Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Gạch Tuynel Trường Lâm

68 987 17
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Gạch Tuynel Trường Lâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Gạch Tuynel Trường Lâm

Trang 1

DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT

CPSX :Chi phí sản xuất

CPSXC : Chi phí sản xuất chungTSCĐ : Tài sản cố định

NVLTT : Nguyên vật liệu trực tiếp

CPNVLTT : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếpNCTT : Nhân công trực tiếp

CPNCTT : Chi phí nhân công trực tiếp

Trang 2

MỤC LỤCLời mở đầu

Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá

I Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất 1

2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí 22.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí 22.3 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với khối

2.4 Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí vào đối tượng

III Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất 41 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 42 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp 5

4.1.Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên 64.2 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ 6IV Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 6

2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương

3 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức 8

1 Giá thành sản phẩm và phân loại gá thành sản phẩm 9

1.2.1 Theo thời điểm và cơ sở số liệu để tính giá thành 9

Trang 3

1.2.2 Theo phạm vi tính toán và nội dung chi phí cấu thành trong giá thành 92 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 93 Đối tượng tính giá thành sản phẩm và kỳ tính giá thành 10

4.2 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng 11

4.4 Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ 13

4.7.1 Phương pháp phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm 144.7.2 Phương pháp phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm 14

Chương 2: Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm tại Công ty cổ phần gạch Tuynel Trường Lâm 15I Tổng quan về Công ty Cổ phần Gạch Tuynel Trường Lâm 151 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 15

5 Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu giai đoạn 2008 – 2009 18

6.3 Các chính sách kế toán hiện đang áp dụng tại công ty 20II Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại

1.Kế toán tập hợp CPSX tại Công ty Cổ phần Gạch Tuynel Trường Lâm 21

Trang 4

1.1 Đăc điểm và phân loại CPSX tại Công ty Cổ phần Gạch Tuynel Trường

1.2 Đối tượng kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ

1.3 Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ CPSX tại Công ty Cổ phần gạch

1.3.1 Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ CPNVLTT 221.3.2 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp 24

3 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn công ty 32

I Nhận xét chung về công tác kế toán tại Công ty 34

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây với chính sách mở cửa của nhà nước, một mặtđã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thể phát huy hết khả năng, tiềm lựccủa mình, mặt khác lại đặt các doanh nghiệp trước một thử thách lớn lao, đó làsự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường Để đứng vững được trên thị trườngvà hoạt động kinh doanh có hiệu quả, các doanh nghiệp cần có một hệ thốngquản lý tài chính cung cấp thông tin chính xác để giúp lãnh đạo đưa ra đượcnhững quyết định quản lý đúng đắn trong quá trình sản xuất kinh doanh Trongcác công cụ quản lý tài chính thì hạch toán kế toán là một công cụ hữu hiệu đểthực hiện kiểm tra, xử lý thông tin Trên thực tế, ở tất cả các doanh nghiệp, kếtoán đã phản ánh tính toán sao cho doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, hạ thấp giáthành, nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp Như vậy, nếu doanh nghiệp khôngthực hiện tốt công tác hạch toán kế toán nhất là kế toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm thì có thể nói các doanh nghiệp hoạt động trên thị trườngmột cách liều lĩnh, sẽ không có phương hướng và những quyết định đưa đếnnhững thành công trong kinh doanh

Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm, sau khi đi sâu vào khảo sát, nghiên cứu tình hình thực tế vàcông tác này ở công ty Cổ phần gạch Tuynel Trường Lâm, em đã chọn đề tài :

“Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại Công ty Cổ phần Gạch Tuynel Trường Lâm”

Luận văn gồm 3 chương :

Chương I: Cơ sở lý luận về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất

Chương II: Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Gạch Tuynel Trường Lâm

Trang 6

Chương III: Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lượng công táckế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổphần Gạch Tuynel Trường Lâm

Do thời gian tìm hiểu tại Công ty có hạn và khả năng cũng như kinh nghiệm còn hạn chế, bên cạnh đó, đối tượng nghiên cứu lại rất rộng và phức tạp nên bài viết không tránh khỏi những sai sót và hạn chế nhất định Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô để bài viết được đầy đủ và hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn TS Đỗ Thị Phương đã hướng dẫn chỉ bảo em tậntình, cảm ơn ban lãnh đạo, nhân viên phòng kế toán Công ty Cổ phần GạchTuynel Trường Lâm đã nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành luậnvăn tốt nghiệp.

Hà Nội, Tháng 05 năm 2010Sinh viên

Trần Thị Ngọc Ánh

Trang 7

CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀTÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤTI Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất

1 Khái niệm về chi phí sản xuất

Để tiến hành sản xuất tạo ra sản phẩm bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phảikết hợp hài hoà 3 yếu tố, đó là: tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức laođộng của con người Ngoài ra doanh nghiệp còn phải chi thêm các chi phí về cácloại dịch vụ và chi phí khác bằng tiền

Vậy, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí vềlao động sống và lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanhnghiệp phải chi ra để sản xuất ra sản phẩm trong một thời kỳ nhất định(tháng, quý, năm).

- Chi phí về lao động sống gồm: chi phí tiền lương, tiền công, các khoản tríchnộp theo quy định

- Chi phí về lao động vật hoá gồm: chi phí về nguyên vật liệu, công cụ dụng cụdùng cho sản xuất, chi phí về năng lượng, chi phí khấu hao TSCĐ,

2 Phân loại chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có nội dung, tínhchất cũng như công dụng đối với quá trình sản xuất cũng khác nhau nên cầnphải phân loại chi phí nhằm tạo thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán chiphí Phân loại chi phí là việc sắp xếp các loại chi phí khác nhau vào từng nhómtheo những đặc trưng nhất định

2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí(phân loại chi phí theo yếu tố)

Cách phân loại này căn cứ vào nội dung, tính chất kinh tế của CPSX khôngphân biệt chúng phát sinh ở đâu, dùng vào mục đích gì để chia thành các yếu tốchi phí, bao gồm các yếu tố sau:

Trang 8

- Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm giá trị nguyên, vật liệu chính, vật

liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ sử dụng vào hoạt động sản xuấtkinh doanh (loại trừ giá trị dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).

- Chi phí nhân công: Bao gồm khoản chi tiền lương và các khoản trích theo

lương theo quy định của nhà nước về BHYT, BHXH, KPCĐ phải trả cho phụcvụ sản xuất.

- Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm toàn bộ số khấu hao TSCĐ phải trích của

tất cả các TSCĐ sử dụng vào hoạt động sản xuất trong kỳ của doanh nghiệp

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp phải

chi trả cho các dịch vụ mua ngoài như điện, nước dùng trong sản xuất củadoanh nghiệp.

- Chi phí khác bằng tiền: Là những khoản chi phí khác dùng vào sản xuất

ngoài các chi phí kể trên.

Cách phân loại này cho biết kết cấu, tỷ trọng của từng loại chi phí từ đólàm cơ sở cho kế toán phân tích, đánh giá tình hình thực hiện dự toán CPSX,đồng thời cung cấp số liệu để lập bảng thuyết minh báo cáo tài chính là căn cứđể lập kế hoạch chi phí sản xuất kỳ sau

2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí

Căn cứ vào mục đích và công dụng của CPSX để sắp xếp những CPSX cócùng công dụng, mục đích vào một nhóm Cách phân loại này còn gọi là phânloại CPSX theo khoản mục

Theo cách này tất cả các CPSX phát sinh trong kỳ đều được chia thành 3khoản mục:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm toàn bộ chi phí nguyên vật liệu

sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất ra sản phẩm, lao vụ, dịch vụ.

- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí về lương và các khoản trích

theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN phải trả cho công nhân sản xuấttrực tiếp theo tỷ lệ quy định.

- Chi phí sản xuất chung: Bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương

phải trả nhân viên quản lý phân xưởng, chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụngcụ, khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác.

Trang 9

2.3 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất vớikhối lượng hoạt động của doanh nghiệp.

Để thuận tiện cho việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí, đồng thời làm căncứ để đề ra các quyết định kinh doanh, toàn bộ chi phí sản xuất lại được phânloại theo quan hệ với khối lượng hoạt động thực hiện Đó là những sản phẩm,công việc, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành, cung cấp, thực hiện Theo cách phânloại này, chi phí được chia thành:

- Biến phí sản xuất: Là những chi phí có sự thay đổi tỉ lệ thuận với khối lượng

hoạt động trong kỳ như CPNVLTT, tiền công trả theo sản phẩm

- Định phí sản xuất: Là những chi phí không có sự biến đổi khi khối lượng hoạt

động thay đổi như chi phí khấu hao TSCĐ Nhưng chi phí này nếu tính chomột đơn vị khối lượng hoạt động lại thay đổi tỉ lệ nghịch với khối lượng hoạtđộng.

- Chi phí hỗn hợp: Là khoản CPSX mà bản thân gồm các yếu tố biến phí lẫn

định phí như chi phí điện thoại, chi phí sửa chữa ở mức hoạt động cơ bản, ở mứchoạt động quá cơ bản thì nó biểu hiện đặc trưng cho biến phí.

2.4 Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí vào đốitượng chịu chi phí

Theo cách phân loại này, CPSX được phân loại thành:

- Chi phí trực tiếp: Là những chi phí liên quan trực tiếp đến một đối tượng chịu

chi phí như một loại sản phẩm, giai đoạn công nghệ, phân xưởng sản xuất

- Chi phí gián tiếp: Là những chi phí liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí

nên cần phân bổ các chi phí đó cho các đối tượng, tập hợp chi phí theo phươngpháp phân bổ gián tiếp.

Trang 10

II Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất

Đối tượng kế toán tập hợp CPSX: là phạm vi (giới hạn) mà các CPSXcần được tập hợp trong kỳ nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra, giám sát, tổnghợp chi phí theo yêu cầu tính giá thành sản phẩm

Căn cứ để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là:- Đặc điểm và công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất.

- Đặc điểm, cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp.

- Yêu cầu kiểm tra và yêu cầu hạch toán chi phí của doanh nghiệp.- Trình độ chuyên môn của cán bộ kế toán trong doanh nghiệp.- Đối tượng tập hợp chi phí trong doanh nghiệp có thể là:- Từng đơn đặt hàng.

- Từng nhóm sản phẩm.

- Từng công trình, hạng mục công trình.- Từng sản phẩm bộ phận, chi tiết sản phẩm.

- Từng phân xưởng, từng bộ phận sản xuất hay toàn doanh nghiệp.

- Từng giai đoạn của quy trình công nghệ hay toàn bộ quy trình công nghệ.- Từng cây, con hay từng sản phẩm của ngành nông nghệ.

III Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất

1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Phụ lục 01)

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm chi phí về các loại NVL chính(kể cả nửa thành phẩm mua ngoài), vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếpvào việc chế tạo sản phẩm hay thực hiện công việc lao vụ.

Đối với chi phí NVLTT việc tập hợp các đối tượng chịu chi phí có theomột trong hai phương pháp sau:

- Phương pháp trực tiếp: Đối với chi phí NVLTT chỉ liên quan đến một đốitượng chịu chi phí

- Phương pháp gián tiếp: Đối với chi phí NVL liên quan đến nhiều đốitượng chịu chi phí Trong trường hợp này việc tập hợp chi phí NVLTT được tiếnhành như sau:

+ Trước tiên tập hợp chi phí NVLTT

Trang 11

+ Sau đó lựa chọn tiêu thức phân bổ rồi phân bổ chi phí này cho từng đốitượng liên quan:

Chi phí NVLTT phân Tổng CPNVLTT cần phân bổ Tiêu chuẩn

bổ cho đối tượng i Tổng tiêu chuẩn phân bổ đối tượng i

Để theo dõi các khoản chi phí NVLTT kế toán sử dụng TK 621 - Chi phíNVLTT Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí(phân xưởng, bộ phận sản xuất sản phẩm ).

Nội dung và kết cấu tài khoản: TK 621 không có số dư cuối kỳ.

Bên nợ: - Trị giá NVL xuất dùng trực tiếp cho sản xuất, chế tạo sản phẩmBên có: - Trị giá NVL sử dụng không hết được nhập lại kho

- Kết chuyển hoặc tính phân bổ trị giá NVLTT

2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp (Phụ lục 02)

Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các chi phí về tiền công và các khoảnphải trả người lao động, chế tạo sản phẩm bao gồm: Lương chính, lương phụ,phụ cấp và các khoản trích theo lương như: BHXH, BHYT, KPCĐ theo quyđịnh phải trả công nhân trực tiếp sản xuất.

Đối với các khoản chi phí NCTT, việc tập hợp và phân bổ vào các đốitượng chịu chi phí cũng tương tự như chi phí NVLTT.

Trường hợp CPNCTT phân bổ cho các đối tượng thì tiêu chuẩn phân bổ cóthể là: Chi phí tiền công định mức, giờ công định mức, giờ thực tế, đối tượnghoạt động

Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK 622 – Chi phínhân công trực tiếp Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợpchi phí giống TK 621.

Nội dung và kết cấu tài khoản: TK 622 không có số dư cuối kỳ.

Bên nợ: Chi phí nhân công trực tiếp

Bên có: Kết chuyển CPNCTT để tính giá thành sản phẩm

3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung (Phụ lục 03)

Trang 12

Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí sản xuất liên quan đến việcphục vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất Chiphí sản xuất chung bao gồm: Chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, chiphí dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phíbằng tiền Chi phí sản xuất chung được tập hợp riêng theo từng địa điểm phátsinh chi phí, sau đó tiến hành phân bổ cho từng đối tượng theo tiêu chuẩn phânbổ: Chi phí NCTT, chi phí NVLTT, định mức chi phí sản xuất chung

Để theo dõi các khoản mục CPSXC, kế toán sử dụng TK 627 – Chi phí sảnxuất chung.

Nội dung và kế cấu tài khoản: TK 627 không có số dư cuối kỳ

Bên nợ: - Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳBên có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung

- CPSXC được phân bổ, kết chuyển

- CPSXC không được phân bổ, kết chuyển

4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất

4.1 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thườngxuyên (Phụ lục 04)

Tài khoản kế toán sử dụng: TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.TK 154 được mở chi tiết theo từng ngành sản xuất, từng nơi phát sinh chi phíhay từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm, từng loại lao vụ,dịch vụ của các bộ phận sản xuất kinh doanh chính, sản xuất phụ (kể cả thuêngoài gia công chế biến).

Kết cấu và nội dung của TK 154

Bên nợ: - Tổng hợp các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ (CPNVLTT,

CPNCTT, CPSXC)

Bên có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất

- Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của sản phẩm, dịchvụ đã hoàn thành

Dư nợ: - Chi phí thực tế của sản phẩm dịch vụ dở dang chưa hoàn thành

4.2 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ

(Phụ lục 05)

Trang 13

Tài khoản kế toán sử dụng: TK 631 – Giá thành sản xuất để tổng hợp chiphí sản xuất cho toàn doanh nghiệp.

Kết cấu và nội dung: TK 631 không có số dư cuối kỳ

Bên nợ: - Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ

- Các CPSX phát sinh trong kỳ liên quan đến sản xuất sản phẩm

Bên có: - Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ vào TK 154

- Giá trị thu hồi ghi giảm chi phí

- Tổng GTSP, lao vụ, dịch vụ hoàn thành kết chuyển vào TK 632

IV Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

Sản phẩm dở dang là sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình sảnxuất, gia công, chế biến trên các giai đoạn của quy trình công nghệ, hoặc đãhoàn thành một vài quy trình chế biến nhưng vẫn còn phải gia công chế biếnmới trở thành thành phẩm.

Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán xác định phần chi phí sản xuất màsản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu

1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo CPNVLTT hoặc CPNVLC

Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp có chi phínguyên liệu, vật liệu chính trực tiếp (hoặc chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp)chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, khối lượng sản phẩm dở dang ítvà tương đối ổn định giữa các kỳ.

Chi phí sản xuất dở dang được xác định theo công thức:

CPNVLTT của CP NVLTT

SPDD đầu kì + phát sinh trong kì Số lượng

cuối kỳ Số lượng SP hoàn thành + SL SPDD cuối kỳ cuối kỳ

Ưu điểm: Phương pháp này tính toán đơn giản, dễ làm, xác định chi phí SPDD

cuối kỳ kịp thời, phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm được nhanh chóng.

Nhược điểm: Độ chính xác không cao vì không tính đến chi phí chế biến khác.

Trang 14

Phương pháp này thích hợp đối với các doanh nghiệp mà chi phí NVLTTchiểm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất

2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tươngđương

Phương pháp này áp dụng đối với doanh nghiệp có chi phí vật liệu trực tiếpchiếm tỷ trọng không lớn trong tổng chi phí sản xuất, khối lượng sản phẩm dởdang lớn và không ổn định giữa các kỳ, đánh giá được mức độ hoàn thành củasản phẩm dở dang

Chi phí sản xuất dở dang được xác định theo công thức:

- Đối với các khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bỏ vào 1 lần ngay từđầu quy trình sản xuất (như NVLCTT hoặc NVLTT) thì tính theo công thứcphần 1

- Đối với các khoản mục chi phí bỏ dần trong quy trình sản xuất (như CPNCTT,SXC) thì tính theo mức độ hoàn thành:

CPNCTT, CPSXC CPNCTT, CPSXC

của SPDD + phát sinh trong kì Số lượngGiá trị SPDD = x SP quy đổi cuối kỳ Số lượng SP hoàn thành + Số lượng SPDD

CPNCTTnằm trong

CPSXCnằm trong

Đối với những sản phẩm có khối lượng dở dang ở các khâu trên dây chuyền sảnxuất tương đối đồng đều nhau, có thể coi mức độ hoàn thành chung của tất cảsản phẩm dở dang là 50% để đơn giản cho việc tính toán mà vẫn đảm bảo tính

Trang 15

hợp lý và độ tin cậy cần thiết của thông tin Phương pháp này còn gọi là phươngpháp đánh giá sản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành chung 50%

Ưu điểm: Tính toán được chính xác và khoa học hơn

Nhược điểm: Khối lượng tính toán nhiều, việc đánh giá mức độ chế biến hoàn

thành của SPDD là khá phức tạp và mang tính chủ quan.

3 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức

Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang,mức độ hoàn thành của SPDD ở từng công đoạn sản xuất và định mức từngkhoản mục chi phí ở từng công đoạn sản xuất để tính ra giá trị sản phẩm dở dangtheo chi phí định mức sau đó tập hợp lại cho từng loại sản phẩm.

Nhược điểm: Độ chính xác của kết quả tính toán không cao, khó áp dụng vì

thông thường khó xác định mức độ chuẩn xác.

1.2 Phân loại giá thành sản phẩm

1.2.1 Theo thời điểm và cơ sở số liệu để tính giá thành

Căn cứ vào thời điểm và cơ sở số liệu tính giá thành được phân loại thành:- Giá thành kế hoạch: Là giá thành tính trước khi sản xuất sản phẩm Giá thànhkế hoạch được tính trên cơ sở giá thành thực tế của kỳ trước và các định mức dựtoán chi phí sản lượng kỳ kế hoạch Giá thành này được xem là mục tiêu phấn

Trang 16

đấu của doanh nghiệp để tiết kiệm CPSX, hạ giá thàh sản phẩm và tăng thêm thunhập cho doanh nghiệp

- Giá thành định mức: Được xác định khi bắt đầu bước vào sản xuất sản phẩmnhưng khác với giá thành kế hoạch ở chỗ nó không dựa trên định mức dự toánchi phí mà dựa trên cơ sở định mức chi phí hiện hành tại một thời điểm nhấtđịnh trong hiện tại kỳ kế hoạch Do đó, giá thành định mức luôn thay đổi để phùhợp với sự thay đổi định mức chi phí trong quá trình thực hiện giá thành.

- Giá thành thực tế: Chỉ xác định được khi quá trình sản xuất đã hoàn thành vàdựa trên cơ sở số liệu dựa trên chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh tập hợp đượctrong kỳ Giá thành thực tế sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kếtquả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinhtế để thực hiện quá trình sản xuất.

1.2.2 Theo phạm vi tính toán và nội dung chi phí cấu thành trong giá thành

- Giá thành sản xuất: bao gồm các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhâncông trực tiếp, chi phí sản xuất chung.

- Giá thành toàn bộ: Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinhliên quan tới việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm.

Giá thành sản phẩm = Giá thành SX + CPQLDN + CPBH

2 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quá trìnhsản xuất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm có bản chất tương tự, đều là hao phí về lao động mà doanh nghiệp đã bỏ racho hoạt động sản xuất Tuy vậy, giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cósự khác nhau nhất định, đó là:

- Chi phí sản xuất luôn gắn liền với từng thời kỳ nhất định đã phát sinh chi phí,còn giá thành sản phẩm lại gắn liền với khối lượng sản phẩm, dịch vụ, côngviệc, lao vụ đã sản xuất hoàn thành.

- Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến sản phẩm, công việc, lao vụ,dịch vụ đã hoàn thành mà còn liên quan đến sản phẩm hỏng, SPDD cuối kỳ, cả

Trang 17

những chi phí thực tế chưa phát sinh mà đã trích trước Còn giá thành sản phẩmlại liên quan đến CPSX của sản phẩm dở dang từ kỳ trước chuyển sang

Mối quan hệ giữa CPSX và giá thành sản phẩm được thể hiện qua côngthức sau:

Tổng giá thành Chi phí sản Chi phí sản xuấtChi phí sx sản phẩm= xuất dở dang + phát sinh - dở dang hoàn thành đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ

3 Đối tượng tính giá thành sản phẩm và kỳ tính giá thành3.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm

* Khái niệm: Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc,lao vụ, dịch vụ, đã hoàn thành cần tính được tổng giá thành và giá thành đơnvị.

Việc xác định đối tượng tính giá thành là việc xác định sản phẩm, bánthành phẩm, công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị.Đối tượng tính giá thành có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuấthay đang trên dây chuyền sản xuất tuỳ theo yêu cầu của hạch toán kinh tế nội bộvà tiêu thụ sản phẩm.

Trong các doanh nghiệp tuỳ vào đặc điểm, tình hình cụ thể mà đối tượngtính giá thành có thể là:

- Chi tiết, bộ phận của sản phẩm

- Từng sản phẩm, nhóm sản phẩm cùng loại

- NTP của từng giai đoạn hoặc thành phẩm ở bước công nghệ cuối cùng, từngđơn đặt hàng, lô hàng.

Trang 18

4 Phương pháp tính giá thành sản phẩm

4.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn (phương pháp trực tiếp)

Theo phương pháp này, giá thành sản phẩm được tính bằng cách căn cứtrực tiếp vào CPSX đã tập hợp được theo từng đối tượng tập hợp chi phí trongkỳ và giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ để tính ra giá thành sản phẩmtheo công thức:

Tổng giá thành sản xuấtTrị giáCPSXTrị giáthực tế của sản phẩm= SPDD + phát sinh - SPDD

hoàn thành trong kỳ đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ

Giá thành đơn vịSP hoàn thành=

Tổng giá thành sản phẩm trong kỳKhối lượng SP hoàn thành trong kỳ

Phương pháp này áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có quy trìnhcông nghệ sản xuất đơn giản, tổ chức sản xuất nhiều, chu kì sản xuất ngắn vàxen kẽ liên tục, đối tượng tính giá thành tương ứng phù hợp với đối tượng kếtoán tập hợp chi phí sản xuất, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo

4.2 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng

Theo phương pháp này áp dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất đơnchiếc hoặc hàng loạt có khối lượng nhỏ Đối tượng tập hợp chi phí là từng đơnđặt hàng và đối tượng tính giá thành là những đơn đặt hàng mới hoàn thành Vì

Trang 19

vậy, chỉ khi nào một đơn đặt hàng hoàn thành thì mới tính giá thành cho nó Dođó, kỳ tính giá thành sẽ không trùng với kỳ báo cáo.

Tuy nhiên, trong tháng nếu các đơn đặt hàng chưa hoàn thành thì vẫn phảitập hợp chi phí sản xuất cho đơn đặt hàng đó trên phiếu tính giá thành, sau đótổng hợp chi phí các thánglại ta sẽ được giá thành của đơn đặt hàng Nếu mộtđơn đặt hàng được sản xuất ở nhiều phân xưởng khac nhau thì phải tính toán xácđịnh chi phí của từng phân xưởng liên quan tới đơn đặt hàng Những chi phí trựctiếp được tính thẳng vào đơn đặt hàng, còn các chi phí chung được phân bổ chothích hợp.

4.3 Phương pháp tính giá thành hệ số

Theo phương pháp này toàn bộ CPSX được tập hợp chung cho toàn quytrình công nghệ Để tính được giá thành từng loại SP phải căn cứ vào hệ số tínhgiá thành quy định của từng loại sản phẩm, rồi tiến hành theo các bước sau:- Quy đổi sản lượng thực tế từng loại sản phẩm theo hệ số tính giá thành để làmtiêu thức phân bổ.

- Tính sản lượng qui đổi của từng loại SP:

Sản lượng quy đổi SPi = Sản lượng thực tế SPi x Hệ số quy đổi SPi

- Tính hệ số phân bổ chi phí của từng loại sản phẩm:

Hệ số phân bổ SPi = Sản lượng SPi quy đổi

Tổng sản lượng quy đổi của tất cả các loại SP

- Tính giá thành thực tế từng loại sản phẩm (theo từng khoản mục):

Tổng giá thành SPi = Tổng giá thành thực tế * hệ số phân bổ SPi

Phương pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp mà trong cùngmột quy trình công nghệ sản phẩm sản xuất với cùng một loại nguyên vật liệuthu được nhiều loại sản phẩm khác nhau

4.4 Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ

Trang 20

Phương pháp này áp dụng ở các doanh nghiệp mà trong một quá trình sảnxuất bên cạnh những sản phẩm chính thu được còn thu được cả sản phẩm phụ.

Để tính giá thành sản phẩm chính, kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩmphụ ra khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm.

Gía trị sản phẩm phụ có thể xét theo nhiều phương pháp như: Giá trị ướctính, giá kế hoạch, giá NVL ban đầu.

Tổng giá thành = SPDD + CPSX PS - SPDD - CPSP phụ SP chính đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ

4.5 Phương pháp tỷ lệ

Trong các doanh nghiệp sản xuất, nhiều loại sản phẩm có quy cách, phẩmchất khác nhau Để giảm bớt khối lượng hạch toán, kế toán thường tiến hành tậphợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại, căn cứ vào tỷ lệ chi phígiữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch hoặc định mức sẽ tínhra giá thành đơn vị và tổng giá thành cùng loại.

CPSPDD đầu kỳ + CP PS trong kỳ - CPSPDD cuối kỳ

Giá thành = Giá thành + Chênh lệch thay + Chênh lệch thoát thực tế định mức (-) đổi định mức (-) ly định mức

4.7 Phương pháp tính giá thành phân bước

Trang 21

Phương pháp này áp dụng thích hợp với các doanh nghiệp có quy trìnhcông nghệ phức tạp, liên tục, sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn chế biến kếtiếp nhau, bán thành phẩm của bước trước là đối tượng chế biến của bước sau.Đối với các doanh nghiệp này thì đối tượng tính giá thành là thành phẩm ở bướccuối cùng hoặc bán thành phẩm của từng giai đoạn Chính vì sự khác nhau nàymà việc tính giá thành phân bước được chia thành:

4.7.1 Phương pháp phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm

Phương pháp này áp dụng ở các doanh nghiệp có yêu cầu hạch toán kinh tếnội bộ cao hoặc có nhu cầu bán nửa thành phẩm ra ngoài Đặc điểm của phươngpháp này là khi tập hợp CPSX của các giai đoạn công nghệ, giá trị nửa thànhphẩm của các bước chuyển sang bước sau được tính theo giá thành thực tế vàđược phản ánh theo từng khoản mục chi phí Việc tính giá thành tiến hành lầnlượt từ bước 1 sang bước 2 cho đến bước cuối cùng tính ra giá thành thànhphẩm nên còn gọi là phương pháp kết chuyển tuần tự.

4.7.2 Phương pháp phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm

Trong những DN mà yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ không cao hoặc nửathành phẩm chế biến ở từng bước không bán ra ngoài thì chi phí chế biến phátsinh trong các giai đoạn công nghệ được tính nhập vào giá thành một cách đồngthời, song song nên gọi là phương pháp kết chuyển song song

Theo phương pháp này, chỉ tính giá thành cho sản phẩm hoàn thành ở bướccông nghệ cuối cùng Muốn vậy chỉ cần xác định phần chi phí sản xuất của từnggiai đoạn nằm trong thành phẩm, việc tính chi phí trong từng giai đoạn như sau:

Trang 22

GTSP = CPSX giai đoạn 1 + CPSX giai đoạn 2 + + CPSX giai đoạn n

Trang 23

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNHGIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GẠCH TUYNEL

TRƯỜNG LÂM

I Tổng quan về Công ty Cổ phần Gạch Tuynel Trường Lâm

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Tên công ty: Công ty cổ phần gạch tuynel Trường Lâm

Địa chỉ : Thôn Hoà Lâm, xã Trường Lâm - Tĩnh Gia - Thanh Hoá.Điện thoại: 0373-617046

Mã số thuế: 2800221474-1

Số hiệu tài khoản : 50110000008980 Tại ngân hàng Đầu tư và phát triển Thanh Hoá.Công ty cổ phần Gạch Tuynel Trường LâmThanh Hoá ra đời hoạt động từnăm 1978 Tiền thân là xí nghiệp gạch Trường Lâm Tĩnh Gia Thanh Hoá trựcthuộc công ty xây dựng số 5 Thanh Hoá

Tháng 2/1997 xí nghiệp gạch Trường lâm được đổi tên là xí nghiệp gạchTuynel Trường lâm.

Tháng 6/1999 công ty xây dựng số 5 được sáp nhập về công ty xây dựngsố 1 Thanh Hoá.

Thực hiện chính sách cổ phần hoá của Đảng và nhà nước, tháng 7/2003 xínghiệp Gạch Tuynel Trường Lâm được cổ phần hoá và lấy tên là công ty cổphần Gạch Tuynel Trường Lâm- Thanh Hoá theo quyết định thành lập số 2166QĐ/UBTH ngày 03/7/2003 của UBNDTỉnh Thanh Hoá Giấy chứng nhận đăngký kinh doanh số 2603000094 ngày 29/7/2003 Sở kế hoạch và đầu tư ThanhHoá cấp.

Việc thành lập công ty cổ phần gạch Tuynel Trương lâm- Thanh Hoá làviệc áp dụng triệt để tiền vốn, nhân tài vật lực, việc đóng cổ phần là việc tạocho công nhân có tinh thần trách nhiệm tăng năng suất lao động tăng doanh thuvà mang lại lợi nhuận cho công ty.

Để tiếp cận và chiếm lĩnh thị trường Công ty đã đã thành lập bộ phận kinhdoanh chuyên quảng cáo, tiếp thị sản phẩm ( Nằm trong phòng tổ chức hành

Trang 24

chính của công ty) Bên cạnh đó công ty cải tiến mẫu mã và chất lượng sảnphẩm đáp ứng nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng.

Về mặt xã hội: Do doanh thu ngày càng cao nên thu nhập của người laođộng tăng theo, cải thiện đáng kể đời sống của công nhân viên Sự đổi mới vềXSKD nói chung , cũng như đổi mới về máy móc thiết bị, dây chuyền côngnghệ nói riêng đã giúp cho công ty ngày càng đứng vững trên thị trường, doangthu năm sau cao hơn năm trước, thực hiên nghĩa vụ nộp NSNN đầy đủ kịp thờivà ngày một tăng.

Với sự nỗ lực, trí tuệ và lao động miệt mài, Gạch Tuyenl Trường Lâm trởthành đối tác tin cậy của các nhà sản xuất đầu tư và là nhà cung cấp tin cậy chocác khách hàng trong và ngoài tỉnh.

Kế hoạch của Gạch Tuynel Trường Lâm trong thời gian tới đây là đẩymạnh hơn nữa việc sản xuất và cung cấp sản phẩm phục vụ cho việc tái định cưcủa chương trình phát triển khu công nghiệp kinh tế Nghi Sơn

2.Chức năng, nhiệm vụ của công ty

- Được phép kinh doanh theo luật định.- Sản xuất – phân phối sản phẩm gạch.

- Không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế của công ty, đáp ứng nhu cầu thịtrường, hoàn thành kế hoạc được giao

3 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty

* Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận

- Hội đồng quản trị (5 người do Đại hội đồng cổ đông bầu ra): Chủ tịch

Hội đồng quản trị là người điều hành cao nhất có quyền quyết định mọi vấn đềcó liên quan đến Công ty là người chịu trách nhiệm trước các cơ quan nhà nước.

- Ban giám đốc (3 người): Là người chỉ huy cao nhất sau Chủ tịch hội

đồng quản trị (CTHĐQT) phụ trách chung tình hình sản xuất kinh doanh củađơn vị, là người chịu trách nhiệm trước CTHĐQT và trước khách hàng, đồngthời trước cán bộ công nhân viên về mọi hoạt động của Công ty Là người đạidiện cho Công ty ký kết mọi hoạt động kinh doanh khi CTHĐQT uỷ nhiệm Bangiám đốc của Công ty gồm cú: Giám đốc và 2 phó giám đốc

Trang 25

+ Giám đốc: Có quyền đại diện thành lập, bổ nhiệm các trưởng ca sản

xuất, các bộ phận nghiệp vụ Giám đốc có nhiệm vụ thay mặt Công ty ký nhậntài sản, tiền vốn do Công ty bàn giao để quản lý sử dụng vào sản xuất kinhdoanh sao cho đạt được lợi nhuận cao nhất trong sản xuất kinh doanh, kế hoạchphát triển của Công ty ngắn, trung và dài hạn.

+ Phó giám đốc: Là người được Giám đốc uỷ quyền chỉ đạo mọi hoạt

động sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh cóhiệu quả và được tiến hành thông suốt liên tục.

- Phòng tổ chức hành chính (6 người ): có nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất

lên Giám đốc việc sản xuất dây chuyền sản xuất, bố trí nhân lực phù hợp vớitrình độ tay nghề của từng người, phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ quảnlý hồ sơ cán bộ công nhân viên trong Công ty, theo dõi đôn đốc, thực hiện cácchính sách với người lao động, giúp Giám đốc Công ty lập danh sách và làm thủtục về BHXH, BHYT, KPCĐ của cán bộ công nhân viên trong Công ty phátđộng và theo dõi các phong trào thi đua.

- Phòng kế toán thống kê (4 người ): thực hiện công tác kế toán quá trình

sản xuất kinh doanh của Công ty theo đúng chế độ hiện hành.

Chịu trách nhiệm trước pháp luật, Ban Giám đốc và khách hàng về tính chínhxác, trung thực của số liệu, tăng cường công tác quản lý, sử dụng vốn có hiệuquả, bảo toàn vốn kinh doanh của Công ty, giúp Giám đốc nắm bắt mọi hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công ty, lập kế hoạch và báo cáo quyết toán theođịnh kỳ, lập báo cáo thống kê về tình hình sản xuất kinh doanh, đề xuất với banGiám đốc và CTHĐQT phương án về quản lý sản xuất và quản lý tài chính củaCông ty.

- Phòng kế hoạch - kỹ thuật (4 người) : Lập kế hoạch và theo dõi các thiết

bị máy móc, có kế hoạch thay đổi sửa chữa trình Ban Giám đốc.

Cung ứng đầy đủ kịp thời vật tư cho quy trình sản xuất, hướng dẫn chỉ đạo kĩthuật các khâu sản xuất để đảm bảo chất lượng sản phẩm.

4 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

*Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất một sản phẩm

Trang 26

Tạo hình 1Tạo hình 2

Đất thó Dây chuyền Tạo hình 3 Phơi khô Lò nungTạo hình 4

* Công ty cổ phần Gạch Tuynel Trường Lâm - Thanh Hoá sản xuất ra sảnphẩm chính là các loại gạch, quy trình sản xuất theo kiểu liên tục, sản phẩmhoàn thành qua nhiều giai đoạn sản xuất Nếu quá trình sản xuất sản phẩm nằmkhép kín trong phân xưởng, mặt khác do đặc điểm của sản phẩm là đều lấy từnguyên vật liệu chính đó là đất thó nên quy trình sản xuất ra các loại sản phẩmtương tự nhau Các loại gạch sản xuất là:

- Gạch 2 lỗ nhỏ- Gạch 2 lỗ to- Gạch 4 lỗ - Gạch 6 lỗ

- Gạch 3 lỗ chống nóng- Gạch đặc

* Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty

Để tiến hành sản xuất sản phẩm gạch trước hết phải lấy đất thó từ các nơiquy định qua dây chuyền của máy tạo hình 1, 2, 3, 4 đây gọi là bán thành phẩmcủa các loại gạch.

Từ công nghệ tạo hình 1, 2, 3, 4 này đưa ra khu vực phơi sấy, sau đóchuyển vào lò nung, lúc bày ra sản phẩm đưa vào kho vật liệu gọi là sản phẩmhoàn thành.

Công ty cổ phần gạch Tuynel Trường lâm tổ chức một phân xưởng sảnxuất gồm 10 công đoạn sau: Cơ điện máy ủi, chế biến than, tạo hình ,cơ khí, vệsinh công nghiệp xếp lò, phơi đảo vận chuyển, xếp goòng, nung đốt, xuốnggoòng bốc xe, vận chuyển.

5 Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu giai đoạn 2008 – 2009

Sản phẩm chính của Công ty Cổ phần Gạch Tuynel Trường Lâm chủ yếu làcác loại gạch Tuynel phục vụ xây dựng dân dụng

Trang 27

Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong các năm 2008, 2009 nhưsau:

Đơn vị: Triệu đồng

Chênhlệch

Trang 28

6 Đặc điểm công tác kế toán tại Công ty 6.1 Hình thức tổ chức công tác kế toán

Công tác kế toán của Công ty tổ chức theo hình thức kế toán tập trung, xuấtphát từ đặc điểm tổ chức kinh doanh, tổ chức quản lý và quy mô của công ty làhoạt động tập trung trên một địa bàn Theo hình thức này toàn bộ công tác kếtoán tại công ty được thực hiện tại phòng kế toán của công ty, ở các bộ phận sảnxuất không tổ chức công tác kế toán riêng mà bố trí nhân viên làm nhiệm vụ ghichép số liệu ban đầu, thu thập chứng từ có liên quan, ghi chép nghiệp vụ phátsinh định kỳ gửi về phòng kế toán.

6.2 Tổ chức bộ máy kế toán

* Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán (Phụ lục 06)

* Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận :

- Kế toán trưởng : Chịu trách nhiệm trước giám đốc và nhà nước về công tác

kế toán, quản lý tài chính của công ty và mọi hoạt động của phòng

- Kế toán thanh toán : Thu thập kiểm tra từ ban đầu và kèm theo thủ tục thanh

toán, toàn bộ chi phí bằng tiền mặt tiền gửi, theo dõi chặt chẽ hoạt động về sốliệu, thu chi, lập báo cáo theo sự phân công của kế toán trưởng.

- Kế toán vật tư : Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn vật tư, tiến

hành phân bổ quản lý chặt chẽ việc sử dụng vật tư hàng tháng, hàng quý, tiếnhành đối chiếu với thủ kho, theo dõi quản lý sử dụng và trích khấu hao TSCĐ.

- Kế toán bán hàng: Có trách nhiệm theo dõi bán hàng, thống kê bán hàng,

hàng ngày, hàng tháng, tổng hợp nhập, xuất, tồn của hàng hoá, tổng hợp doanhthu chuyển cho kế toán theo dõi.

- Kế toán tiền lương: Có trách nhiệm tính chi trả lương cho lao động, ngoài ra

còn tính và trích Bảo hiểm xã hội ( BHXH ), Bảo hiểm y tế ( BHYT ), Kinh phícông đoàn ( KPCĐ ) cho người lao động theo chế độ qui định.

- Thủ quỹ: Là người quản lý số tiền mặt tại Công ty, thu, chi theo phiếu thu,

phiếu chi, hàng tháng, hàng kỳ đối chiếu với kế toán thanh toán.

- Thống kê phân xưởng: Có trách nhiệm theo dõi diễn biến sản xuất và việc

thực hiện kế hoạch hàng ngày của các phân xưởng.

- Thủ kho: Có trách nhiệm theo dõi, cung ứng xuất nhập các loại nguyên vật

liệu, phụ tùng cho phân xưởng

Trang 29

Bộ phận kế toán của Công ty mỗi người có một trách nhịêm, nhiệm vụ khácnhau nhưng có mối quan hệ liên kết với nhau, điều này đã giúp cho công việcđược thông suốt, chính xác kịp thời.

6.3 Các chính sách kế toán hiện đang áp dụng tại công ty

- Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty Cổ phần Gạch Tuynel Trường Lâm: Ápdụng chế độ kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 củaBộ Tài chính.

- Phương pháp tính giá hàng xuất kho: Phương pháp bình quân gia quyền cảtháng.

- Phương pháp kế toán TSCÐ:

+ Nguyên tắc đánh giá TSCÐ: Theo nguyên giá và giá trị còn lại

+ Phương pháp khấu hao TSCÐ: Áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng.

II Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtại Công ty Cổ phần Gạch Tuynel Trường Lâm

1.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất1.1 Đặc điểm và phân loại CPSX

Chi phí sản xuất tại Công ty cổ phần gạch Tuynel Trường lâm - Thanh Hoáđược chia ra làm 3 khoản mục theo chế độ hiện hành như sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm toàn bộ chi phí về các loại NVLchính, vật liệu phụ, nhiên liệu… sử dụng trực tiếp và sản xuất sản phẩm.

- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm toàn bộ chi phí về tiền lương, cáckhoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất.

- Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí dùng cho hoạt động sản xuất chungở các phân xưởng Tại Công ty CPSXC bao gồm:

+ CPNVPX

+ Chi phí công cụ, dụng cụ

Trang 30

+ Chi phí khấu hao TSCĐ tại phân xưởng

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền

Công tác quản lý chi phí sản xuất tại Công ty khá quy củ từ công đoạn sảnphẩm đến quy trình hạch toán cụ thể, trong sản xuất Công ty thực hiên quản lýchặt chẽ các thao tác vận hành của công nhân sản xuất, thường xuyên kiểm trabảo dưỡng máy móc thiết bị… Trong hạch toán, kế toán còn mở các sổ chi tiếtđể theo dõi phản ánh tình hình phát sinh chi phí theo từng đối tượng Việc tổchức tốt công tác quản lý chi phí sản xuất tạo điều kiện thuận lợi cho việc tậphợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty sau này.

1.2 Đối tượng kế toán tập hợp CPSX

Sản phẩm của Công ty đa dạng về chủng loại nhưng các sản phẩm đó đượcsản xuất trên cùng một quy trình công nghệ Xuất phát từ đặc điểm quy trìnhcông nghệ và trình độ hạch toán, đối tượng tập hợp CPSX ở Công được xácđịnh là nhóm sản phẩm của cả quy trình công nghệ chứ không tập hợp theotừng tổ sản xuất.

1.3 Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ CPSX

1.3.1 Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trựctiếp

a Tài khoản kế toán sử dụng

Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, công ty sử dụng TK 621 – Chiphí nguyên vật liệu trực tiếp

Ngoài ra, kế toán sử dụng TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu để theo dõi tìnhhình nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu và được mở tài khoản chi tiết như sau:

- TK 1521: Nguyên vật liệu- TK 1522: Nhiên liệu

Trang 31

c Phương pháp kế toán

Hiện nay Công ty áp dụng phương pháp bình quân cả tháng để xác địnhgiá trị vật liệu xuất kho Theo phương pháp này trị giá vật liệu xuất kho đượcxác định như sau:

Trị giá thực tế = Số lượng NVL x Đơn giá xuất khoNVL xuất kho xuất kho bình quân

Trị giá thực tế NVL + Trị giá thực tế NVL Đơn giá xuất kho tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳbình quân = -

Số lượng NVL + Số lượng NVL tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ

Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật cho từng loại sản phẩm kế toán xuấtkho NVL theo đơn giá bình quân và không bao gồm thuế GTGT đầu vào đượckhấu trừ.

Ví dụ: Trong tháng 10/2009 Công ty xuất kho các loại vật tư như sau:

Vật tư tồn kho đầu tháng 10/2009.

- Đất: 5500 m3

Tên NVL Số lượng Đơn giá Thành tiền (đ)Đất 6.000 m3 25.000đ/ m3 150.000.000Than 32.200 Kg 235đ/ Kg 7.571.700

Tên NVL Số lượng Đơn giá Thành tiền

Đất 45.650 m3 26.000đ/ m3 1.186.900.000

Than 26.320Kg 250đ/ Kg 6.580.000

Trang 32

1.186.900.000 + 150.000.000

Đơn giá xuất kho = - = 25,884đ/ m3 45.650 + 6.000

Trị giá xuất kho = 5.500 x 25,884 = 142.362.000đ

Kế toán vật tư viết phiếu xuất kho đất cho sản xuất gạch 2 lỗ (Phụ lục 08)

và ghi sổ chứng từ ghi sổ theo trình tự thời gian và theo giá trị của mỗi lần xuất kho như sau:

Nợ TK 621 (gạch 2 lỗ) : 142.362.000đ

Có TK 152 (gạch 2 lỗ) : 142.362.000đ

- Than: 55.000 Kg

6.580.000 + 7.571.700

Đơn giá xuất kho = - = 241,8đ/ Kg

26.320 + 32.200 Trị giá xuất kho = 55.000 x 241,8 = 13.299.000đ

Sau khi tính ra số lượng than xuất dung trong tháng, kế toán vật tư viếtphiếu xuất than cho sản xuất gạch 2 lỗ (Phụ lục 08) và ghi sổ chứng từ ghi sổnhư sau:

Nợ TK 621 (gạch 2 lỗ) : 13.299.000đ Có TK 152 (gạch 2 lỗ) : 13.299.000đ

Sau đó thủ kho có nhiệm vụ vào thẻ kho Cơ sở này dùng để tính giá thành.

Đối với các loại sản phẩm khác đều thực hiện tương tự như trên.

Cuối tháng, căn cứ vào số liệu trên chứng từ ghi sổ kế toán tổng hợp chiphí NVLTT xuất để sản xuất trong tháng 10/2009 là 251.800.170đ và ghi vào sổ

cái TK 621 (Phụ lục 09) theo định khoản:

Trang 33

1.3.2 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp

a Nội dung chi phí nhân công trực tiếp

Bao gồm: lương chính, lương phụ, phụ cấp và các khoản trích theo lươngcủa công nhân trực tiếp sản xuất.

- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH

d Phương pháp kế toán

Hiện nay công ty tiến hành trả lương theo 2 hình thức: Trả lương theo thờigian và trả lương theo sản phẩm

* Hình thức trả lương theo thời gian

Công ty áp dụng hình thức trả lương này đối với bộ phận quản lý, bộ phậnvăn phòng và bộ phận bán hàng Theo hình thức này tiền lương phải trả cho mỗilao động được xác định như sau:

Tiền lương =Số ngày làm x Hệ số lương x Mức lương tối thiểu

Trang 34

thời gianphải trả

việc thực tếcấp bậctheo quy định củaNhà nướcSố ngày làm việc theo chế độ tháng (22ngày)

Theo quy định mức lương cơ bản mà Công ty áp dụng trả cho cán bộ côngnhân viên mức lương tối thiểu là: 290.000đ/ tháng.

Hàng tháng Công ty còn tổ chức bình xét xếp loại cho tất cả cán bộ côngnhân viên trong Công ty được hưởng tiền thưởng theo xếp loại A, B, C.

Loại A: Hưởng 30% mức lương cơ bản.Loại B: Hưởng 15% mức lương cơ bảnLoại C: Thì không được hưởng.

- Căn cứ vào đơn giá tiền lương sản phẩm do Công ty quy định.

- Căn cứ vào bảng chấm công số ngày làm việc thực tế của người lao động đểlàm cơ sở tính lương tháng.

Phương pháp tính lương theo sản phẩm như sau:

Lương sản phẩm = Đơn giá lương SP x Khối lượng SP hoàn thành Phụ cấp độc hại = Lương sản phẩm x % phụ cấp độc hại

Ví dụ: Theo bảng đơn giá tiền lương sản xuất gạch (Phụ lục 10), tổng tiền

lương sản phẩm của tổ xếp lò được tính như sau: Lương sản phẩm = 38.53đ x 51.908v= 2.000.000đ

Ngày đăng: 16/11/2012, 15:11

Hình ảnh liên quan

Tạo hình 1 Tạo hình 2 - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Gạch Tuynel Trường Lâm

o.

hình 1 Tạo hình 2 Xem tại trang 27 của tài liệu.
(Theo hình thức CTGS) - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Gạch Tuynel Trường Lâm

heo.

hình thức CTGS) Xem tại trang 61 của tài liệu.
SƠ ĐỒ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Gạch Tuynel Trường Lâm
SƠ ĐỒ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ Xem tại trang 62 của tài liệu.
Phụ lục 15: BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG Tháng 10 năm 2009 - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Gạch Tuynel Trường Lâm

h.

ụ lục 15: BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG Tháng 10 năm 2009 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Phụ lục 11: BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Gạch Tuynel Trường Lâm

h.

ụ lục 11: BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH Xem tại trang 64 của tài liệu.
(Theo hình thức CTGS) - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Gạch Tuynel Trường Lâm

heo.

hình thức CTGS) Xem tại trang 65 của tài liệu.
(Theo hình thức CTGS) - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Gạch Tuynel Trường Lâm

heo.

hình thức CTGS) Xem tại trang 66 của tài liệu.

Tài liệu liên quan