1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác đấu thầu xây lắp ở Công ty cầu 14.doc

98 411 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hoàn thiện công tác đấu thầu xây lắp ở Công ty cầu 14.doc

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong những năm gần đây, hoà nhập với những biến đổi lớn lao của nền kinhtế, ngành công nghiệp xây dựng nước ta đã có những bước phát triển đáng kể.Hiện nay ngành đã thu hút hàng triệu lao động tham gia trong các hình thức tổchức kinh doanh xây dựng khác nhau thuộc mọi thành phần kinh tế Hàng năm vốnđầu tư vào lĩnh vực xây dựng chiếm tỷ lệ lớn trong GDP và trong ngân sách nhànước Ngành công nghiệp xây dựng cũng đã vươn lên về mọi mặt để đáp ứng nhucầu ngày càng tăng về xây dựng của các ngành, các doanh nghiệp, các địa phươngcũng như các hộ dân cư trong cả nước Nhiều công ty xây dựng nước ta đã và đangtham gia đấu thầu và thi công xây dựng một số công trình quốc tế Có thể nói thịtrường xây dựng nước ta ngày nay là khá sôi động và ngày càng mở rộng Cùngvới sự phát triển đó sự chuyển đổi từ các doanh nghiệp kiêm xây dựng sang cácdoanh nghiệp xây dựng chuyên nghiệp với các qui mô lớn, vừa, nhỏ khác nhaudiễn ra khá nhanh Sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp xây dựng chuyênnghiệp trong những năm qua đã thực sự trở thành lực lượng nòng cốt của ngành.Hơn nữa ngành công nghiệp xây dựng vốn có những đặc điểm riêng biệt khác nhauvới các ngành kinh tế khác nhau như: sản phẩm, đơn chiếc, cố định địa điểm thicông xây dựng hay thay đổi, sản phẩm thường thực hiện ngoài trời, phụ thuộcnhiều vào điều kiện tự nhiên vị trí địa lý của khu vực thi công Do đó ngành xâydựng có một số đặc thù trong hoạt động và kinh doanh như cơ cấu và phương pháptính giá thành sản phẩm.

Hoạt động xây dựng nhất là xây dựng chuyên nghiệp cần có sự phối hợp hoạtđộng của nhiều bên (chủ đầu tư, cơ quan thiết kế, tổ chức thi công, cơ quan nhànước ) bởi vậy việc quản lý có hiệu quả hoạt động kinh doanh này là hết sức phứctạp Điều đó đòi hỏi cần đào tạo và trang bị kiến thức kinh tế và kinh doanh chocán bộ quản lý, điều hành các loại hình doanh nghiệp này và trong quá trình thựctập tại công ty cầu 14 trực thuộc Tổng công ty xây dựng công trình giao thông Ithuộc Bộ giao thông, em thấy để thực hiện các dự án đầu tư xây dựng một cáchhiệu quả cần thiết phải tạo ra môi trường cạnh tranh tốt cho các doanh nghiệp.Trên thực tế đấu thầu là hình thức cạnh tranh phổ biến Hiện nay sự cạnh tranh

Trang 2

giữa các doanh nghiệp xây dựng ngày càng trở nên gay gắt thông qua hình thứcđấu thầu.

Chính từ thực tế đó và qua quá trình thực tập ở công ty cầu 14 em thấy đấuthầu là hoạt động rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của bất cứ

công ty xây dựng nào Do đó, em quyết định đi sâu tìm hiểu đề tài "Một số giảipháp nhằm hoàn thiện công tác đấu thầu ở Công ty cầu 14 -Tổng công ty xâydựng công trình giao thông I, Bộ giao thông vận tải".

Trang 3

PHẦN I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC ĐẤUTHẦU XÂY LẮP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.

I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẤU THẦU XÂY LẮP.1 Các khái niệm

* Khái niệm và thực chất của đấu thầu.

Là một nước đang phát triển mới đang ở trong giai đoạn đầu của quá trìnhthực hiện CNH, HĐH đất nước Trong bối cảnh đó để thực hiện thành công CNH,HĐH đất nước chúng ta phải có cơ sở hạ tầng, cơ sở hạ tầng phải đi trước mộtbước Trong thời kỳ hiện nay nhu cầu xây dựng của ta ngày càng tăng với tổngmức vốn đầu tư hàng năm chiếm tỷ lệ không nhỏ trong GDP Bên cạnh đó sự tănglên của đầu tư nước ngoài đã làm tăng mức độ cạnh tranh trong lĩnh vực xây dựng,chính vì vậy để thực hiện các dự án đầu tư XDCB một cách hiệu quả cần thiết phảitạo ra môi trường cạnh tranh tốt.

Trên thực tế đấu thầu là hình thức thúc đẩy sự cạnh tranh giữa các doanhnghiệp tạo ra hiệu quả cao Vậy đấu thầu là gì? chúng ta phải có sự hiểu biết thấuđáo về vấn đề này.

Theo nghị định 88 NĐ / CP ban hành ngày 1/9/1999 của Chính phủ: "Đấuthầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bên mời thầu trên cơsở cạnh tranh giữa các nhà thầu".

- Trong đó bên mời thầu: Là chủ dự án, chủ đầu tư hoặc pháp nhân đại diệnhợp pháp của chủ dự án, chủ đầu tư được giao trách nhiệm thực hiện công việc đấuthầu.

- Nhà thầu: Là tổ chức kinh tế có đủ tư cách pháp nhân tham gia đấu thầutrong trường hợp đấu thầu tư vấn nhà thầu có là cá nhân Nhà thầu là nhà xây dựngtrong đấu thầu xây lắp, là nhà cung cấp trong đấu thầu mua sắm hàng hoá, là nhàtư vấn trong đấu thầu tuyển chọn tư vấn, là nhà đầu tư trong đấu thầu lựa chọn đốitác đầu tư Nhà thầu trong nước là nhà thầu có tư cách pháp nhân Việt Nam hoạtđộng hợp pháp tại Việt Nam.

Từ đó ta thấy thực chất đấu thầu là việc ứng dụng phương thức xét hiệu quảkinh tế trong việc lựa chọn các phương án tổ chức thực hiện ta thấy một phương án

Trang 4

xây dựng có ý nghĩa cần phải đạt được 2 yêu cầu cơ bản: Thứ nhất là dự án cầnđược hoàn thành trong khuôn khổ ngân sách cấp thứ hai là nó phải hoàn thànhđúng tiến độ và phù hợp với các thông số kỹ thuật đã qui định Vì vậy đấu thầu làphương pháp so sánh các phương án tổ chức trên cùng một phương diện như (kỹthuật hay tài chính) hay là sự hài hoà giữa các phương diện để chọn lấy một nhàthầu có khả năng Từ đó sẽ chọn được một phương án tổ chức thực hiện tốt nhất.

Đấu thầu cũng là một hoạt động mua bán nhưng nó khác những vụ mua bánthông thường ở chỗ hàng hoá mua bán ở đây là công việc Người tổ chức đấu thầu(chủ đầu tư) là người mua, nhà thầu là người bán.

Việc tổ chức đấu thể hiện được bản chất trong quan hệ mua bán Thông quaviệc đấu thầu thể hiện được sự cạnh tranh đó là sự cạnh tranh giữa chủ đầu tư (bênA) với các nhà thầu (bên B) và cạnh tranh giữa các nhà thầu với nhau Theo lýthuyết hành vi của người tiêu dùng thì trong mua bán, người mua với đồng tiền bỏra họ bao giờ cũng hy vọng thu được lợi ích lớn nhất, họ cố gắng đặt với mức giáthấp nhất người bán cũng vậy với món hàng đem bán họ cố gắng đề cao giá trịmón hàng của mình, họ sẽ cố gắng đặt mức giá cao nhất do đó nảy sinh sự cạnhtranh giữa người mua với người bán.

2 Tính tất yếu của đấu thầu xây lắp các công trình của doanh nghiệpxây dựng.

Giai đoạn đấu thầu và giao thầu thiết lập cơ sở cho việc xây dựng dự án bằngcách khuyến khích tinh thần chân thật của các nhà thầu, nó có thể cung cấp một cơhội lớn cho việc cải thiện và tiết kiệm chi phí cho dự án ở khâu này sự tham giacủa chủ công trình và nhà thiết kế với nhà quản lý xây dựng là một yếu tố quantrọng để ra quyết định đấu thầu và giao thầu là giai đoạn hết sức quan trọng trongtiến trình thực hiện đầu tư của chủ đầu tư và trong cơ chế thị trường nó có vai tròngày càng lớn được thể hiện.

2.1 Vai trò của đấu thầu với nền kinh tế.

a Đấu thầu góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của nền kinh tế.

Đấu thầu xây lắp góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước vềđầu tư và xây dựng, hạn chế và loại trừ các tình trạng như thất thoát lãng phí vốnđầu tư và các hiện tượng tiêu cực khác trong xây dựng cơ bản.

Trang 5

Đấu thầu xây lắp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các dự án,nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngành xây dựng nước ta.

Đấu thầu là động lực, điều kiện để cho các doanh nghiệp xây dựng cạnh tranhlành mạnh trong cơ chế thị trường, thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệpxây dựng.

b Đấu thầu giúp chủ đầu tư lựa chọn được đối tác phù hợp nhất.

- Thông qua đấu thầu xây lắp, chủ đầu tư sẽ tìm được các nhà thầu hợp lýnhất và có khả năng đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của dự án.

- Thông qua đấu thầu xây lắp và kết quả hoạt động giao nhận thầu của chủđầu tư sẽ tăng cường được hiệu quả quản lý vốn đầu tư, tránh tình trạng thất thoátvốn đầu tư ở tất cả các khâu của quá trình thi công xây lắp.

- Đấu thầu sẽ giúp chủ đầu tư giải quyết được tình trạng lệ thuộc vào nhàthầu duy nhất.

- Đấu thầu tạo cơ hội nâng cao trình độ và năng lực của đội ngũ cán bộ kinhtế, kỹ thuật của các bên mời thầu và nhà thầu.

c Đầu thầu tạo môi trường lành mạnh giúp các nhà thầu nâng cao khả năngcạnh tranh của mình, tạo sự công bằng và hiệu quả cao trong xây dựng.

Nhờ nguyên tắc công khai và bình đẳng trong đấu thầu, các doanh nghiệp xâydựng phát huy đến mức cao nhất cơ hội tìm kiếm dự án, tham gia đấu thầu và kýkết hợp đồng (nếu trúng thầu), tạo ra công ăn việc làm cho người lao động, pháttriển sản xuất kinh doanh.

- Để thắng thầu mỗi nhà thầu phải chọn trọng điểm để đầu tư về các mặt kỹthuật, công nghệ và lao động Từ đó sẽ nâng cao năng lực của doanh nghiệpkhông chỉ trong một lần tham gia đấu thầu mà còn góp phần phát triển mở rộng quimô doanh nghiệp dần dần.

- Để thắng thầu doanh nghiệp xây dựng phải hoàn thiện về mặt tổ chức quảnlý nâng cao trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ trong việc lập hồ sơ dự thầucũng như toàn cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.

Trang 6

- Thông qua đấu thầu, các doanh nghiệp xây dựng sẽ tự nâng cao hiệu quảcông tác quản trị tài chính, làm giảm chi phí và thúc đẩy nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Trong xây dựng hiện nay, hình thức đấu thầu là hình thức công bằng nhất, bắtbuộc các doanh nghiệp tham gia muốn thắng thầu đều phải tự nâng cao năng lựccủa mình Nhà thầu nào có sức cạnh tranh cao sẽ thắng thầu Chủ đầu tư dựa trêncác tiêu chuẩn được xác định trước để so sánh, lựa chọn nhà thầu, có sự giám sátcủa cơ quan có thẩm quyền Trong sự công bằng khách quan như vậy sẽ tạo ra sựcạnh tranh lành mạnh, sẽ giúp cho việc nâng cao hiệu quả kinh tế của ngành xâydựng nói riêng và hiệu quả kinh tế nói chung.

2.2 Vai trò của đấu thầu đối với doanh nghiệp xây dựng

Trong cơ chế thị trường ngày nay đã hết thời mà doanh nghiệp xây dựngnhận các công trình xây dựng từ cấp trên giao mà muốn tồn tại, muốn duy trì hoạtđộng sản xuất kinh doanh cũng như các loại hình doanh nghiệp khách, doanhnghiệp xây dựng cũng phải tham gia vào thị trường xây dựng để tìm kiếm và giànhlấy các dự án Nhưng không giống như các doanh nghiệp kinh doanh trong các lĩnhvực khác mà đối tượng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xây dựng là cáccông trình xây dựng Do vậy doanh nghiệp xây dựng muốn duy trì hoạt động sảnxuất kinh doanh không có cách nào khác là tìm kiếm thông tin về các dự án đầu tưvà tham gia đấu thầu Nếu không tham gia đấu thầu hoặc trượt thầu thì sẽ khôngtạo đủ công ăn việc làm cho người lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh có thểbị đình trệ Vậy có thể nói đấu thầu là tiền đề cơ sở và nền tảng của quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Như chúng ta đã biết dự thầu là hình thức tham gia cạnh tranh trên thị trườngxây dựng Sự cạnh tranh này rất quyết liệt và mạnh mẽ thể hiện ở những khía cạnh:- Muốn tham gia đấu thầu thì doanh nghiệp phải có uy tín nhất định trên thịtrường, bởi nước ta mới áp dụng đấu thầu không lâu mà phần lớn áp dụng hìnhthức đấu thầu hạn chế Như vậy khi tham gia đấu thầu doanh nghiệp xây dựng cóthể thấy được khả năng và năng lực của mình so với đối thủ như thế nào để có biệnpháp duy trì và nâng cao hơn nữa năng lực của mình Từ đó uy tín của doanh

Trang 7

nghiệp ngày càng được nâng cao, vị thế của doanh nghiệp ngày càng được cảithiện.

- Khi tham gia đấu thầu các doanh nghiệp xây dựng có điều kiện nâng caotrình độ chuyên môn, kinh nghiệm cho cán bộ công nhân viên, tạo điều kiện hoànthiện về mặt tổ chức.

- Khi tham gia đấu thầu nhiều và thắng thầu, doanh nghiệp tạo thêm mốiquan hệ với các chủ đầu tư, cơ quan nhà nước tạo tiền đề cho sự phát triển củadoanh nghiệp

Như vậy ta thấy đấu thầu có vai trò hết sức quan trọng, nó là cơ sở, nền tảnglà nhân tố không thể thiếu được trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Chính việc tham gia đấu thầu thành công là phải có sự tích luỹ kinhnghiệm, tìm kiếm thông tin đa dạng, và điều quan trọng hơn là phải dựa vào nănglực và vị thế của công ty Việc tham gia đấu thầu và giành thắng lợi đóng vai tròtích cực trong việc tạo ra công ăn, việc làm, duy trì hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp.

Vậy ta có thể nói đấu thầu là tất yếu khách quan mà mỗi chúng ta không thểphủ nhận.

3 Các hình thức đấu thầu theo tính chất công việc

Trong đấu thầu xây dựng có 4 loại đấu thầu chủ yếu sau:

- Đấu thầu tuyển chọn tư vấn: đây là loại đấu thầu nhằm lựa chọn các cá nhântổ chức tư vấn có thể đáp ứng được yêu cầu của bên mời thầu để tư vấn về một vấnđề nào đó của chủ đầu tư.

- Đấu thầu mua sắm hàng hoá: là loại đấu thầu nhằm lựa chọn các nhà thầumà họ có thể cung cấp vật tư thiết bị cho bên mời thầu với giá, thời gian cung cấphợp lý, đảm bảo các yêu cầu đặt ra của bên mời thầu.

- Đấu thầu để lựa chọn đối tác thực hiện dự án: đây là loại đấu thầu để lựachọn nhà thầu thực hiện từng phần hay toàn bộ dự án đầu tư.

Trang 8

- Đấu thầu xây lắp: là loại đấu thầu trong đó chủ đầu tư (bên mời thầu) tổchức sự cạnh tranh giữa các nhà thầu (doanh nghiệp xây dựng) với nhau, nhằm lựachọn nhà thầu có khả năng thực hiện những công việc có liên quan tới quá trìnhxây dựng và lắp đặt các thiết bị công trình, hạng mục công trình thoả mãn tốtnhất các yêu cầu của chủ đầu tư.

* Những nội dung chủ yếu của đấu thầu xây lắp bao gồm:

+ Chủ đầu tư (người có nhu cầu xây dựng) nêu rõ các yêu cầu của mình vàthông báo cho các nhà thầu biết.

+ Các nhà thầu căn cứ vào yêu cầu của chủ đầu tư sẽ trình bày năng lực,đưa ra các giải pháp thi công xây lắp cho chủ đầu tư xem xét, đánh giá.

+ Chủ đầu tư đánh giá năng lực và các giải pháp của nhà thầu để chọn ra cácnhà thầu thích hợp nhất.

Sơ đồ 1 Khái quát hoạt động đấu thầu xây lắp

4 Các hình thức lựa chọn nhà thầu

4.1 Đấu thầu rộng rãi: là hình thức đấu thầu không hạn chế số lượng nhà

thầu tham gia Bên mời thầu phải thông báo công khai về các điều kiện, thời giandự thầu trên các phương tiện thông tin đại chúng tối thiểu 10 ngày trước khi pháthành hồ sơ mời thầu Đấu thầu rộng rãi là hình thức chú ý áp dụng trong đấu thầu.

4.2 Đấu thầu hạn chế: là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu mời một số

nhà thầu (tối thiểu là 5) có đủ năng lực tham dự Danh sách nhà thầu tham dự phải

Ký kếthợp đồngLựa chọn

nhà thầu

Yêu cầu

Năng lực, giải phápĐánh giá

Trang 9

được người có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền chấp thuận Hình thức này chỉđược xem xét áp dụng khi có những điều kiện sau:

- Chỉ có một số nhà thầu có khả năng đáp ứng được yêu cầu của gói thầu.- Các nguồn vốn sử dụng yêu cầu phải tiến hành đấu thầu hạn chế.

- Do tình hình cụ thể của gói thầu mà việc đấu thầu hạn chế có lợi thế.

4.3 Chỉ định thầu

Chỉ định thầu là hình thức chọn trực tiếp nhà thầu đáp ứng yêu cầu của góithầu để thương thảo hợp đồng.

Hình thức này chỉ được áp dụng trong các trường hợp đặc biệt sau:

- Trường hợp bất khả kháng do thiên tai, địch hoạ, được phép chỉ định ngayđơn vị có đủ năng lực để thực hiện công việc kịp thời, sau đó phải báo cáo thủtướng chính phủ về nội dung chỉ định thầu để xem xét phê duyệt - Gói thầu cótính chất nghiên cứu thử nghiệm, bí mật quốc gia, bí mật an ninh, bí mật quốcphòng do thủ tướng chính phủ quyết định.

- Gói thầu đặc biệt do thủ tướng chính phủ quyết định trên cơ sở báo cáothẩm định của bộ kế hoạch và đầu tư, ý kiến bằng văn bản của cơ quan tài trợ vốnvà các cơ quan liên quan.

Trong báo cáo đề nghị chỉ định thầu phải xác định rõ ba nội dung sau:+ Lý do chỉ định thầu.

+ Kinh nghiệm và năng lực về mặt kỹ thuật, tài chính của nhà thầu đề nghịchỉ định thầu.

+ Giá trị và khối lượng đã được người có thẩm quyền hoặc cấp có thẩmquyền phê duyệt làm căn cứ cho chỉ định thầu.

4.4 Chào hàng cạnh tranh

Hình thức này được áp dụng cho những gói thầu mua sắm hàng hoá có giá trịdưới 2 tỷ đồng Mỗi gói thầu phải có ít nhất 3 chào hàng của 3 nhà thầu khác nhautrên cơ sở yêu cầu chào hàng của bên mời thầu Việc gửi chào hàng có thể được

Trang 10

thực hiện bằng cách gửi trực tiếp, bằng Fax, bằng đường bưu điện hoặc bằng cácphương tiện khác.

4.5 Mua sắm trực tiếp:

Trên cơ sở tuân thủ quy định tại khoản 3 điều 4 của quy chế đấu thầu, hìnhthức mua sắm trực tiếp được áp dụng trong trường hợp bổ sung hợp đồng cũ đãthực hiện xong (dưới một năm) hoặc hợp đồng đang thực hiện với điều kiện chủđầu tư có nhu cầu tăng thêm số lượng hàng hoá hoặc khối lượng công việc màtrước đó đã được tiến hành đấu thầu, nhưng phải đảm bảo không được vượt mứcgiá hoặc đơn giá trong hợp đồng đã ký trước đó Trước khi ký hợp đồng, nhà thầuphải chứng minh có đủ năng lực về kỹ thuật và tài chính để thực hiện gói thầu.

4.6 Tự thực hiện

Hình thức này chỉ được áp dụng đối với các gói thầu mà chủ đầu tư có đủnăng lực thực hiện trên cơ sở tuân thủ quy định tại khoản 3 điều 4 của quy chế đấuthầu (ngoài phạm vi quy định tại điều 63 của quy chế quản lý đầu tư và xây dựng).

4.7 Mua sắm đặc biệt

Hình thức này được áp dụng đối với các ngành hết sức đặc biệt mà nếukhông có những quy định riêng thì không thể đấu thầu được Cơ quan quản lýngành phải xây dựng quy trình thực hiện đảm bảo các mục tiêu của quy chế đấuthầu và có ý kiến thoả thuận của bộ kế hoạch và đầu tư để trình thủ tướng chínhphủ quyết định.

5 Các phương thức đấu thầu:

5.1 Đấu thầu một túi hồ sơ:

Là phương thức mà nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu trong một túi hồ sơ Phươngthức này được áp dụng đối với đấu thầu mua sắm hàng hoá và xây lắp.

5.2 Đấu thầu 2 túi hồ sơ:

Là phương thức mà nhà thầu nộp đề xuất về kỹ thuật và đề xuất về giá trongtừng túi hồ sơ riêng vào cùng một thời điểm Túi hồ sơ đề xuất kỹ thuật sẽ đượcxem xét trước để đánh giá Các nhà thầu đạt số điểm kỹ thuật từ 70% trở lên sẽ

Trang 11

được mở tiếp túi hồ sơ đề xuất về giá để đánh giá Phương thức này chỉ được ápdụng đối với đấu thầu tuyển chọn tư vấn.

5.3 Đấu thầu 2 giai đoạn:

+ Phương thức này áp dụng cho những trường hợp sau:

- Các gói thầu mua sắm hàng hoá và xây lắp có giá từ 500 tỷ đồng trở lên.- Các gói thầu mua sắm hàng hoá có tính chất lựa chọn công nghệ, thiết bịtoàn bộ, phức tạp về công nghệ và kỹ thuật hoặc gói thầu xây lắp đặc biệt phứctạp.

- Dự án thực hiện theo hợp đồng chìa khoá trao tay.Quá trình thực hiện phương thức này như sau:

- Giai đoạn thứ nhất: các nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu sơ bộ gồm đề xuất về kỹthuật và phương án tài chính (chưa có giá) để bên mời thầu xem xét và thảo luậncụ thể với từng nhà thầu nhằm thống nhất về yêu cầu và tiêu chuẩn kỹ thuật để nhàthầu chuẩn bị và nộp hồ sơ dự thầu chính thức của mình.

- Giai đoạn hai: bên mời thầu mời các nhà thầu tham gia trong giai đoạn thứnhất nộp hồ sơ dự thầu chính thức với đề xuất kỹ thuật đã được bổ sung hoànchỉnh trên cùng một mặt bằng kỹ thuật và đề xuất chi tiết về tài chính với đầy đủnội dung về tiến độ thực hiện điều kiện hợp đồng, giá dự thầu.

6 Các hình thức đấu thầu theo phạm vi đấu thầu:

6.1 Đấu thầu cạnh tranh trong nước:

Đấu thầu trong nước là hình thức đấu thầu chỉ có các nhà thầu trong nướctham dự Khác với hình thức mua bán bình thường khác chỉ có bên mua, bên bánthương lượng riêng với nhau, hình thức đấu thầu cạnh tranh mở ra công khai chonhiều nhà kinh doanh cạnh tranh với nhau dưới các dạng khác nhau.

6.2 Đấu thầu cạnh tranh quốc tế

Đấu thầu quốc tế là cuộc đấu thầu có các nhà thầu trong nước và ngoài nướctham dự Trong một cuộc đấu thầu cạnh tranh quốc tế, bên gọi thầu thường là một

Trang 12

đứng ra tổ chức đấu thầu Còn các công ty nước ngoài dự thầu thường là các côngty lớn có tiềm năng và có kinh nghiệm kinh doanh quốc tế.

- Đấu thầu quốc tế chỉ được tổ chức trong các trường hợp sau:

+ Đối với gói thầu mà không có nhà thầu nào trong nước có khả năng đápứng yêu cầu của gói thầu.

+ Đối với các dự án sử dụng nguồn vốn tài trợ của các tổ chức quốc tế hoặccủa nước ngoài có quy định trong điều ước là phải đấu thầu quốc tế.

- Nhà thầu nước ngoài khi tham dự đấu thầu tại Việt Nam hoặc phải liêndoanh với nhà thầu Việt Nam, hoặc phải cam kết sử dụng thầu phụ Việt Nam,nhưng phải nêu rõ sự phân chia giữa các bên về phạm vi công việc, khối lượng vàđơn giá tương ứng.

- Các nhà thầu nước ngoài trúng thầu phải thực hiện cam kết về tỷ lệ % khốilượng công việc cùng với đơn giá tương ứng dành cho phía Việt Nam là liên danhhoặc thầu phụ như đã nêu trong hồ sơ dự thầu Trong khi thương thảo, hoàn thiệnhợp đồng nếu nhà thầu nước ngoài trúng thầu không thực hiện các cam kết nêutrong hồ sơ dự thầu thì kết quả đấu thầu sẽ bị huỷ bỏ - Các nhà thầu tham gia đấuthầu ở Việt Nam phải cam kết mua sắm và sử dụng các vật tư, thiết bị phù hợp vềchất lượng và giá cả, đang sản xuất, gia công hoặc hiện có tại Việt Nam.

- Trong trường hợp hai hồ sơ dự thầu của nhà thầu nước ngoài được đánh giángang nhau, hồ sơ dự thầu có tỷ lệ công việc dành cho phía Việt Nam là liên danhhoặc thầu phụ cao hơn sẽ được chấp nhận.

- Nhà thầu trong nước tham gia dự đấu thầu quốc tế (đơn phương hoặc liêndanh) được xét ưu tiên khi hồ sơ dự thầu được đánh giá tương đương với các hồ sơdự thầu của nhà thầu nước ngoài.

- Trường hợp hai hồ sơ dự thầu được đánh giá ngang nhau, sẽ ưu tiên hồ sơdự thầu có tỷ lệ nhân công nhiều hơn.

- Nhà thầu trong nước tham gia đấu thầu quốc tế sẽ được hưởng chế độ ưuđãi theo quy định của pháp luật.

Trang 13

7 Các nhân tố ảnh hưởng đến đấu thầu xây lắp:

7.1 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp:a) Cơ chế quản lý của nhà nước:

- Để tăng cường quản lý các hoạt động xây dựng, chính phủ đã ban hành quychế đấu thầu và quy chế quản lý đầu tư và xây dựng Những quy chế này giúp chodoanh nghiệp hoạt động một cách dễ dàng hơn, nhưng nó cũng hạn chế thị trườnghoạt động của doanh nghiệp.

- Ta thấy đây là nhân tố ảnh hưởng bao chùm nhất của các doanh nghiệp xâydựng, nó ảnh hưởng tới mọi mặt của đấu thầu như: hình thức, phương thức đấuthầu cá nhân, tổ chức có đủ tư cách tham gia đấu thầu, người có thẩm quyền quyếtđịnh đầu tư

- Sự ảnh hưởng lớn của pháp luật nhà nước thể hiện ở 2 khía cạnh:

+ Đối với việc tổ chức đấu thầu của chủ đầu tư: pháp luật và quy chế quyđịnh các dự án nào phải tổ chức đấu thầu những hình thức lựa chọn nhà thầu, nhậnhồ sơ như thế nào, xét mở thầu ra sao

+ Đối với việc dự thầu của các nhà thầu, pháp luật và quy chế quy địnhnhững doanh nghiệp xây dựng nào được phép tham gia dự thầu, điều kiện vànguyên tắc tham gia dự thầu, nghĩa vụ và quyền lợi

- Ở nước ta hiện nay có các văn bản điều chỉnh hoạt động xây dựng là nghịđịnh 52/1999/NĐ-CP ban hành ngày 8-7-1999 về quy chế quản lý đầu tư xâydựng, nghị định số 88/1999/NĐ-CP ban hành 1-9-1999 về quy chế đấu thầu Nghịđịnh số 12/2000/NĐ-CP và nghị định 14/2000/NĐ-CP về sửa đổi bổ sung, nghịđịnh 52/1999/NĐ-CP và nghị định 88/1999/NĐ-CP.

b) Hình thức lựa chọn nhà thầu của chủ đầu tư

Theo nghị định số 88/1999/NĐ-CP ban hành ngày 1-9-1999 về quy chế đấuthầu có 3 hình thức lựa chọn nhà thầu:

- Là đấu thầu rộng rãi.- Đấu thầu hạn chế.

Trang 14

c) Các phương thức đấu thầu

Theo nghị định 88/1999/NĐ-CP thì ở nước ta hiện nay áp dụng các phươngthức đấu thầu:

- Đấu thầu 1 túi hồ sơ - đấu thầu 2 túi hồ sơ- Đấu thầu 2 giai đoạn.

Với mỗi phương thức có một cách tiến hành và với trách nhiệm quyền hạncủa các bên tham gia khác nhau Vì vậy chủ đầu tư áp dụng phương thức đấu thầunào sẽ ảnh hưởng rất lớn tới tiến trình và kết quả đấu thầu.

d) Đối tượng đầu tư:

Việc xác định đầu tư trên lĩnh vực nào là hết sức quan trọng và là việc làmhết sức cần thiết để từ đó ta xác định được nội dung công việc cầm thực hiện Việcđầu tư trên các lĩnh vực khác nhau đòi hỏi hình thức đấu thầu và lựa chọn nhà thầucho phù hợp Vì vậy nó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến công tác đấu thầu sau này.

đ) Đối thủ cạnh tranh:

Đối thủ cạnh tranh cùng doanh nghiệp là những người tham gia dự thầu, tạora sự cạnh tranh với nhau Số lượng đối thủ và năng lực của các đối thủ trên thịtrường quyết định mức độ cạnh tranh làm ảnh hưởng đến khả năng thắng thầu củadoanh nghiệp Điều đó đòi hỏi sự hết sức cẩn trọng khi tham gia đấu thầu củadoanh nghiệp, muốn giành được thắng lợi thì phải biết mình, biết đối thủ để cóphương cách thích hợp.

7.2 Nhân tố bên trong doanh nghiệp:

Các nhân tố bên trong doanh nghiệp có ảnh hưởng rất lớn mang tính quyếtđịnh đến khả năng thắng thầu của doanh nghiệp Các nhân tố đó bao gồm:

Trang 15

- Kinh nghiệm trong việc tìm kiếm thông tin, lập hồ sơ Những kinh nghiệmnày giúp cho doanh nghiệp có nhiều thông tin về các dự án mà chủ đầu tư đang vàsẽ mời thầu để tự do có định hướng phù hợp Và điều quan trọng là kinh nghiệmtrong tổ chức thi công là một trong những điều kiện giúp doanh nghiệp có đủ khảnăng tham dự đấu thầu và đạt điểm kinh nghiệm trong phần chấm điểm kỹ thuật.Điều đó giúp doanh nghiệp có lợi thế cao khi tham gia đấu thầu.

- Khả năng tài chính: đây là đòi hỏi quan trọng mà chủ đầu tư đòi hỏi nhàthầu cần phải có năng lực cần thiết khi tham gia dự thầu Với năng lực tài chínhmạnh sẽ giúp doanh nghiệp tạo lợi thế trong cạnh tranh và giành thắng lợi.

- Khả năng về máy móc thiết bị: nếu doanh nghiệp tự chủ về máy móc, thiếtbị, cung cấp đầy đủ yêu cầu của chủ công trình đấu thầu thì sẽ tạo lợi thế rất lớntrước chủ đầu tư theo tiêu chuẩn chấm thầu thì khả năng thiết bị của đơn vị thamgia dự thầu có thể đạt tối đa 15 điểm/100 Hơn nữa khi đó doanh nghiệp có thểcung cấp máy móc thiết bị theo yêu cầu do mình đặt ra nhằm giảm thời gian thicông Và có thể có thêm 3 điểm/100 điểm khi đánh giá tiêu chuẩn kỹ thuật Ngoàira, doanh nghiệp tự chủ về máy móc thiết bị có thể tính khoản khấu hao hợp lýgiúp hạ giá thành sản phẩm Do đó, khả năng về máy móc thiết bị có ảnh hưởnglớn đến khả năng thắng thầu của doanh nghiệp.

- Đội ngũ cán bộ công nhân viên chức phục vụ công trình: Trình độ của độingũ cán bộ công nhân viên chức của doanh nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến khảnăng thắng thầu của doanh nghiệp Đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ cao,tay nghề vững tạo ra hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp giúp doanh nghiệp tăng uy tín trên thương trường, tạo ra lợi thế cạnh tranh.

- Các mối quan hệ liên danh, liên kết: liên danh khi doanh nghiệp chưa đủnăng lực tham gia dự thầu và thi công hoàn thành công trình thì đây là một trongnhững giải pháp hay nhằm tăng năng lực nhà thầu.

- Một số nhân tố khác: ngoài các yếu tố trên còn rất nhiều yếu tố khác cũngảnh hưởng rất lớn đến đấu thầu như vị trí địa lý của doanh nghiệp, uy tín, thời cơ

Trang 16

Tất cả các yếu tố trên đều được chủ đầu tư xem xét và cho điểm theo tỷ lệnhất định Nếu doanh nghiệp đạt số điểm cao thì khả năng trúng thầu rất lớn Mỗicuộc đấu thầu doanh nghiệp phải tập trung vào chỉ tiêu trọng tâm để tạo lợi thếtrong đấu thầu.

Tóm lại, các nhân tố bên trong và bên ngoài đều ảnh hưởng rất lớn đến côngtác đấu thầu và khả năng thắng thầu của doanh nghiệp Vì vậy một doanh nghiệptrên cơ sở của nhân tố nội bộ, và dựa vào nhân tố khách quan bên ngoài tìm ra chodoanh nghiệp một chiến lược phù hợp để tăng lợi thế trong đấu thầu, giúp doanhnghiệp giành thắng lợi.

II TRÌNH TỰ THỰC HIỆN ĐẤU THẦU XÂY LẮP

Đấu thầu xây lắp là hoạt động diễn ra thường xuyên, và không thể thiếu tronghoạt động xây dựng Nó đóng vai trò ngày càng lớn, vì vậy ta phải biết được đấuthầu sẽ trải qua các giai đoạn nào để từ đó đề ra chiến lược hợp lý cho từng giaiđoạn, giúp cho công tác đấu thầu ngày càng hoàn thiện.

Trình tự thực hiện đấu thầu trải qua các giai đoạn:

Trang 16

Lập kế hoạch đấu thầu

Sơ tuyển nhà thầu

Lập hồ sơ mời thầu

Mở thầu

Đánh giá xếp hạng nhận thầu

Trình duyệt kết quả đấu thầu

Công bố trúng thầu, thươngthảo hoàn thiện hợp đồng

Trang 17

làm, có kế hoạch tốt thì công việc mới thực hiện có hiệu quả và đấu thầu cũng vậy,cần phải có kế hoạch tốt thì đấu thầu mới thành công như mong muốn Để tổ chứctốt công tác đấu thầu ta phải có kế hoạch cụ thể về:

- Lập kế hoạch phân chia dự án thành các gói thầu; khi phân chia dự án thànhcác gói thầu, chủ đầu tư phải xem xét tới sự phù hợp dựa trên các chỉ tiêu khácnhau, để từ đó có sự phân chia gói thầu một cách hợp lý về quy mô, thời gian thựchiện.

- Lập kế hoạch thời gian thực hiện từng gói thầu: chủ đầu tư phải dựa vàotiến độ thực hiện chung của dự án, quy mô, mức độ của từng gói thầu để có kếhoạch thực hiện cho từng gói thầu đúng tiến độ.

- Lập kế hoạch nhân sự: gồm những người có thẩm quyền quyết định đầu tưcủa bên mời thầu (chủ đầu tư hoặc đại diện) và chỉ định tổ chuyên gia giúp việc.

- Chuẩn bị hồ sơ mời thầu: chuẩn bị đầy đủ tài liệu cần thiết để lập hồ sơ mờithầu.

- Lập kế hoạch về giá và nguồn tài chính: chủ đầu tư phải xác định giá góithầu dự kiến không vượt quá giá dự toán được duyệt.

- Lập kế hoạch các tiêu chuẩn và thang điểm đánh giá:Các tiêu chuẩn đánh như:

+ năng lực kỹ thuật công nghệ+ năng lực tài chính

+ kinh nghiệm+ biên độ thi công.

Ngoài ra chủ đầu tư còn cần phải lập kế hoạch về nhiều nhân tố khác nữa đểtừ kế hoạch đó chúng ta thực hiện công tác đấu thầu đạt hiệu quả cao.

2 Sơ tuyển nhà thầu (nếu có):

Hình thức sơ tuyển chỉ áp dụng cho những dự án lớn, yêu cầu kỹ thuật cao,đề phòng những rủi ro có thể gặp trong quá trình đấu thầu và thực hiện nhiệm vụ

Trang 18

đầu tư Chủ đầu tư có thể tổ chức sơ tuyển Việc sơ tuyển nhằm lựa chọn nhữngnhà thầu có đủ năng lực về trình độ công nhân, máy móc thiết bị, lĩnh vực sởtrường của nhà thầu Giai đoạn này gồm:

- Lập hồ sơ sơ tuyển.- Thông báo mời sơ tuyển.

- Nhận và quản lý hồ sơ dự sơ tuyển.- Đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển.

- Trình duyệt kết quả sơ tuyển.- Thông báo kết quả sơ tuyển.

3 Lập hồ sơ mời thầu:

Lập hồ sơ mời thầu là công việc hết sức quan trọng bao gồm:- Thư mời thầu

- Mẫu đơn dự thầu

- Chỉ dẫn đối với nhà thầu- Các điều kiện ưu đãi (nếu có)

- Các loại thuế theo quy định của pháp luật

- Hồ sơ thiết kế kỹ thuật kèm theo bản tiền lượng và chỉ dẫn kỹ thuật- Tiến độ thi công.

- Tiêu chuẩn đánh giá (bao gồm cả phương pháp và cách thức quy đổi vềcùng mặt bằng để xác định giá đánh giá).

- Điều kiện chung và điều kiện cụ thể của hợp đồng.- Mẫu bảo lãnh dự thầu

- Mẫu thoả thuận hợp đồng

- Mẫu bảo lãnh thực hiện hợp đồng.

4 Mời thầu:

Trang 19

Bên mời thầu có thể mời thầu bằng thông báo công khai trên các phương tiệnthông tin đại chúng hoặc gửi thư mời thầu cho các nhà thầu.

- Thông báo mời thầu: hình thức này áp dụng trong trường hợp đấu thầu rộngrãi hoặc đối với các gói thầu sơ tuyển Bên mời thầu phải tiến hành thông báo trêncác phương tiện thông tin đại chúng tuỳ theo quy mô và tính chất của gói thầu theoquy định Thông báo mời thầu gồm những nội dung sau:

+ Tên và địa chỉ bên mời thầu.

+ Mô tả tóm tắt dự án, địa chỉ và thời gian xây dựng.+ Chỉ dẫn tìm hiểu hồ sơ mời thầu.

+ Thời hạn, địa chỉ nhận hồ sơ dự thầu.

- Gửi thư mời thầu: hình thức này được áp dụng trong thể loại đấu thầu hạnchế bên mời thầu phải gửi thư mời thầu trực tiếp đến từng nhà thầu trong danhsách đã được duyệt.

Sau khi mời thầu thì các nhà thầu hoàn tất hồ sơ dự thầu nộp cho bên mờithầu ở trong tình trạng niêm phong trước thời hạn quy định, bên mời thầu có tráchnhiệm bảo quản các hồ sơ dự thầu theo hình thức bảo mật cho đến thời điểm mởthầu.

Hồ sơ dự thầu của nhà thầu xây lắp gồm:- Các nội dung về hành chính pháp lý:

+ Đơn dự thầu hợp lệ (phải có chữ ký của người có thẩm quyền).+ Bản sao giấy đăng ký kinh doanh.

+ Tài liệu giới thiệu năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu kể cả nhà thầuphụ (nếu có).

+ Văn bản thoả thuận liên danh (trường hợp liên danh dự thầu)+ Bảo lãnh dự thầu.

- Các nội dung về kỹ thuật:

+ Biện pháp và tổ chức thi công đối với gói thầu.

Trang 20

+ Tiến độ thực hiện hợp đồng

+ Đặc tính kỹ thuật, nguồn cung cấp vật tư, vật liệu xây dựng.+ Các biện pháp đảm bảo chất lượng.

- Các nội dung về thương mại, tài chính:

+ Giá dự thầu kèm theo thuyết minh và biểu giá chi tiết.+ Điều kiện tài chính (nếu có).

+ Điều kiện thanh toán.

5 Mở thầu:

Sau khi nộp hồ sơ dự thầu, những hồ sơ dự thầu nào đúng kế hoạch và đápứng đầy đủ yêu cầu của bên mời thầu sẽ được bên mời thầu tiếp nhận và quản lýtrong điều kiện đảm bảo bí mật Việc mở thầu sẽ được tiến hành công khai theongày giờ, địa chỉ đã ghi trong hồ sơ mời thầu Đại diện của bên mời thầu và cácnhà thầu sẽ tham gia mở thầu và ký vào biên bản mở thầu.

6 Đánh giá xếp hạng nhà thầu:

Việc đánh giá các hồ sơ dự thầu được thực hiện theo trình tự sau:

a) Đánh giá sơ bộ: bên mời thầu xem xét tính hợp lệ của hồ sơ dự thầu,

nhằm loại bỏ các hồ sơ không đáp ứng yêu cầu, bao gồm:- Kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ dự thầu:

+ Kiểm tra giấy phép kinh doanh hoặc chứng chỉ hành nghề.+ Kiểm tra tính pháp lý của chữ ký xác nhận hồ sơ dự thầu.

- Xem xét sự đáp ứng cơ bản của hồ sơ dự thầu đối với hồ sơ mời thầu: xemxét năng lực tài chính, kỹ thuật, kinh nghiệm của nhà thầu với yêu cầu của hồ sơmời thầu.

- Làm rõ hồ sơ dự thầu (nếu cần): trong quá trình đánh giá sơ bộ, bên mờithầu thấy có vấn đề gì cần làm rõ thì yêu cầu nhà thầu giải trình bằng văn bản(nhưng không được làm thay đổi nội dung hồ sơ dự thầu).

Trang 21

b) Đánh giá chi tiết hồ sơ dự thầu:

- Đánh giá về mặt tài chính, thương mại: tiến hành đánh giá tài chính, thươngmại các nhà thầu thuộc danh sách ngắn trên cùng một mặt bằng theo tiêu chuẩnđánh giá được phê duyệt.

Việc đánh giá về mặt tài chính, thương mại nhằm xác định giá đánh giá baogồm:

+ Sửa lỗi.

+ Hiệu chỉnh các sai lệch.

+ Chuyển đổi giá dự thầu sang một đồng tiền chung.+ Đưa về một mặt bằng so sánh.

+ Xác định giá đánh giá của các hồ sơ dự thầu.

c) Đánh giá tổng hợp, xếp hàng nhà thầu theo giá đánh giá và kiến nghịnhà thầu trúng thầu với giá trúng thầu tương ứng:

Dựa vào kết quả đánh giá chi tiết và căn cứ vào thang điểm đã lập bên mờithầu sẽ có đánh giá tổng hợp và cho điểm các hồ sơ dự thầu từ đó xếp hạng nhàthầu để có căn cứ trình người có thẩm quyền quyết định đầy đủ và phê duyệt nhàthầu trúng thầu.

Các tiêu chuẩn đánh giá:+ Tiêu chuẩn kỹ thuật+ Tiêu chuẩn kinh nghiệm+ Tiêu chuẩn tiến độ thi công+ Tiêu chuẩn tài chính

+ Tiêu chuẩn giá dự thầu.

7 Trình duyệt kết quả đấu thầu:

Chủ đầu tư sau khi căn cứ vào kết quả chấm thầu và các quy định của nhànước, người quản lý công việc đấu thầu lập bản tường trình chi tiết và đầy đủ tới

Trang 22

chủ đầu tư và các cơ quan nhà nước có liên quan để thẩm định và xét duyệt lầncuối cùng Thông thường các gói thầu trúng thầu là các gói thầu có số điểm caonhất, phù hợp với các tiêu chuẩn của quy chế đấu thầu.

8 Công bố trúng thầu, thương thảo hoàn thiện hợp đồng.

Sau khi lựa chọn được nhà thầu (được các cơ quan có thẩm quyền chấp thuậnvà phê duyệt) chủ đầu tư tiến hành công bố trúng thầu và thương thảo hợp đồng.Sau khi thương thảo hợp đồng xong, chủ đầu tư tiến hành trình duyệt nội dung hợpđồng và ký kết hợp đồng.

- Khi công bố kết quả trúng thầu và ký kết hợp đồng đảm bảo nguyên tắcchung: bên mời thầu chỉ được công bố kết quả đấu thầu tiến hành đàm phán ký kếthợp đồng sau khi đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt kết quả đấu thầu.

Trước khi tiến hành thông báo trúng thầu và ký kết hợp đồng chính thức, bênmời thầu cần cập nhật những thay đổi về năng lực nhà thầu cũng như những thayđổi khác liên quan đến nhà thầu, nếu phát hiện những thay đổi liên quan đến việcthực hiện hợp đồng (năng lực tài chính suy giảm, nguy cơ phá sản ) bên mời thầuphải kịp thời thông báo cho người có thẩm quyền quyết định đầu tư xem xét Huỷbỏ kết quả đấu thầu, tổ chức đấu thầu lại khi phát sinh các vấn đề:

+ Dự án phải thay đổi mục tiêu khác với dự kiến ban đầu trong thư mời thầu.+ Không có nhà thầu nào đáp ứng được yêu cầu.

+ Có chứng cớ chứng minh có sự tiêu cực trong quá trình đấu thầu.- Thông báo trúng thầu:

Sau khi có quyết định phê duyệt kết quả đấu thầu của cấp có thẩm quyền, bênmời thầu phải gửi thông báo trúng thầu bằng văn bản kèm theo dự thảo hợp đồngcó lưu ý những điều kiện cần thiết phải bổ sung (nếu có) để đáp ứng yêu cầu củabên mời thầu Đồng thời bên mời thầu phải gửi kèm lịch biểu nêu rõ thời gian, địađiểm thương thảo ký kết hợp đồng và nộp bảo lãnh thực hiện hợp đồng.

- Thương thảo ký kết hợp đồng:

Trang 23

Khi nhận được thông báo trúng thầu nhà thầu phải gửi cho bên mời thầu thưchấp nhận hoặc từ chối thương thảo trong phạm vi không quá 30 ngày kể từ ngàythông báo, nếu không nhận được thư chấp nhận hoặc từ chối của nhà thầu, bên mờithầu không hoàn trả bảo lãnh dự thầu và báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét,quyết định.

Sau khi đã thống nhất về thời gian, địa điểm, hai bên sẽ tiến hành thươngthảo, hoàn thiện hợp đồng và tiến tới ký kết hợp đồng chính thức.

9 Các công việc khi tham gia dự thầu của nhà thầu xây lắp:

Nhà thầu khi tham gia vào thị trường xây dựng thông qua đấu thầu với cươngvị là người bán Vì vậy khi muốn tham gia vào thị trường xây dựng, các nhà nhàthầu cần phải tìm kiếm, cập nhật thông tin về các dự án đầu tư để tham gia nhữngcông trình mà công ty có đủ năng lực phù hợp với yêu cầu của chủ đầu tư Để kýkết được hợp đồng với chủ đầu tư nhà thầu cần phải tiến hành những công việckhác nhau và phải theo quy trình nhất định.

9.1 Tìm kiếm thông tin về các dự án đầu tư:

Việc tìm kiếm thông tin trên thị trường xây dựng thường thông qua các hìnhthức:

- Từ thông báo mời thầu của chủ đầu tư trên các phương tiện thông tin đạichúng.

- Từ thư mời thầu do bên mời thầu gửi tới: do uý tín của nhà thầu trên thịtrường xây dựng, tính chất của công việc xây dựng, hay vì lý do cấp bách mà bênmời thầu trực tiếp mời dự thầu thông qua thư mời thầu trong trường hợp công trìnhđược tổ chức theo hình thức đấu thầu hạn chế.

- Thông qua giới thiệu của đối tác trung gian theo hình thức này nhà thầuphải trả một khoản phí nhất định cho nhà môi giới để biết thông tin mời thầu.

9.2 Tiến hành nghiên cứu hồ sơ mời thầu:

Đây là công việc rất quan trọng vì đây là xuất phát điểm để nhà thầu xem xétkhả năng của mình có thể đáp ứng được yêu cầu của chủ đầu tư không để từ đó lập

Trang 24

hồ sơ tham gia dự thầu Nhà thầu khi đã có thông tin mời thầu thường phân tíchđánh giá sơ bộ thông tin về công trình Nhà thầu phải nắm bắt các thông tin cầnthiết về công trình dự thầu, từ đó có sự phân tích cụ thể để đưa ra quyết định cóhoặc không tham ra dự thầu Hoặc sau khi phân tích hồ sơ mời thầu mà khả năngcủa công ty không đáp ứng được yêu cầu thì có thể đề ra hướng chiến lược là thamgia đấu thầu bằng liên danh, liên kết, liên doanh (tuy nhiên nếu nhà thầu muốn liêndoanh trong đấu thầu và muốn giao thầu lại phải được sự đồng ý của chủ đầu tư).

9.3 Tham gia sơ tuyển (nếu có):

Để tham gia sơ tuyển nhà thầu phải nộp một ngân phiếu bảo đảm cho việctham gia dự thầu (có thể lên 20% chi phí đấu thầu) Nếu nhà thầu không trúng thìkhoản tiền này được chủ đầu tư trả lại.

Thông thường với những dự án có vốn đầu tư lớn (từ 300 tỷ VNĐ trở lên) thìchủ đầu tư mới tổ chức sơ tuyển để lựa chọn nhà thầu có đủ khả năng.

Khi tham gia sơ tuyển nhà thầu nộp tài liệu sơ tuyển:

+ Tổ chức và cơ cấu của nhà thầu, quyết định thành lập, giấy phép hành nghềxây dựng.

+ Các công trình đã tham gia và kinh nghiệm trong 2-5 năm qua: khối lượngthực hiện giá trị hợp đồng, chất lượng thực hiện.

+ Các công trình đang thi công, khối lượng thời gian hoàn thành, kinh phí.+ Khả năng về nguồn nhân lực.

+ Thực trạng tài chính.

+ Khả năng máy móc thiết bị, công nghệ.

9.4 Chuẩn bị, lập hồ sơ dự thầu:

Sau khi qua vòng sơ tuyển, nhà thầu đạt tiêu chuẩn sẽ dựa vào hồ sơ mời thầuđể có sự chuẩn bị tài liệu lập hồ sơ mời thầu.

Khi có yêu cầu trước khi lập hồ sơ dự thầu chủ đầu tư phải tiến hành khảo sátthực địa, dựa vào kết quả khảo sát, năng lực của công ty và hồ sơ mời thầu để từđó lập hồ sơ dự thầu Nội dung bộ hồ sơ dự thầu gồm:

Trang 25

- Thư trả lời đã nhận được thư mời thầu: sau khi nhận được thông báo mờithầu và tài liệu đấu thầu thì nhà thầu phải đệ trình cho phía mời thầu một lá thưngắn gọn, rõ ràng thông báo cho chủ đầu tư là công ty đã nhận được thư mời thầu.

- Đơn dự thầu: đây là phần việc quan trọng nhất và nó quyết định khả năngthắng thầu của doanh nghiệp Đơn dự thầu thực chất là điền vào mẫu của chủ đầutư cung cấp có trong hồ sơ dự thầu:

+ Thời hạn khởi công kể từ khi có thông báo của chủ đầu tư trong vòng 5-10ngày kể từ ngày có lệnh, nhà thầu cần huy động đủ lực lượng xe máy, con người,thiết bị để khởi công.

+ Thời gian xây dựng công trình theo yêu cầu của chủ đầu tư hoặc thời giannhà thầu đề xuất được chủ đầu tư chấp nhận.

+ Mức phạt do công trình chậm trễ theo quy định.+ Thời gian bảo hành công trình.

+ Thời hạn phải thanh toán cho nhà thầu sau khi nhận được phiếu thanh toáncủa kỹ sư tư vấn giám sát.

+ Lãi suất đối với phần chậm trả khối lượng hoàn thành để bảo vệ quyền lợicho nhà thầu.

+ Khoản tiền, hoặc phần trăm trên giá trị hợp đồng chủ đầu tư sẽ tạm ứng chonhà thầu sau khi khởi công công trình để nhà thầu triển khai máy móc, vật tư, thiếtbị

+ Các loại tiền dùng thanh toán.+ Thời hạn có hiệu lực của đơn thầu.+ Giấy bảo lãnh dự thầu.

+ Quy cách của đơn dự thầu và chữ ký.

- Một số yêu cầu giải thích thêm: các nhà thầu sau khi nghiên cứu kỹ hồ sơmời thầu có thể yêu cầu chủ đầu tư giải thích thêm về: vật tư thiết bị, giá cả, chỉdẫn kỹ thuật, tiến độ thi công

Trang 26

- Thư uỷ quyền: đấy là văn bản pháp lý được cấp có thẩm quyền lập uỷquyền cho người có thẩm quyền chịu trách nhiệm giải quyết trong quyền hạn chophép.

- Lập chương trình thiết bị ngày công theo quá trình tiến hành công việc.- Lập biểu giá: giá dự thầu nhà thầu phải tính toán cụ thể và điền vào bản giáthầu theo mẫu của chủ đầu tư Điền vào bản giá thầu bao gồm tất cả các chi phí cóliên quan đến xây dựng công trình như chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp, thuế,lãi mức giá mà nhà thầu lập phản ánh trình độ tổ chức thi công của nhà thầu vànó phải được tính toán hợp lý để mức giá đó có khả năng thắng thầu cao nhất.

- Lập vật tư thiết bị chủ yếu cho thi công nhà thầu phải lập biểu vật tư chủyếu có sự phân loại và hạch toán cụ thể để xem xét, xuất kho cho thi công.

- Lập biểu tổ chức lao động: nhà thầu phải lập biểu liệt kê số lượng lao độngsử dụng cho thi công công trình và có sự phân công trong tổ chức thực hiện côngviệc.

- Bản vẽ kỹ thuật và bản vẽ thi công nhà thầu phải nghiên cứu kỹ thiết kế kỹthuật để đưa ra biện pháp thi công hợp lý.

- Lập biểu tiến độ thi công: biểu này phải chỉ rõ được chương trình, kế hoạchthực hiện của nhà thầu trong từng giai đoạn và cả quá trình.

- Những giải thích thêm của nhà thầu do yêu cầu của chủ đầu tư nhà thầu cóthể giải trình thêm một số vấn đề về kỹ thuật, tiến độ thi công 9.5 Nộp hồ sơ dựthầu và tham gia mở thầu sau khi hoàn thành xong hồ sơ dự thầu (thường với dự ánnhỏ thời gian chuẩn bị 30-40 ngày, dự án lớn thời gian chuẩn bị 2-3 tháng) Nhàthầu sẽ nộp hồ sơ dự thầu cho bên mời thầu trong thời hạn quy định Bên mời thầucó trách nhiệm bảo quản các hồ sơ dự thầu trong điều kiện bảo mật.

Việc mở thầu được thực hiện công khai với sự có mặt của bên mời thầu, đạidiện của cơ quan quản lý cấp trên các nhà thầu hoặc đại diện được uỷ quyền củanhà thầu và các hãng thông tấn báo chí địa phương.

Công tác mở thầu sẽ tiến hành mở từng hồ sơ dự thầu, chủ đầu tư sẽ ghi têncác ứng thầu hợp lệ và ứng thầu không hợp lệ Sau khi mở thầu, chủ đầu tư đánh

Trang 27

giá xếp hạng các nhà thầu theo những tiêu chuẩn về năng lực, kinh nghiệm, kỹthuật, giá bỏ thầu để chọn ra nhà thầu phù hợp nhất Kết quả đấu thầu sẽ đượccông bố chính thức sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt Những nhà thầukhông trúng thầu cũng được thông báo và trả lại bảo lãnh dự thầu.

9.6 Đàm phán và ký kết hợp đồng:

Sau khi mở thầu sẽ chọn được nhà thầu hợp lý nhất và 2 bên tiến hành đàmphán các điều khoản để ký hợp đồng xây dựng Khi đàm phán không phải lúc nàohai bên cũng nhất trí một vấn đề mà có thể 2 bên mới nhất trí một phần hay cóquan điểm chưa thống nhất Vì vậy trong đàm phán phải xem xét, tìm hiểu rõ ýđịnh của đối tác và mục tiêu đặt ra của mình để đề ra được sách lược linh hoạttrong đàm phán.

Một kinh nghiệm cho thấy để đàm phán thành công thì không bao giờ có mộtphương án lựa chọn mà phải có các phương án lựa chọn khác nhau Khi đàm phánphải xác định rõ mục tiêu đặt ra của mình và giới hạn có thể nhượng bộ được đếnđâu Trong đàm phán hợp đồng xây dựng thường đàm phán về lĩnh vực kỹ thuật,thương mại, pháp lý.

Khi cuộc đàm phán đã đi vào kết thúc nhà thầu được chọn sẽ phải cùng chủđầu tư soạn thảo và hoàn chỉnh hợp đồng theo mẫu về hợp đồng xây dựng đã đượcnêu trong hồ sơ đấu thầu Nhưng không được trái với hồ sơ dự thầu và phải dựavào những điều được bổ sung khi đàm phán Sau khi ký kết hợp đồng nhà thầu sẽlập một ban điều hành dự án theo những tiêu chuẩn đã ký kết trong hợp đồng Giảitrình lên chủ đầu tư tiến độ thi công công trình:

+ Tiến độ cung cấp dịch vụ tư vấn.+ Tiến độ thi công chi tiết

+ Tiến độ cung cấp nhân lực.

+ Tiến độ cung cấp xe máy, thiết bị.+ Tiến độ cung cấp vật liệu.

+ Tiến độ giải ngân.

Trang 28

Quy trình tham gia dự thầu của nhà thầu.

Tìm kiếm thông tin mời thầu

Nghiên cứu hồ sơ mời thầu

Tham gia sơ tuyển

Chuẩn bị và lập hồ sơ dự thầu

Nộp hồ sơ dự thầu và tham gia mở thầu

Đàm phán và ký kết hợp đồng

Trang 29

III MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐẤUTHẦU CỦA DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG:

1 Chỉ tiêu giá trị trúng thầu và số công trình trúng thầu:

Giá trị trúng thầu hàng năm là tổng giá trị của tất cả các công trình hạng mụccông trình mà doanh nghiệp đã tham gia đấu thầu và đã trúng thầu kể cả các góithầu phụ, gói thầu do liên danh, liên kết, liên doanh.

Chỉ tiêu số công trình trúng thầu và giá trị trúng thầu góp phần giúp doanhnghiệp đánh giá khả năng của doanh nghiệp trong đấu thầu.

2 xác suất trúng thầu:

Chỉ tiêu này tính theo 2 góc độ cơ bản:

- Theo số công trình tham gia đấu thầu và trúng thầu.Xác suất trúng thầu = 100%

- Theo giá trị công trình:Xác suất trúng thầu = 100%

GTT2: là tổng giá trị của các công trình trúng thầuGTTg: tổng giá trị của các công trình tham gia đấu thầu.

Chỉ tiêu này được tính cho từng thời kỳ nhất định tuỳ vào mục đích củadoanh nghiệp trong việc sử dụng chỉ tiêu.

3 Chỉ tiêu thị phần của doanh nghiệp trên thị trường xây lắp:

Chỉ tiêu này có thể được đo bằng thị phần tuyệt đối hoặc tương đối.- Thị phần tuyệt đối:

Thị phần tuyệt đối = x 100%Trong đó:

GTSLXLDN: là giá trị sản lượng xây lắp do doanh nghiệp hoàn thànhGTSLXLt2: giá trị sản lượng xây lắp hoàn thành trên thị trường.

Trang 30

- Thị phần tương đối được xác định trên cơ sở so sánh thị phần thị trườngtuyệt đối của doanh nghiệp với thị phần thị trường tuyệt đối của đối thủ cạnh tranhmạnh nhất.

Từ 2 chỉ tiêu thị phần ta có thể tính toán tốc độ tăng trưởng của thị phần sovới thời kỳ trước để nhận biết xu hướng biến đổi vị thế cạnh tranh của doanhnghiệp.

4 Chỉ tiêu về lợi nhuận đạt được:

Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả kinh doanh của doanhnghiệp Nó là chỉ tiêu hết sức quan trọng đánh giá tình hình hoạt động của doanhnghiệp, hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp dựa vào chỉ tiêu này ta có thể thấyđược vị thế của doanh nghiệp trên thị trường xây dựng.

Khi tính toán chỉ tiêu này cần tính toán cho hàng năm và có sự so sánh giữacác năm để thấy được tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận hàng năm Ngoài ra cònphải tính chỉ tiêu lợi nhuận gắn liền với nguồn vốn, giá trị sản lượng xây lắp hoànthành để có thể đánh giá chính xác giúp cho việc ra quyết định được hợp lý hơn.

Tuy nhiên tuỳ vào từng trường hợp cụ thể mà vai trò của chỉ tiêu lợi nhuậnkhác nhau Vì vậy không nên coi lợi nhuận là chỉ tiêu duy nhất khi đánh giá hiệuquả kinh doanh.

5 Chỉ tiêu về uy tín của doanh nghiệp:

Uy tín là chỉ tiêu mang tính vô hình, rất khó định lượng, chỉ tiêu này mangtính chất bao trùm, nó liên quan đến tất cả các chỉ tiêu trên và nhiều yếu tố khác.Uy tín là chỉ tiêu giữ vai trò quan trọng trong đấu thầu và giành thắng lợi củadoanh nghiệp Chính uy tín giúp cho doanh nghiệp giành được lòng tin của chủđầu tư và tạo lợi thế trong tham gia đấu thầu Vì vậy mà trong từng thời kỳ doanhnghiệp phải chú trọng đến việc nâng cao uy tín trên thị trường tạo cơ hội giànhđược lợi thế cạnh tranh trong đấu thầu.

Trang 31

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÔNG TÁC ĐẤU THẦUXÂY LẮP Ở CÔNG TY CẦU 14

Thông tin chung:

Telex (Fax): 048276133

Email: Cau 14 Cinco1@hn.vnn.vn

Điện thoại: 04.8.276.447 hoặc 04.8.766.136- Tên công ty: Công ty cầu 14

- Trụ sở: Thị trấn Sài Đồng, Gia Lâm, Hà Nội

- Cơ quan chủ quản: Tổng Công ty Xây dựng công trình giao thông I - BộGiao thông vận tải Số 623 đường La Thành - Thành Công - Ba Đình - Hà Nội

- Thành lập ngày 22-5-1972

Được thành lập doanh nghiệp nhà nước theo quyết định số LĐ, ngày 12 tháng 2 năm 1993 của Bộ Giao thông vận tải.

204/QĐTCCB Giám đốc: Phạm Quảng Dương

I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY

Công ty cầu 14 ra đời đúng vào thời kỳ quyết liệt nhất của cuộc chiến tranhphá hoại của đế quốc Mỹ Chính sự tàn phá này đã đặt ra yêu cầu phải có sự khắcphục làm thông suốt các mạch máu giao thông của đất nước Đáp ứng yêu cầu đóngày 22-5-1972, Công ty cầu 14 ra đời Công ty đã trải qua nhiều thử thách củatừng giai đoạn cách mạng.

Nhiệm vụ chủ yếu trong thời kỳ chống Mỹ là cứu chữa, khôi phục các cầuđường sắt, đường bộ, đảm bảo giao thông thông suốt trong mọi tình huống, gópphần phục vụ đắc lực chi vận cho chiến trường miền Nam và đảm bảo mạch máugiao thông miền Bắc.

Nhiều tấm gương chiến đấu dũng cảm và anh dũng hy sinh trong lúc đanglàm nhiệm vụ cứu chữa cầu đường, đảm bảo giao thông còn để lại những ghi nhớsâu sắc mãi mãi cho thế hệ sau.

Trang 32

Hoà bình lập lại, lực lượng của Công ty cầu 14 lại hoà cùng cả nước bắt tayvào khôi phục và xây dựng các công trình giao thông góp phần tái thiết lại đấtnước trong hoàn cảnh chiến tranh vừa kết thúc Cơ sở vật chất còn thiếu thốn đờisống còn nghèo nàn, những cán bộ công nhân viên của Công ty cầu 14 đã kiên trì,nhẫn lại, đi tới mọi miền của tổ quốc từ đồng bằng tới miền núi xa xôi hẻo lánh đểkhôi phục và xây dựng lại các công trình cầu, bến cảng, đường bê tông, đườngvành đai chiến lược.

Từ những năm 1980 trở lại đây, đặc biệt 12 năm đổi mới (1986-1998) Côngty cầu 14 đã chuyển biến mạnh mẽ từ chế độ bao cấp sang chế độ hạch toán kinhdoanh với phương châm tự trang trải, tiến tới đủ sức cạnh tranh trên thị trườngtrong nước và vươn ra thị trường quốc tế.

Do định hướng đúng đắn, đầu tư có trọng điểm, giữ gìn và bảo toàn lực lượngnhất là đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề, đồng thời từng bước cảitiến hoàn thiện cơ chế quản lý nên đã tạo ra phương thức sản xuất kinh doanh cónề nếp, nâng cao ý thức tự giác, và tinh thần làm chủ của người lao động ToànCông ty là một khối thống nhất trong mọi hành động dưới sự điều hành và phốihợp chặt chẽ từ trên xuống dưới Mặt khác do năng suất lao động tìm kiếm thịtrường, tổ chức hợp lý các lực lượng thi công độc lập trên các địa bàn, hoạt độngcủa công ty ngày càng mở rộng trong cả nước, sản xuất kinh doanh, quản lý, hạchtoán đạt hiệu quả cao.

Gần 30 năm phấn đấu, xây dựng phát triển, Công ty cầu 14 đã tham gia xâydựng đủ các loại kiểu cầu từ nhỏ đến lớn, từ đơn giản đến phức tạp, nhiều côngtrình yêu cầu kỹ thuật cao, công nghệ thiết bị hiện đại Theo thống kê đến trướcnăm 200 Công ty cầu 14 đã xây dựng:

165 cây cầu các loại8 bến cảng, sông cảng.

2 đường lăn sân bay 50 km đường bê tông55 km đường vành đai chiến lược

30 công trình dân dụng (ở các thành phố thị xã).

Trang 33

Công ty cầu 14 được thành lập doanh nghiệp nhà nước theo quyết định số204/QĐ TCCB-LĐ ngày 12 tháng 2 năm 1993 của Bộ Giao thông vận tải là mộtdoanh nghiệp nhà nước loại I, kể từ ngày thành lập đến nay Công ty không ngừngphát triển về mọi mặt, tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước Công ty đã tích cựcđầu tư về con người, máy móc trang thiết bị, công nghệ hiện đại, áp dụng khoa họcvào quản lý, thi công xây dựng Vì vậy mà chất lượng các công trình không ngừngđược nâng cao, ngày càng đáp ứng phù hợp với sự phát triển của xã hội, yêu cầucủa thị trường Công ty được thành lập với chức năng hoạt động trong ngành xâydựng, với quyền hạn của mình, công ty chủ yếu hoạt động trong các lĩnh vực:

+ Xây dựng cầu đường, bến cảng, sân bay.+ Xây dựng các công trình, kiến trúc dân dụng.

+ Sản xuất cấu kiện bê tông đúc sẵn + Sửa chữa thiết bị gia công cơ khí.+ Xây dựng công nghiệp.

+ Hoàn thiện xây dựng.

Với ngành nghề kinh doanh như vậy đã tạo ra tính đặc thù về sản phẩm củacông ty với giá trị rất lớn, sản phẩm là đơn chiếc Thành quả của cán bộ công nhânviên của công ty đã góp phần tích cực vào sự phát triển của đất nước, góp phầnlàm cho nền kinh tế của đất nước ngày càng phồn thịnh, giao lưu hàng hoá giữacác vùng được thông suốt, góp phần mở rộng quan hệ giữa nước ta với các nướctrong khu vực và trên thế giới.

Thể hiện qua chiều dài lịch sử của công ty, Công ty cầu 14 đã hoàn thành vàđưa vào sử dụng các công trình tiêu biểu:

Cầu Chương Dương (Hà Nội) Cầu Phú Lương (Hải Dương) Cầu Quán Toán(Hải Dương)

Cầu Cầm (Quảng Ninh) Cầu Hà Đông (Hà Tây)Cầu Đọ Xá (Hà Nam)

Cầu Nộng Tiến (Tuyên Quang)

Cầu Bắc Giang, Thị Cầu (Bắc Ninh - Bắc Giang)

Trang 34

Cầu Đuống 2 (Gia Lâm)Cầu Tân Đệ (Thái Bình)

Đặc biệt trong 2 năm 1996-1998 Công ty cầu 14 đã tham gia đấu thầu 30công trình, đã thắng thầu 19 công trình/16 dự án trong đó có 7 dự án thắng thầuquốc tế:

+ Cầu Đà Rằng, cầu Sông Cái thuộc dự án cải tạo nâng cấp đường sắt Hà Nộithành phố Hồ Chí Minh (HĐ1).

+ Cầu Ngân Sơn thuộc dự án khôi phục cầu quốc lộ 1 (HĐ4).

+ Cảng Sài Gòn: thuộc dự án cải tạo nâng cấp cảng Sài Gòn (gói số 3).

+ Cảng Nghi Sơn thuộc dự án xây dựng cầu cảng nhà máy xi măng Nghi Sơn(nguồn vốn OECF).

+ Cầu Đuống mới: thuộc dự án nâng cấp cải tạo quốc lộ 1 (giai đoạn 2 HĐ1).

-+ Cầu Quán Toan thuộc dự án nâng cấp cải tạo quốc lộ 5 (HĐ2).+ 4 cầu Kajima thuộc dự án khôi phục các cầu giao thông nông thôn.

Những thành tựu đạt được trong quá trình xây dựng và trưởng thành đó là sựvượt khó đi lên, xứng đáng là một trong những doanh nghiệp xây dựng cơ bản củangành Cán bộ, công nhân viên Công ty cầu 14 tự khẳng định và tin tưởng vào sựphát triển toàn diện, vững chắc theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xâydựng ngành nghề kinh doanh đa dạng và hợp lý đáp ứng sự phát triển của đất nướctrong giai đoạn cách mạng mới.

II NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG ĐẾNCÔNG TÁC ĐẤU THẦU CỦA CÔNG TY.

1 Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý trong Công ty.

Tổ chức bộ máy quản lý là vấn đề thường xuyên trong mỗi cơ quan đặc biệtlà các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh cơ cấu tổ chức là hết sức quantrọng đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần đưa ra được cơ cấu hợp lý phù hợp với đặcđiểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình Có rất nhiều mô hình khác nhau

Trang 35

như mô hình ma trận, mô hình theo chưc năng với công ty cầu 14 cùng với việcchuyển hướng sản xuất kinh doanh công ty đã nhiều l ần chuyển đổi mô hình quảnlý cho phù hợp và đến nay công ty cầu 14 có mô hình quản lý sau.

Trang 36

1.1 Giám đốc

Giám đốc

Phó Giám đốc nội chín tổ chức,

thường trực

Phó Giám đốc máy

Các phòng kinh tế kỹ thuật

Phòng máy thiết bị

Phòng kế hoạch

kinh doanh

Phòng kỹ thuật - thi

Phòng vật tư

Phòng tổ chức cán bộ - lao đông

Phòng tài chính kế toán

Khối cơ giới vận tải - cơ khí - thi công xây dựng cầu, cảng và các công trình giao thông khác

Đội thi công cơ giới

Đội xe máy

Xưởng cơ khí xây dựng

Đội cầu 1

Đội cầu 2

Đội cầu 3

Đội cầu 4

Đội cầu 5

Đội cầu 6

Đội cầu 7

Công ty cầu ông Lãnh

Công ty cầu Tô Châu

Công ty TN Hà Nội

Trang 37

Là người đại diện cho công ty, chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động củaCông ty trước Nhà nước và pháp luật Trong hệ thống chất lượng giám đốc làngười đứng đầu có quyền hạn sau:

+ Xây dựng các mục tiêu, chính sách về chất lượng.

+ Xây dựng tổ chức bộ máy cán bộ và quy định chức năng nhiệm vụ trong hệthống chất lượng.

+ Có quyền kiểm tra cao nhất về hệ thống chất lượng theo mục tiêu chínhsách đề ra.

+ Giải quyết các nguồn lực về nhân sự, tài chính và mọi vấn đề cần thiết đểđảm bảo duy trì hoạt động của hệ thống chất lượng.

+ Chủ trì, điều hành các cuộc họp của lãnh đạo để đánh giá về việc thực hiệnhệ thống chất lượng đề ra.

+ Tổ chức sản xuất kinh doanh.

+ Thành lâp, giải thể các tổ chức thuộc doanh nghiệp theo nhu cầu sản xuấtkinh doanh.

+ Có quyền đạo tạo, khen thưởng, kỷ luật ngoài những quyền hạn được quyđịnh thì giám đốc còn có trách nhiệm.

+ Tổ chức tiến hành quá trình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, đảm bảohoàn thành thắng lợi kế hoạch nhà nước giao và thực hiện nghiệm chỉnh các chếđộ, chính sách của Đảng và Nhà nước ban hành.

+ Tổ chức bảo vệ thành quả sản xuất về tài sản, thiết bị, vật tư và tổ chức sửdụng Những thứ đó có hiệu quả kịp thời sử lý hoặc chịu sự xử lý do có liên quantrách nhiệm về mọi hành động vi phạm pháp luật trong xí nghiệp.

+ Xây dựng quy hoạch phát triển sản xuất kinh doanh của xí nghiệp trướcmắt và lâu dài, tạo mọi điều kiện cần thiết để mọi người lao động làm chủ tronglao động sản xuất và trong phân phối.

+ Giám đốc thường xuyên báo cáo công tác sản xuất, kinh doanh với cấp trênvà chịu trách nhiệm trước cấp trên và mọi quyết định của mình.

1.2 Phó giám đốc kỹ thuật thi công.

Là người chịu trách nhiệm trước giám đốc về:

Trang 38

- Chỉ đạo trực tiếp phòng kỹ thuật, các phòng liên quan xây dựng, ban hànhcác văn bản quản lý thực hiện công tác chất lượng.

- Chỉ dạo việc kiểm tra, soát xét các văn bản về thiét kế kỹ thuật, thiết kế tổchức thi công đảm bảo chất lượng sản phẩm làm ra theo quy định của nhà nước.

- Chỉ đạo huấn luyện, áp dụng các dây truyền công nghệ mới.

- Thay mặt giám đốc quyết định hoặc quan hệ với các cơ quan liên quan đểthay đổi thiết kế kỹ thuật, biện pháp thi công.

- Chỉ đạo việc bàn giao, nhiệm thu công trình hoàn chỉnh hố sơ hoàn công.- Thường xuyên báo cáo công tác ở lĩnh vực mình được giao, kể cả các chủtrương mới tiếp nhận được từ cấp trên với giám đốc để lãnh đạo kịp thời.

1.3 Phó giám đốc kinh doanh:

Được phân công phụ trách và giải quyết trực tiếp các công việc thuộc lĩnhvực.

- Kinh doanh kinh tế, tài chính của toàn xí nghiệp.

- Phụ trách công tác dự toán và sử dụng các nguồn vốn của xí nghiệp.- Vốn đầu tư sản xuất cố định.

- Vốn đầu tư xây dựng cơ bản.- Vốn tự có của xí nghiệp.- Quỹ phúc lợi.

- Ký duyệt việc chi tiêu của cơ quan và ký duyệt việc chi tiêu sử dụng cácnguồn vốn trên của xia nghiệp.

- Phụ trách toàn bộ sản xuất kinh doanh thuộc lĩnh vực sản xuất khác của xínghiệp.

* Quyền hạn:

- Xây dựng phương án kế hoạch sản xuất kinh doanh.- Khai thác tìm kiếm thị trường.

- Chỉ đạo chuẩn bị các hồ sơ thầy và triển khai các dự án.

- Chỉ đạo công tác thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh và công tác doanhthu.

- Thay mặt giám đốc tổ chức các hội nghị chuyên môn nghiệp vụ trong lĩnhvực công tác được giao phụ trách.

Trang 39

- Đề xuất với giám đốc khen thưởng, kỷ luật, bố trí sử dụng và thực hiệnchính sách cán bộ đối với công nhân viên chức thuộc mình phụ trách.

* Trách nhiệm: Thường xuyên báo cáo công tác thuộc phần việc được giaophụ trách với giám đốc và chịu trách về mọi mặt quyết định của mình trong lĩnhvực nhiệm vụ được giao để đạt được mục tiêu sản xuất kinh doanh đạt hiệu quảcao.

1.4 Phó giám đốc máy thiết bị:

Có trách nhiệm và quyền hạn trong những công việc chủ yếu sau.- Xây dựng kế hoạch sử dụng máy móc thiết bị dây truyền sản xuất.- Chỉ đạo xây dựng và ban hành các văn bản về quản lý sử dụng thiết bị.- Hướng dẫn sử dụng, áp dụng dây truyền công nghệ mới.

1.5 Phó giám đốc nội chính.

Được phân công giúp đỡ giám đốc trong các lĩnh vực:- Đời sống, y tế, hành chính.

- Quân sự bảo vệ, trị an.

- Công tác đời sống tinh thần điều dưỡng, tham quan, gnhỉ mát.- Công tác đất đai, hộ khẩu của toàn Công ty.

- Công tác tổ chức cán bộ nhân sự.

- Công tác chỉ đạo việc xây dựng các văn bản quản lý hành chính trong nộibộ cơ quan.

- Đôn đốc, chỉ đạo, kiểm tra mọi hành động trong công ty.

- Chỉ đạo xây dựng các quy chế, nội quy bảo vệ trật tự an ninh trong công ty- Được giám đốc uỷ quyền giải quyết một số công việc khi giám đốc đi vắng.Bên cạnh những quyền hạn được giao phó, giám đốc và thường xuyên báocáo với giám đốc phân công công tác được giao.

1.6 Các trưởng phòng và các đội trưởng thi công

Có quyền hạn quyết định những công việc trong phạm vi được giao và chịutrách nhiệm trước cấp trên trong lĩnh vực mình phụ trách (Xem phụ lục)

2 Đặc điểm quá trình sản xuất kinh doanh.

Xây dựng là một ngành bị cắt rời cao độ và đôi khi chia rẽ Quá trình sảnxuất kinh doanh đôi khi là gián đoạn không liền mạch Không như những ngành

Trang 40

sản xuất khác, sản xuất là liền mạch và có thể sản xuất theo dây truyền sản phẩm làđồng nhất thì ngành xây dựng quá trình sản xuất thường thực hiện theo dự án.

Một dự án thường bao gồm các giai đoạn.+ Nghiên cứu luận chứng và tính khả thi.+ Thiết kế và tính toán kỹ thuật công trình.+ Cung ứng.

+ Xây dựng.

+ + Khởi động và bổ sung.+ Vận hành hay sử dụng.

Với Công ty cầu 14 cũng như quy luật hoạt động sản xuất của công ty đượcthực hiện theo dự án và thường xuyên thay đổi theo công trình với sự chỉ đạo củaban lãnh đạo, phối hợp hoạt động của các phòng ban, trực tiếp tiến hành hoạt độngxây dựng là các đội thi công (trong đội thì có đội trưởng, các kỹ thuật viên thốngkê viên, y tá)

3 Đặc điểm lao động - tiền lương phân phối lợi nhuận.

- Cùng với việc đẩy mạnh sản xuất chiếm lĩnh thị trường đội ngũ cán bộ khoahọc kỹ thuật của Công ty không ngừng phát triển cả về số lượng và chất lượng,Công ty thường xuyên có khoá học đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật để từngbước đáp ứng được nhu cầu chiến lược của công ty, đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộkhoa học kỹ thuật được thử thách qua thực tế thi công các dự án lớn hiện nay đã đủnăng lực để hoàn thành các nhiệm vụ đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao Đội ngũ côngnhân viên kỹ thuật được đào tạo qua trường lớn, và Công ty cũng thường xuyênquan tâm tới công tác đào tạo tại chỗ Bên cạnh đó công ty cũng luôn khuyếnkhích thu hút đội ngũ cán bộ trẻ có tay nghề và tiếp thu trình độ khoa học côngnghệ hiện đại, từng bước trẻ hoá đội ngũ cán bộ và lao động.

Với việc cải tiến công tác tiền lương, làm giảm nhẹ lao động tiền lương đảmbảo mức chính xác công bằng.

Thực hiện đầy đủ, công khai, đồng bộ, công bằng chính sách tiền lương tiềnthưởng, bảo hệ lao động, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Tổ chức tốt các bữa ăn.

Ngày đăng: 17/11/2012, 16:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4. Các hình thức lựa chọn nhà thầu - Hoàn thiện công tác đấu thầu xây lắp ở Công ty cầu 14.doc
4. Các hình thức lựa chọn nhà thầu (Trang 8)
Sơ đồ 1. Khái quát hoạt động đấu thầu xây lắp - Hoàn thiện công tác đấu thầu xây lắp ở Công ty cầu 14.doc
Sơ đồ 1. Khái quát hoạt động đấu thầu xây lắp (Trang 8)
Sau đây là một số chỉ tiêu về tình hình tài chính trong các năm 1999, 2000, 2001 tại công ty cầu 14. - Hoàn thiện công tác đấu thầu xây lắp ở Công ty cầu 14.doc
au đây là một số chỉ tiêu về tình hình tài chính trong các năm 1999, 2000, 2001 tại công ty cầu 14 (Trang 43)
- Từ tình hình, đặc điểm, những thuận lợi và khó khăn, ngay trong quá trình chỉ đạo hoàn thành nhiệm vụ năm nay Công ty đã tích cực chuẩn bị những điều kiện  cần thiết cho nhiệm vụ kế hoạch năm sau với quyết tâm cao - Hoàn thiện công tác đấu thầu xây lắp ở Công ty cầu 14.doc
t ình hình, đặc điểm, những thuận lợi và khó khăn, ngay trong quá trình chỉ đạo hoàn thành nhiệm vụ năm nay Công ty đã tích cực chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho nhiệm vụ kế hoạch năm sau với quyết tâm cao (Trang 55)
3. Các hình thức đấu thầu theo tính chất công việc 11 - Hoàn thiện công tác đấu thầu xây lắp ở Công ty cầu 14.doc
3. Các hình thức đấu thầu theo tính chất công việc 11 (Trang 76)
4. Các hình thức lựa chọn nhà thầu 13 - Hoàn thiện công tác đấu thầu xây lắp ở Công ty cầu 14.doc
4. Các hình thức lựa chọn nhà thầu 13 (Trang 76)
I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 46 II. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật, nhân sự ảnh hưởng đến  công tác đấu thầu của Công ty - Hoàn thiện công tác đấu thầu xây lắp ở Công ty cầu 14.doc
u á trình hình thành và phát triển của công ty 46 II. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật, nhân sự ảnh hưởng đến công tác đấu thầu của Công ty (Trang 77)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w