KIẾN THỨC THÁI độ và THỰC HÀNH về BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mạn TÍNH của BỆNH NHÂN tại TRUNG tâm hô hấp – BỆNH VIỆN BẠCH MAI

70 449 6
KIẾN THỨC THÁI độ và THỰC HÀNH về BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mạn TÍNH của BỆNH NHÂN tại TRUNG tâm hô hấp – BỆNH VIỆN BẠCH MAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ HƯƠNG KIẾN THỨC THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH VỀ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH CỦA BỆNH NHÂN TẠI TRUNG TÂM HÔ HẤP – BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2009 – 2015 HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ HƯƠNG KIẾN THỨC THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH VỀ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH CỦA BỆNH NHÂN TẠI TRUNG TÂM HƠ HẤP – BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2009 – 2015 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS PHAN THU PHƯƠNG HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp, tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: TS.BS Phan Thu Phương – Người thầy quan tâm, động viên, giành nhiều thời gian quý báu trực tiếp hướng dẫn, bảo cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học, Bộ môn Nội Tổng hợp Trường Đại học Y Hà Nội GS.TS Ngơ Q Châu, Phó giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, Giám đốc Trung tâm Hô hấp - Bệnh viên Bạch Mai Cùng Quý Thầy cô, Bác sỹ, Điều dưỡng nhân viên Trung tâm Hô Hấp - Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình thu thập số liệu Chân thành cảm ơn bệnh nhân gia đình bệnh nhân nhiệt tình hợp tác cung cấp thông tin quý báu cho Cảm ơn bố mẹ, em người thân gia đình ln ln bên cạnh ủng hộ, tiếp thêm cho tơi sức mạnh lòng kiên trì học tập Cảm ơn bạn bè động viên giúp đỡ tơi nhiệt tình Và xin cảm ơn không từ bỏ bước chập chững đường nghiên cứu khoa học… Nhờ có tất nguồn động viên giúp đỡ lớn lao trên, tơi có động lực, niềm say mê học tập, nghiên cứu hồn thiện khóa luận này! Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tiến hành nghiêm túc, khách quan trực tiếp tiến hành hướng dẫn thầy hướng dẫn Các số liệu thu thập kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực, xác chưa công bố, đăng tải tài liệu Hà Nội ngày 19 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Hương MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BPTNMT : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD : Chronic Obstructive Pulmonary Disease CNHH : Chức hơ hấp FEV1 : Thể tích thở gắng sức giây (Forced expiratory volume in one second) FEV1/FVC : Chỉ số Gaensler FEV1/VC : Chỉ số Tiffeneau FVC : Dung tích sống thở mạnh GOLD : Global Initiative for Chronic Obstructive Pulmonary Disease–Sáng kiến toàn cầu cho bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính HPPQ : Hồi phục phế quản KAP : Knowledge attitude and practice PaC02 : Áp lực riêng phần khí carbonic máu động mạch Pa02 : Áp lực riêng phần khí oxy máu động mạch RLTK : Rối loạn thơng khí Sa02 : Độ bão hòa oxy máu động mạch VC : Dung tích sống (Vital Capacity) WHO : Tổ chức y tế giới (World Heath Organization) YTNC : Yếu tố nguy DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) bệnh lý hơ hấp mạn tính, đặc trưng tắc nghẽn luồng khí thở khơng hồi phục hồn tồn; cản trở thơng khí thường tiến triển từ từ liên quan đến phản ứng viêm bất thường phổi với phân tử khí độc hại, khói thuốc đóng vai trò hàng đầu [1] Năm 1990, nghiên cứu tình hình bệnh tật toàn cầu Tổ chức Y tế giới (WHO) ước tính tỉ lệ mắc COPD tồn giới 9,34/1000 dân nam 7,33/1000 dân nữ [2] Hiện tồn giới có khoảng 600 triệu người mắc bệnh [3] Hàng năm có khoảng 2,9 triệu người chết BPTNMT, đứng hàng thứ nguyên nhân gây tử vong Theo dự đoán chuyên gia, đến năm 2020 tỷ lệ tử vong BPTNMT đứng hàng thứ sau bệnh tim thiếu máu cục tai biến mạch máu não Ở Việt Nam, theo Ngô Quý Châu cộng (2005) tỷ lệ mắc COPD dân cư thành phố Hà Nội chung cho giới 2%, nam 3,4 % nữ 0,7% [4] Báo cáo dự án BPTNMT 2013 cho biết Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính chung 4,2%, tỷ lệ mắc chủ yếu nam giới Tại Trung tâm Hô hấp bệnh viện Bạch Mai, số bệnh nhân điều trị nội trú bệnh chiếm tới 26% [5] Với tính chất phổ biến, tiến triển kéo dài vậy, BPTNMT trở thành gánh nặng sức khỏe cho tồn cầu đe dọa tính mạng cho người dân toàn giới.Việc hiểu biết đắn BPTNMT người dân, đặc biệt hiểu biết bệnh nhân mắc bệnh góp vai trò to lớn việc ngăn chặn tiến triển bệnh Tuy nhiên, thực tế bệnh nhân Việt Nam có xu hướng không ý thức rủi ro diện bệnh này, chí có nhiều người mắc bệnh khơng chẩn đốn bệnh giai đoạn cuối-việc điều trị trở nên khó khăn Kiến thức, thái độ thực hành tốt bệnh nhân BPTNMT sở để phát sớm, điều trị sớm, kiểm soát có hiệu bệnh, làm giảm bớt gánh nặng bệnh tật chi phí điều trị cho gia đình tồn xã hội Vì lý trên, tiến hành thực đề tài: “Kiến thức thái độ thực hành bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh nhân Trung tâm Hơ hấp – Bệnh viện Bạch Mai” với mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp Tìm hiểu kiến thức - thái độ - thực hành bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Trung tâm Hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử Sự hiểu biết COPD 200 năm trước tận năm cuối kỷ XX nghiên cứu COPD phát triển Năm 1966, Burous lần đưa thuật ngữ COPD, hiểu tắc nghẽn đường thở tiến triển từ từ khơng có khả hồi phục Thuật ngữ dùng để thống thuật ngữ viêm phế quản mạn hay dùng châu Âu thuật ngữ khí phế thũng dùng chủ yếu Hoa Kỳ [6] Từ năm 1992, thuật ngữ COPD thức áp dụng tồn giới, dùng bảng phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ (ICD mã 490 - 496) lần thứ 10 (ICD 10 mã J42-46) [7] Năm 1998, nhằm huy động nỗ lực toàn giới để đối phó với bệnh này, Tổ chức Y tế giới Viện Tim mạch, Phổi, Huyết học quốc gia Mỹ đề chương trình “Khởi động tồn cầu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính – GOLD” Hàng năm, GOLD đưa cập nhật với nhiều điểm chẩn đốn điều trị dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính [8] 1.2 Định nghĩa bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) bệnh lý hơ hấp mạn tính có đặc trưng tắc nghẽn luồng khí thở khơng hồi phục hồn tồn, cản trở thơng khí thường tiến triển từ từ liên quan đến phản ứng viêm bất thường phổi với phân tử khí độc hại, khói thuốc đóng vai trò hàng đầu Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dự phòng điều trị [1] 10 1.3 Dịch tễ học 1.3.1 Tình hình dịch tễ học giới Theo Tổ chức Y tế giới, đến năm 1997 có khoảng 600 triệu người mắc BPTNMT, bệnh xếp hàng thứ nguyên nhân gây tử vong nguyên nhân gây tàn đứng hàng thứ 12 Dự đoán đến năm 2020 bệnh đứng hàng thứ nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ gánh nặng bệnh tật tồn cầu [1] Năm 2000, Mỹ thơng báo ước tính 10 triệu người lớn có triệu chứng lâm sàng COPD có khoảng 24 triệu người có chứng tắc nghẽn đường thở [9] 1.3.2 Tình hình dịch tễ học Việt Nam Ở Việt Nam, nghiên cứu điều tra dịch tễ BPTNMT cộng đồng dân cư Bệnh viện Phổi Trung ương tiến hành quy mơ tồn quốc cơng bố năm 2010 kết cho thấy tỷ lệ mắc bệnh chung cho giới 4,2% nam giới chiếm 7,1% nữ giới chiếm 1,9% [10] Theo thống kê Ngô Quý Châu cộng (2002) tiến hành trung tâm Hô hấp – Bệnh viện Bạch Mai, 3606 bệnh nhân vào điều trị từ năm 1996-2000, tỷ lệ bệnh nhân chẩn đoán COPD lúc viện chiếm 25,1%, đứng đầu bệnh lý phổi có 15,7% số chẩn đoán tâm phế mạn [11] 1.4 Các yếu tố nguy 1.4.1 Thuốc Là yếu tố nguy quan trọng gây COPD Theo hiệp hội Lồng ngực Mỹ, 15% số người hút thuốc có triệu chứng lâm sàng COPD, 8090% bệnh nhân COPD có hút thuốc [12] Nghiên cứu dịch tễ học COPD Hà Nội Hải Phòng cho thấy mối liên quan chặt chẽ hút thuốc với COPD: người hút TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Quý Châu (2012), Bệnh học nội khoa tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội Khaled N.A (2001) Chronic respiratory diseaes in developing countries: the burden and strategies for prevention and management Bulletin of the World Health Organization vol.79 COPDFoundation (2008), Chronic obstructive pulmonary disease: are you at risk COPDFoundation.org Ngô Quý Châu CS (2005), Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thành phố Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Y tế Ngô Quý Châu CS (2002) Tình hình chẩn đốn điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khoa Hơ Hấp Bệnh viện Bạch Mai Thông tin Y học lâm sàng, 50-57 Petty T.L (2002) COPD in Prospective Chest s.121, 116-120 WHO (2006), Diseases of the respiratory system International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems-10th Revison pp.447-49 GOLD 2006, Global strategy for diagnosis management and prevention of COPD NHLBI/WHO Pocket guide Mannino D M (2002) COPD: epidemiology, prevalence, morbidity and mortality, and disease heterogeneity Chest 121(5 Suppl), 121S126S 10 Nguyễn Thị Xuyên, Đinh Ngọc Sỹ, Nguyễn Viết Nhung CS (2010) Nghiên cứu tình hình dịch tễ bệnh phổi tắc nghẽn Việt Nam Tạp chí y học thực hành (704), 8-11 11 Ngơ Qúy Châu CS (2003) Tình hình chẩn đốn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khoa hơ hấp bệnh viện Bạch Mai năm (19962000) Tạp chí nghiên cứu khoa học, 27-31 12 Ngô Quý Châu (2011), Bệnh hô hấp, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội 13 Nguyễn Bá Hùng (2000), Nghiên cứu phân loại giai đoạn yếu tố nguy thuốc bệnh nhân bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Y khoa Huế, Huế 14 COPD International (2004), COPD Statistical Information, www COPD-internatinal.com 15 COPD International (2003), Familial Emphysema/alpha-1-antitrypsin www copd-international.com/library/alpha1.htm 16 Lê Văn Nhi (1998) Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Báo cáo khoa học kỹ thuật chuyên đề bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Trung tâm lao bệnh phổi Phạm Ngọc Thạch tập 5, 1-20 17 Stockley R.A (2010) Relationship of sputum color to nature and outpatient management of AECOPD Chest s.117 (6), p 1638-1645 18 Nguyễn Thị Bích Đào, Vũ Thị Là (2012) Kiến thức, thái độ hành vi tự chăm sóc bàn chân người bệnh Đái tháo đường typ khám điều trị bệnh viên Chợ Rẫy Tạp chí y học thực hành tập 16, số 2, 59-68 19 Nguyễn Hữu Chí, Cao Ngọc Nga, Phùng Quốc Tuấn CS (2006), Khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi phòng ngừa HIV sinh viên y khoa tiếp xúc với máu dịch tiết bệnh nhân Y học thành phố Hồ Chí Minh tập 10, số 20 Nguyễn Thị Thanh Thủy, Ngô Thị Tuyết Mai Lê Thúy Phượng (2013), Kiến thức, hành vi bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh viện đa khoa Tiền Giang năm 2013 21 Trần Thị Thanh Phan Thu Phương (2013), Kiến thức, thái độ, hành vi bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Trung tâm Hơ hấp-Bệnh viện Bạch Mai, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 22 Ngô Quý Châu, Chu Thị Hạnh, Nguyễn Hải Anh CS (2005), Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thành phố Hà Nội Y học thực hành 23 Phan Thu Phương, Ngơ Q Châu, Dương Đình Thiện (2009) Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dân cư huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang Y học thực hành Số 12(694), 12-16 24 Ngơ Q Châu, Nguyễn Chính Điện (2011), Nghiên cứu số biểu bệnh lý tim mạch bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp điều trị khoa hơ hấp bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp BSCKII, Trường đại học y Hà Nội, Hà Nội 25 Ngô Quý Châu, Nguyễn Thanh Hồi, Nguyễn Thị Hòa (2006) Bước đầu nhận xét đặc điểm lâm sàng vai trò tư vấn ngắn điều trị BPTNMT Tạp chí y học lâm sàng số 11, 101-105 26 Ngô Quý Châu, Chu Thị Hạnh, Nguyễn Thế Cường (2005) Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng BPTNMT cộng đồng dân cư quận Đống Đa Thanh Xuân, Hà Nội Tạp chí nghiên cứu Y học số 3/tập 36/2005, 65-70 27 Đoàn Thị Tú Uyên, Vũ Văn Giáp (2014), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nồng độ CRP huyết bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Trung tâm Hơ hấp-Bệnh viện Bạch Mai, Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ Y khoa, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội 28 Trần Hoàng Thành, Thái Thị Huyền (2006) Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng đợt cấp 150 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị nội trú khoa Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai theo phân loại Anthonisen Tạp chí nghiên cứu khoa học 53(5), 100-3 29 Sapey E (2006) COPD exacerbations Aetiology Thorax 61, 250-258 30 Nguyễn Thanh Thủy (2013), Phân loại giai đoạn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo GOLD 2011 bệnh nhân điều trị nội trú Trung tâm Hô hấp bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trường đại học Y Hà Nội 31 Phan Thị Thanh Hoa Chu Thị Hạnh (2013), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chi phí điều trị trực tiếp bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Trung tâm Hơ hấp bệnh viện Bạch Mai, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 32 Brican A (2008) CRP levels in patients with chronic pulmonary disease: role of infection Med Princ Pract 17, 202-208 PHỤ LỤC Mẫu bệnh án nghiên cứu Kiến thức - Thái độ Thực hành bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Trung tâm hơ hấp - Bệnh viện Bạch Mai Mã bệnh án : Mã phi ếu: Họ tên bệnh nhân: …………………Giới: 1.nam 2.nữ Địa dư: Thành thị Nông thôn Miền núi Khác:… Nghề nghiệp: Cơng nhân Nơng dân Trí thức 4.Thất nghi ệp Khác Ngày vào viện…… /……/… Ngày viện…… /……/…… Tiền sử • Hút thuốc lá: (0) khơng (1) có (2) khơng rõ • Tiếp xúc khí độc hại: (0) khơng (1) có (2) khơng rõ • Gia đình có người mắc COPD: (0) khơng (1) có (2) khơng rõ • Đã điều trị COPD: (0) khơng (1) có (2) khơng rõ • Thời gian phát COPD:………………………………………… • Nơi điều trị trước đây:……………………………………………… • Điều trị thường xuyên nhà: (0) Không (1) Có (2) Khơng rõ • Bệnh kèm theo: (1) Bệnh tim (2) Đái tháo đường (3) Tăng huyết áp (4) Hen ph ế quản (5) Khác…… Thời gian từ lúc khởi phát đến lúc nhập viện (1) < 24h (2) 24h-48h (3) 3-7 ngày (4) > ngày Nguyên nhân bù: (1) Nhiễm khuẩn (2) Suy tim giải (5) TKMP (6) Dùng thuốc an thần 10 Điều trị tuyến trước : (1) có (3)Tăng đường huyết (4) R ối lo ạn ện (2) không (7) Khác Đã điều trị gì: 11 Triệu chứng lâm sàng vào viện • Ý thức: (1) tỉnh (2) kích thích (3) lú l ẫn, ng ủ gà • Nhịp thở: ……L/ph • Tím mơi, đầu chi : (1) có (2) khơng • Ho khan: (1) Có (2) Khơng • Ho có đờm:(1) Đờm trắng đục (2) Đờm xanh (3) Đ ờm vàng • Phù chi (1) Có (2) Khơng • Co kéo hơ hấp: (1) có (2) khơng • Di động bụng nghịch thường : (1) có (2) khơng • Lồng ngực hình thùng (1) có (2) khơng • Đau ngực (1) có (2) khơng • Tam chứng Galliard (1) có (2) khơng • Nghe phổi:(1) ran ngáy (2) ran rít (3) ran ẩm (4) ran n ổ (5) RRFN • • • • giảm Loạn nhịp tim (1) có (2) khơng Gan to, tĩnh mạch cổ (1) có (2) khơng Mỏm tim đập mũi ức (1) có (2) khơng Tần số tim:… Huyết áp: …… Mạch…………Nhiệt độ .… 12 Cận lâm sàng • Xquang phổi: (0) khơng làm (1)có, tt hai bên (2) bên phải (3) bên trái Hình ảnh tổn thương • CT scanner: Có làm Khơng làm Hình ảnh tổn thương: • Điện tâm đồ (0) khơng làm (1) Bình thường (2) Dày nhĩ phải (3) Dày thất phải (4) Loạn nhịp tim (5) Dày thất trái • Cơng thức máu: Hồng cầu T/l Bạch cầu .G/l • Hố sinh máu: Ure: mmol/ Hgb g/l Hct BCTT G/l Tiểu cầu G/l Creatinin: µmol Glucose: mmol/l Na+: mmol/l K+: …mmol/l Protein: g/l Albumin :…….g/l Cl¯: mmol/l • Đo CNHH: (0) khơng làm VC: lít (1) có làm % LT FEV1: lít % LT FVC: lít % LT V25: lít % LT V50: lít % LT V75: lít % LT % Tỉ số Gaensler: Tỉ số Tiffeneau: • Khí máu: pH P02 mmHg Sa02 % • • • • PC02 mmHg % HC03- mmol/L Sp02 % Mantoux: .mm AFB đờm: Không làm Cấy máu: Không làm Cấy đờm: Không làm AFB (+) Âm tính Âm tính AFB (-) Dương tính Vi khu ẩn: Dương tính Vi khu ẩn: 13 Điều trị thuốc: a Thuốc kháng sinh : (0: khơng dùng 1: Có dùng) 1Augmenti 4:Cetriazone 7:Cefuroxim n 2Cefipime 10:Clarithromyci 13: Tienam n 5:Cefotaxime 3Penicilline 6:Metronidaz 8: Ceftazidime 11: Amikacin 14: Tavanic 9: Gentamycin 12: Ciprofloxacin 15 KS khác ol b Thuốc điều trị phối hợp 1: Xanthin uống Các thuốc dùng phối hợp 6: Berodual hít 11 Symbicort 16 Long đờm 2: cường B2 hít 7: Berodual KD 17 Chống đơng 12 Corticoid TiêmTM 3: Cường B2 KD 8: Combivent 13 Corticoid uống hít 18.Kaliclorua uống 4: Cường β2 9: Combivent uống KD 5: Xanthin TM 10 Seretide 14 Corticoid KD 19.Kaliclorua truyền 15 Corticoid hít 20 Thuốc khác:… 14 Điều trị khác: • Thuốc vận mạch: (0) Khơng có (1) Dorbutamin (2) Dopamin (3) Noradrenalin (4) Adrenalin • Thuốc trợ tim: • Thuốc lợi tiểu: (1) Có (1) Có (2) Khơng (2) Khơng 15 Điều trị hỗ trợ hơ hấp • Thở oxy: lít/phút • Thở CPAP • Thở BIPAP Bộ câu hỏi nghiên cứu Kiến thức - Thái độ Thực hành bệnh nhân BPTNMT điều trị nội trú Trung tâm hô hấp Bệnh viện Bạch Mai Phần I: Kiến thức: COPD bệnh di truyền COPD lây từ người sang người COPD bệnh mạn tính COPD chữa khỏi hoàn toàn Đúng Đúng Đúng Đúng Sai Sai Sai Sai Hút thuốc yếu tố nguy gây bệnh COPD Môi trường ô nhiễm yếu tố nguy gây bệnh COPD Nhiễm trùng đường hô hấp yếu tố nguy gây bệnh COPD Tỷ lệ mắc bệnh COPD tăng theo tuổi (tuổi cao tỉ lệ mắc bệnh cao) Nam giới mắc bệnh COPD nhiều nữ giới Đúng Đúng Sai Sai Đúng Sai Đúng Sai Đúng Sai Phần II: Thái độ: Ơng/bà/anh/chị có tìm hiểu thơng tin bệnh Có Khơng COPD khơng ? Kênh thơng tin mà ơng/bà/anh/chị tìm hiểu bệnh COPD là: A.Báo chí (loại báo) B.Ti vi (kênh…) C Đài (kênh…) D Tư vấn nhân viên y tếE Bạn bè, người thân F Khác: cụ thể… Bệnh COPD có cần điều trị lâu dài khơng? Có Khơng Bệnh COPD có cần điều trị thường xun khơng? Có Khơng Ông/bà/anh/chị có nghĩ nên bỏ hút thuốc (thuốc Có Khơng lào) bị bệnh COPD khơng? Ông/bà/anh/chị có nghĩ nên khám bệnh lại định Có Khơng kỳ hàng tháng mắc bệnh COPD khơng? Ơng/bà/anh/chị có nghĩ cần tập thở khơng? Có Khơng Ơng/bà/anh/chị có nghĩ cần phải tiêm vacxin phòng Có Khơng cúm khơng? Ơng/bà/anh/chị có nghĩ cần phải tiêm vacxin phòng Có Không phế cầu không? Phần III: Thực hành Ơng/bà/anh/chị có thường xun khám bệnh định kỳ khơng? Ơng/bà/anh/chị có sử dụng thuốc thường xun theo đơn thuốc khơng? Ơng/bà/anh/chị có sử dụng thuốc đủ liều theo đơn thuốc khơng? Ơng/bà/anh/chị có tự ý bỏ thuốc bệnh COPD ổn định khơng? Ơng/bà/anh/chị có hút thuốc (thuốc lào) khơng? Ông/bà/anh/chị có bỏ hút thuốc sau mắc bệnh COPD khơng? Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Không Không Giảm hút Bỏ hẳn Ơng/bà/anh/chị tiêm vacxin phòng cúm chưa? Ơng/bà/anh/chị tiêm vacxin phòng phế cầu chưa? Ơng/bà/anh/chị sử dụng loại hình bình hít (xịt, khí dung) dạng (xem hình): 10 Ơng/bà/anh/chị hướng dẫn cách sử dụng loại thuốc chưa? Ai người hướng dẫn ông/bà/anh/chị cách sử dụng dạng xịt (hít, khí dung) đó? A Nhân viên y tếB Đài báo, vô tuyến C Xem mạng internet D Tự đọc hướng dẫn sử dụng E Tờ rơi, áp phích F Người khác hướng dẫn G Khác: cụ thể… 11 Có Khơng Có Khơng Bình xịt định liều Tubuhaler Handihaler Accuhaler Có Chưa Các bảng kiểm đánh giá thực hành thuốc bệnh nhân COPD Bảng kiểm đánh giá sử dụng turbuhaler: TT Các bước thực Làm Vặn mở nắp đậy ống thuốc Giữ turbuhaler vị trí thẳng đứng.Vặn phần đế qua bên phải hết mức sau vặn ngược vị trí ban đầu.Bất nghe thấy tiếng “Click” điều khẳng định thuốc nạp xong Thở ( không thở qua đầu ngậm) Ngậm kín ống thuốc Hít vào miệng thật nhanh, thật sâu, thật dài Nín thở sau hít khoảng 10 giây Lấy ống thuốc (nếu cần dùng thêm liều lặp lại bước từ đến 4) Đậy nắp ống thuốc lại Súc miệng sau hít thuốc Bảng kiểm đánh giá sử dụng bình hít định liều MDI: Đánh giá Làm sai Không làm TT Các bước thực Mở nắp hộp thuốc Lắc bình xịt Thở hết sức: Cầm hộp thuốc hai ngón tay để trước miệng, sau thở thật hết Ngậm mơi kín phần ngậm miệng đầu hộp thuốc Phối hợp nhấn bình xịt đồng thời hít vào thật nhanh, thật sâu thật dài Sau hít thuốc, nín thở khoảng 10 giây lúc tức thở thở Đậy nắp hộp thuốc Súc miệng sau hít thuốc Làm Đánh giá Làm sai Không làm Làm Đánh giá Làm sai Không làm Bảng kiểm đánh giá sử dụng Accuhaler: TT Các bước thực Mở hộp thuốc: Cầm bình hít Accuhaler tay, tay lại đặt vào phần lõm đẩy xoay tròn sang bên phải, nghe tiếng "Click" Lúc bạn nhìn thấy phần ngậm miệng màu tím đậm lỗ hết Nạp thuốc: Một tay cầm hộp thuốc tư thẳng, ngón tay tay lại đặt vào lẫy nhỏ (cò súng, gạt) màu tím đậm bên cạnh gạt bên phải, nghe tiếng "Click" (Lúc phần số thị liều giảm liều) Thở Ngậm mơi vừa kín phần ngậm miệng màu tím hộp thuốc Hít vào miệng thật nhanh, thật sâu thật dài Bỏ hộp thuốc khỏi miệng nín thở vòng 10s (hoặc thở ra) thở chậm Đóng hộp thuốc lại (làm ngược lại bước 1) Súc miệng sau hít thuốc Bảng kiểm đánh giá sử dụng handihaler: TT Các bước thực Làm Mở nắp đậy hộp thuốc, sau mở tiếp phần dùng để ngậm miệng Lấy viên nang (Spiriva) đặt vào ngăn chứa thuốc dụng cụ hít Đóng ống ngậm thuốc nghe tiếng "CÁCH" Giữ dụng cụ hít theo chiều thẳng đứng ấn mạnh nút bấm màu xanh hai bên Thở thật hết (không thở qua dụng cụ hít) Đưa ống ngậm vào miệng ngậm kín Giữ đầu thẳng, sau hít vào mạnh sâu, hít liên tục để nghe thấy tiếng rung viên nang bên chỗ chứa thuốc dụng cụ hít Hít vào Nín thở lâu tốt để thuốc lắng lại phổi Lặp lại bước thêm lần để chắn hít hết thuốc Lấy bỏ vỏ nang thuốc đậy nắp dụng cụ hít Cám ơn Ông/bà/anh/chị đóng góp ý kiến! Đánh giá Làm sai Không làm DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU TẠI TRUNG TÂM HÔ HẤP - BỆNH VIỆN BẠCH MAI (Từ 1/2015 – 4/2015) ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Họ tên Vũ Văn S Nguyễn Văn Đ Nguyễn Như K Nguyễn Đình S Vũ Văn X Nguyễn Tiến B Trương Thị N Phạm Minh C Phạm Thanh Đ Hoàng Kim C Nguyễn Thị P Nguyễn Văn C Đỗ Cao C Vũ Hữu Đ Nguyễn Thế H Vũ Thị T Nguyễn Mạnh H Nguyễn Đức H Phạm Thị M Phạm Văn H Phan Tất T Nguyễn Xuân T Nguyễn Văn T Hoàng Văn B Nguyễn Quang Y Phan Văn T Nguyễn Thị S Dương Đình T Vũ Văn V Nguyễn Ngọc Đ Phạm Thị P Giới Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Tuổi 66 73 52 49 69 70 71 75 70 68 86 81 72 63 75 88 62 69 65 68 67 70 61 70 63 65 67 65 54 78 77 Ngày vào viện 08/04/2015 31/01/2015 27/01/2015 02/02/2015 02/02/2015 06/03/2015 04/02/2015 03/02/2015 03/02/2015 02/02/2015 04/02/2015 27/01/2015 28/01/2015 28/01/2015 29/01/2015 05/03/2015 05/03/2015 28/02/2015 13/02/2015 17/03/2015 17/03/2015 16/03/2015 16/03/2015 15/03/2015 16/03/2015 10/03/2015 09/03/2015 09/03/2015 13/03/2015 13/03/2015 09/03/2015 Mã bệnh án 150212716 150206631 150202021 150203442 150203417 150002788 150206599 150203011 150206384 