Dẫn dắt vào bài mới: Khí cacbonic là một trong những hợp chất thông dụng

Một phần của tài liệu Sử dụng dạy học tích hợp trong một số bài Hóa học vô cơ lớp 11 để nâng cao chất lượng dạy và học (Trang 32 - 34)

của cacbon, là một chất có liên quan trực tiếp đến quá trình quang hợp của cây xanh, quá trình hô hấp của thực vật, động vật và con người trên trái đất...Hôm nay, chúng ta sẽ học Bài: Hợp chất của cacbon để chúng ta có cái nhìn rộng hơn, đầy đủ hơn về nguyên tố cacbon với hệ sinh thái trên trái đất.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHHoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo phân tử của CO và CO2 Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo phân tử của CO và CO2

GV Hướng dẫn học sinh lập bảng tìm hiểu về 2 oxit của cacbon: cacbon monooxit (CO) và cacbon đioxit (CO2) theo hệ thống câu hỏi định hướng của giáo viên.

Nội dung I. Cacbon monooxit (CO) II. Cacbon đioxit (CO2) 1. Cấu tạo phân tử

2. Tính chất vật lí 3. Tính chất hóa học 4. Điều chế a. PTN b. CN

Câu hỏi 1: Dựa vào kiến thức liên kết hóa học và SGK hãy viết CTCT của phân tử

cacbon monooxit (CO) và cacbonic (CO2)? Xác định số oxi hóa của C trong 2 hợp chất trên?

Câu hỏi 2: Hãy nhận xét về liên kết trong PT CO có gì giống và khác phân tử N2? Nhận xét về tính phân cực của phân tử CO2?

C O1. Cấu tạo phân tử 1. Cấu tạo phân tử

Có 2 liên kết CHT, 1 liên kết cho – nhận (có điểm giống và khác phân tử N2). O = C = O Phân tử thẳng, liên kết CHT có cực nhưng cả phân tử là không phân cực.

Hoat động 4: Tìm hiểu tính chất vật lí của CO và CO2

Câu hỏi 3: Dựa vào công thức phân tử,

liên kết hóa học trong phân tử CO và CO2 hãy dự đoán một số tính chất vật lí cơ bản của CO và CO2?

GV yêu cầu học sinh làm câu hỏi trắc nghiệm:

(1). Điều nào sau đây đúng cho tính chất vật lí của cacbon monooxit:

A. Là một chất khí, không màu, không mùi, không vị, hơi nhẹ hơn không khí, rất ít tan trong nước.

B. Nhiệt độ hóa lỏng -191,50C, hóa rắn -205,20C, rất bền với nhiệt

C. Rất độc

D. Cả 3 phương án trên

Đáp án đúng: D

(2). Hãy tìm phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

A. CO2 là chất khí không màu, không mùi, tan không nhiều trong nước

B. Khi làm lạnh đột ngột -760C hóa rắn, trắng gọi là “nước đá khô”

- HS có thể dự đoán được trạng thái, tính bền và tính tan trong nước, nặng hơn hay nhẹ hơn không khí.

- Học sinh dựa vào dự đoán và tìm hiểu SGK tìm đáp án cho (1) và (2) là phương án D.

- CO là khí không màu, không mùi, không vị, rất bền nhiệt, rất độc

- CO2 là khí không không màu, tan không nhiều trong nước.

- khi làm lạnh đột ngột -760C hoá rắn, trắng là “nước đá khô”

- CO2 là chất chủ yếu gây hiện tượng “hiệu ứng nhà kính”.

C. CO2 là chất gây nên hiệu ứng nhà kính, làm cho trái đất nóng lên

Một phần của tài liệu Sử dụng dạy học tích hợp trong một số bài Hóa học vô cơ lớp 11 để nâng cao chất lượng dạy và học (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w