chứng ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn (HCNTLNTN), thường bị giảm chú ý và tăng động như theo kết quả của một nghiên cứu trên một nhóm phụ huynh trong cộng đồng [2]. Các trẻ em này có [r]
(1)(2)MỞ ĐẦU
Tiếng ngáy thường gạp trẻ em hay xem
như vô hại, tiếng ngáy đơn thuần
Tuy nhiên tiếng ngáy xảy thường
xuyên, dai dẳng đợt nhiễm trùng hơ hấp triệu
chứng rối loạn hô hấp ngủ : Hội chứng ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn
(HCNTLNTN).
Tần xuất: 1%-5% , Nam= Nữ , nhiều lứa 2-
(3)SINH LÝ BỆNH CỦA HCNTLNTNTE
HCNTLN
-Giảm oxy ngắt quãng Tăng CO -Thay đổi áp xuất
lồng ngực -Gián đoạn giấc ngủ
Yếu tố thể học
-Cằm đưa sau -Lưỡi to
Phì đại amidan VA Chủng tộc
Béo phì
-Đường hô hấp trêm bị lớp mỡ chèn ép Thay đổi chế điều
khiển thơng thống đường hô hấp
Tăng độ xẹp đường HH trên
-Cơ chế thần kinh -Giảm trương lực
(4)(5)TRIỆU CHỨNG CỦA HCNTLNTN BAN ĐÊM
Hơ Hấp
•Ngáy
•Thở khó nhọc •Ngưng thở •Thở miệng
Khác
•Đổ mồ
•Giấc ngủ khơng n •Đái dầm
•Tư ngủ bất thường
BAN NGÀY
•Nhức đầu,mệt mỏi
•Tăng hiếu động
•Giảm ý
(6)POSITION FRÉQUENTE DE
(7)(8)ĐỘ
NẶNG AHI SpO2 NADIR
%
PEAK ETCO2 TORR
PEAK ETCO2 > 5O T0rr %TST
NHẸ 1-4/ h 86-91 >53 10-24
TRUNG BÌNH 5-10/ h 76-85 >60 25-49
(9)BiẾN CHỨNG CỦA HCNTLNTN
Rối loạn cân nặng
Biến chứng tim mạch
Biến chứng chuyển hóa
(10)RỐI LOẠN VỀ CÂN NẶNG
Gia tăng chuyển hóa ban đêm
Ăn uống ban ngày
Giảm sản xuất GH
(11)BIẾN CHỨNG TIM MẠCH
* Nhiều đợt giảm oxy máu → co thắt tiểu động mạch phổi ►► suy tim phải
*Thay đổi cấu trúc tim → gia tăng vách hai tâm thất (thấy siêu âm tim)
* Tăng huyết áp ngủ
Các thay đổi điều trị
(12)BIẾN CHỨNG CHUYỂN HÓA
Gián đoạn giấc ngủ thiếu oxy ngắt quãng → giảm đề
kháng insulin trẻ béo phì Sau điều trị
HCNTLNTN hiệu cải thiện số HOMA bệnh nhi
Tần xuất Đái tháo đường typ 2:
- 30% BN HCNTLNTN vs 18 % trẻ khơng có HCNTLNTN
HCNTLNTN có liên quan đến việc gia tăng LDL cholesterol
(13)BIẾN CHỨNG THẦN KINH-NHẬN THỨC
Giảm oxy gián đoạn giấc ngủ → giảm ý , tập trung, thay đổi hành vi ( tăng động bộp chộp )
Trẻ em ngáy đơn (khơng có HCNTLNTN) thường có thay đổi hành vi
Do có hành vi trẻ thường bị chẩn đoán lầm bị bệnh ADHD ( chứng giảm ý tăng động)
(14)MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ +
Giảm biến cố hơ hấp
Bình thường hóa trao đổi khí
Bình thường hóa giấc ngủ
(15)ĐIỀU TRỊ
Ngoại khoa: hiệu
Nạo VA cắt amidan trẻ có phì đại VA & amidan
Nội khoa: BN HCNTLNTN nhẹ
kháng viêm antileucotriene (Montelukast) nhỏ mũi corticoids có tác dụng làm giảm kích thước
(16)(17)MỞ ĐẦU HCNTLNTN :
có thể gặp từ sơ sinh đến thiếu niên.
Tại nước tây âu tần xuất ngáy thông thường
trẻ 7%-12% , HCNTLNTN 1%-3% [1]
Còn nghiên cứu HCNTLNTN trẻ em
các nước châu Á, bao gồm Việt Nam
Mục tiêu xác định đặc điểm
(18)KẾT QUẢ
44 bệnh nhân :
- 34 bé trai (77,3%) 10 bé gái (22,7%) - tuổi trung bình ±3
- Đa số bệnh nhân lứa tuổi 3-7 tuổi (70%) - kết Đa ký giấc ngủ :
- 10 bệnh nhân ngáy đơn thuần(22,7%)
- 34 bệnh nhân có HCNTLNTN ( 77,3%) tr * 11 trường hợp nhẹ
(19)KẾT QUẢ ĐA KÝ GiẤC NGỦ
Ngáy đơn thuần IAH < 1/ h 10 22,7%
HCNTLNTN
34 77,3%
NHẸ AHI 1/h - 4/h 11 33%
TRUNG BÌNH AHI 5/ h- 10/h 17%
(20)ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN
Ngáy đơn
thuần HCNTLNTN p
Tuổi 7,7 ± 0,7 7,7 ± 0,5 0,079
BMI Béo phì 60% 68% 0,579
Thừa cân 1o% 3% 0,825
Bình thưiờng 30% 29% 0,662
Suy dinh dưỡng 0% 0%
Ngáy 100% 100%
Thở khó nhọc 70% 97% 0.032
Tăng hiếu động 0% 55% 0,002
(21)CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA HCNTLNTN
Ngáy đơn
thuần HCNTLNTN p
Khám TMH Phì đại VA 70% 67% 0,912
Phì đại amidan 50% 80% 0.064
Tiền sử Viêm mũi dị ứng 22% 18% 0,557
Hen phế quản 11% 12% 0,712
Nạo VA 20% 24% 0,575
(22)ĐIỀU TRỊ
Ngáy đơn
thuần HCNTLNTN p
Nội khoa(corticoides nhỏ
mũi + Montelukast) 70% 52% 0,470
(23)BÀN LUẬN
Trong nghiên cứu :
* Tiếng ngáy thường gặp bé trai bé gái (77,3% vs
22,7%)
* Tiếng ngáy thường gặp trẻ en từ 3-7tuổi (70%) * 67%) có phì đại amidam hay VA
(24)BÀN LUẬN
Béo phì biết yếu tố
nguy HCNTLNTN [3] [9] Trong nghiên cứu của
chúng 68% bệnh nhân HCNTLNTN bị béo phì
Ba biến chứng HCNTLNTN thường gặp trẻ
em chậm phát triển thể lực, biến chứng tim mạch rối loạn hành vi..[12].
