1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

GIÁO ÁN TUẦN 11 - LOP 4 (17-18)

12 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chúng tôi mang nhiều nước và khi gió to, không khí lạnh chúng tôi tạo thành những hạt mưa.. Củng cố- dặn dò:.[r]

(1)

TUẦN 11 NS: 10 / 11 / 2017

NG: 13 / 11 / 2017 Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2017 TOÁN

Tiết 51 : NHÂN VỚI 10, 100, 1000… CHIA VỚI 10, 100, 1000… I MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000; chia số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn, cho 10, 100, 1000,

- Vận dụng để tính nhanh nhân ( chia) với (cho) 10, 100, 1000, … -Ý thức học tập tốt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vbt, bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ (5'):

- Chữa kiểm tra học kì I B Bài mới:

1 Gtb (1'):

2 Nội dung (12'):

a, Hướng dẫn hs nhân số tự nhiên với 10 chia số tròn chục cho 10 - Gv ghi phép nhân lên bảng:

35 10 = ?

35 10 = 10 35 (T/c giao hoán phép nhân)

10 35 = chục 35 = 35 chục = 350

Vậy 35 10 = 350

- Em nxét thừa số 35 với tích 350 ? * Ngược lại từ 35 10 = 350

suy 350 :10 = 35

- Yêu cầu hs trao đổi ý kiến mqh 35 10 = 350 350 :10 = ? để nhận 350 :10 = 35

- Khi chia số tròn chục cho 10 ta làm ntn? b Hướng dẫn hs nhân số với 100, 1000, chia số trịn trăm, trịn nghìn, cho 100, 1000,

* Kết luận: Sgk 3 Thực hành:

Bài tập (6'): Tính nhẩm

- Hs nêu, trao đổi cách làm

Thêm c.số vào bên phải thừa số + Khi nhân 35 với 10 cần viết thêm chữ số vào bên phải số 35 - Phép chia ngược lại phép nhân

- Ta bỏ chữ số bên phải số - Hs suy tương tự từ ví dụ bảng

(2)

- Yêu cầu hs làm nhẩm tính ghi lại kết vào tập

- Gv củng cố Bài tập (6'): Tính:

- Yêu cầu hs vận dụng kiến thức vừa học để thực tính nhanh giá trị biểu thức

- Gv chốt lại lời giải

* Bài tập HS giỏi: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

- Yêu cầu hs tư duy, tự luận phân tích để tìm số thích hợp vào chỗ chấm - Gv củng cố

C Củng cố, dặn dò (4'):

- Nêu cách nhân số với 10, 100, 1000, chia số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn cho 10, 100, 1000, ?

- Nhận xét học

- Về nhà thuộc quy tắc - Chuẩn bị sau

- Hs tự làm vào tập - Báo cáo kết trước lớp - hs đọc yêu cầu

- hs lên bảng làm - Lớp làm vào tập - Nhận xét, bổ sung

Kết quả:

a, 63 100 :10 = 6300 :10 = 630

b, 960 1000 :100 = 960 000 :100 = 9600

- hs đọc yêu cầu - Hs tự làm vào tập - Trao đổi cho bạn, nhận xét a, 160 = 16 10 8000 = 1000

4500 = 45 100 800 = 100

9000 = 1000 80 = 10 -Thêm bớt chữ số bên phải

TẬP ĐỌC

Tiết 21: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I MỤC TIÊU

- Đọc lưu lốt tồn bài, biết đọc văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn

- Hiểu nội dung: Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng nguyên 13 tuổi

- HS có ý thức kiên trì, vượt khó vươn lên để học tốt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, tranh sgk

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

HĐ GV HĐ HS

A Mở đầu (5')

(?) Chủ điểm hôm học có tên ?

(?) Tên chủ điểm nói lên điều ?

(?) Mơ tả em nhìn thấy tranh minh hoạ ?

+ Chủ điểm Có chí nên

+ Nói lên người có nghị lực, ý chí thành cơng

(3)

- Chủ điểm giới thiệu người có nghị lực vươn lên sống B Dạy học

1 Giới thiệu (1’) (?) Bức tranh vẽ cảnh ?

- Câu chuyện ơng trạng thả diều nói ý chí cậu bé

2 Hdẫn luyện đọc tìm hiểu bài a Luyện đọc (10’)

* Gọi HS giỏi đọc toàn Cả lớp theo dõi SGK

(?) Bài chia làm đoạn?

- HS đọc nối tiếp đoạn lần + HD phát âm, từ đọc khó dễ lẫn * HS đọc nối tiếp đoạn lần + HD giải nghĩa từ khó

+ HD đọc đoạn văn dài (cần ngắt, nghỉ, nhấn giọng)

- Gọi HS đọc - Ghi kí hiệu ngắt, nghỉ - Nhận xét

* Đọc nhóm:

- Chia nhóm : nhóm ( nhóm tự cử nhóm trưởng điều khiển nhóm )

GV quan sát, hướng dẫn - Thi đọc : nối tiếp đọc đoạn

- Giáo viên đọc mẫu toàn ý giọng đọc: Toàn đọc với giọng kể chuyện; chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, Đọan cuối đọc với giọng sảng khối b Tìm hiểu (9’)

- Ycầu đọc đoạn 1,2 trả lời câu hỏi (?) Nguyễn Hiền sống đời vua nào? Hoàn cảnh gia đình cậu nào? (?) Cậu bé ham thích trị chơi gì?

(?) Những chi tiết nói lên tư chất thơng minh Nguyễn Hiền?

(?) Đoạn 1, cho em biết điều gì? - Đoạn Ycầu đọc trao đổi trả lời (?) Nguyễn Hiền ham học chịu khó ?

bài, em bé mặc áo mưa học em bé …

+ Một cậu bé đứng cửa nghe thầy đồ giảng

- Đọc toàn + Chia làm đoạn

- Đoạn 1: ….làm diều để chơi - Đoạn 2: ….Chơi diều

- Đoạn 3: ….học trò thầy - Đoạn 4: ….Nước Nam ta

Từ: làm lấy diều,… làng, trang sách, là, hàng trâu,…

Trạng Nguyên , kinh ngạc,….

HS nêu cách đọc ? ngắt nghỉ chỗ nào? Từ cần nhấn giọng?

- Các nhóm đọc nối tiếp đoạn

- Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt - HS đọc tồn

+ Đời vua Trần Nhân Tơng Gia đình cậu nghèo

+ Chơi diều

+ Đọc đến đâu hiểu đến có trí nhớ lạ thường, cậu nhớ 20 trang sách ngày mà có thời gian thả diều

(4)

(?) Nội dung đoạn ?

(?) Vì bé Hiền gọi “Ông trạng thả diều” ?

- Đọc câu hỏi 4: trao đổi trả lời

? Đoạn cuối cho em biết điều ? (?) Nêu nội dung bài?

c Đọc diễn cảm (9’)

- Gọi học sinh tiếp nối đọc

- Giáo viên đưa cách đọc đoạn văn luyện đọc: “Thầy phải kinh ngạc … vào

- Luyện đọc cặp đôi

- Tổ chức thi đọc diễn cảm - Nhận xét

C Củng cố dặn dò (3')

? Câu chuyện khuyên ta điều ? - Nhận xét tiết học

- Dăn học sinh phải chăm học tập, làm việc theo gương trạng nguyên Nguyễn Hiền

rồi mượn , sách Hiền lưng châu, đất, bút ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn vỏ trứng thả đom đóm vào Mỗi lần có kì thi, Hiền làm vào chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ 2 Đức tính ham học chịu khó của Nguyễn Hiền.

+ Vì cậu đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi, lúc cậu thích chơi diều

+ Cậu trẻ tuổi tài cao nói lên Nguyễn Hiền đỗ Trạng ngun năm 13 tuổi Ơng cịn nhỏ mà có tài

- Có chí nên nói lên Nguyễn Hiền cịn nhỏ mà có trí hướng, ơng tâm học gặp nhiều khó khăn

- Cơng thành danh toại nói lên Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên, vinh quang đạt

3 Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên.

=> Ca ngợi Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng nguyên khi 13 tuổi.

+ Phải có ý trí, tâm làm điều mong muốn

CHÍNH TẢ (Nghe - viết) KHOA HỌC

BA THỂ CỦA NƯỚC

I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Tìm ví dụ chứng tỏ tự nhiên nước tồn thể: Rắn, lỏng, khí

(5)

- Hiểu, vẽ trình bày sơ đồ chuyển thể nước

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Hình minh hoạ trang 45 / SGK phóng to

- Sơ đồ chuyển thể nước để dán sẵn bảng lớp

- Chuẩn bị theo nhóm: Cốc thuỷ tinh, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đĩa

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng trả

lời câu hỏi:

+Em nêu tính chất nước ? -Nhận xét câu trả lời HS

B.Dạy mới:

* Giới thiệu bài:

? Theo em nước tồn dạng ? Cho ví dụ

-GV giới thiệu: Để hiểu rõ thêm dạng tồn nước, tính chất chúng chuyển thể nước học ba thể nước

* Hoạt động 1: Chuyển nước thể lỏng thành thể khí ngược lại.

-GV tiến hành hoạt động lớp

+ Hãy mơ tả em nhìn thấy hình vẽ số số

+ Hình vẽ số số cho thấy nước thể ?

+ Hãy lấy ví dụ nước thể lỏng ? -Gọi HS lên bảng GV dùng khăn ướt lau bảng, yêu cầu HS nhận xét

-Vậy nước mặt bảng đâu ? Chúng ta làm thí nghiệm để biết

-GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo định hướng:

+Chia nhóm cho HS phát dụng cụ làm thí nghiệm

+Đổ nước nóng vào cốc yêu cầu HS:  Quan sát nói lên tượng vừa xảy  Úp đĩa lên mặt cốc nước nóng khoảng vài phút nhấc đĩa Quan sát mặt đĩa, nhận

-HS trả lời

-HS trả lời -HS lắng nghe

+ Hình vẽ số vẽ thác nước chảy mạnh từ cao xuống Hình vẽ số vẽ trời mưa, ta nhìn thấy giọt nước mưa bạn nhỏ hứng mưa + Hình vẽ số số cho thấy nước thể lỏng

+ Nước mua, nước giếng, nước máy, nước biển, nước sông, nước ao, …

-Khi dùng khăn ướt lau bảng em thấy mặt bảng ướt, có nước lúc sau mặt bảng lại khơ

-HS làm thí nghiệm

+Chia nhóm nhận dụng cụ +Quan sát nêu tượng

Khi đổ nước nóng vào cốc ta thấy có khói mỏng bay lên Đó nước bốc lên

(6)

xét, nói tên tượng vừa xảy

Qua tượng em có nhận xét ?

 Vậy nước mặt bảng biến đâu ?  Nước quần áo ướt đâu ?

 Em nêu tượng chứng tỏ nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí ? -GV: Vậy nước tồn dạng em làm thí nghiệm tiếp

* Hoạt động 2: Chuyển nước từ thể lỏng sang thể rắn ngược lại

-GV tổ chức cho TLN theo định hướng -Nếu nhà trường có tủ lạnh thực làm nước đá, khơng u cầu HS đọc thí nghiệm, quan sát hình vẽ hỏi

+ Nước lúc đầu khay thể ? + Nước khay biến thành thể ? + Hiện tượng gọi ?

+ Nêu nhận xét tượng ? -Nhận xét ý kiến bổ sung nhóm -Hỏi: Em cịn nhìn thấy ví dụ chứng tỏ nước tồn thể rắn ?

-GV tiến hành tổ chức cho HS làm thí nghiệm nước từ thể rắn chuyển sang thể lỏng tiếp tục cho HS quan sát tượng theo hình minh hoạ

Câu hỏi thảo luận:

1) Nước chuyển thành thể ? 2) Tại có tượng ?

3) Em có nhận xét tượng ? -Nhận xét ý kiến bổ sung nhóm * Kết luận: Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước thể lỏng nhiệt độ 00C. Hiện tượng gọi nóng chảy.

* Hoạt động 3: Sơ đồ chuyển thể của nước

+ Nước tồn thể ?

+ Nước thể có tính chất chung riệng ?

nhiều hạt nước đọng mặt đĩa Đó nước ngưng tụ lại thành nước

Qua hai tượng em thấy nước chuyển từ thể lỏng sang thể từ thể sang thể lỏng -HS lắng nghe

Nước mặt bảng biến thành nước bay vào khơng khí mà mắt thường ta khơng nhìn thấy

Nước quần áo ướt bốc vào khơng khí làm cho quần áo khô

Các tượng: Nồi cơm sơi, cốc nước nóng, sương mù, mặt ao, hồ, nắng, …

-Hoạt động nhóm -HS thực + Thể lỏng

+ Do nhiệt độ lớn tủ lạnh nên nước khay chuển thành nước đá (thể rắn)

+ Hiện tượng gọi đơng đặc + Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn nhiệt độ bên cao -Các nhóm bổ sung

-Băng Bắc cực, tuyết Nhật Bản, Nga, Anh, …

-HS thí nghiệm quan sát tượng

-HS trả lời

-HS bổ sung ý kiến -HS lắng nghe

-HS trả lời

(7)

-GV nhận xét, bổ sung cho câu trả lời HS

-Yêu cầu HS vẽ sơ đồ chuyển thể nước, sau gọi HS lên vào sơ đồ bảng trình bày chuyển thể nước điều kiện định

-GV nhận xét, tuyên dương, cho điểm HS có ghi nhớ tốt, trình bày mạch lạc

C.Củng cố- dặn dị:

-Gọi HS giải thích tượng nước đọng vung nồi cơm nồi canh

-GV nhận xét, tuyên dương HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS chưa ý

-Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết

-Dặn HS chuẩn bị giấy bút màu cho tiết sau

+ Đều suốt, khơng có màu, khơng có mùi, khơng có vị Nước thể lỏng thể khí khơng có hình dạng định Nước thể rắn có hình dạng định

-HS lắng nghe -HS vẽ

Sự chuyển thể nước từ dạng sang dạng khác ảnh hưởng nhiệt độ Gặp nhiệt độ thấp 00C nước ngưng tụ thành

nước đá Gặp nhiệt độ cao nước đá nóng chảy thành thể lỏng Khi nhiệt độ lên cao nước bay chuyển thành thể khí Ở nước gặp khơng khí lạnh ngưng tụ lại thành nước

LỊCH SỬ

ĐỊA LÍ

=========================================== NS: 10 / 11 / 2017

NG: 14 / 11 / 2017 Thứ ba ngày 14 tháng 11 năm 2017 TOÁN

LUYỆN TỪ - CÂU

========================================== NS: 10 / 11 / 2017

NG: 15 / 11 / 2017 Thứ tư ngày 15 tháng 11 năm 2017 TOÁN

TẬP ĐỌC

========================================== NS: 10 / 11 / 2017

(8)

TOÁN TẬP LÀM VĂN

ĐẠO ĐỨC KĨ THUẬT

========================================== NS: 10 / 11 / 2017

NG: 17 / 11 / 2017 Thứ sáu ngày 17 tháng 11 năm 2017 TOÁN

LUYỆN TỪ - CÂU KỂ CHUYỆN TẬP LÀM VĂN

KHOA HỌC

MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THỀ NÀO ? MƯA TỪ ĐÂU RA ?

I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Hiểu hình thành mây

- Giải thích tượng nước mưa từ đâu

- Hiểu vòng tuần hoàn nước tự nhiênvà tạo thành tuyết - Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường nước tự nhiên xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Các hình minh hoạ trang 46, 47 / SGK (phóng to) - HS chuẩn bị giấy A4, bút màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng trả lời

câu hỏi:

+ Em cho biết nước tồn thể nào? Ở dạng tồn nước có tính chất ? + Em vẽ sơ đồ chuyển thể nước ? + Em trình bày chuyển thể nước ? -GV nhận xét

B Dạy mới: * Giới thiệu bài:

?Khi trời giơng em thấy có tượng gì? -GV giới thiệu: Vậy mây mưa hình thành từ đâu ? Các em học hơm để biết điều

(9)

* Hoạt động 1: Sự hình thành mây

-2 HS ngồi cạnh quan sát hình vẽ, đọc mục 1, 2, Sau vẽ lại nhìn vào trình bày hình thành mây

-Nhận xét cặp trình bày bổ sung

* Kết luận: Mây hình thành từ nước bay vào khơng khí gặp nhiệt độ lạnh.

* Hoạt động 2: Mưa từ đâu ra -GV tiến hành tương tự hoạt động

-Gọi HS lên bảng nhìn vào hình minh hoạ trình bày toan câu chuyện giọt nước -GV nhận xét cho điểm HS nói tốt

* Kết luận: Hiện tượng nước biến đổi thành nước thành mây, mưa Hiện tượng ln lặp lặp lại tạo vịng tuần hồn nước trong tự nhiên.

-Hỏi: Khi có tuyết rơi ? -Gọi HS đọc mục Bạn cần biết

* Hoạt động 3: Trị chơi “Tơi ?”

-GV chia lớp thành nhóm đặt tên là: Nước, Hơi nước, Mây trắng, Mây đen, Giọt mưa, Tuyết

-u cầu nhóm vẽ hình dạng nhóm sau giới thiệu với tiêu chí sau:

 Tên ?  Mình thể ?  Mình đâu ?

 Điều kiện biến thành người khác ? -GV gọi nhóm trình bày, sau nhận xét nhóm

Nhóm Giọt nước: Tôi nước sông (biển, hồ) Tôi thể lỏng gặp nhiệt độ cao thấy nhẹ bay lên cao vào khơng khí Ở cao tơi khơng cịn giọt nước mà nước

Nhóm Hơi nước: Tơi nước, tơi khơng khí Tơi thể khí mà mắt thường khơng nhìn thấy Nhờ chi Gió tơi bay lên cao Càng

-HS thảo luận

-HS quan sát, đọc, vẽ

-Nước sơng, hồ, biển bay vào khơng khí Càng lên cao, gặp khơng khí lạnh nước ngưng tụ thành hạt nước nhỏ li ti Nhiều hạt nước nhỏ kết hợp với tạo thành mây

-HS trả lời: Các đám mây bay lên cao nhờ gió Càng lên cao lạnh Các hạt nước nhỏ kết hợp thành giọt nước lớn hơn, trĩu nặng rơi xuống tạo thành mưa Nước mưa lại rơi xuống sơng, hồ, ao, đất liền

-HS trình bày

-Khi hạt nước trĩu nặng rơi xuống gặp nhiệt độ thấp 00C hạt

nước thành tuyết - HS đọc

-HS tiến hành hoạt động

-Vẽ chuẩn bị lời thoại Trình bày trước nhóm để tham khảo, nhận xét, tìm lời giới thiêu hay

-Nhóm cử đại diện trình bày hình vẽ lời giới thiệu

-Cả lớp lắng nghe

(10)

lên cao lạnh biến thành hạt nước nhỏ li ti

Nhóm Mây trắng: Tơi Mây trắng Tơi trơi bồng bềnh khơng khí Tơi tạo thành nhờ hạt nước nhỏ li ti Chị Gió đưa tơi lên cao, lạnh tơi biến thành mây đen Nhóm Mây đen: Tơi Mây đen Tơi cao nơi lạnh Là hạt nước nhỏ li ti lạnh chúng tơi xích lại gần chuyển sang màu đen Chúng tơi mang nhiều nước gió to, khơng khí lạnh chúng tơi tạo thành hạt mưa

C Củng cố- dặn dò:

-Hỏi: Tại phải giữ gìn mơi trường nước tự nhiên xung quanh ?

-GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS chưa ý

-Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết; Kể lại câu chuyện giọt nước cho người thân nghe; Ln có ý thức giữ gìn mơi trường nước tự nhiên quanh

-Yêu cầu HS trồng theo nhóm: nhóm trồng hoa (rau, cảnh) vào chậu, nhóm tưới nước cho hàng ngày vịng tuần, nhóm khơng tưới để chuẩn bị 24

trình

Nhóm Tuyết: Tơi Tuyết Tôi sống vùng lạnh 00C Tôi vốn đám mây

đen mọng nước Nhưng tơi rơi xuống tơi gặp khơng khí lạnh 00C nên tinh thể

băng Tôi chất rắn

-HS phát biểu tự theo ý nghĩ:

Vì nước quan trọng

Vì nước biến đổi thành nước lại thành nước sử dụng

SINH HOẠT

KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN I MỤC TIÊU.

- Giúp HS nhận ưu, khuyết điểm cá nhân, tập thể tuần học vừa qua đồng thời có ý thức sửa chữa

- Nhắc lại nội quy trường, lớp Rèn nề nếp vào lớp, học đầy đủ - HS biết xử dụng tiết sinh hoạt lớp sôi nổi,hiệu

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Ghi chép tuần

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A ổn định tổ chức: 5’

GV yêu cầu HS hát

B Nội dung sinh hoạt: 20’ Các tổ trưởng nhận xét tổ: - GV theo dõi, nhắc HS lắng nghe

- Lớp phó văn thể cho lớp hát

(11)

2 Lớp trưởng nhận xét

- GV yêu cầu HS lắng nghe, cho ý kiến bổ sung

3 GV nhận xét, đánh giá

- GV nhận xét tình hình lớp mặt a Đạo đức: ……… ……… b Học tập: ……… ……… ……… ……… ……… - Tồn tại: ……… ……… ……… ……… c Các công tác khác: ……… ……… ……… ……… - Tồn tại: ……… ……… * Tuyên dương số em có thành tích tốt học tập, lao động nếp lớp

4 Phương hướng:

- GV yêu cầu HS thảo luận phương hướng cho tuần tới

- GV chốt lại: Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm nêu Tích cực học tập, tham gia có hiệu hoạt động nhà trường

- HS lắng nghe

- Lớp trưởng lên nhận xét chung hoạt động lớp mặt

- Lớp lắng nghe - Lớp bổ sung

- HS lắng nghe

- Duy trì sĩ số lớp

- Chấn chỉnh lại nề nếp học tập HS lớp, nhà

- Thực đầy đủ nội quy nhà trường lớp đề

- Làm đầy đủ tập trước đến lớp - Học ôn tốt để chuẩn bị cho kì thi cuối học kì I đạt kết tốt vào tuần tới

- Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng ngày 22/12

- Chú ý vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp.Thực tốt tiếng trống trường

- Thể dục đầu nghiêm túc, tập động tác

(12)

5 Tổng kết sinh hoạt

- GV lớp sinh hoạt văn nghệ - GV nhận xét học

Giao lưu văn nghệ tổ theo chủ đề: Bộ đội, Bác Hồ

Ngày đăng: 08/04/2021, 18:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w