VŨ MINH THÙY PHÂN TÍCH sử DỤNG KHÁNG SINH TRONG điều TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG CHO TRẺ EM từ 2 THÁNG đến 5 TUỔI tại BỆNH VIỆN sản – NHI TỈNH yên bái LUẬN văn dược sĩ CHUYÊN KHOA cấp i

78 21 0
VŨ MINH THÙY PHÂN TÍCH sử DỤNG KHÁNG SINH TRONG điều TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG CHO TRẺ EM từ 2 THÁNG đến 5 TUỔI tại BỆNH VIỆN sản – NHI TỈNH yên bái LUẬN văn dược sĩ CHUYÊN KHOA cấp i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ MINH THÙY PHÂN TÍCH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG CHO TRẺ EM TỪ THÁNG ĐẾN TUỔI TẠI BỆNH VIỆN SẢN – NHI TỈNH YÊN BÁI CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ - DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: CK 60720405 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Hoàng Anh Nơi thực hiện: Trường ĐH Dược Hà Nội Thời gian thực hiện: Từ tháng 7/2020 đến tháng 12/2020 HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Hồng Anh người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo động viên tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, bác sỹ, dược sỹ công tác Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Yên Bái, anh chị trung tâm DI ADR Quốc gia, đặc biệt Ths Nguyễn Thị Tuyến tạo điều kiện giúp đỡ khảo sát, nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp Tôi biết ơn giúp đỡ Ban Giám hiệu trường Đại học Dược Hà Nội, thầy phịng Sau đại học, thầy cô môn Dược lý - Dược lâm sàng dạy dỗ, quan tâm tạo điều kiện cho thời gian học tập nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng u thương, biết ơn tới gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2020 Học viên Vũ Minh Thùy MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Ở TRẺ EM 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Tình hình dịch tễ 1.1.3 Căn nguyên 1.1.4 Chẩn đoán viêm phổi cộng đồng trẻ em 1.1.5 Phân loại viêm phổi trẻ em 1.2 ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI TRẺ EM 1.2.1 Nguyên tắc điều trị viêm phổi 1.2.2 Nguyên tắc điều trị kháng sinh 1.2.3 Cơ sở để lựa chọn kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng 1.2.4 Tóm tắt hướng dẫn sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng trẻ em số tổ chức hội chuyên môn giới 10 1.2.5 Một số hướng dẫn lựa chọn kháng sinh ban đầu viêm phổi cộng đồng Việt Nam 12 1.3 GIỚI THIỆU VỀ BỆNH VIỆN SẢN NHI TỈNH YÊN BÁI 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 20 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Phương pháp thu thập liệu 20 2.2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu: 21 2.2.4 Một số tiêu chuẩn sử dụng để phân tích kết 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 27 3.1.1 Liên quan lứa tuổi giới tính bệnh viêm phổi 28 3.1.2 Liên quan lứa tuổi với độ nặng viêm phổi bệnh mắc kèm 28 3.1.3 Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng kháng sinh trước nhập viện 30 3.1.4 Mức độ lọc cầu thận bệnh nhân viêm phổi 30 3.1.5 Đặc điểm xét nghiệm vi sinh mẫu nghiên cứu 31 3.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI 33 3.2.1 Các kháng sinh sử dụng mẫu nghiên cứu 33 3.2.2 Tỷ lệ kháng sinh kê bệnh án 34 3.2.3 Các phác đồ điều trị ban đầu 35 3.2.4 Các phác đồ thay trình điều trị 36 3.2.5 Độ dài đợt điều trị sử dụng kháng sinh 37 3.2.6 Hiệu điều trị 38 3.3 TÍNH PHÙ HỢP TRONG VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Ở TRẺ EM 38 3.3.1 Phân tích phù hợp việc lựa chọn phác đồ kháng sinh ban đầu 38 3.3.2 Đánh giá tính phù hợp kháng sinh thay 40 3.3.3 Đánh giá liều dùng kháng sinh 40 3.3.4 Phân tích tính hợp lý nhịp đưa thuốc 43 Chương 4: BÀN LUẬN 46 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA VIÊM PHỔI TRẺ EM TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 46 4.1.1 Về ảnh hưởng lứa tuổi giới tính bệnh viêm phổi 46 4.1.2 Về liên quan lứa tuổi độ nặng bệnh viêm phổi 47 4.1.3 Bệnh mắc kèm bệnh nhân viêm phổi 47 4.1.4 Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng kháng sinh trước nhập viện 48 4.2 BÀN LUẬN VỀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI 50 4.2.1 Các kháng sinh sử dụng điều trị viêm phổi cộng đồng bệnh viện 50 4.2.2 Các phác đồ điều trị ban đầu 51 4.2.3 Phác đồ thay đổi trình điều trị 51 4.2.4 Độ dài đợt điều trị kháng sinh hiệu điều trị 52 4.2.5 Hiệu điều trị viêm phổi 53 4.3 BÀN LUẬN VỀ TÍNH PHÙ HỢP TRONG VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH 53 4.3.1 Phân tích lựa chọn kháng sinh so với hướng dẫn 53 4.3.2 Phân tích liều dùng kháng sinh 54 4.3.3 Phân tích nhịp đưa thuốc 55 4.3.4 Phân tích đường dùng thuốc 56 KẾT LUẬN 57 KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Thứ tự Kí hiệu Nội dung ADR Adverse Drug Reaction (Phản ứng có hại thuốc) BSCK Bác sỹ chuyên khoa BTS British Thoracic Society (Hội lồng ngực Anh) BV Bệnh viện C1G Cephalosporin hệ C2G Cephalosporin hệ C3G Cephalosporin hệ ICU Khoa hồi sức tích cực KS Kháng sinh 10 MRSA Tụ cầu vàng kháng methicilin 11 NC Nghiên cứu 12 PIDSA 13 RLLN Rút lõm lồng ngực 14 TB Tiêm bắp 15 TDKMM Tác dụng không mong muốn 16 TM Tĩnh mạch 17 TYT Trạm y tế 18 U Uống 19 VP Viêm phổi 20 VPMPCĐ Viêm phổi mắc phải cộng đồng 21 WHO Pediatric Infectious Diseases Society of America (Hội Các Bệnh nhiễm trùng Nhi khoa Mỹ) Tổ chức y tế giới (World Health Organization) DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Các nghiên cứu gần tác nhân gây bệnh viêm phổi cộng đồng trẻ em Việt Nam Bảng 1.2 Tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn thường gặp gây viêm phổi trẻ em 10 Bảng 2.1 Bảng liều dùng kháng sinh sử dụng để phân tích nghiên cứu 25 Bảng 3.1 Tỷ lệ viêm phổi phân theo lứa tuổi giới tính 28 Bảng 3.2 Tỷ lệ viêm phổi phân theo lứa tuổi với độ nặng bệnh đặc điểm bệnh lý mắc kèm mẫu nghiên cứu 29 Bảng 3.3 Tình hình sử dụng kháng sinh trước đến viện 30 Bảng 3.4 Tỷ lệ mức độ lọc cầu thận bệnh nhân 31 Bảng 3.5 Đặc điểm xét nghiệm vi sinh mẫu nghiên cứu 31 Bảng 3.6 Các loại vi khuẩn phân lập mẫu nghiên cứu 32 Bảng 3.7 Kết kháng sinh đồ mẫu nghiên cứu 32 Bảng 3.8 Kháng sinh sử dụng bệnh viện 33 Bảng 3.9 Tỷ lệ kháng sinh sử dụng mẫu nghiên cứu 34 Bảng 3.10 Các phác đồ kháng sinh ban đầu bệnh nhân nhập viện 35 Bảng 3.11 Các phác đồ thay đổi trình điều trị viêm phổi 36 Bảng 3.12 Lý thay đổi phác đồ trình điều trị 37 Bảng 3.13 Độ dài đợt điều trị (ngày) sử dụng kháng sinh 37 Bảng 3.14 Hiệu điều trị bệnh viêm phổi 38 Bảng 3.15 Sự phù hợp lựa chọn phác đồ kháng sinh ban đầu 39 Bảng 3.16 Tính phù hợp lựa chọn phác đồ kháng sinh thay 40 Bảng 3.17 Phân tích liều dùng kháng sinh bệnh nhân có chức thận bình thường 41 Bảng 3.18 Phân tích liều dùng kháng sinh aminosid bệnh nhân suy giảm chức thận 43 Bảng 3.19 Phân tích nhịp đưa thuốc kháng sinh mẫu nghiên cứu 43 Bảng 3.20 Phân tích đường dùng kháng sinh mẫu nghiên cứu 45 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 3.1 Sơ đồ thu thập bệnh án nghiên cứu 27 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ năm đầu kỷ 20, kháng sinh đưa vào sử dụng, đến nay, việc sử dụng kháng sinh hợp lý thách thức lớn toàn giới, thuật ngữ “đề kháng kháng sinh” trở nên quen thuộc điều trị nhiễm khuẩn Nhiều nghiên cứu tiến hành giới Việt Nam cho thấy xuất nhiều loại vi khuẩn kháng thuốc tỷ lệ kháng tăng dần theo thời gian Do đó, sử dụng kháng sinh hợp lý mối quan tâm lớn ngành Y tế nước ta Viêm phổi cộng đồng bệnh lý đường hô hấp chủ yếu trẻ em, đặc biệt nước phát triển Tổ chức y tế giới (WHO) xác định viêm phổi nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trẻ em tuổi Sử dụng kháng sinh chiến lược Tổ chức y tế giới nhấn mạnh quản lý viêm phổi cộng đồng trẻ em, với nội dung tăng cường biện pháp để đảm bảo kháng sinh dùng cách hợp lý, an toàn nhằm nâng cao hiệu điều trị, giảm tác dụng không mong muốn, giảm chi phí y tế ngăn ngừa vi khuẩn đề kháng kháng sinh Bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Yên Bái bệnh viện chuyên khoa tuyến tỉnh hạng II, trực thuộc Sở Y tế tỉnh Yên Bái Bệnh viện thường xuyên tiếp nhận bệnh nhân nhiễm khuẩn đường hơ hấp chiếm tỷ lệ cao nhất, chủ yếu viêm phổi Do vậy, sử dụng kháng sinh an toàn, hiệu quả, hợp lý giúp nhằm nâng cao chất lượng điều trị Xuất phát từ lý nêu trên, nhóm nghiên cứu tiến hành thực đề tài “Phân tích sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng cho trẻ em từ tháng đến tuổi Bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Yên Bái” với hai mục tiêu: Khảo sát sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng cho trẻ từ tháng đến tuổi Bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Yên Bái từ 01/9/2019 đến 31/12/2019 Phân tích tính hợp lý sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng cho trẻ từ tháng đến tuổi theo hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thường gặp trẻ em năm 2015 BYT Chương TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Ở TRẺ EM 1.1.1 Định nghĩa Viêm phổi cộng đồng (VPCĐ) hay gọi viêm phổi mắc phải cộng đồng nhiễm khuẩn cấp tính (dưới 14 ngày) gây tổn thương nhu mô phổi, kèm theo dấu hiệu ho, khó thở, nhịp thở nhanh, rút lõm lồng ngực, đau ngực Các triệu chứng thay đổi theo tuổi [10] Đây tình trạng viêm phổi xuất cộng đồng 48 sau nhập viện [7] 1.1.2 Tình hình dịch tễ Viêm phổi cộng đồng trẻ em bệnh lý phổ biến có tỷ lệ mắc tử vong cao, đặc biệt trẻ tuổi Số liệu thống kê Tổ chức Y tế giới (WHO) năm 2015 cho thấy viêm phổi đứng thứ hai số nguyên nhân gây tử vong trẻ 1-59 tháng tuổi, chiếm 12,8% trường hợp, sau biến chứng trẻ đẻ non [39] Trẻ em tử vong hàng năm bệnh viêm phổi giảm 47% giai đoạn 2000 2015, từ 1,7 triệu ca mắc xuống 922.000 bệnh có tỷ lệ giảm thấp [31], [38] Ở Việt Nam theo thống kê sở y tế, viêm phổi nguyên nhân hàng đầu mà trẻ em đến khám điều trị bệnh viện nguyên nhân tử vong hàng đầu Số liệu báo cáo năm 2004 UNICEF WHO cho thấy với quần thể khoảng 7,9 triệu trẻ < tuổi tỷ suất tử vong chung 23‰, năm Việt Nam có khoảng 38.000 trẻ tử vong viêm phổi chiếm 12% trường hợp số trường hợp tử vong Như năm ước tính có khoảng 4500 trẻ < tuổi tử vong viêm phổi [10] 1.1.3 Căn nguyên Viêm phổi cộng đồng trẻ em xuất phát từ nhiều nhóm nguyên, bao gồm vi khuẩn, virus, ký sinh trùng nấm, nguyên nhân thường gặp vi khuẩn Các nhóm ngun gây bệnh thay đổi theo tuổi Theo thống kê WHO, vi khuẩn gây bệnh thường gặp Streptococcus pneumoniae Đây nguyên nhân gây khoảng 1/3 trường hợp viêm phổi trẻ < 2 bao gồm ampicilin/sulbactam, ceftizoxim, cefoxitin, cefazolin có số lần dùng khơng phù hợp theo khuyến cáo [16] Aminosid kháng sinh phụ thuộc nồng độ, tỷ số Cpeak/ MIC (Cpeak nồng độ đỉnh thuốc huyết thanh, MIC nồng độ ức chế tối thiểu) yếu tố đánh giá hiệu điều trị Do đó, trường hợp amikacin dùng với liều thấp liều khuyến cáo khơng đảm bảo hiệu điều trị chưa đạt Cpeak mong muốn [36] 4.3.4 Phân tích đường dùng thuốc Hầu hết hướng dẫn liên quan đến điều trị viêm phổi trẻ em, đa phần khuyến cáo bệnh nhân nên dùng thuốc theo đường uống ưu điểm mà đường dùng mang lại [3], [7], [9], [10] Do trẻ em đối tượng đặc biệt nên trường hợp uống thuốc nên ưu tiên dùng đường uống an tồn hơn, rủi ro đường tiêm, chi phí thấp tiện dùng Trẻ em thường nuốt viên nén viên nang sử dụng dạng siro dạng hỗn dịch phù hợp Kết nghiên cứu cho thấy hầu hết bệnh nhân sử dụng đường tiêm điều trị viêm phổi (97,1%) viêm phổi nặng (100%) Kết tương tự với kết nhiều nghiên cứu khác Theo nghiên cứu Nguyễn Văn Hội, tỷ lệ dùng thuốc theo đường tiêm lên tới 100% [23] Tỷ lệ nghiên cứu Trần Ngọc Hoàng, Trần Thị Anh Thơ Lê Thị Trang lên tới 98,3%; 98,48% 98,41% [24], [29], [30] Có thể trẻ em thường hay lo lắng, sợ hãi, trẻ hay quấy khóc nên sử dụng đường uống trẻ hay nôn làm cho liều lượng thuốc hấp thu thuốc không xác khơng đủ Do đó, bác sĩ định đường tiêm cho trẻ chủ yếu Tuy nhiên, tình trạng bệnh nhân ổn định, bác sỹ cân nhắc sử dụng đường uống cho bệnh nhân ưu điểm đường uống so với đường tiêm kể 56 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu 134 trẻ em nhập viện điều trị viêm phổi kháng sinh bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Yên Bái, đưa số kết luận sau: Về đặc điểm bệnh nhân viêm phổi mẫu nghiên cứu - Độ tuổi mắc bệnh cao 2-12 tháng tuổi (52,3%), độ tuổi mắc bệnh thấp từ 48-60 (2,2%) - Tỷ lệ mắc viêm phổi, trẻ nam (58,2%) nhiều trẻ nữ (41,8%) - Bệnh nhân chủ yếu mắc viêm phổi với 85,8%, viêm phổi nặng chiếm 14,2% - Tỷ lệ bệnh nhân định xét nghiệm tìm vi khuẩn 67,9% Hầu hết trường hợp cho kết âm tính chiếm 79,1%, có 20,9% cho kết dương tính 19 trường hợp xét nghiệm nuôi cấy vi khuẩn cho kết (+) lấy mẫu bệnh phẩm dịch tỵ hầu Có chủng vi khuẩn phân lập S.pneumoniae, S.aureus, H.influezae Về tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi - Có kháng sinh sử dụng để điều trị viêm phổi bệnh viện, gồm kháng sinh thuộc nhóm penicilin, cephalosporin, aminosid macrolid - Nhóm kháng sinh sử dụng nhiều cephalosporin hệ chiếm 64,3%, đứng thứ hai aminosid chiếm 23,4% - Về phác đồ điều trị ban đầu: có loại phác đồ ban đầu, phác đồ kháng sinh đơn độc phác đồ phối hợp Hầu hết bệnh nhân dùng phác đồ đơn độc bệnh nhân nhập viện (71,7%) Nhóm kháng sinh sử dụng nhiều phác đồ kháng sinh ban đầu C3G (phác đồ đơn độc) với tỷ lệ 63,5% C3G phối hợp với aminosid (phác đồ phối hợp) với tỷ lệ 23,9% - Về thay đổi phác đồ trình điều trị: 27/134 (chiếm 20,2%) trường hợp thay đổi phác đồ điều trị - Về độ dài đợt điều trị kháng sinh: Thời gian sử dụng kháng sinh ban đầu 7,4 ± 2,7 ngày, kháng sinh thay 3,5 ± ngày Thời gian sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi 6,4 ± 2,4 ngày ngắn điều trị viêm phổi nặng 8,1 ± 3,4 ngày Thời gian sử dụng aminosid ± 0,8 ngày 57 Về tính hợp lý sử dụng kháng sinh - Tỷ lệ phác đồ điều trị ban đầu khơng phù hợp theo Hướng dẫn chẩn đốn điều trị số bệnh thường gặp trẻ em Bộ Y tế năm 2015 tương đối cao (89,6%) Phác đồ không phù hợp nhiều cephalosporin hệ - Về liều dùng kháng sinh: Kết cho thấy tỷ lệ bệnh nhân sử dụng chưa liều cịn chiếm tỷ lệ khơng nhỏ (15%), dùng liều thấp khuyến cáo với tỷ lệ 7,5%, dùng liều cao khuyến cáo với tỷ lệ 7,5% Có 01 trường hợp bệnh nhân có mức lọc cầu thận khoảng 20-50 ml/phút cần hiệu chỉnh liều thuốc song chưa hiệu chỉnh liều, liều dùng cao so với khuyến cáo - Về nhịp đưa thuốc: số lần dùng thuốc không phù hợp so với khuyến cáo chiếm tỷ lệ 9% Các thuốc cefuroxim, cefoperazon/sulbactam, ceftazidim, ceftriaxon, azithromycin amikacin có nhịp đưa thuốc phù hợp 100% Các thuốc có tỷ lệ nhịp đưa thuốc thấp là ampicilin, amipicilin/sulbactam cefazolin - Về đường dùng thuốc: Hầu hết bệnh nhân sử dụng kháng sinh theo đường tiêm, hướng dẫn điều trị khuyến cáo trường hợp viêm phổi dùng thuốc theo đường uống tỷ lệ phù hợp so với khuyến cáo thấp, mức 2,9% 58 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, có vài đề xuất sau: Cân nhắc kỹ việc sử dụng kháng sinh nhóm aminosid đối tượng bệnh nhân, tiến hành hiệu chỉnh liều cho bệnh nhân suy giảm chức thận Khai thác kỹ tiền sử dùng thuốc bệnh nhân thơng tin bệnh nhân để có bổ sung thơng tin cho việc điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm Chú trọng xét nghiệm nuôi cấy vi khuẩn vào kết kháng sinh đồ để điều chỉnh kháng sinh hợp lý Cần cập nhật số phác đồ điều trị viêm phổi cộng đồng hướng dẫn điều trị cho cán y tế tiến tới xây dựng thống áp dụng phác đồ điều trị viêm phổi cộng đồng cho khoa Nhi Thông tin đến bác sỹ chuyên khoa nhi số kháng sinh dùng sai liều nhịp đưa liều chưa phù hợp để nâng cao hiệu điều trị bệnh nhân 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bệnh viện Chợ Rẫy (2013), “Phác đồ điều trị 2013-Phần Nội Khoa”, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh Bệnh viện Nhi Đồng (2013), "Phác đồ điều trị Nhi khoa", Nhà xuất y học, pp 752 – 756, Hà Nội Bệnh viện Nhi đồng (2016), "Phác đồ điều trị nhi khoa", Nhà xuất y học, TP Hồ Chí Minh Bệnh viện Nhi trung ương (2015), "Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh trẻ em", Nhà xuất y học, Hà Nội Bộ Y Tế- Bệnh viện Bạch Mai (2012), "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa", Hà Nội, pp 771 Bộ Y Tế (2013), "Phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia chống kháng thuốc giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020", Ban hành kèm theo định 2174/QĐ-BYT, Ngày 21 tháng năm 2013, Hà Nội Bộ Y Tế (2014), "Hướng dẫn xử trí viêm phổi cộng đồng trẻ em", Ban hành kèm định số 101/QĐ-BYT ngày 09 tháng 01 năm 2014, Hà Nội Bộ Y Tế (2015), "Dược thư quốc gia Việt Nam", Nhà xuất y học, Hà Nội Bộ Y Tế (2015), "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thường gặp trẻ em", Ban hành kèm theo định số 3312/QĐ-BYT ngày 7/8/2015, Hà Nội 10 Bộ Y Tế (2015), "Hướng dẫn sử dụng kháng sinh", Ban hành kèm định số 708/QĐ-BYT ngày 02/03/2015, Hà Nội 11 Hội hô hấp Việt Nam Hội Nhu khoa Việt Nam (2018), "Khuyến cáo chẩn đoán điều trị nhiễm trùng hô hấp trẻ em" Nhà xuất y học, Hà Nội 12 Karnataka Antibiotics & Pharmaceutical Limited - Ấn Độ (2018), "Tờ hướng dẫn sử dụng Arotaz 1g", pp SĐK: VN-17699-14 13 Trung tâm DI & ADR quốc gia (2013), "Sử dụng hợp lý aminoglycosid đường tiêm: gentamicin, tobramycin, netilmicin, amikacin", Retrieved 25/20/2018, from http://magazine.canhgiacduoc.org.vn/Magazine/Details/89# 14 Trường đại học Dược Hà Nội (2006), "Dược lâm sàng", Nhà xuất Y học, pp 174, Hà Nội, pp 15 Medochemie Ltd Factory C - Cyprus (2018), "Tờ hướng dẫn sử dụng Basultam 2g", pp SĐK: VN-18017-14 16 Lê Duy Đông (2017), "Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng trẻ em tuổi khoa cấp cứu-nhi bệnh viện đa khoa huyện Như Xuân-Thanh Hóa", Luận văn Dược sỹ chuyên khoa cấp 1, Đại học Dược Hà Nội 17 Phạm Thu Hà (2017), "Phân tích sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng bệnh viện nhi trung ương", Luận văn thạc sỹ Dược học, Đại học Dược Hà Nội 18 Lê Thị Hồng Hạnh (2013), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tính nhạy cảm với kháng sinh vi khuẩn viêm phổi thùy trẻ em", Y học Việt Nam, Tháng 10 (Số 2/2013), pp 53-59, pp 19 Cao Thị Thu Hiền (2016), "Đánh giá tình hình sử dụng thuốc kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng trẻ em khoa nhi bệnh viện đa khoa tỉnh Hịa Bình", Luận văn thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội 20 Dương Thị Thu Hiền (2017), "Phân tích tình hình sử dụng thuốc kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng trẻ em khoa nhi bệnh viện sản nhi tỉnh Bắc Giang", Luận văn Dược sỹ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội 21 Phạm Thu Hiền cộng (7/2010- 3/2012 ), "Căn nguyên gây viêm phổi trẻ em tuổi điều trị bệnh viện", Tạp chí Nhi khoa, Khoa Hô hấp BV Nhi Trung ương pp 22 Phạm Anh Tn (2018), "Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng trẻ em Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Quảng Ninh", Luận văn Dược sỹ chuyên khoa cấp 1, Đại học Dược Hà Nội 23 Nguyễn Văn Hội (2017), "Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng trẻ em từ tháng đến tuổi khoa nhi bệnh viện đa khoa Xín mần, Hà Giang", Luận văn Dược sỹ chuyên khoa cấp 1, Đại học Dược Hà Nội 24 Trần Ngọc Hồng (2018), "Phân tích tình hình sử dụng thuốc kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng khoa Nhi bệnh viện đa khoa huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai", Luận văn Dược sỹ chuyên khoa cấp 1, Đại học Dược Hà Nội 25 Quách Ngọc Ngân (2014), "Đặc điểm lâm sàng vi sinh viêm phổi cộng đồng trẻ từ tháng đến tuổi Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ", Y học TP Hồ Chí Minh (1/2014), pp 294-300, pp 26 Phạm Xuân Phúc (2013), "Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em tuổi Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh", Luận văn Dược sỹ chuyên khoa cấp 1, Đại học Dược Hà Nội 27 Đào Minh Tuấn cộng (5/2012- 5/2013), "Nghiên cứu gần tác nhân gây bệnh viêm phổi cộng đồng trẻ em", Tạp chí y học Việt Nam, 411,pp 14-20 Hà Nội 28 Nguyễn Sơn Tùng (2017), "Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng khoa nội- bệnh viện đa khoa Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên", Luận văn Dược sỹ chuyên khoa cấp 1, Đại học Dược Hà Nội 29 Trần Thị Anh Thơ (2014), "Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em từ tháng đến tuổi bệnh viện sản nhi Nghệ An", Luận văn thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội 30 Lê Nhị Trang (2016), "Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng trẻ em tháng đến tuổi khoa nhi Bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Lặc, Thanh hóa", Luận văn Thạc sỹ Dược học, Đại học Dược Hà Nội 31 Huỳnh Văn Tường (2012), "Đặc điểm lâm sàng vi sinh viêm phổi cộng đồng nặng trẻ 2-59 tháng tuổi", Y học TP Hồ Chí Minh 16(1/2012), pp 7680 32 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2013), "Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em khoa nhi bệnh viện Bắc Thăng Long", Luận văn Thạc sỹ Dược học, Đại học Dược Hà Nội TIẾNG ANH 33 Ashley Caroline Aileen Currie (2009), The renal drug hanbook, UK Renal Pharmacy Group, pp 34 Bradley J.S et al (2011), "The management of community-acquired pneumonia in infants and children older than months of age: clinical practice guidelines by the Pediatric Infectious Diseases Society and the Infectious Diseasses Society of America", Clinical Infectious Diseases, 53(7), pp 25-76 , pp 35 British Medical Association (2016-2017), British National Formulary for Children, Pharmaceutial Press., pp 36 Craig W.A (2007), Antimicrobial Pharmacodynamics in Theory and Clinical Practice, in Pharmacodynamics of Antimicrobials:General Concepts and Applications, Nightingale C H et al, Informa, 1-Introduction, pp.20.Introduction 20-1, pp., pp 37 Davey Peter et al (2007), "Antimicrobial Chemotherapy 5e, Oxford University Press", pp 37-41, pp 38 Harris M., Clark J., et al (2011), "British Thoracic Society guidelines for the management of community acquired pneumonia in children: update 2011", Thorax, 66 Suppl 2, pp ii1-23 39 Liu L., Oza S., et al (2016), "Global, regional, and national causes of under5 mortality in 2000-15: an updated systematic analysis with implications for the Sustainable Development Goals", Lancet, 388(10063), pp 3027-3035 40 Mathur S., Fuchs A., et al (2018), "Antibiotic use for community-acquired pneumonia in neonates and children: WHO evidence review", Paediatr Int Child Health, 38(sup1), pp S66-S75 41 Patterson C M., Loebinger M R (2012), "Community acquired pneumonia: assessment and treatment", Clin Med (Lond), 12(3), pp 283-6 42 Royal College of paediatrics and child health (2016), "Manual of Childhood Infections: The Blue Book", Oxford University Press, pp 43 Truven Health Analytics (2018), Micromedex 2.0, pp http://www.micromedexsolutions.com 44 UNICEF (2018), "Pneumonia", Retrieved 20/10/2018, from https://data.unicef.org/topic/child-health/pneumonia/ 45 WHO (2014), Revised WHO Classification and Treatment of Pneumonia in Children at Health Facilities: Evidence Summaries, Geneva, Revised WHO Classification and Treatment of Pneumonia in Children at Health Facilities: Evidence Summaries, pp 46 WHO (2015), "Pneumonia", Retrieved 25/10/2018, from http://www.who.int/en/news-room/fact-sheets/detail/pneumonia 47 Le Saux N., Robinson J L., et al (2015), "Uncomplicated pneumonia in healthy Canadian children and youth: Practice points for management", Paediatr Child Health, 20(8), pp 441-50 48 BNF for children 2019-2020: https://doi.org/10.18578/BNFC.716968910 "Amikacin", from PHỤ LỤC MẪU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN I ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN Phiếu số: ……………………………………………………………………… Mã bệnh án: …………………………………………………………………… Họ tên bệnh nhân: ……………………………………………………… Giới tính: ☐ Nam ☐ Nữ Tuổi (tháng): …………Cân nặng (kg): ………….Chiều cao (cm) : ……… Thời gian điều trị: Ngày vào viện:…………………………… Ngày viện:…………………… Ngày vào khoa:……………… Thời gian chẩn đoán viêm phổi:……………… Tiền sử Tiền sử bệnh: ………………………………………………………………… Tiền sử dị ứng : ………………………………………………………………… Kháng sinh sử dụng trước nhập viện : ☐ Có (ghi rõ có thơng tin:………… ………) ☐ Không ☐ Không rõ Triệu chứng lâm sàng: Mạch (lần/phút) :…………Huyết áp (mmHg):…… Nhịp thở (lần/phút):…… Sốt ☐ Phập phồng cánh mũi ☐ Ho ☐ Tím tái ☐ Thở nhanh ☐ Co giật hôn mê ☐ Uống ☐ Ngủ li bì, khó đánh thức ☐ Tiếng ran ☐ Suy dinh dưỡng nặng ☐ Rút lõm lồng ngực ☐ Mức độ nặng: ☐ Viêm phổi Xét nghiệm cận lâm sàng: ☐ Viêm phổi nặng Ngày xét nghiệm Creatinin (µmol/l) Xét nghiệm vi khuẩn Loại bệnh phẩm ☐ Có Ngày ni cấy ☐ Khơng Ngày trả kết Kết ni cấy (-) (+)/Ghi rõ ☐ Có Kháng sinh đồ Ngày trả kết ☐ Không Tên vi khuẩn Kháng sinh nhạy cảm (S) Kháng sinh trung gian (I) Kháng sinh bị kháng (R) Hiệu điều trị: ☐ Khỏi ☐ Đỡ, giảm ☐ Nặng ☐ Không cải thiện ☐ Tử vong II Đặc điểm sử dụng kháng sinh Kháng sinh sử dụng phác đồ điều trị ban đầu TT Tên thuốc (tên hoạt chất) Hàm lượng Đường dùng Liều lần Số lần/ngày Ngày bắt đầu ngày kết thúc Có thay đổi phác đồ kháng sinh : ☐ Có ☐ Khơng Lý thay đổi phác đồ:………………………………………………………… Kháng sinh sử dụng phác đồ điều trị thay 1: TT Tên thuốc (tên hoạt chất) Hàm lượng Đường dùng Liều lần Số lần/ngày Ngày bắt đầu ngày kết thúc Có thay đổi phác đồ kháng sinh : ☐ Có ☐ Không Lý thay đổi phác đồ:………………………………………………………… Kháng sinh sử dụng phác đồ điều trị thay TT Tên thuốc (tên hoạt chất) Hàm lượng Đường dùng Liều lần Số lần/ngày Ngày bắt đầu ngày kết thúc Phụ lục DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Họ tên Trần Quang H Sùng Minh H Nguyễn Hải P Lương Phương T Phạm N Y Hoàng An T Nguyễn Việt A Hà Lương Tùng L Nguyễn Thanh H Đặng Thanh T Phùng Thị Bảo H Nguyễn Bảo K Trần Như Q Lương Thùy C Nông Gia P Nguyễn Đức H Dương Kim C Lê Phương L Trần Đình Q Nguyễn Anh T Hoàng Gia B Bùi Gia P Bùi Ngọc Gia L Trần Thị Kim N Phùng Tuệ N Nguyễn N Y Nguyễn Trường A Đinh Hoàng B Hoàng Nguyên V Đặng Minh T Triệu Thị Lệ K Nguyễn Nhật Đ Đặng Văn C Triệu Việt H Hoàng Trung H Đặng Kim T Hoàng Thị Thúy H Nguyễn Phạm Tú A Nguyễn Ngọc Bảo C Hoàng Đan Q MSBN STT Họ tên 19007518 68 Lý Đạt Hoàng N 19008302 69 Hoàng Thúy A 19009638 70 Trần Anh K 18005043 71 Nguyễn Tuệ L 20004106 72 Hồ Ngọc An T 19007335 73 Nguyễn Duy P 19128667 74 Hoàng Bảo V 19001019 75 Nguyễn Phương T 19145976 76 Hoàng Trung H 19011263 77 Đặng Phúc T 19009876 78 Bùi Đức D 19150858 79 Nguyễn Hồng Q 19012370 80 Trần Thảo N 18032041 81 Trương Kim C 19013981 82 Hoàng Khánh L 19013989 83 Cao Quốc Đ 18030069 84 Lê Tuấn K 19014055 85 Hà Văn H 18019908 86 Lý Quốc H 18033061 87 Đặng Duy Đ 18042482 88 Đặng Duy K 18006091 89 Ngô Thị H 17000264 90 Phạm Thanh T 19015786 91 Nguyễn Anh T 19015392 92 Đỗ Hoàng N 19016443 93 Nguyễn Anh T 19017763 94 Đặng Văn C 19018229 95 Triệu Phương T 19018070 96 Bạch Minh T 19018859 97 Lã Thanh T 19019913 98 Nông Đức Q 18010999 99 Cao Trung Đ 19019477 100 Vũ Gia H 19015353 101 Trần Thị N Y 17986794 102 Mễ Thế L 19008447 103 Nguyễn Minh K 19008232 104 Đặng Vũ Minh K 18044958 105 Trương Thị Phương A 19139335 106 Hứa Thanh T 19006038 107 Trương Thị Phương L MSBN 19016019 19008766 18011329 19016722 19134297 19013317 19017271 19017620 18033342 19131962 19017968 19001585 19145084 19018776 19125122 19018591 18013305 19009418 19018789 19019130 19019131 19016406 19019491 18021873 19020447 19020011 19019477 19019884 19020426 19020648 19021839 19021039 19012731 19021750 19021528 19021361 19021241 19006520 19022068 19006522 STT 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 Họ tên Nguyễn Thị Mai P Trần Trí K Nguyễn Gia K Nguyễn Ngọc Trang A Lê Minh T Đoàn Bùi Phước V Nguyễn Hoàng A Nguyễn Thành Đ Trần Minh K Đặng Gia H Trần Thị Ngọc V Trần Minh K Lại Xuân T Đàm Thanh T Nguyễn Kiến Q Nguyễn Bảo A Phan Anh T Bàn Việt H Nguyễn Bảo A Đào Minh H Lương Hữu M Nguyễn Cường T Hoàng Duy Minh S Đặng Thị H Nguyễn Duy P Ngô Thị H Phạm Minh K MSBN STT Họ tên 18012722 108 Trần Tiến D 18006276 109 Bàn Việt H 19138375 110 Phan Hoàng An H 19011981 111 Đoàn Lục Thùy T 17999939 112 Nguyễn Ngọc Bảo T 19012136 113 Nông Anh M 19013030 114 Phạm Long V 19012828 115 Trương Thị Bích N 19146332 116 Triệu Thị Phương U 18120626 117 Ngơ Nguyễn Hải A 19003625 118 Nguyễn Chí V 19013052 119 Hoàng Minh L 19131589 120 Trương Gia H 19007396 121 Trần Việt P 17984032 122 Trần Hoàng K 18004805 123 Nguyễn Thùy C 18036500 124 Nguyễn Tuệ N 19014586 125 Cù Kim N 19014114 126 Trần Đình Q 19014492 127 Hà Hồng M 19150092 128 Lương Ánh T 19015878 129 Vương Gia H 19006002 130 Nguyễn Trà M 19015771 131 Nguyễn Minh T 19013317 132 Bùi Tuấn D 19016406 133 Nguyễn Thanh P 19015997 134 Phạm Anh Q MSBN 19022306 19021488 18014457 17009210 18022214 19007454 19008956 19010156 19122069 19010903 19012885 19001214 19013815 19014449 19015181 18005060 19015574 17011891 18019908 19016957 18018917 18026419 19014292 19019775 19008695 18014245 19012717 XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO BỆNH VIỆN SẢN - NHI TỈNH YÊN BÁI BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ MINH THÙY PHÂN TÍCH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG CHO TRẺ EM TỪ THÁNG ĐẾN TUỔI TẠI BỆNH VIỆN SẢN – NHI TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI - 2020 ... v? ?i hai mục tiêu: Khảo sát sử dụng kháng sinh ? ?i? ??u trị viêm ph? ?i cộng đồng cho trẻ từ tháng đến tu? ?i Bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Yên B? ?i từ 01/9 /20 19 đến 31/ 12/ 2019 Phân tích tính hợp lý sử dụng kháng. .. 3 .2. 5 Độ d? ?i đợt ? ?i? ??u trị sử dụng kháng sinh Th? ?i gian sử dụng kháng sinh tính từ liều kháng sinh đến lúc kết thúc ? ?i? ??u trị kháng sinh bệnh viện Kết khảo sát độ d? ?i đợt ? ?i? ??u trị, th? ?i gian sử dụng. .. ? ?i? ??u trị Xuất phát từ lý nêu trên, nhóm nghiên cứu tiến hành thực đề t? ?i ? ?Phân tích sử dụng kháng sinh ? ?i? ??u trị viêm ph? ?i cộng đồng cho trẻ em từ tháng đến tu? ?i Bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Yên B? ?i? ??

Ngày đăng: 13/12/2021, 23:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan