LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 11 Lop 4 (Trang 33 - 38)

I. MỤC TIÊU: 1 Kiến thức :

a. Nhận xé t:

LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I MỤC TIÊU:

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Xác định được đề tài, nội dung hình thức trao đổi.

2. Kĩ năng:

- Biết đĩng vai, trao đổi một cách tự nhiên, tự tin thân ái để đát được mục đích đề ra.

- Biết cách nĩi, thuyết phục đối tượng đang thực hiện trao đổi với mình và người nghe.

3. Thái độ :

- Giáo dục HS yêu thích mơn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên : Giáo án, SGK 2. Học sinh : Sách ,vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức :

- Cho hát, nhắc nhở học sinh

1

2. Kiểm tra bài cũ :

-Gọi 2 cặp HS thực hiện trao đổi ý kiến về nguyện vọng học thêm mơn năng kiếu.

-Gọi HS nhận xét nội dung, cách tiến hành nội dung trao đổi của các bạn. -Nhận xét.

4

- 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

-Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu ở tuần 9.

3. Bài mới :

3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Hướng dẫn : 3.2. Hướng dẫn :

* Phân tích đề bài:

-Kiểm tra HS việc chuẩn bị truyện ở nhà.

1 30

- HS ghi đầu bài vào vở

-Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị bài của các thành viên trong

-Gọi HS đọc đề bài.

+Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai? +Trao đổi về nội dung gì?

+Khi trao đổi cần chú ý điều gì?

-Giảng và dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: em với người thân cùng đọc một truyện, khâm phục, đĩng vai,

* Hướng dẫn tiến hành trao đổi:

-Gọi 1 HS đọc gợi ý.

-Gọi HS đọc tên các truyện đã chuẩn bị.

-Treo bảng phụ tên nhân vật cĩ nghị lực ý chí vươn lên.

+Nhân vật của các bài trong SGK.

+Nhân vật trong truyện đọc lớp 4.

-Gọi HS nĩi tên nhân vật mình chọn. -Gọi HS đọc gợi ý 2.

-Gọi HS khá giỏi làm mẫu về nhân vật và nội dung trao đổi.

*Ví dụ : về Nguyễn Ngọc Kí. +Hồn cảnh sống của nhân vật (những khĩ khăn khác thường). +Nghị lực vượt khĩ. tổ. -2 HS đọc thành tiếng.

+Cuộc trao đổi diễn ra giữa em với người thân trong gia đình: bố , mẹ ơng bà, anh , chị, em.. +Trao đổi về một người cĩ ý chí vươn lên.

+Khi trao đổi cần chú ý nội dung truyện. Truyện đĩ phải cả 2 người cùng biết và khi trao đổi phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong truyện.

-1 HS đọc thành tiếng.

-Kể tên truyện nhân vật mình đã chọn.

-Đọc thầm trao đổi để chọn bạn, chọn đề tài trao đổi.

Nguyễn Hiền, Lê-ơ-nac-đơ-đa Vin- xi, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi, Lê Duy Ứng, Nguyễn Ngọc Kí,…

Niu-tơn(cậu bé Niu-tơ), Ben (cha đẻ của điện thoại), Kỉ Xương (Kỉ Xương học bắn), Rơ- bin-xơn (Rơ-bin-xơn ở đảo hoang), Hốc- kinh (Người khuyết tật vĩ đại), Trần Nguyên Thái (cơ gái đoạt 5 huy chương vàng), Ve- len-tin Di-cum (Người mạnh nhất hành tinh)…

-Một vài HS phát biểu.

+Em chọn đề tài trao đổi về nhà giáo Nguyễn Ngọc kí.

-1 HS đọc thành tiếng.

Ơng bị tật bị liệt hai cách tay từ nhỏ nhưng rất ham học. Cơ giáo ngại ơng khơng theo được nên khơng dám nhận.

Ơng cố gắng tập viết bằng chân. Cĩ khi chân co quắp, cứng đờ,

+Sự thành đạt.

-Gọi HS đọc gợi ý 3.

-Gọi 2 HS thực hiện hỏi- đáp. +Người nĩi chuyện với em là ai? +Em xưng hơ như thế nào?

+Em chủ động nĩi chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện.

* Thực hành trao đổi:

-Trao đổi trong nhĩm.

-GV đi trao đổi từng cặp HS gặp khĩ khăn.

-Trao đổi trước lớp.

-Viết nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng.

-Gọi HS nhận xét từng cặp trao đổi. -Nhận xét chung và cho điểm từng HS

khơng đứng dậy nổi nhưng vẫn kiên trì, luyện viết khơng quản mệt nhọc, khĩ khăn, ngày mưa, ngày nắng.

Ơng đã đuổi kịp các bạn và trở thành sinh viên của trường đại học Tổng hợp và là Nhà Giáo ưu tú.

-1 HS đọc thành tiếng. +Là bố em/ là anh em/…

+Em gọi bố/ sưng con. Anh/ xưng em.

+Bố chủ động nĩi chuyện với em sau bữa cơm tối vì bố rất khâm phục nhân vật trong truyện./ Em chủ động nĩi chuyện với anh khi hai anh em đang trị chuyện trong phịng.

-2 HS đã chọn nhau cùng trao đổi. Thống nhất ý kiến và cách trao đổi. Từng HS nhận xét và bổ sung cho nhau.

-Một vài cặp HS tiến hành trao đổi. Các HS khác lắng nghe. 4. Củng cố : -Nhận xét tiết học. 3 - HS nghe 5.Dặn dị :

-Dặn HS về nhà viết lại nội dung trao đổi vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.

1 Ngày thứ : 5 Ngày soạn : 10/11/2017 Ngày giảng : 17/11/2017 TỐN ( TIẾT 55) MÉT VUƠNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức :

-Biết 1m2 là diện tích của hình vuơng cĩ cạnh dài 1m. -Biết đọc, viết số đo diện tích theo mét vuơng.

-Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét vuơng, đề-xi-mét vuơng, mét vuơng để giải các bài tốn cĩ liên quan.

2. Kĩ năng:

- Đổi các đơn vị đo một cách thành thạo

3. Thái độ :

- Cĩ ý thức khi học tốn, tự giác khi làm bài tập, vận dụng trong thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên : Giáo án, SGK. 2. Học sinh : Sách ,vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức :

- Cho hát, nhắc nhở học sinh

1

2. Kiểm tra bài cũ :

-GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 5

-GV chữa bài, nhận xét .

4

-1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. Diện tích hình vuơng là: 1 x 1 = 1 (dm2) Diện tích hình chữ nhật là: 20 x 5 = 100 (cm2) 1dm2 = 100cm2

Điền Đ vào a và S vào b, c, d.

3. Bài mới :

3.1. Giới thiệu bài : 3.2. Hướng dẫn : 3.2. Hướng dẫn :

* Giới thiệu mét vuơng (m2)

-GV treo lên bảng hình vuơng cĩ diện tích là 1m2 và được chia thành 100 hình vuơng nhỏ, mỗi hình cĩ diện tích là 1 dm2.

-GV nêu các câu hỏi yêu cầu HS nhận xét về hình vuơng trên bảng.

+Hình vuơng lớn cĩ cạnh dài bao nhiêu ?

+Hình vuơng nhỏ cĩ độ dài bao nhiêu ?

+Cạnh của hình vuơng lớn gấp mấy lần cạnh của hình vuơng nhỏ ?

+Mỗi hình vuơng nhỏ cĩ diện tích là bao nhiêu ?

+Hình vuơng lớn bằng bao nhiêu hình vuơng nhỏ ghép lại ? - HS nghe. -HS quan sát hình. +Hình vuơng lớn cĩ cạnh dài 1m (10 dm). +Hình vuơng nhỏ cĩ độ dài là 1dm. +Gấp 10 lần.

+Mỗi hình vuơng nhỏ cĩ diện tích là 1dm2.

+Vậy diện tích hình vuơng lớn bằng bao

nhiêu ?

-GV nêu: Vậy hình vuơng cạnh dài 1 m cĩ diện tích bằng tổng diện tích của 100 hình vuơng nhỏ cĩ cạnh dài 1 dm. -Ngồi đơn vị đo diện tích là cm2 và dm2 người ta cịn dùng đơn vị đo diện tích là mét vuơng. Mét vuơng chính là diện tích của hình vuơng cĩ cạnh dài 1 m. (GV chỉ hình)

-Mét vuơng viết tắt là m2.

-GV hỏi: 1m2 bằng bao nhiêu đề-xi- mét vuơng ?

-GV viết lên bảng: 1m2 = 100dm2

-GV hỏi tiếp: 1dm2 bằng bao nhiêu xăng-ti-mét vuơng ?

-GV: Vậy 1 m2 bằng bao nhiêu xăng- ti-mét vuơng ?

-GV viết lên bảng:

1m2 = 10 000cm2

-GV yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ giữa mét vuơng với đề-xi-mét vuơng và xăng-ti-mét vuơng.

3.3.Luyện tập

Bài 1

-GV: Bài tập yêu cầu các em đọc và viết các số đo diện tích theo mét vuơng, khi viết kí hiệu mét vuơng (m2) các em chú ý viết số 2 ở phía trên, bên phải của kí hiệu mét (m).

-Yêu cầu HS tự làm bài.

-GV gọi 5 HS lên bảng, đọc các số đo diện tích theo mét vuơng, yêu cầu HS viết.

-GV chỉ bảng, yêu cầu HS đọc lại các số đo vừa viết.

+Bằng 100dm2. 1m2 = 100dm2. -HS nêu: 1dm2 =100cm2 -HS nêu: 1m2 =10 000cm2 -HS nêu: 1m2 =100dm2 1m2 = 10 000cm2

-HS nghe GV nêu yêu cầu bài tập.

-HS làm bài vào VBT, sau đĩ hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

-HS viết.

+ Hai nghìn khơng trăm linh năm mét vuơng : 2005m2

+ Một nghìn chin trăm tám mươimét vuơng : 1980m2

+ Tám nghìn sáu trăm đề xi mét vuơng : 8600dm

+ Hai mươi tám nghìn chín trăm mười một một xăng ti mét

Bài 2 (nếu cĩ đk thì làm cột 2 )

-GV yêu cầu HS tự làm bài.

-GV yêu cầu HS giải thích cách điền số ở cột bên phải của bài.

Bài 3

-GV yêu cầu HS đọc đề bài.

+Người ta đã dùng hết bao nhiêu viên gạch để lát nền căn phịng ?

+Vậy diện tích căn phịng chính là diện tích của bao nhiêu viên gạch ? +Mỗi viên gạch cĩ diện tích là bao nhiêu ?

+Vậy diện tích của căn phịng là bao nhiêu mét vuơng ?

-GV yêu cầu HS trình bày bài giải. -GV nhận xét và cho điểm HS.

-2 HS lên bảng làm bài, HS 1 làm hai dịng đầu, HS 2 làm hai dịng cịn lại, HS cả lớp làm bài vào VBT. 1m2 = 100dm2 400dm2 = 4m2 100dm2 = 1m2 2110m2 = 211000m2 1m2= 10000cm2 15m2 = 150000m2 10000cm2=1m2 10dm22cm2 =1002m2 -HS đọc. +Dùng hết 200 viên gạch.

+Là diện tích của 200 viên gạch. +Diện tích của một viên gạch là: 30cm2 x 30cm2 = 900cm2

+Diện tích của căn phịng là: 900cm2 x 200 = 180 000cm2 , 180 000cm2 = 18m2. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 4. Củng cố : -Nhận xét kết tiết học . 3 - HS nghe 5.Dặn dị : -Dặn dị HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau 1 TẬP LÀM VĂN ( TIẾT 22)

Một phần của tài liệu Giao an theo Tuan Lop 4 Giao an Tuan 11 Lop 4 (Trang 33 - 38)

w