Các bệnh nhân HCNTLNTN chúng tơi chỉ có
những rối loạn hành vi tăng hiếu động giảm
chú ý triệu chứng ảnh hưởng lớn đến
(25)BÀN LUẬN
Đa ký giấc ngủ tiêu chuẩn vàng chẩn đoán
HCNTLNTN
Đa số bệnh nhân bị HCNTLNTN nặng
có lẽ chậm trễ việc chẩn đoán : phụ huynh thường xen tiếng ngáy vô hại đưa đến
khám chuyên gia giấc ngủ họ bắt đầu có rối loạn hơ hấp ngủ hay ngủ không yên
(26)BÀN LUẬN
Phẩu thuật nạo VA cắt amidan trị liệu đầu tay
Phẫu thuật amidan bán phần hay tồn phần
Điều trị nội khoa phối hợp (corticodes nhỏ mũi
và Montelukast) có định trường
hợp phụ huynh khơng đồng ý phẫu thuật cho bé : giúp làm nhỏ VA amidan, giảm triệu
(27)BÀN LUẬN
Nghiên cứu nghiên cứu trên
HCNTLNTN trẻ em Việt nam
HCNTLNTN bệnh lý phức tạp yếu tố về
gien béo phì, cấu trúc sọ mặt, khác việc kiểm soát thần kinh thơng khí [18} có thể can thiệp vào kiểu
hình
Hạn chế nghiên cứu chúng tơi chẩn đốn
được HCNTLNTN trẻ em ngủ ngáy chưa tiến hành đối tượng trẻ em rộng rãi
nghiên cứu khác chi phí Đa ký giấc ngủ cịn cao chưa Bảo hiểm y tế chi trả
(28)KẾT LUẬN
Tại Việt Nam HCNTLNTN phổ biến
các trẻ em ngủ ngáy tượng giảm độ bão hòa
oxy ban đêm gây biến chứng tim mạch rối loạn hành vi
Tiếng ngáy triệu chứng báo động
phải truy tìm HCNTLNTN tất trẻ em ngủ ngáy để phát bệnh sớm, điều trị tốt nhằm tránh biến chứng nguy hiểm
Kiến nghị: Bảo Hiểm y tế chi trả chi phí đa ký giấc ngủ
(29)(30)ĐẶT VẤN ĐỀ
Trẻ em bị rối loạn hô hấp lúc ngủ, đặc biệt hội
chứng ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn (HCNTLNTN), thường bị giảm ý tăng động theo kết nghiên cứu nhóm phụ huynh cộng đồng [2]
Các trẻ em bị chẩn đoán ADHD
(31)MỤC TIÊU
Mặc dù Đa ký giấc ngủ phương pháp chuẩn để chẩn
đoán HCNTLNTN các triệu chứng đặc hiệu
cũng có giá trị tiên đoán cao bảng câu hỏi có thể có ích nghiên cứu dịch tễ học
[2,3,4] xử dụng chúng cách nhanh chóng mẫu lớn
Nghiên cứu thực để đánh giá kết
(32)NGHIÊN CỨU
Phương pháp : Nghiên cứu mô tả, so sánh, cắt ngang Đia điểm nghiên cứu: Phòng Khám Đa Khoa CHAC ,
10 Lý Thường Kiệt P Q 10 TP HCM
Thời gian nghiên cứu: Từ 1/4/2016- 1/6/2016
Bệnh nhân: Tất phụ huynh đưa ( 6t-16t)
đền khám PKĐK mời trả lời bảng câu hỏi PSQ ( đánh giá triệu chứng ngáy, khó thở buồn ngủ ban ngày) bảng trích từ bảng
“Diagnostic and Statistical Manual of Mental
(33)BẢNG CÂU HỎI PSQ
Triệu chứng ngáy ,khó thở buồn ngủ ban ngày
được đánh giá qua Bảng PSQ (Pediatric sleep
questionnaire) rút gọn (9 câu) từ Bảng theo
đó phụ huynh khoanh trịn câu trả lời “Có”, “Khơng” hay “Không biết” ,
Đối với nghiên cứu câu trả lời cho câu
1-6 tính bình qn để Điểm ngáy câu trả
lời cho câu 7-9 tính bình qn Điểm
(34)BẢNG CÂU HỎI PSQ (rút gọn)
CÓ
( )
KHÔNG
( )
KHƠNG BIẾT
1 Con bạn có ngáy 50% thời gian ngủ khơng ? Con bạn có luôn ngáy ngủ ?
3 Con bạn ngáy có lớn khơng ? Con bạn thở có nặng nhọc khơng?
5 Con bạn có khó thở hay cố gắng để thở khơng?
6 Có bạn có phát tiếng nấc thức dậy khơng ?
7 Con bạn có cảm thấy không khỏe thức dậy ?
(35)BẢNG CÂU HỎI
trích từ Bảng DSM-IV ADHD
bao gồm các câu hỏi triệu chứng giảm
ý (1-9) tăng động (10—18)
Các triệu chứng tính điểm từ 0-3 tương ứng với
các câu trả lời “khơng có”, ‘chỉ ít”, “khá nhiều” “thường xuyên”
Điểm IHS (Inattention Hyperactivity Score)được
(36)Khơng có ( )
Chỉ ít (1 )
Khánhiều ( 2 )
Thường xuyên ( )
1 Không tâm vào chi tiết hay thường phạm lỗi cẩu thả học hay hoạt động khác
2 Gặp khó khăn ráng tâm vào cơng việc hay trị chơi
3 Dường khơng lắng nghe nói chuyện trực tiếp
4 Khơng tn theo dẫn khơng hồn tất tập hay công việc khác
5 Gặp khó khăn xếp cơng việc
6 Thường né tranh,khơng thích làm việc cần phải suy nghĩ làm tập
7 Thường hay làm dụng cụ học tập, đồ chơi Dễ bị phân tâm yếu tố bên
(37)BẢNG CÂU HỎI
trích từ Bảng DSM-IV ADHD
Khơng có ( )
Chỉ ít (1 )
Khá
nhiều ( ) Thườngxuyên ( ) 10 Động đậy tay chân liên tục hay không chịu ngồi yên
một chỗ
11 Thường hay rời chỗ ngồi lớp hay trường hợp phải ngồi chỗ
12 Chạy lung tung hay leo trèo trường hợp khơng nên làm
13 Gặp khó khăn chơi 14 Quá hiếu động
15 Nói nhiều
16 Trả lời hấp tấp trước nghe dứt câu hỏi 17 Gặp khó khăn phải đợi đến phiên
18 Hay ngắt lời xen ngang (vào câu chuyện hay trò chơi)
(38)KẾT QUẢ (Đặc điểm bệnh nhân)
Tổng số 139
Tuổi trung bình ±
Nam/nữ 101/38
Cânnặng
Nhẹ cân 17
Bình thường 74
Thừa cân 31
Béo phì 17
Ngáy 46/139
Khó thở 50/139
(39)Mối liên quan hành vi tiếng ngáy
IHS tương quan thuận với điểm ngáy, R=0,276
Ngáy Khơng ngáy p
IHS trung bình 1,14 ± 0,68 0,80 ± 0,56 0,002
Mối liên quan hành vi buồn ngủ ban ngày
IHS tương quan thuận với điểm buồn ngủ ban ngày R=0,279
Buồn ngủ ban ngày Không buồn ngủ ban ngày
p
(40)BÀN LUẬN
Trong nhóm nghiên cứu có 33% trẻ có ngáy trẻ
này bị giảm ý tăng động nhiều trẻ không ngáy
Kết cho thấy HCNTLNTN không
phát điều trị bệnh lý ảnh hưởng nhiều
lên hành vi trẻ
Chervin cs thực nghiên cứu để đánh
giá mối liên quan ngáy rối loạn hành vi
220 trẻ em từ 2-12 tuổi kết cho thấy trẻ
(41)BÀN LUẬN
Trên giới có nhiều nghiên cứu khác cho thấy kết hợp chặt
chẽ ngáy rối loạn hành vi ban ngáy trẻ em {9,10,11,12}.
Ngáy ngưng thở lúc ngủ làm cho trẻ thức giấc nhiều lần
trong đêm từ làm giảm chất lượng giấc ngủ gây giảm ý , tăng động, học Trong nghiên cứu 45% trẻ ngủ ngáy đồng ý đo đa ký giấc ngủ 25% bị
HCNTLNTNvà trẻ đặc biệt có điểm IHS cao > 1,25
Trong nhóm nghiên cứu có 41,5% trẻ em bị ngáy thấy
ngáy buồn ngủ ban ngày kết hợp rõ ràng với triệu chứng giảm ý tăng động
(IHS TB nhóm có ngáy có BNBN = 1,34 ± 0,39
IHS TB nhóm khơng ngáy khơng BNBN = 0,64 ± 0,53)
(42)KẾT LUẬN
Tóm lại , xác định câu
hỏi đơn giảnvề ngáy, buồn ngủ ban ngày , rối loạn hành vi ban ngày giúp tiên đoán mức độ giảm
chú ý tăng động trẻ em Vì có nhiều nghiên cứu trước cho thấy triệu chứng giống ADHD trẻ HCNTLNTN cải thiện bệnh lý
được phát điều trị tốt [15,16,2] nên
(43)KẾT LUẬN
Khi câu hỏi cho thấy khả trẻ bị
HCNTLNTN phải cho trẻ đo Đa ký giấc ngủ đề xác
định chẩn đốn Chúng tơi nghĩ rối loạn giấc
ngủ nguyên nhân gây tăng động số trẻ em
Truyền thơng gần có báo động đến việc dùng
thuốc kích thích thần kinh rộng rãi trẻ
giảm ý tăng động [17] trong chưa truy tìm rối
(44)TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ Barkley R.A Attention deficit hyperactivity disorder: a handbook for diagnosis and
treatment New York Guilford Press;1990:1-747
2/ 1/ Ali NJ, Pitson DJ, Stradling JR Snoring, sleep disturbance, and behavior in 4-5 year
olds Arch Dis Child 1993;68:360-6
3/ Gislason T, Benediktsdottir B Snoring, apneic episodes and nocturnal hypoxemia
among children months to years old An epidemiologic study of lower limit of prevalence Chest 1995;107;963-6
4/ Ohayon MM, Guilleminault C,Priest RG, Caulet M Snoring and breathing pauses
suring sleep:telephone interview survey of a United Kingdom population sample.BMJ 1997;314:860-3
5/ American Thoracic Society,Medical Section of the American Lung
Association.Standards and indications for cardiopulmonary sleep studies in children Am J Respir Crit Care Med 1996;153:866-78
6/ Brouillette RT,Hanson D,David R et al A doagnostic approach to suspected obstructive
sleep apnea in children J Pediatr 1984; 105: 10-4
7/ Kump K, Whalen C,Tishler PV et al Assessment of the validity and utility of a sleep
symptom questionnaire Am J respire Crit Care Med 1004;150:735-41
8/ Chervin RD,Ruzicka DL,Archbold KH,Dilion JE Snoring predicts hyperactivity four
(45)TÀI LIỆU THAM KHẢO
/ OBrien LM, Holbrook CR, Mervis CB, Klaus CJ, Bruner JL, Raffield TJ et al Sleep and
neurobehavioral characteristics of 5- to 7-year-old children with parentally reported symptoms of attention-deficit/hyperactivity disorder Pediatrics 2003; 111: 554-63
10/ Chervin RD, Dillon JE, Bassetti C, Ganoczy DA, Pituch KJ Symptons of sleep
disorders, inattention, and hyperactivity in children Sleep 1997;20:1185-92
11/ Chervin RD, Dillon JE, Basetti C, Ganoczy DA,Putuch KJ, Symptoms of sleep disorders
,innatention abd hyperactivity in children Sleep 1977;20(12):1185-92
12/ Gottlieb DI,Chase C,Vezina RM, Heeren TC,Corwin MJ,Auerbach SH et al Sleep
disordered breathing symptoms are associated with poorer cognitive function in year old children J Pediatr 2004;145 (4):454-64
13/ Chervin RD, Archbold KH Hyperactivity and polysomnographic findings on children
evaluated for sleep disordered breathing Sleep 2001; 27 (3):520-5
14/ Clinical practice guideline diagnosis and management of childhood obstructive sleep
apnea syndrome Pediatrics 2002; 109(4): 704-712
15/ GuilleminaultC, Winkle R, Korobkin R, A review of 50 children with obstructive sleep
apnea syndrome Lung 1981;159:275-67
16/ GuilleminaultC, Winkle R,Korobkin R,Simmons B Children and nocturnal
snoring-evaluation of the effect of sleep related respiratory resistive load and daytime functioning Eur J Pediatr 1982;139:165-71
17/Hancock L,Wingert P,Hager M,Kalb C, Springen K,Chinni D Mother’s little helper
Newsweek 1996 March :51-6
(46)PHẢI BẢO ĐẢM MỘT GIẤC