Câu 3.Khi dùng píttông nén khí trong một xi lanh kín thì : a.kích thước mổi phân tử khí giảm b.khoảng cách giữa các phân tử khí giảm c.khối lượng mổi phân tử khí giảm d.số phân tử khí gi[r]
(1)Tuần 01- Tiết : 01 Ngày soạn:15/8/2015 Ngày dạy: 17/8/2015 Chương 1: CƠ HỌC Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I/ Mục tiêu: Kiến thức - Học sinh biết nào là chuyển động học -Nêu ví dụ chuyển động học sống ngày -Xác định vật làm mốc -Học sinh nêu tính tương đối chuyển động -Học sinh nêu ví dụ các dạng chuyển động Kĩ - Học sinh quan sát và biết vật đó chuyển động hay đứng yên Thái độ - Ổn định, tập trung, biết cách quan sát, nhìn nhận vật quá trình chuyển động vật II/ Chuẩn bị: 1.Giaùo vieân Tranh vẽ hình 1.2, 1.4, 1.5 Phóng to thêm để học sinh rõ Bảng phụ ghi rõ nội dung điền từ C6 2.Hoïc sinh: Sách giáo khoa;vở ghi;bảng phụ,bảng sinh hoạt nhĩm… III/ Tiến trình dạy học: Ổn định lớp : kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra chuẩn bị học sinh cho bài 3.Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung HĐ1: Tìm hiểu cách xác định vật I/ Làm nào để biết chuyển động hay đứng yên: vật chuyển động -Chia nhóm -GV:Yêu cầu học sinh chia nhóm hay đứng yên? thảo luận câu C1.(4 em nhóm) +So sánh vị trí vật (Kĩ thuật khăn trải bàn) -Nhóm trưởng phân với vật chọn làm mốc -GV:Giao nhiệm vụ cho nhóm công các bạn làm việc +Nhóm 1,3,5.Làm nào để -Các học sinh các +Vật chọn làm mốc: nhận biết ô tô trên nhóm đưa ý kiến Trái đất ,những vật đường chuyển động hay cá nhân, sau đó gắn trên trái đất ghi ý kiến chung đứng yên? +Nhóm 2,4,6.Làm nào để nhóm vào bảng phụ nhận biết thuyền - Khi vị trí vật thay trên sông chuyển động hay đổi so với vật mốc theo (2) đứng yên? +Nhóm7,8,9.10.Làm nào để nhận biết đám mây trên trời chuyển động hay -Các nhóm chọn đứng yên? treo bảng phụ lên bảng -GV:Yêu cầu nhóm 1,2,7 treo bảng -Học sinh nhận xét phụ lên bảng -Học sinh ghi bài -GV: Cho các nhóm còn lại đóng góp ý kiến -GV: Nhận xét và rút kết luận chung -Học sinh trả lời -GV: Giảng cho HS biết vật làm mốc là vật nào -Học sinh ghi bài ? nào vật chuyển động ,khi nào -HS nêu ví dụ vật đứng yên ? -GV :Rút kết luận -GV:Em hãy tìm VD chuyển -HS nêu động học Hãy vật làm mốc? -GV: Khi nào vật gọi là đứng yên? lấy VD? -GV: Nhận xét HĐ 2: Tính tương đối chuyển -Quan sát và lắng nghe động và đứng yên -HS: Hành khách chuyển động vì nhà ga -GV: Treo hình vẽ 1.2 lên bảng và là vật làm mốc và vị trí giảng cho học sinh hiểu hình này hành khác thay đổi -GV: Hãy cho biết: So với nhà gia thì so với nhà ga theo thời hành khách chuyển động hay đứng gian yên? Tại sao? -HS trả lời -GV: yêu cầu học sinh trả lời câu C5 -GV: Hướng dẫn HS trả lời C6 -GV: Yêu cần HS trả lời phần câu hỏi đầu bài -HS: (1) So với vật này (2) Đứng yên -HS: Trái đất chuyển động, mặt trời đứng yên -HS (lớp chọn ) trả lời thời gian thì vật chuyển động - Vật không chuyển động ( đứng yên ) vị trí vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian II/ Tính tương đối chuyển động và đứng yên C4.Hành khách chuyển động vì nhà ga là vật làm mốc và vị trí hành khác thay đổi so với nhà ga theo thời gian C5.Hành khách đứng yên vì vị trí hành khách và toa tầu không thay đổi C6: (1) So với vật này (2) Đứng yên C8: Trái đất chuyển động còn mặt trời đứng yên (3) HĐ 3: Nghiên cứu số chuyển động thường gặp: -GV: Hãy nêu số chuyển động mà em biết và hãy lấy số VD chuyển động cong, chuyển động tròn? -GV: Treo hình vẽ và vĩ đạo chuyển động và giảng cho học sinh rõ HĐ 4: Vận dụng: -GV: Yêu cầu học sinh xem hình 1.4 sgk Cho HS thảo luận C10 - GV: Mỗi vật hình này chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào? GV: Cho HS thảo luận C11.( lớp yếu kém không cần trả lời ) GV: Theo em thì câu nói câu C11 đúng hay không ? III/ Một số chuyển động thường gặp: -HS: Xe chạy, ném hòn đá, kim đồng hồ -HS: Lắng nghe -HS: Thảo luận -HS: Trả lời -HS: thảo luận theo cặp -HS: Có thể sai ,ví dụ vật chuyển động tròn quanh vật mốc C9: Chuyển động thẳng: xe chạy thẳng ;Chuyển động cong: ném đá;Chuyển động tròn: kim đồng hồ IV/ Vận dụng: C10: Ô tô đứng yên so với người lái, ôtô chuyển động so với trụ điện… C11: Nói chưa hẳn là đúng Ví dụ vật chuyển động tròn quanh vật mốc (đầu kim đồng hồ ) 4.Củng cố -Hệ thống lại kiến thức bài Cho HS giải bài tập 1.1 sách bài tập ? Một vật xem là chuyển động đứng yên nào ? ? (Dành cho lớp nâng cao )Hãy lấy ví dụ tính tương đối chuyển động và đứng yên + ô tô chạy trên đường.( so với ngươì lái xe thì ô tô đứng yên, so với cây bên dường thì ô tô chuyển động đó chuyển động ô tô mang tính tương đối ) + Chiếc thuyền trôi theo dòng nước ( so với người lái thuyền thì thuyền đứng yên , so với cây trên bờ thì thuyền chuyển động , vì chuyển động thuyền mang tính trương đối 5.Hướng dẫn nhà Học phần ghi nhớ SGK, làm BT 1.2 đến 1.6 SBT Đọc mục “có thể em chưa biết” *Câu hỏi soạn bài - Vận tốc là gì? Công thức tính vận tốc? IV.Rút kinh nghiệm: Duyeät tuần ………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… (4) Tuần 02; Tiết : 02 Ngày soạn:20/8/2015 Ngày dạy :…/8/2015 Bài 2: VAÄN TỐC I/ Mục tiêu: Kiến thức - So với quãng đường chuyển động giây chuyển động để rút cách nhận biết nhanh, chậm chuyển động Nắm vững công thức tính vận tốc Kỷ - Biết vận dụng công thức tính quãng đường, thời gian 3.Thái độ - Cẩn thận, suy luận quá trình tính toán II Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn nội dung 2.1 SGK Tranh vẽ hình 2.2 SGK Học sinh: Chia làm nhóm, nhóm chuẩn bị bảng lớn bảng 2.1 và 2.2 SGK III/ Tiến trình dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV: Hãy nêu phần kết luận bài: Chuyển động học? Ta xe đạp trên đường thì ta chuyển động hay đứng yên so với cây cối? Hãy vật làm mốc GV: Nhận xét cho điểm Giảng bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng HĐ 1: Nghiên cứu khái I/ Vận tốc là gì? niệm vận tốc GV: Treo bảng phụ phóng lớn HS: Quan sát C1:Cùng quãng bảng 2.1 lên bảng đường Ai có thời gian HS: Thảo luận GV: Các em thảo luận và điền chạy ít là nhanh vào cột và nhất, có thời gian HS:Cùng quãng đường GV: Làm nào để biết chạy nhiều là chậm ,ai chạy với thời gian ít nhanh hơn, chậm hơn? thì nhanh hơn, có thời GV: cho HS xếp hạng vào cột gian chạy nhiều thì chậm C2: sgk GV: Hãy tính quãng đường hs HS: Dùng công thức: *Vận tốc là số quãng chạy giây? Quãng đường chạy/ thời đường chạy gian chạy giây GV: Nhấn mạnh: Quãng đường -Lắng nghe chạy trên 1s gọi là vận tốc C3: Độ lớn vận tốc GV: Cho hs thảo luận và trả lời HS: (1) Nhanh (2) chậm biểu thị mức độ nhanh C3 (3) Quãng đường (4) chậm chuyển động (5) đơn vị HĐ 2: Tìm hiểu công thức tính vận tốc: GV: Cho HS đọc phần này và HS: ghi cho HS ghi phần này vào HĐ 3: Tìm hiểu đơn vị vận tốc: Treo bảng 2.2 lên bảng GV: Em hãy điền đơn vị vận tốc vào dấu chấm GV: Giảng cho HS phân biệt vận tốc và tốc kế GV: Nói vận tốc ôtô là 36km/h, xe đạp 10,8km/h, tàu hỏa 10m/s nghĩa là gì? HS: Lên bảng thực - Lắng nghe (1) Nhanh (2) Chậm (3) Quãng đường (4) đơn vị II/ Công thức tính vận tốc: v=s/t Trong đó v: vận tốc s: Quãng đường t: thời gian III/ Đơn vị vận tốc: Đơn vị vận tốc là mét/giây (m/s) hay kilômet/giờ (km/h C4: sgk HS: Vận tốc tàu hỏa + km/h = 0,28 m/s vận tốc ô tô Vận tốc xe đạp + 1m/s 3,6 km/h nhỏ tàu hỏa C5: - Vận tốc ôtô = vận tốc tàu hỏa -Vận tốc xe đạp nhỏ Bài tập dành cho lớp nâng cao Điền số thích hợp vào chổ -Học sinh làm trống a 15 m/phút =…… km/h b 20 km/h=……….m/phút c.55 km/phút =…….m/s -Gv : Hướng dẫn học sinh cách làm HĐ 4: Tìm hiểu phần vận dụng: IV Vận dụng HS: thảo luận phút GV: cho HS thảo luận C6 C6 GV: gọi HS lên bảng tóm tắt và HS: lên bảng thực Tóm tắt giải t= 1,5 h GV: Các HS khác làm vào giấy s=81 km nháp v=? (km/h và m/s) Nhận xét -Yêu cầu học sinh nhận xét Giải Ghi bài -Nhận xét và cho học sinh ghi bài + vận tốc ô tô là : ADCT : v=s/t =81/1,5=54 (km/h) =15m/s HS: thảo luận phút * so sánh : 54 > 15 GV: Cho HS thảo luận C7 C7 Tóm tắt HS: Lên bảng tóm tắt GV: Em nào tóm tắt bài t= 40 phút =2/3 h này? v=12 km/h HS: Lên bảng giải Các em (6) GV: Gọi học sinh lên bảng giãi khác làm vào nháp GV: Tương tự hướng dẫn HS giải -Nhận xét -Cho học sinh nhận xét -Ghi bài -Nhận xét và cho học sinh ghi bài HS làm s= ? km Giải + Quãng đường mà người xe đạp 40 phút là : ADCT : v=s/t , suy s= v.t =12.2/3=8(km) Đs: s=8 km C8.sgk -Hướng dẫn học sinh làm câu C8 Củng cố -Hệ thống lại cho học sinh kiến thức chính -Đọc ghi nhớ *Bài tập dành cho lớp nâng cao Hai nười xe đạp cùng khởi hành cùng lúc và chuyển động thẳng, cùng chiều Ban đầu họ cách 0,48 km Người thứ với vận tốc 5m/s và sau phút thì đuổi kịp nười thứ hai Tính vận tốc người thứ hai Hướng dẫn Tóm tắt v1=5m/s t =4 phút =240 s l = 0,48km =480 m v2= ?m/s Giải - Quãng đường nười thứ phút : s1= v1 t =5.240 =1200 (m) - Quãng đường người thứ hai đã phút là: s2 = s1- l =1200-480 = 720 (m) - Vận tốc nười thứ hai là : v2 = s2 /t = 720/ 240 =3 (m/s) Đáp số : v2 =3m/s 5.Hướng dẫn nhà - Bài học: Chuyển động đều, chuyển động không * Câu hỏi soạn bài: - Độ lớn vận tốc xác định nào? Thế nào là chuyển động và chuyển động không IV Rút kinh nghiệm …………………………………………………………… Duyeät tuần BGH DUYỆT THÁNG Tuần -Tiết : Ngày soạn:20/8/2015 Ngày dạy: /9/2015 (7) Bài CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Phát biểu chuyển động đều, nêu ví dụ -Phát biểu chuyển động không đều, nêu ví dụ Kỷ năng: -vận dụng kiến thức để tính vận tốc trung bình trên đoạn đường Thái độ: -Tích cực, ổn định, tập trung học tập II/ Chuẩn bị Giáo viên: Bảng ghi vắn tắt các bước thí nghiệm, kẻ sẵn bảng kết mẫu bảng 3.1 SGK Học sinh: Một máng nghiên, bánh xe, bút để đánh dấu, đồng hồ điện tử III/ Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra: a Bài cũ: Giáo viên: Em hãy phát biểu kết luận bài Vận Tốc Làm bài tập 2.1 SBT Học sinh: trả lời GV: Nhận xét và cho điểm b Sự chuẩn bị HS cho bài Bài mới: Vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm chuyển động Thực tế em xe đạp có phải nhanh chậm nhau? Để hiểu rõ hôm ta vào bài “Chuyển động và chuyển động không đều” Hoạt động thầy Hoạt động trò NỘI DUNG HĐ Tìm hiểu ĐN: GV: Yêu cầu HS đọc tài liệu HS: Tiến hành đọc I/ Định nghĩa: phút - Chuyển động là HS: trả lời: ghi GV: Chuyển động là gì? chuyển động mà vận tốc có SGK độ lớn không thay đổi theo GV: Hãy lấy VD vật chuyển HS: Kim đồng hồ, trái đất thời gian động đều? quay… GV: Chuyển động không HS: trả lời ghi SGK - Chuyển động không là (8) là gì? GV: Hãy lấy VD chuyển động không đều? GV: Trong chuyển động và chuyển động không đều, chuyển động nào dễ tìm VD hơn? GV: Cho HS quan sát bảng 3.1 SGK và trả lời câu hỏi C1 GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu C2 HĐ 2: Tìm hiểu vận tốc trung bình chuyển động không GV: Dựa vào bảng 3.1 em hãy tính độ lớn vận tốc trung bình trục bánh xe trên quãng đường A và D GV: Trục bánh xe chuyển động nhanh hay chậm đi? HĐ 3: Tìm hiểu bước vận dụng: GV: Cho HS thảo luận C4 theo cặp GV: Yêu cầu học sinh trình bày GV:Cho học sinh khác nhận xét GV: Nhận xét GV: Cho Học sinh đọc nội dung C5(Hướng dẫn kĩ cho học sinh lớp yếu ,kém cách trình bày ) GV: Em nào lên bảng tóm tắt và giải bài này? GV: Các em khác làm vào nháp GV: Yêu cầu học sinh nhận xét GV: Nhận xét và cho học sinh ghi bài HS: Xe chạy qua cái dốc … HS: Chuyển động không HS: Trả lời HS: a: là chuyển động b,c,d: là chuyển động không HS: Trả lời HS: Thảo luận HS: Trả lời HS:Nhận xét HS: Đọc HS: Lên bảng thực HS: Làm HS: Nhận xét HS:Ghi bài chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian C1: Chuyển động trục bánh xe trên máng nghiêng là chuyển động không Chuyển động trục bánh xe trên quãng đường DE,EF là chuyển động C2: a: là chuyển động b,c,d: là chuyển động không II/ Vận tốc trung bình chuyển động không đều: C3: vab = 0,017 m/s vbc = 0,05 m/s vcd = 0,08m/s Bánh xe chuyển động nhanh lên III/ Vận dụng: C4: Là CĐ không vì ô tô chuyển động lúc nhanh, lúc chậm 50km/h là vận tốc trung bình C5: Tóm tắt: s1 = 120m, t1 = 30s s2 = 60 m, t2= 24s vtb1 =?;vtb2 =?;vtb=? Giải: Vận tốc Trung bình trên quãng đường dốc ADCT: vtb=s/t Suy ra: vtb1= 120/30 =4 (m/s) Vận tốc Trung bình trên quãng đường nằm ngang ADCT: vtb=s/t Suy vtb2 = 60/24 = 2,5 m/s Vận tốc Trung bình trên hai quãng đường vtb = (S1 + S2) / (t1 + t2) = (120 + 60)/ (30 + 24) (9) GV: Một đoàn tàu chuyển động với vận tốc 30 km/h Tính quãng đường tàu được? GV: ? Đề bài cho biết đại lượng nào GV:? Làm để tính quãng đường GV: Cho sinh sinh lên bảng làm GV: Cho học sinh nhận xét GV: Nhận xét =33(m/s) ĐS:vtb =33m/s HS: Nghe C6: sgk Tóm tắt vtb=30km/h HS: Thời gian ,vận tốc t=5 h s=? km HS: Dựa vào vận tốc và giải thời gian để tính Quãng đường mà tàu chạy HS : Làm là : ADCT : vtb=s/t HS:Nhận xét Suy : s= vtb.t HS: Ghi bài = 30.5=150 (km ) ĐS: s=150km GV: hướng dẫn học sinh nhà HS: Về nhà làm làm câu C7 Củng cố -Hệ thống lại kiến thức bài -Hướng dẫn HS giải bài tập 3.1 SBT * Bài tập dành cho lớp nâng cao Một ô tô chuyển động trên chặn đường gồm ba đoạn liên tiếp cùng chiều dài Vận tốc xe trên đoạn là v1=12m/s ;v2=8m/s và v3=16 m/s.Tính vận tốc trung bình ô tô trên chặn đường ? Hướng dẫn Vtb=s/t=(s1+s2+s3)/t1+t2+t3 Do s1=s2=s3 =s t1=s1/v1 ;t2=s2/v2 và t3=s3/v3 suy : vtb=3(v1.v2.v3)/(v1.v2+v2.v3 +v3.v1) 5.Hướng dẫn nhà -Học thuộc định nghĩa và cách tính vận tốc trung bình Làm BT 3.2, 3.3, 3.4 SBT * Câu hỏi soạn bài: Biểu diễn lực - Kí hiệu lực nào? - Lực biểu diễn nào? IV Rút kinh nghiệm (10) …………………………………………………………… …………………………………………………………… Duyeät tuần Tuần 4-Tiết Ngày soạn: 20/8/2015 Ngày dạy:…/9/2015 BIỂU DIỄN LỰC I/Mục tiêu: Kiến thức: (11) Nêu ví dụ thể lực tác dụng làm thay đổi vận tốc Nhận biết lực là đại lượng véctơ Biểu diễn vectơ lực Kỉ năng: Biết biểu diễn lực Thái độ: Ổn định, tập trung học tập II/ Chuẩn bị: Giáo viên: TN, giá đỡ, xe lăn, nam châm thẳng, thổi sắt Học sinh: Nghiên cứu SGK III/ Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra: a Bài cũ: GV: Thế nào là chuyển động đều? nào là chuyển động không đều? Nêu ví dụ chuyển động và chuyển động không đều? b Sự chuẩn vị hs cho bài mới: 3.Bài mới: Chúng ta đã biết khái niệm lực Như lực biểu diễn nào? Để hiểu rõ, hôm ta vào bài Hoạt động thầy Hoạt động trò NỘI DUNG HĐ 1: I/ Khái niệm lực : Ôn lại khái niệm lực: GV: Gọi HS đọc phần này SGK HS: Thực C1: - H.4.1 (Lực hút Nam GV: Lực có tác dụng gì? HS: Làm thay đổi châm lên miếng thép làm tăng chuyển động vận tốc xe lăn nên xe lăn GV: Quan sát hình 4.1 và hình 4.2 HS: - H.4.1: Lực hút chuyển động nhanh em hãy cho biết các trường Nam châm làm xe H.4.2: Lực tác dụng lên bóng hợp đó lực có tác dụng gì? lăn chuyển động làm bóng biến dạng và - H 4.2: Lực tác dụng ngược lại lực bóng đập vào lên bóng làm vợt làm vợt biến dạng bóng biến dạng và lực bóng đập vào vợt làm vợt biến dạng HĐ 2: II/ Biểu diễn lực: Tìm hiểu biểu diễn lực: HS: Có độ lớn và có Lực là đại lượng véctơ: GV: Em hãy cho biết lực có độ chiều Lực có độ lớn, phương và (12) lớn không? Có chiều không? GV: Một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có chiều là đại lượng vectơ GV: Như lực biểu diễn nào? GV: Vẽ hình lên bảng cho HS quan sát GV: Lực kí hiệu nào? GV: Cho HS đọc VD SGK GV: Giảng giải cho HS hiểu rõ ví dụ này HĐ 3: Tìm hiểu bước vận dụng: GV: Cho HS đọc C2 chiều HS: Nêu phần a SGK HS: trả lời phần b Cách biểu diễn và kí hiệu SGK lực HS: Tiến hành đọc a Biểu diễn lực: Chiều theo mũi tên là hướng lực HS: Đọc và thảo luận b Kí hiểu lực: 2phút -> véctơ lực kí hiệu là F GV: Em hãy lên bảng biểu diễn HS: - Cường độ lực kí hiệu là F trọng lực vật có khối lượng III/ Vận dụng: 5kg (tỉ xích 0,5 cm ứng với 10 (v) 10N GV: Hãy biểu diễn lực kéo 15000N theo phương ngang từ trái sang phải (tỉ xích cm ứng với 5000N? F = 15000N F HS: 5000N F HS: 5000N HS: Nghiên cứu kỹ GV: Hãy diễn tả lời các C3 và trả lời yếu tố hình 4.4? GV: Vẽ hình hình 4.4 lên bảng GV: Giảng giải lại và cho HS ghi vào C2 F = 50N 10 N F = 15000N 5000N C3: F1: Điểm đặt A, phương thẳng đứng, chiều từ lên Cường độ F1 = 20N F2 : điểm đặt B phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ F2= 30N F3: điểm đặt C, phương nghiêng góc 300 so với (13) phương ngang Chiều lên cường độ F3 = 30N Củng cố -Ôn lại kiến thức chính cho HS nắm -Hướng dẫn HS làm BT 4.1 SBT * Bài tập nâng cao: Kéo vật có khối lượng 50 kg trên mặt phẳng nghiêng 30° a Hỏi có lực tác dụng lên vật? b Biểu điễn các véc tơ lực tác dụng lên vật Biết vật chuyển động lên phía trên Tỉ xích tùy chọn Hướng dẫn a có lực tác dụng lên vật ( trọng lực P, lực kéo F, phản lực Q ) b 5.Hướng dẫn nhà -Học thuộc phần ghi nhớ SGK -Làm bài tập: 4.2, 4.3, 4.4, 4.5 SBT * Câu hỏi soạn bài: Sự cân lực- quán tính - Thế nào là lực cân bằng? - Tại xe chạy, ta thắng gấp thì người nghiên phía trước IV Rút kinh nghiệm Duyeät tuần …………………………………………………………… …………………………………………………………… Tuần - Tiết Ngày soạn: 20/8/2015 Ngày dạy :…./9/2015 SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH I/ Mục tiêu: Kiến thức: Nêu số VD lực cân Làm TN lực cân Kỷ năng: (14) Nghiêm túc, hợp tác lúc làm TN 3.Thái độ Nghiêm túc học II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ kẻ sẵn bảng 5.1 SGK, Học sinh: Chia làm nhóm, nhóm chuẩn bị đồng hồ bấm giây III/ Tiến trình dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra GV: Vectơ lực biểu diễn nào? Làm bài tập 4.4 SBT? HS trả lời GV: Nhận xét, ghi điểm Bài mới: Hoạt động thầy HOẠT ĐỘNG 1: Nghiên cứu hai lực cân GV: Hai lực cân là gì? Hoạt động trò Ghi baûng I/ Lực cân 1/ Lực cân là gì? -HS: Là lực cùng đặt lên vật có cường độ nhau, C1: a Có lực P và Q cùng phương ngược chiều b Tác dụng lên cầu GV: Các vật đặt hình 5.2 nó -HS: Trọng lực và phản lực, lực này cân có lực P và lực căng T chịu lực nào? GV: Tác dụng lực cân -HS: Không c Tác dụng lên lên vật có làm vận tốc bóng có lực P và lực đẩy Q vật thay đổi không? Chúng cùng phương, cùng độ GV: Yêu cầu HS trả lời C1: HS: trả lời lớn, ngược chiều SGK GV: Cho HS đọc phần dự đoán -HS: Dự đoán: vật có vận tốc không đổi SGK GV: Cho học sinh nghiên cứu thí - HS: Theo dõi bảng 5.1 -HS: Vì A chịu tác dụng Tác dụng hai lực cân nghiệm SGK lên vật chuyển GV: Tại cân A ban đầu lực cân - HS: Vì trọng lượng động đứng yên? GV: Khi đặt cân A’ lên cân A và A’ lớn lực C2: A chịu tác dụng hai cân A cân A và A’ căng T -HS: Trọng lực và lực căng lực cân P và T cùng chuyển động? GV: Khi A qua lỗ K, thì A’ giữ lực này cân C3: PA+ PA’ lớn T nên lại, A còn chịu tác dụng (15) lực nào? GV: Hướng dẫn và cho HS thực C5 GV: Như vật chuyển động mà chịu tác dụng hai lực cân thì nó tiếp tục chuyển động thẳng HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu quán tính GV: Cho HS đọc phần nhận xét SGK GV: Quan sát hình 5.4 và hãy cho biết đẩy xe phía trước thì búp bê ngã phía nào? GV: Hãy giải thích sao? GV: Đẩy cho xe và búp bê chuyển động dùng xe lại Hỏi búp bê ngã hướng nào? GV: Tại ngã trước GV: Hướng dẫn cho HS giải thích câu SGK *Câu hỏi dành cho lớp nâng cao : Sau giặt quần áo xong ,trước phơi người ta thường giũ mạnh quần áo để nước văng bớt Hãy giải thích giũ quần áo nước lại văng bớt -Hs làm vật chuyển động nhanh xuốn C4: PA và T cân -Lắng nghe II/ Quán tính: Nhận xét: SGK Vận dụng: HS: Thực HS: phía sau HS: trả lời HS: Ngã trước HS: Trả lời -Khi gũ mạnh quần áo ,chuyển động quần áo và nước có hai giai đoạn : + Giai đoạn 1.Quần áo và nước cùng chuyển động với vận tốc nào đó +Giai đoạn 2.Khi quần áo dừng lại đột ngột ,do có quán tính giọt nước quần áo trì vận tốc củ nên bị văng khỏi quần áo -Nhận xét câu trả lời học -Nhận xét sinh -Cho học sinh ghi bài 4: Củng cố Hệ thống lại ý chính bài cho HS Hướng dẫn HS giải BT 5.1 SBT 5.Hướng dẫn nhà Hoïc baøi , laøm baøi taäp C6: Búp bê ngã phái sau vì đẩy xe chân búp bê chuyển động cùng với xe vì quán tính nên thân và đầu chưa kịp chuyển động C7: Búp bê ngã phía trước vì xe dừng lại thì chân búp bê dừng lại Thân và đầu vì có quán tính nên búp bê ngã trước (16) Xem trước bài IV Rút kinh nghiệm …………………………………………………………… …………………………………………………………… Duyeät tuần Tuần - Tiết Ngày soạn:20/9/2015 Ngày dạy:…./9/2015 LỰC MA SÁT I/ Mục tiêu: Kiến thức: Nhận biết loại lực học đó là lực ma sát Bước đầu phân tích xuất các loại ma sát trượt, lăn, nghỉ Kỉ năng: Làm TN để phát lực ma sát nghỉ (17) Thái độ: Tích cực, tập trung học tập, làm TN II/ Chuẩn bị: Giáo viên: lực kế, miếng gỗ, cân phục vụ cho TN Học sinh: Chia làm nhóm, nhóm chuẩn bị giống giáo viên III/ Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm Tra sỉ số lớp Kiểm tra bài củ GV: Hãy nêu đặc điểm hai lực cân bằng? Hãy giải thích vì ngồi trên xe khách, xe rẻ phải thì người ta ngã trái? HS: Trả lời -Hai lực cân là hai lực mạnh nhau,có cùng phương ngược chiều và cùng tác dụng vào vật -Hai lực cân tác dụng lên vật: +Vật đứng yên đứng yên mãi mãi +Vật chuyển động chuyển động thẳng GV: Nhận xét, ghi điểm Bài mới: Hoạt động thầy HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu nào có lực ma sát: GV: cho HS đọc phần SGK GV: Lực ma sát má phanh ép vào vành bánh xe là lực ma sát gì? GV: Lực ma sát trượt xuất nào? GV: Hãy lấy VD lực ma sát trượt đời sống? GV: Khi lăn bóng trên mặt đất thì sau khoảng thời gian bóng dừng lại, lực ngăn cản đó là lực ma sát lăn Vậy lực Hoạt động trò Ghi baûng I/ Khi nào có lực ma sát: HS: Thực đọc 1.Lực ma sát trượt: HS: ma sát trượt C1: Ma sát bố thắng và vành bánh xe HS: Vật này trượt lên vật Ma sát trục quạt với ổ trục HS: Đẩy cái tủ trên mặt sàn nhà, chuyển động bít tông xi lanh 2.Lực ma sát lăn: HS: Là lực xuất Lực này sinh vật lăn trên bề mặt vật vật lăn trên bề mặt vật C2: - Bánh xe và mặt (18) ma sát lăn là gì? GV: hãy quan sát hình 6.1 SGK và hãy cho biết trường hợp nào có lực ma sát lăn, trường hợp nào có lực ma sát trượt? GV: Cho HS quan sát hình 6.2 SGK GV: Làm TN hình 6.1 GV: Tại tác dụng lực kéo lên vật vật đứng yên? GV: Hãy tìm vài VD lực ma sát nghỉ đời sống, kỉ thuật? đường HS: Hình a là ma sát trượt, -Các viên bi với trục hình b là ma sát lăn HS: Quan sát số lực kế lúc vật chưa chuyển động GV: không có lực ma sát thì nào? *THMT: ? Trong quá trình lưu thông các phương tiện giao thông đường bộ,ma sát bánh xe và mặt đường,giữa các phận khí với nhau, ma sát phanh xe và vành bánh xe làm phát sinh các bụi cao su,bụi khí và bụi kim loại.Các bụi khí này gây tác hại to lớn môi trường: ảnh hưởng đến hô hấp thể người,sự sống sinh vật và HS: trả lời 3.Lực ma sát nghỉ: -HS quan sát C4: Vì lực kéo chưa HS: Vì lực kéo chưa đủ lớn đủ lớn để làm vật chuyển động HS: - Ma sát các bao xi Lực cân với lực măng với dây chuyền kéo TN trên gọi là nhà máy sản xuất xi măng lực ma sát nghỉ nhờ mà bao xi măng có thể chuyển từ hệ thống này sang hệ thống khác Nhờ lực ma sát nghỉ mà ta lại HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu lực II/ Lực ma sát ma sát đời sống và kỉ thuật đời sống và kỉ thuật: GV: Lực ma sát có lợi hay có HS: Có lợi và có hại 1.Ma sát có thể có hại: hại? GV: Hãy nêu số ví dụ HS: Ma sát làm mòn giày ta sgk lực ma sát có hại? đi, ma sát làm mòn sên và líp xe đạp … GV: Các biện pháp làm giảm lực HS: Bôi trơn dầu, mỡ ma sát? HS: Vặn ốc, mài dao, viết GV: Hãy nêu số lực ma bảng … sát có ích? 2.Lực ma sát có ích +Để giảm thiểu tác hại này cần giảm số phương tiện lưu thông trên đường và cấm các phương tiện đã cũ nát, không đảm bảo chất lượng Các phương tiện tham gia giao thông cần đảm bảo các tiêu chuẩn khí thải và an toàn môi trường sgk (19) quang hợp cây xanh.Theo em làm nào để giảm bớt các tác hại trên? ? Làm nào để tránh tình trạng xe trên đường nhiều bùn đất có thể bị trượt dễ gây tai nạn, đặc biệt trời mưa và lốp xe bị mòn ? HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu bước vận dụng GV: Hướng dẫn HS giải thích câu C8 GV: Cho HS ghi ý vừa giải thích GV: Ổ bi có tác dụng gì? GV: Tại phát minh ổ bi có ý nghĩa quan trọng phát triển kỉ thuật, công nghệ ? Củng cố: + Cần thường xuyên kiểm tra chất lượng xe và vệ sinh mặt đường sẽ.( Kiểm tra lốp xe) III/ Vận dụng: HS: Thực C9: Ổ bi có tác dụng giảm lực ma sát Nhờ HS ghi bài sử dụng ổ bi nên nó làm giảm lực ma HS: Chống ma sát sát khiến cho các máy HS: vì nó làm giảm móc họat động dễ cản trở chuyển động, góp dàng phần phát triển ngành động học… GV hệ thống lại kiến thức chính bài *Câu hỏi dành cho lớp chọn Hãy lấy ví dụ lực ma sát có lợi và lực ma sát có hại ? -Ma sát bàn tay với vật giữ trên tay.”( ma sát có lợi ) - Ma sát các chi tiết trượt trên ( ma sát có hại ) 2.Tại người lái xe ô tô thường thận trọng lái xe lúc trời mưa, họ thường cho xe chạy chậm và phanh xe từ từ nhìn thấy trướng ngại vật phía trước.Hãy dùng kiến thức ma sát để giải thích Hướng dẫn nhà - Làm BT 6.1 SBT a Bài vừa học: Học thuộc phần ghi nhớ SGK Đọc phần “ Em có thể chưa biết” Làm BT 6.2; 6.3; 6.4 SBT b Bài học: Áp suất * Câu hỏi soạn bài: - Áp suất là gì? - Công thức tính áp suất? Đơn vị áp suất? IV/ Ruùt kinh nghieäm (20) …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… Duyeät tuần Tuần 7-Tiết Ngày soạn:20/9/2015 Ngày dạy:…/…/ 2015 Kiểm tra tiết I/ Mục tiêu: Kiến thức: Kiểm tra kiến thức mà HS đã học chương trình lớp Kỉ năng: Kiểm tra kĩ vận dụng kiến thức học sinh Thái độ: Ổn định, trung thực kiểm tra II Chuẩn bị 1.GV (21) Soạn đề kiểm tra 2.HS -Học bài chuẩn bị kiểm tra III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP -Kiểm tra sỉ số học sinh -Phát đề kiểm tra *Ma trận đề kiểm tra (Kèm theo) *Đề kiểm tra (Kèm theo) * Những sai sót ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………… *Thống kê số liệu Lớp Sỉ số G K TB Y KÉM 8B 8B 8C 8D 8E 8G *PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… *HƯỚNG PHẤN ĐẤU ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… IV.RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… …………………………………… DUYỆT TUẦN (22) Tuần Tiết Ngày soạn: 2/10/2015 Ngày dạy:5/10/2015 ÁP SUẤT I/ Mục tiêu: Kiến thức Phát biểu định nghĩa áp lực và áp suất Viết công thức tính áp suất, nêu tên và đơn vị đại lượng công thức Kỉ năng: Làm TN xét mối quan hệ áp suất và hai yếu tố diện tích S và áp lực F Thái độ: Ổn định, chú ý lắng nghe giản bài, hoàn thành TN II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: khay đựng cát bột tranh vẽ hình 7.1, 7.3 (23) 2/ Học sinh: Chia làm nhóm, nhóm khay đựng cát bột III/ Giảng dạy: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: Không 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu áp suất là gì? GV: Người đứng, bàn, tủ đặt trên nhà tác dụng lên nhà lực, lực đó ta gọi là áp lực lên nhà GV: Vậy áp lực là gì? GV: Em hãy lấy ví dụ áp lực GV: Hãy quan sát hình 7.3 a,b thì lực nào là áp lực? HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG I/ Áp lực là gì? Là lực ép có phương HS: Là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép vuông góc với mặt bị ép HS trả lời HS: Lấy ví dụ C1: a Lực máy kéo tác dụng lên mặt đường HS: a lực máy kéo tác dụng b Cả hai lực lên mặt đường b Cả hai lực HOẠT ĐỘNG 2: II/ Áp suất: Tìm hiểu áp suất: Tác dụng áp lực GV: Để biết tác dụng áp phụ thuộc vào yếu lực phụ thuộc vào yếu tốc nào ta tố nào: nghiên cứu thí nghiệm sau: GV: Làm TN hình 7.4 HS: Quan sát C2: F2> F1 S2 = S1 SGK h2 > h1 GV: Treo bảng so sánh lên F3 = F1 S3 < S1 bảng h3> h1 GV: Quan sát TN và hãy cho HS: Hình (3) lún sâu biết các hình (1), (2), (3) thì *Kết luận: hình nào khối kim loại lún sâu (1) Càng mạnh nhất? (2) Càng nhỏ GV: Dựa vào TN đó và hãy HS: Lên bảng điền vào điền dấu >, =, < vào bảng? 2.Công thức tính áp GV: Như tác dụng áp HS: trả lời suất: lực càng lớn nào? Và diện Áp suất tính độ tích nó nào? lớn áp lực trên HS: Tinh độ lớn áp GV: Tác dụng áp lực lên đơn vị diện tích bị ép lực lên đơn vị diện tích bị diện tích bị ép thì tỉ số đó gọi là F ép áp suất Vậy áp suất là gì? P= S HS: P = F /S GV: Công thức tính áp suất là Trong đó : P là áp suất gì? (N/m2) HS: N/m , Paxcan (Pa) GV: Đơn vị áp suất là gì? F: áp lực (N) (24) 1Pa =1N/m2 S: Diện tích (m ) HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu bước vận dụng: GV: Dựa vào nguyên tắc nào HS: Dựa vào áp lực tác dụng để làm tăng giảm áp suất? và diện tích bị ép để làm tăng GV: Hãy lấy VD? giảm áp suất HS: Lưỡi dao bén dễ thái GV: Cho hs đọc SGK lưỡi dao không bén HS: Đọc và thảo luận phút GV: Tóm tắt bài này GV: Em nào lên bảng giải bài HS: Lên bảng thực này? III/ Vận dụng: C4: Dựa vào áp lực tác dụng và diện tích bị ép để làm tăng giảm áp suất VD: Lưỡi dao bén dễ thái lưỡi dao không bén C5: Tóm tắt: Fx = 340.000N Sx = 1,5 m2 Fô = 20.000 N Sô = 250 cm2 =0,025m2 GV: Dựa vào kết tính HS: Áp suất ôtô lớn nên Giải: Áp suất xe tăng: toán hãy giải thích câu hỏi đầu ôtô bị lún bài? Px = Fx/Sx = 340000/1,5 = 226666,6N/m2 Áp suất ôtô *THMT ? Khi khai thác đá người đã sử dụng chất gì ? ?Chất có gây nguy hiểm, và có ảnh hưởng sấu đến môi trường hay không? ?Làm nào để khắc phục các tình trạng trên ? Pô= Fô/Sô =20.000/0,025 = 800.000 N/m2 Vì áp suất ôtô lớn nên ôtô bị lún -HS: Chất nổ -HS: Gây nguy hiểm đến tính mạng người và gây ô nhiễm môi trường -HS : Tuân thủ các biện pháp an toàn lao động 4.Củng cố: Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK Làm BT 7.1 SBT *Bài tập dành cho lớp chọn : Một cái bàn có chân ,diện tích tiếp xúc chân bàn với mặt đất là 36 cm² Khi đặt bàn trên mặt đất nằm ngang,áp suất bàn tác dụng lên mặt đất là 7200N/m².Đặt lên mặt bàn có khối lượng m thì áp suất tác dụng lên mắt đất là 10800N/m².Tính khối lượng m vật đặt lên mặt bàn Hướng dẫn giải (25) Gọi P1 ,P2 là trọng lượng bàn và trọng lượng vật m Tổng diện tích tiếp xúc bốn chân ghế là:S =4.S1 -Khi chưa có vật : p1=F/S=P1/4S1 -Khi có vật m: p2=F/S=P1+P2/4S1 Lập tỉ số : p2/p1 =P1+P2/P1=1,5 Suy : P2=0,5P1=0,5p1.4S1 Tìm m : m=P2/10=5,184kg 5.Hướng dẫn nhà a Bài vừa học: Học thuộc phần ghi nhớ Làm BT 7.1, 7.2, 7.3, 7.4, 7.5 SBT b Bài học: Áp suất chất lỏng DUYỆT tuần IV/ RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Tuần -Tiết Ngày soạn: 2/10/2015 Ngày dạy: 12/10/2015 ÁP SUẤT CHẤT LỎNG I/ Mục tiêu: Kiến thức: Mô tả tượng chứng tỏ áp suất có lòng chất lỏng Nếu công thức tính áp suất chất lỏng Kỉ năng: Quan sát các tượng TN, rút nhận xét Thái độ: Học sinh tích cực, tập trung học tập II/Chuẩn bị: Giáo viên bình hình trụ có đáy C và lỗ A, B thành bình bịt cao su mỏng Một bình thủy tinh có đĩa C tách rời làm đáy, bình thông nhau, bình chứa nước Học sinh: Nghiên cứu kĩ SGK (26) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài củ: GV: Hãy viết công thức tính áp suất ? Nêu ý nghĩa và đơn vị đại lượng công thức? Dựa vào công thức đó, để tăng p ta phải làm gì? HS: Trong đó : P là áp suất (N/m2) F: áp lực (N) S: Diện tích (m2) -Tăng lực ép ,giảm diện tích bị ép GV: Nhận xét ghi điểm p=F/S bài Tại lặn sâu, người thợ lặn phải mặc áo chịu áp suất lớn Để hiểu rõ vấn đề này, hôm chúng ta vào bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu tồn áp suất lòng chất lỏng GV: Để biết chất lỏng có gây áp suất không, ta vào thí nghiệm GV: Làm TN hình 8.3 SGK GV: Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì? GV: Chất lỏng gây áp suất có giống chất rắn không? GV: Làm TN hình 8.4 SGK GV: Dùng tay cầm bình nghiêng theo các hướng khác đĩa D không rơi khỏi bình TN này chứng tỏ điều gì? GV: Em hãy điền vào chỗ trống C1 *THBVMT ? Theo em ,người ngư dân sử dụng chất nổ để đánh bắt cá ,nó gây nguy hiểm HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG I/ Sự tồn áp suất lòng chất lỏng P = d.h Thí nghiệm: C1: Chứng tỏ chất lỏng gây áp suất lên đáy bình HS: Quan sát C2: Chất lỏng gây áp suất theo hướng HS: Chất lỏng có áp suất C3: Áp suất tác dụng theo HS: Chất lỏng gây áp suất hướng lên các vật đặt nó theo hướng HS: Quan sát HS: Áp suất tác dụng theo hướng lên các vật đặt vào nó HS: (1) Thành; (2) đáy; (3) lòng -HS trả lời P = d.h Kết luận: Chất lỏng không gây áp suất lên thành bình mà lên đáy bình và các vật lòng chất lỏng (27) và ảnh hưởng đến môi trường nào ? ? Chúng ta cần có biện pháp -Hs trả lời gì để bảo vệ môi trường? HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu công thức tính áp suất chất lỏng: GV: Em hãy viết công thức HS: p= d.h tính áp suất chất lỏng? GV: Hãy cho biết ý nghĩa và HS: Trả lời đơn vị đại lượng công thức này? HOẠT ĐỘNG Vận dụng Gv : yêu cầu học sinh trả lời -HS trả lời câu C6/sgk GV: Hướng dẫn học sinh làm -HS làm câu C7 *Hướng dẫn kĩ cho học sinh lớp yếu ,kém cách giải câu C7 +Hướng dẫn học sinh cách tóm -Quan sát và thực theo tắt hướng dẫn giáo viên +Hướng dẫn cho học sinh cách trình bày +Hướng dẫn cho học sinh tìm độ cao từ mực chất lỏng đến điểm cần tính áp suất II/ Công thức tính áp suất chất lỏng: p= d.h Trong đó: d: Trọng lượng riêng (N/m3) h: Chiều cao (m) P: Áp suất chất lỏng (Pa) suốt ta biết mực nước bình III> Vận dụng C6.sgk C7 tóm tắt h=1,2 m p đáy thùng =? N/m² p 1=? N/m²( cách đáy thùng 0,4 m) Giải Áp suất tác dụng lên đáy thùng: p= d.h=10000.1,2 =12000 N/m² Áp suất tác dụng lên điểm cách đáy thùng 0,4 m p1=10000.0,8 =8000N/m² Đs:…… 4.Củng cố: Sơ lược ôn lại kiến thức bài Hướng dẫn HS giải BT 8.1, 8.2, 8.3 SBT *Bài tập dành cho lớp nâng cao Một thợ lặn lặn xuống độ sâu 36m so với mặt nước biển Cho trọng lượng riêng trung bình nước là 10300 N/m³ a.Tính áp suất độ sâu b.Cửa chiếu sang áp lặn có điện tích 0,016m².Tính áp lực nước tác dụng lên phần điện tích này Hướng dẫn giải (28) Cho biết : h=36m ; d=10300N/m³ S=0,016m² -Ta có :p=h.d=36.10300=370800N/m² -Áp lực tác dụng lên phần diện tích cửa chiếu sang F=p.s=370800.0,016=5932,8 N 5.Hướng dẫn tự học: -Xem trước nôi dung –Bình thông và máy nén thủy lực IV/ RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… Duyệt tuần ………………………………………………………… Tuần 10-Tiết 10 Ngày soạn:2/10/2015 Ngày dạy : 19/10/2016 ÁP SUẤT CHẤT LỎNG –BÌNH THÔNG NHAU (TT) I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Mô tả tượng chứng tỏ áp suất có lòng chất lỏng Nếu công thức tính áp suất chất lỏng 2.Kỉ năng: Quan sát các tượng TN, rút nhận xét 3.Thái độ: Học sinh tích cực, tập trung học tập II/Chuẩn bị: 1.Giáo viên bình hình trụ có đáy C và lỗ A, B thành bình bịt cao su mỏng Một bình thủy tinh có đĩa C tách rời làm đáy, bình thông nhau, bình chứa nước Học sinh: Nghiên cứu kĩ SGK III/ Giảng dạy: 1Ổn định lớp (29) 2.Kiểm tra bài củ GV: Hãy viết công thức tính áp suất chất lỏng? Nếu ý nghĩa và đơn vị đại lượng công thức? Dựa vào công thức đó, để tăng p ta phải làm gì? HS: trả lời p= d.h Trong đó: d: Trọng lượng riêng (N/m3) h: Chiều cao (m) P: Áp suất chất lỏng (Pa) -Tăng độ cao cột chất lỏng GV: Nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu bình thông nhau: GV: Làm TN: Đổ nước vào HS: Quan sát tượng bình có nhánh thông GV: Khi không rót nước thì mực nước hai nhánh HS: Bằng nào? GV: Nguyên tắc bình thông ứng dụng để làm gì? HS: Trả lời HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu phần vận dụng: GV: Quan sát hình 8.7 Ấm nào chứa nước nhiều hơn? HS: Ấm có vòi cao GV: Hãy quan sát hình 8.8 GV: Hãy giải thích họat động thiết bị này? HS: Quan sát và đọc nội dung C9 HOẠT ĐỘNG 3.Tìm hiểu HS: Nhìn vào ống máy nén thủy lực suốt ta biết mực nước -GV : Cho học sinh đọc phần bình nội dung máy nén thủy lực sgk -Cho học sinh ghi phần nguyên -Hs đọc lí hoạt động máy nén thủy lực ? Dựa vào biểu thức :F/f=S/s -Hs ghi Ta thấy điều gì ? NỘI DUNG III/ Bình thông nhau: Trong bình thông chứa cùng chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng các nhánh luôn cùng độ cao IV/Vận dụng: C8: Ấm có vòi cao đựng nhiều nước C9: Nhìn vào ống suốt ta biết mực nước bình III.Máy nén thủy lực *Nguyên tắc làm việc : Khi tác dụng lực f lên pit tông nhỏ có diện tích s ,lực này gây áp suất p= f/s lên chất lỏng Áp suất này chất lỏng truyền nguyên vẹn tới pit tông lớn (30) Hoạt động Bài tập *Dành cho lớp yếu ,kém -GV cho học sinh ghi bài tập -Hướng dẫn học sinh cách làm bài dựa vào nguyên lí làm việc bình thông -?Đề cho biết đại lượng nào ? -? Dựa vào công thức nào để tính? có diện tích S và gây nên lực nâng F lên pit tông -Hs trả lời này :F=p.S=f.S/s Suy : F/f=S/s IV Bài tập *Tác dụng lực f=380 N lên pittông nhỏ -Hs ghi máy ép dùng nước Diện tích pittông nhỏ là 2.5 cm² ,diện tích pit tông lớn -Học sinh làm bài theo là 180 cm².Tính áp suất tác hướng dẫn gv dụng lên pit tông nhỏ và lực tác dụng lên pit tông lớn Giải Áp suất tác dụng lên pit tông nhỏ: p= f/S=380/0,00025 -f=380 N ,s= 2.5 cm² =1520000 (N/ m² ) S=180 cm² Áp suất này chất lỏng truyền nguyên vẹn đến pit tông lớn , đó lực tác dụng lên pit tông lớn là -F=p.S=f.S/s :F=p.S suy :F=1520000.0,018 =27360 (N) 4.Củng cố: Sơ lược ôn lại kiến thức bài Hướng dẫn HS giải BT 8.1, 8.2, 8.3 SBT *Bài tập dành cho lớp nâng cao:Một bình thông có hai nhánh giống chứa thủy ngân Đổ vào nhánh A cột nước cao h1=30 cm.vào nhánh B cột dầu cao 5cm.Tìm độ chênh lệch mức thủy ngân hai nhánh A và B.Cho trọng lượng riêng nước là 10000N/m³, dầu là 8000 N/m³, và thủy ngân là 136000N/m³, Hướng dẫn giải Gọi h là độ chênh lệch mực thủy ngân hai nhánh A và B Áp suất điểm M mức ngang với mặt thủy ngân nhánh A( có nước ) : h1.d1=h2d2+h.d3 Suy : h=h1.d1-h2d2/d3=0,019m 5.Hướng dẫn nhà h (31) a Bài vừa học: Học thuộc lòng phần ghi nhớ sgk Đọc phần “Em chưa biết”, làm BT 8.4; 8.5; 8.6 SBT b Bài học: Áp suất khí * Câu hỏi soạn bài: - Tại dùng vòi hút nước từ lên, nước lại vào miệng? IV/ RÚT KINH NGHIỆM Duyệt tuần 10 ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Tuần 11 -Tiêt 11 Ngàysoạn:2/10/2015 Ngày dạy:26/10/2015 ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giải thích tồn lớp khí và áp suất khí Kĩ năng: Biết suy luận, lập luận từ các tượng thực tế và kiến thức để giải thích tồn áp suất khí Thái độ: Ổn định, tập trung, phát triển tư học tập II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án ,một số dụng cụ thí nghiệm sgk Học sinh: Nghiên cứu kỹ SGK III/ Giảng dạy: Ổn định lớp Kiểm tra: a Bài cũ: GV: Hãy viết công thức tính áp suất chất lỏng, Nêu ý nghĩa, đơn vị đại lượng công thức? -Cho học sinh làm bài tập sbt HS: Trả lời - p= d.h Trong đó: (32) d: Trọng lượng riêng (N/m3) h: Chiều cao (m) P: Áp suất chất lỏng (N/m3) -Bài tập 10.2 sbt GV: Nhận xét, ghi điểm b Sự chuẩn bị hs cho bài Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu tồn áp suất khí GV: Cho hs đứng lên đọc HS: Thực phần thông báo sgk GV: Vì không khí lại có áp HS: Vì không khí có suất? Áp suất này gọi là gì? trọng lượng nên có áp suất tác dụng lên vật, Áp suất này là áp suất khí GV: Làm TN hình 9.2 HS: Quan sát GV: Em hãy giải thích sao? HS: Vì hút hết không khkí hộp thì áp suất khí ngoài lớn ánh sáng hộp nên vỏ hộp bẹp lại GV: Làm TN2: HS: Quan sát GV: Nước có chảy ngoài HS: Nước không chảy không? Tại sao? ngoài vì áp suất khí đẩy từ lên lớn trọng lượng GV: Nếu bỏ ngón tay bịt thì cột nước nước có chảy ngoài không? HS: Nước chảy vì trọng lượng cột nước Tại sao? GV: Cho HS đọc TN3 SGK cộng trọng lượng HS: Đọc và thảo luận GV: Em hãy giải thích phút HS: Trả lời vậy? GV: Chấn chỉnh và cho HS ghi vào HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu bước vận dụng: HS: Nước không chảy NỘI DUNG I/ Sự tồn áp suất khí quyển: Trái đất và vật trên trái đất chịu tác dụng áp suất khí theo hướng C1: Khi hút hết không khí bình thì áp suất khí ngoài lớn ánh sáng hộp nên nó làm vỏ bẹp lại C2: Nước không chảy vì áp suất khí lớn trọng lượng cột nước C3: Trọng lượng nước cộng với áp suất không khí ống lớn áp suất khí nên nước chảy ngoài C4: Vì không khí cầu lúc này không có (chân không) nên ánh sáng bình O Áp suất khí ép bánh cầu chặt lại II/ Vận dụng: C8: Nước không chảy (33) GV: Em hãy giải thích xuống là vì áp suất xuống vì áp suất khí tượng nêu đầu bài? khí lớn trọng lớn trọng lượng lượng cột nước cột nước GV: Hãy nêu ví dụ chứng tỏ HS: Trả lời tồn áp suất khí quyển? *THBVMT ? Áp suất khí quyễn tác dụng lên trái đất và vật trên trái -Áp suất khí tác đất nào ? dụng lên vật theo ?Khi lên cao,áp suất khí phương tăng hay giảm? ? Khi xuống sâu lòng -giảm đất áp suất khí nào ? -tăng ?Làm cách nào để bảo vệ thể lên núi cao xuống hầm sâu ? -Tại nơi có áp suất cao hay áp suất thấp cần mang theo bình dưỡng khí Củng cố: GV: Đưa dụng cụ thí nghiệm, làm TN và cho HS giải thích tượng Làm BT 9.1 SBT Hướng dẫn nhà Học thuộc ghi nhớ SGK Xem cách trả lời các câu từ C1 đến C12 Bài học: “lực đẩy acsimet ’’ IV/ RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Duyệt tuần 11 (34) Tuần 12 -Tiết 12 Ngày soạn:20/10/2015 Ngaøy daïy: 5/11/2015 LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT I/ Mục tiêu: Kiến thức: Nêu tượng chứng tỏ tồn lực đẩy Ácsimét và viết công thức tính lực đẩy ácsimét Kĩ năng: Giải thích số tượng có liên quan Thái độ: Tích cực học tập, quan sát thí nghiệm, làm thí nghiệm II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Chuẩn bị TN hình 10.2 và hình 10.3 SGK Học sinh: Nghiên cứu kĩ SGK III/ Các hoạt động lên lớp: Ổn định lớp Kiểm tra bài củ : Câu 1.Chất lỏng gây áp suất nào ? Trả lời Chất lỏng gây áp suất theo phương lên đáy bình ,thành bình và lên các vật lòng chất lỏng Câu Viết công thức tính áp suất chất lỏng Trả lời P=d.h Câu Chất khí gây áp suất giống áp suất chất lỏng hay chất rắn Trả lời Chất khí gây áp suất giống chất lỏng 3.Bài mới: (35) Hoạt động thầy HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu lực tác dụng lên vật nhúng chìm rong chất lỏng GV: Yêu cầu học sinh chia nhóm làm thí nghiệm và trả lời câu c1,C2 vào bảng phụ GV: Cho học sinh treo bảng phụ lên bảng GV: Nhận xét bài làm các nhóm GV: Cho học sinh ghi kết luận GV: Giảng cho HS biết nhà bác học Acsimét HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu độ lớn lực đẩy Acsimét GV: Cho HS đọc phần dự đoán SGK GV: Vậy dự đoán lực đẩy acsimets nào? GV: Làm TN để chứng minh dự đoán đó.(thí nghiệm ảo ) GV: Yêu cầu học sinh chứng minh GV: Hãy cho biết công thức tính lực đẩy acsimet GV: Em hãy cho biết ý nghĩa và đơn vị đại lượng công thức Gv: Cho học sinh ghi bài Hoạt động trò NỘI DUNG I/ Tác dụng chất lỏng lên vật đặt nó HS: chia nhóm và làm việc Một vật nhúng chất lỏng bị chất lỏng tác dụng lực đẩy hướng từ lên theo phương thẳng đứng HS:Treo bảng phụ HS: Chú ý HS: Ghi bài -HS: Lắng nghe HS: thực HS: Nêu SGK HS: Quan sát II/ Độ lớn lực dẩy Ácsimét: Dự đoán: Độ lớn lực đẩy lên vật nhúng chất lỏng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Thí nghiệm (SGK) HS: Làm việc HS: FA = d.v HS: trả lời HS :Ghi bài HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu bước vận dụng: GV: Hãy giải thích tượng HS: trả lời nêu đầu bài? GV: Một thỏi nhôm và thỏi thép HS: Bằng có thể tích nhúng chất lỏng hỏi thỏi nào chịu lực đẩy lớn hơn? Công thức tính lực đẩy ácsimét: FA = d v Trong đó: Fa: Lực đẩy Acsimét (N) d: Trọng lượng riêng chất lỏng (N/m2) V: Thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3) III/ Vận dụng C4: Khi gàu còn nước lực đẩu nước nên ta cảm giác nhẹ C5: Lực đẩy Ácsimét tác dụng lên thỏi (36) GV: Hai thỏi đồng có thể tích HS: Thỏi nhúng vào nước nhau, thỏi nhúng vào nước, thỏi nhúng vào dầu hỏi thỏi nào chịu lực đẩy lớn hơn? *THBVMT:Các tàu thủy lưu - Thay động sử dụng thông trên sông là phương tiện nhiên liệu dầu ,xăng vận chuyển hành khách và hàng các động sử hóa chủ yếu các quốc dụng điện,sử dụng gia Nhưng động chúng lượng : thảy nhiều khí gây ô lượng gió, lượng nhiễm môi trường và đồng thời mặt trời… gây ô nhiễm tiếng ồn Theo em chúng ta cần làm gì để hạn chế việc ô nhiễm môi trường tiếng ồn mà các tàu bè gây ? 4: Củng cố -Hệ thống lại kiến thức mà HS vừa học -Hướng dẫn HS làm BT 10.1 SBT C6: Thỏi nhúng vào dầu có lưc đẩy yếu Bài tập dàng cho lớp chọn: Có vật kim loại, treo vật đó vào lực kế và nhóng chìm vào bình tràn đựng nước thì lực kế 8,5N, đồng thời lượng nước tràn ngoài có thể tích 0,5 lít Hỏi vật có khối lượng bao nhiêu và làm chất gì? TLR nước 10000N/m³ Giải: a Thể tích nước tràn ngoài đúng thể tích vật chiếm chỗ V = 0,5 lít = 0,5dm³= 0,0005 m³ ta có : FA= dn.V = 10000.0,0005= 5N mà P = P1+ FA= 8,5 +5 = 13,5 N => m = 1,35kg b TLR vật: d=P/V=13,5 N/0,0005=27000 N/m³ Vật làm nhôm 5.Hướng dẫn nhà -Học bài và làm các bài tập sbt -Xem kĩ bài thực hành và chuẩn bị trước phần báo cáo thực hành IV/ RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… (37) Duyệt tuần 12 Tuần 13 -Tiết 13 Ngày soạn: 20/10/2015 Ngày dạy:12/11/2015 Thực Hành và Kiểm Tra Thực Hành NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁCSIMÉT I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Viết công thức tính độ lớn lực đẩy Ácsimét Trình bày nội dung thực hành Kĩ năng: Biết sử dụng thành thạo lực kế, bình chia độ, bình tràn 3.Thái độ: Học sinh nghiêm túc, tập trung làm TN ,có thái độ hợp tác quá trình thảo luận II/ Chuẩn bị: 1.Gv Chia HS làm nhóm, nhóm chuẩn bị: lực kế O – 2,5N vật nặng bình chia độ, bình nước, giá đỡ, khăn lau 2.HS -Giấy ,bảng báo cáo thực hành…… III/ Các hoạt động dạy học : Ổn định lớp: Kiểm tra a Bài cũ: GV: Hãy lên bảng đọc thuộc lòng phần ghi nhớ SGK? HS: Trả lời GV: Nhận xét, ghi điểm b Sự chuẩn bị hs cho bài (38) Bài mới: Hoạt động thầy HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn hs kẻ mẫu báo cáo thực hành: GV: cho hs lấy em đôi giấy kẻ mẫu báo cáo giống sgk GV: Đôn đốc, hướng dẫn để hs kể tốt HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu nội dung thực hành GV: Phát dụng cụ thực hành cho học sinh GV: Hướng dẫn hs đo trọng lượng P vật ngoài không khí GV: Hướng dẫn đo trọng lượng P vật ngoài không khí GV: Hướng dẫn đo trọng lượng vật đó nhúng vào nước GV: Để tính lực lớn lực đẩy ácimet là dùng công thức : FA= P-F GV: Cho học sinh đo thể tích vật nặng bình chia độ GV: Thể tích vật tính theo công thức V = V1 – V2 GV: Hướng dẫn hs cách đo trọng lượng nước bị vật chiếm chỗ GV: Cho hs so sánh kết đo P và Fa Sau đó cho hs ghi kết vào mẫu báo cáo HOẠT ĐỘNG 3: Cho hs làm bài kiểm tra thực hành GV: Cho hs giải bài tập sau trên giấy: Một vật ngoài không khí nó có trọng lượng 15N bỏ vào nước nó có trọng lượng 10N? Tính lực đẩy ácsimét trường hợp này thể tích nước bị vật chiếm chỗ Hoạt động trò NỘI DUNG HS: Thực 1.Đo lực đẩy acsimét sgk HS: Nhận dụng cụ thực hành HS: Thực HS: Thực 2.Đo trọng lượng phần nước có thể tích HS: Thực và ghi vào thể tích vật mẫu báo cáo HS: Thực và ghi vào sgk báo cáo HS: Tiến hành đo HS: Thực và ghi vào mẫu báo cáo HS: Dùng công thức Pn = P2 – P1 -FA = P1 - P2 = 15 – 10 = N V= m = 0,5 = D 1000 2000 (m ) 3.Bài tập Đáp án: -FA = P1 - P2 = 15 – 10 = N V= m = 0,5 = D 1000 1/2000 (m ) 4.Củng cố: -Đánh giá tiết thực hành -Nhắc lại sai sót học sinh quá trình thực hành -Ôn lại phần mà hs vừa thực hành Hướng dẫn nhà (39) a Bài vừa học Xem kĩ các bước thực hành hôm b Bài học “sự nổi” * Câu hỏi soạn bài: - Khi nào thì vật nổi, vật lơ lửng, vật chìm? IV/ RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Duyệt tuần 13 (40) Tuần 14 tiết 14 Ngày soạn: 20/10/2015 Ngày dạy: 19/11/2015 SỰ NỔI I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giải thích nào vật nổi, chìm Nêu điều kiện vật,biết công thức tính lực đẩy Acsimet vật Kĩ năng: Làm TN vật ,biết phân tích để hiểu nào vật ,chìm và lơ lửng Thái độ: Tập trung, tích cực học tập ,linh hoạt hoạt động nhóm II/ Chuẩn bị: Giáo viên: cốc thủy tinh to đựng nước, đinh, miếng gỗ nhỏ, ống nghiệm dựng cát, mô hình tàu ngầm Học sinh: Nghiên cứu kĩ SGK III/ Các hoạt động lên lớp: Ổn định lớp Kiểm tra : ? Viết công thức tính lực đẩy acsimet và nêu rỏ các đại lượng và đơn vị công thức Trả lời : FA=d.v Trong đó: FA: Lực đẩy Acsimét (N) d: Trọng lượng riêng chất lỏng (N/m³ ) V: Thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3) Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung (41) HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu nào vật nổi, nào vật chìm GV: Khi vật nằm HS: Trọng lực và chất lỏng thì nó chịu tác dụng lực đẩy Ácsimét lực nào? GV: Cho hs thảo luận C2 HS: Thảo luận phút GV: Trường hợp nào thì vật HS: trả lời nổi, lơ lửng và chìm? GV: Em hãy viết công thức HS: FA = d.v tính lực đẩy Ácsimét và cho biết ý nghĩa nó HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu lực đẩy chất lỏng vật GV: Làm TN hình 12.2 HS: Quan sát SGK GV: Tại miếng gỗ thả vào HS: Vì FA > P nước nó lại nổi? GV: Khi miếng gỗ thì HS: trọng lượng vật có lực đẩy Ácsimét không? GV: Cho hs thảo luận C5 HS: thảo luận phút GV: Trong các câu A, B, C, D HS: Câu B đó, câu nào không đúng? HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu bước vận dụng GV: Cho hs thảo luận C6 HS: thực phút GV: Hãy lên bảng chứng HS: Lên bảng minh trường hợp chứng minh GV: Em hãy trả lời câu hỏi HS: Nổi đầu bài? I/ Khi nào vật vật chìm: C1: Một vật nằm lòng chất lỏng thì nó chịu tác dụng trọng lực P, lực đẩy Acsimét Hai lực này cùng phương, ngược chiều C2: a Vật chìm xuống b Vật lơ lửng c Vật lên II/ Độ lớn lực đẩy Ácsimét vật trên mặt thoáng chất lỏng: C3: Vì trọng lượng riêng miếng gỗ nhỏ trọng lượng riêng nước C4: P = FA C5.C III/ Vận dụng: C6: - Vì V Khi dv >d1: Vật chìm CM: Khi vật chìm thì FA < P d1.V < dv.V d1 < dv Tương tự chứng minh d1 = dv và dv < d1 C7: Vì trọng lượng riêng sắt lớn trọng lượng riêng nước Chiếc thuyền thép người ta làm các khoảng trống để TLR nhỏ TLR nước (42) THBVMT:Đối với các chất lỏng không hòa tan nước,chất nào có khối lượng riêng nhỏ nước thì lên mặt nước Các hoạt động khai thác và vận chuyển dầu có thể làm rò rỉ dầu lửa Vì dầu nhẹ nước nên lên trên mặt nước Lớp dầu này ngăn cản việc hòa tan oxi vào nước vì sinh vât không lấy ôxi bị chết -Hằng ngày sinh hoạt người và các hoạt động khác thải môi trường lượng khí thải lớn(các khí thải NO,NO2, CO2,SO,SO2,H2S, ) nặng không khí vì chúng có xu hướng chuyển xuống lớp không khí sát mặt đất Các chất khí này ảnh hưởng trầm trọng đến môi trường và sức khỏe người Con người cần làm gì để bảo vệ sức khỏe thể và môi trường xung quang ? GV: Hướng dẫn hs trả lời tiếp câu C8 * -Biện pháp GDBVMT: +Nơi tập trung đông người,trong các nhà máy công nghiệp cần có biện pháp lưu thông không khí (sử dụng các quạt gió,xây dựng nhà xưởng đảm bảo thông thoáng, xây dựng các ống khối ) +Hạn chế khí thải độc hại +Có biện pháp an toàn vận chuyển dầu lửa, đồng thời có biện pháp ứng cứu kịp thời gặp cố tràn dầu C8: Bi vì TLR thủy ngân lớn TLR thép 4.Củng cố: -Hệ thống lại kiến thức bài -Hướng dẫn hs giải BT 12.1 SBT Bài tập dành cho lớp chọn Một chai thủy tinh có thể tích 1,5 lít và khối lượng 250g Phải đổ vào chai ít bao nhiêu nước để chìm nước ? Trọng lượng riêng nước là 10000N/m3 Giải Lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên chai: FA = V.dn = 15N (43) Trọng lượng chai: P = 10m = 2,5N Để chai chìm nước cần đổ vào chai lượng nước có trọng lượng tối thiểu là: P’ = FA – P = 12,5N Thể tích nước cần đổ vào chai là V’ = P’/dn = 0,00125m3 = 1,25 lít 5.Hướng dẫn nhà Học thuộc ghi nhớ SGK Làm BT 12.2; 12.3; 12.4; 12.5 … SBT Xem lại cách giải thích các lệnh C * Câu hỏi sọan bài: - Khi nào có công học? -Viết CT tính công và đơn vị nó IV/ RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 14 (44) Tuần: 15- Tiết: 15 Ngày soạn: 20/10/2015 Ngày dạy: 26/11/2015 CÔNG CƠ HỌC I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức - Học sinh biết nào có công học, nêu ví dụ Viết công thức tính công học, nêu ý nghĩa, đơn vị đại lượng 2.Kỹ - Biết suy luận, vận dụng công thức để giải các bài tập có liên quan 3.Thái độ -Ổn định, tập trung phát biểu xây dựng bài -Biết cách bảo vệ thể và môi trường tham gia giao thông II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Các tranh vẽ hình 13.1, 13.2, 13.3 SGK Học sinh Nghiên cứu kĩ SGK III/ Giảng dạy: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: GV: Tại thả vào nước, hòn bi gỗ nổi, hòn bi sắt chìm? Chữa BT 12.2 SBT? HS: Trả lời GV: Nhận xét, ghi điểm 3.bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: I/ Khi nào có công Tìm hiểu nào có công học học: GV: Cho hs đọc phần nhận xét -HS: thực SGK GV: Treo hình vẽ 13.1 lên bảng -HS: Quan sát GV: Trong trường hợp này thì Nhận xét: bò đã thực công học C1: Khi có lực tác dụng GV: Treo hình vẽ hình 13.2 lên -HS: Quan sát và làm vật chuyển dời bảng GV: Giảng cho hs rõ trường hợp này, người lực sĩ không thực công Kết luận: GV: Như nào có công -HS: Khi có lực tác dụng (1) Lực (45) học? GV: Em hãy lấy ví dụ khác SGK việc thực công? GV: Cho hs điền vào phần “kết luận” sgk GV: Cho hs thảo luận C3 GV: Vậy trường hợp nào có công học? GV: Tương tự cho hs thảo luận C4 GV: Trong các trường hợp đó thì lực nào thực công? và làm vật chuyển dời (2) Chuyển dời -HS: Tìm ví dụ đá Vận dụng: banh … C3: Trường hợp a,c,d C4: a Lực kéo đầu tàu -HS: Lực ; chuyển dời b Lực hút trái đất c Lực kéo người -HS: Thảo luận phút công nhân -HS: Trường hợp a, c, d HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu công thức tính công: GV: Công lực tính công thức nào? GV: Hãy nêu ý nghĩa, đơn vị đại lượng công thức? GV: Hướng dẫn hs trả lời C5 * Tích hợp bảo vệ môi trường:Công học phụ thuộc hai yếu tố: Lực tác dụng và quãng đường di chuyển -Khi có lực tác dụng vào vật vật không di chuyển thì không có công học người và máy móc tiêu tốn lượng Trong giao thông vận tải, các đường gồ ghề làm các phương tiện di chuyển khó khăn, máy móc cần tiêu tốn nhiều lượng Tại các đô thị lớn, mật độ giao thông đông nên thường xảy ùn tắc đường Khi ùn tắc giao thông các phương tiện tham gia nổ máy tiêu tốn lượng vô ích đồng thời xả môi trường nhiều chất khí độc hại Theo em chúng ta cần có biện pháp gì để bảo vệ môi II/ Công thức tính công Công thức tính công: A = F S Trong đó: -A: Công Lực (J) -F: Lực tác dụng (N) -S: Quảng đường (m) C5: Tóm tắt: F = 5000N S = 1000m A=? Giải: A = F S = 5000.1000 = 5.106 (J) -C4: Trong phút -HS: Trường hợp a: Lực kéo b: Lực hút c: Lực kéo -HS: A = F.S -HS: Trả lời -HS: Lên bảng thực -Giải pháp: Cải thiện chất lượng đường giao thông và thực các giải pháp đồng nhằm giảm ách tắc giao thông, bảo vệ môi trường và tiết kiệm lượng (46) trường và tránh ùn tắc giao thông? GV: Một nặng có KL 2kg rơi độ cao 6m Hãy tính công trọng lực GV: Tại không có công trọng lực trường hợp hòn bi lăn trên mặt đất? -HS: lên bảng giải cách áp dụng công thức A = F.S -HS: Vì trọng lực có phương vuông góc với phương chuyển động C6: A = F.S = 20.6 = 120 (J) C7: Vì trọng lực có phương vuông góc với phương chuyển động nên không có công học Củng cố -Hệ thống lại kiến thức vừa dạy -Hướng dẫn hs giải BT 13.1 và 13.2 SBT Bài tập dành cho lớp chọn : Một đầu tàu kéo đoàn tàu chuyển động từ ga A tới ga B 15 phút với vận tốc 30km/h Tại ga B đoàn tàu mắc thêm toa và đó chuyển động từ ga B đến C với vận tốc nhỏ trước 10km/h Thời gian từ ga B đến ga C là 30 phút Tính công đầu tàu đã sinh biết lực kéo đầu tàu không đổi là 40 000N Giải Tóm tắt Hướng dẫn giải 15ph = 1/4h Quãng đường mà toa tàu v1 = 30km/h 1/4h v2 = 30 – 10 = 20km/h S1 = v1.t1 = 30.1/4 = 7,5km t2 = 30 phút = 1/2h Quãng đường mà toa tàu A? 1/2h S2 = v2.t2 = 20.1/2 = 10km Tổng quảng đường tàu đã S = S1 + S2 = 17,5km = 17 500m Công đầu tàu là : A = F.S = 40 000.17 500 = 700 000 000J 5.Hướng dẫn nhà: a.Bài vừa học: Học thuộc lòng “ghi nhớ sgk Làm BT 13.3, 13.4, 13.5 SBT b.Xem trước bài học: “ Định luật công” IV/ RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… (47) DUYỆT TUẦN 15 BGH duyệt tháng 11 Tuần 16 -Tiết 16 (48) Ngày soạn: 25/11/2015 Ngày dạy:… /12/2015 ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG I/ Mục tiêu: Kiến thức: Phát biểu định luật công Kĩ năng: Vận dụng định luật để giải các bài tập có liên quan Thái độ: Ổn định, tích cực học tập II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Lực kế loại 5N, ròng rọc động, nặng, thước kẹp, thước thẳng Học sinh: Nghiên cứu kĩ sgk III/ Giảng dạy: Ổn định lớp Kiểm tra a Bài cũ: GV: Công học là gi? Viết công thức tính công học? Nêu ý nghĩa và đơn vị đại lượng công thức? HS: Trả lời GV: Nhận xét, ghi điểm b Sự chuẩn bị hs cho bài bài mới: Muốn đưa vật lên cao, người ta có thể kéo dùng máy đơn giản Sử dụng máy đơn giản có thể lợi lực công có lợi không? Hôm ta vào bài “Định luật công” Hoạt động thầy Hoạt động trò NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: I/ Thí nghiệm: Tìm hiểu phần thí nghiệm: C1: F1 > F2 (F2 = ½ F1) GV: Hướng dẫn hs làm TN -HS: Thực và ghi kết vào bảng C2: S2 = 2S1 GV: Em hãy so sánh hai -HS: F1 > F2 lực F1 và F2? C3: A1 = F1.S1 GV: Hãy so sánh quãng -HS: S2 = S1 A2 = F2.S1 đường S1, S2? A1 = A2 GV: Hãy so sánh công A1 -HS: A1 = A2 C4: (1) Lực và công A2? (2) Đường GV: Hãy tìm từ thích hợp -HS: (1) Lực, (2) (3) Công để điền vào chỗ trống C4? đường đi, (3) Công GV: Cho hs ghi vào vờ -HS :ghi bài HOẠT ĐỘNG 2: II/ Định luật công: Tìm hiểu định luật công Không máy đơn giản GV: từ kết luận ghi trên nào cho ta lợi công Được lợi (49) không đúng cho ròng rọc mà còn đúng cho máy đơn giản GV: Cho hs đọc phần “ĐL công” GV: Cho hs ghi vào định luật này HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu bước vận dụng GV: Gọi hs đọc C5 GV: Hướng dẫn GV: Ở cùng chiều cao, miếng ván dài 4m và miếng ván dài 2m thì mp nào nghiêng hơn? GV: Cho hs lên bảng thực phần còn lại GV: Cho hs thảo luận C6 GV: Hướng dẫn và gọi hs lên bảng thực hiện? bao nhiêu lần vè lực thì bị thiệt hại bẫy nhiêu lần đường và ngược lại - HS: Thực -HS:ghi bài III/ Vận dụng: C5: -HS: thực a Lực kéo nhỏ và nhỏ hai lần -HS: Miếng ván dài b không có trường hợp nào tốn 2m nhiều công c A = P.h = 500.1 = 500J -HS: Thực phút -HS: F = P/2 = 420/2 = C6: Tóm tắt: P = 420 N 210 N S = 8m H = l/2 = 8/2 = m F=? A = F.S = 210.8 = A=? 1680 J Giải: a-Lực kéo là: F = P/2 = 420/2 = 210N Độ cao: h = ½ = 8/2 = 4m b A = F.S = 210 = 1680 (J) Củng cố -Hệ thống lại kiến thức chính vừa học -Hướng dẫn hs làm BT 14.1 SBT * Bài tập dành cho lớp chọn : Một người xe đạp từ chân dốc đến đỉnh dốc cao 5m Dốc dài 40m Tính công người đó sinh Biết lực ma sát cản trở xe chuyển động trên mặt đường là 2N, người và xe có khối lượng là 60kg Giải Trọng lượng người và xe: P = 60.10 = 600N Lực ma sát: Fms = 20N, công hao phí: A1 = Fms.l = 20.40= 800J Công có ích: A2 = P.h = 600.5 = 3000J Công người sinh ra: A = A1 + A2 = 800 + 3000 = 3800J 5.Hướng dẫn nhà: -Học thuộc phần “ghi nhớ” sgk -Làm BT 14.2, 14.3, 14.4, 14.5 SBT - Chuẩn bị đề cương ôn tập cho tiết sau (50) IV/ RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Duyệt tuần 16 Tuần 17 - Tiết 17 Ngày soạn: 25/11/2015 Ngày dạy:…/12/2015 ÔN TẬP I/Mục tiêu: (51) 1/ Kiến thức: Giúp hs nhớ lại kiến thức đã học chương I vật lí lớp 2/ Kĩ năng: Làm tất bài tập đã học 3/ Thái độ: Tập trung, tư học tập và biết linh hoạt công việc II/ Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Chuẩn bị số câu lí thuyết và bài tập có liên quan Học sinh: Nghiên cứu kĩ sgk III/ Giảng dạy: Ổn định lớp Kiểm tra : Kiểm tra chuẩn bị đề cương học sinh 3.Bài mới: HOẠT HOẠT NỘI DUNG ĐỘNG CỦA ĐỘNG THẦY CỦA TRÒ Hoạt động A KIẾN THỨC CƠ BẢN * Chương I Cơ học Hướng dẫn Chuyển động học học sinh ôn - Khi vị trí vật so với vật mốc thay đổi theo lại nội dung : thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc (gọi là Chuyển chuyển động học) động học - Vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào -Gv cho học -Học sinh việc chọn vật mốc, vì vật chuyển động hay đứng yên có sinh phô tô đề phô tô đề tính tương đối Ta thường chọn vật gắn với Trái cương ôn cương Đất làm vật mốc tập -Gv yêu -Học sinh - Các dạng chuyển động thường gặp là chuyển động cầu học sinh nhà xem thẳng và chuyển động cong nhà xem * Bài tập ví dụ: lại nội dung Hành khách ngồi trên ô tô rời khỏi bến: kiến thức a So với bến xe thì hành khách chuyển động hay -Gv hướng -Học sinh đứng yên? Tại sao? dẫn học sinh làm bài b So với ô tô thì hành khách chuyển động hay đứng làm bài tập ví yên? Tại sao? dụ Cây cột điện ven đường đứng yên hay chuyển ?Để biết -Học sinh động? vật đứng yên trả lời : Dựa * Hướng dẫn trả lời hay chuyển vào vị trí a So với bến xe hành khách chuyển động Vì so với động ta dựa vật so bến xe hành khách có thay đổi vị trí vào điều gì ? với vật mốc b So với ô tô hành khách đứng yên Vì so với ô tô -Gv yêu cầu -Hs trả lời hành khách không có thay đổi vị trí học sinh Cây cột điện ven đường đứng yên hay chuyển động (52) đứng lên trả lời câu hỏi bài tập -Gv nhận xét -Hs ghi bài và hoàn chỉnh bài tập -Gv cho học -H s tự đọc sinh nghiên cứu lại nội dung phần vận tốc phụ thuộc vào việc ta chọn vật nào làm mốc Nếu chọn mặt đường, cây cối ven đường làm mốc thì cây cột điện đứng yên Nếu chọn ô tô chạy trên đường, chim bay làm móc thì cây cột điện chuyển động Vận tốc - Vận tốc là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh chậm chuyển động v s t , đó: - Công thức tính vận tốc: + s là quãng đường vật dịch chuyển + t là thời gian vật dịch chuyển quãng đường s -Gv hướng -Hs làm bài dẫn học sinh làm bài tập - Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị quãng đường và đơn vị thời gian - Chuyển động là chuyển động có vận tốc không thay đổi theo thời gian, chuyển động không là chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian - Vận tốc trung bình chuyển động không vtb s t xác định theo công thức: * Bài tập ví dụ -Gv yêu cầu - hs lên Một người xe đạp xuống cái dốc dài 120m hết hai học sinh bảng làm 30s Khi hết dốc, xe lăn tiếp quãng đường nằm ngang lên bảng làm dài 60m 24s dừng lại Tính vận tốc trung bình xe trên quãng đường dốc, trên quãng đường nằm ngang và trên hai quãng đường * HD giải: -Gv yêu cầu -Hs làm bài - Vận tốc trung bình trên quãng đường dốc: các học sinh s1 120 còn lại làm vtb1 = t = 30 = 4m/s vào nháp - Vận tốc trung bình trên quãng đường nằm ngang: s2 60 t vtb2 = = 24 = 2,5m/s - Gv yêu cầu -Hs nhận học sinh nhận xét xét bài bạn - Vận tốc trung bình trên hai quãng đường: s1 s 120 60 3,3m / s t t vtb = = 30 24 2.Kỉ lục giới chạy 100m lực sĩ Tim – người Mĩ đạt là 9,78s (53) -Gv nhận xét và chỉnh sửa bài -Gv hướng dẫn học sinh lớp chọn làm bài -Gv yêu cầu học sinh làm bài -Gv cho học sinh lên giải -Gv cho học sinh nhận xét -Gv nhận xét và cho học sinh sửa bài a Chuyển động vận động viên này -Hs ghi bài đua là hay không đều? Tại sao? b Tính vận tốc trung bình vận động viên này m/s và km/h * HD trả lời: a Chuyển động vận động viên này là không -Hs lớp 8C Vì lúc bắt đầu chạy vận động viên còn chạy chậm sau đó tăng dần vận tốc làm bài b Vận tốc trung bình vận động viên này: s 100 -Hs làm bài 10,225m / s t 9,78 36,8km/h vtb = -Hs làm Hà Nội cách Đồ Sơn 120km Một ô tô rời Hà Nội Đồ Sơn với vận tốc 45km/h Một người xe đạp với -Hs nhận vận tốc 15km/h xuất phát cùng lúc theo hướng ngược xét lại từ Đồ Sơn Hà Nội -HS ghi bài * HD giải: a Gọi t là khoảng thời gian ô tô và xe đạp gặp nhau: s1 s t = v1 v Khi hai xe gặp nhau, ta có: -Gv yêu cầu -Hs tự học sinh tự nghiên cứu xem nội dung áp suất -Gv cho học -Học sinh sinh làm bài làm tập vận dụng -Gv yêu cầu -Hs lên s1 s s1 90 km v v s s 120 => s 30km s1 s 90 30 2 h => t = v v = 45 15 b Nơi gặp cách Hà Nội 90km …………………………………………………………… Lực đẩy Acsimet - Một vật nhúng chất lỏng bị chất lỏng tác dụng lực đẩy hướng từ lên gọi là lực đẩy Acsimet - Độ lớn lực đẩy Acsimet: F A = d.V; Với d là trọng lượng riêng chất lỏng, V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ -Điều kiện vật ,chìm và lơ lửng FA < P -> Vật chìm; FA = P -> Vật lơ lửng; FA > P -> Vật (54) học sinh bảng làm lên bảng giải (P: trọng lượng vật) * Bài tập ví dụ: Thể tích miếng sắt là dm3 Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt nó nhúng chìm -Gv nhận xét -Hs ghi bài nước, rượu Nếu miếng sắt nhúng độ và chỉnh sửa vào sâu khác thì lực đẩy Acsimet có thay đổi không? Vì sao? * HD giải: Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt miếng sắt nhúng chìm nước là: -Gv yêu cầu -Hs tự đọc FAnước = dnước.Vsắt = 10 000.0,002 = 20N học sinh tự - Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt miếng sắt nghiên cứu nhúng chìm rượu là: nội dung kiến FArượu = drượu.Vsắt = 8000.0,002 = 16N thức - Lực đẩy Acsimet không thay đổi nhúng vật độ sâu khác nhau, vì lực đẩy Acsmet phụ thuộc vào trọng lượng riêng chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ …………………………………………………………… -Gv cho học -Học sinh ……… sinh làm bài đọc bài Công học tập vận dụng - Khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật dịch chuyển thì lực này sinh công A = F.s -> Công học phụ thuộc vào hai yếu tố: Lực tác dụng F và quãng đường dịch chuyển s Khi F = 1N, s = 1m thì A = 1N.1m = 1Nm Đơn vị tính công là Jun(J) (1J = 1Nm) - Định luật công: Không máy đơn giản nào cho ta lợi công Được lợi bao nhiêu lần lực thì thiệt nhiêu lần đường và ngược lại -Gv yêu cầu -3 học sinh * Bài tập ví dụ: học sinh lên lên bảng Người ta dùng cần cẩu để nâng thùng hàng bảng giải làm khối lượng 500kg lên độ cao 12m Tính công thực trường hợp này Một ngựa kéo xe chuyển động với lực kéo là 600N Trong phút công thực là 360kJ Tính vận tốc xe -Gv nhận xét -Hs ghi bài Một người công nhân dùng ròng rọc động để nâng và chỉnh sửa vật lên cao 7m với lực kéo đầu dây tự là 160N Hỏi người công nhân đó đã thực công bao nhiêu? * HD giải: Thùng hàng có khối lượng là 500kg nên có trọng lượng là 25 000N (55) Công thực nâng thùng hàng lên độ cao 12m là: A = F.s = P.s = 25 000.12 = 300 000J = 300kJ Quãng đường xe lực kéo ngựa: A 360000 600 m 600 s= F Vận tốc chuyển động xe là: s 600 2m / s v = t 300 Kéo vật nặng lên cao nhờ ròng rọc động thì lợi hai lần lực lại thiệt hai lần đường Vật nâng lên cao 7m thì đầu dây tự phải kéo đoạn 14m Công người công nhân thực là: A = F.s = 160.14 = 240J 4.Củng cố: -Hệ thống lại kiến thức vừa ôn 5.Hướng dẫn nhà -Làm các bài tập còn lại -Học bài chuẩn bị thi học kì I IV.RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… DUYỆT TUẦN 17 Tuần 18 -Tiết 35 Ngày soạn: 25/11/2015 Ngày dạy: /12/2015 KIỂM TRA HỌC KỲ I I/ Mục tiêu: Kiến thức: Kiểm tra toàn kiến thức mà hs đã học lớp chương đã học nhằm đánh giá mức độ hiểu biết hs nào (56) Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập và giải thích các tượng Thái độ: Nghiêm túc, trung thực kiểm tra II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.GV : đề kiểm tra 2.HS :ôn bài chuẩn bị kiểm tra III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài củ 3.Dạy bài -Phát đề kiểm tra */ Ma trận đề kiểm tra: kèm theo / Đề kiểm tra và đáp án: kèm theo *Thống lê số liệu Lớp 8A 8B 8C 8D G K TB Y KÉM *Những sai sót …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ……………… * PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ……………… *HƯỚNG PHẤN ĐẤU …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ……… IV.RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… DUYỆT TUẦN 18 BGH duyệt tháng 12 (57) Tuần 20- Tiết 19 Ngày soạn:2/1/2016 Ngày dạy:…./1/2016 CÔNG SUẤT I/ Mục tiêu: (58) 1.Kiến thức: Hiểu công suất là công thực giây là đại lượng đặc trưng cho khả thực công nhanh hay chậm người Viết công thức tính công suất 2.Kĩ năng: Biết phân tích hình 15.1 sgk và vận dụng công thức để giải các bài tập 3.Thái độ: Trung thực, tập trung học tập II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh vẽ hình 15.1 sgk Học sinh: Nghiên cứu kĩ sgk III/ Các hoạt động lên lớp: Ổn định lớp Kiểm tra: GV: Hãy phát biểu định lụât công? Làm BT 14.2 SBT? HS: Thực GV: Nhận xét, ghi điểm Tình bài mới: Hai người cùng kéo thùng hàng từ đất lên, người thứ kéo nhanh người thứ hai Như người nào làm việc có công suất lớn ? Hoạt động thầy Hoạt động trò NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: I/ Ai làm việc khỏe hơn: Tìm hiểu làm việc khỏe GV: Cho hs đọc phàn giới -HS: Thực thiệu sgk GV: Như làm việc -HS: Trả lời nhanh C2: C và d đúng GV:Hãy tính công thực -HS: Anh An: A = F.S anh An và anh Dũng? = 160.4 = 640 (J) Anh Dũng: A = F.S = 240.4 = 960 (J) GV: Vậy thực công -HS: A Dũng C3: (1) Dũng lớn hơn? (2) Trong cung giây GV: Cho hs thảo luận C3 -HS: Phương án C và d là dũng thực công lớn Sau đó gọi hs đứng lên trả đúng lời GV: Em hãy tìm từ để -HS: (1) Dũng ; (2) Trong điền vào chỗ trống C3? cùng giây Dũng thực công lớn GV: Giảng cho hs hiểu 1J -HS: lắng nghe (59) thì phải thực công khoảng thời gian là bao nhiêu HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu công suất GV: Cho hs đọc phần “giới -HS: Thực thiệu” sgk GV: Như công suất là -HS: Là công thực gì? đưon vị thời gian GV: Hãy viết công thức tính -HS: P = A t công suất? GV: Hãy cho biết đơn vị -HS: Jun/giây hay Oát (W) công suất? GV: Ngoài đơn vị oát còn -HS: lên bảng thực có đưon vị KW, MW HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu bước vận dụng: GV: Hãy tính công suất -HS: Thảo luận anh An và anh Dũng đầu phút bài học? II/ Công suất: A P= t * Đơn vị công suất: Đơn vị công suất là Jun/ giây (J/s) gọi là oát, kí hiệu là W 1W = J/s 1KW = 1000 W 1MW = 1000 KW III/ Vận dụng: C4: - Công suất anh An: P= A t 640 = 50 = 12,8 W - Công suất anh Dũng: P= A t 960 = 60 = 16 W C5: - 2giờ = 120 phút (trâu cày) -Máy cày 20 phút => Máy có công suất lớn trâu.Và lớn lần GV: Cho hs thảo luận C6 -HS: Thảo luận C6.a Trong (3600 phút (dành cho lớp chọn ) s)con ngựa kéo xe -HS: Lên bảng thực GV: Gọi hs lên bảng giải đoạn đường s=9 km GV: chấn chỉnh và cho hs ghi =9000m vào Công lực kéo ngựa là : A=1800000 J Công suất ngựa là : P= A/t=500W b.Công suất: P=A/t=F.s/t=F.v (đpcm) Củng cố -Hệ thống lại kiến thức cho hs rõ -Cho hs giải BT 15.1 SBT 5.Hướng dẫn tự học: a Bài vừa học thuộc “ghi nhớ” SGK GV: Cho hs thảo luận C5 -HS: Lên bảng giải GV: Em nào giải C5? GV: Nhận xét và chỉnh sửa -HS : Ghi bài sai sót học sinh (60) Làm BT 15.2, 15.3 , 15.4 SBT b Bài học “Cơ Năng ” IV/ RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Duyệt tuần 20 Tuần 21-Tiết 20 Ngày dạy:2/1/2016 Ngày soạn: …/1/2016 CƠ NĂNG I/Mục tiêu: 1.Kiến thức (61) -Tìm ví dụ minh hoạ cho khái niệm năng, năng, động 2.Kỹ -Thấy cách định tính hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao vật so với mặt đất và động nang vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc vật -Làm TN sgk 3.Thái độ -Trung thực, nghiêm túc học tập II/ Chuẩn bị: 1.Giáo viên:1 lò xo thép máng nghiêng, nặng và miếng gỗ Các hình vẽ hình 16.1 a,b 2.Học sinh:Nghiên cứu kĩ sgk,vở ghi ,sgk III/ Các hoạt động lên lớp: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số Kiểm tra bài củ ? Viết công thức tính công suất và nêu rỏ các đại lượng công thức A P= t Trong đó : P là công suất (W);A là công học (J); t là thời gian (giây) Tình bài mới:Giáo viên lấy tình ghi sgk HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: I/ Cơ năng: Tìm hiểu Khi vật có khả thực GV: Cho hs đọc phần HS: Thực hiện công ta nói vật có thông báo skg GV: Khi nào vật đó có HS: Khi vật có khả Vật có khả thực năng? thực công công càng lớn thì GV: Em hãy lấy ví dụ HS:Quả nặng đặt trên vật càng lớn Cơ vật có năng? giá tính đơn vị Jun -Nước ngăn trên đập cao GV: Đơn vị là HS: Jun gì? *Tích hợp bảo vệ môi trường ? Chúng ta cần làm gì để -Nhìn kỉ trước qua bảo vệ thân các công trình, tránh các vật ngang qua các công trình rơi trúng thân làm việc ? HOẠT ĐỘNG 2: II/ Thế năng: Tìm hiểu Thế hấp dẫn: GV: Treo hình vẽ hình HS: Quan sát C1: Quả nặng A chuyển 16.1a lên bảng động xuống làm dây căng GV: Vật a này có sinh HS: Quả nặng A chuyển Dây căng làm nặng B công không? động xuống làm dây căng, có khả chuyển động sức căng dây làm thỏi B Như vật a có khả có khả chuyển động sinh công (62) Vậy nặng A có khả sinh công GV: Cơ vật HS: Thế trường hợp này gọi là gì? GV: Vật càng cao so với HS: Càng lớn mặt đất thì càng lớn hay nhỏ? GV: Thế xác HS: Thế hấp dẫn định bỡi vị trí vật so với mặt đất gọi là gì? GV: Thế hấp dẫn phụ HS: Độ cao so với vật mốc thuộc vào gì? và khối lượng vật GV: Treo hình vẽ hình HS: Quan sát 16.2 sgk lên bảng GV: Hai lò xo này, cái nào HS: Lò xo hình b có năng? GV: Tại biết là lò xo HS: Vì nó có khả thực hình b có năng? công GV: Thế đàn hồi là HS: là phụ thuộc gì? vào độ biến dạng đàn hồi GV: Hãy lấy số vd vật HS: Trả lời có hấp dẫn? GV: Hãy lấy số vd vật HS: Trả lời có đàn hồi? * Ở vị trí càng cao so với mặt đất thì công mà nó có khả thực càng lớn nghĩa là vật càng lớn * Thế hấp dẫn là xác định bỡi vị trí vật so với mặt đất Vật nằm trên mặt đất thì hấp dẫn * Vật có khối lượng càng lớn thì có càng lớn Thế đàn hồi: - Thế đàn hồi là phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi C2: Đốt cháy sợ dây, lò xo làm cho miếng gỗ rơi xuống, chứng tỏ là lò xo có HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu HS: Quan sát III/ Động động Khi nào vật có động GV: Bố trí TN hình HS: Quả cầu A chuyển động ? 16.3 sgk đập vào vật B làm vật B C3: Quả cầu A lăn xuống chuyển động đoạn đập vào vật B làm vật B GV: Hiện tượng xảy HS: Trả lời chuyển động nào? GV: Hãy chứng tỏ vật A HS: Thực chuyển động có khả thực công? C4: Vật A chuyển động có GV: Hãy điền từ vào C3? HS: Trả lời khả thực công GV: Làm TN hình HS: Trả lời vì vật A đập vào vật B 16.3 lúc này vật A làm vật B chuyển động vị trí (2) Em hãy so sánh quãng đường dịch chuyển cảu vật B và vận tốc chuyển động vật A Từ C5: Thực công đó suy động phụ * Cơ vật (63) thuộc vào yếu tố nào? chuyển động mà có gọi là GV: Thay qủa cầu A HS :Quan sát và trả lời động A’ có khối lượng lớn Động vật phụ A và làm TH hình thuộc vào yếu tố nào? 16.3 sgk Có tượng gì -Động phụ thuộc vào vận khác so với TN trước? tốc và khối lượng vật *Tích hợp bảo vệ môi -Điều khiển phương tiện *Tích hợp bảo vệ môi trường trường giao thông với tốc độ theo Mọi công dân cần tuân thủ ?Khi tham gia giao thông quy định ,không uống rượu các quy tắc an toàn tham người cần có thái độ bia,… gia giao thông và an toàn nào ? lao động HOẠT ĐỘNG 4:Tìm hiểu IV/ Vận dụng bước vận dụng: C9: Viên đạn bay Hòn GV: Hãy nêu ví dụ vật HS: Hòn đá bay, mũi đá ném có và động tên bay… năng? GV: Treo hình 16.4 lên HS :Trả lời C10 bảng và cho hs tự trả lời: a.Thế Hình a, b, c nó thuộc dạng b.Động năng nào? c.Thế *Câu hỏi dành cho lớp -HS : Thảo luận nhóm trả chọn lời Thả hòn đá từ độ cao h=10m rơi xuống đất Hãy cho biết quá trình rơi , hòn đá mang dạng lượng nào và chúng đã thay đổi nào ? GV :Nhận xét và chỉnh sửa sai sót học sinh 4/Củng cố: -Cho hs giải BT 16.1 và 16.2 SBT -Hệ thống lại ý chính bài 5/Hướng dẫn tự học: -Học thuộc bài Làm BT 16.3, 16.4 SBT -Bài học “Bài tập công suất ,cơ năng” * Câu hỏi soạn bài:- Động có thể chuyển hoá thành lượng nào? - Thế có thể chuyển hoá thành lượng nào? IV/Rút kinh nghiệm: …………………………………………………… …………………………………………………… Kí duyệt tuần 21 (64) Tuần :22 Tiết 21 Ngày soạn: 2/1/2016 Ngày dạy: …/1/2016 BÀI TẬP I/ Mục tiêu: 1.kiến thức -Vận dụng kiến thức đã học để vận dụng làm bài tập 2.kỹ -Phân tích các đại lượng công thức để làm bài (65) 3.thái độ Tập trung, hứng thú học tập II/ Chuẩn bị: 1.Giáo viên: cho bài tập 2.HS: bài tập ,vở nháp III/ Giảng dạy: Ổn định lớp: Kiểm tra: không kiểm tra bài củ 3.dạy bài (66) HOẠT ĐỘNG Gv Hoạt động Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức đã học Hoạt động 2.Hướng dẫn học sinh làm số bài tập vận dụng -Giáo viên đọc đề bài cho học sinh ghi -Hướng dẫn học sinh cách phân tích nội dung bài tập theo kiến thức đã học ? ném lên cao vận tốc bóng nào ? ? quá trình bay lên cao độ cao bóng nào ? ? hãy cho biết quá trình rơi vận tốc bóng sao? ? bóng lên cao và rơi dạng nào ? - Cho học sinh giải - Nhận xét và cho học sinh ghi bài HOẠT ĐỘNG hs NỘI DUNG I Kiến thức -Nhớ lại các kiến thức SGK đã học II Bài tập vận dụng Bài 1.Khi ném bóng -Hs ghi bài vào tập lên cao bóng chuyển động theo hai giai đoạn : - Liên hệ kiến thức đã -giai đoạn lên chậm học dần vận tốc không Trong giai -Vận tốc giảm dần đoạn này động giảm dần , hấp dẫn - Độ cao tăng dần tăng dần Đến vận tốc bóng không - vận tốc tăng dần ,động lúc không ,thế đạt giá - Động và trị lớn -giai đoạn xuống - Học sinh lên bảng giải nhanh dần - Ghi bài chạm đất Trong giai đoạn này động tăng dần ,thế hấp dẫn giảm dần vì độ cao bóng giảm dần đến chạm đất vận tốc bóng là lớn ,động tăng đến giá trị lớn còn giảm đến giá trị nhỏ (bằng ) - Gv đọc bài tập cho học sinh - Ghi bài Bài xe đạp xuống ghi dốc , mặc dù không cần đạp xe chuyển động xuống dốc với vận tốc mổi lúc càng tăng Hãy giải thích B C (67) 4/ Củng cố: Hệ thống lại kiến thức chính bài Hướng dẫn học sinh phân tích động và quá trình chuyển động vật 5/ Hướng dẫn tự học: a/ Bài vừa học: Học thuộc định luật bảo toàn Làm BT 17.2 ;17.3 ; 17.4 ba bài tập b/ Bài học:Tổng kết chương I Các em xem kĩ các câu hỏi lí thuyết và bài tập phần này để hôm sau ta học IV/Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………… Kí duyệt tuần 22 Tuần: 23-Tiết: 22 Ngày soạn: 2/1/2016 Ngày dạy: …/1/2016 ÔN TẬP CHƯƠNG I : CƠ HỌC I/Mục tiêu: 1.Kiến thức -Hệ thống lại kién thức phần học (68) 2.Kỹ -Vận dụng kiến thức để giải các BT 3.Thái độ -Ổn định,tập trung tiết học II/Chuẩn bị: Giáo viên và học sinh nghiên cứu kĩ SGK III/Tiến trình dạy học: 1/Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số 2/Kiểm tra: a.Bài cũ: GV:Em hãy đọc thuộc lòng phần ghi nhớ SGK?Lấy ví dụ vật chuyển hoá từ động sang HS:Trả lời Tình bài mới: Để hệ thống lại toàn kiến thức chương Để giúp các em khắc sâu kiến thức chương này, hôm ta vào tiết ôn tập: Hoạt động GV Hoạt động Hs: HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập phần lý thuyết: GV: Chuyển động học là gì? HS: Là thay đổi vị trí theo thời gian vật này so với vật khác GV: Hãy lấy ví dụ HS: Đi bộ, xe đạp chuyển động? HS: Trả lời GV: Hãy viết công thức tính vận tốc? đơn vị? GV: Chuyển động không là HS: Là CĐ có vận tốc thay đổi gì? GV: Hãy nêu các đặc điểm HS: Trả lời lực và cách biểu diễn lực véctơ? GV: Thế nào là lực cân bằng? HS: Cho ta biết khối lượng công việc HS: Là lực ngược hướng và làm thời có cường độ GV: Hãy phát biểu định luật gian công? HS: Nêu sgk GV: Công suất cho ta biết gì? GV: Thế nào là bào toàn HS: Nêu ĐL sgk Nội dung I/Lý thuyết: -Chuyển động học là gì? -Hãy lấy ví dụ chuyển động -Hãy viết công thức tính vận tốc, đơn vị vận tốc? -Chuyển động không là gì? -Hãy nêu đặc điểm và cách biểu diễn lực vectơ -Thế nào là hai lực cân -Hãy phát biểu định luật công? -Công suất cho ta biết gì? -Thế nào là bảo toàn (69) HOẠT ĐỘNG 2: Ôn phần bài tập: GV: Hãy chọn câu trả lời đúng: - hai lực cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn là hai lực gì? GV: Một ôtô chuyển động dừng lại, hành khách ngồi trên xe nào? GV: Cho hs thảo luận BT1 trang 65 sgk GV: Ta dùng công thức nào để tính? GV : Cho học sinh lên bảng làm bài tập , Nhận xét và rút kết chung Cho học sinh ghi bài GV: Cho hs thảo luận BT trang 65 sgk GV: Để giải bài này ta dùng công thức nào? GV: Gọi hs lên bảng giải GV nhận xét và cho học sinh ghi bài II/ Bài tập: HS: Cân HS: Xô người trước HS: Thảo luận phút HS: V = S t bài tập trang 65 skg Giải: S1 100 = = m/s 25 t1 S2 50 V2 = t = 20 = 2,5 m/s S 1+ S2 100+50 V = t +t =25+ 20 = 3,3 V1 = -HS nhận xét và ghi bài HS: Thảo luận phút HS: P = F S HS: Thực HS ghi bài m/s Bài tập trang 65 sgk: Giải: a P = F S 450 F 450 = 150 10 6.104 N/m = b P = S = 150 10 =6.104 N/m 4.Củng cố: Ôn lại số câu lí thuyết và BT giáo viên đề * Bài tập dành cho lớp nâng cao Một ô tô chuyển động trên chặn đường gồm ba đoạn liên tiếp cùng chiều dài Vận tốc xe trên đoạn là v1=12m/s ;v2=8m/s và v3=16 m/s.Tính vận tốc trung bình ô tô trên chặn đường ? Hướng dẫn Vtb=s/t=(s1+s2+s3)/t1+t2+t3 Do s1=s2=s3 =s t1=s1/v1 ;t2=s2/v2 và t3=s3/v3 suy : vtb=3(v1.v2.v3)/(v1.v2+v2.v3 +v3.v1) 5.Hướng nhà : (70) -Bài vừa học: Xem lại các BT và các câu lý thuyết vừa học a Bài học “Các chất cấu tạo nào” * Câu hỏi soạn bài: - các chất có cấu tạo từ gì? Giữa các phân tử có khoảng cách không? IV/Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Duyệt tuần 23 BGH duyệt tháng Tuần:24 - Tiết : 23 Ngày soạn :16/2/2016 Ngày dạy: …./2/2016 Chương II: Nhiệt Học CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ? I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức - Học sinh kể số tượng chứng tỏ vật chất cấu tạo cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt và chúng co khoản cách 2.Kĩ -Hiểu rõ cấu tạo vật để giải thích các tượng (71) 3.Thái độ - Hứng thú, tập trung học tập II/ Chuẩn bị: 1.Giáo viên:Giáo án, hai bình thuỷ tinh hình trụ đường kính 30cm, khoảng 100 cm nước 2.Học sinh: Nghiên cứu kỹ sách giáo khoa III/Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp Kiểm tra bài củ : Không kiểm tra Bài Giáo viên nêu tình sách giáo khoa HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1:Tìm I/ Các chất có cấu tạo từ hiểu các chất có cấu tạo các hạt riêng biệt không: từ các hạt riêng biệt không: SGK GV: cho học sinh đọc phần HS: Đọc và thảo luận thông báo sgk phút GV: Giảng cho học sinh biết hầu hết các chất cấu tạo từ các hạt riêng biệt (Nguyên tử) GV: Nguyên tử khác phân tử HS: Nt là hạt, Pt là nào ? nhóm hạt GV: Người ta dùng dụng cụ HS: kính hiển vi hiên đại gì để thấy nguyên tử? HOẠT ĐỘNG 2: Giữa II/ Giữa các phân tử có khoảng các phân tử có khoảng cách cách không? không : GV: Quan sát hình 19.3 và HS: Có khoảng cách Thí nghiệm mô hình: hãy xho biết các nguyên tử có liên kết không? C1: không vì cát nhỏ GV: Lấy 50Cm cát trộn với HS: Không, vì cát nhỏ hơn ngô nên cát có thể xen 50Cm ngô lắc nhẹ xem ngô nên cát có thể xen vào vào khoảng cách các hạt có 100Cm hỗn hợp các hạt ngô nên hỗn ngô nên thể tích hỗn hợp không?tại sao? hợp giảm so với lúc đầu không đến 100cm3 GV: Hãy giải thích câu hỏi HS: Trả lời mà thầy nêu tình huấn đầu bài GV: Cho HS đọc HS: Đọc và thảo luận GV: Như giưa các phút nguyên tử, phân tử chất nào có khoảng cách GV: Cho HS quan sát hình -HS : Quan sát (72) 19.3 sgk HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu phần vận dụng: GV: Hãy giải thích tịa thả đường vào nước đường tan và nước có vị ? III/Vận dụng: HS: Vì các phân tử đưòng và nước có khoảng cách nên chúng có thể xen vào C3: khuấy lên các phân tử đường xen vào các phân tử nước và các phân tử xen và các phân tử đường HS: Giữa các phân cao su có khoảng cách nên các phân tử khí bóng có thể chui qua khoảng cách này GV: Cá muốn sống HS: Vì các phân tử phải có không khí, nước có khoảng cách nên cá sống nước ? không khí hoà tan vaò ( Dành cho lớp chọn) C4: Vì các phân tử cao su có khoảng cách, các phân tử có thể qua GV: Quả bóng cao su hay bóng bay dù có bơm căng bị cột chặt ngày xẹp dần, tai sao? C5: Vì các phân tử nước có khoảng cách nên không khí hoà tan vào 4: Củng cố -Hướng dẫn HS tự giải bài 19.1 SBT 5.Hướng dẫn nhà a Bài vừa học: Học thuộc ghi nhớ sgk Giải BT 19.2, 19.3 , 19.4, 1+.5 SBT b Bài học: “ Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên” * Câu hỏi soạn bài: - Phân tử, nguyên tử có chuyển động không? - Nguyên tử, phân tử chuyển động phụ thuộc vào gì? IV/Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Kí duyệt tuần 24 (73) Tuần: 24-Tiết : 23 Ngày soạn: 16/2/2016 Ngày dạy: …./2/2016 NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN ? I/ Mục tiêu 1.Kiến thức -Giải thích chuyển động Brao -Hiểu nhiệt độ vật chất càng tăng thì nguyên tử chuyển động càng nhanh 2.Kĩ -Làm TN Brao và giải thích chuyển động nguyên tử, phân tử các vật chất 3.Thái độ -Tập trung, ổn định học tập II/ Chuẩn bị: (74) 1.Giáo viên:Giáo án,dụng cụ thí nghiệm Học sinh: Nghiên cứu kĩ sgk III/Tiến trình dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra: a Bài cũ:GV: Tại bóng cao su bơm căng, để lâu thời gian bị xẹp? HS: Trả lời GV: Nhận xét, ghi điểm b Sự chuẩn bị cho bài Tình bài mới:GV lấy tình ghi SGK HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu thí nghiệm Bờrao GV: Cho hs đọc phần thông báo sgk GV: Phấn hoa là hạt nhỏ Brao nhìn kính hiển vi thấy nó chuyển động phía HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng: GV: Trở lại với phần tưởng tượng phần mở bài em hãy cho biết bóng có giống thí nghiệm Brao không? GV: Em hãy tưởng tượng học sinh gì TN Brao? GV: Tại phân tử nước có thể làm cho hạt phấn chuyển động? GV: Cho hs đọc và thảo luận C3 GV: Gọi hs lên và giải thích hạt phấn hoa chuyển động? HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu chuyển động phân tử và nhiệt độ: GV: Cho hs đọc và thảo luận phần này khoảng HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Thí nghiệm Bờ rao (sgk) HS: Đọc và thảo luận phút Phân tử, Nguyên tử chuyển động không ngừng: HS: Quả bóng giống hạt phấn hoa C1: Hạt phấn hoa C2: Phân tử nước HS: Phân tử nước HS: Trả lời HS: Thực phút HS: Vì các phân tử nước chuyển động không ngừng và chạm vào hạt phấn từ nhiều phía Làm hạt phấn chuyển động HS: có C3: Vì các phân tử nước chuyển động không ngừng nó va chạm vào hạt phấn từ nhiều phía Các va chạm này không cân làm hạt phấn chuyển động 3.Chuyển động phân tử và nhiệt độ: Nhiệt độ càng cao thì phân tử, nguyên tử chuyển động càng nhanh (75) phút GV: Chuyển động phân tử có phụ thuộc vào nhiệt độ không? HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu bước vận dụng: GV: Cho hs đọc và thảo luận C4 phút GV: Tiến hành làm TN cho hs quan sát (như hình 20.4 sgk) GV: Em hãy giải thích sau khoảng thời gian thì sunfat hòa lẫn vào nước? HS: Thực 4.Vận dụng: C5: Các phân tử khí luôn chuyển động không ngừng phía HS: Quan sát C6: Nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh HS: Do chuyển động hỗn độn các phân tử nước và sunfát Các phân tử nước chuyển động vào sunfat và ngược lại GV: Taị nước ao, HS: Các phân tử khí luôn hồ lạo có không khí mặc dù chuyển động phía không khí nhẹ nước? GV: Tại khuếch tán HS: Vì các phân tử chuyển xảy nhanh nhiệt độ động nhanh tăng? GV: Bỏ giọt thuốc tím vào HS: Giải thích cốc nước nóng và cốc nước lạnh Em hãy quan sát tượng và giải thích.? Củng cố Ôn lại kiến thức vừa học Làm BT 20.1 và 20.2 SBT * Câu hỏi dành cho lớp chọn ? Hiện tượng khuếch chất rắn , chất lỏng và chất khí có giống không ? Vì ? 5.Hướng dẫn tự học: a Bài vừa học:Học thuộc ghi nhơ sgk Làm BT 20.3; 20.4; 20.5 SBT b Bài học: “ Nhiệt năng”* Câu hỏi soạn bài:- Nhiệt là gì? - Nêu cách làm thay đổi nhiệt năng? IV/Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… (76) …………………………………………………… Kí duyệt tuần 24 Tuần:25 - Tiết : 24 Ngày soạn: 17/2/2016 Ngày dạy:…./2/2016 NHIỆT NĂNG I MỤC TIÊU: 1.kiến thức - Phát biểu định nghĩa nhiệt và mối quan hệ nhiệt với nhiệt độ vật 2.kĩ - Tìm ví dụ thực công và truyền nhiệt - Phát biểu định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng 3.thái độ : - tích cực làm việc II CHUẨN BỊ: Giáo viên :Một bóng cao su; miếng kim loại; phích nước nóng; cốc thủy tinh (77) học sinh : ghi ,sgk III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: không Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập - GV làm thí nghiệm hình 21.1 trang 74 - Cho HS nhận xét độ cao bóng lần nảy lên - Cơ bóng có đựơc bảo toàn hay không? - Từ đó GV giới thiệu bài học (Bài Nhiệt Năng) Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệt - Yêu cầu HS nhắc lại động học - Các vật cấu tạo nào? - Các phân tử, nguyên tử chuyển động hay đứng yên? - Nhiệt độ vật càng cao thì các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động nào? - GV thông báo: Tổng động phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt - Hãy tìm hiểu mối quan hệ nhiệt và nhiệt độ? - GV gợi ý: Có cốc nước, nước cốc có nhiệt không? Tại sao? - Nếu đun nóng, thì nhiệt nước có thay đổi không? Tại sao? - Từ đó HS tìm mối liên hệ Nhiệt và nhiệt độ Hoạt động 3: Các cách làm thay đổi nhiệt (GV chuyển ý) - Chuyển ý: HS nhắc lại định nghĩa nhiệt năng? - Từ định nghĩa nhiệt cho biết Hoạt động HS Ghi bảng - HS trả lời câu hỏi I NHIỆT NĂNG - Cơ vật chuyển động mà có gọi là động - Các vật cấu tạo từ phân tử, nguyên tử - Các phân tử, nguyên tử chuyển độn hỗn độn không ngừng - Nhiệt độ vật càng cao thì các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh - Nhiệt vật là tổng động các phân tử cấu tạo nên vật - Nhiệt độ vật càng cao thì nhiệt - Nước cốc có nhiệt vật càng tăng năng, vì - HS suy nghĩ - Khi đun nóng thì nhiệt II CÁC CÁCH nước tăng, vì LÀM THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG: (78) nào thì nhiệt vật thay đổi? Khi nào thì tổng động các phân tử cấu tạo nên vật bị thay đổi? Khi nào động bị thay đổi? (GV giới thiệu sang hoạt động 3) - Hoạt động nhóm: GV cho các nhóm thảo luận để tìm các cách để làm biến đổi nhiệt - Giả sử em có cái búa, làm cho miếng kim loại nóng lên? Nếu không có búa, thì em làm cách nào? - Cho HS trả lời C1 và C2 - GV cho các nhóm thí nghiệm - Cách mà các em cọ xát miếng kim loại trên mặt bàn đó gọi là cách thực công - Cách mà các em bỏ miếng kim loại vào nước nóng gọi là truyền nhiệt Hoạt động 4: Tìm hiểu nhiệt lượng - GV trở lại các cách làm biến đổi nhiệt cách thực công và truyền nhiệt trên để thông báo định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng - Trước cọ xát hay trước thả miếng kim loại vào nước nóng thì nhiệt độ vật tăng chưa? Nhiệt vật tăng chưa? - Sau thực công hay truyền nhiệt thì nhiệt độ miếng kim loại nào? Nhiệt miếng kim loại nào? - GV đưa thêm tình huống: Một miếng kim loại nóng vào cốc nước lạnh thì sau thời gian nhiệt độ và nhịêt kim loại có thay đổi không? - Từ đó GV hình thành định nghĩa và đơn vị nhiệt Công là số đo truyền đi, nhiệt lượng là số đo nhiệt truyền đi, nên công và nhiệt lượng có cùng - Nhiệt vật có thể thay - Khi động phân tử bị đổi cách: thay đổi - Khi chuyển động các phân tử bị thay đổi + Thực công - HS thảo luận nhóm - Dùng búa đập lên miếng kim loại - Cọ xát miếng kim loại lên + Truyền mặt bàn nhiệt - Thả miếng kim loại vào cốc nước nóng - Thảo luận nhóm và đưa III câu trả lời LƯỢNG NHIỆT - HS làm thí nghiệm - Phần nhiệt mà vật nhận thêm (hay bớt đi) quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng - Ký hiệu nhiệt lượng là Q - Đơn vị nhiệt lượng là Jun - Trước cọ xát hay trước thả miếng kim loại vào nước nóng thì nhiệt độ vật chưa tăng, nhiệt vật chưa tăng - Sau thực công hay truyền nhiệt thì nhiệt độ miếng kim loại tăng, nhiệt tăng (79) đơn vị là Jun Hoạt động 5: Vận dụng - Hướng dẫn trả lời C3, C4, C5 IV VẬN DỤNG: - Bài tập trắc nghiệm: (Nếu có thời gian) Nhiệt là: - HS trả lời câu C3, a Động chuyển động C4, C5 phân tử b Động chuyển động vật c Tổng động các phân tử cấu tạo nên vật d Cả a, b, c sai Khi nhiệt vật càng lớn - HS thảo luận nhóm và trả thì: lời C3, C4, C5 a Nhiệt độ vật càng cao b Các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh Câu 1: c Vật càng chứa nhiều phân Câu 2: tử Câu 3: c d Cả a, b, c đúng Chỉ câu phát biểu đầy đủ nhất? a Phần nhiệt mà vật nhận vào gọi là nhiệt lượng b Phần nhiệt mà vật gọi là nhiệt lượng c Phần nhiệt mà vật nhận vào hay gọi là nhiệt lượng d Cả a, b, c không đầy đủ 4.Củng cố: - Nhiệt là gì? Các cách làm thay đổi nhiệt năng?Ví dụ cách - Đọc phần ghi nhớ Dặn dò: - Về học bài - Làm bài tập SBT.Đọc trước bài 22: Dẫn Nhiệt IV Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… (80) kí duyệt tuần 25 BGH duyệt tháng Tuần 26 - tiết 25 Ngày soạn: 1/3/2016 Ngày dạy:…./3/2016 ÔN TẬP I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức -Kiểm tra phần kiến thức học sinh học trên lớp -Kiểm tra vận dụng học sinh vào phần bài tập 2.Kỹ -Hướng dẫn học sinh cách trình bài -Tăng cường kiến thức có liên quan tới bài học 3.Thái độ -Biết cách làm bài hợp lí -Tích cực học tập II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.Giáo viên -Nghiên cứu sgk ,sgv ,stk, soạn giáo án giảng dạy -Ra số bài tập để học sinh vận dụng 2.Học sinh -Vở bài tập -Sách bài tập (81) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài củ :Không kiểm tra 3.Dạy bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1.Hướng dẫn học sinh làm bài tập điền khuyết -Đọc bài tập cho học sinh ghi -Ghi bài NỘI DUNG Bài tập 1.Chọn cụm từ thích hợp điền vào chổ trống các câu sau cho đúng ý nghĩa vật lí : a.Khi ……….của vật càng -Thảo luận nhóm thời cao , thì các phân tử cấu tạo -Để giải bài tập này chúng ta dựa vào kiến thức nào gian phút nên vật chuyển động đã học ? …….và nhiệt vật ……… -Trình bày lời giải -Gọi học sinh lên bảng làm b.Nhiệt vật có thể thay đổi hai cách , đó là ………… và -Lắng nghe -Cho học sinh khác nhận xét ……… c……………là phần nhiệt mà vật ……… hay ……… -Ghi bài vào - Nhận xét và hoàn thành bài Giải làm học sinh -nhiệt độ -càng nhanh – càng lớn -thực công –truyền nhiệt -Nhiệt lượng –nhận – bớt Hoạt động Hướng dẫn học sinh làm bài tập vận dụng -Đọc bài tập cho học sinh ghi -Ghi bài Bài tập 2.Trên bàn có hai cốc đựng hai lượng nước -Làm bài cá nhân -Để giải bài tập này có nhiệt độ chúng ta dựa vào kiến thức nào khác nhau:một cốc nước đã học ? lạnh và cốc nước nóng a Hỏi cốc nào có nhiệt độ lớn ? ? -Trình bày lời giải -Gọi học sinh lên bảng làm trộn hai cốc nước với ,nhiệt chúng -Lắng nghe -Cho học sinh khác nhận xét thay đổi nào ? Giải a.Cốc nước nóng có nhiệt - Ghi bài vào - Nhận xét và hoàn thành bài độ nóng làm học sinh b.Khi trộn chung hai cốc (82) -Đọc bài tập cho học sinh ghi -Ghi bài -Để giải bài tập này -Thảo luận nhóm chúng ta dựa vào kiến thức nào đã học ? -Gọi học sinh lên bảng làm -Trình bày lời giải -Cho học sinh khác nhận xét -Lắng nghe - Nhận xét và hoàn thành bài làm học sinh - Ghi bài vào -Đọc bài tập cho học sinh ghi Ghi bài -Để giải bài tập này -Làm bài cá nhân chúng ta dựa vào kiến thức nào đã học ? -Gọi học sinh lên bảng làm -Trình bày lời giải -Cho học sinh khác nhận xét -Lắng nghe nước , nước cốc nóng xẽ giảm nhiệt độ ,nước cốc lạnh xẽ tăng nhiệt độ Bài tập 3.Nung nóng thỏi sắt thả vào mộc cốc nước lạnh Hỏi nhiệt nước và thỏi sắt thay đổi nào ?Nguyên nhân thay đổi đó là gì? Bài giải Nhiệt thỏi sắt giảm, nhiệt cốc nước tăng Nguyên nhân thay đổi nhiệt là truyền nhiệt Bài tập 4.Nhỏ giọt nước sôi vào cốc nước lạnh thì nhiệt chúng thay đổi nào ? Nguyên nhân thay đổi đó là gì ? Bài làm Tương tự bài tập - Nhận xét và hoàn thành bài -Ghi bài làm học sinh 4.Cũng cố -Nhắc lại cách làm thay đổi nhiệt -Nhắc lại cách làm vật nóng lên * Bài tập dành cho lớp chọn Cọ xát đồng xu lên mặt bàn thấy đồng xu nóng lên Có thể nói đồng xu đã nhận nhiệt lượng không ? sao? Hướng dẫn giải Đồng xu nóng lên là nhiệt tăng Không thể nói đồng xu đã nhận nhiệt lượng vì nguyên nhân tăng nhiệt đây là thực công cọ xát đồng xu lên mặt bàn 5.Hướng dẫn nhà -Làm các bài tập còn lại sbt -Làm các bài tập làm thêm IV RÚT KINH NGHIỆM (83) ……………………………………………………………… ………………………………………………………… Duyệt tuần 26 Tuần 27- Tiết 26 Ngày soạn: 1/3/2016 Ngày dạy:… /3/2016 KIỂM TRA TIẾT I/ Mục tiêu: Kiến thức: Kiểm tra kiến thức mà hs đã học phần “Nhiệt học” Kĩ năng: Kiểm tra vận dụng kiến thức hs để giải thích các tượng Thái độ: Nghiêm túc, Ổn định kiểm tra II/ Chuẩn bị: 1.Giáo viên : - Soạn ma trận đề kiểm tra - Ra đề kiểm tra -Làm đáp án đề kiểm tra Học sinh (84) - Giấy , bút … III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra bài củ : Không Phát đề kiểm tra Thống kê số liệu Lớp G K TB Y K 8A 8D 8E 8G 5.Sai sót ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 6.Phân tích nguyên nhân ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… *.HƯỚNG PHẤN ĐẤU ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………… VI.RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… DUYỆT TUẦN 27 (85) Tuần:28-Tiết : 27 Ngày soạn: /3/2016 Ngày dạy: …/3/2016 DẪN NHIỆT I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức - Hiểu VD thực tế dẫn nhiệt và so sanh tính chất dẫn nhiệt chất rắn, lỏng, khí 2.Kĩ -Làm TN dẫn nhiệt 3.Thái độ -Tập trung, hứng thú học tập II/ Chuẩn bị: 1.Giáo viên:Các dụng cụ làm TN hình 22.1 sgk; 22.2; 22.3; 22.4 sgk Học sinh:Nghiên cứu kỹ sgk III/ Giảng dạy: 1.Ổn định lớp Kiểm tra a Bài cũ: GV: Nhiệt là gì? Có cách làm thay đổi nhiệt năng? Mỗi cách cho ví dụ? HS: Trả lời GV: Nhận xét, ghi điểm Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG (86) HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu dẫn nhiệt GV: Bố trí TN hình 22.1 sgk Cần mô tả cho hs hiểu rõ dụng cụ TN GV: Em hãy quan sát và mô tả các tượng xảy ra? GV: Các đinh rơi xuống chứng tỏ điều gì? GV: Các đinh rơi xuống theo thứ tự nào? GV: Sự truyền nhiệt ta gọi là dẫn nhiệt HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu tính dẫn nhiệt các chất GV: Làm TN hình 22.2 sgk GV: Cho hs trả lời C4 HS lắng nghe I/ Sự dẫn nhiệt 1.Thí nghiệm C1: Nhiệt truyền đến sáp làm HS: Các đinh từ A -> B lần sáp nóng lên, chảy lược rơi xuống HS: Nhiệt đã truyền làm sáp nóng chảy HS: a,b,c,d,e C3: Nhiệt truyền từ A đến B HS ghi bài đồng II/ Tính dẫn nhiệt các chất: HS: Quan sát 1.TN1: HS: Không, kim loại dẫn nhiệt C4: Kim loại dẫn điện tốt tốt thủy tinh thủy tinh GV: Trong chất đó, chất nào HS: Đồng dẫn điện tốt nhất? GV: Làm TN hình 22.3 HS: Quan sát C5: Đồng dẫn nhiệt tốt nhất, sgk thủy tinh dẫn nhiệt kém GV: Khi nước phía trên ống HS: Không chảy vì chất lỏng nghiệm sôi, cục sáp có chảy dẫn nhiệt kém TN2: không? C6: Không vì chất lỏng dẫn GV: Bố trí TN hình 22.4 HS: Quan sát nhiệt kém SGK C7: Sáp không chảy vì GV: Khi đáy ống nghiẹm nóng HS: Không vì chất khí dẫn không khí dẫn nhiệt kém thì miệng sáp có chảy nhiệt kém không? HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu bước vận III/ Vận dụng: dụng: GV: Hãy tìm ví dụ HS: Trả lời C9: Kim loại dẫn nhiệt tốt tượng dẫn nhiệt còn sứ dẫn nhiệt kém GV: Tại nồi, soong thường HS: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt C10: Không khí các lớp làm kim loại? áo dẫn nhiệt kém GV: Tại mùa đông mặc HS: vì không khí các lớp C11: Về mùa đông để tạo lớp nhiều áo mỏng ấm áo dẫn nhiệt kém không khí dẫn nhiệt kém dày? các lớp lông GV: Tại lúc rét, sờ HS: Trả lời C12: Vì kim loại dẫn nhiệt vào kim loại lại thấy lạnh còn tốt mùa nóng sờ vào ta thấy nóng (87) hơn? Củng cố Ôn lại kiến thức cho hs rõ Hướng dẫn hs làm BT 22.1, 22.2 SBT *Câu hỏi dành cho lớp chọn: Những người uống trà nóng thường hay bỏ cái thìa kim loại vào cốc thủy tinh trước rót nước sôi vào đó Vận dụng kiến thức truyền nhiệt hãy giải thích người ta làm ? 5.Hướng dẫn nhà -Học thuộc ghi nhớ sgk Làm BT 22.3, 22.4 SBT - Bài : * Câu hỏi soạn bài: - Đối lưu là gì? - Bức xạ nhiệt là gì? IV/Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Kí duyệt tuần 28 (88) Ngày soạn: /3/2016 Tuần:29 Ngày dạy: Tiết : 28 /3/2016 ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức :Học sinh hiểu đối lưu chất lỏng và chất khí Tìm ví dụ xạ nhiệt 2.Kĩ :Làm các TN sgk 3.Thái độ: Có tinh thần hứng thú, ổn định học tập II/ Chuẩn bị: 1.GV: Các dụng cụ làm TN hình 23.2, 23.3, 23.4, 23.5 sgk 2.HS: Nghiên cứu kĩ sgk III/ Giảng dạy: 1.Ổn định lớp Kiếm tra bài củ GV: Về mùa nào thì chim thường hay xù lông? sao? Dẫn nhiệt là gì ? các chất khác thì dẫn nhiệt có giống không ? HS: Trả lời GV: Nhận xét, ghi điểm Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đối I/ Đối lưu lưu: TN: GV: Làm TN cho hs quan sát -Quan sát Trả lời câu hỏi: GV: Nước màu tím di chuyển HS: Thành dòng C1: chuyển thành dòng (89) nào? GV: Tại nước nóng lại lên, nước lạnh lại xuống? GV: Tại biết nước cốc nóng lên? GV: Hiện tượng tạo thành các dòng nước gọi là đối lưu GV: Làm TN hình 23.3 GV: khói lại ngược vậy? GV: Tại muốn đun nóng chất lỏng phải đun phía dưới? *THBVMT ? Sống và làm việc lâu các phòng kín có cảm giác nào ? ? Dể hạn chế tác hại đó ,chúng ta cần làm gì ? HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu xạ nhiệt GV: Làm TN hình 23.4; 23.5 sgk GV: Giọt nước màu dịch chuyển đầu B chứng tỏ điều gì? GV: Sự truyền nhiệt từ nến đến bình có phải là đối lưu dẫn nhiệt không? *THBVMT ? Tại các nước lạnh ,người ta thường xây dựng nhà nào để có thể giữ ấm cho ngôi nhà ? ?ở địa phương chúng ta , để tránh tượng xạ nhiệt thì chúng ta cần có biện pháp gì ? HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng: GV: Tại TN hình 23.4, bình không khí lại có muội đen? GV: Tại mùa hè ta hay mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen? HS: Nước nóng nở -> trọng lượng riêng nhỏ -> nhẹ HS: Nhờ thiết kế HS: Quan sát HS: Không khí nóng lên, không khí lạnh xuống tạo thành đối lưu HS: Trả lời C2: Lóp nước nóng nở -> trọng lượng riêng nhỏ -> lên Nước lạnh có KLR lớn chìm xuống C3: Dùng nhiệt kế Vận dụng C4: Không khí nóng lên, không khí lạnh trên hụp xuống tạo thành dòng đối lưu -Oi ,khó chụi -Cần có biện pháp để không khí lưu thông dể dàng HS: Quan sát II Bức xạ nhiệt TN Trả lời các câu hỏi HS: không khí lạnh, cọ lại C7: Không khí bình nóng, nở HS: Đó là xạ nhiệt C9: Bức xạ nhiệt -Xây dựng nhà với nhiều cửa kính -Trồng cây xanh quanh nhà III/ Vận dụng: HS: Tăng khả hấp thụ nhiệt C10: Tăng khả hấp thu nhiệt HS: Giảm hấp thu tia nhiệt C11: Giảm hấp thu tia nhiệt (90) GV: Treo bảng phụ kẻ bảng HS: Thực 23.1 lên bảng, gọi hs lên bảng điền vào Củng cố -Gọi hs lần lược đọc phần “ghi nhớ” sgk -Hướng dẫn hs làm BT 23.1 và 23.2 SBT ? Khi học vào buổi trưa , Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ thể mình ?Tại học phòng kín thường nóng nực học các phòng thoáng ( câu hỏi dành cho lớp chọn ) Hướng dẫn nhà -Học thuộc “ghi nhớ” sgk Xem lại cách giải câu c -Làm BT 23.3; 23.4; 23.5 IV/Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Kí duyệt tuần 29 (91) Ngày soạn: / /2016 Tuần:30 Ngày dạy: / /2016 Tiết :29 CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức -Kể tên các yếu tố định độ lớn vật thu vào để nóng lên 2Kĩ -Viết công thức tính nhiệt lượng, đơn vị các đại lượng -Làm TN sgk bài 3.Thái độ -Có tinh thần hứng thú, ổn định học tập II/ Chuẩn bị: 1.Gv:giáo án ,tranh ảnh minh họa thí nghiệm … 2.Hs:Nghiên cứu kĩ sgk III/ Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra bài củ Gv: đặt câu hỏi ?Có hình thức truyền nhiệt ? kể tên ? Nêu hình thức truyền nhiệt chất rắn ,lỏng ,khí ? lấy ví dụ minh họa Hs trả lời: Gv nhận xét và cho điểm Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: I/ Nhiệt lượng mà vật thu Tìm hiểu nhiệt lượng vào để nóng lên phụ thuộc vật thu vào để nóng lên phụ vào yếu tố nào: thuộc vào yếu tố nào: (92) GV: Nhiệt lượng vật cần thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc vào yếu tố nào? GV: Để kiểm tra xem nhiệt lượng thu vào để làm vật nóng lên có phụ thuộc vào yếu tố trên không ta làm cách nào? GV:Mô tả thí nghiệm hình 24.1 sgk GV: Em có nhận xét gì thời gian đun? Khối lượng nước? nhiệt lượng? GV: Quan sát bảng sgk và cho biết yếu tố nào giống nhau, yếu tố nào khác nhau, yếu tố nào thay đổi? GV: Em có nhận xét gì mối quan hẹ nhiệt lượng thu vào và khối lượng vật? GV: Cho hs thảo luận mqh nhiệt lượng thu vào và độ tăng nhiệt độ GV: Ở TN này ta giữ không đổi yếu tố nào? GV: mô tả thí nghiệm hình 24.2 Ở TN này ta phải thay đổi yếu tố nào? GV:Quan sát bảng 24.2 và hãy điền vào ô cuối cùng? GV: Em có nhận xét gì nhiệt lượng thu vào để tăng nhiệt độ GV: mô tả thí nghiệm hình 24.3 sgk GV: TN này, yếu tố nào thay đổi, không thay đổi? GV: Vậy nhiệt lượng thu vào để vật nóng lên có phụ thuộc vào chất làm vật không? HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu công thức tính HS: yếu tố: - Khối lượng vật.-Độ tăng t0 vật -Chất cấu tạo nên vật HS: Trả lời Phụ thuộc yếu tố: -Khối lượng vật -Độ tăng nhiệt độ vật -Chất cấu tạo nên vật Quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào HS: Quan sát và lắng nghe C2: khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng thu vào càng lớn HS: Trả lời HS: Δ t = nhau; t ❑1 # t ❑2 HS: Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng thu vào càng lớn Hs thảo luận Quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào và độ tăng nhiệt độ: C3: Phải giữ khối lượng và chất làm vật phải giống C4: Phải cho độ tăng nhiệt độ khác Muốn ta phải thay đổi thời gian đun HS: Thời gian đun HS :quan sát thí nghiệm sgk và lắng nghe C5: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng thu vào càng lớn HS: Điền vào HS: Nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng thu vào càng lớn HS: Quan sát và lắng nghe Quan hệ nhiệt nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật HS: Trả lời HS: Có II/ Công thức tính nhiệt lượng: (93) nhiệt lượng: GV: Nhiệt lượng tính theo công thức nào? GV: Giảng cho hs hiểu thêm nhiệt dung riêng HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu bước vận dụng GV: Gọi hs đọc C8 sgk GV: Muốn xác định nhiệt lượng thu vào, ta cần tìm đại lượng nào? GV: Hãy tính nhiệt lượng cần truyền cho kg đồng để tăng từ 200C đến 500C GV: Hướng dẫn hs giải C10 GV: Em nào giải câu này? GV nhận xét và hoàn thành bài học HS: Q = m.c Δ t Hs lắng nghe Q = m.c Δ t Trong đó: Q: Nhiệt lượng (J) M: khối lượng (kg) Δ t : Độ tăng t0 C: Nhiệt dung riêng III/ Vận dụng: C9: Q = m.c Δ t = 5.380.30 = 57000J HS: Đọc HS: Cân KL, đo nhiệt độ C10 Nhiệt lượng ấm thu vào: Q1 = m1 C (t2 −t 1) = 0,5 880 75 = = 33000 (J) HS: Q = m.c Δ t = 5.380.30 Nhiệt lượng nước thu vào: = 57000J Q2 = m2 C (t −t 1) = 4200 75 = HS: Quan sát = 630.000 (J) HS: Lên bảng thực Q = Q1 + Q2 = 663.000 (J) HS ghi bài Củng cố -Ôn lại kiến thức vừa học -Hướng dẫn HS giải BT 24.1 và 24.2 SBT * Bài tập dành cho lớp chọn : Một ấm đồng có khối lượng 300g chứa lít nước nhiệt độ 15ºC Hỏi phải đun bao lâu thì nước ấm bắt đầu sôi ?.Biết trung bình giây bếp truyền nhiệt cho ấm lượng nhiệt là 500 J.Bỏ qua hao phí vế phía nhiệt môi trường xung quanh Hướng dẫn -Nhiệt lượng đồng nhận từ bếp để nóng lên 1000C -Nhiệt lượng mà nước nhận để nóng lên 1000C -Lấy Nhiệt lượng nước và đồng cộng lại sau đó chia cho 500J thời gian cần đun 5.Hướng dẫn nhà a Bài vừa học: Học thuộc lòng công thức tính nhiệt lượng Làm Bt 24.3 ; 24.4 ; 24.5 SBT b bài học: “Phương trình cân nhiệt” *Câu hỏi soạn bài: - Phương trình cân nhiệt là gì? - Xem kĩ BT phần vận dụng IV/Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… (94) BGH DUYỆT THÁNG Ngày soạn: Ngày dạy: / Duyệt tuần 30 / /2016 Tuần:31 /2016 Tiết : 30 BÀI TẬP CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức - Hiểu các đại lượng công thức tính 2.Kĩ -Viết công thức tính nhiệt lượng, đơn vị các đại lượng -Làm bài tập đơn giản công thức tính nhiệt lượng 3.Thái độ -Có tinh thần hứng thú, ổn định học tập II/ Chuẩn bị 1.Gv: giáo án, bài tập vận dụng … 2.Hs:Nghiên cứu kĩ sbt… III/ Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra bài củ Gv: đặt câu hỏi ? Viết công thức tính nhiệt lượng thu vào và nêu rỏ các đại lượng công thức Q = m.c Δ t Trong đó: Q: Nhiệt lượng (J) M: khối lượng (kg) Δ t : Độ tăng nhiệt độ (°C) C: Nhiệt dung riêng (J/kg.k) Vận dụng làm bài tập :Một ấm nhôm có khối lượng 350 g chứa 0,8 lít nước Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi lượng nước ấm cho nhiệt dung riêng nhôm 880J/kg.k,nước 4200J/kg.k.biết nhiệt độ ban đầu nước là 24ºC Bài làm Nhiệt độ ban đầu ấm và nước là 24 độ c nước sôi ,nhiệt độ nước và (95) ấm là 100 độ c + Nhiệt lượng ấm thu vào Q1=m1c1(t2-t1) =23408 J + Nhiệt lượng nước thu vào : Q2=m2c2(t2-t1) =2552360 J + Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước : Q=Q1+Q2=287768J Gv nhận xét và cho điểm 3.Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1.Hướng dẫn học sinh làm bài tập dạng tính nhiệt lượng thu vào hai vật - Giáo viên đọc đề bài cho - Học sinh ghi bài Bài 1.Một ấm nhôm có khôí lượng 500 học sinh ghi gam chứa 1,2 lít nước Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước ấm Cho nhiệt dung riêng - Yêu cầu học sinh nhớ lại - Nhớ lại kiến thức nhôm là 880 J/kg.k; Nhiệt dung phương pháp giải bài tập bài củ nươc là 4200J/kg.K Nhiệt độ ban đầu nước là 24 °C Hướng dẫn giải - Gv yêu cầu học sinh lên tóm - Tóm tắt Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào: tắt đề bài Q1 = m1 C (t2 −t 1) - Học sinh làm Nhiệt lượng nước thu vào: - GV yêu cầu học sinh Q2 = m2 C (t2 −t 1) lên bảng giải Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước ấm - Nhận xét và cho học - Ghi bài Q = Q1 + Q2 sinh ghi bài Hoạt động 2.Hướng dẫn học sinh vận dụng công thức để tìm khối lượng vật - Đọc đề bài cho học sinh ghi - Yêu cầu học sinh lên bảng tóm tắt - Yêu cầu số học sinh làm bài tập chạy - Cho học sinh lên bảng Bài tập 2.Để nung thỏi đồng có khôí lượng m kg từ 24°C lên đến 60°C Người ta đã cung cấp cho nó nhiệt - Ghi bài lượng 54720 J Tính khối lượng thỏi đồng Cho biết nhiệt dung riêng - Lên bảng trình đồng là 380J/kg.K bày Giải Khối lượng thỏi đồng là : ADCT : Q = m.C Δ t° - Giải Suy : m = Q/C Δ t° (96) giải - Nhận xét và cho học sinh ghi bài Hoạt động 3.Hướng dẫn học sinh vận dụng công thức để tìm nhiệt dung riêng vật - Đọc đề bài cho học sinh ghi - Yêu cầu học sinh lên bảng tóm tắt - Yêu cầu số học sinh làm bài tập chạy - Cho học sinh lên bảng giải - Nhận xét và cho học sinh ghi bài - Ghi bài vào = kg Đáp số : m=4 kg - - Bài tập 3.Một vật làm kim loại có khối lượng 10 kg hấp thụ nhiệt ghi bài lượng 117kJ thì nhiệt độ vật tăng thêm 30°C Tính nhiệt dung riêng Lên bảng trình kim loại đó bày Giải Nhiệt dungh riêng kim loại : ADCT : Q = m.c Δ t° Giải Suy : C= Q/m Δ t° = 390 J/ kg.K Ghi bài vào Đáp số : C=390J/kg.K Cũng cố - Yêu cầu học sinh hắc lại công thức tính nhiệt lượng và hướng dẫn học sinh cách t các đại lượng Q, m, C, Δt° từ công thức *Bài tập dành cho lớp chọn : Bài tập 24.14 SBT Hướng dẫn nhà - Xem lại các dạng bài tập đã làm - Làm các bài tập còn lại sách bài tập IV Rút kinh nghiệm Duyệt tuần 31 (97) Ngày soạn: 7/4/2016 Tuần:32 Ngày dạy: …/4/2016 Tiết : 31 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức : Phát biểu nội dung nguyên lí truyền nhiệt.Viết phương trình cân nhiệt 2.Kĩ : Giải các bài toán trao đổi nhiệt hai vật 3.Thái độ: Tập trung phát biểu xây dựng bài II/ Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giải trước các BT phần “Vận dụng” 2.Học sinh: Nghiên cứu kĩ sgk III/ Giảng dạy: 1.Ổn định lớp Kiểm tra bài củ *GV: Em hãy viết công thức tính nhiệt lượng ? Hãy cho biết ý nghĩa và đơn vị đại lượng ? Trả lời Q = m.c Δ t Trong đó: Q: Nhiệt lượng (J) m: khối lượng (kg) Δ t : Độ tăng nhiệt độ (˚C ) c: Nhiệt dung riêng (J/kg.K) * Sự chuẩn bị hs cho bài mới: Bài mới: GV lấy tình ghi sgk HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu nguyên lí truyền nhiệt: HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG I/ Nguyên lí truyền nhiệt: (98) GV: Ở các TN đã học em hãy cho biết, có vật trao đổi HS: Nêu phương án (sgk) nhiệt với thì nào? ghi sgk GV: Như tình đầu bài Bình đúng hay An đúng? HS: An đúng HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu pt cân nhiệt: II/ Phương trình cân nhiệt: GV: PT cân nhiệt viết nào? HS: Q tỏa = Q thu vào GV: Em nào hãy nhắc lại công (SGK) thức tính nhiệt lượng? HS: Q = m.c Δ t Q tỏa = Q thu vào GV: Qtỏa tính công thức trên, Qthuvào tính công thức trên HOẠT ĐỘNG 3: Ví dụ PT cân nhiệt: III/ Ví dụ PT cân nhiệt: GV: Cho hs đọc bài toán GV: Em hãy lên bảng tóm tắt HS: Đọc và thảo luận phút bài toán HS: Thực GV: Như để tính m ❑2 ta dùng công thức nào? GV nhận xét và cho học sinh ghi HS: Lên bảng thực bài (sgk) HS : Ghi bài HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu bước vận dụng: IV/ Vận dụng: GV: Gọi hs đọc C1? HS: Đọc và thảo luận phút C1: a Kết phụ thuộc vào nhiệt độ lớp lúc giải BT b Vì quá trình ta bỏ qua GV: Ở bài này ta giải trao đối nhiệt với các dụng nào? cụ với bên ngoài Hs trả lời GV: cho hs đọc C2 C2: Nhiệt lượng nước thu vào GV: Em hãy tóm tắt bài này? HS đọc ❑ nhiệt lượng miếng đồng Tính Q = ? t =? -HS lên bảng tóm tắt C tỏa ❑1 =380 J/kg độ; m ❑❑ =0,5 kg Q ❑1 = Q ❑2 m ❑1 = 0,5 kg ; c ❑2 = m1c1 (t1 t2 ) 0,5.380(80 20) 4200J/kg.độ = 11400( J ) GV: Em hãy lên bảng giải bài t ❑1 =800 c ; t ❑2 = 200c này? Nước nóng lên: -HS giải (99) -GV quan sát các học sinh giải lớp để chỉnh sửa bài cho các em -Gv nhận xét và sửa cách trình bày học sinh trên bảng -Hs ghi bài ¿ Q2 11400 Δt= = =5 , 43 J m c2 0,5 4200 ¿ Củng cố: GV: Ôn lại kiến thức vừa học Hướng dẫn hs làm BT 25.1 và 25.2 SBT * Bài tập dành cho lớp chọn : Người ta muốn có 16 lít nước 40 0C Hỏi phải pha bao nhiêu lít nước nhiệt độ 20 0C với bao nhiêu lít nước sôi ? Hướng dẫn -Gọi x là khối lượng nước cần dùng 200C -Gọi y là khối lượng nước cần dùng 1000C Ta có : Qtỏa = x.c (100- 60 )0C Q Thu =y.c.(40-20)0C Theo phương trình cân nhiệt : Qtỏa = Q thu x.c (100- 60 )0C = y.c.(40-20)0C suy : x/y = ½ Vậy: x= ? và x+ y= 16 y= ? Hướng dẫn nhà a Bài vừa học: Học thuộc ghi nhớ sgk Làm BT 25.3 ; 25.4 ;25.5 SBT IV/Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Ký duyệt tuần 32 (100) Tuần 33 - tiết 32 Ngày soạn:…./4/2016 Ngày dạy: …/…/2016 Bài tập phương trình cân nhiệt I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức -Kiểm tra phần kiến thức học sinh học trên lớp -Kiểm tra vận dụng học sinh vào phần bài tập 2.Kỹ -Hướng dẫn học sinh cách trình bài -Tăng cường kiến thức có liên quan tới bài học 3.Thái độ -Biết cách làm bài hợp lí -Tích cực học tập II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.Giáo viên -Nghiên cứu sgk ,sgv ,stk, soạn giáo án giảng dạy -Ra số bài tập để học sinh vận dụng 2.Học sinh -Vở bài tập -Sách bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài củ : Cho học sinh làm bài tập để chấm điểm 3.Dạy bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động 1.Cho học sinh làm bài tập -GV : đọc bài tập cho học sinh ghi -Hướng dẫn học sinh phân tích đề bài tìm các đại lượng có liên quan tới công thức -So sánh kết bài làm hai học sinh HOẠT ĐỘNG VÀ TRÒ -Học sinh ghi bài tập Bài tập 1.thả cục sắt có khối lượng m1=6kg nhiệt độ 420 độ C vào xô nước chứa kg nhiệt độ 38 độ C.hiện tượng xảy nào ?hãy giải thích ?cho nhiệt dung riêng nước C2=4200J/kg.k sắt là C1=460J/kg.k NỘI DUNG Bài tập Giả sử cục sắt hạ nhiệt độ xuống từ 420 độ C xuống 100 độ C Q1=m1.C1.(t-t1) =883200 J Giả sử nước nóng đến 100 độ c thì cần thu vào nhiệt lượng : Q2=m2.C2.(t-t2) =781200J Vì Q1>Q2 nên phần nước (101) -Nhận xét đánh giá Hoạt động 2.Cho học sinh làm bài tập -GV : đọc bài tập cho học sinh ghi -Hướng dẫn học sinh phân tích đề bài tìm các đại lượng có liên quan tới công thức -Cho học sinh lên bảng làm -So sánh kết bài làm hai học sinh -Nhận xét đánh giá Hoạt động Cho học sinh làm bài tập 3.( Dành cho lớp chọn ) -GV : đọc bài tập cho học sinh ghi -Hướng dẫn học sinh phân tích đề bài tìm các đại lượng có liên quan tới công thức -Cho học sinh lên bảng làm -So sánh kết bài làm hai học sinh -Nhận xét đánh giá -Học sinh đứng chổ trả lời -Cho hai học sinh lên bảng làm -Cho học sinh ghia bài làm vào Bài tập 2.Trộn lẫn rượu và nước người ta thu hỗn hợp nặng 1,5 gam nhiệt độ 30 độ C.tính khối lượng nước và rượu đã pha chế biết nhiệt độ ban đầu rượu là 20 độ C và nước là 90 độ C.Nhiệt dung riêng rượu là 2500J/kg.k,nước là 4200 J/kg.k -Học sinh ghi bài tập -Học sinh đứng chổ trả lời -Cho học sinh ghia bài làm vào Bài tập 3.Thả đồng thời 150g sắt 20˚C và 500g đồng nhiệt độ 25 độ C vào 250 g nước 95 độ C.Tính nhiệt độ cân nhiệt Cho nhiệt dung riêng sắt ,đồng và nước là C1=460J/kg.k , C2=380J/kg.k ;C3=4200J/kg.k -Học sinh ghi bài tập -Học sinh đứng chổ trả lời -Cho học sinh ghia bài làm vào đã bị hoá nó tiếp tục cung cấp nhiệt lượng Vậy nước sôi và bay phần Bài tập Gọi m1,m2 là khối lượng rượu và nước Nhiệt lượng rượu thu vào : Q1=m1.C1.(t-t1) Nhiệt lượng nước toả : Q2=m2.C2.(t2-t) Khi có cân nhiệt : Q1=Q2 Suy m1/m2=5.04 m1+m2= 1.5 m1=0,64 g m2=0,87g Bài tập 3.gọi t là nhiệt độ có cân nhiệt -Nhiệt lượng sắt hấp thụ : Q1=m1C1.(t-t1) -nhiệt lượng đồng hấp thụ : Q2=m2.C2.( t2-t ) -nhiệt lượng nước toả : Q3=m3.C3.( t3-t ) Khi có cân nhiệt : Q1+Q2=Q3 Thay số tìm :t=80 ˚C 4.Cũng cố -Yêu cầu học sinh xem lại công thức phương trình cân nhiệt -Hướng dẫn học sinh cách xác định vật thu nhiệt và vật toả nhiệt 5.Hướng dẫn nhà -Làm các bài tập còn lại sbt -Làm các bài tập thêm sgk IV.RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… DUYỆT TUẦN 33 (102) Ngày soạn: / /2016 Ngaøy daïy: / /2015 Tuaàn: 34 tiết 33 BAØI 29 TOÅNG KEÁT CHÖÔNG II I MUÏC TIEÂU: 1.Kiến thức -Trả lời các câu hỏi phần ôn tập 2.Kĩ - Làm các bài tập phần vận dụng 3.Thái độ -Làm việc khoa học ,tích cực II CHUAÅN BÒ: 1.GV: Bảng vẽ 29.1; vẽ to ô chữ HS: chuaån bò caùc baøi phaàn toång keát chöông II III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kieåm tra baøi cuõ:không Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi baûng HÑ1: OÂn taäp A OÂn taäp: A OÂn taäp: - HD HS thảo luận Các chất cấu Các chất cấu tạo từ các hạt câu hỏi phần ôn tạo từ các hạt riêng riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử taäp biệt gọi là nguyên Các nguyên tử, phân tử chuyển động tử, phân tử không ngừng; các nguyên tử, Các nguyên tử, phân tử có khoảng cách phân tử chuyển động Nhiệt độ vật càng cao thì các không ngừng; nguyên tử, phân tửû cấu tạo nên vật các nguyên tử, phân chuyển động càng nhanh tử có khoảng cách Nhiệt vật là tổng động Nhiệt độ vật các phân tử cấu tạo nên vật càng cao thì các Nhiệt độ vật càng cao thì các phân nguyên tử, phân tửû tử cấu tạo nên vật chuyển động càng (103) caáu taïo neân vaät - Gv có câu kết luận rõ chuyển động càng ràng, dứt khoát để HS nhanh sửa vào Nhieät naêng cuûa vật là tổng động các phân tử caáu taïo neân vaät Nhiệt độ vật caøng cao thì caùc phân tử cấu tạo nên vật chuyển động caøng nhanh vaø nhieät naêng cuûa vaät caøng lớn Có cách: thực hieän coâng vaø truyeàn nhieät Raén Loûng Khí Chaân khoâng Daãn nhieät Nhiệt lượng là phaàn nhieät naêng maø vật nhận thêm hay bớt Vì là soá ño nhieät naêng neân ñôn vò cuûa nhieät lượng là J ñôn vò cuûa nhieät naêng Noùi nhieät dung riêng nước là 4200J/kg.K, coù nghóa laø muoán cho 1kg nước nóng lên thêm 10C caàn 4200J Q = m.c.t nhanh và nhiệt vật càng lớn Có cách: thực công và truyền nhieät Raén Loûng Khí Chaân khoâng Daãn nhieät Nhiệt lượng là phần nhiệt mà vật nhận thêm hay bớt Vì laø soá ño nhieät naêng neân ñôn vò cuûa nhiệt lượng là J đơn vị nhieät naêng Nói nhiệt dung riêng nước là 4200J/kg.K, coù nghóa laø muoán cho 1kg nước nóng lên thêm 10C cần 4200J Q = m.c.t 10 - Nhiệt truyển từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp nhiệt độ hai vật - Nhiệt lượng vậtt này tỏa nhiệt lượng vật thu vào (104) HÑ 2: Vaän duïng - HS laøm phaàn traéc nghieäm (Phaàn I) - HD trả lời câu hỏi (phaàn II) - Laøm Baøi taäp (phaàn III) 10 - Nhiệt truyển từ vật có nhiệt độ cao hôn sang vaät coù nhiệt độ thấp nhiệt độ hai vaät baèng - Nhiệt lượng vật naøy toûa baèng nhiệt lượng vật thu vaøo B Vaän duïng: I B; B; D; HS: đọc và trả lời C; C II Có tượng khuếch tán vì các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động và chúng có khoảng cách Khi nhiệt độ giảm thì tựợng khuếch taùn xaûy chaäm ñi Vì các phân tử cấu tạo nên vật lúc nào chuyển động Không vì đây là hình thức truyền nhiệt thực công Nước nóng dần lên là truyền nhiệt từ bếp đun sang nước; nút bật lên là nhiệt nước chuyển hoùa thaønh cô naêng III Q = 707200 J HS: đọc và trả lời Q' = 2357000 J m = 0,05 kg HS: đọc và trả lời A = 14.107 J Q = 36,8.107 J GV: yeâu caàu hoïc sinh đọc và trả lời các câu hoûi Cuûng coá: -Xem lại các kiến trọng tâm các bài học Hướng dẫn nhà -Học bài kỉ chuẩn bị thi học kì IV Ruùt kinh nghieäm Duyệt tuần 34 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… (105) Tuần 35 tiết 34 Ngày soạn : / / 2016 Ngày dạy : / / 2016 ÔN TẬP CUỐI NĂM I Mục tiêu Kiến thức : Giúp học sinh ôn lại toàn kiến thức đã học Kĩ : vận dụng kiến thức vào việc làm bài tập Thái độ : Tích cực học bài và làm bài II Chuẩn bị Giáo viên soạn giáo án , soạn số bài tập vận dụng Học sinh: Ôn lại kiến thức bài củ, ghi chép III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp kiểm tra bài củ : Không Dạy bài Hoạt động thầy -GV cho học sinh tìm hiểu đề cương ôn tập -Hướng dẫn giải cho hs Hoạt động trò -Hs photo đề cương ôn tập Nội dung Đề cương ôn tập -Ghi bài Đề cương ôn tập Phần A Lý thuyết Công suất - Công suất xác định công thực đơn vị thời gian - Công thức tính công suất : P = A/t - Đơn vị công suất: Nếu A đo J, t đo s thì đơn vị công suất J/s gọi là oát(W) 1W = 1J/s; 1kW = 1000W; - Dựa vào công suất ta biết làm việc khỏe Cơ - Khi vật có khả thực công học, ta nói vật đó có - Cơ có hai dạng : Thế và động * Thế năng: + Thế hấp dẫn: Cơ mà vật có có độ cao nào đó so với vật mốc Vật có khối lượng càng lớn và càng cao thì hấp dẫn càng lớn (106) + Thế đàn hồi: Cơ mà vật có vật bị biến dạng Độ biến dạng càng lớn đàn hồi càng lớn * Động năng: Cơ mà vật có chuyển động Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động vật càng lớn - Cơ vật tổng và động nó - Động và có thể chuyển hoá lẫn bảo toàn Cấu tạo các chất - Định nghĩa : Các chất cấu tạo từ các hạt riêng biệt vô cùng nhỏ bé mà mắt thường không nhìn thấy gọi là nguyên từ, phân tử - Đặc điểm: + Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách + Nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng Chú ý: Nhiệt độ vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh và ngược lại Hiện tượng khuếch tán - Định nghĩa : Hiện tượng khuếch tán là tượng các phân tử chất này chuyển động xen vào khoảng cách các phân tử chất khác và ngược lại - Nhiệt độ càng cao thì tượng khuếch tán diễn càng nhanh; Nhiệt độ càng thấp tượng khuếch tán diễn càng chậm Nhiệt - Tổng động các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt - Các cách làm thay đổi nhiệt : + thực công Vd: Cọ xát đồng xu lên mặt bàn thấy đồng xu nóng lên + truyền nhiệt Vd: Đốt nóng sắt thấy sắt nóng lên Nhiệt lượng - Định nghĩa: Nhiệt lượng là phần nhiệt mà vật nhận thêm hay bớt quá trình truyền nhiệt - Kí hiệu : Q - Đơn vị : Jun – kí hiệu : J Các hình thức truyền nhiệt - Dẫn nhiệt - Đối lưu - Bức xạ nhiệt * Chú ý : Chất Rắn Lỏng khí Chân không Hình thức truyền nhiệt chủ yếu Dẫn nhiệt Đối lưu Đối lưu Bức xạ nhiệt Dẫn nhiệt là truyền động từ phân tử này sang phân tử khác vật Đối lưu là truyền nhiệt các dòng chất lỏng chất khí Bức xạ nhiệt là truyền nhiệt các tia nhiệt thẳng 8.Công thức tính nhiệt lượng thu vào vật Q = m.C.Δt° = m.C.( t2° – t1°) Trong đó : Q là nhiệt lượng , đơn vị : J (107) m là khối lượng , đơn vị : kg C: Nhiệt dung riêng chất cấu tạo nên vật , đơn vị : J/kg.K Δt° (= t2° – t1° ) : độ tăng nhiệt độ , đơn vị :°C t2°: nhiệt độ sau cùng, đơn vị :°C t1°: nhiệt độ ban đầu, đơn vị :°C 9.Ba nguyên lý truyền nhiệt - Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp - Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật thì dừng lại - Nhiệt lượng vật này tỏa nhiệt lượng vật khác thu vào 10.Phương trình cân nhiệt Qtỏa = Qthu Qtỏa = m.C.Δt° = m.C.( tt° – ts°) lưu ý : sau đã cân nhiệt thì nhiệt độ sau cùng hai vật (8,9) suy : ts°= t2° Phần B Trắc nghiệm Câu 1.khi đổ 50 cm³ rượu vào 50cm³ nước ta thu hỗn hợp rượu –nước có thể tích : a.bằng 100 cm³ b.lớn 100 cm³ c.nhỏ 100 cm³ d.có thể lớn 100 cm³ Câu 2.Tại bóng bay dù buộc chặt để lâu ngày bị xẹp? a.vì thổi ,không khí từ miệng vào bóng còn nóng ,sau đó lạnh dần nên co lại b.Vì cao su là chất đàn hồi nên sau bị thổi căng nó tự động co lại c.vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chổ buộc ngoài d.Vì các phân tử chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ngoài Câu 3.Khi dùng píttông nén khí xi lanh kín thì : a.kích thước mổi phân tử khí giảm b.khoảng cách các phân tử khí giảm c.khối lượng mổi phân tử khí giảm d.số phân tử khí giảm Câu 4.Hiện tượng khuếch tán hai chất lỏng xác định xảy nhanh hay chậm phụ thuộc vào: a.nhiệt độ chất lỏng b.khối lượng chất lỏng c.trọng lượng chất lỏng d.thể tích chất lỏng Câu 5.Khi chuyển động nhiệt các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây vật không tăng? a.nhiệt độ b.nhiệt c.khối lượng d thể tích Câu 6.Nhỏ giọt nước sôi vào cốc đựng nước ấm thì nhiệt giọt nước và nước thay đổi nào ? a.nhiệt giọt nước tăng , nhiệt nước cốc giảm b.nhiệt giọt nước giảm , nhiệt nước cốc tăng c.nhiệt giọt nước và nhiệt nước cốc giảm d.nhiệt giọt nước và nhiệt nước cốc tăng Câu 7.Người ta có thể nhận thay đổi nhiệt vật rắn dựa vào thay đổi : a.khối lượng vật b.khối lượng riêng vật c.nhiệt độ vật d.vận tốc các phân tử cấu tạo nên vật (108) Câu 8.Trong các cách xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt đến kém sau đây,cách nào lá đúng ? a.đồng ,nước ,thuỷ tinh ,không khí b.đồng,thuỷ tinh , nước,không khí c.đồng ,thuỷ tinh,nước,không khí d.đồng ,nước,không khí,thuỷ tinh Câu Trong dẫn nhiệt, nhiệt truyền từ vật nào sang vật nào ?hãy chọn câu trả lời đúng a.từ vật có nhiệt lớn sang vật có nhiệt nhỏ b.từ vật có khối lượng lớn sang vật có khối lượng nhỏ c.từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp d.cả a,b,c đúng Câu 10.Đối lưu là truyền nhiệt xảy chất nào ?chọn câu trả lời đúng a.chỉ chất lỏng b.chỉ chất khí c chất lỏng và chất khí d.cả chất rắn ,lỏng ,khí Câu 11.Trong các truyền nhiệt đây,sự truyền nhiệt nào không phải là xạ nhiệt ? a.sự truyền nhiệt từ mặt trời tới mặt đất b.sự truyền nhiệt từ bếp lò tới người đứng gần bếp lò c.sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng đồng d.sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn cháy sang môi trường xung quanh bóng đèn Câu 12.Trong các công thức sau đâu là công thức tính nhiệt lượng ? a.Q=U.I.t b Q=m.c (t2-t1) c A= F.s d Q= A/t Câu 13.Để đun nóng lít nước từ 20 độ C lên 40 độ C cần bao nhiêu nhiệt lượng ? a.42 kJ b 420 kJ c.24 kJ d.40 kJ Câu 17.Người ta cung cấp cho 10 lít nước nhiệt lượng 840 kJ.Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ ? a.10 độ C b.20 độ C c.25 độ C d 15 độ C Câu 14.Người ta thả ba miếng đồng ,nhôm ,chì có cùng khối lượng vào cốc nước nóng Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng ba miếng kim loại trên cách chọn các câu trả lời sau : a.nhiệt độ ba miếng b.nhiệt độ miếng nhôm cao đến miếng đồng ,miếng chì c.nhiệt độ miếng chì cao đến miếng đồng , miếng nhôm d.nhiệt độ miếng đồng cao đến miếng nhôm,miếng chì Câu 15.Tại đường tan nước nóng nhanh tan nước lạnh ?chọn câu trả lời đúng a.vì nước nóng có nhiệt độ cao nên các phân tử nước và đường chuyển động nhanh b vì nước nóng có nhiệt độ cao nên các phân tử nước và đường chuyển động châm c.vì nước nóng có nhiệt độ cao nên nước bay nhanh d.vì nước nóng có nhiệt độ cao nên các phân tử đường có thể bị các phân tử nước hút mạnh Câu 16.Nhiệt từ thể người có thể truyền môi trường ngoài cách nào ? chọn câu trả lời đúng a.dẫn nhiệt b đối lưu c.bức xạ nhiệt d a,b,c đúng (109) Câu 17.Biết suất toả nhiệt than bùn là q=14.106J/kg.( 2đ ) a.con số trên cho biết điều gì ? b.tính nhiệt lượng toả đốt cháy 12 kg than bùn Câu 18 Một bếp dầu có hiệu suất H=45% ( 3đ ) a.tính nhiệt lượng bếp toả dùng bếp này đốt cháy hoàn toàn kg dầu hoả Cho suất toả nhiệt dầu là 44.106J/kg b.tính lượng dầu có ích dùng bếp trên đun nước c.dùng bếp này có thể đun sôi bao nhiêu lít nước từ nhiệt độ 20oc Câu 19 Bỏ 100g nước đá 0oc vào 300g nước 20oc.Hỏi nước đá có tan hết không ?vì ? cho nhiệt nóng chảy nước đá là 3.4.105J/kg và nhiệt dung riêng nước là 4200J/kg.độ ( 1đ ) Câu 20.Khi các nguyên tử ,phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên ? a.khối lượng vật b.trọng lượng vật c.nhiệt độ vật d.cả khối lượng và trọng lượng vật Câu 21.Nguyên tử ,phân tử không có tính chất nào sau đây ? a.chuyển động không ngừng b chuyển động càng nhanh nhiệt độ càng cao c.nở nhiệt độ tăng ,co lại nhiệt độ giảm d chúng có khoảng cách Câu 22.Trong thí nghiệm Bơ rao các hạt phấn hoa chuyển động không ngừng vì : a.giữa chúng có khoảng cách b.chúng là các phân tử c.các phân tử nước chuyển động không ngừng ,va chạm vào chúng từ phía d.chúng là các thực thể sống Câu 23.Hiện tượng khuếch tán hai chất lỏng xác định xảy nhanh hay chậm phụ thuộc vào a.nhiệt độ chất lỏng b.khối lượng chất lỏng c.trọng lượng chất lỏng d.thể tích chất lỏng Câu 25.Khi chuyển động nhiệt các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây vật không tăng? a.nhiệt độ b.nhiệt c.khối lượng d thể tích Câu 25.Nhỏ giọt nước sôi vào cốc đưng nước ấm thì nhiệt giọt nước và nước thay đổi nào ? a.nhiệt giọt nước tăng , nhiệt nước cốc giảm b.nhiệt giọt nước giảm , nhiệt nước cốc tăng c.nhiệt giọt nước và nhiệt nước cốc giảm d.nhiệt giọt nước và nhiệt nước cốc tăng Câu 26.Người ta có thể nhận thay đổi nhiệt vật rắn dựa vào thay đổi : a.khối lượng vật b.khối lượng riêng vật c.nhiệt độ vật d.vận tốc các phân tử cấu tạo nên vật Câu 27.Trong các cách xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt đến kém sau đây ,cách nào lá đúng ? a.đồng ,nước ,thuỷ tinh ,không khí b.đồng,thuỷ tinh , nước,không khí c.đồng ,thuỷ tinh,nước,không khí d.đồng ,nước,không khí,thuỷ tinh Câu 28.Trong các công thức sau đâu là công thức tính nhiệt lượng ? a.Q=U.I.t b Q=m.c (t2-t1) c A= F.s d Q= A/t (110) Phần C Câu hỏi tự luận Tại bóng bay dù buộc chặt để lâu ngày bị xẹp? Trả lời: - Vì các phân tử chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ngoài Tại các chất trông có vẻ liền khối mặc dù chúng cấu tạo từ các hạt riêng biệt? Trả lời: - Vì các hạt vật chất nhỏ nên mắt thường ta không nhìn thấy khoảng cách chúng Tại đường tan vào nước nóng nhanh vào nước lạnh? Trả lời: - Vì nước nóng các phân tử nước và đường chuyển động nhanh Nhỏ giọt nước vào cốc nước Dù không khuấy sau thời gian ngắn, toàn nước cốc đã có màu mực Tại sao? Nếu tăng nhiệt độ nước thì tượng trên xảy nhanh hay chậm đi? Tại sao? Trả lời: - Do các phân tử mực chuyển động không ngừng phía - Khi tăng nhiệt độ thì tượng xảy nhanh vì đó các phân tử chuyển động nhanh Tại nước hồ, ao, sông, suối hay nước biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ nước nhiều? Trả lời: - Do các phân tử không khí chuyển động không ngừng phía, đó số chuyển động xuống phía và len vào khoảng cách các phân tử nước nên nước có các phân tử khí Hiện tượng khuếch tán có xảy nhanh tăng nhiệt độ không? Tại sao? Trả lời: - Hiện tượng khuếch tán xảy nhanh Vì đó các phân tử chuyển động nhanh Gạo nấu nồi và gạo xát nóng lên Hỏi mặt thay đổi nhiệt thì có gì giống nhau, khác hai tượng trên? Trả lời: - Giống nhau: Nhiệt đầu tăng - Khác nhau: Khi nấu nhiệt tăng truyền nhiệt, xát nhiệt tăng thực công Một học sinh nói: “Một giọt nước nhiệt độ 60 oC có nhiệt lớn nước cốc nước nhiệt độ 30oC” Theo em bạn đó nói đúng hay sai? Tại sao? Trả lời: Sai, vì nhiệt cảu vật không phụ thuộc vào nhiệt độ mà còn phụ thuộc vào số phân tử cấu tạo nên vật đó, nghĩa là còn phụ thuộc khối lượng vật 9: Tại rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ bị vỡ cốc mỏng? Muốn cốc khỏi vỡ rót nước sôi vào thì làm nào? Trả lời: (111) Thủy tinh dẫn nhiệt kém nên rót nước sôi vào cốc dày thì lớp thủy tinh bên nóng lên trước, nở làm cho cốc vỡ Nếu cốc có thành mỏng thì cốc nóng lên và không bị vỡ Muốn cốc khỏi vỡ, nên tráng cốc ít nước nóng trước rót nước sôi vào 10 Tại mùa lạnh sở vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh sờ vào miếng gỗ? Có phải vì nhiệt độ đồng thấp cảu gỗ không? Trả lời: Vì đồng dẫn nhiệt tốt Những ngày rét, nhiệt độ bên ngoài thấp nhiệt độ thể nên sờ vào miếng đồng, nhiệt từ thể truyền vào miếng đồng và phân tán miếng đồng nhanh nên ta cảm thấy lạnh, còn gỗ dẫn nhiệt kém nên sờ vào miếng gỗ ta thấy ít bị lạnh 11.Một ống nghiệm đựng đầy nước Hỏi đốt nóng miệng ống, hay đáy ống thì tất nước ống sôi nhanh hơn? Tại sao? Trả lời: Đun đáy ống để tạo các dòng đối lưu 12.Thả cầu nhôm khối lượng 0,15kg đun nóng tới 100 oC vào cốc nước 20oC Sau thời gian, nhiệt độ cảu cầu và nước 25 oC Tính khối lượng nước, coi có cầu và nước truyền nhiệt cho Bài giải: Cho biết: m1 = 0.15 kg t1 = 1000C c1 = 880J/ kg K t2 = 200C c2 = 4200 J/ kg k t = 250C m=? Lời giải - Nhiệt lượng cầu nhôm toả để nước hạ nhiệt độ từ 1000C - 250C: Q1 = m1c1(t1 - t) - Nhiệt lượng nước thu vào để tăng từ 200C - 250C: Q2 = m2c2(t - t2) - Nhiệt lượng nhôm toả đúng nhiệt lượng nước thu vào: Q toả = Q thu vào Hay: m2c2(t - t2) = m1c1(t1 - t) m1c1 (t1 t ) 0,15.880.(100 25) ⇒ c ( t t ) 4200.(25 20) = 0,47 (kg) m = 2 Cũng cố - Xem lại các nội dung ôn tập - Xem lại các công thức Hướng dẫn nhà Duyệt tuần 35 - Học Bài kĩ chuẩn bị thi học kì II IV> Rút Kinh nghiệm (112) Tuần 36 Tiết 35 KIỂM TRA HỌC KÌ II I/ Mục tiêu : 1.kiến thức -Kiểm tra tấc kiến thức mà học sinh đã học 2.kĩ -Kiểm tra vận dụng kiến thức hs để giải thích các tượng và làm các BT có liên quan 3.Thái độ -Nghiêm túc, trung thực kiểm tra II/ Ma trận đề kiểm tra III.đề kiểm tra IV.Đáp án đề kiểm tra V.Thống kê số liệu Lớp Sỉ số G K TB Y K 8A 8B 8C 8D 8E 8G VI RÚT KINH NGHIỆM DUYỆT TUẦN 36 ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… (113) (114)