Phân tích kiến thức, thái độ thực hành của người bán lẻ thuốc đối với bệnh sa sút trí tuệ tại một số huyện trên địa bàn tỉnh hưng yên năm 2021

76 21 0
Phân tích kiến thức, thái độ thực hành của người bán lẻ thuốc đối với bệnh sa sút trí tuệ tại một số huyện trên địa bàn tỉnh hưng yên năm 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ CHỨC PHÂN TÍCH KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI BÁN LẺ THUỐC ĐỐI VỚI BỆNH SA SÚT TRÍ TUỆ TẠI MỘT SỐ HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN NĂM 2021 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI, NĂM 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ CHỨC PHÂN TÍCH KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI BÁN LẺ THUỐC ĐỐI VỚI BỆNH SA SÚT TRÍ TUỆ TẠI MỘT SỐ HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN NĂM 2021 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: CK 60720412 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương Nơi thực hiện: - Trường Đại Học Dược Hà Nội - Tỉnh Hưng Yên HÀ NỘI, NĂM 2022 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn, tơi nhận bảo tận tình thầy cơ, giúp đỡ gia đình đồng nghiệp Tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thị Thanh Hương - Bộ môn Quản lý & Kinh tế Dược Trường Đại học Dược Hà Nội, trực tiếp hướng dẫn chu đáo, nhiệt tình để tơi có kết Xin trân trọng cảm ơn: - Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học Trường ĐH Dược Hà Nội - Các Thầy cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội, Bộ môn Quản lý & Kinh tế Dược dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho năm tháng học tập trường Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: - Ban Giám đốc Sở Y tế tỉnh Hưng Yên - Phòng Quản lý hành nghề Y Dược tư nhân - Sở Y tế tỉnh Hưng Yên Xin cảm ơn Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp dành tình cảm, quan tâm, động viên khích lệ tơi thời gian qua Hưng Yên, ngày 04 tháng 05 năm 2022 Nguyễn Thị Chức MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan sa sút trí tuệ 1.1.1 Khái niệm sa sút trí tuệ 1.1.2.Dịch tễ học sa sút trí tuệ 1.1.3 Yếu tố nguy sa sút trí tuệ 1.1.4 Phân loại sa sút trí tuệ 1.1.5 Cơ chế bệnh sinh sa sút trí tuệ 1.1.6 Tổng quan trí nhớ 1.1.7 Thuốc điều trị sa sút trí tuệ 14 1.2 Một số nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành liên quan đến bệnh SSTT 15 1.3 Vài nét hệ thống bán lẻ thuốc địa bàn tỉnh Hưng Yên 17 1.4 Tính cấp thiết đề tài 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng thời gian nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Biến số nghiên cứu 19 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.2.4 Mẫu phương pháp chọn mẫu 24 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu 25 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Kiến thức NBL SSTT 28 3.2 Thái độ NBL SSTT 35 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 42 4.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 42 4.2 Kiến thức NBL thuốc SSTT 42 4.3 Thái độ dược sĩ cộng đồng SSTT 45 4.4 Thái độ thực hành dược sĩ cộng đồng đồi với SSTT 46 4.5.Mối liên quan kiến thức thực hành NBL thuốc SSTT 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSSK Chăm sóc sức khỏe NBL Người bán lẻ SSTT Sa sút trí tuệ TP Thành phố WHO Tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Biến số số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 19 Bảng 2.2: Biến số kiến thức người bán lẻ cộng đồng 20 Bảng 2.3: Biến số thái độ người bán lẻ cộng đồng 21 Bảng 2.4: Biến số thực hành người bán lẻ cộng đồng 23 với người bệnh SSTT Bảng 2.5 Đặc điểm sở bán lẻ nghiên cứu 25 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi dược sĩ cộng đồng nghiên cứu 28 (n=60) Bảng 3.2: Đặc điểm số năm kinh nghiệm dược sĩ cộng đồng 29 nghiên cứu (n=60) Bảng 3.3 Kiến thức dược sĩ bệnh sa sút trí tuệ 30 Bảng 3.4 Bảng điểm kiến thức NBL bệnh sa sút trí tuệ 32 Bảng 3.5 So sánh điểm kiến thức trung bình dược sĩ theo giới 33 tính Bảng 3.6 So sánh điểm kiến thức trung bình dược sĩ theo tuổi 33 Bảng 3.7 So sánh điểm kiến thức trung bình dược sĩ theo trình 34 độ học vấn Bảng 3.8 So sánh điểm kiến thức trung bình dược sĩ theo qui 34 mô hoạt động cửa hàng thuốc Bảng 3.9 So sánh điểm kiến thức trung bình dược sĩ theo số 35 năm kinh nghiệm Bảng 3.10 So sánh điểm kiến thức trung bình dược sĩ theo đặc 35 điểm phân bố huyện Bảng 3.11 Thái độ dược sĩ bệnh sa sút trí tuệ 35 Bảng 3.12 Điểm thái độ dược sĩ sa sút trí tuệ 38 Bảng 3.13 So sánh điểm thái độ trung bình dược sĩ theo giới 39 tính Bảng 3.14 So sánh điểm thái độ trung bình dược sĩ theo tuổi 39 Bảng 3.15 So sánh điểm thái độ trung bình dược sĩ theo trình 40 độ học vấn Bảng 3.16 So sánh điểm thái độ trung bình dược sĩ theo qui mô 40 hoạt động cửa hàng thuốc Bảng 3.17 So sánh điểm thái độ trung bình dược sĩ theo số năm 40 kinh nghiệm Bảng 3.18 Thái độ thực hành dược sĩ bệnh sa sút trí tuệ 41 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Đặc điểm trình độ học vấn dược sĩ cộng đồng nghiên cứu 29 ĐẶT VẤN ĐỀ Sa sút trí tuệ (SSTT) bệnh phổ biến người cao tuổi Ước tính có khoảng 10% người 60 tuổi bị chứng bệnh Trên giới giây có thêm người mắc sa sút trí tuệ Đáng lưu ý, có tới 60-80% người sa sút trí tuệ mắc bệnh Alzheimer - bệnh chữa khỏi nguyên nhân thứ dẫn đến tử vong Ở Mỹ, triệu người mắc bệnh Alzheimer Căn bệnh không gây gánh nặng kinh tế mà ảnh hưởng đến sức khỏe người xung quanh Sự già hóa dân số dẫn đến chuyển dịch gánh nặng bệnh tật Trước đây, gánh nặng bệnh tật bệnh truyền nhiễm chuyển sang bệnh khơng lây nhiễm có SSTT Theo ước tính Tổ chức Y tế giới, ba giây giới có thêm người bị SSTT số người bị SSTT tăng lên gấp đôi sau 20 năm Chi phí chăm sóc, điều trị người bệnh SSTT khoảng 800 tỷ USD Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng đó, thức bước vào giai đoạn già hóa dân số từ năm 2011 có 11% số dân người 60 tuổi 10 nước có tốc độ già hóa nhanh Tốc độ già hóa nhanh bối cảnh nước có mức thu nhập trung bình thấp đặt nhiều vấn đề cần giải quyết, công tác chăm sóc sức khỏe, trung bình người cao tuổi thường mắc bệnh sau: Tim mạch, đái tháo đường, viêm phổi tắc nghẽn điển hình SSTT Tại Việt Nam nói chung tỉnh Hưng Yên nói riêng, nhà thuốc cộng đồng sở khám chữa bệnh hai khu vực cung ứng thuốc trực tiếp đến tay người tiêu dùng Trong mạng lưới nhà thuốc phát triển rộng khắp trở thành phận quan trọng hệ thống y tế Do đó, người bán lẻ thuốc cộng đồng có ảnh hưởng lớn đến việc phân phối thuốc sản phẩm hỗ trợ điều trị người bệnh bị SSTT Tuy nhiên, chưa Tiếng nước 19 Anderson G, Oderkirk J, Organisation for Economic Co-operation and Development, Ontario Brain Institute, University of Toronto Institute of Health Policy Management and Evaluation Dementia research and care: can big data help? Paris: OECD; 2015 20.Anthony Scerri,Charles Scerri (2013), “Nursing students' knowledge and attitudes towards dementia — A questionnaire survey”, Nurse Education Today 21.Adams T, Clarke CL, Royal College of Nursing (Great Britain) Dementia care: developing partnerships in practice London; New York: Bailliere Tindall; 1999 22.Adams T, Manthorpe J Dementia care LondonNew York: Arnold ;Distributed in the USA by Oxford University Press, 2003 23.Coope B, Richards FA ABC of dementia In: ABC series Chichester, West Sussex: Wiley Blackwell, 2014 24 Burns A, Robert P, group Is Dementia care: international perspectives Curr Opin Psychiatry, 2019 25.Burns AS, Robert P Dementia care: international perspectives First edition ed Oxford: Oxford University Press; 2019 26.Jones GMM, Miesen BrML Care-giving in dementia: research and applications London; New York: Tavistock/Routledge; 1992 27.Innes A Dementia care mapping :applications across cultures Baltimore: Health Professions Press; 2003 28.Irving K New developments in dementia prevention research: state of the art and future possibilities In: Milton Park, Abingdon, Oxon; New York, NY: Routledge,; 2019 29.Rizzi L., Rosset I., Roriz-Cruz M (2014) Global epidemiology of dementia: Alzheimer’s and vascular types Biomed Res Int, 2014, 908915 30.Hong S.Y., Jeong W.S., Jun M (2012) Protective effects of the key compounds isolated from Corni fructus against beta-amyloid-induced neurotoxicity in PC12 cells Molecules, 17(9), 10831-45 31 Hugo J Ganguli M (2014) Dementia and cognitive impairment: epidemiology, diagnosis, and treatment Clin Geriatr Med, 30(3), 421-442 32 Hernán Ramos, Lucrecia Moreno Pharmacists (2021) Knowledge of Factors Associated with Dementia:The A-to-Z Dementia Knowledge List, Int J Environ Res Public Health 2021, 18, 9934 https://doi.org/10.3390 ijerph18199934 33 Jin X., Li T., Zhang L cộng (2017) Environmental Enrichment Improves Spatial Learning and Memory in Vascular Dementia Rats with Activation of Wnt/β-Catenin Signal Pathway Med Sci Monit Int Med J Exp Clin Res, 23, 207-215 34.Sanabria-Castro A., Alvarado-Echeverría I., Monge-Bonilla C (2017) Molecular Pathogenesis of Alzheimer’s Disease: An Update Ann Neurosci, 24(1), 46-54 35.Ramirez-Gomez L., Neuropsychological Zheng Profiles L., Reed Differentiate B cộng Alzheimer (2017) Disease from Subcortical Ischemic Vascular Dementia in an Autopsy-Defined Cohort Dement Geriatr Cogn Disord, 44(1-2), 1-11 36 Chandra S.R (2017) Alzheimer’s disease: An alternative approach Indian J Med Res, 145(6), 723-729 37 Planel E., Miyasaka T., Launey T cộng (2004) Alterations in glucose metabolism induce hypothermia leading to tau hyperphosphorylation through differential inhibition of kinase and phosphatase activities: implications for Alzheimer’s disease J Neurosci Off J Soc Neurosci, 24(10), 2401-2411 38 Mistridis P., Mata J., Neuner-jehle S., Annoni J., Biedermann A Hoạt động nhận thức yếu tố bảo vệ cho suy giảm nhận thức liên quan đến bệnh Alzheimer Med Thụy Sĩ Wkly Năm 2017; 147 : w14407 doi: 10.4414 / smw.2017.14407 39.Hong S.Y., Jeong W.S., Jun M (2012) Protective effects of the key compounds isolated from Corni fructus against beta-amyloid-induced neurotoxicity in PC12 cells Molecules, 17(9), 10831-45 40 Kim H.G., Jeong H.U., Park G cộng (2015) Mori folium and mori fructus mixture attenuates high-fat diet-induced cognitive deficits in mice Evid Based Complement Altern Med, 2015, 379418 41 Xiang Q., Zhou W.Y., Hu W.X cộng (2015) Neuroprotective effects of Rhizoma Dioscoreae polysaccharides against neuronal apoptosis induced by in vitro hypoxia Exp Ther Med, 10(6), 2063-2070 42 Hugo J Ganguli M (2014) Dementia and cognitive impairment: epidemiology, diagnosis, and treatment Clin Geriatr Med, 30(3), 421-442 43 Lu C., Dong L., Lv J cộng (2018) 20(S)-protopanaxadiol (PPD) alleviates scopolamine-induced memory impairment via regulation of cholinergic and antioxidant systems, and expression of Egr-1, c-Fos and cJun in mice Chem Biol Interact, 279, 64-72 44 Phạm Thắng (2010), Bệnh Alzheimer thể sa sút trí tuệ khác, Nhà xuất Y học 45 Organization W.H (1993), The ICD-10 Classification of Mental and Behavioural Disorders: Diagnostic Criteria for Research, World Health Organization 46 Jin X., Li T., Zhang L cộng (2017) Environmental Enrichment Improves Spatial Learning and Memory in Vascular Dementia Rats with Activation of Wnt/β-Catenin Signal Pathway Med Sci Monit Int Med J Exp Clin Res, 23, 207-215 47 Ye Y., Li H., Yang J.-W cộng (2017) Acupuncture Attenuated Vascular Dementia-Induced Hippocampal Long-Term Potentiation Impairments via Activation of D1/D5 Receptors Stroke, 48(4), 10441051 48 Sanabria-Castro A., Alvarado-Echeverría I., Monge-Bonilla C (2017) Molecular Pathogenesis of Alzheimer’s Disease: An Update Ann Neurosci, 24(1), 46-54 49 Ramirez-Gomez L., Zheng L., Reed B cộng (2017) Neuropsychological Profiles Differentiate Alzheimer Disease from Subcortical Ischemic Vascular Dementia in an Autopsy-Defined Cohort Dement Geriatr Cogn Disord, 44(1-2), 1-11 50 The overlap between neurodegenerative and vascular factors in the pathogenesis of dementia Acta Neuropathol, (2010), 120(3), 287-96 51 Hu Y., Yang Y., Zhang M cộng (2017) Intermittent Fasting Pretreatment Prevents Cognitive Impairment in a Rat Model of Chronic Cerebral Hypoperfusion J Nutr, 147(7), 1437-1445 52 Zhu X., Tian J., Sun S cộng (2016) (-)-SCR1693 Protects against Memory Impairment and Hippocampal Damage in a Chronic Cerebral Hypoperfusion Rat Model Sci Rep, 53 O’Brien R.J Wong P.C (2011) Amyloid precursor protein processing and Alzheimer’s disease Annu Rev Neurosci, 34, 185-204 54 Chandra S.R (2017) Alzheimer’s disease: An alternative approach Indian J Med Res, 145(6), 723-729 55 Coimbra J.R.M., Marques D.F.F., Baptista S.J cộng (2018) Highlights in BACE1 Inhibitors for Alzheimer’s Disease Treatment Front Chem, 6, 178 56 Butterfield D.A., Swomley A.M., Sultana R (2013) Amyloid βpeptide (1-42)-induced oxidative stress in Alzheimer disease: importance in disease pathogenesis and progression Antioxid Redox Signal, 19(8), 823-835 57 Moran M.T., Tare M., Kango-Singh M cộng (2013) Homeotic Gene teashirt (tsh) has a neuroprotective function in amyloid-beta 42 mediated neurodegeneration PloS One, 8(11), e80829 58 Kolarova M., García-Sierra F., Bartos A cộng (2012) Structure and pathology of tau protein in Alzheimer disease Int J Alzheimers Dis, 2012, 731526 PHỤ LỤC Trường Đại học Dược Hà Nội NGHIÊN CỨU VỀ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH CỦA CÁC DƯỢC SĨ CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI BỆNH SA SÚT TRÍ TUỆ Mục tiêu nghiên cứu để khảo sát thái độ, kinh nghiệm trải nghiệm dược sĩ cộng đồng bệnh sa sút trí tuệ Chúng tơi mong muốn có giúp đỡ từ dược sĩ cộng đồng thông qua việc anh/chị sẵn lòng tham gia trả lời câu hỏi Chúng đảm bảo tất thông tin sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học Bởi câu hỏi ẩn danh (chúng không thu thập họ tên địa xác) nên khơng biết người trả lời cho phiếu vấn Mong anh/chị giành chút thời gian để hoàn thành phiếu câu hỏi Không quan trọng câu trả lời anh/chị hay sai, chúng tơi hy vọng anh/chị trả lời đầy đủ trung thực Xin chân thành cảm ơn (Nếu anh/chị có thắc mắc câu hỏi hay thủ tục, vui lịng liên hệ đến số điện thoại sau: 039.456.1025) Anh/chị sẵn sàng tham gia khảo sát chứ? Không muốn Sẵn sàng Chữ ký người vấn: Ngày thu thập số liệu: PHẦN A - THƠNG TIN CÁ NHÂN Anh/chị vui lịng chia sẻ số thơng tin cá nhân sau: A1 Giới tính:  Nam A2 Năm sinh:  Nữ A3 Địa chỉ: Xã , huyện , tỉnh A4 Trình độ học vấn: Trung cấp dược  Cao đẳng dược  Đại học, Thạc sĩ, Tiến sĩ Nếu tốt nghiệp đại học Dược trở lên, vui lòng chia sẻ thêm thông tin trường mà anh/chị tốt nghiệp: Tôi tốt nghiệp đại học trường A5 Số năm kinh nghiệm: Tôi bán thuốc năm A6 Về cửa hàng thuốc anh/chị: Cửa hàng quầy thuốc tư nhân độc lập  Cửa hàng nhà thuốc tư nhân độc lập  Cửa hàng thuộc chuỗi cửa hàng thuốc (ví dụ Pharmacity ) Nếu thuộc chuỗi cửa hàng, anh/chị vui lòng chia sẻ tên chuỗi nhà thuốc: A7 Anh/chị có biết bệnh sa sút trí tuệ hay khơng? Nếu có thơng qua nguồn nào? Tơi khơng biết bệnh Tơi có biết bệnh Tơi biết từ nguồn sau (có thể chọn nhiều phương án): Biết từ đồng nghiệp, bạn bè, người thân (chia sẻ nhau) Biết từ sách, báo, tạp chí (các loại tài liệu giấy) Biết từ báo điện tử, trang web thống website Bộ Y tế, Tổ chức Y tế giới Biết từ mạng xã hội (Facebook, Zalo, Instagram ) Biết từ phương tiện thông tin đại chúng (ti vi, đài ) Các nguồn khác (ghi rõ): PHẦN B: KIẾN THỨC Hãy tích vào Đúng Sai cho câu trả lời Nếu không biết, anh/chị tích vào “Tơi khơng biết” Tơi Nội dung Đúng Sai B1 Tuổi yếu tố nguy gây bệnh sa sút trí tuệ B2 Sa sút trí tuệ khơng liên quan đến yếu tố gia đình, khơng phải bệnh di truyền B3 Bài kiểm tra Trạng thái Tâm thần tối thiểu(Mini-Mental State Examination - Tôi Nội dung Đúng Sai trắc nghiệm đánh giá tâm thần) giúp chẩn đốn sa sút trí tuệ B4 Sa sút trí tuệ khơng bệnh mà phối hợp nhóm triệu chứng B5 Các triệu chứng chứng sa sút trí tuệ đột ngột bắt đầu nhầm lẫn, phương hướng khơng có khả trì ý B6 Các triệu chứng bệnh sa sút trí tuệ phát triển khoảng thời gian ngắn (vài vài ngày) Các triệu chứng thay đổi nhanh chóng ngày B7 Sa sút trí tuệ nhiều nguyên nhân gây số loại sa sút trí tuệ hồi phục (có thể cải thiện sau điều trị) B8 Một số loại sa sút trí tuệ bệnh mạch máu não gây B9 Ở giai đoạn đầu bệnh sa sút trí tuệ, bệnh nhân nhớ rõ kiện khứ, thường quên kiện xảy gần B10 Bệnh nhân sa sút trí tuệ mức độ trung bình bị ảo tưởng, ảo giác triệu Tôi Nội dung Đúng Sai chứng loạn thần khác thường dẫn đến công, lang thang vấn đề hành vi khác B11 Bệnh nhân sa sút trí tuệ nên cách ly để tránh tình trạng khích tăng mức độ nghiêm trọng triệu chứng B12 Khi chăm sóc bệnh nhân sa sút trí tuệ, đơi bạn cần nhắc nhở họ thường xuyên ăn uống, tắm rửa, vệ sinh thực hoạt động hàng ngày khác B13 Bệnh nhân sa sút trí tuệ giai đoạn nặng với nhữngcơn đau dễ dàng bị bỏ qua bệnh nhân khả diễn đạt lời B14 Các loại thuốc anti-acetylcholinesterase chữa khỏi hồn tồn chứng sa sút trí tuệ B15 Bệnh nhân bị sa sút trí tuệ mức độ trung bình bị suy giảm trí nhớ Họ tự lái xe PHẦN C: THÁI ĐỘ: Với câu trả lời, tích vào Hồn tồn đồng ý, Đồng ý, Trung lập, Không đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Nội dung C1 Khi làm việc với người bị sa sút trí tuệ, phải có thói quen làm việc nghiêm ngặt C2 Những người bị sa sút trí tuệ giống trẻ em C3 Chẳng có hy vọng hồi phục cho người bị sa sút trí tuệ C4 Những người bị sa sút trí tuệ khơng có khả tự đưa định C5 Một điều quan trọng người bị sa sút trí tuệ cần có hoạt động thú vị kích thích để chiếm thời gian họ C6 Những người bị sa sút trí tuệ người bị bệnh cần chăm sóc C7 Những người bị sa sút trí tuệ phải quyền định Hồn tồn đồng ý Bình Đồng ý thường, trung lập Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Nội dung vấn đề sống hàng ngày họ C8 Chẳng thể làm cho người bị sa sút trí tuệ việc giữ cho họ cảm thấy thoải mái C9 Những người bị sa sút trí tuệ cảm thấy hài lòng thấu hiểu an ủi, dỗ dành C10 Khi sa sút trí tuệ xuất hiện, chắn người bị suy yếu nhanh C11 Những người bị sa sút trí tuệ cần cảm thấy tơn trọng giống khác C12 Để chăm sóc tốt cho người bị sa sút trí tuệ, phải quan tâm đến nhu cầu tâm lý lẫn nhu cầu thể chất họ C13 Khơng nên q gắn bó với bệnh nhân sa sút trí tuệ C14 Chẳng quan trọng bạn có nói với người bị sa sút trí tuệ hay khơng dù họ qn thơi C15 Những người bị sa sút trí tuệ thường có lý đáng cho việc họ làm Hồn tồn đồng ý Bình Đồng ý thường, trung lập Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Nội dung C16 Dành thời gian cho người bị sa sút trí tuệ thú vị C17 Cần đáp lại người bị sa sút trí tuệ đồng cảm thấu hiểu C18 Những người bị sa sút trí tuệ làm nhiều việc C19 Những người bị sa sút trí tuệ người bình thường Bạn cần có hiểu biết đặc biệt để đáp ứng nhu cầu họ Hoàn toàn đồng ý Bình Đồng ý thường, trung lập Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý PHẦN D: THỰC HÀNH Hãy tích vào lựa chọn cho câu trả lời anh/chị D1 Anh/chị tư vấn số loại thuốc để điều trị bệnh sa sút trí tuệ cho bệnh nhân Khơng có khơng? Ví dụ: Các loại thuốc có chứa hoạt chất sau sử dụng điều trị sa sút trí tuệ: Có Bao gồm: Donepezil, Rivastigmine, Galantamine, Memantine Nếu có, xin ghi rõ tên loại thuốc D2 Đã có đến mua thuốc hỏi anh/chị bệnh sa sút trí tuệ chưa? (ví dụ bệnh Đã có nhân, người nhà bệnh nhân khác) Chưa D3 Đã có bệnh nhân bị sa sút trí tuệ cửa hàng thuốc anh/chị mua thuốc anh/chị Đã có khơng hiểu họ muốn nói Chưa D4 Anh/chị tư vấn nhiệt tình cho bệnh nhân bị sa sút trí tuệ họ khơng hiểu Đã có anh/chị nói Chưa D5 Anh/chị cảm thấy khó khăn giao tiếp với bệnh nhân sa sút trí tuệ nên anh/chị không Đúng Sai muốn tư vấn hay bán thuốc trực tiếp cho bệnh nhân bị sa sút trí tuệ D6 Anh/chị sẵn sàng tư vấn bán cho bệnh nhân SSTT nhiều loại thuốc hỗ trợ thực phẩm Đúng Sai chức đắt tiền D7 Đối với bệnh nhân cao tuổi bị sa sút trí tuệ, bên cạnh việc bán thuốc, anh/chị Đúng khuyên họ thường xuyên tập thể dục thể thao, ăn uống khoa học, giữ tinh thần lạc quan, tránh sử dụng rượu bia Sai Vui lòng kiểm tra lại lần xem câu hỏi điền đầy đủ hay chưa Cảm ơn anh/chị tham gia nghiên cứu Chúc cửa hàng thuốc anh/chị làm ăn ngày phát đạt Trân trọng! ... ? ?Phân tích kiến thức, thái độ, thực hành người bán lẻ thuốc bệnh sa sút trí tuệ số huyện địa bàn tỉnh Hưng Yên năm 2021? ?? với mục tiêu : 1- Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành người bán lẻ thuốc. .. CHỨC PHÂN TÍCH KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI BÁN LẺ THUỐC ĐỐI VỚI BỆNH SA SÚT TRÍ TUỆ TẠI MỘT SỐ HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN NĂM 2021 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH:... thuốc bệnh sa sút trí tuệ 2- Phân tích mối liên quan kiến thức thực hành người bán lẻ thuốc bệnh sa sút trí tuệ số huyện địa bàn tỉnh Hưng Yên năm 2021 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan sa sút trí

Ngày đăng: 14/08/2022, 15:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan