QUY LUẬT GIÁ TRỊ và VAI TRÒ của nó TRONG PHÁT TRIỂN nền KINH tế THỊ TRƯỜNG ở nước TA

18 140 0
QUY LUẬT GIÁ TRỊ và VAI TRÒ của nó TRONG PHÁT TRIỂN nền KINH tế THỊ TRƯỜNG ở nước TA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN LÝ LUẬN VỀ QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG  Nội dung quy luật giá trị 1.1.1 Các quan điểm giá trị Theo Adam Smith lý luận giá trị: Ông phân biệt giá trị sử dụng, giá trị trao đổi cho giá trị hàng hố hao phí lao động để sản xuất định, xong ơng lại khơng quán Có lúc lại đưa định nghĩa sai lầm giá trị bỏ phận tư bất biến (C) (v+m) nên bị bế tắc phân tích tái sản xuất Theo Thomas Robert Malthus: Ông sử dụng nghĩa thứ hai A Smith giá trị bổ sung định nghĩa Điều làm cho quan điểm giá trị Thomas Robert Malthus xa rời quan điểm giá trị – lao động Thomas Rober Malthus ủng hộ định nghĩa cho rằng: “Giá trị hàng hoá lao động mà người ta mua hàng hố định” Ông bổ sung thêm: “Lao động mà hàng hoá mua chi phí để sản xuất Các chi phí bao gồm: Chi phí lao động sống, lao động vật hố cộng với lợi nhuận tư ứng trước ” Như nguồn gốc giá trị theo Thomas Rober Malthus chi phí lao động sống, lao động vật hoá lợi nhuận tư ứng trước Ở ông coi lợi nhuận khoản dôi từ lao động sống Điều thể ơng xa rời lý thuyết giá trị lao động Theo J b Say: “Đặc điểm bật lý thuyết giá trị ông xa rời lý thuyết giá trị lao động, ủng hộ lý thuyết giá trị lợi ích hay giá trị lợi ích - chủ quan Tư tưởng lợi ích có từ lâu kể từ thời cổ đại” Tiếp tục tư tưởng này, Say viết : “Sản xuất tạo ích lợi (tức giá trị sử dụng), ích lợi làm cho vật có giá trị” Ơng là: “Giá thước đo giá trị, giá trị thước đo củ a lợi ích Ích lợi sản phẩm nhiề u giá trị sản phẩm cao ” Theo trường phái thành Viene: Lý thuyết giá trị phái thành Viên có nét khác biệt Bằng cách kết hợp phạm trù kinh tế phạm trù tốn học họ đưa phạm trù “ích lợi giới hạn’’ “giá trị ích lợi giới hạn’’:  Ích lợi giới hạn: Karl Menger với đà tăng lên vật phẩm tăng lên, thoả mãn nhu cầu sau có ích lợi vật trước Với lượng vật phẩm cuối “vật phẩm giới hạn’’ ích lợi ích lợi giới hạn Nó định ích lợi chung tất vật phẩm khác Như ích lợi giới hạn ích lợi vật cuối đua thoả mãn nhu cầu, ích lợi nhỏ nhất, định tất vật phẩm khác  Giá trị trao đổi: Nếu A Smith cho giá trị trao đổi khách quan M Menger cho giá trị trao đổi chủ quan Theo M Menger, hai người trao đổi sản phẩm cho hai tin sản phẩm mà bỏ mà sản phẩm thu Như trao đổi cá nhân tính tốn vào nhu cầu, tức so sánh sản phẩm có sau trao đổi với nhu cầu thân Nếu có lợi trao đổi Quan điểm giá trị K Menger Bohm Bwerk tiếp tục phân tích, ơng phân loại hình thức giá trị thàn h giá trị khách quan giá trị chủ quan từ Bohm Bwerk phân chia giá trị sử dụng giá trị trao đổi thành bốn loại giá trị :  Giá trị sử dụng chủ quan  Giá trị trao đổi chủ quan  Giá trị sử dụng khách quan  Giá trị trao đổi khách quan Căn phân chia nơi nhận sản phẩm cải đến tay ai? Theo nhà kinh tế học Von Wieser (1851 - 1926) giá trị ích lợi có tách biệt Khi số lượng sản phẩm tăng lên để thoả mãn nhu cầu ích lợi giới hạn giảm xuống Do vậy, giá trị hàng hoá giảm Từ đó, ơng đến kết luận: “ Muốn có nhiều giá trị phải tạo khan Khi sản phẩm tăng lên ích lợi giới hạn tiến tới khơng” Ơng nói rằng, lúc vật có ích lợi trừu tượng (tức nói tới ích lợi chung) khơng ích lợi cụ thể (tức lợi ích gắn với số lượng định) Khi vật có ích lợi trừu tượng ích lợi khơng tạo giá trị Theo Leon Walras: Quan điểm giá trị Leon Walras dựa lý thuyết giá trị