150004004 150202091 152000721 150202047 150202075 150201750 150205704 150006806 150005940 150203224 150206733 150207134 150207507 150206848 150205785 150008489 150204710 150007301 150207151 150008271 150205840 150204410 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 Nguyễn Đức T Nguyễn Phúc Y Nguyễn Quang C Đỗ Đức N Đào Đình T Nguyễn Đại S Nguyễn Công C Cung Tiến H Trương Văn Y Đàm L Vũ Đình C Nguyễn Văn L Nguyễn Văn M Đoàn Văn Đ Đào Xuân V Vũ Văn Đ Trần Văn Q Vương Thị O Nguyễn Văn C Vũ Hữu C Phạm Văn Đ Nguyễn Chí B Ngơ Minh K Trịnh Văn K Đoàn Ngọc N Đàm Duy Q Đỗ Ngọc V Đinh Văn D Đặng Đình H Nguyễn Văn N Trần Văn H Hoàng Tất P Đào Văn T Nguyễn Ngọc L Vũ Xuân T Nguyễn Văn Q Vũ Đình T Phạm Văn T Nguyễn Xuân C Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam 68 85 57 68 61 72 66 70 69 75 83 69 75 62 60 51 58 68 59 76 80 73 63 77 66 67 66 57 55 73 79 70 80 71 61 63 55 68 70 06/03/2015 27/01/2015 23/03/2015 19/03/2015 25/03/2015 25/03/2015 04/02/2015 11/02/2015 14/04/2015 27/04/2015 02/02/2015 26/03/2015 15/03/2015 09/02/2015 27/01/2015 05/04/2015 06/02/2015 05/02/2015 14/04/2015 06/042015 06/04/2015 06/04/2015 30/03/2015 30/03/2015 30/03/2015 28/03/2015 28/03/2015 28/03/2015 27/03/2015 27/03/2015 26/03/2015 26/03/2015 25/03/2015 24/03/2015 24/03/2015 22/03/2015 24/03/2015 09/03/2015 09/03/2015 150204523 150202014 150009362 150205798 150205602 150207073 150206493 150260218 150205291 150202025 150003995 150205091 150204773 150206032 150200069 150211595 150203214 150004421 152000175 150011337 150211457 150011196 150211814 150207423 150208704 150211658 150211618 150211657 150207021 150211734 150207660 150208312 150009838 150009640 150208780 150207779 150009716 150204409 150205909 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 Ngô Xuân M An Thị N Nguyễn Văn T Bồ Xuân D Phan Danh T Nguyễn Văn L Đỗ Quang H Phạm Quang S Đỗ Tá T Bùi Thế H Trần Thị K Vũ Văn L Nguyễn Đức L Đào Văn M Hoàng Văn D Nguyễn Văn T Nguyễn Quốc H Đỗ Thị C Nguyễn Đình T Nguyễn Duy Đ Phạm Văn N Vũ Đình T Nguyễn Văn L Phạm Văn T Đỗ Hồng P Nguyễn Khắc P Nguyễn Hữu D Trần Ngọc T Vũ Đình L Đồn Minh K Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam 68 82 49 76 76 64 61 57 57 54 68 66 50 60 70 68 66 66 75 79 63 75 75 80 77 70 75 79 69 78 02/04/2015 21/03/2015 20/03/2015 19/03/2015 18/03/2015 10/02/2015 07/02/2015 03/04/2015 16/03/2015 10/04/2015 17/04/2015 10/04/2015 10/04/2015 14/04/2015 15/04/2015 10/04/2015 14/04/2015 07/01/2015 01/01/2015 20/03/2015 13/03/2014 01/03/2015 12/03/2015 11/03/2015 19/03/2015 15/04/2015 10/04/2015 18/04/2015 17/04/2015 12/04/2015 150211521 150207171 150208750 150207488 150202400 150203255 150203189 150210810 150205567 150212974 150208042 150212546 150212581 150201817 150211071 150212973 150012634 150000522 150203618 150206409 150205402 150204495 150204689 150205963 150205314 150210896 150212871 150212403 150210570 150210654 Xác nhận Trung tâm Hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai Giám đốc Trung tâm ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ HƯƠNG KIẾN THỨC THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH VỀ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH CỦA BỆNH NHÂN TẠI TRUNG TÂM HÔ HẤP – BỆNH VIỆN BẠCH MAI. .. hành thực đề tài: Kiến thức thái độ thực hành bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh nhân Trung tâm Hô hấp – Bệnh viện Bạch Mai với mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh phổi tắc. .. cận lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp Tìm hiểu kiến thức - thái độ - thực hành bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Trung tâm Hơ hấp - Bệnh viện Bạch Mai 9 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1

Ngày đăng: 23/08/2019, 13:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Sơ lược lịch sử

  • 1.2. Định nghĩa bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

  • 1.3. Dịch tễ học

    • 1.3.1 Tình hình dịch tễ học thế giới

    • 1.3.2 Tình hình dịch tễ học tại Việt Nam

    • 1.4. Các yếu tố nguy cơ

      • 1.4.1. Thuốc lá

      • 1.4.2. Ô nhiễm môi trường

      • 1.4.3. Nhiễm trùng đường hô hấp

      • 1.4.4. Yếu tố cơ địa

      • 1.5. Cơ chế bệnh sinh [1]

      • 1.6. Đặc điểm lâm sàng - cận lâm sàng

        • 1.6.1. Đặc điểm lâm sàng

        • 1.6.2. Đặc điểm cận lâm sàng

          • Thăm dò chức năng hô hấp:

          • Là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán bệnh. Biểu hiện rối loạn thông khí tắc nghẽn với FEV1 < 80%, chỉ số Tiffeneau (FEV1/FVC) < 70% hoặc chỉ số Gaensler (FEV1/FVC) < 70%; không hồi phục hoàn toàn với thuốc giãn phế quản (400 µg salbutamol hoặc 80 µg ipratropium khí dung hoặc phun hít với buồng đệm): sau dùng thuốc, FEV1 tăng < 200 ml hoặc tăng < 12%, chỉ số Gaensler <70%.

          • Khí máu động mạch:

          • Đo khí máu động mạch rất cần thiết cho việc đánh giá mức độ nặng của đợt kịch phát, nên đo cho tất cả bệnh nhân bị COPD có FEV1 < 50% hoặc lâm sàng gợi ý suy hô hấp hoặc suy tim phải. Thông thường Pa02 giảm từ giai đoạn đầu còn PaC02 chỉ tăng từ giai đoạn nặng của bệnh. Chẩn đoán suy hô hấp khi Pa02 < 60mmHg và/hoặc Sa02 < 95%, có hoặc không có PaC02 > 45 mmHg.

          • X-quang phổi:

          • Giai đoạn đầu đa số bình thường. Giai đoạn sau có thể gặp các hình ảnh: Tăng đậm các nhánh phế huyết quản, hình ảnh “phổi bẩn”; dấu hiệu của giãn phế nang; mạch máu ngoại vi thưa thớt, bóng khí; cung động mạch phổi nổi; tim không to hoặc hơi to, tim dài và thõng, giai đoạn cuối tim to toàn bộ.

          • Chụp cắt lớp vi tính

          • Chụp cắt lớp vi tính với độ phân giải cao có thể quan sát rõ khí phế thũng, phát hiện giãn phế quản kết hợp với BPTNMT.

          • Điện tâm đồ:

          • Có thể gặp nhịp nhanh xoang, tăng gánh nhĩ phải, tăng nhánh thất phải, block nhánh phải…

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan