1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống tai nạn thương tích ở học sinh trường trung học phổ thông lê viết thuật, thành phố vinh, tỉnh nghệ an

113 369 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tai nạn thương tích (TNTT) trẻ em vấn đề y tế công cộng vấn đề phát triển toàn giới Ước tính năm giới có khoảng 830.000 trẻ tử vong tai nạn thương tích khơng chủ định, tương đương với khoảng 2.000 trẻ tử vong ngày Nguyên nhân tai nạn thương tích gây tử vong hàng đầu trẻ em tai nạn giao thông đường (260.000 trường hợp/ năm), đuối nước (175.000 trường hợp/năm), bỏng (96.000 trường hợp/năm) ngã (47.000 trường hợp/năm) Theo quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) ước tính bình qn ngày Việt Nam có gần 20 trẻ tử vong tai nạn thương tích Có loại ngun nhân gây thương tích trẻ em Việt Nam đuối nước, tai nạn giao thông, bỏng, ngã, ngộ độc động vật cắn , , Những tai nạn thương tích tiếp tục gây nguy hại cho trẻ em Việt Nam gây tổn thất to lớn cho cộng đồng Từ việc hạn chế sinh hoạt thương tích nhẹ hậu tàn tật tử vong để lại, TNTT thực gánh nặng cho thân, gia đình xã hội Ở Việt Nam, năm gần đây, với thành cơng chương trình tiêm chủng mở rộng dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, hàng triệu sinh mạng cứu sống sống nhiều trẻ em khác cải thiện Tuy nhiên, trẻ em lớn lên, bước vào lứa tuổi vị thành niên, em lại đối tượng có nguy cao với TNTT Điều làm cho khoản đầu tư lớn vào tiêm chủng, dinh dưỡng chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em trước trở nên uổng phí Theo báo cáo kết phịng chống TNTT giai đoạn 2013 – 2015 Bộ Y tế cho thấy, trung bình ngày có khoảng 18 trẻ em tử vong TNTT, tỷ suất tử vong năm 2013 6.498 trẻ Báo cáo nhóm trẻ em từ – 19 tuổi mắc TNTT, nhóm tuổi từ 15 – 19 có số mắc cao (năm 2013: 43,5%, năm 2014: 42% tổng số mắc TNTT) Tâm lý thích khám phá nhu cầu thử nghiệm cao, thêm vào thiếu kiến thức bản, thiếu kinh nghiệm sống thể phát triển mặt mặt nguyên cho hành vi dẫn đến tai nạn thương tích lứa tuổi , Từ năm 2001, Thủ tướng Chính phủ ký Chính sách quốc gia phịng chống TNTT (PCTNTT) Hầu hết chiến lược PCTNTT đề cập đến nội dung cải tạo môi trường, thiết chế thực thi luật truyền thông giáo dục Tuy nhiên hoạt động thông tin truyền thông PCTNTT chưa thực sâu rộng đoàn thể nhân dân Các sách chủ trương PCTNTT quốc gia chưa phổ biến rộng rãi Lạnh đạo cấp chưa nhận thức TNTT vấn đề sức khỏe cộng đồng trầm trọng nên chưa có kế hoạch kiểm sốt tồn diện, cụ thể hiệu quả, ý thức người dân hạn chế Thành phố Vinh trung tâm kinh tế, trị tỉnh Nghệ An Chính phủ quy hoạch để trở thành trung tâm kinh tế - văn hóa vùng Bắc Trung Bộ Cùng với tốc độ thị hóa nhanh với khu công nghiệp tập trung hệ thống giao thông phát triển, điều đặt nhiều vấn đề TNTT trẻ em lứa tuổi vị thành niên Nhằm tìm hiểu góp phần nâng cao nhận thức thay đổi hành vi trẻ em độ tuổi vị thành niên phòng chống TNTT địa bàn, tiến hành đề tài “Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành phịng chống tai nạn thương tích học sinh trường Trung học phổ thông Lê Viết Thuật, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An” với hai mục tiêu sau: Mô tả kiến thức, thái độ thực hành phòng chống tai nạn thương tích học sinh trường Trung học phổ thông Lê Viết Thuật, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An năm 2015 Mô tả số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thái độ thực hành phịng chống tai nạn thương tích học sinh trường Trung học phổ thông Lê Viết Thuật, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An năm 2015 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm, phân loại nguyên nhân tai nạn thương tích 1.1.1 Quan niệm tai nạn thương tích Khi nghĩ đến tai nạn thương tích nhiều người cho số mệnh, may rủi kiện khơng thể phịng tránh Hậu q trình dài người khơng ý quan tâm đến vấn đề sức khỏe cộng đồng Chỉ thập kỷ gần đây, quan niệm thay đổi hoàn toàn, nhà khoa học nhận tai nạn thương tích phịng tránh Từ có nhiều phương pháp phịng tránh tai nạn thương tích có hiệu xây dựng Năm 1989, hội nghị giới kiểm soát phịng ngừa tai nạn thương tích lần thứ tổ chức Stockhome, Thụy Điển với 50 quốc gia tham dự WHO tổ chức Hội nghị đưa thảo luận với nhiều biện pháp, chiến lược kiểm sốt phịng ngừa tai nạn thương tích, xây dựng cộng đồng an tồn khẳng định phần lớn tai nạn thương tích phịng ngừa giảm nhẹ hậu người Đến hầu hết quốc gia giới tổ chức nghiên cứu tai nạn thương tích cách có hệ thống, đề nhiều biện pháp nhằm phịng chống tai nạn thương tích giảm nhẹ hậu tai nạn thương tích gây cho cộng đồng 1.1.2 Khái niệm Tai nạn Tai nạn kiện xảy bất ngờ ý muốn tác nhân bên ngồi gây nên tổn thương/thương tích cho thể thể chất hay tâm hồn nạn nhân Thương tích Thương tích tổn thương thể có va đập mạnh cọ sát hay bị vật sắc nhọn đâm gây hậu Tai nạn thương tích (chấn thương) Tai nạn thương tích thương tổn thực thể thể người tác động lượng (bao gồm học, nhiệt điện, hóa học phóng xạ) với mức độ, tốc độ khác sức chịu đựng thể người Ngoài tai nạn thương tích cịn thiếu hụt yếu tố cần thiết cho sống (ví dụ thiếu oxy trường hợp đuối nước, bóp nghẹt, giảm nhiệt mơi trường cóng lạnh) TNTT gây tổn hại tới sức khỏe người bị tai nạn làm người phải nghỉ việc nghỉ học, cần phải chăm sóc y tế, làm hạn chế sinh hoạt bình thường ngày gây tử vong 1.1.3 Phân loại tai nạn thương tích Tai nạn thương tích phân loại theo nhiều cách Một phương pháp phổ biến dùng để phân loại tai nạn thương tích dựa vào có chủ ý hay khơng có chủ ý nạn nhân người khác Theo nguyên tắc qui ước ICD 10, tai nạn thương tích nằm phần nguyên nhân bên ngồi tử vong bệnh tật, mã hóa từ V01 – Y98 Trong phân loại này, tai nạn thương tích chia thành nhóm sau TNTT không chủ định (tai nạn vô ý): Thương tích gây nên khơng chủ ý người bị TNTT hay người khác, bao gồm: Tai nạn giao thông Ngã Bỏng Đuối nước Ngộ độc Động vật cơng số tai nạn thương tích khác ngạt, sặc, dị vật, tai nạn lao động, TNTT có chủ định (cố ý): Thương tích gây nên chủ ý người bị TNTT hay người khác, bao gồm: Bạo lực cá nhân (ví dụ: hành hung, giết người, bạo lực tình dục) Bạo lực hướng vào thân hay tự làm hại thân (ví dụ: cố ý uống thuốc rượu liều, tự làm tổn thương thân thể, tự tử) Can thiệp hợp pháp: hành động cảnh sát người thi hành pháp luật Chiến tranh, gây rối: biểu tình, bạo loạn, xung đột sắc tộc, trị… TNTT chủ ý không xác định: TNTT xảy trường hợp khó xác định chủ định (cố ý) hay tai nạn (vô ý) 1.1.4 Phân loại mức độ TNTT Năm mức độ tai nạn thương tích, nặng tử vong nhẹ ảnh hưởng sức khỏe ngày đêm 24 Cụ thể sau: Tử vong TNTT: Là trường hợp tử vong nguyên nhân TNTT vòng tháng sau TNTT TNTT nặng: Người bị tai nạn có di chứng chức quan hay phần thể TNTT nặng: Sau bị nạn, nạn nhân nằm viện điều trị liên tục 10 ngày viện lâu TNTT nặng: Sau bị nạn, nạn nhân nằm viện – ngày TNTT nhẹ: Nghỉ làm, nghỉ học khơng sinh hoạt bình thường 01 ngày TNTT 1.1.5 Nguyên nhân gây TNTT Tai nạn giao thông (TNGT): Là va chạm bất ngờ nằm ý muốn chủ quan người, xảy đối tượng tham gia giao thông hoạt động đường giao thông công cộng, đường chuyên dụng địa bàn giao thông công cộng chủ quan vi phạm luật lệ giao thông gặp phải tình cố đột xuất khơng kịp phanh tránh, gây thiệt hại tính mạng sức khỏe Tai nạn lao động (TNLĐ): Là trường hợp chấn thương xảy tác động yếu tố nguy hiểm độc hại lao động, gây tổn thương phận, chức thể người lao động gây tử vong, xảy trình lao động gắn liền với việc thực nhiệm vụ lao động thời gian làm việc, chuẩn bị thu dọn sau làm việc Ngã: Là trường hợp rơi từ cao xuống (ngã cao) ngã mặt Ngã nguyên nhân gây nên chấn thương nghiêm trọng khiến cho nạn nhân buộc phải nằm viện Ngã thường gây thương tật vĩnh viễn dẫn đến nhiều chấn thương nhỏ khác Phần lớn vụ gãy xương, chấn thương sọ não, tủy sống ngã gây Đuối nước: Là trường hợp bị ngạt bị chìm chất lỏng Bỏng: Là tổn thương nhiều lớp tế bào da tiếp xúc với lửa, chất lỏng nóng, chất rắn nóng Các tổn thương da phát xạ tia cực tím phóng xạ, điện, chất hóa học,… Ngộ độc: Là trường hợp hít phải, ăn vào, ngấm vào, tiêm vào thể loại độc tố dẫn đến tử vong cần đến chăm sóc y tế Điện giật: chấn thương tiếp xúc trực tiếp với nguồn điện dẫn đến chấn thương tử vong Điện giật gia đình sử dụng khơng an tồn, nơi cơng cộng mùa mưa bão, đánh cá điện, bị điện giật nơi lao động Súc vật cắn, đốt, húc: trường hợp bị súc vật (chó, mèo, rắn, trâu, bị,…) công Tự tử: trường hợp chấn thương, ngộ độc ngạt….do nạn nhân tự gây với mục đích đem lại chết cho họ Bạo lực gia đình, xã hội: hành động sử dụng vũ lực hăm dọa đánh đập người, nhóm người, cộng đồng khác dẫn đến chấn thương, tử vong, tổn thương tinh thần, chậm phát triển 1.1.6 Phòng chống tai nạn thương tích trẻ em PCTNTT hoạt động phòng giảm thiểu hậu TNTT gây nên PCTNTT chia thành loại Phòng ngừa chủ động: Việc áp dụng cách tiếp cận chủ động thường mang lại hiệu cao địi hỏi có tham gia hợp tác cá nhân tham dự dẫn đến hiệu phòng ngừa phụ thuộc vào việc sử dụng biện pháp phịng ngừađịi hỏi có tham gia hợp tác cá nhân Mục đích phịng ngừa chủ động thay đổi hành vi Phòng ngừa thụ động: Phòng chống tai nạn thương tích mang tính chất thụ động khơng u cầu nỗ lực cá nhân mà tập trung vào thay đổi môi trường Biện pháp chứng minh có hiệu kiểm soát chấn thương Các biện pháp phịng ngừa thiết kế để cá nhân tự động tham gia vào phịng ngừa Mục đích phịng ngừa bị động thay đổi mơi trường, hay phương tiện người sử dụng , Nhưng khơng phải lúc sẵn có để áp dụng cho tất rủi ro thường khơng thể loại bỏ mối nguy Vì tiếp cận tồn diện (bao gồm phịng ngừa chủ động thụ động) xem cách tiêp cận hiệu phòng chống TNT Các chứng giới tất loại TNTT trẻ em hồn tồn phịng ngừa kiểm soát , Trong thập kỷ gần cách áp dụng chiến lược phòng ngừa điều trị, tỷ lệ TNTT nước thu nhập cao giảm đáng kể Tại Thụy Điển, việc sử dụng biện pháp hạ thấp nhiệt độ vịi nước nóng giảm tới 60% bỏng nước trẻ em Việc giáo dục ý thức lắp đặt song chắn cửa sổ ban công giảm 50-90% tỷ lệ ngã trẻ nhỏ Năm 1969, tỉ lệ tử vong thương tích bé trai bé gái 18 tuổi 24 11 100.000 trẻ Trong vòng ba thập kỷ qua, Thụy Điển giảm tỉ lệ xuống 100.000 bé trai 100.000 bé gái Mức giảm đáng kể có nhờ việc áp dụng biện pháp khác với liên kết đa ngành kết hợp trẻ em cộng đồng Trên bình diện quốc tế, can thiệp phịng chống TNTT khơng chủ định trẻ em chủ yếu dựa vào giáo dục, thực thi luật pháp kỹ thuật (thay đổi sản phẩm môi trường) Ở Việt Nam, chương trình truyền thơng, giáo dục sức khỏe cộng đồng tập trung, chiến lược quan trọng đất nước mà nhận thức nguy gánh nặng tai nạn thương tích trẻ em cịn nhiều hạn chế 1.2 Tình hình tai nạn thương tích trẻ em 1.2.1 Trên giới Tai nạn thương tích mối quan tâm sức khỏe cộng đồng quan trọng quốc gia phát triển phát triển Theo báo cáo WHO, giây giới lại có người tử vong chấn thương Ước tính có triệu người tử vong năm chấn thương, chiếm 9% số ca tử vong giới gấp 1,7 lần số ca tử vong HIV/AIDS, lao sốt rét , Tai nạn thương tích trẻ em vấn đề y tế cơng cộng nghiêm trọng tồn giới Ước tính năm giới có khoảng 830.000 trẻ tử vong tai nạn thương tích khơng chủ định, tương đương với 2.000 trẻ tử vong ngày , Theo báo cáo gánh nặng bệnh tật toàn cầu 2004, tai nạn thương tích nguyên nhân dẫn đến tử vong 900.000 trẻ em niên 18 tuổi năm, gần 90% thương tích khơng chủ ý , Tai nạn giao thông, đuối nước, ngã, bỏng ngộ độc nguyên nhân hàng đầu gây tử vong, nhập viện thương tật cho trẻ em từ 10-19 tuổi tồn giới, thương tích giao thơng đường nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong cao số trẻ độ tuổi 15–19 nguyên nhân đứng thứ hai số trẻ em từ 10-14 tuổi Tại quốc gia Nam Đơng Á, phân tích điều tra cộng đồng thương tích nguyên nhân 30% số ca tử vong độ tuổi từ 1–3, số lên tới 40% trẻ em tuổi 50%-60% độ tuổi 5-17 Đại đa số trường hợp thương tích trẻ em hậu việc va chạm giao thông đường bộ, đuối nước, bỏng (do lửa bỏng chất lỏng), ngã ngộ độc Theo dự án Gánh nặng Bệnh tật Tồn cầu WHO, ước tính có 345.814 người tất độ tuổi tử vong toàn giới kết “tai nạn” ngộ độc năm 2004, 13% ca ngộ độc xảy số trẻ em niên 20 tuổi Trong số từ 5–9 tuổi 15–19 tuổi, ngộ độc xếp bậc thứ 11 số nguyên nhân hàng đầu gây tử vong , , Tuy nhiên, mơ hình, ngun nhân thương tích hậu chúng khác nhiều dân số quốc gia Phân tích dịch tễ học xác định yếu tố rõ ràng mà môi trường cụ thể, xác định loại hình thương tích nhóm trẻ em có nguy cao Kết tổng hợp điều tra cộng đồng Nam Đông Á cho thấy nguyên nhân chủ yếu tử vong thương tích trẻ em tuổi ngạt thở, trẻ em tuổi đuối nước, trẻ em từ 5-9 tuổi đuối nước kết hợp với ngã tai nạn giao thông đường bộ, trẻ em từ 10– 17 tuổi, tử vong tai nạn giao thơng đường thương tích khơng chủ ý lớn Nhìn chung, 95% ca tử vong thương tích trẻ em xảy quốc gia thu nhập thấp trung bình Tỷ lệ tử vong thương tích trẻ em quốc gia thu nhập thấp trung bình cao 3, lần so với so với quốc gia thu nhập cao, có khác biệt lớn loại hình tử vong thương tích Đối với ca tử vong lửa hỏa hoạn, tỷ lệ quốc gia thu nhập thấp cao gần 11 lần so với quốc gia có thu nhập cao, đuối nước cao lần, ngộ độc lần ngã cao khoảng lần Các điều tra cộng đồng thực châu Á làm bật tỷ lệ tử vong cao ngã khu vực Ở Băng-la-đét, tỷ lệ tử vong chung nhóm tuổi 0-17 2,8 100.000 dân, ngã nguyên nhân đứng thứ hai dẫn đến tử vong thương tích trẻ nhỏ tuổi (24,7 100.000 dân dân) Ở tỉnh Giang Tây - Trung Quốc, ngã nguyên nhân đứng thứ tư dẫn 10 đến tử vong (3,1 100.000 dân độ tuổi 0-17) Các tỷ lệ báo cáo khu vực nông thôn cao so với khu vực thành thị Tại Hoa Kỳ, thương tích khơng chủ ý vấn đề đáng lo ngại quốc gia phát triển Từ năm 1999 – 2006, tai nạn thương tích khơng chủ ý ngun nhân hàng đầu dẫn đến tử vong lứa tuổi 12 – 19 tuổi Cũng giai đoạn này, tỷ suất tử vong trung bình hàng năm trẻ vị thành niên mức 49,5 /100.000 dân Tuy nhiên, nguy tử vong giới nam cao giới nữ Ở nhóm 12 tuổi, tỷ suất tử vong nam vị thành niên 20,2/100.000 cao nữ vị thành niên 13,8/100.000 Ở nhóm 19 tuổi, tỷ suất tử vong nam vị thành niên (135,2/100.000) cao gấp ba lần tỷ suất nữ vị thành niên (46,1/100.000) Tính riêng năm 2009, có khoảng 25 người tử vong ngày 9.143 trẻ em từ – 19 tuổi tử vong/năm thương tích khơng chủ ý gây Trong đó, tỷ lệ tử vong cao nhóm 15 – 19 tuổi (chiếm 42%) với 4.807 ca/11.520 ca tử vong Còn lại tử vong nguyên nhân khác như: tự tử (14%), nguyên nhân khối u (6%), bị người khác gây thương tích (17%) bệnh tim mạch (3%) Trong nhóm thương tích không chủ ý, nguyên nhân thường gặp bao gồm: Đuối nước, ngã, bỏng, ngộ độc, ngạt thở, tai nạn giao thông Tử vong mức độ bật thương tích khơng phải hậu phổ biến Sẽ tốn cho hệ thống chăm sóc y tế tập trung đến số liệu tử vong mà khơng tính đến thương tích khơng gây tử vong trẻ em thường xảy Ở Bra-xin, trẻ em 15 tuổi, nguyên nhân hàng đầu gây tử vong thương tích khơng chủ ý có liên quan đến tai nạn giao thông đuối nước, 1/2 số thương tích khơng gây tử vong ngã Kết nghiên cứu phát điều tra sức khỏe học đường toàn cầu 28 quốc gia ngã nguyên nhân hàng đầu thương tích Bảng điểm đánh giá kiến thức phịng chống TNTT TT Tiêu chí đánh giá B6 Tác nhân gây TNTT B7 Đối tượng bị TNTT B8 Nguyên nhân dẫn đến TNTT B9 Phòng tránh TNGT B10 Phòng tránh đuối nước B11 Phòng tránh ngã Tai nạn giao thơng Ngã, va đập Thuốc trừ sâu/hóa chất Vật sắc nhọn Đuối nước Chó/mèo cắn Lửa/nước sơi/điện Ngộ độc thức ăn Đánh Không biết/không trả lời Trẻ em tuổi Người già Người bị ốm, bị bệnh Vị thành niên (15 – 29 tuổi) Người sử dụng chất kích thích Khơng biết/khơng trả lời Vơ ý (bởi người khác) Vơ ý (tự mình) Người khác cố tình Tự cố tình Thiên tai Khơng biết/không trả lời Không uống rượu bia tham gia giao thơng Đi phần đường Khơng phóng nhanh, vượt ẩu lạng lách Khơng vượt đèn tín hiệu giao thơng xe đạp, xe đạp điện Đội mũ bảo hiểm cách Tham gia hoạt động truyền thông an tồn giao thơng Khơng biết/khơng trả lời Khơng tự ý bơi lội,đùa nghịch ao, hồ, sông, suối khu vực nước sâu Sử dụng phao bơi bơi, tàu thuyền Học bơi Khởi động trước bơi Biết cách sơ cứu người bị đuối nước Xây rào chắn xung quanh ao hồ Không biết/không trả lời Không trèo cây, tường trèo lên bàn ghế Cầu thang, lan can cần có tay vịn, chắn, chống trơn trượt Khơng chơi trị chơi mạo hiểm cao Sân nhà tắm, nhà làm vật liệu chống trơn, trượt Do may rủi khơng phịng Khơng biết/khơng trả lời Tính điểm 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 B12 B13 Phòng tránh bỏng Phòng chống ngộ độc Kiến thức chung Không tự ý sử dụng nghịch chất nổ (mìn, pháo) chất dễ cháy (xăng, dầu hỏa) Thận trọng đun nấu, sử dụng nước nóng, thiết bị có nguy cháy nổ cao (bật lửa, bình ga mini,…) Vật có nhiệt độ cao để cẩn thận, ngồi tầm với trẻ Các bình đựng dây dẫn xăng, dầu, ga để nơi xa lửa Không biết/không trả lời Không ăn/uống thức ăn không rõ nguồn gốc, thực phẩm hạn sử dụng, ôi thiu Chế biến bảo quản thực phẩm cách Sử dụng thuốc chữa bệnh theo đơn Các hóa chất sinh hoạt (nước tẩy rửa, hóa chất bảo vệ thực vật) bảo quản phải để xa thức ăn nước uống Kiến thức đạt: 22 – 43 điểm Kiến thức không đạt: < 22 điểm 1 1 1 1 Tổng 43 điểm Phụ lục Bảng điểm đánh giá thái độ phòng tránh TNTT TT C1 Thái độ nghe/chứng kiến TNTT C2 Cần thiết truyền thơng phịng tránh TNTT C3 Mức độ nguy hiểm TNTT C4 Cần thiết đội mữ bảo hiểm C5 Mức độ tham gia truyền thông C6 Thái độ hành vi đua xe C7 Thái độ hành vi vượt ẩu, lạng lách Thái độ khả C8 phòng tránh TNTT Thái độ chung Tiêu chí đánh giá Rất khơng quan tâm Khơng quan tâm Bình thường Quan tâm Rất quan tâm Khơng biết/ Khơng trả lời Rất khơng cần thiết Khơng cần thiết Bình thường Cần thiết Rất cần thiết Không biết/không trả lời Rất khơng nguy hiểm Khơng nguy hiểm Bình thường Nguy hiểm Rất nguy hiểm Không biết/không trả lời Rất không cần thiết Khơng cần thiết Bình thường Cần thiết Rất cần thiết Không biết/không trả lời Rất không sẵn sàng tham gia Khơng sẵn sàng tham gia Bình thường Sẵn sàng tham gia Rất sẵn sàng tham gia Không biết/không trả lời Rất đồng ý Đồng ý Bình thường Khơng đồng ý Rất không đồng ý Không biết/không trả lời Rất đồng ý Đồng ý Bình thường Khơng đồng ý Rất khơng đồng ý Khơng biết/khơng trả lời Hồn tồn phịng tránh Phịng tránh phần Khơng phịng tránh (do may rủi) Không biết/không trả lời Thái độ tích cực: ≥ 30 điểm Tính điểm 5 5 5 0 Thái độ thiếu tích cực: < 30 điểm Phụ lục Bảng điểm đánh giá thực hành phịng chống TNTT TT Tiêu chí đánh giá B9 Phòng tránh TNGT B10 Phòng tránh đuối nước B11 Phòng tránh ngã B12 B13 Phòng tránh bỏng Phòng chống ngộ độc Thực hành chung Không uống rượu bia tham gia giao thơng Đi phần đường Khơng phóng nhanh, vượt ẩu lạng lách Khơng vượt đèn tín hiệu tham gia giao thông Đội mũ bảo hiểm cách Tham gia truyền thơng an tồn giao thơng Không thực hiện/không trả lời Không tự ý bơi lội,đùa nghịch ao/hồ/sông/suối khu vực nước sâu Sử dụng phao bơi bơi, tàu thuyền Học bơi Khởi động trước bơi Biết cách sơ cứu người bị đuối nước Xây rào chắn xung quanh ao hồ Không thực hiện/không trả lời Không trèo cây, tường trèo lên bàn ghế Cầu thang, lan can cần có tay vịn chắn Khơng chơi trị chơi mạo hiểm cao Sân nhà tắm, nhà làm vật liệu chống trơn, trượt Không thực hiện/không trả lời Không tự ý sử dụng nghịch chất nổ (mìn, pháo) chất dễ cháy (xăng, dầu hỏa) Thận trọng đun nấu, sử dụng nước nóng, thiết bị có nguy cháy nổ cao (bật lửa, bình ga mini,…) Vật có nhiệt độ cao để cẩn thận, tầm với trẻ Các bình đựng dây dẫn xăng, dầu, ga để nơi xa lửa Không thực hiện/không trả lời Không ăn/uống thức ăn không rõ nguồn gốc, thực phẩm hạn sử dụng, ôi thiu Chế biến bảo quản thực phẩm cách Sử dụng thuốc chữa bệnh theo đơn Các hóa chất sinh hoạt (nước tẩy rửa, hóa chất bảo vệ thực vật) bảo quản phải để xa thức ăn nước uống Không thực hiện/không trả lời Thực hành đạt: 13 – 24 điểm Thực hành không đạt: ≤ 12 điểm Tính điểm 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Tổng 24 điểm Phụ lục CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN Kính gửi : Ban giám hiệu Trường trung học phổ thông Lê Viết Thuật Tôi : Lê Thị Trang Hiện học viên lớp Cao học Y tế cơng cộng khóa 23, Viện đào tạo Y học dự phịng Y tế cơng cộng, Trường Đại học Y Hà Nội Trong thời gian từ ngày 01 tháng 11 đến ngày 30 tháng 11 năm 2015, thực vấn 465 học sinh thuộc khối Trường để thu thập số liệu phục vụ nghiên cứu đề tài tốt nghiệp : “Nghiên cứu kiến thức, thái độ thực hành phòng chống tai nạn thương tích học sinh trường trung học phổ thơng Lê Viết Thuật, thành phố Vinh, Nghệ An” Vậy kính đề nghị Ban giám hiệu Trường trung học phổ thông Lê Viết Thuật xác nhận điều tra số học sinh Trường thời gian Tôi xin trân trọng cảm ơn! TP Vinh, ngày……tháng… năm 2016 Xác nhận Ban giám hiệu Học viên thực Lê Thị Trang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm, phân loại nguyên nhân tai nạn thương tích 1.1.1 Quan niệm tai nạn thương tích .3 1.1.2 Khái niệm 1.1.3 Phân loại tai nạn thương tích .4 1.1.4 Phân loại mức độ TNTT .5 1.1.5 Nguyên nhân gây TNTT .5 1.1.6 Phòng chống tai nạn thương tích trẻ em 1.2 Tình hình tai nạn thương tích trẻ em 1.2.1 Trên giới .8 1.2.2 Tại Việt Nam 11 1.2.3 Một số yếu tố nguy TNTT trẻ em Việt Nam 14 1.3 Gánh nặng TNTT trẻ em 17 1.3.1 Tháp thương tích .17 1.3.2 Số năm sống tiềm tàng bị (YPLL) 17 1.3.3 Số năm sống điều chỉnh theo mức độ tàn tật (DALYs) .18 1.3.4 Chi phí cho thương tích .18 1.4 Một số nghiên cứu kiến thức, thái độ thực hành phòng chống TNTT 19 1.5 Cơ sở lý thuyết xây chương trình PCTNTT .22 1.5.1 Ma trận Haddon 22 1.5.2 Khung lý thuyết 24 1.6 Một số thông tin địa phương nghiên cứu .25 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 2.2 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 26 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.3.2 Cỡ mẫu .27 2.3.3 Phương pháp chọn mẫu 27 2.4 Biến số số 29 2.5 Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức, thái độ thực hành 33 2.5.1 Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức 33 2.5.2 Tiêu chuẩn đánh giá thái độ 34 Tiêu chuẩn đánh giá nhóm nghiên cứu tự đề xuất, cụ thể sau: .34 2.5.3 Tiêu chuẩn đánh giá thực hành 34 2.6 Kỹ thuật công cụ thu thập .35 2.7 Quy trình thu thập số liệu 35 2.7 Sai số cách khống chế sai số 36 2.8 Xử lý phân tích số liệu 37 2.9 Đạo đức nghiên cứu 38 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .39 3.2 Thực trạng kiến thức, thái độ thực hành phòng chống tai nạn thương tích học sinh 42 3.3.1 Kiến thức phịng chống tai nạn thương tích học sinh 42 3.3.2 Thái độ phòng chống tai nạn thương tích học sinh 47 3.2.3 Thực hành phịng tránh loại tai nạn thương tích học sinh .50 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống tai nạn thương tích .56 Chương 4: BÀN LUẬN .67 4.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 67 4.2 Thực trạng kiến thức, thái độ thực hành phịng chống tai nạn thương tích học sinh 69 4.2.1 Kiến thức học sinh phòng chống tai nạn thương tích 69 4.2.2 Thái độ học sinh phịng chống tai nạn thương tích 72 4.2.3 Thực hành học sinh phòng chống tai nạn thương tích .75 4.2.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống tai nạn thương tích 80 KẾT LUẬN 84 KHUYẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Ma trận Haddon 23 Bảng 2.1 Các biến số số nghiên cứu .29 Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.2 Các loại TNTT học sinh nghe, nói 40 Bảng 3.3 Nguồn cung cấp thơng tin phịng chống tai nạn thương tích .41 Bảng 3.4 Kiến thức phịng tránh tai nạn giao thơng 43 Bảng 3.5 Kiến thức phòng tránh đuối nước 44 Bảng 3.6 Kiến thức phòng tránh ngã 45 Bảng 3.7 Kiến thức phòng tránh bỏng 45 Bảng 3.8 Kiến thức phòng tránh ngộ độc 46 Bảng 3.9 Quan niệm khả phòng tránh tai nạn thương tích 47 Bảng 3.10 Thái độ phịng tránh tai nạn thương tích 48 Bảng 3.11 Thái độ học sinh số hành vi giao thông 49 Bảng 3.12 Thái độ mức độ an tồn mơi trường trường học, môi trường nhà môi trường xung quanh nơi học sinh sinh sống .49 Bảng 3.13 Thực hành phịng tránh tai nạn giao thơng (n = 465) .52 Bảng 3.14 Thực hành phòng tránh đuối nước 53 Bảng 3.15 Thực hành phòng tránh ngã .54 Bảng 3.16 Thực hành phòng tránh bỏng .54 Bảng 3.17 Thực hành phòng tránh ngộ độc 55 Bảng 3.18 Mối liên quan thương tích với kiến thức, thái độ thực hành phòng chống TNTT .56 Bảng 3.19 Mối liên quan số đặc điểm ĐTNC .57 Bảng 3.20 Mối liên quan số đặc điểm ĐTNC thái độ phòng chống TNTT 59 Bảng 3.22 Mơ hình hồi quy đa biến yếu tố liên quan đến kiến thức PCTNTT 63 Bảng 3.23 Mô hình hồi quy đa biến yếu tố liên quan đến thái độ PCTNTT .64 Bảng 3.24 Mơ hình hồi quy đa biến yếu tố liên quan đến thực hành PCTNTT 65 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ học sinh cung cấp thông tin phịng chống tai nạn thương tích 41 Biểu đồ 3.2 Kiến thức chung phòng chống TNTT học sinh 42 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ ĐKTTB so với ĐMĐ phòng tránh loại TNTT 43 Biểu đồ 3.4 Thái độ chung phòng chống TNTT học sinh 47 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ mắc tai nạn thương tích theo giới 50 Biểu đồ 3.6 Phân loại tai nạn thương tích theo nguyên nhân 50 Biểu đồ 3.7 Thực hành chung phòng chống TNTT học sinh .51 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ ĐTHTB so với ĐMĐ phòng chống loại TNTT 52 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** LÊ THỊ TRANG Nghiªn cứu kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống tai nạn thơng tích học sinh trờng Trung học phổ thông Lê Viết Thuật, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Chuyên ngành : Y tế công cộng Mã số : 60720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Đức Nhu TS Lê Thị Thanh Xuân HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau Đại học, Viện Đào tạo Y học dự phịng Y tế Cơng cộng Trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cám ơn Thầy, Cô Bộ môn Sức khỏe nghề nghiệp tế tận tình bảo truyền thụ thêm nhiều kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập cao học trường, giúp tơi có thêm kỹ tốt công việc, nghiên cứu khoa học sau Tôi xin trân trọng biết ơn TS Đặng Đức Nhu, TS Lê Thị Thanh Xuân, người thầy tận tình giảng dạy, hướng dẫn, đóng góp ý kiến quý báu, trang bị kiến thức để bước đường nghiên cứu khoa học Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường trung học phổ thông Lê Viết Thuật, Trường Đại Học Y khoa Vinh, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Con xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Cha Mẹ kính yêu sinh thành, nuôi dưỡng, động viên giúp có nghị lực ý chí vươn lên Xin gửi tình yêu thương tới gia đình: người bạn đời thân yêu chỗ dựa tinh thần để phấn đấu Và cuối cùng, xin cảm ơn anh chị em, bạn bè ln bên cạnh động viên tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2016 Lê Thị Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Thị Trang, học viên lớp Cao học khóa 23 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Y tế công cộng, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Đặng Đức Nhu TS Lê Thị Thanh Xn Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2016 Học viên Lê Thị Trang ... chúng tơi tiến hành đề tài ? ?Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành phịng chống tai nạn thương tích học sinh trường Trung học phổ thông Lê Viết Thuật, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An? ?? với hai mục... tả kiến thức, thái độ thực hành phịng chống tai nạn thương tích học sinh trường Trung học phổ thông Lê Viết Thuật, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An năm 2015 Mô tả số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức,. .. chứng kiến thấy tai nạn thương tích 3.2 Thực trạng kiến thức, thái độ thực hành phòng chống tai nạn thương tích học sinh 3.3.1 Kiến thức phịng chống tai nạn thương tích học sinh Biểu đồ 3.2 Kiến

Ngày đăng: 03/07/2020, 21:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. WHO (2005). Hướng dẫn tiến hành điều tra cộng đồng về chấn thương và bạo lực, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn tiến hành điều tra cộng đồng về chấn thươngvà bạo lực
Tác giả: WHO
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2005
11. Nguyễn Hữu Tú (2013). Cấp cứu tai nạn thương tích, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấp cứu tai nạn thương tích
Tác giả: Nguyễn Hữu Tú
Nhà XB: Nhà xuất bản Yhọc
Năm: 2013
16. WHO (2014). WHO methods and data sources for country level ‐ causes of death 2000 2012 ‐ , Geneva Sách, tạp chí
Tiêu đề: WHO methods and data sources for country level‐causes of death 2000 2012‐
Tác giả: WHO
Năm: 2014
17. Beth E Ebel, Martha Hı´jar Medina, AK M Fazlur Rahman và cộng sự (2009). Child injury around the world: : a global researchagenda for child injury prevention. Inj. Prev, 15, 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inj. Prev
Tác giả: Beth E Ebel, Martha Hı´jar Medina, AK M Fazlur Rahman và cộng sự
Năm: 2009
18. Margie Peden, Kayode Oyegbite, Joan Ozanne-Smith và cộng sự (2008).Báo cáo Thế giới về phòng chống thương tích ở trẻ em, WHO, Unicef Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Thế giới về phòng chống thương tích ở trẻ em
Tác giả: Margie Peden, Kayode Oyegbite, Joan Ozanne-Smith và cộng sự
Năm: 2008
20. V Soma, C Venkatesh và P. Soundararajan (2012). Unintentional Childhood Injuries: A Cause for Concern. RRJMHS, 1 (1), 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: RRJMHS
Tác giả: V Soma, C Venkatesh và P. Soundararajan
Năm: 2012
21. Arialdi M. Miniủo MPH (2010). Mortality Among Teenagers Aged 12–19 Years: United States, 1999–2006. NCHS Data Brief, 37, 1 - 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: NCHS Data Brief
Tác giả: Arialdi M. Miniủo MPH
Năm: 2010
22. Centers for Disease Control and Prevention và National Center for Injury Prevention and Control (2012). National Action Plan for Child Injury Prevention, Atlanta (GA), CDC, NCIPC Sách, tạp chí
Tiêu đề: National Action Plan for Child InjuryPrevention
Tác giả: Centers for Disease Control and Prevention và National Center for Injury Prevention and Control
Năm: 2012
24. Lê Vũ Anh, Lê Cự Linh, Phạm Việt Cường và cộng sự (2003). Điều tra liên trường về Chấn thương ở Việt Nam: Các kết quả sơ bộ, Đại học Y tế Công cộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều traliên trường về Chấn thương ở Việt Nam: Các kết quả sơ bộ
Tác giả: Lê Vũ Anh, Lê Cự Linh, Phạm Việt Cường và cộng sự
Năm: 2003
25. Nguyễn Đức Chính, Cao Độc Lập, Lưu Danh Huy và cộng sự (2007).Tình hình tai nạn thương tích trẻ em qua giám sát tai nạn thương tích tại Bệnh viện Việt Đức năm 2006. Tập san Ngoại khoa, 2, 18 - 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập san Ngoại khoa
Tác giả: Nguyễn Đức Chính, Cao Độc Lập, Lưu Danh Huy và cộng sự
Năm: 2007
26. Nguyễn Phương Hoa và Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2012). Khảo sát nguyên nhân tử vong ở tuổi vị thành niên Việt Nam năm 2008. Tạp chí nghiên cứu Y học, 2, 165 - 170 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chínghiên cứu Y học
Tác giả: Nguyễn Phương Hoa và Nguyễn Thị Tuyết Nhung
Năm: 2012
28. Lê Cự Linh (2010). Báo cáo chuyên đề: Chấn thương và bạo lực ở thanh thiếu niên Việt Nam, Điều tra Quốc gia về Vị thành niên và Thanh Việt Nam niên lần thứ 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chuyên đề: Chấn thương và bạo lực ởthanh thiếu niên Việt Nam
Tác giả: Lê Cự Linh
Năm: 2010
29. Lê Quang Ánh (2012). Nghiên cứu tình hình tai nạn thương tích ở cộng đồng dân cư khu vực Long Thành, Nhơn Trạch năm 2011. Y học thực hành, 12, 57 - 59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học thựchành
Tác giả: Lê Quang Ánh
Năm: 2012
30. Hoàng Thị Phượng, Phạm Duy Tường và Lê Thị Hoàn (2005). Dịch tễ học tai nạn thương tích ở khu vực đồng bằng sông Hồng - Việt Nam.Tạp chí Y học thực hành, 4, 3 - 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Hoàng Thị Phượng, Phạm Duy Tường và Lê Thị Hoàn
Năm: 2005
31. Dương Tiểu Phụng (2010). Chấn thương ở học sinh tại thị trấn Vĩnh Bình, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang. Y học TP. Hồ Chí Minh, 14 (2), 167 - 172 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Dương Tiểu Phụng
Năm: 2010
32. Dương Khánh Vân và Nguyễn Tường Sơn (2005). Điều tra nhận thức của cộng đồng về nguy cơ tai nạn thương tích ở trẻ em và khả năng phòng tránh. Tạp chí Y học thực hành, 4, 37 - 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Dương Khánh Vân và Nguyễn Tường Sơn
Năm: 2005
34. Nguyễn Thị Trang Nhung, Trần Khánh Long, Bùi Ngọc Linh và cộng sự (2011). Gánh nặng bệnh tật và chấn thương ở Việt Nam 2008, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gánh nặng bệnh tật và chấn thương ở Việt Nam 2008
Tác giả: Nguyễn Thị Trang Nhung, Trần Khánh Long, Bùi Ngọc Linh và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học
Năm: 2011
35. Institute for Health Metrics and Evaluation (2013). The Global Burden of Disease: Generating Evidence, Guiding Policy, Seattle, WA: IHME Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Global Burdenof Disease: Generating Evidence, Guiding Policy
Tác giả: Institute for Health Metrics and Evaluation
Năm: 2013
36. Bùi Ngọc Linh, Nguyễn Thị Trang Nhung, Trần Khánh Long và cộng sự (2011). Một số kết quả ban đầu về đo lường gánh nặng bệnh tật ở Việt Nam, 2006. Tạp chí Y tế Công cộng, 20 (20), 4 - 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y tế Công cộng
Tác giả: Bùi Ngọc Linh, Nguyễn Thị Trang Nhung, Trần Khánh Long và cộng sự
Năm: 2011
37. Department of Health Statistics and Information Systems (2014). WHO methods for life expectancy and healthy life expectancy WHO, Geneva Sách, tạp chí
Tiêu đề: WHOmethods for life expectancy and healthy life expectancy
Tác giả: Department of Health Statistics and Information Systems
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w