Kiểm tra bài cũ : 4 -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu làm các bài tập hướng dẫn luyện tập của GV, HS dưới lớp theo dõi để thêm của tiết 51.đồng thời kiểm [r]
Trang 1TUẦN 11Ngày thứ : 1
Ngày soạn : 10/11/2017
Ngày giảng : 13/11/2017
TOÁN ( TIẾT 51) NHÂN VỚI 10 ,100 , 1000 … CHIA CHO 10, 100 , 1000…
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức :
-Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, …
-Biết cách thực hiện chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000,
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh
1 Ổn định tổ chức :
- Cho hát, nhắc nhở học sinh
1
2 Kiểm tra bài cũ :
-GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS là
bài tập
-GV chữa bài, nhận xét
4-1 HS lên bảng thực hiện yêu cầucủa GV
a.Hướng dẫn nhân một số tự nhiên
với 10, chia số tròn chục cho 10 :
* Nhân một số với 10
-GV viết lên bảng phép tính 35 x 10
-GV hỏi: Dựa vào tính chất giao
hoán của phép nhân, bạn nào cho biết
- HS ghi đầu bài vào vở
-HS đọc phép tính
-HS nếu: 35 x 10 = 10 x 35-Là 1 chục
-Bằng 35 chục
Trang 2bao nhiêu ?
-35 chục là bao nhiêu ?
-Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350
- Em có nhận xét gì về thừa số 35 và
kết quả của phép nhân 35 x 10 ?
-Vậy khi nhân một số với 10 chúng
ta có thể viết ngay kết quả của phép
thương trong phép chia 350: 10 = 35 ?
-Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta
có thể viết ngay kết quả của phép chia
như thế nào ?
-Hãy thực hiện:
70 : 10 2170 : 10
140 : 10 7 800 : 10
b Hướng dẫn nhân một số tự nhiên
với 100, 1000, … chia số tròn trăm,
tròn chục, tròn nghìn, … cho 100,
1000, … :
-GV hướng dẫn HS tương tự như
nhân một số tự nhiên với 10, chia một
-Là thừa số còn lại
-HS nêu 350 : 10 = 35
-Thương chính là số bị chia xóa
đi một chữ số 0 ở bên phải
-Ta chỉ việc bỏ đi một chữ số 0 ởbên phải số đó
-Ta chỉ việc viết thêm một, hai,
ba, … chữ số 0 vào bên phải sốđó
-Ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai,
Trang 3tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, …
ta có thể viết ngay kết quả của phép
chia như thế nào ?
3.3.Luyện tập :
Bài 1
-GV yêu cầu HS tự viết kết quả của
các phép tính trong bài, sau đó nối tiếp
nhau đọc kết quả trước lớp
Bài 2 ( nếu cố đk làm 3 dòng cuối )
-GV viết lên bảng 300 kg = … tạ và
yêu cầu HS thực hiện phép đổi
-GV yêu cầu HS nêu cách làm của
mình, sau đó lần lượt hướng dẫn HS
lại các bước đổi như SGK:
+100 kg bằng bao nhiêu tạ ?
+Muốn đổi 300 kg thành tạ ta nhẩm
300 : 100 = 3 tạ Vậy 300 kg = 3 tạ
-GV yêu cầu HS làm tiếp các phần
còn lại của bài
-GV nhận xét và cho điểm HS
ba, … chữ số 0 ở bên phải số đó
-Làm bài vào VBT, sau đó mỗi
HS nêu kết quả của một phéptính, đọc từ đầu cho đến hết
+100 kg = 1 tạ
-1 HS lên bảng làm bài, HS cảlớp làm bài vào VBT
Trang 4III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh
1 Ổn định tổ chức :
- Cho hát, nhắc nhở học sinh
1
2 Kiểm tra bài cũ :
- Chủ điểm hôm nay chúng ta học có
tên là gì?
-Tên chủ điểm nói lên điều gì?
-Hãy mô tả những gì em nhìn thấy
trong tranh minh hoạ
-Chủ điểm Có chí thì nên sẽ giới thiệu
4
Chủ điểm: Có chí thì nên
+Tên chủ điểm nói lên con người
có nghị lực, ý chí thì sẽ thànhcông
+Tranh minh hoạ vẽ những em
bé có ý chí cố gắng trong học tập:các em chăm chú nghe thầy giảngbài, những em bé mặc áo mưa đihọc, những em bé chăm chỉ họctập, nghiên cứu và thành nhữngngười tài giỏi, có ích cho xã hội.-Lắng nghe
Trang 5-Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn của bài (3 lượt HS đọc)
GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
+Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào?
Hoàn cảnh gia đình của cậu như thế
nào?
+Cậu bé ham thích trò chơi gì?
+Những chi tiết nào nói lên tư chất
thông minh của Nguyễn Hiền?
+Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 2
-Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và
trả lời câu hỏi:
+Nguyễn Hiền ham học và chịu khó
như thế nào?
130
- HS ghi đầu bài vào vở
-HS nối tiếp nhau đọc theo trìnhtự
+Đoạn 1:Vào đời vua … đến làm diều để chơi.
+Đoạn 2: lên sáu tuổi … đến chơi diều.
+Đoạn 3: Sau vì … đến học trò của thầy.
+Đoạn 4: Thế rồi… đến nướn Nam ta.
-2 HS đọc thành tiếng
-2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọcthầm và trả lời câu hỏi
+Nguyễn Hiền sống ở đời vuaTrần Nhân Tông, gia đình cậu rấtnghèo
+Cậu bé rất ham thích chơi diều.+Những chi tiết Nguyễn Hiềnđọc đến đâu hiểu ngay đến đó và
có trí nhớ lạ thường, cậu có thểthuộc hai mươi trang sách trongngày mà vẫn có thì giờ chơi diều.+Đoạn 1, 2 nói lên tư chất thôngminh của Nguyễn Hiền
-2 HS nhắc lại ý chính đoạn 1,2.-2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọcthầm và trả lời câu hỏi
+ Nhà nghèo, Hiền phải bỏ họcnhưng ban ngày đi chăn trâu Cậuđứng ngoài lớp nghe giảng nhờ.Tối đến, đợi bạn học thuộc bàirồi mượn vở của bạn Sách củaHiền là lưng trâu, nền đất, bút làngón tay, mảnh gạch vở, đèn là
vỏ trứng thả đom đóm vào trong.Mỗi lần có kì thi, Hiền làm bàivào lá chuối khô nhờ bạn xin
Trang 6+Nội dung đoạn 3 là gì?
-Ghi ý chính đoạn 3
-Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và
trả lời câu hỏi:
+Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông
trạng thả diều”?
-Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4: HS trao
đổi và trả lời câu hỏi
+Câu chuyện khuyên ta điều gì?
-Đoạn cuối bài cho em biết điều gì?
-Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc từng
đọan Cả lớp theo dõi để tìm ra cách
đọc hay
-Yêu cầu HS luyện đọc đoạn văn
Thầy phải kinh ngạc … đom đóm
-Đọan 3 nói lên đức tính ham học
và chịu khó của Nguyễn Hiền.-2 HS nhắc lại
-2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọcthầm
+Vì cậu đỗ trạng Nguyên năm 13tuối, lúc ấy cậu vẫn thích chơidiều
-1 HS đọc thành tiếng, 2 HS ngồicùng bàn trao đổi và trả lời câuhỏi
*HS phát biểu theo suy nghĩ củanhóm
*Câu trẻ tuổi tài cao nói lên
Nguyễn Hiền đẫ trạng nguyênnăm 13 tuổi Ông còn nhỏ mà đã
có tài
+Câu chuyện khuyên ta phải có
ý chí, quyết tâm thì sẽ làm đượcđiều mình mong muốn
-Lắng nghe
-Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên.+Câu chuyện ca ngợi NguyễnHiền thông minh, có ý chí vượtkhó nên đã đỗ trạng nguyên khimới 13 tuổi
-2 HS nhắc lại nội dung chínhcủa bài
-4 HS đọc, cả lớp phát biểu, tìmcách đọc hay (như đã hướng dẫn)-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.-3 đến 5 HS thi đọc
-3 HS đọc toàn bài
4 Củng cố :
+Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì?
3+Câu truyện ca ngợi trạngnguyên Nguyễn Hiền Ôâng là
Trang 7+Truyện đọc giúp em hiểu điều gì?
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh
1 Ổn định tổ chức :
- Cho hát, nhắc nhở học sinh
1
2 Kiểm tra bài cũ :
+Em hãy nêu tính chất của nước ?
-Nhận xét câu trả lời của HS
- HS ghi đầu bài vào vở
1) Hình vẽ số 1 vẽ các thác nướcđang chảy mạnh từ trên caoxuống Hình vẽ số 2 vẽ trời đangmưa, ta nhìn thấy những giọtnước mưa và bạn nhỏ có thểhứng được mưa
Trang 8-Gọi 1 HS lên bảng GV dùng khăn
ướt lau bảng, yêu cầu HS nhận xét
-GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm
theo định hướng:
§ Úp đĩa lên mặt cốc nước nóng
khoảng vài phút rồi nhấc đĩa ra Quan
sát mặt đĩa, nhận xét, nói tên hiện
tượng vừa xảy ra
§ Qua hiện tượng trên em có nhận
* Hoạt động 2: Chuyển nước từ thể
lỏng sang thể rắn và ngược lại
- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm, quan
sát hình vẽ và hỏi
1) Nước lúc đầu trong khay ở thể gì ?
2) Nước trong khay đã biến thành thể
gì ?
3) Hiện tượng đó gọi là gì ?
4) Nêu nhận xét về hiện tượng này ?
2) Hình vẽ số 1 và số 2 cho thấynước ở thể lỏng
3) Nước mua, nước giếng, nướcmáy, nước biển, nước sông, nước
ao, …-Khi dùng khăn ướt lau bảng emthấy mặt bảng ướt, có nướcnhưng chỉ một lúc sau mặt bảnglại khô ngay
-HS làm thí nghiệm
§ Khi đổ nước nóng vào cốc tathấy có khói mỏng bay lên Đó làhơi nước bốc lên
§ Quan sát mặt đĩa, ta thấy có rấtnhiều hạt nước đọng trên mặt đĩa
Đó là do hơi nước ngưng tụ lạithành nước
§ Qua hai hiện tượng trên emthấy nước có thể chuyển từ thểlỏng sang thể hơi và từ thể hơisang thể lỏng
§ Nước ở trên mặt bảng biếnthành hơi nước bay vào khôngkhí mà mắt thường ta không nhìnthấy được
§ Nước ở quần áo ướt đã bốc hơivào không khí làm cho quần áokhô
§ Các hiện tượng: Nồi cơm sôi,cốc nước nóng, sương mù, mặt
3) Hiện tượng đó gọi là đông đặc.4) Nước chuyển từ thể rắn sangthể lỏng khi nhiệt độ bên ngoài
Trang 9-Nhận xét ý kiến bổ sung của các
nhóm
* Kết luận: Khi ta đổ nước vào nơi
có nhiệt độ 00C hoặc dưới 00C với một
thời gian nhất định ta có nước ở thể
rắn Hiện tượng nước từ thể lỏng biến
thành thể rắn được gọi là đông đặc
thí nghiệm nước từ thể rắn chuyển
sang thể lỏng hoặc tiếp tục cho HS
quan sát hiện tượng theo hình minh
* Kết luận: Nước đá bắt đầu nóng
chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt
độ trên 00C Hiện tượng này được gọi
chung và riệng như thế nào ?
-GV nhận xét, bổ sung cho từng câu
trả lời của HS
-Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể
của nước, sau đó gọi HS lên chỉ vào
sơ đồ trên bảng và trình bày sự chuyển
thể của nước ở những điều kiện nhất
-HS thí nghiệm và quan sát hiệntượng
-HS trả lời
-HS bổ sung ý kiến
-HS lắng nghe
1) Thể rắn, thể lỏng, thể khí.2) Đều trong suốt, không có màu,không có mùi, không có vị Nước
ở thể lỏng và thể khí không cóhình dạng nhất định Nước ở thểrắn có hình dạng nhất định
-HS lắng nghe
-HS vẽ
Trang 10III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh
1 Ổn định tổ chức :
- Cho hát, nhắc nhở học sinh
1
2 Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ bài “Tiết
kiệm thì giờ ”
- Nhận xét
4-Một số HS thực hiện yêu cầu.-HS nhận xét
- Gv yêu cầu lớp kể một số câu
chuyện liên quan đến tính trung thực
trong học tập
- Trong cuộc sống và trong học tập
em đã làm gì để thực hiện tính trung
thực trong học tập ?
- Qua câu chuyện đã đọc Em thấy
Long là người như thế nào ?
130
- HS ghi đầu bài vào vở
-Nhắc lại tên các bài học : Trung thực trong học tập - Vượt khó trong học tập - Biết bày tỏ ý kiến
- Tiết kiệm tiền của - Tiết kiệm thời giờ
- Lần lượt một số em kể trước lớp
- HS trả lời
- Long là một người trung thực trong học tập sẽ được mọi người quý mến
Trang 11* Nếu em là Long, em sẽ chọn cách
giải quyết nào?
-GV căn cứ vào số HS giơ tay để
chia lớp thành nhóm thảo luận
-GV kết luận: Cách nhận lỗi và hứa
với cô là sẽ sưu tầm và nộp sau là phù
-GV nêu yêu cầu :
+Điều gì sẽ xảy ra nếu em không
được bày tỏ ý kiến về những việc có
liên quan đến bản thân em, đến lớp
em?
-GV kết luận:
+Trong mọi tình huống, em nên nói
rõ để mọi người xung quanh hiểu về
khả năng, nhu cầu, mong muốn, ý
kiến của em Điều đó có lợi cho em và
cho tất cả mọi người Nếu em không
bày tỏ ý kiến của mình, mọi người có
thể sẽ không hỏi và đưa ra những
quyết định không phù hợp với nhu
cầu, mong muốn của em nói riêng và
của trẻ em nói chung
-HS liệt kê các cách giải quyếtcủa bạn Long
-HS cả lớp trao đổi, đánh giá cách giải quyết
- Một số em lên bảng nói về những việc có thể xảy ra nếu không được bày tỏ ý kiến -Lớp trao đổi nhận xét và bổ sungnếu có
4 Củng cố :
-Nhận xét tiết học
3-HS theo dõi
Trang 12-Chuẩn bị bài cho tiết sau -HS cả lớp thực hiện.
Ngày thứ : 2
Ngày soạn : 10/11/2017
Ngày giảng : 14/11/2017
TOÁN ( TIẾT 51) TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh
1 Ổn định tổ chức :
- Cho hát, nhắc nhở học sinh
1
2 Kiểm tra bài cũ :
-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS
làm các bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm của tiết 51.đồng thời kiểm tra
VBT ở nhà của một số HS khác
-GV chữa bài, nhận xét
4-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầucủa GV, HS dưới lớp theo dõi đểnhận xét bài làm của bạn
3 Bài mới :
3.1 Giới thiệu bài :
3.2 Hướng dẫn :
* So sánh giá trị của các biểu thức
-GV viết lên bảng biểu thức:
(2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)
- GV yêu cầu HS tính giá trị của hai
biểu thức, rồi so sánh giá trị của hai
biểu thức này với nhau
-GV làm tương tự với các cặp biểu
- HS ghi đầu bài vào vở
-HS tính và so sánh:
(2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24
Và 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24Vậy (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4)-HS tính giá trị của các biểu thức
và nêu:
(5 x 2) x 4 = 5 x (2 x 4)(4 x 5) x 6 = 4 x (5 x 6)
Trang 13phép nhân
-GV treo lên bảng bảng số như đã
giới thiệu ở phần đồ dùng dạy học
-GV yêu cầu HS thực hiện tính giá
trị của các biểu thức (a x b) x c và a x
(b x c) để điền vào bảng
-GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức
(a x b) x c với giá trị của biểu thức
a x (b x c) khi a = 3, b = 4, c = 5 ?
-GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức
(a x b) x c với giá trị của biểu thức
a x (b x c) khi a = 5, b = 2, c = 3 ?
-GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức
(a x b) x c với giá trị của biểu thức
a x (b x c) khi a = 4, b = 6, c = 2 ?
-Vậy giá trị của biểu thức (a x b) x c
luôn như thế nào so với giá trị của
biểu thức a x (b x c) ?
-Ta có thể viết:
(a x b) x c = a x (b x c)
-GV vừa chỉ bảng vừa nêu:
* (a x b) được gọi là một tích hai
* Vậy khi thực hiện nhân một tích
hai số với số thứ ba ta có thể nhân số
thứ nhất với tích của số thứ hai và số
thứ ba
-GV yêu cầu HS nêu lại kết luận,
đồng thời ghi kết luận và công thức về
tính chất kết hợp của phép nhân lên
( a x b ) x c = ( 3 x 4 ) x 5 = 60
a x ( b x c) = 3 x ( 4 x 5 ) = 60( a x b ) x c = ( 5 x 2 ) x 3 = 30
a x ( b x c) = 5 x ( 2 x 3 ) = 30( a x b ) x c = ( 4 x 6 ) x 2 = 48
a x ( b x c) = 4 x ( 6 x 2 ) = 48-Giá trị của hai biểu thức đềubằng 60
-Giá trị của hai biểu thức đềubằng 30
-Giá trị của hai biểu thức đềubằng 48
-Giá trị của biểu thức (a x b) x cluôn bằng giá trị của biểu thức a
x (b x c)
-HS đọc: (a x b) x c = a x (b x c).-HS nghe giảng
Trang 14-GV yêu cầu HS tính giá trị của biểu
thức theo hai cách
-GV nhận xét và nêu cách làm đúng,
sau đó yêu cầu HS tự làm tiếp các
phần còn lại của bài
-GV hỏi: Theo em, trong hai cách
làm trên, cách nào thuận tiện hơn, Vì
sao ?
-GV yêu cầu HS làm tiếp các phần
còn lại của bài
-GV chữa bài và cho điểm HS
-4 HS lên bảng làm bài, HS cảlớp làm bài vào VBT
a ( 4 x 5 ) x 3 = 20 x 3 = 60
4 x ( 5 x 3 ) = 4 x 15 = 60 ( 3 x 5 ) x 6 = 15 x 6 = 90
13 x 5 x 2 = 13 x (5 x 2) = 13 x 10 = 130-Trong hai cách trên cách thứ haithuận tiện hơn vì khi tính theocách này ở các bước nhân thứ haichúng ta thực hiện nhân với 10,kết quả chính bằng tích của lầnnhân thứ nhất thêm một chữ số 0vào bên phải
-3 HS lên bảng làm bài, HS cảlớp làm bài vào VBT
5 x 2 x 34 =(5 x2) x34 =10 x 34 = 340
2 x 26 x 5 = (2x5) x 26 = 10x 26 = 260
5 x 9 x 3 x 2 = ( 5 x 2 x ( 9 x 3 ) = 10 x 27 = 270)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức :
- Nhớ – viết chính xác, đẹp 4 khổ thơ đầi bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt x/s hoăc phân biệt dấu hỏi/ dấu ngã
Trang 15III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh
1 Ổn định tổ chức :
- Cho hát, nhắc nhở học sinh
1
2 Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS viết bảng : xôn xao, sản xuất,
xuất sắc, suôn sẻ,…
-Nhận xét chữ viết của HS
4-HS lên bảng thực hiện yêu cầu
3 Bài mới :
3.1 Giới thiệu bài :
3.2 Hướng dẫn :
* Trao đổi về nội dung đoạn thơ:
-Gọi HS mở SGK đọc 4 khổ thơ đầu
bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ
-Gọi HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ
- Các bạn nhỏ trong đọan thơ có mơ
ước những gì?
* Hướng dẫn viết chính tả:
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn
khi viết và luyện viết
-Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày
a/ – Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Gọi HS nhận xét, chữa bài
-Kết luận lời giải đúng
130
- HS ghi đầu bài vào vở
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọcthầm theo
-3 HS đọc thành tiếng
+Các bạn nhỏ mong ước mình cóphép lạ để cho cây mau ra hoa,kết trái ngọt, để trở thành ngườilớn, làm việc có ích để làm chothế giới không còn những mùađông giá rét, để không còn chiếntranh, trẻ em luôn sống trong hoàbình và hạnh phúc
-Các từ ngữ: hạt giống, đáy biển,đúc thành, trong ruột,…
-Chữ đầu dòng lùi vào 3 ô Giữa
2 khổ thơ để cách một dòng
-1 HS đọc thành tiếng
-1 HS làm trên bảng phụ HSdưới lớp làm vào vở nháp
-Nhận xét, chữa bài của bạn trênbảng
-Chữa bài (nếu sai)
Trang 16-Gọi HS đọc bài thơ.
b/ Tiến hành tương tự a/
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Gọi HS nhận xét, chữa bài
-Gọi HS đọc lại câu đúng
-Mời HS giải nghĩa từng câu.GV kết
luận lại cho HS hiểu nghĩa của từng
câu,
Lối sang- nhỏ xíu- sức nóng – sứng sống- trong sáng,
-2 HS đọc lại bài thơ
-Lời giải: Nổi tiếng, đỗ trang, banthưởng, rất đỗi, chỉ xin, nồi nhỏ,thuở hàn vi, phải, hỏi mượn, của,dùng bữa, đỗ đạt
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầutrong SGK
-2 HS làm bài trên bảng Cả lớpchữa bằng chì vào SGK
-Nhận xét, bổ sung bài của bạntrên bảng
Trang 17Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh
+ Động từ là những từ chỉ hoạt động , trạng thái của người , sự vật , hiện tượng
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
-Yêu cầu HS trao đổi và làm bài.GV
đi giúp đỡ các nhóm yếu Mỗi chỗ
chấm chỉ điền một từ và lưu ý đến
nghĩa sự việc của từ
-Gọi HS nhận xét, chữa bài
-Kết luận lời giải đúng
-Hỏi HS : Tại sao chỗ trống này em
- HS ghi đầu bài vào vở
-2 HS nối tiếp nhau đọc từngphần
-HS trao đổi, thảo luận trongnhóm 4 HS Sau khi hoàn thành
2 HS lên bảng làm phiếu HSdưới lớp viết bằng bút chì vào vởnháp
-Nhận xét, sửa chữa bài cho bạn
a Mới dạo nào cây ngô còn lấmtấm như mạ non Thế mà chỉ ítlâu sau , ngô đã thành cây rungrung trước gió và ánh nắng Sao cháu không về với bàChào mào đã hót vườn na mỗi
chiều Sổt ruột bà nghe chim kêu Tiếng chim rơi vãi rất nhiều hạt
na Hết hè cháu vẫn đang xa Chào mào vẫn hót Mùa na sắp
tàn
- HS trả lời
a Điền đã vì sự việc đã diễn ra ( Cây ngô đã lớn)
b + Điền đã vì sự việc đã diễn
ra ( Chào mào đã hót trong vườn)
+ Điền đang vì sự việc đang diễn ra ( Cháu vẫn đang ở xa ) + Điền sắp vì sự việc sắp sửa diễn ra ( Mùa na sắp hết )
Trang 18-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS đọc các từ mình thay đổi hay
bỏ bớt từ và HS nhận xét bài làm của
bạn
-Nhận xét và kết luận lời giải đúng
-Gọi HS đọc lạn truyện đã hoàn thành
-Hỏi HS từng chỗ: Tại sao lại thay đã
-HS đọc và chữa bài
Đã thay bằng đang, bỏ từ đang,
bỏ sẽ hoặc thay sẽ bằng đang.-2 HS đọc lại
-Trả lời:
+Thay đã bằng đang vì nhà báchọc đang làm việc trong phònglàm việc
+Bỏ đang vì người phục vụ đivào phòng rồi mới nói nhỏ vớigiáo sư
+Bỏ sẽ vì tên trộm đa lẻn vàophòng rồi
+Truyện đáng cười ở chỗ vị giáo
sư rất đãng trí Ông đang tậptrung làm việc nên được thôngbáo có trộn lẽn vào thư viện thìông chỉ hỏi tên trộm đọc sách gì?Ông nghĩ vào thư việc chỉ để đọcsách mà quên rằng tên trộm đâucần đọc sách Nó chỉ cần những
đồ đạc quý giá của ông
4 Củng cố :
- Những từ ngữ nào thường bổ sung ý
nghĩa thời gian cho động từ ?
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức :
Trang 19- Hiểu ý nghĩa của truyện: Dù trong hoàn cảnh khó khăn nào, nếu con người giàunghị lực, có ý chí vươn lên thì sẽ đạt được điều mình mong ước.
2 Kĩ năng:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ kể từng đoạn và toàn bộ câu truyện Bà chân kì diệu.
- Biết phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ
- Biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh
vào tranh minh hoạ và đọc lời phía
dưới mỗi tranh
b Hướng dẫn kể chuyện:
* Kể trong nhóm:
-Chia nhóm 4 HS Yêu cầu HS trao
đổi, kể chuyện trong nhóm.GV đi giúp
-Tổ chức cho HS thi kể toàn chuyện
-Gọi HS nhận xét lời kể và trả lời của
bạn
-Nhận xét chung và cho điểm từng HS
c/ Tìm hiểu ý nghĩa truyện:
- Câu truyện muốn khuyên chúng ta
điều gì?
130
- HS ghi đầu bài vào vở
-HS trong nhóm thảo luận Kểchuyện Khi 1 HS kể, các emkhác lắng nghe, nhận xét và góp
ý cho bạn
-Các tổ cử đại diện thi kể
-3 đến 5 HS tham gia kể
-Nhận xét, đánh giá lời bạn kểtheo các tiêu chí đã nêu
+ Câu truyện khuyên chúng tahãy kiên trì, nhẫn nại, vượt lênmọi khó khăn sẽ đạt được mong
Trang 20+Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc
Kí
ước của mình
+Em học được ở anh Kí tinh thầnham học, quyết tâm vươn lêncho mình trong hoàn cảnh khókhăn
+Em học được ở anh Kí nghị lựcvươn lên trong cuộc sống
-Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho
người thân nghe và chuẩn bị những
câu chuyện mà em được nghe, được
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh
1 Ổn định tổ chức :
- Cho hát, nhắc nhở học sinh
1
2 Kiểm tra bài cũ :
-GV gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 3
Số học sinh có tất cả là:
2 x 120 = 240 (hoc sinh) Đáp số: 240 học sinh
3 Bài mới :
3.1 Giới thiệu bài :
Trang 21-Hãy tính giá trị của 1324 x (2 x 10)
-Vậy 1324 x 20 bằng bao nhiêu ?
-GV hỏi: 2648 là tích của các số nào ?
-GV viết lên bảng phép nhân 230 x 70
-GV yêu cầu: Hãy tách số 230 thành
tích của một số nhân với 10
-GV yêu cầu HS tách tiếp số 70 thành
tích của một số nhân với 10
-Vậy ta có:
230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10)
- Hãy áp dụng tính chất giao hoán và
kết hợp của phép nhân để tính giá trị
1324 x (2 x 10) = (1324 x 2) x 10
= 2648 x 10 = 26480-1324 x 20 = 26480
-2648 là tích của 1324 x 2
-26480 chính là 2648 thêm mộtchữ số 0 vào bên phải
-Có một chữ số 0 ở tận cùng.-HS nghe giảng
-1 HS lên bảng thực hiện, HS cảlớp làm vào giấy nháp
-HS nêu: Nhân 1324 với 2, được
2648 Viết thêm một chữ số 0vào bên phải 2648 được 26480.-3 HS lên bảng đặt tính và tính,sau đó nêu cách tính như với
(23 x 10) x (7 x 10)
= (23 x 7)x (10 x 10)
= 161 x 100 = 16100-161 là tích của 23 x 7-16100 chính là 161 thêm hai chữ
số 0 vào bên phải
-Có một chữ số 0 ở tận cùng
Trang 22-Số 70 có mấy chữ số 0 tận cùng ?
-Vậy cả hai thừa số của phép nhân
230 x 70 có tất cả mấy chữ số 0 ở tận
cùng ?
-Vậy khi thực hiện nhân 230 x 70
chúng ta chỉ việc thực hiện 23 x 7 rồi
viết thêm hai chữ số 0 vào bên phải
-HS nêu: Nhân 23 với 7, được
161 Viết thêm hai chữ số 0 vàobên phải 161 được 16100
-3 HS lên bảng đặt tính và tính,sau đó nêu cách tính như với
230 x 70
-3 HS lên bảng làm bài và nêucách tính, HS dưới lớp làm bàivào VBT
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: nên, lành, lận, ke, cả, rã
2 Kĩ năng:
x