1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện chính sách tiền lương, tiền thưởng tại Công ty cổ phần dung dịch khoan và hoá phẩm dầu khí

92 2,1K 29
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Giải pháp hoàn thiện chính sách tiền lương, tiền thưởng tại Công ty cổ phần dung dịch khoan và hoá phẩm dầu khí

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Theo các nhà kinh tế học, để quá trình sản xuất kinh doanh có thể tiến hànhcần ba yếu tố cơ bản, đó là vốn, máy móc thiết bị và lao động Trong ba yếu tố đó,lao động được khẳng định là đóng vai trò quyết định quan trọng tới quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhận thức được điều này, các doanh nghiệpluôn quan tâm tới việc tạo động lực cho người lao động trong quá trình sản xuấtkinh doanh Trong doanh nghiệp có rất nhiều biện pháp để tạo động lực cho ngườilao động nhưng cơ bản nhất, thường xuyên được sử dụng nhất là tiền lương, tiềnthưởng Chính vì lý do đó, chính sách tiền lương, tiền thưởng là vấn đề luôn đượcquan tâm trong các doanh nghiệp Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng sửdụng được hiệu quả công cụ này bởi doanh nghiệp luôn phải tính toán như thế nàođể tiền lương, tiền thưởng khuyến khích được người lao động nhưng không làmtăng chi phí tiền lương một cách bất hợn lý.

Tại Công ty cổ phần dung dịch khoan và hoá phẩm dầu khí (DMC), tuychính sách tiền lương, tiền thưởng đã mang lại những kết quả nhất định nhưng vẫncòn nhiều vấn đề cần được giải quyết.

Nhận thức được tầm quan trọng của chính sách tiền lương, tiền thưởng trongcác doanh nghiệp, kết hợp với mong muốn tìm hiểu thực tế chính sách tiền lương,

tiền thưởng tại công ty DMC, em lựa chọn đề tài : “Giải pháp hoàn thiện chính

sách tiền lương, tiền thưởng tại Công ty cổ phần dung dịch khoan và hoá phẩmdầu khí”

Đề tài đi sâu vào tìm hiểu thực trạng chính sách tiền lương, tiền thưởng tạicông ty DMC - những kết quả đạt được và những tồn tại Từ đó, tìm ra nguyên nhâncủa những tồn tại đó và đưa ra những giải pháp nhằm biến tiền lương, tiền thưởngthực sự trở thành công cụ hữu hiệu trong việc khuyến khích người lao động trongCông ty DMC Vì vậy, chuyên đề gồm 3 chương như sau:

Chương 1: Tổng quan về Công ty cổ phần dung dịch khoan và hoá phẩm dầukhí

Chương 2: Thực trạng chính sách tiền lương, tiền thưởng tại công ty cổ phầndung dịch khoan và hoá phẩm dầu khí.

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện chính sách tiền lương, tiền thưởng tại công

Trang 2

ty cổ phần dung dịch khoan và hoá phẩm dầu khí.

Tuy nhiên do kiến thức có hạn, do đó chuyên đề này còn nhiều thiếu sót, rấtmong sự góp ý của các giảng viên và các bạn sinh viên để báo cáo này được hoànthiện hơn

Trang 3

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DUNGDỊCH KHOAN VÀ HOÁ PHẨM DẦU KHÍ

1.1.Quá trình hình thành và phát triển

1.1.1.Giới thiệu chung về Công ty dung dịch khoan và hoá phẩm dầu khí

Công ty dung dịch khoan và hoá phẩm dầu khí (DMC) là doanh nghiệp nhànước trực thuộc tổng công ty Dầu khí Việt Nam được thành lập theo quyết định số197/BT ngày 16/02/1996 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Công tyđược cấp giấy phép kinh doanh số 109574 ngày 15/3/1996 của UB KH TP Hà nội.DMC là công ty hàng đầu ở Việt Nam trong lĩnh vực cung cấp hoá chất và dịch vụdung dịch khoan phục vụ trong ngành công nghiệp dầu khí và các ngành kinh tếkhác.

• Tài khoản tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam (H.O): + Tài khoản Việt Nam đồng: 0011000222894

Trang 4

• Mã số thuế: 0100150873-1

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty dung dịch khoan và hoá phẩm dầu khí là doanh nghiệp nhà nướcđược thành lập theo quyết định số 182/TC-DK ngày 08/03/1990 của Tổng cục Dầumỏ và Khí đốt nay là Tổng công ty Dầu khí Việt Nam và được thành lập theo Quyếtđịnh số 197/BT ngày 16/02/1996 của Bộ trưởng, chủ nhiệm Văn phòng chính phủ.Trong thời gian đầu mới thành lập, với hai sản phẩm chính là Barite và Bentonite,doanh thu của công ty chỉ đạt khoảng 1tỷ đồng/năm.

Năm 1991, Công ty đã liên doanh với Công ty dịch vụ kỹ thuật và dung dịchkhoan MI của Nauy Liên doanh MI-Việt Nam với tỷ lệ vốn góp mỗi bên 50/50 códoanh thu hàng năm đạt 20 triệu USD Cùng với sự tham gia quản lý hoạt động liêndoanh, DMC đã trưởng thành nhanh về trình độ chuyên môn cũng như trình độquản lý Ngoài ra, để khai thác tốt hơn nguồn nguyên liệu sẵn có, Công ty liêndoanh, liên kết với các công ty trong nước: Liên doanh Barite Tuyên Quang-DMC,Công ty TNHH Kinh doanh-Khai thác-Chế biến đá vôi trắng Nghệ An-DMC.

Năm 1993, Xí nghiệp liên doanh dầu khí Vietsovpetro đưa ra đòi hỏi chỉ sửdụng các hoá phẩm khoan phù hợp với yêu cầu quốc tế API Xuất phát từ yêu cầuđó, Công ty đã nguyên cứu và sản xuất thành công Barite API và Bentonite API đápứng cho nhu cầu trong nước và từng bước mở rộng sang xuất khẩu ra nước ngoài.

Sản phẩm của công ty ban đầu phục vụ cho hoạt động khai thác dầu khí trongnước Tháng 03 năm 1997, Công ty xuất chuyến hàng đầu tiên với 2000 tấn Baritevà 100 tấn Canxiclorua sang Indonesia Đến nay, hàng năm kim ngạch xuất khẩucủa công ty đạt 4 đến 5 triệu USD Công ty đã xuất khẩu sản phẩm sang các nướcthuộc Châu Á – Thái Bình Dương, Trung Đông, Trung và Nam Mỹ…

Năm 1998, dây chuyền sản xuất Feldspar, Dolomite, CaCO3 với công suất20.000 tấn sản phẩm/năm, góp phần mở rộng lĩnh vực hoạt động, đa dạng hoá sảnphẩm của Công ty Đến nay, Công ty đã sản xuất được trên 20 loại sản phẩm khác

Trang 5

nhau Đây là những sản phẩm rất mới trong ngành công nghiệp Việt Nam, cung cấpcho hoạt động khoan khai thác dầu khí của Việt Nam và các ngành công nghiệpkhác: sản xuất sơn, cao su, bột giặt, nhựa… Doanh thu hàng năm đạt khoảng 100 tỷđồng.

Năm 1999, Công ty đã được cấp chứng chỉ ISO 9002-1994, và hiện nay,Công ty đang áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001-2000 trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh.

Năm 2004, Công ty tiến hành cổ phần hoá và đã thu được những thành côngbước đầu.

1.2 Đặc điểm chủ yếu của Công ty1.2.1 Sản phẩm chính

Trong các chủng loại sản phẩm của DMC, hai sản phẩm truyền thống là Baritvà Bentonite, chiếm trên 70% tổng khối lượng sản xuất, đạt tiêu chuẩn API củaViện Dầu lửa Mỹ Nhằm đa dạng, công ty đã nghiên cứu và phát triển các các sảnphẩm khác như: các loại chất bôi trơn, chất diệt khuẩn, xi măng giếng khoan, ximăng bền Sunfat, các sản phẩm phục vụ cho các ngành công nghiệp dân dụng như:khoan cọc nhồi, khoan thăm dò địa chất và nền móng xây dựng, sơn, cao su, giấy,gốm, sứ…

1.2.2.Lao động

Nhân tố con người đóng vai trò quyết định và sáng tạo trong mọi quá trìnhsản xuất kinh doanh do đó Công ty đã xác định rõ ràng: lao động là yếu tố quantrọng hàng đầu không thể thiếu của quá trình sản xuất kinh doanh Công ty hiểu rõnếu đảm bảo số lượng và chất lượng lao động sẽ mang lại hiệu quả cao cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh vì đây là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất laođộng và hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị Do đó, trong những năm qua lực lượnglao động của Công ty không ngừng được nâng cao về chất lượng.

Hiện nay Công ty có 683 lao động trong đó 38% có trình độ đại học trở lên.

Trang 6

Lực lượng lao động của Công ty được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1: Lao động của Công ty DMC năm 2005

Nguồn: Phòng Tổ chức - Đào tạo

Bảng trên cho thấy lao động của Công ty có trình độ khá cao, tỷ lệ lao động cótrình độ từ đại học trở lên chiến 38%, công nhân kỹ thuật chiếm hơn một nửa tổngsố lao động, lao động phổ thông chỉ chiếm một số lượng ít ỏi 4,39%.Như vậy vớinguồn nhân lực có trình độ như vậy đã đảm bảo cho công ty luôn hoàn thành đượccác nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong những năm qua

Số lượng lao động có hợp đồng dài hạn chiếm tới 55% tổng số lao động, điềunày cho thấy chính sách nhân sự của Công ty là khá linh hoạt Đặc điểm này có ảnhhưởng lớn tới công tác tiền lương, tiền thưởng của Công ty mà đặc biệt là tiền lươngbình quân của lao động trong Công ty.

1.2.3 Vốn

Phân theo cơ cấu tài sản:

Trang 7

- Tài sản lưu động và đầu tư dài hạn: 115.054.578.469 đồng

Phần theo cơ cấu vốn:

- Vốn kinh doanh khác (vốn vay + vốn chiếm dụng): 74.374.269.286

1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý1.3.1 Mô hình tổ chức quản lý

Xuất phát từ tình hình sản xuất kinh doanh, yêu cầu của thị trường và để phùhợp với sự phát triển của mình, Công ty đã không ngừng hoàn thiện bộ máy tổ chứcquản lý.

Hình 1: Mô hình tổ chức quản lý của Công ty DMC

Trang 8

1.3.2.Chức năng, nhiệm vụ các phòng, ban

Bộ máy quản trị của Công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến-chứcnăng, bao gồm:

Khối văn Phòng:

8Phßng Tæ chøc - §µo t¹o

GIÁM ĐỐC

Phßng Qu¶n lý ChÊt l îng Phßng Th ¬ng m¹i Phßng Kinh tÕ -KÕ ho¹ch

Phßng VËt t -VËn t¶i

Phßng TN DDK vµ xö lý giÕng

Phßng DÞch vô Kü thuËt

Phßng Tµi chÝnh - KÕ to¸n

Phßng Kinh doanhPhßng ThÝ nghiÖm Vi sinhPhßng Hµnh chÝnh - Tæng

hîpC«ng

ty liªn doanh Barite Tuyªn Quang - DMC

Trang 9

a Ban giám đốc: 03 người, trong đó:

- Giám đốc công ty do Tổng công ty bổ nhiệmlà người chịu trách nhiệm trướcnhà nước và cấp trên về toàn bộ hoạt động của Công ty đồng thời là người đại diệncho quyền lợi của toàn bộ nhân viên trong Công ty.

- Hai P.giám đốc công ty do Tổng công ty bổ nhiệm giúp giám đốc điều hànhtheo phân công và theo uỷ quyền của giám đốc, được quyền kiểm tra đôn đốc vànhắc nhở các thành viên trong phạm vi phụ trách của mình; được quyền ký các vănbản thuộc chức năng và nhiệm vụ của mình và chịu trách nhiệm về các văn bản đãký; chịu trách nhiệm trước giám đốc về nhiệm vụ được Giám đố phân công và uỷquyền; tham mưu cho giám đốc điều hành và quản lý một số lĩnh vực trong kinhdoanh.

- Phòng tài chính kế toán có nhiệm vụ giúp việc giám đốc Công ty quản lý tàichính, hệ thống giá và hạch toán kế toán theo đúng qui định của nhà nước và cấptrên.

- Phòng kinh tế kế hoạch có chức năng lập các văn bản thuộc kế hoạch hàngquý, hàng năm và dài hạn trên mọi hoạt động của Công ty để báo cáo lên cấp trênvà triển khai thực hiện, theo dõi thực hiện kế hoạch, tổng kết báo cáo.

- Phòng thương mại có nhiệm vụ nghiên cứu, tìm kiếm và mở rộng thị trường,nhận, dịch và xử lý các yêu cầu đặt hàng của các nhà thầu nước ngoài, ký các hợpđồng nhập khẩu hàng hoá phục vụ sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Phòng hành chính - tổng hợp đôn đốc các đơn vị thực hiện các chể độ hànhchính và các qui định về hành chính của nhà nước.

- Phòng kinh doanh có nhiệm vụ nghiên cứu các dự án nhằm phát triển kinhdoanh và tiếp thị các sản phẩm truyền thống và sản phẩm mới của Công ty ra thịtrường tiêu thụ trong nước và trên thế giới.

Trang 10

- Phòng quản lý chất lượng có nhiệm vụ theo dõi kiểm tra chất lượng sảnphẩm sản xuất ra cũng như nguyên liệu, hàng hoá lưu kho … theo hệ thống ISO9001:2000

- Phòng thí nghiệm dung dịch khoan và xử lý giếng khoan có nhiệm vụ phântích, đánh giá và dua vào ứng dụng các dung dịch khoan khai thác dầu khí; phântích, đánh giá các hoá phẩm theo tiêu chuẩn trong nước và quốc tế…

- Phòng thí nghiệm vi sinh dầu khí nghiên cứu ứng dụng các hệ vi sinh vậtnhằm tăng cường thu hồi dầu (Microbiology Enhanced Oil Recovery – MEOR); cácchất hoạt động bề mặt, các polymer sinh học, xử lý môi trường…

trách nhiệm về chính sách tiền lương, tiền thưởng Vì vậy chuyên đề xin giới thiệucụ thể hơn về phòng Tổ chức – Đào tạo.

Hình 2: Mô hình tổ chức của phòng tổ chức – đào tạo Công ty DMC

Chức năng, nhiệm vụ của cán bộ phòng Tổ chức-Đào tạo

Vì đề tài nghiên cứu về chính sách tiền lương, thưởng nên dưới đây chỉ xinđề cập tới những chức năng chung và những nhiệm vụ liên quan tới công tác tiềnlương tiền thưởng của CBCNV phòng Tổ chức-Đào tạo.

Bộ phận đào tạo, TĐKT, b.vệ chính trị nội bộ và quân sựBộ phận tổ chức bộ máy nhân

sự-hồ sơ cán bộ Bộ phận lao động tiền lương và chế độ chính sách

Trang 11

Phòng Tổ chức-Đào tạo gồm:

a Trưởng phòng

Chức năng: Chịu trách nhiệm trước giám đốc Công ty về mọi lĩnh vực công

tác chuyên môn của phòng Tổ chức-Đào tạo.

Có trách nhiệm tham mưu giúp giám đốc Công ty tổ chức, thực hiện và chỉđạo, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, các đơn vị thành viên trong Công ty thực hiệncác chủ trương của Tổng công ty và Công ty về công tác tổ chức, cán bộ, lao độngtiền lương, đào tạo, bảo vệ chính trị nội bộ, bảo mật, thanh tra, thi đua khenthưởng…

Nhiệm vụ: Trực tiếp phụ trách nhóm chế độ chính sách lao động-tiền lương,

tổ chức đào tạo của phòng

Tổ chức xây dựng đơn giá tiền lương, quy chế tiền lương, tiền thưởng, thamgia xây dựng định mức lao động…, thống kê lao động tiền lương và tổng hợp tìnhhình, lập báo cáo theo chế độ quy định.

b.Phòng phụ trách công tác đào tạo, thi đua khen thưởng, bảo vệ chínhtrị nội bộ và an ninh quân sự:

Chức năng: Là người giúp Trưởng phòng tổ chức thực hienen các mặt công

tác liên quan đến đào tạo, thi đua khen thưởng, kỷ luật, an ninh và quân sự…và chịutrách nhiệm trước trưởng phòng về những nhiệm vụ được giao.

c Cán bộ phòng Tổ chức-Đào tạo:CBCNV của phòng Tổ chức-Đào tạo

được chia thành :Chuyên viên tổ chức-nhân sự-quản trị hồ sơ, chuyên viên đào tạo,thi đua khen thưởng, bảo vệ chính trị nội bộ và quân sự, chuyên viên lao động tiềnlương và chế độ chính sách:

Trong đ ó chuyên viên lao động tiền l ươ ng và chế đ ộ chính sách có nhiệm vụ:

Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các chế độ chính sách của nhànước, Tổng công ty, Công ty về: Tiền lương, phụ cấp, nâng bậc lương hàng năm,bảo hộ lao động, các loại bảo hiểm ( BHXH, bảo hiểm con người…) và các chế độkhác có liên quan đến quyền lợi người lao động thuộc lĩnh vực tiền lương.

Phối hợp với các phòng lập báo cáo lao động tiền lương theo quy định củanhà nước và Tổng công ty.

Trang 12

Tổ chức xây dựng và thực hiện quy chế quản lý nghiệp vụ lao động tiềnlương thống nhất như: Thông tin quản lý, thống kê, số liệu, hồ sơ lưu trữ, chế độbáo cáo, phân tích, đánh giá, tổng kết, báo cáo tình hình thực hiện công tác lao độngtiền lương, bảo hiểm.

Tham gia công tác định mức lao động.

Quản lý, theo dõi, thống kê ngày công chế độ, BHXH và các loại công việckhác, duyệt bảng chấm công hàng tháng của các phòng ở cơ quan Công ty, lập bảngthanh toán bồi dưỡng độc hại, giải quyết các thủ tục cần thiết để thanh toán trợ cấpBHXH theo chế độ.

Quản lý hồ sơ, tài liệu thuộc công tác lao động, tiền lương, bảo hiểm.

Giải quyết các công việc cần thiết để thực hiện việc cấp sổ BHXH, sổ laođộng, thẻ bảo hiểm y tế cho CBCNV ở cơ quan công ty, xí nghiệp HPDK Yên Viên,giải quyết các công việc để thực hiện chế độ: hưu trí, mất sức, thôi việc…

Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được giao.

Các đơn vị thành viên

của Công ty ở phía Nam như Bentonite-API DAK, Silica Flour DAK…Nhiệm vụchính của chi nhánh là tiếp thị và bán hàng cho các nhà thầu đang khoan thăm dò vàkhai thác dầu khí tại thềm lục địa, ngoài khơi Việt nam mà đặc biệt là Xí nghiệpLiên doanh Dỗu khí Vietsovpetro.

dưới sự điều hành của một giám đốc và một phó giám đốc xí nghiệp XNHPDKYên Viên là nơi trực tiếp sản xuất các sản phẩm của Công ty như Berite-API DAK;CaCO3; Mica;Dolomite…

và tiếp thị bán các sản phẩm như DMC Lub DAK; DMC Biosafe DAK…

tại thành phố HCM, văn phòng đại diện có nhiệm vụ làm liên lạc giữa Công ty vớicác bạn hàng trong và ngoài nước nhằm quảng cáo sản phẩm của Công ty; chịu

Trang 13

trách nhiệm nhập khẩu hoá chất phục vụ sản xuất kinh doanh Ngoài ra, còn cónhiệm vụ đua đón cán bộ của Công ty từ phía Bắc vào công tác phía nam.

các sản phẩm từ sợi Bazan làm tấm cách nhiệt cách âm cho các công trình côngnghiệp xây dựng và dầu khí.

Các đơn vị liên doanh

Công ty DMC và công ty Drolling Fluids của Mỹ, vốn góp hai bên là 50/50 và hoạtđộng trong lĩnh vực kinh doanh dung dịch khoan và các dịch vụ kỹ thuật có liênquan Công ty MI-VN hạch toán độc lập và hoạt động theo luật đầu tư nước ngoài.

DMC đóng góp 50% vốn pháp định; Công ty liên doanh Barite Tuyên Quang hạchtoán độc lập theo luật doanh nghiệp Nhà nước.

Đây là 2 trong 3 Công ty liên doanh hoạt động có lãi trong hàng chục công tyliên doanh của Tổng công ty Dầu khí Việt nam.

1.4 Kết quả sản xuất kinh doanh

Các kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được phản ánhnhư bảng sau:

Trang 14

1.4.1 Kết quả kinh doanh tổng hợp

Bảng 1: Các k t qu kinh doanh t ng h p các n m 2001-2004ết quả kinh doanh tổng hợp các năm 2001-2004ả kinh doanh tổng hợp các năm 2001-2004ổng hợp các năm 2001-2004ợp các năm 2001-2004ăm 2001-2004

Chỉ tiêuĐơn vịNăm 2001Năm 2002Năm 2003Năm 2004Năm 2005

1Sản lượng sảnxuấtTấn76.66987.63088.76994.63798.3572Sản lượng tiêu thụTấn89.69887.40698.862126.152103.226

Trang 15

Từ bảng trên ta thấy: Lợi nhuận của doanh nghiệp tăng trưởng ổn định qua cácnăm được phản ánh rõ nét qua các chỉ tiêu tỷ suất LN/Doanh thu từ 6.36% đến 12%.Với mức vốn điều lệ của công ty tăng không đáng kể từ 113tỷ lên 118 tỷ trong khiđó mức doanh thu của đơn vị tăng từ 110 tỷ đến 150 tỷ trong vòng 4 năm (tăng140%) cho thấy qui mô hoạt động của doanh nghiệp cũng không ngừng được mởrộng Điều này cho thấy sự phát huy hiệu quả của đồng vốn chủ sở hữu cũng đượcnâng lên rõ rệt ROE từ 6,19% đến 15,25% cao hơn so với lợi ích cơ hội khi gửi tiềnvào ngân hàng với lãi suất bình quân 10%/năm

B.Phân tích khả năng thanh toán

Bảng 3: Chỉ tiêu về khả năng thanh toán Đơn vị: Tỷ đồngn v : Tị: Tỷ đồng ỷ đồngng

8 Khả năng thanh toán tức thời0.110.130.030.05

Từ bảng trên ta thấy: Các chỉ tiêu về thanh toán hiện thời và thanh toán

Trang 16

nhanh qua các năm đều >1 cho thấy doanh nghiệp có mức độ đảm bảo về khả năngthanh toán là tốt và ổn định Tuy nhiên do đặc thù của doanh nghiệp hoạt độngtrong lĩnh vực sản xuất nên các chỉ tiêu về thanh toán tức thời là hơi thấp <0.2%.Khả năng độc lập về tài chính của doanh nghiệp là khá cao đặc biệt giai đoạn cácnăm 2001-2002 khi chỉ số tự tài trợ đều trên 70% qua các năm 2003-2004 các chỉ sốnày giảm chỉ còn khoảng 60%>50% Điều này cho thấy khả năng quản lý và cânđối về cơ cấu tài chính của doanh nghiệp là rất phù hợp cho từng giai đoạn Tronghai năm đầu khi mức ROE< lãi suất tiền gửi thì việc mở rộng vay vốn là không hiệuquả và chỉ số nợ của doanh nghiệp ở mức thấp <30% Trong hai năm sau khi chỉtiêu lợi nhuận của đơn vị được tăng lên lớn hơn lãi suất huy động thì việc doanhnghiệp đẩy cao hệ số nợ trên mức 30% đã làm phát huy được hiệu quả của đồng vốnvay.

1.5 Những mặt thuận lợi và khó khăn của công ty trong quá trình hoạt độngsản xuất kinh doanh

1.5.1.Thuận lợi:

- Công ty đã có 14 năm kinh nghiệm hoạt động sản xuất kinh doanh, có tốc độphát triển mạnh cả về lượng và chất Doanh thu, lợi nhuận ổn định và đảm bảo pháttriển bền vững.

- Ban Lãnh đạo Công ty năng động, sáng tạo, tận tuỵ, bản lĩnh và trách nhiệmcao; có lực lượng cán bộ quản lý nhiều kinh nghiệm; lực lượng cán bộ khoa học kỹthuật và nghiệp vụ giỏi về chuyên môn và đội ngũ công nhân kỹ thuật giỏi taynghề.

- Công ty có chiến lược kinh doanh đúng đắn, chiến lược xây dựng các nguồnlực đủ mạnh để phát triển Công ty Công ty cam kết cung cấp các sản phẩm và dịchvụ luôn luôn ổn định, đạt và vượt các yêu cầu của khách hàng, thường xuyên cảitiến hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000.

- Các sản phẩm chủ yếu như: Barite API DAK, Bentonite API DAK là cácmặt hàng truyền thống quan trọng nhất của DMC Với các loại sản phẩm này,

Trang 17

thương hiệu DMC đã có mặt tại 14 nước khu vực Châu á - Thái Bình Dương, TrungĐông, Trung và Nam Mỹ, khả năng tiêu thụ hàng trăm ngàn tấn /năm.

- Công ty luôn chủ động về vốn cho sản xuất kinh doanh và dịch vụ, đảm bảođời sống CBCNV thu nhập năm sau cao hơn năm trước Hoạt động tài chính củaCông ty lành mạnh, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước và Tổng Công ty Dầukhí Việt Nam.

- Thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ, đoàn kết nội bộ.

1.5.2 Khó khăn:

- Công ty chưa chủ động hoàn toàn về nguồn nguyên liệu cho sản xuất các sảnphẩm chính truyền thống là Barite, Bentonite mặc dù Công ty đã liên doanh liênkết với các địa phương có nguồn nguyên liệu tập trung.

- Thị trường xuất khẩu của Công ty đang dần bị thu hẹp, vì một số thị trườngtruyền thống (như Indonesia ) sắp tới sẽ thực hiện chính sách không nhập sảnphẩm mà chỉ nhập nguyên liệu.

- Với đặc thù của ngành khoan khai thác dầu khí là nhu cầu về hoá phẩmkhoan không ổn định Khối lượng hoá chất sử dụng phụ thuộc vào tình trạng thựctế của từng giếng khoan Khi giếng khoan sự cố đòi hỏi phải cung cấp kịp thời mộtsố lượng lớn hoá phẩm Do đó để đáp ứng được nhu cầu khẩn cấp này, đồng thờivới những khó khăn trong việc giải quyết nguồn nguyên liệu nên Công ty buộc phảidự trữ sẵn trong kho một khối lượng nguyên liệu và sản phẩm lớn Điều này dẫnđến vòng quay vốn lưu động của Công ty thấp.

- Lực lượng lao động dôi dư khoảng 20%, Công ty sẽ phải tích cực đa dạnghoá sản phẩm, dịch vụ và mở rộng thị trường để tạo việc làm cho số lao động dôidư.

- Chính sách tiền lương, tiền thưởng của Công ty còn nhiều hạn chế nên chưakhuyến khích được người lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Trang 18

Với thuận lợi và khó khăn nêu trên, muốn đứng vững và phát triển Công tycần phải mạnh dạn đổi mới về cơ cấu sở hữu vốn, tăng cường hiệu lực quản lý điềuhành; sắp xếp bộ máy; đặc biệt chú trọng chính sách tiền lương, tiền thưởng củaCông ty, không ngừng đưa ra những giải pháp mới nhằm biến tiền lương, tiềnthưởng thực sự trở thành công cụ khuyến khích, động viên người lao động từ đógóp phần làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận của Công ty.

Trang 19

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG,TIỀN THƯỞNG TẠI CÔNG TY DUNG DỊCH KHOANVÀ

HOÁ PHẨM DẦU KHÍ

2.1 Quy chế chung về chính sách tiền lương, tiền thưởng tại Công ty DMC

Các c ă n cứ của chính sách tiền l ươ ng, tiền th ư ởng của Công ty DMC là:

-Căn cứ Nghị định số 38/CP ngày 30/5/1995 của Chính phủ về việc phêchuẩn điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam;

-Căn cứ Nghị định số 26/CP ngày 23/5/1993 của Chính phủ quy định tạmthời chế độ tiền lương mới trong các doanh nghiệp và Nghị định 28/CP ngày28/3/1997 của Chính phủ về đổi mới tiền lương thu nhập trong các doanh nghiệpnhà nước;

-Căn cứ công văn số 4320/LĐTBXH-TL ngày 29/12/1998 của Bộ Lao độngThương binh và Xã hội về việc hướng dẫn xây dựng quy chế trả lương của các đơnvị trong Tổng công ty;

-Căn cứ công văn số 818/CV-HĐQT ngày 1/6/2000 của Tổng công ty Dầukhí Việt Nam;

Quy chế trả l ươ ng của Công ty DMC nh ư sau:

Việc trả lương, thưởng cho công nhân viên chức (CNVC), lao động hợpđồng (LĐHĐ) vụ, việc dựa vào nguyên tắc phân phối theo lao động gắn liền vớinăng suất, chất lượng, hiệu quả công việc của từng người và được thể hiện ở phầnlương, thưởng theo chức danh công việc đảm nhiệm và phần lương do nhà nướcquy định.

2.2 Thực trạng chính sách tiền lương tại Công ty DMC2.2.1.Công tác xây dựng quỹ lương

Căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, Công ty xácđịnh nguồn quỹ tiền lương tương ứng để trả lương cho người lao động Nguồn baogồm:

Quỹ tiền lương tính theo đơn giá tiền lương do Tổng Công ty Dầu khí Việt

Trang 20

Nam giao;

Quỹ tiền lương dự phòng từ năm trước chuyển sang (nếu có);

Quỹ tiền lương khác theo quy định của quy định của Nhà nước và Tổng côngty.

Công thức xác định quỹ tiền lương thực hiện theo kết quả sản xuất kinhdoanh :

Vth = (ĐG*DT) +Vdp+Vk

Trong đó:

Vth: Quỹ tiền lương thực hiện

ĐG: Đơn giá tiền lương do cơ quan có thẩm quyên giao

DT: Doanh thu của Công ty tương ứng với chỉ tiêu giao đơn giá tiềnlương

Vdp: Quỹ tiền lương dự phòng từ năm trước chuyển sangVk: Quỹ tiền lương khác theo quy định của nhà nước

Theo công thức trên thì quỹ lương thực hiện của Công ty qua các năm đượcthể hiện trong bảng 1:

Bảng 1:Qu lỹ lương của Công ty DMC qua các năm ươn vị: Tỷ đồngng c a Công ty DMC qua các n mủa Công ty DMC qua các nămăm 2001-2004

Nguồn: Phòng Tài chính-Kế toán

Qua bảng trên ta thấy quỹ lương thực hiện của Công ty tăng liên tục qua cácnăm, điều này có được là do các chỉ tiêu tính quỹ lương tăng liên tục như: đơn giátiền lương, doanh thu, quỹ lương dự phòng, quỹ lương khác Quỹ lương thực hiệntăng không chỉ phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty mà còn cho thấyCông ty đã thoả mãn khá tốt nhu cầu trả lương cho những lao động tăng thêm hàngnăm cũng như nhu cầu tăng lương hàng năm cho người lao động trong Công ty.

Trang 21

Lương trong Công ty đã trở thành một công cụ thực sự hữu hiệu góp phần làm tănghiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty bởi với việc tăng quỹ lương liên tục đãtạo một tâm lý tốt cho người lao động, thu hút được những lao động giỏi, khiếnngười lao động gắn bó với công ty và từ đó làm tăng năng suất lao động…

Để đảm bảo chi lương trong năm không vượt quá tổng quỹ tiền lương và đểkhuyến khích mọi người làm việc tích cực, Công ty quy định phân chia tổng quỹtiền lương cho các quỹ sau:

-Quỹ lương trả trực tiếp hàng tháng cho mọi người theo lương thời gian,lương sản phẩm, lương khoán (bao gồm cả lương bổ sung) ít nhất bằng 76% tổngquỹ tiền lương;

-Quỹ khen thưởng từ quỹ lương đối với người làm việc có năng suất, chấtlượng cao, có thành tích trong công tác không quá 10% tổng quỹ tiền lương;

-Quỹ khuyến khích người lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, taynghề giỏi không quá 2% tổng quỹ tiền lương;

-Quỹ lương dự phòng cho năm sau không quá 12% tổng quỹ tiền lương;Hàng tháng, hàng quý các phòng chức năng Công ty, Xí nghiệp và các bộphận giúp việc thủ trưởng đơn vị có liên quan đến phân phối tiền lương căn cứ vàomức độ thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh tạm xác định quỹ tiền lương tháng,quý để thanh toán cho người lao động Tổng quỹ tiền lương thực hiện theo kết quảsản xuất kinh doanh của Công ty sẽ quyết toán theo năm.

2.2.2 Các hình thức tiền lương tại Công ty DMC

Việc áp dụng các hình thức tiền lương là thể hiện trực tiếp quá trình phân phốilợi ích từ qũy tiền lương cho người lao động, dựa vào kết quả thực hiện công việcvà loại lao động do đó nó có vai trò kích thích lao động rất lớn, đòi hỏi các doanhnghiệp cần xây dựng, áp dụng và quản lý các hình thức trả lương một cách linhhoạt, khoa học

Hiện nay, ở Công ty DMC đang áp dụng thống nhất 3 hình thức trả lương đólà: Lương theo sản phẩm chiếm 51% tống số lao động và lương theo thời gianchiếm 44% tổng số lao động, lương khoán Trả lương theo sản phẩm được áp dụngcho khối trực tiếp sản xuất, căn cứ vào số tiền lương trong tháng của tổ, nhóm đó

Trang 22

của đơn vị đó được nhận, số lượng và chất lượng công đoạn, loại sản phẩm Trảlương theo thời gian được áp dụng cho khối gián tiếp (bộ máy quản lý của Công ty)và một số bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất như bộ phận KCS) Tổ cơ điện ápdụng hình thức lương khoán.

2.2.2.1 Hình thức tiền lương theo thời gian

2.2.2.1.1 Đối tượng áp dụng hình thức trả lương theo thời gian

Hình thức trả lương theo thời gian được áp dụng với các đối tượng sau:- Ban lãnh đạo Công ty,

- Công nhân viên làm công tác quản lý tại các phòng ban, ban quản đốc, các bộphận khách hàng, công nhân quét dọn, vệ sinh chăm sóc giữ gìn phong cảnh…

Trả lương theo thời gian cho các đối tượng trên vì công việc của họ khôngthể tiến hành định mức một cách chặt chẽ, do tính chất công việc của họ không trựctiếp sản xuất ra sản phẩm, nên không thể đo lường kết quả lao động của họ mộtcách chính xác được Tiền lương tính cho những cán bộ này căn cứ vào cấp bậc củahọ trong các bảng lương của Nhà nước mà Công ty áp dụng và thời gian làm việcthực tế

- Bộ phận KCS, đội bốc xếp, đội xe Mặc dù những lao động này có côngviệc gắn với sản phẩm, nhưng công việc lại có tính chất không chỉ quan tâm đến sốlượng sản phẩm mà còn có mục tiêu là: chất lượng của công việc Ví dụ công việckiểm ra chất lượng sản phẩm thì chất lượng của công việc kiểm tra là công việchàng đầu Nếu trả lương theo sản phẩm thì công nhân dễ chạy theo số lượng màkhông đáp ứng được yêu cầu chính là kiểm tra số lượng và chất lượng sản phẩmmột cách chặt chẽ.

2.2.2.1.2.Cách tính tiền lương theo thời gian

Công thức tính tiền lương hàng tháng cho CBCNV:

Ti = Lci +Lmi

Trong đó:

Ti: tiền lương hàng tháng của CBCNV;

Lci: Tiền lương cứng hàng tháng của mỗi người lao động;

Trang 23

Lmi: Tiền lương mền hàng thán của mỗi người lao động;

a.Cách tính tiền lương cứng

Phần lương cứng của người lao động được xác định theo công thức:

Lci = - * Nip + - * Ni

Trong đó:

M: Mức lương tối thiểu theo quy định của nhà nước (M = 350.000 đồng);Nc: Số ngày công chế độ trong tháng (Nc = 22 ngày);

Nip: Số ngày công làm việc có phụ cấp trong tháng của lao động i;Ni: Số ngày công làm việc không có phụ cấp trong tháng của lao động i;

Hi: Hệ số chức danh của lao động i;

chức vụ của Xưởng, Đội phó đơn vị trực thuộc Công ty và tương đương trở lên);

TCKT cân đối quỹ lương đề nghị Giám đốc xem xét quyết định phù hợp với từng

Trang 24

hại, phụ cấp làm đêm thường xuyên và phụ cấp lưu động Nên H1 và H3 được tínhtheo công thức:

Với cách tính tiền lương theo thời gian thì việc xác định số ngày công thực tếlà rất quan trọng Trong đó cần xác định rõ đâu là ngày công được hưởng phụ cấp,đâu là ngày công không có phụ cấp Sau đây là mẫu bảng chấm công tại Công tyDMC.

Bảng 2: Bảng chấm công tại công ty DMC

Sốngàycó phụ

Sốngàyko cóphụcấp

Các ký hiệu của bảng chấm công như sau:

NB: Nghỉ bù;Ô: Ốm; RO: Nghỉ không lương; N:Ngày ko đi làm;

Trang 25

1: Ngày có phụ cấp TN; 2: Ngày có phụ cấp độc hại;

d.Ví dụ trả lương theo thời gian cho cán bộ phòng Tổ chức – Đào tạocủa Công ty DMC

Bảng 3: Lương theo thời gian của bộ phận tiền lương phòng Tổ chức – Đào tạo

tháng 1/2005

Họ và tênPhan Minh Châu Ng Thái DươngLê Thu Hương Lê Hồng Mai Vũ Thu Minh

Chức danhChuyên viênChuyên viên

Nguồn: Phòng Tổ chức- Đào tạo

Cách tính lương của nhân viên được xác định theo đúng công thức Ví dụtính lương cho chuyên viên Phan Minh Châu:

Trang 26

Lương tháng = Lương cứng + lương mềm = 838.090 + 2.162.273=3.000.364(đ)Tính tương tự ta được lương của các nhân viên khác.

Riêng với trưởng phòng và phó phòng ta cần chú ý khi tính lương mềm Đólà hệ số phụ cấp trách nhiệm mà họ được hưởng không được tính vào lương mềm.Vì vậy ta có:

5,48*5000.000

Lương mềm = -*22 = 2.940.000 (đ) 22

e.Nhận xét về hình thức tiền lương theo thời gian

Cách tính tiền lương theo thời gian tại Công ty DMC bao gồm hình thức theotiền lương cứng mà nhà nước quy định và tiền lương mềm tính theo hệ số lươngtheo chức danh của Công ty Phần lương mềm là cách tính thêm lương choCBCNV, là cách tính lương riêng của Công ty, phần lương này có tác dụng độngviên CBCNV tích cực hơn trong công tác, phấn đấu lên vị trí chức danh cao hơn đểnhận phần lương cao hơn Đồng thời cũng làm cho tiền lương của Công ty trở nêncông bằng hơn, giảm bớt tính bình quân bởi người lao động nắm giữ chức vụ caohơn, quan trọng hơn thì công việc vất vả hơn, trách nhiệm nhiều hơn Tuy nhiên,việc xác định hệ số tiền lương theo chức danh vẫn mang tính chủ quan, áp đặt doCông ty chưa có một hệ thống khoa học để tính hệ số tiền lương theo chức danh

2.2.2.2.Hình thức trả lương theo sản phẩm

2.2.2.2.1.Công tác định mức lao động

Kết quả của công tác định mức lao động trong Công ty là cơ sở để tiến hànhxây dựng số lao động, tổ chức lao động phù hợp với tình trạng máy móc thiết bịcông nghệ của Công ty Công tác định mức lao động là cơ sở để định mức sảnlượng, trả lương gắn với kết quả và năng suất lao động.

Công ty định mức theo Thông tư số 14/LĐTBXH ngày 10/4/1997 của BộLao động - Thương binh và Xã hội là phương pháp định mức lao động tổng hợp chođơn vị sản phẩm Thực tế hiện nay tại các xí nghiệp, phân xưởng đều có định mứctheo phương pháp thống kê kinh nghiệm Sau đây ta xét tình hình phân bố lao động

Trang 27

và định mức sản lượng cho sản phẩm Barite – API DAK tại xí nghiệp HPDK YênViên.

Bảng 4: Tình hình thực tế bố trí lao động cho một ca sản xuất của phân xưởng sản

xuất Barite – API DAK

IKhâu kiểm tra phân loại nguyên liệu

IIKhâu sấy khô nguyên liệu

Nguồn: Phòng Tổ chức – Đào tạo

Công ty cũng tiến hành nghiên cứu thời gian hao phí lao động của bộ phậnhưởng lương theo sản phẩm Công ty áp dụng phương pháp chụp ảnh bấm giờ đểtheo dõi hao phí lao động trong quá trình sản xuất

Trang 28

Ví dụ định mức hao phí lao động cho máy trộn barite:

• Bước 1: Hội đồng định mức tiến hành bấm giờ nhiều lần để lấy số liệu vềthời gian làm việc thực tế của các bước khác nhau trên máy trộn barite, từ đó đưa ramột mức phù hợp.

Tài liệu khảo sát ngày làm việc của máy trộn barite như sau:

Bảng 5: Bảng khảo sát ngày làm việc thực tế của máy trộn barite

Nguồn:Báo cáo tổng hợp lao động tiền lương năm 2005 của Công ty DMC

Sau nhiều lần khảo sát bấm giờ của cán bộ định mức thì bộ phận cán bộ địnhmức của Công ty tiến hành quy định thời gian hao phí như sau:

Trang 29

Bảng 6: Th i gian hao phí c a công nhân trên máy tr n bariteời gian hao phí của công nhân trên máy trộn bariteủa Công ty DMC qua các nămộn barite

Nguồn: Phòng Tổ chức – Đào tạo

Tính mức sản lượng: 400*0,37= 148 (tấn)

•Bước 2: Sau đó hội đồng định mức tiến hành thống kê năng suất thực hiệnvà năng suất thiết kế để đưa ra mức cho phân xưởng thực hiện cụ thể.

Năng suất của 1 ca sản xuất của máy A từ tháng 1/1994 đến tháng 6/1994 là :

Bảng 7: Năng suất cho một ca sản xuất

NS thống kê(tấn)

Nguồn: Phòng Tổ chức – Đào tạo

Sau đó tiến hành so sánh mức sản lượng trung bình vừa tính được ở trên vớinăng suất thiết kế của máy.

Sản lượng theo thiết kế của máy trộn barite là 200 tấn/ca.

√ So sánh với sản lượng TB thực tế với năng suất thiết kế của máy143,98

- *100 = 71,99 (%)

Trang 30

200

√ So sánh với sản lượng TB thực tế với năng suất thống kê trung bình143,98

- *100 = 101,6 (%)141,78

Với những tính toán như trên, hội đồng định mức đưa ra định mức cho máytrộn barite thuộc phân xưởng sản xuất Barite – API DAK là 143 tấn/ca.

Tương tự như bảng trên, Công ty xây dựng được các định mức lao động củacác khâu khác trong phân xưởng và định mức cho các phân xưởng khác nhau Mứcnày được Công ty dùng làm cơ sở để xác định sản lượng kế hoạch, doanh thu kếhoạch và các trương trình kế hoạch khác của nhà máy.

Nhận xét: Phương pháp định mức áp dụng ở công ty là phương pháp khảo

sát bấm giờ từng ngày với thống kê tình hình thực hiện thực tế, lại được tổ chức mộthội đồng định mức nên mức đưa ra là có căn cứ và cơ sở Tuy nhiên định mức nàyđược áp dụng cách đây quá lâu mà chưa có một sự cải tiến nào cho phù hợp với tìnhhình thực tế hiện nay Điều này làm cho định mức đang áp dụng tại Công ty trở nênthiếu tính chính xác, không phản ánh đúng lao động hao phí để sản xuất ra sảnphẩm.

2.2.2.2.2.Các hình thức trả lương theo sản phẩm được áp dụng ở Công ty DMC

a.Hình thức trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhânĐối tượng áp dụng:

Đối tượng áp dụng hình thức trả lương này là những công nhân kỹ thuật làmviệc độc lập của một số loại máy vì có thể tính được số sản phẩm sản xuất ra mộtcách dễ dàng và được tính vào kết quả lao động của họ và các lao động phụ trợ nhưcông nhân chuyên chở nguyên liệu từ kho nguyên liệu về phân xưởng sản xuất.Những người công nhân này mỗi người điều khiển 1 xe chuyên chở, lượng nguyênvật liệu chuyên chở được tính vào kết quả lao động của họ Do đó lao động chuyênchở NVL cũng được áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm.

Phương pháp xác định:

Tính đơn giá tiền lương:

Trang 31

ĐG = Qo

-Trong đó: ĐG: Đơn giá tiền lương sản phẩm trực tiếp cá nhân;Lo: Mức sản lượng cấp bậc của công nhân trong kỳ;

Qo: Mức sản lượng của công nhân trong kỳ Mức này được; tính theo phương pháp như đã giới thiệu ở phần 4.2.2.1.

Lương thực tế của người lao động trong kỳ:

Trong đó: TL: Tiền lương thực lĩnh của người lao động;

ĐG:Đơn giá tiền lương được tính ở trên;

PCi: tiền phụ cấp được hưởng (ko tính theo hệ số)

Ví dụ cụ thể tính lương cho Công nhân Lê Văn Lợi là công nhân bậc 3/7

có hệ số lương tương ứng là 2,48 Định mức sản phẩm là 143 tấn/ca hay 3146tấn/tháng Tháng 1/2006 sản lượng thực tế của người công nhân này là 3275 tấn

ĐG = 2,48*350.000:3146 = 276 (đồng/tấn)TL = 276*3275 = 903.900 (đồng)

Ưu điểm của hình thức trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân:

Hình thức trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân có ưu điểm hơn hìnhthức trả lương theo thời gian vì có sự gắn kết giữa tiền lương và kết quả sản xuấtcủa người công nhân Theo hình thức này, khi làm được nhiều sản phẩm thì ngườicông nhân nhận được mức lương cao hơn tương ứng Điển hình trong ví dụ trên,người công nhân làm việc vượt mức 3146 tấn, cụ thể là 3275 tấn nên tiền lươngnhận được cao hơn tiền lương cấp bậc Do đó sẽ khuyến khích người lao động làmviệc, góp phần nâng cao năng suất lao động Hình thức trả lương này rất đơn giản,dễ tính toán và dễ theo dõi đối với người lao động.

Nhược điểm của hình thức trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân:

Tuy có ưu điểm là góp phần nâng cao năng suất lao động, nhưng hình thứctrả lương này lại dễ khiến người lao động chạy theo số lượng mà bỏ qua chất lượng

Trang 32

sản phẩm, hoặc tiến hành sản xuất sản phẩm mà không chú ý đến việc tiết kiệmnhững NVL sản xuất ra sản phẩm

Nhược điểm thứ hai là dễ dẫn tới việc sản xuất ra quá nhiều chi tiết sản phẩmcủa một số công đoạn nhưng lại không góp phần làm tăng số lượng sản phẩm cuốicùng sản xuất ra do không có sự ăn khớp trong các khâu sản xuất Vì nhược điểmnày nên hình thức trả lương này chỉ áp dụng cho các công việc mang tính chất độclập, không liên quan chặt chẽ tới các khâu sản xuất khác hoặc công việc ở nhữngcông đoạn ít quan trọng.

b.Hình thức trả lương theo sản phẩm tập thểĐối tượng áp dụng:

Hình thức trả lương theo sản phẩm tập thể được áp dụng cho những loại máydo một nhóm công nhân điều khiển

Phương pháp xác định:

√Tính đơn giá tiền lương::

Hcbtb *Lmin

DG = 22*Qo

-Trong đó: DG: Đơn giá tiền lương sản phẩm tập thể;

Lmin: Tiền lương tối thiểu của nhà nước quy định;Qo: Mức sản lượng định mức cả tổ;

Hcbtb: Hệ số tiền lương tương ứng trung bình của tổ;√Tính tiền lươn thực lĩnh của cả tổ:

Trang 33

∑Nhs = ∑(Hcbi*Ntti)

Trong đó: Nhsi: Ngày làm việc của công nhân i quy về bậc 1;Hcbi: Hệ số tiền lương cấp bậc của công nhân i;Ntti: Ngày làm việc thực tế của công nhân i;•Bước 2: Tính tiền công cho một đơn vị ngày làm việc hệ số

TLđv = Nhs

-•Bước 3: Tính tiền lương thực lĩnh của từng người

2 công nhân bậc 2 Nguyễn Văn Hợi và Nguyễn Hùng, hệ số tiền lương 1,96,làm việc 22 ngày

1 công nhân bậc 4 Phùng Tiến, hệ số tiền lương 2,71, làm việc 21 ngày√Tính đơn giá tiền lương

DG = - = 193,5 (đ)22*359

√Tính tiền lương thực tĩnh của cả tổ

TL = 193,5*2530 = 4.895.550 (đ)√Chia lương cho từng công nhân

•Bước 1: Tính đổi tổng ngày làm việc thực tế của từng công nhân với cấp bậckhác nhau thành tổng số ngày làm việc hệ số ở bậc 1 để so sánh

Trang 34

•Bước 2: Tính tiền công cho một đơn vị ngày làm việc hệ số 4.895.550

TLđv = - = 34.198,74 (đ) 143,15

•Bước 3: Tính tiền lương thực lĩnh của từng người

Tiền lương thực lĩnh của công nhân Nguyễn Văn Hợi và Nguyễn Hùng:TLtt2= 34.198,74*22*1,96 = 1.474.650 (đ)

Tiền lương thực lĩnh của công nhân Phùng Tiến:

TLtt4= 34.198,74*21*2,71 = 1.946.250 (đ)

Ưu điểm của hình thức trả lương theo sản phẩm tập thể:

Hình thức trả lương này được áp dụng cho các tập thể sản xuất như vừa nêutrên là hoàn toàn hợp lý Đối với máy móc dây chuyền, việc áp dụng hình thức trảlương này làm cho cả tổ thấy được rằng sản phẩm đạt chất lượng là thành quả củacả tổ Tổ càng nhiều sản phẩm đạt chất lượng thì lương của mỗi người càng cao,đây là một điểm đáng quan tâm vì nó có tác dụng khuyến khích người công nhânlàm việc tích cực hơn vì sản phẩm của tập thể, là kết quả lao động của mọi ngườitrong tổ.

Cách tính tiền lương này cũng đơn giản do đó người công nhân có thể hiểuđược cách tính tiền lương của mình, từ đó giúp họ có ý thức tốt hơn trong việc đảmbảo ngày công lao động đầy đủ.

Vì Công ty áp dụng trả lương tập thể trong các phân xưởng nên làm tăng tínhđoàn kết giúp đỡ lẫn nhau giữa những người trong cùng 1 tổ Từ đó tạo ra một bầukhông khí thoải mái, ảnh hưởng tốt tới chất lượng và hiệu quả công việc.

Trong cách tính tiền lương của mỗi người có hệ số lương của Công ty (hoặchệ số lương áp dụng cho từng xí nghiệp) nên có sự khuyến khích trong công việc vàgắn bó của tập thể công nhân với Công ty.

Nhược điểm của hình thức trả lương theo sản phẩm tập thể

Tuy nhiên hình thức này chưa thực sự gắn tiền lương với sự đóng góp củatừng cá nhân người lao động Trong trường hợp chỉ 1 người lao động của 1 khâunào đó trong quá trình sản xuất không hoàn thành chất lượng quy trình thì mặc dùcác quá trình sản xuất khác có đảm bảo chất lượng thì sản phẩm đó vẫn bị loại vì

Trang 35

quá trình sản xuất là theo quy trình Do đó ảnh hưởng tới sản phẩm chung và tiềnlương chung của mọi người trong tổ Như vậy có sự phân biệt rõ ràng hơn về mứcđộ đóng góp vào tập thể trong hình thức trả lương này.

c.Hình thức trả lương sản phẩm khoánĐối tượng áp dụng và căn cứ giao khoán:

Hình thức trả lương sản phẩm khoán được Công ty áp dụng đối với côngnhân sản xuất trong phân xưởng cơ điện Phân xưởng cơ điện là nơi để tự sản xuấtra các sản phẩm máy móc phụ tùng cung cấp cho chính quá trình của xí nghiệptrong Công ty Hầu như ở các xí nghiệp nhỏ thì bộ phận sửa chữa và bảo dưỡngmáy móc thường không được phân ra thành một bộ phận riêng Nhưng ở Xí nghiệpCông ty DMC, bộ phận này được phân ra thành Phân xưởng cơ điện nơi sản xuất ranhững phụ tùng, những chi tiết thiết bị nhằm thay thế những bộ phận máy móc hỏnghóc trong quá trình sản xuất Đồng thời phân xưởng cũng là nơi đảm bảo điện, hơiga cho cả Xí nghiệp.

Căn cứ giao khoán cho các phân xưởng này:- Điều kiện sản xuất kinh doanh

- Nội dung của chính bản thân công việc- Số lượng công việc

- Chất lượng công việc- Số lượng lao động

Tiền lương khoán được giao cho từng tháng, mỗi khi tiền lương khoán đượcgiao thì kèm với phiếu khoán cụ thể Phiếu khoán bao gồm các nội dung về sốlượng sản phẩm cần hoàn thành, yêu cầu về chất lượng sản phẩm, về thời hạn giaosản phẩm, về tổng tiền lương khoán.

Trang 36

Cách chia lương:

Khi đã có tiền lương khoán của cả tổ, người quản đốc sẽ chia lương cụ thểcho từng người lao động trong tổ Cách chia như sau: tổng quỹ lương được chia làmhai phần: một phần là lương thưởng và một phần là lương còn lại Lương của từngngười công nhân cụ thể sẽ do người quản đốc phân xưởng chia dựa vào kết quả laođộng, số công lao động thực tế của từng người.

•Tính tiền thưởng:

√Tính tổng tiền thưởng của quỹ lương khoán:

Trong đó: TT: Tiền thưởng trong tiền lương khoán.

a%: Phần trăm thưởng Không cố định mà tuỳ thuộc vào từngphân xưởng và công việc cụ thể.

√ Để chia thưởng cho mỗi người phải dựa trên một số chỉ tiêu xét thưởngnhất định Các chỉ tiêu xét thưởng bao gồm:

- Đảm bảo thời gian làm việc thực tế theo quy định;

- Có sự cố gắng nhất định để hoàn thành nhiệm vụ được giao;- Có ý thức chấp hành tổ chức kỷ luật của Xí nghiệp;

- Quan hệ và phối hợp tốt với các công nhân khác trong lao động;-Hoàn thành trách nhiệm của mình trong công việc;

Cuối tháng, ban quản đốc căn cứ vào các chỉ tiêu thưởng và ý kiến đóng gópcủa người lao động để phân loại công nhân theo hệ số sau:

-Loại A gắn với hệ số 1,1-Loại B gắn với hệ số 1-Loại C gắn với hệ số 0,9

√ Tính tiền thưởng cho mỗi người:

+Xác định tổng ngày công hệ số của tất cả lao động trong tổ

Trang 37

+Tính tiền thưởng của từng lao động

Ti = TTđv*NhsiTi: Tiền thưởng thực trả cho mỗi lao động

•Tính phần tiền lương còn lại:

√ Tính tổng quỹ tiền lương còn lại như sau:

√ Chia lương còn lại như sau:

+ Xác định tổng ngày công hệ số của lao động Tiền công hệ số của từngngười lao động được xác định dựa vào hệ số cấp bậc công nhân và số ngày làm việcthực tế.

+ Tính tiền công còn lại cho 1 ngày công hệ số

Tclđv = ∑Nhsi

-Tclđv: Tiền lương còn lại cho 1 ngày công hệ số+Tính tiền lương còn lại cho từng công nhân

•Tính tổng tiền lương khoán mỗi công nhân nhận được:

TTLi = Ti+TlcliTTLi: Tổng tiền lương khoán của công nhân i

Trang 38

√ Đảm bảo lượng hơi nước trong sản xuất cho các bộ phận cần hơi nước nhưhơi nước chạy máy.

√ Nhiệm vụ gia công sửa chữa các máy móc thiết, các chi tiết máy như: hệthống bánh răng, trục, dao, cam, bạc…

Đối với nhiệm vụ đảm bảo điện và đảm bảo hơi nước thì công việc tương đốiổn định Nhưng riêng nhiệm vụ gia công, sửa chữa máy móc thiết bị thì khôngthường xuyên Khi có máy móc hỏng thì người điều độ là người có vị trí quan trọngnhất, là người chỉ định người công nhân có cấp bậc phù hợp với công việc cần làmđể giao việc cho người công nhân đó Người điều độ có vai trò quan trọng trongviệc phân chia công việc sao cho có sự công bằng giữa tiền lương của người côngnhân với công làm việc của họ Người điều độ là người có kinh nghiệm thống kêđược hao phí thời gian trung bình làm các bộ phận dựa vào tiêu chuẩn cấp bậc côngviệc và cấp bậc thợ Mỗi việc người điều độ sẽ tính số công phù hợp cho người laođộng Như vậy, số công làm việc thực tế của người lao động sẽ phụ thuộc vào sựphân công của người lao động trong sản xuất.

Khi có bảng chấm công, ta có thể tính được tiền lương và tiền thưởng củatừng người.

• Để tính TLk của phân xưởng cơ điện thì ta thống kê được:

Tổng hệ số lương của cả phân xưởng là: 208,6 với tổng số công nhân sảnxuất của phân xưởng là 48 người Hệ số phụ cấp độc hại và trách nhiệm là 6.9:

Khi đó tổng tiền lương của cả phân xưởng được tính là:

TLk = (208,6+6,9)*350.000*1,89 = 142.553.250 (đ)

•Tính tiền lương thưởng cho phân xưởng cơ điện: Phân xưởng trích ra 10%tiền lương chung để tiến hành chia thưởng Quỹ thưởng là:

142.553.250 *10% = 14.255.325 (đ)Chia quỹ lương thưởng trên:

Do phân xưởng có rất nhiều công nhân nên ở đây chỉ trích một phần bảngchia lương của phân xưởng.

Tổng ngày công hệ số tính được là: 5086,9 ngày

Tiền thưởng cho một ngày công hệ số: 14.255.325/ 5086,9 = 2.802,36(đ)Tiền thưởng của từng người được tính trong bảng

Trang 39

Bảng 8: Ti n thền thưởng cho hình thức trả lương khoánưởng cho hình thức trả lương khoánng cho hình th c tr lức trả lương khoánả kinh doanh tổng hợp các năm 2001-2004 ươn vị: Tỷ đồngng khoán

STT Họ và tên

Hệ sốlương cấp

Hệ số phụcấp tráchnhiệm vàđộc hại

Hệ sốphân loại

Ngày làmviệc thực

Ngàycông hệ

Tiền thưởng

1 Trần Viết Hùng 2.41 0.3 1.1 22 65.582 183784.372 Lê Văn Chung 2.5 0 1 20 50 1401183 Nguyễn Đức Thắng 1.92 0 1 22 42.24 118371.694 Phạm Văn Trúc 2.33 0.2 0.9 22 50.094 140381.425 Nghiêm Thắng 3.45 0 0.9 19 58.995 165325.23

Nguồn: Bảng lương tháng 1/2006 – Phòng Tổ chức- Đào tạo

•Tính tiền lương còn lại cho phân xưởng cơ điện:

Tiền lương còn lại là: 142.553.250 - 14.255.325 = 128.297.925 (đ)Tiền lương còn lại cho một ngày công hệ số:

128.297.925 /4980,8 = 25.758,498 (đ)Tiền lương còn lại cho từng công nhân được tính trong bảng

Bảng 9: Ti n lền thưởng cho hình thức trả lương khoán ươn vị: Tỷ đồngng còn l i c a hình th c tr lại của hình thức trả lương khoán ủa Công ty DMC qua các nămức trả lương khoánả kinh doanh tổng hợp các năm 2001-2004 ươn vị: Tỷ đồngng khoán

STT Họ và tên

Hệ sốlương cấp

Hệ số phụcấp tráchnhiệm vàđộc hại

Hệ sốphân loại

Ngày làmviệc thực

Ngàycông hệ

Tiền lươngcòn lại

1 Trần Viết Hùng 2.41 0.3 1.1 22 59.62 1535721.62 Lê Văn Chung 2.5 0 1 20 50 1287924.93 Nguyễn Đức Thắng 1.92 0 1 22 42.24 1088038.94 Phạm Văn Trúc 2.33 0.2 0.9 22 55.66 14337185 Nghiêm Thắng 3.45 0 0.9 19 65.55 1688469.5

Nguồn: Bảng lương tháng 1/2006 – Phòng Tổ chức- Đào tạo

•Tính tiền lương khoán cho công nhân phân xưởng cơ điện

Bảng 10: Ti n lền thưởng cho hình thức trả lương khoán ươn vị: Tỷ đồngng khoán c a m i công nhânủa Công ty DMC qua các nămỗi công nhân

STT Họ và tên Tiền lương khoán1 Trần Viết Hùng 17195062 Lê Văn Chung 14280433 Nguyễn Đức Thắng 1206411

Trang 40

4 Phạm Văn Trúc 15740995 Nghiêm Thắng 1853795

Nguồn: Bảng lương tháng 1/2006 – Phòng Tổ chức- Đào tạo

Ưu điểm của hình thức trả lương khoán:

Ta thấy việc áp dụng hình thức trả lương khoán cho các công đoạn là phùhợp với những đặc điểm sản xuất của các phân xưởng Với hình thức trả lương nàythì tiền lương của người công nhân đã không những gắn liền với cấp bậc công nhân,với ngày công đi làm mà còn gắn liền với kết quả lao động được phân loại A, B, C.Do đó nó kích thích người lao động đi làm đầy đủ và không ngừng nâng cao ý thứchoàn thành công việc trước thời hạn mà vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm.

Thực tế cho thấy, nếu 2 công nhân có cùng cấp bậc công nhân, làm việc đầyđủ công như nhau, người nào đạt mức A thì tiền lương sẽ cao hơn hình thức trảlương không có thưởng Người nào đạt mức C thì tiền lương sẽ thấp hơn hình thứctrả lương không có thưởng Do vậy hình thức này có tác dụng kích thích người côngnhân lao động tốt và hạn chế kết quả lao động không đạt tiêu chuẩn

Nhược điểm của hình thức trả lương khoán:

Tuy nhiên, do hệ số đánh giá còn chênh lệch nhau quá ít nên sự chênh lệchnhau quá ít nên sự khác nhau trong tiền lương của những người được xếp loại là cónhưng rất nhỏ Do đó tác dụng của nó đối với vấn đề kích thích người lao động cònhạn chế, tiền thưởng đã không đủ khuyến kích người lao động cố gắng phấn đấu đạtloại bình bầu cao hơn

Do cách tính ngày công hệ số để tính phần tiền thưởng là phụ thuộc vào hệsố cấp bậc công việc nên ta thấy tồn tại trường hợp người lao động có hệ số cấp bậccao hơn thì khi xếp loại C vẫn có thể có mức tiền thưởng cao hơn

Những nguyên nhân trên làm tiền thưởng nó bị hạn chế tác dụng khuyếnkhích, kích thích mọi người công nhân nâng cao tinh thần trách nhiệm để nâng caothu nhập từ tiền lương, nhất là đối với những người có hệ số cấp bậc cao.

2.3.Chính sách tiền thưởng

2.3.1 Quy định về chính sách tiền thưởng của Công ty DMC

Ngày đăng: 16/11/2012, 16:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng trờn cho thấy lao động của Cụng ty cú trỡnh độ khỏ cao, tỷ lệ lao động cú trỡnh độ từ đại học trở lờn chiến 38%, cụng nhõn kỹ thuật chiếm hơn một nửa tổng số  lao động, lao động phổ thụng chỉ chiếm một số lượng ớt ỏi 4,39%.Như vậy với nguồn  nhõn lực - Giải pháp hoàn thiện chính sách tiền lương, tiền thưởng tại Công ty cổ phần dung dịch khoan và hoá phẩm dầu khí
Bảng tr ờn cho thấy lao động của Cụng ty cú trỡnh độ khỏ cao, tỷ lệ lao động cú trỡnh độ từ đại học trở lờn chiến 38%, cụng nhõn kỹ thuật chiếm hơn một nửa tổng số lao động, lao động phổ thụng chỉ chiếm một số lượng ớt ỏi 4,39%.Như vậy với nguồn nhõn lực (Trang 6)
Bảng 1: Cỏc kết quả kinh doanh tổng hợp cỏc năm 2001-2004 - Giải pháp hoàn thiện chính sách tiền lương, tiền thưởng tại Công ty cổ phần dung dịch khoan và hoá phẩm dầu khí
Bảng 1 Cỏc kết quả kinh doanh tổng hợp cỏc năm 2001-2004 (Trang 14)
Từ bảng trờn ta thấy: Lợi nhuận của doanh nghiệp tăng trưởng ổn định qua cỏc năm được phản ỏnh rừ nột qua cỏc chỉ tiờu tỷ suất LN/Doanh thu từ 6.36% đến 12% - Giải pháp hoàn thiện chính sách tiền lương, tiền thưởng tại Công ty cổ phần dung dịch khoan và hoá phẩm dầu khí
b ảng trờn ta thấy: Lợi nhuận của doanh nghiệp tăng trưởng ổn định qua cỏc năm được phản ỏnh rừ nột qua cỏc chỉ tiờu tỷ suất LN/Doanh thu từ 6.36% đến 12% (Trang 15)
Bảng 3: Chỉ tiờu về khả năng thanh toỏn Đơn vị: Tỷ đồng - Giải pháp hoàn thiện chính sách tiền lương, tiền thưởng tại Công ty cổ phần dung dịch khoan và hoá phẩm dầu khí
Bảng 3 Chỉ tiờu về khả năng thanh toỏn Đơn vị: Tỷ đồng (Trang 15)
Bảng 1:Quỹ lương của Cụng ty DMC qua cỏc năm - Giải pháp hoàn thiện chính sách tiền lương, tiền thưởng tại Công ty cổ phần dung dịch khoan và hoá phẩm dầu khí
Bảng 1 Quỹ lương của Cụng ty DMC qua cỏc năm (Trang 20)
Bảng 2: Bảng chấm cụng tại cụng ty DMC - Giải pháp hoàn thiện chính sách tiền lương, tiền thưởng tại Công ty cổ phần dung dịch khoan và hoá phẩm dầu khí
Bảng 2 Bảng chấm cụng tại cụng ty DMC (Trang 24)
Bảng 3: Lương theo thời gian của bộ phận tiền lương phũng Tổ chức – Đào tạo thỏng - Giải pháp hoàn thiện chính sách tiền lương, tiền thưởng tại Công ty cổ phần dung dịch khoan và hoá phẩm dầu khí
Bảng 3 Lương theo thời gian của bộ phận tiền lương phũng Tổ chức – Đào tạo thỏng (Trang 25)
Bảng 5: Bảng khảo sỏt ngày làm việc thực tế của mỏy trộn barite - Giải pháp hoàn thiện chính sách tiền lương, tiền thưởng tại Công ty cổ phần dung dịch khoan và hoá phẩm dầu khí
Bảng 5 Bảng khảo sỏt ngày làm việc thực tế của mỏy trộn barite (Trang 27)
Bảng 6: Thời gian hao phớ của cụng nhõn trờn mỏy trộn barite - Giải pháp hoàn thiện chính sách tiền lương, tiền thưởng tại Công ty cổ phần dung dịch khoan và hoá phẩm dầu khí
Bảng 6 Thời gian hao phớ của cụng nhõn trờn mỏy trộn barite (Trang 28)
Bảng 7: Năng suất cho một ca sảnxuất - Giải pháp hoàn thiện chính sách tiền lương, tiền thưởng tại Công ty cổ phần dung dịch khoan và hoá phẩm dầu khí
Bảng 7 Năng suất cho một ca sảnxuất (Trang 29)
Nguồn: Bảng lương thỏng 1/2006 – Phũng Tổ chức-Đào tạo - Giải pháp hoàn thiện chính sách tiền lương, tiền thưởng tại Công ty cổ phần dung dịch khoan và hoá phẩm dầu khí
gu ồn: Bảng lương thỏng 1/2006 – Phũng Tổ chức-Đào tạo (Trang 39)
Bảng 11: Tiờu chuẩn đỏnh giỏ đối với tập thể - Giải pháp hoàn thiện chính sách tiền lương, tiền thưởng tại Công ty cổ phần dung dịch khoan và hoá phẩm dầu khí
Bảng 11 Tiờu chuẩn đỏnh giỏ đối với tập thể (Trang 53)
Bảng 14: Hệ thống bảng điểm chức danh cho cỏc vị trớ chức danh - Giải pháp hoàn thiện chính sách tiền lương, tiền thưởng tại Công ty cổ phần dung dịch khoan và hoá phẩm dầu khí
Bảng 14 Hệ thống bảng điểm chức danh cho cỏc vị trớ chức danh (Trang 68)
Bảng hệ số lương chức danh trờn là do ý kiến chủ quan của cỏ nhõn, nhằm trỡnh bày rừ hơn về cỏch thức xõy dựng bảng lương chức danh. - Giải pháp hoàn thiện chính sách tiền lương, tiền thưởng tại Công ty cổ phần dung dịch khoan và hoá phẩm dầu khí
Bảng h ệ số lương chức danh trờn là do ý kiến chủ quan của cỏ nhõn, nhằm trỡnh bày rừ hơn về cỏch thức xõy dựng bảng lương chức danh (Trang 69)
Do phõn xưởng cú rất nhiều cụng nhõn nờn ở đõy chỉ trớch một phần bảng chia lương của phõn xưởng. - Giải pháp hoàn thiện chính sách tiền lương, tiền thưởng tại Công ty cổ phần dung dịch khoan và hoá phẩm dầu khí
o phõn xưởng cú rất nhiều cụng nhõn nờn ở đõy chỉ trớch một phần bảng chia lương của phõn xưởng (Trang 73)
Bảng 17: Tiền lương khoỏn của mỗi cụng nhõn - Giải pháp hoàn thiện chính sách tiền lương, tiền thưởng tại Công ty cổ phần dung dịch khoan và hoá phẩm dầu khí
Bảng 17 Tiền lương khoỏn của mỗi cụng nhõn (Trang 74)
Nguồn: Bảng lương thỏng 1/2006 – Phũng Tổ chức-Đào tạo - Giải pháp hoàn thiện chính sách tiền lương, tiền thưởng tại Công ty cổ phần dung dịch khoan và hoá phẩm dầu khí
gu ồn: Bảng lương thỏng 1/2006 – Phũng Tổ chức-Đào tạo (Trang 74)
Bảng 2:Hệ số phụ cấp độc hại - Giải pháp hoàn thiện chính sách tiền lương, tiền thưởng tại Công ty cổ phần dung dịch khoan và hoá phẩm dầu khí
Bảng 2 Hệ số phụ cấp độc hại (Trang 82)
Bảng 1:Hệ số phụ cấp trỏch nhiệm - Giải pháp hoàn thiện chính sách tiền lương, tiền thưởng tại Công ty cổ phần dung dịch khoan và hoá phẩm dầu khí
Bảng 1 Hệ số phụ cấp trỏch nhiệm (Trang 82)
Bảng 4:Hệ số phụ cấp lưu động - Giải pháp hoàn thiện chính sách tiền lương, tiền thưởng tại Công ty cổ phần dung dịch khoan và hoá phẩm dầu khí
Bảng 4 Hệ số phụ cấp lưu động (Trang 83)
Bảng 3:Hệ số phụ cấp làm đờm thường xuyờn - Giải pháp hoàn thiện chính sách tiền lương, tiền thưởng tại Công ty cổ phần dung dịch khoan và hoá phẩm dầu khí
Bảng 3 Hệ số phụ cấp làm đờm thường xuyờn (Trang 83)
Bảng 2:Hệ số chức danh cỏn bộ lónh đạo đơn vị trực thuộc - Giải pháp hoàn thiện chính sách tiền lương, tiền thưởng tại Công ty cổ phần dung dịch khoan và hoá phẩm dầu khí
Bảng 2 Hệ số chức danh cỏn bộ lónh đạo đơn vị trực thuộc (Trang 84)
Bảng 3:Hệ số chức danh của lao động chuyờn mụn, nghiệp vụ, thừa hành, phục vụ và - Giải pháp hoàn thiện chính sách tiền lương, tiền thưởng tại Công ty cổ phần dung dịch khoan và hoá phẩm dầu khí
Bảng 3 Hệ số chức danh của lao động chuyờn mụn, nghiệp vụ, thừa hành, phục vụ và (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w