Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
426,53 KB
Nội dung
TỔNG QUAN VỀ TÁI CƠ CẤU KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG Ở VIỆT NAM PGS.TS Lê Xuân Bá Viện trưởng Viện Nghiên cứu QLKTTW Từ đổi mới, đạt nhiều thành tựu to lớn nước thừa nhận Tuy vậy, kinh tế nước ta nhiều yếu yếu thể rõ năm gần Nhận rõ yếu nội kinh tế, Đại hội toàn quốc lần thứ XI Đảng xác định “phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt Chiến lược” quan điểm phát triển bản; “đổi mô hình tăng trưởng, tái cấu kinh tế” định hướng tổng quát phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2011-2020 Hội nghị Trung ương khoá XI (tháng 10/2011) định tái cấu kinh tế tập trung ưu tiên tái cấu lĩnh vực quan trọng Đó là, tái cấu đầu tư với trọng tâm đầu tư công; tái cấu doanh nghiệp nhà nước mà trọng tập đoàn, tổng công ty nhà nước; cấu lại thị trường tài với trọng tâm tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại tổ chức tài khác Thực chủ trương nói trên, Chính phủ đạo soạn thảo Đề án tổng thể tái cấu kinh tế đề án tái cấu đầu tư, tái cấu DNNN tái cấu hệ thống tổ chức tín dụng Bài viết nhằm góp thêm tiếng nói việc tái cấu kinh tế gắn với đổi mô hình tăng trưởng Bài viết gồm phần: phần I trình bày khái quát cần thiết hay lý phải tiến hành; phần II trình bày mục tiêu nguyên tắc chủ yếu; phần III đề cập đến định hướng giải pháp cần thực trình trình tái cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng 128 I SỰ CẦN THIẾT CỦA TÁI CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN ĐỔI MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG Thành công cải cách kinh tế hội nhập nước ta 25 năm qua thừa nhận cách rộng rãi nước Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình hàng năm giai đoạn 2000-2010 7,26%; GDP theo giá thực tế năm 2011 gấp 3,8 lần so với năm 2000; từ năm 2010, nước ta trở thành quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp theo xếp hạng Ngân hàng giới Đã đạt thành tích vượt bậc xóa đói giảm nghèo; năm 2011 số hộ nghèo giảm xuống khoảng 8% Cơ cấu kinh tế bước chuyển đổi tích cực theo hướng đại; sở hạ tầng kinh tế - xã hội cải thiện đáng kể số lượng chất lượng; số ngành công nghiệp mới, công nghệ cao hình thành phát triển Bên cạnh thành công nêu trên, thời gian gần đây, kinh tế nước ta phải đối mặt với không khó khăn thách thức Cụ thể là, tăng trưởng GDP mức tương đối cao có xu hướng giảm dần20 Ngược lại, lạm phát mức cao nhiều so với mức lạm phát bình quân kinh tế khu vực kinh tế giới; tháng gần lạm phát có xu hướng giảm, mức cao21 Các cân đối vĩ mô (gồm thâm hụt cán cân vãng lại, thâm hụt tài khóa, chênh lệch tiết kiệm nước đầu tư xã hội, trự ngoại tệ quốc gia v.v ) chưa vững nhiều năm; sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, thách thức; số doanh nghiệp phải giải thể, tạm ngừng sản xuất thu hẹp quy mô sản xuất tăng lên đáng kể; nợ xấu tổ chức tín dụng gia tăng, số tổ chức tín dụng gặp khó khăn khoản, tốc độ giảm nghèo có phần giảm 20Tốc độ tăng GDP bình quân năm cho giai đoạn 2000-2005 7,5%, cho 2006-2010 7%; tính cho giai đoạn năm 2008-2010 khoảng 6%; năm 2011, ước tính tăng trưởng GDP khoảng từ 5,89%, v.v Tăng trưởng GDP nước ta không mức cao khu vực, năm 2010 tăng trưởng GDP, nước ta đứng thứ khu vực, đứng thứ 26 giới, năm 2011 đứng thứ khu vực đứng thứ 28 giới; năm gần đây, tăng trưởng GDP nước ta thấp mức bình quân nước phát triển 21Lạm phát trung bình giai đoạn 2000-2005 5,1%/năm, trung bình cho giai đoạn 20062010 11,4%/ năm Năm 2011 tỷ lệ lạm phát 18% so với năm 2010 Từ năm 2007, lạm phát mức hai số (trừ năm 2009), cao nhiều so với tốc độ tăng trưởng thuộc vào số kinh tế có lạm phát cao giới 129 sút, thấp mục tiêu kế hoạch tốc độ trung bình giảm nghèo năm trước v.v Thực tế nói nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, nguyên nhân dài hạn ngắn hạn, chủ yếu vấn đề thuộc cấu mô hình tăng trưởng Những đặc điểm yếu cấu kinh tế mô hình tăng trưởng hành bao gồm: - Tăng trưởng theo chiều rộng: động lực tăng trưởng tốc độ cao phụ thuộc vào gia tăng vốn đầu tư gia tăng số lượng lao động Tỷ lệ đầu tư toàn xã hội lớn (trong nhiều năm 40% - 42% GDP) Năm 2008, tổng đầu tư GDP Việt Nam cao thứ giới (trong số 145 nước xếp hạng)22 Đóng góp đầu tư cho tăng trưởng GDP tăng nhanh (từ 5% vào năm 1990 lên 60% năm 2010) Đồng thời, đóng góp nhân tố suất tổng hợp cho tăng trưởng giảm nhanh (từ gần 50% vào năm 1990 xuống 40% năm 2000 khoảng 16% năm 2010) - Nhà nước tham gia trực tiếp chi phối hoạt động đầu tư, kinh doanh, chưa thực tốt chức quan trọng thuộc nhà nước quy hoạch, kế hoạch, giám sát điều hành kinh tế vĩ mô Nền kinh tế lấy doanh nghiệp nhà nước (DNNN) làm động lực trung tâm: Trong giai đoạn 2006-2009, DNNN chiếm 45% tổng đầu tư khu vực doanh nghiệp, đóng góp 28% cho GDP 19% cho tăng trưởng GDP; 24% việc làm âm 22% cho việc làm mới; 20% giá trị sản xuất công nghiệp (GTSXCN) 8% tăng trưởng GTSXCN Chính phủ Việt Nam chi khoảng 1/3 ngân sách cho đầu tư phát triển Xét tỷ lệ vốn đầu tư công so với GDP Chính phủ Việt Nam nhà đầu tư lớn so với Chính phủ nước khu vực Đông Á Đông Nam Á23 - Hoạt động đầu tư nhìn chung hiệu Xét tương quan với tốc độ tăng trưởng kinh tế (hệ số ICOR), hiệu đầu tư Việt Nam mức thấp Trong đó, đầu tư công hiệu nghiêm trọng: ICOR khu vực công cao gấp rưỡi ICOR chung kinh tế gấp đôi ICOR khu vực dân doanh 22CIA World 23Vũ Fact Book, List of countries by gross fixed investment as percentage of GDP, 2009 Tuấn Anh (2010), Tình hình đầu tư công 10 năm qua giải pháp tái cấu 130 - Mở rộng tín dụng cách mạo hiểm: Nếu năm 1995, tổng đầu tư tích lũy khoảng 100% GDP năm 2010, tỷ lệ lên tới gần 400% GDP Để đáp ứng lượng đầu tư khổng lồ này, tổng dư nợ tín dụng tăng từ 25% GDP năm 1995 lên 50% năm 2003 135% năm 2010 - Điều hành vĩ mô bất cập: Tiếp tục sử dụng “hệ điều hành cũ” cho kinh tế Trong kinh tế này, khu vực nhà nước chiếm khoảng 1/4 GDP, Việt Nam gia nhập WTO, kinh tế mở với kim ngạch xuất nhập tương đương 150% - 160% GDP, dư địa can thiệp trực tiếp “hệ điều hành” bị thu hẹp nhiều Hệ bất ổn vĩ mô lặp lặp lại với tần suất ngày dày, mức độ ngày nghiêm trọng Tín dụng nhiều, tiết kiệm giảm, đầu tư cao, hiệu thấp, dẫn đến: lạm phát cao (vì nhiều tiền hàng); lãi suất cao đồng tiền chịu sức ép giảm giá (do lạm phát cao); thâm hụt ngân sách lớn (vì chi tiêu nhiều); thâm hụt thương mại lớn (vì cầu nước cao lực sản xuất kém); bong bóng tài sản (vì nhiều tiền lợi nhuận hoạt động sản xuất thấp) Từ phân tích trên, rút hai kết luận sau: Một là, yếu tố mô hình trưởng theo chiều rộng (trước hết gia tăng quy mô vốn đầu tư lao động) đến mức tới hạn; động lực tăng trưởng phụ thuộc vào gia tăng vốn đầu tư, gia tăng số lượng lao động v.v yếu giảm dần Đặc biệt, yếu tố nhân học thuận lợi đóng góp tới 1/3 mức tăng trưởng GDP Việt Nam khứ, suy yếu dần Một số doanh nghiệp thông báo tình trạng thiếu hụt lao động thành phố lớn Theo dự báo, tỷ trọng dân số nằm độ tuổi 5-19 giảm dần từ mức 34% vào năm 1999 xuống 27% vào năm 2010 22% vào năm 2020 Theo dự báo Chính phủ, lực lượng lao động Việt Nam tăng 0,6%/năm thập niên tới, nghĩa gần 1/4 mức tăng 2,8%/năm năm 2000-2010 Sự gia tăng lực lượng lao động tiếp tục đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế mức độ đóng góp thấp nhiều so với thập niên trước Trong dư địa động lực tăng trưởng theo chiều rộng kinh tế giảm yếu dần, động lực tăng trưởng theo 131 chiều sâu (gồm suất hiệu sử dụng nguồn lực) chưa cải thiện để bù đắp thiếu hụt tăng trưởng theo chiều rộng Hệ là, tiềm tăng trưởng kinh tế giảm, thân kinh tế nước ta tự khả trì mức tăng trưởng cao năm trước Để giữ nhịp tăng trưởng đạt thời gian qua, Việt Nam cần bù đắp suy giảm lợi cấu dân số vàng cách tăng suất kinh tế Muốn kinh tế tăng trưởng bình quân 7%/năm, tốc độ tăng suất lao động Việt Nam cần đẩy nhanh 1,5 lần để đạt mức khoảng 6,4%/năm so với mức bình quân 4,1%/năm trước đây24 Đây thách thức vô lớn khả nâng cao suất nhờ tái phân bổ lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ tất yếu suy giảm theo thời gian Vì vậy, để đạt mục tiêu trên, Việt Nam cần đến đóng góp mạnh mẽ yếu tố tăng trưởng suất ngành kinh tế Từ năm 2000, mức đầu tư toàn xã hội Việt Nam vượt 30% GDP, chí đạt 40% vào năm 2007 Điều nói lên khả tiếp cận nguồn vốn đầu tư coi trở ngại cho tăng trưởng kinh tế thời gian trước mắt Thay vào đó, thách thức Việt Nam phải làm để đảm bảo nguồn vốn phân bổ cho kinh tế thông qua khoản đầu tư hiệu Điều có nghĩa Việt Nam cần giảm đầu tư vào doanh nghiệp không tạo lợi nhuận, kể DNNN, đồng thời cần tăng cường giám sát ngành tài để đảm bảo đồng vốn đầu tư rót cách đắn vào mục đích sử dụng đem lại hiệu lợi nhuận cao Hiện tại, DNNN, có hiệu sử dụng vốn thấp hơn, song lại dễ dàng tiếp cận vốn so với doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân Với vai trò chủ đạo kinh tế, việc nâng cao suất DNNN Việt Nam có ý nghĩa sống còn, song, đồng thời với việc nâng cao suất, hiệu sử dụng vốn đầu tư phải nâng cao Hai là, với trì lâu mô hình tăng trưởng theo chiều rộng không phù hợp, chủ trương, sách cách thức quản 24McKinsey 132 (2012), Giữ nhịp tăng trưởng bền vững Việt Nam: thách thức suất lý, điều hành kinh tế cấp, ngành chưa thay đổi kịp thời; chậm khắc phục điểm nghẽn (về hạ tầng, thể chế nguồn lực lao động có trình độ cao) kìm hãm gia tăng suất lực cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp Gia tăng vốn đầu tư hình thức kênh khác công cụ chủ yếu để thúc đẩy tăng trưởng Để đáp ứng yêu cầu nói trên, sách tài khoá tiền tệ mở rộng phải liên tục trì nhiều năm; nguyên nhân quan trọng lạm phát cao bất ổn kinh tế vĩ mô nước ta thời gian gần Những lý buộc phải tiến hành tái cấu kinh tế gắn với đổi mô hình tăng trưởng II MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮC TÁI CƠ CẤU KINH TẾ GẮN VỚI ĐỔI MỚI MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG Mục tiêu Có thể nhìn nhận mục tiêu tái cấu kinh tế theo chiều cạnh sau đây: Thứ nhất, chiều cạnh phân phối nguồn lực, tái cấu kinh tế chất thay đổi thể chế, chế, công cụ phân bố, quản lý sử dụng nguồn lực quốc gia, vốn đầu tư nhằm hình thành cấu kinh tế hợp lý hơn, hiệu Các nhân tố sản xuất (gồm vốn, đất đai tài nguyên) phải phân bố dịch chuyển từ ngành, từ hoạt động kinh doanh có suất thấp sang ngành, hoạt động kinh doanh có suất lao động cao Vốn phân bố chuyển sang ngành, hoạt động kinh doanh có lợi nhuận cao hơn; lao động phân bố chuyển dịch đến ngành, vùng doanh nghiệp có tiền lương cao hơn; đất đai, tài nguyên phải phân bố cho nhà đầu tư, dự án sử dụng có hiệu cao Thứ hai, từ chiều cạnh vai trò Nhà nước kinh tế, tái cấu kinh tế hiểu thoái lui Nhà nước vai trò chủ đầu tư chủ sở hữu doanh nghiệp, tăng cường vai trò định hướng quản lý kinh tế vĩ mô Nhà nước Thứ ba, từ chiều cạnh động lực tăng trưởng, chuyển đổi mô hình tăng trưởng thay đổi động lực tăng trưởng kinh tế từ chủ yếu dựa 133 vào tăng quy mô yếu tố đầu vào sang chủ yếu dựa vào tăng hiệu quả, tăng suất lao động suất yếu tố tổng hợp, đồng thời, đảm bảo lợi ích tăng trưởng phân phối hợp lý công vùng tầng lớp dân cư Như vậy, mô hình tăng trưởng mà hướng đến mô hình mà tăng trưởng dựa chủ yếu vào hiệu sử dụng nguồn lực suất lao động, người dân có việc làm ổn định, chất lượng với thu nhập ngày cải thiện phù hợp với tốc độ tăng suất lao động, tạo nguồn lực cần thiết để mang lại khả tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế giáo dục cách đại trà bền vững Do đó, tái cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng cho thời kỳ năm 2011-2015 thời kỳ 10 năm 2011-2020 đạt mục tiêu cụ thể sau đây: Một là, bước liên tục nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực xã hội, nâng cao suất lao động, suất yếu tố tổng hợp lực cạnh tranh kinh tế để suất lao động, suất yếu tố tổng hợp hiệu sử dụng nguồn lực dần trở thành động chủ yếu tăng trưởng kinh tế với tốc độ hợp lý cho thời kỳ 2013-2015 tốc độ cao cho giai đoạn Hai là, trì ổn định kinh tế vĩ mô cách vững với lạm phát thấp tảng vĩ mô vững mạnh Ba là, thiết lập phát triển cân đối hợp lý địa phương, vùng miền sở phát huy lợi địa phương, vùng, kết hợp, phối hợp bổ sung địa phương vùng hỗ trợ có chọn lọc hiệu Trung ương Bốn là, Nhà nước cần giảm vai trò nhà đầu tư người kinh doanh trực tiếp Cụ thể, cần đẩy mạnh chương trình cải cách doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt cần đẩy nhanh việc bán 100% doanh nghiệp nhà nước không thuộc lĩnh vực chiến lược giảm dần tỷ trọng đầu tư công kinh tế Năm là, bước liên tục cải thiện, nâng cấp trình độ phát triển ngành kinh tế nói riêng kinh tế nói chung; qua đó, ngành sử dụng công nghệ cao, có giá trị gia tăng cao bước thay 134 ngành công nghệ thấp, thâm dụng lao động giá trị gia tăng thấp để trở thành ngành kinh tế chủ lực kinh tế Sáu là, tiếp tục tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ GDP, đến năm 2020 hai ngành chiếm 85% GDP; sản xuất nông nghiệp chuyển đổi theo hướng đại, tổ chức sản xuất theo kiểu công nghiệp, có suất cao, chất lượng cao Cuối là, góp phần xây dựng cố vị quốc gia quan hệ quốc tế, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; giữ vững ổn định trị, bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội Tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Các nguyên tắc chủ yếu Tái cấu kinh tế gắn với chuyên đổi mô hình tăng trưởng nhiệm vụ lớn, khó khăn phức tạp, đòi hỏi phải triển khai đồng tất ngành, cấp, lĩnh vực phạm vi nước địa phương, đơn vị sở thời gian dài nhiều năm Do đó, đạo thực tái cấu kinh tế, cần tuân thủ nguyên tắc sau Một là, thực tăng trưởng hợp lý, bền vững ưu tiên chất lượng tăng trưởng Không ngừng nâng cao thu nhập mức sống vật chất, tinh thần người dân mục tiêu cao sách Đảng Nhà nước Tăng trưởng hợp lý liên tục công cụ quan trọng hàng đầu để đạt mục tiêu nói Vì vậy, quan điểm đạo tăng trưởng kinh tế cao hợp lý quan trọng, không phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng giá ngắn hạn, mà tăng trưởng kinh tế phải kèm với tiêu chí sau đây: - Lạm phát giảm dần xuống số vào năm 2012, tiếp tục giảm năm đến mức khoảng 5% hàng năm - Tăng trưởng cân đối, nghĩa tăng trưởng kèm với cân đối vĩ mô vững - Tăng trưởng mang lại lợi ích cho tất tầng lớp dân cư, mà cụ thể tăng trưởng phải liền với giảm bất bình đẳng thu nhập, xóa 135 đói, giảm nghèo bền vững, giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số nhóm dân cư dễ bị tổn thương khác - Tăng trưởng phải chủ yếu nhờ tăng hiệu quả, tăng suất lao động, tăng giá trị gia kiến thức kỹ người lao động tạo - Cuối tăng trưởng thân thiện với môi trường, sử dụng tiết kiệm hiệu nguồn lượng Trong quản lý điều hành kinh tế, nỗ lực để đạt kết toàn diện Tuy vậy, trường hợp phải lựa chon, ưu tiên chất lượng tăng trưởng, mà trước hết tăng trưởng với lạm phát thấp, cân đối vĩ mô vững chắc, tăng trưởng kèm với tiếp tục xóa đói giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội thân thiện với môi trường Hai là, thực đồng thống hệ thống giải pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tái cấu kinh tế bảo đảm an sinh xã hội Trong điều kiện nay, không thực tái cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, mà phải kiềm lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô bảo đảm an sinh xã hội Tất nội dung nói phải thực đồng thời, gắn với bổ sung cho Do đó, giải pháp chống lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tái cấu kinh tế bảo đảm an sinh xã hội phải lồng ghép thống với nhau, bổ sung phối hợp với trước mắt trung dài hạn Ba là, tiếp tục đổi mới, mở cửa, tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Tái cấu kinh tế thành công, đạt mục tiêu dự kiến, thu hút hưởng ứng tham gia tích cực người dân thành phần kinh tế, tư nhân nước nước ngoài, qua đó, huy động tối đa sử dụng ngày hiệu nguồn lực xã hội Vì vậy, cần phải tiếp tục đổi tư duy, phân định rõ vai trò Nhà nước thị trường; tiếp tục đổi mở rộng quy mô hiệu hoạt động loại thị trường, đảm bảo ngày đầy đủ quyền tự hội kinh doanh người dân doanh nghiệp, nhân tố sản xuất dịch chuyển phân bố chủ yếu theo tín hiệu thị trường Cùng với việc nâng cao lực hiệu lực quản trị quốc gia, Nhà nước chuyển mạnh sang vai trò kiến tạo hỗ trợ phát triển thông 136 qua chế, sách đòn bẩy kinh tế, hạn chế dần đầu tư kinh doanh; can thiệp hành vào thị trường, có, phải có thời hạn trường hợp thực cần thiết Bốn là, tiến hành tuần tự, bước vững có hệ thống dựa khai thác lợi cạnh tranh có, vừa tăng tốc nhảy vọt số ngành lĩnh vực định Tái cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng trình phức tạp, lâu dài với nhiều khó khăn thách thức; phải tiến hành đồng thời đồng nhiều lĩnh vực kinh tế tất ngành, cấp nước, có đột phá, xét thấy cần thiết Vì vậy, giải pháp tái cấu kinh tế phải xếp hệ thống theo thời gian, theo tính chất vấn đề mối liên kết vấn đề cần giải Theo đó, việc triển khai thực phải tuần tự, bước, vững có thứ tự ưu tiên đột phá; vừa triển khai, vừa đánh giá rút kinh nghiệm để điều chỉnh, xét thấy cần thiết III ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP TÁI CƠ CấU KINH TẾ GẮN VỚI ĐỔI MỚI MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG Kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô Kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô tiếp tục nhiệm vụ ưu tiên trước mắt suốt kế hoạch năm 2011-2015; tiền đề cho trình tái cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng Định hướng giải pháp chủ yếu trước mắt tiếp tục thực quán đầy đủ nội dung, tinh thần Kết luận số 02/KL-TW Bộ Chính trị Nghị số 11 Chính phủ kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội Đồng thời với tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại tổ chức tài chính, đó, cần lưu ý thêm số điểm sau đây: Một là, tiếp tục thực sách tiền tệ chặt chẽ, kiểm soát mức tăng tổng tín dụng tổng phương tiện toán với quy mô hình thức thích hợp Thực điều hành cung ứng tiền tệ tín dụng cách chủ động linh hoạt tuỳ theo diễn biến thị trường; đồng thời, có sách hợp lý ưu tiên phân bố tín dụng cho sản xuất nông nghiệp ngành liên quan phục vụ sản xuất nông nghiệp, cho sản 137 xuất hàng xuất khẩu, doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực ưu tiên phát triển khác Hai là, thực công cụ sách tiền tệ cách chủ động linh hoạt theo diễn biến cụ thể thị trường; điều chỉnh mặt lãi suất huy động cho vay giảm theo kỳ vọng thị trường lạm phát với lãi suất hợp lý đảm bảo hài hòa lợi ích người tiết kiệm, người đầu tư tổ chức tín dụng, đồng thời, góp phần tích cực vào kiềm chế lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền; Ba là, giảm dần mức độ đô la hoá kinh tế phụ thuộc vào đồng USD toán quốc tế; thực sách tỷ giá ổn định linh hoạt chủ động theo hướng ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, giảm nhập siêu bảo đảm an toàn cán cân thành toán quốc tế Bốn là, tăng cường nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước thị trường vàng theo hướng: (i) thừa nhận bảo đảm quyền sở hữu vàng cá nhân, tổ chức theo quy định pháp luật; (ii) thừa nhận bảo đảm vàng phương tiện cất trữ; (iii) hạn chế, tiến tới cấm sử dụng vàng làm phương tiện trao đổi toán lãnh thổ Việt Nam, hạn chế có hiệu quy mô mức độ “vàng hoá” kinh tế; (iv) kết nối thị trường vàng nước với thị trường quốc tế đảm bảo giá vàng nước hài hoà hợp lý với giá vàng giới mức lợi tức tài sản khác; (v) huy động tốt số dự trữ vàng dân cư phục vụ cho đầu tư phát triển Năm là, thực thắt chặt tài khoá để kiểm soát tổng cầu, giảm áp lực gia tăng lạm phát; đồng thời thực nghiêm kỷ luật tài khoá (dự toán ngân sách, mức thâm hụt ngân sách, quy mô, tốc độ gia tăng mức trần nợ công), tăng cường quản lý chi nâng cao hiệu sử dụng khoản chi ngân sách Sáu là, phối hợp chặt chẽ hiệu sách tiền tệ sách tài khóa; sách tài khóa phải bổ sung hỗ trợ nhiều cho sách tiền tệ chống lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô Về trung dài hạn, tiếp tục kiên trì quán kiềm chế lạm phát, bước giảm tỷ lệ lạm phát để mức lạm phát trung bình hàng năm thời kỳ 2011-2015 khoảng 7%/năm, 5%/năm cho 138 thời kỳ 2016-2020; tăng cường tính bền vững cân đối vĩ mô; xem xét giảm mức thu ngân sách, khoan sức dân, hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao tính cạnh tranh môi trường kinh doanh; giảm thu để giảm chi ngân sách, giảm bội chi ngân sách xuống 4,5% GDP cho thời kỳ 2011-2015 3% GDP cho thời kỳ 2016-2020, đảm bảo an toàn nợ quốc gia số lượng chất lượng; giảm thâm hụt tài khoản vãng lai xuống khoảng 4% GDP năm 2015 tiến tới thặng dư tài khoản vãng lai vào năm 2020; tăng dự trữ ngoại tệ quốc gia v.v Lạm phát kiềm chế giảm xuống mức thấp, giá trị đồng nội tệ cố gia tăng, cân đối vĩ mô ổn định chắn, biện pháp tái cấu kinh tế triển khai thực có kết Tái cấu đầu tư với trọng tâm tái cấu đầu tư công 2.1 Các giải pháp tái cấu, nâng cao hiệu đầu tư công - Thực đầy đủ quán nội dung Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 Thủ tướng Chính phủ tăng cường quản lý vốn đầu tư từ ngân sách vốn trái phiếu phủ, đó, đặc biệt nhấn mạnh đến biện pháp quản lý liên quan đến phê duyệt dự án bố trí vốn đầu tư, đảm bảo vốn đầu tư phải bố trí tập trung để hoàn thành dự án thời gian sớm nhất, qua đó, giảm thất thoát lãng phí nâng cao hiệu đầu tư - Đối với vốn trái phiếu phủ, giai đoạn 2012-2015 không bổ sung thêm dự án mới, đồng thời, tiếp tục rà soát, lựa chọn xếp lại dự án có danh mục sử dụng trái phiếu phủ giai đoạn 2011-2015 kế hoạch năm 2012; tập trung vốn cho dự án hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng, dự án dự kiến hoàn thành năm 2012-2013 Còn lại dự án không bố trí vốn, chuyển sang thực đầu tư theo hình thức khác, huy động vốn đầu tư hợp pháp từ nguồn khác để thực tạm thời đình hoãn, chuyển sang giai đoạn sau năm 2015 - Đưa toàn vốn đầu tư nhà nước, gồm vốn trái phiếu phủ vốn đầu tư nhà nước ngân sách khác vào khuôn khổ chi tiêu trung hạn, đảm bảo cân đối ngân sách nhà nước phản ánh đầy đủ 139 chính xác khoản thu chi, tăng cường kỷ luật, minh bạch trách nhiệm giải trình quản lý chi ngân sách, kiểm soát chặt chẽ nợ công giữ vững an ninh tài quốc gia - Cải cách sách tài khóa Để thay đổi sách tài khóa, cần bắt đầu với kỷ luật tài khóa Kỷ luật tài khóa Việt Nam bị buông lỏng thời gian dài Kết tỷ lệ đầu tư trở nên lớn, nợ công tăng nhanh, thâm hụt ngân sách tình trạng báo động, hiệu chi tiêu lại thấp Để tăng cường kỷ luật tài khóa, cần ưu tiên thực sách sau: + Gộp khoản chi ngân sách ngân sách hợp để tăng tính minh bạch trách nhiệm giải trình cho sách tài khóa + Xác định lộ trình nhằm đưa thâm hụt ngân sách mức bền vững (dưới 3%) Trong dài hạn phải tiến tới cân ngân sách, trừ trường hợp phải ứng phó với khủng hoảng hay thiên tai + Giảm thâm hụt ngân sách việc tăng thu (hay tận thu) mà giảm chi sở tăng hiệu chi tiêu Tỷ lệ huy động ngân sách Việt Nam cao so với nước phát triển (có tỷ lệ huy động ngân sách khoảng 15% - 20% GDP) Số liệu toán cho thấy tỷ lệ chi ngân sách năm 2009 lên tới 43% GDP Ngay trừ khoản chi chuyển nguồn tỷ lệ chi thực có tính “hủy diệt” sức sống doanh nghiệp nguồn thu tương lai + Tỷ lệ chênh lệch vốn đầu tư thực tế từ ngân sách vốn đầu tư dự kiến theo kế hoạch không cao tỷ lệ lạm phát Nếu áp dụng nguyên tắc cho năm 2010 với lạm phát 11,75%, vốn đầu tư từ ngân sách dự kiến 125.500 tỷ đồng, vốn đầu tư thực tế không vượt 142.500 tỷ đồng Trên thực tế, vốn đầu tư ngân sách thực năm 2010 ước chừng 180.000 tỷ đồng, tức cao mức dự kiến tới 45% Nếu thực theo quy tắc đề xuất tiết giảm ngân sách gần 40.000 tỷ đồng, tương đương 2% GDP, nhờ đưa mức bội chi ngân sách 3,6%, thay 5,6% theo ước toán 140 + Kiên định với sách tài khóa nghịch chu kỳ, tức Chính phủ tăng đầu tư tổng cầu có dấu hiệu suy giảm khu vực doanh nghiệp hộ gia đình không đầu tư chi tiêu kỳ vọng - Ban hành Nghị định quản lý đầu tư trung hạn; đồng thời, nghiên cứu, xây dựng kế hoạch quản lý đầu tư trung hạn 2013-2015 để định hướng phân bổ, quản lý sử dụng vốn đầu tư công, thay cho kiểu phân bố, quản lý vốn đầu tư hàng năm - Thực công khai hóa, minh bạch hóa thông tin đầu tư; đồng thời, tăng cường thẩm quyền lực hệ thống giám sát đầu tư công, khuyến khích tạo điều kiện cho hoạt động giám sát cộng đồng dự án đầu tư công nói riêng hoạt động đầu tư công nói chung; xác lập cụ thể quyền trách nhiệm cộng đồng vai trò giám sát đầu tư công 2.2 Huy động tối đa không ngừng nâng cao hiệu đầu tư tư nhân nước Trọng tâm sách cải cách mở rộng quy mô hiệu hoạt động loại thị trường, thị trường yếu tố sản xuất; có bước đột phá nâng cao tính minh bạch, bình đẳng, giảm phí tổn rủi ro môi trường kinh doanh, đổi chế độ khuyến khích, ưu đãi đầu tư áp dụng hình thức thu hút đầu tư đa dạng để huy động tối đa sử dụng có hiệu vốn đầu tư thực nhiệm vụ chiến lược giai đoạn phát triển 2011-2020 2.3 Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước chất lượng dự án đầu tư nước - Xây dựng tiêu chí cụ thể đánh giá, thẩm định lựa chọn nhà đầu tư dự án đầu tư nước nhằm đạt mục tiêu: (i) thúc đẩy chuyển giao công nghệ, đổi nâng cao lực công nghệ; (ii) giảm thâm hụt tiến tới cân cán cân thương mại; (iii) sử dụng hợp lý, hiệu tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường; (iv) tăng tỷ trọng giá trị gia tăng nội địa - Đổi hệ thống quản lý, vận động xúc tiến đầu tư nước ngoài; đồng thời, tăng cường lực hiệu lực giám sát thực đầu tư sau đăng ký Tách chức nghiên cứu, hoạch định sách, 141 pháp luật đầu tư nước chức vận động, xúc tiến, giám sát hỗ trợ nhà đầu tư; thành lập Cơ quan xúc tiến đầu tư Việt Nam (Vietnam Invest) - Phân công, phân cấp hợp lý Trung ương địa phương; tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ động vận động thu hút chấp thuận đầu tư không ảnh hưởng bất lợi đến cân đối lớn lợi ích chung kinh tế vùng kinh tế có liên quan - Củng cố công tác giám sát, theo dõi quản lý FDI sau cấp phép giải pháp: + Tăng cường lực, xây dựng hệ thống thông tin quốc gia, thống toàn quốc đầu tư nước + Duy trì mối liên hệ thường xuyên với nhà đầu tư để kịp thời nắm bắt vướng mắc, khó khăn gặp phải trình đầu tư Cơ quan xúc tiến đầu tư phải đầu mối cửa, chủ trì phối hợp với quan chức liên quan khác nhằm đưa gói giải pháp tháo gỡ hỗ trợ tổng thể, kịp thời cho nhà đầu tư + Giám sát thường xuyên kịp thời phát dự án FDI sử dụng sai mục đích, hiệu ưu đãi đầu tư (đặc biệt đất đai hạ tầng); kịp thời thu hồi chuyển giao nguồn lực cho dự án hiệu hơn; định kỳ đánh giá kết thu hút hiệu kinh tế - xã hội đầu tư nước Tái cấu doanh nghiệp nhà nước, phát triển mạnh nâng cao chất lượng doanh nghiệp dân doanh 3.1 Đổi sâu sắc, toàn diện cấu chế quản lý DNNN, nâng cao hiệu hoạt động DNNN, trước hết tập đoàn, tổng công ty nhà nước Mục tiêu cuối tái cấu doanh nghiệp nhà nước phân bố lại sử dụng có hiệu nguồn lực khu vực doanh nghiệp nước; nâng cao hiệu hoạt động lực cạnh tranh doanh nghiệp nói riêng toàn doanh nghiệp nhà nước nói chung, đảm bảo DNNN nói chung tập đoàn, tổng công ty nhà nước nói riêng thực tốt vai trò họ kinh tế 142 Để đạt mục tiêu nói trên, cần thực giải pháp tái cấu đồng thời ba lĩnh vực Một là, thay đổi tư cách thức quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước, giảm dần tiến tới xóa bỏ bao cấp, lợi quyền hội kinh doanh dành riêng cho doanh nghiệp nhà nước, buộc doanh nghiệp nhà nước phải cạnh tranh thực kinh doanh bình đẳng theo chế thị trường doanh nghiệp khác Hai là, xếp, tổ chức cấu lại cổ phần hóa, đa dạng hóa sở hữu doanh nghiệp nhà nước Ba là, đổi mới, phát triển áp dụng khung quản trị đại theo thông lệ quốc tế 3.1.1 Sắp xếp, tổ chức lại, đẩy nhanh trình cổ phần hoá đa dạng hoá sở hữu khu vực DNNN giải pháp sau đây: - Tiếp tục phân loại DNNN, xác định cụ thể danh mục doanh nghiệp nhà nước tiếp tục nắm giữ 100% doanh nghiệp cổ phần hoá, doanh nghiệp giải thể hặc cho phá sản theo Quyết định số 14/2011/ QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành tiêu chí, phân loại doanh nghiệp nhà nước25 - Hoàn thành kế hoạch cổ phần hoá kế hoạch thoái vốn (chuyển nhượng cổ phần cho nhà đầu tư, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác) doanh nghiệp cổ phần hoá ngành, lĩnh vực nhà nước không cần tiếp tục nắm giữ cổ phần cổ phần chi phối, trước hết lĩnh vực dịch vụ, nhà hàng, khách sạn, du lịch v.v Nhà nước tiếp tục nắm giữ cổ phần chi phối trường hợp thực cần thiết 3.1.2 Thực xếp cấu lại doanh nghiệp, tập đoàn, tổng công ty nhà nước nắm giữ 100% vốn cổ phần chi phối giải pháp sau đây: 25Dự kiến: - Tiếp tục nắm giữ 100% sở hữu nhà nước 692 doanh nghiệp, gồm 284 doanh nghiệp công ích, an ninh, quốc phòng 408 doanh nghiệp kinh doanh Phân theo cấp sở hữu, 692 doanh nghiệp nói bao gồm 395 doanh nghiệp địa phương quản lý, 171 doanh nghiệp thuộc số lại doanh nghiệp thành viên tập đoàn, tổng công ty nhà nước - Thực cổ phấn hoá 573 doanh nghiệp, có số công ty mẹ tập đoàn tổng công ty, 187 công ty tập đoàn tổng công ty, 89 doanh nghiệp độc lập thuộc 239 doanh nghiệp độc lập địa phương quản lý - Tiến hành giải thể phá sản 44 doanh nghiệp 143 - Thực xếp, tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước theo ngành, lĩnh vực kinh doanh không phân biệt cấp, quan quản lý chuyển doanh nghiệp không đủ điều kiện hạch toán kinh doanh thành đơn vị nghiệp Giải pháp chủ yếu tập trung thực doanh nghiệp ngành xuất bản, xổ số, cấp thoát nước, môi trường đô thị, thuỷ lợi, thuỷ nông, nông lâm trường, sửa chữa quản lý đường bộ, quản lý đường sắt v.v… - Cơ cấu lại ngành nghề kinh doanh tổ chức quản lý doanh nghiệp cụ thể giải pháp sau đây: + Xác định cụ thể sứ mệnh, xây dựng, bổ sung sửa đổi chiến lược phát triển, xác định cụ thể mục tiêu chiến lược tiêu đo lường kết thực mục tiêu chiến lược tập đoàn, tổng công ty; sở đó, xác định phạm vi ngành nghệ kinh doanh ngành nghề hỗ trợ liên quan Tập trung đầu tư, đổi công nghệ, đổi tổ chức quản lý để phát triển ngành nghề kinh doanh đảm bảo tập đoàn, tổng công ty trở thành doanh nghiệp kinh doanh có hiệu có lực cạnh tranh hàng đầu ngành, lĩnh vực có liên quan + Đối với ngành kinh doanh không liên quan, ngân hàng, tài chính, chứng khoán, bất động sản, bảo hiểm, tập đoàn, tổng công ty phải hoàn thành thoái vốn trước năm 2015 - Cùng với việc thoái vốn khỏi ngành nghề kinh doanh không liên quan nói trên, tập đoàn, tổng công ty phải cấu lại hoạt động kinh doanh, phân bố lại nguồn lực đổi mới, nâng cao hiệu lực quản trị nội hiệu quản lý - Thiết lập trì hoạt động hiệu hệ thống thông tin quản lý, gồm thông tin mục tiêu, kế hoạch kết hoạt động tài chính, thông tin mục tiêu, kế hoạch kế hoạt động kinh doanh, thông tin kết kiểm soát nội (thường xuyên định kỳ), kết kiểm toán, thông tin danh mục đầu tư, chất lượng danh mục khoản đầu tư tiến độ thực dự án đầu tư, thông tin cán quản lý chủ chốt tập đoàn, tổng công ty lợi ích họ có liên quan đến tập đoàn, tổng công ty; thông tin kiện quan trọng liên quan 144 đến tập đoàn/tổng công ty nói chung, đơn vị thành viên nói riêng, rủi ro biến động bất thường liên quan v.v 3.1.3 Xây dựng áp dụng khung quản trị đại theo thông lệ quốc tế giải pháp sau đây: - Đổi cách cơ chế, nâng cao hiệu lực thực quyền chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước, bao gồm: + Tách chức đại diện chủ sở hữu nhà nước với chức quản lý nhà nước chức giám sát độc quyền kinh doanh quan hành nhà nước; + Hoàn thiện chế phân cấp thực quyền nghĩa vụ đại diện chủ sở hữu nhà nước theo nguyên tắc có quan đầu mối chuyên trách thực đầy đủ tất quyền sở hữu nhà nước; chịu trách nhiệm giám sát, tổng hợp, theo dõi đánh giá tình hình kết hoạt động sản xuất kinh doanh, cấu hiệu sử dụng tài sản, thực trạng bảo toàn phát triển vốn doanh nghiệp nói riêng khu vực doanh nghiệp nhà nước nói chung + Tăng cường lực công cụ quản lý cho quan chuyên trách thực quyền chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp + Xây dựng chế giám sát, kiểm tra đánh giá hiệu lực hiệu hoạt động quan, cá nhân đại diện thực quyền chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp - Nghiên cứu, soạn thảo hoàn thiện quy chế quản trị nội tập đoàn/tổng công ty theo chuẩn mực thông lệ quốc tế, bao gồm: Quy chế người uỷ quyền thực quyền chủ sở hữu nhà nước, Quy chế hoạt động Hội đồng thành viên HĐQT Ban kiểm soát, Quy chế làm việc Ban giám đốc; quy trình quản lý quy trình mua sắm quản lý tài sản cố định, quy trình mua bán hàng hoá, dịch vụ, quy trình tuyển dụng bổ nhiệm cán v.v… - Đổi chế tuyển chọn bổ nhiệm cán quản lý chủ chốt tập đoàn, tổng công ty; xếp, bố trí lại cán bộ, cán quản lý chủ chốt; chủ động quy hoạch, đào tạo, đãi ngộ bố trí hợp lý cán quản lý đảm bảo thực mục tiêu chiến lược phát triển ổn định lâu dài tập đoàn, tổng công ty 145 3.1.4 Hoàn thiện môi trường kinh doanh thúc đẩy doanh nghiệp nhà nước tuân thủ đầy đủ nguyên tắc kỷ luật thị trường, cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác 3.2 Thực chương trình quốc gia phát triển doanh nghiệp gắn với trình tái cấu doanh nghiệp Thực tế cho thấy từ năm 2000 đến khu vực kinh tế tư nhân nước tăng trưởng vượt bậc số lượng; sau 10 năm phát triển, số doanh nghiệp thành tập đoàn kinh tế, thuộc vào nhóm doanh nghiệp lớn nước Tuy vậy, đại đa số doanh nghiệp có quy mô vừa nhỏ, phạm vị hoạt động chủ yếu địa phương; lực tiếp nhận chuyển giao đổi công nghệ, lực quản lý, v.v thấp; kết nối hợp tác doanh nghiệp yếu Nói chung, lực nội doanh nghiệp chưa đủ mạnh để mở rộng quy mô cách vững để trở thành doanh nghiệp có lực cạnh tranh phạm vi quốc gia quốc tế Vì vậy, để góp phần nâng cao chất lượng lực cạnh tranh doanh nghiệp, Chính phủ cần thực số chương trình giải pháp hỗ trợ phát triển doanh nghiệp lĩnh vực hỗ trợ lực công nghệ, đào tạo, quản trị công ty, chất lượng sản phẩm, bảo lãnh đầu tư, hỗ trợ xuất v.v Tái cấu ngành kinh tế Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020 xác định phải thay đổi cấu sản xuất dịch vụ ngành kinh tế kỹ thuật, vùng giá trị gia tăng Trọng tâm đổi chuyển đổi cấu công nghiệp dịch vụ phân bố lại cấu sản xuất phù hợp với vùng, ưu tiên phát triển sản phẩm có lợi cạnh tranh, sản phảm có khả tham gia mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu thuộc ngành công nghệ cao, công nghiệp khí, thông tin truyền thông, sản phẩm nông nghiệp, thủy sản có lợi cạnh tranh v.v tăng hàm lượng khoa học công nghệ, tăng tỷ trọng nội địa sản phẩm Để làm điều này, cần thực giải pháp sau đây: 146 Thứ nhất, ngành tăng trưởng nhanh nhờ nhu cầu nước gia tăng sử dụng lợi làm bàn đạp để thúc đẩy hoạt động kinh doanh vượt phạm vi thị trường nội địa, mở rộng xuất Có nhiều ngành phát triển tốt nhờ nhu cầu nước, từ thiết bị điện bao gồm dây, cáp điện ắc quy (các doanh nghiệp nước phát triển mạnh ngành này), ngành hàng sản phẩm chăm sóc sắc đẹp vệ sinh xà phòng mỹ phẩm Tuy nhiên, để tạo thuận lợi cho việc chuyển dịch từ chỗ chủ yếu đáp ứng nhu cầu nước sang đồng thời phục vụ xuất khẩu, thiếu vai trò Chính phủ, đặc biệt phân khúc mà doanh nghiệp Việt Nam hoạt động rải rác, manh mún khiến quy mô không đủ đáp ứng yêu cầu xuất Thứ hai, cần xem xét xây dựng chiến lược dài hạn nhằm hỗ trợ việc chuyển dịch bước sang hoạt động có giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị kinh doanh toàn cầu Việt Nam hấp dẫn công ty đa quốc gia vị trí cửa ngõ vào thị trường ASEAN đầy hứa hẹn với tầng lớp trung lưu ngày đông đảo, đồng thời phương án dự phòng cho nhà đầu tư cần tránh rủi ro phát sinh Trung Quốc Để tăng hàm lượng khoa học, tăng tỷ lệ giá trị nội địa nâng cao lực cạnh tranh, phải phối hợp thực đồng tất giải pháp có liên quan Cụ thể là, lấy mạng sản xuất chuỗi giá trị sản xuất cụ thể làm đối tượng sách, tất sách có liên quan, bao gồm khuyến khích xúc tiến đầu tư, xúc tiến hỗ trợ xuất khẩu, tiêu thụ sản phẩm, nghiên cứu, phát triển chuyển giao công nghệ, phát triển hạ tầng, hạ tầng chuyên biệt, thu thập, tập hợp cung cấp thông tin thị trường, giáo dục đào tạo kỹ lao động chất lượng nhân lực, tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn môi trường, thẩm định, đánh giá xác nhận tiêu chuẩn, quy chuẩn v.v phải phối hợp, tạo thành gói giải pháp toàn diện, quán nhằm xoay quanh khuyến khích phát triển mạng sản xuất chuỗi giá trị Đồng thời, kết hợp, phối hợp lồng ghép sách phát triển ngành với sách phát triển vùng; hình thành mối liên kết địa phương vùng thông qua liên kết ngành 147 Nghiên cứu, triển khai thực khuyến khích hỗ trợ phát triển mạng sản xuất chuỗi giá trị sản xuất ngành ưu tiên đầu tư phát triển Nội dung giải pháp hỗ trợ hay can thiệp Nhà nước phải xác định tương ứng vào điểm yếu hay rào cản nội khâu mạng sản xuất chuỗi giá trị; qua đó, khắc phục điểm yếu rào cản cụ thể để nâng cao hiệu khâu toàn chuỗi giá trị sản xuất, phân bố hợp lý lợi ích bên mạng sản xuất chuỗi giá trị, thúc đẩy phát triển bền vững toàn chuỗi giá trị sản xuất, nâng cấp tăng tỷ lệ nội địa chuỗi giá trị lãnh thổ nước ta Khuyến khích phát triển hình thành cấu vùng kinh tế hợp lý Phát huy tiềm năng, lợi vùng với tầm nhìn dài hạn, tăng cường liên kết địa phương vùng theo quy hoạch, khắc phục đầu tư trùng lặp, thiếu liên kết địa phương vùng; đồng thời, tăng cường liên kết, phối hợp vùng để phát triển; tiếp tục đẩy mạnh phát triển vùng lãnh thổ trọng điểm tạo động lực cho kinh tế chủ trương chiến lược đổi chuyển dịch cấu vùng kinh tế thời kỳ 2011-2020 Để đạt chủ trương chiến lược nói trên, cần triển khai số giải pháp cụ thể sau đây: - Tập trung đầu tư hoàn thành kết cấu hạ tầng đồng chủ động xúc tiến đầu tư, lựa chọn nhà đầu tư dự án đầu tư có chất lượng để phát triển khu công nghệ cao Hà Nội TP Hồ Chí Minh - Tập trung đầu tư phát triển khu kinh tế trọng điểm, tạo tiền đề cho bùng nổ lan tỏa phát triển kinh tế vùng - Tiếp tục khuyến khích tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ động, sáng tạo phát triển kinh tế địa phương sở phát huy lợi riêng có địa phương, vùng; - Thiết lập chế phối hợp phát triển kinh tế - xã hội địa phương, nhằm bổ trợ lẫn thông qua phát triển mạng sản xuất 148 chuỗi giá trị, thay cạnh tranh không lành mạnh chép đầu tư chồng chéo giải pháp cụ thể sau đây: + Củng cố, tăng cường vai trò, thẩm quyền tính chuyên trách Ban đạo phát triển vùng thành quan phối hợp phát triển kinh tế vùng + Thực phối hợp hợp tác địa phương vùng cách có hiệu với hình thức nội dung thích hợp - Tiếp tục thực chương trình hỗ trợ phát triển trực tiếp từ ngân sách cho vùng dân tộc thiểu số, vùng biên giới, hải đảo Tái cấu tổ chức tín dụng Việt Nam 6.1 Mục tiêu tái cấu hệ thống tổ chức tín dụng Mục tiêu tái cấu hệ thống tổ chức tín dụng củng cố, tiếp tục phát triển đến năm 2020 hình thành hệ thống tổ chức tín dụng đa theo phương hướng đại, hoạt động an toàn hiệu vững với cấu trúc đa dạng quy mô, sở hữu, loại hình, dựa tảng công nghệ đại quản trị tiên tiến phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế hoạt động ngân hàng; có lực cạnh tranh cao hơn, đáp ứng tốt nhu cầu dịch vụ tài - ngân hàng kinh tế Trước mắt trung hạn đến 2015, tập trung lành mạnh hóa tình hình tài cố lực hoạt động tổ chức tín dụng; cải thiện mức độ an toàn hiệu hoạt động tổ chức tín dụng; nâng cao trật tự, kỷ cương nguyên tắc thị trường hoạt động ngân hàng 6.2 Định hướng tái cấu hệ thống tổ chức tín dụng Tái cấu hệ thống tổ chức tín dụng thực theo định hướng sau đây: Một là, quán triệt thực đẩy đủ chủ trương, quan điểm Đảng đổi phát triển hệ thống tổ chức tín dụng mà trọng tâm năm tới chấn chỉnh cấu lại hệ thống ngân hàng thương mại Thực tái cấu hệ thống tổ chức tài phải quán với tái cầu đầu tư tái cấu doanh nghiệp nhà nước 149 Hai là, củng cố, phát triển hệ thống tổ chức tín dụng đa dạng sở hữu, quy mô loại hình phù hợp với đặc điểm trình độ phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn Nâng cao vai trò, vị trí chi phối, dẫn dắt thị trường tổ chức tín dụng Việt Nam, bảo đảm ngân hàng thương mại nhà nước ngân hàng thương mại có cổ phần chi phối Nhà nước thực lực lượng chủ lực, chủ đạo hệ thống tổ chức tín dụng, có đủ lực cạnh tranh nước quốc tế Ba là, khuyến khích hợp nhất, sáp nhập, mua lại ngân hàng theo nguyên tắc tự nguyện; bảo đảm quyền lợi người gửi tiền, quyền nghĩa vụ bên có liên quan theo quy định pháp luật Trong giai đoạn nay, cần cẩn thận sử dụng giải pháp phá sản tổ chức tín dụng theo quy định Luật Phá sản để đảm bảo giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, an ninh trị trật tự an toàn xã hội Bốn là, thực cấu lại toàn diện tài chính, hoạt động quản trị tổ chức tín dụng theo hình thức, biện pháp lộ trình thích hợp Hình thức biện pháp cụ thể cấu lại tổ chức tín dụng áp phù hợp với đặc điểm điều kiện cụ thể tổ chức tín dụng Năm là, không để xảy đổ vỡ an toàn hoạt động ngân hàng; giới hạn đến mức thấp tổn thất, chi phí xử lý đề hệ thống tổ chức tín dụng 6.3 Một số giải pháp chủ yếu Đánh giá, phân loại tổ chức tín dụng, nên chia tổ chức tín dụng làm nhóm: (i) nhóm lành mạnh; (ii) nhóm thiếu khoản tạm thời; (iii) nhóm yếu (phải có tiêu chí rõ ràng) - Với nhóm 1: + Tạo điều kiện để tổ chức tín dụng tự củng cố, đổi hoạt động, quản trị nâng cao lực cạnh tranh + Khuyến khích tạo điều kiện để tổ chức tín dụng loại nhận sáp nhập mua lại tổ chức tín dụng khác theo nguyên tắc tự nguyện để tăng quy mô lực cạnh tranh - Với nhóm 2: 150 + Hỗ trợ thiếu hụt khoản tạm thời để tổ chức trở lại hoạt động bình thường + Tự thực cấu lại để hoạt động có hiệu + Khuyến khích tạo điều kiện để tổ chức tín dụng nhóm tự sáp nhập, hợp với nhau, sáp nhập với tổ chức tín dụng nhóm - Với nhóm 3: + Tạo điều kiện đảm bảo khả chi trả tổ chức tín dụng + Thực hợp nhất, sáp nhập, mua lại theo nguyên tắc tự nguyện theo đạo Ngân hàng nhà nước cần thiết + Cơ cấu lại tài chính, hoạt động quản trị tổ chức tín dụng gồm xử lý nợ xấu, tăng quy mô chất lượng vốn tự có, cấu lại hệ thống quản trị phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế hoạt động ngân hàng 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Bá, “Tái cấu kinh tế gắn với đổi mô hình tăng trưởng kinh tế: tính tất yếu khách quan, khó khăn, thuận lợi triển vọng”, Đề cương trình bày Bộ Công an, ngày 29/2/2012 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Đề án “Tái cấu kinh tế với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao hiệu quả, suất lực cạnh tranh kinh tế”, tháng 3/2012 152 ... tương quan với tốc độ tăng trưởng kinh tế (hệ số ICOR), hiệu đầu tư Việt Nam mức thấp Trong đó, đầu tư công hiệu nghiêm trọng: ICOR khu vực công cao gấp rưỡi ICOR chung kinh tế gấp đôi ICOR khu... công cụ quan trọng hàng đầu để đạt mục tiêu nói Vì vậy, quan điểm đạo tăng trưởng kinh tế cao hợp lý quan trọng, không phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng giá ngắn hạn, mà tăng trưởng kinh tế phải... nhân quan trọng lạm phát cao bất ổn kinh tế vĩ mô nước ta thời gian gần Những lý buộc phải tiến hành tái cấu kinh tế gắn với đổi mô hình tăng trưởng II MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮC TÁI CƠ CẤU KINH