1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tuần 11 lớp 3 - CKTKN

18 394 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 138 KB

Nội dung

Tuần 11 Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010 Toán Giải bài toán bằng hai phép tính (tiếp) I- Mục tiêu: - Bớc dầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng 2 phép tính. - Rèn kĩ năng giải toán. BT cần làm: Bài 1, 2, 3 dòng 2 * HSKG làm thêm dòng 1 bài 3 - Thích học toán. II- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ: - Tự nghĩ một đề toán giải bằng 2 phép tính - Trình bày bài giải. 2- Bài mới. - Bài toán. - Giáo viên giới thiệu bài toán sách giáo khoa. - Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán. + Số xe đạp bán đợc trong ngày chủ nhật nh thế nào so với ngày thứ bảy? + Bài toán yêu cầu gì? + Muốn tìm số xe đạp bán đợc trong cả 2 ngày ta phải biết những gì? + Số xe của ngày thứ 7 là? - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở nháp. b - Luyện tập. Bài 1 - 2. - Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán => làm bài. Bài 3.( dòng 2) - HSKG làm cả bài + Nêu yêu cầu của bài? - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở => báo cáo kết quả bài làm. + Bài toán củng cố lại kiến thức gì? 3 - Củng cố - Dặn dò. - Nêu dạng bài toán vừa học. Cách giải? 1 học sinh lên bảng vẽ. - Gấp đôi số xe đạp bán trong ngày thứ 7. - Số xe của mỗi ngày? - 6 xe. - Học sinh làm 1 học sinh lên bảng. - Học sinh đọc đề toán. - Phân tích đề toán. - Học sinh TB chữa bài. - Điền số vào ô vuông. - Học sinh K G làm bài và nêu miệng kết quả. - Gấp một số lên nhiều lần. - Giảm đi một số lần. ************************************************************************************ Tập đọc - kể chuyện Đất quý đất yêu I - Mục tiêu. A - Tập đọc. - Bớc đầu biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng cao quý nhất. - Biết giao tiếp , lắng nghe và xác định đợc giá trị của mảnh đất quê hơng Bùi Thị Hồng Vinh Giáo án lớp 3 2010 - 2011 1 * HSKG: Biết đọc bài với giọng kể có cảm xúc, phân biệt lời dẫn truyện với lời nhân vật. Đọc tơng đối nhanh, nắm đợc cốt truyện: Phong tục đặc biệt của ngời Ê-ti-ô-pi-a. - Thêm yêu quý quê hơng, đất nớc mình. B - Kể chuyện. - Biết sắp xếp các tranh minh hoạ trong sách giáo khoa theo đúng thứ tự và kể lại từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. *HSKG: Rèn kỹ năng kể lu loát, kể bằng lời kể của mình. Biết nhận xét lời kể của bạn. II- Đồ dùng. - Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện. - Bản đồ hành chính Châu Phi. III - Các hoạt động dạy và học. 1 - Kiểm tra bài cũ. - Kể lại câu chuyện "Giọng quê hơng" và tìm hiểu nội dung bài. 2 - Bài mới. a - Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Hớng dẫn luyện đọc từng câu kết hợp luyện đọc từ ngữ khó. - Hớng dẫn luyện đọc từng đoạn. + Hớng dẫn ngắt nghỉ câu dài. + Giải nghĩa từ : khâm phục, cung điện, Ê-ti-ô- pi-a, . - Giáo viên giới thiệu đất nớc Ê-ti-ô-pi-a trên bản đồ Châu Phi. b - Tìm hiểu bài. + Yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi 1? + Khi khách sắp xuống tàu có điều gì bất ngờ xảy ra? + Vì sao ngời Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ? GV nhấn mạnh: Hạt cát tuy nhỏ nhng là vật thiêng liêng cao quý GV GD HS có ý thức bảo vệ môi trờng + Theo em phong tục trên nói lên tính chất của ngời Ê-ti-ô-pi-a với quê hơng nh thế nào? - Cả lớp đọc thầm. - Đọc nối tiếp câu và luyện đọc lại từ phát âm sai. - Học sinh nối tiếp đọc đoạn. - Đặt câu với từ "khâm phục" - Vua mời họ vào cung, mở tiệc, tặng nhiều vật quý. Viên quan bảo khách dừng lại, cởi giài ra để họ cạo sạch đất. Vì đó là mảnh đất yêu quý của họ, . - Rất yêu quý và trân trọng mảnh đất của quê hơng. c- Luyện đọc lại. - Giáo viên hớng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 2. + Đọc cá nhân. + Đọc theo vai Kể chuyện. + Nêu yêu cầu của bài? - Yêu cầu học sinh quan sát các tranh minh hoạ , sắp xếp lại theo trình tự truyện. - Yêu cầu học sinh quan sát tranh kể lại từng đoạn HSKG: Biết đọc bài với giọng kể có cảm xúc, phân biệt lời dẫn truyện với lời nhân vật - Học sinh luyện đọc hay. Bùi Thị Hồng Vinh Giáo án lớp 3 2010 - 2011 2 của truyện theo tranh. - Yêu cầu học sinh kể toàn bộ chuyện. + Kể cá nhân. + Kể theo vai. - Học sinh quan sát tranh , sắp xếp (3-1- 4-2). - Học sinh nối tiếp kể từng đoạn. - Học sinh kể câu chuyện. 3 - Củng cố - Dặn dò. + Đặt tên khác cho truyện? + Tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tình yêu đất nớc của con ngời Việt Nam? ************************************************************************************** Tiếng việt + Luyện đọc: Quê hơng; Chõ bánh khúc của dì tôi I - Mục tiêu. LĐ: Quê hơng, Chõ bánh khúc của dì tôi - Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai: trèo hái, nón lá. Ngắt đúng nhịp (2/4 hoặc 4/2) ở từng dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ dài. Hiểu đợc ý nghĩa của bài thơ: Tình yêu quê h- ơng là tình cảm rất tự nhiên và sâu sắc. Tình yêu quê hơng làm ngời ta lớn lên. - Đọc đúng, nhanh. Bớc đầu bộc lộ tình cảm qua giọng đọc. Học thuộc lòng bài thơ. - Thêm yêu quý quê hơng, đất nớc mình. - Đọc đúng các từ ngữ: cỏ non, long lanh, lấp ló, .Ngắt nghỉ hơi đúng. Hiểu đợc một số từ ngữ trong bài, nắm đợc nội dung bài tả nét đẹp của cây rau khúc, vẻ hấp dẫn của chiếc bánh khúc mang hơng vị đồng quê Việt Nam. - Bớc đầu biết đọc đúng giọng văn miêu tả, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Thêm yêu quê hơng, đất nớc mình. II Hoạt động dạy và học - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Hớng dẫn học sinh nối tiếp từng câu hớng dẫn luyện đọc từ phát âm sai. - Hớng dẫn đọc từng khổ thơ. + Hớng dẫn ngắt nghỉ câu thơ. + Giải nghĩa một số từ khó: nón lá, cầu tre, . - Cả lớp đọc đồng thanh. + Đọc thầm 3 khổ đầu và trả lời câu hỏi 1? + Đọc khổ thơ cuối và trả lời câu hỏi 2? + Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối nh thế nào? - Học sinh đọc thầm. - Học sinh đọc nối tiếp từng câu thơ trong bài. - Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ. - Học sinh đặt câu với từ: cầu tre, quê hơng. - Chùm khế ngọt, đờng đi - Vì nơi đó ta đợc sinh ra - Không thể thành ngời tốt đợc. - Học sinh luyện đọc hay bài thơ. a- Giới thiệu bài. b- Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu. - Hớng dẫn luyện đọc câu - luyện đọc từ - Hớng dẫn luyện đọc đoạn. * Hớng dẫn ngắt nghỉ hơi đúng. * Giải nghĩa 1 số từ: cây rau khúc, thơm ngậy, . - Học sinh nối tiếp câu. - Học sinh luyện đọc đoạn. Bùi Thị Hồng Vinh Giáo án lớp 3 2010 - 2011 3 + Tác giả tả cây rau khúc nh thế nào? + Tìm những câu văn tả chiếc bánh khúc? + Vì sao tác giả không quên đợc mùi vị của chiếc bánh khúc quê hơng? d- Luyện đọc lại. Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc hay. + Tìm các từ gợi tả, gợi cảm trong bài văn? - Yêu cầu học sinh luyện đọc lại toàn bài. - Rất nhỏ, lá nh mạ bạc . - Những chiếc bánh .trong đó. - Vì đó là mùi vị độc đáo của đồng quê . - Học sinh luyện đọc hay. - Học sinh gạch chân dới các từ tìm đ- ợc. - Học sinh đọc bài. 3- Củng cố - Dặn dò. - Nêu nội dung của 2 bài tập đọc Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010 Toán Luyện tập I- Mục tiêu. - Biết giải bài toán bằng 2 phép tính. - Rèn kỹ năng giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính. BT cần làm: 1, 3, 4a, b * HSKG làm thêm bài 2, 4c - Tự tin hứng thú trong học toán. II- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ.- Yêu cầu học sinh lên bảng chữa bài 2. - Nhận xét, cho điểm. 2- Bài mới. Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? +Muốn tìm số ô tô còn lại cần biết gì? - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở, 1 học sinh TB lên bảng làm bài. Bài 2: HSKG - Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán rồi làm bài vào vở. Bài 3: - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài. - Bài toán có mấy yêu cầu? - Yêu cầu học sinh thực hiện từng yêu cầu của bài - Học sinh đọc bài. - Biết số ô tô có trong bến và số ô tô rời bến. - Học sinh làm bài. - Chữa bài, nhận xét - Học sinh tìm hiểu đề =>làm bài. 48 : 6 = 8 (con) 48 - 8 = 40 (con) Đáp số 40 con thỏ. - Đặt đề toán rồi giải 2 yêu cầu : Đặt đề toán Giải. - Học sinh K làm bài. Bùi Thị Hồng Vinh Giáo án lớp 3 2010 - 2011 4 toán. Bài 4: a, b. - HSKG làm thêm phần c - Giáo viên hớng dẫn mẫu: Gấp 15 lên 3 lần, rồi cộng với 47. - Yêu cầu học sinh làm các phần còn lại. - Học sinh quan sát mẫu. - Học sinh làm bài. - Chữa bài 3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học. ******************************************************************************* Chính tả (Nghe - viết) Tiếng hò trên sông I- Mục tiêu. - Nghe viếtđúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT điền tiếng có vần ong / ông ( BT 2) - Làm đúng bT3 a/ b . Tìm nhanh viết đúng từ chỉ sự vật bắt đầu bằng s, x * Viết đẹp; đúng bài chính tả. Luyện viết phân biệt những từ có vần khó (ong/oang); s/x. - Rèn tính cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp. II- Các hoạt động dạy và học. 1- Giới thiệu bài. 2- Hớng dẫn viết chính tả. - Giáo viên đọc bài chính tả. + Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả nhớ đến những gì? + Cảnh cơn gió chiều và con sông Thu Bồn nh thế nào? GD HS ý thức bảo vệ MT . + Bài chính tả có ? câu? + Nêu các tên riêng trong bài? - Yêu cầu học sinh tìm từ khó viết=> hớng dẫn luyện viết vào bảng con. - Giáo viên đọc bài chính tả. * Đọc soát lỗi. * Chấm và nhận xét 1 số bài chấm. 3- Hớng dẫn làm bài tập chính tả. - Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài 2. Bài 3a. Tìm nhanh viết đúng từ chỉ sự vật bắt đầu bằng s, x - 2 học sinh đọc bài. - Quê hơng, với hình ảnh cơn gió chiều và con sông Thu Bồn. Rất đẹp - 4 câu. - Thu Bồn, Gái. - Học sinh tự tìm và luyện viết. - Học sinh viết bài vào vở. - Học sinh soát lỗi. - Học sinh làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt. - Chữa bài và nhận xét. HS 3 d y thi tìm.ã 4- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét chữ viết của HS. ******************************************************************************** Bùi Thị Hồng Vinh Giáo án lớp 3 2010 - 2011 5 Tự nhiên và xã hội Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ về mối quan hệ họ hàng I- Mục tiêu: - Biết mối quan hệ, xng hô đúng đối với ngời trong họ hàng * Vẽ đợc sơ đồ mối quan hệ họ hàng. * Nhìn vào sơ đồ giới thiệu đợc các mối quan hệ họ hàng. - Biết cách xng hô, đối xử với họ hàng. II- Đồ dùng: ảnh họ hàng nội, ngoại . III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ: - Họ nội gồm những ai? - Họ ngoại gồm những ai? 2- Bài mới: Hoạt động 1: Phân tích và vẽ sơ đồ họ hàng. * Chơi trò chơi đi chợ mua gì? Cho ai? * Nhận biết đợc mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ. - Giáo viên tổ chức trò chơi " Đi chợ mua gì? Cho ai? ( SGV - Trang 65 ) -Yêu cầu cả lớp quan sát hình - 42 - SGK và trả lời câu hỏi: + Ai là con trai, ai là con gái của ông, bà? + Ai là con dâu, ai là con rể của ông bà? + Ai là cháu nội, ai là cháu ngoại của ông, bà? + Những ai thuộc họ nội của Quang? + Những ai thuộc họ ngoại của Hơng? * Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. - Giáo viên vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình. - Yêu cầu học sinh vẽ và điền tên những ngời của gia đình mình vào sơ đồ. c- Hoạt động 2: Chơi trò chơi xếp hình. MT: Củng cố hiểu biết của học sinh về mối quan hệ họ hàng. Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh lên bảng chơi bằng cách xếp ảnh thành hình các thế hệ của gia đình mình và giải thích đợc mối quan hệ họ hàng trong gia đình ấy cho cả lớp nghe. - 2 HS lên bảng - Lớp nghe, nhân xét - HS tham gia chơi trò chơi - Nhận biết mỗi quan hệ họ hàng - Thảo luân và trả lời câu hỏi - HĐ nhòm đôi - Lắng nghe - Thực hành điền tên vào sơ đồ. - HS chơi trò chơi xếp hình Bùi Thị Hồng Vinh Giáo án lớp 3 2010 - 2011 6 3- củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. ****************************************************************************** Toán + Luyện tập về giải bài toán bằng hai phép tính I- Mục tiêu: - Củng cố về bài toán giải bằng 2 phép tính. - Rèn luyện kỹ năng giải bài toán có 2 phép tính. - Tự tin, hứng thú trong thực hành toán. II- Các hoạt động dạy và học. 1- ổn định tố chức. 2- Hớng dẫn ôn tập bài toán giải bằng hai phép tính. Bài 1: Em hái đợc 115 quả bởi, anh hái đợc nhiều hơn em 27 quả. Hỏi cả 2 anh em đ hái đã ợc bao nhiêu quả bởi? Bài 2 : Đặt đề toán theo tóm tắt rồi giải. 84 con Chó | | | | | Gà | | ? con Bài 3. Anh hái đợc 6 chục quả táo, em hái đợc bằng 1/3 số táo của anh. Hỏi cả 2 anh em hái đợc bao nhiêu quả táo? Bài 4: Hiện nay tổng số tuổi bố và Dũng là 44 tuổi biết rằng 6 năm nữa Dũng 14 tuổi. Hỏi 6 năm nữa bố phải là bao nhiêu tuổi? + Dựa vào các dữ kiện bài toán cho, muốn tìm tuổi bố 6 năm nữa phải biết gì? + Tổng số tuổi bố và tuổi Dũng hiện nay là bao nhiêu?. + Để tìm tuổi bố hiện nay làm nh thế nào? - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở + HSG chữa bài nhận xét. - Đọc đề toán. - Phân tích đề toán. - Xác định dạng toán cơ bản. + Làm bài vào vở. - Đặt đề toán. - Giải bài toán. 84 : 4 = 21 (con) 84 - 21 = 63 (con) Đáp số = 63 con. - Đọc đề toán. - 2 học sinh phân tích đề toán. - 6 chục quả táo = 60 quả. - Làm bài vào vở. - Đọc đề toán. - Phân tích đề toán. - Biết tuổi bố hiện nay. - 44 tuổi. - Lấy tổng số tuổi bố và tuổi Dũng hiện nay trừ đi tuổi Dũng hiện nay. + Tuổi Dũng hiện nay là: 14 - 6 = 8 (tuổi). + Tuổi bố hiện nay là: 44 - 8 = 36 (tuổi). Tuổi bố 6 năm nữa là: 36 + 6 = 42 (tuổi) Đáp số: 42 (tuổi) 3- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. Bùi Thị Hồng Vinh Giáo án lớp 3 2010 - 2011 7 Hoạt động NGLL ATGT : Nhớ đội mũ bảo hiểm nhé I Mục tiêu - HS luôn nhớ đội mũ bảo hiểm đúng cách khi ngồi trên xe máy. II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ trang trớc quyển sách - Mũ bảo hiểm ngời lớn, trẻ em III. Hoạt động dạy và học Hoạt động 1: Xem tranh và tìm ra ai đội mũ bảo hiểm cha đúng cách - YC HS xem tranh trớc sách - Thảo luận nhóm + Nhìn vào tranh và chỉ ra ai phải đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn? - GV bổ sung rồi nhấn mạnh. Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác dụng của mũ bảo hiểm và cách đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn - Các em có biết tác dụng của mũ bảo hiểm? - Đội mũ bảo hiểm thế nào cho đúng cách? GV: + Nêu tác dụng của mũ bảo hiểm + Cách đội mũ bao hiểm đúng cách Hoạt động 3: Làm góc học vui - Xem tranh để tìm hiểm cách đội mũ bảo hiểm đúng, sai. Hoạt động 4: Dặn dò: - Khi tham gia GT bằng xe đạp, xe máy em phải nhớ đội mũ bảo hiểm cho đúng cách. - HS quan sát tranh trớc bài học. - Thảo luận và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe - HS nêu theo hiểu biết của mình. - Lắng nghe - Quan sát tranh, thảo luận và trình bày ý kiến. - Ghi nhớ và thực hiện **************************************************************************************************************** Thứ t ngày 10 tháng 11 năm 2010 Toán Bảng nhân 8 I- Mục tiêu. - Bớc đầu thuộc lòng bảng nhân 8 và vận dụng bảng nhân 8 trong giải toán - Thực hành đếm thêm 8. - Tự tin hứng thú trong học toán. - BT cần làm 1, 2, 3 II- Đồ dùng: các tấm bìa có 8 chấm tròn. III- Các hoạt động dạy và học. Hớng dẫn lập bảng nhân 8. - Yêu cầu học sinh lấy 1 tấm bìa có 8 chấm tròn. + 8 đợc lấy mấy lần? - Yêu cầu học sinh lập phép nhân tơng ứng? Tơng tự học sinh thực hành trên đồ dùng để lập 3 phép nhân 8 x 2 ; 8 x 3 8 đợc lấy 1 lần 8 x 1 = 8 8 x 2 = 16 Bùi Thị Hồng Vinh Giáo án lớp 3 2010 - 2011 8 - Yêu cầu học sinh nhẩm hoặc thực hiện trên đồ dùng để tìm kết quả của các phép nhân còn lại trong bảng nhân 8. Hớng dẫn học thuộc lòng bảng nhân 8. HS nhận xét đặc điểm bảng nhân 8 - Giáo viên hớng dẫn học thuộc lòng bảng nhân 8. - Xoá dần thừa số thứ nhất - Xoá dần thừa số thứ hai - Xoá dần tích 4- Luyện tập Bài 1: Yêu cầu học sinh TB nêu miệng bài toán. + Nhận xét các thừa số và kết quả của các phép tính trong mỗi cột? Bài 2: - Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán . tóm tắt => làm bài vào vở. Đặt đề toán tơng tự Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài? 8 cộng thêm mấy thì bằng 16 - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở? + Nhận xét về d y số?ã 64 là kết quả của phép tính nào trong bảng nhân 8? 32 là kết quả của phép tính nào trong bảng nhân 8? 8 x 3 = 24 HS nhận xét đặc điểm 3 phép tính trên - Học sinh thực hiện => báo cáo kết quả. Thừa số thứ nhất đều là 8 Thừa số thứ hai là các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 10 Tích là d y số các đều 8 đơn vị từã 18 đến 80 - Học sinh học thuộc bảng nhân 8. HS khôi phục - HSG đọc ngợc 4 HS TB nêu HS KG - Thừa số thứ nhất bằng nhau, thừa số thứ hai lớn => kết quả lớn. HS làm vào vở - Học sinh K chữabài. 3 Học sinh G Điền thêm 8 Học sinh G làm bài. 5- Củng cố - Dặn dò. Trò chơi : Gia đình nhà nấm - Đọc lại bảng nhân 8. ************************************************************************************** Tập đọc Vẽ quê hơng I- Mục tiêu. - Bớc đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc. - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hơng và thể hiện tình yêu quê hơng tha thiết của các bạn nhỏ.(Trả lời đợc các câu hỏi SGK; thuộc 2 khổ thơ trong bài) * Đọc lu loát toàn bài. Bộc lộ đợc tình cảm vui thích qua giọng đọc, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả màu sắc. Học thuộc lòng bài thơ. Bùi Thị Hồng Vinh Giáo án lớp 3 2010 - 2011 9 - Thấy đợc vẻ đẹp của quê hơng, đất nớc. Thêm yêu mảnh đất quê hơng mình. II- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ: Kể lại và trả lời câu hỏi liên quan đến câu chuyện "Đất quý, đất yêu" 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu. - Hớng dẫn luyện đọc câu và hớng dẫn luyện đọc từ, tiếng phát âm sai. - Hớng dẫn luyện đọc đoạn. + Hớng dẫn ngắt nghỉ khi đọc câu, thể tình cảm qua giọng đọc. + Giải nghĩa từ: sông máng, cây gạo. c- Tìm hiệu bài. + Kể tên những cảnh vật đợc tả trong bài thơ? + H y kể những màu sắc để tả quê hã ơng? * Gv giúp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp nên thơ của qê hơng thôn d , thêm yêu quý ã đất nớc ta. + Vì sao bức tranh quê hơng rất đẹp? d- Luyện đọc lại - Học thuộc lòng bài thơ. Giáo viên hớng dẫn học thuộc lòng bài thơ. 3- Củng cố - Dặn dò: - Đọc thuộc lòng bài thơ. - Nhận xét giờ học. - Học sinh nối tiếp đọc câu kết hợp luyện đọc từ, tiếng phát âm sai. - Học sinh đọc nối tiếp đoạn. - Đặt câu với từ: cây gạo. - Tre, lúa sông máng, trời, mây, mùa thu, nhà, trờng học,cây gạo, nắng, mặt trời, lá cờ Tổ quốc . - Xanh, xanh mát, xanh ngắt, đỏ t- ơi . Học sinh chọn câu trả lời đúng (câu c) - Học sinh học thuộc lòng bài thơ theo hớng dẫn của giáo viên. *************************************************************************************** Tập viết Ôn chữ hoa G ( tiếp) I- Mục tiêu. - Viết đúng chữ hoa G ( 1 dòng Gh) Đ, R. ( 1 dòng);viết đúng tên riêng: Ghềnh Ráng ( 1 dòng) và câu ứng dụng: Ai về đến huyện Đông Anh. Ghé xem phong cảnh loa Thành Thục Vơng. ( 1 lần) - HS viết cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp. II- Đồ dùng: - Mẫu các chữ viết hoa: G, Đ, R. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ: - Học sinh viết Gi, Ông Gióng. 2- Bài mới. Bùi Thị Hồng Vinh Giáo án lớp 3 2010 - 2011 10 [...]... Đặt tính và tính - Học sinh làm lần lợt vào bảng Bùi Thị Hồng Vinh Giáo án lớp 3 2010 - 2 011 17 132 x 3 241 x 4 87 x 5 1 63 x 6 128 x 7 12 x 3 con - Nêu cách đặt tính và cách tính - Học sinh làm bài vào bảng con Bài 2 : Đặt tính và tìm tích biết 2 thừa số là: - Nêu cách đặt tính và cách thực a) 31 4 và 2 c) 32 9 và 4 hiện b) 3 và 412 d) 6 và 137 - Đọc bài toán - Phân tích đề toán Bài 3* : Năm nay ông... hát Bùi Thị Hồng Vinh Giáo án lớp 3 2010 - 2 011 11 + Kể chuyện 3- Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học ****************************************************************************************************** Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010 Toán Luyện tập I- Mục tiêu - Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng đợc trong tính giá trị biểu thức , trong giải toán - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví... Cuối mỗi khổ thơ có dấu gì? - Yêu cầu học sinh tìm từ khó viết trong bài => luyện viết - Yêu cầu học sinh nhớ viết bài chính tả - Giáo viên đọc soát lỗi - Giáo viên chấm và nhận xét 1 số bài chấm c- Hớng dẫn làm bài tập chính tả - Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài 2a 3- Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học - Làng xóm, tre, lúa, - Vì bạn rất yêu quê hơng - 3 khổ Dấu chấm - Học sinh tự tìm từ khó viết... Thị Hồng Vinh Giáo án lớp 3 2010 - 2 011 từ đâu? + Nêu cách tính phép nhân? - phải thực hiện từ trái =>phải, phải => trái - Học sinh làm vào bảng con và nêu cách thực hiện c- Giới thiệu phép nhân 32 6 x 2 - Nêu cách đặt tính? - Nêu cách thực hiện? - Yêu cầu học sinh tự nghĩ 1 phép nhân số có 3 chữ số - Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính đó d- Luyện tập Bài 1 - 2 Yêu cầu học... đúng, đẹp bài thơ - Làm đúng các bài tập 2 a/ b - Viết cẩn thận, sạch sẽ Có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp II- Đồ dùng - Chép sẵn bài tập chính tả lên bảng phụ III- Các hoạt động dạy và học 1- Kiểm tra bài cũ - Tìm từ có tiếng bắt đầu bằng S / X? 2- Bài mới a- Giới thiệu bài b- Hớng dẫn viết chính tả - Yêu cầu 1 học sinh đọc thuộc bài thơ? Bùi Thị Hồng Vinh Giáo án lớp 3 2010 - 2 011 15 + Bạn nhỏ vẽ... bài 3- Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học *************************************************************************************** Hoạt động NGLL Múa hát chào mừng ngày 20 - 11 I- Mục tiêu - Múa hát chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 -1 1 - Hiểu ý nghĩa của ngày 20 tháng 11 Biết ơn thầy cô đã dạy dỗ lên ngời - Giáo dục học sinh ý thức nhớ ơn công lao dạy dỗ của các thầy giáo, cô giáo II- Các hoạt động... với số có 1 chữ số - Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân + BT cần làm: 1, 2, cột a, 3, 4 + HSKG: làm thêm bài 2 b - Tự tin, hứng thú trong học toán II- Các hoạt động dạy và học 1- Kiểm tra bài cũ - Thực hiện phép nhân 23 x 4 86 x 5 2- Bài mới a- Giới thiệu bài b- Giới thiệu phép nhân 1 23 x 2 =? - Yêu cầu cả lớp đặt tính - 1 học sinh lên bảng làm + Khi thực hiện phép nhân 1 23 x 2 phải thực hiện... ý - Học sinh nói, học sinh khác nhận 16 Bùi Thị Hồng Vinh Giáo án lớp 3 2010 - 2 011 - Yêu cầu 1 số học sinh nói trớc lớp về quê hơng xét bổ sung hoặc nơi em ở của mình 3 - Củng cố - Dặn dò: - Về nhà nói về quê hơng của mình cho bố mẹ nghe - Nhận xét giờ học *************************************************************************************** Tiếng Việt+ Luyện tập: Nói về quê hơng I- Mục tiêu -. .. Học sinh làm bài bài làm - Mẫu câu Ai làm gì? - Bài tập củng cố lại mẫu câu nào đã học? - Học sinh G đặt câu + Đặt câu theo mẫu Ai làm gì? 3- Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học ****************************************************************** tự nhiên xã hội Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ về mối quan hệ họ hàng Bùi Thị Hồng Vinh Giáo án lớp 3 2010 - 2 011 13 I- Mục tiêu: - Biết mối quan hệ, xng... cô giáo II- Các hoạt động dạy và học 1- ổn định tổ chức 2- Sinh hoạt tập thể - Giáo viên nói về ý nghĩa của ngày 20 tháng 11- Học sinh lắng nghe công lao dạy dỗ của các thầy giáo, cô giáo đối với học sinh + Để đền đáp công lao to lớn của thầy cô, bản thân - Học tập tốt, vâng lời thầy cô, cha mỗi học sinh cần làm gì? mẹ - Múa hát chào mừng ngày 20 tháng 11 - Yêu cầu học sinh lên biểu diễn những . đôi - Lắng nghe - Thực hành điền tên vào sơ đồ. - HS chơi trò chơi xếp hình Bùi Thị Hồng Vinh Giáo án lớp 3 2010 - 2 011 6 3- củng cố - Dặn dò. - Nhận. xét. - Đọc đề toán. - Phân tích đề toán. - Xác định dạng toán cơ bản. + Làm bài vào vở. - Đặt đề toán. - Giải bài toán. 84 : 4 = 21 (con) 84 - 21 = 63 (con)

Ngày đăng: 13/10/2013, 21:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w