SKKN một số giải pháp tăng cường dạy tiếng việt cho trẻ người dân tộc bru vân kiều

18 6 0
SKKN một số giải pháp tăng cường dạy tiếng việt cho trẻ người dân tộc bru vân kiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh Phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP "TĂNG CƯỜNG DẠY TIẾNG VIỆT CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI DÂN TỘC BRU-VÂN KIỀU" Quảng Bình Phần I Phần mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài: Tiếng Việt ngơn ngữ thức người Việt; ngơn ngữ thứ hai người dân tộc nói chung dân tộc Bru - Vân Kiều nói riêng Tiếng Việt ví dịng máu tn chảy người, máu khơng chảy người khơng tồn được, thiếu máu người bị gầy yếu, còi cọc chậm phát triển Người Việt Nam mà khơng sử dụng Tiếng Việt khơng hòa nhập với cộng đồng, sử dụng Tiếng Việt khơng thành thạo ảnh hưởng lớn đến nhận thức, tư đặc biệt giao tiếp, từ người khơng chiếm lĩnh tri thức nhân loại không vươn lên làm chủ xã hội, làm chủ đời Dạy Tiếng Việt cho trẻ nhiệm vụ Đảng, Nhà nước ta quan tâm, chăm lo "Tăng cường dạy Tiếng Việt" cho trẻ nhiệm vụ hàng đầu đội ngũ cán bộ, giáo viên nói chung giáo viên mầm non vùng dân tộc thiểu số nói riêng Mục đích cung cấp công cụ giao tiếp, phát triển tư duy, nhận thức, nâng cao khả hòa nhập cộng đồng, sống mái nhà chung Việt Nam Tiếng Việt sử dụng thành thạo giúp em động hơn, tự tin, ham học hỏi, thích giao tiếp với người xung quanh, hòa nhập sống cộng đồng Dạy trẻ sử dụng Tiếng Việt tốt giúp trẻ tiếp thu đầy đủ tốt kiến thức; nâng cao hiểu biết kết học tập, xóa bỏ dần chênh lệch trình độ trẻ em dân tộc thiểu số với trẻ em người Kinh Trang bị cho trẻ vốn Tiếng Việt để cháu có khả nghe, hiểu sử dụng Tiếng Việt trình giao tiếp; đồng thời giúp em có tâm vững vàng, sẵn sàng học, tích cực chủ động tham gia hoạt động học tập từ hình thành nhân cách rèn luyện hành vi văn minh cho trẻ Khơng nói Tiếng Việt trẻ khó tiếp thu kiến thức, kỹ năng, đồng thời trẻ mặc cảm, tự ti, nhút nhát Thực tế chất lượng giáo dục trẻ thuộc vùng dân tộc thiểu số nhiều hạn chế chưa đáp ứng mục tiêu mong đợi đặc biệt mơn học: Văn học, Tốn, Mơi trường xung quanh Nguyên nhân lực nhận thức, ngôn ngữ, Tiếng Việt trẻ hạn chế Là người giáo viên mầm non băn khoăn, trăn trở, suy nghĩ ln tìm tịi nhiều giải pháp để thực tốt nhiệm vụ "Tăng cường dạy Tiếng Việt" cho trẻ Đó lý tơi chọn đề tài "Một số giải pháp tăng cường dạy Tiếng Việt cho trẻ 5-6T người dân tộc Bru Vân Kiều" làm sáng kiến kinh nghiệm năm học Dưới góc độ khác nhau, đề tài giáo dục rèn luyện, phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6T nhiều người, nhiều cơng trình nghiên cứu Song năm qua, đề tài "Một số giải pháp tăng cường dạy Tiếng Việt cho trẻ người dân tộc Bru Vân Kiều" chưa có sâu nghiên cứu, tìm hiểu Năm học này, mạnh dạn thực mong muốn đóng góp số biện pháp hữu hiệu giúp chị em đồng nghiệp vận dụng có hiệu lớp phụ trách * Điểm đề tài áp dụng số giải pháp: Một số giải pháp dạy trẻ nghe Tiếng Việt; Một số giải pháp dạy trẻ nói Tiếng Việt; Một số giải pháp dạy trẻ hiểu lời nói Tiếng Việt; Một số giải pháp dạy trẻ làm quen với việc đọc, viết Tiếng Việt; Một số giải pháp dạy trẻ khả giao tiếp Đề tài nhằm giải tình trạng hạn chế ngơn ngữ, nhận thức mối quan hệ giao tiếp trẻ, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ 1.2 Phạm vi áp dụng đề tài, sáng kiến: Đề tài "Một số giải pháp tăng cường dạy Tiếng Việt cho trẻ 5-6T dân tộc Bru - Vân Kiều" áp dụng cho giáo viên công tác trường có khả áp dụng đơn vị thuộc vùng núi, vùng sâu, vùng xa, nơi biên giới đề tài thuộc lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi * Đề tài kết cấu theo nội dung sau đây: Phần I Phần mở đầu: Phần II Nội dung Phần III Kết luận Tuy nhiên, đề tài khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, mong quý đọc giả, bạn bè đồng nghiệp đồng chí cán quản lý, lãnh đạo ngành góp ý, giúp đỡ để đề tài hoàn thiện Phần II Nội dung 2.1 Thực trạng vấn đề mà đề tài, sáng kiến, giải pháp cần giải Năm học 2012 - 2013 quan tâm Ban Giám Hiệu nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo 5-6 tuổi, trình thực đề tài tơi gặp thuận lợi, khó khăn sau: *Thuận lợi: Ban giám hiệu nhà trường tích cực tham mưu với cấp lãnh đạo để tạo điều kiện sở vật chất, mua sắm đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho dạy học việc bán trú cho trẻ Tồn trường có nhóm trẻ 11 lớp mẫu giáo có lớp học độ tuổi, lớp học ghép độ tuổi, lớp học ghép độ tuổi Lớp may mắn thực độ tuổi (lớp mẫu giáo 5-6 T) với số lượng 17 cháu Trong có trẻ dân tộc Kinh chiếm tỷ lệ: 29,4%; 12 trẻ dân tộc Vân Kiều chiếm tỷ lệ 70,6% (có 01 cháu dân tộc khuyết tật) So với lớp có 100% trẻ dân tộc lớp tơi có trẻ dân tộc Kinh nên tạo điều kiện thuận lợi để trẻ dân tộc Vân Kiều có điều kiện học hỏi, giao tiếp với trẻ người Kinh từ giúp trẻ hiểu sử dụng Tiếng Việt thành thạo hơn, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ Đa số trẻ tích cực hứng thú tham gia vào hoạt động chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục Đặc biệt trẻ thích tham gia học chữ cái, trò chơi dân gian, đọc câu đố, tục ngữ, ca dao, đồng dao, thơ, hát nhờ giúp trẻ nhanh chóng hình thành, rèn luyện phát triển ngơn ngữ Bản thân có trình độ chuyên môn Cao Đẳng sư phạm mầm non, tham gia học Đại học sư phạm mầm non chức nhờ kiến thức, lực chun mơn nghiệp vụ vững vàng; có lập trường tư tưởng trị vững vàng; phẩm chất đạo đức tốt, yêu nghề, mến trẻ, nhiệt tình cơng tác, ln phụ huynh, đồng nghiệp nhân dân tín nhiệm Bản thân tơi có ý thức tích cực tự học tập, rèn luyện bồi dưỡng lực sư phạm khả phát âm Tiếng Việt; sử dụng câu, từ rõ ràng, mạch lạc để làm gương cho trẻ noi theo Luôn hướng dẫn đạo sát chuyên môn quan tâm tạo điều kiện mặt Ban giám hiệu nhà trường Nhà trường xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dưỡng Tiếng dân tộc cho giáo viên, từ đầu năm đến tổ chức nhiều tiết dạy thao giảng lĩnh vực “Phát triển ngôn ngữ" Văn học, Làm quen chữ Bản thân trải qua 17 năm cơng tác, có năm tham gia giảng dạy trường trực tiếp chủ nhiệm lớp có nhiều trẻ em dân tộc Bru- Vân Kiều nên học tập tích luỹ số ngơn ngữ người dân nơi Mặc dù, có nhiều thuận lợi song tơi gặp nhiều khó khăn sau đây: * Khó khăn: Trường thuộc vùng đặc biệt khó khăn huyện Lệ Thủy, địa hình phức tạp, giao thông cách trở, đường sá lại vừa xa xôi vừa phải vượt qua nhiều sông, suối, dốc, đèo nguy hiễm Phương tiện, trang thiết bị đại như: Ti Vi, loa máy thu thanh, băng đĩa… chưa đáp ứng nhu cầu tổ chức hoạt động cho trẻ Trong sinh hoạt gia đình, cộng đồng người dân thường sử dụng Tiếng mẹ đẻ tự nhiên nên đến trường trẻ khó hiểu, khó nghe, khó nói Tiếng Việt Mặt khác, ngữ điệu, giọng nói phụ huynh khơng điệu, âm điệu, ngữ điệu Tiếng Việt nên trẻ bắt chước học theo sử dụng Tiếng Việt không yêu cầu Do điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội hạn chế nên phụ huynh mặc cảm với nghèo "Cái nghèo" làm cho người có thêm nghị lực để vươn lên "cái nghèo" làm cho người tự ti, mặc cảm, chấp nhận sống tại; nhiều phụ huynh cho rằng: "Cái ăn chưa no học chữ để làm gì" Họ không hiểu chữ giúp người vượt qua cảnh sống nghèo khó tại, vươn tới tương lai, đó, họ quan tâm, khơng trọng tới việc học tập chăm sóc ni dạy cháu Nhiều phụ huynh khơng đưa đón đến trường, khơng hiểu ý nghĩa tầm quan trọng giáo dục mầm non nên giáo viên đến tận nhà vận động trẻ học khơng khơng nhận thiếu sót với giáo viên mà cịn nói lời cay nghiệt khiến cho giáo viên có chút nản lịng Mơi trường lớp xa lạ trẻ dân tộc, tâm lý rụt rè, e sợ thường trực cháu Các cháu mẫu giáo ngại giao tiếp Tiếng Việt, tị mị, hỏi cơ, hỏi bạn, trả lời câu hỏi, điều đồng nghĩa với việc kìm hãm phát triển tư duy, nhận thức ngôn ngữ chúng Khi lớp trẻ sử dụng Tiếng Việt, nhà trẻ sử dụng Tiếng mẹ đẻ trẻ dễ quên Tiếng Việt, quên kiến thức, kỹ lớp cô giáo dạy, từ cháu thụ động, thiếu linh hoạt, khơng vượt khỏi môi trường cộng đồng dân cư nhỏ hẹp Bộ quần áo, trang phục dày dép cháu dân tộc khác với trẻ người Kinh nên làm cho cháu thiếu tự tin, có so sánh, ghen tỵ lẫn nhau, tâm lý làm cho việc học ngôn ngữ em có phần giảm sút Việc giao tiếp Tiếng Việt tùy thuộc vào khả cháu chính, anh, chị, cha, mẹ, người thân gia đình hướng dẫn, quan tâm Việc giao tiếp cô trẻ khó khăn, có nhiều trẻ khơng thể nghe nói, hiểu lời nói, câu hỏi, yêu cầu cô, không xác định câu trả lời Việc giao tiếp Tiếng Việt nhờ đến tậm tâm đội ngũ nhà giáo, song giáo viên lại người từ nơi khác đến nên ngôn ngữ dân tộc khơng biết có biết ỏi nên khó khăn giao tiếp, sinh hoạt q trình chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ Giáo viên không hiểu phong tục, tập quán người dân tộc, có thời gian để tiếp cận với phụ huynh; gia đình cháu xa, bố mẹ đưa đón trẻ đến trường nên khó tiếp xúc, gần gũi, khó rút ngắn khoảng cách, ranh giới giáo viên với trẻ phụ huynh Dạy Tiếng Việt cho trẻ tốt có người dân địa phương vấn đề khó khăn người dân trình độ dân trí thấp, trình độ chun mơn khơng đào tạo đạt chuẩn đó, họ chưa đảm nhận nhiệm vụ quan trọng * Điều tra thực tiễn: Vào đầu năm học khảo sát chất lượng đầu vào lớp tơi tình hình thực tế kết sau: Kết TT Nội dung TS K-G TB Yếu SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ Khả nghe 17 29,4 35,3 35,3 Khả nói 17 35,3 35,3 29,4 Khả làm quen với đọc, viết 17 35,3 35,3 29,4 Khả hiểu lời nói Tiếng Việt 17 29,4 35,3 35,3 Khả giao tiếp Tiếng Việt trẻ 17 29,4 35,3 35,3 Qua kết điều tra thực tiễn cho thấy: số lượng cháu đạt Trung bình trở lên: 67,1%; Yếu: 32,9% Từ thuận lợi, khó khăn từ kết điều tra thực tiễn với vai trò trách nhiệm người giáo viên thân tơi ln trăn trở, suy nghĩ tìm số giải pháp nhằm "Tăng cường dạy Tiếng Việt cho trẻ 5-6 tuổi dân tộc Bru Vân Kiều" Sau số biện pháp bản: 2.2 Các giải pháp: Giải pháp 1: Một số giải pháp dạy trẻ nghe: Theo chương trình giáo dục mầm non dạy trẻ nghe bao gồm: Nghe lời nói giao tiếp ngày; Nghe kể chuyện đọc thơ, ca dao, đồng giao phù hợp với độ tuổi; Nghe từ người, vật, tượng, đặc điểm, tính chất, hoạt động từ biểu cảm, từ khái quát * Dạy trẻ nghe kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng giao: Do khả nhận thức ngôn ngữ trẻ dân tộc nhiều hạn chế nên thực đổi nội dung chương trình tơi biết lựa chọn câu chuyện, thơ, ca dao, đồng giao phù hợp với độ tuổi khả nhận thức trẻ Về chuyện: chọn câu chuyện ngắn có nội dung đơn giản, có tình tiết trùng lặp, nhân vật thân thuộc, gần gũi đáng yêu ngữ điệu vui nhộn, hấp dẫn, giúp trẻ hứng thú tham gia Ví dụ: Trước theo chương trình đổi hình thức phương pháp dạy câu chuyện: "Niềm vui bất ngờ" chương trình giáo dục mầm non thay đổi dạy câu chuyện: "Bác sỹ Chim"; Câu chuyện " Cây tre trăm đốt" chương trình giáo dục mầm non tơi thay đổi dạy câu chuyện: "Sự tích Cây Vú sữa"; Câu chuyện " Sơn Tinh - Thủy Tinh" chương trình giáo dục mầm non thay đổi dạy câu chuyện: "Thần Sắt" ; Về thơ chọn ngắn, câu thơ có từ, có vần điệu, nhịp điệu gần gủi, giúp trẻ dễ nhớ, dễ thuộc Ví dụ: Trước theo chương trình đổi hình thức phương pháp dạy thơ: "Bó hoa tăng cơ" chương trình giáo dục mầm non tơi thay đổi dạy bài: "Làm quen chữ số"; Bài thơ: "Gà mẹ đếm con" chương trình giáo dục mầm non tơi thay đổi dạy bài: "Đàn Kiến đi"; Bài thơ: "Em Vẽ" đổi thay "Tay ngoan" Tương tự lựa chọn cho trẻ nghe hát, câu đố, hò, vè, tục ngữ ca dao, đồng giao gần gũi, phù hợp với khả nhận thức, trẻ dễ nhớ, dễ thuộc Đối với phụ huynh trẻ dân tộc Bru - Vân Kiều thường nói dấu từ có dấu chuyển thành dấu nặng, phát âm không rõ từ, không điệu, ngữ điệu Ví dụ: Số bảy nói số "bay"; Mẹ làm nói "Me đị làm " Vì vậy, để trẻ nghe trước hết giáo viên phải nói từ ngữ, âm điệu, nhịp điệu điệu Trong kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng giao cô nên đọc, kể chậm rãi, ngắt nghỉ chỗ, thể điệu, nhịp điệu Việc đọc, kể phải thể theo tâm trạng, tính cách nhân vật kết hợp hành động, cử chỉ, nét mặt, lộ rõ cách phát âm từ lưỡi, miệng, môi cô điều chỉnh luồng phát từ cổ, họng để phát âm thật xác * Dạy trẻ nghe nói giao tiếp ngày: thời điểm đón trẻ, trả trẻ, hoạt động sinh hoạt hàng ngày giáo viên cần nói cho trẻ nghe thường xuyên giao tiếp với trẻ Cô nắm bắt khả phát triển ngơn ngữ trẻ để có kế hoạch giao lưu, giao tiếp với trẻ Cơ nói chuyện với trẻ, vuốt ve, âu yếm tạo gần gủi thân thiện giúp trẻ khơng có mặc cảm, tự ti, rụt rè, nhút nhát Trong q trình trẻ nghe khuyến khích trẻ ý, hứng thú, tạo cho trẻ cảm giác gần gũi, vui tươi Có thể nói chưa hết câu ngừng lại để dành cho trẻ tập trung ý Trong độ tuổi khả đặc điểm tâm sinh lý trẻ khác việc nghe trẻ khác Đối với trẻ yếu, nhút nhát cô cần cho trẻ nghe câu ngắn, đơn giản Thường xuyên gọi tên trẻ quan tâm trẻ, đồ dùng, đồ chơi, vật tượng, phận thể trẻ cô cần cho trẻ nhận biết, gọi tên hướng dẫn trẻ giữ gìn bảo vệ; thường xuyên nhắc nhỡ trẻ khác giúp đỡ, trao đổi, trò chuyện tham gia chơi cháu yếu, nhút nhát Đối với trẻ có khả phát triển tốt cô cho trẻ nghe câu mở rộng, câu phức, đoạn chuyện, khổ thơ dài Nghe thường đơi với hiểu, nghe đầy đủ hiểu nội dung câu nói, nghe khơng đầy đủ hiểu sai nội dung lời nói Vì vậy, nói cho trẻ nghe ngữ điệu cần gắn với tình cảnh xảy tạo tâm vui tươi giúp trẻ tri giác đầy đủ, trọn vẹn lời nói Nếu tình cảnh vui ngữ điệu nhẹ nhàng, âu yếm, nét mặt rạng rỡ hân hoan Nếu tình cảnh buồn ngữ điệu trầm, nét mặt buồn lắng, thể khơng hài lịng, khơng vui tươi Đối với trẻ 5-6T cô cần giúp trẻ hiểu 2-3 yêu cầu liên tiếp Ví dụ: Yêu cầu cháu đến giá tạo hình lấy tranh bạn A đem để vào bọc cho bạn A Trong trình trẻ thực giáo viên để ý xem cháu có làm u cầu khơng, kịp thời khen ngợi, chưa hướng dẫn cháu thực cho yêu cầu Giúp trẻ hiểu nội dung câu đơn, câu phức, câu mở rộng, tiến tới hiểu nội dung thơ, câu chuyện Đối với trẻ dân tộc Vân Kiều khả hiểu nội dung thơ, câu chuyện khó Vì vậy, q trình dạy cho trẻ giáo viên không tham vọng ôm đồm nhiều nội dung mà đặt yêu cầu trọng tâm Ví dụ: Đối với thơ "Nàng Tiên ốc": Đối với trẻ dân tộc Kinh giáo đặt yêu cầu trẻ phải biết câu, từ miêu tả Ốc đẹp nào?, Những chuyện lạ xảy nhà bà? Vì thơ có tên "Nàng Tiên Ốc"? Nhưng trẻ dân tộc thiểu số giáo viên đặt yêu cầu: trẻ biết từ Ốc có Nàng Tiên giúp bà làm công việc cho lợn ăn, quét dọn nhà cửa, nấu cơm cho bà bà vắng Giải pháp Một số giải pháp dạy trẻ nói Tiếng Việt: * Cơ giáo tổ chức tốt tiết học để dạy trẻ nói Trên tiết học điều kiện tốt để dạy trẻ nói Tiếng Việt, có tiết học cung cấp giúp trẻ nói Tiếng Việt xác đầy đủ Dạy trẻ phát âm rõ chữ chương trình: Đối với chữ nguyên âm chữ a, ă, â, o, ô, ơ, e, ê, u, trẻ dễ nhớ, dễ thuộc, cô cần phát âm đúng, rõ ràng trẻ đọc theo Đối với chữ có phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống chữ cái: b, d, đ, m, n, l, h cô cần phát âm nhiều lần, kết hợp với độ mở miệng, môi, uốn cong lưỡi luồng bật để giúp trẻ dễ quan sát bắt chước đọc theo Dạy trẻ kể lại chuyện: Đối với trẻ dân tộc khả ghi nhớ có chủ định ngơn ngữ diễn đạt cịn hạn chế nên việc kể lại chuyện khó khăn, cần có giúp đỡ giáo viên Trong q trình nghe kể chuyện nhiều lần trẻ tiếp thu nội dung kiến thức, hiểu nội dung chuyện từ nắm trình tự nội dung câu chuyện Giáo viên dạy trẻ kể lại chuyện hội giúp trẻ thể khả nghe, nói ghi nhớ Cơ kể đoạn dừng trẻ kể tiếp Có thể Cơ đóng vai người dẫn chuyện giúp trẻ kể lại đoạn chuyện câu chuyện Khi đóng vai người dẫn chuyện giáo viên phải biết nên kể đoạn dừng đoạn nào, đoạn khuyến khích trẻ tự kể Đối với câu chuyện có nhiều đoạn hội thoại, nhiều tình tiết lặp lặp lại nên khuyến khích trẻ tự kể đoạn hội thoại tình tiết lặp lặp lại Ví dụ: Khi dạy trẻ kể lại câu chuyện "Ba cô gái" nên để trẻ tự kể đoạn Sóc đưa thư đến nhà nói với Chị Cả, Chị Hai,Chị Út câu hội thoại mà chị Cả, chị Hai, Chị Út nói với Sóc Khi nghe cháu kể lại chuyện đọc thơ, ca dao, đồng giao giáo viên ý lắng nghe ghi nhớ câu, từ trẻ phát âm chưa để sửa sai cho trẻ Tiến hành sửa sau trẻ đọc xong kể xong, cách cô cho trẻ nói nói lại cho trẻ phát âm từ, câu chuyển sang từ khác, câu khác, cháu khác Trong lớp có nhiều trẻ nói sai, lúc giáo viên không sửa sai cho hết tất cháu cô cần ghi vào sổ nhật ký để lúc, nơi giáo viên phải ý sửa sai cho trẻ, sau từ, câu, trẻ mà phát âm chưa giáo viên phát đầy đủ sửa sai Bỡi trẻ dân tộc chưa ý thức cách phát âm hay sai nên theo cháu phát âm trở thành thói quen trở thành thói quen sửa sai cho trẻ khó vơ Một số từ trẻ thường phát âm sai như: "rộn ràng" trẻ đọc "dộn dàng"; "S" trẻ phát âm "x" Một số từ từ láy trẻ thường phát âm sai như: "bồng bềnh" trẻ nói "dồng dềnh", "tinh tươm" trẻ nói "inh ươm" * Cơ giáo khuyến khích trẻ đặt câu hỏi tự trả lời: Cơ sử dụng hình thức câu đố hỏi trẻ sau khuyến khích trẻ tự đặt câu đố hỏi cô: Những câu hỏi ngun nhân Ví dụ: Cơ hỏi bật quạt thấy mát?; trẻ đặt câu hỏi: bật bóng đèn thấy sáng hơn? Tương tự cô đặt số câu hỏi so sánh, khuyến khích trẻ đặt theo: Nhiều hơn- hơn, cao hơn- thấp hơn, giống nhau- khác Ví dụ: Cơ hỏi: Cháu có giống cơ? Trẻ hỏi: có khác cháu? Giúp trẻ sử dụng số từ biểu cảm: Giáo viên sưu tầm tìm kiếm số hình ảnh internet thiết kế giáo án PewPoin chiếu máy cho trẻ xem, trẻ xem xong cô giáo cần gợi ý cho trẻ sử dụng số từ biểu cảm gắn vào tình Ví dụ: Khi xem bạn mặc áo cô hỏi trẻ: Bạn mặc chiếu áo mới? Nếu có áo nào? Dạy trẻ nói thơng qua việc mơ tả vật, tượng, kể lại việc: 10 Khi tổ chức cho trẻ tham quan, dạo chơi hoạt động giáo dục khác giáo viên gợi ý cho trẻ tập mô tả vật, tượng xảy theo khả Ví dụ: Khi quan sát "Cây Bàng" khuyến khích cho trẻ mơ tả "Cây Bàng" có phận nào? Lá cây, thân có hình dáng nào, "Cây Bàng" có tác dụng gì?, Nếu khơng có "Cây Bàng" trời nắng cháu nào? Khi dạo chơi ngồi trời xong cho trẻ kể lại trình tự cơng việc làm, tình xẩy ra, cảm xúc trẻ tình Cơ đặt số câu hỏi khuyến khích trẻ tự nói theo khả Cơ khuyến khích trẻ tự nói, tự bày tỏ cảm xúc tự trình bày, tự kể lại câu chuyện, tình tiết việc xảy trước mà trẻ bắt gặp cho cô bạn khác nghe Giải pháp 3: Một số giải pháp dạy trẻ làm quen với việc đọc, viết: Dạy trẻ làm quen với cách đọc viết Tiếng Việt: Khác với ngôn ngữ nước khác cách đọc, viết Tiếng Việt trái sang phải, từ dòng xuống dòng dưới; hướng viết Tiếng Việt độ tuổi cháu mẫu giáo chủ yếu theo chiều mũi tên, giáo viên cần hướng dẫn cho trẻ biết chiều hướng mũi tên điểm bắt đầu điểm dừng chữ Hướng dẫn trẻ thực hành tập tô chữ cái, chép số kí hiệu, chữ cái, tên mình: Để thực nhiệm vụ giáo viên cần kết hợp linh hoạt lời nói với động tác, cử chỉ, đường nét Vị trí ngồi phù hợp cho trẻ dễ quan sát tri giác trọn vẹn thao tác Ví dụ: Khi hướng dẫn trẻ cầm bút giáo viên hướng dẫn trẻ cầm tay phải đồng thời đưa tay phải lên Cầm ngón tay đồng thời đưa ngón tay: ngón tay cái, ngón tay trỏ ngón tay cho trẻ thấy Cơ nói chậm nói đến ngón tay đưa ngón tay nhịp nhàng, linh hoạt Khi tơ chữ cô hướng dẫn điểm bắt đầu, điểm dừng theo chiều hướng mũi tên Nói đến đâu tơ đến Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với đồ dùng dụng cụ học tập, đồ chơi, trang thiết bị dạy học, sách vỡ, tranh ảnh, máy vi tính Năm học này, không hỗ trợ ngành nên nhà trường có chủ trương yêu cầu phụ huynh mua dụng cụ học tập cho trẻ Có đủ dụng cụ cho trẻ học điều quan trọng cần thiết, phối hợp với phụ huynh chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, trẻ có đủ vỡ tập tơ, bút chì, chữ cái, tranh ảnh Trong hoạt động, tạo điều kiện cho cháu sử dụng dụng cụ học tập Trẻ tự cất, lấy đồ dùng theo ký hiệu; hướng dẫn trẻ bảo quản, 11 giữ gìn sẽ, cẩn thận Tập cho trẻ có thói quen tốt sau sử dụng xong xếp ngắn để vào giá góc theo quy định Hướng dẫn trẻ biết cấu tạo sách, vỡ, chiều hướng đọc sách, mở sách, xem sách Làm quen với số ký hiệu thông thường sống hàng ngày ký hiệu nhà vệ sinh, lối vào, ra, nơi có cảnh báo nguy hiễm, ký hiệu đồ dùng vệ sinh dụng cụ học tập Giải pháp 4: Giúp trẻ hiểu giao tiếp Tiếng Việt sinh hoạt ngày Vốn ngôn ngữ Tiếng Việt trẻ nhiều hạn chế nên trẻ chưa mạnh dạn, tự tin giao tiếp Do dạy trẻ giao tiếp Tiếng Việt với người nhiệm vụ quan trọng cần thiết Môi trường giao tiếp trẻ bao gồm lớp, nhà cộng đồng dân cư Đối tượng giao tiếp trẻ cô giáo, bạn bè, người thân gia đình (ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị, em) người thân quen gần gũi Để giúp trẻ tự tin, mạnh dạn giao tiếp với người nhiệm vụ quan trọng giáo viên dạy vùng dân tộc thiểu số Trên lớp giáo giữ vai trị quan trọng định khả giao tiếp trẻ Vì vậy, giáo viên cần tạo hội cho trẻ giao tiếp Tiếng Việt Khi tổ chức hoạt động (hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động ngồi trời, sinh hoạt chiều, tổ chức trò chơi, vệ sinh ) giáo viên cần dành lượng thời gian định trẻ tự bàn bạc, thảo luận nêu ý định Phát huy trẻ nêu ý kiến cho riêng sau tạo hội cho trẻ nhóm bàn luận, tranh cãi với Hoạt động có tình xảy có cháu nói có ý đúng, ý hay, có cháu nói chưa có ý hay, ý Vì vậy, người giải quyết, tổng kết, kết luận vấn đề nảy sinh Giúp trẻ biết phân công công việc đánh giá, nhận xét, góp ý cho q trình hoạt động theo tổ, nhóm Mặc dù lớp gồm cháu dân tộc thiểu số cháu dân tộc Kinh yêu cầu cháu đến lớp giao tiếp với Tiếng Việt; phân cơng cháu nói Tiếng Việt tốt kèm cặp, giúp đỡ, hướng dẫn cháu nói Tiếng Việt cịn hạn chế, ý phát sửa sai từ, câu cho bạn Trong đón, trả trẻ giúp cháu biết chào hỏi, thưa gửi, biết giới thiệu thân, gia đình biết kể sở thích mình, kể tên người thân gia đình, tình cảm trẻ người thân đó, vật, đồ vật u thích, việc xảy mà trẻ biết 12 Phối hợp với phụ huynh để trẻ giao tiếp Tiềng Việt nhà Thông thường lúc nhà phụ huynh trẻ giao tiếp với tiếng mẹ đẻ, họ quan tâm dạy nói Tiếng Việt nên việc phối hợp với phụ huynh để dạy trẻ nói Tiếng Việt nhà quan trọng Ngồi thời gian lớp cháu có lượng thời gian lớn nhà, người thân quan tâm giúp đỡ trẻ nói Tiếng Việt có hiệu Hiểu vấn đề thời gian qua tơi tích cực phối hợp với phụ huynh để quan tâm dạy Tiếng Việt cho trẻ nhà Trong thời điểm đón trẻ, trả trẻ tận dụng gặp gỡ trực tiếp trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớp, yêu cầu phụ huynh dạy trẻ nói Tiếng Việt nhà, cung cấp số thơ, câu chuyện, chữ câu, từ mà trẻ nói chưa đúng, chưa xác hướng dẫn cho phụ huynh sửa sai giúp cho trẻ nói Yêu cầu cha, mẹ, anh chị cần dành thời gian cần thiết để trò chuyện, giao tiếp với trẻ Tiếng Việt Nhờ áp dụng biện pháp nên chưa kết thúc năm học lớp đạt kết đáng phấn khởi * Kết đạt được: Kết TT Nội dung TS K-G TB Yếu SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ Khả nghe 17 10 58,8 29,4 11,8 Khả nói 17 11 64,7 29,4 5,9 Khả làm quen với đọc, viết 17 10 58,8 23,5 17,6 Khả hiểu lời nói Tiếng Việt 17 11 64,7 17,6 17,6 Khả giao tiếp 17 11 64,7 23,5 11,8 Tiếng Việt trẻ Qua kết cho thấy: số lượng cháu đạt Trung bình trở lên: 87,1%; Yếu: 12,9% * Bài học kinh nghiệm : Nhờ áp dụng biện pháp "Tăng cường dạy Tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo 5-6T người dân tộc Bru- Vân Kiều", giúp đỡ Ban giám hiệu nhà 13 trường chị em đồng nghiệp nỗ lực phấn đấu không ngừng thân, đúc rút số kinh nghiệm sau: Giáo viên cần có lập trường tư tưởng trị vững vàng, chấp hành tốt chủ trương đường lối Đảng; có phẩm chất đạo đức tốt, lối sống lành mạnh giản dị, yêu nghề, mến trẻ, đối xử cơng với trẻ, có trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng, có ý thức học hỏi chị em đồng nghiệp để vươn lên mặt Nắm vững đặc điểm tâm sinh lý trẻ; nắm vững nội dung chương trình giáo dục nội dung lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ để xây dựng kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ biện pháp giáo dục phù hợp Khi tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ giáo viên cần nghiên cứu kỹ phương tiện, điều kiện, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cần thiết để tiến hành hoạt động đạt kết cao Lựa chọn nội dung phù hợp với mục tiêu, yêu cầu giáo dục, phù hợp với đặc điểm nhận thức khả trẻ đáp ứng nhu cầu phát triển ngôn ngữ cho trẻ Khuyến khích hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động chăm sóc, giáo dục đặc biệt hoạt động giao tiếp Cần phải thường xuyên tổ chức cho trẻ tham gia chơi Trò chơi để phát triển trẻ tình cảm, nhận thức, khả giao tiếp ngôn ngữ, tinh thần tập thể, biết nhường nhịn bạn bè, biết giao lưu, chia kinh nghiệm trước bạn khác, hạn chế tính rụt rè, nhút nhát trẻ Có phối hợp chặt chẽ giáo viên lớp, giáo viên nhóm, với phụ huynh người thân gia đình trẻ Phần III Kết luận 3.1 Ý nghĩa phạm vi áp dụng đề tài, sáng kiến giải pháp Giáo viên lực lượng nồng cốt định chất lượng chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ, chất lượng chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ tỷ lệ thuận với lương tâm, trách nhiệm người giáo viên Nếu cháu mầm non chăm sóc, giáo dục chu đáo sở để hình thành phát triển nhân cách cho trẻ; làm tiền đề móng vững cho trẻ học phổ thông Đảng, Nhà nước giao cho trọng trách vinh vang, đỗi tự hào trách nhiệm lớn lao, nhiệm vụ "Trồng người" Bác Hồ nói: "Vì lợi ích mười năm ta phải trồng Vì lợi ích trăm năm ta phải trồng người" Sự nghiệp "Trồng người" trẻ em vùng thuận lợi khó khăn, vất vã song trẻ em người dân tộc thiểu số lại khó khăn vất vả Làm 14 cho trẻ phát triển yêu cầu giáo dục nước nhà mục tiêu, trách nhiệm cao người giáo viên Thấm nhuần lời dạy Người, giáo viên mầm non phải sức thi đua dạy tốt, học tốt, đem lực, tâm huyết, trí tuệ cống hiến cho nghiệp "Trồng người" đất nước "Tăng cường dạy Tiếng Việt" cho trẻ góp phần thực "lời dạy" Người Dạy Tiếng Việt cho trẻ bao gồm nội dung: dạy cho trẻ nghe Tiếng Việt cách đầy đủ, xác; hiểu Tiếng Việt hiểu ý nghĩa câu nói, câu hỏi câu trả lời; nói Tiếng Việt cách thành thạo nói từ, câu, âm điệu, ngữ điệu, nhịp điệu, điệu làm quen với việc đọc, viết Tiếng Việt Các nội dung có mối quan hệ đặc biệt với nghe nói hiểu ý nghĩa câu nói, ngược lại nghe sai khơng hiểu ý nghĩa câu nói nói không Để thực tốt nội dung phải thực đồng thời, thường xuyên liên tục, kết hợp hài hịa Nhà trường-Gia đình-Xã hội Việc dạy trẻ sử dụng thành thạo Tiếng Việt có ý nghĩa nhân văn sâu sắc nhằm hình thành phát triển tồn diện thể chất, nhận thức, tình cảm quan hệ xã hội Đồng thời góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, tinh hoa nhân loại; đóng góp vào công đổi đất nước, thực thành công nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mà Đảng ta khởi xướng Việc dạy trẻ sử dụng thành thạo Tiếng Việt thông qua biện pháp dạy trẻ nói Tiếng Việt quy định, nghe hiểu nội dung lời nói, làm quen với việc đọc, viết sử dụng chúng giao tiếp, ứng xử hàng ngày làm tiền đề tảng cho việc phát triển tư duy, nhận thức hoàn thiện nhân cách người giúp cho cháu trẻ em người dân tộc thiểu số nói chung dân tộc Vân Kiều nói riêng vươn lên làm chủ đất nước, làm chủ đời Sử dụng Tiếng Việt từ tuổi mầm non sở để giúp trẻ sau lớn lên có điều kiện mở rộng môi trường giao tiếp, giao lưu với bạn bè vùng miền quê hương, đất nước, cộng đồng dân cư, mái nhà chung Việt Nam Để dạy Tiếng Việt cho trẻ có kết quả, giáo viên mầm non cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ với kỹ thực tiễn cơng việc Phối hợp hài hịa giáo dục Nhà trường- Gia đình- Xã hội 3.2 Những kiến nghị, đề xuất Đề nghị lãnh đạo ngành cán quản lý giáo dục mầm non góp ý chân thành vào Sáng kiến kinh nghiệm này; tạo điều kiện để thân học 15 tập thêm chị em đồng nghiệp, giao lưu đúc rút nhiều kinh nghiệm góp phần nâng cao lực sư phạm nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ Bên cạnh kết đạt song Sáng kiến kinh nghiệm khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót kính mong đóng góp ý kiến giúp đỡ đồng nghiệp, Hội đồng khoa học Nhà trường Hội đồng khoa học ngành Sáng kiến kinh nghiệm hồn thiện có khả áp dụng phạm vi tồn trường cịn vươn đến trường mầm non thuộc vùng núi, vùng sâu, vùng xa, nơi biên giới./ 16 Người viết Nguyễn Thị Tú Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD- ĐT LỆ THỦY 17 18 ... nhiệm người giáo viên thân trăn trở, suy nghĩ tìm số giải pháp nhằm "Tăng cường dạy Tiếng Việt cho trẻ 5-6 tuổi dân tộc Bru Vân Kiều" Sau số biện pháp bản: 2.2 Các giải pháp: Giải pháp 1: Một số giải. .. Tiếng Việt; Một số giải pháp dạy trẻ hiểu lời nói Tiếng Việt; Một số giải pháp dạy trẻ làm quen với việc đọc, viết Tiếng Việt; Một số giải pháp dạy trẻ khả giao tiếp Đề tài nhằm giải tình trạng... số biện pháp hữu hiệu giúp chị em đồng nghiệp vận dụng có hiệu lớp phụ trách * Điểm đề tài áp dụng số giải pháp: Một số giải pháp dạy trẻ nghe Tiếng Việt; Một số giải pháp dạy trẻ nói Tiếng Việt;

Ngày đăng: 10/11/2021, 14:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan