1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng dạy học tích hợp trong một số bài Hóa học vô cơ lớp 11 để nâng cao chất lượng dạy và học

47 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 298,81 KB

Nội dung

SKKN Hóa học 11 hay. Nội dung :Sử dụng dạy học tích hợp trong một số bài Hóa học vô cơ lớp 11 để nâng cao chất lượng dạy và học. I. KHÁI NIỆM DẠY HỌC TÍCH HỢP 1. Khái niệm tích hợp Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp là sự kết hợp những hoạt động, chương trình hoặc các thành phần khác nhau thành một khối chức năng. Tích hợp có nghĩa là sự thống nhất, sự hòa hợp, sự kết hợp”. Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp là hành động liên kết các đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùng một kế hoạch dạy học”. Trong tiếng Anh, tích hợp được viết là “integration” một từ gốc Latin có nghĩa là “whole” hay “toàn bộ, toàn thể”. Có nghĩa là sự phối hợp các hoạt động khác nhau, các thành phần khác nhau của một hệ thống để bảo đảm sự hài hòa chức năng và mục tiêu hoạt động của hệ thống ấy. 2. Khái niệm dạy học tích hợp Tư tưởng “tích hợp” trong giáo dục được thể hiện ở việc xây dựng chương trình dạy học và được hiểu là sự kết hợp một cách hữu cơ, có hệ thống các kiến thức trong một môn học hoặc giữa các môn học thành một nội dung thống nhất. Trên thế giới, tư tưởng tích hợp giáo dục xuất hiện từ những năm 60 của thế kỷ XX và đã được áp dụng rộng rãi. Theo Xavier Rogier: “Sư phạm tích hợp là một quan niệm về quá trình học tập trong đó toàn thể các quá trình học tập góp phần hình thành ở học sinh những năng lực rõ ràng, có dự tính trước những điều cần thiết cho học sinh nhằm phục vụ cho quá trình học tập tương lai, hoặc hòa nhập học sinh vào cuộc sống lao động”. Trong lĩnh vực khoa học giáo dục: “Tích hợp là sự kết hợp một cách hữu cơ, có hệ thống các kiến thức thuộc các môn học khác nhau thành một nội dung thống nhất, dựa trên cơ sở các mối quan hệ lí luận và thực tiễn được đề cập trong các môn học đó”.

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1) LỜI GIỚI THIỆU Trong chương trình trung học phổ thơng, Hóa học mơn khoa học tự nhiên có vai trị quan trọng Mơn hóa học cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức phổ thông thiết thực, rèn cho học sinh óc tư sáng tạo khả trực quan nhanh nhạy Vì vậy, giáo viên mơn hóa học cần hình thành cho học sinh kĩ bản, thói quen học tập làm việc khoa học làm tảng để em phát triển khả nhận thức lực hành động, từ trở thành người động, sáng tạo giải vấn đề thực tiễn sống Trong thời đại khoa học kĩ thuật phát triển nay, để đáp ứng yêu cầu người nguồn nhân lực cho phát triển đất nước nhanh bền vững việc nâng cao chất lượng giảng dạy học tập cấp bậc phổ thông vấn đề thiết Nghị Trung ương lần thứ ( khóa VIII) khẳng định: “Giáo dục - đào tạo nước ta nhiều yếu kém, bất cập quy mô, cấu chất lượng hiệu quả…, trình độ kiến thức, kĩ thực hành, phương pháp tư khoa học…của đa số học sinh cịn yếu…” Để nâng cao hiệu cơng việc dạy - học đổi phương pháp dạy học yếu tố quan trọng nhằm tăng cường tính tích cực tìm tịi sáng tạo học sinh Việc đổi nội dung phương pháp dạy học Đảng Nhà nước quan tâm Trung ương Đảng khóa VIII rõ: “Con đường đổi giáo dục đào tạo phải đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học… phát triển phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân, niên… kiên cải tiến chương trình phương pháp dạy học nhà trường số năm tới khắc phục lệch lạc giáo dục đào tạo nay…và bước nâng cao chất lượng đào tạo…” Để đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học, có nhiều biện pháp nhà nghiên cứu quan tâm Trong số đó, dạy học tích hợp định hướng đổi toàn diện giáo dục, bước chuyển từ cách tiếp cận nội dung giáo dục sang tiếp cận lực nhằm đào tạo người có tri thức mới, động, sáng tạo giải vấn đề thực tiễn sống Trong năm gần đây, với phát triển vũ bão khoa học công nghệ với bùng nổ thông tin, lượng tri thức nhân loại phát minh ngày nhiều, kiến thức lĩnh vực có liên quan mật thiết với Đồng thời, yêu cầu xã hội, nhu cầu thực tế đòi hỏi người phải giải nhiều tình sống Khi giải vấn đề đó, kiến thức lĩnh vực chun mơn thực mà cần phải vận dụng kiến thức liên ngành cách sáng tạo Từ thực tế đặt cho giáo dục đào tạo vấn đề phải thay đổi quan điểm giáo dục mà dạy học tích hợp định hướng mang tính đột phá để đổi toàn diện nội dung phương pháp giáo dục Đó lí tơi viết sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng dạy học tích hợp số Hóa học vơ lớp 11 để nâng cao chất lượng dạy học” 2) TÊN SÁNG KIẾN Sử dụng dạy học tích hợp số Hóa học vơ lớp 11 để nâng cao chất lượng dạy học 3) TÁC GIẢ SÁNG KIẾN - Họ tên: Nguyễn Thị Thanh - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Trần Phú 4) CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN Đồng tác giả 5) LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Hóa học trung học phổ thông 6) NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ Tháng 11 năm 2018 7) MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN A CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP I KHÁI NIỆM DẠY HỌC TÍCH HỢP Khái niệm tích hợp Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối chức Tích hợp có nghĩa thống nhất, hòa hợp, kết hợp” Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học” Trong tiếng Anh, tích hợp viết “integration” từ gốc Latin có nghĩa “whole” hay “tồn bộ, tồn thể” Có nghĩa phối hợp hoạt động khác nhau, thành phần khác hệ thống để bảo đảm hài hòa chức mục tiêu hoạt động hệ thống Khái niệm dạy học tích hợp Tư tưởng “tích hợp” giáo dục thể việc xây dựng chương trình dạy học hiểu kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống kiến thức môn học môn học thành nội dung thống Trên giới, tư tưởng tích hợp giáo dục xuất từ năm 60 kỷ XX áp dụng rộng rãi Theo Xavier Rogier: “Sư phạm tích hợp quan niệm trình học tập tồn thể q trình học tập góp phần hình thành học sinh lực rõ ràng, có dự tính trước điều cần thiết cho học sinh nhằm phục vụ cho trình học tập tương lai, hòa nhập học sinh vào sống lao động” Trong lĩnh vực khoa học giáo dục: “Tích hợp kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống kiến thức thuộc môn học khác thành nội dung thống nhất, dựa sở mối quan hệ lí luận thực tiễn đề cập mơn học đó” Có thể nói, dạy học tích hợp cách tiếp cận giảng dạy liên ngành theo nội dung giảng dạy trình bày theo đề tài chủ đề Mỗi đề tài chủ đề trình bày thành nhiều học nhỏ để người học có thời gian hiểu rõ phát triển mối liên hệ với mà người học biết Cách tiếp cận tích hợp kiến thức từ nhiều ngành học khuyến khích người học tìm hiểu sâu chủ đề, tìm đọc tài liệu từ nhiều nguồn tham gia vào nhiều hoạt động khác Việc sử dụng nhiều nguồn thơng tin khuyến khích người học tham gia vào việc chuẩn bị học, tài liệu, tư tích cực sâu so với cách học truyền thống với nguồn tài liệu Kết người học hiểu rõ cảm thấy tự tin việc học Dạy học tích hợp khơng kết hợp đơn lý thuyết thực hành tiết buổi dạy Cần phải hiểu rằng, phía sau quan điểm triết lý giáo dục, phản ánh mục tiêu việc học Theo quan điểm truyền thống mục tiêu dạy học cung cấp hệ thống kiến thức kĩ riêng lẻ cho người học để sau người học muốn làm việc với kiến thức kĩ Cịn theo quan điểm dạy học tích hợp mục tiêu dạy học hướng đến việc đào tạo người với lực cụ thể để giải vấn đề thực tiễn sống cách sáng tạo Các khái niệm nêu rõ mục đích dạy học tích hợp hình thành phát triển lực người học Đồng thời nói rõ, thành phần tham gia tích hợp loại tri thức thành tố trình dạy học Như vậy, định nghĩa: “Dạy học tích hợp q trình dạy học mà thành phần lực tích hợp với sở tình cụ thể đời sống để hình thành lực người học” Ở mức độ cao tích hợp mơn vật lí, hóa học, sinh học thành mơn khoa học tự nhiên, tích hợp mơn lịch sử, văn học, địa lí thành mơn khoa học xã hội nhân văn Những mơn tích hợp mơn khơng phải việc ghép môn riêng rẽ với nhau, khơng có tách rời, độc lập lĩnh vực mơn tích hợp Ở mức độ vừa, môn gần ghép môn chung giữ vị trí độc lập tích hợp phần trùng II MỤC TIÊU CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP Làm cho q trình học tập có ý nghĩa Trong dạy học tích hợp, q trình học tập khơng lập với sống hang ngày, khơng có tách biệt nhà trường thực tiễn sống Trái lại, thông qua việc lien kết kiến thức từ lĩnh vực khác nhau, cách thức khác nhau, phương tiện khác đóng góp nhiều mơn học, người học tìm cách hòa nhập giới nhà trường giới sống Phân biệt cốt yếu với quan trọng Trong dạy học, cần có sàng lọc, lựa chọn tri thức, kĩ xem quan trọng q trình học tập, có ích sống sở cho trình học tập Từ đó, cần nhấn mạnh chúng đầu tư thời gian có giải pháp hợp lí Dạy sử dụng kiến thức tình Dạy học tích hợp nhằm nêu bật cách thức sử dụng kiến thức mà học sinh lĩnh hội được, tạo tình học tập để học sinh vận dụng cách sang tạo, tự lực để hình thành người lao động có lực, tự lập Do đó, dạy học tích hợp không quan tâm nhiều đến đánh giá kiến thức học sinh lĩnh hội mà chủ yếu tìm cách đánh giá “học sinh có khả sử dụng kiến thức tình có ý nghĩa hay không” Thiết lập mối liên hệ khái niệm học Dạy học tích hợp nhằm thiết lập mối quan hệ khái niệm khác môn học, môn học khác nhau, đảm bảo cho học sinh có khả huy động có hiệu kiến thức lực để giải có hiệu tình xuất trình học tập thực tiễn sống Khả học sinh gọi lực hay mục tiêu tích hợp III CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP - Tìm cách làm cho trình học tập có ý nghĩa - Tìm cách làm cho q trình học tập mang tính mục đích rõ rệt, thơng qua lực hình thành cho học sinh mục tiêu tích hợp cho mơn học - Thường tìm soi sáng nhiều mơn học: đóng góp môn học thực xác đáng, cần lưu ý đến việc lựa chọn thông tin cần cung cấp cho học sinh tùy thuộc vào loại tình học sinh cần huy động kiến thức, tránh làm học sinh bị chìm ngập khối lượng lớn thơng tin với lí thơng tin nhiều có quan hệ với tình phải giải IV ĐẶC ĐIỂM CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP Lấy người học làm trung tâm Dạy học lấy người học làm trung tâm xem phương pháp đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục giáo dục nghề nghiệp, có khả định hướng việc tổ chức trình dạy học thành q trình tự học, q trình cá nhân hóa người học Dạy học lấy người học trung tâm đòi hỏi người học chủ thể hoạt động học, họ phải tự học, tự nghiên cứu để tìm kiến thức hành động mình, người học khơng đặt trước kiến thức có sẵn giảng giáo viên mà phải tự đặt vào tình có vấn đề thực tiễn, cụ thể sinh động từ tự tìm chưa biết, cần khám phá, học đơi với hành, tức tự tìm kiếm kiến thức cho thân Trong dạy học lấy người học làm trung tâm đòi hỏi người học tự thể mình, phát triển lực làm việc nhóm, hợp tác với nhóm, với lớp Sự làm việc theo nhóm đưa cách thức giải đầy tính sáng tạo, kích thích thành viên nhóm hăng hái tham gia vào giải vấn đề Sự hợp tác người học với người học quan trọng ngoại lực, điều quan trọng cần phải phát huy nội lực tính tự chủ, chủ động nỗ lực tìm kiếm kiến thức người học Còn người dạy người tổ chức hướng dẫn trình học tập, đạo diễn cho người học tự tìm kiếm kiến thức phương thức tìm kiếm kiến thức hành động Người dạy phải dạy mà người học cần Quan hệ người dạy người học thực dựa sở tin cậy hợp tác với Trong trình tìm kiếm kiến thức người học chưa xác, chưa khoa học, người học vào kết luận nguời dạy để tự kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm cách học Nhận sai sót biết cách sửa sai biết cách học Dạy học tích hợp biểu cách tiếp cận lấy người học trung tâm, xu hướng chung có nhiều ưu so với dạy học truyền thống Định hướng đầu Dạy học tích hợp ý đến kết học tập người học để vận dụng vào công việc tương lai sau này, địi hỏi q trình học tập phải đảm bảo chất lượng hiệu để thực nhiệm vụ Từ kết đầu đến xác định vai trị người có trách nhiệm tạo kết đầu Do đó, địi hỏi người dạy vừa phải dạy lý thuyết chuyên môn vừa phải hướng dẫn người học áp dụng kiến thức để giải tình thực tiễn đời sống Dạy học lực thực tiễn Dạy học tích hợp hiểu hình thức dạy học kết hợp dạy lý thuyết dạy thực hành, qua người học hình thành lực hay kĩ hành nghề nhằm đáp ứng mục tiêu mơ đun Dạy học phải làm cho người học có lực tương ứng với chương trình Do đó, việc dạy kiến thức lý thuyết mức độ hàn lâm mà mức độ cần thiết nhằm hỗ trợ cho phát triển lực thực hành người học Trong dạy học tích hợp, lý thuyết hệ thống tri thức khoa học chuyên ngành vấn đề bản, quy luật chung lĩnh vực chuyên ngành Hơn nữa, việc dạy lý thuyết túy dẫn đến tình trạng lý thuyết sng, kiến thức sách khơng mang lại lợi ích thực tiễn Do đó, cần gắn lý thuyết với thực hành trình dạy học Thực hành hình thức luyện tập để trau dồi kỹ năng, kỹ xảo hoạt động giúp cho người học hiểu rõ nắm vững kiến thức lý thuyết Đây khâu để thực nguyên lý giáo dục học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn Thực hành phải có đủ phương tiện, kế hoạch, quy trình luyện tập gắn với vấn đề lý thuyết vừa học Để hình thành cho người học kỹ cần phải dạy cho họ biết cách kết hợp huy động hợp lý nguồn nội lực (kiến thức, khả thực thái độ) ngoại lực (tất huy động nằm cá nhân) Như vậy, người dạy phải định hướng, giúp đỡ, tổ chức, điều chỉnh động viên hoạt động người học Người dạy vừa có trợ giúp vừa có định hướng để giảm bớt sai lầm cho người học phần thực hành; đồng thời kích thích, động viên người học nảy sinh nhu cầu, động hứng thú để tạo kết mới, tức chuyển hóa kinh nghiệm thành sản phẩm thân Trong dạy học tích hợp, người học đặt vào tình đời sống thực tế, họ phải trực tiếp quan sát, thảo luận, làm tập, giải nhiệm vụ đặt theo cách nghĩ mình, tự lực tìm kiếm nhằm khám phá điều chưa rõ thụ động tiếp thu tri thức giáo viên xếp Người học cần phải tiếp nhận đối tượng qua phương tiện nghe, nhìn, phân tích đối tượng nhằm làm bộc lộ phát mối quan hệ chất, tất yếu vật, tượng Từ đó, người học vừa nắm kiến thức vừa nắm phương pháp thực hành Như vậy, người dạy không đơn truyền đạt kiến thức mà hướng dẫn thao tác thực hành V MỘT SỐ MƠ HÌNH DẠY HỌC TÍCH HỢP Trên giới tồn ba mơ hình dạy học tích hợp phổ biến nhất: - Mơ hình đa mơn (interdisciplinary model) - Mơ hình dựa chuỗi vấn đề (problem-based model) - Mơ hình dựa chủ đề (Theme-based model) Mơ hình đa mơn (interdisciplinary model) Hình Mơ hình đa mơn (interdisciplinary model) Mơ hình xây dựng chương trình học tập theo kiến thức, kĩ thuộc số mơn học khác Hình cho thấy tích hợp kiến thức môn học tiếng Anh (English), Khoa học (Science), Lịch sử (History) Địa lí (Geography) mơn học Mơ hình dựa chuỗi vấn đề (problem-based model) Hình Mơ hình dựa chuỗi vấn đề (problem-based model) Mơ hình địi hỏi nội dung học tập thiết kế thành chuỗi vấn đề, muốn giải phải huy động tổng hợp kiến thức kĩ môn học khác Hình cho thấy vấn đề liên quan đến nhiều môn học khác Nghệ thuật (Arts), Xã hội (Social Studies), Ngôn ngữ (Language Arts), Tốn (Mathematics) Khoa học (Science)… Mơ hình dựa chủ đề (Theme-based model) Hình Mơ hình dựa chủ đề (Theme-based model) Mơ hình giảng dạy theo chủ đề đòi hỏi giáo viên học sinh vận dụng kiến thức nhiều môn học khác Ưu điểm mơ hình giáo viên dạy mơn học, q trình dạy học, giáo viên cần vận dụng mở rộng kiến thức nhiều môn học liên quan khác Mô hình áp dụng cho mơn học gần chất mục tiêu Trong trường hợp này, mơn học tích hợp giáo viên giảng dạy Mơ hình thích hợp bậc tiểu học Hình cho thấy chủ đề mơn học liên quan đến nhiều mơn học khác như: Toán, Giáo dục thể chất, Địa lí… VI SO SÁNH DẠY HỌC TÍCH HỢP VỚI DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG Đặc thù Dạy học tích hợp Dạy học truyền thống (một môn) Hoạt động học Làm việc theo nhóm Làm việc cá nhân Phương pháp giảng dạy Nhiều phương pháp giảng Giảng dạy trực tiếp, dùng dạy thông qua phương tiện phương tiện kĩ thuật kĩ thuật Phương pháp phản hồi Nhiều phản hồi tích cực từ Ít phản hồi tích cực từ giáo giáo viên viên Câu hỏi Dựa theo lựa chọn học sinh Vai trò giáo viên Hoạt động theo nhóm, liên Kết nối kiến thức với mơn cải thiện hoạt kiến thức trước động học sinh Vai trò học sinh Được lựa chọn, định Theo hướng dẫn giáo học tập viên, nhớ kiến thức thành viên nhóm học, làm việc Chỉ tập trung vào kết nối từ kiến thức học Bảng so sánh cho thấy ưu bật dạy học tích hợp so với dạy học truyền thống Dạy học tích hợp làm cho việc học có nhiều ý nghĩa xét theo góc độ liên kết học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên, liên kết môn học, độ phức hợp giải vấn đề Học sinh cảm thấy hứng thú thể lực Một ưu điểm khác dạy học tích hợp khuyến khích học sinh có động học tập Chương trình tích hợp trọng nhu cầu tiếp thu kiến thức phù hợp với nhu cầu học sinh, học sinh học cần u thích, người ta gọi “động nội tại” Chính có động học tập (động nội tại) mà việc học trở nên nhẹ nhàng thích thú Ngồi ra, dạy học tích hợp có độ phức hợp cao so với chương trình dạy học truyền thống, cho nên, phân tích trên, vai trò giáo viên trở nên động quan trọng Trong dạy học truyền thống, vai trò người giáo viên tương đối đơn giản với việc soạn giáo án Cịn dạy học tích hợp, vai trò giáo viên nặng nề nhiều phải thực nhiều cơng đoạn, khơng soạn giáo án mà phải thiết kế nội dung dạy học để tạo liên kết môn học cách phù hợp theo nhu cầu học sinh Tuy nhiên, giáo viên làm dạy học tích hợp Vậy phải để giáo viên thích nghi với dạy học tích hợp? Câu hỏi nhà khoa học giáo dục nghiên cứu đưa giải pháp sau: Nếu giáo viên chưa quen với dạy học tích hợp, giáo viên cần bắt đầu với giảng ngắn, liên kết vài vấn đề đơn giản từ môn học Dựa đánh giá học sinh, giáo viên tiếp tục phát triển hồn thiện chương trình dạy học tích hợp với độ phức hợp cao Một ưu điểm khác dạy học tích hợp để đáp ứng động nội học sinh, giáo viên cần có phản hồi tích cực học sinh, giúp học sinh có thêm nhiều trạng thái tích cực học tập Dạy học tích hợp giúp học sinh có nhiều hội làm việc theo nhóm, việc học tập làm việc theo nhóm tạo nên bầu khơng khí thân thiện, đồn kết, học hỏi lẫn B MỘT VÀI NÉT VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TẠI CÁC CƠ SỞ DẠY HỌC TRONG TỈNH VĨNH PHÚC I MỘT SỐ NHẬN XÉT CHUNG Việc đổi phương pháp dạy học ngày nhà trường trọng năm gần Nhiều lớp tập huấn đổi phương pháp dạy học cho giáo viên xuất Nhiều giáo viên nhanh chóng bắt kịp xu hướng giáo dục, tích cực đổi phương pháp dạy học, sử dụng phương pháp dạy học đại, phù hợp với học sinh để nâng cao chất lượng dạy học Bên cạnh đó, cịn số tồn sau: - Việc đổi phương pháp dạy học chưa đồng thống giáo viên trường - Nhiều giáo viên ngại thay đổi, quen cách dạy học truyền thống ăn sâu vào nhận thức 10 Cấu tạo phân tử C O O=C=O Phân tử thẳng, liên kết CHT Có liên kết CHT, liên kết có cực phân tử cho – nhận (có điểm giống khơng phân cực khác phân tử N2) Hoat động 4: Tìm hiểu tính chất vật lí CO CO2 Câu hỏi 3: Dựa vào công thức phân tử, - HS dự đốn trạng thái, liên kết hóa học phân tử CO tính bền tính tan nước, nặng CO2 dự đoán số tính chất vật lí hay nhẹ khơng khí CO CO2? GV yêu cầu học sinh làm câu hỏi trắc - Học sinh dựa vào dự đốn tìm hiểu nghiệm: SGK tìm đáp án cho (1) (2) (1) Điều sau cho tính phương án D chất vật lí cacbon monooxit: A Là chất khí, khơng màu, khơng - CO khí khơng màu, khơng mùi, mùi, khơng vị, nhẹ khơng khí, khơng vị, bền nhiệt, độc tan nước B Nhiệt độ hóa lỏng -191,50C, hóa rắn -205,20C, bền với nhiệt C Rất độc D Cả phương án Đáp án đúng: D (2) Hãy tìm phát biểu - CO2 khí khơng khơng màu, tan phát biểu sau: không nhiều nước A CO2 chất khí khơng màu, khơng - làm lạnh đột ngột -760C hố rắn, mùi, tan khơng nhiều nước trắng “nước đá khô” B Khi làm lạnh đột ngột -760C hóa rắn, - CO2 chất chủ yếu gây tượng trắng gọi “nước đá khô” “hiệu ứng nhà kính” 33 C CO2 chất gây nên hiệu ứng nhà kính, làm cho trái đất nóng lên D Cả đáp án - Giáo viên nhận xét câu trả lời, tổng kết lại lần chất vật lí CO CO2, nhấn mạnh số tính chất vật lí quan trọng: - CO độc - CO2 lạnh đột ngột -760C hóa rắn, trắng gọi “nước đá khô” - CO2 chất gây hiệu ứng nhà kính * Tích hợp kiến thức liên mơn * Tích hợp kiến thức liên mơn: Tính độc khí cacbon monooxit Tính độc khí cacbon monooxit (CO) (CO) - GV yêu cầu học sinh trình bày lại q - Q trình hơ hấp động vật: trình hơ hấp động vật? Hb + O2 → HbO2 theo máu đến tế - GV nêu chế gây độc CO: bào thực trao đổi oxi với tế bào + CO có tính liên kết với Hb gấp 230 – 270 lần O2, nên CO hít vào - Khi phổi hít phải khí CO CO phổi gắn chặt với Hb, máu kết hợp với Hb thay cho O2 khơng chun chở đủ oxi đến tế bào máu không chuyển chở đủ oxi đến + CO gây tổn thương tim gắn tế bào kết với myoglobin tim - Triệu chứng ngộ độc khí CO: bắt đầu cảm giác bất thần, nhức đầu, buồn nôn, khó thở từ từ vào mê sâu, ngưng thở tử vong - Các nguồn phát thải khí CO: Là sản phẩm cháy khơng hoàn toàn hợp chất cacbon 34 GV đưa hình ảnh minh họa cho nguồn phát thải khí CO: + Động đốt phương tiện giao thông sử dụng động xăng, dầu + Hình ảnh khói thuốc + Hình ảnh bếp than tổ ong và bếp củi gỗ cháy GV đưa thông tin số vụ tử vong CO - Những ý phòng tránh ngộ độc GV đưa lưu ý phịng tránh ngộ khí CO: độc khí CO nhắc nhở học sinh tuyên + Nấu nướng sưởi ấm bếp truyền cho gia đình, hàng xóm bạn bè than, bếp lị nơi thống gió thực + Khi điện mà chạy máy phát, chạy máy ơtơ, xe máy phải mở cửa thống + Khi thấy nạn nhân có triệu chứng bị nhiễm độc CO phải đưa nơi thống khí sơ cứu, sau gọi cho * Tích hợp hóa học vào sống quan chức Tại cá ngừ ngư dân việt Nam đánh bắt bảo quản lại có giá thành thấp nhiều lần so với cá ngừ đánh bắt theo kiểu Nhật? - Giáo viên đưa hình ảnh mẫu cá ngừ bảo quản -200C -600C - GV yêu cầu học sinh nhận xét hình ảnh? - GV tổng hợp lại câu trả lời học sinh đưa nhận xét kết luận cuối cùng: đánh bắt bảo quản cá ngừ theo 35 kiểu Nhật trải qua nhiều công đoạn phức tạp áp dụng nhiều công nghệ đại khâu quan trọng để giữ chất lượng cá thời gian sử dụng lâu làm lạnh sâu “nước đá khô” mà nước đá thông thường không làm - GV nêu câu hỏi: nước đá khô làm từ cacbon đioxit hóa rắn Tại có * Tích hợp hóa học vào sống: thể tạo lạnh nước đá ? - Cacbon đioxit dạng rắn bay - GV đưa số ứng dụng khác thu nhiệt lớn, làm hạ nhiệt độ “nước đá khô” Với phương pháp làm môi trường xung quanh nên tạo lạnh nước đá khô người ta tận lạnh Đặc biệt nước đá khơ (khơng dụng khí thải CO2 tạo thành sản độc hại), ứng dụng thích hợp để phẩm có giá trị kính tế tránh ô bảo quản sản phẩm kỵ ẩm Một nhiễm tập trung vấn đề cần số ứng dụng khác “nước đá khô”: quan tâm cho kinh tế phát bảo quản trái cây, bảo quản chế phẩm triển theo hướng thân thiện môi trường sinh học, ngăn chặn phát triển vi - GV yêu cầu học sinh nhà tìm hiểu khuẩn, ứng dụng làm sương mù thêm ứng dụng CO2 khí, CO2 ngành giải trí lỏng, “nước đá khơ” Hoạt động 5: Tìm hiểu tính chất hóa học CO CO2 Câu hỏi 4: dựa vào cơng thức phân tử * Tính chất hóa học CO: số oxi hóa C phân tử CO - Là oxit trung tính CO2, dự đốn tính chất hóa học - Có tính khử mạnh nhiệt độ cao chúng? + Tính chất axit – bazơ oxit? + Tính oxi hóa – khử? Ứng dụng: + Làm nhiên liệu khí + Khử nhiều oxit kim loại * Tính chất hóa học CO2: GV kết luận tính chất hóa học - Là oxit axit yếu 36 đặc trưng CO CO GV yêu - Không cháy khơng trì cháy cầu học sinh nhà tự hồn thiện tính - Có tính oxi hóa yếu: Các kim loại chất hóa học CO CO2 theo hướng mạnh cháy CO2 dẫn Yêu cầu viết PTHH chứng minh GV đưa hình ảnh bình chữa cháy chứa CO2 nêu ý quan trọng việc sử Lưu ý: Người ta sử dụng bình nạp khí dụng bình chữa cháy CO2 cho loại CO2 để dập tắt đám cháy đám cháy * Điều chế khí CO khơng dùng CO2 dập tắt đám cháy Mg Al Hoạt động 6: Điều chế CO CO2 * Điều chế CO H2SO4đặc, t0 - GV giới thiệu phương pháp điều chế CO PTN: cho H2SO4 đặc vào axit - PTN: HCOOH → CO + H2O fomic (HCOOH), đun nóng Câu hỏi 5: chất phản ứng điều chế CO cơng nghiệp dựa vào tính chất hóa học chất nào? - GV yêu cầu học sinh nhà tự tìm hiểu phương pháp điều chế CO CN - Cơng nghiệp: dựa vào tính khử C nhiệt độ cao + Phương pháp khí lị ga: + Phương pháp khí than ướt: phương pháp khí lị ga phương pháp khí than ướt: PTHH, thành phần khí * Điều chế khí CO2 - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm điều chế khí CO2 khí làm tiếp thí nghiệm: + Cho dẫn qua giấy quỳ tím ẩm + Sục vào ống nghiệm đựng nước vôi dư * Điều chế CO2: - PTN lưu ý: Thu khí CO2 phương pháp dời khơng khí, để ngửa bình, sử dụng đóm cháy để kiểm tra CO2 đầy bình chưa giấy quỳ ẩm Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau: 37 Câu hỏi 6: Nguyên liệu thường dùng để điều chế CO2 PTN gì? Viết PTHH chứng minh? Câu hỏi 7: Giấy quỳ ẩm có tượng gì? sao? Câu hỏi 8: Dùng phương pháp để thu khí CO2 vào bình? Dùng cách để kiểm tra bình thu đầy khí CO2? Câu hỏi 9: Khi dẫn khí CO2 đến dư vào dung dịch nước vơi có tượng gì? giải thích tượng đó? - GV nhận xét kết luận đáp án câu hỏi GV hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi vào phần củng cố học - GV hướng dẫn học sinh nhà tự hoàn thiện phần điều chế CO2 PTN CN Hoạt động 7: Hoạt động nhóm - GV hướng dẫn học sinh hoạt động * Ý nghĩa giáo dục nhóm, nhóm cử đại diện lên trình bày nội dung phân cơng, nhóm khác bổ sung nội dung để hồn thiện - Tích hợp giáo dục sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên hợp lí bảo vệ chủ quyền biển đảo Nhóm 1: Cacbon lượng Nhóm - Tích hợp liên mơn giáo dục công - Chúng ta sử dụng tiết kiệm nguồn dân với vấn đề cấp thiết nhân loại lượng, bảo vệ môi trường - Không ngừng học tập, nghiên cứu để tìm nguồn lượng thay 38 - Cùng chung tay bảo vệ chủ quyền Đất Nước Nhóm 2: CO2 ấm lên tồn cầu Nhóm GV chốt lại nội dung - Chuyển dần sang bộ, đạp xe đạp, sử nhóm thơng điệp nhóm đưa dụng xe bus thay để bố mẹ đèo xe máy hay ôtô học, chơi GV nhấn mạnh: Chúng ta khơng - Tìm cách hạn chế sử dụng nguồn sống để đối mặt với hậu lượng từ củi/than đốt hay gas Thay vào đáng sợ nóng lên tồn cầu, đó, tìm hiểu việc sử khơng hành động, hệ dụng lượng tái sinh tương lai phải gánh chịu lượng mặt trời, lượng gió - Tích cực trồng xanh (mỗi bạn trồng cảnh nhỏ xinh vừa để trang trí, vừa giúp mơi trường khơng khí hơn) Hoạt động 8: Tìm hiểu axit cacbonic (H2CO3) Câu hỏi 10: Hãy cho biết tính bền III AXIT CACBONIC VÀ MUỐI tính axit axit cacbonic? CACBONAT GV lưu ý: Axit cacbonic yếu Axit cacbonic làm quỳ tím chuyển màu hồng - Axit yếu bền (vẫn làm quỳ Câu hỏi 11: Dựa vào PT điện li, cho tím chuyển màu hồng) biết khả tạo muối axit - Có khả tạo loại muối cacbonic? + Muối cacbonat (CO32-) + Muối hidrocacbonat (HCO3-) Hoạt động 9: Tìm hiểu tính chất muối cacbonat - GV chiếu bảng tính tan số 2.Tính chất muối cacbonat chất a Tính tan Câu hỏi 12: nhận xét tính tan b Tác dụng với axit nước muối cacbonat? c Tác dụng với bazơ GV yêu cầu học sinh nhà tìm hiểu đầy d Phản ứng nhiệt phân 39 đủ tính tan nước loại muối cacbonat Câu hỏi 13: dự đốn số tính chất hóa học muối hidro cacbonat muối cacbonat? Tác dụng với axit? Tác dụng với Bazơ? Phản ứng nhiệt phân? GV chốt lại tính chất bật muối cacbonat hướng dẫn học sinh nhà hoàn thiện Hoạt động 10: Tìm hiểu ứng dụng số muối cacbonat Ứng dụng số muối cacbonat (tự học có hướng dẫn) Câu hỏi 14: Những ứng dụng sau cho muối cacbonat? A Canxi cacbonat dùng làm chất độn công nghiệp B Natri cacbonat khan gọi so đa dùng nhiều công nghiệp thủy tinh, đồ gốm, bột giặt C Natri hidrocacbonat (natri bicacbonat) có thành phần thuốc giảm đau dày thừa axit D Cả đáp án - GV chốt đáp án D đưa số hình ảnh minh họa - GV yêu cầu học sinh nhà tự tìm hiểu thêm ứng dụng khác muối cacbonat Hoạt động 11: Hoạt động nhóm * Tích hợp liên mơn giải tình * Tích hợp liên mơn giải tình 40 thực tiễn giáo dục ý thức bảo thực tiễn vệ di sản thiên nhiên Đóng vai giải tình Tình huống: Hướng dẫn viên du lịch dẫn đồn khách học sinh vào thăm quan “Động Thiên Đường” thuộc vườn quốc gia – di sản thiên nhiên giới Phong Nha – Kẻ Bàng, người hướng dẫn viên phải trả lời số câu hỏi bất ngờ em học sinh Học sinh 1: Việt Nam, khu vực có - Ở Việt Nam, địa hình núi đá vôi nhiều hang động núi đá vôi? sao? Kể hang động núi đá vôi tập trung tên số hang động đẹp Việt Nam? chủ yếu tỉnh miền Bắc Bắc trung bộ: Hà Giang, Hịa Bình, Quảng Ninh, Ninh Bình, Quảng Bình Trong có số hang động tiếng: Hang Đầu gỗ (Hạ Long), Tam cốc – Bích động (Ninh Bình), động Phong Nha - Khi vào hang nhìn thấy nhiều (Quảng Bình) khối thạch nhũ đẹp Học sinh 2: Thạch nhũ gì? Thạch nhũ tạo nào? - Khi vào sâu hang có nhiều - Thạch nhũ CaCO3 tích tụ dần học sinh xì xao kêu thấy khó thở dần theo q trình sau: phía cửa hang + Đá vôi hang bị tan dần: CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 + Dưới tác dụng khơng khí nhiệt Học sinh 3: Tại vào sâu hang Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O lại thấy khó thở hơn? - Đi sâu vào hang lưu thơng - Đại diện nhóm lên đóng vai nhân khí phản ứng hóa học 41 vật để giải tình làm hàm lượng CO2 tăng lên nên - Các nhóm cịn lại nhận xét bổ sung làm giảm lưu thông O2, CO2 ý kiến nặng khơng khí Vì vậy, ta cảm - GV bổ sung chuẩn hóa kiến thức thấy khó thở địa lí hóa học có liên quan tình * Giáo dục ý thức học sinh nhấn mạnh lại thông điệp + Ý thức tự hào dân tộc: đất nước Việt nhóm Nam có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp kì vĩ giới công nhận + Mỗi học sinh phải có ý thức gìn giữ, bảo tồn phát huy di sản dân tộc Đó quyền nghĩa vụ công dân Việt Nam quy định hiến pháp pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam + Mỗi học sinh hướng dẫn viên du lịch có đẩy đủ kiến thức để tích cực quảng bá du lịch Việt Nam với bạn bè giới Củng cố * Câu hỏi 1: Vì mở bình nước có ga lại có nhiều bọt khí ? Tại mùa hè uống nước có gas ta lại cảm thấy mát mẻ hơn? Giải thích: Ở nhà máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp lực lớn để ép CO hịa tan vào nước Sau nạp vào bình đóng kín lại thu nước Khi bạn mở nắp bình, áp suất bên ngồi thấp nên CO bay vào khơng khí Vì bọt khí giống lúc ta đun nước sơi Về mùa hè người ta thường thích uống nước ướp lạnh Khi ta uống nước vào dày, dày ruột không hấp thụ khí CO Ở dày nhiệt độ cao nên CO2 nhanh chóng theo đường miệng ngồi, nhờ mang bớt nhiệt lượng thể làm cho người ta có cảm giác mát mẻ, 42 dễ chịu Ngồi CO2 có tác dụng kích thích nhẹ thành dày, tăng cường việc tiết dịch vị, giúp cho việc tiêu hóa dễ dàng * Câu hỏi 2: Làm để biết giếng có khí độc CO khí thiên nhiên CH4, khơng có O2 để tránh xuống giếng bị chết ngạt ? Trả lời: Trong giếng sâu số vùng đồng thường có nhiều khí độc CO CH4 thiếu oxi Vì lí mà ta xuống giếng nguy hiểm Đã có nhiều trường hợp tử vong trèo xuống giếng gặp nhiều khí độc chết ngạt thiếu oxi Điều tốt tránh phải xuống giếng, có xuống nên mang theo bình thở oxi Trước xuống giếng cần thử xem giếng có nhiều khí độc hay khơng cách cột vật gà, vịt thả xuống giếng Nếu gà, vịt chết chứng tỏ giếng có nhiều khí độc Kinh nghiệm dân gian bà ta từ lâu đời trước có việc phải xuống giếng cắt cành to nhiều buộc dây dài thả xuống đáy, rút lên thả xuống nhiều lần trước cho người xuống * Câu hỏi 3: Hãy giải thích tượng thí nghiệm dẫn khí CO từ từ vào nước vơi đến dư? Trả lời: Nước vôi Ca(OH)2, dẫn khí CO2 vào có PTHH sau: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 (tan) Do PTHH xẩy tính tan muối cacbonat nên thấy có tượng ban đầu nước vôi vẩn đục sau trở nên dần đến trở suốt dung dịch ban đầu Hướng dẫn nhà - Hoàn thành nội dung học theo hướng dẫn - Làm tập SGK - Tìm hiểu kiến thức mở rộng đây: Câu 1: Cơ chế gây hiệu ứng nhà kính khí CO2? Câu 2: Tại đun nước sôi nước giếng số vùng lâu ngày thấy xuất lớp cặn đáy ấm? Nêu cách đơn giản để loại bỏ lớp cặn này? Câu 3: Khi thi đấu, vận động viên thể dục dụng cụ thường xoa loại bột trắng vào lòng bàn tay Bột trắng thành phần chủ yếu chất nào?  KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN 43  Sáng kiến áp dụng tốt học sinh lớp 11 Trường THPT Trần Phú, đạt  hiệu cao với HS học khối A, B Sáng kiến áp dụng rộng rãi thiết thực với việc dạy học mơn  Hóa học cho HS lớp 11 THPT Có thể nhân rộng sáng kiến với phần kiến thức khác Hóa học THPT 8) NHỮNG THƠNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT Khơng có 9) CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN  Học sinh có kiến thức hóa học vơ 10, 11  Học sinh có kiến thức số môn học liên quan, đặc biệt môn Sinh học, Công nghệ nơng nghiệp, Vật lí…  Học sinh có khả sử dụng công nghệ thông tin Word, Powerpoint…  Lớp học có thiết bị máy tính, máy chiếu sử dụng tốt  Giáo viên có kiến thức liên mơn tốt, có khả sử dụng cơng nghệ thơng tin hiệu 10) ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 10.1) Theo ý kiến tác giả Sau thời gian nghiên cứu áp dụng sáng kiến hai lớp 11B (lớp khối A) 11E (lớp khối A1), trường THPT Trần Phú – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc (năm học 2018-2019), sử dụng phiếu khảo sát học sinh trước sau áp dụng sáng kiến, thu kết sau: 44 Nhận xét:  Áp dụng thành cơng có hiệu dạy học tích hợp với số học chương trình Hóa học 11 – phần vơ  Học sinh hứng thú học tập với học hóa lớp Các em tích cực trao đổi làm việc nhóm; học tích hợp sôi nổi, hào hứng 45 Học sinh trang bị kĩ học đơi với hành, biết gắn lí thuyết với thực tiễn, tích cực tìm hiểu kiến thức sống, xã hội khơng gói gọn sách  Khả tìm kiếm chọn lọc thông tin, kiến thức học sinh tăng lên Bước đầu tạo cho học sinh tư nghiên cứu khoa học  Kết học tập mơn hóa cải thiện rõ rệt Tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi tăng lên 10.2) Đánh giá lợi ích dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân Đề tài có tính khả thi áp dụng rộng rãi để nâng cao chất lượng dạy học, đồng thời kích thích tinh thần học tập u thích mơn Hóa học học sinh 11) DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC/CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG THỬ HOẶC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU  STT Tên tổ chức/cá nhân Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Nguyễn Thị Thanh Trường THPT Trần Phú Giảng dạy Hóa học THPT Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc Nguyễn Hồng Thái Trường THPT Trần Phú Giảng dạy Hóa học THPT Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc Vĩnh yên, ngày tháng năm 2021 Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa phương (Ký tên, đóng dấu) Vĩnh Yên, ngày tháng năm 2021 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký tên, đóng dấu) Vĩnh Yên, ngày 22 tháng năm 2021 Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Thanh 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Giáo khoa Hóa học 11 - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Sách Giáo khoa Hóa học 11 Nâng cao - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn Đổi sinh hoạt chuyên môn – Nhà xuất Đại học sư phạm, 2014 Nguyễn Kim Hồng, Huỳnh Công Minh Hùng, Dạy học tích hợp trường phổ thơng Australia – Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, số 42 năm 2013 http://quangbinh.edu.vn/vn/content/chuyenmuc/cacbaiviet/tich-hop-mot-xuhuong-day-hoc-co-tinh-khoa-hoc-va-thuc-tien_49119.aspx http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/210669/pho-vu-truong-go-roi-day-hoc-tich-hop lien-mon-.html http://cvct3.edu.vn/tintuc/chi-tiet-tin-tuc/thong-tin/dien-dan-chuyenmon/co-so-ly-luan-ve-day-hoc-tich-hop/tt.html 47 ... hiệu dạy học tích hợp với số học chương trình Hóa học 11 – phần vơ  Học sinh hứng thú học tập với học hóa lớp Các em tích cực trao đổi làm việc nhóm; học tích hợp sơi nổi, hào hứng 45 Học sinh... kết học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên, liên kết môn học, độ phức hợp giải vấn đề Học sinh cảm thấy hứng thú thể lực Một ưu điểm khác dạy học tích hợp khuyến khích học sinh có động học. .. kiến thức học khiến học bị tải, học sinh phải làm việc sức dẫn đến mệt mỏi, kiến thức bị lan man, không nhấn mạnh trọng tâm học Khơng phải học hóa học ta sử dụng dạy học tích hợp Những học mà nội

Ngày đăng: 27/10/2021, 21:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

V. MỘT SỐ MÔ HÌNH DẠY HỌC TÍCH HỢP - Sử dụng dạy học tích hợp trong một số bài Hóa học vô cơ lớp 11 để nâng cao chất lượng dạy và học
V. MỘT SỐ MÔ HÌNH DẠY HỌC TÍCH HỢP (Trang 7)
Hình 1. Mô hình đa môn (interdisciplinary model) - Sử dụng dạy học tích hợp trong một số bài Hóa học vô cơ lớp 11 để nâng cao chất lượng dạy và học
Hình 1. Mô hình đa môn (interdisciplinary model) (Trang 8)
Hình 2. Mô hình dựa trên chuỗi vấn đề (problem-based model) - Sử dụng dạy học tích hợp trong một số bài Hóa học vô cơ lớp 11 để nâng cao chất lượng dạy và học
Hình 2. Mô hình dựa trên chuỗi vấn đề (problem-based model) (Trang 8)
Mô hình này giảng dạy theo các chủ đề đòi hỏi giáo viên và học sinh vận dụng kiến thức của nhiều môn học khác nhau - Sử dụng dạy học tích hợp trong một số bài Hóa học vô cơ lớp 11 để nâng cao chất lượng dạy và học
h ình này giảng dạy theo các chủ đề đòi hỏi giáo viên và học sinh vận dụng kiến thức của nhiều môn học khác nhau (Trang 9)
Bảng so sánh trên cho thấy ưu thế nổi bật của dạy học tích hợp so với dạy học truyền thống - Sử dụng dạy học tích hợp trong một số bài Hóa học vô cơ lớp 11 để nâng cao chất lượng dạy và học
Bảng so sánh trên cho thấy ưu thế nổi bật của dạy học tích hợp so với dạy học truyền thống (Trang 9)
- GV chiếu bảng tính tan của một số chất. - Sử dụng dạy học tích hợp trong một số bài Hóa học vô cơ lớp 11 để nâng cao chất lượng dạy và học
chi ếu bảng tính tan của một số chất (Trang 39)
- Ở Việt Nam, địa hình núi đá vôi và hang động trong núi đá vôi tập trung chủ yếu ở các tỉnh  miền Bắc và Bắc trung bộ: Hà Giang, Hòa Bình, Quảng Ninh, Ninh Bình, Quảng Bình... - Sử dụng dạy học tích hợp trong một số bài Hóa học vô cơ lớp 11 để nâng cao chất lượng dạy và học
i ệt Nam, địa hình núi đá vôi và hang động trong núi đá vôi tập trung chủ yếu ở các tỉnh miền Bắc và Bắc trung bộ: Hà Giang, Hòa Bình, Quảng Ninh, Ninh Bình, Quảng Bình (Trang 41)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w