Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng ở trẻ em dưới 5 tuổi và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện e trung ương năm 2021 – 2022 khóa luận tốt nghiệp dược sĩ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
3,76 MB
Nội dung
• BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HỒNG MINH ANH PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG Ở TRẺ EM DƯỚI TUỔI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN E TRUNG ƯƠNG NĂM 2021 – 2022 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HOÀNG MINH ANH Mã sinh viên: 1801014 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG Ở TRẺ EM DƯỚI TUỔI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN E TRUNG ƯƠNG NĂM 2021 – 2022 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Phương Thúy TS Vũ Thị Thu Hương Nơi thực hiện: Khoa Quản lý Kinh tế Dược Bệnh viện E Trung ương HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Thị Phương Thúy, người thầy tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi phát triển thân từ ngày đầu bỡ ngỡ bước chân vào đường nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành bày tỏ lời cảm ơn tới TS Vũ Thị Thu Hương, người dìu dắt, hướng dẫn tơi suốt q trình tìm hiểu tiến hành nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Bệnh viện E Trung ương Nếu khơng có đồng hành kiên nhẫn bảo từ hai cô, tơi khơng thể hồn thành khóa luận tốt nghiệp với mục tiêu đề Tôi xin gửi lời cảm ơn tới hỗ trợ nhiệt tình bác sĩ nhân viên y tế công tác Khoa Nhi – Bệnh viện E với toàn thể cán bộ, nhân viên Khoa Dược Phòng Kế hoạch tổng hợp, tạo điều kiện giúp tiến hành thu thập liệu cho khóa luận cách thuận tiện đầy đủ Xin cảm ơn em Nguyễn Thanh Huyền, sinh viên lớp N1K74, người không ngại vất vả khó khăn tơi xử lý liệu giai đoạn gấp rút cuối Nhờ có thái độ làm việc nghiêm túc giúp đỡ nhiệt tình em, nghiên cứu hồn thành kịp thời hạn Bên cạnh đó, tơi xin thể lòng biết ơn tới Ban giám hiệu, phịng ban tồn thể giảng viên Trường Đại học Dược Hà Nội cho tơi có hội học tập tiếp thu kiến thức vô quý giá suốt năm theo học trường Cuối cùng, xin gửi tới gia đình người bạn lời cảm ơn sâu sắc bao dung, chân thành ủng hộ hậu phương vững để có đủ sức mạnh niềm tin vững bước hành trình phát triển riêng Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2023 Sinh viên Hoàng Minh Anh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh viêm phổi mắc phải cộng đồng trẻ em 1.1.1 Định nghĩa viêm phổi mắc phải cộng đồng 1.1.2 Tình hình dịch tễ nguyên gây bệnh 1.1.3 Phân loại viêm phổi cộng đồng theo mức độ nặng bệnh 1.1.4 Lựa chọn kháng sinh điều trị 1.2 Tổng quan thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng trẻ em 1.2.1 Đặc điểm sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng trẻ em 1.2.2 Thực trạng trạng sử dụng kháng sinh theo khuyến cáo hướng dẫn điều trị viêm phổi cộng đồng trẻ em 11 1.3 Tổng quan số yếu tố liên quan đến sử dụng kháng sinh phù hợp theo hướng dẫn điều trị điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng trẻ em 13 1.3.1 Yếu tố liên quan đến sử dụng kháng sinh phù hợp điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng trẻ em xác định nghiên cứu định lượng 13 1.3.2 Yếu tố thuộc rào cản lựa chọn kháng sinh theo phác đồ khuyến cáo điều trị VPCĐ trẻ em xác định nghiên cứu định tính 14 1.4 Tổng quan bối cảnh nghiên cứu 14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu .16 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.2 Thời gian nghiên cứu, địa điểm nghiên cứu 16 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .16 2.3.2 Mẫu cỡ mẫu nghiên cứu 17 2.3.3 Biến số nghiên cứu 19 2.3.4 Phương pháp thu thập liệu 20 2.3.5 Phương pháp xử lý phân tích liệu 20 2.4 Đạo đức nghiên cứu 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 22 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 22 3.1.1.1 Đặc điểm nhân học 22 3.1.1.2 Đặc điểm tiền sử COVID – 19 tiền sử tiêm vắc xin .22 3.1.1.3 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng .23 3.1.1.4 Đặc điểm bệnh mắc kèm .25 3.1.1.5 Đặc điểm tiền sử dị ứng tiền sử sử dụng kháng sinh trước nhập viện .26 3.1.2 Thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng trẻ em tuổi Bệnh viện E Trung ương năm 2021 – 2022 27 3.1.2.1 Đặc điểm sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng trẻ em Bệnh viện E Trung ương 27 3.1.2.2 Đánh giá tính phù hợp sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng trẻ em Bệnh viện E 30 3.1.3 Một số yếu tố liên quan đến sử dụng kháng sinh phù hợp theo hướng dẫn điều trị Bộ Y tế điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng trẻ em Bệnh viện E Trung ương năm 2021 – 2022 34 3.1.3.1 Yếu tố liên quan đến tỷ lệ lựa chọn kháng sinh ban đầu phù hợp với HDĐT Bộ Y tế xác định qua nghiên cứu định lượng 34 3.1.3.2 Yếu tố thuộc rào cản lựa chọn kháng sinh ban đầu phù hợp với HDĐT Bộ Y tế xác định qua nghiên cứu định tính .35 3.2 BÀN LUẬN 38 3.2.1 Bàn luận đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 38 3.2.1.1 Phân bố bệnh nhi nhập viện theo nhóm tuổi 38 3.2.1.2 Tiền sử tiêm vắc xin 38 3.2.1.3 Đặc điểm lâm sàng 38 3.2.1.4 Đặc điểm X – quang 39 3.2.1.5 Đặc điểm vi khuẩn học .39 3.2.1.6 Phân loại bệnh nhân theo mức độ nặng bệnh 39 3.2.1.7 Đặc điểm tiền sử sử dụng kháng sinh trước nhập viện 40 3.2.2 Bàn luận thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng trẻ em tuổi Bệnh viện E Trung ương năm 2021 – 2022 .40 3.2.2.1 Tổng quan điều trị kháng sinh cho trẻ em mắc VPCĐ Bệnh viện E .40 3.2.2.2 Các kháng sinh kinh nghiệm sử dụng điều trị viêm phổi cộng đồng trẻ em Bệnh viện E 42 3.2.2.3 Đặc điểm đường dùng kháng sinh ban đầu 44 3.2.2.4 Bàn luận tính phù hợp với hướng dẫn điều trị Bộ Y tế lựa chọn phác đồ kháng sinh ban đầu 44 3.2.2.5 Bàn luận tính phù hợp với hướng dẫn điều trị Bộ Y tế liều dùng nhịp đưa thuốc 45 3.2.3 Bàn luận số yếu tố liên quan đến sử dụng kháng sinh phù hợp theo hướng dẫn điều trị Bộ Y tế điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng trẻ em Bệnh viện E Trung ương năm 2021 – 2022 45 3.2.4 Một số hạn chế nghiên cứu .46 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 47 KẾT LUẬN .47 ĐỀ XUẤT 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO .49 PHỤ LỤC 55 DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa tiếng Việt Ký hiệu, chữ viết tắt BHYT Bảo hiểm y tế BN Bệnh nhân BV Bệnh viện C2G Cephalosporin hệ C3G Cephalosporin hệ DPT, VGB & Hib3 Vắc xin phòng bạch hầu, ho gà, uống ván, viêm gan B viêm phổi/viêm màng não mủ Haemophilus influenzae HDĐT Hướng dẫn điều trị HDSDKS Hướng dẫn sử dụng kháng sinh HSBA Hồ sơ bệnh án KS Kháng sinh NC Nghiên cứu PIDS/IDSA Hiệp hội bệnh truyền nhiễm nhi khoa Hoa Kỳ/Hiệp hội Bệnh truyền nhiễm Hoa Kỳ PK/PD Chỉ số liên kết đặc tính dược động học dược lực học TB Tiêm bắp TM Tĩnh mạch U Uống VPCĐ Viêm phổi cộng đồng H influenzae Haemophilus influenzae Hib Haemophilus influenzae týp·b M catarrhalis Moraxella catarrhalis M pneumoniae Mycoplasma pneumoniae P aeruginosa Pseudomonas aeruginosa S aureus Staphylococcus aureus S pneumoniae Streptococcus pneumoniae DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hướng dẫn phân loại bệnh nhân VPCĐ theo mức độ nặng bệnh Bảng 1.2 Tóm tắt số hướng dẫn lựa chọn kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng trẻ em giới Bảng 1.3 Tóm tắt số hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y tế điều trị viêm phổi cộng đồng trẻ em Việt Nam Bảng 1.4 Tóm tắt số hướng dẫn sử dụng kháng sinh sở điều trị điều trị viêm phổi cộng đồng trẻ em Việt Nam .7 Bảng 1.5 Tóm tắt số kết nghiên cứu đặc điểm sử dụng kháng sinh điều trị VPCĐ trẻ em giới Bảng 1.6 Tóm tắt số kết nghiên cứu đặc điểm sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng trẻ em Việt Nam 10 Bảng 1.7 Thực trạng sử dụng kháng sinh theo khuyến cáo hướng dẫn điều trị viêm phổi cộng đồng trẻ em Việt Nam 12 Bảng 1.8 Một số yếu tố liên quan đến sử dụng kháng sinh không phù hợp với hướng dẫn điều trị VPCĐ trẻ em 13 Bảng 2.1 Biến số nghiên cứu cần thu thập nghiên cứu định lượng 19 Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học .22 Bảng 3.2 Tiền sử COVID – 19 tiền sử tiêm vắc xin 22 Bảng 3.3 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân phân loại theo mức độ nặng .23 Bảng 3.4 Đặc điểm X – quang lần đầu bệnh nhân mẫu nghiên cứu 23 Bảng 3.5 Xét nghiệm vi sinh đặc điểm vi khuẩn học 24 Bảng 3.6 Đặc điểm xét nghiệm kháng sinh đồ 25 Bảng 3.7 Đặc điểm bệnh mắc kèm 25 Bảng 3.8 Đặc điểm tiền sử dị ứng KS tiền sử sử dụng KS trước nhập viện .26 Bảng 3.9 Tổng quan điều trị kháng sinh cho trẻ em mắc VPCĐ Bệnh viện E 27 Bảng 3.10 Đặc điểm phác đồ kháng sinh ban đầu 28 Bảng 3.11 Đặc điểm đường dùng kháng sinh ban đầu 29 Bảng 3.12 Đặc điểm kiểu thay đổi phác đồ kháng sinh ban đầu .29 Bảng 3.13 Đặc điểm lý thay đổi phác đồ kháng sinh ban đầu 30 Bảng 3.14 Đánh giá tính phù hợp lựa chọn KS phác đồ kháng sinh ban đầu 30 Bảng 3.15 Đánh giá tính phù hợp nhịp đưa thuốc KS ban đầu .32 Bảng 3.16 Đánh giá tình phù hợp liều dùng kháng sinh ban đầu 33 Bảng 3.17 Mối liên quan yếu tố nhân học với tỷ lệ lựa chọn KS ban đầu phù hợp với HDSDKS Bộ Y tế .34 Bảng 3.18 Mối liên quan yếu tố thuộc tiền sử bệnh nhân với tỷ lệ lựa chọn KS ban đầu phù hợp với HDSDKS Bộ Y tế 34 Bảng 3.19 Mối liên quan yếu tố thuộc tình trạng bệnh nhân xét nghiệm lúc nhập viện với tỷ lệ lựa chọn KS ban đầu phù hợp với HDSDKS Bộ Y tế .35 DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Nội dung nghiên cứu .16 Hình 2.2 Quy trình chọn mẫu nghiên cứu định lượng 18 Hình 3.1 Đặc điểm phân bố phác đồ ban đầu phù hợp so với HDSDKS Bộ Y tế 31 Hình 3.2 So sánh đặc điểm liều dùng kháng sinh ban đầu 33 PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Giới tính Khoa điều trị Trịnh Minh T Nam E3 2100571 Đỗ Minh K Nam E3 2100376 Dương Hải Đ Nam E3 2100943 Đỗ Cát A Nữ E3 2101071 Hà Minh T Nữ E3 2101311 Vũ Hương G Nữ E3 2101564 Nguyễn Uyên T Nữ E3 2101456 Dương Tuấn K Nam E3 2101613 Trần Lê Phương U Nữ E3 10 2101715 Nguyễn Nam K Nam E3 11 2101854 Ngô Minh P Nam E3 12 2102101 Lê Hoàng Kiều A Nữ E3 13 2102177 Nguyễn Dương Thảo L Nữ E3 14 2102578 Lương Bảo T Nữ E3 15 2102570 Nguyễn Khoa H Nam E3 16 2102580 Nguyễn Đức T Nam E3 17 2102128 Nguyễn Hà M Nữ E3 18 2102743 Nguyễn Quỳnh A Nữ E3 19 2103289 Đặng Gia B Nam E3 20 2103342 Nguyễn Quỳnh A Nữ E3 21 2103952 Nguyễn Quang H Nam E3 22 2104000 Phạm Minh K Nam E3 23 2104155 Nguyễn Khang T Nam E3 24 2103752 Phạm Gia N Nam E3 25 2104655 Nguyễn Ngọc Bảo A Nữ E3 STT Mã bệnh án 2100025 Họ tên Giới tính Khoa điều trị Trần Lê Minh Q Nam E3 2105948 Nguyễn Gia H Nam E3 28 2107303 Nguyễn Hoàng Nguyên V Nam E3 29 2107660 Nguyễn An K Nữ E3 30 2107684 Phan Anh V Nam E3 31 2107980 Trần Phùng Bảo H Nữ E3 32 2108922 Nguyễn Quang H Nam E3 33 2109714 Nguyễn Ngọc L Nữ E3 34 2109754 Nguyễn Phương L Nữ E3 35 2110107 Lê Hoàng Phương V Nữ E3 36 2110247 Trương Minh Quốc B Nam E3 37 2110417 Đỗ Xuân P Nam E3 38 2110460 Nguyễn Việt A Nữ E3 39 2114733 Phạm Nguyễn Trúc L Nữ E3 40 2124639 Trần Nhật M Nam E3 41 2202952 Phùng Minh T Nữ E3 42 2203578 Nguyễn Gia P Nam E3 43 2204328 Đặng Phương A Nữ E3 44 2204667 Nguyễn Việt A Nam E3 45 2205305 Đỗ Diệp T Nam E3 46 2205631 Trần Bảo N Nam E3 47 2205565 Vũ Ngọc D Nữ E3 48 2205057 Lê Gia H Nam E3 49 2208604 Nguyễn Minh K Nữ E3 50 2209939 Nguyễn Khoa H Nam E3 STT Mã bệnh án 26 2105310 27 Họ tên Giới tính Khoa điều trị Nam E3 Nguyễn Ngọc Yến L Nữ E3 2210769 Nguyễn Danh Hải Đ Nam E3 54 2210852 Đỗ Minh Đ Nam E3 55 2211082 Ngô Minh T Nam E3 56 2211590 Đinh Thanh T Nữ E3 57 2212593 Lê Thái Bình M Nam E3 58 2212833 Nguyễn Quỳnh A Nữ E3 59 2212971 Cao Chí H Nam E3 60 2213238 Phí Minh P Nam E3 61 2213337 Chu Diệu N Nữ E3 62 2213388 Cao Ngọc N Nữ E3 63 2213240 Trịnh Phương C Nữ E3 64 2215218 Nguyễn Ngọc Minh A Nữ E3 65 2215222 Đặng Gia B Nam E3 66 2215810 Tạ Ngọc Gia B Nam E3 67 2218246 Trần Bảo An N Nữ E3 68 2218974 Nguyễn Hải Y Nữ E3 69 2220199 Bùi Diệp A Nữ E3 70 2220998 Nguyễn Thùy A Nữ E3 71 2221413 Nguyễn Phùng Chí K Nam E3 72 2221532 Lê Hoàng D Nam E3 73 2221882 Lê Hoàng Phương L Nữ E3 74 2222009 Lâm Anh V Nam E3 75 2222215 Lê Thái Hoàng P Nam E3 STT Mã bệnh án Họ tên 51 2210117 Nguyễn Minh K 52 2210720 53 Giới tính Khoa điều trị Nam E3 Hoàng Bảo H Nữ E3 2223452 Nguyễn Lan P Nữ E3 79 2224252 Đỗ Gia L Nữ E3 80 2224479 Lê Hoàng Kiều A Nữ E3 81 2224616 Hồ Nhật V Nam E3 82 2224907 Đồng Thanh N Nữ E3 83 2224902 Nguyễn Ngọc Yến L Nữ E3 84 2224880 Mai Ngọc D Nữ E3 85 2225829 Nguyễn Thị Bích D Nữ E3 86 2225872 Trần Gia H Nam E3 87 2226196 Nguyễn Linh C Nữ E3 88 2226511 Hà Vân K Nữ E3 89 2226548 Nguyễn Minh A Nữ E3 90 2227078 Nguyễn Ánh D Nữ E3 91 2227059 Phạm Lê Hải N Nam E3 92 2227087 Đặng Đình Anh T Nam E3 93 2228706 Mai Anh M Nữ E3 94 2228972 Hoàng Phương T Nữ E3 95 2229372 Trương Khánh N Nữ E3 96 2229634 Nguyễn Đức M Nam E3 97 2230110 Nguyễn Nhã khánh T Nam E3 98 2230222 Bùi Diệp A Nữ E3 99 2230828 Đoàn Anh Q Nam E3 100 2231314 Nguyễn Minh P Nam E3 STT Mã bệnh án Họ tên 76 2222803 Lê Thái Bình M 77 2222919 78 Giới tính Khoa điều trị Trần Minh Q Nam E3 2232209 Nguyễn Khang T Nam E3 103 2232481 Phan Minh Q Nam E3 104 2234658 Đỗ Minh Đ Nam E3 105 2235041 Lê Nam K Nam E3 106 2235009 Vũ Anh T Nữ E3 107 2235386 Vũ Thiên A Nam E3 108 2238476 Lương Thùy C Nữ E3 STT Mã bệnh án 101 2231433 102 Họ tên PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU A TRƯỚC PHỎNG VẤN Điều tra viên giới thiệu mục tiêu, mục đích vấn: Một số rào cản liên quan đến lựa chọn kháng sinh theo hướng dẫn điều trị Bệnh viện E Trung ương Điều tra viên cung cấp thông tin liên quan đến đạo đức nghiên cứu Xin xác nhận đối tượng vấn vào giấy đồng ý tham gia nghiên cứu B NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU * Tại bệnh viện anh/chị, điều trị kháng sinh cho trẻ em mắc viêm phổi cộng đồng anh/chị gặp khó khăn thuận lợi nào? Liên quan đến hướng dẫn điều trị viêm phổi cộng đồng cho trẻ em tuổi mà bệnh viện sử dụng, anh/chị gặp phải khó khăn tiếp cận thơng tin? Trong thực tế điều trị viêm phổi cộng đồng cho trẻ em bệnh viện, anh/chị vào yếu tố để đánh giá phân loại bệnh nhân? Thuận lợi/khó khăn sử dụng hệ thống đánh giá phân loại này? Trong thực tế điều trị viêm phổi cộng đồng cho trẻ em bệnh viện, anh/chị lựa chọn kháng sinh ban đầu dựa yếu tố nào? Thuận lợi/khó khăn gặp phải lựa chọn kháng sinh điều trị ban đầu gì? Kết nghiên cứu định lượng cho thấy tỷ lệ kê đơn kháng sinh ban đầu phù hợp với Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thường gặp trẻ em Bộ Y tế (ban hành năm 2015 kèm Quyết định 3312/QĐ-BYT) 5%, anh/chị có ý kiến kết này? Theo anh chị, nguyên nhân dẫn đến kết này? Anh/chị có đề xuất giải pháp nhằm nâng cao tỷ lệ tuân thủ hướng dẫn điều trị viêm phổi cộng đồng cho trẻ em? * nội dung điều chỉnh/thay đổi phù hợp trình vấn PHỤ LỤC TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI THEO MỨC ĐỘ NẶNG VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH PHÙ HỢP VỀ LỰA CHỌN KHÁNG SINH Phân loại bệnh nhân theo mức độ nặng viêm phổi Mức độ viêm phổi đánh giá theo hướng dẫn Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thường gặp trẻ em Bộ Y tế ban hành kèm Quyết định 3312/QĐ-BYT năm 2015 [9] Bệnh án thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn tiêu chuẩn loại trừ Dấu hiệu tồn thân nặng - Bỏ bú/khơng uống - Rối loạn tri giác: lơ mơ hôn mê - Co giật Có Viêm phổi nặng Khơng Dấu hiệu suy hơ hấp nặng: - Thở rên - Rút lõm lồng ngực nặng - Tím tái SpO2 < 90% Có Khơng Viêm phổi Hình PL4.1 Tiêu chí phân loại bệnh nhân theo mức độ nặng viêm phổi Đánh giá tính phù hợp lựa chọn kháng sinh Phác đồ kinh nghiệm đánh giá phù hợp với hướng dẫn Bộ Y tế số phác đồ liệt kê Bảng PL4.1 Bảng PL4.1 Phác đồ kháng sinh khuyến cáo theo hướng dẫn Bộ Y tế 2015 Hướng dẫn chẩn đoán điểu trị số bệnh thường gặp trẻ em – Bộ Y tế (2015) [9] Mức độ Viêm phổi Viêm phổi nặng Phác đồ phù hợp Amoxicillin Amoxicillin/Clavulanic Macrolid (Azithromycin, Clarithromycin, Erythromycin) Ampicillin + Amikacin Ampicillin + Gentamicin Amoxicillin/Clavulanic + Amikacin Amoxicillin/Clavulanic + Gentamicin Ceftriaxon Cefotaxim Oxacillin + Gentamicin Cloxacillin + Gentamicin Macrolid không suy hấp, Levofloxacin có suy hơ hấp PHỤ LỤC THỐNG KÊ LIỀU DÙNG VÀ SỐ LẦN DÙNG KHÁNG SINH Bảng thống kê liều dùng tính theo mg/kg cân nặng/ngày nhịp đưa thuốc kháng sinh sử dụng để điều trị cho bệnh nhân thuộc mẫu nghiên cứu thống kê Bảng PL5.1 Liều dùng số lần dùng KS ban đầu đánh giá phù hợp thuộc khoảng liều số lần dùng thuốc liệt kê Bảng PL5.1 Bảng PL5.1 Bảng thống kê liều dùng số lần dùng số kháng sinh 24 Hoạt chất Amikacin Amoxicillin/Clavulanic Amoxicillin/Sulbactam Liều dùng Số lần (mg/kg) 15 * < tháng 90 – 150 a 3 tháng - 12 tuổi 90 – 200 a 100 – 200 ** 3–4 Ampicillin/Sulbactam Azithromycin Cefoperazon/Sulbactam 20 – 40 a 2–4 Cefotaxim Cefotiam 100 – 200 40 – 80 2–3 3–4 tháng - tháng 100 – 150 Ceftizoxim > tháng 150 – 200 3–4 Ghi Liều hàng ngày không 15mg/kg 1,5g Liều dùng Clavulanic không vượt 5mg/kg/lần 20mg/kg/ngày Liều dùng Sulbactam nhi khoa không nên vượt 80mg/kg/ngày Nhiễm khuẩn nặng dùng 100-200mg/kg ngày, chia 3-4 lần Liều dùng tối đa 12g/ngày Clarithromycin 15 * Gentamicin – 7,5 1–2 * chấp nhận khoảng liều từ 14mg/kg/ngày đến 16mg/kg/ngày so sánh ** ngày đầu dùng liều 10mg/kg/ngày, ngày sau dùng với liều 5mg/kg/ngày a tính theo amoxicillin; b tính theo cefoperazon Các nguồn tài liệu tham khảo bao gồm: Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y tế năm 2015 [10], Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thường gặp trẻ em Bộ Y tế năm 2015 [9], Dược thư quốc gia Việt Nam năm 2018 [7] thông tin sản phẩm chế phẩm thuốc sử dụng bệnh viện chế phẩm tương ứng thơng tin khơng tìm thấy tài liệu tham chiếu kể (bao gồm: Cefoperazon/Sulbactam Cefotiam)