• Tần xuất bệnh mạch vành khoảng 20– 25% trên bệnh nhân HCNTLNTN (Nguyên nhân trực tiếp chưa rõ ràng). • Bệnh thường xảy ra trên BN HCNTLNTN nặng[r]
(1)HỘI CHỨNG NGƯNG THỞ LÚC NGỦ TẮC NGHẼN VÀ CÁC BiẾN
CHỨNG
(2)HCNTLNTN
• Gây đợt ngưng thở :10-30 giây ngủ đơi có đợt kéo đến phút )→nhịp tim
chậm hạ huyết áp
• Có thể giảm độ bão hòa oxy đột ngột
(3)NGUYÊN NHÂN
1/ Cơ đường thở dãn q mức lúc ngủ: -Theo địa (di truyền-nam giới )
- Hút thuốc chủ động hay thụ động
- Một số thuốc an thần
- Rượu
2/ Đường thở bị hẹp lại:
- Amiđan lớn, lưỡi gà dài, màng hầu dài, lưỡi to, vẹo vách ngăn mũi
(4)LÀM SAO ĐỂ NHẬN BIẾT
HCNTLNTN ?
Nam, trung niên, hút thuốc
1/ Triệu chứng ban đêm:
– Ngáy to,không đều
– Ngưng thở đêm (do người nhà kể lại)
– Giấc ngủ không yên
– Vã mồ hôi đêm
– Bật dậy đêm cảm giác ngộp thở – Tiểu đêm nhiều lần
(5)LÀM SAO ĐỂ NHẬN BIẾT
HCNTLNTN ?
2/ Triệu chứng ban ngày: -Nhức đầu sáng
-Buồn ngủ ban ngày mức
-Giảm trí nhớ
-Kém tập trung làm việc
-Triệu chứng trầm cản
(6)↓ Hoạt động cơ vùng hầu
Tắc nghẽn đường hô hấp
trên*
Ngưng thở
Giảm oxy và tăng CO 2
↑ gắng sức hô hấp
Vi thức giấc
↑ Trương lưc cơ
Hô hấp trở lại
Cơ chế của HCNTLNTN
* Voies aériennes supérieures
Gián đoạn giấc ngủ
Buồn ngủ ban ngày quá
mức
Biến chứng tim mạch
Gia tăng bệnh tật-tử
(7)HẬU QUẢ CỦA HCNTLNTN
NGỦ
DÒNG THỞ BỊ
TẮC NGHẼN Giảm O 2- Tăng CO2 Vi thức giấc
Loạn nhịp tim Thiếu máu
cơ tim
Tăng áp ĐM phổi Phì đại
thất phải
Tâm phế mạn
Cao huyết áp Phì đại
thất trái
Ngủ ngày
Thay đổi nhận thức, cá tính, hành vi
(8)PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐỐN
1/ Đo Đa ký giấc ngủ 2/ Đo Đa ký hô hấp
Ghi lại toàn diễn biến giấc ngủ đêm để xác định chẩn đốn từ có trị liệu phù hợp
(9)Mức độ nặng Hội chứng ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn
• Mức độ nặng : Chỉ số ngưng thở-giảm thở (AHI)
• 5- <15 /h : nhẹ
• 15- <30 /h: trung bình
• > 30 /h : nặng
– Buồn ngủ ban ngày mức:
(10)HẬU QUẢ CỦA HCNTLNTN
Chuyển hóa
• Đề kháng insulin và
Đái tháo đường typ2
• Hội chứng chuyển hóa
• Tiểu đêm
• Giảm ham muốn tình
dục
Tim mạch
• Cao huyết áp
• Rối loạn nhịp tim
• Tai biến mạch máu
não
• Nhồi máu cơ tim
• Suy tim
Tính cách
• Hay qn
• Hay nóng
• Giảm tập trung
• Trầm cảm
Khác : buồn ngủ ban ngày mức, nhức đầu sáng,
(11)DỤNG CỤ ĐƯA HÀM DƯỚI RA TRƯỚC
• Dùng để đưa hàm dưới, lưỡi mềm phía trước để mở rộng đường thở
• Chỉ mang ngủ
• Có thể điều chỉnh từ từ
(12)PHẪU THUẬT
• Làm giảm mơ vùng hầu họng
nhiều phương pháp: UPPP, Laser
• Giảm tỷ lệ tắc nghẽn khoảng 50%
• Nếu BN bị tắc nghẽn nặng BN
(13)Điều trị HCNTLNTN nặng : CPAP :
Hiệu quả
- Giảm triệu chứng
- AHI trở về bình thường - Giảm biến chứng
→ Tuân thủ : 65 – 80 %
Tiêu chuẩn điều trị CPAP
• Bn Nặng (AHI> 30 /h)
• BN Trung bình(15<AHI<30/h) +Triệu chứng lâm sàng nặng
(14)HỘI CHỨNG NGƯNG THỞ LÚC NGỦ TẮC NGHẼN &
(15)Mechanisms of Disease
(16)(17)(18)CƠ CHẾ HCNTLNTN GÂY RA BỆNH TIM MẠCH
Những đợt giảm oxy máu tăng oxy trở lại xen kẽ nhau
► Stress oxyd hóa ( giảm khả chống oxyd hóa + tăng sản
xuất giốc tự (ROS: reactive oxygen species) →Tăng phản ứng viêm ( giải phóng cytokines IL6, TNF alpha, VEGF…)→dày nội mạc động mạch cảnh vành ,
► Tăng trương lực giao cảm ( tăng cathecolamines, tăng nhịp tim)→ sản xuất cytokines viêm →ức chế hấp thu đường mô mỡ → tăng đường huyết
►Rối loạn chức nội mạc ( giảm tác dụng dãn mạch ) → xơ cứng động mạch →dày nội mạc động mạch cảnh
► Rối loạn chuyển hóa ( Kháng leptine, béo phì, kháng
insuline)
(19)HCNTLNTN & CAO HUYẾT ÁP
• Những đợt ngưng thở gây cao huyết áp thoáng qua lúc ngủ
(tăng >30 mmHg)
• Những đợt giảm oxy đêm, vi thức giấc những thay đổi áp xuất lồng ngực → tăng
trương lực hệ giao cảm , thụ thể -áp xuất
thay đổi tái cấu trúc tim mạch → Cao huyết
áp thường xuyên
(20)HCNTLNTN có tần xuất cao trên những BN có
(21)Biến chứng tim mạch trong HCNTLNTN
+ 1 ngưng thở / h
1% Nguy cơ bị
Cao huyết áp
(22)(23)HCNTLNTN CAO HUYẾT ÁP
• 40- 60% bệnh nhân Cao huyết áp có HCNTLNTN2 – 85% bệnh nhân cao huyết áp kháng trị có
HCNTLNTN
(24)• 37% 450 bệnh nhân suy tim có
HCNTLNTN
• Yếu tố nguy bị HCNTLNTN suy tim – BMI > 35 nam giới
– Tuổi > 60 nữ giới
(25)AFVP congres Dalat novembre 2010
Tần xuất rối lọan hơ hấp suy tim mạn tính
33% khơng
có HCNTLN 33% HCNTLNTN
33%
(26)HCNTLN & SUY TIM
• Đa số đợt ngưng thở trung ương
( nhịp thở Cheyne-Stokes)
• Trên BN có ngưng thở
trung ương tắc nghẽn
• Khi kiểm sốt suy tim ngưng
thở trung ương biến
• Những cao huyết áp dẫn đến suy
tim, rung nhĩ 50% BN rung nhĩ có
(27)HCNTLNTN & SUY TIM: Ích lợi của
CPAP
Kasai T et al Chest 2008; 133: 690-6 88 BN suy tim với IAH> 15/h
23 không điều trị 65 điều trị CPAP
(28)HCNTLNTN & SUY TIM: Ích lợi
của CPAP
Kasai T et al Chest 2008; 133: 690-6
(29)• Tần xuất bệnh mạch vành khoảng 20– 25% bệnh nhân HCNTLNTN (Nguyên nhân trực tiếp chưa rõ ràng)
• Bệnh thường xảy BN HCNTLNTN nặng
• Những BN bệnh mạch vành có HCNTLNTN điều trị CPAP có thiếu máu BN không điều trị
•
(30)• Sleep Heart Health Study / kết quả sau 10 năm • 4872 bệnh nhân
• 2117 nam & 2755 nữ
• Tần xuất bệnh mạch vành : 502 (10,4%)
• Tỷ lệ tử vong : 2,6%
Gottlieb F et al, ATS 2008
(31)Sự kết hợp giữa
HCNTLN & Loạn nhịp tim
• Tần xuất Loạn nhịp tim so sánh nhóm người tham gia nghiên cứu Sleep Heart Health
Study
– 228 đối tượng có HCNTLNTN (AHI> 30/h) so sánh với
– 338 đối tượng khơng có HCNTLNTN (AHI < 5/h)
• Những đối tượng có HCNTLNTN nặng có nguy bị loạn nhịp tim gấp 2-4 lần so với đối tượng khơng có HCNTLNTN
• Những rối loạn xảy giấc ngủ bị gián đoạn, đợt giảm oxy ban đêm va trương lực giao cảm
(32)• Nguy bị rung nhĩ tăng x lần BN HCNTLNTN nặng (Sleep Heart Health Study 2006)
• 75% đợt rung nhĩ thường bắt đầu vào ban đêm
(20h-8h sáng )
• Tình trạng thiếu oxy máu ban đêm ảnh hưởng lên xuất rung nhĩ
• Nghiên cứu 59 BN có rung nhĩ đơn (khơng béo phì, khơng ĐTĐ , khơng cao huyết áp, khơng bệnh tim) : 1/3 có HCNTLNTN ( AHI > 15/h)
• 1983 Guilleminault cộng sự: 400 BN HCNTLNTN : 48% có rối loạn nhịp tim đêm
HCNTLNTN & RUNG NHĨ
Postgrad Med J 2008; 84:15-22
(33)HCNTLNTN &LOẠN NHỊP: TÁC DỤNG CỦA CPAP
• Nghiên cứu 45 BN HCNTLNTN nặng(AHI: 50+/-23) ,khảo sát Holter
- 38 BN có rối loạn nhịp ( BN bị nặng)
- Những rối loạn nhịp thường xảy ban đêm
Có mối liên quan độ nặng rối loạn nhịp độ nặng HCNTLNTN
• Các rối loạn nhịp biến 7/8 BN sau điều trị
CPAP
(34)HCNTLNTN & RỐI LOẠN NHỊP
Kanagala et coll BMJ 2003; 107: 2589-94
• 43 BN HCNTLNTN được điều trị rung nhĩ
• Nhóm chứng : 79 BN khơng có HCNTLNTN
• Theo dõi trong 12 tháng
• Tỷ lệ tái phát rung nhĩ
• 82 % BN HCNTLNTN điều trị không tốt hay khơng điều trị
• 42 % BN điều trị tốt
(35)HẬU QUẢ NGUY HIỂM NHẤT:RUNG THẤT → ĐỘT TỬ
• Ban đêm bệnh nhân HCNTLN thường thiếu oxy dư khí CO máu có nhiều đợt ngưng thở Do đêm :
– hệ thần kinh họ bị xáo trộn – huyết áp họ trồi sụt liên tục
– thành mạch máu bị tổn thương – nhịp tim họ bị rối loạn
Những bất thường thần kinh điện sinh lý →rung thất ► gia tăng nguy đột tử đêm nguyên
(36)HẬU QUẢ NGUY HIỂM NHẤT:RUNG
THẤT → ĐỘT TỬ
NGHIÊN CỨU NEJM 2005
• Các tác giả xem lại kết PSG giấy chứng tử 112 bệnh nhân Minnesota có đo PSG chết đơt ngột bệnh tim khoảng thời gian từ tháng 7/ 1987 tháng 7/2003
• Kết quả:
Trong khoảng thời gian từ nửa đêm đến sáng đột tử
nguyên nhân tim mạch xảy trong:
- 46 % BN HCNTLNTN
(37)• Theo Sleep Heart Health Study –Có mối liên
quan trực tiếp Đột quị mức độ nặng
HCNTLNTN
• Cơ chế: Giảm O2 tăng CO2 →dãn mạch não, rối loạn nội mạch, tăng fibrinogen and tiểu
cầu→tăng nguy đông máu
(38)1/ Thiếu oxy đợt→ Stress oxyt hóa → Rối loạn nội mạc + tăng đông → Xơ vữa động mạch → đột quị
2/ Áp lực âm lồng ngực → Rung nhĩ, Thay đổi tuần hoàn não → đột quị
3/ Vi thức giấc → Tăng hoạt động giao cảm → cao huyết áp → đột quị
(39)1/ Có nhiều mối liên quan bệnh lý : • Tần xuất bệnh cao
• Cùng xuất nhóm BN
• Cùng có yếu tố nguy (tuổi, nam giới Béo phì, cao huyết áp)
(40)1/ Có nhiều mối liên quan bệnh lý : • Tần xuất bệnh cao
• Cùng xuất nhóm BN
• Cùng có yếu tố nguy (tuổi, nam giới Béo phì, cao huyết áp)
(41)70-95% bệnh nhân đột quị có HCNTLNTN 1/3 có HCNTLNTN nặng
Điều trị HCNTLNTN sau lần đột quị thứ có thẻ ngăn ngừa đợt đột quị sau
Good et al Stroke 1996; 27:252-59 Dyken et al Stroke 1996: 27:401-07
(42)• Một nghiên cứu đàn ơng nhật MRI
não phát nhồi máu não âm thầm trên
– 25% BN có HCNTLNTN trung bình nặng – 8% BN có HCNTLNTN nhẹ
– 6% nhóm chứng
(43)Hậu việc không điều trị HCNTLNTN
trên hệ thống tim mạch
• Nghiên cứu 1651 bệnh nhân 10 năm:
* Các biến cố tim mạch tăng rõ rệt ( x 2,87 người bình thường) những bệnh nhân HCNTLNTN nặng không
điều trị sau 10 năm
* Các biên cố tim mạch giảm rõ rệt những Bệnh nhân HCNTLNTN nặng sau khi điều trị CPAP
(44)• Khuyến cáo American College of Cardiology,
American Heart Association and the Heart Failure Society of America :
– -HCNTLNTN nguyên nhân gây suy tim
– - Phải tầm soát HCNTLNTN tất bệnh
nhân chẩn đoán suy tim
(45)KẾT LUẬN
1/ HCNTLNTN bệnh lý thường gặp chẩn đốn
2/ HCNTLNTN yếu tố nguy tim mạch độc lập
3/ Có sư tương quan độ nặng HCNTLN tần xuất biến chứng tim mạch
4/ Lợi ích CPAP điều trị biến chứng tim mạch
(46)HỘI CHỨNG NGƯNG THỞ LÚC NGỦ TẮC NGHẼN &
(47)Préval
ence (en %)
Indice d’apnée-hypopnée (evts/h)
Tẩn xuất
HCNTLNTN (theo AHI) 306 BN
ĐTĐ typ
(BMI trung bình = 36 kg/m2)
Foster, Diabetes Care, 2009
(48)60 BN ĐTĐ typ 2
(49)(50)Cơ chế đề kháng insulin ĐTĐ typ HCNTLNTN.
Jimmy Doumit, and Bharati Prasad Diabetes Spectr 2016;29:14-19
(51)• HCNTLN→ giấc ngủ gián đoạn → thiếu ngủ
Thiếu ngủ
Tăng GHRELIN( hormon gây cảm giác đói)
Giảm LEPTIN
(hormon gây cảm giác no)
TĂNG CÂN
(52)P=0.06
P=0.02
8,3%
7,9%
9,2%
8,6%
Babu Arch Inter Med, 2005
cải thiện HbA1c
Giảm tần xuất ĐTĐ typ 2
N=266
(53)• Tần xuất HCNTLNTN : đáng
ghi nhận BN ĐTĐ
typ
• HCNTLNTN tương đương với
một yếu tố nguy tim mạch
kèm theo
• Điều trị CPAP giảm rõ
rệt nguy tim mạch,giúp
kiểm soát ĐTĐ typ tốt
• Nên sàng lọc cách thường qui rối loạn chuyển hóa BN
HCNTLNTN
Sàng lọc HCNTLNTN BN ĐTĐ typ có : ngáy, buồn ngủ ban ngày mức, ĐTĐ khó điều trị
• Phương tiện sàng lọc :
1 Bảng câu hỏi STOP BANG Đa ký hô hấp
ĐTĐ typ2 nặng kết hợp với
HCNTLNTN
Kiểm soát tốt HCNTLNTN giúp kiểm soát ĐTĐ typ tốt
(54)(55)