Trần tuấn anh phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng ở trẻ em tại trung tâm y tế huyện yên bình luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp i
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN TUẤN ANH PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG Ở TRẺ EM TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN YÊN BÌNH LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN TUẤN ANH PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG Ở TRẺ EM TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN YÊN BÌNH LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Dược lý Dược lâm sàng MÃ SỐ: CK 60720405 Người hướng dẫn khoa học: Ts.Nguyễn Tứ Sơn Nơi thực hiện: Trường ĐH Dược Hà Nội Trung tâm Y tế huyện n Bình HÀ NỘI 2023 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ts Nguyễn Tứ Sơn người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo động viên tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, bác sỹ, dược sỹ công tác Trung tâm Y tế huyện n Bình tạo điều kiện giúp đỡ tơi khảo sát, nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp Tôi biết ơn giúp đỡ Ban Giám hiệu trường Đại học Dược Hà Nội, thầy cô phịng Quản lý đào tạo, thầy mơn Dược lý - Dược lâm sàng dạy dỗ, quan tâm tạo điều kiện cho thời gian học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin bày tỏ lịng u thương, biết ơn tới gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 03 năm 2023 Học viên Trần Tuấn Anh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan viêm phổi mắc phải cộng đồng 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Tình hình dịch tễ viêm phổi cộng đồng trẻ em 1.1.3 Nguyên nhân gây viêm phổi cộng đồng trẻ em 1.2 Điều trị viêm phổi cộng đồng trẻ em 1.2.1 Nguyên tắc điều trị viêm phổi cộng đồng trẻ em 1.2.2 Các phác đồ điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng trẻ em 1.3 Các nhóm thuốc điều trị viêm phổi cộng đồng trẻ em 12 1.3.1 Nhóm Beta lactam 12 1.3.2 Nhóm macrolid 15 1.3.3 Nhóm aminosid 16 1.3.4 Kháng sinh nhóm khác 16 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu theo mục tiêu 23 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .24 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 24 3.1.1 Đặc điểm lứa tuổi giới tính bệnh nhi viêm phổi 24 3.1.2 Đặc điểm số BMI bệnh nhi viêm phổi 25 3.1.3 Mức độ nặng bệnh nhân viêm phổi 25 3.1.5 Các triệu chứng viêm phổi 26 3.2 Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi 28 3.2.1 Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng kháng sinh trước nhập viện 28 3.2.2 Tỷ lệ kháng sinh sử dụng mẫu nghiên cứu 29 3.2.3 Đặc điểm phác đồ thay trình điều trị 29 3.2.4 Độ dài đợt điều trị sử dụng kháng sinh 30 3.2.5 Phân tích phù hợp việc sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cộng đồng trẻ em 31 Chương BÀN LUẬN 34 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 34 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới tính mẫu nghiên cứu 34 4.1.3 Mức độ nặng bệnh viêm phổi 35 4.1.4 Bệnh mắc kèm bệnh nhân viêm phổi 35 4.2 Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi 36 4.2.1 Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng kháng sinh trước nhập viện 36 4.2.2 Đặc điểm thay đổi phác đồ điều trị 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 KẾT LUẬN 39 KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn thường gặp gây viêm phổi trẻ em Bảng Tóm tắt số phác đồ điều trị viêm phổi cộng đồng trẻ em tổ chức chuyên môn giới Bảng Tóm tắt số phác đồ điều trị viêm phổi cộng đồng trẻ em Bảng Phân nhóm kháng sinh Penicillin phổ kháng khuẩn 13 Bảng 5.Các hệ cephalosporin phổ kháng khuẩn 14 Bảng 2.1 Bảng liều dùng kháng sinh sử dụng để phân tích .21 Bảng 3.1.Đặc điểm tuổi giới tính mẫu nghiên cứu 24 Bảng 3.2 Đặc điểm số BMI mẫu nghiên cứu .25 Bảng 3.3 Mức độ nặng viêm phổi đặc điểm bệnh lý mắc kèm 25 Bảng 3.4 Đặc điểm bệnh lý mắc kèm mẫu nghiên cứu .26 Bảng 3.5 Đặc điểm triệu chứng viêm phổi Bệnh nhân nghiên cứu 26 Bảng 3.6 Đặc điểm số ngày nằm viện mẫu nghiên cứu 27 Bảng 3.7 Hiệu điều trị bệnh viêm phổi .28 Bảng 3.8 Tình hình sử dụng kháng sinh trước đến viện 28 Bảng 3.9 Tỷ lệ kháng sinh sử dụng mẫu nghiên cứu 29 Bảng 3.10 Số lượt thay đổi phác đồ kháng sinh lý thay đổi 30 Bảng 3.11 Các kiểu thay đổi phác đồ kháng sinh 30 Bảng 3.12 Độ dài đợt điều trị (ngày) sử dụng kháng sinh 31 Bảng 3.13 Phân tích lựa chọn phác đồ kháng sinh ban đầu .32 Bảng 3.14 Phân tích liều dùng 24h bệnh nhân viêm phổi 33 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTS British Thoracic Society ( Hội lồng ngực Anh) BYT Bộ Y tế BN Bệnh nhân C2G Cephalosporin hệ C3G Cephalosporin hệ E.coli Escherichia coli GRF Mức độ lọc cầu thận HDĐT Hướng dẫn điều trị IDSA Infectious Diseases Society of America (Hội bệnh nhiễm trùng nhi khoa Mỹ) K.pneumoniae Klebsiella pneumoniae KS Kháng sinh M pneumoniae Mycoplasma pneumoniae P.aeruginosa Pseudomonas aeruginosa S.pneumoniae Streptococus pneumoniae TB Tiêm bắp TM Tiêm tĩnh mạch VK Vi khuẩn VPCĐ Viêm phổi cộng đồng WHO Tổ chức y tế giới (World Health Organization) ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi bệnh thường gặp trẻ em Trong những năm gần đây, nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (NKHHCT) đặc biệt viêm phổi nguyên nhân gây bệnh tử vong cao nhất cho trẻ em đặc biệt trẻ tuổi, sơ sinh, trẻ suy dinh dưỡng Tần xuất bị NKHHCT giống nước phát triển đã phát triển tỉ lệ tử vong bệnh nước phát triển lại cao rất nhiều Việc tìm hiểu tác nhân gây bệnh việc sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em chủ đề quan tâm sở y tế Kháng sinh vũ khí lợi hại điều trị viêm phổi trẻ em Tuy nhiên việc sử dụng không nguyên tắc sẽ yếu tố nguy làm gia tăng vi khuẩn kháng thuốc có nguy xảy phản ứng có hại Do việc thực chương trình quản lý kháng sinh điều trị viêm phổi cho trẻ em bệnh viện rất cần thiết nhằm phát kịp thời vấn đề chưa hợp lý có biện pháp can thiệp kịp thời, hiệu Trung tâm Y tế huyện Yên Bình Trung tâm tuyến huyện hạng II, sử dụng kháng sinh hợp lí ln vấn đề quan tâm trình thực hành lâm sàng đơn vị, đặc biệt việc sử dụng kháng sinh bệnh đường hơ hấp Theo tìm hiểu mơ hình bệnh tật bệnh viện, bệnh nhân mắc bệnh đường hơ hấp thường có tỷ lệ cao, phần lớn viêm phổi Nhằm góp phần vào việc lựa chọn sử dụng kháng sinh hợp lý, an tồn hiệu cho bệnh nhân nhi, chúng tơi tiến hành đề tài: “Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng trẻ em Trung tâm Y tế huyện Yên Bình” với mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm bệnh nhân nhi viêm phổi mắc phải cộng đồng Trung tâm Y tế huyện Yên Bình Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhi viêm phổi mắc phải cộng đồng Trung tâm Y tế huyện Yên Bình từ 1/10/2022 đến 31/12/2022 Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan viêm phổi mắc phải cộng đồng 1.1.1 Định nghĩa Viêm phổi tình trạng viêm cấp tính lan tỏa phế nang, mơ kẽ phế quản, hai bên phổi Viêm phổi cộng đồng viêm phổi mắc phải cộng đồng 48 đầu nằm viện [3] 1.1.2 Tình hình dịch tễ viêm phổi cộng đồng trẻ em Viêm phổi cộng đồng trẻ em bệnh lý phổ biến có tỷ lệ mắc tử vong cao, đặc biệt trẻ tuổi [4] Theo thống kê WHO (năm 2000) trung bình trẻ mắc 0,28 đợt/trẻ/năm Các nước phát triển có tỷ lệ mắc cao gấp lần nước phát triển Nếu chọn 15 nước có tỷ lệ mắc viêm phổi hàng năm cao nhất đứng hàng đầu Ấn Độ, Trung Quốc Pakistan, Việt Nam đứng thứ Ước tính tử vong viêm phổi trẻ em < tuổi giới 0,26 trẻ/1000 trẻ sơ sinh sống Như hàng năm có khoảng 1,8 triệu trẻ tử vong viêm phổi (khơng kể viêm phổi sơ sinh: Ước tính khoảng 300.000 trẻ sơ sinh viêm phổi tử vong hàng năm) [4] Ở Việt Nam, theo thống kê sở y tế, viêm phổi nguyên nhân hàng đầu mà trẻ em đến khám điều trị bệnh viện nguyên nhân tử vong hàng đầu số ca tử vong trẻ em Năm 2010 theo thống kê chương trình phịng chống viêm phổi, trung bình năm đứa trẻ mắc nhiễm khuẩn hơ hấp từ 3-5 lần, khoảng 1-2 lần viêm phổi [13] Việt Nam nằm danh sách 15 nước có số ca viêm phổi trẻ cao nhất với 2.9 triệu ca/ năm [37] Theo số liệu báo cáo năm 2004 UNICEF WHO, nước ta có khoảng 7,9 triệu trẻ < tuổi, với tỷ lệ tử vong chung 23‰, năm có khoảng 38.000 trẻ tử vong viêm phổi chiếm 12% trường hợp Như năm có khoảng 4500 trẻ < tuổi tử vong viêm phổi [4] 1.1.3 Nguyên nhân gây viêm phổi cộng đồng trẻ em Viêm phổi cộng đồng trẻ em xuất phát từ nhiều nhóm nguyên, bao gồm vi khuẩn, virus, ký sinh trùng nấm, nguyên nhân thường gặp nhất vi khuẩn Đường xâm nhập những tác nhân gây viêm phổi phần lớn qua đường hô hấp viêm mũi, viêm họng, viêm VA, viêm amidan qua đường máu trẻ bị mụn nhọt da, chốc lở… Theo thống kê WHO, vi khuẩn thường gặp nhất Streptococcus pneumoniae Đây nguyên nhân gây khoảng 1/3 trường hợp viêm phổi trẻ < tuổi Tiếp đến Haemophilus influenzae (10-30% trường hợp), sau loại vi khuẩn khác (Branhamella catarrhalis, Staphylococcus aureus, Streptococcus pyogens, ) Ở trẻ nhỏ < tháng tuổi, viêm phổi cộng đồng cịn vi khuẩn Gram âm đường ruột Klebsiella pneumoniae, E.coli, Proteus,…Ở trẻ lớn tuổi, cần lưu ý đến nhóm vi khuẩn khơng điển hình bao gồm Mycoplasma pneumoniae, Clamydia pneumoniae, Legionella pneumophila…[4], [21] Trong nguyên gây viêm phổi cộng đồng, khoảng 1/3 trường hợp tác nhân virus kết hợp với vi khuẩn Các virus thường gặp gây viêm phổi trẻ em virus hợp bào hô hấp (RSV), para-cúm cúm Các virus khác có liên quan đến viêm phổi trẻ em bao gồm adenovirus, rhinovirus, herpes simplex virus, enteroviruses, human metapneumovirus, human bocavirus coronavirus [20] Một nhóm tác nhân gặp tác nhân gây viêm phổi cộng đồng ký sinh trùng Pneumocytis carinii, Toxoplasma, Histoplasma,…và số loại nấm Candida spp.,…[4] Tại Việt Nam, nhiều nhóm tác giả đã tiến hành nghiên cứu nhằm xác định nguyên gây bệnh chủ yếu trẻ em Các kết thống nhất với báo cáo WHO chủng loại tác nhân gây viêm phổi cộng đồng trẻ em phân theo độ tuổi Tỷ lệ chủng loại dao động theo nghiên cứu khác biệt nhóm đối tượng nghiên cứu địa bàn nghiên cứu [7] 1.1.4 Phân loại viêm phổi cộng đồng trẻ em Theo phân loại tổ chức y tế giới, viêm phổi phân loại theo mức độ nặng sau [4]: 12 Các bệnh lý mắc kèm đặc biệt ● Bệnh ung thư ● Bệnh gan ● Suy tim sung huyết ● Bệnh lý mạch máu não ● Bệnh thận mạn tính ● Đái tháo đường ● Bệnh khác ………………… ● Không rõ 14 Triệu chứng, số kết XN Rút lõm lồng ngực: 𞸀Có 𞸀Khơng cận lâm sàng, lâm sàng bệnh Thở nhanh: 𞸀Có 𞸀Khơng nhân Suy hơ hấp nặng: 𞸀Có 𞸀Khơng Giảm oxy máu (SpO2