Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là bệnh phổi mạn tính rất thường gặp và xảy ra ở người lớn tuổi, tỷ lệ mắc bệnh ngày càng gia tăng về tần suất và tử vong. Kiến thức và thực hành phòng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tốt có thể ngăn chặn diễn tiến của bệnh. Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu đánh giá kiến thức và thực hành dự phòng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 11 - 2021 KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH DỰ PHÒNG BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH CỦA BỆNH NHÂN TẠI KHOA HƠ HẤP BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC CÁI NƯỚC Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Thị Hồng Nguyên*, Phan Ngọc Thủy Văn Thị Mỹ Châu Khoa Dược – Điều dưỡng, Trường Đại học Tây Đô (*Email: hongnguyendhtd@gmail.com) Ngày nhận: 17/10/2020 Ngày phản biện: 19/11/2020 Ngày duyệt đăng: 20/02/2021 TÓM TẮT Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) bệnh phổi mạn tính thường gặp xảy người lớn tuổi, tỷ lệ mắc bệnh ngày gia tăng tần suất tử vong Kiến thức thực hành phòng bệnh BPTNMT tốt ngăn chặn diễn tiến bệnh Nghiên cứu thực với mục tiêu đánh giá kiến thức thực hành dự phòng BPTNMT Qua nghiên cứu mô tả cắt ngang 297 bệnh nhân, kết ghi nhận 75,1% đối tượng có kiến thức tốt phịng BPTNMT; 16,5% đối tượng có thực hành tốt phịng BPTNMT Do đó, cần đẩy mạnh giáo dục kiến thức kết hợp giám sát thực hành biện pháp dự phịng đối tượng có nguy mắc BPTNMT bệnh viện cộng đồng Từ khóa: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, kiến thức, thực hành dự phịng Trích dẫn: Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Thị Hồng Nguyên, Phan Ngọc Thủy Văn Thị Mỹ Châu, 2021 Kiến thức thực hành dự phịng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh nhân Khoa hô hấp Bệnh viện Đa khoa khu vực Cái Nước Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô 11: 191-201 *Ths Nguyễn Thị Hồng Nguyên – Giảng viên Khoa Dược Điều dưỡng, Trường Đại học Tây Đô 191 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô ĐẶT VẤN ĐỀ BPTNMT bệnh thường gặp nguyên nhân gây tàn phế tử vong giới Ngày có nhiều chứng cho thấy BPTNMT bệnh lý phức tạp không gây ảnh hưởng chủ yếu phổi mà cịn nguyên nhân biểu toàn thân khác, có rối loạn chuyển hóa (Vũ Văn Giáp cộng sự, 2014) BPTNMT không phát sớm chữa trị kịp thời bệnh gây nhiều biến chứng nguy hiểm tiến triển tăng áp động mạch phổi suy tim phải, có nguy gia tăng ung thư phổi, bệnh tim thiếu máu cục bộ, loạn nhịp tim, loãng xương rối loạn tâm thần lo âu trầm cảm (Ngô Quý Châu, 2016) Một nghiên cứu BPTNMT 12 nước thuộc vùng Châu Á Thái Bình Dương với mục đích ước tính mức độ phơi nhiễm với yếu tố nguy gây bệnh nhận thấy tỷ lệ mắc BPTNMT khác nước, thấp 3,5% Hong Kong Singapore, cao Việt Nam với tỷ lệ 6,7% ( Wan C, 2003) Menezes A cộng (2015) tiến hành nghiên cứu BPTNMT 05 quốc gia (Braxin, Chile, Mexico, Uruguay Venezuela) thuộc châu Mỹ La Tinh (dự án PLATINO) đối tượng từ 40 tuổi trở lên cho kết tỷ lệ mắc BPTNMT gặp nhiều nam, kết rối loạn thơng khí tắc nghẽn tăng theo lứa tuổi, tỷ lệ mắc bệnh cao lứa tuổi 60 tuổi tỷ lệ mắc bệnh Số 11 - 2021 lứa tuổi thấp thành phố Mexico 18,4% cao 32,1% thành phố Montevideo Uruguay (Menezes A, Pezez P, 2015) Theo GOLD (2017): giới có khoảng 384 triệu bệnh nhân BPTNMT, với ba triệu người tử vong hàng năm Tỷ lệ bệnh tăng theo tỷ lệ hút thuốc, tuổi cao Dự báo 30 năm tới: năm giới có 4,5 triệu người tử vong BPTNMT (GOLD, 2017) Theo World Health Organization (WHO) dự đoán BPTNMT trở thành nguyên nhân gây tử vong thứ toàn giới vào năm 2030 Gần 90% trường hợp tử vong BPTNMT xảy nước thu nhập thấp trung bình, nơi chiến lược phịng ngừa kiểm sốt hiệu lúc thực tiếp cận (WHO, 2020) Tại Việt Nam, số nghiên cứu tiến hành phạm vi tỉnh, thành phố nhà máy cho thấy: tỷ lệ mắc BPTNMT dao động từ - 7,1% Trong tỷ lệ mắc nam cao nữ Tiếp xúc với khói thuốc lá, thuốc lào, bụi nghề nghiệp nguyên nhân hàng đầu gây BPTNMT Việt Nam Chi phí trung bình điều trị đợt cấp khoảng 7,3 ± 4,6 triệu đồng Đây thực gánh nặng với kinh tế y tế nước ta tỷ lệ mắc bệnh cịn cao Do việc xác định mức độ nặng, kế hoạch điều trị hợp lý quản lý BPTNMT quan trọng (Phan Thu Phương, Ngơ Quý Châu, 2009) Vì vậy, kiến thức thực hành phòng bệnh BPTNMT bệnh nhân quan trọng việc kiểm soát hậu bệnh gây Tuy nhiên, chưa 192 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đơ có khảo sát kiến thức thực hành phòng bệnh BPTNMT Bệnh viện Đa khoa khu vực Cái Nước, Cà Mau nên nghiên cứu thực với mục tiêu xác định tỷ lệ bệnh nhân có kiến thức tốt thực hành dự phịng tốt phịng BPTNMT Khoa Hơ hấp Bệnh viện Đa khoa khu vực Cái Nước PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân điều trị khoa hô hấp Bệnh viện Đa khoa khu vực Cái Nước, Huyện Cái Nước, Tỉnh Cà Mau, thỏa tiêu chuẩn: - Bệnh nhân tỉnh táo, có khả đọc trả lời câu hỏi - Đồng ý tham gia nghiên cứu - Trả lời đầy đủ câu hỏi soạn sẵn - Bệnh nhân không mắc BPTNMT không nằm đợt cấp bệnh lý hô hấp, bệnh tim … 2.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành theo phương pháp mô tả cắt ngang từ tháng 01/2020 đến tháng 04/2020 Chọn tất bệnh nhân đủ tiêu chuẩn không thuộc tiêu chuẩn loại trừ, thực tế lấy 297 đối tượng đưa vào khảo sát 2.3 Công cụ thu thập số liệu Thu thập số liệu câu hỏi thiết kế sẵn Mỗi đối tượng nghiên cứu khảo sát câu hỏi Số 11 - 2021 gồm: đặc điểm chung, kiến thức thực hành; 11 câu kiến thức; câu thực hành; đánh giá bệnh nhân có kiến thức thực hành tốt trả lời đạt từ ≥60% Các thông tin liên quan đến đối tượng nghiên cứu thu thập bệnh nhân nằm viện điều trị 2.4 Phương pháp thu thập số liệu kiểm soát sai số Sử dụng câu hỏi soạn sẵn để thực thu thập số liệu cách vấn trực tiếp kết hợp với điền câu trả lởi từ 297 bệnh nhân Các thông tin đưa cho bệnh nhân đơn giản, dễ đọc, dễ hiểu, dễ trả lời Ngay sau thu thập, phiếu khảo sát kiểm tra để đảm bảo có đầy đủ thơng tin trước thu Những phiếu khơng hồn tất, khơng hợp lệ khảo sát lại 2.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu Các số liệu kiểm tra nhập, thống kê phần mềm SPSS 20.0 Tính tần suất, tỷ lệ % theo nội dung nghiên cứu 2.6 Đạo đức nghiên cứu Các thơng tin đối tượng đảm bảo bí mật, phục vụ cho mục đích nghiên cứu tôn trọng đối tượng tham gia nghiên cứu Tất đối tượng tham gia nghiên cứu giải thích cụ thể nội dung mục đích nghiên cứu để đối tượng tham gia tự nguyện cung cấp thơng tin xác 193 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Qua kết nghiên cứu 297 bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn, kết (Bảng 1) cho thấy 297 đối tượng, tuổi phân bố từ 16 đến 96 tuổi, độ tuổi trung bình 56,56±15,4 Nhóm tuổi >55 tuổi chiếm 52,9%, tỷ lệ thấp so với kết nghiên cứu Nguyễn Minh Phúc khảo sát nhận thức bệnh nhân BPTNMT Khoa Nội tổng hợp Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất với độ tuổi từ 60 đến 80 tuổi chiếm 66,3% (Nguyễn Minh Phúc, 2014); lại nhóm từ 36 đến 55 tuổi chiếm 39,7%; nhóm tuổi 35 chiếm 7,4% Giới tính, nam giới chiếm 69,7% nữ giới chiếm 30,3%, tỷ lệ nam giới cao gấp lần so với nữ giới; kết thấp so với nghiên cứu Nguyễn Minh Phúc khảo sát nhận thức bệnh nhân BPTNMT Khoa Nội tổng hợp Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất với tỷ lệ nam giới 88,1% nữ giới 11,9% (Nguyễn Minh Phúc, 2014) Dân tộc Kinh chiếm hầu hết 88,6% tổng số đối tượng nghiên cứu, dân tộc Hoa Khơ - me chiếm số lượng 6,7% 4,7% Vì khu vực khảo sát chủ yếu người Kinh có dân tộc khác sinh sống nên kết phù hợp Số 11 - 2021 Các đối tượng nghiên cứu chủ yếu sống nông thơn với 91,9%, cịn lại 8,1% sống thành thị; so với kết nghiên cứu Trần Thị Thanh khảo sát kiến thức, thái độ thực hành bệnh nhân BPTNMT Trung tâm hô hấp Bệnh viện Bạch Mai cao với tỷ lệ sống nông thôn 61% (Trần Thị Thanh, 2013) Trình độ học vấn trung học phổ thơng chiếm 40,1%, trung học sở 33%, Đại học, Cao Đẳng, Trung cấp, sau Đại học với 17,5% trình độ tiểu học 9,4; so với nghiên cứu Nguyễn Mai Hương Bệnh viện Thanh Nhàn trình độ học vấn cấp chiếm 42,9%, cấp với 33,9%, cấp 10,7%, trung cấp chiếm 5,4% ĐH/sau ĐH với 7,1% (Nguyễn Mai Hương, 2015) Kết cho thấy trình độ đối tượng nghiên cứu nghiên cứu cao Nghề nghiệp, phần lớn đối tượng làm nơng, chiếm 44,1%, có 23,9% bn bán, có 13,5% làm nghề khác, 10,4% viên chức nhà nước, 5,7% già yếu, lại 2,4% cán hưu trí; so với kết nghiên cứu Trần Thị Thanh khảo sát kiến thức, thái độ thực hành bệnh nhân BPTNMT Trung tâm hô hấp Bệnh viện Bạch Mai tương đương với tỷ lệ làm ruộng 51,3% cao nghề nghiệp khác (Trần Thị Thanh, 2013) 194 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 11 - 2021 Bảng Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Đặc