trường phái thành Viên lý thuyết khan Auguste Walras (cha Leon Walras) Theo A Walras, khan quan niệm khách quan theo đó, giá trị phát sinh từ tình trạng bất cân xứng cung cầu Một vật có giá trị cung nhỏ cầu Nếu cung lớn cầu, vật trở lên dư thừa, giá trị Kết hợp quan điểm Leon Walras cho : “Giá trị tất vật hữu hình hay vơ hình tình trạng khan Các vật có ích với ta số lượng vật có hạn” 1.1.2 Quan điểm Mác giá trị Lần giá trị xem xét quan hệ sản xuất xã hội người sản xuất hàng hố hàng hố nhân tố tế bào xã hội tư sản Mác phân tích tính chất hai mặt lao động sản xuất hàng hoá lao động cụ thể lao động trừu tượng, lao động tư nhân lao động xã hội Chỉ rõ lao động trừu tượng tạo giá trị hàng hoá Mác định nghĩa lượng giá trị hàng hoá đo thời gian lao động xã hội cần thiết, phê phán quan điểm trư ớc Mác người phát tính hai mặt lao động sản xuất hàng hoá Trên sở phát này, Mác thực cách mạng khoa học kinh tế trị Ơng viết: “Tơi người phát tính hai mặt lao động sản xuất hàng hoá khoa học kinh tế trị xoay quanh điểm này” Từ đó, ơng vạch q trình sản xuất, lao động cụ thể bảo tồn di chuyển giá trị cũ (c) vào sản phẩm mới, lao động trừu tượng tạo giá trị (v+m) Và toàn giá trị hàng hoá bao gồm c+v+m Điều D Ricardo không vượt Trên sở lý thuyết giá trị - lao động, Mác giải hệ thống phạm trù quy luật kinh tế khác 1.1.3 Yêu cầu quy luật giá trị Yêu cầu chung: Sản xuất trao đổi hàng hoá phải dựa sở thời gian lao động xã hội cần thiết Yêu cầu cụ thể:  Trong kinh tế hàng hố, người sản xuất tự định hao phí lao động cá biệt giá trị hàng hố khơng phải định hao phí lao động người sản xuất hàng hoá, mà hao phí lao động xã hội cần thiết Vì vậy, muốn bán hàng hoá, bù đắp chi phí có lãi, người sản xuất phải điều chỉnh làm cho hao phí lao động cá biệt phù hợp với mức chi phí xã hội chấp nhận  Trao đổi hàng hoá phải dựa sở hao phí lao động xã hội cần thiết có nghĩa trao đổi theo nguyên tắc ngang giá  Sự vận động quy luật giá trị thông qua vận động giá hàng hố Vì giá trị sở giá nên trước hết giá phụ thuộc vào giá trị Hàng hoá nhiều giá trị giá cao ngược lại Trên thị trường, giá trị, giá phụ thuộc vào nhân tố: Cạnh tranh, cung cầu, sức mua đồng tiền Sự tác động nhân tố làm cho giá hàng hoá thị trường tách rời với giá trị lên xuống xoay quanh trục giá trị Sự vận động giá thị trường xoay quanh trục giá trị chế hoạt động quy luật giá trị Thông qua vận động giá thị trường mà quy luật giá trị phát huy tác dụng  Biểu hoạt động quy luật giá trị điều kiện tự cạnh tranh điều kiện độc quyền  Biểu hoạt động quy luật giá trị điều kiện tự cạnh tranh Tự cạnh tranh tự di chuyển tư từ ngành sang ngành khác, tức tự phát phân phối tư (C v) vào nghành sản xuất khác nên hình thành tỷ suất lợi nhuận khác Trong cạnh tranh có ganh đua đấu tranh kinh tế người sản xuất với nhau, người sản xuất với người tiêu dùng hàng hoá dịch vụ nhằm dành điều kiệ n thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá có khác điều kiện sản xuất phí lao động cá biệt sản xuất hàng hố có khác để dành điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ sản phẩm phải cạnh tranh điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ sản phẩm biến động nên cạnh tranh diễn liên tục Do đó, tự cạnh tranh quy luật giá trị biểu thành quy luật giá sản xuất 1.2.2 Biểu hoạt động quy luật giá trị điều kiện độc quyền Độc quyền biểu mới, mang quan hệ khơng vượt khỏi quy luật giá trị chủ nghĩa tư bản, mà tiếp tục mở rộng, phát triển xu hướng sâu sắc chủ nghĩa tư sản xuất hàng hố nói chung , làm cho quy luật sản xuất hàng hố chủ nghĩa tư có biểu Do chiếm vị trí độc quyền nên tổ chức độc quyền áp đặt giá độc quyền; giá độc quyền thấp mua, giá độc quyền cao bán Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa giai đoạn đế quốc chủ nghĩa quy luật giá trị khơng hoạt động Về thực chất, giá độc quyền không ly phủ định sở giá trị Các tổ chức độc quyền thi hành sách giá độc quyền chẳng qua chiếm đoạt phần giá trị người khác Nếu xem xét toàn hệ thống kinh tế tư chủ nghĩa tổng số giá tổng số giá trị Như vậy, giai đoạn đế quốc chủ nghĩa quy luật giá trị biểu thành quy luật giá độc quyền Giá độc quyền chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận độc quyền Giá độc quyền thường cao giá trị hàng hố Do nắm vai trò độc quyền ngành sản xuất định nên tập đồn tự ý định giá bán thị trường, nhờ mà thu lợi nhuận độc quyền Lợi nhuận độc quyền lợi nhuận bình quân cộng với số lợi nhuận khác địa vị thống trị tập đoàn độc quyền Cơ chế thị trường tự cạnh tranh chế độc quyền tư nhân có mặt tích cực tiêu cực Khi trình độ xã hội hố lực lượng sản xuất vượt khỏi giới hạn điều tiết chế thị trường độc quyền tư nhân tất yếu đòi hỏi phải bổ sung điều tiết Nhà nước Cơ chế điều tiết kinh tế chủ nghĩa tư độc quyền Nhà nước sử dụng hợp ba chế: thị trường, độc quyền tư nhân điều tiết Nhà nước nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực chế  Vai trò quy luật giá trị kinh tế thị trường - Điều tiết lưu thơng hàng hố  Điều tiết sản xuất: người sản xuất, sản xuất gì, sản xuất cơng nghệ gì, sản xuất cho ai, mục đích họ thu nhiều lãi Dựa vào biến động giá thị trường tác động cung cầu người ta biết hàng thiếu thừa từ người sản xuất mở rộng sản xuất thu nhiều lãi chí đóng cửanhững mặt hàng ế thừa giá thấp Kết quả: Các yếu tố sản xuất tư liệu sản xuất, sức lao động, tiền vốn chuyển từ ngành sang ngành khác làm cho quy mô ngành mở rộng ngành thu hẹp Quy luật giá trị điều tiết quy luật lưu thơng, hàng hóa vận động từ nơi giá thấp đến nơi giá cao, quy luật giá trị có tác dụng điều tiết vận động để phân phối nguồn hàng hoá hợp lý vùng, cung cầu Như biến động giá thị trường rõ biến động kinh tế, mà tác động điều tiết kinh tế hàng hố - Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hố sản xuất tăng xuất lao động, lực lượng sản xuất xã hội phát triển nhanh: Trong sản xuất hàng hoá, người sản xuất hàng hoá chủ thể kinh tế độc lập, tự định sản xuất kinh doanh Người sản xuất muốn thu lợi nhuận, muốn người sản xuất phải tìm cách kỹ thuật sản xuất nâng cao trình độ tay nghề, sử dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất việc cải tiến công tác tổ chức quản lý sản xuất thực hành tiết kiệm để làm giá trị cá biệt thấp so với giá trị hàng Ngồi ra, họ phải thường xuyên cải tiến chất lượng mẫu mã hàng hoá cho phù hợp với nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Còn phải cải tiến lưu thơng bán hàng để tiết kiệm phí lưu thơng tiêu thị sản phẩm nhanh, cạnh tranh liệt thúc đẩy q trình diễn mạnh mẽ hơn, mang tính xã hội Kết lực lượng sản xuất xã hội thúc đẩy phát triển mạnh mẽ - Thực lựa chọn tự nhiên phân hoá người sản xuất hàng hoá thành kẻ giàu người nghèo: Trong sản xuất hàng hố người có điều kiện sản xuất thuận lợi có trình độ cao, có vốn nhiều tức có lượng lao động hao phí cá biệt kết tinh hàng hoá thấp so với lượng lao động cần thiết xã hội, họ giàu, ngược lại người khơng có điều kiện gặp rủi ro dẫn đến phá sản, tác động đào thải yếu kích thích nhân tố tích cực phân hoá sản xuất thành người giàu nghèo tạo điều kiện cho đời phát triển sản xuất lớn đại CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỰ VẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ Ở NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN QUA VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM VẬN DỤNG TỐT HƠN QUY LUẬT Ở NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN TỚI 2.1 Thực trạng vận dụng quy luật giá trị nước ta thời gian qua 2.1.1 Từ năm 1986 trước Nền kinh tế Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, quy luật giá trị áp dụng theo nhiều cách khác phù hợp đặc điểm thời kì Nhà nước điều khiển kinh tế hệ thống pháp lệnh số lượng, thu nhập, nộp ngân sách, vốn lãi suất tín dụng… Giá Nhà nước định Thực chất tiêu pháp lệnh mà giá lại biểu quy luật giá trị Chính nói thời kỳ quy luật giá trị áp dụng cách cứng nhắc, áp đặt vào kinh tế thông qua việc định giá theo tiêu có sẵn mà khơng để ý đến thực trạng kinh tế Việt Nam Những năm 1964, miền Bắc, hệ thống giá đạo Nhà nước hình thành sở lấy giá thóc sản xuất nước làm xác định giá chuẩn tỷ lệ trao đổi vật Hệ thống giá thực năm 1980, điều kiện sản xuất, lưu thông, thị trường nước quan hệ kinh tế đối ngoại có thay đổi lớn Hệ thống giá đạo Nhà nước ngày thấp xa so với giá thị trường tự làm rối loạn phân phối lưu thơng, gây khó khăn cho ngân sách Nhà nước Việc trì hệ thống giá chủ yếu viện trợ Trung Quốc, Liên Xơ Suốt thời kì Nhà nước đạo giá trước cải cách giá năm 1991, thị trường có hai hệ thống giá: giá đạo Nhà nước áp dụng thị trường có tổ chức giá thị trường tự biến động theo quan hệ cung cầu Đặc điểm giá đạo không ý đến quan hệ cung - cầu gần bất biến Những năm 1975, sau ngày Miền Nam giải phóng, với q trình thống đất nước trị quân sự, việc thống thể chế kinh tế xúc tiến Quá trình thống thể chế kinh tế nước, thực tế dập khn gần tồn thể chế kinh tế tồn trước miền Bắc Như vậy, lịch sử phát triển kinh tế nước ta lần lại lặp lại thời kỳ trì trệ, bảo thủ, phải mở thời kì mới, phát huy cao độ động lực kinh tế hàng hố làm cho chúng trở thành đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế lên Đất nước thống tạo niềm phấn khởi lạc quan trị, xã hội kinh tế Tuy nhiên khó khăn xuất Trước hết thiếu hụt nguồn tài trợ, bùng nổ tiêu dùng, công ăn việc làm bị dồn nén qua nhiều năm chiến tranh Các tổ chức kinh tế quốc doanh địa phương mọc lên nhanh chóng, máy hành kinh tế từ trung ương đến tỉnh, huyện, xã nhiều tạo tình trạng thừa người thiếu việc làm nghiêm trọng Trong kinh tế quốc doanh máy Nhà nước hình thành hệ thống quan liêu mà ngày gánh nặng toàn kinh tế Việc trì sách tài chính, tín dụng, sách giá tiền lương theo kiểu cấp phát, giao nộp vật bình quân kinh tế thời chiến gây tác hại nghiêm trọng kinh tế Trong thời kỳ đời sống nông dân, công nhân, viên chức, lực lượng vũ trang giảm sút nghiêm trọng Thực trạng kinh tế làm lung lay tư tưởng cổ điển làm xuất ý tưởng cải tạo số lĩnh vực kinh tế nóng bỏng sách giá cả, chế kế hoạch hố sách tài chính, sách đầu tư hiệu kinh tế quốc dân Hội nghị trung ương Đảng lần thứ nâng cao hiệu kinh tế hạn chế bước chế quản lý hành tập trung, ý đến sản xuất công nghiệp nhỏ, sản xuất hàng tiêu dùng thừa nhận kinh tế tư nhân thị trường tự thành phần kinh tế quốc dân Tuy nhiên, kinh tế quốc doanh khó khăn, trì trệ, sản xuất tiếp tục giảm sút Cuối năm 1980, phủ đưa định 96 CP bãi bỏ chế độ giao nghĩa vụ nộp nông sản theo giá thấp chuyển sang thu mua theo hợp đồng kinh tế hai chiều Chính sách chưa phát huy tác dụng năm 1980 mà phải sau năm thực có tác động tốt 2.1.2 Sau năm 1986 đến - Sự vận hành giá thị trường: Giá thị trường biểu tiền giá trị thị trường hàng hố Giá thị trường có chức nă ng chủ yếu sau đây:  Chức thông tin: Những thông tin giá thị trường cho người sản xuất biết tình hình sản xuất ngành, biết tương quan cung cầu, biết khan đơí với loại hàng hố Nhờ mà đơn vị kinh tế có liên quan định thích hợp Như vậy, thơng tin giá điều chỉnh hướng sản xuất quy mơ sản xuất, từ điều chỉnh cấu sản xuất sản phẩm phù hợp với nhu cầu xã hội  Chức phân bố nguồn lực kinh tế: Sự biến động giá dẫn đến biến động phân bố nguồn lực kinh tế Những người sản xuất chuyển vốn từ nơi giá thấp, lợi nhuận thấp đến nơi có giá hàng hố cao, lợi nhuận cao, tức nguồn lực chuyển đến nơi mà chúng đ ược sử dụng với hiệu cao nhất, cân đối tổng cung tổng cầu  Chức thúc đẩy tiến kỹ thuật: Để cạnh tranh đượcvề giá cả, buộc người sản xuất phải giảm sản phẩm đến mức tối thiểu cách áp dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến Do đó, thúc đẩy tiến kỹ thuật, công nghệ phát triển lực lượng sản xuất Ngồi ra, giá thực chức phân phối lại Do đó, việc chuyển sang chế giá - giá thị trường tất loại hàng hoá, trừ số hàng hoá nhà nước định giá bước chuyển có ý nghĩa định từ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang chế thị trường nước ta Tuy nhiên, giá thị trường phụ thuộc vào nhân tố sau:  Giá thị trường: Giá thị trường kết cân giá trị cá biệt hàng hố ngành thơng qua cạnh tranh Cạnh tranh nội ngành dẫn đến hình thành giá trị xã hội trung bình Tuỳ thuộc vào trình độ phát triển sức sản xuất ngành mà giá trị thị trường ứng với biến áp trường hợp sau: 10 - Trường hợp 1: Giá trị thị trường hàng hoá giá trị đại phận hàng hoá sản xuất điều kiện trung bình định Đây trường hợp phổ biến - Trường hợp 2: Giá trị thị trường hàng hoá giá trị đại phận hàng hoá sản xuất điều kiện xấu định - Trường hợp 3: Giá trị thị trường hàng hoá giá trị đại phận hàng hoá sản xuất điều kiện tốt định  Giá trị (hay sức mua) tiền: Giá trị thị trường tỷ lệ thuận với giá trị thị trường hàng hoá tỷ lệ nghịch với giá trị hay sức mua tiền Bởi vậy, giá trị thị trường hàng hố khơng đổi giá hàng hố biến đổi giá trị tiền tăng lên hay giảm xuống Sự chênh lệch giá thị trường giá trị thị trường tượng đương nhiên vẻ đẹp chế thị trường, phù hợp chúng ngẫu nhiên  Cung cầu: Trong kinh tế thị trường, cung cầu lực lượng hoạt động thị trường Cầu biểu nhu cầu xã hội hàng hoá biểu thị trường mức giá định, bị giới hạn khả tốn dân cư Nói cụ thể hơn, cầu lượng mặt hàng mà người mua muốn mua mức giá định Nhưng nhân tố ảnh hưởng tới cầu thu nhập trung bình người tiêu dùng, quy mơ thị trường, giá cả, tình trạng hàng hố khác, vị hay sở thích, thu nhập người tiêu dùng quan trọng Cung biểu tồn hàng hố có thị trường đưa đến thị trường mức giá định Nói cụ thể cung lượng mặt hàng mà người bán muốn mức giá định Nhưng nhân tố ảnh hưởng tới cung sản phẩm sản xuất, nhân tố lớn ả nh hưởng tới cung, giá tình trạng hàng hoá khác Giữa cung cầu tồn mối quan hệ biện chứng; tác động chúng hình thành nên giá cân hay giá thị trường, giá khơng thể đạt ngay, mà phải trải qua thời gian dao động quanh vị trí cân Đó thực chất lý thuyết cung cầu 11 Cung cầu có quan hệ tương quan mật thiết với có chức sau đây:  Tương quan cung cầu rõ sản xuất xã hội phát triển cân đối đến mức Bất kỳ cân đối sản xuất phản ánh vào tương quan cung cầu Tương quan cung cầu điều chỉnh giá thị trường, xác điều chỉnh chênh lệch giá thị trường với giá trị thị trường Sự biến đổi tương quan cung cầu dẫn đến lên xuống giá thị trường, ngược lại, giá ảnh hưởng trở cung cầu Cầu biến đổi ngược chiều với giá thị trường chiều với mức thu nhập cung biến đổi ngược chiều với giá đầu ra, biến đổi ngược chiều với giá đầu vào Khi hướng tới trạng thái cân bằng, cung cầu tạo khả khôi phục cân đối bị phá hoại kinh tế Tuy nhiên, cân cung cầu tạm thời, không cân cung cầu thường xuyên Vì cung cầu vốn chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố, mà nhân tố luôn biến đổi, nên cung cầu thường xun khơng cân Chính điều hình thành trình tác động lẫn cung cầu giá cả; trình đưa đến cân tạm thời cung cầu Như vậy, trạng thái cân cung cầu trình cân hình thành Cung cầu đảm bảo mối liên hệ khâu đầu khâu cuối trình tái sản xuất, tức mối quan hệ sản xuất tiêu dùng, đồng thời quan hệ cung cầu biểu quan hệ lợi ích gtữa người sản xuất người tiêu dùng, người bán người mua  Cạnh tranh thị trường: Cạnh tranh khái niệm rộng, tồn lĩnh vực kinh tế mà tồn lĩnh vực xã hội 12 Trong kinh tế thị trường chủ thể hành vi kinh tế lợi ích riêng thân mà tiến hành cạnh tranh với Cạnh tranh hiểu đấu tranh chủ thể hành vi kinh tế nhằm dành lợi ích tối đa cho Cạnh tranh yếu tố chế thị trường Nó tượng tự nhiên, tất yếu kinh tế thị trường, đâu có sản xuất trao đổi hàng hố có cạnh tranh - Vai trò cạnh tranh hiểu qua chức nó:  Cạnh tranh chế điều chỉnh linh hoạt sản xuất xã hội làm cho phân bố nguồn lực kinh tế xã hội cách tối ưu Mục đích hoạt động doanh nghiệp lợi nhuận tối đa, họ đầu tư vào nơi có lợi nhuận cao, tức nguồn lực kinh tế xã hội chuyển đến nơi mà chúng sử dụng với hiệu cao  Cạnh tranh kích thích tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ vào sản xuất Người sản xuất kỹ thuật công nghệ sản xuất tiên tiến thu lợi nhuận siêu ngạch Do cạnh tranh áp lực người sản xuất buộc họ phải cải tiến kỹ thuật nhờ kỹ thuật cơng nghệ tồn xã hội phát triển  Cạnh tranh góp phần tạo nên sở cho phân phối thu nhập lần đầu Người sản xuất có suất, chất lượng hiệu cao có thu nhập cao; đồng thời thông qua cạnh tranh nhu cầu người tiêu dùng đáp ứng  Cạnh tranh thường xảy mạnh yếu thua, chủ thể hành vi kinh tế thích ứng với thị trường tồn phát triển, ngược lại, chủ thể hành vi kinh tế khơng thích ứng với thị trường bị đào thải  Cạnh tranh có nhiều loại, tuỳ theo góc độ nghiên cứu mà phân chia cạnh tranh nội ngành cạnh tranh gtữa ngành, cạnh tranh bên mua bên bán; cạnh tranh giá cạnh tranh phi giá cả… Để nghiên cứu hiệu lực chế thị trường người ta ý đến cạnh tranh hồn hảo cạnh tranh khơng hồn hảo 13 Do đó, để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phải tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳn g doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Trong năm 1986, nước ta có hàng loạt cải cách nhằm đưa kinh tế phát triển theo hướng Đảng ta thẳng thắn nhận biết phê phán sai lầm nhữn g sách kinh tế thời kì trước Việc đổi bắt đầu tạo lập móng cho chuyển biến từ tư giá phi thị trường đến tư giá thị trường Nó tiến hành điều chỉnh giá để kích thích sản xuất, tiến tới cải cách toàn hệ thống giá Nhà nước theo hướng làm cho giá phản ánh đầy đủ chi phí hợp lý sản xuất lưu thông, đảm bảo cho người sản xuất thu lợi nhuận thoả đáng Tiếp tục xây dựng kinh tế nhiều thành phần đổi quản lý kinh tế, nỗ lực phát huy mạnh thành phần kinh tế, vừa cạnh tranh vùa hợp tác bổ sung cho kinh tế quốc dân Để thực điều đó, Đảng ta quyếtđịnh khẩn trương xếp lại đổi quản lý kinh tế quốc doanh, phát triển có hiệu nắm lĩnh vực, ngành then chốt để phát huy hiệu kinh tế Tiếp tục đổi kiện toàn kinh tế tập thể theo nguyên tắc tự nguyện, dân chủ, bình đẳng phát huy kết hợp hài hoà sức mạnh tập thể xã viên Bên cạnh kinh tế tư nhân tiếp tục phát triển lĩnh vực sản xuất theo quản lý Nhà nước Hướng kinh tế tư tư nhân phát triển theo đường tư Nhà nước nhiều hình thức Từng bước hình thành, mở rộng đồng thị trường hàng tiêu dùng, tư liệu sản xuất, dịch vụ… Tiếp tục đổi hồn thiện cơng cụ quản lý vĩ mơ trọng yếu Nhà nước Xây dựng sách tài quốc gia thực cải cách tài Nhà nước theo hướng thúc đẩy khai thác tiềm tự nhiên tầng lớp nhân dân, vừa tích tụ vốn đơn vị kinh tế vừa đảm bảo nguồn vốn tập trung Nhà nước 14 Sự hình thành thị trường nhà nước với việc nhà nước chủ động mở rộng thị trường nước việc bao mua sản phẩm xí nghiệp độc quyền thơng qua hợp đồng kí kết giúp tư tư nhân khắc phục phần khó khăn thời kì khủng hoảng thừa, góp phần bảo đảm cho trình tái sản xuất diễn bình thường Các hợp đồng kí kết với nhà nước giúp cho tổ chức độc quyền tư nhân vừa tiêu thụ hàng hoá vừa đảm bảo lợi nhuận ổn định vừa khắc phục tình trạng thiếu nhiên liệu, nguyên liệu, chiến lược Sự tiêu thụ nhà nước thực qua đơn đặt hàng nhà nước, quan trọng đơn đặt hàng quân ngân sách nhà nước chi ngày tăng Các hợp đồng đảm bảo cho độc quyền tư nhân kiếm khối lượng lợi nhuận lớn ổn định, tỷ suất lợi nhuận việc sản xuất hàng hố cao hẳn lợi nhuận thông thường Trong chế thị trường giá nông phẩm không ảnh hưởng đến mức thu nhập, mức sống người nông dân mà ảnh hưởng đến sản lượng nơng sản, đến ổn định xã hội Trong năm mùa giá nông phẩm thường giảm sút nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu đời sống nhân dân quy mô sản xuất năm Do đó, nhà nước cần quy định giá sàn nông phẩm Để giá sàn thực thực tế nhà nước cần có hỗ trợ tài cho cơng ty thu mua nơng sản Bên cạnh đó, nhà nước cần phải thực áp dụng giá trần số loại hàng hoá giá xăng, giá dầu… Nhằm tránh tình trạng số doanh nghiệp lợi dụng thị trường độc quyền để nâng cao giá cả, hay hạ thấp giá làm thị trường cân đối, ổn định 2.2 Một số giải pháp nhằm vận dụng tốt thời gian tới Theo em, nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nên kinh tế nước ta mang nặng tính nơng nghiệp lạc hậu, nên để vận dụng tốt quy luật giá trị vào kinh tế thị trường Đảng nhà nước cần phải thực tốt số giải pháp sau:  Đẩy mạnh phân công lao động xã hội nhằm tăng lực lượng sản xuất phát triển giúp cho sản xuất phát triển 15  Phải phát triển đội ngũ cán quản lý kinh tế cán khoa học cơng nghệ cơng nhân có trình độ cao  Nâng cao lực quản lý kinh tế vĩ mô nhà nước kinh tế thị trường  Phải tăng cường liên kết quan hệ hàng hoá tiền tệ với quan hệ xã hội  Đề biện pháp nhằm thực tốt sách sách ruộng đất, sách đầu tư, sách thuế, sách giá sản lượng … Nhằm tạo điều kiện phát huy cao tác dụng quy luật giá trị kinh tế xã hội  Phát triển đồng loại thị trường thị trường tiêu dùng, dịch vụ…  Phải tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, thực đọc quyền số ngành, số lĩnh vực lợi ích đất nước, hạn chế độc quyền, đặc lợi lũng đoạn thị trường, khắc phục tình trạng kinh doanh trái phép trốn lậu thuế, cần tăng cường kiểm tra, kiểm soát xử lý nghiêm vi phạm làm lành mạnh thị trường 16 KẾT LUẬN Như quy luật giá trị quy luật kinh tế quan trọng hình thành phát triển kinh tế nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đó quy luật kinh tế sản xuất trao đổi hàng hố Nó có tác dụng điều tiết sản xuất lưu thơng hàng hố, đồng thời kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hố sản xuất, tăng xuất lao động, lực lượng sản xuất xã hội phát triển nhanh thực lựa chọn tự nhiên, phân hoá người sản xuất hàng hoá thành kẻ giàu người nghèo Thực tiễn chứng tỏ quy luật giá trị với biểu giá cả, tiền tệ, giá trị hàng hoá … lĩnh vực tác động lớn tới đời sống kinh tế xã hội Đối với nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội mang nặng tính nơng nghiệp lạc hậu, sở vật chất kỹ thuật phụ thuộc nước khác, nhiên Đảng nhà nước nhận thức đắn tầm quan trọng việc đổi xã hội hiểu rõ vai trò tác dụng quy luật giá trị mà từ thực nhiều cải cách kinh tế… tuân theo nội dung quy luật giá trị nhằm hình thành phát triển kinh tế hàng hoá xã hội chủ nghĩa đa dạng đạt hiệu thành tựu đáng kể, nhiên thời gian qua vận dụng chưa qn triệt sâu sắc nhiều dập khn máy móc, nên cần phải có biện pháp khắc phục nhanh chóng sai lầm 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo, giáo trình Kinh tế trị Mác – LêNin, Nhà xuất trị Quốc gia 2002 Bài “Kinh tế Việt Nam thời kỳ nước xây dựng xã hội chủ nghĩan19761995” - sách lịch sử kinh tế quốc dân, NXB giáo dục 1999 Đại học Kinh tế Quốc dân m ôn lịch sử học thuyết Kinh tế – Lịch sử học thuyết kinh tế – Nhà xuất thống kê 1999 Trần Hậu Thư – Vai trò quản lý Nhà nước theo kinh tế thị trường nước ta, NXB trị Quốc gia 1994 18 ... mạnh thị trường 16 KẾT LUẬN Như quy luật giá trị quy luật kinh tế quan trọng hình thành phát triển kinh tế nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đó quy luật kinh tế sản xuất trao đổi hàng hố Nó. .. trường tách rời với giá trị lên xuống xoay quanh trục giá trị Sự vận động giá thị trường xoay quanh trục giá trị chế hoạt động quy luật giá trị Thông qua vận động giá thị trường mà quy luật giá. .. định  Giá trị (hay sức mua) tiền: Giá trị thị trường tỷ lệ thuận với giá trị thị trường hàng hoá tỷ lệ nghịch với giá trị hay sức mua tiền Bởi vậy, giá trị thị trường hàng hố khơng đổi giá hàng

Ngày đăng: 05/05/2020, 15:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Nội dung của quy luật giá trị

    • 1.1.1. Các quan điểm về giá trị

    • 1.1.2. Quan điểm của Mác về giá trị

    • 1.1.3. Yêu cầu của quy luật giá trị

    • 1.2. Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị trong điều kiện tự do cạnh tranh và trong điều kiện độc quyền

      • 1.2.1. Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị trong điều kiện tự do cạnh tranh

      • 1.2.2. Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị trong điều kiện độc quyền

      • 1.3. Vai trò của quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trường

      • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỰ VẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ Ở NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN QUA VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM VẬN DỤNG TỐT HƠN QUY LUẬT Ở NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN TỚI

        • 2.1. Thực trạng sự vận dụng quy luật giá trị ở nước ta trong thời gian qua

          • 2.1.1. Từ năm 1986 về trước

          • 2.1.2. Sau năm 1986 đến nay

          • 2.2. Một số giải pháp nhằm vận dụng tốt hơn trong thời gian tới

          • KẾT LUẬN

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan