1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ĐỀ CƯƠNG CẢM THỤ VĂN HỌC 59 trang

69 894 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 493 KB

Nội dung

Câu 10: Trình bày cách thực hành một đoạn bài cảm thụ văn học. Bước 1: Đọc kỹ đề bài, nắm chắc yêu cầu của bài tập (phải trả lời được điều gì? Cần nêu bật được ý gì?...) Đọc và tìm hiểu về câu thơ (câu văn ) hay đoạn trích, bài thơ, bài văn được nêu trong đề bài (Dựa vào yêu cầu cụ thê của bài tập để tìm hiểu). Bước 2: Đoạn thơ, đoạn văn ấy có cần phân ý không? Nếu có, phân làm mấy ý? Đặt tiêu đề cho từng ý. Tìm dấu hiệu nghệ thuật ở từng ý? Gọi tên các biện pháp nghệ thuật qua các dấu hiệu. Đoạn thơ (văn) gợi cho em những suy nghĩ gì? Bước 3: Lập dàn ý đoạn văn, bài văn ở mỗi dấu hiệu nghệ thuật: nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật và nội dung của mỗi đoạn, bài. Dự kiến nêu cảm nghĩ, đánh giá, liên tưởng theo hiểu biết của em.

Câu Bản chất cảm thụ văn học ? Quan niệm cảm thụ văn học: Văn học loại hình sáng tác, tái vấn đề đời sống xã hội người Phương thức sáng tạo văn học thông qua hư cấu, cách thể qua ngôn ngữ Cảm thụ “nhận biết tế nhị cảm giác tinh vi ” (Theo Hồng Phê trích “Từ điển tiếng Việt” Trung tâm Từ điển ngôn ngữ - Hà Nội, 1992) Cảm thụ văn học cảm nhận giá trị bật, điều sâu sắc, tế nhị đẹp đẽ văn học thể tác phẩm (cuốn truyện, văn, thơ ) hay phận tác phẩm (đoạn văn , đoạn thơ chí từ ngữ có giá trị câu văn, câu thơ) Như vậy, cảm thụ văn học có nghĩa đọc (nghe) câu chuyện, thơ ta khơng hiểu mà cịn phải xúc cảm, tưởng tượng thật gần gũi, “nhập thân” với đọc Cảm thụ văn học diễn em khơng hồn tồn giống nhiều yếu tố định như: vốn sống hiểu biết, lực trình độ kiến thức, tình cảm thái độ tiếp xúc với văn học Để có lực cảm thụ văn học sâu sắc tinh tế, cần có sư say mê, hứng thú tiếp xúc với thơ văn; chịu khó tích lũy vốn hiểu biết thực tế sống văn học; nắm vững kiến thức tiếng Việt phục vụ cho cảm thụ văn học Có thể nói: Các em học sinh tiểu học cịn tuổi rèn luyện, trau dồi để bước nâng cao trình độ cảm thụ văn học, giúp cho việc học tập môn Tiếng Việt ngày tốt trở thành học sinh giỏi Nói cách đơn giản, yêu cầu dạy cảm thụ văn học trường tiểu học phải trải qua quy trình: hiểu nội dung thơng báo – phát tín hiệu nghệ thuật – đánh giá giá trị tín hiệu nghệ thuật – khái qt nội dung thông báo thẩm mĩ Đặc điểm cảm thụ văn học a CTVH truớc hết hoạt động nhận thức hình tượng văn học Nhận thức hình tượng văn học việc đọc cách trọn vẹn tác phẩm văn chương Người đọc(người nghe) phải có khả thơng qua lớp vỏ ngơn từ mà hiểu nội dung tác phẩm, hình dung người, sống, tâm trạng, tính cách, số phận…trong tác phẩm; đồng thời nắm bắt tình tiết, diễn biến tác phẩm tự sự, hay cảm xúc chủ đạo tác phẩm trữ tình … Từ rút đại ý (đối với đoạn văn) tư tưởng, chủ đề (đối với tác phẩm hoàn chỉnh) phát ý đồ nghệ thuật tác giả Thông qua nhận thức nội dung, người đọc phát mối liên hệ tác phẩm với đời sống, rút học ứng xử cho thân cho xã hội CTVH hoạt động nhận thức phương diện nghệ thuật tác phẩm Người đọc nhận thức vẻ đẹp hình tượng ngơn từ, phát phương pháp sáng tác, tài độc đáo phong cách nhà văn Từ đó, trình độ thẩm mĩ với tâm hồn nhân cách người đọc nâng cao Đối với tác phẩm thơ, nhận thức nội dung nghệ thuật phát cảm xúc chủ đạo, độc đáo câu từ, tìm bình giá ý nghĩa sâu sắc nội dung, phát vẻ đẹp kì diệu “lời văn ý thơ”, khai thác đồng cảm sâu sắc với tâm tác giả, phát xác phong cách riêng tài độc đáo nhà văn b CTVH rung cảm thẩm mĩ Văn văn học xác không hồn bất động cứng nhắc chưa có hoạt động cụ thể hố người đọc Nó có cấu tạo thể sống bình thường với đầy đủ phận khác khơng có thở, nhịp đập trái tim ln nằm bất động Chính hoạt động người đọc thổi vào hồn, cho thở nồng nàn, tim đập rộn rã toàn thể có hoạt động sinh động phức tạp Tác phẩm văn học thơng điệp mang tính thẩm mĩ người tiếp nhận, từ làm thay đổi thái độ, nhận thức chuyển biến tình cảm người tiếp nhận Cảm thụ văn học rung cảm thẩm mĩ đặc biệt, phức tạp có tính sáng tạo Những tính chất đối tuợng tiếp nhận tác phẩm văn học quy định.Để hình dung rõ điều trên, ta tìm hiểu đơi dịng tâm nhà văn, nhà thơ tiếp xúc với văn học Hồi nhỏ, đọc câu ca dao: Giã ơn cối chày, Nửa đêm gà gáy có mày có tao Giã ơn cọc bờ ao, Nửa đêm gà gáy có tao có mày Nhà thơ Hữu Thỉnh xúc động Ông nhớ kể lại: “ Trái tim non nớt láng máng nhận vị đắng đời xưa Khi tơi chư thể hiểu nghĩa câu ca, tơi thấy thật gần gũi Cái cối chày,cái cọc bờ ao, thứ âý quen thuộc với lạ mãi, lại trở thành tiếng nói buồn tủi, bắt ta phải thương xót, cảm thơng? Trí tưởng tượng tơi phát bóng người độc, bị vắt kiệt sức, bị ném xuống tận đáy, bị loại khỏi giới lồi nguời, cịn biết thui lủi để thổ lộ tâm tư vật vơ tri vơ giác.” [18] Như vậy, CTVH có nghĩa đọc hay nghe tác phẩm, văn, thơ, ta khơng hiểu nội dung mà cịn có cảm xúc, tưởng tượng thật gần gũi, “nhập tâm”, rung cảm trước giá trị thẩm mĩ cao đẹp tác phẩm Nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường nhớ lại tuổi ấu thơ viết: “Dế mèn phiêu lưu kí giúp tơi phát tình bạn sức mạn kì diệu cảu tâm hồn,….Khi đối chết Dế Trũi đưa cho Dế mèn đề nghị bạn ăn lấy thịt để sống Tơi nhận Mèn Trũi nhân vật tâm hồn tôi, làm chảy nước mắt”[18] Rõ ràng đọc có suy ngẫm, tưởng tượng rung cảm thật giúp ta cảm thụ văn học tốt Có nhà văn chia sẻ: Khi đọc, tơi khơng thấy dịng chữ, mà cịn thấy cảnh tượng sau dịng chữ ấy, trí tưởng tượng nhiều dẫn xa, vẽ ra, thêu điều thú vị Sự rung cảm thẩm mĩ hay cảm nhận em khơng hồn tồn giống nhiều yếu tố định: vốn sống hiểu biết, lực trình độ khác có nhiều biến đổi Chính nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường bộc lộ: “ Riêng ca dao Con cị mà ăn đêm độ tuổi đời người, tơi lại có cảm nhận hạy riêng nó, bây giờ, cảm thấy chưa thấu tận vẻ đẹp học thuộc lòng thuở nhỏ ấy”[18] c.CTVH mang tính chủ quan cảm tính Tính chủ quan CTVH đặc tính cho phép người đọc tùy ý u thích tác phẩm hay tác phẩm khác, tán thành hay phản đối tư tưởng nghệ thuật tác giả tùy thuộc vào sở thích riêng, vốn tri thức, vốn sống vốn kinh nghiệm riêng người Thậm chí họ cịn nhận thức, rung cảm theo cách khác, khơng hồn tồn giống với ý đồ nhà văn Nói chung, CTVH tùy thuộc nhiều vào chủ quan người đọc CTVH hoạt động thiên cảm tính Nếu ngành khoa học nói chung địi hỏi phải dùng tư logic để khảo cứu, phân tích, thống kê cách đầy đủ xác, CTVH địi hỏi phải có yếu tố cảm nhận Người đọc, vốn tri thức kinh nghiệm, với khiếu mình, lĩnh hội khía cạnh khó nhận thấy nhất, ẩn giấu sau chi tiết bình thường Cả hai đặc điểm chủ quan cảm tính làm cho cảm thụ phân biệt với hoạt động nghiên cứu - phê bình văn học CTVH khơng đòi hỏi truy nguyên nguồn gốc tác phẩm, thống kê, khảo sát tỉ mỉ xác phê bình Trái lại, cảm nhận dựa theo kinh nghiệm nhạy cảm, đưa từ đầu phát nhiều sâu sắc, mẻ độc đáo hình tượng tác phẩm Nghiên cứu - phê bình văn học chấp nhận tính chủ quan cảm tính, nói chung, hoạt động tư khoa học Cịn CTVH cho phép chấp nhận tính chủ quan, cảm tính mức độ cao Về việc nói, CTVH hoạt động gắn liền với trực giác Đó cảm nhận mang tính phát d CTVH mang tính chủ động, sáng tạo Người đọc khơng phải tiếp nhận tác phẩm chiều thụ động mà trái lại, họ chủ động, sáng tạo nhận thức rung cảm Tính chủ động sáng tạo thể chỗ: người đọc không bị lệ thuộc vào dụng ý tác giả mà có quyền nhận thức rung cảm theo cách riêng, tùy thuộc vào hoàn cảnh sống, vào vốn lực học Người đọc tìm kiếm tác phẩm đồng cảm, giúp ích cho họ sống chí cịn phát ưu điểm, nhược điểm tác giả để khen chê Bản thân việc đọc - hiểu tác phẩm văn học đánh thức sống tác phẩm theo khái niêm riêng người đọc, gắn giá trị tinh thần tác phẩm với sống bên ngồi với khái niệm sống họ Tính chủ động sáng tạo CTVH khiến người đọc tưởng rượng tác giả khơng đồng nhất, chí đơi cịn trái ngược với người đọc thực tế có phát họ đơi làm cho tác giả phải ngạc nhiên Năng lực cảm thụ văn học - Năng lực cảm thụ văn học ? Năng lực cảm thụ văn học hiểu khả nắm bắt cách nhanh nhạy, xác đặc điểm, đặc trưng, chất tác phẩm nội dung nghệ thuật; khả hiểu, rung cảm cách sâu sắc, tinh tế với điều tâm thầm kín tác giả gửi gắm qua hình tượng, khả đánh giá xác sâu sắc tài độc đáo phong cách tác giả - Các mức độ lực cảm thụ văn học Năng lực CTVH có ba mức độ: lực bình thường, tài năng, thiên tài + Năng lực cảm thụ bình thường CTVH lực nắm bắt đặc điểm nội dung, nghệ thuật tác phẩm + Tài CTVH khả nắm bắt nhanh nhạy, xác đặc điểm, chất, đặc trưng nội dung, nghệ thuật, phát vẻ đẹp riêng biệt, phong phú hình tượng, phong cách tác giả + Thiên tài CTVH thăng hoa tài Đây tượng thấy thường gắn liền với thiên tài thuộc lĩnh vực khác - Mối quan hệ lực CTVH với tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Năng lực CTVH có liên quan trực tiếp tới tri thức, kĩ năng, kĩ xảo với tâm hồn với nhân cách chủ thể Tri thức, kĩ năng, kĩ xảo yếu tố ban đầu giúp cho việc hình thành lực CTVH lực khác Nắm vững tri thức, rèn luyện tốt kĩ bản, hình thành kĩ xảo, thói quen CTVH, điều đồng nghĩa với trình hình thành lực CTVH cá nhân Đặc trưng lực CTVH lứa tuổi Tiểu học: Trước đến trường, HS Tiểu học có vốn văn học định Đây khơng phải lần đầu tiên, em tiếp xúc với hình tượng văn học Ngày từ nhỏ, HS nghe bố mẹ, ơng bà kể chuyện cổ tích, nghe thuộc đồng dao, số ca dao, dân ca Dù chưa ý thức rõ rệt, em tiếp xúc với thơ, văn từ sớm Thưở ấu thơ, lời ru bà, mẹ: Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao Hay: Con ong làm mật yêu hoa Con cá bơi yêu nước, chim ca yêu trời Hoặc: Công cha núi Thái sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lịng thờ mẹ kính cha Cho trịn chữ hiếu đạo Ngày bé cỏn Bây lớn khôn Cơm cha, áo mẹ, ơn thầy Lo cho đáng ngày ước mong Âm điệu ngào lời ru đưa câu ca đến với em giúp em tiếp xúc với văn thơ cách hồn nhiên Tình yêu sống đặt gắn bó hài hịa giới bao la, hình ảnh khẳng định sức mạnh tình đồn kết, cần mẫn chăm chỉ, tác giả dân gian khái quát hình thức câu thơ dễ thuộc, dễ nhớ, sâu vào đời sống tâm hồn người lưu truyền từ đời sang đời khác Ngay chưa biết chữ, lần đắm vào giới câu chuyện cổ tích kì diệu, trí tưởng tượng em phần hình dung nhớ số chi tiết Sở dĩ em có cảm giác yêu nhân vật nhân vật khác, thích câu chuyện khơng thích câu chuyện em bắt đầu có “cảm nhận chủ quan” câu chuyện nghe Đến bậc Tiểu học, lần em tiếp xúc với tác phẩm văn học chữ viết, chữ viết tiếp tục đưa em xa việc cảm thụ giới văn học Mở trang sách Tiếng Việt trường Tiểu học: học chữ, học vần, học Tập đọc, làm văn, kể chuyện em thấy tự tin hơn, hứng thú với việc tự đọc đoạn văn, đoạn thơ có em thuộc lịng đoạn thơ, đoạn văn từ lúc Chẳng hạn, ban đầu tiếp xúc với câu văn: “ Mùa thu, bầu trời cao hơn,trên giàn thiên lí, lũ chim chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn”[Tiếng Việt 1] hẳn em ý đến việc phát âm tiếng để nhớ cách ghép vần chưa nghĩ đến việc “ngắt hơi” thể mạch văn, ý văn lại chưa nghĩ tới việc hiểu mùa thu bầu trời lại cao cao nào; giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn lại ngẩn ngơ bay lượn? Tất điều thú vị ấy, em có nhiều dịp trở lại để tìm hiểu cách kĩ Cũng vậy, câu thơ sau đay học Tập đọc lớp 1.Khi em thường tập trung ý tới việc đọc to, rõ ràng tiếng: Đi đến nơi Lời chào trước Lời chào dẫn bước Chẳng sợ lạc nhà Lời chào kết bạn Con đường bớt xa Sau “đọc trơn” từ, ngắt dòng, em đọc theo tiết tấu , nhịp điệu lời thơ, bước cảm nhận ý nghĩa đoạn thơ nói Rồi có dịp, em tìm hiểu kĩ hơn, sâu kĩ sử dụng nghệ thuật nhân hóa khơng thể câu mà cịn thơ Trường Tiểu học trang bị cho em số tri thức rèn luyện số kĩ năng, lực cần thiết cho CTVH Học sinh bắt đầu làm quen với thoa tác tìm hiểu nội dung, nghệ thuật tác phẩm Đó câu hỏi, tập yêu cầu phát ý đoạn thơ, đoạn văn, ý hay đại ý thơ, văn, tìm từ ngữ “chìa khóa” làm nên hay, đẹp đoạn văn Học sinh trang bị số tri thức hình tượng, ngơn ngữ nghệ thuật thông qua hệ thống câu hỏi, Tập đọc Ở lứa tuổi Tiểu học, khả nhạy cảm, tinh tế cảm thụ em mang đặc thù riêng Tình cảm, tâm hồn em hồn nhiên, sáng, dễ rung động trước kích thích có kích thích thẩm mĩ Chẳng hạn: Học sinh lớp Một chuẩn bị nghỉ hè để năm học tới lên lớp Hai, buổi cuối cùng, em luyện đọc: Lớp Một ơi! lớp Một! Đón em vào năm trước Nay phút chia tay Gửi lời chào tiến bước Chào bảng đen cửa sổ Chào nơi ngồi thân quen Tất cả! Chào lại Đón bạn nhỏ lên Chào giáo kính mến Cô xa chúng em Làm theo lời cô dạy Cô bên [Gửi lời chào lớp 1_Hữu Tưởng] Chia tay lớp Một, em trạng thái bâng khng khó tả: vừa vui mừng khơn xiết nghỉ hè, lên lớp Hai; song nghỉ hè phải chia tay thầy cô, bạn bè Ngập ngừng, lưu luyến, em chào giáo kính mến, đồng thời khơng qn chào bảng đen, cửa sổ, chỗ ngồi, đồ vật thân thiết gắn bó với Đọc thơ mà trào dâng nỗi niềm da diết, trào dâng nỗi xao xuyến, bồi hồi Từ ví dụ cho thấy: từ nghe đến đọc rõ rang việc nghe hay đọc cách túy mà thực nghe có hiểu, đọc có hiểu, vừa nghe - hiểu vừa đọc - hiểu Hiện tượng dù dấu hiệu sơ khai nhất, em thực tham gia cảm thụ văn học đấy! Tuy nhiên lứa tuổi Tiểu học gặp khó khăn việc phát nội dung trừu tượng, khái quát số kĩ diễn đạt Đó tư logic em chưa phát triển người trưởng thành Trong CTVH, HS Tiểu học có đặc điểm riêng biệt, tạo nên lợi cảm quan tuổi thơ Đó nhạy cảm, sang, hồn nhiên, chân thật, ngộ nghĩnh đáng quí cac em Trong mắt trẻ thơ, giới đầy tính ngạc nhiên Người ta thường nói tới “nhãn quan trẻ thơ” tức cách nhìn từ góc độ trẻ thơ Thật vậy, nhãn quan này, sống điều mẻ Ngay bình thường diễn ngày, trẻ thơ đầy lạ, hấp dẫn Đó “tính ngạc nhiên” quan sát thể sống tuổi thơ “Tính ngạc nhiên” tất yếu cách nhìn trẻ Đó lần đầu tiên, em chứng kiến tất diễn ra, phát triển trước mắt “Tính ngạc nhiên” làm nên đặc trưng riêng biệt cho nhãn quan trẻ thơ: vừa ngộ nghĩnh, đáng yêu, lại vừa cho ta thấy vẻ đẹp trung thực, sáng, cội nguồn tinh thần người Trong văn học trẻ em dành cho trẻ em “ tính ngạc nhiên ” điều kiện khơng thể thiếu tác phẩm Do vậy, CTVH trẻ thơ phải chứa đầy ngạc nhiên Câu 2: Dạy cảm thụ văn học Tiểu học nhằm mục đích ? Lí dạy cảm thụ văn học Tiểu học Thế kỷ 21- kỷ mà tri thức kĩ người coi yếu tố định phát triển xã hội Vì mà mục tiêu chiến lược giáo dục là: Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện giáo dục xã hội chủ nghĩa mang tính nhân dân, dân tộc, khoa học đại Thực giáo dục tồn diện (đức, trí, thể, mĩ) tất bậc học Hết sức coi trọng giáo dục trị, tư tưởng, nhân cách, khả tư sáng tạo lực thực hành Trên sở giáo dục nhân cách, thực nhiệm vụ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Bởi với việc chăm lo phát triển kinh tế, phải chăm lo phát triển nguồn lực người, chuẩn bị lớp người lao động có hệ thống giá trị phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ Lịch sử phát triển ngôn ngữ học chứng minh “ngôn ngữ công cụ tư duy” Ngôn ngữ người phát triển chứng tỏ tư phát triển Để giúp học sinh có tư phát triển trường Tiểu học môn Tiếng Việt coi trọng nội dung phương pháp giảng dạy Để học sinh có kỹ thơng qua Từ ngữ, Ngữ pháp, Tập làm văn chưa đủ mà học sinh cần tăng cường lực cảm thụ văn Tập đọc buổi ngoại khóa Bởi học sinh có cảm thụ văn tốt hiểu ý nghĩa văn, thơ, đoạn văn, đoạn thơ… thấy nét đẹp thơ văn làm cho tâm hồn em thêm phong phú Chương trình môn Tiếng Việt Tiểu học coi nhiệm vụ tăng cường lực cảm thụ văn cho học sinh Tiểu học nhiệm vụ quan trọng nhằm bồi dưỡng tình u tiếng Việt hình thành thói quen gìn giữ sáng, giàu đẹp tiếng Việt Góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa cho học sinh dẫn dắt thầy, cô Những thơ, văn hay sách giáo khoa đem đến điều kỳ thú, hấp dẫn Tuy nhiên muốn trở thành học sinh có lực cảm thụ văn học tốt em cần phải tự giác phấn đấu rèn luyện nhiều mặt Bên cạnh cảm thụ văn học lực bắt buộc phải có học sinh giỏi Tiếng Việt Chính với Luyện từ & câu Tập làm văn, ba nội dung cấu tạo nên đề thi học sinh giỏi Tiếng Việt Vì vậy, đánh số thứ tự mạch kiến thức kĩ có vị trí đặc biệt quan trọng Mạch kiến thức, kỹ chủ yếu hình thành phân mơn Tập đọc Cảm thụ văn học, hay nói xác hơn, tiếp nhận văn học trình nhận thức thẩm mỹ đặc biệt, phức tạp có tính sáng tạo Những tính chất đối tượng nhận thức - tác phẩm văn học - quy định Quá trình cảm thụ văn học trình nhận thức đẹp chứa đựng giới ngơn từ - hệ thống tín hiệu thứ hai lồi người Q trình mang tính chất chủ quan phụ thuộc vào vốn sống, vốn kinh nghiệm, hiểu biết riêng người cảm thụ văn học Thực tế nay, việc cảm thụ văn học phân môn Tập đọc lớp nói chung lớp nói riêng chưa trọng Giáo viên ý vào khâu luyện đọc tìm hiểu nội dung học Muốn học sinh cảm nhận hay, đẹp, sâu sắc ngôn từ, biện pháp nghệ thuật, ý nghĩa văn, thơ mà em học giáo viên phải rèn cho em kỹ cảm thụ văn học Qua cảm thụ, học sinh củng cố thêm vốn từ ngữ, biết sử dụng biện pháp tu từ viết tập làm văn so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ… học sinh đọc diễn cảm văn em cảm thụ tốt văn Dạy Tập đọc lớp có điều mà giáo viên giảng dạy phải thừa nhận rằng: Năng lực viết văn học sinh hạn chế Đặc biệt khả cảm thụ văn học chưa cao Đa số em chưa thể cảm nhận phát hay, độc đáo văn, thơ Thiết nghĩ vấn đề quan trọng giúp học sinh có lực viết văn, trau dồi vốn ngôn ngữ để giao tiếp giáo dục tâm hồn sáng cho em Song thực tế cho thấy vấn đề cịn nhiều hạn chế từ hai phía : người học người dạy Vậy làm để tăng cường kiến thức lực cảm thụ văn học cho học sinh dạy Tập đọc lớp theo tinh thần đổi phương pháp, đổi chương trình Nghĩa ngồi việc ‘’dạy đọc’’ theo nghĩa yếu tố cần đủ để dạy thành cơng tiết Tập đọc là: học sinh hiểu nội dung đọc, cảm nhận hay đẹp tình cảm sáng người, tình u thiên nhiên, u lao động … thơng qua thủ pháp nghệ thuật tác giả sử dụng đoạn văn, đoạn thơ Trong lịch sử tồn nhiều phương pháp dạy học khác ngày có phát triển cho phù hợp với nhận thức yêu cầu xã hội Tuy nhiên giáo viên chưa trang bị cách hệ thống, vấn đề đổi phương pháp dạy học lúng túng đa số giáo viên hiểu vấn đề đổi phương pháp dạy học hình thức bên ngồi (ví đổi tăng cường luận nhóm phải sử dụng giáo án điện tử,…trong học) mà chưa ý đến bình diện bên phương pháp dạy học (hiệu phù hợp phương pháp đổi với nội dung đặc thù mơn học) Việc tìm hiểu nghiên cứu vấn đề liên quan đến dạy học cảm thụ văn học Tiểu học nhiều tác giả nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm nhằm nâng cao chất lượng phân mơn Tập đọc nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung : Câu 3: Cảm thụ văn học với việc đổi dạy học phân môn Tập đọc Quan điểm dạy học cảm thụ văn học Việc tìm phương pháp dạy học phù hợp nhằm tăng cường lực cảm thụ văn học dạy học phân môn Tập đọc nằm nhu cầu xu đổi phương pháp dạy học toàn cấp học Đổi phương pháp dạy học hiểu đưa phương pháp dạy học vào nhà trường sở phát huy mặt tích cực phương pháp truyền thống để nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao hiệu giáo dục, đáp ứng yêu cầu xã hội Hiểu khơng thể nhấn mạnh đến vài phương pháp mới, mà không kế thừa phương pháp dạy học truyền thống, cải tiến phương pháp dạy học có mà khơng đưa phương pháp dạy học vào nhà trường Bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống sử dụng nhiều năm thuyết trình, giảng giải, chứng minh, vấn đáp, trực quan,…những năm gần xuất phương pháp dạy học như: thảo luận, điều tra nghiên cứu, tích hợp, hoạt động, hợp tác,… Muốn đổi phương pháp dạy học nhà trường cần phải đổi toàn diện: nhận thức giáo viên cán đạo, hình thức tổ chức dạy học, mơi trường học tập, phương tiện dạy học cách đánh giá, kiểm tra giáo viên học sinh Đặc điểm đổi phương pháp dạy học trình dạy học đặc biệt ý đến người học, hướng vào người học, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cảm thụ văn học học sinh - Yếu tố sinh lí Đề cập đến phát triển tâm lí trẻ em trước hết ta phải đề cập đến phát triển thể chất em Sự phát triển thể đặc biệt biến đổi hệ thần kinh hoạt động thần kinh cấp cao yếu tố quan trọng thiếu phát triển tâm lí trẻ lứa tuổi tiểu học Tốc độ phát triển chiều cao trọng lượng thể HS tiểu học chậm so với tuổi mẫu giáo Mỗi năm cao trung bình từ – cm nặng thêm 400 –500g Hệ xương trẻ tuổi thời kì cốt hóa cịn nhiều mơ sụn nên dễ cong vẹo Vì vậy, người lớn cần ý tư ngồi cách lao động em Những đốt xương cổ tay chưa hồn tồn cốt hóa, em khơng thích luyện kĩ xảo có tính chất tỉ mỉ Vì vậy, việc rèn luyện kĩ xão có tính chất kĩ thuật tỉ mỉ khó em Chúng ta nên tránh để em viết chữ q nhỏ, viết láu, viết nhiều, khơng nên gị bó em tham gia hoạt động đơn điệu kéo dài Hệ phát triển mạnh, lớn thường phát triển nhanh nhỏ bắp thịt lớn, nên em thích chạy nhảy, thích làm việc dùng sức mạnh Não trẻ lên tuổi đạt khoảng 90% trọng lượng não người lớn đến 12 tuổi trọng lượng não người lớn, thùy trán phát triển mạnh Tế bào não phát triển thành phần cấu tạo, độ lớn phân hóa rõ rệt Cấu tạo tế bào não trẻ tuổi khơng có khác so với tế bào não người lớn Não tiếp tục hoàn thiện mặt cấu trúc chức Ở HS tiểu học thành lập hệ thống liên hệ thần kinh phức tạp chưa thật vững Vỏ não chưa hoàn toàn điều khiển phần vỏ Nên tuổi trẻ dễ nhớ chóng quên thường khó kìm hãm cảm xúc Quá trình hưng phấn mạnh, nên HS tiểu học hiếu động nhiều chưa có khả tự kiềm chế Ức chế phát triển tiến tới cân hưng phấn Học sinh tiểu học hệ thống tín hiệu thứ chiếm ưu so với hệ thống tín hiệu thứ hai Trong q trình học tập nhà trường, hệ thống tín hiệu thứ hai phát triển mạnh giữ vai trò lớn hoạt động nhận thức (do ngôn ngữ phát triển, em hiểu kí hiệu, cơng thức học), việc điều chỉnh hành vi em Đó sở sinh lí phát triển tư trừu tượng hành động ý chí trẻ - Yếu tố tâm lí HS lớp bước vào tuổi thiếu niên Các em lớn nhanh, kích thước tổ chức thể tiến gần đến người trưởng thành Hành vi đời sống nội tâm em có thay đổi đột biến Nét đặc thù nhân cách HS tuổi ý thức khơng cịn trẻ Vì hành vi trẻ em lại muốn tỏ người lớn Các em dễ cáu bị người lớn âu yếm trẻ con, bướng bỉnh khó bảo không tôn trọng, không cư xử bình đẳng Tuổi gọi tuổi chuyển tiếp Do cân thể trẻ bị phá vỡ, cân thể người lớn chưa vững chắc, em dễ xúc động xúc động cao Sự cảm thụ văn học HS lớp chưa hoàn thiện so với người lớn phân biệt đặc điểm sau: - Thứ em chịu chi phối mạnh mẽ tình cảm, vượt trước tình cảm so với q trình phân tích - tổng hợp - Thứ hai phát triển chưa hồn thiện óc phân tích - Thứ ba thiếu hồn thiện lực so sánh – tổng hợp Ví dụ, dạy “Phong cảnh đền Hùng” (TV5, tập 2), để HS tái tạo tranh toàn cảnh đền Hùng, cô giáo yêu cầu em cho biết tác giả đứng đâu để quan sát tả cảnh đền Hùng, nhiều HS lớp khơng trả lời câu hỏi Kế tiếp lật lật lại vấn đề, khái quát thường vội vã, thiếu chiều sâu Mối quan hệ dạy học đọc hiểu cảm thụ văn học - Ý nghĩa việc đọc cảm thụ tác phẩm văn học Những kinh nghiệm sống, thành tựu văn hố, khoa học tư tưởng, tình cảm hệ trước người đương thời phần lớn ghi lại chữ viết Nếu đọc người khơng thể tiếp thu văn 10 ... chung : Câu 3: Cảm thụ văn học với việc đổi dạy học phân môn Tập đọc Quan điểm dạy học cảm thụ văn học Việc tìm phương pháp dạy học phù hợp nhằm tăng cường lực cảm thụ văn học dạy học phân môn... phẩm văn học? ??Ngay người, cảm thụ văn học văn, thơ thời điểm khác có nhiều biến đổi Những điều nói cảm thụ văn học cho thấy: người rèn luyện, trau dồi cách đọc để bước nâng cao trình độ cảm thụ văn. .. Năng lực cảm thụ văn học - Năng lực cảm thụ văn học ? Năng lực cảm thụ văn học hiểu khả nắm bắt cách nhanh nhạy, xác đặc điểm, đặc trưng, chất tác phẩm nội dung nghệ thuật; khả hiểu, rung cảm cách

Ngày đăng: 15/11/2021, 12:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w