điểm chung Tuổi trung bình Tuổi Giới tính Dân tộc Nơi Trình độ học vấn Nghề nghiệp Tần số (n) Tỷ lệ (%) 22 118 157 207 90 263 20 14 24 273 28 98 119 52 31 71 131 17 40 7,4 39,7 52,9 69,7 30,3 88,6 6,7 4,7 8,1 91,9 9,4 33 40,1 17,5 10,4 2,4 23,9 44,1 5,7 13,5 56,56 ±15,4 Dưới 35 tuổi 36 – 55 tuổi Trên 55 tuổi Nam Nữ Kinh Hoa Khơ – me Thành thị Nông thôn Tiểu học Trung học sở Trung học phổ Thông ĐH, CĐ, TC, sau ĐH Viên chức nhà nước Cán hưu trí Bn bán Làm nông Già yếu Khác 3.2 Kiến thức thực hành bệnh nhân Qua khảo sát, tỷ lệ bệnh nhân có kiến thức cao, hiểu biết chế gây bệnh có tỷ lệ thấp 6,4% cao hiểu biết giới tính có nguy mắc cao với 96,3% (Bảng 2) Trong đối tượng nghiên cứu, có 6,4% biết BPTNMT tình trạng bệnh lý đặc trưng hạn chế dịng khí thở thường xuyên, diễn từ từ không hồi phục hồi phục khơng hồn tồn Như vậy, nội dung cầm đưa vào tiến hành giáo dục sức khỏe để đối tượng hiểu rõ bệnh để từ có nhìn đắn bệnh dự phòng hợp lý Ở nam giới, thường lao động nên tiếp xúc với yếu tố nguy nhiều, tỷ lệ hút thuốc cao nên dễ mắc bệnh 195 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Kiến thức giới tính dễ mắc bệnh đa số đối tượng nghiên cứu chọn nam giới chiếm 96,3%, kết phù hợp với khảo sát Nguyễn Viết Nhung nghiên cứu mơ hình quản lý hen/BPTNMT đơn vị quản lý bệnh phổi mạn tính Bệnh viện lao Bệnh phổi Trung Ương năm 2009, tỷ lệ mắc bệnh nam giới cao gần gấp 3,5 lần nữ giới (Nguyễn Viết Nhung cộng sự, 2009) Hầu hết đối tượng nghiên cứu chọn độ tuổi mắc bệnh từ 40 tuổi trở lên chiếm 94% phù hợp Nhiều kết nghiên cứu cho thấy phải nhiều năm kể từ phổi bắt đầu bị tổn thương kể từ tiếp xúc với yếu tố nguy có triệu chứng bệnh, tổn thương phổi gây BPTNMT thường từ từ Đó nguyên nhân triệu chứng bệnh thường bắt đầu 40 tuổi (Nguyễn Viết Tiến cộng sự, 2018) Qua kết nghiên cứu, có 80,1% đối tượng nghiên cứu biết yếu tố nguy hút thuốc lá, thấp theo nghiên cứu Nguyễn Minh Phúc, yếu tố nguy chủ yếu gây bệnh BPTNMT hút thuốc chiếm 93,1% (Nguyễn Minh Phúc, 2014) Những biểu bệnh triệu chứng chức gây mà triệu chứng có biểu “Ho mạn tính, có đàm”; đa số đối tượng nghiên cứu biết biểu chiếm 73,4% Số 11 - 2021 BPTNMT gây biến chứng nguy hiểm, biến chứng thường nặng nề, đe dọa đến tính mạng người bệnh Biến chứng xảy phổi ngồi phổi, bao gồm: Tràn khí màng phổi, tăng áp lực động mạch phổi, suy tim… Kết cho thấy có 82,2% đối tượng nghiên cứu biết BPTNMT gây nhiều biến chứng nguy hiểm; đa số cho bệnh không lây truyền chiếm 81,1% điều phù hợp, nhiên số người hiểu lầm bệnh BPTNMT lây truyền qua đường hơ hấp Về kiến thức để phát bệnh, có 89,6% cho phương pháp để biết thân có mắc bệnh cần kiểm tra chức phổi Như phần lớn bệnh nhân điều hiểu biết tầm quan trọng kiểm tra chức phổi bệnh lý đường hô hấp Kết cho thấy, đối tượng nghiên cứu nghĩ để phòng bệnh tốt họ phải tránh yếu tố nguy cơ, chiếm 87,9% Tránh yếu tố nguy chưa không mắc bệnh mà phải tập luyện thể dục đặn, ăn uống đủ chất điều trị dự phịng Ngồi việc phòng bệnh từ yếu tố mà cần phải tránh thức ăn mặn có 80,8% đối tượng nghiên cứu chọn 196 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 11 - 2021 Bảng Đặc điểm kiến thức bệnh nhân Nội dung Hiểu biết chế gây bệnh Hiểu biết giới tính có nguy mắc cao Hiểu biết tuổi có nguy mắc bệnh Yếu tố nguy gây bệnh Biết biểu bệnh Biết mức độ nguy hiểm Đường lây truyền Biết cách để phát bệnh Biết cách dự phòng bệnh Biết thực phẩm nên hạn chế Biết bệnh khơng chữa khỏi hồn tồn Đa số 72,1% đối tượng nghiên cứu cho bệnh chữa hết phần; tỷ lệ cao so với khảo sát Nguyễn Minh Phúc Khoa Nội tổng hợp Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất, nhận thức bệnh nhân khả điều trị bệnh giảm phần chiếm tỷ lệ cao 66,3% có 25,7% Tần số (n) 19 286 279 237 217 244 240 266 261 240 214 Tỷ lệ (%) 6,4 96,3 94 80,1 73,4 82,2 81,1 89,6 87,9 80,8 72,1 số bệnh nhân cho bệnh không điều trị (Nguyễn Minh Phúc, 2014) Qua khảo sát 297 đối tượng nghiên cứu, kết kiến thức phòng bệnh chung sau: hầu hết có kiến thức tốt BPTNMT chiếm 75,1%, cịn lại 24,9% có kiến thức chưa tốt BPTNMT 24,9% Chưa Tốt Tốt 75,1% Hình Kiến thức chung BPTNMT 197 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 11 - 2021 Bảng Đặc điểm thực hành dự phòng bệnh nhân Nội dung Hạn chế làm việc gắng sức Làm việc môi trường Kiểm tra sức khỏe định kỳ Không hút thuốc Giữ ấm thể Bữa ăn đa dạng Tránh tiếp xúc với yếu tố nguy (khói thuốc lá, bụi) Tỷ lệ thực hành nội dung tương đối thấp, thấp hạn chế làm việc gắng sức với 9,1% cao 62,6% tránh tiếp xúc với yếu tố nguy (Bảng 3) Kết cho thấy, có 9,1% đối tượng nghiên cứu có thời gian làm việc gắng sức từ - giờ, yếu tố làm hạn chế xuất bệnh; nhiên số bệnh nhân có thực hành nội dung tương đối thấp Môi trường làm việc môi trường sinh hoạt yếu tố bảo vệ quan trọng bệnh lý hơ hấp; có 27,6% đối tượng nghiên cứu làm việc môi trường Kiểm tra sức khỏe định kỳ có 12,5% khám sức khỏe năm lần, giải thích đa phần đối tượng nghiên cứu nơng thơn có đời sống, điều kiện kinh tế cịn khó khăn nên họ chưa thật quan tâm khám sức khỏe định kỳ năm Tần số (n) 27 83 37 40 78 59 Tỷ lệ (%) 9,1 27,6 12,5 13,5 26,3 19,9 186 62,6 Thực hành dự phòng bệnh cách không hút thuốc 13,5%; thường xuyên giữ ấm thể trước sau ngủ dậy để phòng BPTNMT 26,3% Theo tài liệu bệnh đường hơ hấp, ngồi việc điều trị cần phải tăng cường chế độ dinh dưỡng; có 19,9% đối tượng nghiên cứu có thói quen ăn bữa ăn đa dạng gồm thịt, chất đạm xơ; đa số đối tượng nghiên cứu có thói quen thường làm để phòng bệnh tránh tiếp xúc với yếu tố nguy như: khói thuốc lá, bụi chiếm 62,6%., các phương tiện truyền thơng ngày phổ biến phát triển nên người dân có thực hành tốt vấn đề Đánh giá thực hành tốt chung tương đối thấp, có 16,5% đối tượng nghiên cứu thực hành tốt phòng bệnh BPTNMT, lại đa số 83,5% thực hành chưa tốt phịng bệnh BPTNMT (Hình 2) 198 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 11 - 2021 16,5% 83,5% Chưa tốt Tốt Hình Thực hành chung phịng bệnh BPTNMT KẾT LUẬN Phần lớn, 75,1% người nghiên cứu có kiến thức tốt phịng BPTNMT Đa số biết nguy gây bệnh hút thuốc với 80,1%; hầu hết đối tượng nghiên cứu hiểu giới tính mắc bệnh chiếm 96,3%; đa phần chọn lứa tuổi mắc bệnh 94%; đối tượng nghiên cứu biết biểu bệnh ho mạn tính, có đàm với 73,4%; đa số cho BPTNMT gây nhiều biến chứng nguy hiểm chiếm 82,2%; với 81,1% chọn BPTNMT không lây truyền; đối tượng nghiên cứu cho muốn biết có bị bệnh cách phải kiểm tra chức phổi chiếm 89,6%; có 72,1% biết bệnh chữa hết phần; đối tượng nghiên cứu cho để phòng bệnh phải tránh tiếp xúc yếu tố nguy 87,9% cuối với 80,8% biết để phòng bệnh phải tránh thức ăn mặn Về thực hành dự phịng bệnh, có 16,5% đối tượng nghiên cứu có thực hành tốt phịng BPTNMT Các đối tượng nghiên cứu có thói quen giữ ấm thể hít thở khơng khí lành trước sau ngủ dậy để phòng bệnh 26,3% cuối 62,6% có thói quen hạn chế tiếp xúc với yếu tố nguy như: khói thuốc lá, bụi giữ nhà cửa sẽ, thoáng mát để hạn chế bệnh Qua kết nghiên cứu cho thấy thực hành dự phòng BPTNMT tương đối thấp, cần thường xuyên giáo dục kiến thức kết hợp động viên bệnh nhân giảm tối thiểu yếu tố bất lợi nhà khói, bụi, thuốc lá, thuốc lào… tăng cường khám sức khỏe định kỳ để tầm sốt bệnh biện pháp truyền thơng như: phát loa nội viện, họp hội đồng bệnh nhân khoa, buổi sinh hoạt người cao tuổi địa phương… TÀI LIỆU THAM KHẢO GOLD, 2017 Executive summary: Global strategy for the diagnosis management, and prevention of chronic obstructive pulmonary disease 2017 report NHLBI and WHO workshop 199 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Menezes A, Pezez P, 2015 Chronic obstructive pulmonary disease in five Latin American cities, the PLATINO study: a prevalence study Lancet, 366, pp 1875 - 1881 nghẽn mạn tính Nhà xuất Y học Hà Nội Tr 16 Ngô Quý Châu, Nguyễn Lân Việt, Nguyễn Đạt Anh, Phạm Quang Vinh, 2016 Bệnh học nội khoa tập Nhà xuất Y học Hà Nội Tr.44 Nguyễn Mai Hương, 2015 Kiến thức điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhà giai đoạn ổn định bệnh nhân bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh viện Thanh Nhàn Đề tài tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng hệ vừa học vừa làm Trường Đại học Thăng Long Nguyễn Minh Phúc, 2014 Khảo sát nhận thức bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Khoa Nội tổng hợp Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Y khoa Nguyễn Viết Nhung, Đào Bích Vân, Phạm Tiến Thịnh, Vũ Văn Thành, Hà Thanh, Nguyễn Bích Ngọc, Nguyễn Thị Minh, Phạm Thị Bích Diệp, 2009 Mơ hình quản lý hen/COPD đơn vị quản lý bệnh phổi mạn tính Bệnh viện lao bệnh phổi trung ương năm 2009 Nguyễn Viết Tiến, Lương Ngọc Khuê, Ngô Quý Châu, 2018 Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh phổi tắc Số 11 - 2021 Phan Thu Phương, Ngô Quý Châu, 2009 Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khu vực ngoại thành thành phố Hà Nội tỉnh Bắc Giang, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại Học Y Hà Nội Trần Thị Thanh, 2013 Kiến thức, thái độ thực hành bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Trung tâm hơ hấp Bệnh viện Bạch Mai Khoá luận tốt nghiệp cử nhân Y khoa Trường đại học Y Hà Nội 10 Vũ Văn Giáp, Chu Thị Hạnh, Dương Thị Hoài, 2014 Một số rối loạn chuyển hóa đồng mắc với bệnh phổi tắc nghẽn mạn giai đoạn ổn định Tạp chí lao bệnh phổi số 17 Tr 24 11 Wan C, 2003 COPD prevalence in 12 Asia-Pacific countries and regions: Projections based on the COPD prevalence estimation model: REGIONAL COPD WORKING GROUP Respirology, 8, pp 192 - 198 12 WHO, 2020 Chronic obstructive pulmonary disease (COPD) trang web Truy cập ngày 16/08/2020 vào lúc 15h40p Http://www.emro.who.int/healthtopics/chronic-obstructive-pulmonarydisease-copd/index.html 200 Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 11 - 2021 KNOWLEDGE AND PRACTICE IN PREVENTING CHRONIC OBSTRUCTIVE PULMONARY DISEASE AMONG PATIENTS AT RESPIRATORY DEPARTMENT IN CAI NUOC AREA GENERAL HOSPITAL Nguyen Thanh Liem, Nguyen Thi Hong Nguyen*, Phan Ngoc Thuy and Van Thi My Chau Faculty of Pharmacy and Nursing, Tay Do University (*Email: hongnguyendhtd@gmail.com) ABSTRACT Chronic Obstructive Pulmonary Disease (COPD) is one of common chronic lung diseases and occurs in the elderly COPD morbidity and mortality have been increasing The patients’ knowledge and practice plays an important role in preventing COPD The objective of this study is to evaluate the patients’ knowledge and practice of preventing COPD A cross sectional descriptive study, using convinience samling, inlcludes 297 patients who met the criteria at the Department of Respiratory The results show that the patients having good knowledge and having good practice of preventing were 75,1% and 16,5% respectively Therefore, it is necessary to give recommendation to increase knowledge and preventing practice on people who have high risk of COPD in hospitals as well as in the community Keywords: Chronic Obstructive Pulmonary Disease, knowlegde, preventing practice 201 ... BPTNMT Khoa Hơ hấp Bệnh viện Đa khoa khu vực Cái Nước PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân điều trị khoa hô hấp Bệnh viện Đa khoa khu vực Cái Nước, Huyện Cái Nước, Tỉnh Cà... kiến thức thực hành phòng bệnh BPTNMT Bệnh viện Đa khoa khu vực Cái Nước, Cà Mau nên nghiên cứu thực với mục tiêu xác định tỷ lệ bệnh nhân có kiến thức tốt thực hành dự phịng tốt phịng BPTNMT Khoa. .. chung, kiến thức thực hành; 11 câu kiến thức; câu thực hành; đánh giá bệnh nhân có kiến thức thực hành tốt trả lời đạt từ ≥60% Các thông tin liên quan đến đối tượng nghiên cứu thu thập bệnh nhân