Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng thông qua giờ kể chuyện và các trò chơi dân gian

26 28 0
Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng thông qua giờ kể chuyện và các trò chơi dân gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là đề xuất một số biện pháp nhằm “phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua giờ kể chuyện, các trò chơi dân gian” và góp phần làm phong phú vốn từ, vốn ngôn ngữ của trẻ nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ.

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐƠNG TRIỀU TRƯỜNG MẦM NON KIM SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  CHIẾN SĨ THI ĐUA CẤP CƠ SỞ Đề tài  BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ CHO TRẺ 24­36 THÁNG  THƠNG QUA GIỜ KỂ CHUYỆN VÀ CÁC TRỊ CHƠI DÂN GIAN                 Họ và tên: Phạm Thị Thắm          Chức vụ:  Giáo viên          Đơn vị cơng tác: Trường Mầm non Kim Sơn                                                                                                                          Đơng Triều,tháng 3 năm 2014 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:  MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ CHO TRẺ 24 – 36  THÁNG TUỔI THƠNG QUA GIỜ KỂ CHUYỆN VÀ CÁC TRỊ CHƠI DÂN GIAN   I .Phần mở đầu   1.Lý do chọn đề tài:        Trong q trình phát triển tồn diện nhân cách con người nói chung và trẻ  mầm non nói riêng thì ngơn ngữ có một vai trị rất quan trọng đặc biệt khơng thể  thiếu        Trong q trình phát triển tồn diện nhân cách, ngơn ngữ  có vai trị là một  phương tiện hình thành và phát triển nhận thức của trẻ về thế giới xung quanh   Ngơn ngữ giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và nhận thức về  mơi trường xung quanh,  thơng qua cử  chỉ  và lời nói của người lớn trẻ  làm quen với các sự  vật, hiện   tượng có trong mơi trường xung quanh, trẻ hiểu những đặc điểm, tính chất, cơng   dụng của các sự  vật cùng với từ  tương  ứng với nó. Nhờ  có ngơn ngữ  trẻ  nhận   biết ngày càng nhiều các sự  vật, hiện tượng mà trẻ  được tiếp xúc trong cuộc  sống   hàng   ngày   Ngồi ra ngơn ngữ  cịn là phương tiện phát triển tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ.  Ngơn ngữ  là phương tiện để  giao tiếp quan trọng nhất đặc biệt là đối với trẻ  nhỏ, đó là phương tiện giúp trẻ  giao lưu cảm xúc với những người xung quanh   hình thành những cảm xúc tích cực. Ngơn ngữ là cơng cụ  giúp trẻ hồ nhập với  cộng đồng và trở thành một thành viên của cộng đồng. Nhờ có những lời chỉ dẫn  của người lớn mà trẻ dần dần hiểu được những quy định chung của cộng đồng  mà mọi thành viên trong cộng đồng phải thực hiện, mặt khác trẻ  cũng có thể  dùng ngơn ngữ  để  bày tỏ  những nhu cầu, mong muốn của mình với các thành  viên trong cộng đồng. Điều đó giúp trẻ hịa nhập với mọi người và sử  dụng nó  cịn rất hạn chế. Đối với trẻ mầm non nói chung và trẻ từ 24 tháng tuổi đến 36  tháng tuổi nói riêng, chúng ta cần phải giúp trẻ  phát triển mở  rộng các từ  loại   trong các từ, biết sử  dụng nhiều loại câu, bằng cách thường xun trị chuyện   với trẻ về những sự vật, sự việc trẻ nhìn thấy trong sinh hoạt hàng ngày, nói cho  trẻ  biết các từ  biểu thị về các đặc điểm, tính chất, cơng dụng Đặc biệt nhờ  có  ngơn ngữ, thơng qua các câu chuyện trẻ  dể  dàng tiếp nhận những chuẩn mực   đạo đức của xã hội và hồ nhập vào xã hội tốt hơn. Trẻ từ  2 đến 3 tuổi có số  lượng từ tăng nhanh, đặc biệt là ở trẻ 22 tháng tuổi và 30 tháng tuổi vốn từ của   trẻ  phần lớn là những danh từ  và động từ, các loại khác như  tính từ, đại từ,  trạng từ  xuất hiện rất ít và được tăng dần theo độ  tuổi của trẻ. Trẻ    lứa tuổi  này khơng chỉ hiểu nghĩa các từ biểu thị các sự vật, hành động cụ thể mà có thể  hiểu nghĩa các từ biểu thị tính chất màu sắc, thời gian và các mối quan hệ. Tuy  nhiên mức độ hiểu nghĩa của các từ này ở trẻ từ 2 đến 3 tuổi cịn rất hạn chế và   có nét đặc trưng riêng, trẻ  sử  dụng các từ  biểu thị  thời gian chưa chính xác trẻ  nhận thức về  cơng cụ  ngữ  pháp  của chúng. Cho trẻ  xem tranh, kể cho trẻ nghe   các câu chuyện đơn giản qua tranh. Đặt các câu hỏi cho trẻ  giúp trẻ  biết kể  chuyện theo tranh bằng ngơn ngữ của trẻ   Giai đoạn lứa tuổi mầm non trẻ phát triển mạnh về thể chất, trí tuệ, tinh thần,  trẻ ham hiểu biết, thích tìm tịi, khám phá xung quanh. Dưới sự hướng dẫn của  cơ giáo trẻ sẽ  lĩnh hội kiến thức được chính xác, đầy đủ  hơn. Chính vì vậy mà  hình thức tổ chức các hoạt động cho trẻ càng phong phú hấp dẫn, càng gây hứng   thú đối với trẻ, trẻ càng dễ tiếp thu, trẻ dễ nhớ lâu qn, lĩnh hội kiến thức một  cách nhẹ nhàng    Trẻ mẫu giáo có nhu cầu lớn về mặt nhận thức, trẻ khao khát khám phá, tìm   tịi, tìm hiểu thế  giới xung quanh mình trong đó ngơn ngữ  là cơng cụ  giao tiếp  quan trọng nhất của con người. Trong giao tiếp trẻ sử d ụng ngơn ngữ của mình  để trình bày ý nghĩ biểu cảm của mình với mọi người   Đặc biệt hiện nay phát triển ngơn ngữ cho trẻ em là một trong những nhiệm vụ  quan trọng trong cơng tác chăm sóc giáo dục và ni dạy trẻ  của các trường  mầm non. Chính vì vậy vai trị của người giáo viên hướng dẫn trẻ  như  thế nào   để ngơn ngữ của trẻ phát triển tốt ?     Ta thấy trẻ nhỏ thường phát âm khơng chính xác ( chẳng hạn như : lá – ná , cá   rơ – cá gơ , …. ) . Việc trẻ phát âm khơng đúng của trẻ  chủ  yếu là do cơ  quan   phát âm của trẻ chưa linh hoạt, chưa nhạy cảm và chưa chính xác, trẻ chưa biết  cách điều chỉnh  hơi thở ngơn ngữ và giọng nói cho phù hợp với nội dung nói     Vì vậy, để trẻ phát âm đúng cần phải được luyện tập thường xun, mọi lúc  mọi nơi, và thời gian lâu dài. Trong q trình cơng tác chăm sóc ni dạy trẻ, sau   một thời gian cho trẻ làm quen với các bài đồng dao, em thấy việc cho trẻ  đọc  các bài đồng dao kết hợp với các trị chơi đơn giản có tác dụng rất tốt cho việc   phát triển ngơn ngữ ở trẻ . Bởi vì nó có tính chất thi đua, bắt chước để kích thích   trẻ luyện tập tốt    2. Mục đích nghiên cứu:   Đề xuất một số biện pháp nhằm   “phát triển ngơn ngữ cho trẻ thơng qua giờ   kể chuyện, các trị chơi dân gian” và góp phần làm phong phú vốn từ, vốn ngơn  ngữ của trẻ nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ   3. Thời gian, địa điểm      Do thời gian không cho phép tôi chỉ  nghiên cứu về   “Một số  biện pháp phát   triển ngôn ngữ  cho trẻ  thông qua giờ  kể  chuyện, các trị  chơi dân gian tại   trường mầm non Kim Sơn”    Thời gian: Xây dựng đề cương ngày 20 tháng 10 năm 2013    Viết đề tài 1/ 1 / 2014 – 01 /4 – 2014    Hồn thành đề tài 10 / 4 / 2014    Địa điểm: Trường mầm non Kim Sơn – Đơng Triều – Quảng Ninh    Đối tượng nghiên cứu: Trẻ 24 – 36 tháng tuổi   4. Đóng góp mới về mặt thực tiễn      Đề  tài này thể  hiện sự  quan tâm thiết thực đến với trẻ  em, tôn trọng quyền   của trẻ được sống và phát triển, quyền được học tập tiếp thu nền giáo dục tiến   bộ, được hưởng nền văn hóa của dân tộc mình. Trên cơ sở tiếp thu và vận dụng   những thành tựu liên ngành, thì đề  tài này góp phần làm sáng tỏ, đúng đắn các   vấn đề lý luận và học tập, vui chơi của trẻ em với phương châm “ Trẻ học mà   chơi, chơi mà học” trong trường mầm non làm phong phú hơn về  cách hiểu và  cách nhìn trẻ em hiện nay trong giáo dục mầm non    Điều tra được thực trạng phát triển ngôn ngữ  của trẻ 24 – 36  ở trường mầm  non Kim Sơn      Thiết kế  một số  biện pháp phát triển ngôn ngữ  cho trẻ  24 – 36 tháng tuổi  thơng qua các câu truyện, các trị chơi dân gian   II/ Phần nội dung:   1. Chương 1: Tổng quan     Đối với việc phát triển ngơn ngữ  cho trẻ    độ  tuổi 24 – 36 tháng là vơ cùng   quan trọng. Cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ là cả  q trình bền bỉ, lâu dài từ đó   tạo cơ  hội cho trẻ  được tham gia vào các hoạt động một cách nhẹ  nhàng mà  hiệu quả, để từ đó trẻ vừa được học, vừa được chơi. Trẻ em ở độ  tuổi này các  cháu đang học ăn, học nói, học người lớn. Chính vì vậy người lớn chính là tấm   gương để trẻ học tập nhằm nâng cao và làm giàu thêm vốn ngơn ngữ của trẻ 1.1 Cơ sở lý luận của đề tài    Giáo dục mầm non là giai đoạn đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là   phận quan trọng trong sự nghiệp đào tạo thế hệ  trẻ thành những con người  có ích, thành những con người mới. Một trong ba mục tiêu của cải cách giáo dục của  nước ta là: Làm tốt việc chăm sóc giáo dục thế hệ trẻ ngay từ thời thơ  ấu nhằm  tạo ra cơ sở quan trọng của con người Việt Nam mới, người lao động làm chủ  tập thể, phát triển tồn diện nhân cách. Giáo dục mầm non đã góp phần thực  hiện mục tiêu trên. Ngày nay chúng ta khơng chỉ đào tạo những con người có trí  thức có khoa học có tình u thiên nhiên, u Tổ quốc, u lao động mà cịn tạo  nên những con người biết u nghệ thuật, u cái đẹp, giầu mơ ước và sáng tạo   Những phẩm chất ấy con người phải được hình thành từ lứa tuổi mầm non, lứa  tuổi hứa hẹn bao điều tốt đẹp trong tương lai   Giai đoạn lứa tuổi mầm non trẻ phát triển mạnh về thể chất, trí tuệ, tinh thần,  trẻ ham hiểu biết, thích tìm tịi, khám phá xung quanh. Dưới sự hướng dẫn của  cơ giáo trẻ sẽ  lĩnh hội kiến thức được chính xác, đầy đủ  hơn. Chính vì vậy mà  hình thức tổ chức các hoạt động cho trẻ càng phong phú hấp dẫn, càng gây hứng   thú đối với trẻ, trẻ càng dễ tiếp thu, trẻ dễ nhớ lâu qn, lĩnh hội kiến thức một  cách nhẹ nhàng    Trẻ mẫu giáo có nhu cầu lớn về mặt nhận thức, trẻ khao khát khám phá, tìm   tịi, tìm hiểu thế  giới xung quanh mình trong đó ngơn ngữ  là cơng cụ  giao tiếp  quan trọng nhất của con người. Trong giao tiếp trẻ sử d ụng ngơn ngữ của mình  để trình bày ý nghĩ biểu cảm của mình với mọi người    Truyện và các trị chơi dân gian là một loại hình văn học, thơng qua cơ sở ngơn   ngữ có nhịp điệu, nghĩa là ngơn ngữ thơ được xây dựng trên cơ sở hịa hợp thanh   điệu của các từ, bố trí tiết tấu trong mỗi câu, sự tổ chức cân đối các ý, lời bằng   cách láy tiếng, láy câu, gieo vần, tạo thành  những hệ thống lơgic   Tác phẩm văn học bằng những ngơn ngữ riêng tác động trực tiếp vào tâm hồn   của mỗi con người, khơi dậy tình cảm cao đẹp, sự bao dung, nhân ái, nó đưa con  người xích lại gần nhau hơn, cảm thơng, chia sẻ  cùng nhau niềm vui cũng như  nỗi buồn     Truyện và các trị chơi dân gian là một loại hình văn học bắt nguồn từ  cuộc  sống lao động và nó gắn bó mật thiết với đời sống của con người   Truyện và các trị chơi dân gian có vai trị quan trọng. Nó góp phần hình thành  và phát triển nhân cách của trẻ. Thơ, truyện là phương tiện hữu hiệu giáo dục  thẩm mĩ, giáo dục đạo đức, thúc đẩy sự phát triển của trí tuệ và giúp phát triển  ngơn ngữ cho trẻ    Các câu truyện dành cho trẻ, đặc biệt là các câu truyện dân gian góp phần to   lớn trong việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ   Tiếp xúc với tác phẩm trẻ được học bao nhiêu từ ngữ mới mà trong cuộc sống   bình thường trẻ ít hoặc khơng hề biết sử dụng ( chẳng hạn như từ tượng hình,   tượng thanh, từ láy)   Trong q trình truyền thụ tác phẩm, cơ giáo cịn giúp trẻ được luyện phát âm  đúng như  khơng nói ê a, khơng nói lắp, khơng nói ngọng, trẻ  nói rõ ràng, thong   thả  Các cháu được luyện tập kỹ năng diễn đạt mạch lạc    Với trẻ  mẫu giáo, bước đầu chúng ta cho các cháu đến với các tác phẩm văn  học, vì vậy cơ giáo cần biết cách truyền đạt như  thế nào để cho có kết quả tốt  và giúp trẻ biểu đạt tốt điều mà trẻ nghĩ    1.2 Cơ sở thực tiễn     Trong những năm gần đây bậc học mầm non đang tiến hành đổi mới, chương   trình giáo dục trẻ  mầm non trong đó đặc biệt coi trọng việc tổ  chức các hoạt   động phù hợp sự  phát triển của từng cá nhân trẻ, khuyến khích trẻ  hoạt động  một cách chủ  động tích cực, hồn nhiên vui tươi, đồng thời tạo điều kiện cho   giáo viên phát huy khả  năng sáng tạo trong việc lựa chọn và tổ  chức các hoạt   động chăm sóc, giáo dục trẻ một cách linh hoạt, thực hiện phương châm  “Học   mà chơi ­ Chơi mà học” Đáp ứng mục tiêu phát triển của trẻ một cách tồn diện về  mọi mặt    Trong q trình phát triển tồn diện nhân cách con người nói chung và trẻ mầm  non nói riêng thì ngơn ngữ có một vai trị rất quan trọng đặc biệt khơng thể thiếu được      Trong q trình phát triển tồn diện nhân cách, ngơn ngữ  có vai trị là một  phương tiện hình thành và phát triển nhận thức của trẻ về thế giới xung quanh. Ngơn  ngữ giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và nhận thức về mơi trường xung quanh, thơng  qua cử chỉ và lời nói của người lớn trẻ làm quen với các sự  vật, hiện tượng có  trong mơi trường xung quanh, trẻ  hiểu những đặc điểm, tính chất, cơng dụng  của các sự  vật cùng với từ  tương  ứng với nó. Nhờ  có ngơn ngữ  trẻ  nhận biết   ngày càng nhiều các sự  vật, hiện tượng mà trẻ  được tiếp xúc trong cuộc sống  hàng ngày.     Ngồi ra ngơn ngữ cịn là phương tiện phát triển tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ   Ngơn ngữ  là phương tiện để  giao tiếp quan trọng nhất đặc biệt là đối với trẻ  nhỏ, đó là phương tiện giúp trẻ giao lưu cảm xúc với những người xung quanh   hình thành những cảm xúc tích cực. Ngơn ngữ là cơng cụ giúp trẻ hồ nhập với   cộng đồng và trở  thành một thành viên của cộng đồng. Nhờ  có những lời chỉ  dẫn của người lớn mà trẻ  dần dần hiểu được những quy định chung của cộng  đồng mà mọi thành viên trong cộng đồng phải thực hiện, mặt khác trẻ  cũng có  thể  dùng ngơn ngữ  để  bày tỏ  những nhu cầu mong muốn của mình với các  thành viên trong cộng đồng điều đó giúp trẻ hồ nhập với mọi người     Đặc biệt nhờ  có ngơn ngữ, thơng qua các câu chuyện trẻ  dể  dàng tiếp nhận   những chuẩn mực đạo đức của xã hội và hồ nhập vào xã hội tốt hơn. Trẻ từ 2   đến 3 tuổi có số  lượng từ  tăng nhanh, đặc biệt là   trẻ  từ  22 tháng tuổi và 30   tháng tuổi vốn từ  của trẻ phần lớn là những danh từ  và động từ, các loại khác  như tính từ, đại từ, trạng từ xuất hiện rất ít và được tăng dần theo độ  tuổi của   trẻ. Trẻ    lứa tuổi này khơng chỉ  hiểu nghĩa các từ  biểu thị  các sự  vật, hành  động cụ thể mà có thể hiểu nghĩa các từ biểu thị tính chất màu sắc, thời gian và  các mối quan hệ. Tuy nhiên mức độ hiểu nghĩa của các từ này ở trẻ từ 2 đến 3   tuổi cịn rất hạn chế và có nét đặc trưng riêng, trẻ sử  dụng các từ biểu thị thời   gian chưa chính xác trẻ  nhận thức về cơng cụ  ngữ  pháp và sử  dụng nó cịn rất   hạn chế. Đối với trẻ  mầm non nói chung và trẻ  từ  24 tháng tuổi đến 36 tháng   tuổi nói riêng, chúng ta cần phải giúp trẻ  phát triển mở  rộng các từ  loại trong   các từ, biết sử dụng nhiều loại câu, bằng cách thường xun trị chuyện với trẻ   những sự  vật, sự  việc trẻ  nhìn thấy trong sinh hoạt hàng ngày, nói cho trẻ  biết các từ  biểu thị  về  các đặc điểm, tính chất, cơng dụng của chúng. Cho trẻ  xem tranh, kể cho trẻ nghe các câu chuyện đơn giản qua tranh. Đặt các câu hỏi   cho trẻ giúp trẻ biết kể chuyện theo tranh bằng ngơn ngữ của trẻ. Chính vì vậy  nên tơi xin trình bày một số kinh nghiệm “Phát triển ngơn ngữ cho trẻ 24 ­ 36   tháng tuổi thơng qua giờ kể truyện, các trị chơi dân gian ở trường mầm non   Kim Sơn”  1.2.1 Đặc điểm tâm – sinh lý của trẻ 24 ­ 36 tháng tuổi liên quan đến sự phát   triển ngơn ngữ  của trẻ   * Đặc điểm sinh lý:    Lứa tuổi mầm non là thời kì phát triển và hồn thiện về  tất cả  các cơ  quan  trong cơ trẻ. Đây chính là tiền đề cho việc phát triển ngơn ngữ của trẻ   Cơ quan thính giác của trẻ cũng được củng cố và hồn thiện, kinh nghiệm nghe   đọc thơ của trẻ tích lũy được nhiều hơn, tạo tiền đề  giúp trẻ  cảm thụ  thơ  một   cách sâu sắc hơn   * Đặc điểm tâm lý: Ngơn ngữ của trẻ 24 ­ 36 tháng tuổi này được xác định rõ ràng, nó giúp trẻ điều   khiển hành vi của mình được tốt hơn, thực hiện các hành động một cách chủ  tâm hơn, nhờ đó mà các q trình tâm lý mang tính chủ động rõ rệt   Tính chủ  động của trẻ  phát triển, ghi nhớ của trẻ  ngày càng có tính chủ  định,   sự chú ý đã tập trung hơn, bền vững hơn, trẻ biết điều khiển chú ý của mình, tự  giác hướng chú ý của mình vào đố tượng nhất định   Tư duy trực quan sơ đồ và những yếu tố của tư duy lơgic dần thay thế tư duy  trực quan hành động. Đây là điều kiện thuận lợi nhất giúp trẻ  cảm thụ  tốt   những hình tượng nghệ thuật đặc biệt là nghệ thuật trong thơ   1.2.2 Các phương pháp cơ bản sử dụng cho trẻ trong giờ kể truyện, các trị   chơi dân gian    Để  tiến hành cho trẻ  làm quen với tác phẩm văn học ta sử  dụng các phương  pháp sau:   1.2.2.1 Phương pháp đàm thoại:      + Đàm thoại giới thiệu tác phẩm      + Đàm thoại