 1.10 Tiêu chuẩn chẩn đoán .17 1.11 Hậu hội chứng ngừng thở ngủ 19 1.11.1 Hậu chất lượng sống .19 1.11.2 Hậu hệ tim mạch .19 1.11.3 Hậu chuyển hóa .19 1.11.4 Hậu hệ thần kinh .20 1.12 Các phương pháp điều trị 20 1.12.1 Giảm cân 20 1.12.2 Phương pháp thở áp lực dương liên tục 20 1.12.3 Phương pháp phẫu thuật .21 1.12.4 Thiết bị miệng 21 1.12.5 Các phương pháp điều trị khác .22 1.13 Nghiên cứu dựa kiến thức thái độ thực hành 22 1.14 KAP hội chứng ngừng thở ngủ tắc nghẽn .23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.2 Thời gian nghiên cứu 25 2.3 Địa điểm nghiên cứu 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 26 2.4.3 Phương pháp chọn mẫu 26 2.4.4 Biến số, số nghiên cứu 26 2.4.5 Các tiêu chuẩn đánh giá 27 2.5 Phương pháp thu thập số liệu .31 2.5.1 Công cụ thu thập số liệu 31 2.5.2 Các bước tiến hành 31 2.6 Sai số khống chế sai số 31 2.7 Xử lý số liệu 32 2.8 Đạo đức nghiên cứu 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .34 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 34 3.2 Kiến thức học viên sau đại học bệnh viện Bạch Mai hội chứng ngừng thở ngủ tắc ngẽn năm 2016 37 3.2.1 Điểm kiến thức học viên ngừng thở ngủ tắc nghẽn 37 3.2.2 Kiến thức dịch tễ học viên ngừng thở ngủ tắc nghẽn 38 3.2.3 Kiến thức triệu chứng học viên ngừng thở tắc nghẽn ngủ.39 3.2.4 Kiến thức chẩn đoán học viên ngừng thở tắc nghẽn ngủ .39 3.2.5 Kiến thức điều trị học viên ngừng thở tắc nghẽn ngủ .40 3.3 Thái độ học viên sau đại học bệnh viện Bạch Mai hội chứng ngừng thở ngủ tắc nghẽn năm 2016 43 3.4 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ học viên sau đại học bệnh viện Bạch Mai hội chứng ngừng thở ngủ tắc ngẽn năm 2016 48 3.4.1 Liên quan kiến thức thái độ 48 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .56 4.2 Kiến thức học viên ngừng thở ngủ tắc nghẽn 57 4.2.1 Tổng điểm kiến thức học viên ngừng thở ngủ tắc nghẽn .57 4.2.2 Điểm kiến thức dịch tễ, triệu chứng, chẩn đoán điều trị 58 4.3 Thái độ học viên ngừng thở ngủ tắc nghẽn .64 4.4 Các kết tương quan 65 4.4.1 Tương quan tổng điểm kiến thức thái độ 65 4.4.2 Liên quan kiến thức thái độ tuổi 66 4.4.3.Tương quan kiến thức thái độ số năm kinh nghiệm .67 4.4.4 Tương quan kiến thức với giới, trình độ chuyên ngành .67 4.4.5 Tương quan thái độ với giới, trình độ chuyên ngành 67 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.2: Bảng điểm EPWORTH 14 Bảng 2.1: Câu hỏi kiến thức 28 Bảng 2.2: Câu hỏi đánh giá thái độ 30 Bảng 3.1: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu trả lời câu hỏi dịch tễ ngừng thở ngủ 38 Bảng 3.2: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu trả lời câu hỏi triệu chứng ngừng thở ngủ 39 Bảng 3.3: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu trả lời câu hỏi chẩn đoán ngừng thở ngủ 39 Bảng 3.4: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu trả lời câu hỏi điều trị ngừng thở ngủ .40 Bảng 3.5: Điểm trung bình kiến thức học viên ngừng thở ngủ .41 Bảng 3.6: Bảng điểm thái độ học viên sau đại học bệnh viện Bạch Mai hội chứng ngừng thở ngủ tắc nghẽn năm 2016 43 Bảng 3.7: Mối tương quan tổng điểm kiến thức thái độ học viện sau đại học ngừng thở tắc nghẽn ngủ 48 Bảng 3.8 : Mối tương quan kiến thức thái độ tuổi 50 Bảng 3.9 : Mối tương quan kiến thức thái độ số năm kinh nghiệm 51 Bảng 3.10 : Mối liên quan kiến thức với giới, trình độ chuyên ngành 52 Bảng 3.11: Mối liên quan tổng điểm thái độ với giới, trình độ chuyên ngành.53 Bảng 3.12 : Mối liên quan thái độ ngừng thở ngủ bệnh lý giới 53 Bảng 3.13: Mối liên quan thái độ nhận biết bệnh nhân có ngừng thở tắc nghẽn ngủ giới .54 Bảng 3.14: Mối liên quan thái độ tự tin kiểm soát bệnh nhân điều trị CPAP giới 55 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 34 Biểu đồ 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 34 Biểu đồ 3.3: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ 35 Biểu đồ 3.4: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo số năm kinh nghiệm 35 Biểu đồ 3.5: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo chuyên ngành 36 Biểu đồ 3.6: Điểm kiến thức học viên ngừng thở ngủ tắc nghẽn 37 Biểu đồ 3.7: Kiến thức học viên ngừng thở ngủ 42 Biểu đồ 3.8: Thái độ học viên sau đại học tầm quan trọng lâm sàng ngừng thở tắc nghẽn ngủ 44 Biểu đồ 3.9: Thái độ tự tin nhận biết nguy ngừng thở tắc nghẽn ngủ .45 Biểu đồ 3.10: Thái độ tự tin quản lý bệnh nhân ngừng thở tắc nghẽn ngủ 46 Biểu đồ 3.11: Thái độ tự tin với khả kiểm soát bệnh nhân điều trị CPAP 47 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngủ hoạt động sinh lý người, đối lập với hoạt động thức Những quan tâm mặt y học giấc ngủ nhắc đến y văn từ 1000 năm trước Công Nguyên Tuy nhiên đến kỷ 19 y học nhân loại thực bước vào nghiên cứu giấc ngủ phải đến năm cuối kỷ 19 tác giả thực mô tả rối loạn giấc ngủ hội chứng ngừng thở ngủ Hội chứng ngừng thở ngủ rối loạn liên quan đến giấc ngủ thường gặp Hội chứng ngừng thở ngủ (SAS - Sleep Apneas Syndrome) đặc trưng xuất ngừng thở và/ giảm thở ngủ Những biến cố hơ hấp đặc trưng việc ngưng dịng khí (ngưng thở) hay giảm dịng khí 50% 10 giây xuất lần/giờ [1] Nó nguyên nhân gây suy giảm tập trung, nhận thức chất lượng sống chất lượng lao động người Nó nguyên nhân làm gia tăng tỷ lệ tai nạn giao thông triệu chứng buồn ngủ ban ngày mức bệnh nhân suy giảm tập trung ý mà hội chứng gây [2][3] Đồng thời tác giả nhận thấy mối liên quan rõ rệt hội chứng với yếu tố nguy tim mạch não bộ, nhận thức thần kinh tác động kinh tế Hội chứng ngừng thở ngủ làm tăng nguy tăng huyết áp, tăng dao động huyết áp làm tăng nguy nhồi máu tim, loạn nhịp tim, đột quỵ bệnh tiểu đường [4][5][6] Tại Việt Nam, có số cơng trình nghiên cứu hội chứng ngừng thở ngủ tắc nghẽn (OSA - Obtructive Sleep Apnea), nhiên hội chứng chưa dành quan tâm mức hiểu 70 bệnh nhân có ngừng thở ngủ với giới có mối liên quan thái độ tự tin kiểm soát điều trị CPAP cho bệnh nhân ngừng thở ngủ tắc nghẽn với giới (p

Ngày đăng: 08/07/2020, 22:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan