1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sứ mệnh, vai trò và những phẩm chất, năng lực của người giáo viên trong tư tưởng Hồ Chí Minh

8 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trên cơ sở tìm hiểu những tư liệu, bài viết, bài nói chuyện, thư gửi ngành giáo dục của Hồ Chí Minh, bài viết đã tổng kết, hệ thống hóa lại những tư tưởng của Hồ Chí Minh về sứ mệnh, vai trò, phẩm chất, năng lực của người giáo viên.

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sciences, 2021, Volume 66, Issue 4D, pp 94-101 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2021-0141 SỨ MỆNH, VAI TRÒ VÀ NHỮNG PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Kim Anh Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Hồ Chí Minh khơng nhà trị, qn sự, văn hóa, ngoại giao kiệt xuất mà cịn thầy giáo vĩ đại, nhà giáo dục tài Trên sở tìm hiểu tư liệu, viết, nói chuyện, thư gửi ngành giáo dục… Hồ Chí Minh, viết tổng kết, hệ thống hóa lại tư tưởng Hồ Chí Minh sứ mệnh, vai trò, phẩm chất, lực người giáo viên Từ đề xuất số kiến nghị cho việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao vai trò, phẩm chất, lực đội ngũ GV theo tư tưởng Hồ Chí Minh trường sư phạm Từ khóa: sứ mệnh, vai trị, phẩm chất, lực, giáo viên, tư tưởng Hồ Chí Minh Mở đầu Trong tôn vinh nhân loại, người giáo viên (GV) mệnh danh “kĩ sư tâm hồn”, tinh hoa văn hóa, trí tuệ, đại diện cho đạo đức xã hội Bởi vậy, nhà giáo dục học người Séc (Tiệp Khắc) Comenxki nói: “Dưới ánh mặt trời, khơng có nghề cao q nghề dạy học” Do nghề cao quý, nên xã hội ln địi hỏi người thày phải có phẩm chất, lực đặc biệt để đảm nhận sứ mệnh, vai trò thiêng liêng “Trồng người” Hồ Chí Minh khơng nhà trị, quân sự, văn hóa, ngoại giao kiệt xuất mà thầy giáo vĩ đại, nhà giáo dục (GD) tài Ngay sau Cách mạng tháng Tám thành công, để phát triển nghiệp GD, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến xây dựng đội ngũ GV vừa hồng vừa chuyên Bởi GV lực lượng quan trọng định tương lai phát triển đất nước, người Người coi “Giáo viên chiến sĩ xung kích mặt trận văn hóa giáo dục”, “Là anh hùng vơ danh” “Tượng đồng, bia đá không bằng” [1, tr.556] Để thực sứ mệnh vẻ vang thầy phải xứng đáng thầy, thầy phải lựa chọn cẩn thận, khơng phải làm thầy Người thày phải có nhân cách, tâm hồn cao đẹp, có kiến thức phương pháp sư phạm, phải có lịng u nghề, u trẻ để “Làm kiểu mẫu việc cho em bắt chước” [2, tr.414] Tiếp thu tư tưởng dẫn hành động Người, nửa kỉ qua, ngành Giáo dục & Đào tạo xây dựng phát triển đội ngũ GVcó phẩm chất lực tốt, đáp ứng yêu cầu nghiệp GD thời kì khác lịch sử Cho đến có nhiều cơng trình ngồi nước nghiên cứu tư tưởng GD Hồ Chí Minh nhiều khía cạnh khác Đi sâu nghiên cứu sứ mệnh, vai trò, phẩm chất lực người GV có số tác giả quan tâm, tiêu biểu như: Nguyễn Đình Cống - Suy nghĩ chức người thầy theo lời Bác Hồ [3, tr.304]; Nguyễn Đăng Tiến - Hồ Chủ Tịch vấn đề xây dựng đội Ngày nhận bài: 2/7/2021 Ngày sửa bài: 29/8/2021 Ngày nhận đăng: 10/9/2021 Tác giả liên hệ: Phạm Thị Kim Anh Địa e-mail: phamkimanh279@yahoo.com.vn 94 Sứ mệnh, vai trò phẩm chất, lực người giáo viên tư tưởng Hồ Chí Minh ngũ giáo viên [3, tr.308]; Trịnh Đình Tùng - Một số quan điểm Chủ Tịch Hồ Chí Minh công tác dạy học [3, tr.196 ]; Cầm Thu Huyền - Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò, trách nhiệm người thầy nghiệp trồng người [4]; Nguyễn Thị Thúy Hương - Phạm Thị Minh Ái – Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa đạo đức người thầy [5, tr.136 ]; Phạm Thị Thu Phương - Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị, phẩm chất người thầy giáo nghiệp trồng người [5, tr.252]; Phan Thị Ngọc Bích - Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị, phẩm chất người thầy nghiệp trồng người [5 tr.173 ]; Trần Thị Hà - Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò, phẩm chất người thầy giáo nghiệp trồng người [5; tr.162];.v.v… Nhìn chung viết cịn tản mạn chưa mang tính tồn diện vấn đề mà nghiên cứu Bởi vậy, phạm vi viết hệ thống hóa làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh sứ mệnh, vai trò phẩm chất, lực người GV Trên sở đó, có kiến nghị cho việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao phẩm chất, lực đội ngũ GV theo tư tưởng Người Nội dung nghiên cứu 2.1 Sứ mệnh, vai trò người giáo viên tư tưởng Hồ Chí Minh Nói sứ mệnh, vai trị người GV, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Khơng có thầy giáo khơng có giáo dục khơng có giáo dục, khơng có cán khơng nói đến kinh tế - văn hố” [6, tr.345] Người cịn nhấn mạnh “Nếu khơng có thầy giáo dạy dỗ cho em nhân dân, mà xây dựng chủ nghĩa xã hội được? Vì vậy, nghề thầy giáo quan trọng, vẻ vang” [7, tr.402] Những câu nói Người khẳng định sứ mệnh, vai trò to lớn người GV nghiệp giáo dục đất nước Đặc biệt, hình thành phát triển nhân cách học sinh (HS), Người rõ vai trò mang tính định người GV học trị: “Học trị tốt hay xấu thầy giáo, giáo tốt hay xấu” Từ vai trị to lớn đó, Hồ Chí Minh nêu rõ nhiệm vụ: “Trong giáo dục cách mạng, người GV có nhiệm vụ nặng nề vẻ vang chăm lo dạy dỗ em nhân dân thành người công dân tốt, người lao động tốt, người chiến sĩ tốt, người cán tốt cho nước nhà” [8, tr.192] Đồng thời, với vai trị “chiến sĩ xung kích mặt trận văn hố, giáo dục”, GV phải người có trách nhiệm truyền bá cho hệ trẻ lí tưởng đạo đức chân chính, hệ thống giá trị, tinh hoa văn hoá dân tộc nhân loại, bồi dưỡng cho họ phẩm chất cao quý lực sáng tạo phù hợp với phát triển tiến xã hội Muốn thực nhiệm vụ ấy, thân thầy, cô giáo phải trở thành lực lượng mạnh mẽ Người GV phải có trí tuệ tài đào tạo hệ cơng dân, cán có tài, có đức cho xã hội 2.2 Những phẩm chất, lực người giáo viên tư tưởng Hồ Chí Minh Trong phẩm chất, lực người GV, Hồ Chí Minh coi trọng đức tài Người nói: “Giáo viên phải ý tài, đức Tài văn hóa chun mơn, đức trị” [9, tr.188] Người coi trị đức, linh hồn người GV Trong nói chuyện lớp học trị giáo viên năm 1959, Người nói: “…Có chun mơn mà khơng có trị giỏi dù học giỏi dạy trẻ hỏng Chính trị linh hồn, chun mơn xác Có chun mơn mà khơng có trị cịn xác khơng hồn Phải có trị trước có chun mơn Nếu thầy giáo, giáo bàng quan lại đúc số công dân không tốt, cán khơng tốt Nói tóm lại, trị đức, chun mơn tài Có tài mà khơng có đức hỏng Có đức mà chữ i, tờ dạy nào? Đức phải có trước tài” [9, tr.188] Như vậy, Người đặt vấn đề đạo đức, phẩm chất người GV lên hàng đầu 2.2.1 Về phẩm chất người giáo viên Khi nói phẩm chất người GV, Hồ Chí Minh yêu cầu mà thầy cô giáo cần phải có: 95 Phạm Thị Kim Anh - Phải có tiến tư tưởng: Tại lớp học trị GV năm 1959, Người nói: “Trẻ em gương sáng, thầy tốt ảnh hưởng tốt, thầy xấu ảnh hưởng xấu, phải ý giáo dục trị, tư tưởng trước Chính thầy giáo, cô giáo phải tiến tư tưởng” [9, tr188] -Phải gần gũi với dân chúng, yêu dân, u học trị: Tháng 7/1956, dến thăm nói chuyện lớp hướng dẫn GV cấp 2, cấp Hội nghị sư phạm, Bác dặn: “Các thầy giáo, cô giáo phải gần gũi với dân chúng Các thầy giáo trí thức khác lao động trí óc Lao động trí óc phải biết sinh hoạt nhân dân, giở sách đọc khơng đủ Phải u dân, u học trị, gần gũi nhau, gần gũi cha mẹ học trò…” [9, tr.152] Trong thư gửi cháu cán trường miền Nam (1/6/1955) Bác nhấn mạnh: “Phải thương yêu cháu em ruột thịt mình, khơng nên phân biệt bỉ thử cháu vùng hay vùng khác…” Đặc biệt GV mẫu giáo, Hồ Chí Minh nhắc nhở: “Làm mẫu giáo tức thay mẹ dạy trẻ Muốn làm trước hết phải yêu trẻ Các cháu nhỏ hay quấy, phải bền bỉ, chịu khó ni dạy cháu” [9 tr.182] Nhà văn Nga L.Tơnxtơi nói rằng, người thày giáo biết u cơng việc người thày giáo tốt Nếu người thày giáo có lịng u thương học sinh người cha, người mẹ tốt người thày giáo đọc hết tất sách không yêu công việc không yêu học sinh Nếu người thày giáo kết hợp thân lịng u mến cơng việc tình u thương học sinh người thày giáo hoàn hảo Như vậy, tình yêu thương học sinh phẩm chất quan trọng thiếu người GV Nhà giáo dục Xukhomlinxki có câu nói tiếng: Muốn trở thành người thày giáo chân trẻ phải hiến dâng trái tim cho trẻ - Phải gương mẫu từ lời nói đến việc làm: Usinxki - Nhà giáo dục tiếng Nga khẳng định rằng: “Khơng có nhân cách (của ơng thầy) khơng có giáo dục chân chính, khơng thể tiến hành hình thành tính cách học sinh Chỉ có nhân cách tác động đến phát triển xác lập nhân cách, có tính cách hình thành nhân cách” [10, tr.63-64] Điều cho thấy, nhân cách người thày ảnh hưởng tác động lớn đến việc hình thành nhân cách HS Do đó, người GV phải gương sáng gương mẫu từ lời nói đến việc làm để HS noi theo Nói vấn đề này, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần nhắc nhở GV: “Trẻ em gương sáng, thầy tốt ảnh hưởng tốt, thầy xấu ảnh hưởng xấu… Học trò tốt hay xấu thầy giáo, cô giáo tốt hay xấu Các cô, phải nhận rõ trách nhiệm mình” [9, tr.188] Trong thư gửi Hội nghị cán phụ trách nhi đồng toàn quốc ngày 25-8-1950, Người rõ: “Giáo dục nhi đồng khoa học Các bạn cố gắng học tập nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm để tiến mãi, phải làm kiểu mẫu việc cho em bắt chước” [9, tr.102] Khi nói chuyện với lớp đào tạo cán mẫu giáo (năm 1955), Hồ Chí Minh lại nhắc nhở: “Cơng tác giáo viên mẫu giáo có khác nhau, chung mục đích đào tạo người cơng dân tốt, cán tốt cho tổ quốc, cho CNXH Điều trước tiên dạy cháu đạo đức Anh chị em giáo viên mẫu giáo cần luôn gương mẫu đạo đức để cháu noi theo” [9, tr.183] Tháng 2-1959 Hội nghị cán phụ trách thiếu niên, lần Người dặn: “Trẻ em hay bắt chước, cô, chú, thày giáo, cha mẹ phải gương mẫu từ lời nói đến việc làm [9, tr.185]” Có thể thấy, tư tưởng Hồ Chí Minh, gương mẫu mực người GV đặc biệt coi trọng, tác động, ảnh hưởng lớn nhân cách HS - Phải thật đoàn kết dân chủ: Yêu cầu Hồ Chí Minh nhắc nhắc lại nhiều lần thư phát biểu hội nghị Ngay từ 1952, thư gửi giáo sư sinh viên trường dự bị đại học Thanh Hóa, Người viết: “Các thầy giáo có nhiệm vụ nặng nề vẻ vang đào tạo cán cho dân tộc… Thầy trò phải thật đoàn kết dùng cách dân chủ (thật tự phê bình phê bình) để giúp tiến mạnh, tiến mãi” [9, tr.114] 96 Sứ mệnh, vai trò phẩm chất, lực người giáo viên tư tưởng Hồ Chí Minh Trong thư khác gửi cháu cán trường miền Nam, Người nhắc nhở: “Các cô phải thật đoàn kết, nâng cao tinh thần trách nhiệm, không nên: “Đứng núi trông núi nọ” muốn thay đổi cơng tác, kèn cựa địa vị” [9, tr.134] Trước qua đời, dịp khai giảng năm học 1968-1969, Người viết thư gửi cán cán bộ, cô giáo, thày giáo, công nhân viên, học sinh cấp Người không quên dặn: “Giáo dục nghiệp quần chúng Cần phát huy dân chủ XHCN, xây dựng quan hệ thật tốt, đoàn kết thật chặt chẽ thày thày, thày trò, học trò với nhau, cán cấp, nhà trường nhân dân để hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ đó” [9, tr.258] Trong việc thực dân chủ, Người rõ: “Trong trường cần có dân chủ… Dân chủ trị phải kính thầy, thầy phải q trị, khơng phải “cá Đối đầu” Đồng thời thầy trò cần giúp đỡ anh chị em phục vụ cho nhà trường” [9, tr.126] Như vậy, Hồ Chí Minh khơng nêu yêu cầu GV mà cách thức thực đoàn kết dân chủ cho tốt - Phải có chí khí cao thượng, phải “tiền ưu, hậu lạc”: Ngoài phẩm chất nêu trên, Hồ Chí Minh cịn u cầu thầy giáo phải có chí khí cao thượng, phải biết hi sinh vượt qua khó khăn để góp phần vào cơng xây dựng đất nước Tháng 10-1964, thăm trường ĐHSP Hà Nội, Người nói với cán SV: “Cô giáo, thày giáo chế độ ta cần phải góp phần vào cơng xây dựng CNXH Phải có chí khí cao thượng, phải “Tiền ưu-hậu lạc”, nghĩa khó khăn chịu trước thiên hạ, sung sướng hưởng sau thiên hạ Đấy đạo đức cách mạng” [9, tr.237]” Cùng với yêu cầu cao phẩm chất đạo đức người giáo viên XHCN, Hồ Chí Minh cịn rõ u cầu lực dạy học GV 2.2.2 Về lực dạy học người thầy giáo Năng lực dạy học GV yếu tố vô quan trọng, định thành cơng hay thất bại giảng lớp Uy tín GV có lực dạy học, giáo dục tạo nên A.S Macarenko nói rằng: “Nếu bạn có biểu huy hồng bật công tác, hiểu biết thành thực, lúc bạn thấy tất học sinh hướng phía bạn Trái lại, bạn tỏ khơng có lực tầm thường bạn ôn tồn đến đâu, hiền lành đến đâu, bạn săn sóc đến sinh hoạt nghỉ ngơi học sinh nào, việc bị học sinh khinh ra, bạn vĩnh viễn khơng có cả” [11, tr.193] Chính điều đó, Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng vấn đề lực dạy học GV Theo Hồ Chí Minh, lực dạy học thể cụ thể phương pháp dạy học người thầy: - Trước hết phải biết lựa chọn nội dung cho phù hợp, sát đối tượng, thiết thực, chu đáo tham nhiều: Năm 1955, thư gửi giáo sư, học sinh, cán niên nhi đồng, Hồ Chí Minh rõ: “Đại học cần kết hợp lí luận khoa học tiên tiến nước, kết hợp với thực tiễn nước ta để thiết thực giúp ích cho cơng xây dựng nước nhà Trung học cần đảm bảo cho học trị tri thức phổ thơng, chắn, thiết thực, thích hợp với nhu cầu tiền đồ xây dựng nước nhà, bỏ phần không cần thiết cho đời sống thực tế Tiểu học cần giáo dục cháu thiếu nhi: Yêu tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, trọng công Cách dạy phải nhẹ nhàng vui vẻ, gị ép thiếu nhi vào khn khổ người lớn” [9, tr.140] Đặc biệt, nói chuyện Hội nghị tổng kết phong trào thi đua “dạy tốt - học tốt” ngành giáo dục phổ thông sư phạm 8/1963, Người đặt yêu cầu GV “Chương trình dạy học cịn có chỗ nhiều, nặng… Bài dạy phải chuẩn bị cho tốt cần chọn lọc thích hợp với tuổi học sinh” [9, tr.227] Không thế, Hồ Chí Minh cịn ln nhắc nhở GV: Muốn cho việc dạy học không xa rời quần chúng, người thầy giáo phải sát đối tượng, phải ‘đóng giầy theo chân khoét chân cho vừa giầy”, “dạy học cốt thiết thực, chu đáo tham nhiều” Cho đến nay, tư tưởng người 97 Phạm Thị Kim Anh nguyên giá trị thể rõ chương trình giáo dục phổ thơng 2018 tính bản, tồn diện, thiết thực, phù hợp với HS -Thứ hai, phải có phương pháp dạy học cho học sinh dễ hiểu, nhớ lâu: Người nói: “Trong trường học, thầy nên thi tìm cách dạy cho dễ hiểu, dễ nhớ nhanh chóng thiết thực” [9, tr.56] Tại Đại hội giáo dục phổ thơng tồn quốc 3/1956, lần Bác lại nhắc nhở: “Các thầy giáo phải tìm cách dạy Dạy gì?, dạy để trị hiểu chóng, nhớ lâu, tiến nhanh Dạy học phải theo nhu cầu dân tộc, nhà nước” [8, tr.401] Bên cạnh đó, Người cịn u cầu thầy giáo phải gắn lí luận với thực hành: “Cách dạy, quan niệm dạy phải khác Dạy cho học sinh mau hiểu, mau nhớ, lí luận với thực hành” [9, tr.152] Để có lực dạy học tốt, Hồ Chí Minh động viên, nhắc nhở: “Tất giáo viên nên cho học đủ mà phải tiếp tục học thêm để tiến mãi” [9, tr.168], “Phải luôn cố gắng học thêm, học trị, học chun mơn Nếu khơng tiến khơng theo kịp đà tiến chung, trở thành lạc hậu” [9, tr.141] Người dặn GV có tự mãn, cho là giỏi khơng cần phải học: “Cán giáo viên phải tiến cho kịp thời đại làm nhiệm vụ Chớ tự túc, tự mãn, cho giỏi dừng lại Mà dừng lại lùi bước, lạc hậu, tự đào thải trước Cho nên phải cố gắng học tập để cải tạo mình, cải tạo tư tưởng mình, cải tạo em giúp vào việc cải tạo xã hội” [9, tr.190] Nói vấn đề này, M.I Calinin có câu nói tiếng: “Nếu hơm nay, ngày mai, ngày bạn cho tất mà bạn có bạn lại khơng chịu bồi bổ tri thức, lực nghị lực cuối bạn khơng cịn Người giáo viên mặt phải cho đi, mặt khác phải đám bọt biển hút lấy, giữ lấy cho tất tốt đẹp nhân dân, sống, khoa học lại đem cho trẻ em tốt đẹp đó” [12] -Thứ ba, giáo viên phải có lực diễn đạt ngôn ngữ: Trong dạy học, việc diễn đạt ngơn ngữ đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc chuyển tải kiến thức đến HS Diễn đạt trôi chảy, rõ ràng, dễ hiểu không giúp HS tiếp thu kiến thứ tốt mà tác động trực tiếp đến trái tim HS Bởi vậy, Hồ Chí Minh quan tâm đến việc diễn đạt sử dụng ngôn ngữ GV Theo người, ngôn ngữ phải đơn giản, dễ hiểu, thiết thực: “Trong trường học, thầy nên thi tìm cách dạy cho dễ hiểu, dễ nhớ, nhanh chóng thiết thực… Phải dùng lời lẽ đơn giản, thí dụ thiết thực mà giải thích” [9, tr.56] Trong nói chuyện hội nghị tổng kết phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt” ngành giáo dục phổ thông sư phạm (8/1963), Người rõ hạn chế, sai lầm việc sử dụng ngôn ngữ GV: “…Cần ý tránh nói tiếng nước ngồi q nhiều Bác thấy nhiều cháu nói chữ ơng già Như khơng tốt Ví dụ có cháu nói Bác không hiểu: “Phụ đạo đến giúp cháu, tu bổ giáo cụ trực quan” dùng danh từ: Kiện tướng, nỗ lực, niên khóa, tam cá nguyệt Những tiếng ta có khơng nên dùng tiếng nước ngồi” [9, tr.227] - Thứ tư, giáo viên phải có lực tổ chức, quản lí trường, lớp: Từ trải nghiệm công việc giảng dạy, huấn luyện cán bộ, từ lần đến thăm lớp học, trường học, Hồ Chí Minh đúc rút kinh nghiệm tổ chức, quản lí nhà trường Người ln dặn thày giáo: “Tổ chức trường lớp phải có kế hoạch, phải biết hợp lí hóa, phải sức làm, không vội vàng, bôi bác” [3, tr.95] Năm 1968, thư gửi cho thầy cô giáo HS khai giảng năm học mới, Người viết: “Các cô phải tổ chức quản lí đời sống vật chất tinh thần trường học ngày tốt hơn, tăng cường đảm bảo sức khỏe an toàn” [9, tr.258] Những lực dạy học bản, cần thiết mà Hồ Chí Minh GV trở thành yêu cầu, nguyên tắc chung cho GV dạy học, giáo dục HS Tuy nhiên, để 98 Sứ mệnh, vai trò phẩm chất, lực người giáo viên tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành GV giỏi GV cần nhiều lực khác, lực đặc thù dạy học môn 2.3 Một số kiến nghị cho việc việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao vai trò, phẩm chất, lực đội ngũ GV theo tư tưởng Hồ Chí Minh Trong bối cảnh cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ nay, cách mạng công nghệ 4.0 diễn tồn giới, sứ mệnh, vai trị người GV thay đổi, với yêu cầu phẩm chất lực người GV Làm để nâng cao chất lượng đội ngũ GV đáp ứng với yêu cầu cao xã hội đại câu hỏi lớn đặt ngành giáo dục, có vai trị trường sư phạm Để làm điều này, tảng giá trị cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh, trường sư phạm cần quan tâm đến vấn đề sau: a Thứ nhất, phải làm cho sinh viên GV thấy rõ sứ mệnh, vai trị ngày cao nhà trường đại Ngày nhà trường phổ thơng đại khơng địi hỏi GV đảm nhận vai trò dạy chữ dạy người, mà đòi hỏi GV phải trở thành GV chuyên nghiệp với bốn vai trò bản: (1) nhà GD chuyên nghiệp (tức nhà sư phạm); (2) nhà nghiên cứu ứng dụng (tức nhà nghiên cứu thực hành); nhà văn hoá (tức nhà canh tân xã hội); (3) người học suốt đời (tức chuyên gia học) [13, tr.19] Với vai trị đó, trường sư phạm không trang bị đầy đủ phẩm chất, lực cần thiết cho SV, GV khơng thể đáp ứng yêu cầu vai trò Trong vai trị nhà sư phạm, theo khuyến cáo UNESCO, GV cần tập trung vào điểm: - Đảm nhận trách nhiệm nặng việc lựa chọn nội dung DH GD; - Tổ chức việc học HS, sử dụng tối đa nguồn tri thức xã hội; - Cá biệt hóa học tập, thay đổi tính chất quan hệ thầy trị; - Sử dụng rộng rãi phương tiện DH đại; - Hợp tác rộng rãi chặt chẽ với GV trường, thay đổi quan hệ GV với nhau; - Thắt chặt mối quan hệ với cha mẹ HS cộng đồng, góp phần nâng cao chất lượng sống; - Yêu cầu GV tham gia hoạt động rộng rãi nhà trường; - Giảm bớt thay đổi kiểu uy tín truyền thống quan hệ với HS HS lớn với cha mẹ HS Bên cạnh đó, GV phải thể rõ trách nhiệm: với HS; với xã hội; với nghề nghiệp; với việc hoàn thành tốt công việc; với giá trị người Với vai trò phức tạp vậy, GV không chuyên gia dạy học, GD, giao tiếp xã hội mà chuyên gia công nghệ, kỹ thuật số để sử dụng phương tiện DH đại, phát huy trí tuệ làm chủ cơng nghệ Từ đó, kiến tạo mơi trường học tập, phát triển tính sáng tạo, óc tị, tư phê phán, khả giải vấn đề quan trọng để HS không bị xô ngã giới đầy rẫy thông tin thật giả lẫn lộn ngày b Thứ hai, để đảm bảo cho SV, GV có đủ phẩm chất lực nghề nghiệp, đáp ứng với yêu cầu nhà trường phổ thông đại, cần rà sốt, bổ sung, điều chỉnh u cầu (tiêu chí) cần đạt Chuẩn nghề nghiệp, Chuẩn chương trình đào tạo GV cho phù hợp với thực tiễn u cầu chương trình giáo dục phổ thơng sau 2018 Đặc biệt, trước đối mặt với phương thức giảng dạy “Trường học không tường” dựa tảng công nghệ thông tin, cần trang bị cho SV lực dạy học trực truyến thật vững Bên cạnh đó, cần trang bị cho SV, GV lực thích ứng với thay đổi, lực cảm hóa HS cá biệt, lực kiềm chế cảm xúc,… lực truyền cảm hứng lửa đam mê đến với HS Bởi “Một ông thầy mà khơng dạy cho học trị việc ham muốn học tập 99 Phạm Thị Kim Anh đập búa sắt nguội mà thôi” (Horaceman) Trong hai yếu tố phẩm chất lực, cần coi trọng việc bồi dưỡng phẩm chất, đạo đức cho người GV theo tư tưởng Hồ Chí Minh để họ trở thành gương mẫu mực cho hệ trẻ noi theo c Thứ ba, cần điều chỉnh chương trình, tăng thời lượng đào tạo cho môn thuộc khối kiến thức nghiệp vụ sư phạm phải coi việc dạy học nghiệp vụ sư phạm nét đặc thù, vấn đề cốt lõi đào tạo GV để hình thành, phát triển phẩm chất lực nghề cho SV Bởi thực tế cho thấy, khơng SV sư phạm “giàu kiến thức, nghèo kĩ năng”, hạn chế lực dạy học GD Nhiều SV trường chưa đủ tư tin trình dạy học lớp giải vấn đề nảy sinh thực tiễn giáo dục phổ thông Kết luận Có thể nói, tư tưởng Hồ Chí Minh người GV hệ thống luận điểm sâu sắc, phác thảo hình mẫu chuẩn mực người GV bối cảnh kháng chiến, kiến quốc nửa sau kỉ XX Cho đến nay, tư tưởng Người nguyên giá trị Tiếp thu tư tưởng Hồ Chí Minh, nửa kỉ qua ngành sư phạm đào tạo hàng triệu GV cấp với phẩm chất, lực người GV XHCN Nhờ đào tạo lớp người cho công xây dựng bảo vệ tổ quốc Để thay cho lời kết, xin nhắc lại lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Khơng có thầy giáo khơng có giáo dục”, “Thầy phải xứng đáng thầy, thầy phải lựa chọn tốt” Tư tưởng Người mang tính thời đại Tại Hội nghị quốc tế giáo dục lần thứ 45 họp Giơ-ne-vơ (Thụy Sĩ) bàn giáo dục cho kỷ XXI khẳng định: “Muốn có giáo dục tốt, cần phải có GV tốt” Chính phủ Malaysia nhấn mạnh “Đầu tư cho giáo viên đầu tư cho tương lai” Điều nói lên vai trò, sứ mệnh GV tương lai đất nước Nếu không nâng cao vị người thầy, khơng trọng hình thành phát triển phẩm chất, lực người GV khơng thể có giáo dục có chất lượng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồ Chí Minh, 2011 Tồn tập, tập Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, tr.556 [2] Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập Nxb Sự thật, Hà Nội 1985, tr.414 [3] Phan Ngọc Liên, Nguyễn An, 2002 Bách khoa Thư Hồ Chí Minh sơ giản tập 1- Hồ Chí Minh với giáo dục - đào tạo Nxb Từ điển Bách khoa, tr.95 [4] Cầm Thu Huyền, 2018 “Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò, trách nhiệm người thầy nghiệp trồng người” Tạp chí Cộng sản (điện tử) ngày 13/09/2018 [5] Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Học tập làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục qua thư Người gửi cho ngành giáo dục” Tháng 9/2013 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [6] Hồ Chí Minh, 2011 Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.345 [7] Hồ Chí Minh, 2011 Tồn tập, tập 14, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.402 [8] Hồ Chí Minh, 1987 Tồn tập, tập Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 192; tr.401 [9] Hà Thế Ngữ, Nguyễn Đăng Tiến, Bùi Đức Thiệp, 1990 Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.188; 190; 183; 185; 114 134… [10] Usinxki K.D, 1983 Tuyển tập, tập Nxb Giáo dục, tr.63-64 (tiếng Nga) [11] A.S.Macarenko, 1984 Tuyển tập tác phẩm sư phạm, tập Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.193 [12] Ilina T.A., 1973 Giáo dục học Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 Sứ mệnh, vai trò phẩm chất, lực người giáo viên tư tưởng Hồ Chí Minh [13] Nguyễn Thị Kim Dung (chủ biên), 2015 Đào tạo nghiệp vụ sư phạm theo định hướng hình thành lực nghề cho sinh viên trường đại học sư phạm Nxb Đại học Sư phạm, tr.19 ABSTRACT Mission, role, qualities and competence of teachers in Ho Chi Minh’s thoughts Pham Thi Kim Anh Institute of Educational Research, Hanoi National University of Education President Ho Chi Minh is not only an outstanding politician, militarist, culturist and diplomat but also a great teacher and talented educationist On the basis of reviewing and studying Ho Chi Minh’s documents, articles, speeches and letters sent to the education system, my paper aims at summing up and systematizing Ho Chi Minh’s thoughts about the mission, role, qualities and competence of teachers By doing that, there are some recommendations on how to train and strengthen the role, qualities and competence of teachers in line with Ho Chi Minh’s thoughts in teacher-training institutions Keywords: mission, role, qualities, competence, teachers, Ho Chi Minh’s thoughts 101 ... nghiên cứu 2.1 Sứ mệnh, vai trò người giáo viên tư tưởng Hồ Chí Minh Nói sứ mệnh, vai trị người GV, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Khơng có thầy giáo khơng có giáo dục khơng có giáo dục, khơng... thống hóa làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh sứ mệnh, vai trò phẩm chất, lực người GV Trên sở đó, có kiến nghị cho việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao phẩm chất, lực đội ngũ GV theo tư tưởng Người Nội dung.. .Sứ mệnh, vai trò phẩm chất, lực người giáo viên tư tưởng Hồ Chí Minh ngũ giáo viên [3, tr.308]; Trịnh Đình Tùng - Một số quan điểm Chủ Tịch Hồ Chí Minh công tác dạy học

Ngày đăng: 13/12/2021, 09:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w