1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyễn thị việt anh phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng ở trẻ em từ 2 tháng đến 5 tuổi tại khoa hô hấp bệnh viện sản nhi nghệ an năm 2022 luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp i

83 10 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ VIỆT ANH PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG Ở TRẺ EM TỪ THÁNG ĐẾN TUỔI TẠI KHOA HÔ HẤP BỆNH VIỆN SẢN NHI NGHỆ AN NĂM 2022 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI, NĂM 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ VIỆT ANH PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG Ở TRẺ EM TỪ THÁNG ĐẾN TUỔI TẠI KHOA HÔ HẤP BỆNH VIỆN SẢN NHI NGHỆ AN NĂM 2022 CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ VÀ DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: CK 60720405 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thành Hải Nơi thực hiện: Trường Đại học Dược Hà Nội Tên sở thực hiện: Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An HÀ NỘI, NĂM 2023 LỜI CẢM ƠN Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thành Hải người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ động viên suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Dược Hà Nội, Phòng sau Đại học, thầy, cô giáo Bộ môn Dược lý Dược lâm sàng tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám đốc bệnh viện Sản Nhi Nghệ An cho phép, tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi học tập hồn thành luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, cô, chú, anh, chị đồng nghiệp động viên, ủng hộ tơi nhiều q trình hồn thành luận văn Nghệ An, ngày 10 tháng 03 năm 2023 Học viên NGUYỄN THỊ VIỆT ANH MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .1 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .1 DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Phần TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan viêm phổi cộng đồng trẻ em .3 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ học viêm phổi trẻ em 1.1.3 Phân loại viêm phổi trẻ em 1.1.4 Nguyên nhân viêm phổi trẻ em 1.1.5 Chẩn đoán viêm phổi trẻ em 1.2 Tổng quan điều trị viêm phổi cộng đồng trẻ em 1.2.1 Nguyên tắc điều trị viêm phổi 1.2.2 Nguyên tắc điều trị kháng sinh 1.2.3 Cơ sở để lựa chọn kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng 1.2.4 Tóm tắt hướng dẫn sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổicộng đồng trẻ em số tổ chức hội chuyên môn giới 10 1.2.5 Một số hướng dẫn lựa chọn kháng sinh ban đầu viêm phổi cộng đồng Việt Nam 11 1.3 Các nhóm thuốc kháng sinh thường dùng điều trị viêm phổi trẻ em 18 1.3.1 Nhóm Beta Lactam 18 1.3.2 Nhóm Macrolid 22 1.3.3 Nhóm Aminosid 23 1.3.4 Các nhóm kháng sinh khác 24 1.4 Tình hình nghiên cứu Việt Nam giới 25 1.4.1 Tại Việt Nam 25 1.4.2 Trên giới 26 1.5 Giới thiệu bệnh viện Sản Nhi Nghệ An 26 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 2.1 Đối tượng nghiên cứu .28 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2.2 Quy trình nghiên cứu: 28 2.3 Nội dung nghiên cứu: 29 2.3.1 Khảo sát thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng trẻ em từ tháng đến tuổi khoa Hô hấp bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2022 29 2.3.2 Phân tích tính phù hợp sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng trẻ em từ tháng đến tuổi khoa Hô hấp bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2022 29 2.4 Một số tiêu chuẩn sử dụng để phân tích kết 29 2.4.1 Tiêu chuẩn phân loại mức độ bệnh viêm phổi trẻ em 29 2.4.2 Đánh giá hiệu điều trị 30 2.4.3 Tiêu chuẩn phân tích tính hợp lý việc lựa chọn kháng sinh 30 2.4.4 Tiêu chuẩn đánh giá liều dùng, đường dùng nhịp đưa thuốc kháng sinh 32 2.5 Xử lý số liệu .35 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Khảo sát thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng trẻ em từ tháng đến tuổi khoa Hô hấp bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2022 36 3.1.1 Đặc điểm nhân học mẫu nghiên cứu 36 3.1.2 Mức độ nặng bệnh viêm phổi theo lứa tuổi 36 3.1.3 Bệnh lý mắc kèm 37 3.1.4 Đặc điểm xét nghiệm vi sinh mẫu nghiên cứu 37 3.1.5 Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng kháng sinh trước nhập viện 38 3.1.6 Các kháng sinh sử dụng mẫu nghiên cứu bệnh viện 39 3.1.7 Đặc điểm sử dụng kháng sinh ban đầu 40 3.1.8 Đặc điểm thay đổi phác đồ điều trị 41 3.1.9 Hiệu đợt điều trị 43 3.2 Phân tích tính phù hợp sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng trẻ em từ tháng đến tuổi khoa Hô hấp bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2022 43 3.2.1 Phân tích phù hợp việc lựa chọn kháng sinh ban đầu 43 3.2.2 Đánh giá liều dùng nhịp đưa thuốc kháng sinh 45 CHƯƠNG BÀN LUẬN 48 4.1 Khảo sát thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng trẻ em từ tháng đến tuổi khoa Hô hấp bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2022 48 4.1.1 Đặc điểm nhân học mẫu nghiên cứu 48 4.1.2 Mức độ nặng bệnh viêm phổi theo lứa tuổi 48 4.1.3 Bệnh lý mắc kèm 49 4.1.4 Đặc điểm xét nghiệm vi sinh mẫu nghiên cứu 49 4.1.5 Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng kháng sinh trước nhập viện 49 4.1.6 Các kháng sinh sử dụng mẫu nghiên cứu bệnh viện 50 4.1.7 Đặc điểm sử dụng kháng sinh ban đầu 51 4.1.8 Đặc điểm thay đổi phác đồ điều trị 51 4.1.9 Hiệu đợt điều trị 52 4.2 Phân tích tính phù hợp sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng trẻ em từ tháng đến tuổi khoa Hô hấp bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2022 53 4.2.1 Phân tích phù hợp việc lựa chọn kháng sinh ban đầu 53 4.2.2 Đánh giá liều dùng nhịp đưa thuốc kháng sinh 53 4.3 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu: 54 4.3.1 Ưu điểm nghiên cứu: 54 4.3.2 Hạn chế nghiên cứu 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ADR ARI Adverse Drug Reaction (Phản ứng có hại thuốc) Chương trình phịng chống nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính BN BTS Bệnh nhân British Thoracic Society (Hội lồng ngực Anh) BYT C1G C2G Bộ Y tế Cephalosporin hệ Cephalosporin hệ C3G KS Cephalosporin hệ Kháng sinh KSĐ MRSA TCYTTG TDKMM TB Kháng sinh đồ Tụ cầu kháng methicilin Tổ chức y tế giới Tác dụng không mong muốn Tiêm bắp TM Tĩnh mạch Pediatric Infectious Diseases Society of America (Hội PIDSA UNICEF VK VP VPCĐ VPKĐH VPN XNVK WHO bệnh nhiễm trùng nhi khoa Mỹ) Quỹ nhi đồng liên hợp quốc Vi khuẩn Viêm phổi Viêm phổi mắc phải cộng đồng Viêm phổi khơng điển hình Viêm phổi nặng Xét nghiệm ni cấy vi khuẩn Tổ chức y tế giới (World Health Organization) S Pneumoniae H Influenzae Streptococcus pneumoniae Haemophilus influenzae DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn thường gặp gây viêm phổi trẻ em 10 Bảng 1.2 Danh mục kháng sinh sử dụng bệnh viện 27 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn phân loại mức độ bệnh viêm phổi trẻ em 30 Bảng 2.2 Lựa chọn kháng sinh theo phác đồ chẩn đoán điều trị bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2020 31 Bảng 2.3 Liều dùng, đường dùng, nhịp đưa thuốc số kháng sinh sử dụng để phân tích 33 Bảng 2.4 Tiêu chí phân loại tổn thương thận cấp cho trẻ em theo tiêu chuẩn 34 KDIGO 34 Bảng 2.5 Bảng liều chuẩn số kháng sinh khuyến cáo theo chức thận qua giá trị GFR 35 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi giới tính mẫu nghiên cứu 36 Bảng 3.2 Đặc điểm mức độ nặng bệnh viêm phổi 36 Bảng 3.3 Đặc điểm bệnh lý mắc kèm mẫu nghiên cứu 37 Bảng 3.4 Đặc điểm xét nghiệm vi sinh mẫu nghiên cứu 38 Bảng 3.5 Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng kháng sinh trước nhập viện 38 Bảng 3.6 Tỷ lệ kháng sinh sử dụng mẫu nghiên cứu 39 Bảng 3.7 Các phác đồ kháng sinh ban đầu bệnh nhân nhập viện 40 Bảng 3.8 Số lượt thay đổi phác đồ kháng sinh thay đổi 41 Bảng 3.9 Các kiểu thay đổi phác đồ kháng sinh 42 Bảng 3.10 Thời gian sử dụng kháng sinh bệnh viện 43 Bảng 3.11 Hiệu điều trị viêm phổi 43 Bảng 3.12 Sự phù hợp lựa chọn phác đồ kháng sinh ban đầu 44 Bảng 3.13 Sự phù hợp liều dùng kháng sinh so với khuyến cáo 45 Bảng 3.14 Sự phù hợp nhịp đưa thuốc KS so với khuyến cáo 46 Bảng 3.15 Phân tích liều dùng kháng sinh bệnh nhân có chức thận suy giảm 47 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi trẻ em bệnh lý phổ biến có tỷ lệ mắc tử vong cao đặc biệt trẻ tuổi Theo thống kê tổ chức y tế giới (TCYTTG) năm 2017 có 808.694 trẻ em tuổi tử vong viêm phổi, chiếm 15% tổng số trẻ em tử vong tuổi Cũng theo TCYTTG xếp Việt Nam đứng thứ số 15 quốc gia có gánh nặng bệnh tật viêm phổi cao [3] Bên cạnh theo TCYTTG quỹ nhi đồng liên hợp quốc (UNICEF) ước tính nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính chiếm 11% tỷ lệ tử vong tuổi Việt Nam, gấp 5,5 lần tỉ lệ tử vong suy giảm miễn dịch mắc phải sốt rét cộng lại Ngồi ra, thống kê chương trình phịng chống nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính (ARI) có 310/13873 trẻ em tuổi tử vong mắc thể viêm phổi nặng vào điều trị bệnh viện thuộc 23 tỉnh phía bắc Trong có 251 trẻ tuổi 145 trẻ tháng tuổi [39], [13] Từ số liệu cho thấy mức độ nguy hiểm viêm phổi Nguyên nhân gây bệnh viêm phổi có nhiều vi khuẩn, vi rus, ký sinh trùng, nấm… Nguyên nhân thường gặp gây viêm phổi trẻ em đặc biệt nước phát triển có Việt Nam vi khuẩn Vi khuẩn thường gặp độ tuổi tháng đến tuổi chủ yếu Streptococcus pneumoniae (phế cầu) chiếm khoảng 30 - 35% trường hợp Tiếp đến Hemophilus influenzae (khoảng 10 – 30%), sau loại vi khuẩn khác (Branhamella catarrhalis, Staphylococcus aureus, Streptococcus pyogens ) Theo nghiên cứu Trần Thị Kiều Anh cộng Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2021 cho thấy trẻ em nhóm 2-12 tháng tuổi có tỷ lệ mắc Viêm phổi cao (65,5%) [1] Do đó, kháng sinh đóng vai trị quan trọng thiếu điều trị viêm phổi Tuy nhiên xu hướng lạm dụng kháng sinh, dùng không loại kháng sinh, không liều, không thời gian phối hợp kháng sinh bất hợp lý khiến cho tỷ lệ đề kháng kháng sinh vi khuẩn ngày tăng giảm hiệu điều trị nhiễm khuẩn Việc phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh đóng vai trị quan trọng giúp cho thầy thuốc, nhà quản lý việc xây dựng thực chiến lược sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý, nhằm nâng cao hiệu điều trị bệnh nhiễm khuẩn nói chung bệnh viêm phổi cộng đồng cho trẻ em nói riêng Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An bệnh viện chuyên khoa, tuyến chuyên môn cao lĩnh vực Sản Khoa Nhi khoa tỉnh Nghệ An Tại khoa Hô hấp bệnh viện số trẻ em mắc viêm phổi phải nhập viện chiếm tỷ lệ cao so với bệnh lý khác, việc sử dụng kháng sinh cho bệnh nhi viêm phổi cộng đồng đa số dựa vào kinh nghiệm điều trị, cộng thêm chưa có nhiều nghiên cứu bệnh viện tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng trẻ em Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi tiến hành thực đề tài: "Phân tích tình hình sử dụng thuốc kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng trẻ em từ tháng đến tuổi khoa Hô hấp bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2022" với mục tiêu: Khảo sát thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng trẻ em từ tháng đến tuổi khoa Hô hấp bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2022 Phân tích tính phù hợp sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng trẻ em từ tháng đến tuổi khoa Hô hấp bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2022 Dược Huế 22 Nguyễn Văn Linh (2017), Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng trẻ em từ tháng đến tuổi Bệnh viện đa khoa Đức Giang, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Trường đại học Dược Hà Nội 23 PGS.TS Trịnh Văn Lẩu et al (2018), Dược thư quốc gia Việt Nam II, Bộ Y Tế, Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội 24 Mai Tất Tố et al (2007), Dược lý học, Vol Tập 2, Nhà Xuất Bản Y Học pp 130-168 25 Trường Đại học Y Hà Nội (2007), Dược lý học, Nhà Xuất Bản Y Học Việt Nam, Hà Nội 26 Hồ Thị Ngọc Thảo (2022), Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh điều trị trẻ em mắc viêm phổi Khoa Nhi - Bệnh viện Bạch Mai năm 2021, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ đại học, Trường đại học Dược Hà Nội 27 Lê Nhị Trang (2016), Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng trẻ em tháng đến tuổi khoa NHi bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Lặc - Thanh Hóa Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường ĐH Dược Hà Nội 28 Phạm Anh Tuân (2019), Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng cho trẻ em Bệnh viện Sản nhi tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Trường ĐH Dược Hà Nội 29 Bùi Thanh Thùy (2019), Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng Khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai năm 2018, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Trường ĐH Dược Hà Nội Tiếng anh 30 AHFS Drug Information (2013), "Pharmacist American Society of Health-System" 31 British Medical Association (2016-2017), "British National Formulary for Children", Pharmaceutial Press 32 Davey Peter et al (2007), "Antimicrobial Chemotherapy 5e ", Oxford University Press, pp 37-41 33 Gentile Angela et al (2012), "Epidemiology of community-acquired pneumonia in children of Latin America and the Caribbean: a systematic review and meta-analysis", International Journal of Infectious Diseases 16 (1), pp e5-e15 34 Harris Michael et al (2011), "British Thoracic Society guidelines for the management of community acquired pneumonia in children: update 2011", Thorax 66 (Suppl 2), pp ii1-ii23 35 KDIGO (2012), “KDIGO Clinical Practice Guideline for Acute Kidney Injury” 36 Liu Li et al (2016), "Global, regional, and national causes of under-5 mortality in 2000–15: an updated systematic analysis with implications for the Sustainable Development Goals", The Lancet 388 (10063), pp 3027-3035 37 Lexicomp Lexicomp online database for dentistry Philadelphia PA: WOLTERS KLUWER HEALTH, 2023 38 Rudan Igor et al (2008), "Epidemiology and etiology of childhood pneumonia", Bulletin of the World Health Organization 86, pp 408416B 39 Rudan Igor et al (2013), "Epidemiology and etiology of childhood pneumonia in 2010: estimates of incidence, severe morbidity, mortality, underlying risk factors and causative pathogens for 192 countries", Journal of global health (1) 40 Royal College of paediatrics and child health (2016), "Manual of Childhood Infections: The Blue Book", Oxford University Press 41 Society British Thoracic (2011), Guidelines for the management of community acquired pneumonia in children: update 2011 42 S.Bradley J.et al (2011), "The management of Community-Acquired Pneumonia in infants and children older than months of age: Clinical practice Guidelines by Pediatric infectious diseases society and the in fectious diseases aociety of America", pp 14 - 35 43 Sarah S Long Larry K Pickering, Charles G ProberSarah S Long, Larry K Pickering, Charles G Prober (2012), Principles and Practice of Pediatric Infectious Disease, Elsevier Health Sciences, pp 1445-1452 44 World Health Organization (2014), "Revised WHO classification andtreatment of childhood pneumonia at health facilites", WHO Press PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Phiếu số: Mã bệnh án: I ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN: Họ tên bệnh nhân: ………………………………………….…………… Giới tính:  Nam  Nữ Tuổi (tháng):………………………………………….………… …………… Cân nặng (kg)…………………………………………….……….…………… Chiều cao (cm):…………………………………………….……… ………… Thời gian điều trị:…………………………………………….…… ………… Ngày vào viện Ngày viện Số ngày nằm viện Tiền sử …………………………………………….……… …………… Tiền sử bệnh: …………………………………………….……… ……… Tiền sử dị ứng:…………………………………………….……… …………… Kháng sinh sử dụng trước nhập viện:  Có, kháng sinh dùng:  Khơng  Không rõ Lý vào viện:…………………………………………….……… ………… Chẩn đốn vào viện:…………………………………….……… …………… Bệnh (mã ICD)/bệnh kèm theo: ……………….……… ……………… 10 Chẩn đốn viện:……………….……… ……………………………… Bệnh (mã ICD)/bệnh kèm theo: ……… ……….……… ………… 11 Thăm khám lâm sàng:………………………… …….……… ………… Mạch( lần/phút):……………….……… ……………………………………… Huyết áp:……………….……… ……………………………………………… Nhịp thở (lần/phút): ……… 12 Các tiêu chuẩn lâm sàng chẩn đoán viêm phổi Sốt  Phập phồng cánh mũi  Ho  Ngủ li bì, khó đánh thức  Thở nhanh  Co giật hôn mê  Rút lõm lồng ngực  Tím tái  Tiếng ran  Suy dinh dưỡng nặng  Bỏ bú không uống  Viêm phổi nặng  Mức độ viêm phổi bệnh nhân: Viêm phổi  Viêm phổi nặng  13 Cận lâm sàng:……….……… …………………………………………… 13.1 X-Quang phổi: ……….……… ………………………………………… 13.2 Xét nghiệm:……….……… …………………………………………… Hồng cầu:……….……… ……………………………… Bạch cầu:……….……… …………………………….……… Test CRP:……….……… …………………………………… Ure:……….……… ………………………………….……… Creatinin:……….……… …………………………………… 13.3 Siêu âm ổ bụng: II ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG THUỐC: Kháng sinh sử dụng phác đồ điều trị ban đầu: a Kháng sinh ban đầu: TT Tên kháng sinh Hàm Hoạt chất lượng/ Đường dùng Nồng Liều lần Số lần /ngày ( mg ) Ngày bắt đầu Ngày kết thúc dùng độ Thay đổi phác đồ: Có  Khơng  Lý thay đổi phác đồ: Kháng sinh sử dụng phác đồ điều trị thay TT Tên kháng sinh Hàm Hoạt chất lượng/ Đường dùng Nồng Liều lần Số lần /ngày ( mg ) độ Thay đổi phác đồ: Có  Không  Lý thay đổi phác đồ: Kháng sinh sử dụng phác đồ điều trị thay 2: Ngày bắt đầu dùng Ngày kết thúc Hàm TT Tên kháng sinh Hoạt chất lượng/ Đường dùng Nồng độ III Hiệu điều trị:  Khỏi  Đỡ, giảm  Không thay đổ  Nặng Liều lần ( mg ) Số lần /ngày Ngày bắt đầu dùng Ngày kết thúc

Ngày đăng: 16/08/2023, 18:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w