Thay đổi kiến thức và thái độ về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính sau giáo dục sức khoẻ của các bà mẹ có con dưới 5 tuổi điều trị tại bệnh viện nhi tỉnh nam định năm 2017
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐỖ THỊ HÒA THAY ĐỔI KIẾN THỨC VÀ THÁI ĐỘ VỀ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH SAU GIÁO DỤC SỨC KHOẺ CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI TUỔI ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NHI TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐỖ THỊ HÒA THAY ĐỔI KIẾN THỨC VÀ THÁI ĐỘ VỀ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH SAU GIÁO DỤC SỨC KHOẺ CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI TUỔI ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NHI TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Chuyên ngành: Điều Dưỡng Mã số: 60.72.05.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Vũ Văn Thành Nam Định – 2017 TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Thay đổi kiến thức thái độ nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính sau giáo dục sức khoẻ bà mẹ có tuổi điều trị bệnh viện Nhi tỉnh Nam Định năm 2017 Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả thực trạng kiến thức, thái độ đánh giá thay đổi kiến thức, thái độ bệnh, chăm sóc dự phịng nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính bà mẹ có tuổi điều trị bệnh viện Nhi tỉnh Nam Định Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Cách chọn mẫu thuận tiện can thiệp nhóm có so sánh trước sau cho 83 bà mẹ có tuổi mắc nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính điều trị bệnh viện Nhi tỉnh Nam Định năm 2017 với nội dung bệnh, chăm sóc dự phịng nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em Đánh giá kết dựa phiếu khảo sát thời điểm trước sau can thiệp Kết nghiên cứu: Thực trạng kiến thức, thái độ bà mẹ bệnh, chăm sóc dự phịng nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trước can thiệp cịn thấp Về bệnh, chăm sóc dự phịng nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính bà mẹ có điểm kiến thức là: 3,5 ± 1,3; 4,3 ± 1,8; 3,5 ± 1,1 điểm thái độ là: 7,9 ± 0,9; 11,6 ± 1,3; 20,4 ± 2,1 Có 15,7% bà mẹ có kiến thức đạt 53% bà mẹ có thái độ Sau can thiệp, kiến thức thái độ bà mẹ cải thiện rõ rệt Kiến thức đạt tăng từ 15,7% lên 77,1% thái độ tăng từ 53% lên 91,6% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Có mối tương quan thuận kiến thức thái độ bà mẹ nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính với r = 0,35 p < 0,05 Kết luận: Thực trạng kiến thức, thái độ bà mẹ bệnh, chăm sóc dự phịng nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính cịn thấp có thay đổi rõ rệt kiến thức thái độ bà mẹ sau can thiệp giáo dục sức khỏe i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành luận văn, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp, gia đình bè bạn Nhân dịp xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định thầy cô giáo nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ trang bị kiến thức cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới: TS Vũ Văn Thành, Trưởng khoa Y học Cơ Sở, Phó hiệu trưởng Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định, Người thầy hướng dẫn giành nhiều tâm huyết trách nhiệm giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn cách tốt Tôi xin trân trọng cảm ơn tới Ban Giám đốc cán lãnh đạo tập thể nhân viên Khoa Hô hấp Khoa Cấp cứu sơ sinh – Bệnh viện Nhi tỉnh Nam Định giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian tiến hành nghiên cứu bệnh viện Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới đồng nghiệp Khoa Điều dưỡng Hộ sinh Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định gia đình, bạn bè tập thể lớp Cao học Điều dưỡng khoá II, người ln động viên, khích lệ tơi suốt trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Nam Định, ngày 01 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đỗ Thị Hòa ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đỗ Thị Hòa iii MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 1.1.1 Kiến thức bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 1.1.2 Tình hình NKHHCT giới Việt Nam 11 1.2 Kiến thức thái độ bà mẹ NKHHCT trẻ em 15 1.2.1 Các nghiên cứu kiến thức thái độ bà mẹ NKHHCT 15 1.2.2 Vai trị truyền thơng - giáo dục sức khỏe 20 1.3 Đôi nét địa điểm nghiên cứu 22 1.4 Khung lý thuyết nghiên cứu 22 1.4.1 Giả thuyết nghiên cứu 22 1.4.2 Cây vấn đề yếu tố liên quan 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.3 Thiết kế nghiên cứu 24 2.4 Mẫu phương pháp chọn mẫu 25 2.5 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 27 2.6 Các biến số nghiên cứu, cách thức đo lường 28 2.7 Tiêu chuẩn đánh giá 32 2.8 Xử lý phân tích số liệu 33 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 33 iv 2.10 Sai số cách khắc phục sai số 34 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 35 3.2 Thực trạng kiến thức, thái độ bà mẹ NKHHCT trước GDSK 38 3.3 Thay đổi kiến thức, thái độ bà mẹ NKHHCT sau GDSK 43 Chương 4: BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 50 4.2 Kiến thức, thái độ bà mẹ bệnh, chăm sóc dự phịng NKHHCT 51 4.3 Bàn luận ưu điểm hạn chế đề tài 63 KẾT LUẬN 64 KHUYẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồng thuận Phụ lục 2: Phiếu khảo sát Phụ lục 3: Nội dung giáo dục sức khỏe Phụ lục 4: Tài liệu phát tay Phụ lục 5: Danh sách đối tượng tham gia nghiên cứu Phụ lục 6: Biên bảo vệ luận văn thạc sĩ Phụ lục 7: Biên chỉnh sửa luận văn sau bảo vệ v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ARI: Acute Respiratory Infection CSYT: Cơ sở y tế GDSK: Giáo dục sức khoẻ NKHHCT: Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính RLLN: Rút lõm lồng ngực PTTT: Phương tiện truyền thông TCYTTG: Tổ chức Y tế Thế giới THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TT - GDSK: Truyền thông - Giáo dục sức khoẻ TT – BYT: Thông tư - Bộ y tế WHO: World Health Organization vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nơi cư trú số 36 Bảng 3.2 Các đặc điểm thông tin GDSK 37 Bảng 3.3 Kiến thức bà mẹ bệnh NKHHCT 38 Bảng 3.4 Kiến thức bà mẹ dấu hiệu bệnh NKHHCT 39 Bảng 3.5 Kiến thức bà mẹ chăm sóc trẻ mắc NKHHCT 39 Bảng 3.6 Kiến thức bà mẹ dự phòng NKHHCT 40 Bảng 3.7 Điểm kiến thức bà mẹ bệnh, chăm sóc, dự phịng NKHHCT 40 Bảng 3.8 Thái độ bà mẹ bệnh NKHHCT 41 Bảng 3.9 Thái độ bà mẹ chăm sóc trẻ mắc NKHHCT 41 Bảng 3.10 Thái độ bà mẹ dự phòng NKHHCT 42 Bảng 3.11 Thái độ bà mẹ NKHHCT 42 Bảng 3.12 Thay đổi kiến thức bà mẹ bệnh NKHHCT 43 Bảng 3.13 Thay đổi kiến thức bà mẹ dự phòng NKHHCT 43 Bảng 3.14 Thay đổi kiến thức bà mẹ chăm sóc trẻ mắc NKHHCT 44 Bảng 3.15 Sự thay đổi điểm kiến thức bà mẹ bệnh, chăm sóc, dự phịng NKHHCT 44 Bảng 3.16 Sự thay đổi điểm kiến thức bà mẹ NKHHCT sau GDSK 45 Bảng 3.17 Sự thay đổi thái độ bà mẹ bệnh NKHHCT 46 Bảng 3.18 Sự thay đổi thái độ bà mẹ chăm sóc trẻ mắc NKHHCT 46 Bảng 3.19 Sự thay đổi thái độ bà mẹ dự phòng NKHHCT 47 Bảng 3.20 Sự thay đổi điểm thái độ bà mẹ NKHHCT sau GDSK 48 Bảng 3.21 Thay đổi phân loại kiến thức, thái độ bà mẹ NKHHCT sau GDSK 48 Bảng 3.22 Mối tương quan kiến thức thái độ NKHHCT 49 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 35 Biểu đồ 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn 36 Biểu đồ 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 37 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ bà mẹ biết bệnh NKHHCT 38 Biểu đồ 3.5 Thay đổi kiến thức bà mẹ NKHHCT sau GDSK 45 Biểu đồ 3.6 Thay đổi thái độ bà mẹ NKHHCT sau GDSK 47 Biểu đồ 3.7 Mối tương quan kiến thức thái độ NKHHCT 49 * Kiến thức dự phòng NKHHCT B18 Bà mẹ dự phịng NKHHCT cho trẻ cách: A Cho trẻ ăn nhiều chất đạm B Giữ ấm giữ vệ sinh mũi họng cho trẻ C Tiêm phòng số bệnh nhiễm trùng D Vệ sinh cho trẻ B19 Bà mẹ tiêm phòng cho trẻ để có tác dụng phịng NKHHCT khi: A Tiêm phòng trước vụ dịch xảy B Tiêm phòng số bệnh nhiễm trùng C Tiêm phòng đầy đủ theo lịch D A B B20 Trẻ dễ mắc NKHHCT tiếp xúc với yếu tố là: A Khói thuốc B Khói bếp, bụi, lơng súc vật C Khơng khí khu cơng nghiệp D A B B21 Chế độ ăn uống góp phần phòng NKHHCT là: A Trẻ ăn sam sớm bổ sung thêm vitamin C B Trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu, đảm bảo vitamin A C Trẻ ăn uống thực phẩm giàu vitamin D Trẻ ăn uống thực phẩm giàu chất đạm B22 NKHHCT thường lây lan qua đường: A.Tiêu hố B Hơ hấp C Máu D Tiếp xúc C Thái độ bà mẹ nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính Bà mẹ lựa chọn câu trả lời sau: Rất không đồng ý Không đồng ý Không rõ Đồng ý Rất đồng ý Thái độ bà mẹ bệnh NKHHCT STT C1 Câu hỏi Câu trả lời Trẻ tuổi hay mắc bệnh NKHHCT C2 Bà mẹ phải cho trẻ đến sở y tế thấy trẻ có dấu hiệu khó thở hơn, mệt hơn, khơng uống bú Thái độ bà mẹ chăm sóc trẻ mắc NKHHCT C3 Trẻ mắc NKHHCT, bà mẹ cần vệ sinh mũi, họng cho trẻ dung dịch nước muối sinh lý C4 Khi trẻ mắc NKHHCT, bà mẹ không cần phải cho trẻ ăn uống kiêng khem C5 Trẻ mắc NKHHCT, bà mẹ cần đưa trẻ đến sở y tế để điều trị sớm Thái độ bà mẹ dự phòng NKHHCT C6 Để phịng tránh NKHHCT bà mẹ cần khơng cho trẻ tiếp xúc với khói thuốc lá, bụi, lơng súc vật C7 Bà mẹ phịng NKHHCT cho trẻ cách giữ ấm thời tiết lạnh C8 Trẻ ni dưỡng hồn tồn sữa mẹ tháng đầu góp phần phịng bệnh NKHHCT C9 Để phòng NKHHCT, bà mẹ cần cho trẻ tiêm phòng đầy đủ theo quy định Để phòng tránh NKHHCT, bà mẹ C10 cần cách ly trẻ với người mắc bệnh hô hấp Xin cảm ơn bà mẹ trả lời vấn! Ngày…….tháng.……năm…… Ngưởi vấn Phụ lục NỘI DUNG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ Khái niệm nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính NKHHCT nhiễm trùng vị trí đường hơ hấp, bao gồm: mũi, tai, họng, quản, khí quản, phế quản, tiểu phế quản, phổi Thời gian bị bệnh không 30 ngày, ngoại trừ viêm tai cấp 14 ngày [1], [26] Phân loại nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính [1], [14], [15] 2.1 Phân loại theo vị trí giải phẫu Lấy nắp quản ranh giới để phân nhiễm khuẩn đường hô hấp đường hơ hấp Nếu tổn thương phía nắp quản nhiễm khuẩn hô hấp trên, tổn thương phía nắp quản nhiễm khuẩn hô hấp Theo quy định Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG): - Nhiễm khuẩn đường hô hấp gồm: Viêm tai giữa, mũi, họng - Nhiễm khuẩn đường hô hấp gồm: Viêm quản, phế quản, phế nang 2.2 Phân loại theo mức độ nặng nhẹ Theo TCYTTG dựa vào dấu hiệu ho, thở nhanh, rút lõm lồng ngực số dấu hiệu khác để phân loại xử trí theo mức độ nặng nhẹ bệnh - Bệnh nặng: Trẻ có dấu hiệu nguy kịch -Viêm phổi nặng: Trẻ có dấu hiệu rút lõm lồng ngực - Viêm phổi: Trẻ có dấu hiệu thở nhanh, khơng rút lõm lồng ngực - Không viêm phổi ( ho cảm lạnh): Trẻ có dấu hiệu ho, chảy nước mũi, không thở nhanh, không rút lõm lồng ngực [14] Các biểu lâm sàng [14] 3.1 Dấu hiệu thường gặp: - Ho - Sốt - Chảy nước mũi - Nhịp thở nhanh: + Trẻ < tháng: nhịp thở ≥ 60 lần/phút thở nhanh + Trẻ – 12 tháng: nhịp thở ≥ 50 lần/phút thở nhanh + Trẻ 12 tháng – tuổi: nhịp thở ≥ 40 lần/phút thở nhanh - Rút lõm lồng ngực (RLLN): + RLLN lồng ngực phía bờ sườn phần xương ức rút lõm xuống hít vào + Ở trẻ tháng tuổi có RLLN nhẹ chưa có giá trị chẩn đốn lồng ngực trẻ cịn mềm RLLN phải mạnh sâu có giá trị chẩn đốn -bThở khị khè + Tiếng thở khị khè nghe thở + Tiếng khị khè xuất lưu lượng khơng khí bị tắc lại phổi thiết diện phế quản nhỏ bị hẹp lại + Khò khè hay gặp hen phế quản, viêm tiểu phế quản, viêm phổi -0Thở rít: + Tiếng thở rít nghe hít vào + Tiếng thở rít xuất luồng khí qua chỗ hẹp – khí quản + Hay gặp mềm sụn quản bẩm sinh, viêm quản rít, dị vật đường thở - Tím tái 3.2 Dấu hiệu nguy kịch *Dấu hiệu nguy kịch trẻ từ tháng đến tuổi - Trẻ không uống bỏ bú - Co giật - Ngủ li bì khó đánh thức: Là gọi gây tiếng động mạnh trẻ ngủ li bì mở mắt lại ngủ (khó đánh thức) - Thở rít nằm yên - Suy dinh dưỡng nặng * Dấu hiệu nguy kịch trẻ tháng tuổi - Bú bỏ bú - Co giật - Ngủ li bì khó đánh thức - Thở rít nằm yên - Thở khò khè - Sốt hạ nhiệt độ Nguyên nhân yếu tố nguy [14], [33], [40] 4.1 Nguyên nhân Nguyên nhân gây NKHHCT virus vi khuẩn Virus nguyên nhân chủ yếu gây NKHHCT trẻ em Ở nước phát triển vi khuẩn chiếm vị trí quan trọng NKHHCT Các nguyên nhân khác nấm ký sinh trùng gặp [15] 4.2 Các yếu tố nguy Nhiều cơng trình nghiên cứu nước phát triển nước ta có nhận xét chung yếu tố dễ gây NKHHCT trẻ em (yếu tố nguy cơ) - Trẻ đẻ có cân nặng thấp (dưới 2500g): Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ chết viêm phổi trẻ tuổi có cân nặng lúc sinh 2500g cao so với trẻ có cân nặng 2500g - Không nuôi dưỡng sữa mẹ: nguy tử vong viêm phổi trẻ không nuôi dưỡng sữa mẹ cao so với trẻ nuôi sữa mẹ - Ơ nhiễm nội thất, khói bụi nhà làm ảnh hưởng đến hoạt động bảo vệ niêm mạc hơ hấp, lơng rung, q trình tiết chất nhày hoạt động đại thực bào, sản sinh Globulin miễn dịch, trẻ dễ bị NKHHCT - Khói thuốc yếu tố gây nhiễm khơng khí nguy hiểm cho trẻ nhỏ - Thời tiết lạnh, thay đổi điều kiện thuận lợi gây NKHCT trẻ em - Ngoài yếu tố trên, nhà chật chội, thiếu vệ sinh, đời sống kinh tế thấp, thiếu vitamin A điều kiện làm trẻ dễ mắc NKHHCT Chăm sóc trẻ nhà [14], [15] 5.1 Chăm sóc trẻ từ tháng đến tuổi - Ni dưỡng: + Cho trẻ ăn tốt ốm, bồi dưỡng thêm trẻ khỏi bệnh đề phòng suy dinh dưỡng + Tiếp tục cho trẻ ăn lúc bệnh + Thức ăn giàu dinh dưỡng, dễ tiêu + Chia làm nhiều bữa ngày, bữa trẻ bị chán ăn + Không kiêng chế độ ăn như: tôm, cua, dầu, mỡ… - Cho trẻ uống nhiều nước (nước chín, nước chanh, nước cam )/ Bú mẹ nhiều lần để bù lại lượng nước sốt, thở nhanh, nôn trớ, tiêu chảy nước cịn có tác dụng làm lỗng đàm - Giảm ho, làm dịu đau họng loại thuốc đông y không gây độc hại quất hấp đường, hoa hồng hấp đường, mật ong,… - Lau làm thông mũi - Vấn đề quan trọng theo dõi đưa trẻ đến sở y tế thấy dấu hiệu sau: + Thở nhanh + Khó thở + Khơng uống nước + Trẻ mệt 5.2 Chăm sóc trẻ tháng tuổi - Cho trẻ bú mẹ nhiều bình thường + Trẻ tháng tuổi, tăng cường bú mẹ cách cho bú nhiều bữa ngày bú với lượng nhiều lần bú - Làm thơng thống mũi trẻ bị chảy mũi, tắc mũi ảnh hưởng đến việc ăn, bú trẻ - Cách làm: + Dùng giấy thấm vải thấm quấn thành sâu kèn + Đặt sâu kèn vào mũi sâu kèn thấm ướt lấy đặt sâu kèn khác đến khô - Giữ ấm cho trẻ mùa lạnh - Quan trọng theo dõi đưa trẻ đến sở y tế thấy dấu hiệu sau: + Thở nhanh + Khó thở + Bú (khi trẻ bú phân nửa lượng sữa hàng ngày) + Trẻ mệt 5.3 Chăm sóc trẻ bị sốt - Đặt trẻ nằm phịng thống mát - Nới rộng quần áo, tã lót - Cho trẻ uống nhiều nước - Chườm mát - Khi trẻ sốt ≥ 38,5 0C dùng thuốc hạ sốt Paracetamol 10 – 15mg/kg/lần Phòng bệnh [1], [14], [33] - Làm tốt công tác quản lý thai nghén để đảm bảo trẻ không bị đẻ non, đẻ thấp cân Tổ chức đẻ an tồn, khơng để trẻ hít phải nước ối, không bị ngạt - Đảm bảo nuôi trẻ sữa mẹ, cho trẻ bú mẹ sau sinh sớm tốt, ăn sam cách khoa học đảm bảo chế độ dinh dưỡng, đủ vitamin, đặc biệt vitamin A - Tiêm chủng đầy đủ lịch - Vệ sinh cá nhân môi trường Nhà lớp học trẻ cần thoáng mát mùa hè, ấm mùa đông, không đun bếp nhà, không hút thuốc buồng trẻ - Giữ ấm cho trẻ mùa đông thay đổi thời tiết - Phát sớm xử lý trường hợp mắc bệnh NKHHCT theo phác đồ - Tuyên truyền GDSK cho bà mẹ cách phát hiện, chăm sóc ni dưỡng trẻ bị NKHHCT - Khi trẻ bị viêm đường hô hấp cần khám bệnh theo dõi kịp thời - Cách ly trẻ với người mắc bệnh hô hấp để tránh lây lan + Đường lây truyền NKHHCT gồm lây truyền qua tiếp xúc, lây truyền qua giọt bắn qua khơng khí [13] Phụ lục TÀI LIỆU PHÁT TAY Đánh giá phân loại ho khó thở Nhiễm khuẩn đường hơ hấp xuất phần đường hô hấp mũi, họng, quản, khí quản, phế quản phổi Trẻ có ho khó thở khơng? “Khó thở” thở khơng bình thường Trẻ thở “nhanh” “có tiếng thở khác thường” “ngừng thở” “ngực hay bụng di động khác thường” Trẻ ho khó thở 30 ngày ho mãn tính Đây dấu hiệu lao, hen, ho gà bệnh khác Đếm nhịp thở phút: Đếm nhịp thở trẻ phút để xác định xem trẻ có thở nhanh hay khơng Trẻ phải khơng quấy khóc bạn quan sát đếm nhịp thở trẻ Nếu trẻ sợ hãi, khóc bú, bạn khơng thể đếm xác nhịp thở trẻ Giới hạn để đánh giá thở nhanh phụ thuộc tuổi trẻ xác định theo bảng sau: Nếu trẻ từ: Trẻ thở nhanh bạn đếm Dưới tháng tuổi ≥ 60 nhịp phút tháng đến 12 tháng ≥ 50 nhịp phút 12 tháng đến tuổi ≥ 40 nhịp phút Chú ý: Một trẻ 12 tháng tuổi coi có thở nhanh bạn đếm 40 nhịp phút Tìm dấu hiệu rút lõm lồng ngực Tìm dấu hiệu rút lõm lồng ngực trẻ hít vào Nhìn vào phần lồng ngực, trẻ có dấu hiệu rút lõm lồng ngực phần lồng ngực lõm VÀO trẻ hít VÀO Dấu hiệu rút lõm lồng ngực xuất trẻ phải gắng sức nhiều bình thường để hít vào Bình thường, tồn lồng ngực (phần dưới) bụng phình RA trẻ hít VÀO Khi có rút lõm lồng ngực, phần lồng ngực lõm VÀO trẻ hít VÀO Trong trường hợp có rút lõm lồng ngực, dấu hiệu phải rõ ràng thường xun Nếu bạn nhìn thấy có rút lõm lồng ngực trẻ khóc bú, trẻ khơng có dấu hiệu rút lõm lồng ngực Nếu có phần mềm xương sườn lõm vào trẻ hít vào (được gọi co kéo liên sườn co rút liên sườn),thì trẻ khơng có rút lõm lồng ngực khơng bao gồm “rút lõm liên sườn” Tuy nhiên, co kéo lồng ngực nhẹ trẻ nhỏ tháng tuổi bình thường thành ngực trẻ mềm Rút lõm lồng ngực nặng nghĩa rút lõm sâu dễ thấy Trẻ khơng có rút lõm lồng ngực Trẻ có rút lõm lồng ngực Tìm nghe tiếng thở rít tiếng thở khị khè Thở rít tiếng thở thơ ráp tạo trẻ hít VÀO Tiếng thở rít xảy phù nề quản, khí quản nắp quản Cần phân biệt tiếng thở rít với tiếng thở khị khè Tiếng thở khò khè âm êm dịu nghe thấy thở Phụ lục DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU STT Họ tên Tuổi Phòng Khoa Mã hồ sơ Trần Thu H 26 409 Hô Hấp 4156 Trần Thị X 35 301 Hô Hấp 4154 Nguyễn Thị H.N 30 205 Cấp cứu-Sơ sinh 4451 Nguyễn Thị T 24 205 Cấp cứu-Sơ sinh 4453 Trần Thị T 31 411 Hô Hấp 5017 Nguyễn Thị M.P 31 413 Hô Hấp 5014 Vũ Thị O 23 309 Hô Hấp 4282 Trần Thị T 24 309 Hô Hấp 4169 Nguyễn Thị H.L 24 303 Hô Hấp 4217 10 Lê Thị Thuý N 23 305 Hô Hấp 4215 11 Nguyễn Thị N 25 301 Hô Hấp 4103 12 Triệu Thị Thu H 35 411 Hô Hấp 4106 13 Đỗ Thị H 24 413 Hô Hấp 4256 14 Trương Thị T.L 21 207 Cấp cứu-Sơ sinh 4324 15 Nguyễn Thị N 31 205 Cấp cứu-Sơ sinh 4221 16 Trương Mỹ C 32 207 Cấp cứu-Sơ sinh 4044 17 Trần Thị M 32 204 Cấp Cứu-Sơ Sinh 4940 18 Nguyễn Thị N 29 205 Cấp Cứu-Sơ Sinh 4055 19 Nguyễn Thị M 22 202 Cấp Cứu-Sơ Sinh 4997 20 Trần Thị N 36 205 Cấp Cứu-Sơ Sinh 4051 21 Phạm Thị T 31 201 Cấp Cứu-Sơ Sinh 5265 22 Nguyễn Thị N 25 202 Cấp Cứu-Sơ Sinh 4032 23 Trần Thị T 23 201 Cấp Cứu-Sơ Sinh 4062 24 Vũ Thị H 21 304 Hô Hấp 4315 25 Vũ Thị N 36 301 Hơ Hấp 4066 STT Họ tên Tuổi Phịng Khoa Mã hồ sơ 26 Nguyễn Thị M 25 202 Cấp Cứu-Sơ Sinh 4072 27 Lê Thị N 27 205 Cấp Cứu-Sơ Sinh 4534 28 Nguyễn Thị P 26 305 Hô Hấp 4407 29 Trần Thanh X 25 403 Hô Hấp 4077 30 Bùi Thị Minh T 24 202 Cấp Cứu-Sơ Sinh 4349 31 Lương Thị C 29 204 Cấp Cứu-Sơ Sinh 4995 32 Trần Thị Thanh T 29 202 Cấp Cứu-Sơ Sinh 5095 33 Nguyễn Thị Kim H 26 403 Hô Hấp 4646 34 Đỗ Thị H 27 205 Cấp Cứu-Sơ Sinh 4218 35 Lê Thị Hồng N 27 208 Cấp Cứu-Sơ Sinh 4230 36 Lê Thị N 35 412 Hô Hấp 4237 37 Nguyễn Thị Đ 25 310 Cấp Cứu-Sơ Sinh 4271 38 Lương Thị M 30 403 Hô Hấp 4803 39 Bùi Thị H 20 411 Hô Hấp 4825 40 Dương Thị Y 32 303 Hô Hấp 4850 41 Trần Thị T 29 305 Hô Hấp 3398 42 Nguyễn Thị T 37 303 Hô Hấp 3760 43 Vũ Thị L 28 303 Hô Hấp 3762 44 Lê Thị Anh T 25 305 Hô Hấp 4797 45 Trần Thị H 27 205 Cấp Cứu-Sơ Sinh 4524 46 Trần Thị N 25 402 Hô Hấp 3534 47 Đỗ Thị T 26 403 Hô Hấp 3830 48 Tạ Thị N 40 413 Hô Hấp 3556 49 Phạm Thị Vân A 35 408 Hơ Hấp 3593 50 Trịnh Thị Bích T 29 404 Hô Hấp 3777 STT Họ tên Tuổi Phòng Khoa Mã hồ sơ 51 Đặng Thị Thu H 29 302 Hô Hấp 3596 52 Trần Thị H 37 411 Hô Hấp 3567 53 Đặng Thị Thanh H 32 408 Hơ Hấp 3760 54 Hồng Thị H.Q 35 411 Hơ Hấp 3570 55 Đồn Thị D 29 403 Hơ Hấp 3667 56 Đỗ Thị M 28 403 Hô Hấp 3638 57 Hồng Thị K.T 25 404 Hơ Hấp 3357 58 Đỗ Thị H 29 404 Hô Hấp 3263 59 Lê Thị N 32 403 Hô Hấp 3318 60 Lê Thị H 32 301 Hô Hấp 3349 61 Nguyễn Thu T 24 404 Hô Hấp 4635 62 Đặng Quỳnh T 20 307 Hô Hấp 3641 63 Trần Thị T 33 413 Hô Hấp 3628 64 Trương Thanh T 28 411 Hô Hấp 3982 65 Vũ Thị K 30 307 Hô Hấp 3682 66 Kiều Thị H.N 29 301 Hô Hấp 3602 67 Vũ Thị T 22 411 Hô Hấp 3540 68 Vũ Thị T 30 309 Hô Hấp 3673 69 Nguyễn Thị L 29 307 Hô Hấp 5424 70 Trần Thị P 28 Tự Nguyện Hô Hấp 3906 71 Nguyễn Thị Đ 30 404 Hô Hấp 3950 72 Nguyễn Thị H 27 304 Hô Hấp 3562 73 Nguyễn Thị H 25 310 Cấp Cứu-Sơ Sinh 3501 74 Nguyễn Nữ Thuỳ V 25 310 Cấp Cứu-Sơ Sinh 3009 75 Trần Thị H 25 412 Hô Hấp 3950 76 Đỗ Thị H 37 412 Hô Hấp 3996 77 Trần Thị K 39 413 Hơ Hấp 3897 STT Họ tên Tuổi Phịng Khoa Mã hồ sơ 78 Lê Thị T 32 403 Hô Hấp 4596 79 Hà Thị O 25 305 Hô Hấp 4041 80 Nguyễn Thị T.T 27 407 Hô Hấp 4160 81 Trần Thị T 28 205 Cấp Cứu-Sơ Sinh 4312 82 Nguyễn Thị N 28 301 Hô Hấp 3963 83 Nguyễn Thị Thu H 34 411 Hô Hấp 3823 Nam Định, ngày….tháng… năm Xác nhận bệnh viện Nhi tỉnh Nam Định Chủ nhiệm đề tài Đỗ Thị Hoà ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐỖ THỊ HÒA THAY ĐỔI KIẾN THỨC VÀ THÁI ĐỘ VỀ NHI? ??M KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH SAU GIÁO DỤC SỨC KHOẺ CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI TUỔI ĐIỀU... CỨU Thay đổi kiến thức thái độ nhi? ??m khuẩn hô hấp cấp tính sau giáo dục sức khoẻ bà mẹ có tuổi điều trị bệnh viện Nhi tỉnh Nam Định năm 2017 Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả thực trạng kiến thức, thái. .. sức khỏe bà mẹ có tuổi điều trị bệnh viện Nhi tỉnh Nam Định năm 2017 Đánh giá thay đổi kiến thức, thái độ bệnh, chăm sóc dự phịng nhi? ??m khuẩn hơ hấp cấp tính sau can thiệp giáo dục sức khỏe bà