1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công tư may đo x19

78 341 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 376 KB

Nội dung

Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công tư may đo x19

Trang 1

Lời nói đầu

Trong công tác quản lý kinh tế của các doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu quan trọng luôn đợc các doanh nghiệp quan tâm vì chúng gắn liền với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp luôn đứng trớc sự cạnh tranh gay gắt với nhau, không những cạnh tranh trong nớc mà còn cạnh tranh với các doanh nghiệp nớc ngoài Vì vậy các doanh nghiệp

muún tồn tại và phát triển thì nhiệm vụ của doanh nghiệp không chỉ là sản xuất ngày càng nhiều sản phẩm với chất lợng cao mà phải còn tìm mọi biện pháp để hạ giá thành sản phẩm Sản phẩm có chất lợng tốt, giá thành hạ sẽ là tiền đề tích cực giúp doanh nghiệp đẩy mạnh tiêu thụ tăng nhanh vòng quay vốn và đem lại càng nhiều lợi nhuận, từ đó tăng tích luỹ cho doanh nghiệp và nâng cao đời sống công nhân viên.

Để đạt đựơc điều đó thì điều đầu tiên là doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất, tính toán chính xác giá thành sản phẩm thông qua bộ phận kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Thông tin về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm sẽ giúp các nhà quản lý, lãnh đạo doanh nghiệp phân tích đánh giá đợc tình hình sử dụng lao động, vật t, tiền vốn có hiệu quả hay không, tiết kiệm hay lãng phí tình hình thực hiện kế hoạch giá thành nh thế nào… từ đó đề ra các biện pháp hữu hiệu nhằm hạ thấp chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm và đề ra các quyết định phù hợp cho sự phát triển kinh doanh và yêu cầu quản trị của doanh nghiệp Việc phấn đấu hạ chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm là một trong những mục tiêu quan trọng không những của mọi doanh nghiệp mà còn là vấn đề quan tâm của toàn xã hội.

Trong thời gian thực tập tại xi nghiệp may đo X19-Công ty 247 em đã đợc tiếp cận với thực tế công tác kế toán, đặc biệt là kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành, em đã quyết định chọn đề tài Tổ chức công tác kế toán tập hợp

chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp may đo X19.

Nội dung tóm tắt của chuyên đề nh sau:

Chơng 1: Lý luận chung về tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phi sản xuất và

tính giá thành trong các doanh nghiệp sản xuất.

Chơng 2: Tình hình thực tế về công tác kê toán tập hợp chi phi sản xuất và tính

giá thành ở xí nghiệp may đo X19.

Chơng 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản

Trang 2

1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất và cách phân loại chi phí sản xuất.

Khái niệm chi phí sản xuất: chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.

1.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất.

- Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung tính chất kinh tế của chi phí.

Theo cách phân loại này, căn cứ vào tính chất nội dung kinh tế của chi phí sản xuất để chia ra các yếu tố chi phí, mỗi yếu tố chi phí chỉ bao gồm những chi phí có cùng nội dung kinh tế, không phân biệt chi phí đó phát sinh ở lĩnh vực nào ở đâu và mục đích hoặc tác dụng của chi phí nh thế nào toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ đợc chia làm các yếu tố chi phí sau:

+ Chi phí nguyên vật liệu.+ Chi phí nhân công.

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định.+ Chi phí dịch vụ mua ngoài.+ Chi phí bằng tiền khác.

Tác dụng: Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí cho biết kết cấu, tỷ trọng của từng yếu tố chi phí sản xuất để phân tích đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố, cung cấp tài liệu để lập kế hoạch cung ứng vật t, kế hoạch quỹ lơng, tính toán nhu cầu vốn lu động cho kỳ sau.

- Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí.

Theo cách phân loại này, căn cứ vào mục đích và công dụng của chi phí trong sản xuất để chia ra các khoản mục chi phí chỉ bao gồm những chi phí có cùng mục đích và công dụng, không phân biệt chi phi đó có nội dung kinh tế nh thế nào Toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đợc chia ra làm các khoản mục chi phí sau:

Trang 3

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: gồm những chi phí nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng vào mục đích trực tiếp sản xuất sản phẩm.

+ Chi phí nhân công trực tiếp: gồm chi phí về tiền lơng, tiền trích BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn của công nhân trực tiếp sản xuất.

+ Chi phí sản xuất chung: là những chi phí dùng cho hoạt động sản xuất chun ở các phân xởng, tổ, đội sản xuất, gồm: chi phí lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ, của nhân viên phân xởng tổ đội sản xuất, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác.Tác dụng: cách phân loại này phục vụ cho yêu cầu quản lý chiphí sản xuất theo định mức, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, là tài liệu tham khảo để lập định mức chi phí sản xuất và lập kế hoạch giá thành sản phẩm cho kỳ sau.

- Phân loại chi phí theo mối quan hệ với khối l ợng sản phẩm, công việc lao vụ sản xuất theo trong kỳ.

+ Chi phí biến đổi : là chi phí có sự thay đổi về lợng tơng quan tỷ lệ thuận với sự thay đổi của khối lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ.

+ Chi phí cố định: là chi phí không thay đổi về tổng số dù có sự thay đổi về khối ợng sản phẩm, công việc lao vụ, sản xuất trong kỳ.

l-Tác dụng: theo cách phân loại này các nhà quản lý có thể phân tích chi phí xác định điểm hòa vốn ra những quyết định cần thiết để hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh

- Phân loại theo ph ơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệ với đối t ợngchịu chi phí.

+ Chi phí trực tiếp: là chi phí liên quan trực tiếp với việc sản xuất ra một loại sản phẩm, một công việc nhất định, những chi phí này kế toán có thể căn cứ vào số liệu chứng từ kế toán để ghi trực tiếp vào từng đối tợng chịu chi phí.

+ Chi phí gián tiếp: là chi phí sản xuất có liên quan đến nhiều loại sản phẩm, nhiều công việc, phải phân bổ theo các đối tợng theo một tiêu chuẩn thích hợp.

Tác dụng: cách phân loại chi phí sản xuất này có ý nghĩa đối với việc xác định ơng pháp tập hợp và phân bổ chi phí cho đối tợng một cách đúng đắn và hợp lý.- Phân loại chi phí theo nội dung cấu thành chi phí.

ph-+ Chi phí đơn nhất: là chi phí do một yếu tố duy nhất cấu thành nh nguyên vật liệu chính, tiền lơng công nhân sản xuất.

+ chi phí tổng hợp: là chi phí do nhiều yếu tố khác nhau tập hợp lại theo cùng một nội dung công dụng nh chi phí sản xuất chung.

Trang 4

Tác dụng: cách phân loại này giúp cho việc nhận thức từng loại chi phí trong việc hình thành sản phẩm để tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất thích hợp với từng loại.

1.2 ý nghĩa của công tác quản lý chi phí sản xuất trong quá trình hoạt động kinh doanh

Đối với các nhà quản lý phân loại chi phí sản xuất có ý nghĩa rất quan trọng là tiền đề để tính giá thành đợc chính sách phục vụ cho việc theo dõi, kiểm tra phân tích kiểm tra giá thành Phân loại chi phí sản xuất còn giúp cân đối chi phí trong phạm vi doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế quốc dân, kiểm tra mối quan hệ giữa chỉ tiêu giá thành và các chỉ tiêu khác, thấy rõ cơ cấu các yếu tố chi phí thuộc lao động sống, lao động vật hóa đợc hình thành trong mỗi đơn vị sản phẩm, góp phần kiểm tra, giám sát chặt chẽ mỗi loại chi phí phát sinh.

1.3 Khái niệm giá thành, cách phân loại giá thành sản phẩm.

+ Giá thành định mức: là giá thành của sản phẩm đợc tính trên cơ sở các đinh mức chi phí hiện hành Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức, là thớc đo chính xác để xác định kết quả sử dụng tài sản vật t, lao động trong sản xuất, giúp doanh nghiệp đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuật đã thực hiện trong quá trình hoạt động sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

+ Giá thành thực tế: là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh trong kỳ Giá thành thực tế chỉ là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả phấn đấu của dọnh nghiệp trong quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1.3.2.2.Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán.

+ Giá thành công xởng (giá thành thực tế sản xuất sản phẩm).

Trang 5

Bao gồm toàn bộ hao phí để sản xuất ra sản xuất , dịch vụ nh: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhan công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm dịch vụ hoàn thành.

Công thức tính:

+ Giá thành toàn bộ: bao gồm giá thành sản xuất thực tế sản phẩm, dịc vụ đã tiêu thụ và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp của số sản phẩm dịch vụ đó.Công thức tính:

+ Giá thành sản xuất theo biến phí: giá thành sản xuất theo biến phí bao gồm các biến phí sản xuất kể cả biến phì trực tiếp và biến phí gián tiếp Nh vậy trong phơng pháp xác định giá thành sản xuất theo biến phí, các chi phí sản xuất cố định đợc tính ngay vào báo cáo kết quả kinh doanh nh các chi phí thời kỳ trong lieen độ mà không tính vào giá thành sản xuất Do đó giá thành sản xuất chỉ bao gồm biến phí sản xuất nên gọi là giá thành sản xuất bộ phận, doanh nghiệp xác định đợc lãi gộp trên biến phí.

1.4 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, đối tợng tính giá thành sản phẩm.

1.4.1.Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong chu kỳ.

Các chi phí trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có phát sinh ở nhiều địa điểm (phân xởng, bộ phận, tổ đội sản xuất ) ở nhiều lĩnh…vực hoạt động (sản xuất, lu thông ) và liên quan tới việc sản xuất chế tạo các loại…sản phẩm hay thực hiện các loại lao vụ, dịch vụ khác nhau Để biết đợc chi phí đó đã phát sinh ở đâu, dùng vào muc đích gì, sử dụng chi phí đó nh thế nào, có đảm bảo hợp lý và tiết kiệm hay không cần thiết phải xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất Việc xác định dối tợng tập hợp chi phí sản xuất là việc xác định phạm vi giới hạn chi phí phát sinh căn cứ vào các nhân tố sau:

- Đặc điểm và công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất.- Đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp.

Giá thành thực tế của

sản phẩm

Chi phí sản xuất dở dang

đầu kỳ

Chi phí sản xuất phát sinh trong

Chi phí sản xuất dở dang

cuối kỳ

-Giá thành sản phẩm dịch vụ tiêu

Giá thành sx thực tế spdv

đã tiêu thụ

CPBH phân bổ cho sp,

dv đã tiêu thụ

CPQLDN phân bổ cho spdv

đã tiêu thụ

Trang 6

- Quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm.

- Đặc điểm của sản phẩm (đặc tính kỹ thuật, đặc điểm sử dụng, đặc điểm thơng phẩm, )…

- Yêu cầu trình độ quản lý sản xuất kinh doanh.

Tuỳ theo cơ cấu tổ chức sản xuất , trình độ quản lý sản xuất kinh doanh và yêu cầu hạch toán kinh doanh, quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm của doanh nghiệp phức tạp hay giản đơn, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất của doanh nghiệp hay từng quy trình công nghệ riêng biệt, từng phân xởng tổ đội,…

Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí phù hợp không những có ý nghĩa quan trọng trong việc tập hợp chi phí sản xuất mà còn là cơ sở để tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ.

Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc thì từng sản phẩm, tờng công việc nh: đóng tàu, sửa chữa ôtô là đối t… ợng định giá Nừu doanh nghiệp sản xuất, chế tạo hàng loạt sản phẩm nh bánh kẹo, giầy dép, quần áo thì đối tợng tính giá thành là từng loại sản phẩm đã hoàn thành.

Khi xác định đối tợng tính giá thành còn căn cứ vào quy trình công nghệ sản xuất của doanh nghiệp Đối với quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, đối t-ợng tính giá thành là sản phẩm đã hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng Đối với quy trình công nghệ sản xuất phức tạp theo kiểu liên tục, đối tợng tính giá thành là nửa thành phẩm và sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng, còn đối với quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu song song thì đối tợng tính giá thành là từng chi tiết sản phẩm hoàn thành và sản phẩm cuối cùng đã hoàn chỉnh.

*Kỳ tính giá thành phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất của từng doanh nghiệp, doanh nghiệp sản xuất với khối lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, liên tục thì kỳ tính giá thành thích hợp là hàng tháng, vào thời điểm cuối tháng Nừu doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt theo đơn đặt hàng với chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm chỉ hoàn thành khi kết thúc chu kỳ sản xuất thì kỳ tính giá thành theo quý, năm hoặc thời điểm sản phẩm hoàn thành.

Trang 7

1.5.Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

- Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp để xác định đối tợng tập hợp tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành.

- Tổ chức tập hợp và phân bố từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và bằng phơng pháp thích hợp đã chọn , cung cấp kịp thời những số liệu , thông tin tổng hợp về các khoản mục chi phí , yếu tố chi phí qui định , xác định đúng đắn chi phí của sản phẩm dở dang cuối kì

- Vận dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp để tính toán giá thành và giá thành đơn vị của các đối tợng tính giá theo đúng khoản mục quy định và đúng kỳ tính giá thành sản phẩm đã xác định.

- Định kỳ cung cấp các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành cho lãnh đạo doanh nghiệp, tiến hành phân tích tình hình thực hiện các định mức chi phí, dự toán chi phí, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm, phát hiện khả năng tiềm tàng, đề xuất biện pháp thích hợp để phấn đấu không ngừng tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.

1.6.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

1.6.1.Hệ thống tài khoản kế toán phục vụ cho công tác tập hợp chi phí.

Nếu doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên để hạch toán hàng tồn kho thì sử dụng tài khoản kế toán tập hợp chi phí nh sau:

TK621: “chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm cuối kỳ, kết chuyển giá trị nguyên vật liệu vào giá thành sản xuất, trên TK154 “chi phí sản xuất kinh doanh ……… ” TK621không có số d.

TK622: “chi phí phân công trực tiếp” dùng để phản ánh chi phí trả công lao động trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất Cuối kỳ toàn bộ chi phí nhân công trực tiếp đợc kết chuyển vào TK154 “CPSXKDDD” TK622 không có số d.

TK627: “chi phí sản xuất chung” phản ánh những chi phí sản xuất chung của phân xởng nh: tiền lơng nhân viên phân xởng, chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, kháu hao tài sản cố định cuối kỳ phân bố và kết chuyển vào TK154…“CPSXKDD” TK627 không có số d.

TK154 “CPSXKDD”phản ánh toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ và xác định giá thành sản phẩm.

Nếu doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ để hạch toán hàng tồn kho: ngoài các TK621, TK622,TK627 có nội dung nh trình bày ở trên thì

Trang 8

doanh nghiệp còn sử dụng TK631 “giá thành sản xuất” để tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh và sác định giá thành sảnphẩm Cuối kỳ giá thành của sản phẩm đ-ợc kết chuyển vào tài khoản 632 “giá vốn hàng bán” giá trị sản phẩm

dở kết chuyển vào TK154.TK631 không có số d, ngoài ra doanh nghiệp còn sử dụng TK154 để kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.

1.6.2 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất

* Phơng pháp trực tiếp

Chi phí sản xuất trực tiếp là những chi phí có quan hệ trực tiếp đến sản phẩm trong kỳ, bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp.Đối với chi phí sản xuất trực tiếp liên quán đến tng đối tợng tập hợp chi phí ( từng loại sản phẩm ,từng loại dịch vụ ) thì tập hợp trực tiếp cho từng đối t… ợng tập hợp chi phí đó, gọi là phơng pháp tập hợp trực tiếp.

* Phơng pháp tập hợp gián tiếp

Những chi phí sản xuất trực tiếp liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí, dùng để sản xuất nhiều loại sản phẩm hay nhiều hoạt động lao vụ Sau khi…tập hợp những khoản chi phí này, kế toán phân bổ cho từng đối tợng theo tiêu thức phù hợp, gọi là phơng pháp tập hợp gián tiếp.

Chi phí sản xuất chung là chi phí quản lý phân xởng, khấu hao TSCĐ và những chi phí sản xuất chung khác liên quan đến nhiều đối tợng chịu chi phí đọc tập hợp theo phơng pháp gián tiếp cuối kỳ,chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng đối tợng theo tiêu thức phù hợp.

Có thể lựa chọn một trong các tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung sau;Theo khối lợng sản phẩm, CPNCTT, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, định mức chi phí sản xuất chung…

1.6.2.1 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất

- Kế toán chi tiết tập hợp chi phí sản xuất +chứng từ ,các chứng từ gốc, bảng phân bổ

+Sổ kế toán,kế toán mở sổ kế toán “chi phí sản xuất kinh doanh”+Kế toán tập hợp vàphân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.+Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp.Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung.

CPSX chung phân bổ cho từng đối tượng A

Tổng CPSX chungTổng tiêu thức phân bổ

Đơn vị tiêu thức phân bổ thuộc

đối tượng A

Trang 9

*Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp.-Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

TK155,157,632

Trang 10

1.7 Các phơng pháp đánh giá sản phẩm đang chế tạo dở dang.

1.7.1 Các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Doanh nghiệp áp dụng phơng pháp này để đánh giá sản phẩm dở cuối kỳ.Trong trờng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn và chủ yếu trong giá thành của sản phẩm, sản phẩm làm dở nhỏ và không chênh lệch giữa các kỳ.

Theo phơng pháp này thì chi phí sản phẩm dở cuối kỳ chỉ tính cho nguyên vật liệu trực tiếp, còn các chi phí khác thì tính hết cho thành phẩm.

Công thức tính:

Dck vàD đk: chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ và đầu kỳCn: chi phí NVLTT phát sinh trong kỳ.

Stp và Sđ: Sản lợng của thành phẩm và sản phẩm dở dang cuối kỳ

Nếu quy trình sản xuất của doanh nghiệp phức tạp, chế biến kiểu liên tục qua nhiều giai đoạn nh nhà máy dệt thì sản phẩm dở cuối kỳ ở giai đoạn đầu tính…theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, còn các giai đoạn tiếp theo tính theo trị giá bán thành phẩm của giai đoạn trớc chuyển sang coi nh đó là nguyên vật liệu trực tiếp của giai đoạn tiếp theo Nừu doanh nghiệp tập hợp riêng chi phí vật liệu chính trực tiếp sản xuất, thì có thể đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theophơng pháp nguyên vật liệu chínhtrực tiếp sản xuất

Ưu điểm: Phơng pháp này có u điểm tính toán đơn giản, khối lợng công việc tính toán ít.

Trang 11

+ Căn cứ khối lợng sản phẩm dở dang và mức độ hoàn thành để quy đổi sản phẩm dở dang thành sản phảam hoàn thành tơng đơng.

+ Tính toán xác định từng khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang theo nguyên tắc.

-Công thức:

Q’đ : sản lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng ( Q’đ = Qđ x %HT )C : đợc tính theo khoản mục chi phí tơng ứng phát sinh trong kỳ

Ưu điểm:Đảm bảo tính hợp lý hơn và độ tin câỵ cao hơn của các chỉ tiêu.Nh

ợc điểm : Khối lợng tính toán nhiều, việc đánh giá mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang trên các công đoạn của dây chuyền sản xuất khá phức tạp và mang nặng tính chủ quan.

-Điều kiện áp dụng:Phơng pháp này thích hợp với những sản phẩm có tỷ trọng chi phí nl, vl trực tiếp trong tổng chi phí sản xuất không lớn lắm, khối lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ nhiều và biến động lớn so với kỳ đầu.

Đối với những sản phẩm có khối lợng sản phẩm dở dang ở các khâu trên dây chuyền tơng đối đều nhau, có thể coi mức độ hoàn thành chung cho mức độ các sản phẩm dở dang là 50%, để đơn giản cho việc tính toán phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành chung 50%.

1.7.3 Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo CPSX định mức.

Nội dung: Căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang đã kiểm kê ở từng công đoạn sản xuất, căn cứ vào định mức từng khoản mục chi phí ở từng công đoạn sản xuất tơng ứng để tính định mức của khối lợng sản phẩm dở dang ở từng công đoạn, sau đó tập hợp lại cho từng sản phẩm Trong phơng pháp này các khoản mục chi phí tính cho sản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành của chúng.

Điều kiện áp dụng: Phơng pháp này chỉ áp dụng thích hợp với những sản phẩm đã xây dựng đợc định mức chi phí sản xuất hợp lý.

1.8 Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm và ứng dụng trong các loại hình doanh nghiệp chủ yếu.

1.8.1 Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm.

Dđk + CQsp + Q’đ

Dck = xQ’đ

Trang 12

Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là phơng pháp sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong kỳ và các tài liệu liên quan đến tính toán tổng giá thành sản xuất và giá thành đơn vị sản xuất thực tế của sản phẩm, lao vụ và đã hoàn thành theo đối tợng và khoản mục giá thành.

Căn cứ để chọn phơng pháp tính giá thành.+ Đặc điểm tổ chức sản xuất

+ Quy trình công nghệ sản xuất

+ Yêu cầu quản lý sản xuất và giá thành

+ Mối quan hệ giữa đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành.

1.8.1.1 Phơng pháp tính giá thành giản đơn ( phơng pháp tính trực tiếp).

-Điều kiện áp dụng: phơng pháp này thích hợp với những sản phẩm, công việc có quy trình đơn giản khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục (nh sản phẩm điện nớc, than, bánh kẹo).

- Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đối tợng tính giá thành.- Kỳ tính giá thành là hàng tháng (quý) phù hợp với kỳ báo cáo.

- Trờng hợp cuối tháng có nhiều sản phẩm dở dang và không ổn định cần tổ chức đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phơng pháp thích hợp.

Trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong kỳ và chi phí của sản phẩm dở dang đã xác định, tính giá thành theo từng khoản mục chi phí.

Công thức:

Z = Dđk + C – Dck ;

QZz=Trong đó:

Z, z: Là tổng giá thành, giá thành đơn vị sản phẩm, lao vụ sản xuất thực tế.C: Là tổng chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong kỳ theo từng đối tợng.DĐK, DCK là chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang của đầu kỳ và cuối kỳ.Q là số lợng sản phẩm lao vụ hoàn thành.

- Trờng hợp cuối kỳ không có sản phẩm dở dang, hoặc có nhng ít và ổn định thì không cần tính chi phí sản phẩm dở dang lúc đó tổng chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ đồng thời là tổng giá thành của sản phẩm hoàn thành.

Để phục vụ cho việc tính giá thành, doanh nghiệp lập bảng, thẻ tính giá thành dịch vụ.

1.8.1.2 Phơng pháp tính giá thành theo hệ số.

- Điều kiện áp dụng: Phơng pháp này đợc áp dụng với nhữnh doanh nghiệp trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất , cùng sử dụng một loại vật liệu , nhng kết

Trang 13

quả sản xuất thu đợc nhiều sản phẩm khác nhau ( nh doanh nghiệp sản xuất hoá chất, công nghiệp hoá dầu, công nghiệp nuôi ong ) …

- Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất : Là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất -Đối tợng tính giá thành là từng loại sản phẩm hoàn thành.

- Trình tự giá thành

+ Căn cứ vào chỉ tiêu kỹ thuật để xác định cho mỗi loại sản phẩm hệ số tính giá tính giá thành, trong đó lấy loại sản phẩm có hệ số bằng một làm sản phẩm tiêu chuẩn.

+ Tính quy đổi sản lợng thực tế ra sản lợng tiêu chuẩn.Trong đó :

QZz =

(theo từng khoản mục)

ì100%Tỷ lệ giá thành

(theo từng khoản mục)=

Trang 14

1.8.1.4 Phơng pháp tính loại trừ chi phí

- Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất : Toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất

- Đối tợng tính giá thành: Là sản phẩm chính sản phẩm đã hoàn thành và sản phẩm lao vụ dịch vụ cho các bộ phận không phải là sản xuất phụ.

- Trình tự tính:

Lấy tổng chi phí đã tập hợp đợc loại trừ phần chi phí của sản phẩm phụ, chi phí thiệt hại về sản phẩm hỏng không đợc tính trong giá thành sản phẩm, chi phí phục vụ lẫn nhau trong nội bộ các phân xởng sản xuất phụ.

Trang 15

+ Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất thực tế phù hợp với định mức và số chi phí sản xuất chênh lệch thoát ly định mức.

+ Khi có thay đổi định mức kỹ thuật, cần kịp thời tính toán lại định mức và số chênh lệch chi phí sản xuất do thay đổi định mức của số sản phẩm đang sản xuất dở dang

+ Trên cơ sở đã tính đợc định mức, số chênh lệch do thay đổi định mức, số chênh lệch do thoát ly định mức xác định giá thành thực tế của sản phẩm sản xuất trong kỳ.

- Phơng pháp tính giá thành theo hệ số: Đợc áp dụng với những doanh nghiệp trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất , cùng sử dụng một loại vật liệu, nh-ng kết quả sản xuất thu đợc nhiều sản phẩm khác nhau ( nh doanh nghiệp sản xuất hoá chất, công nghiệp háo dầu, công nghiệp nuôi ong )

- Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ: Phơng pháp này thích hựp với doanh nghiệp mà cùng quy trình công nghệ sản xuất , kết quả sản xuất đợc cả nhóm sản phẩm cùng loại, với nhiều chủng loại, phẩm cấp quy cách khác nhau ( doanh nghiệp sản xuất ống nớc, oá dệt kim, sản xuất chè )

- Phơng pháp loại trừ chi phí : Phơng pháp này áp dụng cho mọi loại hình doanh nghiệp.

- Phơng pháp cộng chi phí: Phơng pháp này áp dụng đối với những doanh nghiệp có quy trình sản xuất công nghệ sản xuất phức tạp, quá trình sản xuất chế biến sản phẩm qua nhiều bộ phận sản xuất , nhiều giai đoạn công nghệ ( nh doanh nghiệp dệt, khai thác, cơ khí chế tạo may )…

Giá thành thực tế của

sản phẩm

Giá thành định mức của

sản phẩm

Chênh lệch do thay đổi

định mức

Chênh lệch thoát ly định mức

Trang 16

- Phơng pháp liên hợp: Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp có tổ chức sản xuất , tính chất quy trình công nghệ, và tính chất sản phẩm làmay mắn ra đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau ( nh doanh nghiệp hoá chất dệt kim, đóng giầy )…

- Phơng pháp tính giá thành theo định mức: Phơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp đã xây dựng đợc định mức kinh tế kỹ thuật hoàn chỉnh.

Trang 17

Cùng với sự chuển đổi nền kinh tế nớc ta từ cơ chế quản lý tập chung bao cấp sang cơ chée thị trơng có sự quản lý của nhà nớc, ngày 21/05/1991 Bộ quốc phòng đã quyết định thành lập xí nghiệp may đo X19, tên gọi mới của trạm may đo X19 Nhằm phục vụ may đo quân phục cho cán bộ trong quân chủng PK và một phần các đơn vị thuộc khu vcj phía bắc Ngoài ra, xí nghiệp còn đợc phép kinh doanh tất cả các mặt hàng thuộc nghành may nhằm tăng doanh lợi cho xi nghiệp cũng nh tăng các khoản thu nhập cho nhà nớc.

Xí nghiệp may X19 là một đơn vị sản xuất kinh doanh, chịu ảnh hởng trực tiếp của qui luật cung cầu ngoài thị trờng, vì thế mà lúc đầu xí nghiệp cũng gặp phải không ít khó khăn Nhng với sự sáng tạo của ban lãnh đạo, sự cần cù nhiệt tình của công nhân viên xí nghiệp đã dần dần gỡ bỏ đợc những khó khăn và hiện nay có thể nói rằng xí nghiệp đã thu đợc kết quả rất đáng tự hào Hỗu nh xí nghiệp không phải ngừng sản xuất, thờng xuyên có khách đến đặt hàng và vì thế lơng của cán bộ công nhân viên tơng đối cao.

Mặc dù quy mô sản xuất của xí nghiệp nhỏ song toàn bộ máy móc thiết bị, TSCĐ đợc trang bị rất hiện đại Hiện nay xí nghiệp đã có trên 260 máy móc thiết bị đợc nhập từ nhật bản và đức, với trên 300 cán bộ công nhân viên, tất cả đèu dợc đào tạo tuyển cử ở trình độ cao hay thấp, phù hợp với yêu cầu công việc đợc dảm nhiệm.

Để tiến hành sản xuất kinh doanh, xí nghiệp có một lợng vốn nhất định bao gồm vốn cố định và vốn lu động, các vốn chuyên dùng khác Nhiệm vụ của xí nghiệp là tổ chức huy động và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả trên cơ sở các

Trang 18

nguyên tắc tài chính và chấp hành luật pháp Các nguồn vốn này đợc hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu và các nguồn khác.

Một số số liệu về tình hình của xí nghiệp may X19 hiện nay:_ Tổng số vốn : 3 978 592 000đ

+ Vốn cố định : 3 378 592 000đ+ Vốn lu động : 600 000 000đ_ Về nguồn vốn

+ Vốn ngân sách cấp : 2 862 549 000đ+ Vốn tự bổ sung : 362 239 000đ+ Vốn huy động : 753 805 000đ

Sản lợng hàng năm của xí nghiệp đạt từ 500 000 đến 1 000 000 sản phẩm với nhiều chủng loại, mẫu mã Tổng doanh thu hàng năm đạt từ 18 000 000 000đ đến 25 000 000 000đ.

Kết quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp một số năm gần đây đợc thể hiện qua bảng sau :

Tháng 10 năm 1996 thực hiện nghị quyết của Đảng uỷ quân sự TW, xí nghiệp X19 đã đợc sát nhập với 3 xí nghiệp khác thành công ty 247 theo quyết định số 161/QĐQB của bộ QP và lấy trụ sở của xí nghiệp X19 làm trụ sở chính của công ty (số 40A đờng Trờng Chinh Hà Nội).

2.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất của Xí nghiệp.

* Đặc điểm tổ chức quản lý.

Trang 19

Xí nghiệp may X19 là 1 đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, Giám đốc Xí nghiệp trực tiếp lãnh đạo chỉ đạo từng phòng ban, phân xởng nhằm quản lý chặt chẽ kinh tế, kế hoạch sản xuất kinh doanh.

Giúp GĐ là PGĐ và các phòng ban chức năng đợc tổ chức theo yêu cầu quản lý kinh doanh.

- Ban GĐ có:

+GĐ Xí nghiệp +PGĐ Xí nghiệp

- Các phòng ban chức năng có:+Phòng kế hoạch kinh doanh +Phòng kế toán

+Phòng hành chính tổng hợp+Cửa hàng

* Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận nh sau:

- Ban GĐ: là đại diện pháp nhân cho Xí nghiệp, chịu trách nhiệm chính về quản lý kinh tế, quản lý sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp theo chế độ 1 thủ trởng.

- Phòng kế hoạch kinh doanh: có nhiệm vụ nghiên cứu và lập kế hoạch sản xuất kịp thời đúng hợp đồng, đồng thời có kế hoạch cung cấp đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

- Phòng KT:dới sự chỉ đạo trực tiếp của GĐ có nhiệm vụ quản lý sản xuất về mặt số lợng và giá trị, về quản lý tài chính, công tác hạch toán kế toán, phân tích và tổng hợp đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.

- Phòng hành chính tổng hợp: Là phòng theo dõi về tình hình lao động, tiền lơng và quản trị hành chính, có nhiệm vụ sắp xếp bố trí lao động trong Xí nghiệp số l-ợng phù hợp trình độ nghiệp vụ, tay nghề cho từng phòng ban, từng phân xởng.- Cửa hàng: Có nhiệm vụ giao dịch với khách hàng, xuất trả hàng cho khách hàng và tiếp nhận đơn đặt hàng cho Xí nghiệp.

* Đặc điểm tổ chức sản xuất.

- Cơ cấu của Xí nghiệp có những bộ phận sau đây:

Bộ phận sản xuất chính: Đó là bộ phận trực tiếp sản xuất, vải đợc cắt và may thành quần áo thao tác đó qua 3 phân xởng sản xuất chính.

+ Phân xởng cắt: thực hiện công nghệ pha cắt vải thành bán thành phẩm để chuyển giao cho hai phân xởng may và hoàn thiện sản phẩm.

+ Phân xởng may chính: Thực hiện công nghệ may và hoàn thiện các loại sản phẩm nh: trang phục cảnh sát, trang phục kiểm lâm,…

Trang 20

+ Phân xởng may cao cấp: Cũng thực hiện công nghệ may và hoàn thiện sản phẩm, nhng ngoài cac loại sản phẩm nh phân xởng may chính, phân xởng còn may các loại sản phẩm cao cấp nh: quần áo com lê, áo măng tô, áo đông len hai lớp,…+ Bộ phận sản xuất phụ trợ(trực thuộc hai phân xởng may).

Các hoạt động của nó cũng tiếp tục ở công việc của bộ phận sản xuất chính nhằm hoàn thiện sản phẩm nh thùa khuy, đơm cúc, là, kiểm tra chất lợng và đóng gói.

+ Bộ phận phục vụ sản xuất: (trực thuộc phòng kế hoạch và kinh doanh).

Là bộ phận đợc tổ chức ra nhằm đảm bảo việc cung ứng, bảo quản, cấp phát, vận chuyển nguyên vật liệu, thành phẩm và dụng cụ lao động Đó là hệ thống kho tàng, lực lợng vân chuyển nội bộ và vận tải bên ngoài.

(Sơ đồ)

2.1.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của Xí nghiệp may X19-Cty 247.

Đối tợng chế biến của Xí nghiệp may X19 là vải: Vải đợc cắt và may thành các chủng loại quần áo khác nhau Xí nghiệp tổ chức quy trình công nghệ theo hại giai đoạn: cắt và may – hoàn thiện sản phẩm.

Công đoạn pha cắt.

Sau khi qua giai đoạn chuẩn bị, tìm khách hàng (thị trờng), lấy số đo và tiếp quản nguyên vật liệu đến giai đoạn sản xuất Theo đơn đặt hàng, nguyên vật liệu theo hợp đồng đợc chuyển sang phân xởng cắt ở công đoạn này thực hiện công nghệ cắt vải thành bán thành phẩm để chuyển giao cho phân xởng may và hoàn thiện thành sản phẩm hoàn thanh.

Với đặc điểm của Xí nghiệp may có rất nhiều chủng loại quần áo, do đó với mỗi chủng loại lại có một công nghệ cắt khác nhau: Sau khi cắt, bán thành phẩm sẽ đợc chuyển đến hai phân xởng may (may chính và phân xởng may cao cấp).Công đoạn may.

Sau khi bán thành phẩm đợc chuyển đến hai phân xởng may phân xởng may chính và phân xởng may cao cấp thì hai phân xởng may này sẽ may bán thành phẩm thành quần hoặc áo

ở các phân xởng may tất cả các công nhân hoạt động độc lập với nhau, sử dụng máy may riêng, mỗi công nhân sẽ may hoàn chỉnh từng sản phẩm.

Giai đoạn hoàn thiện sản phẩm.

Sau khi may xong sản phẩm sẽ đợc chuyển đến bộ phận hoàn thiện sản phẩm để tiếp tục các công việc nh thùa khuy, đơm cúc, là sau đó bộ phận kiểm tra

Trang 21

chất lợng (KCS) sẽ kiểm tra chất lợng của từng sản phẩm theo đơn đặt hàng Xí nghiệp đặc biệt quan tâm đến khâu này Việc này có làm tốt thì vấn đề đảm bảo uy tín, chất lợng với khách hàng mới đựơc tốt.

Khâu cuối cùng là đóng gói sản phẩm, nhập kho thành phẩm và trả cho khách hàng.

Việc lựa chọn đúng đắn và hợp lý các bộ phận tổ chức sản xuất ở Xí nghiệp X19 – Cty 247 có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật và quá trình sản xuất đã diễn ra một cách trôi chảy, nhịp nhàng, liên tục mặc dù sản phẩm của Xí nghiệp có đặc điểm là kết cấu tơng đối phức tạp gồm nhiều chi tiết hợp thành, có yêu cầu kỹ thuật cao.

(sơ đồ2.1).

Trang 22

2.1.4 Tổ chức công tác kế toán tại Xí nghiệp may X19.

2.1.4.1 Tổ chức hệ thống chứng từ, ghi chép ban đầu và tổ chức luân chuyển chứng từ.

Xí nghiệp sử dụng các mẫu chứng từ bắt buộc nh các loại phiều thu tiền mặt, phiếu chi, phiếu nhập kho, xuất kho, hoá đơn thuế GTGT, tuân thủ theo đúng mẫu biểu và phơng pháp lập do nhà nớc quy định Ngoài ra Xí nghiệp còn sử dụng chứng từ hớng dẫn nh một số loại thẻ kho, phiếu kiểm tra chất lợng sản phẩm, bảng quyết toán chi phí nguyên vật liệu Xí nghiệp áp dụng hình thức luân…chuyển chứng từ khá hợp lý, đảm bảo khả năng cung cấp chứng từ chủ yếu cho phòng kế toán, phòng kế hoạch – kinh doanh, kho, phòng kế toán có mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau, cuối tháng Xí nghiệp tiến hành đối chiếu số liệu giữa các phòng giúp cho việc tổ chức hạch toán kế toán đợc chính xác, đảm bảo tính đúng đăn phù hợp về số liệu trong hoạt động tài chính của Xí nghiệp.

2.1.4.2 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán.

Căn cứ vào tính chất hoạt động của Xí nghiệp cũng nh khối lợng các nghiệp vụ phát sinh và yêu cầu quản lý cụ thể, Xí nghiệp áp dụng hệ thống tài khoản đợc quy định trong hệ thống tài khoản kế toán của Nhà nớc Tuy nhiên do hoạt động chủ yếu là sản xuất (không tiến hành một số loại hoạt động nh: đầu t chứng khoán, thuê tài chính, cho thuê tài chính) Xí nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên nên không sử dụng những tài khoản: 121, 128, 129, 161, 212, 221, 228, 229, 244, 611 Ngoài ra Xí nghiệp còn mở các tài khoản cấp 2, cấp 3 theo hớng dẫn của nhà nớc để thuận tiện cho việc theo dõi tình hình biến động của tài sản cũng nh nguồn vốn của Xí nghiệp.

2.1.4.3 Bộ máy kế toán và hình thức kế toán.

Bộ máy kế toán: Xí nghiệp tổ chức công tác kế toán tập trung, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày đợc tổ chức hạch toán tại phòng kế toán của Xí nghiệp Bộ máy kế toán của Xí nghiệp có chức năng và nhiệm vụ làm tham mu, giúp việc cho GĐ quản lý và sử dụng tiền vốn đúng mục đích, đúng chế độ chính sách, đảm bảo cho sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp đạt kết quả cao, tổ chức thực hiện và kiểm tra toàn bộ công tác kế toán của Xí nghiệp, giúp lãnh đạo của Xí nghiệp nắm bắt các thông tin kinh tế – hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.

*Phòng kế toán gồm 5 thành viên, mỗi nhân viên phụ trách một khâu kế toán nh sau:

Trang 23

-Trởng phòng kế toán (kế toán trởng) là ngời trực tiếp chỉ đạo chung về công tác quản lý kế toán, xác định kết quả kinh doanh của Xí nghiệp và lập báo cáo tài chính theo từng kỳ hạch toán.

-Kế toán tổng hợp, kiêm kế toán thanh toán: tổng hợp tất cả các số liệu do các kế toán viên chi tiết cung cấp, theo dõi công nợ của Xí nghiệp…

-Kế toán nguyên vật liệu, kiêm kế toán tiền lơng: có nhiệm vụ theo dõi nhập xuất tồn vật liệu, tính toán phân bổ chi phí nguyên vật liệu, tính toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

-Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kiêm kế toán thành phẩm và bán hàng có nhiệm vụ tập hợp chi phí sản xuất, kết chuyển chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho thành phẩm.

-Thủ quỹ: có nhiệm vụ quản lý tiền mặt của Xí nghiệp, tiến hành thanh toán lơng cho CBCNV của Xí nghiệp.

Ngoài ra phòng kế toán còn có chức năng, nhiệm vụ chỉ đạo nghiệp vụ ghi chép ban đầu của các nhân viên thống kê tại các phân xởng Thống kê phân xởng có nhiệm vụ theo dõi từ khâu nhập nguyên vật liệu, qua sản xuất và trả hàng cho khách hàng.

-Thủ kho: theo dõi và báo cáo tình hình nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu.Thống kê phân xởng cắt.

Thống kê tại hai phân xởng may.

Thống kê kho thành phẩm và cửa hàng.(Sơ đồ.2.3)

Trang 24

Hình thức kế toán.

Xí nghiệp X19 áp dụng hình thức sổ kế toán “nhật ký chung” việc áp dụng hình thức kế toán này là hoàn toàn phù hợp, vì Xí nghiệp là đơn vị sản xuất kinh doanh với quy mô không lớn, khối lợng công việc kế toán không quá phức tạp Xí nghiệp có đội ngũ kế toán đợc đào tạo chính quy, có kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn thành thạo Với hình thức “nhật ký chung” Xí nghiệp đã sử dụng một số loại sổ nh sau:

- Sổ nhật ký chung.- Sổ cái.

- Sổ nhật ký chuyên dùng.- Các bảng phân bổ.

- Các sổ chi tiết.- Sơ đồ.

Lu chuyển tiền tệ, do phơng pháp lập đòi hỏi nhiều thời gian mà không đáp ứng nhu cầu cần thiết trong công tác kế toán nên Xí nghiệp không tiến hành lập báo cáo này.

2.2 Thực tế công tác kế toán của Xí nghiệp X19 Cty 247.

2.2.1 Nguyên tắc tập hợp chi phí sản xuất ở Xí nghiệp may X19 Cty 247.–Chi phí sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp may X19 – Cty 247 nh: chi phí nguyên, nhiên, vật liệu, khấu hao tài sản cố định, tiền lơng và các khoản trích nộp theo quy định của nhà nớc, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác đợc hạch toán theo quy định nhà nớc đã ban hành tại thông t 63/1999 các khoản chi đ-ợc ban GĐ lập định mức kế hoạch thu chi cụ thể nh sau:

Về chi phí nguyên vật liệu, ban lãnh đạo Xí nghiệp xây dựng định mức tiêu hao cho từng loại sản phẩm và quản lý chặt chẽ chi phí nguyên vật liệu xuất dùng theo định mức bằng cách kiểm tra chất lợng sản phẩm nghiêm ngặt trớc khi nhập kho thành phẩm giao định mức cho các phân xởng Xí nghiệp chỉ tính chi phí nguyên vật liệu vào giá thành sản phẩm theo định mức đã lập.

Đối với chi phí nhân công Xí nghiệp trả theo lơng khoán sản phẩm cho đến từng công nhân, trích 17% lơng cơ bản và 2% lơng thực tế vào chi phí sản xuất.

Xí nghiệp thực hiện trích khấu hao tài sản cố định theo đờng thẳng Hàng tháng chi phí khấu hao tài sản cố định đựơc tính đều đặn vào giá thành sản phẩm theo kế hoạch do phòng kế toán lập từ cuối mỗi năm trớc đợc GĐ Xí nghiệp thông qua.

Trang 25

Các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài nh tiền điện, tiền nớc tính theo định mức đã lập, chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định chi theo kế hoạch sửa chữa lớn Chi phí tiền ăn giữa ca trung bình 90000đ/ngời/tháng.

Do các khoản dự phòn giảm giá hàng tồn kho, dự phòng phải thu khó đòi và giảm giá đầu t ngắn hạn không phát sinh nên Xí nghiệp không tính vào chi phí sản xuất trong kỳ.

Chi phí bằng tiền khác cũng đợc lập định mức chi không vợt quá 5% doanh thu trong tháng.

Còn các khoản không đợc tính vào chi phí sản xuất trong kỳ nh chi phí nguyên vật liệu Xí nghiệp sử dụng vợt định mức, chi phí đầu t xây dựng cơ bản, chi ủng hộ đồng bào lũ lụt…

2.2.2 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất tại Xí nghiệp X19 là từng loại sản phẩm sản xuất ra trong tháng.

Chi phí sản xuất trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh phát sinh ở nhiều phẫn xởng, liên quan tới việc sản xuất , chế tạo sản phẩm theo đó cần theo dõi một cách chặt chẽ chi phí phát sinh ở địa điểm nào đợc sử dụng vào mục đích gì, có tiết kiệm và hiệu quả hay không Việc xác định đối t… ợng tập hợp chi phí là từng loại sản phẩm phù hợp với đối tợng tính giá thành bởi vì ban lãnh đạo Xí nghiệp dựa vào đặc điểm tổ chức sản xuất của Xí nghiệp, đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm , trình độ quản lý và yêu cầu hạch toán kinh doanh…

Nh ở đầu chơng đã đề cập, đặc điểm cơ cấu quản lý tổ chcsx kinh doanh lên kế toán trực tiếp theo dõi, nghi chép các nghiệp vụ phát sinh hàng ngày.

Hơn nữa Xí nghiệp X19 với phơng châm quản lý sản xuất tiiết kiệm để hạ giá thành sản phẩm đây là yêu cầu tất yếu đặt ra với mọi doanh nghiệp trong lền kinh tế thị trờng.Để đáp ứng yêu cầu quản lý tiết kiệm nhất Xí nghiệp đã có nhiều biện pháp nh lập định mức chi phí nguyên vật liệu, chi phí dịch vụ mua ngoài Sau khi tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất phải phân bổ cho các đối tợng chịu (từng loại sản phẩm ) do vậy dựa vào những đặc điểm trên Xí nghiệp đã lựa chọn đối tợng tập hợp chi phí là từng loại sản phẩm

2.2.3 Phân loại chi phí sản xuất

Để tiến hành công tác tập hợp chi phí sxản xuất thì toàn bộ chi phí sản xuất ở Xí nghiệp may X19 đợc phân loại nh sau:

chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Trang 26

A,Tại Xí nghiệp X19 công ty 247 chi phí nguyên vật liệu trực tiệp bao gồm các nguyên vật liệu chủ yếu đợc dùng chủ yếu vào sản xuất sản phẩm đó;

-Vải các loại để may quần áo.-Cúc, khoá, khuy, chỉcác loại.-Các loại hoá chất tẩy vải…

Tất cả các loại nguyên liệu công ty đều coi là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và hạch toán vào TK621 “CPNVLTT”

B, Chi phí nhân công trực tiiếp

Là toàn bộ các khoản chi phí về tiền lơng, các khoản thởng có tính chất ơng, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ, của công nhân trực tiếp tham gia vào sản xuất của Xí nghiệp

l-C, Chi phí sản xuất chung

Là những chi phí phục vụ sản xuất kinh doanh phát sinh trong quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm của công ty đó là chi phí về lơng của nhân viên quản lý phân xởng, chi phí khấu hao tài sản cố định ở bộ phận sản xuất, chi phí vật liệu công cụ dụng cụ dùng chung cho cả phân xởng và các chi phí bằng tiền khác.

2.2.4 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở Xí nghiệp X19 chiếm tỷ lệ tơng đối lớn trong tổng số chi phí sản xuất Nguyên vật liệu sản xuất ở Xí nghiệp đợc chia thành hai loại.

- Nguyên vật liệu chính bao gồm các loại vải đã đợc nhập kho nh vải ca simia, vải bay ghi, vải tropicol, vải len kim tuyến…

- Vật liệu phụ : Là loại vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất bao gồm các loại cúc, chỉ, phấn may, kháo ,móc, nhãn mác Những vật liệu này…không cấu thành lên thực thể chính của sản phẩm nhng không thể thiếu chúng, chúnh làm tăng thêm giá trị của sản phẩm

Các loại vật liệu chính vật liệu phụ này do Xí nghiệp không tự sản xuất đợc mà phải mua ngoài Việc xuất dùng nguyên vật liệu vào sản xuất sản phẩm đợc quản lý chặt chẽ và tuân theo nguyên tắc tất cả cacs nhu cầu sử dụng phải xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất cụ thể là kế hoạch sản xuất sản phẩm

Xí nghiệp quy định: Căn cứ vào kế hoạch sản xuất do phòng kế hoạch lập và định mức vật t tiêu hao do phòng kỹ thuật lập phòng kế hoạch viết phiếu xuất kho gửi xuống kho vật t Sau khi kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của phiếu xuất kho, thủ kho xuất vật liệu theo chủng loại, số lợng vật t cụ thể ghi trên phiếu xuất kho cho các phân xởng sử dụng Phiếu xuất kho đợc lập thành 3 liên.

Trang 27

Liên1: Phòng kế hoạch giữLiên 2 lu ở phòng kế toán

Liên 3 giao cho thủ kho để căn cứ vào đó xuất vật t.

Giá nguyên vật liệu xuất kho đợc tính theo giá nhập kho thực tế đích danh Khi xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ thuộc lô hàng nào thì căn cứ vào số lợng xuất kho và đơn giá thực tế của lô hàng đó nhập kho.

Trong tháng 01 năm 2002 công an hà nội đặt may tại Xí nghiệp may đo X19 số lợng 315 chiếc áo bay chiết gấu tay ngắn.

Xí nghiệp sử dụng loại vải bay cổ úa (khổ 1,14) để cắt may Căn cứ vào định mức vật t phân xởng cắt, kế toán nguyên vật liệu tính ra số lợng vải theo định mức cần là:

ở Xí nghiệp may đo X19, kế toán nguyên vật liệu chỉ thực hiện ghi một lần nguyên vật liệu đã xuất ra trong ngày và một phiếu xuất kho mở cho từng phân x-ởng.

Căn cứ vào phiếu xuất kho và kế hoạch sản xuất sản phẩm , kế toán nguyên vật liệu tiến hành tập hợp và phân loại phiếu xuất kho theo từng chủng loại nguyên vật liệu để ghi vào cột xuất trên sổ chi tiết nguyên vật liệu theo từng chủng loại nguyên vật liệu (Biểu số 02)

Vào cuối tháng kế toán nguyên vật liệu căn cứ vào các sổ chi tiết lập bảng tổng hợp xuất nguyên vật liệu (Biểu số 03) Nguyên vật liệu trực tiếp đợc tổng hợp theo nguyên vật liệu cho sản xuất :

Trang 28

- Nguyên vật liệu chính cho sản xuất - Nguyên vật liệu phụ cho sản xuất

Sau khi xác định dợc giá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng, kế toán tiến hành phân bổ cho các đối tợng sử dụng, căn cứ để xuất dùng nguyên vật liệu là mục đích sử dụng nguyên vật liệu ghi trên phiếu xuất kho.

Căn cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (Biểu số 04) ta thấy tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong tháng 01 / 2002 là 1 062 105 132đồng Trong đó chi phí nguyên vật liệu chính là 846 178 857đồng, chi phí vật liệu phụ là 215 917 275đồng Số liệu này đợc phản ánh vào sổ nhật ký chung theo định khoản (Biểu số 05)

Trang 29

2.2.5 Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất nh tiền lơng, các khoản phụ cấp, BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo l-ơng của công nhân trực tiếp sản xuất

Hiện nay tại Xí nghiệp đang áp dụng hình thức trả lơng cho công nhân sản xuất trực tiếp theo lơng sản phẩm có thởng luỹ tiến Đối với công nhân trực tiếp sản xuất ngoài việc trả lơng theo sản phẩm trong quy định, Xí nghiệp còn tiến hành tính thởng luỹ tiến cho công nhân sản xuất làm vợt mức năng xuất sản xuất sản phẩm Cách tính luỹ tiến đợc tính cho từng công đoạn sản xuất sản phẩm Để thuận tiện cho việc tính lơng cho công nhân sản xuất sản phẩm , Xí nghiệp đã xây dựng bảng hệ số quy đổi sản phẩm chuẩn trong đó sản phẩm chuẩn là áo chít gấu đợc áp dụng trong toàn Xí nghiệp (Biểu số 08) Dựa vào bảng này có thể tính ra số sản phẩm của công nhân sản xuất đợc trong tháng.

Đồng thời Xí nghiệp cũng quy định đơn giá cho từng bộ phận thực hiện các công đoạn khác nhau để taọ lên sản phẩm

- Bộ phận cắt : 426đ/ 1 sản phẩm cắt (áo chít gấu).

- Bộ phận vắt sổ : 135đ / 1 sản phẩm vắt sổ (áo chít gấu).- Bộ phận may : 2600đ / 1 sản phẩm may (áo chít gấu).

- Bộ phận hoàn thiện : 150đ / 1 sản phẩm hoàn thiện (áo chít gấu).

Với cách xây dựng nh trên có thể tính ra tiền công của công nhân sản xuất chả cho từng bộ phận sản xuất theo công thức sau :

Số tiền lơng sản phải trả cho công nhân sản xuất

= Khối lợng sản phẩm hoàn thành

x đơn giá tiền công

Khi công nhân sản xuất sản phẩm vợt định mức sản xuất thì sẽ đợc tính thêm một khoản tiền thởng luỹ tiến Cách tính luỹ tiến nh sau:

Trớc hết, căn cứ vào bảng tổng hợp sản phẩm và bảng tổng hợp ngày công trong tháng tính năng suất bình quân một ngày:

NSBQ ngày = Tổng sản phẩm sản xuất trong tháng Số ngày công trong tháng

Xí nghiệp quy định tiền thởng luỹ tiến nh sau (đối với sản phẩm cắt)- Nếu đạt NSBQ ngày từ 30 đến 39 áo chít gấu đợc hởng 2000đ/ngày.- Nếu đạt NSBQ ngày từ 40 đến 49 áo chít gấu đợc hởng 3000đ/ngày.

Trang 30

- Nếu đạt NSBQ ngày từ 50 đến 59 áo chít gấu đợc hởng 5000đ/ngày.- Nếu đạt NSBQ ngày từ 60 đến 69 áo chít gấu đợc hởng 6000đ/ngày.- Nếu đạt NSBQ ngày từ 70 áo chít gấu trở lên đợc hởng 8000đ/ngày.

Số tiền thởng luỹ tiến trong tháng

= Mức thởng X Số ngày công trong tháng

Ví dụ: trong tháng 01 năm 2002, Anh Đào Xuân Quyết có số sản phẩm cắt đợc là: 936,5 sản phẩm, số ngày công là 26.

NSBQ một ngày anh Quyết đạt đợc là: 396,5 : 26 = 36,01 sản phẩm Suy ra số tiền thởng luỹ tiến trong tháng anh Quyết đợc hởng là:2000đ x 26 = 52000đ

Ngoài ra Xí nghiệp còn tính các khoản phụ cấp làm thêm, lễ, phép cho công nhân trực tiếp sản xuất theo chế độ quy định.

Đối với các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ cũng đợc tập hợp trên tài khoản 622 “chi phí nhân công trực tiếp” Việc trích các khoản bảo hiểm đợc Xí nghiệp thực hiện nh sau: Tổng BHXH, BHYT, KPCĐ cần trích nộp là 25% theo lơng cơ bản (lơng theo cấp bậc thợ) và hạch toán từng khoản nh sau:

-BHXH cần trích là 20% đợc tính theo lơng cơ bản, trong đó 15% đợc hạch toán vào giá thành và 5% trừ vào thu nhập của ngời lao động theo cấp bậc thợ.

-BHYT cần trích là 3% theo lơng cơ bản trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất còn 1% thu từ ngời lao động.

-KPCĐ cần trích là 2% trên lơng cơ bản và tính cả vào chi phí sản xuất.Nh vậy có 19% tiền trích BH đợc tính vào giá thành, còn 6% thu từ ngời lao động theo cấp bậc thợ.

Cuối tháng căn cứ vào bảng chấm công và bảng tổng hợp sản phẩm, thống kê phân xởng tổng hợp vào bảng tổng hợp ngày công – năng suất gửi lên phòng kế toán, kế toán tiền lơng căn cứ vào đó để tính lơng Trên bảng tổng hợp ngày công năng suất ghi rõ tên của từng công nhân trong phân xởng, bậc thợ, số ngày công trong tháng, số sản phẩm sản xuất trong tháng, số giờ làm thêm kế toán…căn cứ vào đó để tính toán tổng hợp riêng cho từng công nhân theo từng phân xởng và đợc phản ánh vào bảng thanh toán lơng (Biểu số 09) Từ bảng thanh toán lơng, kế toán tiến hành tổng hợp tiền lơng phải trả trong tháng cho từng đối tợng sử dụng qua bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội (Biểu số 10).

Trong tháng 1 năm 2002, tiền lơng của công nhân sản xuất tập hợp trên TK 622 là: 343269941đ Các khoản trích theo lơng là: 52871288đ.

Số liệu này đợc phản ánh vào sổ nhật ký chung theo định khoản (Biểu số 11).

Trang 31

Từ số liệu trên sổ Nhật ký chung kế toán ghi vào sổ cái TK622 (Biểu số 12)

2.2.6 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung.

Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí có liên quan đến việc phục vụ quản lý sản xuất trong phạm vi cacs phân xởng, tổ đội sản xuất nh chi phí về tiền lơng và các khoản phải trả khác cho nhân viên quản lý phân xởng, chi phí về vật

Trang 32

liệu, công cụ dụng cụ dùng cho quản lý ở các phân xởng, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài…

- Chi phí nhân viên phân xởng

Đây là khoản chi phí về tiền lơng mà công ty phải trả cho nhân viên quản lý ở các phân xởng và các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định Đối với khoản tiền lơng trả cho nhân viên phân xởng, tiền lơng của nhân viên phân xởng đợc tính trên cơ sở lơng thời gian theo cấp bậc thợ… Ngoài ra, nhân viên phân xởng còn đợc hởng các khoản phụ cấp theo quy định của Xí nghiệp

Việc tính toán lơng đợc căn cứ vào bảng chấm công từ phân xởng sản xuất gửi lên, kế toán dựa vào đó lam cơ sở tính lơng và tiến hành trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ Các khoản trích theo lơng đợc kế toán làm đúnh theo quy định của nhà nớc là 19% lơng cơ bản.

Tiền lơng của nhân viên phân xởng toàn Xí nghiệp tập hợp đợc trong tháng 01/ 2002 là: 47 383 026đồng Các khoản trích theo lơng là: 7 517 995đồng.

Số liệu này đợc kế toán tổng hợp phản ánh và phân bổ trên bảng phân bổ tiền lơng và BHXH (Biểu số 10) Căn cứ vào số liệu trên, kế toán ghi vào sổ nhật ký chung theo định khoản (Biểu số 13):

- Nợ TK 627 47 383 026

Có TK 334 47 383 026 - Nợ TK 627 7 517 995

Có TK 338 7 517 995* Chi phí về vật liệu phục vụ sản xuất

Chi phí vật liệu xuất dùnh cho sản xuất chung ở Xí nghiệp bao gồm các loại dầu mỡ bôi trơn máy móc, các loại vật liệu tự xuất dùng để tự sửa chữa bảo dỡng TSCĐ…

Chi phí vật liệu xuátt dùng cho sản xuất chung đợc tập hợp trong tháng 01/ 2002 là: 6 319 104đồng Số liệu này đợc phản ánh ở bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (Biểu số 04) Từ số liệu trên, kế toán ghi vào sổ nhật ký chung theo định khoản (Biểu số 13):

- Nợ TK 627 6 319 104

Trang 33

Có TK 152 6 319 104* Chi phí công cụ dụng cụ

Chi phí công cụ dụng cụ xuất dùng cho sản xuất chung bao gồm: thứoc đo kéo cắt vải khi phát sinh kế toán tiến hành tập hợp ghi vào bảng phân bổ CCDC, căn…cứ vào số liệu đó kế toán phản ánh vào sổ nhật ký chung theo định khoản;

- Nợ TK 627 Có TK 153

Thực tế trong tháng 01/ 2002 tại Xí nghiệp may đo X19 không phát sinh chi phí này.

*Chi phí khấu hao TSCĐ

Khoản mục này đợc tập hợp vào chi phí sản xuất chung bao gồm toàn bộ TSCĐ đang đợc sử dụng trực tiêps sản xuất tại các phân xởng nh nhà xởng, máy ma, dàn là, máy ép, máy vắt sổ Căn cứ vào nguyên giá TSCĐ và số năm sử dụng…theo quy định kỹ thuật, hàng tháng kế toán tính số tiền khấu hao cơ bản của từng TSCĐ và lập bảng tính khấu hao TSCĐ của toàn Xí nghiệp

39 854 799đồng

Nguyên giáMức trích khấu hao TSCĐ một năm=

Năm sử dụng

Mức trích khấu hao nămMức trích khấu hao TSCĐ một tháng=

12

Trang 34

- Nợ TK 627 54 152 128

Có TK 214 54 152 128* Chi phí dịch vụ mua ngoài

Chi phí dịch vụ mua ngoài ở Xí nghiệp trong tháng 01/ 2002 là:

28 000 000đồng (chi phí về tiền điện dùng cho sản xuất ) Do Xí nghiệp mua lại điện của quân chủng phòng không nên không có hoá đơn giá trị gia tăng đợc khấu trừ.

Số chi phí về tiền điện mua ngoài dùng cho sản xuất đợc phản ánh vào sổ nhật ký chung thêo định khoản:

- Nợ TK 627 28 000 000

Có TK 331 28 000 000* Chi phí khác bằng tiền

Chi phí khác bằng tiền là những khoản chi phí bằng tiền ngoài những khoản trên phục vụ cho sản xuất chung nh chi phí về tiếp khách, chi phí sửa chữa máy may.

Chi phí khác bằng tiền trong tháng 01/ 2002 đợc tập hợp là: 6 720 000đồng Kế toán ghi vào sổ nhật ký chung theo định khoản;

- Nợ TK 627 6 720 000

Có TK 111 6 720 000

Cuối tháng căn cứ vào sổ nhật ký chung, các dòng và các cột có liên quan đến CPSXC kế toán tiến hành ghi vào sổ cái TK 627 (Biểu số 15) đồng thời phản ánh vào sổ cái TK có liên quan.

2.2.6 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm

Sau khi tập hợp chi phí sản xuất theo từng khoản mục cuối tháng Xí nghiệp tiến hành kết chuyển các khoản mụcvào bên nợ của TK 154 để tập hợp chi phí toàn Xí nghiệp

- Kết chuyển chi phí NVLTT

Nợ TK 154 1 062 105 132

Có TK 621 1 062 105 132 - Kết chuyển chi phí NCTT

Nợ TK 154 396 141 229

Có TK 622 396 141 229 - Kết chuyển chi phí SXC

Trang 35

Nợ TK 154 150 092 253

Có TK 627 150 092 253 -Nhập kho thành phẩm

Nợ TK 155 1 608 338 614

Có TK 154 1608 338 614

Các bút toán trên đợc ghi vào sổ nhật ký chung (Biểu số 16) sau đó ghi vào sổ cái TK 154 (Biểu số 17) và các sổ cái có liên quan.

2.2.7 Công tác tính gái thành sản phẩm tại xí nghiệp X19 công ty 247.

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất Chỉ tiêu này luôn đợc các nhà quản lý quan tâm vì chung gắn liền với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Tính chính xác giá thành sản phẩm giúp cho ngời quản lý biết dợc thực chất chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để sản xuất sản xuất sản phẩm và so sánh với chi phí mà xã hội chấp nhận Từ đó có quyết định dúng đắn chiến lợc sản xuất sản phẩm, định giá bán sản phẩm.

2.2.7.1 Công tác quản lý giá thành tại xí nghiệp may đo X19.

Mỗi khi ký kết hợp đồng sản xuất, gia công sản phẩm bao gồm nhiều chủng loại sản phẩm nào đó với khách hàng Xí nghiệp cùng với khách hàng cùng nhau tiến hành nghiên cứu mẫu mã sản phẩm sẽ sản xuất và trên cơ sở kết quả nnghiên cứu thu dợc, sẽ tính toán thoả thuận định mức số nguyên vật liệu và đơn giá gia công đối với từng loại cụ thể Trong đơn giá gia công đã tính tới mức độ phức tạp hay giản đơn của sản phẩm Xí nghiệp đa gia một bảng báo giá cụ thể cho từng loại sản phẩm Trên cơ sở đó nếu khách hàng chấp nhận sẽ tiến hành ký kết hợp đồng kinh tế.

2.2.7.2 Đối tợng tính giá thành ở xí nghiệp may đo X19.

Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại xí nghiệp may X19 bao gồm các giá đoạn: cắt, may, hoàn thiện Chải qua các giai đoạn công nghệ đó mới cấu thành lên sản phẩm Kết thúc giai đoạn đầu tạo ra bán thành phẩm không có giá trị sử dụng hoàn chỉnh trong lền kinh tế, do đó không thể tiêu thụ bán thành phẩm d-ợc Vì vậy xí nghiệp không xác định bán thành phẩm là đối tợng tính giá thành.

Trang 36

Trên thực tế xí nghiệp chỉ tính tổng giá thành cho toàn bộ số thành phẩm sản xuất ra, không tính giá thành đơn vị, mặc dù trong cùng một kỳ hạch toán xí nghiệp tiến hành sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm quần aó.

2.2.7.3 Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ.

Xí nghiệp may đo X19 tiến hành sản xuất chủ yếu là theo đơn đặt hàng, ờng quy định dõ khoảng thời gian xác định phải hoàn thành Điều đó là sản phẩm hoàn thành giao ngay cho khách hàng Do đó, xí nghiệp không đợc phếp có sản phẩm làm dở trong thời gian dài Vì vậy kế toán không tiến hành đánh giá sản phẩm làm dở cuối tháng.

th-2.2.7.4 Phơng pháp tính giá thành.

Để tính giá thành sản phẩm xí nghiệp sử dụng phơng phấp tính giá thành giản đơn Mặt khác, đối tợng tính giá thành sản phẩm của xí nghiệp đợc xác định là toàn bộ quy trình sản xuất Do vậy công tác tính giá thành sản phẩm của xí nghiệp chỉ là công tác tập hợp chi phí sản xuất.

Việc xác định tổng giá thành dợc căn cứ trên sổ cái tài khoản 154 “ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” (Biểu số 17)

Do xác định tổng giá thành sản phẩm bằng tổng chi phí sản xuất sản phẩm lên kế toán không lập Bảng tính tổng giá thành Tại xí nghiệp may đo X19 chỉ xác định tổng giá thành sản phẩm mà không xác định đơn giá chính thức cho từng chủng loại sản phẩm.

Trang 37

Tuy nhiên trong công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp còn tồn tại một số mặt hạn chế mà theo em là cha thực sự phù hợp với yêu cầu quản lý và chế độ kế toán nói chung Do đó cần đi sâu phân tích cụ thể những vấn đề này nhằm giúp cho việc tổ chức kế toán của xí nghiệp đợc hoàn thiện hơn nữa Đó là:

Trang 38

- Việc xác định đối tợng kế toán tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất của xí nghiệp mặc dù tạo thuận lợi cho công tác kế toán tập hợp CPSX, giảm bớt khối lợng công việc kế toán phải làm, xong nh vậy sẽ làm cho các nhà quản lý khó nắm bắt, kiểm tra, kiểm soát chi phí riêng ở từng bộ phận dẫn đến việc khó ra đợc các quyết định quản lý nhằm tiết kiệm CPSX làm ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của toàn xí nghiệp Mặt khác, công việc sản xuất của xí nghiệp nh đã trình bày ở trên là sản xuất theo các đơn đặt hàng, vậy mà xí nghiệp không tách riêng chi phí, không tập hợp chi phí cho từng đơn đặt hàng cũng nh cho từng phân xởng Rõ ràng việc tập hợp chi phí chung cho toàn xí nghiệp nh hiện nay sẽ không cho biết đợc là cbi phí đó phát sinh ở từng phân xởng hoặc từng đơn đặt hàng là bao nhiêu, do đó sẽ không biết đợc nguyên nhân tiết kiệm hay lãng phí chi phí có nguồn gốc từ đâu, còn hiệu quả mang lại của từng đơn đặt hàng là thế nào .

- Một vấn đề hạn chế nữa là do việc xác định đối tợng tính giá thành là toàn bộ quy trình sản xuất nên xí nghiệp chỉ xác định tổng giá thành mà không xác định giá thành đơn vị chính thức do từng loại quy cách sản phẩm theo từng đơn vị đặt hàng Nh vậy với mục tiêu đặt ra là phấn đấu tiết kiệm chi phí và hạ giá thành, xí nghiệp sẽ không đánh giá đợc chính xác cụ thể chất lợng công tác quản lý sử dụng vật t lao động tiền vốn của mình Việc quản lý công tác giá thành nói chung đều là nhằm sao cho đơn vị giá thành sản phẩm hạ đợc tới mức tối đa có thể, do đó công tác phân tích giá thành đơn vị sản phẩm hết sức cần thiết Thông qua việc phân tích đó cho biết đợc sự tăng, giảm của giá thành đơn vị là do yếu tố chi phí nào, nguyên nhân do đây để từ đó có biện pháp quản lý thích hợp Nừu nh xí nghiệp không tính giá thành đơn vị sản phẩm thì cũng sẽ không phân tích đợc chỉ tiêu này dẫn đến làm cho công tác kế toán giá thành của xí nghiệp thiếu tính chật chẽ và khoa học làm hạn chế hiệu quả kinh doanh.- Hiện nay, xí nghiệp đang áp dụng kế toán nhật ký chung nhng lại không sử

dụng kế toán máy, do đó vẫn có nhiều hạn chế Mặc dù việc ghi chép trên các sổ của hình thức kế toán này đơn giản, dễ làm xong cũng dễ gây ra sự không kịp thời trong việc tổng hợp số liệu để lên các báo cáo tài chính Theo quy định

Trang 39

tổng hợp phát sinh trong kỳ và tính ra số d cuối kỳ, nhng trên thực tế tại xí nghiệp sự luân chuyển số liêu giữa các sổ vào cuối kỳ còn chậm Nh vậy nguyên tắc kịp thời đã bị xem nhẹ, điều đó dẫn đến hiệu quả khó lờng và có khả năng gây ra thiệt hại về vật chất cho xí nghiệp.

2 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp may đo X19:

2.1.ý kiến thứ nhất: về vấn đề xác định đối tợng kế toán tập hợp CPSX:

Việc sản xuất một loại sản phẩm nào đó ở xí nghiệp cũng đều dựa trên cơ sở các hợp đồng kinh tế đã ký kết với khách hàng nên có thể nói loại hình sản xuất xí nghiệp chính là loại hình sản xuất theo đơn đặt hàng Do đó theo em, xí nghiệp nên tập hợp chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng để đảm bảo yêu cầu hạch toán kinh doanh cho mỗi đơn đặt hàng của xí nghiệp Mặt khác, cũng nhằm tăng cờng việc quản lý CPSX đó nên tập hợp CPSX đó theo từng phân xởng( nơi phát sinh chi phí) Kết hợp lại, xí nghiệp may đo X19 nên tập hợp CPSX theo phân xởng và chi tiết đến từng đơn đặt hàng.

2.2.ý kiến thứ hai: Về công tác kế toán tập hợp CPSX

Sự thay đổi đối tợng tập hợp CPSX từ tập hợp chung toàn doanh nghiệp đổi thành tập hợp theo từng phân xởng và chi tiết tới từng đơn đặt hàng nh trên dẫn đến sự thay đổi trong công tác kế toán tập hợp CPSX Theo phơng án mới thì các bảng kê, sổ chi tiết sẽ đợc lập theo từng phân xởng và chi tiết đến từng đơn đặt hàng.

Trong tháng 01 năm 2002, xí nghiệp sản xuất đơn đặt hàng của Công an Quảng Ninh( Đơn đặt hàng 02) và đơn đặt hàng của Công an Hà Nội đặt may 315 chiếc áo bay chít gấu ngắn tay( Đơn đặt hàng 03) Theo cách trên, CPSX đợc tập hợp theo các phân xởng cắt, phân xởng may I, phân xởng may II, phân xởng may cao cấp và phân xởng hoàn thiện, trong đó đều phải chi tiết theo từng Đơn đặt hàng( ở đây em xin đề cập đến Đơn đặt hàng số 03).

Nh vậy để may đợc 315 chiếc áo bay chiết gấu ngắn tay của đơn đặt hàng 03 thỉ CPSX sẽ đợc tập hợp nh sau:

* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Ngày đăng: 12/11/2012, 14:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phân bổ NLVL, CCDC (tháng 01/2001) - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công tư may đo x19
Bảng ph ân bổ NLVL, CCDC (tháng 01/2001) (Trang 50)
Bảng thanh toá nl (Trích tháng 01/2002) - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công tư may đo x19
Bảng thanh toá nl (Trích tháng 01/2002) (Trang 50)
Bảng phân bổ NLVL, CCDC (tháng 01/2001) - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công tư may đo x19
Bảng ph ân bổ NLVL, CCDC (tháng 01/2001) (Trang 50)
Bảng thanh toán l - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công tư may đo x19
Bảng thanh toán l (Trang 50)
Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công tư may đo x19
Bảng ph ân bổ tiền lơng và BHXH (Trang 52)
Bảng tính vàphân bổ khấu hao TSCĐ (Tháng 01/2002) S T TChỉ tiêuTL khấu hao - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công tư may đo x19
Bảng t ính vàphân bổ khấu hao TSCĐ (Tháng 01/2002) S T TChỉ tiêuTL khấu hao (Trang 52)
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công tư may đo x19
Bảng t ính và phân bổ khấu hao TSCĐ (Trang 52)
Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công tư may đo x19
Bảng ph ân bổ tiền lơng và BHXH (Trang 52)
Sơ đồ 2.1 - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công tư may đo x19
Sơ đồ 2.1 (Trang 55)
Sơ đồ số 2.2 - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công tư may đo x19
Sơ đồ s ố 2.2 (Trang 56)
Sơ đồ 2.3 - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công tư may đo x19
Sơ đồ 2.3 (Trang 57)
Bảng tổng hợp chi tiết - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công tư may đo x19
Bảng t ổng hợp chi tiết (Trang 58)
Bảng tổng  hợp chi tiết - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công tư may đo x19
Bảng t ổng hợp chi tiết (Trang 58)
Bảng tổng hợp xuất NLVL - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công tư may đo x19
Bảng t ổng hợp xuất NLVL (Trang 61)
Bảng tổng hợp xuất NLVL - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công tư may đo x19
Bảng t ổng hợp xuất NLVL (Trang 61)
Bảng tổng hợp xuất NVL - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công tư may đo x19
Bảng t ổng hợp xuất NVL (Trang 71)
Bảng tổng hợp xuất NVL - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công tư may đo x19
Bảng t ổng hợp xuất NVL (Trang 71)
Bảng phân bổ NLVL, CCDC - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công tư may đo x19
Bảng ph ân bổ NLVL, CCDC (Trang 72)
Bảng phân bổ NLVL, CCDC - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công tư may đo x19
Bảng ph ân bổ NLVL, CCDC (Trang 72)
Bảng tính giá thành sảnphẩm theo đđh số 03 - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công tư may đo x19
Bảng t ính giá thành sảnphẩm theo đđh số 03 (Trang 76)
Bảng tính giá thành sản phẩm theo đđh số 03 Ngày bắt đầu sản xuất      : 18/01/2002 - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công tư may đo x19
Bảng t ính giá thành sản phẩm theo đđh số 03 Ngày bắt đầu sản xuất : 18/01/2002 (Trang 76)
bảng phân bổ tiền lơng và BHXH - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công tư may đo x19
bảng ph ân bổ tiền lơng và BHXH (Trang 77)
bảng tính vàphân bổ khấu hao tscđ - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công tư may đo x19
bảng t ính vàphân bổ khấu hao tscđ (Trang 77)
Bảng tính và phân bổ khấu hao tscđ - Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công tư may đo x19
Bảng t ính và phân bổ khấu hao tscđ (Trang 77)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w