để hiểu tác phẩm      + Đàm thoại để củng cố tác phẩm   1.2.2.2 Phương pháp đọc, kể diễn cảm các tác phẩm văn học   1.2.2.3 Phương pháp trực quan   1.2.2.4 Phương pháp đóng kịch    2. Chương 2: Nội dung vấn đề nghiên cứu   2.1 Thực trạng của việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ 24 ­ 36 tuổi ở trường   mầm non Kim Sơn   * Thực trạng chung: Phát triển ngơn ngữ  cho trẻ  thơng qua các mơn học, các hoạt động trong  trường mầm non là một vệc làm vơ cùng quan trọng. Trong những năm qua đội  ngũ giáo viên mầm non đã từng bước khẳng định về chun mơn nghiệp vụ của   mình, đã đầu tư vào bài dạy, các hoạt động một cách tích cực. Song đối với việc  thực hiện chương trình nhà trẻ  vẫn cịn nhiều lúng túng nhất là độ  tuổi 24 đến   36 tháng giáo viên vẫn cịn xem nhẹ  việc tạo cơ  hội cho trẻ  được hoạt động,  giao tiếp để phát triển ngơn ngữ. Có đầu tư vào bài dạy, nhưng phương pháp và  biện pháp để cho trẻ được tham gia vào các hoạt động ngơn ngữ là rất ít. Khi tổ  chức giờ  kể  chuyện cho trẻ  mơn học mà cơ có thể  khai thác nhiều biện pháp   giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, giáo viên chưa biết linh hoạt tạo cơ hội cho trẻ hệ  thống câu hỏi đàm thoại, giáo viên đưa ra hầu như tồn câu hỏi đóng, trẻ  khơng  thể tư duy và ít sử dụng hệ thống câu đầy đủ chủ ngữ và vị ngữ, từ đó dẫn đến   việc trẻ hay nói cộc lốc, thiếu lễ phép nếu giáo viên khơng kịp thời uốn nắn cho   trẻ Trong q trình dạy trẻ, bản thân tơi thấy rất lo lắng đến vấn đề  này, nếu như  khơng kịp thời nghiêm túc thực hiện đúng chương trình quy định   sẽ  dẫn đến  hậu quả rất lớn đối với trẻ, bởi trẻ từ 2 đến 3 tuổi ở gia đình đang ở thời kì cần   cung cấp nhiều vốn từ giúp cho ngơn ngữ của trẻ phát triển tốt hơn    Từ  thực tế trên nên tơi mạnh dạn đưa ra  “Một số  biện pháp phát triển ngơn   ngữ cho trẻ từ 24 đến 36 tháng tuổi thơng qua các câu chuyện, các trị chơi dân   gian”  * Đánh giá thực trạng   ­ Vì chưa hiểu hết được tầm quan trọng của việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ  cho nên trong q trình chăm sóc giáo dục hầu như  giáo viên chưa chú ý đến  việc thay đổi nội dung và cách thức trị chuyện, tạo các tình huống cho trẻ thể  hiện những tình cảm và u cầu của mình bằng các âm các từ. Khi nói chuyện  với trẻ cơ hay nói nhanh và khơng chú ý tới việc sửa sai lỗi về từ, âm, câu cho  trẻ    ­ Giáo viên chưa chú ý luyện câu, từ  cho trẻ, nhiều trẻ  nói thiếu, nói lặp cơ  khơng kịp thời điều chỉnh và sửa sai    ­ Q trình tổ  chức giờ  học cơ chưa chú ý đến hệ  thống câu hỏi để  giúp trẻ  được tư duy và phát triển ngơn ngữ   ­ Đối với trẻ thì hệ thống ngơn ngữ khơng được mở rộng do cơ đưa hệ thống   câu hỏi đóng, trẻ hay nói câu thiếu các thành phần ­ Khả năng lĩnh hội thơng tin của trẻ rất hạn chế nếu cơ truyền đạt một câu dài  hoặc một sự việc có nội dung truyền tải nhiều   Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm học 2013 ­ 2014 tại trường mầm non  Kim Sơn như sau:     10 Nghiên cứu kĩ u cầu của giờ  kể  truyện, chơi trị chơi kể  cả  về  kiến   thức, kĩ năng và giáo dục đạo đức. Từ đó đưa ra phương pháp, hệ thống câu hỏi,  đồ dùng trực quan phục vụ giờ dạy đạt hiệu quả tốt nhất Ví dụ: Mục đích u cầu của giờ kể truyện “Cây táo”  * Về kiến thức: ­ Trẻ biết tên câu chuyện, biết tên nhân vật và hành động của các nhân vật  trong chuyện ­ Đọc được các từ: “ơng”, “bé”, “gà trống”, “mặt trời”, “bươm bướm”,  “sưởi nắng”, “bật ra” ­ Biết lắng nghe và trả lời các câu hỏi của cơ * Về kĩ năng: ­ Trẻ nhận biết và phân biệt được quả to, quả nhỏ ­ Nhận biết và phân được ba màu: đỏ, vàng, xanh và đọc chính xác các từ:  “màu đỏ”, “màu vàng”, “màu xanh” * Về giáo dục ­ Trẻ biết “Ăn quả nhớ phải nhớ ơn người trồng cây” ­ Biết lợi ích của việc ăn quả: Cung cấp vitamin và khống chất ­ Biết giữ  gìn vệ  sinh rửa quả, rửa tay trước khi ăn, Biết bỏ  vỏ, hạt vào  thùng rác,  ­ Biết chăm sóc bảo vệ cây (Tưới nước, bắt sâu khơng vin lá, bẻ cành)   * Biện pháp 2: Chuẩn bị giáo án ­ Giáo án cho giờ kể truyện phải soạn một cách chu đáo, đầy đủ các bước,  đảm bảo nội dung với hệ thống câu hỏi mở, phù hợp với nhận thức của trẻ và  nội dung tích hợp phù hợp, các bước chuyển tiếp linh hoạt, xun xuốt từ  đầu   đến cuối giáo án ­ Giáo án phải trình bày sạch sẽ, khoa học Ví dụ: I. Mục đích u cầu * Kiến thức * Kĩ năng * Giáo dục II. Chuẩn bị III. Trình tự tiến hành 12 Hoạt động 1 Hoạt động 2 Hoạt động 3 Hệ  thống câu hỏi phải phù hợp với độ  tuổi, với nhận thức của từng trẻ,   kích thích trẻ  nhận biết, phân biệt sự  vật hiện tượng tình huống mà trẻ  đang   trực tiếp tri giác   * Biện pháp 3: Chuẩn bị đồ dùng Để  giờ  kể  chuyện đạt hiệu quả  cao thì đồ  dùng phục vụ  giờ  dạy phải  đảm bảo: - Đồ dùng phải đẹp, màu sắc phù hợp đảm bảo tính an tồn (Khơng có cạnh  sắc nhọn) và vệ sinh cho trẻ (Khơng có bụi bẩn) - Nếu là tranh vẽ  phải đẹp, phù hợp với câu chuyện, phía dưới có chữ  to   giúp cho việc phát triển từ của trẻ được thuận lợi - Đồ vật thật có liên quan đến câu truyện - Có thể có các hình  ảnh trên máy trình chiếu, các hình  ảnh trên mạng, các  hình ảnh động                              Cơ và trẻ trong giờ kể chuyện Ví dụ: trong câu chuyện “Cây táo” Chuẩn bị:  13 Quả  táo xanh, quả  táo vàng, phải to, trịn, đẹp, màu sắc rõ nét, với nhiều  kích thước khác nhau   Cành táo phải nhiều lá, nhiều quả, được cắm vào một chậu đẹp  Tranh vẽ  phải đẹp và sinh động, kích thước phù hợp khơng được to hoặc nhỏ  q Sa bàn: Thấp có cây táo, ơng, bé, gà trống, bươm bướm, mặt trời. Các   nhân vật này có gắn que để điều khiển được ­ Cho trẻ xem trên máy trình chiếu, hình ảnh đẹp, có thể cử động được và  có tiếng cho trẻ nghe                             Tranh chuẩn bị cho giờ kể truyện    *  Biện pháp 4: Nội dung tích hợp Sau khi xác định được mục đích u cầu của giờ kể chuyện. Tơi suy nghĩ  để tích hợp các mơn học khác vào giờ kể chuyện sao cho hợp lý, logíc phù hợp với giờ  học Ví dụ: Trong câu chuyện cây táo tơi có thể tích hợp thêm các mơn: - Nhận biết tập nói: cơ hỏi trẻ: câu chuyện cơ kể cho các con nghe nhắc đến  quả gì? + Qủa táo có màu gì?  + Ăn táo có vị ngọt hay chua nhỉ? 14 - Hát và vận động: cơ cho trẻ hát và vận động cùng cơ bài hát nói về các loại  quả đẻ dẫn dắt trẻ vào nội dung câu chuyện ­ Dinh dưỡng và vệ sinh chăm sóc: cơ giáo dục trẻ trước khi ăn táo phải rửa   táo thật sạch, vỏ và hạt bỏ vào thùng rác. Ăn táo rất là ngon và có nhiều vi ta  min giúp da dẻ các con hồng hào    * Biện pháp 5. Mọi lúc, mọi nơi Cơ cho trẻ xem tranh liên quan đến câu chuyện, bài thơ Ví dụ: Tranh cây táo trong chuyện cây táo: Tơi có thể cho trẻ tiếp xúc với vật thật trong sinh hoạt hàng ngày Ví dụ: Cho trẻ quan sát và tiếp xúc với cây táo, quả táo Nói chuyện âu yếm, trị chuyện đàm thoại nhẹ nhàng cùng với trẻ   + Cơ hỏi trẻ: ở vườn nhà các con có trồng táo khơng?   + Qủa táo trong như thế nào?   + Vỏ nó có màu gì?   + Ai là người trồng cây táo đó?   + Khi ăn táo các con phải làm gì?   *  Biện pháp 6: Tiến trình hoạt động  Để có một giờ dạy tốt trước hết phải rèn luyện cho trẻ nề nếp trong học   tập đó là cơ  sở  ban đầu hỗ  trợ  cho giờ  dạy đạt kết quả   cao. Trong lớp học tơi  chia ra từng tổ, trong mỗi tổ đều có các cháu có khả năng tiếp thu bài khác nhau:   Giỏi có, khá có, trung bình và yếu cũng có. Đối với những cháu khuyết tật như  khiếm thị, khiếm thính tơi sắp xếp cho trẻ  ngồi   gần cơ, thuận lợi cho việc  nghe, nhìn của trẻ Để  phát triển ngơn ngữ  cho trẻ  24 đến 36 tháng tuổi trong giờ kể  truyện   đạt kết quả cao tơi đã tiến hành như sau: * Hoạt động 1. Gây hứng thú cho trẻ   Bằng các thủ thuật: Câu đố, thơ, bài hát, bài vận động có nội dung thích hợp tơi   nhẹ nhàng gây hứng thú cho trẻ tập trung vào giờ kể chuyện Ví dụ: Trong giờ kể chuyện “Cây táo” tơi cho trẻ vận động bài “Cây cao – cây   thấp”  Động tác 1. Cây cao ( Trẻ kiễng chân, hai tay giơ cao) Động tác 2. Hái hoa (Trẻ guộn tay đưa xuống dưới) 15 Động tác 3. Cây thấp (Trẻ ngồi xuống, tay bng xi) Trẻ vận động xong, tơi cho trẻ xếp hàng ngồi xuống theo hình chữ U * Hoạt động 2. Nội dung chính   Trong giờ kể truyện, tơi ln ln chú ý cho trẻ đọc và phát triển từ, chú ý sửa  sai cho trẻ khi trẻ đọc chưa đúng, khi đó theo tơi thì có thể thực hiện như sau: + Cơ kể và đọc cho trẻ nghe tồn bộ câu chuyện, lần 1 bằng cử chỉ, điệu   + Sau đó cơ kể, đọc cho trẻ nghe câu chuyện, lần 2 bằng tranh minh hoạ Ví dụ: Cơ vừa kể  cho các con nghe câu chuyện “Cây táo” câu chuyện sẽ  hay hơn khi có tranh minh hoạ. Trong tranh có từ “Cây táo” các con đọc từ “Cây   táo” (Cả lớp đọc hai lần, sau đó hai trẻ đọc lại)  + Cơ kể cho trẻ nghe lần hai bằng tranh minh hoạ, vừa kể cơ vừa chỉ vào nhân   vật   Cơ sử dụng hệ thống câu hỏi mở để trẻ tư duy và trẻ lời được câu hỏi của cơ Ví dụ: Trong chuyện cây táo   ­ Cơ vừa kể cho các con nghe chuyện gì nhỉ? (Trẻ trả lời “Chuyện Cây táo ạ)   ­ Trong truyện có những nhân vật nào?( Ơng, bé, gà trống, bươm bướm và Mặt   trời)   ­ Ai trồng cây táo? (ơng). Cơ cho trẻ đọc từ “ơng”   ­ Ai tưới nước cho cây táo? (Em bé). Cơ cho trẻ đọc từ “Em bé”   ­ Con gì đến động viên cây mà nó gáy “ị ó o”? (Con gà trống). Cơ cho trẻ đọc  từ “con gà trống”    ­ Cả  con gì đến động viên cây nữa?(con bươm bướm).Cơ cho trẻ  đọc từ  “bươm  bướm” + Sau đó tơi giảng nội dung câu chuyện, giải thích các từ  khó và cho trẻ  đọc các từ khó Ví dụ: Trong truyện cây táo có từ “sưởi nắng”, “bật ra”, cơ cho trẻ đọc các từ  + Cuối cùng tơi kể cho trẻ cho trẻ nghe câu chuyện lần 3 bằng sa bàn * Hoạt động 3. Kết thúc giờ học Bằng nhiều cách khác nhau tơi cho trẻ  kết thúc giờ  học một cách nhẹ  nhàng thoải mái 16 Ví dụ: Kết thúc giờ  học tơi cho trẻ  tơi cho trẻ  cùng hát bài “Đố  quả” và   cho trẻ thăm vườn cây ăn quả Trong các giờ kể chuyện tơi cho trẻ tự kể lại câu chuyện mà trẻ đã được   học   2.2.1.2 Phát triển ngơn ngữ cho trẻ qua các trị chơi dân gian   Hiện nay các trị chơi dân gian đang dần quay trở lại  và ngày càng được trẻ em   thích thú vì chúng rất gũi với tâm sinh lý trẻ  nhỏ. Chính vì vậy cho trẻ  làm quen với  các bài đồng dao, em thấy việc cho trẻ đọc các bài đồng dao kết hợp với các trị  chơi đơn giản có tác dụng rất tốt cho việc phát triển ngơn ngữ  ở trẻ. Bởi vì nó  có tính chất thi đua, bắt chước để kích thích trẻ luyện tập tốt             Sau đây, là một số bài đồng dao được viết lời mới và một số  trị chơi   kèm theo mỗi bài đồng dao    *Trị chơi 1:                                            CHI CHI CHÀNH CHÀNH                                                     Chi chi chành chành                                                    Chim oanh học nói                                                      Khỉ già múa rối                                                    Chó sói đuổi bị                                                     Rùa nhảy khỏi hồ                                                     Bắt cị ăn thịt                                                     Sáo nằm gốc mít                                                     Khóc mẹ hu hu !   Cách chơi:               Một trẻ x tay ra , các bạn giơ một ngón tay trỏ ra đặt vào lịng bàn tay   đó , tất cả cùng đọc bài “chi chi chành chành” . Đến chữ “hu hu”, “ập” trẻ nắm   tay lại thật nhanh , cịn các bạn thì rút tay thật nhanh , ai rút khơng kịp thì phai   x tay cho người khác chơi .   *Trị chơi 2:                                                BỊT MẮT BẮT DÊ                                                    Một bầy trẻ nhỏ                                                     Bịt mắt bắt dê                                                     Dê vấp bờ hè  17                                                    Ngã kềnh bốn vó                                                     Mọi người cười rộ                                                    Cố đuổi vịng quanh                                                     Dê chạy thật nhanh                                                    Túm ngay một chú .    Cách chơi:         Mời 2 trẻ lên chơi “ oẳn tù tì” , người thua sẽ bị bịt mắt đi tìm dê , người   thắng làm dê .               Các bạn đứng bên ngồi cổ vũ , người bị bịt mắt sẽ đi theo tiếng trống  lắc của người làm dê để  bắt bạn . Cả hai khơng được chạy ra khỏi vịng trịn .  Có thể cùng một lúc cho nhiều trẻ làm dê con và 1 trẻ bị bịt mắt                                            CẶP KÈ    *Trị chơi 3:                                                          Cặp kè                                                       An muối mè                                                       Ngồi xuống đất                                                       Ăn rau muống                                                        Đứng lên    Cách chơi              Các cháu vừa đi vừa đọc bài đồng dao , và thực hiện theo lời bài đồng  dao . Có thể phân từng nhóm cho trẻ chơi , đây là một trị chơi rất thu hút trẻ  .     *Trị chơi 4:          DUNG  DĂNG DUNG DẺ                                                 Dung dăng dung dẻ                                                 Dắt trẻ đi chơi                                                 Đến hỏi ơng trời                                                 Xin vài cái bánh                                                 Gặp xe thì tránh                                                 Đội mũ trên đầu                                                 Đi chậm đi mau                                                 Lâu lâu lại ngồi !                  Cách chơi 18   Các cháu cùng nắm tay , vừa đi vừa đung đưa theo nhịp bài đồng dao . Đến câu  “ lâu lâu lại ngồi” thì tất cả cùng ngồi xổm một lát , rồi lại đứng dậy vừa đi vừa   đọc tiếp bài đồng dao .                       *Trị chơi 5:                                               NU NA NU NỐNG                                     Nu na nu nống                                     Một hồ nước trong                                    Sao khơng rửa chân                                     Cho trắng cho xinh                                     Đi thi chân đẹp                                     Chân ai sạch sẽ                                     Gót đỏ hồng hào                                     Được vào đánh trống                                     Tùng tùng tùng tùng !           Cách chơi                 Tất cả trẻ ngồi vịng trịn , đưa 2 chân ra phía trước vừa đọc bài đồng  dao vừa nhịp chân theo lời bài đồng dao . đến chữ ‘ tùng tùng …” thì trẻ giả bộ  lấy 2 tay làm dùi đánh vào chân .     *Trị chơi 6:                                                 RỒNG RẮN                                    Rồng rắn đi chơi                                   Vừa hát vừa cười                                    Đến thăm thầy thuốc                                   Đếm chân mà bước                                   Thong thả mà đi                                   Tay chống chân quỳ                                    Hỏi cho thật lớn :                                  Thầy thuốc có nhà khơng ?      Cách chơi    Một trẻ làm chủ nhà , tất cả trẻ cịn lại nắm lấy đi nhau đi thành vịng trịn   đến nhà thầy thuốc . Đến câu : “ thầy thuốc có nhà khơng ?” thì chủ nhà trả lời  theo ý của mình “có” hoặc “ khơng” , nếu “khơng” thì đi tiếp , nếu “có” thì hỏi  19 chủ  nhà muốn lấy khúc nào “đi”, “giữa” hay “cuối”, tất cả  trẻ  phải bảo vệ  bạn ở nơi mà thầy thuốc muốn bắt . Trẻ nào bị bắt được thì lên làm thầy thuốc   và chơi tiếp .   *Trị chơi 6:                                             TẬP TẦM VƠNG                            Tập tầm vơng                                       Tay đàng đơng                                      Tay đàng tây                                      Tay nào mây                                     Tay nào gió                                     Tập tầm vó !                                     Tay nào có                                      Tay nào khơng                                     Tay nào phồng                                      Tay nào đẹp ?      Cách chơi    Trẻ  vừa đọc bài đồng dao vừa đưa tay theo nhịp bài đồng dao . Trị chơi này   cũng có tác dụng rèn cơ  tay cho trẻ  . GV có thể  sử  dụng nhiều hình thức khác   nhau như : thay đổi bằng chân , làm nhiều kiểu tay , …                                      *Trị chơi 6:                                                                    THẢ ĐỈA                                                 Thả đải ba ba                                                   Làm ngỗng , làm gà                                                   Làm voi , làm gấu                                                   Làm anh cá sấu                                                   Làm chị ễnh ương                                                   Làm bác linh dương                                                  Cùng chạy bốn phương .      Cách chơi    Một trẻ đi giữa vòng tròn làm đỉa , các bạn khác nắm tay thành vòng tròn . Tất   cả cùng đọc bài đồng dao , tới câu “ cùng chạy bốn phương” trẻ chỉ vao bạn nào   thì bạn đó chạy đuổi bắt bạn . Cứ thế tiếp tục thay đổi trẻ khác được chơi .  20  2.3 Kết quả nghiên cứu ­ Áp dụng những kinh nghiệm giảng dạy như  trên đối với mơn kể  chuyện.  Qua các giờ học tơi thấy các cháu rất hứng thú, rất thích nghe kể chuyện. Thơng   qua đó mà việc phát triển ngơn ngữ đạt hiệu quả cao ­ Trong khi nghe kể chuyện, kể lại chuyện và trả lời các câu hỏi của cơ. Vốn   từ của trẻ được tăng lên rất nhiều đồng thời trẻ biết sử dụng các loại câu phong  phú và đa dạng  Sau một năm áp dụng phương pháp mới này kết quả  giảng dạy của tơi đã  được nâng lên rõ rệt, cụ thể như sau: Khá Trung bình Yếu               Xếp loại Số  Số  Số  % % % Tổng số trẻ lượng lượng lượng 19 15 73,2 20 6,8      Đặc biệt nổi bật lên có 30% số  trẻ  trong số  các trẻ  đạt loại khá có khả  năng   ngơn ngữ rất tốt, hiểu được lời nói của mọi người, biết trả lời các câu hỏi, biết   kể lại các câu truyện đã được nghe. Biết chơi các trị chơi một cách mạnh dạn,   biết trao đổi với bạn trong khi chơi một cách mạch lạc. Vốn từ  phong phú và   dần dần hồn thiện theo độ tuổi  2.4 Bài học kinh nghiệm:    */Bài học chung: Để học sinh phát triển ngơn ngữ một cách tốt nhất người giáo viên có năng   lực trình độ chun mơn vững vàng, phải u nghề, u trẻ, phải tận tụy, tỉ mỉ,   phải coi trẻ như con đẻ của mình, coi việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ ở độ tuổi   này là nhiệm vụ hàng đầu, là việc làm thường xun, xun suốt q trình chăm  sóc, giáo dục trẻ. Cơ giáo phải là tấm gương để trẻ học tập và noi theo Ngay từ  đầu năm học giáo viên phải xây dựng kế  hoạch cụ  thể  cho từng   hoạt động, từng tiết dạy, lồng ghép các hoạt động để  trẻ  phát triển tốt nhất   ngơn ngữ của mình Thường xun tổ  chức các hoạt động tham quan, khám phá mơi trường  xung quanh trẻ, cho trẻ tiếp xúc với các câu chuyện, bài thơ trên các phương tiện   truyền thơng, các tranh  ảnh, mơ hình để  trẻ  cảm nhận tác phẩm một cách nhẹ  nhàng, tự trẻ có thể đọc theo cơ, kể theo cơ các câu chuyện mà trẻ đã được nghe 21 */ Bài học riêng:  Để phát triển ngơn ngữ cho trẻ một cách tốt nhất là một giáo viên, một tổ  trưởng chun mơn bản thân tơi đã xây dựng kế hoạch các hoạt động được lồng   ghép với các tiết dạy một cách nhẹ nhàng, linh hoạt, đồng thời tơi ln chú trọng  tới việc khai thác và phát triển ngơn ngữ cho trẻ.   Tham khảo các câu chuyện hay, các bài thơ nhẹ nhàng gần gũi với trẻ, cho   trẻ làm quen với các tác phẩm truyện, thơ một cách từ từ, dần dần, khơng gị ép,   áp đặt trẻ Bên cạnh đó tơi ln học hỏi các tiết dạy hay, các tiết dạy mẫu để áp dụng   vào trẻ của lớp mình. Bản thân tơi cũng khơng ngừng học tập, tự bồi dưỡng về  chun mơn, vận dụng nhiều phương pháp và hình thức thay đổi linh hoạt để lơi  cuốn, hấp dẫn trẻ */ Bài học thành cơng: Như chúng ta đã biết muốn ngơn ngữ của trẻ được phát triển một cách tốt  nhất thì giáo viên phải là người dẫn dắt trẻ    bởi giáo viên là người trực tiếp  truyền thụ kiến thức đến với trẻ, nắm bắt được hay khơng phụ  thuộc vào giáo  viên, nếu phương pháp truyền thụ  của giáo viên đến với trẻ  là vơ cùng quan   trọng. Là một giáo viên đã cơng tác nhiều năm, qua q trình chăm sóc, giáo dục  các cháu tơi đã rút ra được bài học thành cơng cho mình    Việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ, đặc biệt là trẻ  ở độ  tuổi nhà trẻ là vơ cùng   quan trọng, phải được lồng ghép trong tất cả các hoạt động đặc biệt là trong giờ  đọc thơ, kể truyện   III.Phần kết luận, kiến nghị  1. Kết luận Phát triển ngơn ngữ cho trẻ 24 ­36 tháng tuổi thơng qua  bộ  mơn  làm quen  văn học thể loại truyện kể là sự tổng hợp tồn bộ nội dung rèn luyện ngơn ngữ    Nói mạch lạc chứng tỏ ngơn ngữ của trẻ đạt u cầu cao về mặt biểu hiện âm  thanh, từ  diễn đạt, câu đúng ngữ  pháp cũng như  sự  mạnh dạn tin tưởng trong  giao tiếp. Đề tài   nghiên  cứu này sẽ làm cơ sở vững chắc cho việc học tập của   trẻ những năm tiếp theo    Qua q trình nghiên cứu và áp dụng đề tài trong q trình giảng dạy tơi đã rút  ra một số kết luận sau: 22   Trẻ độ tuổi 24 ­36 tháng khi nghe kể chuyện rất mau qn, khơng ghi nhớ lâu,  nên tơi phải tìm hiểu và đưa ra một số biện pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ.Để  trẻ ghi nhớ lâu hơn về câu chuyện và hiểu nội dung câu chuyện     Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong giờ kể chuyện giáo viên cần đầu tư về  thời gian nghiên cứu để  lựa chọ  nội dung truyện kể  hay, chuẩn bị  được nhiều   đồ dùng trực quan đẹp, hấp dẫn trẻ. Cô càn xác định được giọng kể phù hợp để  gây hứng thú cho trẻ nhiều, dạy trẻ  kể đi  kể lại nhiều lần giúp trẻ  thực sự  in   dấu trong lịng trẻ để đảm bảo cho trẻ được phát triển ngơn ngữ  một cách tồn  diện hơn   2. Kiến nghị   * Đối với cấp trường:    Đề nghị Ban giám hiệu nhà trường tham mưu với các cấp, các ngành, lãnh đạo   địa phương mua sắm trang thiết bị, đồ  chơi ngồi trời cho trẻ. Xây dụng trường  chuẩn quốc gia để các cháu có điều kiện học tập và vui chơi tốt hơn. Xây dựng  khn viên có vườn hoa cây cảnh, vườn cây ăn qủa và vườn cây của bé để giúp  trẻ hoạt động đạt được kết quả tốt hơn   * Đối với Phịng giáo dục + Đề  nghị  với các cấp, các ngành và Nhà nước quan tâm hơn nữa đến vật  chất và tinh thần của cấp học mầm non nói chung và giáo viên mầm non nói  riêng để  chúng tôi những giáo viên mầm non thực sự  yên tâm công tác và cống   hiến nhiều hơn nữa cho sự nghiệp giáo dục của nước ta, xứng đáng với phương   châm: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” Trên đây chỉ  là một trong những kinh nghiệm của bản thân và rất mong   được sự  giúp đỡ, ý kiến đóng góp của các đồng chí trong ban giám hiệu nhà   trường, các đồng chí lãnh đạo phịng giáo dục và đào tạo Huyện Đơng Triều,  đặc biệt là các đồng chí phụ trách chun mơn ngành học mầm non, hội đồng xét  duyệt thi đua  bổ sung thêm những ý kiến để đề tài của tơi được hồn thiện hơn   và rút kinh nghiệm cho những lần sau và q trình giảng dạy của bản thân sau                                                          Đơng triều, ngày 19 tháng 4 năm 2014                                                                        Người viết 23                                                                    Phạm Thị Thắm    VI.Tài liệu tham khảo – phụ lục 1. Tài liệu tham khảo    1.  Cuốn “ Tuyển chọn truyện, thơ, câu đố  mẫu giáo” của tác giả  Đặng Thu  Quỳnh   2. Cuốn “ Văn học trẻ em” của tác giả Lã Bắc Lý   3.Cuốn “Giáo dục trẻ mẫu giáo qua truyện và thơ” của tác giả Nguyễn Thùy     4.Cuốn   “   Đổi     nội   dung     phương   pháp   giáo   dục   mầm   non”     NXBĐHSP Hà Nội 24    5.Cuốn “ Chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ  mẫu giáo” của Vụ  giáo dục  mầm non    6.Cuốn “ Hướng dẫn đổi mới hình thức tổ  chức hoạt động giáo dục trẻ  mẫu   giáo  5 – 6 tuổi của Vụ giáo dục mầm non   7.Cuốn “ Giáo trình văn học dân gian” của tác giả Phạm Thu Yên( chủ biên)      2. Phụ lục SỐ TT NỘI DUNG    I Phần mở đầu    1 Lý do chọn đề tài TRANG   1­ 3       1  25    2    3    4    II    1   1.1   1.2  1.2.1 Mục đích nghiên cứu Thời gian, địa điểm Đóng góp mới về mặt thực tiễn Phần nội dung Chương 1: Tổng quan Cơ sở lý luận của đề tài Cơ sở thực tiễn của đề tài  Đặc điểm tâm – sinh lý của trẻ  24 ­ 36 tháng tuổi liên  quan đến sự phát triển ngơn ngữ  của trẻ  1.2.2 Các phương pháp cơ  bản sử  dụng cho trẻ  trong giờ  kể      7 truyện, các trò chơi dân gian    2  2.1  2.2  2.2.1 Chương 2: Nội dung vấn đề nghiên cứu Thực trạng Các giải pháp Biện pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ từ 24 đến 36 tháng tuổi   thơng qua giờ kể truyện, các trị chơi dân gian   2.2.1.1  Phát triển ngơn ngữ cho trẻ thơng qua giờ kể truyện     2 ­ 3       3       3    3 ­ 20      4   4 ­ 5   5 ­ 7    6 ­ 7 7 ­ 20 7 ­ 9 9 ­ 20 9 ­ 20 9 ­ 14 2.2.1.2   Phát triển ngơn ngữ cho trẻ qua các trị chơi dân gian 14 ­ 18   2.3  Kết quả nghiên cứu     18 ­ 19   2.4   III   IV Rút ra bài học kinh nghiệm Phần kết luận – kiến nghị Tài liệu tham khảo – phụ lục   19 ­ 20   20 ­ 21   21 ­ 23 26 ... Thực trạng Các? ?giải? ?pháp Biện? ?pháp? ?phát? ?triển? ?ngơn? ?ngữ? ?cho? ?trẻ? ?từ 24 đến 36? ?tháng? ?tuổi   thơng? ?qua? ?giờ? ?kể? ?truyện,? ?các? ?trị? ?chơi? ?dân? ?gian   2.2.1.1 ? ?Phát? ?triển? ?ngơn? ?ngữ? ?cho? ?trẻ? ?thơng? ?qua? ?giờ? ?kể? ?truyện... Trong? ?các? ?giờ? ?kể? ?chuyện? ?tơi? ?cho? ?trẻ? ?tự? ?kể? ?lại câu? ?chuyện? ?mà? ?trẻ? ?đã được   học   2.2.1.2? ?Phát? ?triển? ?ngơn? ?ngữ? ?cho? ?trẻ? ?qua? ?các? ?trị? ?chơi? ?dân? ?gian   Hiện nay? ?các? ?trị? ?chơi? ?dân? ?gian? ?đang dần quay trở lại ? ?và? ?ngày càng được? ?trẻ? ?em...   Đề xuất một số? ?biện? ?pháp? ?nhằm   ? ?phát? ?triển? ?ngơn? ?ngữ? ?cho? ?trẻ? ?thơng? ?qua? ?giờ   kể? ?chuyện, ? ?các? ?trị? ?chơi? ?dân? ?gian? ??? ?và? ?góp phần làm phong phú vốn từ, vốn ngơn  ngữ? ?của? ?trẻ? ?nhằm? ?phát? ?triển? ?ngơn? ?ngữ? ?cho? ?trẻ   3. Thời? ?gian,  địa điểm

Ngày đăng: 18/10/2021, 15:00

Hình ảnh liên quan

- Có th  có các hình  nh trên máy trình chi u, các hình  nh trên m ng, các ạ  hình  nh đ ng.ảộ - Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng thông qua giờ kể chuyện và các trò chơi dân gian

th.

 có các hình  nh trên máy trình chi u, các hình  nh trên m ng, các ạ  hình  nh đ ng.ảộ Xem tại trang 13 của tài liệu.
­ Cho tr  xem trên máy trình chi u, hình  nh đ p, có th  c  đ ng đ ửộ ượ c và   có ti ng cho tr  nghe ếẻ - Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng thông qua giờ kể chuyện và các trò chơi dân gian

ho.

tr  xem trên máy trình chi u, hình  nh đ p, có th  c  đ ng đ ửộ ượ c và   có ti ng cho tr  nghe ếẻ Xem tại trang 14 của tài liệu.
  6.Cu n “ H ố ướ ng d n đ i m i hình th c t  ch c ho t đ ng giáo d c tr  m ẫ  giáo - Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng thông qua giờ kể chuyện và các trò chơi dân gian

6..

Cu n “ H ố ướ ng d n đ i m i hình th c t  ch c ho t đ ng giáo d c tr  m ẫ  giáo Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2.1.2 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua các trò chơi dân gian

  • Hiện nay các trò chơi dân gian đang dần quay trở lại và ngày càng được trẻ em thích thú vì chúng rất gũi với tâm sinh lý trẻ nhỏ. Chính vì vậy cho trẻ làm quen với

  • Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua các trò chơi dân gian

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan