1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an ca nam

127 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 227,52 KB

Nội dung

Bài tập - GV cho HS làm lại BT 2, phân tích những hành vi sống tuân theo pháp luật - GV giúp HS xây dựng kế hoạch và xác định biện pháp rèn luyện đạo đức và tuân theo pháp luật - Yêu cầu[r]

Ngày soạn : 12.8.2016 Tun 1- Tit HOAT NG NGOẠI KHĨA: CHỦ ĐỀ VỀ AN TỒN GIAO THƠNG I MUC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu vai trò ATGT sống Kĩ năng: - Chú ý thực ATGT , chủ động xử lý tình tránh TNGT Thái độ: - Đồng tình, ủng hộ việc làm ATGT,phê phán ngăn chặn hành vi vi phạm ATGT Năng lực: - Tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sang tạo II PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: - Nêu vấn đề-giải vấn đề; - Động não - Giải tình - Trị chơi III CƠNG TÁC CHUẨN BỊ: Công tác chuẩn bị giáo viên: SGK, SGV, sách ATGT 7, tranh, biển báo ATGT, ca dao, tục ngữ Yêu cầu chuẩn bị học sinh: Vở ghi, SGK, sách ATGT IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức KT sĩ số Khỏi động: GV kt đồ dùng học tập Bài ỵ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Mục tiêu: Hiểu vai trò ATGT sống trách nhiệm người - Phương pháp: Kết hợp phương pháp kể chuyện, thuyết minh, thảo luận nhóm, đàm thoại - Phương tiện: SGK, SGV GDCD 7, hát ATGT - Năng lực: nhận biết vấn đề, giao tiếp, giải vấn đề - ATGT la trách nhiệm củ người, phải thực tơt ATGT xã hội an ton trt t k cng Hot ng 2: Đặt vÊn ®Ị - Mục tiêu: Hiểu vai trị ATGT sống trách nhiệm người Chú ý thực ATGT , chủ động xử lý tình tránh TNGT Phương pháp: Kết hợp phương pháp kể chuyện, thuyết minh, thảo luận nhóm, đàm thoại - Phng tin: Những mẩu chuyện thực tê, SGK, SGV GDCD 7, hát ATGT - Năng lực: nhận biết vấn đề, tự học, giao tiếp, giải - Hoạt động thy Hoạt động trò GV kể cho HS nghe mẩu chuyện TNGT Nội dung cần đạt I Đặt vấn đề HS ỏnh giá,nhận xét GV:đánh giá,rút học cho HS GV yêu cầu HS kể câu chuyện tình ATGT TNGT HS kể GV cho HS thảo luận trao đổi HS:Nhận xét,đánh giá tình thực ATGT GV:đánh giá,rút học HS:các tổ trao đổi thảo luận đưa tình HS: nhận xét,đánh giá Hoạt động 3: T×m hiĨu néi dung bµi häc: - Mục tiêu: Hiểu vai trị ATGT sống trách nhiệm người Chú ý thực ATGT , chủ động xử lý tình tránh TNGT Đồng tình, ủng hộ việc làm ATGT,phê phán ngăn chặn hành vi vi phạm ATGT - Phương pháp: Kết hợp phương pháp kể chuyện, thuyết minh, thảo luận nhóm, đàm thoại - Phng tin: Những mẩu chuyện thực tê, SGK, SGV GDCD 7, hát ATGT - Năng lực: Nhận biết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, giải vấn đề GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm II Néi dung bµi häc ATGT mà em học lớp Thế ATGT: Là thực HS:Nhắc lại quy định HS:Nhận xét pháp luật giao GV:Bổ sung,đánh giá thong,không vi phạm GV:Cùng HS trao đổi vể Ý nghĩa quy tắc,quy định việc thực ATGT ?Thực ATGT có ý nghĩa quan trọng nht? HS:TL HS:nhận xét,bổ sung GV:Giup HS rèn luyện biện pháp thực ATGT ?Làm để thực tốt ATGT? HS:TL HS:Nhận xét bổ sung giao thong,không xảy TNGT Ý nghĩa việc thực ATGT: -Xã hội ổn định,có trật tự,kỷ cương -Giao thong vận hành thuận tiện,dễ dàng -Đảm bảo sức khỏe tính mạng người GV:nhận xét, đánh giá Làm để thực ATGT: GV:Đưa số lưu ý biển báo ATGT hình ảnh HS:quan sát,nhận xét GV:phân tích,giảng giải -Ln tn thủ chấp hành tốt quy định pháp luật ATGT -Tuyên truyền vận đọng người tham gia tốt ATGT -Ung hộ hành vi thực tốt ATGT,đẩy lùi ngăn chặn hành vi,biểu vi phạm ATGT 4.Các biển báo giao thông đáng ý: Đường cấm Đường ưu tiên Đường dành cho người Cấm di ngược chiều Đường giao với đường sắt có rào chắn Đường giao với đường sắt khơng có rào chắn Đương có trẻ em ngang qua Đường hai chiều Cấm rẽ phải Cấm rẽ trái Tổng kết: - GV Hưíng dÉn HS lµm bµi tËp - GV: Đưa số tập tình ATGT để HS giải Hướng dẫn học tập: - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung, kiến thúc toàn - Gv Bài tập nhà - Hướng dẫn khó - Về xem lại nội dung học, chuẩn bị hơm sau học: chí cơng vơ tư Ngày soạn: 19.8.2016 Tuần 2- BÀI 1, 2, 3, 11- Tiết: CHỦ ĐỀ VỀ PHONG CÁCH, LỐI SỐNG CON NGƯỜI ( Dạy tiết ) Tiết : Khái niệm I MUC TIÊU: Kiến thức: - Thế sống giản dị không giản dị, trung thực , tự trọng không tự trọng, tự tin sống? Kĩ năng: - Giúp HS có khả tự đánh giá hành vi thân người khác lối sống giản dị khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc thái độ giao tiếp với người, biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập gương sống giản dị người xung quanh để trở thành người sống giản dị - Giúp HS biết phân biệt hành vi thể tính trung thực khơng trung thực sống hàng ngày - HS biết tự tin sống Thái độ: - Hình thành học sinh thái độ quý trọng giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức - Hình thành HS thái độ quý trọng ủng hộ việc làm trung thực, phản đối, đấu tranh với hành vi thiếu trung thực - HS có nhu cầu ý thức rèn luyện tính tự trọng Tự tin vào thân, có ý thức vươn lên sống Năng lực: - Tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Những mẩu chuyện thực tế , SGK, SGV GDCD III TIẾN TRINH DAY HOC Ổn định tổ chức.( kiểm tra sĩ số) Khởi động: GV kiểm tra chuẩn bị HS Bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Mục tiêu: HS nắm giản dị, trung thực, tự trọng, tự tin - Phương pháp: Kết hợp phương pháp kể chuyện, thuyết minh, thảo luận nhóm, đàm thoại - Phương tiện: SGK, SGV GDCD - Năng lực: Nhận biết vấn đề, giao tiếp, sáng tạo, giải vấn đề Sống giản dị, trung thực, tự trọng, tự tin phẩm chất tốt đẹp người Vậy để hiểu sống giản dị, trung thực, tự trọng, tự tin gì, ta vào học hôm Hoạt động 2: Đặt vấn đề: - Mục tiêu: HS nắm giản dị, trung thực, tự trọng, tự tin - Phương pháp: Kết hợp phương pháp kể chuyện, thuyết minh, thảo luận nhóm, đàm thoại - Phương tiện: Những mẩu chuyện thực tế , SGK, SGV GDCD - Năng lực: Nhận biết vấn đề, tự học, samgs tạo, giải tình huống, giao tiếp, giải vấn đề Hoạt động cuả thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc Hỏi: Trong trí tưởng tượng người, Bác Hồ người nào? Hỏi: Khi xuất Bác người I Đặt vấn đề Sống giản dị: Học sinh đọc rõ ràng, + Truyện đọc: Bác Hồ diễn cảm ngày thống - Ăn mặc sang trọng đất nước đầy vẻ uy nghiêm - Lời nói tác phong - Ăn mặc Bác Hồ - Tác phong - Tình cảm nào? Hỏi: Em có nhận xét ăn mặc, tác phong lời nói đó? Hỏi: Điều tác động đến tình cảm nhân dân với Bác? Hỏi: Qua câu chuyện em học tập Bác Hồ? Hỏi: Em lấy ví dụ thể lối sống giản dị? - Lời nói Học sinh tìm truyện để trả lời - Bác giản dị phù hợp với hoàn cảnh đất nước - Chân tình cởi mở với nhân dân - Tạo nên gần gũi thân thương nhân dân với Bác Hồ kính yêu Học sinh suy ngẫm trả lời cá nhân Nhận xét, đánh giá, bổ sung người Bác - Tấm gương cho học sinh noi theo phong cách lời nói, tình cảm Giáo viên cho học sinh đọc truyện Hỏi: Bra - man- tơ đối xử với Mi - Ken - lăng - giơ nào? Hỏi: Vì Bra - man - tơ lại có thái độ vậy? Hỏi: Em có nhận xét thái độ đó? Hỏi: Trước việc làm đó, Mi - ken - lăng - giơ phản ứng nào? Hỏi: Vì ơng lại có thái độ vậy? Em có nhận xét thái độ đó? - Giáo viên cho học sinh đọc, hướng dẫn Hỏi: Nêu hồn cảnh cậu bé Rơ - be Hỏi: Vì Rơ - be lại nhờ em trả lại tiền thừa cho người mua diêm? HS TL Trung thực : + Truyện đọc Sự cơng minh nhân tài Hỏi: Vì Rơ - be lại có hành động vậy? Hỏi: Em có nhận xét hành động đó? Nó thể đức tính cậu bé? Hỏi: Hành động tác động đến tình cảm tác nào? HS TL - Thái độ Bra - man - tơ Mi - kenlăng - giơ HS TL - Có thể đọc phân vai to, rõ ràng, diễn cảm - Mồ côi nhà nghèo bán diêm kiếm sống - Vì bị xe đâm thương nặng Tự trọng: + Truyện đọc: Một tâm hồn cao thượng - Hành động cậu bé Rô - be - Muốn giữ lời hứa - Không muốn người khác nghĩ nghèo - Tâm hồn cao thượng mà lừa người khác trước việc làm - Không muốn người khác coi thường, khinh rẻ - Là hành động biết giữ lời hứa, trọng lời nói mình, tạo lịng Vì sao? Gợi ý trả lời để học sinh trả lời tin cho người khác dù nghèo khổ - Đó đức tính tự trọng ? Đọc truyện đọc SGK – 33,34? - Đọc ? Bạn Hà học tiếng anh - Góc học tập nhỏ, giá điều kiện, hồn cảnh nào? sách ít, máy cát sét cũ, bố mẹ lương ít, khơng học thêm tự học, anh nói chuyện ? Do đâu mà bạn Hà tuyển với người nước du học nước ngoài? - Học giỏi, thạo tiếng anh, vượt qua kì thi tuyển gắt gao người ? Nêu biểu tự Sin- ga- po tuyển chọn, tin Hà? tự tin, chủ động học tập - Tin khả ? Anh chàng câu chuyện: “ mình: Tự học, học Đẽo cày đường” người SGK, sách nâng cao, nào? học theo truyền hình, tập giao tiếp với người nước ngồi - Khơng tự tin, hoang mang, dao động ? Bài học rút từ truyện đọc? - Trình bày Tự tin + Truyện đọc * Bài học: Cần tự tin để thành công sống Hoạt động 3: Tìm hiểu Nội dung học - Mục tiêu: HS nắm giản dị, trung thực, tự trọng, tự tin Giúp HS có khả tự đánh giá hành vi thân người khác lối sống giản dị Giúp HS biết phân biệt hành vi thể tính trung thực khơng trung thực sống hàng ngày, biết tự tin sống - Phương pháp: Kết hợp phương pháp kể chuyện, thuyết minh, thảo luận nhóm, đàm thoại - Phương tiện: Tranh ảnh mimh họa, mẩu chuyện thực tế , SGK, SGV GDCD - Năng lực: Nhận biết vấn đề, tự học, giao tiếp, sáng tạo, giải vấn đề Hoạt động thầy Hỏi: Sống giản dị gì? Cho ví dụ? Hoạt động trị Nội dung cần đạt II Nội dung học Thế Sống giản Giáo viên đưa tập trắc nghiệm khách quan Chuẩn bị trước bảng phụ Gợi ý học sinh làm HS TL Đánh giá chung, cho điểm với học sinh làm Hỏi: Trung thực gì? Cho ví dụ? HS TL Học sinh lấy ví dụ dị: - Là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thân, gia đình, xã hội biểu chỗ: Khơng xa hoa lãng phí, khơng cầu kỳ, kiểu cách Thế trung thực: - Là tơn trọng thực, tơn trọng chân lí, lẽ phải, sống thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi mắc khuyết điểm + Là đức tính q báu + Mọi người tin yêu Thế tự trọng: Giáo viên: Qua câu chuyện thực cảm động trước cử hành động đẹp đẽ cao cậu bé Tâm hồn cao thượng em học quý giá lòng tự trọng cho người Vậy để hiểu lòng tự trọng ta vào nội dung Hỏi: Tự trọng gì? Cho ví HS TL dụ? ? Thế tự tin? ? Thế tự tin? Cho HS TL VD? ? Người ln cho HS đưa ví dụ giỏi nhất, HS nhận xét, bổ sung nào? ? Thái độ em người đó? TH: A chuyển trường chưa quen phương pháp giảng dạy thầy nên kiểm tra Tốn A bị điểm bạn xì xào - Là biết coi trọng giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực xã hội Thế tự tin: - Tự tin tin tưởng khả thân, chủ động việc, dám tự đốn hành động cách chắn, khơng hoang mang dao động - Người tự tin người hành động cương quyết, dám nghĩ , dám làm tỏ ý chê A học A không nản chí mà tâm chứmg minh kết học tuần sau Nhận xét? Tổng kết: - GV Hướng dẫn HS làm tập - GV: Đưa số tập tình để HS giải Hướng dẫn học tập: - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung, kiến thúc toàn - Gv Bài tập nhà - Hướng dẫn khó - Về xem lại nội dung học, chuẩn bị hôm sau học: Đạo đức kỷ luật Ngày soạn: 26.8.2016 Tuần 3- BÀI 1, 2, 3, 11- Tiết: CHỦ ĐỀ VỀ PHONG CÁCH, LỐI SỐNG CON NGƯỜI ( Dạy tiết) Tiết 2: Biểu I MUC TIÊU: Kiến thức: - Thế sống giản dị không giản dị, trung thực , tự trọng không tự trọng, tự tin sống? - Tại phải sống giản dị, trung thực, tự trọng, tự tin? Kĩ năng: - Giúp HS có khả tự đánh giá hành vi thân người khác lối sống giản dị khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc thái độ giao tiếp với người, biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập gương sống giản dị người xung quanh để trở thành người sống giản dị - Giúp HS biết phân biệt hành vi thể tính trung thực khơng trung thực sống hàng ngày - HS biết tự tin sống Thái độ: - Hình thành học sinh thái độ quý trọng giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức - Hình thành HS thái độ quý trọng ủng hộ việc làm trung thực, phản đối, đấu tranh với hành vi thiếu trung thực - HS có nhu cầu ý thức rèn luyện tính tự trọng Tự tin vào thân, có ý thức vươn lên sống Năng lực: - Tự học, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Những mẩu chuyện thực tế , SGK, SGV GDCD III TIẾN TRINH DAY HOC Ổn định tổ chức.( kiểm tra sĩ số) Khởi động: GV kiểm tra chuẩn bị HS Bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Mục tiêu: HS nhận cac biểu giản dị, trung thực, tự trọng, tự tin - Phương pháp: Kết hợp phương pháp kể chuyện, thuyết minh, thảo luận nhóm, đàm thoại - Phương tiện: SGK, SGV GDCD - Năng lực: Nhận biết vấn đề, giao tiếp, sáng tạo, giải vấn đề Sống giản dị, trung thực, tự trọng, tự tin phẩm chất tốt đẹp người Vậy để nắm biểu sống giản dị, trung thực, tự trọng, tự tin, ta vào học hôm Hoạt động 2: Tìm hiểu Nội dung học - Mục tiêu: HS tìm biểu giản dị, trung thực, tự trọng, tự tin Giúp HS có khả tự đánh giá hành vi thân người khác lối sống giản dị Giúp HS biết phân biệt hành vi thể tính trung thực khơng trung thực sống hàng ngày, biết tự tin, tự trọng sống - Phương pháp: Kết hợp phương pháp kể chuyện, thuyết minh, thảo luận nhóm, đàm thoại - Phương tiện: Tranh ảnh mimh họa, mẩu chuyện thực tế , SGK, SGV GDCD - Năng lực: Nhận biết vấn đề, giải tình huống, tự học, giao tiếp, sáng tạo, giải vấn đề Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt ... biển báo giao thông đáng ý: Đường cấm Đường ưu tiên Đường dành cho người Cấm di ngược chiều Đường giao với đường sắt có rào chắn Đường giao với đường sắt khơng có rào chắn Đương có trẻ em ngang qua... mình: Tự học, học Đẽo cày đường” người SGK, sách nâng cao, nào? học theo truyền hình, tập giao tiếp với người nước ngồi - Khơng tự tin, hoang mang, dao động ? Bài học rút từ truyện đọc? - Trình... cầu 1 Bài tập - Làm cá nhân a, Bức tranh thể tính Học sinh quan sát tranh giản dị - Chọn đáp án đúng, giải b, Biểu lối sống thích giản dị: 2, e, Các câu ca dao, tục ngữ Ăn lấy chắc, mặc lấy bền

Ngày đăng: 25/11/2021, 14:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Thế nào là trung thực: - Giao an ca nam
2. Thế nào là trung thực: (Trang 8)
Chuẩn bị trước bằng bảng phụ. - Giao an ca nam
hu ẩn bị trước bằng bảng phụ (Trang 8)
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Tỡm hiểu truyyẹn đọc ( 8’). - Giao an ca nam
o ạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Tỡm hiểu truyyẹn đọc ( 8’) (Trang 60)
Ghi bảng HĐ1: Thi kiến thức ( 15’). - Giao an ca nam
hi bảng HĐ1: Thi kiến thức ( 15’) (Trang 62)
Ghi bảng HĐ1: Thi kiến thức ( 19). - Giao an ca nam
hi bảng HĐ1: Thi kiến thức ( 19) (Trang 71)
Sống và làm việc cú kế  - Giao an ca nam
ng và làm việc cú kế (Trang 74)
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Tỡm hiểu thụng tin  - Giao an ca nam
o ạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Tỡm hiểu thụng tin (Trang 74)
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Giao an ca nam
o ạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Ghi bảng (Trang 77)
- Hình thành trong HS tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ môi trờng, tài nguyên thiên nhiên. - Giao an ca nam
Hình th ành trong HS tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ môi trờng, tài nguyên thiên nhiên (Trang 79)
B. Tài liệu phương tiện, phương phỏp. 1. Tài liệu phương tiện: - Giao an ca nam
i liệu phương tiện, phương phỏp. 1. Tài liệu phương tiện: (Trang 83)
- GV đưu ra bảng hệ thống kiến thức - Đưa ra nội dung ụn tập - Giao an ca nam
u ra bảng hệ thống kiến thức - Đưa ra nội dung ụn tập (Trang 97)
Chuẩn bị trước bằng bảng phụ. - Giao an ca nam
hu ẩn bị trước bằng bảng phụ (Trang 103)
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Tỡm hiểu truyyẹn đọc ( 8’). - Giao an ca nam
o ạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Tỡm hiểu truyyẹn đọc ( 8’) (Trang 107)
2. Thái độ: Quí trọng sự giản dị, chân thực; Xa lánh lối sống xa hoa, hình thức. - Giao an ca nam
2. Thái độ: Quí trọng sự giản dị, chân thực; Xa lánh lối sống xa hoa, hình thức (Trang 113)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện - Giao an ca nam
o ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện (Trang 115)
? Thi viết bảng nhanh tìm những biểu hiện trái với trung thực? ? Nhận xét bổ sung?  - Giao an ca nam
hi viết bảng nhanh tìm những biểu hiện trái với trung thực? ? Nhận xét bổ sung? (Trang 116)
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Tỡm hiểu truyện đọc. ( 8’). - Giao an ca nam
o ạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Tỡm hiểu truyện đọc. ( 8’) (Trang 120)
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Tỡm hiểu truyện đọc ( 12’) - Giao an ca nam
o ạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Tỡm hiểu truyện đọc ( 12’) (Trang 122)
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1:   Tỡm   hiểu   truyện   đọc - Giao an ca nam
o ạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Tỡm hiểu truyện đọc (Trang 125)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w