Lí luận về sản xuất hàng hóa và vận dụng trong phát triển nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay ( số liệu đến năm 2020)

15 166 1
Lí luận về sản xuất hàng hóa và vận dụng trong phát triển nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay ( số liệu đến năm 2020)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong dòng chảy tư tường kinh tế của nhân loại kể từ thời kỳ cổ đại cho tới ngày nay, do đặc thù trình độ phát triển ứng với mỗi giai đoạn lịch sử, mỗi nền sản xuất xã hội mà hình thành nhiều tư tưởng, trường phái lý luận về kinh tế khác nhau. Mặc dù có sự đa dạng về nội hàm lý luận, nội dung tiếp cận và đối tượng nghiên cứu riêng phản ánh trình độ nhận thức, lập trường tư tưởng và quan điểm lợi ích của mỗi trường phái, song khoa học kinh tế nói chung và khoa học kinh tế chính trị nói riêng đều có điểm chung, đó là kết quả của quá trình không ngừng hoàn thiện. Các phạm trù, khái niệm khoa học với tư cách là kết quả nghiên cứu và phát triển khoa học kinh tế chính trị ở giai đoạn sau đều có sự kế thừa một cách sáng tạo trên cơ sở những tiền đề lý luận đã được khám phá ở giai đoạn trước đó, đồng thời, dựa trên cơ sở kết quả tổng kết thực tiễn kinh tế của xã hội đang diễn ra. Kinh tế chính trị Mác Lênin, một trong những môn khoa học kinh tế chính trị của nhân loại, được hình thành và phát triền theo logic lịch sử như vậy. Vào nửa đầu thế kỷ XIX, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã được xác lập hoàn toàn ở nhiều nước Tây Âu, những mâu thuẫn vốn có của chủ nghĩa tư bản ngày càng gay gắt, phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản chống chế độ áp bức bóc lột của giai cấp tư sản ngày càng lên cao và chuyển từ tự phát sang tự giác, từ đấu tranh kinh tế đến đấu tranh chính trị, đòi hỏi phải có lý luận cách mạng làm vũ khí tư tưởng cho giai cấp vô sản – chủ nghĩa Mác đã ra đời. Các Mác (18181883) và Ph.Ăngghen (18201895) là người sáng lập chủ nghĩa Mác với ba bộ phận cấu thành là triết học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học dựa trên cơ sở kế thừa có tính phê phán và chọn lọc những lý luận khoa học của triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị cổ điển Anh, chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp.. Kinh tế chính trị do C. Mác và Ph. Ăngghen sáng lập là sự thống nhất giữa tính khoa học và tính cách mạng, đứng trên lập trường của giai cấp công nhân để xem xét các hiện tượng và quá trình kinh tế của xã hội tư bản Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, V.I. Lênin (18701924) đã tiếp tục bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác lên tầm cao mới. V.I. Lênin đã sáng tạo ra lý luận khoa học về chủ nghĩa đế quốc. Đồng thời V.I. Lênin còn vạch ra những quá trình có tính quy luật trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, chính sách kinh tế mới có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc đối với sự phát triển của nhân loại.C. Mác, Ph.Ăngghen và V.I. Lênin đã thực hiện cuộc cách mạng vĩ đại trong kinh tế chính trị học. Kinh tế chính trị Mác – Lênin là lý luận sắc bén của giai cấp công nhân và nhân dân lao động toàn thế giới trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, xây dựng thành công chủ nghĩa cộng sản. Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội đã và đang trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế, đó là sản xuất tự cấp tự túc và sản xuất hàng hóa. Sản xuất hàng hóa ra đời là bước ngoặt căn bản trong lịch sử phát triển của xà hội loài người, đưa loài người thoát khỏi tình trạng mông muội, xóa bỏ nền kinh tế tự nhiên, phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế của xã hội.. Để hiểu rõ hơn về sản xuất hàng hóa và vận dụng của sản xuất hàng hóa ở nước ta hiện nay, em xin được phân tích chủ đề “Lí luận về sản xuất hàng hóa và vận dụng trong phát triển nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay”. Do trình độ hiểu biết còn hạn chế, em kính mong được sự nhận xét, góp ý của thầy để bài làm của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn.Số liệu được lấy đến năm 2020. NỘI DUNGI.Lí luận về sản xuất hàng hóa1.Sản xuất hàng hóa a.Sản xuất hàng hóa và tinh tất yếuSản xuất hàng hóa là một khái niệm được sử dụng trong kinh tế chính trị MarxLenin dùng để chỉ về kiểu tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất ra không phải là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính người trực tiếp sản xuất ra nó mà là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán trên thị trường. Nói cách khác, toàn bộ quá trình sản xuất phân phối trao đổi tiêu dùng; các câu hỏi sản xuất cái gì, như thế nào, và cho ai đều thông qua hệ thống thị trường và do thị trường quyết định.Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế phân biệt với sản xuất tự cung tự cấp ở thời kì đầu của lịch sử loài người. Ở thời kì đó, sản phẩm của sự lao động được tạo ra chỉ để phục vụ trực tiếp cho nhu cầu của chính người sản xuất ra chúng. Đây là kiểu tổ chức sản xuất tự nhiên khép kín trong phạm vi từng đơn vị nhỏ, không cho phép mở rộng quan hệ với các đơn vị khác. Vì vậy nó có tích chất bảo thủ, trì trệ, bị giới hạn ở nhu cầu hạn hẹp. Sản xuất tự cung tự cấp thích ứng với thời kỳ lực lượng sản xuất còn chưa phát triển, khi mà lao động thủ công chiếm địa vị thống trị. Nó có trong thời kỳ công xã nguyên thủy và tồn tại chủ yếu trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ. Trong thời kỳ phong kiến, sản xuất tự cung tự cấp tồn tại dưới hình thái điền trang, thái ấp của địa chủ và kinh tế nông dân gia trưởng

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trong dòng chảy tư tường kinh tế nhân loại kể từ thời kỳ cổ đại ngày nay, đặc thù trình độ phát triển ứng với giai đoạn lịch sử, sản xuất xã hội mà hình thành nhiều tư tưởng, trường phái lý luận kinh tế khác Mặc dù có đa dạng nội hàm lý luận, nội dung tiếp cận đối tượng nghiên cứu riêng phản ánh trình độ nhận thức, lập trường tư tưởng quan điểm lợi ích trường phái, song khoa học kinh tế nói chung khoa học kinh tế trị nói riêng có điểm chung, kết q trình khơng ngừng hồn thiện Các phạm trù, khái niệm khoa học với tư cách kết nghiên cứu phát triển khoa học kinh tế trị giai đoạn sau có kế thừa cách sáng tạo sở tiền đề lý luận khám phá giai đoạn trước đó, đồng thời, dựa sở kết tổng kết thực tiễn kinh tế xã hội diễn Kinh tế trị Mác - Lênin, môn khoa học kinh tế trị nhân loại, hình thành phát triền theo logic lịch sử Vào nửa đầu kỷ XIX, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa xác lập hoàn toàn nhiều nước Tây Âu, mâu thuẫn vốn có chủ nghĩa tư ngày gay gắt, phong trào đấu tranh giai cấp vô sản chống chế độ áp bóc lột giai cấp tư sản ngày lên cao chuyển từ tự phát sang tự giác, từ ~1~ đấu tranh kinh tế đến đấu tranh trị, địi hỏi phải có lý luận cách mạng làm vũ khí tư tưởng cho giai cấp vơ sản – chủ nghĩa Mác đời Các Mác (1818-1883) Ph.Ăngghen (1820-1895) người sáng lập chủ nghĩa Mác với ba phận cấu thành triết học, kinh tế trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học dựa sở kế thừa có tính phê phán chọn lọc lý luận khoa học triết học cổ điển Đức, kinh tế trị cổ điển Anh, chủ nghĩa xã hội khơng tưởng Pháp Kinh tế trị C Mác Ph Ăngghen sáng lập thống tính khoa học tính cách mạng, đứng lập trường giai cấp công nhân để xem xét tượng trình kinh tế xã hội tư Vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, V.I Lênin (1870-1924) tiếp tục bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác lên tầm cao V.I Lênin sáng tạo lý luận khoa học chủ nghĩa đế quốc Đồng thời V.I Lênin cịn vạch q trình có tính quy luật công xây dựng chủ nghĩa xã hội, sách kinh tế có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc phát triển nhân loại C Mác, Ph.Ăngghen V.I Lênin thực cách mạng vĩ đại kinh tế trị học Kinh tế trị Mác – Lênin lý luận sắc bén giai cấp công nhân nhân dân lao động toàn giới đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, xây dựng thành công chủ nghĩa cộng sản Lịch sử phát triển sản xuất xã hội trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế, sản xuất tự cấp tự túc sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa đời bước ngoặt lịch sử phát triển xà hội loài người, đưa lồi người khỏi tình trạng "mơng muội", xóa bỏ kinh tế tự nhiên, phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất nâng cao hiệu kinh tế xã hội Để hiểu rõ sản xuất hàng hóa vận dụng sản xuất hàng hóa nước ta nay, em xin phân tích chủ đề “Lí luận sản xuất hàng hóa vận dụng phát triển kinh tế thị trường nước ta nay” Do trình độ hiểu biết cịn hạn ~2~ chế, em kính mong nhận xét, góp ý thầy để làm em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn *Số liệu lấy đến năm 2020 NỘI DUNG I Lí luận sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa a Sản xuất hàng hóa tinh tất yếu - Sản xuất hàng hóa khái niệm sử dụng kinh tế trị Marx-Lenin dùng để kiểu tổ chức kinh tế sản phẩm sản xuất khơng phải để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người trực tiếp sản xuất mà để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán thị trường Nói cách khác, tồn q trình sản xuất - phân phối - trao đổi - tiêu dùng; câu hỏi sản xuất gì, nào, cho thông qua hệ thống thị trường thị trường định - Sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế phân biệt với sản xuất tự cung tự cấp thời kì đầu lịch sử lồi người Ở thời kì đó, sản phẩm lao động tạo để phục vụ trực tiếp cho nhu cầu người sản xuất chúng Đây kiểu tổ chức sản xuất tự nhiên khép kín phạm vi đơn vị nhỏ, khơng cho phép mở rộng quan hệ với đơn vị ~3~ khác Vì có tích chất bảo thủ, trì trệ, bị giới hạn nhu cầu hạn hẹp Sản xuất tự cung tự cấp thích ứng với thời kỳ lực lượng sản xuất chưa phát triển, mà lao động thủ cơng chiếm địa vị thống trị Nó có thời kỳ cơng xã ngun thủy tồn chủ yếu thời kỳ chiếm hữu nô lệ Trong thời kỳ phong kiến, sản xuất tự cung tự cấp tồn hình thái điền trang, thái ấp địa chủ kinh tế nông dân gia trưởng - Khi lực lượng sản xuất phát triển cao, phân cơng lao động mở rộng xuất trao đổi hàng hóa Khi trao đổi hàng hóa trở thành mục đích thường xun sản xuất sản xuất hàng hóa đời theo quy luật tất yếu b - Điều kiện đời sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa phạm trù lịch sử, xuất tồn xã hội có điều kiện định Theo quan điểm Chủ nghĩa Marx đời tồn sản xuất hàng hóa phụ thuộc vào hai điều kiện sau: • Phân công lao động xã hội: chuyên môn hóa sản xuất, phân chia lao động xã hội thành ngành, lĩnh vực sản xuất khác sản xuất xã hội Tuy nhiên, thân người lại có nhiều nhu cầu khác nhau, đòi hỏi họ phải trao đổi sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu Phân công lao động xã hội sở, tiền đề sản xuất hàng hóa Theo C.Mác: “Sự phân công lao động xã hội điều kiện tồn sản xuất hàng hóa, ngược lại, sản xuất hàng hóa khơng phải điều kiện tồn phân công lao động xã hội” Phân cơng lao động xã hội phát triển, sản • xuất trao đổi hàng hóa mở rộng hơn, đa dạng Sự tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất: người sản xuất trở thành chủ thể có độc lập định ~4~ với Do sản phẩm làm thuộc quyền sở hữu chủ thể kinh tế, người muốn tiêu dùng sản phẩm lao động người khác cần phải thông qua trao đổi, mua bán hàng hoá Trong lịch sử, tách biệt chế độ tư hữu tư hữu tư tiệu sản xuất quy định Trong chế độ tư hữu tư liệu sản xuất tư liệu sản xuất thuộc sở hữu cá nhân kết sản phẩm làm thuộc quyền sở hữu - họ Hai điều kiện điều kiện cần đủ cho đời tồn sản xuất hàng hóa, thiếu hai điều kiện khơng có sản xuất hàng hóa Chính vậy, xem xét thực trạng sản xuất hàng hóa, cần c - phải coi tảng sở để tìm hiểu Lịch sử đời phát triển sản xuất hàng hóa Ra đời từ chế độ chiếm hữu nô lệ xuất phát triển mạnh chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội ( giai đoạn thấp hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa ) đến giai đoạn cao hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa ( tức đến xã hội chủ nghĩa cộng sản ) sản xuất hàng hóa - tự tiêu vong Sản xuất hàng hóa phát triển qua giai đoạn: • Giai đoạn 1: kinh tế hàng hóa giản đơn sản xuất hàng hóa chủ yếu dựa tư nhân nhỏ tư liệu sản xuất, kết hợp với sức lao động cá nhân người lao động Người lao động nắm tư liệu sản xuất họ tự định tổ chức sản xuất khơng có quan hệ bóc lột Sản xuất với quy mô nhỏ, phân tán, công cụ lao động lạc hậu, suất thấp sản xuất phát triển chậm • ( nhanh sản xuất tự cấp tự túc ) Đặc trưng: thực xã hội nô lệ phong kiến Giai đoạn 2: sản xuất hàng hóa phát triển Sản xuất hàng hóa tập trung quy mơ lớn máy móc xuất cao Được đặc trưng chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội Sản xuất hàng hóa ~5~ khách quan thị trường, đc gọi kinh tế thị  d - trường Kinh tế thị trường hình thức ( trình độ ) phát triển cao sản xuất hàng hóa Đặc trưng sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa có đặc trưng sau đây: • Sản xuất hàng hóa sản xuất để trao đổi, mua bán Theo chủ nghĩa Marx-Lenin lịch sử loài người tồn hai kiểu tổ chức kinh tế khác sản xuất tự cung, tự cấp (tự túc, tự cấp) sản xuất hàng hóa Sản xuất tự cung, tự cấp kiểu tổ chức kinh tế sản phẩm sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thân người sản xuất sản xuất người dân thời kỳ công xã nguyên thủy, sản xuất người nông dân gia trưởng chế độ phong kiến Trong đó, sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế sản phẩm sản xuất để bán để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người trực tiếp sản xuất nó, tức để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người khác, thông qua việc trao đổi, • mua bán Lao động người sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân, vừa mang tính xã hội Lao động người sản xuất hàng hóa mang tính chất xã hội sản phẩm làm xã hội, đáp ứng nhu cầu người khác xã hội Nhưng với tách biệt tương đối kinh tế, lao động người sản xuất hàng hóa đồng thời lại mang tính chất tư nhân, việc sản xuất gì, cơng việc riêng, mang tính độc lập người Tính chất tư nhân phù hợp khơng phù hợp với tính chất xã hội Đó mâu thuẫn sản xuất hàng hóa Theo chủ nghĩa Marx-Lenin mâu thuẫn lao ~6~ động tư nhân lao động xã hội sở, mầm mống khủng hoảng • e kinh tế hàng hóa Mục đích sản xuất hàng hóa giá trị, lợi nhuận khơng phải giá trị sử dụng Ưu sản xuất hàng hóa So với kinh tế tự cung tự cấp, sản xuất hàng hóa có nhiều ưu vượt trội hẳn: - Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Sản xuất hàng hóa đời sở phân công lao động xã hội, chuyên mơn hóa sản xuất thế, khai thác lợi tự nhiên, xã hội, kỹ thuật người, sở sản xuất Bên cạnh đó, phát triển sản xuất hàng hóa lại tác động trở lại, thúc đẩy phát triển phân công lao động xã hội, làm - cho chuyên mơn hóa lao động ngày tăng Đẩy mạnh q trình xã hội hóa sản xuất Sản xuất hàng hóa phá vỡ tính tự cung tự cấp, bảo thủ, lạc hậu sản xuất tự cấp tự túc Khai thác lợi tự nhiên, xã hội, kỹ thuật người, sở, - vùng, địa phương, kích thích phát triển kinh tế quốc gia Đáp ứng nhu cầu đa dạng cho xã hội Xã hội ngày phát triển, nhu cầu người ngày gia tăng lượng chất, sản xuất hàng hóa giúp cho họ có nhiều lựa chọn để đáp ứng nhu cầu Góp phần cải thiện đời sống xã hội đồng thời làm tăng khả lao động xã hội Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, sản xuất hàng hóa có mặt trái phân hóa giàu - nghèo người sản xuất hàng hóa, tiềm ẩn khả khủng hoảng, phá hoại môi trường, hệ sinh thái, xã hội, v.v II Thực trạng kinh tế thị trường Việt Nam ~7~ Thực trạng kinh tế thị trường Việt Nam năm gần - Từ sản xuất hàng hóa giản đơn thời phong kiến tới kinh tế hàng hóa sau này, sản xuất hàng hóa nước ta khơng ngừng biến đổi - phát triển Trong thời kì bao cấp trước đổi mới, kinh tế hàng hóa đồng thời kinh tế kế hoạch Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp kìm hãm phá triển sản xuất hàng hóa Biến hình thức tiền lương thành lương vật, thủ tiêu động lực sản xuất, thủ tiêu cạnh tranh lưu thông thị trường Sự nhận thức sai lầm nước ta thời kì khiến kinh tế suy sụp, sức sản xuất hàng hóa xuống dốc khơng phanh Từ năm 1976 đến 1980, thu nhập quốc dân tăng chậm, có năm cịn giảm: Năm 1977 tăng 2,8%, năm 1978 tăng 2,3%, năm 1979 giảm 2%, năm 1980 giảm 1,4%, bình quân 1977-1980 tăng 0,4%/năm, thấp xa so với tốc độ tăng trưởng dân số, làm cho thu nhập quốc dân bình quân đầu - người bị sụt giảm 14% Từ năm 1986, sau Đảng Nhà nước kịp thời chuyển đổi kinh tế sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế sản xuất hàng hóa nước ta có bước phát triển mạnh mẽ Việt Nam từ nước nghèo giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp Nếu giai đoạn đầu đổi 1986 - 1990, mức tăng trưởng GDP bình quân năm đạt 4,4%, giai đoạn 1991 - 1995, tăng trưởng GDP bình quân đạt 8,2%/năm Các giai đoạn sau có mức tăng trưởng cao, riêng giai đoạn 2016 - 2019 đạt mức bình quân 6,8 Liên tiếp năm, từ năm 2016 - 2019, Việt Nam đứng top 10 nước tăng trưởng cao giới, 16 kinh tế thành công Đặc biệt, năm 2020, phần lớn nước có mức tăng trưởng âm vào trạng thái suy thoái tác động đại dịch COVID-19, kinh tế Việt Nam tăng trưởng ~8~ 2,91%, góp phần làm cho GDP năm (2016 - 2020) tăng trung bình 5,9%/năm, thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao khu vực giới Quy mô kinh tế nâng lên, năm 1989 đạt 6,3 tỷ USD đến năm 2020 đạt khoảng 343 tỷ USD Đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt vật chất tinh thần, năm 2020, thu nhập bình quân đầu người đạt 3.500 USD Các cân đối lớn kinh tế tích luỹ - tiêu dùng, tiết kiệm - đầu tư, lượng, lương thực, lao động - việc làm… tiếp tục bảo đảm, góp phần củng cố vững tảng kinh tế vĩ mơ Tính theo chuẩn nghèo chung, tỷ lệ nghèo giảm mạnh từ 70% năm 1990 xuống 6% năm 2018; 45 triệu người thoát nghèo giai đoạn từ năm 2002 đến năm 2018 Chỉ số đổi sáng tạo toàn cầu Việt Nam năm 2020 xếp thứ 42/131 nước, đứng đầu nhóm 29 quốc gia có mức thu nhập Xếp hạng phát triển bền vững Việt Nam tăng từ thứ 88 năm 2016 lên thứ 49 năm 2020, cao nhiều so với nước có trình độ phát triển kinh tế Biểu đồ 1: Tốc độ tăng GDP giai đoạn 2011-2020 (%) Bảng 1: Tỷ trọng cấu GDP giai đoạn 2011-2020 (%) Năm Cơ cấu GDP giai đoạn 2011- 2020 (%) Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ ~9~ 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 19,57 19,22 17,96 17,70 17,00 16,32 15,34 14,57 13,96 14,85 32,24 33,55 33,20 33,22 33,25 32,72 33,34 34,28 34,49 33,72 36,74 37,27 38,74 39,04 39,73 40,92 41,32 41,17 41,64 41,63 Đánh giá thực trạng a Kết đạt - Cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam từ sau đổi tới có nhiều thay đổi đáng mừng Có chuyển đổi tích cực từ khu vực I (nông lâm nghiệp thủy sản) sang khu vực II (công nghiệp xây dựng) khu - vưc III (dịch vụ) Cơ cấu thành phần kinh tế nước ta có tiến Từ kinh tế mang nặng tính cơng hữu, lấy kinh tế quốc doanh hình thức cao nhất, đến nay, nước ta có kinh tế nhiều thành phần với tham gia ngày mạnh mẽ kinh tế Nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước - ngồi Kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao xếp vào nhóm tăng trưởng cao giới Quy mơ kinh tế tăng nhanh, tổng sản phẩm quốc nội - đến năm 2020 đạt khoảng 271,2 tỷ USD Việt Nam dần hình thành đầy đủ, đồng yếu tố thị trường loại thị trường, vận hành thông suốt, gắn kết với thị trường khu vực quốc tế Thị trường hàng hóa, dịch vụ có bước phát triển hồn thiện quy mơ, cấu hàng hóa - thị trường nước, kết cấu hạ tầng thương mại, dịch vụ, chế quản lý, mức độ cạnh tranh Quy mô thị trường nước liên tục tăng ~ 10 ~ - Xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gắn liền với hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nhiều cấp độ, đa dạng hình thức, theo nguyên tắc chuẩn mực thị trường toàn cầu Cho đến có gần 50 quốc gia cơng nhận kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường, - có đối tác thương mại lớn Việt Nam Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gắn kết hài hòa với phát triển văn hóa, xây dựng người, tiến công xã hội, bảo vệ tài nguyên môi trường An sinh xã hội đảm bảo, hệ thống an sinh xã hội phúc lợi xã hội phát triển đồng bộ, đặc biệt vấn đề giảm nghèo, giải việc làm, phát triển hệ thống bảo hiểm xã hội, sách ưu đãi người có cơng với nước, trợ giúp xã hội, sách bảo hiểm y tế tồn dân, tạo điều kiện để người dân b - tiếp cận nhiều dịch vụ văn hóa, y tế giáo dục Hạn chế Tuy đạt số thành tựu định kinh tế hàng hóa Việt Nam chưa thể cách triệt để ưu Bên cạnh tồn đọng hạn chế sản xuất hàng hóa nước ta cần sớm giải • Về tăng trưởng kinh tế: chậm, chưa bền vững, mức tiềm • năng, khả cạnh tranh quốc tế chưa cao Về thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển: Lực lượng sản xuất Việt Nam dù có phát triển lớn so với trước đổi mới, song trình độ lao động Việt Nam “Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đạt mức 3,79 điểm (theo thang điểm 10), xếp thứ 11 số 12 nước Châu Á • tham gia xếp hạng” ( năm 2019 ) Về phân bổ nguồn lực cho phát triển: dàn trải, lãng phí, chưa cơng bằng, chưa đem lại hiệu cao; vấn đề phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng xã hội, tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng; đời sống vật ~ 11 ~ chất tinh thần phân dân cư, nông dân nông thôn, vùng sâu, vùng xa chậm cải thiện, hưởng lợi từ thành tăng trưởng chung kinh tế Yếu tố vật chất đề cao, yếu tố tinh thần, đạo đức có lúc, có nơi bị xem nhẹ Do vậy, xuất biểu chủ nghĩa vị kỷ, cá nhân, coi trọng đồng • tiền, xem thường truyền thống đạo lý, tác động xấu tới đời sống xã hội Về đẩy mạnh q trình xã hội hóa sản xuất: Năng suất lao động xã hội Việt Nam thấp Việc xuất hàng Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn giá thành cao, bị kiện bán phá giá hay bị kiểm soát thị trường số nước Hoa Kì • Về đáp ứng nhu cầu đa dạng cho xã hội: Nước ta đáp ứng tốt mẫu mã chất lượng Tuy nhiên xuất hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng thị trường ngày nhiều Giá mặt hàng thiết yếu điện, nước liên tục tăng ~ 12 ~ Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế thị trường nước ta III - Tập trung đào tạo lực lượng lao động có trình độ cao: Tỷ lệ lao động thất nghiệp Việt Nam cao lại khơng đủ số lao động có trình độ lao động nên đáp ứng nhu cầu kinh tế Nước ta nên mở rộng đào tạo lực lượng lao động có trình độ cao chun mơn sâu, thu hẹp hệ thống đào tạo đạo học cao đẳng chất lượng - Đẩy mạnh phân công lại lao động xã hội: Muốn khai thác tối đa nguồn lực cần phát triển nhiều ngành nghề, sử dụng có hiệu sở vật chất kỹ thuật có tạo việc làm cho người lao động Phân công lại lao động ngành theo hướng chuyên môn hóa sản xuất, hợp tác hóa lao động Cùng với mở rộng phân công lao động nước tiếp tục mở rộng phân công hợp tác lao động quốc tế - Đẩy mạnh cách mạng khoa học công nghệ: phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp đứng vững cạnh tranh thường xuyên tổ chức lại sản xuất, đổi thiết bị, công nghệ nhằm tăng suất lao động, hạ thấp chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm Muốn cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học cách mạng – công nghệ vào sản xuất lưu thơng, đảm bảo hàng hóa đủ sức cạnh tranh - Phát triển sản xuất hàng hóa cho xuất khẩu: Nước ta có vị trí địa lý thuận lợi cho việc giao thương Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ Điều cho thấy lực lượng lao động nước ta hồn tồn có đủ điều kiện để sản xuất hàng hóa xuất Hiện nay, nhiều mặt hàng xuất gạo, cá tra, cá basa đóng góp phần khơng nhỏ cho GDP nước ta ~ 13 ~ - Hồn thiện cơng tác quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển.: Công tác quy hoạch, kế hoạch, đầu tư phát triển công tác đóng vai trị quan trọng điều tiết kinh tế Hồn thiện cơng tác giúp kinh tế có chỗ dựa vững chắc, đẩy nhanh phát triển kinh tế hàng hóa - Kiểm sốt lạm phát giá cả: Việc giá leo thang lạm phát kéo dài ảnh hưởng lớn tới kinh tế sống hàng ngày người lao động Nhà nước cần kiểm sốt tình hình Đồng thời, áp giá sản cho sản phẩm nông sản mua vườn, ruộng để bảo vệ quyền lợi cho nơng dân, tránh tình trạng rớt giá xuống q thấp khiến nhà nơng khốn đốn thời gian qua Có thể nhận thấy việc xây dựng phát triển sản xuất hàng hóa nước ta q trình vừa có tính cấp bách lại vừa mang tính chiến lược lâu dài Trong thời kỳ chuyển biến kinh tế nước ta, bên cạnh thành tựu to lớn, phải đối mặt với nhiều thách thức, cản trở Khó khăn đặt nước ta xây dựng kinh tế thị trường bối cảnh kinh tế tồn nhiều yếu kém, suất lao động thấp Tuy nhiên, với lãnh đạo sáng suốt Đảng, ta khẳng định kinh tế thị trường Việt Nam phát triển theo hướng XHCN Nền kinh tế phát triển ngày cao sở khoa học công nghệ lực lượng sản xuất đại, phân công lao động hợp lý, xây dựng phát triển sở hạ tầng với kế hoạch phát triển lâu dài -HẾT - ~ 14 ~ TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế trị, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội https://moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBDH/Attachments/2729/GT %20h%E1%BB%8Dc%20ph%E1%BA%A7n%20Kinh%20t%E1%BA %BF%20ch%C3%ADnh%20tr%E1%BB%8B%20MNL(K)%20Tr %20%C4%91%E1%BA%A7u-%20Tr100.pdf Nền sản xuất hàng hóa - Wikipedia http://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BA%A3n_xu%E1%BA%A5t_h %C3%A0ng_h%C3%B3a Sự hình thành phát triển Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam http://tailieu.vn/doc/luan-van-su-hinh-thanh-va-phat-trien-nen-kinh-te-thi- truong-dinh-huong-xhcn-o-viet-nam 267974.html Sản xuất hàng hóa quy luật kinh tế sản xuất hàng hóa http://voer.edu.vn/m/san-xuat-hang-hoa-va-cac-quy-luat-kinh-te-cua-san- xuat-hang-hoa/4cc04ef3 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 2020 https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2020/12/baocao-tinhhinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2020/ ~ 15 ~ ... kinh tế thị  d - trường Kinh tế thị trường hình thức ( trình độ ) phát triển cao sản xuất hàng hóa Đặc trưng sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa có đặc trưng sau đây: • Sản xuất hàng hóa sản xuất. .. chân thành cảm ơn *Số liệu lấy đến năm 2020 NỘI DUNG I Lí luận sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa a Sản xuất hàng hóa tinh tất yếu - Sản xuất hàng hóa khái niệm sử dụng kinh tế trị Marx-Lenin dùng... bỏ kinh tế tự nhiên, phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất nâng cao hiệu kinh tế xã hội Để hiểu rõ sản xuất hàng hóa vận dụng sản xuất hàng hóa nước ta nay, em xin phân tích chủ đề ? ?Lí luận

Ngày đăng: 09/11/2021, 23:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • I. Lí luận về sản xuất hàng hóa

      • 1. Sản xuất hàng hóa

        • a. Sản xuất hàng hóa và tinh tất yếu

        • b. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa

        • c. Lịch sử ra đời phát triển của sản xuất hàng hóa

        • d. Đặc trưng của sản xuất hàng hóa

        • e. Ưu thế của sản xuất hàng hóa

        • II. Thực trạng về nền kinh tế thị trường ở Việt Nam

          • 1. Thực trạng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam trong những năm gần đây

          • 2. Đánh giá thực trạng

            • a. Kết quả đạt được

            • b. Hạn chế

            • III. Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan