+ Động cơ đốt trong và các phương tiện giao thông sử dụng động cơ xăng, dầu. + Hình ảnh khói thuốc lá.
+ Hình ảnh bếp than tổ ong và và bếp củi gỗ cháy.
GV đưa thông tin một số vụ tử vong do CO.
GV đưa ra những lưu ý phòng tránh ngộ độc khí CO và nhắc nhở học sinh tuyên truyền cho gia đình, hàng xóm và bạn bè cùng thực hiện.
* Tích hợp hóa học vào cuộc sống.
Tại sao cá ngừ do ngư dân việt Nam đánh bắt và bảo quản lại có giá thành thấp hơn nhiều lần so với cá ngừ đánh bắt theo kiểu Nhật?
- Giáo viên đưa ra hình ảnh 2 mẫu cá ngừ bảo quản ở -200C và -600C.
- GV yêu cầu học sinh nhận xét 2 hình ảnh?
- GV tổng hợp lại những câu trả lời của
học sinh đưa ra nhận xét và kết luận cuối cùng: đánh bắt và bảo quản cá ngừ theo
- Những chú ý phòng tránh ngộ độckhí CO: khí CO:
+ Nấu nướng và sưởi ấm bằng bếp than, bếp lò ở nơi thoáng gió.
+ Khi mất điện mà chạy máy phát, chạy
máy ôtô, xe máy thì phải mở cửa thoáng.
+ Khi thấy nạn nhân có triệu chứng bị nhiễm độc CO thì phải đưa ngay ra nơi thoáng khí rồi sơ cứu, sau đó gọi cho cơ quan chức năng.
kiểu Nhật trải qua nhiều công đoạn phức tạp áp dụng nhiều công nghệ hiện đại nhưng một khâu quan trọng để giữ được chất lượng cá và thời gian sử dụng lâu đó là làm lạnh sâu bằng “nước đá khô” mà nước đá thông thường không làm được.
- GV nêu câu hỏi: nước đá khô được làm từ cacbon đioxit hóa rắn. Tại sao nó có thể tạo hơi lạnh được như nước đá ? - GV đưa ra một số ứng dụng khác của “nước đá khô”. Với phương pháp làm lạnh bằng nước đá khô người ta đã tận dụng các khí thải CO2 tạo thành sản phẩm có giá trị kính tế và tránh được ô nhiễm tập trung cũng là một vấn đề cần được quan tâm cho một nền kinh tế phát triển theo hướng thân thiện môi trường. - GV yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu thêm các ứng dụng của CO2 khí, CO2
lỏng, “nước đá khô”.
* Tích hợp hóa học vào cuộc sống:
- Cacbon đioxit ở dạng rắn khi bay hơi thu nhiệt rất lớn, làm hạ nhiệt độ của môi trường xung quanh nên tạo hơi lạnh. Đặc biệt là nước đá khô (không độc hại), được ứng dụng thích hợp để bảo quản những sản phẩm kỵ ẩm. Một số ứng dụng khác của “nước đá khô”: bảo quản trái cây, bảo quản chế phẩm sinh học, ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn, ứng dụng làm sương mù trong ngành giải trí...
Hoạt động 5: Tìm hiểu tính chất hóa học của CO và CO2
Câu hỏi 4: dựa vào công thức phân tử và
số oxi hóa của C trong phân tử CO và CO2, hãy dự đoán tính chất hóa học cơ bản của chúng?
+ Tính chất axit – bazơ của oxit? + Tính oxi hóa – khử?
GV kết luận những tính chất hóa học cơ
* Tính chất hóa học của CO:
- Là oxit trung tính
- Có tính khử mạnh ở nhiệt độ cao
Ứng dụng: + Làm nhiên liệu khí
+ Khử nhiều oxit kim loại
* Tính chất hóa học của CO2:
bản đặc trưng của CO và CO2. GV yêu cầu học sinh về nhà tự hoàn thiện tính chất hóa học của CO và CO2 theo hướng dẫn. Yêu cầu viết PTHH chứng minh. GV đưa hình ảnh bình chữa cháy chứa CO2 và nêu chú ý quan trọng về việc sử dụng bình chữa cháy CO2 cho các loại đám cháy .
- Không cháy và không duy trì sự cháy - Có tính oxi hóa yếu: Các kim loại mạnh cháy trong CO2 Lưu ý: Người ta sử dụng bình nạp khí CO2 để dập tắt các đám cháy nhưng không dùng CO2 dập tắt các đám cháy của Mg và Al. Hoạt động 6: Điều chế CO và CO2 * Điều chế khí CO
- GV giới thiệu phương pháp điều chế CO trong PTN: cho H2SO4 đặc vào axit fomic (HCOOH), đun nóng
Câu hỏi 5: bản chất của phản ứng điều
chế CO trong công nghiệp dựa vào tính chất hóa học của chất nào?
- GV yêu cầu học sinh về nhà tự tìm hiểu 2 phương pháp điều chế CO trong CN là phương pháp khí lò ga và phương pháp khí than ướt: PTHH, thành phần của các khí.
* Điều chế khí CO2
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm điều chế khí CO2 nhưng khí thoát ra làm tiếp các thí nghiệm:
+ Cho dẫn qua giấy quỳ tím ẩm.
+ Sục vào ống nghiệm đựng nước vôi trong cho đến dư.
Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau:
* Điều chế CO
H2SO4đặc, t0