TIỂU LUẬN CAO cấp CHÍNH TRỊ môn KINH tế PHÁT TRIỂN CHUYÊN đề đổi mới mô HÌNH TĂNG TRƯỞNG ở VIỆT NAM

13 58 6
TIỂU LUẬN CAO cấp CHÍNH TRỊ   môn KINH tế PHÁT TRIỂN   CHUYÊN đề đổi mới mô HÌNH TĂNG TRƯỞNG  ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hơn 35 năm đổi mới vừa qua, sự nghiệp đổi mới của đất nước đã thu được những thành công đáng ghi nhận, nhất là về lĩnh vực kinh tế. Việt Nam đã thoát ra khỏi tình trạng nghèo đói, trở thành một nước có thu nhập trung bình, đời sống nhân dân cũng như bộ mặt của đất nước đã thay đổi tích cực. Tuy nhiên, cũng với những thành tựu thì sự phát triển của đất nước trên lĩnh vực kinh tế còn tồn tại không ít những hạn chế yếu kém, cản trở sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước. Một trong những hạn chế, yếu kém đó là mô hình tăng trưởng kinh tế.Có thể nói, mô hình tăng trưởng kinh tế ở nước ta từ đổi mới (năm 1986) đến nay đã có những chuyển biến cơ bản với cách thức vận hành, những động lực, cấu trúc mới. Điều này đã cho phép khai thác tốt tiềm năng của các thành phần kinh tế, từng bước chuyển dần theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Cấu trúc kinh tế dịch chuyển tích cực, hiện đại và phù hợp với xu thế chung. Kinh tế vĩ mô được duy trì ổn định hơn trên cơ sở tăng trưởng GDP và việc làm, lạm phát nhìn chung được kiểm soát… Tuy nhiên, mô hình tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng như hiện nay của nước ta chưa tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao, đồng thời, sự chuyển giao công nghệ còn kém. Thu hút đầu tư nước ngoài đem lại nguồn lợi nhuận cao nhưng chủ yếu là dựa trên sự kết hợp giữa vốn bên ngoài và giá nhân công rẻ…. Điều đó đã tạo ra sự mất cân bằng và tiềm tàng bất ổn về kinh tế xã hội, gây thâm hụt ngân sách liên tục kéo dài càng khiến vay nợ đầu tư và thâm hụt tăng. Vì vậy, để thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh, bền vững đòi hỏi chúng ta phải đổi mới mô hình tăng trưởng.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÀI THU HOẠCH LỚP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TÊN MÔN HỌC: KINH TẾ PHÁT TRIỂN TÊN BÀI THU HOẠCH: ĐỔI MỚI MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết Hơn 35 năm đổi vừa qua, nghiệp đổi đất nước thu thành công đáng ghi nhận, lĩnh vực kinh tế Việt Nam thoát khỏi tình trạng nghèo đói, trở thành nước có thu nhập trung bình, đời sống nhân dân mặt đất nước thay đổi tích cực Tuy nhiên, với thành tựu phát triển đất nước lĩnh vực kinh tế cịn tồn khơng hạn chế yếu kém, cản trở phát triển nhanh bền vững đất nước Một hạn chế, yếu mơ hình tăng trưởng kinh tế Có thể nói, mơ hình tăng trưởng kinh tế nước ta từ đổi (năm 1986) đến có chuyển biến với cách thức vận hành, động lực, cấu trúc Điều cho phép khai thác tốt tiềm thành phần kinh tế, bước chuyển dần theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Cấu trúc kinh tế dịch chuyển tích cực, đại phù hợp với xu chung Kinh tế vĩ mô trì ổn định sở tăng trưởng GDP việc làm, lạm phát nhìn chung kiểm sốt… Tuy nhiên, mơ hình tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng nước ta chưa tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đồng thời, chuyển giao cơng nghệ cịn Thu hút đầu tư nước đem lại nguồn lợi nhuận cao chủ yếu dựa kết hợp vốn bên giá nhân cơng rẻ… Điều tạo cân tiềm tàng bất ổn kinh tế - xã hội, gây thâm hụt ngân sách liên tục kéo dài khiến vay nợ đầu tư thâm hụt tăng Vì vậy, để thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh, bền vững đòi hỏi phải đổi mơ hình tăng trưởng Với tầm quan trọng vấn đề vậy, học viên định chọn đề tài “Đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam nay” làm thu hoạch hết môn NỘI DUNG 2.1 Tính cấp thiết đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam Đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế việc xác lập khung khổ chung, hay mô thức chung định hướng vận hành kinh tế sở tối ưu hóa nguồn lực quốc gia với cấu kinh tế hợp lý, hiệu quả, đại, nhằm đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao theo hướng phát triển bền vững Việc hình thành mơ hình tăng trưởng kinh tế tùy theo mức độ đóng góp khác nhân tố tác động vào tăng trưởng Mơ hình tăng trưởng kinh tế gồm: tăng trưởng theo chiều rộng, theo chiều sâu kết hợp chiều rộng với chiều sâu Mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, phụ thuộc nhiều vào vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), suất lao động thấp, hiệu đầu tư không cao, nghĩa chất lượng tăng trưởng thấp… điều dễ nhận thấy kinh tế Việt Nam thời gian qua Mơ hình tăng trưởng kinh tế nước ta 30 năm đổi chủ yếu theo chiều rộng, đạt tốc độ trung bình khoảng 6% - 7%/năm, quy mơ kinh tế mở rộng đáng kể, tạo tốc độ tăng trưởng nhanh, cao thời gian định, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện đáng kể Tăng trưởng kinh tế góp phần đưa nước ta khỏi tình trạng nước nghèo, phát triển bước vào nước phát triển có mức thu nhập trung bình thấp Song, tiếp tục kéo dài mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng với định hướng xuất khẩu, nguồn lực tăng trưởng chủ yếu dựa vào vốn, lao động tài nguyên thiên nhiên thời gian qua, bối cảnh hội nhập quốc tế sâu, rộng toàn diện đưa đến hệ là: chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế thấp; tài nguyên, lao động rẻ khai thác mức động lực tăng trưởng, phát triển kinh tế khơng cịn Việt Nam rơi vào thời kỳ tăng trưởng thấp, mức tiềm năng, khó tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu,… Điều đó, làm suy yếu khả tăng trưởng dài hạn kinh tế; tăng trưởng kinh tế tác động xấu đến môi trường, tài nguyên thiên nhiên ngày bị khai thác cạn kiệt; đất nước tình trạng tụt hậu xa so với nước phát triển khu vực giới; nguy rơi vào bẫy thu nhập trung bình, nhiều thập kỷ khơng trở thành quốc gia phát triển (có GDP 9.385 USD/người/năm đạt tiêu chí khác phát triển cơng nghệ, kinh tế - xã hội) Mơ hình tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu dựa vào khoa học công nghệ đại, nâng cao hiệu quả, chất lượng tăng trưởng, như: nâng cao hiệu sử dụng vốn, tăng suất lao động, nâng cao đóng góp nhân tố suất tổng hợp (TFP), hướng hoạt động kinh tế vào ngành, lĩnh vực có giá trị gia tăng cao, giảm chi phí sản xuất, chủ động sản xuất xuất hàng hóa có hàm lượng cơng nghệ cao, sở khai thác triệt để lợi đất nước Tăng trưởng theo chiều sâu không nâng cao chất lượng, hiệu kinh tế, mà gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, cải thiện phúc lợi xã hội Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế, khó có phân biệt rõ ràng tăng trưởng theo chiều rộng tăng trưởng theo chiều sâu, mà chúng thường xen kẽ, kết hợp chừng mực định Mơ hình kết hợp hai loại hình tăng trưởng ý tới tăng trưởng kinh tế số lượng chất lượng Điều quan trọng hơn, cần trọng nâng cao chất lượng tăng trưởng sức cạnh tranh; kết hợp có hiệu hai loại tăng trưởng sở ứng dụng tiến khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát huy lợi so sánh, chủ động hội nhập quốc tế Vì vậy, định hướng mơ hình tăng trưởng Văn kiện Đại hội XIII Đảng hoàn toàn phù hợp xu phát triển thời đại xu hội nhập kinh tế quốc tế đặc điểm kinh tế nước ta giai đoạn Đổi mơ hình tăng trưởng theo định hướng nhằm vừa thúc đẩy kinh tế phát triển có hiệu quả, tăng nhanh thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân, tránh rơi vào bẫy thu nhập trung bình; vừa giải vấn đề xã hội bảo vệ môi trường sinh thái Tăng trưởng kinh tế thúc đẩy nhiều nhân tố Tùy giai đoạn phát triển khác kinh tế, mà hay số nhân tố lên trở thành nhân tố then chốt, hay gọi động lực tăng trưởng Vì vậy, muốn thành cơng đổi mơ hình tăng trưởng cần phải xác định động lực tăng trưởng phù hợp cho thời kỳ Văn kiện Đại hội XIII Đảng xác định động lực cho tăng trưởng giai đoạn “…nâng cao suất lao động, ứng dụng tiến khoa học - công nghệ, đổi sáng tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát huy lợi so sánh chủ động hội nhập quốc tế; giải hài hòa mục tiêu trước mắt lâu dài; phát triển kinh tế với bảo đảm quốc phòng, an ninh; tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, thực tiến cơng xã hội, bảo vệ môi trường, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân” Cùng với chuyển mạnh mơ hình tăng trưởng từ chủ yếu dựa vào xuất khẩu, đầu tư sang đồng thời dựa vào vốn đầu tư, xuất thị trường nước 2.2 Một số tồn tại, hạn chế chế vận hành mơ hình tăng trưởng Việt Nam Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm qua bộc lộ nhiều khiếm khuyết chế vận hành Nghiêm trọng tình trạng thiếu linh hoạt hiệu kết hợp tổng cung tổng cầu, khiến sản lượng thấp tiềm năng, không phát huy hết động lực Tăng trưởng sản lượng thấp tiềm năng, tính ổn định chưa cao trước biến động kinh tế nước Tăng trưởng kinh tế dựa nhiều vào đầu tư, khai thác tài nguyên lao động giá rẻ, coi trọng vai trò khu vực kinh tế nhà nước vốn hiệu quả, lại chưa quan tâm mức đến động lực khác kinh tế, khoa học - công nghệ, nhu cầu thị trường nước Mơ hình tăng trưởng kinh tế dựa nhiều vào cấu trúc kinh tế thiên lệch nguồn lực cho công nghiệp, dịch vụ, chưa trọng đầu tư thích đáng cho nơng nghiệp, nơng thơn Điều tạo cân tiềm tàng bất ổn kinh tế - xã hội Những nhân tố gây bất ổn cho kinh tế vĩ mô tiềm ẩn đầu tư cao so với khả tiết kiệm kinh tế, thâm hụt ngân sách liên tục kéo dài khiến vay nợ đầu tư thâm hụt tăng Vấn đề bình ổn kinh tế vĩ mơ ln thách thức 2.3 Những yêu cầu đặt đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam Mơ hình tăng trưởng kinh tế gồm: tăng trưởng theo chiều rộng, theo chiều sâu kết hợp chiều rộng với chiều sâu Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế, khó có phân biệt rõ ràng tăng trưởng theo chiều rộng tăng trưởng theo chiều sâu, mà chúng thường xen kẽ, kết hợp chừng mực định Điều quan trọng hơn, cần trọng nâng cao chất lượng tăng trưởng sức cạnh tranh; kết hợp có hiệu hai loại tăng trưởng sở ứng dụng tiến khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát huy lợi so sánh, chủ động hội nhập quốc tế Văn kiện Đại hội XIII nêu rõ: “Mô hình tăng trưởng thời gian tới kết hợp có hiệu phát triển chiều rộng với chiều sâu, trọng phát triển chiều sâu, nâng cao chất lượng tăng trưởng sức cạnh tranh sở nâng cao suất lao động, ứng dụng tiến khoa học - công nghệ, đổi sáng tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát huy lợi so sánh chủ động hội nhập quốc tế, phát triển nhanh bền vững (hướng tới mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 Liên hợp quốc); giải hài hòa mục tiêu trước mắt lâu dài, phát triển kinh tế với bảo đảm quốc phòng, an ninh tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa thực tiến cơng xã hội, bảo vệ môi trường, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân” Định hướng mơ hình tăng trưởng Văn kiện Đại hội XIII Đảng hoàn toàn phù hợp xu phát triển thời đại xu hội nhập kinh tế quốc tế đặc điểm kinh tế nước ta giai đoạn Đổi mơ hình tăng trưởng theo định hướng nhằm vừa thúc đẩy kinh tế phát triển có hiệu quả, tăng nhanh thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân, tránh rơi vào bẫy thu nhập trung bình; vừa giải vấn đề xã hội bảo vệ môi trường sinh thái Tăng trưởng kinh tế thúc đẩy nhiều nhân tố Tùy giai đoạn phát triển khác kinh tế, mà hay số nhân tố lên trở thành nhân tố then chốt, hay gọi động lực tăng trưởng Muốn thành cơng đổi mơ hình tăng trưởng cần phải xác định động lực tăng trưởng phù hợp cho thời kỳ 7 Về nguồn lực tăng trưởng, Đại hội III xác định: “Đổi mô hình tăng trưởng chuyển mạnh từ chủ yếu dựa vào xuất vốn đầu tư sang phát triển đồng thời dựa vào vốn đầu tư, xuất thị trường nước Phát huy vai trò định nội lực, đồng thời thu hút, sử dụng có hiệu nguồn lực bên ngoài; phát huy đầy đủ, đắn vai trò doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp FDI khu vực sản xuất nơng nghiệp” Đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế có quan hệ hữu với nhiệm vụ tái cấu kinh tế, để thực việc đổi mơ hình tăng trưởng, phải cấu lại kinh tế, nhằm khắc phục khuyết tật, hạn chế nảy sinh trình tăng trưởng; đồng thời xây dựng cấu kinh tế đáp ứng u cầu mơ hình tăng trưởng Đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế xác lập/định hướng, cách thức vận hành kinh tế để đạt mục tiêu tăng trưởng, phát triển Còn cấu lại kinh tế việc thực hay thực hóa cách thức vận hành kinh tế lựa chọn Trong điều kiện nay, tái cấu kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế phải trình thực hiệu ba trụ cột: kinh tế - xã hội - môi trường Đây tư tưởng quan trọng nhất, nét tư phát triển đại Cơ cấu lại kinh tế phải vừa khai thác lợi cạnh tranh có, vừa tạo điều kiện để hình thành xây dựng lợi cạnh tranh tương lai số ngành kinh tế Về tái cấu đầu tư công, công việc trước hết phải làm cắt giảm số lượng vốn số dự án đầu tư công; thực phân bổ vốn cho dự án quan trọng ưu tiên, chủ yếu phát triển hạ tầng Lựa chọn dự án có hiệu kinh tế - xã hội cao tập trung vốn cho dự án có hiệu kinh tế - xã hội cao nhất; phải đổi chế độ phân cấp đầu tư, trung ương - địa phương; hạn chế chạy theo số lượng đầu tư, số lượng dự án, ngăn chặn “cơn khát đầu tư” thời gian qua Tái cấu hệ thống tổ chức tín dụng tập trung xử lý số nội dung chính, gồm tái cấu ngân hàng thương mại yếu kém; xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng tái cấu tổng thể, tồn diện hệ thống nói chung tổ chức tín dụng nói riêng Trong đó, tái cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN) tập trung vào nhóm giải pháp: Xác lập áp đặt đầy đủ nguyên tắc thị trường chế độ sách cứng DNNN, buộc DNNN phải cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp khu vực khác; thiết lập, hồn thiện khung quản trị theo thơng lệ quốc tế phổ biến, nâng cao hiệu lực quản trị công ty doanh nghiệp nhà nước; tái cấu danh mục đầu tư, ngành nghề kinh doanh, cổ phần hóa; thu hẹp quy mơ hoạt động DNNN để DNNN tập trung vào ngành, lĩnh vực kinh doanh chính… 2.4 Một số giải pháp đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam Một là, đổi chế quản lý kinh tế Tạo dựng môi trường, đổi thể chế phù hợp với kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước, thông qua: Đưa vào vận hành quy tắc, chuẩn mực hành vi kinh tế diễn thị trường; bảo đảm cho quy tắc, chuẩn mực thị trường sở hoàn thiện chế bổ sung thị trường Nhà nước; tạo chế dân chủ quản lý kinh tế theo hướng chặt chẽ, rõ ràng, minh bạch hiệu quả; tạo “sân chơi” kinh tế mang tính cạnh tranh, bình đẳng nhờ hệ thống thị trường hoàn chỉnh hoạt động hiệu quả; bảo đảm chủ thể thị trường thể vai trò bình đẳng với hoạt động Hồn thiện quy trình hoạch định sách kinh tế Để có sách hiệu quả, cần có quy trình xây dựng thực sách hiệu khoa học Cách tiếp cận sách cần dựa số liệu thực tế, phân tích đánh giá khoa học để xây dựng sách phù hợp với thực tiễn cần có quy trình rõ ràng để theo dõi, đánh giá chất lượng phù hợp sách Trong cơng tác lập quy hoạch, kế hoạch, cần củng cố, nâng cao lực phối hợp tốt Trong q trình xây dựng sách đối thoại Chính phủ khu vực ngồi phủ, cần thực cách có hệ thống Tiếp tục đổi cơng tác kế hoạch hóa kinh tế quốc dân Những thay đổi lớn kinh tế bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng địi hỏi phải tiếp tục đổi cơng tác Những nội dung chủ yếu là: Cần phải có luật cơng tác kế hoạch, khung pháp lý quan trọng cho hoạt động quan kế hoạch; nâng cao chất lượng bảo đảm vị trí trung tâm công tác kế hoạch kế hoạch trung hạn năm; kế hoạch mang tính định hướng nhiều thông qua việc thu hẹp hệ thống tiêu kế hoạch định lượng hơn; q trình lập kế hoạch phải đổi theo hướng dân chủ cơng khai, phát huy vai trị địa phương thu hút nhiều tham gia người dân bên có liên quan; việc điều hành kế hoạch cần phải chuyển từ can thiệp trực tiếp Trung ương bộ, ngành sang trì cân đối vĩ mơ, sử dụng cơng cụ gián tiếp; phương pháp kế hoạch hóa theo chương trình mục tiêu nhằm giải vấn đề xúc kinh tế - xã hội dần hoàn thiện Phân cấp giải tốt mối quan hệ Trung ương địa phương Cần thiết phải rà soát, xem xét lại chế phân cấp chế độ trách nhiệm giải trình nay, đồng thời củng cố chức giám sát kiểm soát Trung ương cấp địa phương ban hành thực thi sách, thẩm quyền giao Các vùng hay địa phương cần khuyến khích nâng cao tính tự chủ lực cạnh tranh dựa lợi vị trí đặc thù vùng, địa phương Hai là, tạo trì lực sản xuất có chiều sâu hiệu quả, sức cạnh tranh cao Tạo động lực cho kinh tế nhờ: 1- Phát triển ngành cơng nghiệp có nhiều lợi chuyển dần giai đoạn đầu sang giai đoạn sau, tập trung vào ngành cung cấp hàng tiêu dùng lâu bền hàng tư liệu sản xuất, từ đó, tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu; 2- Cấu trúc lại đầu tư thích đáng cho nơng nghiệp, nơng thơn; 3- Phát triển khu vực ngồi nhà nước Nâng cao hiệu huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực: 1- Đẩy mạnh phát triển khoa học - công nghệ kinh tế 2- Nâng cao hiệu huy động, phân bổ sử dụng vốn: Trên góc độ kinh tế việc huy động vốn nên đạt tỷ lệ tương xứng với “trạng thái vàng” kinh tế - tỷ lệ tích lũy cho mức tiêu dùng tối đa Phân bổ vốn đầu tư kinh tế nên tập trung vào ngành công nghiệp định hướng phát triển, đầu tư thích đáng cho 10 nơng nghiệp có khả cơng nghệ cao Đầu tư tập trung, khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải Nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư nhà nước 3- Phát huy vai trò nhân tố lao động tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu Huy động tối đa nguồn lực lao động thời kỳ “dân số vàng” sở nâng cao trình độ lao động Phân bố lại lao động theo hướng kết hợp dịch chuyển lao động từ ngành có suất thấp sang suất cao với dịch chuyển từ ngành có tốc độ tăng suất thấp sang ngành có tốc độ tăng suất cao Đổi chế sách sử dụng lao động, cần hoàn thiện khung pháp lý cho vận hành thị trường lao động hoạt động hiệu quả; tổ chức quản lý sử dụng lao động, cần xây dựng chế quản lý sử dụng cho người lao động có động lực n tâm cơng tác, phấn đấu vươn lên hồn thiện thân 4- Nâng cao hiệu huy động, phân bổ, khai thác sử dụng tài nguyên Hoàn thiện thể chế, pháp luật bảo vệ chống ô nhiễm môi trường Sử dụng có hiệu gắn với bảo vệ nguồn tài ngun mơi trường Chống thối hóa bảo đảm bền vững sử dụng tài nguyên đất Bảo vệ môi trường nước sử dụng bền vững tài nguyên nước Khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm, bền vững tài nguyên khoáng sản Bảo vệ môi trường biển, ven biển, hải đảo phát triển tài nguyên biển Ba là, vận hành thúc đẩy tổng cầu Kích thích, tạo điều kiện tăng tiêu dùng cá nhân, nâng cao mức sống đẩy mạnh giảm nghèo: 1- Tăng tiêu dùng cá nhân tiệm cận với mức nước trung bình thay đổi cấu tiêu dùng, tăng thu nhập cá nhân thông qua cải cách áp dụng sách phân phối hợp lý kinh tế thị trường; bình ổn giá cả, giá hàng hóa thiết yếu với kiểm soát thị trường; phát triển kết cấu hạ tầng phân phối hàng hóa rộng khắp, nơng thơn, vùng sâu, vùng xa; hồn thiện mở rộng hệ thống an sinh xã hội giảm bớt rủi ro sống cho người dân kích thích tiêu dùng 2- Nâng cao mức sống cho dân cư nông thôn 3- Tiếp tục đẩy mạnh giảm nghèo: Tập trung giải thực thành cơng Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 62 huyện nghèo theo Nghị 30a/2008/NQ-CP, ngày 27-12-2008, Chính phủ 4- Đổi tư duy, phương pháp hoạch định thực thi sách xóa đói, giảm nghèo 5- Thực 11 tốt Quy chế Dân chủ sở triển khai chương trình sách xóa đói, giảm nghèo 6- Nâng cao chất lượng sách nguồn lực cho xóa đói, giảm nghèo, sách đất đai, hỗ trợ vốn, lao động - việc làm an sinh xã hội Tăng tỷ lệ hàng hóa đầu tư nước sở tham gia sâu vào phân công lao động chuỗi giá trị tồn cầu: 1- Tiếp tục mở rộng quy mơ vốn sản xuất kinh tế tương xứng với quy mô kinh tế mở rộng điều chỉnh tập trung theo chiều sâu sở mở rộng đầu tư vào ngành sản xuất hàng hóa 2- Khuyến khích hình thức th chuyển giao tư liệu sản xuất thông qua thu hút nhà đầu tư trực tiếp nước ngồi Hình thức cho phép giải khó khăn nguồn tài trợ đầu tư, đồng thời đủ thời gian điều kiện tiếp nhận chuyển giao công nghệ kỹ quản trị 3- Nhập hàng hóa đầu tư với loại mà kinh tế chưa đủ khả sản xuất cần thiết cần lựa chọn kỹ trình độ công nghệ điều kiện khả khai thác sử dụng có hiệu Cải thiện thâm hụt ngân sách giảm nợ công, cách: 1- Điều chỉnh kiểm soát chặt chẽ dự toán chi tiêu ngân sách để bảo đảm tốc độ tăng chậm tăng trưởng kinh tế, quan trọng minh bạch hóa chi tiêu ngân sách; 2- Nâng cao hiệu chi tiêu ngân sách thông qua thực thành cơng chương trình cải cách hành chính, qua tinh giảm nâng cao lực máy nhà nước, góp phần quan trọng giảm bội chi ngân sách; 3- Tăng thêm nguồn thu thông qua phân cấp mạnh quản lý thu chi tiêu ngân sách, giảm dần tình trạng bao cấp từ Trung ương để tăng tính chủ động quyền địa phương; 4- Kiên thực cải cách doanh nghiệp nhà nước theo hướng nâng cao lực cạnh tranh cổ phần hóa; 5- Điều chỉnh hướng đầu tư cơng nâng cao hiệu đầu tư công Cấu trúc lại cấu hàng hóa xuất theo hướng nâng cao hiệu Thứ nhất, chuyển đổi cấu xuất theo hướng: Chuyển đổi cấu xuất bao gồm trì phát triển sản xuất nhóm sản phẩm thơ xuất dựa vào lợi - sản phẩm mà Việt Nam có số lượng nhiều gắn với tài nguyên nguồn lao động rẻ Tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm chế biến dựa sở nguyên liệu 12 sẵn có đất nước tỷ lệ thâm dụng vốn, lao động nhau, gồm sản phẩm công nghiệp chế biến rau quả, lương thực, thực phẩm; sản phẩm gỗ chế biến; sản phẩm dệt may; sản phẩm điện, điện tử, kim khí, hóa chất, xi-măng; Tăng mạnh loại hàng hóa có hàm lượng cơng nghệ chất xám cao, địi hỏi nhiều vốn Đây ngành hàng mang lại giá trị gia tăng cao chưa đủ sức cạnh tranh thị trường quốc tế Thứ hai, nâng cao chất lượng hàng hóa xuất Hàng hóa sản xuất phải bảo đảm chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế chung thị trường ngành cụ thể Để bảo đảm tính hiệu phát triển xuất khẩu, điều quan trọng hàng hóa phải đem lại cho người tiêu dùng công dụng đặc biệt Thứ ba, mở rộng thị trường xuất sở đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, giữ vững mở rộng thị trường truyền thống, đồng thời tích cực tìm kiếm thị trường mới./ KẾT LUẬN Những thành tựu hạn chế mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng qua 30 năm rõ hết gần tới hạn Những địi hỏi đổi mơ hình tăng trưởng yêu cầu cấp thiết tất yếu Nhưng lựa đổi mơ hình tăng trưởng để phù hợp với điều kiện, nguồn lực Việt Nam vấn đề phải nghiên cứu giải đáp Với đặc thù kinh tế Việt Nam nay, việc phải (1) đổi chế quản lý kinh tế; (2) vận hành thúc đẩy tổng cầu; (3) tạo trì lực sản xuất có chiều sâu hiệu quả, sức cạnh tranh cao… xem phù hợp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập I, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập II, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà nội 13 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2019), Giáo trình Cao cấp kinh tế phát triển NXB Lý luận Chính trị, Hà nội ... thâm hụt tăng Vấn đề bình ổn kinh tế vĩ mơ ln thách thức 2.3 Những yêu cầu đặt đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam Mơ hình tăng trưởng kinh tế gồm: tăng trưởng theo chiều rộng, theo chiều... mơn NỘI DUNG 2.1 Tính cấp thiết đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam Đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế việc xác lập khung khổ chung, hay mô thức chung định hướng vận hành kinh tế sở tối ưu hóa nguồn lực... hụt tăng Vì vậy, để thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh, bền vững đòi hỏi phải đổi mơ hình tăng trưởng Với tầm quan trọng vấn đề vậy, học viên định chọn đề tài ? ?Đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam

Ngày đăng: 12/11/2021, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1. Tính cấp thiết đối với đổi mới mô hình tăng trưởng ở Việt Nam

  • 2.2. Một số tồn tại, hạn chế trong cơ chế vận hành của mô hình tăng trưởng ở Việt Nam

  • 2.3. Những yêu cầu đặt ra đối với đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

  • 2.4. Một số giải pháp cơ bản đổi mới mô hình tăng trưởng ở Việt Nam

  • 3. KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan