1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

GIÁO AN TUAN 11 LOP 4

33 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

3.. *Báo cáo với thầy cô giáo kết quả những việc em đã làm.. C. Khởi động: Cả lớp hát bài “Lớp chúng[r]

(1)

Tuần 11 Ngày soạn: 29/10/2015

Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng 11 năm 2015 TIẾT 1: TIẾNG VIỆT

BÀI 11A: CĨ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 1) I Mục tiêu :

- Đọc - hiểu Ông Trạng thả diều.

II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC *Khởi động:

Ban học tập: - Chia sẻ hoạt động ứng dụng tiết học trước - Mời cô giáo vào tiết học

*Tiếp nối:

- Ghi tên đọc mục tiêu

Ban học tập: - Mời bạn chia sẻ mục tiêu trước lớp A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1 Quan sát tranh trả lời câu hỏi:

- Tranh vẽ gì?

- Em có suy nghĩ hình ảnh tranh? - Bức tranh muốn nói với chúng ta?

- Trao đổi với bạn ngồi bên

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Các bạn chia sẻ nối tiếp câu hỏi - Nhận xét, khen ngợi nhóm

- Nhóm trưởng báo cáo kết với thầy cô giáo - Mời cô giáo vào tiết học

Chủ điểm Có chí nên giới thiệu với em người có nghị lực vươn lên sống

2.Nghe thầy cô đọc bài

Nhóm trưởng u cầu: bạn nghe đọc phát giọng đọc

- Quan sát tranh cho biết tranh vẽ gì? (- Bức tranh vẽ cảnh cậu bé đang đứng cửa nghe thầy đồ giảng bài.)

3 Đọc từ ngữ lời giải nghĩa.

(2)

Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn chia sẻ từ chưa hiểu - Giúp giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có) Nếu cần nhờ thầy trợ giúp - Các bạn đặt câu với từ vừa giải nghĩa

4 Cùng luyện đọc a Đọc từ ngữ, câu

- Đọc từ lần - Đọc câu

- Đọc sửa lỗi cho

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp từ - Đọc lại từ khó phát âm (nếu có)

b Đọc đoạn, bài.

- Đọc thầm toàn lần - Xác định đoạn

- Đọc nối tiếp đoạn đến hết - Sửa lỗi cho

Nhóm trưởng yêu cầu: - Đọc nối tiếp đoạn đến hết sửa lỗi cho - Đọc tiêu chí:

+ Đọc từ

+Đọc tốc độ, ngắt nghỉ sau dấu câu

+ Biết đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

- Mỗi bạn đọc tồn lượt - Bình xét bạn đọc hay

5 Thảo luận trả lời câu hỏi

(3)

- Cùng hỏi đáp câu hỏi - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng:

+ Yêu cầu bạn chia sẻ câu trả lời nhóm + Nhận xét, bổ sung

- Ban học tập lên chia sẻ:

Yêu cầu bạn trả lời câu hỏi

1 Chọn ý thể thông minh Nguyễn Hiền: Học đến đâu hiểu đến đó, Có trí nhớ lạ thường Có hơm học thuộc hai mươi trang sách mà có thời gian để chơi diều

2 Nguyễn Hiền ham học chụi khó: Nhà nghèo, hiền phải bỏ học ban ngày chăn trâu, cậu đứng lớp nghe giảng nhờ Tối đến, đợi bạn học thuộc mượn bạn Sách Hiền lưng trâu, đất, bút ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn vỏ trứng thả đom đóm vào Mỗi lần có kỳ thi, Hiền phải làm vào chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ

b Hiền gọi “ông Trạng thả diều”: cậu đỗ Trạng Nguyên năm 13 tuổi, lúc cậu thích chơi diều

c Truyện Ơng Trạng thả diều muốn nói với chúng ta: Khuyên ta phải có ý chí, tâm làm điều mong muốn

d Cả ba câu tục ngữ thành ngữ có nét nghĩa với nộ dung truyện Nguyễn Hiền người tuổi trẻ tài cao, người Công thành danh toại Nhưng điều mà câu chuyện muốn khun Có chí nên Lên có chí nên nói ý nghĩa câu chuyện

+Ban học tập mời cô giáo chia sẻ lớp

C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

* Rút kinh

nghiệm:

(4)

TIẾT 2: TIẾNG VIỆT

Bài 11A: CĨ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 2) * Khởi động

- Cả lớp hát bài: Mái trường nơi em học bao điều hay

A Hoạt động bản

6 Các từ in đậm câu bổ sung ý nghĩa cho động từ nào?:

7 Chọn từ cột A phù hợp với lời giải nghĩa cột B

B Hoạt động thực hành

1 Chọn từ ngoặc đơn( đã, đang, sắp, sẽ) để điền vào chỗ trống cho thích hợp:

*Báo cáo với thầy giáo kết việc em làm

- Cả lớp hát

HĐ lớp

- sẽ bổ sung ý nghĩa cho động từ - đã bổ sung ý nghĩa cho động từ trút - đang bổ sung ý nghĩa cho động từ nấu

HĐ cặp đôi

a -3, b – 1, c -

HĐ cá nhân

- sắp, 2- đang, 3- sẽ, 4-

* Rút kinh

nghiệm:

TIẾT 3: TỐN

TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP NHÂN NHÂN VỚI 10, 100, 1000…

CHIA CHO 10, 100, 1000…

B Hoạt động bản

1 Nối hai biểu thức có giá trị nhau

2 Tính nhẩm

- Hoạt động cá nhân

(5)

3 Tính nhẩm

4 Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

*Báo cáo với thầy cô giáo kết việc em làm.

C Hoạt động ứng dụng

- GV giao tập ứng dụng trang 10

29 x 100 = 2900 516 x 100 = 51600

130 : 10 = 13 1500 : 10 = 150 2300 : 100 = 23 1500 : 100 = 15 21000 : 1000 = 21

203000 : 1000 = 203

1 yến = 10 kg tạ = 100kg = 1000 kg

12 yến = 120 kg tạ = 500kg 20 = 20000kg

b) 10kg = yến 100kg = tạ 1000 kg =

20 kg = yến 1200kg = 12 tạ 3000kg = 1050 kg = 105 yến 2000kg = 20 tạ 24000 kg = 24tấn

* Rút kinh

nghiệm:

TIẾT 4: KHOA HỌC

SỰ CHUYỂN THỂ CỦA NƯỚC (Tiết 2) * Khởi động

- Cả lớp hát bài: Bông hồng tặng cô

A Hoạt động bản. 5 Quan sát trả lời

- Mây hình thành nào?

- Cả lớp hát - Hoạt động lớp

(6)

- Nước từ đâu ra?

- Nước bay từ sông, hồ, biển,… trở sơng, hồ, biển… nào? - Vịng tuần hoàn của nước tự

nhiên

B Hoạt động thực hành.

Thảo luận hoàn thành sơ đồ.

*Báo cáo với thầy cô giáo kết việc em làm.

C Hoạt động ứng dụng

- GV giao tập ứng dụng trang 73

- Là đám mây lại tiếp tục bay lên cao Càng lên cao lạnh, nhiều hạt nước nhỏ hợp thành hạt nước lớn hơn, trũi nặng rơi xuống thành mưa - Chúng giọt mưa, lại trở sơng, hồ, biển…

- Dưới tác dụng ánh sáng mặt trời, nước từ biển, sông, hồ,… bay thành nước

Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ thành mây

Các hạt nước đám mây kết hợp với nhau, to nặng dần rơi xuống thành mưa

HĐ nhóm

nước từ biển, sông, hồ,… bay thành nước

Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ thành mây

Các hạt nước đám mây kết hợp với nhau, to nặng dần rơi xuống thành mưa

* Rút kinh

nghiệm:

*******************************

TIẾT 5: CHÀO CỜ

(7)

Ngày soạn: 31/10/2015

Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng 11 năm 2015 TIẾT 1: TIẾNG VIỆT

Bài 11A: CĨ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 3) *Khởi động:

- Ban văn nghệ:

+ Cho lớp hát bài: Mái trường em học bao điều hay + Mời cô giáo vào tiết học

* Hoạt động nối tiếp

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm

A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

2 Nhớ viết vào vở: 4 khổ thơ đầu Nếu có phép lạ

a Tìm hiểu nội dung đoạn thơ

- Đọc thầm lần nội dung

- Các bạn nhỏ đoạn thơ mong ước gì? - Ghi từ khó nháp

- Trao đổi với từ tìm - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng:

+ Yêu cầu bạn chia sẻ từ khó + Nhận xét, bổ sung

? Nội dung thơ

? Trong đoạn thơ có từ viết hoa? Vĩ phải viết hoa? ? Tên cách lề ô?

? Tư ngồi viết?

- Cả nhóm thống câu trả lời, báo cáo giáo

* - Nhóm trưởng yêu cầu bạn nhớ-viết đoạn thơ

(8)

- Tự sốt lỗi tồn

- Đổi chéo kiểm tra

- Báo cáo với thầy cô giáo

3 Điền vào chỗ trống (chọn a)

- Đọc thầm lần nội dung phần a

- Ghi từ điền vào chỗ chấm nháp( sang, xíu, sức, sức sống, sáng

- Trao đổi với bạn kết làm - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn báo cáo kết - Nhận xét, bổ sung

- Báo cáo với thầy cô giáo

4 Thi chọn nhanh thẻ chữ viết tả.

- Đọc thầm lần nội dung - Chọn thẻ viết tả a Tốt gỗ tốt nước sơn

b Mùa cá sông, mùa đông cá bể c Trăng mờ tỏ

Dẫu núi lở cao đồi

(9)

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn báo cáo kết - Nhận xét, bổ sung

- Báo cáo với thầy cô giáo

C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

` Cùng người thân chơi trò chơi điền chữ s hay x

* Rút kinh

nghiệm:

.

******************************* TIẾT 2: TIẾNG VIỆT

BÀI 11B: BỀN GAN VỮNG CHÍ (Tiết 1) I MỤC TIÊU

- Đọc - hiểu câu tục ngữ nói ý chí nghị lực người.

II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC *Khởi động:

Ban học tập: - Chia sẻ hoạt động ứng dụng trang - Mời cô giáo vào tiết học

*Tiếp nối:

- Ghi tên đọc mục tiêu

Ban học tập: - Mời bạn chia sẻ mục tiêu trước lớp A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1 Cùng trao đổi nội dung sau:

- Thế người học sinh có chí?

- Nêu ví dụ biểu học sinh khơng có chí? - Trao đổi với bạn ngồi bên

Nhóm trưởng yêu cầu:

(10)

- Nhóm trưởng báo cáo kết với thầy giáo - Mời cô giáo vào tiết học

2.Nghe thầy đọc bài

Nhóm trưởng u cầu: bạn nghe cô đọc phát giọng đọc

- Quan sát tranh cho biết tranh vẽ gì? (- Bức tranh vẽ cảnh người đang chèo thuyền lúc song to gió lớn.)

3 Đọc từ ngữ lời giải nghĩa.

- Đọc thầm từ lời giải nghĩa

- Thay đọc từ lời giải nghĩa

Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn chia sẻ từ chưa hiểu - Giúp giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có) Nếu cần nhờ thầy trợ giúp - Các bạn đặt câu với từ vừa giải nghĩa

4 Cùng luyện đọc a Đọc từ ngữ

- Đọc từ lần - Đọc câu

- Đọc sửa lỗi cho

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp từ - Đọc lại từ khó phát âm (nếu có)

b Đọc câu, bài.

- Đọc thầm toàn lần

(11)

Nhóm trưởng yêu cầu: - Đọc nối tiếp câu đến hết sửa lỗi cho - Đọc tiêu chí:

+ Đọc từ

+Đọc tốc độ, ngắt nghỉ sau dấu câu

+ Biết đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

- Mỗi bạn đọc tồn lượt - Bình xét bạn đọc hay

5 Thảo luận trả lời câu hỏi

- Suy nghĩ trả lời câu hỏi HĐ 5, HĐ trang 12

- Cùng hỏi đáp câu hỏi - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng:

+ Yêu cầu bạn chia sẻ câu trả lời nhóm + Nhận xét, bổ sung

- Ban học tập lên chia sẻ:

5. *)Các câu tục ngữ khẳng định có ý chí định thành cơng - Có cơng mài sắt, có ngày nên kim

- Người có chí nên Nhà có vững

*) Các câu tục ngữ khuyên người ta giữ vững mục tiêu chọn - Ai hành

Đã đan lận trịn vành thơi

- Hãy lo bền chí câu cua Dù câu chạch, câu rùa mặc

*) Các câu tục ngữ khun người ta khơng nản lịng gặp khó khăn - Thua keo này, bày keo khác

- Chớ thấy sóng mà rã tay chèo - Thất bại mẹ thành công

6. Cách diễn đạt tục ngữ ngắn gọn, có vần điệu, hình ảnh khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu

+Ban học tập mời cô giáo chia sẻ lớp

(12)

* Rút kinh

nghiệm:

.

TIẾT 3: TOÁN

Bài 34: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN NHÂN VỚI SỐ CÓ TẠN CÙNG LÀ CHỮ SỐ O (TIẾT 1) * Khởi động

Chơi trũ chơi “ tớnh nhanh”

A Hoạt động bản.

2. a/ Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm bảng

b So sánh giá trị hai biểu thức: (a x b) x c a x ( b x c)

- So sánh giá trị biểu thức: (3 2) 4  (3 4)

(5 3) 2  (32)

- Viết giá trị biểu thức vào ô trống

- Gv treo bảng phụ, giới thiệu cấu tạo cách làm: cho giá trị a, b, c, gọi Hs tính giá trị biểu thức ghi vào bảng

* Yêu cầu hs nhìn bảng so sánh kết quả:

(a  b)  c a  (b  c) * Kết luận: Sgk (trang 12 )

- HĐ lớp HĐ nhóm

a)

a B c (a x b) x c a x (b x c) (3 x 2)x

=6x4 =24

3 x(2 x 4)= x =24 (5x3)x2=

15x2 =30

5 x(3 x 2)= x =30 10 (2x10)x3=

20x3 =60

2x(10 x 3)= x 30 =60 - Hs tính so sánh kết quả, rút nhận xét: Giá trị biểu thức

Ta thấy giá trị (a x b) x c a x ( b x c)

-(a  b)  c = a  (b  c)

(13)

3 Viết số vào chỗ chấm cho thích hợp:

4 Đọc giải thích cho bạn.

*Gv chốt: Để thực phép tính ta đặt tính

 70

230

16100

*Báo cáo với thầy cô giáo kết những việc em làm.

- Hs làm cặp đôi

- Hs đổi chéo kiểm tra lẫn ( x 5) x = x ( x 2)

( x ) x = x ( x 7) HĐ cặp đôi

-Ngày soạn: 1/11/2015

Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng 11 năm 2015

TIẾT 1, 2: TIẾNG VIỆT

BÀI 11B: BỀN GAN VỮNG CHÍ (Tiết – 3)

.I Khởi động

- Cả lớp hát bài: Khăn quàng thắm vai em

II Hoạt động thực hành.

Đọc thầm truyện sau: Bàn chân kì diệu

 Dựa vào ccau chuyện : Bàn chân kì diệu,

em bạn( đóng vai người thân) để trao đổi tính cách đáng khâm phục anh Nguyễn Ngọc Ký

Quan sát tranh đọc lời kể dưới

mỗi tranh

4 Kể lại câu chuyện “Bàn chân kì diệu” - Nêu điều học Nguyễn Ngọc Ký: Ham học, khơng ngại khó khăn vất vả kể đau đớn, Kiên trì, bền bỉ…

HĐ cá nhân HĐ cặp đơi

Hs đóng vai theo gợi ý Sách hướng dẫn trang 14

HĐ cá nhân

Tranh 1: Ký đến lớp xin cô giáo cho học

Thấy bạn học, hôm Ký suy nghĩ

Ký đến lớp xin cô giáo cho vào học Lúc đầu cô giáo khơng dám nhận em Vì giáo cầm tay Ký, hai cánh tay mềm nhũn, buông thõng, bất động

Tranh 2: Cô giáo không dám nhận em vào học

(14)

đơi mắt nhịe ướt, em quay ngoắt vừa khóc vừa chạy nhà

Tranh 3: Cô giáo ngạc nhiên cảm động thấy ký tập viết chân

Ký thưa với cô em viết chân Cơ giáo ngạc nhiên cảm động thấy Ký tập viết chân

Tranh 4: Ký nhận vào học

Cô giáo vui vẻ nhận Ký vào học Cô giáo dọn chỗ trải chiếu cho Ký ngồi học viết

Tranh 5: Cô giáo bạn lúc tận tình chăm sóc, giúp đỡ Ký

Từ đó, lúc giáo bạn tận tình chăm sóc, giúp đỡ Ký Khi viết Ký quắp ngón chân lại, giữ lấy bút khó, có lúc cịn bị chuột rút, mặt nhăn nhó xt xoa đau đớn Nhưng cô giáo bạn an ủi nên Ký cố gắng

Tranh 6: Ký thưởng hai huy hiệu Bác Hồ

Cuối năm học tập tốt, Ký thưởng hai huy hiệu Bác Hồ + Kể lại toàn câu chuyện

“ Bị dị tật không tay từ thuở nhỏ, Ký tập viết hai chân “ Vì giáo khơng dám nhận vào lớp học Nhưng sau thấy Ký tập viết chân nên cô giáo vui vẻ nhận vào lớp Từ đó, giáo bạn giúp đỡ Ký học tập để giảm bớt nỗi khó khăn Ký Cuối năm học Ký Bác Hồ tặng huy hiệu lịng kiên trì luyện viết chân học tập tốt

+ Nguyễn Ngọc Ký nêu cho em gương sáng lịng kiên nhẫn, ý chí vượt khó khăn vươn lên học tập

* Rút kinh

nghiệm:

*****************************

TIẾT 3: TỐN

Bài 34: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN NHÂN VỚI SỐ CÓ TẠN CÙNG LÀ CHỮ SỐ O

( TIẾT 2) * Khởi động

- Cả lớp hát bài: Khăn quàng thắm vai em

B Hoạt động thực hành.

1 Khơng thực phép tính, nối hai biểu thức có giá trị nhau.

- sử dụng tính chất kết hợp phép

- HS lớp hát

HĐ cá nhân

234 x 18 = 18 x 234

(15)

nhân

2 Tính cách theo mẫu

3 Tính cách thuận tiện.

- Sử dụng tính chất để thực phép tính?

4 Tính.

* Gv chốt cho Hs nhân số tròn chục

5 Giải toán.

- Yêu cầu hs nhắc lại hai cách

+ Cách1: Tìm tổng số kiện hàng

 x x

Cách 1: ( x 5) x = 20 x = 60 Cách 2: x ( x ) = x 15 = 60

 x x

Cách 1: ( x 5) x = 10 x = 40 Cách 2: x ( x ) = x 20 = 40

5 x x

Cách 1: ( x 2) x = 10 x = 60 Cách 2: x ( x ) = x 12 = 60 x x

Cách 1: ( x 4) x = 28 x = 140 Cách 2: x ( x 5) = x 20 = 140

- Tính chất giao hốn tính chất kết hợp phép nhân

Đáp án:

a) 17 x x = 17 x ( x 2) = 17 x 10 = 170 123 x 20 x = 123 x ( 20 x 5) = 123 x 100 = 12300

50 x x 41 = ( 50 x 2) x 41 = 100 x 41 = 4100 b x 36 x = ( x 5) x 36 = 10 x 36 = 360 50 x 71 x = (50 x 2) x 71= = 10 x 71 = 710 x x x = ( x 2) x ( x 7) = 10 x 28 = 280 450 x 80

Ta việc lấy 45 x = 360 viết thêm chữ số vào bên phải tích vừa tìm

Vậy: 450 x 80 = 36 000 28 x 40 = 1120

15 x 300 = 4500 450 x 80 = 36000 510 x 200 = 102000 - hs nhắc yêu cầu - Hs nêu cách giải

(16)

ơ tơ tìm số ấm

+ C 2: Tìm số ấm tơ tìm số ấm tơ

- GV chốt lại giải củng cố cách làm

*Báo cáo với thầy cô giáo kết những việc em làm.

C Hoạt động ứng dụng

- GV giao tập ứng dụng trang 15

làm cách)

Bài giải

Cách 1:

8 ô tô trỏ đươc số ấm điện là: 25 x x = 800( ấm điện )

Cách 2:

Số ấm điện mét ô tô là:: 25 x = 100 ( ấm điện) Số ấm điện ô tô là:

100 x = 800 ( ấm điện)

Đáp số : 800 ấm điện

* Rút kinh

nghiệm:

-Tiết : Mĩ thuật

THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH CỦA HỌA SĨ I/ Mục tiêu:

- HS hiểu nội dung tranh qua hình vẽ, bố cục, màu sắc - HS làm quen với chất liệu, kĩ thuật vẽ tranh

II/ Tài liệu phương tiện : Giáo viên:

- SGK, SGV - Tranh họa sĩ

Học sinh:

- SGK, Giấy vẽ, thực hành - Bút chì, tẩy, màu,

III/ Tiến trình:

- Lớp khởi động hát chơi trò chơi

1 Hoạt động bản:

(17)

2 Xem tranh tìm hiểu a Tranh Về nông thôn sản xuất:

- GV cho HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm câu hỏi : + Bức tranh vẽ đề tài gì?( Đề tài nơng thơn )

+ Trong tranh có hình ảnh nào? ( Hình ảnh hai vợ chồng, bị, ngơi nhà ) + Hình ảnh hình ảnh chính, hình ảnh hình ảnh phụ? ( Hình ảnh hai vợ chồng )

+ Màu sắc tranh? ( Gam màu vàng nâu )

- GV nhận xét, nêu tóm tắt chất liệu, tác giả nét tranh b Tranh Gội đầu:

- Yêu cầu HS xem tranh tìm hiểu:

+ Tên tranh? Tên tác giả? ( Tranh Gội đầu học sĩ Trần Văn Cẩn ) + Tranh vẽ đề tài nào? ( Đề tài người thiếu nữ )

+ Các hình ảnh tranh?( Tranh vẽ người thiếu nữ gội đầu ) + Tranh vẽ chất liệu nào? ( Tranh khắc gỗ màu )

- GV nhận xét, bổ xung, nêu vài nét khái quát tranh tác giả Nhận xét, đánh giá

- GV nhận xét học Khen ngợi nhóm, cá nhân có nhiều ý kiến xây dựng - GV nhận xét chung tiết học

- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau

3 Hoạt động ứng dụng:

- Giới thiệu với người hai tranh

- Sưu tầm tranh họa sĩ trưng bày góc học tập

* Rút kinh

nghiệm:

-Ngày soạn: 2/11/2015

Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng 11 năm 2015. TIẾT 1: TIẾNG VIỆT

(18)

I Khởi động: Cả lớp hát “Lớp đoàn kết”

II Hoạt động bản

1 Những từ ngữ miêu tả hình dáng, kích thước đặc điểm vật tranh dưới đây:

Tìm hiểu tính từ

-Trong cụm từ đi lại nhanh nhẹn, từ

nhanh nhẹn bổ xung ý nghĩa cho từ nào?

*Ghi nhớ( SHD – 19)

3 Tìm ghi vào tính từ có đoạn văn sau:

* Luyện tập dùng tính từ

*Báo cáo với thầy cô giáo kết việc em làm.

- Hoạt động nhóm

- Tranh 1: Nhà Rông: cao, rộng, đẹp - Tranh 2: Cảnh sông nước: êm đềm, đẹp, rộng…

HĐ lớp

Làm việc với phiếu học tập

a.Tính tình, tư chất cậu bé Lu – i: chăm chỉ, giỏi

b Màu sắc vật:

+ Những cầu: trắng phau + Mái tóc thầy Rơ – nê: xám c - Hình dáng, kích thước đặc điểm khác vật:

+ Thị trấn: nhỏ

+ Vườn nho: con

+ Những ngơi nhà: nhỏ bé, cổ kính + Dịng sơng: hiền hịa

-Trong cụm từ đi lại nhanh nhẹn, từ nhanh nhẹn bổ xung ý nghĩa cho từ lại

HĐ cá nhân

3 Các tính từ có đoạn văn a) gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng

b)sớm, quang, bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng, ít, dài, mảnh

HĐ nhóm

Hs đặt câu có dùng tính từ để nói người bạn người thân

 Bạn Huyền thông minh

(19)

* Rút kinh

nghiệm:

*******************************

TIẾT 2: LỊCH SỬ

BÀI 3: BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP (TIẾT 2) * Khởi động

- Cả lớp chơi trò chơi ong đốt

A: Hoạt động bản

4 Tìm hiểu diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống

II Hoạt động thực hành. 1.Trả lời câu hỏi

2.Điền dấu x vào ô trống trước ý đúng

5.Diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lược lãnh đạo Lê Đại Hành

- Cả lớp chơi

HĐ nhóm

HĐ cá nhân

Sau Ngô Quyền mất:

- Triều đình: lục đục, tranh giành ngai vàng

- Đất nước: chia cắt thành 12 vùng - Quân thù: lâm le xâm lược

Đinh Bộ Lĩnh có cơng thống đất nước, lên ngơi Hồng đế, đặt tên nước Đại Cồ Việt

Năm 981 quân Tống kéo quân sang xâm lược nước ta Chúng tiến vào nước ta theo hai đường, đường thủy theo cửa sông Bạch Đằng, quân tiến vào theo đường Lạng Sơn Lê Hoàn chia quân thành cánh, sau cho qn chặn đánh giặc cửa sơng Bạch Đằng ải Chi Lăng

(20)

6.Thảo luận điền thông tin vào ô bảng

*Báo cáo với thầy cô giáo kết những việc em làm.

C Hoạt động ứng dụng

- GV giao tập ứng dụng trang 44

và địch, kết quân thủy địch bị đánh lui Trên bộ, quân ta chặn đánh giặc liệt ải Chi Lăng buộc chúng phải rút lui.Quân giặc chết nửa, tướng giặc bị giết Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi

- Hoạt động nhóm

Thời gian

Sự kiện Năm

968

Đinh Bộ Lĩnh thống đất nước, lên ngơi Hồng đế (Đinh Tiên Hồng)

Năm 979

Lê Hồn lên ngơi vua Năm

981

Quân Tống xâm lược nước ta

PHIẾU HỌC TẬP

Trận địa Quân ta Quân Tống Kết Cửa sơng

Bạch Đằng

Đóng cọc cửa sông để đánh địch

ồ ạt tiến vào xâm lược nước ta

Quân thủy địch bị đánh lui Chi Lăng

( Lạng Sơn)

Quân ta đánh giặc liệt

Phải rút lui Cuộc kháng chiến thắng lợi

* Rút kinh

nghiệm:

-TIẾT 3: KHOA HỌC

VÌ SAO CHÚNG TA PHẢI TIẾT KIỆM NƯỚC (Tiết 1) I Khởi động

- Cả lớp hát : Trái đất

A Hoạt động bản

(21)

1 Liên hệ thực tế trả lời

2 Quan sát hình – trả lời.

a Trong hình – có hoạt động gì?

b Nước có vai trị đời sống sinh hoạt người?

c Nước có vai trị sản xuất nơng nghiệp cơng nghiệp?

- Điều sảy người động thực vật nước?

3 Đọc đoạn hội thoại thảo luận

- Vì có tình trạng thiếu nước?

-Chúng ta cần sử dụng nước nào?

4.Quan sát thảo luận

Hoạt động nhóm

- Con người, động vật cần nước để uống

- Cần tưới nước cho cây sống

- Con người cần nước để phục vụ cho nhu cầu: tắm rửa, giặt giũ, ăn uống, vui chơi giải trí…

- Con người cịn dùng nước để tạo dịng điện…

Hình 1: bạn uống nước Hình 2: tưới nước cho Hình 3: Con trâu uống nước Hình 4: cấy lúa ruộng có nước

Hình 5: nhà máy thủy điện

Hình 6: người bơi bể bơi Hình 7: tưới nước cho Hình 8: chèo thuyền

-Nước cần cho sống người: dùng sinh hoạt

- Nước cần thiết cho hoạt động sản xuất nông nghiệp Nếu khơng có nước cối héo khơ chết - Nếu khơng có nước người động thực vật chết

- Vì có tình trạng thiếu nước: Vì nước trái đất mà phần lớn lại bị đóng băng nơi có nhiệt độ thấp

Trong sinh hoạt sản xuất, người lại dùng nước thơi Vì phải tiết kiệm nước

HĐ lớp

(22)

5 Thảo luận hoàn thành bảng.

*Báo cáo với thầy cô giáo kết việc em làm.

Việc sử dụng nước lãng phí hình 9a gây ảnh hưởng cho bạn hình 9b khơng có nước sử dụng Bạn hình 10 a sử dụng nước hợp lý nên không gây ảnh hưởng đến bạn 9b, bạn 9b có nước sử dụng

HĐ nhóm Tiết kiệm nước

Những việc lên làm: tắt nước không sử dụng, sử dụng mở vời nước, vòi nước bị vỡ phải báo cho thợ sửa chữa… Những việc không nên làm: mở vời nước chảy không sử dụng, để nước chảy tràn ngồi mà khơng tắt…

* Rút kinh

nghiệm:

********************************

TIẾT 4: TOÁN

BÀI 35: ĐỀ - XI – MÉT VUÔNG I Khởi động

- Cả lớp hát bài: Nụ cười

A Hoạt động bản.

1 Chơi trò chơi “ Ai nhanh, đúng”

2 Đọc kĩ nội dung đây:

- Để đo diện tích người ta dùng đơn vị đo diện tích đề - xi – mét vng

- Đề - xi – mét vng diện tích hình vng có cạnh dài dm

 Cả lớp hát

HĐ nhóm

 cm2  25cm2  2cm2

 10cm x 10 cm = 100cm2

(23)

- Đề - xi – mét vuông viết tắt dm2 dm2 = 100 cm2

3 Chơi trò chơi đố bạn III Hoạt động thực hành

1.Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

2 Điền dấu >, < =

*Báo cáo với thầy cô giáo kết việc em làm.

C Hoạt động ứng dụng

- GV giao tập ứng dụng trang 19

HĐ cặp đôi HĐ cá nhân

1.a

1 dm2 = 100 cm2

100cm2 = dm2

2300 cm2 = 23d m2

45 dm2 = 4500 cm2

1992dm2 = 199200m2

9900 cm2 = 99d m2

1b

5dm2 cm2 = 504cm2 ;

10dm2 39cm2 = 1039cm2

12000 cm2 = 120 dm2;

1030cm2 = 10dm2 30cm2

2

210cm2 = 2dm2 10cm2

1863cm2 > 18dm2 57cm2

5dm2 30cm2 > 503cm2

3020cm2= 30dm2 20cm2

* Rút kinh

nghiệm:

*******************************

Ngày soạn: 3/11/2015

Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2015 Buổi sáng Tiết : Âm nhạc

ÔN TẬP BÀI HÁT KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM (Nhạc lời : Ngô Ngọc Báu)

(24)

I Mục tiêu:

- Hát thuộc lời ca giai điệu hát

- Biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp tiết tấu hát, hát giọng, to rõ lời, giai điệu hát Biết hát hát nhạc sĩ Ngô Ngọc Báu viết

- Đọc ráp lời TĐN số3

II Chuẩn bị: 1 Giáo viên:

- Sách giáo khoa - Băng nghe mẫu - Nhạc cụ đệm

2 Học sinh: Sách gio khoa,

3 Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải

III Hoạt động dạy học:

Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh

1 Ổn định tổ chức lớp: Nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn

2 Kiểm tra cũ: Gọi đến em lên bảng hát lại hát học

3 Bài mới:

- Giới thiệu

* Hoạt động 1: Ôn tập hát: Khăn Quàng Thắm Mãi

Vai Em.

- Giáo viên cho học sinh hát lại hát nhiều hình thức

- Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên hỏi học sinh, hát có tên gì? Lời hát viết?

- Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca giai điệu hát

* Hoạt động 2:TĐN Số 3: “Cùng Bước Đều”

- Giới thiệu TĐN Số

- Giáo viên cho học sinh tập cao độ từ 1-2 phút

- HS thực - HS thực - HS lắng nghe - HS thực + Hát đồng + Hát theo dãy + Hát cá nhân - HS nhận xét - HS ý - HS trả lời:

+ Bài: Khăn quàng thắm vai em + Nhạc sĩ: Ngô Ngọc Báu

- HS nhận xét

(25)

- Tập tiết tấu : Giáo viên ghi mẫu tiết tấu lên bảng:

- Giáo viên gõ mẫu yêu cầu học sinh gõ lại - Giáo viên cho học sinh xung phong gõ lại

- Tập đọc nhạc: Giáo viên đàn mẫu giai điệu

- Giáo viên đọc mẫu câu cho học sinh đọc lại, câu cho học sinh đọc lại từ đến lần để thuộc tiết tấu

- Sau tập xong giáo viên cho học sinh đọc ghép lời TĐN Số

- Cho tổ chuẩn bị cử đại diện lên bảng đọc lại - Giáo viên nhận xét

4.Củng cố:

- Cho học sinh hát lại hát vừa học lần trước kết thúc tiết học

5 Hoạt động nối tiếp:

- Dặn học sinh nhà ôn lại hát học - Chuẩn bị: Học hát bài: Cò lả

- Nhận xét tiết học

- HS ý

- HS thực - HS thực - HS lắng nghe - HS thực - HS thực - HS thực - HS thực - HS ý -HS ghi nhớ * Rút kinh nghiệm :

-

-

-Tiết : Kĩ thuật

TIẾT 11: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA

( Tiết ) I/ Mục tiêu:

- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa

- Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm

II/ Tài liệu phương tiện : Giáo viên:

- SGK, SGV

(26)

- Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu

Học sinh:

- Bộ đồ dùng, SGK

III/ Tiến trình:

- Lớp khởi động hát chơi trò chơi

1 Hoạt động thực hành:

1 HS thực hành

- GV yêu cầu 1-2 HS nhắc lại quy trình khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa

- Gọi 1-2 HS lên bảng thực hành, lớp quan sát nhận xét - GV nhận xét, nêu tóm tắt lại bước thực - Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm

- GV quan sát uốn nắn thao tác cho HS lúng túng

2 Trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá

- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm tiến hành nhận xét đánh giá - HS tự nhận xét:

+ Cách gấp đường gấp

+ Cách kẻ đường dấu : thẳng, cong

+ Cách khâu: Mũi kim đều, mảnh vải không bị dúm - HS chọn sản phẩm đẹp

- GV tổng hợp ý kiến, nhận xét, đánh giá cho cá nhân nhóm

2 Hoạt động ứng dụng:

- Tập cắt khâu thêu sản phẩm theo ý thích * Rút kinh nghiệm :

- _

Tiết : Địa lí

BÀI 4: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (TIẾT 1)

* Khởi động

(27)

A Hoạt động bản.

1 Đọc bảng thông tin thảo luận

- Kể tên số hoạt động sản xuất người dân Tây Ngun

- Giải thích Tây Nguyên lại có hoạt động sản xuất

2 Quan sát lược đồ trả lời

3 Khám phá nghề trồng cà phê nuôi voi.

- Kể cho nghe cà phê Bn Ma Thuột

- Khí hậu có ảnh hưởng đến việc trồng công nghiệp Tây Nguyên?

- Tây Nguyên voi ni để làm gì?

4 Liên hệ thực tế

a- Kể nhà máy thủy điện mà em biết

-Trồng công nghiệp lâu năm, chăn ni trâu, bị; khai thác sức nước làm thủy điện; khai thác rừng

- Vì Tây nguyên đất ba dan, thường có màu nâu đỏ, tơi xốp, phì nhiêu thuận lợi trồng công nghiệp lâu năm; Đồng cỏ xanh tốt thuận lợi chăn ni trâu, bị; sơng chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nên long sông thác ghềnh thuận lợi khai thác sức nước làm thủy điện; rưng có nhiều sản vật, gỗ, nhiều thú quý voi, gấu đen…

-Một số trồng vật ni Tây Nguyên: Bò, voi, trâu, cao su, hồ tiêu, cà phê, chè

- Cà phê Buôn Ma Thuột thơm ngon, tiếng khơng nước mà cịn nước ngồi

- Vào mùa khơ, nắng nóng kéo dài, nhiều nơi thiếu nước trầm trọng Vì người dân phải dung máy bơm hút nươc ngầm lên để tưới cho - Tây Nguyên : nuôi dưỡng voi nghề truyền thống đay, voi dung để chuyên chở người, hang hóa…phục vụ du lịch

Một số nhà máy thủy điện lớn nước ta

- Nhà máy thủy điện Trị An xây dựng sơng Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh

(28)

b Nêu tên nhà máy thủy điện thể lược đồ hình

d người dân làm để khai thác sức nước

5 Tìm hiểu rừng khai thác rừng

- Rừng đem lại lợi ích cho người dân?

*Báo cáo với thầy cô giáo kết việc em làm.

C Hoạt động ứng dụng

- GV giao tập ứng dụng trang 97

dựng hồ Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình - Nhà máy thủy điện Sơng Đà xây dựng sông Đà

b Nhà máy thủy điện Y-A-LI nằm sông Xê-xan

d Người dân đắp đập, ngăn sông tạo thành hồ lớn dung nước chảy từ cao xuống để chạy tua-bin sản xuất điện Các hồ chứa cịn có tác dụng giữ nước, hạn chế lũ thất thường

Rừng khộp: xuất nơi mùa khô kéo dài, rừng thưa, loại cây, rừng rụng vào mùa khô

Rừng rậm nhiệt đới: xuất nơi có lượng mưa nhiều, rừng rậm rạp, nhiều lọi với nhiều tầng, xanh quanh năm

-Rừng cho ta nhiều sản vật quý gỗ, nứa, tre, mây, loại làm thuốc nhiều thú quý

* Rút kinh

nghiệm:

*****************************

Buổi chiều TIẾT 1: TOÁN BÀI 36: MÉT VUÔNG * Khởi động

Ban văn nghệ cho lớp hoạt động

(29)

1 Điền số thích hợp vào chỗ trống

2 Đọc kĩ nội dung đây

3 Chơi trò chơi “ đố bạn” B Hoạt động thực hành

1 Viết số thích hợp vào chỗ chấm

2 Tính diện tích miếng bìa có kích thước hình vẽ đây:

3 Giải tốn

HĐ nhóm

 36dm2  20dm2  1m = 10dm

 Diện tích hình bên 100dm2

HĐ cặp đơi

- Để đo diện tích người ta cịn dùng đơn vị đo diện tích mét vng

- Mét vng diện tích hình vng có cạnh dài m

- Mét vng viết tắt m2 1m2 = 100 dm2

HĐ cặp đôi

Hs hoạt động theo sách hướng dẫn

HĐ cá nhân 1.

1m2 = 100 dm2 100dm2 = m2

1m2 = 10000 cm2 10000cm2 = m2

10dm2 39cm2 = 1039 cm2

4500dm2 = 45 m2

2300m2 = 23 dm2 12m2 = 120000m2

4030cm2 = 40 dm2 30cm2

5m2 4cm2= 5004cm2

2 Bài giải

Diện tích hình chữ nhật MAIN là: 10 x 20 = 200 (cm2 )

Chiều rộng hình chữ nhật ABCD là: 50 – 20 = 30 (cm)

Chiều dài hình chữ nhật ABCD là: 30 + 10 = 40 (cm)

Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 30 x 40 = 1200 (cm2)

Diện tích hình chữ nhật KPQC là: 10 x 20 = 200 (cm2)

Diện tích miếng bìa là: 200 + 1200 + 200 = 1600 (cm2)

Đáp số: 1600 cm2

3 Bài giải

(30)

*Báo cáo với thầy cô giáo kết việc em làm.

C Hoạt động ứng dụng

- GV giao tập ứng dụng trang 23

Diện tích phịng là: 1600 x 200 = 320000 (cm2)

Đổi 320000 cm2 = 32m

Đáp số: 32m2

Rút kinh

nghiệm:

**************************

Tiết : Tiếng Anh ( GVBM soạn - giảng )

-TIẾT 2: TIẾNG VIỆT

BÀI 11C: CẦN CÙ, SIÊNG NĂNG (Tiết 2) I Khởi động: Cả lớp hát “Lớp chúng

ta đoàn kết”

B Hoạt động thực hành

2 Tìm hiểu cách viết đoạn mở trong bài văn kể chuyện.

GVKL: Cách mở thứ nhất: kể vào việc câu chuyện mở trực tiếp Còn cách mở thứ hai mở gián tiếp: nói chuyện khác dẫn vào chuyện định kể

Ghi nhớ

3 Đọc đoạn mở sau trả lời

HĐ lớp

a) Đoạn mở truyện Rùa Thỏ: Trời mùa thu mát mẻ Trên bờ sông, rùa cố sức tập chạy

b) Cách mở không kể vào việc rùa tập chạy mà nói chuyện rùa thắng thỏ vốn vật chậm chạp nhiều

- hs đọc ghi nhớ

(31)

câu hỏi: Mỗi đoạn mở được viết theo cách nào?

4. Viết đoạn mở gián tiếp cho văn kể câu chuyên Bàn chân kì diệu

*Báo cáo với thầy cô giáo kết việc em làm.

C Hoạt động ứng dụng

- GV giao tập ứng dụng trang 22

A Mở trực tiếp kể vào việc mở đầu câu chuyện rùa tập chạy bên bờ sơng

b,c,d: mở gián tiếp không kể việc chuyện mà nêu ý nghĩa, hay truyện khác để vào truyện

HĐ cá nhân

* Rút kinh

nghiệm:

********************************** Tiết : Đạo đức

Tiết 11:THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIŨA HỌC KỲ I

-SINH HOẠT TUẦN 11

I Mục tiêu:

- Giúp học sinh: Nắm ưu khuyết điểm thân tuần qua - Đề phương hướng phấn đấu cho tuần tới

- Giáo dục thông qua sinh hoạt

II Đồ dùng dạy học:

- Những ghi chép tuần

III Các hoạt động dạy học bản:

Hoạt động giáo viên

A ổn định tổ chức.

- Yêu cầu học sinh hát tập thể hát

B Tiến hành sinh hoạt:

1 Nêu yêu cầu học.

2 Đánh giá tình hình tuần:

Hoạt động học sinh

(32)

a Các Ban trưởng nhận xét hoạt động nhóm tuần qua

b Chủ tịch hội đồng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung lớp

c Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất hoạt động

Ưu điểm: -Nề

nếp:

- Học

tập:

- LĐVS:

Một số hạn chế:

3 Phương hướng tuần tới.

- Học sinh ý lắng nghe

- Hs ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho thân

- Hs lắng nghe rút kinh nghiệm thân

(33)

Kết thúc sinh hoạt:

- Học sinh hát tập thể

- Gv nhắc nhở hs cố gắng thực tốt tuần sau

Ngày đăng: 01/03/2021, 08:43

w