1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phan tích về hành vi thương mại

17 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ HÀNH VI THƯƠNG MẠI VÀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI HỌ VÀ TÊN: NGÀY SINH: MSSV: LỚP: K-11 LUẬT HỌC HỌC PHẦN: LUẬT THƯƠNG MẠI GIẢNG VIÊN: ThS.NGUYỄN ĐĂNG DUY NỘI DUNG: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ HÀNH VI THƯƠNG MẠI Thương mại hoạt động đời sớm lịch sử xã hội loài người, sở phân cơng lao động xã hội, tồn phát triển qua nhiều hình thái kinh tế xã hội khác Sự đời phát triển thương mại gắn liền với sản xuất hàng hố Khi có phân cơng lần thứ ba xã hội, thương nghiệp đời với xuất tầng lớp chuyên mua bán hàng hóa sản phẩm để kiếm lời Các tầng lớp gọi thương nhân thương nhân thực hoạt động mua bán, trao đổi qua lại với Các hoạt động gọi thương mại Hiểu theo nghĩa rộng: Thương mại toàn hoạt động kinh doanh thị trường Hiểu theo nghĩa hẹp: Hoạt động thương mại việc thực hay nhiều hành vi thương mại thương nhân bao gồm việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thương mại hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích lợi nhuận mục đích sách xã hội Theo khoản điều Luật thương mại , “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác“ Khi diễn trình hội nhập khu vực giới, khái niệm thương mại dần hiểu theo nghĩa rộng Khái niệm hành vi thương mại theo nghĩa rộng pháp luật Việt Nam ghi nhận Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 Tuy nhiên, ngày 14.6.2005, kì họp thứ 7, Quốc hội Khố XI thơng qua Luật thương mại - Luật thương mại năm 2005, có hiệu lực kể từ ngày 01.01.2006 Theo đó, thuật ngữ “hành vi thương mại khơng cịn sử dụng, thay vào việc sử dụng thuật ngữ “hoạt động thương mại” đễ hoạt động thương nhân Tuy nhiên, với phát triển kinh tế thị trường, khái niệm hành vi thương mại mở rộng đến lĩnh vực sản xuất, phân phối, dịch vụ lĩnh vực khác, với mục đích tìm kiếm lợi nhuận Hoạt động thương mại biểu đời sống thông qua việc cá nhân, tổ chức thực tập hợp hành vi thương mại Một hành vi coi hành vi thương mại thỏa mãn điều sau: Thứ nhất, hành vi phải thương nhân thực Thứ hai, hành vi thực khuôn khổ hoạt động thương mại thương nhân Ví dụ: hành vi mua hàng để bán lại thương nhân hành vi thương mại mua hàng để thoả mãn nhu cầu cá nhân hành vi dân Và hành vi thương mại có đặc điểm sau: Đầu tiên chủ thể tham gia hoạt động thương mại có bên xác định thương nhân Thương nhân, khái niệm dùng để chủ thể thực hoạt động thương mại gồm tổ chức kinh tế thành lập cách hợp pháp, cá nhân họat động thương mại cách độc lập, thường xuyên có thực việc đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật Việc xác định tham gia hay thực hành vi thương mại phải có xuất thương nhân bởi, thương nhân chủ thể quyền hoạt động thương mại tất hình thức, phương thức mà pháp luật không cấm, lĩnh vực, ngành nghề theo quy định pháp luật Đồng thời, quy định Điều 1, Điều Luật thương mại năm 2005 có quy định cụ thể phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng có xác định áp dụng thương nhân hoạt động thương mại lãnh thổ Việt Nam lãnh thổ Việt Nam tổ chức, cá nhân hoạt động thương mại khác mà không xác định thương nhân Thứ hai mục đích hai bên tham gia hành vi thương mại mục đích lợi nhuận Các chủ thể tham gia hoạt động thương mại dù hình thức với mục đích sinh lời tạo lợi nhuận Đặc điểm thứ ba hoạt động thương mại hay hành vi thương mại thể nhiều hình thức khác có hai nhóm mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ Đặc điểm thứ tư chủ thể thực hành vi hay hoạt động thương mại kinh doanh, buôn bán mặt hàng mà Nhà nước cho phép kinh doanh buôn bán Đặc điểm thứ năm hành vi thương mại phạm vi thực hoạt động thương mại không giới hạn phạm vi lãnh thổ Việt Nam mà thực phạm vi lãnh thổ Việt Nam, phạm vi khu vực giới, phù hợp với phát triển kinh tế giới phù hợp với xu tồn cầu hố, mở cửa kinh tế Thơng qua khẳng định vị quốc gia trường quốc tế Hành vi thương mại phân thành hành vi thương mại túy hành vi thương mại phụ thuộc hành vi thương mại hỗn hợp Hành vi thương mại túy hành vi thương mại chất thuộc cơng việc bn bán hình thức pháp luật coi tiêu biểu cho hành vi thương mại Hành vi thương mại túy hành vi có mục đích tạo lợi nhuận cách trực tiếp, không phụ thuộc vào chủ thể tiến hành hoạt động có phải thương nhân hay thương nhân Hành vi thương mại phụ thuộc hành vi có chất dân thương nhân thực theo nhu cầu nghề nghiệp hay nhân lúc hành nghề coi hành vi thương mại Pháp luật thương mại Việt Nam liệt kê hành vi thương mại tuý hành vi thương mại phụ thuộc không ghi nhận Bởi vậy, xem xét phải vào trường họp cụ thể để xác định hành vi có xem hành vi thương mại phụ thuộc hay không Hành vi thương mại hỗn hợp hành vi thương mại bên (thương nhân) lại hành vi dân bên (cá nhân khơng có tư cách thương nhân) Một hành vi thương mại phụ thuộc có nguồn gốc chất dân sự, tính cách thương mại phụ thuộc vào hai yếu tố: hành vi phải thương gia thực hiện, hành vi phải thực nhu cầu thương mại Hành vi thương mại hành vi dân có mối quan hệ qua lại tác động lẫn hành vi dân hành vi thương mại hành vi người, phát sinh tồn trình sản xuất, trao đổi sản phẩm, hàng hoá, nội dung quan hệ hàng hoá - tiền tệ mức độ định chịu tác động quy luật kinh tế khách quan Bên cạnh điểm giống hành vi thương mại hành vi dân có điểm khác Hành vi thương mại khác hành vi dân thời điểm xuất tỉnh ổn định Hành vi thương mại thực thị trường nhằm mục đích sinh lợi Nếu hành vi thực nhằm mục đích tiêu dùng (thoả mãn nhu cầu cá nhân) hành vi dân sự; ngược lại, hành vi thực nhằm mục đích sinh lợi hành vi thương mại hành vi thương mại hành vi mang tính chất nghề nghiệp, thương nhân (tồ chức, nhân kinh doanh) thực Ở nhiều mối quan hệ lĩnh vực trao đổi hàng hoá cung ứng dịch vụ, bên có mục đích lợi nhuận cịn bên lại có mục đích tiêu dùng, bên có hành vi thương mại cịn bên có hành vi dân Hành vi dân đời sớm lịch sử xã hội loài người, từ người tạo sản phẩm dư thừa có nhu cầu trao đối lấy sản phẩm khác loại người khác với mục đích thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt hàng ngày Hành vi thương mại xuất muộn hơn, đến phân cơng lao động xã hội đạt đến trình độ định, xã hội xuất tầng lớp chuyên mua bán lại sản phẩm, hàng hóa với mục đích kiếm lời Quan hệ dân mang tính ổn định bền vững cao, chịu tác động biến động bên ngồi Cịn quan hệ thương mại chịu ảnh hưởng lớn thực tế đời sống kinh tế, trị, xã hội, cách thức xử chủ thể thương mại thường phải thay đổi cho phù hợp với thay đổi đời sống kinh tế xã hội Các hành vi thương mại vi phạm bị xử phạt hành Khác với hành vi dân với hành vi thương mại mối quan hệ biện chứng mối quan hệ hành vi thương mại với hành mối quan hệ kiếm chế lẫn Thương mại vi phạm hành xử phạt HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI Trước tìm hiểu xem hợp đồng thương mại loại hợp đồng cần phải hiểu hợp đồng Theo Điều 385 Bộ luật dân 2015 định nghĩa hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân Hợp đồng thương mại thỏa thuận thương nhân với thương nhân thương nhân với bên liên quan nhằm xác lập chấm dứt quyền hay nghĩa vụ bên mua bán trao đồi hàng hóa, cung ứng dịch vụ hay xúc tiến thương mại Hợp đồng thương mại điều chỉnh luật thương mại luật dân Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, hợp đồng thương mại chiếm vai trò quan trọng, hầu hết giao dịch xã hội, ví dụ mục đích kinh doanh, nhu cầu sinh hoạt đời sống liên quan đến hợp đồng Theo đó, việc đàm phán bên soạn thảo điều khoản quy định hợp đồng thương mại công việc quan trọng Điểm đặc trưng hợp đồng thương mại so với hợp đồng dân hợp đồng thương mại kí kết bên thương nhân có bên thương nhân Điều luật thương mại 2005 có quy định đối tượng hay chủ thể hợp đồng thương mại bao gồm: thương nhân tổ chức cá nhân khác hoạt động có liên quan đến thương mại Đây đối tượng điều chỉnh luật thương mại Đặc điểm pháp lý hợp đồng thương mại lĩnh vực phát sinh quan hệ hợp đồng lĩnh vực thương mại, bao gồm lĩnh vực thương mại hàng hoá thương mại dịch vụ; bên chủ thể hợp đồng phải thương nhân Mục đích thương nhân tham gia quan hệ hợp đồng nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh mình; hình thức hợp đồng lời nói, hành vi hay văn Đối với hợp đồng mà pháp luật quy định phải lập thành văn phải tn theo quy định Fax, telex, thư điện tử hình thức thơng tin điện tử khác coi hình thức văn Và hợp đồng thương mại thỏa mãn điều kiện chủ thể, mục đích hình thức hợp đồng hợp đồng thương mại mang tính chất hợp đồng kinh tế Khái niệm hợp đồng kinh tế khơng cịn ghi nhận văn pháp luật hành thực tế khái niệm khơng cịn sử dụng để quan hệ hợp đồng lĩnh vực thương mại (trước gọi lĩnh vực kinh tế) Nhưng điều khơng có nghĩa hợp đồng lĩnh vực thương mại khơng cịn tồn Bởi lẽ, cịn hoạt động lĩnh vực thương mại coi loại hành vi dân đặc thù có quy định riêng điều chỉnh hợp đồng với tư cách hình thức pháp lý hoạt động thương mại (Các hợp đồng gọi chung hợp đồng thương mại hay hợp đồng lĩnh vực thương mại) Hợp đồng thương mại mang đến đặc điểm riêng đặc thù để nhà làm luật phân định với hợp đồng dân Đầu tiên chủ thể tham gia giao kết hợp đồng, hợp đồng thương mại có chủ thể thương nhân (bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập có đăng kí kinh doanh) Ngoài chủ thể thương nhân, tổ chức, cá nhân khơng phải thương nhân trở thành chủ thể hợp đồng lĩnh vực thương mại trường hợp pháp luật quy định cụ thể Theo Điều 157 Luật thương mại 2005 có quy định bên ủy thác mua bán hàng hố thương nhân thương nhân giao cho bên nhận uỷ thác thực mua bán hàng hố theo u cầu phải trả thù lao uỷ thác Hoạt động bên chủ thể thương nhân khơng nhằm mục đích lợi nhuận phải tuân thủ điều chỉnh luật thương mại Chủ thể hợp đồng thương mại gồm thương nhân (bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh), cá nhân, tổ chức khác có hoạt động liên quan đến thương mại (Điều Luật thương mại 2005) Trong lĩnh vực thương mại thiết lập hình thức lời nói, văn hành vi cụ thể bên giao kết Tuy nhiên, tính chất phức tạp hoạt động thương mại yêu cầu chặt chẽ nội dung hợp đồng mà pháp luật quy định nhiều hợp đồng thương mại cụ thể phải ký kết hình thức văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương văn Đặc điểm riêng thứ hai đối tượng hợp đồng Đối tượng lĩnh vực thương mại hàng hóa dịch vụ Khoản Điều Luật thương mại năm 2005 quy định: Hàng hóa bao gồm: Tất loại động sản, kể động sản hình thành tương lai, vật gắn liền với đất đai Như vậy, hàng hóa hợp đồng thương mại hàng hóa tồn hàng hóa hình thành tương lai, động sản bất động sản phép lưu thông thương mại Theo nghĩa thơng thường, hàng hóa hiểu sản phẩm lao động người, tạo nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu người Dựa vào tính chất pháp lý, hàng hóa chia thành nhiều loại khác bất động sản, động sản, tài sản hữu hình, tài sản vơ hình, quyền tài sản… Trong lĩnh vực thương mại có số loại hợp đồng có đối tượng chưa biết đến hợp đồng dân truyền thống, hợp đồng có tính chất tổ chức hợp đồng thành lập công ty hay hợp đồng hợp tác kinh doanh (hợp đồng BCC), hợp đồng đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (hợp đồng PPP) Đối tượng loại hợp đồng khơng phải hàng hố dịch vụ mà hoạt động mang tính tổ chức để hình thành nên doanh nghiệp để thực hoạt động thương mại Đối tượng hợp đồng lĩnh vực thương mại thường có số lượng lớn đó, nhìn chung, giá trị hợp đồng thương mại thường lớn giá trị hợp đồng dân Điều dẫn đến khác nội dung hợp đồng dân nội dung hợp đồng lĩnh vực thương mại Hợp đồng lĩnh vực thương mại hợp đồng dân đặc thù Hợp đồng dân hợp đồng lĩnh vực thương mại có mối quan hệ biện chứng với Đây mối quan hệ chung riêng, đó, hợp đồng dân chung hợp đồng thương mại riêng Với tư cách chung riêng, hợp đồng dân hợp đồng lĩnh vực thương mại tồn khách quan độc lập tương nhau; thuộc tính vốn có hợp đồng dân biểu cụ thể hợp đồng lĩnh vực thương mại, đồng thời hợp đồng lĩnh vực thương mại có đặc thù riêng Khi ký kết hợp đồng thương mại, để đảm bảo hợp đồng thương mại có hiệu lực pháp luật bảo vệ đầy đủ quyền lợi ích hợp pháp cần phải có tuân thủ điều kiện sau Về nguyên tắc, thỏa thuận bên hợp đồng thương mại (trừ hợp đồng thuộc lĩnh vực đặc thù điều chỉnh riêng luật chuyên ngành) phải tuân theo quy định Luật Thương Mại, trường hợp Luật Thương Mại khơng có quy định, quy định tương ứng Bộ Luật dân văn pháp luật khác áp dụng Thời gian khởi kiện tranh chấp hợp đồng thương mại có 02 năm kể từ thời điểm quyền lợi ích hợp pháp bên hợp đồng thương mại bị xâm phạm Do thỏa thuận điều khoản hợp đồng thương mại, bên cần tham chiếu trước hết đến quy định Luật Thương Mại để soạn thảo điều khoản hợp đồng phù hợp Luật Thương Mại có nhiều quy định khác biệt so với Bộ Luật Dân Sự nhiều vấn đề, kể đến như: mức phạt vi phạm hợp đồng (theo Luật Thương Mại tối đa không 8% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm) Theo quy định Luật Thương Mại 2005, số loại hợp đồng thương mại bắt buộc phải lập thành văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương, kể đến như: hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Nội dung hợp đồng thương mại nói riêng hợp đồng nói chung tổng hợp điều khoản mà bên tham gia giao kết hợp đồng thỏa thuận, điều khoản xác định quyền nghĩa vụ dân cụ thể bên giao kết hợp đồng Tuy nhiên, khác biệt hợp đồng thương mại nội dung hợp đồng thương mại hoạt động thương mại KẾT LUẬN: Những vấn đề hành vi thương mại hợp đồng thương mại vấn đề thương mại điều chỉnh luật thương mại Hành vi thương mại hoạt động thương mại có tác động ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội người Bởi lẽ sống xã hội lồi người việc mua bán trao đổi hàng hóa điều tất yếu vô cần thiết Trong lịch sử phát triển sản xuất, từ đầu lồi người biết sản xuất hàng hóa để trao đổi, lúc người ta làm hàng hóa với mục đích thỏa mãn nhu cầu thân Chỉ đến nhu cầu người ngày nâng cao, cải vật chất làm nhiều đến mức dư thừa người nghĩ đến việc trao đổi sản phẩm cho Hoạt động thương mại vừa chịu chi phối quy luật sản xuất hàng hóa, vừa chịu chi phối quy luật kinh tế vốn có chế độ xã hội- trị Sản xuất điểm xuất phát, tiêu dùng điểm cuối Hoạt động thương mại nòng cốt cho phát triển kinh tế- xã hội quốc gia, đóng góp phần khơng nhỏ vào ngân sách nhà nước giải việc làm cho lượng lớn lao động địa bàn, đồng thời phục vụ nhu cầu đời sống người DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Vai trò thương mại phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập ThS Đinh Thị Hồng Tuyết – Đại học Hải Phòng http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/vai-tro-cua-thuong-mai-trong-phat-trienkinh-te-xa-hoi-viet-nam-thoi-ky-hoi-nhap-46630.htm Đặc điểm hành vi thương mại https://luatminhkhue.vn/hanh-vi-thuong-maila-gi -khai-niem-ve-hanh-vi-thuong-mai.aspx Hành vi thương mại Ngơ Huy Cương – Tạp chí nghiên cứu lập pháp http:// www.lapphap.vn/Pages/TinTuc/208714/Hanh-vi-thuong-mai.html Hợp đồng thương mại https://vilas.edu.vn/hop-dong-thuong-mai.html Hợp đồng thương mại ? https://gvlawyers.com.vn/hop-dong-thuongmai-la-gi-va-nhung-dieu-can-luu-y-doi-voi-hop-dong-thuong-mai/?lang=vi Hợp đồng dân hợp đồng thương mại LS Phạm Tuấn Anh – Đoàn luật sư Tp Hồ Chí Minh https://luatsuphamtuananh.com/tu-van-soan-thao ky-kethop-dong/hop-dong-dan-su-va-hop-dong-thuong-mai-su-khac-nhau -nhung-hequa-phap-ly/ Phần 1: Những vấn đề chung, vấn đề lý luận Hành vi thương mại + Khái niệm hành vi thương mại: Hành vi thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác ( khái niệm xem tương ứng với khái niệm hoạt động thương mại theo khoản 1, điều 3, luật thương mại 2005) + Đặc điểm hành vi thương mại: Hành vi thương mại thực thị trường nhằm mục đích sinh lợi Hành vi thương mại hành vi mang tính chất nghề nghiệp, thực thương nhân, tổ chức, cá nhân kinh doanh thực + Phân loại hành vi thương mại: Dựa vào chủ thể mục đích hành vi thương mại gồm: Hành vi thương mại túy hành vi thương mại phụ thuộc Dựa vào lĩnh vực phát sinh hành vi thương mại gồm: _ nhóm hành vi thương mại hàng hóa _ nhóm hành vi thương mại dịch vụ _ nhóm hành vi thương mại lĩnh vực đầu tư _ nhóm hành vi thương mại lĩnh vực sở hữu trí tuệ + So sánh với hành vi dân sự, hành vi hành chính: * Hành vi thương mại với hành vi dân sự: Giống nhau: hành vi người, phát sinh tồn trình sản xuất, trao đổi sản phẩm, hàng hoá, nội dung quan hệ hàng hoá - tiền tệ mức độ định chịu tác động quy luật kinh tế khách quan Khác nhau: Hành vi thương mại mang tính chất sinh lợi nhuận khác với hành vi dân Ví dụ hành vi mua đồng hồ người mua với nhu cầu mua để thỏa mãn nhu cầu cá nhân hành vi dân cịn người mua với mục đích sinh lợi từ việc mua bán hành vi thương mại Hành vi thương mại thương trường thực thường xuyên, có tính chuyên nghiệp mang lại thu nhập cho chủ thể thực hành vi khác với hành vi dân Ví dụ khách du lịch Pháp thấy đồ hiệu bên hồn thuế nhiều liền mua để bán cho bạn bè kiếm lãi khơng coi hành vi thương mại khơng thực thường xun khơng mang lại thu nhập cho cá nhân * So sánh hành vi hành hành vi thương mại: Hành vi hành khác hồn tồn với hành vi thương mại hành vi quan hành nhà nước, người có thẩm quyền quan hành nhà nước thực khơng thực công vụ theo quy định pháp luật Hợp đồng thương mại + Khái niệm hợp đồng thương mại: thỏa thuận bên thương nhân với thương nhân tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến hoạt động thương mại việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ hoạt động thương mại + Đặc điểm hợp đồng thương mại: Về nội dung: liên quan đến hoạt động thương mại Về hình thức: thể lời nói, văn bản, hành vi cụ thể, Về đối tượng hợp đồng: hàng hóa quy định khoản 2, điều Luật thương mại 2005 Về mục đích hợp đồng: sinh lợi nhuận Về điều kiện có hiệu lực hợp đồng: phải đảm bảo nguyên tắc giao kết hợp đồng theo quy định pháp luật + So sánh với hợp đồng dân sự: * Giống nhau: Đều giao dịch có chất dân sự, mang lại lợi ích riêng bên lợi ích chung bên tham gia kí kết hợp đồng Có điều khoản giống điều khoản chủ thể, đối tượng hợp đồng, giá cả, quyền nghĩa vụ bên, phương thức thực hiện, phương thức toán, giải tranh chấp phát sinh có Hình thức giao kết thực miệng, văn bản, hành vi cụ thể * Khác nhau: Về chủ thể: Hợp đồng dân cá nhân, tổ chức ( có khơng có tư cách pháp nhân) cịn với hợp đồng thương mại thương nhân Về mục đích hợp đồng: Hợp đồng dân hướng tới mục đích tiêu dùng với hợp đồng thương mại sinh lợi nhuận Về quan giải tranh chấp: Hợp đồng dân đưa tịa án giải cịn với hợp đồng thương mại đưa trọng tài + Nguyên tắc giao kết thực hợp đồng thương mại: Nguyên tắc bình đẳng, tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận, thiện chí trung thực Nguyên tắc tự giao kết hợp đồng không trái pháp luật, đạo đức xã hội + Nội dung hợp đồng thương mại: Theo điều 398, Bộ luật dân 2015 quy định nội dung hợp đồng tùy theo trường hợp, hợp đồng thương mại có nội dung sau: Đối tượng hợp đồng Số lượng, chất lượng Giá, phương thức toán Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hợp đồng Quyền, nghĩa vụ bên Trách nhiệm vi phạm hợp đồng Phạt vi phạm hợp đồng + Hiệu lực hợp đồng thương mại Hợp đồng giao kết hợp pháp có hiệu lực thời điểm giao kết Thời điểm giao kết xác định theo điều 400, Bộ luật dân 2015 Hợp đồng thường hết hiệu lực thời điểm chấm dứt hợp đồng Các trường hợp chấm dứt hợp đồng quy định điều 422, Bộ luật dân 2015 Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam hành vi thương mại I Nguồn pháp luật hành vi thương mại Các văn pháp luật quốc gia Các văn pháp luật quốc gia thương mại quan nhà nước ban hành nguồn chủ yếu điều chỉnh quan hệ thương mại nước Theo dòng lịch sử, hành vi thương mại lần đầu ghi nhận điều 340, Bộ luật thương mại quyền Sài Gịn năm 1972 sau: ‘ hành vi thương mại hành vi chế tạo, lưu chuyển, trung gian có mục đích kiếm lời trực tiếp hay gián tiếp , trừ ngoại lệ luật luật lệ đặc biệt quy định ’ Tiếp theo, theo khoản 2, điều 5, luật thương mại 1997 thì: ‘ hoạt động thương mại việc thực hay nhiều hành vi thương mại thương nhân, bao gồm việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thương mại hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích lợi nhuận nhằm thực sách kinh tế, xã hội ’ Và đến lần hoàn thiện gần quy định khoản 1, điều 3, luật thương mại 2005: ‘ hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác ’ Điều ước quốc tế Điều ước quốc tế thỏa thuận chủ thể công pháp quốc tế ( chủ yếu quốc gia ) nhằm thiết lập nguyên tắc pháp lí bắt buộc để xác định, thay đổi Điều ước quốc tế có giá trị áp dụng tất lãnh thổ quốc gia tham gia điều ước Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế, điều ước quốc tế ngày trở thành nguồn luật phổ biến lĩnh vực pháp luật thương mại Có điều ước quốc tế Việt Nam tham gia Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, GATT, GATS, Công ước viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế, Cơng ước Hamburg năm 1978 Liên hợp quốc vận chuyển hàng hóa đường biển, Tập quán thương mại Theo khoản 4, điều 3, luật thương mại 2005: ‘ tập quán thương mại thói quen thừa nhận rộng rãi hoạt động thương mại vùng, miền lĩnh vực thương mại, có nội dung rõ ràng bên thừa nhận để xác định quyền nghĩa vụ bên hoạt động thương mại ’ Tập quán thương mại thường áp dụng để điều chỉnh quan hệ kinh tế quốc tế mối quan hệ không điều chỉnh hợp đồng bên điều ước quốc tế luật pháp quốc gia II Quy định pháp luật Việt Nam hành vi thương mại Thứ nhất, hành vi thương mại phải thương nhân thực Quy định giúp người phân biệt đâu hành vi dân sự, đâu hành vi thương mại Ở đây, xác định mặt chủ thể thực hành vi thương mại thương nhân tầng lớp đời nhờ thúc đẩy hoạt động thương mại Và thương nhân có nghề nghiệp thực hoạt động thương mại Thương nhân đăng kí kinh doanh theo thủ tục pháp luật quy định Việc đăng kí kinh doanh sở để xác định tính chất chủ thể pháp lí độc lập thương nhân, gắn với đặc điểm hoạt động thương mại Đặc điểm xuất phát từ yêu cầu quản lí nhà nước hoạt động thương mại kinh tế thị trường Từ việc xác định hành vi thương mại phải thương nhân thực giúp nhà nước dễ dàng giải vụ án tranh chấp xã hội Có thể lấy ví dụ sau, người mua tơ với mục đích thỏa mãn nhu cầu cá nhân xong bán lại cho hàng xóm lãi tiền Thì hành vi dân chủ thể thực thương nhân hành vi khơng mang tính chun nghiệp, mang lại lợi ích cho chủ thể Thứ hai, hành vi thương mại thực khuôn khổ hoạt động thương mại thương nhân Theo khoản 1, điều 3, Luật thương mại 2005 thì: ‘ hoạt động thương mại hoạt đống nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác ’ Quy định pháp luật hành điểm mở so với luật thương mại 1997 Khi luật thương mại 1997 quy định 14 loại hành vi thương mại mua bán hàng hóa, đại diện cho thương nhân, ,triển lãm thương mại Điều làm bó hẹp hành vi thương mại xác định 14 loại hành vi Và đến luật thương mại 2005 quy định rộng hành vi thương mại thực khuôn khổ hoạt động thương mại thương nhân Những hành vi khơng mua bán hàng hóa hay đấu giá hàng hóa mà cần nhằm mục đích sinh lợi nhuận cho thương nhân coi hành vi thương mại Đây điểm sáng tạo lập pháp Việt Nam khơng bó hẹp hành vi thương mại loạt hành vi định III Thực trạng pháp luật hành vi thương mại Việt Nam Ngay từ câu giới thiệu luật thương mại 2005: ‘ luật quy định hoạt động thương mại ’ Có thể thấy quan tâm, tính đặc thù hành vi thương mại nên cần có luật quy định riêng Hành vi thương mại khơng tiêu chí để xác định thương nhân mà cịn tiêu chí để biết phạm vi điều chỉnh Luật thương mại Dựa vào lý luận thực tiễn pháp luật thương mại Việt Nam, xác định hành vi thương mại qua chủ thể lĩnh vực phát sinh hành vi thương mại Dựa vào chủ thể mục đích hành vi thương mại, hành vi thương mại phân chia thành hành vi thương mại túy hành vi thương mại phụ thuộc Còn dựa vào lĩnh vực phát sinh hành vi thương mại chia thành nhóm hành vi thương mại hàng hóa, nhóm hành vi thương mại dịch vụ, nhóm hành vi thương mại lĩnh vực đầu tư nhóm hành vi thương mại lĩnh vực sở hữu trí tuệ Có thể thấy luật xác định, phân biệt dạng hành vi thương mại Điều giúp thực tiễn xử lí vụ án, xác định rõ đâu hành vi thương mại hành vi thương mại nằm nhóm để dễ dàng xử lí Tuy nhiên có ranh giới mỏng manh hành vi thương mại hành vi dân dẫn đến xác định thẩm quyền tòa án xét xử phức tạp Một hành vi với bên là hành vi thương mại bên lại hành vi dân khó để biết Tịa án có thẩm quyền giải Khơng thế, hội nhập kinh tế , có nhiều hành vi thương mại xuất pháp luật chưa kịp bổ sung điều chỉnh Chương 3: Sự cần thiết bổ sung, sửa đổi đề xuất hoàn thiện luật thương mại 2005 I Sự cần thiết bổ sung, sửa đổi luật thương mại 2005 Thứ nhất, Bộ luật dân 2015 với luật thương mại 2005 có quy định trùng lặp mâu thuẫn với quy định mua bán hàng hóa, đấu giá hàng hóa, Về nguyên tắc áp dụng, Luật thương mại 2005 điều chỉnh hoạt động thương mại đặc thù khơng có quy định áp dụng Bộ luật dân 2015, văn pháp luật khác Tuy nhiên, luật thương mại 2005 bỏ sót nhều hoạt động thương mại thương mại thực tế có nhiều điều khơng phù hợp với luật chuyên ngành khác văn hướng dẫn thi hành Từ thiếu sót làm cho luật thương mại 2005 yếu tố dẫn chiếu áp dụng Bộ luận dân 2015 văn pháp luật khác Thứ hai, Việt Nam hội nhập vào kinh tế giới hiệp định thương mại với quốc gia, tổ chức quốc tế nhiều lên năm Từ điều đặt vấn đề hoạt động thương mại yêu cầu Việt Nam cần hoàn thiện, thay đổi sách pháp luật để tạo điều kiện cho hoạt động đầu tư, kinh doanh nước phát triển Một sách pháp luật đổi hội nhập thu hút nhà đầu tư nước đến Việt Nam nhiều II Đề xuất hoàn thiện luật thương mại 2005 Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật phù hợp với phát triển xã hội, hội nhập quốc tế Đồng thời loại bỏ , thay điều luật khơng cịn phù hợp bối cảnh như: + Khái niệm thương nhân theo khoản 1, điều 6, luật thương mại 2005 nhận diện thương nhân cá nhân hoạt động thương mại cách thường xuyên Tuy nhiên quy định không bao quát hết cá nhân hoạt động lĩnh vực buôn bán ô tô, bất động sản, nhằm mục đích sinh lợi không thường xuyên Nên cần mở rộng khái niệm thương nhân để bao quát hết chủ thể hoạt động thương mại bối cảnh xã hội ngày phát triển + Về hoạt động trung gian thương mại cần sửa đổi quy định luật luật thương mại bổ sung quy định rõ ràng hình thức hợp đồng mơi giới thương mại theo hướng cho bên tự định hình thức hợp đồng Tiếp theo, Luật thương mại cần quy định rõ trường hợp bên nhận ủy thác không theo dẫn bên ủy thác mang lại lợi ích kinh tế giải để đảm bảo quyền lợi đơi bên Luật cần có quy định cụ thể để điều chỉnh việc phát sinh + Luật cần bổ sung số hoạt động thương mại mới, phù hợp với thực tiễn phát triển Việt Nam Không việc bổ sung giúp Việt Nam hội nhập quốc tế, cụ thể mở cửa thị trường với WTO Theo WTO, phân ngành dịch vụ phân phối có hai hoạt động thương mại phát triển Việt Nam hoạt động bán buôn, bán lẻ với hoạt động đại lý nhượng quyền thương mại Tuy nhiên luật thương mại 2005 quy định điều chưa cụ thể đảm bảo theo xu hướng phát triển Đây thiếu xót lớn luật thương mại Việt nam cần bổ sung, sửa đổi thời gian tới Tài liệu tham khảo Giáo trình luật thương mại tập 1, TS Bùi Ngọc Cường chủ biên 2 Một số giải pháp hoàn thiện luật thương mại 2005 giai đoạn Việt Nam – Cao Thanh Huyền ( môn luật thương mại, khoa pháp luật kinh tế, trường đại học luật Hà Nội ) Hành vi thương mại, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Ngơ Huy Cương Luật thương mại 2005 Luật thương mại 1997 ... trường quốc tế Hành vi thương mại phân thành hành vi thương mại túy hành vi thương mại phụ thuộc hành vi thương mại hỗn hợp Hành vi thương mại túy hành vi thương mại chất thuộc cơng vi? ??c bn bán... hành vi thương mại, hành vi thương mại phân chia thành hành vi thương mại túy hành vi thương mại phụ thuộc Còn dựa vào lĩnh vực phát sinh hành vi thương mại chia thành nhóm hành vi thương mại. .. coi hành vi thương mại khơng thực thường xuyên không mang lại thu nhập cho cá nhân * So sánh hành vi hành hành vi thương mại: Hành vi hành khác hồn tồn với hành vi thương mại hành vi quan hành

Ngày đăng: 13/11/2021, 15:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w