TRẦN NGỌC HOÀNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH sử DỤNG THUỐC KHÁNG SINH điều TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG tại KHOA NHI, BỆNH VIỆN đa KHOA HUYỆN văn bàn, TỈNH lào CAI LUẬN văn dược sĩ CHUYÊN KHOA cấp i
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN NGỌC HỒNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TẠI KHOA NHI, BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN NGỌC HỒNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TẠI KHOA NHI, BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGHÀNH: Dược lý – Dược lâm sàng MÃ SỐ: CK60720405 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh Thời gian thực hiện: 7/2018 – 11/2018 HÀ NỘI 2018 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bảy tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Hoàng Anh, Giảng viên môn Dược lực, trường Đại học Dược Hà Nội, người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành nghiên cứu đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới BSCKI Hoàng Minh Loan - Giám đốc Bệnh viện đa khoa huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Người lãnh đạo ủng hộ tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập, làm việc nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc bác sỹ, dược sỹ công tác bệnh viện đa khoa huyện Văn Bàn, anh chị trung tâm DI ADR quốc gia, đặc biệt Th.S Nguyễn Thị Tuyến tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ khảo sát, nghiên cứu thực Luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để chúng tơi hồn thành nhiệm vụ khóa học Trong thời gian nghiên cứu hồn thành Luận văn tốt nghiệp, nhận động viên, khích lệ gia đình; giúp đỡ nhiệt tình bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc giúp đỡ q báu Văn Bàn, ngày 30 tháng 10 năm 2018 Học viên Trần Ngọc Hoàng DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Thứ tự Kí hiệu Nội dung C1G Cephalosporin hệ C2G Cephalosporin hệ C3G Cephalosporin hệ VPMPCĐ Viêm phổi mắc phải cộng đồng MRSA Tụ cầu vàng kháng methicilin TDKMM Tác dụng không mong muốn PIDSA Pediatric Infectious Diseases Society of America (Hội Các Bệnh nhiễm trùng Nhi khoa Mỹ) WHO Tổ chức y tế giới (World Health Organization) ADR Adverse Drug Reaction (Phản ứng có hại thuốc) 10 BTS British Thoracic Society (Hội lồng ngực Anh) 11 TYT Trạm y tế 12 BSCK Bác sỹ chuyên khoa 13 KS Kháng sinh 14 ICU Khoa hồi sức tích cực 15 RLLN Rút lõm lồng ngực 16 TB Tiêm bắp 17 TM Tĩnh mạch 18 VP Viêm phổi 19 U Uống 20 NC Nghiên cứu 21 BV Bệnh viện MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Ở TRẺ EM 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Tình hình dịch tễ 1.1.3 Căn nguyên 1.1.4 Chẩn đoán viêm phổi cộng đồng trẻ em 1.1.5 Phân loại viêm phổi trẻ em 1.2 ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI TRẺ EM 10 1.2.1 Nguyên tắc điều trị viêm phổi 10 1.2.2 Nguyên tắc điều trị kháng sinh 10 1.2.3 Cơ sở để lựa chọn kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng 11 1.2.5 Một số hướng dẫn lựa chọn kháng sinh ban đầu viêm phổi cộng đồng Việt Nam 15 1.3 GIỚI THIỆU BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN VĂN BÀN 22 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 24 2.3 MỘT SỐ TIÊU CHUẨN ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ: 26 2.4 XỬ LÝ KẾT QUẢ: 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 32 3.1.1 Liên quan lứa tuổi giới tính bệnh viêm phổi 32 3.1.2 Liên quan lứa tuổi độ nặng viêm phổi: 32 3.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI: 33 3.2.1 Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng kháng sinh trước nhập viện: 33 3.2.2 Các kháng sinh sử dụng bệnh viện: 34 3.2.3 Tỷ lệ kháng sinh kê bệnh án: 36 3.2.4 Các phác đồ điều trị ban đầu: 37 3.2.5 Các phác đồ thay trình điều trị 38 3.2.6 Độ dài đợt điều trị sử dụng kháng sinh: 39 3.2.7 Hiệu điều trị: 40 3.3 TÍNH PHÙ HỢP TRONG VIỆC SỬ DỤNG PHÁC ĐỒ KHÁNG SINH BAN ĐẦU TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI TRẺ EM 41 3.3.1 Phân tích phù hợp lựa chọn phác đồ kháng sinh ban đầu 41 3.3.2 Đánh giá tính phù hợp kháng sinh thay thế: 43 3.3.3 Đánh giá liều dùng kháng sinh: 44 3.3.4 Phân tích tính hợp lý nhịp đưa thuốc: 47 Chương BÀN LUẬN 50 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA VIÊM PHỔI TRẺ EM TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 50 4.1.1 Về ảnh hưởng lứa tuổi giới tính bệnh viêm phổi 50 4.1.2 Về liên quan lứa tuổi độ nặng bệnh viêm phổi: 51 4.2 BÀN LUẬN VỀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI 52 4.2.1 Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng kháng sinh trước nhập viện 52 4.2.2 Các kháng sinh sử dụng điều trị viêm phổi cộng đồng bệnh viện 53 4.2.3 Các phác đồ điều trị ban đầu 54 4.2.4 Phác đồ thay đổi trình điều trị 55 4.2.5 Độ dài đợt điều trị kháng sinh hiệu điều trị 56 4.3 BÀN LUẬN VỀ TÍNH PHÙ HỢP TRONG VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH 57 4.3.1 Phân tích lựa chọn kháng sinh so với hướng dẫn 57 4.3.2 Phân tích liều dùng kháng sinh 58 4.3.3 Phân tích nhịp đưa thuốc 59 4.3.4 Phân tích đường dùng thuốc 60 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các nghiên cứu gần tác nhân gây bệnh viêm phổi cộng đồng trẻ em Việt Nam Bảng 1.2 Tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn thường gặp gây viêm phổi trẻ em…………………………………………………… Bảng 2.1 Liều dùng kháng sinh sử dụng để phân tích nghiên cứu…………………………………………… ……… 13 39 Bảng 3.1 Tỷ lệ viêm phổi phân theo lứa tuổi giới tính…………… 40 Bảng 3.2 Tỷ lệ viêm phổi phân theo lứa tuổi độ nặng bệnh… 42 Bảng 3.3 Tình hình sử dụng kháng sinh trước đến bệnh viện…… 43 Bảng 3.4 Kháng sinh sử dụng bệnh viện…………………… Bảng 3.5 Tỷ lệ kháng sinh sử dụng mẫu nghiên cứu…… Bảng 3.6 Phác đồ điều trị viêm phổi bệnh nhân vào nhập viện…………………………………………………………………… 44 45 46 Bảng 3.7 Các phác đồ thay đổi trình điều trị viêm phổi… 47 Bảng 3.8 Lý thay đổi phác đồ trình điều trị………… 48 Bảng 3.9 Thời gian sử dụng kháng sinh bệnh viện…………… 49 Bảng 3.10 Hiệu điều trị bệnh viêm phổi……………………… 50 Bảng 3.11 Tính phù hợp lựa chọn phác đồ kháng sinh ban đầu 51 Bảng 3.12 Tính phù hợp lựa chọn phác đồ kháng sinh thay 52 Bảng 3.13 Phân tích liều dùng kháng sinh bệnh nhân có chức thận bình thường……………………………………………………… Bảng 3.14 Phân tích liều dùng kháng sinh aminosid bệnh nhân suy giảm chức thận…………………………………………………… 53 55 Bảng 3.15 Phân tích nhịp đưa thuốc…………………………………… 56 Bảng 3.16 Phân tích đường dùng kháng sinh mẫu nghiên cứu…………………………………………….………………………… 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi nguyên nhân chủ yếu đưa đến nhập viện tử vong trẻ mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính Trẻ tuổi, đặc biệt trẻ tháng, nhóm tuổi có nguy mắc tử vong viêm phổi cao Theo thống kê tổ chức y tế giới (WHO) 2015, viêm phổi giết chết 920 136 trẻ em tuổi vào năm 2015, chiếm 16% tổng số trẻ em tuổi tử vong [46] Tử vong viêm phổi trẻ em có liên quan chặt chẽ với tình trạng đói nghèo, thiếu dinh dưỡng, thiếu nước vệ sinh sạch, nhiễm khơng khí khơng tiếp cận chăm sóc sức khỏe phù hợp [44] Trên thực tế, khơng tìm tác nhân gây bệnh hầu hết trường hợp viêm phổi, dó việc điều trị viêm phổi điều trị theo kinh nghiệm Yếu tố quan trọng để dự đoán tác nhân gây bệnh dựa tuổi bệnh nhi [2] Viêm phổi trẻ em virus, vi khuẩn vi sinh vật khác Theo WHO, nguyên nhân hay gặp Streptococcus pneumoniae (phế cầu), Haemophilus influenzae (HI) vius hợp bào đường hô hấp (RSV) Ở trẻ lớn thường gặp viêm phổi vi khuẩn khơng điển hình, đại diện Mycoplasma pneumoniae, S pneumoniae (phế cầu) cầu khuẩn gram dương có vỏ, nguyên nhân hàng đầu gây viêm phổi cộng đồng trẻ tuổi Phế cầu có 90 type huyết Hiện giới có vắc xin tiêm phòng phế cầu [7] Tại nước phát triển, vi khuẩn nguyên nhân gây bệnh phổ biến Do vậy, kháng sinh đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu điều trị để giảm tỷ lệ tử vong viêm phổi [10] Sử dụng, liều lạm dụng thuốc kháng sinh gây tình trạng kháng thuốc, tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật kháng thuốc xuất hiện, biến đổi lây lan Thực tế nhiều người bệnh mua kháng sinh tự điều trị khơng có đơn thầy thuốc, sử dụng kháng sinh để điều trị trường hợp không bệnh lý nhiễm khuẩn gây ra, sử dụng kháng sinh, thuốc không phù hợp với loại, chủng vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng gây ra, sử dụng không liều lượng, hàm lượng, thời nghiên cứu Lê Duy Đông, kháng sinh có tỷ lệ phù hợp nhịp đưa thuốc cao bao gồm amoxicilin/acid clavunalic dùng đường uống, cefotaxim, gentamicin, azithromycin Các thuốc có tỷ lệ phù hợp nhịp đưa thuốc thấp cefazolin cefoxitin (100%) [16] Đây thuốc có nhịp đưa thuốc khuyến cáo nhiều lần ngày Theo Nguyễn Văn Hội, kháng sinh hay sử dụng, kháng sinh có nhịp đưa thuốc phù hợp với khuyến cáo cao aminosid (100%) amoxicilin/sulbactam (59,70%) Đáng lưu ý, 100 % thuốc bao gồm ampicilin/sulbactam, ceftizoxim, cefoxitin, cefazolin có số lần dùng khơng phù hợp theo khuyến cáo [16] Aminosid kháng sinh phụ thuộc nồng độ, tổng lượng thuốc dùng yếu tố xác định hiệu điều trị, khả đạt tỷ số Cpeak/ MIC (Cpeak nồng độ đỉnh thuốc huyết thanh, MIC nồng độ ức chế tối thiểu) tối ưu yếu tố thời gian khơng cịn ý nghĩa nữa, số Cpeak/ MIC yếu tố đánh giá hiệu điều trị Do đó, trường hợp gentamicin dù dùng nhịp đưa thuốc với liều thấp liều khuyến cáo khơng đảm bảo hiệu điều trị chưa đạt Cpeak mong muốn [36] 4.3.4 Phân tích đường dùng thuốc Hầu hết hướng dẫn liên quan đến điều trị viêm phổi trẻ em, đa phần khuyến cáo bệnh nhân nên dùng thuốc theo đường uống ưu điểm mà đường dùng mang lại [3], [7], [9], [10] Do trẻ em đối tượng đặc biệt nên trường hợp uống thuốc nên ưu tiên dùng đường uống an tồn hơn, rủi ro đường tiêm, chi phí thấp tiện dùng Trẻ em thường nuốt viên nén viên nang sử dụng dạng siro dạng hỗn dịch phù hợp Kết nghiên cứu cho thấy hầu hết bệnh nhân sử dụng đường tiêm điều trị viêm phổi viêm phổi nặng Kết tương tự với kết nhiều nghiên cứu khác Theo nghiên cứu Nguyễn Văn Hội, tỷ lệ dùng thuốc theo đường tiêm lên tới 100% [23] Tỷ lệ nghiên 60 cứu Trần Thị Anh Thơ Lê Thị Trang lên tới 98,48% 98,41% [29], [30] Có thể trẻ em thường hay lo lắng, sợ hãi, trẻ hay quấy khóc nên sử dụng đường uống trẻ hay nơn làm cho liều lượng thuốc hấp thu thuốc không xác khơng đủ Do đó, bác sĩ định đường tiêm cho trẻ chủ yếu Tuy nhiên, tình trạng bệnh nhân ổn định, bác sỹ cân nhắc sử dụng đường uống cho bệnh nhân ưu điểm đường uống so với đường tiêm kể 61 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Từ kết nghiên cứu 119 trẻ em nhập viện điều trị viêm phổi kháng sinh bệnh viện Đa khoa Văn Bàn tỉnh Lào Cai, đưa số kết luận sau: Về đặc điểm bệnh nhân viêm phổi mẫu nghiên cứu - Độ tuổi mắc bệnh cao 6-12 tháng tuổi (39,50%), độ tuổi mắc bệnh thấp từ 48-60 (3,36%) - Tỷ lệ mắc viêm phổi, trẻ nam (59,7%) nhiều trẻ nữ (40,3%) - Bệnh nhân chủ yếu mắc viêm phổi với 97,5%, viêm phổi nặng chiếm tỷ lệ nhỏ 2,5% - Tính số GFR 118/119 trẻ (99,16%), có 6/118 (5,08%) có giá trị GFR < 70 (mL/min/1.73 m2) Về tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi - Có 10 kháng sinh sử dụng để điều trị viêm phổi bệnh viện, gồm kháng sinh thuộc nhóm penicilin, cephalosporin, aminosid macrolid - Nhóm kháng sinh sử dụng nhiều cephalosporin hệ chiếm 48,47%, đứng thứ hai penicilin chiếm 35,92% - Về phác đồ điều trị ban đầu: có loại phác đồ ban đầu, phác đồ kháng sinh đơn độc phác đồ phối hợp Hầu hết bệnh nhân dùng phác đồ đơn độc bệnh nhân nhập viện (97,48%) - Về thay đổi phác đồ trình điều trị: 16/119 (chiếm 13,45%) trường hợp thay đổi phác đồ điều trị - Về độ dài đợt điều trị kháng sinh: Thời gian sử dụng kháng sinh ban đầu 5,9±2,59 ngày, kháng sinh thay 3,76±3,26 ngày Thời gian sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi (6,5±1,75) ngày ngắn điều trị viêm phổi nặng (10,33 ± 4,71 ngày) Thời gian sử dụng aminosid 4,4 ± 2,05 ngày Về tính hợp lý sử dụng kháng sinh 62 - Tỷ lệ phác đồ điều trị ban đầu không phù hợp theo Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thường gặp trẻ em Bộ Y tế năm 2015 tương đối cao (89,08%) Phác đồ không phù hợp nhiều cephalosporin hệ - Về liều dùng kháng sinh: Tỷ lệ bệnh nhân nghiên cứu liều thấp, có 17%, tỷ lệ liều dùng phù hợp cao với ampicilin/sulbactam (45,83%) liều với amoxicilin/acid clavulanat (chiếm 0%) Các trường hợp liều dùng chưa phù hợp gồm: cefuroxim, amoxicilin/acid clavulanat có liều cao quy định, nhóm aminosid ceftizoxime chủ yếu liều thấp khuyến cáo - Về nhịp đưa thuốc: Tỷ lệ nhịp đưa thuốc cao cefuroxim, gentamycin (100%), thuốc có tỷ lệ thấp ceftizoxim, ampicilin/sulbactam (0%), không nhịp đưa thuốc thường gặp với thuốc có khuyến cáo dùng nhiều lần ngày - Về đường dùng thuốc: bệnh nhân viêm phổi viêm phổi nặng đường tiêm sử dụng phổ biến, viêm phổi (98,28%), viêm phổi nặng (66,67%) tỷ lệ đường dùng phù hợp với khuyến cáo thấp, viêm phổi viêm phổi nặng 1,72%, 33,33% ĐỀ XUẤT - Cần cập nhật số phác đồ điều trị viêm phổi cộng đồng hướng dẫn điều trị cho cán y tế tiến tới xây dựng thống áp dụng phác đồ điều trị viêm phổi cộng đồng cho khoa Nhi - Thông tin đến bác sỹ khoa Nhi số kháng sinh dùng sai liều nhịp đưa liều chưa phù hợp để nâng cao hiệu điều trị bệnh nhân - Xây dựng hướng dẫn hiệu chỉnh liều thuốc bệnh nhân suy thận số kháng sinh cần hiệu chỉnh liều - Đề nghị xây dựng phác đồ điều trị bệnh nhiễm khuẩn nói chung phác đồ viêm phổi trẻ em nói riêng Bệnh viện Đa khoa Văn Bàn 63 - Nâng cao sở vật chất nhân lực để thành lập khoa vi sinh, giúp phân lập vi khuẩn, để bác sỹ có định hợp lý dựa nguyên gây bệnh 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bệnh viện Chợ Rẫy (2013), “Phác đồ điều trị 2013-Phần Nội Khoa”, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh Bệnh viện Nhi Đồng (2013), "Phác đồ điều trị Nhi khoa", Nhà xuất y học, pp 752 – 756, Hà Nội Bệnh viện Nhi đồng (2016), "Phác đồ điều trị nhi khoa", Nhà xuất y học, TP Hồ Chí Minh Bệnh viện Nhi trung ương (2015), "Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh trẻ em", Nhà xuất y học, Hà Nội Bộ Y Tế- Bệnh viện Bạch Mai (2012), "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa", Hà Nội, pp 771 Bộ Y Tế (2013), "Phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia chống kháng thuốc giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020", Ban hành kèm theo định 2174/QĐ-BYT, Ngày 21 tháng năm 2013, Hà Nội Bộ Y Tế (2014), "Hướng dẫn xử trí viêm phổi cộng đồng trẻ em", Ban hành kèm định số 101/QĐ-BYT ngày 09 tháng 01 năm 2014, Hà Nội Bộ Y Tế (2015), "Dược thư quốc gia Việt Nam", Nhà xuất y học, Hà Nội Bộ Y Tế (2015), "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thường gặp trẻ em", Ban hành kèm theo định số 3312/QĐ-BYT ngày 7/8/2015, Hà Nội 10 Bộ Y Tế (2015), "Hướng dẫn sử dụng kháng sinh", Ban hành kèm định số 708/QĐ-BYT ngày 02/03/2015, Hà Nội 11 Hội hô hấp Việt Nam Hội Nhu khoa Việt Nam (2018), "Khuyến cáo chẩn đoán điều trị nhiễm trùng hô hấp trẻ em" Nhà xuất y học, Hà Nội 12 Kyongbo Pharm Co Ltd - HÀN QUỐC (2013), "Tờ hướng dẫn sử dụng Saosaft Inj 1g", pp SĐK: VN-16496-13 13 Trung tâm DI & ADR quốc gia (2013), "Sử dụng hợp lý aminoglycosid đường tiêm: gentamicin, tobramycin, netilmicin, amikacin", Retrieved 25/20/2018, from http://magazine.canhgiacduoc.org.vn/Magazine/Details/89# 14 Trường đại học Dược Hà Nội (2006), "Dược lâm sàng", Nhà xuất Y học, pp 174, Hà Nội, pp 15 Nguyễn Thị Vân Anh (2006), "Khảo sát sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em khoa nhi bệnh viện Bạch Mai", Nghiên cứu y học, Tp Hồ Chí Minh, 11, pp 5-8, pp 16 Lê Duy Đơng (2017), "Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng trẻ em tuổi khoa cấp cứu-nhi bệnh viện đa khoa huyện Như Xuân-Thanh Hóa", Luận văn Dược sỹ chuyên khoa cấp 1, Đại học Dược Hà Nội 17 Phạm Thu Hà (2017), "Phân tích sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng bệnh viện nhi trung ương", Luận văn thạc sỹ Dược học, Đại học Dược Hà Nội 18 Lê Thị Hồng Hạnh (2013), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tính nhạy cảm với kháng sinh vi khuẩn viêm phổi thùy trẻ em", Y học Việt Nam, Tháng 10 (Số 2/2013), pp 53-59, pp 19 Cao Thị Thu Hiền (2016), "Đánh giá tình hình sử dụng thuốc kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng trẻ em khoa nhi bệnh viện đa khoa tỉnh Hịa Bình", Luận văn thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội 20 Dương Thị Thu Hiền (2017), "Phân tích tình hình sử dụng thuốc kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng trẻ em khoa nhi bệnh viện sản nhi tỉnh Bắc Giang", Luận văn Dược sỹ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội 21 Phạm Thu Hiền cộng (7/2010- 3/2012 ), "Căn nguyên gây viêm phổi trẻ em tuổi điều trị bệnh viện", Tạp chí Nhi khoa, Khoa Hơ hấp BV Nhi Trung ương pp 22 Nguyễn Thị Mai Hịa (2010), "Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh điều trị viêm phổi cho trẻ em khoa nhi bệnh viện đa khoa Lý Nhân- Hà Nam", Luận văn Dược sỹ chuyên khoa cấp 1, Đại học Dược Hà Nội 23 Nguyễn Văn Hội (2017), "Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng trẻ em từ tháng đến tuổi khoa nhi bệnh viện đa khoa Xín mần, Hà Giang", Luận văn Dược sỹ chuyên khoa cấp 1, Đại học Dược Hà Nội 24 Nguyễn Thị Hiền Lương (2008), "Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em khoa Nhi BV Bạch Mai", Khóa luận tốt nghiệp Dược sỹ Đại học Dược Hà Nội 25 Quách Ngọc Ngân (2014), "Đặc điểm lâm sàng vi sinh viêm phổi cộng đồng trẻ từ tháng đến tuổi Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ", Y học TP Hồ Chí Minh (1/2014), pp 294-300, pp 26 Phạm Xuân Phúc (2013), "Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em tuổi Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh", Luận văn Dược sỹ chuyên khoa cấp 1, Đại học Dược Hà Nội 27 Đào Minh Tuấn cộng (5/2012- 5/2013), "Nghiên cứu gần tác nhân gây bệnh viêm phổi cộng đồng trẻ em", Tạp chí y học Việt Nam, 411,pp 14-20 Hà Nội 28 Nguyễn Sơn Tùng (2017), "Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng khoa nội- bệnh viện đa khoa Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên", Luận văn Dược sỹ chuyên khoa cấp 1, Đại học Dược Hà Nội 29 Trần Thị Anh Thơ (2014), "Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em từ tháng đến tuổi bệnh viện sản nhi Nghệ An", Luận văn thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội 30 Lê Nhị Trang (2016), "Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng trẻ em tháng đến tuổi khoa nhi Bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Lặc, Thanh hóa", Luận văn Thạc sỹ Dược học, Đại học Dược Hà Nội 31 Huỳnh Văn Tường (2012), "Đặc điểm lâm sàng vi sinh viêm phổi cộng đồng nặng trẻ 2-59 tháng tuổi", Y học TP Hồ Chí Minh 16(1/2012), pp 76-80 32 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2013), "Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em khoa nhi bệnh viện Bắc Thăng Long", Luận văn Thạc sỹ Dược học, Đại học Dược Hà Nội TIẾNG ANH 33 Ashley Caroline Aileen Currie (2009), The renal drug hanbook, UK Renal Pharmacy Group, pp 34 Bradley J.S et al (2011), "The management of community-acquired pneumonia in infants and children older than months of age: clinical practice guidelines by the Pediatric Infectious Diseases Society and the Infectious Diseasses Society of America", Clinical Infectious Diseases, 53(7), pp 25-76 , pp 35 British Medical Association (2016-2017), British National Formulary for Children, Pharmaceutial Press., pp 36 Craig W.A (2007), Antimicrobial Pharmacodynamics in Theory and Clinical Practice, in Pharmacodynamics of Antimicrobials:General Concepts and Applications, Nightingale C H et al, Informa, 1Introduction, pp.20-.Introduction 20-1, pp., pp 37 Davey Peter et al (2007), "Antimicrobial Chemotherapy 5e, Oxford University Press", pp 37-41, pp 38 Harris M., Clark J., et al (2011), "British Thoracic Society guidelines for the management of community acquired pneumonia in children: update 2011", Thorax, 66 Suppl 2, pp ii1-23 39 Liu L., Oza S., et al (2016), "Global, regional, and national causes of under-5 mortality in 2000-15: an updated systematic analysis with implications for the Sustainable Development Goals", Lancet, 388(10063), pp 3027-3035 40 Mathur S., Fuchs A., et al (2018), "Antibiotic use for communityacquired pneumonia in neonates and children: WHO evidence review", Paediatr Int Child Health, 38(sup1), pp S66-S75 41 Patterson C M., Loebinger M R (2012), "Community acquired pneumonia: assessment and treatment", Clin Med (Lond), 12(3), pp 283-6 42 Royal College of paediatrics and child health (2016), "Manual of Childhood Infections: The Blue Book", Oxford University Press, pp 43 Truven Health Analytics (2018), Micromedex 2.0, pp http://www.micromedexsolutions.com 44 UNICEF (2018), "Pneumonia", Retrieved 20/10/2018, from https://data.unicef.org/topic/child-health/pneumonia/ 45 WHO (2014), Revised WHO Classification and Treatment of Pneumonia in Children at Health Facilities: Evidence Summaries, Geneva, Revised WHO Classification and Treatment of Pneumonia in Children at Health Facilities: Evidence Summaries, pp 46 WHO (2015), "Pneumonia", Retrieved 25/10/2018, http://www.who.int/en/news-room/fact-sheets/detail/pneumonia from 47 Le Saux N., Robinson J L., et al (2015), "Uncomplicated pneumonia in healthy Canadian children and youth: Practice points for management", Paediatr Child Health, 20(8), pp 441-50 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Phiếu số: Mã bệnh án: I Đặc điểm bệnh nhân: Giới: Nam Nữ Tuổi (tháng) Ngày viện Số ngày nằm viện (Ngày) Cân nặng (Kg): Chiều cao: Thời gian điều trị: Ngày vào viện Tiền sử bệnh: Sử dụng kháng sinh: Có: □ Lý nhập viện: Thăm khám lâm sàng: Mạch (Lần/phút): Huyết áp: Nhịp thở (Lần/phút): Các tiêu chuẩn lâm sang chẩn đốn viêm phổi: Khơng: □ a Viêm phổi: Sốt Ho Thở nhanh Các loại rale Rút lõm lồng ngực b Viêm phổi nặng: Bỏ bú Rối loạn tri giác (Lơ mơ, hôn mê) Co giật Thở rên, Rút lõm lồng ngực nặng Tím tái, Trẻ SPO2